i TÓM TẮT LUẬN VĂN MỞ ĐẦU Tín dụng NH nguồn vốn chủ yếu hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp, đóng vai trò lớn nghiệp phát triển kinh tế - xã hội Tín dụng nghiệp vụ quan trọng NHTM, mang lại lợi nhuận chủ yếu cho NH Tuy nhiên, rủi ro tín dụng vấn đề nợxấu tránh khỏi Các NH tìm biện pháp để giảm thiểu nợxấu tối đa hóa lợi nhuận Hạn chế phát sinh nợxấu xử lý dứt điểm khoản nợ tồn đọng nhiệm vụ cấp bách quan trọng hàng đầu tồn uy tín NH Đó không mối quan tâm NH mà mối quan tâm Nhà nước Đặc biệt giai đoạn nay, suy thoái kinh tế giới, tình hình kinh tế nước khó khăn, tỷ lệ lạm phát cao, diễn biến phức tạp tỷ giá lãi suất làm cho môi trường kinh doanh doanh nghiệp bị ảnh hưởng, đặc biệt doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực dễ nhạy cảm với thị trường, dẫn đến nợxấu liên tục tăng cao Trong bối cảnh đó, giúp đỡ nhiệt tình TS Nguyễn Đức Thắng, chọn đề tài “Tăng cườngquảnlýnợxấuNgânhàng TMCP NgoạithươngViệtNam – ChinhánhBa Đình” để nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu luận văn hệ thống hoá sở lý luận nợxấu biện pháp xử lýnợxấu Trên sở lý luận khoa học nghiên cứu cách thức quảnlý xử lýnợxấu để phân tích đánh giá thực trạng quảnlýnợxấu Vietcombank BaĐình từ năm 2008 đến năm 2010, từ đề xuất giải pháp tăngcường công tác Quảnlýnợxấu Vietcombank BaĐình Thông qua luận văn này, tác giả mong muốn vận dụng hiểu biết trình bày cụ thể kết đạt công tác Quảnlýnợxấu Vietcombank BaĐình nguyên nhân, hạn chế làm ảnh hưởng đến hiệu công tác quảnlýnợ xấu, nhằm đưa giải pháp kiến nghị để tăngcường hiệu công tác quảnlýnợxấuChinhánh ii NỘI DUNG LUẬN VĂN Chương 1: Lý luận quảnlýnợxấuNgânhàngthươngmại 1.1 Tổng quannợxấu hoạt động tín dụng NHTM Hoạt động tín dụng NHTM hoạt động mang lại lợi nhuận chủ yếu cho NH hoạt động tiềm ẩn nhiều rủi ro nhất, trong tiêu đo lường rủi ro hoạt động tín dụng nợxấuCó nhiều quan niệm nợ xấu, nhiên, theo chuẩn mực ViệtNam khái quát nợxấu khoản nợ đánh giá khả thu hồi đầy đủ nợ gốc lãi đến hạn, có khả tổn thất phần toàn nợ gốc lãi Nợxấucó tác động không đến NHTM mà tác động lớn đến kinh tế Đối với NH, nợxấu ảnh hưởng đến nguồn vốn, khả toán NH, làm giảm lợi nhuận uy tín NH cao làm phá sản NH Đối với kinh tế, nợxấu làm chậm trình tuần hoàn chu chuyển vốn kinh tế dẫn tới kìm hãm tăng trưởng phát triển kinh tế Nợxấucó nhiều nguyên nhân, tóm tắt thành nhóm nguyên nhân chính: Nguyên nhân chủ quan nguyên nhân khách quan Mặc dù nợxấu kết nhiều yếu tố nhìn chung, chúng kết không sẵn lòng hoàn trả nợ vay người vay hay khả kiếm lợi nhuận để giảm bớt dư nợ hoàn trả toàn dư nợ cam kết 1.2 Quảnlýnợxấu NHTM Quảnlýnợxấu toàn trình phòng ngừa, kiểm tra, giám sát biện pháp xử lý khoản nợxấu nhằm giảm thiểu mức độ rủi ro, nâng cao hiệu hoạt động tín dụng Mục tiêu quảnlýnợxấu làm giảm chi phí, tăng lợi nhuận, làm lành mạnh hoá tình hình tài chính, giảm thiểu tổn thất nâng cao lực cạnh tranh cho NH Để quảnlýnợxấucó hiệu quả, NH thường xây dựng cho quy trình cụ thể, bao gồm bước chính: Giám sát danh mục khoản nợ; Nhận biết dấu hiệu nguyên nhân khoản nợ xấu; Rà soát hồ sơ khoản nợ xấu; Lập kế hoạch hành động iii Có nhiều biện pháp xử lýnợ xấu, nhiên, việc xử lýnợxấucó hiệu hay không phụ thuộc vào yếu tố như: hành lang pháp lý, thiện chí khách nợ, môi trường kinh tế, quan tâm đạo Chính phủ Bộ ngành liên quan, lực tài NHTM NHTM ViệtNam cần nghiên cứu, học hỏi kinh nghiệm quảnlýnợxấu số quốc gia giới áp dụng có chọn lọc theo điều kiện đặc thù ViệtNam để đạt hiệu xử lýnợ cao Chương 2: Thực trạng quảnlýnợxấuNgânhàng TMCP NgoạithươngViệtNam – ChinhánhBaĐình 2.1 Khái quát tình hình hoạt động kinh doanh Vietcombank BaĐình Vietcombank BaĐình tiền thân chinhánh cấp trực thuộc ChinhánhNgânhàngNgoạithương Hà Nội, nâng cấp thành Chinhánh cấp I trực thuộc Ngânhàng TMCP NgoạithươngViệtNam ngày 08/12/2006 Hơn năm qua, với nỗ lực, phấn đấu cao tập thể cán nhân viên, chất lượng hiệu hoạt động Vietcombank BaĐình bước ổn định hoạt động có lãi 2.2 Thực trạng nợxấu Vietcombank BaĐình Cùng với việc mở rộng phát triển kinh doanh, năm 2010, Vietcombank không ngừng nâng cao khả quản trị rủi ro, bước hoàn thiện hệ thống quản lý, giám sát rủi ro tín dụng, thị trường tác nghiệp Vietcombank hoàn thiện hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ; thức NHNN cho phép áp dụng phân loại nợ trích lập dự phòng rủi ro theo điều – Quyết định 493/2005/NHNN, đưa công tác phân loại nợquản trị rủi ro tín dụng tiếp cận gắn với thông lệ quốc tế Từ đây, xếp loại nợxấu Vietcombank không hai chuẩn mực năm trước (chuẩn mực quốc tế chuẩn mực Việt Nam) mà chuẩn mực quốc tế, có nghĩa tiêu chí phương thức đánh giá phân loại nợnợxấu Vietcombank với kiểm toán quốc tế đồng Chất lượng tín dụng Chinhánh dần cải thiện, nợxấu giảm dần qua thời kỳ đạt kế hoạch nợxấu giao Đến 30/06/2011, dư nợxấu 20.247 triệu đồng iv 2.3 Thực trạng xử lýnợxấu Vietcombank BaĐình Quy trình xử lýnợxấu thông qua bước sau: Giám sát thường xuyên danh mục khoản nợ; nhận biết dấu hiệu nguyên nhân khoản nợ; xếp hạng khoản nợ xấu; rà soát lại hồ sơ khoản nợ xấu; lập phương án gặp gỡ khách hàng; lập kế hoạch hành động; thực kế hoạch theo dõi khoản nợChinhánh áp dụng nhiều biện pháp xử lýnợ như: thu hồi nợ trực tiếp phát mạitài sản; xử lý quỹ DPRR; miễn, giảm lãi cho khách hàng; khởi kiện, biện pháp thu hồi nợ trực tiếp từ khách hàng thu hồi nợ thông qua việc phát mại TSBĐ ưu tiên đặt lên hàng đầu Kết thu hồi nợ tập trung chủ yếu hai biện pháp Việc sử dụng biện pháp pháp lý chiếm tỷ lệ nhỏ số nợxấu xử lýChinhánh 2.4 Đánh giá kết xử lýnợxấu Trong năm qua, Chinhánhcố gắng nỗ lực, tâm áp dụng biện pháp liệt để tận thu hồi nợ, giảm nợ xấu, xử lý chủ yếu thông qua biện pháp sử dụng biện pháp thu hồi nợ trực tiếp phát mại TSBĐ Sử dụng biện pháp pháp lý chiếm tỷ lệ nhỏ số nợxấu xử lýChinhánh Việc xử lý khoản nợ tồn đọng góp phần làm bảng tổng kết tài sản giảm tỷ lệ nợxấuChinhánh Bên cạnh thuận lợi có được, việc quảnlýnợxấuChinhánh gặp số khó khăn định dẫn đến hiệu công tác xử lýxấu bị hạn chế, chưa đạt theo mong muốn, như: cấu máy tổ chức xử lýnợxấuChinhánh chưa thực đồng bộ, chưa phát huy hết vai trò, trách nhiệm công tác xử lý nợ; việc áp dụng biện pháp xử lýnợxấuChinhánh chưa thực đa dạng; việc khởi kiện khách hàng tốn nhiều thời gian; nội dung nợxấu giải pháp xử lýnợ xấu, biện pháp ngăn chặn phòng ngừa nợxấu phát sinh mẻ NHTM nói chung Vietcombank nói riêng, chưa áp dụng rộng rãi v Chương 3: Giải pháp tăngcườngquảnlýnợxấuNgânhàng TMCP NgoạithươngViệtNam – ChinhánhBaĐình 3.1 Định hướng quảnlýnợxấu Vietcombank BaĐình Tiếp tục tăngcường công tác kiểm soát chất lượng tín dụng, đảm bảo tăng trưởng bền vững, hiệu an toàn, trì tỷ lệ nợxấu 2% Nhận thức tầm quan trọng việc xử lýnợxấu nhằm làm bảng tổng kết tài sản, lành mạnh hoá tình hình tài NH, sở khoản nợphân loại theo chuẩn mực quốc tế, Chinhánh cần tập trung phân loại nợ, đánh giá lại giá trị TSBĐ tiền vay, xác định số phải trích lập DPRR khoản vay, khách hàng đẩy mạnh công tác cấu lại tình hình tài NH cách xử lý triệt để nợxấuChinhánh cần đẩy mạnh công tác rà soát lại toàn khả trả nợ TSBĐ khách hàngcó dư nợ xấu, đồng thời xây dựng biện pháp ứng xử kịp thời khách hàng Bên cạnh đó, dùng biện pháp để tận thu tối đa khoản nợ chuyển hạch toán ngoại bảng, tăng lực tài NH Chinhánh chủ động phối hợp với Hội sở để xử lýnợ biện pháp bán nợ biện pháp bán nợ vừa tiết kiệm thời gian, chi phí mang lại kết thu hồi cao 3.2 Giải pháp tăngcườngquảnlýnợxấu Vietcombank BaĐình 3.2.1 Nhóm giải pháp nâng cao chất lượng công tác xử lýnợxấu a Giám sát nợxấucó hiệu Nâng cao vai trò giám sát khách hàng công việc quan trọng để đảm bảo chất lượng cho vay Đặc biệt, Chinhánh mở rộng quy mô cho vay vai trò công tác phải nâng lên mức tương xứng Chinhánh cần giám sát khách hàng cách thường xuyên nhằm phát dấu hiệu cảnh báo sớm để đưa biện pháp khắc phục kịp thời b Đẩy mạnh công tác thu hồi nợ trực tiếp Trên sở kết việc phân tích phân loại nợ xấu, NH cần tiến hành biện pháp đôn đốc khách hàng huy động nguốn vốn hợp pháp để trả nợ vay NH thời gian ngắn Đây xem biện pháp thu hồi nợ tốn vi hiệu mang lại nhỏ c Cơ cấu lại nợ cho khách hàng Việc cấu lại nợ cho khách hàng nhằm giảm bớt sức ép trả nợ đến hạn, giúp cho khách hàngcó hội để tiếp tục sản xuất kinh doanh có nguồn thu để trả nợ cho Chinhánh Xem xét cấu lại nợ cho khách hàng phải dựa sở khách hàngcó thiện chí trả nợcó nguồn thu đảm bảo, chắn phương án trả nợ cấu khả thi Tuy nhiên, việc cấu lại nợ cho khách hàng thực hiệu người lãnh đạo, quảnlý phải thực thay đổi tư duy, cóquan điểm liệt xử lýnợxấu d Trích lập sử dụng quỹ DPRR hợp lýcó hiệu Thực tế cho thấy, xử lýnợxấu giải pháp chiếm tỷ trọng lớn số giải pháp xử lýnợxấu NHTM Việt Nam, giải pháp mà NH hoàn toàn chủ động thực hiện, không phụ thuộc vào khách hàng làm giảm nhanh chóng khoản nợxấu bảng tổng kết tài sản NH Do vậy, Chinhánh cần trọng việc nâng cao hiệu giải pháp việc tăngcường trích lập sử dụng hợp lý e Khai thác, xử lýcó hiệu TSBĐ Rà soát lại toàn hồ sơ, thủ tục đảm bảo tiền vay khoản nợxấu Tiến hành bổ sung tài liệu có liên quan nhằm hoàn chỉnh kịp thời hồ sơ chưa đầy đủ, thiếu tính hợp lệ, hợp pháp để tạo điều kiện tốt cho việc xử lýnợ vay TSBĐ Tổ chức đánh giá lại trạng, giá trị thực TSBĐ phân loại tài sản đó, từ để đề biện pháp xử lý thích hợp f Bán nợ Việc bán khoản nợxấu giúp NH nhanh chóng xử lýnợ xấu, thu hồi nợ vay tối đa, tập trung cho công việc kinh doanh mình, thực biện pháp phòng ngừa nợxấu hiệu mà không chịu ảnh hưởng từ việc giải nợ tồn đọng với khách hàng Biện pháp thực thành công nước Trung Quốc, Thái Lan… Tuy nhiên, NHTM ViệtNam nói chung Vietcombank nói riêng việc thực biện pháp bán nợ thực thí điểm, chưa trở thành biện pháp chủ đạo công tác xử lýnợxấu vii g Tăngcường hiệu hoạt động Tổ xử lýnợxấuChinhánh Tổ xử lýnợxấu đầu mối triển khai thực theo văn đạo, văn hướng dẫn tới cán nghiệp vụ để người hiểu nội dung đạo văn Bên cạnh đó, phối hợp với Phòng Công nợ để có biện pháp tận thu hồi nợngoại bảng Đây biện pháp quan trọng để tăng lực tài NH Do phần lớn nợngoại bảng Chinhánh xử lý quỹ DPRR nên công tác tận thu hồi nợxấu xử lý hạch toán ngoại bảng cần đẩy mạnh nhằm nâng cao thu nhập cho Chinhánh 3.2.2 Nhóm giải pháp phòng ngừa nợxấu phát sinh Đi đôi với việc xử lý dứt điểm nợ xấu, Chinhánh cần có biện pháp tích cực, phù hợp nhằm ngăn chặn, phòng ngừa nợxấu phát sinh Đây giải pháp thường xuyên, đặt tất khâu trình hoạt động kinh doanh Thực tế phân tích nợxấuChinhánh cho thấy để giảm nợ xấu, Chinhánh nên đa dạng hoá loại hình khách hàng, tránh tập trung vào nhóm đối tượng khách hàngcó ngành nghề liên quan dẫn tới rủi ro a Nâng cao chất lượng thẩm định: Thẩm địnhcó tính chất định đến hiệu cho vay sau Để nâng cao hiệu công tác thẩm định, Chinhánh cần ý tới vấn đề sau: Xây dựng hệ thống tiêu đầy đủ, rõ ràng; thu thập thông tin từ nhiều nguồn khác nhau, phân tích thông tin cách chọn lọc b Thực quy trình tín dụng: Giải pháp coi thường trực hoạt động tín dụng, coi nhẹ hay lý cạnh tranh, thu hút khách hàng, giữ khách hàng mà bỏ qua khâu c Thực đa dạng hóa khách hàng phương thức cho vay: Nhằm phân tán rủi ro, không dồn vốn cho vay nhiều mặt hàng/một ngành/một nhóm khách hàng đó, đề phòng trường hợp nhóm ngành/khách hàng gặp rủi ro ảnh hưởng lớn đến hoạt động NH d Nâng cao hiệu công tác kiểm tra nội bộ: viii Giúp ngăn chặn chấn chỉnh sai sót rủi ro trình thực nghiệp vụ tín dụng e Xây dựng hệ thống thông tin phòng ngừa rủi ro tín dụng: Vấn đề thông tin có ý nghĩa quan trọng việc hạn chế rủi ro tín dụng Vì vậy, cần thu thập thông tin khách hàng, thông tin thị trường xử lý thông tin có hiệu f Đào tạo phát triển nguồn nhân lực: Để hạn chế nợxấu cần cần nâng cao chất lượng cán chuyên môn, đặc biệt trách nhiệm cán làm công tác tín dụng 3.3 Triển khai thực giải pháp Các giải pháp luận văn đưa có ưu, nhược điểm riêng có điều kiện triển khai khác Để đạt hiệu xử lý cao nhất, Chinhánh cần thực đồng tất giải pháp Tuy nhiên, có giải pháp Chinhánh thực có giải pháp thực cần phải có thời gian có hỗ trợ bên Vì vậy, luận văn đưa hai giai đoạn để triển khai giải pháp Giai đoạn I triển khai năm 2012 giai đoạn II triển khai thời kỳ 2013 – 2015 3.4 Kiến nghị Đối với Chính phủ ngành chức liên quan: cần tạo môi trường, điều kiện hành lang pháp lý cho việc xử lýnợ Đối với Ngânhàng Nhà nước Việt Nam: Hoàn thiện văn phân loại nợ, trích lập DPRR hoạt động NH theo điều – Quyết định 493 để tất NHTM áp dụng theo chuẩn mực quốc tế Đồng thời, văn liên quan đến xử lýnợxấu NHNH ban hành cần đầy đủ, đồng rõ ràng Cần tạo chế ràng buộc khuyến khích NHTM nhanh chóng xử lý dứt điểm nợxấu Đối với Ngânhàng TMCP NgoạithươngViệt Nam: Cần hoàn thiện quy trình tín dụng, quy trình xử lýnợ xấu, hỗ trợ Chinhánh nhiều việc xử lý dứt điểm nợ xấu, đặc biệt biện pháp bán nợĐịnh kỳ tổ chức tập huấn, đào tạo đào tạo lại cán đặc biệt cán làm công tác xử lýnợxấu ix KẾT LUẬN Qua việc trình bày phân tích chương, tác giả khẳng định tầm quan trọng công tác quảnlýnợxấu NHTM nói riêng kinh tế nói chung Trong điều kiện hội nhập phát triển kinh tế khu vực toàn cầu, để nâng cao lực cạnh tranh, Ngânhàng TMCP NgoạithươngViệtNam – ChinhánhBaĐình cần làm tốt công tác quảnlýnợxấu Trong thời gian qua, với tâm cố gắng toàn thể nhân viên, Chinhánh kiểm soát tốt khoản nợ, không để phát sinh nợxấu thu hồi tối đa khoản nợ khó đòi, làm giảm tỷ lệ nợxấuChinhánh số tuyệt đối tương đối Tuy nhiên, thời gian gần tương lai, kinh tế gặp khó khăn chưa thể phục hồi ngay, doanh nghiệp găp nhiều khó khăn sản xuất kinh doanh, làm nợxấutăng cao, Chinhánh cần phải tăngcường biện pháp quảnlýnợxấu nhằm ngăn chặn phát sinh nợxấu xử lý triệt để khoản nợ tồn đọng Tuy nhiên, để làm điều này, cố gắng không ngừng cán nhân viên Chinhánh đòi hỏi nỗ lực đồng hỗ trợ cấp, ngành có liên quan đặc biệt có hợp tác khách hàng Luận văn đưa số giải pháp thực cho Chinhánh kiến nghị Chính phủ, quan thẩm quyền, với Ngânhàng Nhà nước với Ngânhàng TMCP NgoạithươngViệtNam để công tác quảnlýnợxấu thật mang lại hiệu tốt Tuy nhiên, trình độ thời gian nghiên cứu nhiều hạn hẹp nên không tránh khỏi thiếu sót Nếu có nghiên cứu tiếp theo, tác giả hoàn thiện để luận văn có tính ứng dụng cao ... Vietcombank nói riêng, chưa áp dụng rộng rãi v Chương 3: Giải pháp tăng cường quản lý nợ xấu Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam – Chi nhánh Ba Đình 3.1 Định hướng quản lý nợ xấu Vietcombank Ba Đình. .. pháp lý chi m tỷ lệ nhỏ số nợ xấu xử lý Chi nhánh Việc xử lý khoản nợ tồn đọng góp phần làm bảng tổng kết tài sản giảm tỷ lệ nợ xấu Chi nhánh Bên cạnh thuận lợi có được, việc quản lý nợ xấu Chi nhánh. .. nghiệm quản lý nợ xấu số quốc gia giới áp dụng có chọn lọc theo điều kiện đặc thù Việt Nam để đạt hiệu xử lý nợ cao Chương 2: Thực trạng quản lý nợ xấu Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam – Chi nhánh