1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sỹ kinh tế: Tăng cường quản lý nợ xấu tại Ngân hàng thương mại cổ phần Đông Nam Á

120 597 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 120
Dung lượng 0,97 MB

Nội dung

Trong 5 năm trở lại đây, hệ thống Ngân hàng của Việt Nam không ngừng phát triển về số lượng và các hình thức dịch vụ. Điều đó có vai trò, ý nghĩa rất to lớn trong sự phát triển của đất nước. Tuy nhiên, bên cạnh những mặt tích cực, hệ thống Ngân hàng cũng bộc lộ những mặt tiêu cực, hạn chế, tiềm ẩn nhiều nguy cơ đáng lo ngại. Hệ thống Ngân hàng của nước ta tuy không ít về số lượng nhưng phần nhiều còn nhỏ bé, sức cạnh tranh rất thấp. Cơ chế hoạt động của các Ngân hàng còn có sự chồng chéo, thiếu rõ ràng; sổ sách thiếu minh bạch, có nhiều sơ hở cho việc tham nhũng, trục lợi, thậm chí có thể dẫn đến việc làm giàu trên lưng nhau. Do những nguyên nhân chủ quan trên và nguyên nhân khách quan của nền kinh tế, nợ xấu của ngành Ngân hàng trong thời gian qua đã có lúc lên tới 8,6% tổng dư nợ, trong đó nợ mất vốn theo ước tính có thể tới 50%. Đây là một tỷ lệ chưa đến mức mất kiểm soát nhưng đã tới giới hạn cần cảnh báo. Vấn đề nợ xấu và quản lý nợ xấu đang là một vấn đề được hết sức quan tâm ở toàn xã hội, toàn ngành Ngân hàng và mỗi một Ngân hàng nói riêng trong giai đoạn hiện nay. Ngân hàng thương mại cổ phần (NHTMCP) Đông Nam Á được thành lập từ năm 1994, là một trong những NHTMCP ra đời sớm nhất và hiện tại nằm trong Top 10 NHTMCP lớn nhất Việt Nam. Hiện tại, NHTMCP Đông Nam Á có vốn điều lệ 5.335 tỷ đồng, là một trong 07 NHTMCP có vốn điều lệ lớn nhất Việt Nam. Những năm qua NHTMCP Đông Nam Á luôn là Ngân hàng hoạt động ổn định và phát triển bền vững, tuy nhiên cũng theo tình hình kinh tế nói chung và hoạt động Ngân hàng nói riêng các vấn đề liên quan đến nợ xấu đang được hết sức quan tâm, tỷ lệ nợ xấu luôn tăng ở những năm gần đây và gây ảnh hưởng xấu không nhỏ đến hoạt động của Ngân hàng. Hoạt động quản lý nợ xấu tại NHTMCP Đông Nam Á đã được thực hiện như thế nào, đạt được những kết quả ra sao, tồn tại những hạn chế gì và giải pháp hoàn thiện cho hoạt động này trong thời gian tới để giảm thiểu tốt nhất tỷ lệ nợ xấu của Ngân hàng là vấn đề quan trọng và cấp bách. Nhận thấy được tính chất quan trọng của hoạt động này, tôi thấy cần thiết phải nghiên cứu và triển khai đề tài “Tăng cường quản lý nợ xấu tại Ngân hàng thương mại cổ phần Đông Nam Á”.

Trờng Đại học KINH Tế QuốC DÂN LÊ THị THU HIềN TăNG CƯờNG QUảN Lý Nợ XấU TạI NGÂN HàNG THƯƠNG MạI Cổ PHầN ĐÔNG NAM Hà nội, năm 2013 Trờng Đại häc KINH TÕ QuèC D¢N  LÊ THị THU HIềN TăNG CƯờNG QUảN Lý Nợ XấU TạI NGÂN HàNG THƯƠNG MạI Cổ PHầN ĐÔNG NAM Chuyên ngành: KINH Tế phát triển Ngời hớng dẫn khoa học: pgs ts LÊ HUY ĐứC Hà nội, năm 2013 LI CAM OAN Tụi xin cam oan: Bn luận văn tốt nghiệp cơng trình nghiên cứu cá nhân tôi, thực sở nghiên cứu lý thuyết, tình hình thực tiễn hướng dẫn khoa học PGS TS Lê Huy Đức Các số liệu kết luận văn trung thực Nội dung luận văn có tham khảo sử dụng tài liệu, thông tin đăng tải tác phẩm, tạp chí trang web theo danh mục tài liệu luận văn Một lần nữa, xin khẳng định trung thực lời cam kết Hà Nội, ngày … tháng … năm … Học viên Lê Thị Thu Hiền LỜI CẢM ƠN Để hồn thành chương trình cao học viết luận văn này, nhận hướng dẫn, giúp đỡ góp ý nhiệt tình quý thầy cô Trường Đại học Kinh tế quốc dân Hà Nội Trước hết, xin chân thành cảm ơn đến quý thầy cô Trường Đại học Kinh tế quốc dân Hà Nội, đặc biệt thầy cô tận tình dạy bảo cho tơi suốt thời gian học tập trường Tôi xin gửi lời biết ơn sâu sắc đến PGS TS Lê Huy Đức dành nhiều thời gian tâm huyết hướng dẫn nghiên cứu giúp tơi hồn thành luận văn tốt nghiệp Nhân đây, xin chân thành cảm ơn quý thầy cô Khoa Kế hoạch – Phát triển, Viện Đào tạo sau đại học, Trường Đại học Kinh tế quốc dân Hà Nội tạo nhiều điều kiện để học tập hồn thành tốt khóa học Mặc dù tơi có nhiều cố gắng hồn thiện luận văn tất nhiệt tình lực mình, nhiên khơng thể tránh khỏi thiếu sót, tơi mong nhật đóng góp q báu quý thầy cô bạn Học viên Lê Thị Thu Hiền MỤC LỤC CHƯƠNG 1: LUẬN CỨ KHOA HỌC VỀ NỢ XẤU VÀ QUẢN LÝ NỢ XẤU TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI iii Chương 1, trình bày sở lý thuyết rủi ro hoạt động tín dụng Ngân hàng, nợ xấu coi tiêu đánh giá quan trọng nhất, phản ánh rủi ro tín dụng mức cao nội dung hoạt động quản lý nợ xấu Ngân hàng thương mại iii - Định nghĩa nợ xấu theo quy định Việt Nam: theo Quyết định 493/2005/QĐ-NHNN ngày 22/04/2005 NHNN Việt Nam việc “Quy định phân loại tài sản có, mức trích, phương pháp trích lập dự phịng rủi ro việc sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro hoạt động tổ chức tín dụng, chi nhánh Ngân hàng nước ngoài” nợ xấu định nghĩa sau : “Nợ xấu khoản nợ phân loại vào nhóm (nợ tiêu chuẩn), nhóm (nợ nghi ngờ) nhóm (nợ có khả vốn)” iii - Quan điểm quản lý nợ xấu: Theo Ủy ban Basel: “Quản lý nợ xấu trình xây dựng thực thi chiến lược, sách quản lý kinh doanh tín dụng Ngân hàng nhằm đạt mục tiêu an toàn, hiệu phát triển bền vững; tăng cường biện pháp nhằm phòng ngừa hạn chế phát sinh nợ xấu, kèm với việc xử lý khoản nợ xấu phát sinh nhằm tăng doanh thu, giảm chi phí nâng cao chất lượng hiệu hoạt động kinh doanh ngắn hạn dài hạn Ngân hàng thương mại” iii Nhận biết phân loại nợ xấu: iv Đo lường nợ xấu iv Phòng ngừa nợ xấu phát sinh iv Xử lý nợ xấu v CHƯƠNG LUẬN CỨ KHOA HỌC VỀ NỢ XẤU VÀ QUẢN LÝ NỢ XẤU TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CHƯƠNG 35 THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NỢ XẤU TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN ĐÔNG NAM Á 35 CHƯƠNG 75 GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG QUẢN LÝ NỢ XẤU 75 TẠI NHTMCP ĐÔNG NAM Á 75 TÀI LIỆU THAM KHẢO CHƯƠNG 1: LUẬN CỨ KHOA HỌC VỀ NỢ XẤU VÀ QUẢN LÝ NỢ XẤU TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI iii Chương 1, trình bày sở lý thuyết rủi ro hoạt động tín dụng Ngân hàng, nợ xấu coi tiêu đánh giá quan trọng nhất, phản ánh rủi ro tín dụng mức cao nội dung hoạt động quản lý nợ xấu Ngân hàng thương mại iii - Định nghĩa nợ xấu theo quy định Việt Nam: theo Quyết định 493/2005/QĐ-NHNN ngày 22/04/2005 NHNN Việt Nam việc “Quy định phân loại tài sản có, mức trích, phương pháp trích lập dự phịng rủi ro việc sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro hoạt động tổ chức tín dụng, chi nhánh Ngân hàng nước ngoài” nợ xấu định nghĩa sau : “Nợ xấu khoản nợ phân loại vào nhóm (nợ tiêu chuẩn), nhóm (nợ nghi ngờ) nhóm (nợ có khả vốn)” iii - Quan điểm quản lý nợ xấu: Theo Ủy ban Basel: “Quản lý nợ xấu trình xây dựng thực thi chiến lược, sách quản lý kinh doanh tín dụng Ngân hàng nhằm đạt mục tiêu an toàn, hiệu phát triển bền vững; tăng cường biện pháp nhằm phịng ngừa hạn chế phát sinh nợ xấu, kèm với việc xử lý khoản nợ xấu phát sinh nhằm tăng doanh thu, giảm chi phí nâng cao chất lượng hiệu hoạt động kinh doanh ngắn hạn dài hạn Ngân hàng thương mại” iii Nhận biết phân loại nợ xấu: iv Đo lường nợ xấu iv Phòng ngừa nợ xấu phát sinh iv Xử lý nợ xấu v CHƯƠNG LUẬN CỨ KHOA HỌC VỀ NỢ XẤU VÀ QUẢN LÝ NỢ XẤU TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CHƯƠNG 35 THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NỢ XẤU TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN ĐÔNG NAM Á 35 CHƯƠNG 75 GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG QUẢN LÝ NỢ XẤU 75 TẠI NHTMCP ĐÔNG NAM Á 75 TÀI LIỆU THAM KHẢO CHƯƠNG 1: LUẬN CỨ KHOA HỌC VỀ NỢ XẤU VÀ QUẢN LÝ NỢ XẤU TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI Chương 1, trình bày sở lý thuyết rủi ro hoạt động tín dụng Ngân hàng, nợ xấu coi tiêu đánh giá quan trọng nhất, phản ánh rủi ro tín dụng mức cao nội dung hoạt động quản lý nợ xấu Ngân hàng thương mại - Định nghĩa nợ xấu theo quy định Việt Nam: theo Quyết định 493/2005/QĐ-NHNN ngày 22/04/2005 NHNN Việt Nam việc “Quy định phân loại tài sản có, mức trích, phương pháp trích lập dự phịng rủi ro việc sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro hoạt động tổ chức tín dụng, chi nhánh Ngân hàng nước ngoài” nợ xấu định nghĩa sau : “Nợ xấu khoản nợ phân loại vào nhóm (nợ tiêu chuẩn), nhóm (nợ nghi ngờ) nhóm (nợ có khả vốn)” - Quan điểm quản lý nợ xấu: Theo Ủy ban Basel: “Quản lý nợ xấu trình xây dựng thực thi chiến lược, sách quản lý kinh doanh tín dụng Ngân hàng nhằm đạt mục tiêu an toàn, hiệu phát triển bền vững; tăng cường biện pháp nhằm phòng ngừa hạn chế phát sinh nợ xấu, kèm với việc xử lý khoản nợ xấu phát sinh nhằm tăng doanh thu, giảm chi phí nâng cao chất lượng hiệu hoạt động kinh doanh ngắn hạn dài hạn Ngân hàng thương mại” Nhận biết phân loại nợ xấu: Đo lường nợ xấu Phòng ngừa nợ xấu phát sinh Xử lý nợ xấu CHƯƠNG LUẬN CỨ KHOA HỌC VỀ NỢ XẤU VÀ QUẢN LÝ NỢ XẤU TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CHƯƠNG THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NỢ XẤU TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN ĐÔNG NAM Á CHƯƠNG GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG QUẢN LÝ NỢ XẤU TẠI NHTMCP ĐÔNG NAM Á TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC KÝ HIỆU CÁC CHỮ VIẾT TẮT Dự phòng rủi ro DPRR Dự phịng rủi ro tín dụng DPRRTD Đơn vị kinh doanh ĐVKD Hiệp Hội Ngân hàng HHNH Hội đồng quản trị HĐQT Ngân hàng thương mại cổ phần NHTMCP Ngân hàng Nhà nước NHNN Ngân hàng thương mại NHTM Ngân hàng thương mại cổ phần Đông Nam Á NHTMCP Đông Nam Á Khách hàng cá nhân KHCN Khách hàng doanh nghiệp KHDN Phòng giao dịch PGD Tài sản bảo đảm TSBĐ Tổ chức tín dụng TCTD Trưởng phịng TP Xử lý nợ XLN DANH MỤC BẢNG BIỂU, HÌNH VẼ BẢNG BIỂU CHƯƠNG 1: LUẬN CỨ KHOA HỌC VỀ NỢ XẤU VÀ QUẢN LÝ NỢ XẤU TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI iii Chương 1, trình bày sở lý thuyết rủi ro hoạt động tín dụng Ngân hàng, nợ xấu coi tiêu đánh giá quan trọng nhất, phản ánh rủi ro tín dụng mức cao nội dung hoạt động quản lý nợ xấu Ngân hàng thương mại iii - Định nghĩa nợ xấu theo quy định Việt Nam: theo Quyết định 493/2005/QĐ-NHNN ngày 22/04/2005 NHNN Việt Nam việc “Quy định phân loại tài sản có, mức trích, phương pháp trích lập dự phịng rủi ro việc sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro hoạt động tổ chức tín dụng, chi nhánh Ngân hàng nước ngoài” nợ xấu định nghĩa sau : “Nợ xấu khoản nợ phân loại vào nhóm (nợ tiêu chuẩn), nhóm (nợ nghi ngờ) nhóm (nợ có khả vốn)” iii - Quan điểm quản lý nợ xấu: Theo Ủy ban Basel: “Quản lý nợ xấu trình xây dựng thực thi chiến lược, sách quản lý kinh doanh tín dụng Ngân hàng nhằm đạt mục tiêu an toàn, hiệu phát triển bền vững; tăng cường biện pháp nhằm phòng ngừa hạn chế phát sinh nợ xấu, kèm với việc xử lý khoản nợ xấu phát sinh nhằm tăng doanh thu, giảm chi phí nâng cao chất lượng hiệu hoạt động kinh doanh ngắn hạn dài hạn Ngân hàng thương mại” iii Nhận biết phân loại nợ xấu: iv Đo lường nợ xấu iv Phòng ngừa nợ xấu phát sinh iv Xử lý nợ xấu v CHƯƠNG LUẬN CỨ KHOA HỌC VỀ NỢ XẤU VÀ QUẢN LÝ NỢ XẤU 77 - Tận thu xử lý có lộ trình khoản nợ xấu xử lý, đảm bảo thu hồi vốn cho Ngân hàng - Chủ động phối hợp với phòng, ban nghiệp vụ liên quan kịp thời giải đáp vướng mắc chế liên quan đến nợ xấu Các chi nhánh cần tham khảo phịng, ban nghiệp vụ liên quan hội sở trước tác nghiệp có văn trình hội sở để có biện pháp hỗ trợ - Ban kiểm tra, kiểm soát nội bộ, phận quản lý nợ xấu đạo phòng ban chi nhánh giám sát trình quản lý nợ xấu chi nhánh, báo cáo ban lãnh đạo trường hợp thực khơng nghiêm túc để có biện pháp xử lý Có biện pháp chấn chỉnh, giáo dục cán (bao gồm cấp lãnh đạo nhân viên), nâng cao ý thức trách nhiệm công việc; xử lý nghiêm khắc cán có sai phạm để làm gương cho cán khác 3.2 Quan điểm quản lý nợ xấu NHTMCP Đông Nam Á thời gian tới Tiến trình hội nhập quốc tế nước khu vực đặt thách thức lớn NHTMCP Đơng Nam Á, phải kể đến xuất đối thủ cạnh tranh từ nước ngồi, vừa có nguồn lực mạnh vừa có kinh nghiệm thương trường Ngồi ra, nhóm NHTMCP nước, đặc biệt nhóm NHTMCP có vốn tham gia Ngân hàng nước tiến bước dài mảng nghiệp vụ nhằm nâng cao lực cạnh tranh chiếm dần thị phần Trong bối cảnh vậy, NHTMCP Đông Nam Á cần xác định rõ ràng hướng phù hợp, củng cố sức mạnh nội lực, khẳng định khả cạnh tranh thị trường, chủ động giành nắm hội kinh doanh thuận lợi mà môi trường kinh tế đưa lại NHTMCP Đơng Nam Á coi quan điểm “phịng bệnh chữa bệnh” quan điểm chủ chốt hoạt động quản lý nợ xấu Ngân hàng Theo quan điểm Ngân hàng tập trung ưu tiên giải pháp nhằm phòng ngừa, hạn chế nợ xấu phát sinh hết, tuyệt đối để nợ xấu phát sinh thực 78 xử lý Một tổng qt, “phịng bệnh” có nhiều cấp với mục tiêu khác Trước hết ngăn ngừa không cho bệnh tật điều kiện xấu xảy tức từ hoạt động từ Ngân hàng phải đảm bảo thực tốt, đủ quy trình tín dụng, quy trình thẩm định, quy định Ngân hàng, Ngân hàng Nhà nước… Thứ hai phải nhận diện, tìm hiểu mầm bệnh từ lúc chưa có dấu hiệu phát triển thành bệnh việc nhận biết nguyên nhân gây nợ xấu từ đâu, môi trường kinh tế, điều kiện thiên nhiên, khách hàng hay từ thân Ngân hàng… Cuối thực ngăn chặn khơng cho mầm bệnh tiếp tục phát triển xử lý khoản nợ tiềm ẩn có nguy trở thành nợ xấu, khoản nợ xấu cấp độ thấp để tránh tình trạng đẩy khoản nợ lên mức độ rủi ro cao Nhưng song song với hạn chế nợ xấu phải không làm ảnh hưởng đến tăng trưởng Ngân hàng không làm hạn chế khả tiếp cận nguồn vốn khách hàng, phải có phù hợp hạn chế nợ xấu với yêu cầu phát triển Vì vậy, quan điểm “Quản lý nợ xấu đồng thời thúc đẩy hoạt động kinh doanh phát triển” NHTMCP Đông Nam Á xác định trình hoạt động kinh doanh Ngân hàng Hoạt động tín dụng mang lại lợi nhuận cho Ngân hàng lại tránh khỏi rủi ro Vì vậy, Ngân hàng khơng nên thấy hoạt động tín dụng đầy rủi ro mà lại co cụm lại, sợ trách nhiệm làm động vốn Suy cho cùng, hoạt động kinh doanh, tránh khỏi rủi ro, cần phải chấp nhận tỷ lệ hợp lý để đảm bảo mục tiêu kinh doanh hiệu an toàn Trong xu hội nhập quốc tế nhanh chóng sâu sắc hoạt động tiền tệ, tín dụng, hoạt động quản lý nợ xấu cần tiếp cận với tiêu chuẩn thông lệ quốc tế thông qua tiếp thu cách có chọn lọc cơng nghệ kinh nghiệm quốc tế phù hợp hoạt động Đây quan điểm “Tiếp thu kinh nghiệm giới, bám sát quy định Quốc tế Việt Nam” mà NHTMCP Đông Nam Á nỗ lực thực 79 3.3 Các giải pháp nhằm tăng cường quản lý nợ xấu NHTMCP Đông Nam Á 3.3.1 Nâng cao lực tài Ngân hàng Một tồn NHTMCP Việt nam quy mô vốn chủ sở hữu thấp Mặc dù NHTMCP Đơng Nam Á có vốn chử sở hữu tương đối lớn song nhỏ so với NHTMCP giới Điều hạn chế lớn khả nâng cao lực cạnh tranh chủ động việc xử lý nợ xấu Vấn đề cấp bách NHTMCP Đông Nam Á cần nâng cao lực tài Bản thân NHTMCP Đông Nam Á cần nâng cao hiệu hoạt động phát triển dịch vụ nhằm tăng lợi nhuận, tăng vốn chủ sở hữu Trên sở đó, tăng trích lập dự phịng rủi ro, chủ động thu hút đầu tư tổ chức tài quốc tế, NHTMCP nước ngồi tham gia liên doanh để tăng vốn hoạt động thực chuyển giao cơng nghệ, tiến dần theo hướng đại, có khả cạnh tranh toàn diện thị trường tài Để nâng cao lực tài chính, NHMCP Đơng Nam Á áp dụng số giải pháp cụ thể sau: - Tăng vốn điều lệ vốn chủ sở hữu: Vốn chủ sở hữu có vai trị đặc biệt quan trọng hoạt động kinh doanh Ngân hàng, đóng vai trị phao cuối chống lại rủi ro phá sản Đây nguồn vốn có khả gây dựng niềm tin cho cơng chúng uy tín vị Ngân hàng thị trường Bởi vậy, cần có giải pháp để tăng vốn chủ sở hữu nhằm nâng cao lực tài chính, đáp ứng với tiêu chuẩn quốc tế tăng hội cho Ngân hàng việc áp dụng mơ hình quản lý RRTD tiên tiến đại Ngân hàng bổ sung vốn điều lệ vốn chủ sở hữu cách như: gia tăng khoản lợi nhuận để lại, đề nghị Nhà nước cấp bổ sung vốn điều lệ, tiến hành cổ phần hóa, phát hành cổ phiếu thưởng… - Nâng cao chất lượng tài sản: Trước hết phải xử lý nợ xấu dứt điểm không để nợ xấu tồn kéo dài bảng cân đối kế toán Ngân hàng Song song thực thi biện pháp nâng cao chất lượng tín dụng hoạt động kiểm 80 sốt tín dụng để hạn chế phát sinh khoản nợ không sinh lời Ngân hàng cần trọng cải thiện danh mục đầu tư thông qua hoạt động đầu tư góp vốn liên doanh, đầu tư vào doanh nghiệp làm ăn có hiệu nhiều tiềm phát triển; tham gia góp vốn thành lập công ty cổ phần, đầu tư vào lĩnh vực có tiềm lực phát triển hiệu sinh lời cao - Nâng cao khả sinh lời khả tốn: Chuyển dịch tài sản Có theo hướng nâng cao hiệu sử dụng vốn tài sản, tăng tỷ trọng tài sản Có sinh lời, đồng thời giảm thiểu rủi ro Ngân hàng cần tăng khả khoản sở tạo cân đối nguồn vốn sử dụng vốn, tăng phù hợp cấu trúc tài sản Có khả chuyển đổi rủi ro 3.3.2 Hoàn thiện chiến lược mơ hình quản lý tín dụng Ngân hàng phải đề chiến lược quản lý RRTD sở phân tích tình hình kinh doanh, đánh giá rủi ro liên quan đến việc cho vay, khả chịu đựng rủi ro Các biện pháp nhằm hạn chế phát sinh nợ xấu dẫn đến thu hẹp quy mơ tín dụng, từ trực tiếp hạn chế khả sinh lời, vậy, Ngân hàng cần xác định mức độ rủi ro chấp nhận để tiếp tục tiềm kiếm lợi nhuận hoạt động kinh doanh Mục tiêu giảm thiểu nợ xấu mức độ phải phản ánh rõ ràng chiến lược quản lý rủi ro chiến lược cần phải ban điều hành xem xét hàng năm, phải thể xu hướng tổng thể kế hoạch kinh doanh tín dụng Trong chiến lược quản lý RRTD bật nội dung sách tín dụng quy trình tín dụng Trong bối cảnh nay, NHTMCP Đơng Nam Á cần hồn thiện sách quản lý rủi ro tín dụng, xác định rõ nội dung cần thực để hạn chế kiểm soát rủi ro, cần quy định rõ phận cá nhân chịu trách nhiệm định quản lý rủi ro, quy định việc xây dựng mơ hình quản lý rủi ro, thiết lập hệ thống đo lường rủi ro toàn diện, đồng thời đánh giá tác động nguyên nhân gây RRTD rủi ro biệt rủi ro hệ thống Ngân hàng cần thiết phải tái cấu máy tổ chức quản trị rủi ro theo 81 hướng chuyên trách quản lý, tách bạch phận quản trị rủi ro độc lập với kinh doanh; tiến tới quản trị rủi ro theo ngành dọc, giảm dần mức độ ủy quyền phân cấp theo hàng ngang Nâng cao chất lượng công cụ đo lường rủi ro tiếp tục áp dụng công cụ đo lường rủi ro Tiến hành rà soát lại quy chế, quy trình cho vay đầu tư để kiến nghị sửa đổi, bổ sung cho phù hợp; hoàn thiện quy trình theo hướng đơn giản, dễ hiểu, dễ nhớ dễ thực hiện, loại bỏ số thủ tục không cần thiết, hướng dẫn cụ thể phận nghiệp vụ tồn q trình, từ thẩm định, duyệt vay, giám sát tín dụng thu hồi nợ vay, đánh giá dự án sau đầu tư xử lý nợ 3.3.3 Hoàn thiện hệ thống chấm điểm xếp hạng tín dụng Xuất phát từ yếu kém, tồn hoạt động tín dụng NHTMCP Đông Nam Á như: việc đánh giá khách quan không quán chi nhánh, phụ thuộc nhiều vào ý kiến chủ quan cá nhân; việc lưu giữ kết đánh giá khách hàng mang tính chất cục bộ, đồng thời tính dự báo rủi ro khách hàng hạn chế Vừa qua, NHTMCP Đơng Nam Á áp dụng hệ thống tính điểm xếp hạng tín dụng doanh nghiệp lớn Qua thời gian hoạt động thấy rõ hiệu áp dụng phương pháp với ý nghĩa quản lý rủi ro tổng thể với khách hàng, tăng cường tính tập thể, khách quan hoạt động tín dụng mở rộng chủ quyền chi nhánh Tuy nhiên, việc áp dụng lỏng lẻo chưa thống toàn hệ thống Nguyên nhân số lượng khách hàng cá nhân NHTMCP Đông Nam Á lớn khoản vay khách hàng cá nhân lại nhỏ lẻ, việc chấm điểm xếp hạng tín dụng để phân loại nợ cho khách hàng khó khăn tốn thời gian, chi phí Ngồi việc áp dụng phân loại nợ theo phương pháp định tính NHTMCP Đơng Nam Á thực từ cuối năm 2010 để áp dụng phương pháp cho tồn hệ thống NHTMCP Đông Nam Á cần khoảng thời gian để thử nghiệm hoàn thiện hệ thống chấm điểm phân loại nợ nguồn nhân lực thực công tác Song phủ nhận mặt tích 82 cực hệ thống này, NHTMCP Đơng Nam Á cần nhanh chóng áp dụng nội dung quản lý rủi ro nói tới thành phần khách hàng, ngành hàng thống toàn hệ thống Một vấn đề cần giải công tác chấm điểm xếp hạng tín dụng nội điều kiện mức độ chuẩn xác thông tin đầu vào Định kỳ hàng quý, Ngân hàng cần cung cấp cho cán tín dụng báo cáo phân tích tổng thể ngành chiếm tỷ trọng tài trợ lớn ngành đóng tàu, ngành thép, ngành du lịch, vận tải hàng hóa đường bộ, đường biển, giúp cho việc nhận định tác động từ phía kinh tế vĩ mơ chuẩn xác Bên cạnh đó, Ngân hàng cần có quy định cụ thể chế tài xử phạt trường hợp cố tình đưa thơng tin sai lệch vào hệ thống xếp hạng tín dụng nội Tăng cường giám sát chất lượng chấm điểm xếp hạng tín dụng cán tín dụng việc thực chấm điểm xếp hạng tín dụng đồng thời và/hoặc đột xuất kiểm tra trực tiếp mức độ xác thực thông tin thông qua tiếp xúc, trao đổi với khách hàng quan độc lập thực 3.3.4 Tăng cường việc tổ chức nhận biết, phân loại nợ xấu theo định kỳ Cán tín dụng phải coi việc nhận biết, phân loại nợ xấu công việc trọng yếu Đối với khoản nợ có vấn đề phải phân tích chi tiết thực trạng tình hình tài khách hàng, tìm ngun nhân dẫn đến nợ xấu, khả tài khách hàng thu nợ đến đâu, tìm hiểu rõ đạo đức gia cảnh nợ Từ giúp cán tín dụng nắm nguyên nhân phát sinh để có cách giải cho đối tượng cụ thể Việc nhận biết, phân loại nợ xấu phải tiến hành thường xuyên, liên tục, định kỳ, phát thay đổi phải báo cáo lên phải báo cáo tình hình xử lý nợ, khó khăn q trình thực lên ban lãnh đạo NHTMCP Đông Nam Á NHNN để lấy ý kiến đạo kịp thời Ban xử lý nợ Chi nhánh cử vài cán vững vàng nghiệp vụ, 83 thông hiểu khách nợ, có kinh nghiệm cơng tác xử lý nợ để kiểm tra, phân tích khoản nợ xấu Tiến hành phân tích nhiều góc độ khác nhau: Theo thành phần kinh tế, theo phương thức cho vay, theo tài sản bảo đảm, theo mức độ rủi ro để xác định hướng xử lý khoản nợ Đồng thời kiểm tra tính pháp lý hồ sơ đề nghị xử lý nợ phịng tín dụng chuyển đến tập hợp trình lên ban xử lý nợ cấp Trình tự giúp cho cơng tác đánh giá xác, khả thi 3.3.5 Nâng cao chất lượng thẩm định tín dụng Chất lượng thẩm định định chất lượng tín dụng Ngân hàng chất lượng thẩm định dự án đầu tư Có nhiều nhân tố ảnh hưởng tới chất lượng thẩm định sách đầu tư, quy hoạch ngành, vùng Thẩm định dự án cho vay theo dự án hoạt động có tầm quan trọng bậc Ngân hàng NHTMCP Đông Nam Á ban hành nhiều quy trình, quy định, hướng dẫn thẩm định dự án, kiểm soát nhằm không ngừng nâng cao chất lượng thẩm định Nội dung thẩm định ngày hoàn thiện, phương pháp thẩm định tiên tiến dần áp dụng tồn hệ thống Trình độ cán phân tích tín dụng thẩm định dự án không ngừng nâng cao Tuy nhiên, bên cạnh bước phát triển cịn có số hạn chế q trình thẩm định Để khắc phục NHTMCP Đông Nam Á cần xem xét: - Hiện việc thực bước chuẩn bị đầu tư nhiều thời gian Chủ đầu tư sau cấp có thẩm quyền cho phép triển khai dự án, phải lập dự án Sau Bộ Tài chính, Ngân hàng thẩm định lại cách độc lập Tiếp theo Bộ công nghệ môi trường, quyền địa phương nơi có dự án tiến hành thẩm định Mỗi bên có yêu cầu riêng để đảm bảo yêu cầu khách quan hoạt động thẩm định Ngân hàng thực tách rời với chủ đầu tư Kinh nghiệm chuyên môn cán Ngân hàng chuyên sâu cho tất lĩnh vực thời gian thẩm định kéo dài, chi phí lớn Trong số trường hợp chủ đầu tư muốn rút ngắn thời gian chuẩn bị đầu tư Để tiết kiệm chi phí tận dụng 84 khả cán xây dựng dự án cần có kết hợp từ đầu Ngân hàng Chủ đầu tư việc thẩm định dự án - Đối với cho vay ngắn hạn, thấy người vay khơng có khả hồn trả Ngân hàng ngừng cho vay phát mại tài sản chấp Cho vay trung dài hạn khó khăn Khi phát sinh rủi ro Ngân hàng khó thực việc phát mại tài sản Ngân hàng cần tham gia trực tiếp vào trình định hướng ngành mà Ngân hàng cho vay, tham gia vào trình phân tích chủ đầu tư Bên cạnh đó, Ngân hàng thẩm định thêm số tiêu mà Ngân hàng cho cần thiết 3.3.6 Đẩy mạnh hoạt động kiểm tra, kiểm soát nội Hoạt động kiểm tra, kiểm soát nội Ngân hàng có điểm mạnh tra NHNN tính thời gian nhanh chóng, kịp thời vừa phát sinh rủi ro Kiểm tra nội cần phải xem hệ thống “thắng” cỗ xe tín dụng Cỗ xe lao với vận tốc lớn hệ thống phải an tồn, hiệu Chính vậy, thời gian tới, NHTMCP Đông Nam Á cần phải tăng cường hoạt động kiểm soát nội Hoạt động kiểm tra, kiểm soát nội phải thực định kỳ đột xuất để kịp thời phát sai sót cảnh báo dấu hiệu vi phạm, tránh đẻ xảy hậu nghiêm trọng rổi xử lý sau, tốn chi phí cho Ngân hàng Việc giám sát rủi ro hoạt động tín dụng cần phân thành: Giám sát khoản vay cụ thể giám sát tổng thể danh mục tín dụng Trong đó: - Giám sát khoản vay cách thường xuyên nhằm phát dấu hiệu cảnh báo sớm để có hành động giải pháp khắc phục kịp thời Việc xây dựng hệ thống chấm điểm tín dụng nội sử dụng để đánh giá trạng khách hàng vay, cơng cụ giám sát tín dụng quan trọng Việc giám sát khoản vay thực thông qua:  Thường xun rà sốt phân tích báo cáo tài nhằm đánh giá hoạt động khách hàng vay vốn  Thăm thực địa khách hàng: Để có tranh rõ ràng tình hình hoạt 85 động khách hàng việc phân tích báo cáo tài chưa đủ mà cán tín dụng cần phải thường xuyên thực địa khách hàng, từ xác định tồn tình trạng thực tế nhà xưởng, máy móc, thiệt bị, tài sản đảm bảo hiệu sử dụng vốn vay khách hàng - Giám sát tổng thể danh mục tín dụng – phân tích tổng danh mục tín dụng nhằm phát cấu tập trung tín dụng, đồng thời đánh giá chất lượng danh mục tín dụng cách định kỳ, thường xuyên để đưa biện pháp kịp thời tránh cho Ngân hàng phải gánh chịu biến động bất lợi hoạt động tín dụng Song song với việc giám sát, kiểm tra khách hàng, việc giám sát hành vi cán tín dụng lãnh đạo Ngân hàng biện pháp hữu hiệu để giảm thiểu rủi ro Ngân hàng cần phát ngăn chặn sớm hành vi cán tín dụng móc ngoặc với khách hàng, lãnh đạo Ngân hàng yêu cầu cán tín dụng thực theo ý kiến đạo phán tín dụng Bên cạnh việc nâng cao hiệu hoạt động kiểm tra, kiểm sốt nội NHTMCP Đơng Nam Á cần có thêm giám sát quan bên ngồi, cổ đơng thị trường Với mơ hình kiểm sốt vậy, ngân hàng nhận nhiều đánh giá khách quan, quản lý khắt khe từ thị trường hơn, từ nâng cao hiệu cảnh báo rủi ro khoản vay có vấn đề 3.3.7 Thực phương án xử lý dứt điểm khoản nợ xấu Thứ nhất, đẩy mạnh công tác thu hồi nợ trực tiếp từ nợ Để thực cơng việc địi hỏi Ngân hàng cần rà sốt lại tồn khoản nợ, phân loại, đánh giá khả thu hồi để có sách cho khách nợ Thứ hai, chủ động xử lý tài sản bảo đảm nợ vay Ngân hàng cần xác định, định giá tài sản bảo đảm phương diện: tính sở hữu, tính pháp lý giá trị luân chuyển thị trường khoản nợ xấu có tài sản bảo đảm để lựa chọn hình thức xử lý phù hợp Thứ ba, khoản nợ xấu khơng có tài sản bảo đảm, Ngân hàng cần 86 nhanh chóng xác định khả trả nợ khách hàng, khả thu nợ Ngân hàng để đề giải pháp xử lý thích hợp Thứ tư, với nợ làm ăn hiệu cần yêu cầu khách hàng xếp lại doanh nghiệp, trừ doanh nghiệp sau xếp lại mà không hoạt động hiệu quả, Ngân hàng cần chủ động khởi kiện tòa án, đề nghị tuyên bố phá sản doanh nghiệp Thứ năm, khoản nợ mà phủ, NHNN cho phép đánh giá lại giá trị khoản nợ, NHTMCP Đơng Nam Á cần nhanh chóng phối hợp với đơn vị liên quan để đẩy nhanh trình đánh giá nợ 3.3.8 Phát triển công nghệ Ngân hàng Trong quy trình quản lý nợ xấu, việc theo dõi, phân tích, đánh giá, phân loại khoản nợ khách hàng cần đến công nghệ kỹ thuật đại Tin học hóa hoạt động quản lý nợ giúp Ngân hàng chuyển hóa phương thức theo dõi phân tán nợ xấu, nợ có vấn đề chi nhánh thành theo dõi tập trung trụ sở chính; qua việc ứng dụng cơng nghệ, Ngân hàng xây dựng chương trình phần mền có khả tích hợp với hệ thống chấm điểm, xếp hạng tín dụng nội nhằm tổng hợp đánh giá xác, minh bạch, khách quan kịp thời thực trạng diễn biến nợ theo khách hàng, để đề sách tín dụng có tính khả thi; phân tích kịp thời có biện pháp xử lý phù hợp để giải dứt điểm khoản nợ có dấu hiệu khơng bình thường có khả vốn (theo tiêu chí phân loại) Kết hợp với việc xếp hạng tín dụng nội bộ, Ngân hàng cần phát triển phần mềm phân loại nợ, trích lập DPRR, tự động liên kết kết xếp hạng tín dụng nội trạng thái nợ thực tế Chương trình phần mềm tự động hạn chế sai sót tác nghiệp cán tín dụng phân loại nợ bán tự động Do đó, tăng cường trang bị kỹ thuật cơng nghệ Ngân hàng quản lý nợ có vấn đề yêu cầu thiết thực lâu dài Ngân hàng Để nâng cao hệ thống công nghệ hỗ trợ đắc lực cho việc áp dụng mơ hình quản lý RRTD cụ thể NHTMCP Đông Nam Á cần phải: - Nâng cấp sở hạ tầng công nghệ thông tin: Đầu tư, nâng cấp đại 87 hóa cơng nghệ Ngân hàng Hội sở chi nhánh đồng để đảm bảo việc kết nối thông tin xây dựng mạng giao dịch trực tuyến toàn quốc Đẩm bảo Hội sở trung tâm đầu não lưu trữ xử lý thông tin, giảm bớt ranh giới chi nhánh tạo điều kiện cho việc ứng dụng sản phẩm dịch vụ Ngân hàng điện tử triển khai giao dịch Ngân hàng từ xa qua internet, điện thoại, máy tính,… Thiết lập hồn chỉnh hệ thống thơng tin (về quản lí khách hàng, thị trường, …) hệ thống toán đại ngang tầm nước khu vực, có khả liên kết 24/24h chi nhánh với Hội sở chính, đồng thời tích hợp hệ thống quốc gia quốc tế Cần xây dựng sách cơng nghệ thơng tin nhằm đẩy mạnh việc tự động hóa sử dụng cơng nghệ thông tin tất phận tổ chức chức Ngân hàng - Xây dựng hệ thống phần mềm liệu tập trung: Việc ứng dụng giải pháp phần mềm đại giúp Ngân hàng có đánh giá rủi ro tổn thất với độ xác tương đối cao việc xử lý thơng tin tập trung • Thiết lập hệ thống thông tin khách hàng tập trung hệ thống: Tất thông tin liên quan đến khách hàng tập hợp Hệ thống quản lý thông tin khách hàng phải hệ thống thông tin mở tập trung, ghi lại thông tin hoạt động kinh doanh khách hàng cần thiết thêm thơng tin vào hệ thống dễ dàng • Phát triển hệ thống lưu trữ liệu phục vụ cho công tác chẩm điểm xếp hạng tín dụng Ngân hàng cần phải thu thập, trì phân tích thơng tin quan trọng liên quan đến việc xếp hạng khách hàng xếp hạng khoản vay suốt thời gian vay vốn trình xử lý RRTD khách hàng Ngồi liệu thơng tin chung, Ngân hàng cịn cần thu thập liệu định tính định lượng phản ánh hiệu sản xuất kinh doanh khả trả nợ khách hàng Đồng thời, Ngân hàng cần có sách chương trình quản lý liệu phù hợp, đảm bảo sở liệu đáp ứng tiêu chí cách kịp thời, xác, đầy đủ, đồng dễ truy cập - Thiết lập hệ thống liệu nợ xấu: giúp cho công tác tiếp nhận lại 88 khoản nợ xấu công tác kiểm tra, giám sát trình xử lý nợ xấu thuận tiện, cán quản lý cấp theo dõi thường xuyên đưa điều chỉnh kịp thời, đảm bảo công tác xử lý nợ xấu thực có hiệu khách quan Ngồi ra, với việc thực đồng thời phận xử lý nợ thuộc Phịng Tín dụng nêu giúp tăng cường tính khách quan xử lý nợ xấu 3.3.9 Tăng cường số lượng chất lượng nguồn nhân lực Phát triển nguồn lực nhiệm vụ trọng tâm kế hoạch chiến lược hành động, nhằm nâng cao sức cạnh tranh đáp ứng yêu cầu hội nhập quốc tế Đặc biệt, cơng tác quản lý rủi ro, trình độ cán không dừng lại việc thực tốt công việc giao mà nhiệp vụ quản trị Ngân hàng đại, với kiến thức mới, địi hỏi cán làm cơng tác phải chủ động, tìm tịi nghiên cứu, đồng thời biết cách ứng dụng với hoạt động Ngân hàng Cụ thể là: - Nâng cao lực điều hành Ban lãnh đạo: Người đứng đầu NHTM có vai trị vơ quan trọng, định thành bại Ngân hàng Một người lãnh đạo giỏi phải nắm bắt nguy thách thức rủi ro tiềm ẩn hoạt động kinh doanh Ngân hàng, từ kết hợp sức mạnh nguồn lực để vượt qua thách thức, hạn chế tốt rủi ro, nâng cao hiệu kinh doanh Ngân hàng Để làm điều này, cần sàng lọc phát triển đội ngũ cán lãnh đạo quản lý cấp Ngân hàng Cán ban lãnh đạo Ngân hàng cấp phải có số tố chất sau: TÀI – ĐỨC – NHÂN – TÍN Đi kèm kỹ năng: (i) Kỹ chuyên môn, (ii) Kỹ phân tích phán đốn, (iii) Kỹ đối nhân xử Ban lãnh đạo Ngân hàng cần hoàn thiện ba kỹ mình, tạo khả chủ động việc đề chiến lược quản lý rủi ro nhằm hạn chế tối đa rủi ro xảy đến với Ngân hàng - Nâng cao chất lượng tuyển dụng nhân lực: Để đáp ứng nhu cầu thay đổi mơ hình tổ chức khối lượng cơng việc ngày tăng, NHTMCP Đơng Nam Á tiếp tục có kế hoạch tuyển dụng hàng trăm cán Bên cạnh nhu cầu tuyển dụng 89 cán mới, có kết học tập tốt, có khả nắm bắt nhanh cơng việc, NHTMCP Đơng Nam Á cần xây dựng có riêng sách tuyển dụng cán có lực quản lý, có kinh nghiệm làm việc tốt từ Ngân hàng quan khác - Chính sách giữ chân cán cũ có lực, có kinh nghiệm: Tình trạng thiếu cán quản lý có lực có kinh nghiệm diễn phổ biến hầu hết chi nhánh Trong có số lượng cán công tác lâu năm NHTMCP Đông Nam Á lại chuyển sang làm việc NHTMCP khác Do thời gian đào tạo để có cán tín dụng làm việc tốt thường lâu dài, góc độ tiết kiệm chi phí, NHTMCP Đơng Nam Á cần có sách thích hợp để giữ chân cán có khả làm việc có kinh nghiệm nghề nghiệp - Chú trọng công tác đào tạo đào tạo lại: Nguồn nhân lực có chất lượng cao sở định lực cạnh tranh Ngân hàng Do đó, tăng cường quản lý đào tạo lại nguồn nhân lực biện pháp quan trọng, lâu dài việc quản lý nợ xấu phát triển hệ thống Ngân hàng NHTMCP Đông Nam Á cần xây dựng, bổ sung sửa đổi quy chế việc bố trí cán hay sa thải viên chức, quy chế thưởng phạt xác đáng theo yêu cầu quản lý nhằm nâng cao chất lượng làm việc Nghiệp vụ tín dụng địi hỏi cán khơng ngừng nâng cao cập nhật kiến thức Vì vậy, cơng tác đào tạo đào tạo lại cần trọng thực hiện, vừa đảm bảo trang bị kiến thức cần thiết cán tín dụng nói chung vừa có chương trình đào tạo chun sâu số cán có khả tiếp thu ứng dụng tốt kiến thức học vào công việc Việc đào tạo cần phải có trọng tâm, trọng điểm, đào tạo chuyên ngành, không đào tạo đại trà Quá trình đào tạo cần ý đến trình độ thẩm định cán tín dụng - Kiện tồn máy nhân sự: Sắp xếp hợp lý phận chức Hội sở chính, đồng thời cần phân định rõ chức nhiệm vụ HĐQT, ban điều hành ban kiểm soát Đảm bảo thực thi nghiêm chỉnh theo chức năng, nhiệm vụ phân định, bảo đảm không lấn sân, chồng chéo lên nhằm thực phối 90 hợp nhịp nhàng, có hiệu phận Hồn chỉnh mơ hình tổ chức chi nhánh, tùy thuộc quy mô chi nhánh cần thực nghiêm túc việc thành lập phịng khách hàng phù hợp nhằm tăng tính chuyên sâu, chuyên nghiệp theo phân đoạn thị trường theo khách hàng Đồng thời thiết phải thành lập phòng quản lý rủi ro để tách chức kinh doanh rủi ro độc lập với làm tăng lực quản lý rủi ro Nâng cao vai trò hiệu hiệu hoạt động phòng tổ chức cán Hội sở chi nhánh Xây dựng đội ngũ cán có lực, cơng tâm gần gũi tiếp cận với cán nhân viên đơn vị 3.4 Một số kiến nghị 3.4.1 Kiến nghị với phủ 3.4.1.1 Đảm bảo mơi trường kinh tế, trị, xã hội ổn định Mơi trường kinh tế xã hội có ảnh hưởng khơng nhỏ đến hoạt động tín dụng Trong điều kiện Việt Nam hịa nhập vào kinh tế giới môi trường cạnh tranh cao, kinh tế dễ biến động, doanh nghiệp dễ rơi vào nguy khả toán, phá sản Hơn nữa, có nhiều Ngân hàng thành lập, thị trường có hạn nên mức độ cạnh tranh ngày khốc liệt, từ chất lượng tín dụng ngày giảm thấp Đảm bảo môi trường kinh tế, trị, xã hội ổn định giúp cho Ngân hàng doanh nghiệp hoạt động kinh doanh có hiệu hơn, từ tăng khả trả nợ vay cho Ngân hàng Để đảm bảo môi trường ổn định Chính phủ đề quy định vốn điều lệ, tỷ lệ đảm bảo an toàn, nhân sự,… giảm thiểu thành lập Ngân hàng, nâng cao chất lượng Ngân hàng, điều tiết kinh tế, giảm thiểu khó khăn thị trường gây tác động lên doanh nghiệp Về trị, Nhà nước cần tiếp tục trì ổn định trị Bởi lẽ, mơi trường trị ổn định khơng gây biến động bất lợi cho kinh tế Trong bối cảnh nay, trị Việt Nam đánh giá ổn định Tuy nhiên, Nhà nước cần tiếp tục trì tốt vấn đề nhằm giữ vững niềm tin công chúng nhà đầu tư, tạo môi trường thuận lợi kinh doanh 91 chủ thể kinh tế, đặc biệt NHTM, từ giuớ cho kinh tế nói chung ngành Ngân hàng nói riêng tránh biến động bất ngờ kinh doanh, tránh rủi ro kinh doanh NHTM 3.4.1.2 Hoàn thiện chế pháp lý việc xử lý tài sản đảm bảo Đảm bảo thống áp dụng toàn hệ thống đảm bảo tiền vay, từ khâu xem xét, thẩm định, đánh giá, chấp nhận biện pháp bảo đảm tài sản bảo đảm kiểm tra, rà soát, đánh giá lại tài sản xử lý tài sản khách hàng vay vi phạm nghĩa vụ trả nợ Đặc biệt hình thức bảo đảm tiền vay quyền sử dụng đất, bất động sản Chính phủ cần có quy định cụ thể, tạo khn khổ pháp lý cho Ngân hàng chủ động phát mại tài sản tự chịu trách nhiệm hoạt động mình, chế đấu giá, phát mại tài sản cầm cố, chấp, chuyển nhượng quyền sở hữu đất, phát mại tài sản thuộc sở hữu DNNN 3.4.1.3 Xây dựng hệ thống thông tin quốc gia công khai Hiện nay, nước phát triển có hệ thống thơng tin quốc gia công khai Hệ thống xây dựng tảng công nghệ thông tin đại, kết nối từ địa phương đến Trung ương, dễ dàng cho việc tra cứu, tìm hiểu thơng tin Ở Việt Nam nay, thông tin nằm rải rác quan quản lý Nhà nước mà chưa có quy định việc phối hợp cung cấp thông tin quan Mặt khác, thông tin chưa tin học hóa mà chủ yếu lưu trữ dạng văn giấy tờ, việc tra cứu thông tin khó khăn, nhiều thời gian, thơng tin cũ có bị thất lạc mờ, hư hỏng, rách nát Vì vậy, hầu hết NHTM thường khơng có đầy đủ thơng tin lịch sử khách hàng Do đó, việc triển khai xây dựng hệ thống thông tin quốc gia vô cần thiết, trước hết phục vụ cho công tác quản lý Nhà nước gián tiếp giúp Ngân hàng thuận lợi việc khai thác thông tin khách hàng 3.4.1.4 Đẩy nhanh tiến độ cấu trúc lại doanh nghiệp Hậu gánh nặng nợ xấu Ngân hàng mà vốn hậu ... xấu quản lý nợ xấu Ngân hàng thương mại Chương 2: Thực trạng quản lý nợ xấu Ngân hàng thương mại cổ phần Đông Nam Á Chương 3: Giải pháp tăng cường quản lý nợ xấu Ngân hàng thương mại cổ phần Đông. .. nợ xấu quản lý nợ xấu Ngân hàng thương mại Chương 2: Thực trạng quản lý nợ xấu Ngân hàng thương mại cổ phần Đông Nam Á Chương 3: Giải pháp tăng cường quản lý nợ xấu Ngân hàng thương mại cổ phần. .. Hội Ngân hàng HHNH Hội đồng quản trị HĐQT Ngân hàng thương mại cổ phần NHTMCP Ngân hàng Nhà nước NHNN Ngân hàng thương mại NHTM Ngân hàng thương mại cổ phần Đông Nam Á NHTMCP Đông Nam Á Khách hàng

Ngày đăng: 07/05/2015, 11:39

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
16. Nguyễn Thị Hoài Phương (2011), Áp dụng những nguyên tắc của Basel trong quản lý nợ xấu Ngân hàng thương mại Việt Nam, Tạp chí Ngân hàng (10) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Áp dụng những nguyên tắc của Basel trongquản lý nợ xấu Ngân hàng thương mại Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Thị Hoài Phương
Năm: 2011
17. Nguyễn Thị Hoài Phương (2012), Quản lý nợ xấu tại Ngân hàng thương mại Việt Nam, Luận án Tiến sĩ, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản lý nợ xấu tại Ngân hàng thương mạiViệt Nam
Tác giả: Nguyễn Thị Hoài Phương
Năm: 2012
18. Nguyễn Hữu Tài (2007), Lý thuyết tài chính tiền tệ, NXB Đại học KTQD, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lý thuyết tài chính tiền tệ
Tác giả: Nguyễn Hữu Tài
Nhà XB: NXB Đại học KTQD
Năm: 2007
19. Nguyễn Văn Tiến (2003), Đánh giá và phòng ngừa rủi ro trong hoạt động Ngân hàng, NXB Thống Kê, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đánh giá và phòng ngừa rủi ro trong hoạt độngNgân hàng
Tác giả: Nguyễn Văn Tiến
Nhà XB: NXB Thống Kê
Năm: 2003
20. Nguyễn Đào Tố (2008), Xây dựng mô hình quản trị rủi ro tín dụng từ những ứng dụng nguyên tắc Basel về quản lý nợ xấu, Tạp chí Ngân hàng (5) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xây dựng mô hình quản trị rủi ro tín dụng từ nhữngứng dụng nguyên tắc Basel về quản lý nợ xấu
Tác giả: Nguyễn Đào Tố
Năm: 2008
21. Nguyễn Quốc Việt (2008), Kiểm soát và xử lý nợ xấu tại Ngân hàng đầu từ và phát triển Việt Nam, Luận văn thạc sỹ, Đại học KTQD, Hà Nội.B. Tài liệu tiếng Anh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kiểm soát và xử lý nợ xấu tại Ngân hàng đầu từ vàphát triển Việt Nam, "Luận văn thạc sỹ, Đại học KTQD, Hà Nội
Tác giả: Nguyễn Quốc Việt
Năm: 2008
13. NHTMCP Đông Nam Á, Báo cáo thường niên các năm 2010, 2011, 2012 Khác
14. NHTMCP Đông Nam Á, Báo cáo tổng kết hoạt động hàng năm các năm 2010, 2011, 2012 Khác
15. NHTMCP Đông Nam Á, Website: http://NHTMCP Đông Nam Á.com.vn/index.php Khác
22. Basel Committee on Banking Supervision (2005), International Convergence of Capital Measurement and Capital Standards (A Rivised Framework) Khác
23. Eighteeth Meeting of the IMF Committee on Balance of Payments Statistics Washington, D.C., (June 27 – July 1 (2005)), The Treatment of Nonperforming Loans Khác
24. Basel Committee on Banking Supervision (July 2005), An Explanatory Note on the Basel II ARB Risk Weight Functions Khác

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w