Quan ñiểm về quản lý nợ xấu Theo Ủy ban Basel, quản lý nợ xấu NHTM ñược hiểu như sau: “Quản lý nợ xấu của ngân hàng thương mại là quá trình xây dựng và thực thi các chiến lược, các chính[r]
(1)1 ðHKTQD BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO TRƯỜNG ðẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN * NguyÔn thÞ hoµi ph−¬ng * NguyÔn thÞ hoµi ph−¬ng QUẢN LÝ NỢ XẤU TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ * HÀ NỘI - 2012 LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ HÀ NỘI, NĂM 2012 (2) BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO TRƯỜNG ðẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN NguyÔn thÞ hoµi ph−¬ng QUẢN LÝ NỢ XẤU TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM CHUYÊN NGÀNH: KINH TẾ TÀI CHÍNH, NGÂN HÀNG Mà SỐ: 62.31.12.01 LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS PHAN THỊ THU HÀ TS ðÀO MINH PHÚC HÀ NỘI, NĂM 2012 (3) i LỜI CAM ðOAN Nghiên cứu sinh cam ñoan rằng, luận án này: - Các số liệu, thông tin ñược trích dẫn theo ñúng quy ñịnh - Các số liệu sử dụng là trung thực, có - Lập luận, phân tích, ñánh giá, kiến nghị ñược ñưa dựa trên quan ñiểm cá nhân và nghiên cứu tác giả luận án, không có chép tài liệu nào ñã ñược công bố Nghiên cứu sinh cam ñoan ñây là công trình nghiên cứu ñộc lập và hoàn toàn chịu trách nhiệm nội dung luận án Tác giả luận án Nguyễn Thị Hoài Phương (4) ii MỤC LỤC LỜI MỞ ðẦU 1 GIỚI THIỆU NGHIÊN CỨU VÀ MỤC ðÍCH NGHIÊN CỨU 10 1.1 Tính cấp thiết ñề tài 10 1.2 Mục ñích nghiên cứu 11 1.3 Phạm vi và ñối tượng nghiên cứu 12 TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 13 2.1 Tình hình nghiên cứu nước ngoài 13 2.2 Tình hình nghiên cứu nước 18 2.3 Sự khác biệt nghiên cứu tác giả so với các nghiên cứu trước ñó 21 PHƯƠNG PHÁP LUẬN VÀ NGUỒN SỐ LIỆU 21 3.1 Phương pháp luận 21 3.2 Nguồn số liệu 21 NHỮNG ðÓNG GÓP MỚI CỦA LUẬN ÁN 22 4.1 Về mặt lý luận 22 4.2 Về mặt ứng dụng thực tiễn 22 THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU 23 CHƯƠNG 1: LUẬN CỨ KHOA HỌC VỀ NỢ XẤU VÀ QUẢN LÝ 24 NỢ XẤU NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 24 1.1 Rủi ro tín dụng và quản lý rủi ro tín dụng 24 1.1.1 Rủi ro tín dụng 24 1.2 Nợ xấu các ngân hàng thương mại 30 1.2.1 Các quan ñiểm nợ xấu ngân hàng thương mại 30 1.2.2 Nguyên nhân phát sinh nợ xấu 33 1.2.3 Các tác ñộng nợ xấu 37 (5) iii 1.3 Quản lý nợ xấu ngân hàng thương mại theo Hiệp ước Basel 38 1.3.1 Quan ñiểm quản lý nợ xấu 38 1.3.2 Nội dung quản lý nợ xấu………………………………………… .32 1.3.3 Các nhân tố ảnh hưởng ñến hoạt ñộng quản lý nợ xấu 65 KẾT LUẬN CHƯƠNG 67 CHƯƠNG 2: KINH NGHIỆM QUẢN LÝ NỢ XẤU NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỦA MỘT SỐ NƯỚC TRÊN THẾ GIỚI TRONG VÀ SAU KHỦNG HOẢNG KINH TẾ 68 2.1 Kinh nghiệm quản lý nợ xấu ngân hàng thương mại số nước trên giới và sau khủng hoảng kinh tế 68 2.1.1 Quản lý nợ xấu ngân hàng thương mại Hàn Quốc giai ñoạn khủng hoảng 1997 69 2.1.2 Quản lý nợ xấu ngân hàng thương mại Trung Quốc…… ….72 2.1.3 Quản lý nợ xấu ngân hàng thương mại Mỹ 86 2.2 Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam 92 2.2.1.Bài học kinh nghiệm cho chính phủ Việt Nam từ hai khủng hoảng 1997 và 2008 các quốc gia trên giới 92 2.2.2 Áp dụng kinh nghiệm số quốc gia trên giới vào hoạt ñộng quản lý nợ xấu các NHTM Việt Nam 93 CHƯƠNG 3: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NỢ XẤU TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM 98 3.1 Nợ xấu các Ngân hàng thương mại Việt Nam 98 3.1.1 Tổng quan hoạt ñộng tín dụng các NHTM Việt Nam 98 3.1.2 Diễn biến nợ xấu các NHTM Việt Nam 101 3.1.3 Phân tích cấu nợ xấu các NHTM Việt Nam 109 3.2 Thực trạng quản lý nợ xấu các NHTM Việt Nam 112 3.2.1 Môi trường pháp lý cho hoạt ñộng quản lý nợ xấu 112 (6) iv 3.2.2 Thực trạng quản lý nợ xấu các NHTM Việt Nam 115 3.3 đánh giá thực trạng quản lý nợ xấu các ngân hàng thương mại Việt Nam 153 3.3.1 Kết ñạt ñược 153 3.3.2 Hạn chế hoạt ñộng quản lý nợ xấu và nguyên nhân 156 CHƯƠNG IV GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG QUẢN LÝ NỢ XẤU 170 TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM 170 4.1 ðịnh hướng hoạt ñộng quản lý nợ xấu các NHTM Việt Nam 170 4.1.1 ðịnh hướng chung hoạt ñộng quản lý rủi ro tín dụng 170 4.1.2 ðịnh hướng riêng hoạt ñộng quản lý nợ xấu 172 4.2 Các giải pháp tăng cường quản lý nợ xấu các NHTM Việt Nam 173 4.2.1 Hoàn thiện chiến lược và mô hình quản lý rủi ro tín dụng 173 4.2.2 Nâng cao sức mạnh tài chính 176 4.2.3 Phát triển công nghệ ngân hàng 182 4.2.4 Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực 184 4.2.5 ðẩy mạnh hoạt ñộng kiểm tra, kiểm soát nội NHTM 190 4.2.6 Hoàn thiện mô hình chấm ñiểm xếp hạng tín dụng nội doanh nghiệp 192 4.3 Một số kiến nghị 197 4.3.1 Kiến nghị với Ngân hàng nhà nước Việt Nam 197 4.3.2 Kiến nghị với Chính phủ 210 KẾT LUẬN 216 CÁC CÔNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ CÓ LIÊN QUAN 218 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 219 (7) v DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT WTO Tổ chức thương mại giới (World Trade Organization) WB Ngân hàng giới (World Bank) IMF Quỹ tiền tệ quốc tế (The International Monetary Fund) ECB Ngân hàng Trung Ương Châu Âu (The European Central Bank) NHTM Ngân hàng thương mại NHTW Ngân hàng Trung Ương RRTD Rủi ro tín dụng TSBð Tài sản bảo ñảm USD đôla Mỹ ( The United States Dollar) NDT Nhân dân tệ CBRC Ủy ban Pháp chế Ngân hàng Trung Quốc ( The China Banking Regulatory Commission ) AMC Công ty quản lý tài sản (Asset Management Company) CCB Ngân hàng Xây dựng Trung Quốc (China Construction Bank) NPLs Nợ không sinh lời ( Non Performing Loans) CIC Trung tâm thông tin tín dụng ( Credit Information Center) FSB Ủy ban Ổn ñịnh tài chính ( Financial Stability Board) KAMCO Công ty quản lý tài sản Hàn Quốc (Korea Asset Management Corporation) KDB Ngân hàng phát triển Hàn Quốc ( Korea Development Bank) KDIC Bảo hiểm tiền gửi Hàn Quốc (The Korea Deposit Insurance Corporation) (8) vi FDIC Bảo hiểm tiền gửi Liên Bang (The Federal Deposit Insurance Corporation) FIDF Quỹ phát triển các ñịnh chế tài chính ( Financial Institutions Development Fund) FED Cục dự trữ liên bang ( Federal Reserve System) NHNN Ngân hàng Nhà nước DNNN Doanh nghiệp Nhà nước GDP Tổng sản phẩm quốc nội (Gross Domestic Product) TSCð Tài sản cố ñịnh HðQT Hội ñồng quản trị TCTD Tổ chức tín dụng DPRR Dự phòng rủi ro VietinBank Ngân hàng thương mại cổ phần công thương BIDV Ngân hàng ðầu tư và phát triển VCB Ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại thương ACB Ngân hàng thương mại cổ phần Á Châu VBARD Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn (9) vii DANH MỤC SƠ ðỒ, BẢNG, BIỂU ðỒ SƠ ðỒ Sơ ñồ 1.1: Quy trình quản lý rủi ro tín dụng 21 Sơ ñồ 1.2: Các nguyên nhân gây nợ xấu 30 Sơ ñồ 1.3: Mối quan hệ EL, UL 42 Sơ ñồ 1.4: Quy trình kiểm soát tín dụng liên tục .54 Sơ ñồ 1.5: Ngăn ngừa và xử lý rủi ro tín dụng .55 Sơ ñồ 2.1: Quy trình xử lý nợ xấu Kamco 71 Sơ ñồ 3.1: Cơ cấu tổ chức phận tín dụng mô hình quản lý rủi ro tín dụng tập trung 128 Sơ ñồ 3.2: Mô hình quản lý rủi ro tín dụng tập trung BIDV 131 Sơ ñồ 3.3: Mô hình quản lý rủi ro tín dụng phân tán VBARD 135 Sơ ñồ 4.1: ðề xuất mô hình quản lí rủi ro tín dụng tổng thể cho các NHTM Việt Nam 172 BẢNG Bảng 1.1: Phân loại nợ Ngân hàng giới 36 Bảng 1.2: Giá trị LGD tối thiểu ñối với các khoản phải ñòi có tài sản ñảm bảo…40 Bảng 1.3: Quy trình tín dụng 48 Bảng 2.1: Nợ xấu các tổ chức tài chính Hàn Quốc 66 Bảng 2.2: Mua nợ xấu theo loại hình nợ Kamco .70 Bảng 2.3: Mua nợ xấu theo người bán 71 Bảng 2.4: Hình thức lý nợ xấu Kamco 72 Bảng 3.1: Dư nợ tín dụng hệ thống NHTM Việt Nam 2001 - 2011 95 Bảng 3.2: Nợ xấu các NHTM Việt Nam 99 Bảng 3.3: Nợ xấu ngân hàng lựa chọn nghiên cứu .103 Bảng 3.4: Tỷ lệ nợ xấu theo ngành kinh tế VBARD (2007 -2011) 108 Bảng 3.5: Tỷ lệ nợ xấu theo thành phần kinh tế VietinBank (2008 -2011) 109 (10) viii Bảng 3.6: Tỷ lệ nợ xấu theo ñối tượng khách hàng VBARD (2008 -2011) 109 Bảng 3.7: Phân loại nợ ñối với khách hàng là doanh nghiệp thông thường… 114 Bảng 3.8: Phân loại nợ ñối với khách hàng là doanh nghiệp thành lập….115 Bảng 3.9: Phân loại nợ xấu các NHTM Việt Nam (2006 – 2011) 117 Bảng 3.10: Phân loại nợ theo nhóm các NHTM Việt Nam tháng ñầu năm 2011 117 Bảng 3.11:Các NHTM Việt Nam áp dụng phương pháp ño lường rủi ro ñịnh tính.122 Bảng 3.12: Các NHTM Việt Nam áp dụng phương pháp ño lường rủi ro ñịnh lượng 124 Bảng 3.13: Thang xếp hạng hệ thống xếp hạng tín dụng nội doanh nghiệp VCB……………….……………………………………………………….126 Bảng 3.14: Các NHTM Việt Nam áp dụng mô hình quản lý rủi ro tín dụng tập trung 130 Bảng 3.15: Các NHTM Việt Nam áp dụng mô hình quản lý rủi ro tín dụng phân tán 134 Bảng 3.16: Các NHTM Việt Nam áp dụng mô hình kiểm soát ñơn 139 Bảng 3.17: Các NHTM Việt Nam áp dụng mô hình kiểm soát kép 141 Bảng 3.18: Tỷ lệ các biện pháp xử lý, thu nợ áp dụng Vietinbank (2006-2011) 143 Bảng 3.19: Tỷ lệ các biện pháp xử lý, thu nợ áp dụng BIDV (2006-2011) 144 Bảng 3.20: Trích lập và sử dụng dự phòng RRTD các NHTM Việt Nam 147 Bảng 3.21: Nợ xấu ngoại bảng các NHTM Việt Nam 148 Bảng 3.22: Một số tiêu hoạt ñộng ngân hàng giai ñoạn 2006 – 2010 151 (11) ix BIỂU ðỒ Biểu ñồ 2.1: Tình hình tăng trưởng tín dụng nóng Trung Quốc 74 Biểu ñồ 2.2: Tỷ lệ nợ xấu các NHTM Trung Quốc 76 Biểu ñồ 2.3: Tỷ lệ nợ xấu các NHTM Mỹ 85 Biểu ñồ 2.4: Tỷ lệ các khoản nợ vốn ròng theo Quý Mỹ 86 Biểu ñồ 3.1: Tốc ñộ tăng trưởng dư nợ và tốc ñộ tăng trưởng GDP Việt Nam96 Biểu ñồ 3.2 Tỷ lệ cho vay có ñịnh hoạt ñộng cho vay các NHTM Việt Nam 98 Biểu ñồ 3.3: Thực trạng nợ xấu hệ thống NHTM Việt Nam 100 Biểu ñồ 3.4a: Tỷ lệ nợ xấu số NHTM cổ phần Việt Nam ñã niêm yết cổ phiếu (2008 – 2010) 100 Biểu ñồ 3.4b: Tỷ lệ nợ xấu số NHTM cổ phần Việt Nam ñã niêm yết cổ phiếu 2011 101 Biểu ñồ 3.5: Tỷ lệ nợ xấu ngân hàng lựa chọn nghiên cứu 105 Biểu ñồ 3.6: Nợ xấu theo ngành kinh tế VietinBank năm 2011 107 Biểu ñồ 3.7: Nợ xấu theo nhóm các NHTM Việt Nam 2008 .119 Biểu ñồ 3.8: Nợ xấu theo nhóm các NHTM Việt Nam 2009 .119 Biểu ñồ 3.9: Nợ xấu theo nhóm các NHTM Việt Nam 2010 .120 Biểu ñồ 3.10: Nợ xấu theo nhóm các NHTM Việt Nam 2011 121 (12) 10 LỜI MỞ ðẦU GIỚI THIỆU NGHIÊN CỨU VÀ MỤC ðÍCH NGHIÊN CỨU 1.1 Tính cấp thiết ñề tài Trong kinh tế thị trường, hệ thống ngân hàng ñược ví huyết mạch kinh tế Hệ thống ngân hàng quốc gia hoạt ñộng cách thông suốt, lành mạnh là tiền ñề ñể các nguồn lực tài chính ñược luân chuyển, phân bổ và sử dụng có hiệu quả, từ ñó kích thích tăng trưởng kinh tế cách bền vững Tuy nhiên bên cạnh vai trò to lớn ñó, người ta không thể không nói tới “tổn thất” và “hậu quả” nặng nề mà hệ thống ngân hàng có thể gây các hoạt ñộng chúng trở nên “trục trặc” Những rủi ro hoạt ñông kinh doanh ngân hàng có thể tạo phản ứng dây chuyền, kéo theo ñó là sụp ñổ hệ thống Lịch sử giới ñã chứng kiến vụ sụp ñổ ngân hàng với quy mô lan rộng toàn cầu hậu nặng nề mà nó ñem lại: 1929-1933 với ðại khủng hoảng hệ thống tư bản; năm 1997 với khủng hoảng tài chắnh đông Á và vừa qua năm 2008, giới ñã phải ñối mặt với bão khủng hoảng tài chính toàn cầu Nhắc tới nguyên nhân khủng hoảng tài chính, phải nhắc tới rủi ro hoạt ñộng ngân hàng, mà tâm ñiểm nó là rủi ro phát sinh hoạt ñộng tín dụng Bài học các khủng hoảng tài chính diễn trên các thị trường tài chính - tiền tệ lớn trên giới Mỹ, Anh, Pháp, Nhật, Canada…cho thấy việc các ngân hàng thương mại chủ ñộng ứng phó với các rủi ro và xây dựng cho mình chiến lược quản trị rủi ro là thực cần thiết Rủi ro tín dụng luôn gắn liền với các khoản Nợ xấu (non – performing loan), ñó là các khoản nợ không còn khả sinh lời hay không có khả thu hồi Bởi vậy, quản lý rủi ro hoạt ñộng tín dụng là quản lý các khoản nợ xấu Việc quản lý ñể ngăn ngừa khoản nợ xấu phát sinh có biện pháp ñể xử lý ñã và ñang trở thành vấn ñề cộm hoạt ñộng tài chính ngân hàng Trở thành thành viên thứ 150 tổ chức thương mại giới (WTO), các NHTM Việt Nam ñang bước bước vào vòng xoáy chuyển ñộng hội nhập và toàn cầu hoá Xu hướng tự hoá thương mại và tự hoá tài chính ngày càng rộng khắp, mạnh mẽ ñã và ñang chi phối khuynh hướng, cấu trúc vận ñộng hệ thống tài chính, NHTM Việt Nam ðiều này ñồng nghĩa với việc các NHTM Việt Nam phải ñối mặt với cạnh tranh gay gắt không riêng thị trường nước mà còn (13) 11 nước ngoài Bởi các NHTM Việt Nam cần phải có hoạch ñịnh riêng cho mình nhằm ñứng vững và khẳng ñịnh vị mình trên trường quốc tế Hiện cùng với xu hướng phát triển chung lĩnh vực ngân hàng, hệ thống NHTM Việt Nam ñã mở rộng phạm vi hoạt ñộng theo hướng tăng tỷ trọng dịch vụ phi tín dụng Tuy nhiên chúng ta không thể phủ nhận và tương lai tín dụng ñem lại nguồn thu chính cho các ngân hàng này Do vậy, kiểm soát chất lượng tín dụng là yêu cầu cần thiết quản trị ngân hàng, với mục tiêu ñảm bảo cho hoạt ñộng tín dụng an toàn, hiệu Các quốc gia trên giới và các tổ chức tài chính quốc tế Ngân hàng giới (WB), Quỹ tiền tệ Quốc tế (IMF) hay uỷ ban Basel ñã quan tâm nhiều ñến việc quản lý nợ xấu xây dựng chiến lược kiểm soát rủi ro tín dụng Việc phát sinh nhiều khoản thiệt hại ñáng kể thực khoản tín dụng kém hiệu ñã khiến các ngân hàng ngày càng chú trọng ñến quản lý nợ xấu Quản lý nợ xấu cách có hệ thống giúp nhận biết các khoản nợ xấu, từ ñó có thể phòng ngừa hay xử lý nó hiệu Ở Việt Nam, nợ xấu thực bắt ñầu ñược quan tâm ñúng mức vài năm gần ñây Các kết nghiên cứu ñã gây mối lo ngại lớn rủi ro tín dụng ñối với các nhà quản trị ngân hàng các nhà hoạch ñịnh chính sách Năm 2011, nợ xấu ñã lên tới 10% tổng dư nợ các ngân hàng, gây tác ñộng xấu ñến hoạt ñộng kinh tế nói chung và hệ thống ngân hàng nói riêng Nợ xấu cục máu ñông mạch máu, nên có bơm ñến mấy, máu tín dụng không thể chảy ñược Nợ xấu mức cao trở thành gánh nặng các NHTM, làm chậm quá trình ñổi và phát triển kinh tế Việt Nam Nếu không ñược quản lý nghiêm túc nó tiếp tục gây nhiều thiệt hại lớn cho hệ thống NHTM Việt Nam, giảm lợi cạnh tranh ñiều kiện Việt Nam hội nhập quốc tế Chính vậy, việc quản lý nợ xấu ñang ñược Ngân hàng nhà nước và các NHTM Việt Nam ráo riết thực nhằm lành mạnh hóa hệ thống ngân hàng, giải tỏa tắc nghẽn cho hệ thống tín dụng Tuy nhiên, câu hỏi ñặt là quản lý nợ xấu ñược thực cách nào ñể ñảm bảo tính khả thi và hiệu quả? Xuất phát từ thực trạng trên, tác giả ñã chọn vấn ñề: “Quản lý nợ xấu ngân hàng thương mại Việt Nam” làm ñề tài nghiên cứu cho luận án 1.2 Mục ñích nghiên cứu Toàn nội dung luận án nghiên cứu từ các vấn ñề mang tính lý thuyết nợ xấu, ñến thực trạng quản lý nợ xấu các NHTM Việt Nam, nghiên cứu kinh (14) 12 nghiệm quản lý nợ xấu các quốc gia trên giới và cuối cùng là giải pháp kiến nghị ñược ñề xuất nhằm tăng cường hoạt ñộng quản lý nợ xấu các NHTM Việt Nam Cụ thể sau: (i) Hệ thống hóa sở lý luận quản lý rủi ro tin dụng, nợ xấu và quản lý nợ xấu các NHTM, bao gồm việc tìm hiểu các quan niệm khác nợ xấu, cách nhận biết, phân loại, ño lường quản lý nợ xấu Các vấn ñề này ñược tiếp cận dựa trên các nguyên tắc Hiệp ước Basel hoạt ñộng quản trị rủi ro tín dụng ngân hàng (ii) Nghiên cứu kinh nghiệm quản lý nợ xấu số ngân hàng trên giới Tìm hiểu các mô hình xử lý nợ số quốc gia trên giới và rút bài học kinh nghiệm cho Việt Nam (iii) Làm rõ thực trạng tình hình nợ xấu và quản lý nợ xấu các NHTM Việt Nam thông qua việc phân tích các số liệu thu thập Qua ñó, xác ñịnh hạn chế hoạt ñộng quản lý nợ xấu các NHTM Việt Nam (iv) ðề xuất các giải pháp kiến nghị nhằm tăng cường quản lý nợ xấu các NHTM Việt Nam 1.3 Phạm vi và ñối tượng nghiên cứu 1.3.1 Phạm vi nghiên cứu Luận án nghiên cứu hoạt ñộng quản lý nợ xấu các NHTM nói chung và số NHTM Việt Nam nói riêng Phạm vi thực nghiên cứu là NHTM chiếm thị phần lớn hệ thống NHTM Việt Nam bao gồm: NHTM CP Ngoại thương Việt Nam, NHTM CP Công Thương Việt Nam, Ngân hàng ðầu tư và phát triển Việt Nam, Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam và NHTM CP Á Châu Các ngân hàng này ñang chiếm tới 52,8% thị phần tín dụng toàn hệ thống NHTM Việt Nam [23], [26] Cụ thể sau: Theo báo cáo thường niên Ngân hàng Nhà nước và các NHTM Việt Nam năm 2011, thị phần hoạt ñộng tín dụng Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn là: 17,9%, NHTM CP Ngoại thương Việt Nam là 8,1%, NHTM CP Công thương là 11,4%, ngân hàng ðầu tư và phát triển Việt Nam là 11,4% và NHTM CP Á Châu là 4% [23], [26] Thời gian thực nghiên cứu là giai ñoạn 2005 – 2011 Lý tác giả lựa chọn giai ñoạn này là vì năm 2005 ñược ñánh giá là cột mốc quan trọng hoạt ñộng quản lý nợ xấu các NHTM Việt Nam có ñời Quyết ñịnh (15) 13 493/2005/Qð- NHNN Việt Nam việc tiến hành phân loại nợ, trích lập và sử dụng dự phòng rủi ro hoạt ñộng quản lý rủi ro tín dụng các NHTM Việt Nam nói riêng và hoạt ñộng quản lý nợ xấu nói chung Nợ xấu ñược nghiên cứu phạm vi luận án bao gồm nợ xấu các doanh nghiệp 1.3.2 ðối tượng nghiên cứu Luận án tập trung nghiên cứu vào các vấn ñề: (1) Cơ sở lý luận hoạt ñộng quản lý nợ xấu NHTM (2) Kinh nghiệm quản lý nợ xấu NHTM các nước trên giới (3) Tình hình nợ xấu các NHTM Việt Nam năm vừa qua, ñồng thời tìm hiểu, ñánh giá thực trạng quản lý nợ xấu số NHTM chiếm thị phần lớn hệ thống NHTM Việt Nam TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 2.1 Tình hình nghiên cứu nước ngoài Có nhiều quan ñiểm khác nợ xấu Quan ñiểm nợ xấu khác các quốc gia và kinh tế góc nhìn các chủ thể khác thì quan ñiểm nợ xấu có khác biệt Nếu ñứng góc nhìn các NHTM thì nợ xấu có thể hiểu là khoản cho vay không có khả sinh lời hay khoản cho vay không còn hoạt ñộng (NPLs : non – performing loans) Trên thực tế, không có chuẩn toàn cầu ñể ñịnh nghĩa nợ xấu Nhiều quan ñiểm ña dạng cùng song song tồn Trước tiên là quan ñiểm nợ xấu NHTW Châu Âu (ECB) Quan ñiểm ECB (2001) cho “ Nợ xấu là khoản cho vay không có khả thu hồi là khoản cho vay có thể không toán ñầy ñủ cho ngân hàng” [64] Như vậy, quan ñiểm này ñược xác ñịnh dựa trên kết trả nợ cuối cùng khách hàng ñối với ngân hàng Trong ñó, Quỹ tiền tệ quốc tế (IMF) (2005) lại nhấn mạnh: “Một khoản cho vay ñược coi là không sinh lời (nợ xấu) tiền toán lãi và/hoặc tiền gốc ñã quá hạn từ 90 ngày trở lên, các khoản toán lãi ñến 90 ngày ñã ñược tái cấu hay gia hạn nợ, các khoản toán 90 ngày có các nguyên nhân nghi ngờ việc trả nợ ñược thực ñầy ñủ" [64] Với quan ñiểm này, nợ xấu ñược nhận dạng qua hai giác ñộ: thời gian quá hạn và khả trả nợ ñáng nghi ngờ Còn tiêu chuẩn kế toán và ngân hàng quốc tế IAS 39, thường ñề cập ñến khái (16) 14 niệm này khoản cho vay bị tổn thất ( loans being impaired) là cụm từ “nợ xấu” (non- performing loans)[64] Về khái niệm hoạt ñộng quản lý nợ xấu, Ủy ban Basel Giám sát Ngân hàng (2005) cho rằng: “Quản lý Nợ xấu là quá trình xây dựng và thực thi các chiến lược, các chính sách quản lý và kinh doanh tín dụng nhằm ñạt ñược mục tiêu an toàn, hiệu và phát triển bền vững; ñó tăng cường các biện pháp nhằm phòng ngừa và hạn chế phát sinh nợ xấu, ñi kèm với các biện pháp xử lý khoản nợ xấu ñã phát sinh, từ ñó nhằm tăng doanh thu, giảm chi phí và nâng cao chất lượng, hiệu hoạt ñộng kinh doanh ngắn hạn và dài hạn NHTM”[53] Vấn ñề nợ xấu ngày càng thu hút ñược nhiều quan tâm vài thập kỷ gần ñây Hầu hết các nghiên cứu ñều cho hậu trực tiếp tỷ lệ nợ xấu tăng cao hệ thống ngân hàng là ngân hàng phá sản Rất nhiều nghiên cứu nguyên nhân phá sản ngân hàng chất lượng tài sản là yếu tố dự đốn vỡ nợ quan trọng mặt thống kê (Dermirgue-Kunt 1989, Barr và Siems 1994) và các tổ chức ngân hàng trước phá sản luôn có mức nợ xấu cao Nhiều lập luận lại cho trì trệ kinh tế là nguyên nhân chính nợ xấu ngân hàng Mỗi khoản nợ xấu khu vực tài chính ñược xem là hình ảnh phản chiếu doanh nghiệp yếu kém và không lợi nhuận Từ quan ñiểm này cho thấy việc giảm thiểu nợ xấu là ñiều kiện cần thiết ñể cải thiện trạng thái kinh tế Nếu nợ xấu tồn và tiếp tục gia tăng, các nguồn lực mắc kẹt khu vực không lợi nhuận, kìm hãm phát triển kinh tế và làm giảm hiệu kinh tế Nợ xấu còn liên quan tới tính hiệu khu vực ngân hàng Nhiều nhà kinh tế ñã nhận thấy các ngân hàng phá sản có xu hướng nằm xa so với biên hiệu (Berger và Humphrey (1992), Barr và Siems (1994), DeYoung và Whalen (1994), Wheelock và Wilson (1994)), ngân hàng này không tối ưu hóa các ñịnh danh mục ñầu tư mình cách cho vay ít so với khối lượng ñược yêu cầu Hơn thế, có nhiều chứng các ngân hàng không phá sản, tồn mối quan hệ ngược chiều nợ xấu và hiệu hoạt ñộng (Kwan và Eisenbeis (1994), Hughes và Moon (1995), Resti (1995)) Các nghiên cứu ñã rằng: nợ xấu càng tăng thì hiệu hoạt ñộng ngân hàng càng giảm (17) 15 Tỷ lệ nợ xấu tăng cao dẫn tới xu hướng muốn thu hẹp tín dụng các ngân hàng Agung et.al (2001) ñã sử dụng phân tích liệu vi mô và vĩ mô ñể nghiên cứu tồn tượng thu hẹp tín dụng Indonesia sau khủng hoảng 1997, mà tỷ lệ nợ xấu nước này tăng vọt Ngoài ra, trên giới có khá nhiều các nghiên cứu luận bàn nguyên nhân gây nợ xấu ngân hàng ðối với các nguyên nhân gây nợ xấu và ảnh hưởng nợ xấu ñến hiệu hoạt ñộng kinh doanh ngân hàng, phải kể ñến nghiên cứu Keeton, William và Morris (1987) Trong nghiên cứu mình, tác giả ñã thực nghiên cứu trên các NHTM bị thua lỗ Hoa Kỳ giai ñoạn 1979-1985 ñồng thời sử dụng tỷ lệ nợ xấu làm thước ño chính cho việc ño lường rủi ro tín dụng các ngân hàng này Mô hình kiểm ñịnh ñã các ñiều kiện kinh tế riêng biệt ñịa phương cùng với yếu kém hoạt ñộng quản lý ngân hàng là các nguyên nhân chính dẫn ñến rủi ro tín.dụng Nghiên cứu này cho thấy các NHTM sẵn sàng cho vay món mạo hiểm thường có rủi ro vỡ nợ cao so với các ngân hàng khác Một số nghiên cứu sau nghiên cứu Keeton, William và Morris (1987) lý giải tương tự các yếu tố gây nợ xấu ñối với các khoản cho vay Mỹ Ví dụ nghiên cứu Sinkey, Joseph F và Greenwalt (1991) thực trên các NHTM lớn Mỹ lập luận hai yếu tố bên và bên ngoài ngân hàng ñều là tác nhân gây ñổ vỡ tín dụng Tác giả tìm thấy mối quan hệ thuận chiều tỷ lệ nợ xấu các khoản cho vay với các yếu tố chủ quan ngân hàng cho vay với lãi suất cao, hay cho vay nhiều quá mức… Tương tự các nghiên cứu trước ñó, Sinkey, Joseph F và Greenwalt (1991) cho các ñiều kiện kinh tế vĩ mô khu vực giải thích cho phát sinh các khoản nợ xấu ngân hàng Các nhân tố vĩ mô này bao gồm: tốc ñộ tăng trưởng kinh tế, tỷ lệ lạm phát hay tỷ giá hối đối hàng năm Nghiên cứu sử dụng mơ hình hồi quy tuyến tính đơn giản dựa trên liệu các NHTM lớn Hoa Kỳ giai ñoạn 1984-1987 Tiếp tục phát triển nghiên cứu trước ñó mình, Keeton (1999) sử dụng liệu các năm 1982 -1996 và mô hình véc tơ tự hồi quy, ñể phân tích tác ñộng tốc ñộ tăng trưởng tín dụng, quy trình tín dụng… với tình trạng quỵt nợ khách hàng Mỹ Nghiên cứu cho chúng ta chứng mối quan hệ chặt chẽ thuận chiều tốc ñộ tăng trưởng tín dụng với khả suy yếu các tài sản cho vay Cụ thể, Keeton (1999) cho thấy, tốc ñộ tăng trưởng tín dụng nhanh chóng kết hợp với các tiêu (18) 16 chuẩn tín dụng ñược hạ thấp ñã gây thiệt hại nặng nề cho vay số bang trên nước Mỹ Trong nghiên cứu này, nợ xấu ñược ñịnh nghĩa là các khoản cho vay quá hạn quá 90 ngày các khoản vay không trả lãi Các nghiên cứu các hệ thống tài chính khác cho kết tương tự các nghiên cứu Mỹ Ví dụ, Bercoff và cộng (2002) nghiên cứu vấn ñề nợ xấu ñối với hệ thống NHTM Argentina giai ñoạn năm 1993-1996, cho các khoản nợ xấu bị ảnh hưởng nặng nề hai yếu tố nội ngân hàng và yếu tố kinh tế vĩ mô Tác giả ñã nghiên cứu riêng biệt các tác ñộng các yếu tố nội ngân hàng và kinh tế vĩ mô xem mức ñộ ảnh hưởng nhóm nhân tố nào Salas, Vincente và Saurina (2002) ñã sử dụng mô hình kiểm ñịnh với bảng liệu giai ñoạn 1985-1997 ñể ñiều tra các yếu tố gây các khoản nợ xấu các ngân hàng Tây Ban Nha Nghiên cứu cho thấy với tốc ñộ tăng trưởng kinh tế GDP, mở rộng tín dụng nhanh chóng, mở rộng quy mô ngân hàng, tỷ lệ an toàn vốn và vị ngân hàng trên thị trường tài chính khác dẫn ñến khác biệt tỷ lệ nợ xấu Ba năm sau ñó, Jimenez, Gabriel và Saurina (2005) tiếp tục nghiên cứu vấn ñề nợ xấu các NHTM Tây Ban Nha giai ñoạn 1984-2003, ñã cung cấp chứng sống ñộng tỷ lệ nợ xấu có liên quan mật thiết ñến tốc ñộ tăng trưởng kinh tế GDP, mặt lãi suất cao và ñiều kiện tín dụng dễ dãi Nghiên cứu này cho với lãi suất cao, các ngân hàng thường bị hút vào “ tâm lý bầy ñàn” lôi kéo cho vay quá mức dẫn ñến các khoản nợ xấu Sử dụng mô hình dựa trên bảng liệu áp dụng cho số nước Sahara châu Phi, Fofack (2005) tìm thấy chứng cho thấy kinh tế khủng hoảng, cung ứng tiền tệ quá mức, lãi suất cho vay thay ñổi, và tăng trưởng nóng các khoản vay liên ngân hàng là yếu tố ñịnh quan trọng dẫn ñến phát sinh các khoản nợ xấu các nước này Tài liệu này cung cấp chứng mối quan hệ thuận chiều tỷ lệ lạm phát và tỷ lệ nợ xấu Fofack (2005), cho thấy lạm phát góp phần tạo nên các khoản nợ xấu các nước Sahara - châu Phi Theo nghiên cứu này, lạm phát gây xói mòn nhanh chóng tài sản các NHTM và gia tăng rủi ro tín dụng các nước châu Phi Cũng cĩ chứng nợ xấu và tỷ giá hối đối Fofack (2005) cho biết thay ñổi tỷ giá thực có tác ñộng ñến các khoản nợ xấu số tiểu vùng Sahara châu Phi Tác giả cho kết này là các khoản cho vay quá lớn (19) 17 cho ngành xuất nông nghiệp, bị tác ñộng mạnh tỷ giá năm 80 và ñầu năm 90 Như vậy, ñã có liên hệ các yếu tố kinh tế vĩ mô và các khoản nợ xấu, ñó các khoản nợ xấu phụ thuộc vào tính chất, ñặc ñiểm số kinh tế châu Phi Tại Châu Á, Rajan, Rajiv và Dhal (2003) ñã sử dụng bảng phân tích hồi quy ñể ñiều kiện kinh tế vĩ mô thuận lợi (tính tăng trưởng GDP) và các yếu tố tài chính, các ñiều kiện tín dụng, quy mô ngân hàng, chiến lược tín dụng tác ñộng ñáng kể ñến các khoản nợ xấu các NHTM Ấn ðộ Hu và cộng (2006) có phân tích mối quan hệ nợ xấu và cấu sở hữu các NHTM đài Loan với liệu vào giai ựoạn 1996-1999 Nghiên cứu cho thấy hình thức sở hữu là nguyên nhân gây nợ xấu : cụ thể các ngân hàng có tỷ lệ sở hữu nhà nước cao có các khoản nợ xấu thấp so với các ngân hàng khác Hu và cộng (2006) cho thấy quy mô ngân hàng có mối quan hệ nghịch chiều với các khoản nợ xấu, (quy mô ngân hàng càng lớn thì tỷ lệ nợ xấu càng nhỏ) ña dạng hóa danh mục cho vay ngân hàng lại không phải là yếu tố ñịnh Khemraj, Pasha (2009), ñã sử dụng phương pháp phân tích hồi quy và bảng liệu 10 năm ( 1994- 2004) ñể xác ñịnh mối quan hệ các biến số kinh tế vĩ mô, các yếu tố nội ngân hàng với tỷ lệ nợ xấu các NHTM Guyana Bằng chứng cho thấy tỷ giá có ảnh hưởng mạnh mẽ tới tỷ lệ nợ xấu các NHTM Guyana, ta thấy nào có suy giảm khả cạnh tranh quốc tế kinh tế Guyana thì tỷ lệ nợ xấu cao Khemraj, Pasha tìm thấy chứng mối quan hệ nghịch chiều tốc ñộ tăng trưởng kinh tế và các khoản nợ xấu Kết cho tác ñộng tăng trưởng GDP tới các khoản nợ xấu là tức thời Còn lạm phát lại không phải là yếu tố ñịnh quan trọng tới tỷ lệ nợ xấu hệ thống ngân hàng Guyana ðối với các biến số ngân hàng, nghiên cứu thấy các ngân hàng có lãi suất cho vay cao thì có xu hướng phải chịu các khoản nợ xấu nhiều Tuy nhiên, trái với các chứng quốc tế, kết Khemraj, Pasha lại cho thấy không có ảnh hưởng ñáng kể quy mô ngân hàng và tỷ lệ nợ xấu Nghiên cứu còn cho thấy các ngân hàng tích cực thị trường tín dụng, tức là có tốc ñộ tăng trưởng tín dụng cao có thể có ít tỷ lệ nợ xấu, ñiều này mâu thuẫn với nghiên cứu trước ñó (20) 18 2.2 Tình hình nghiên cứu nước Ở nước, ñã có số công trình nghiên cứu liên quan ñến vấn ñề nợ xấu ngân hàng Cụ thể, các vấn ñề nợ xấu ñã ñược ñề cập số luận văn thạc sỹ thời gian qua Luận văn thạc sỹ Nguyễn Tuấn Anh (2004), Bùi Thị Thu Lan (2005), Vũ Hữu Biên (2010) nghiên cứu vấn ñề nợ xấu Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn Luận văn thạc sỹ Nguyễn Thành đô (2005), Mạc đình Khuyến (2006), Nguyễn Thị Vân Huyền (2010), Cù Hoài Thanh (2010) nghiên cứu các giải pháp nhằm hạn chế và xử lý nợ xấu Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam Luận văn thạc sỹ Nguyễn Huy Hoàng (2007), Nguyễn Quốc Việt (2008) ñược thực nghiên cứu Ngân hàng ñầu tư và phát triển Việt Nam” Như vậy, mặc dù vấn ñề nợ xấu ñã ñược quan tâm khá nhiều các luận văn thạc sỹ, nghiên cứu sâu vào nội dung, tác giả nhận thấy: Thứ nhất: Phần lớn các nghiên cứu trên dừng lại việc nghiên cứu hạn chế phát sinh các khoản nợ xấu việc xử lý các khoản nợ xấu, chưa có kết hợp toàn diện hai vấn ñề này Trong ñó thực tiễn ñòi hỏi phải quản lý nợ xấu ñồng thời trên hai giác ñộ: hạn chế phát sinh nợ xấu và xử lý khoản nợ xấu ñã phát sinh nào Thứ hai: Các công trình nghiên cứu này dừng lại ngân hàng cụ thể mà chưa mở rộng phạm vi toàn hệ thống ngân hàng Thứ ba: Chưa tác giả nào ñi sâu nghiên cứu cách nhận biết, ño lường, xây dựng giới hạn tỷ lệ nợ xấu áp dụng cho ngân hàng ñến việc tiếp cận cách tính trích lập dự phòng theo tiêu chuẩn quốc tế ðối với luận án tiến sĩ nước, nghiên cứu Phạm Quý Hoà (1994) ñã giải pháp cần thiết ñể phòng ngừa rủi ro tín dụng hoạt ñộng kinh doanh Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam Luận án tiến sĩ Nguyễn Hữu Thủy (1996) ñề cập tới việc hạn chế rủi ro tín dụng các NHTM Việt Nam Như vậy, hai nghiên cứu này ñều ñặt ñối tượng nghiên cứu là vấn ñề rủi ro tín dụng ngân hàng, từ ñó phân tích thực trạng rủi ro tín dụng các NHTM Việt Nam và ñưa các giải pháp hạn chế và phòng ngừa Tuy nhiên, hai nghiên cứu này chưa ñưa mô hình quản lý rủi ro tín dụng cụ thể (21) 19 Luận án “ ðảm bảo an toàn hoạt ñộng tín dụng các NHTM CP trên ñịa bàn thành phố Hồ Chí Minh”, Lê Tấn Phước (2007) Tác giả ñã làm rõ thêm các khái niệm và lý luận việc ñảm bảo an toàn và nâng cao hiệu hoạt ñộng tín dụng các ngân hàng Bên cạnh ñó tác giả còn ñưa dự báo xu hướng phát triển kinh tế khu vực và trên giới từ ñó ñề giải pháp khả thi góp phần ñảm bảo an toàn hoạt ñộng tín dụng các NHTM CP trên ñịa bàn thành phố Hồ Chí Minh Tuy nhiên luận án, tác giả chưa ñưa ñược bất cập hoạt ñộng quản lý rủi ro, vốn ñược coi là nhân tố quan trọng góp phần ñảm bảo an toàn tín dụng cho hệ thống ngân hàng Gần ñây nhất, có công trình ñược bảo vệ khá thành công với ñóng góp thực có giá trị cho hoạt ñộng quản trị NHTM, ñó là luận án tiến sĩ tác giả Lê Thị Huyền Diệu (2010) với tên ñề tài “ Luận khoa học xác ñịnh mô hình quản lý rủi ro tín dụng hệ thống NHTM Việt Nam” ðề tài tác giả ñã ñúc kết lại lý thuyết các mô hình quản lý rủi ro tín dụng Như vậy, khác với hai công trình nghiên cứu trên, tác giả Huyền Diệu ñã luận giải cách có hệ thống các vấn ñề quản lý rủi ro tín dụng và xây dựng mô hình quản lý rủi ro tín dụng từ ñó phân tích các ñiều kiện thực tiễn ñể áp dụng các NHTM Việt Nam Mặc dù ñóng góp tác giả là hoàn toàn ñáng ghi nhận nghiên cứu tác giả chưa ñi sâu cụ thể vào các vấn ñề nợ xấu và quản lý nợ xấu, vốn là biểu rủi ro tín dụng Luận án tiến sĩ tác giả Nguyễn Thị Thu đông (2012) với ựề tài: Ộ Nâng cao chất lượng tín dụng ngân hàng TMCP Ngoại Thương Việt Nam quá trình hội nhập” Tác giả ñã ñưa quan niệm chất lượng tín dụng ngân hàng theo tiêu chuẩn quốc tế ðồng thời trên sở nguồn số liệu thứ cấp VCB từ năm 2006 – 2010, luận án ñã phản ánh thực trạng chất lượng tín dụng VCB ñiều kiện hội nhập Tác giả thành công việc áp dụng mô hình hồi quy logistic ñể kiểm ñịnh mô hình và giả thiết nghiên cứu việc phân tích các yếu tố ảnh hưởng ñến xếp hạng tắn dụng khách hàng pháp nhân VCB Ờ chi nhánh đà Nẵng Tác giả (22) 20 ñề xuất khả ứng dụng mô hình ñó công tác nâng cao chất lượng tín dụng ngân hàng Ngoài ra, vấn ñề rủi ro tín dụng còn ñược ñề cập số công trình nghiên cứu khoa học khác ðề tài nghiên cứu cấp Viện Lê Thị Kim Nga (2001) “ Những giải pháp nhằm nâng cao hiệu quản lý rủi ro tín dụng các NHTM Việt Nam” ñã giải thích vấn ñề quản lý rủi ro tín dụng và ñề xuất khung quản lý rủi ro tín dụng cho các NHTM Việt Nam Các vấn ñề nợ xấu ñược ñề cập tới số tạp chí chuyên ngành Bài viết Huỳnh Thế Du (2004) chương trình giảng dạy kinh tế Fulbright, TP Hồ Chí Minh ñã ñưa số mô hình xử lý nợ xấu trên giới: gồm mô hình xử lý nợ tập trung VD: Hoa Kỳ và các nước đông Á như: Thái Lan, Indonesia, Hàn QuốcẦvà mô hình xử lý nợ phi tập trung VD: Hungary, Ba Lan Tác giả phân tích kỹ mặt ưu – nhược ñiểm loại mô hình Ngoài ra, tác giả còn có so sánh các ñiểm tương ñồng xuất phát ñiểm và quá trình phát triển hệ thống NHTM Việt Nam và hệ thống NHTM Trung Quốc ñồng thời nghiên cứu thực trạng nguyên nhân, quá trình phát sinh và xử lý nợ xấu Việt Nam và Trung Quốc các năm 2003 và 2004 Nghiên cứu tác giả ñược kết luận với ñánh giá và biện pháp việc xử lý nợ hai quốc gia này Như vậy, với nghiên cứu tác giả Huỳnh Thế Du, vấn ñề quá trình xử lý nợ xấu, xây dựng mô hình quản lý nợ xấu ñối với các NHTM Việt Nam ñã ñược ñề cập, nhiên nghiên cứu này hoàn toàn không có mô hình kiểm ñịnh nào các nhân tố ảnh hưởng ñến tỷ lệ nợ xấu NHTM Việc xây dựng và kiểm ñịnh các mô hình này là cần thiết, tỷ lệ nợ xấu và hoạt ñộng quản lý nợ xấu chịu ảnh hưởng nhiều yếu tố Việc kiểm ñịnh mối quan hệ này với nghiên cứu các NHTM Việt Nam là sở ñể tác giả ñưa giải pháp cụ thể mình Bài viết Nguyễn ðức Cường (2006), trên tạp chí Thị trường Tài chính tiền tệ, ñã ñề cập tới việc ứng dụng nguyên tắc Basel hoạt ñộng quản lý nợ xấu số quốc gia trên giới Trên tạp chí Tài chính doanh nghiệp, số bài viết Hà Thị Thuý Vân (2007) ñưa các giải pháp giảm thiểu rủi ro hoạt ñộng quản lý nợ xấu các ngân hàng Bài viết Nguyễn đào Tố (2008) trên tạp chắ Ngân (23) 21 hàng, số nhấn mạnh tới cần thiết phải ứng dụng nguyên tắc Basel quản lý nợ xấu, từ ñó xây dựng mô hình quản trị rủi ro tín dụng ñối với các NHTM Việt Nam So với các nghiên cứu trên, thì các bài viết này có ưu ñiểm là ñã tiếp cận cách quản lý nợ xấu ñại theo tiêu chuẩn quốc tế, cụ thể là ứng dụng các nguyên tắc Ủy ban Basel Giám sát ngân hàng 2.3 Sự khác biệt nghiên cứu tác giả so với các nghiên cứu trước ñó Trên sở kế thừa nghiên cứu riêng biệt từ trước ñến vấn ñề quản lý nợ xấu ngân hàng, luận án có ñiểm khác biệt với các nghiên cứu trên sau: Tác giả lựa chọn cách tiếp cận việc quản lý nợ xấu ngân hàng theo tiêu chuẩn quốc tế, Hiệp ước Basel II ñược sử dụng chuẩn mực việc tiếp cận, so sánh và ñánh giá Việc nghiên cứu ñược tiến hành trên phạm vi hệ thống NHTM không phải ngân hàng cụ thể, riêng biệt nào Bên cạnh ñó, tác giả sử dụng tối ña các liệu ñược tổ chức tài chính nước ngoài công bố, từ ñó có thước ño ñể so sánh với thực trạng và diễn biến nợ xấu ñược ñưa các ngân hàng nước PHƯƠNG PHÁP LUẬN VÀ NGUỒN SỐ LIỆU 3.1 Phương pháp luận Với các liệu thứ cấp có sẵn, luận án áp dụng quy trình phân tích liệu theo tình so sánh, kết hợp với phương pháp logic, lý thuyết hệ thống, diễn giải và quy nạp ñể phân tích, chứng minh và ñánh giá các vấn ñề Bên cạnh ñó ñề tài dựa trên phương pháp nghiên cứu kinh tế học là phân tích thực chứng và phương pháp phân tích chuẩn tắc, kết hợp với việc sử dụng phân tích ñịnh lượng thống kê thông qua số mô hình, tiêu phân tích, so sánh giới làm sở cho việc ñánh giá và tìm giải pháp cho ñề tài 3.2 Nguồn số liệu Nguồn số liệu tác giả sử dụng luận án chủ yếu ñược lấy từ Ngân hàng nhà nước Việt Nam (số 49 Lý Thái Tổ - Hoàn Kiếm – Hà Nội) Ngoài tác giả còn tiếp cận số liệu Hội sở chính các NHTM nhà nước, trụ sở chính các NHTM cổ phần, trung tâm thông tin tín dụng, viện nghiên cứu và phát triển kinh tế (24) 22 giới v.v Còn lại tác giả sử dụng số liệu lấy từ các website các ngân hàng, các công ty kiểm toán uy tín A&C, VACO, VAAC, Price waterhouse Coopers…, các tổ chức tài chính quốc tế IMF, World Bank, ADB… NHỮNG ðÓNG GÓP MỚI CỦA LUẬN ÁN 4.1 Về mặt lý luận Nếu các nghiên cứu trước ñề cập ñến việc ngăn ngừa và xử lý nợ xấu thì tác giả luận án ñã ñưa quy trình quản lý nợ xấu mang tính khoa học, ñầy ñủ so với quy trình Luận án ñã chứng minh nào nợ xấu ñược nhận biết và ño lường cách chính xác thì các ngân hàng có thể quản lý có hiệu Bởi quy trình quản lý nợ xấu thiết phải bổ sung cách thức ño lường nợ xấu nào Cụ thể: Thứ nhất: Các ngân hàng phải ước lượng ñược xác suất vỡ nợ khoản vay, từ ñó xác ñịnh với xác suất vỡ nợ nào thì ñược coi là nợ xấu Thứ hai: Các ngân hàng phải xây dựng quy trình và tổ chức ño lường tổn thất nợ xấu, ñể từ ñó có cách ngăn ngừa và xử lý thích hợp.( phải tính ñược EL: tổn thất dự kiến và UL: tổn thất ngoài dự kiến thông qua cấu phần rủi ro là: PD: Xác suất vỡ nợ khoản vay, LGD: Mức tổn thất vỡ nợ, EAD: Số dư nợ vay) 4.2.Về mặt ứng dụng thực tiễn Xuất phát từ hạn chế thực trạng quản lý nợ xấu các NHTM Việt Nam, luận án ñã ñưa ñề xuất Cụ thể: Thứ nhất: Nhanh chóng thay Quyết ñịnh 493/2005 và Quyết ñịnh 18/2007 NHNN Việt Nam văn hiệu lực khác nhằm khắc phục bất cập Quyết ñịnh trên Trong ñó quan trọng là phải thống phương pháp, nội dung quản lý nợ xấu Thứ hai: Khác với các nghiên cứu trước, luận án ñã chứng minh việc NHNN Việt Nam và các NHTM phân loại nợ thành nhóm là chưa phản ánh chính xác mức ñộ rủi ro tín dụng Do ñó tác giả ñề xuất việc phân loại nợ thành 10 nhóm, tương ứng với 10 mức trích lập dự phòng tổn thất từ 0% ñến 100% (25) 23 Thứ ba: Tác giả khẳng ñịnh mô hình quản lý rủi ro tín dụng tổng thể là mô hình hiệu việc quản lý nợ xấu cho các NHTM Việt Nam Khác với các nghiên cứu trước cho có các ngân hàng lớn với tiềm lực tài chính mạnh có thể áp dụng mô hình này, tác giả ñã chứng minh các NHTM Việt Nam có quy mô hoạt ñộng nhỏ, lực tài chính yếu hoàn toàn có thể áp dụng mô hình, dựa trên việc xây dựng các liên kết mặt công nghệ, thông tin và quản trị ñể ñảm bảo ñáp ứng các ñiều kiện vận hành mô hình Thứ tư: Trong tiến trình tái cấu lại hệ thống ngân hàng và các TCTD, bên cạnh việc hợp số NHTM nước, cần nhanh chóng có chế khuyến khích TCTD nước ngoài mua lại, sáp nhập TCTD yếu kém Việt Nam Luận án ñề xuất cần tăng giới hạn sở hữu cổ phần tối ña TCTD nước ngoài các NHTM cổ phần yếu kém Việt Nam 5.THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU Ngoài phần mở ñầu, kết luận, phụ lục, bảng biểu, các hình vẽ minh họa và danh mục tài liệu tham khảo, nội dung luận án ñược chia làm chương sau: • Chương 1: Luận khoa học nợ xấu và quản lý nợ xấu ngân hàng thương mại • Chương 2: Kinh nghiệm quản lý nợ xấu ngân hàng thương mại số nước trên giới và sau khủng hoảng kinh tế • Chương 3: Thực trạng quản lý nợ xấu các ngân hàng thương mại Việt Nam • Chương 4: Giải pháp tăng cường quản lý nợ xấu các ngân hàng thương mại Việt Nam (26) 24 CHƯƠNG 1: LUẬN CỨ KHOA HỌC VỀ NỢ XẤU VÀ QUẢN LÝ NỢ XẤU NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1 Rủi ro tín dụng và quản lý rủi ro tín dụng 1.1.1 Rủi ro tín dụng 1.1.1.1 Các quan ñiểm rủi ro tín dụng Thuật ngữ tín dụng “credit” xuất phát từ chữ latinh “Creditium” có nghĩa là tin tưởng, tín nhiệm Trong lĩnh vực kinh tế có thể hiểu rằng: “Tín dụng là quan hệ giao dịch hai chủ thể, ñó bên chuyển giao tiền tài sản cho bên sử dụng thời gian ñịnh, ñồng thời bên nhận tiền tài sản cam kết hoàn trả theo thời hạn và lãi suất ñã thoả thuận” Quan hệ tín dụng ñược hình thành và ñời từ lâu Cùng với phát triển kinh tế thị trường, các hình thức tín dụng ngày càng có trình ñộ cao Trong thực tiễn ñã có hình thức tín dụng sau: tín dụng nặng lãi, tín dụng thương mại, tín dụng ngân hàng, tín dụng nhà nước và tín dụng tiêu dùng Trong các hình thức trên thì tín dụng ngân hàng là hình thức vô cùng quan trọng, nó là mối quan hệ tín dụng chủ yếu, cung cấp phần lớn nhu cầu tín dụng cho các doanh nghiệp và các thể nhân khác kinh tế Có thể hiểu rằng: “Tín dụng ngân hàng là quan hệ tín dụng bên là ngân hàng, còn bên là các pháp nhân và thể nhân khác kinh tế” Như vậy, tín dụng ngân hàng là quan hệ tín dụng bên là ngân hàng và bên là các tổ chức kinh tế, doanh nghiệp và các cá nhân, cách ngân hàng huy ñộng vốn từ các nguồn nhàn rỗi kinh tế và cung cấp cho bên khoảng thời gian ñịnh ðến thời hạn nào ñó hai bên thỏa thuận, ngân hàng nhận ñược vốn và phần tăng thêm gọi là phần lời và ñược tính theo lãi suất Tín dụng ngân hàng có các ñặc trưng bản: Một là: tin tưởng, tín nhiệm ngân hàng và khách hàng; Hai là: tính thời hạn và hoàn trả - "Sự tin tưởng": ngân hàng và khách hàng ñòi hỏi mức ñộ tin tưởng cao, lẽ quan hệ tín dụng mà không có tin tưởng thì tín dụng mang ñầy rủi ro và ảnh hưởng xấu là lớn Khách hàng vay không là người ñáng tin cậy theo tiêu thức ñạo ñức xã hội tuý mà ñiều quan trọng họ phải chứng minh (27) 25 ñược khả và ý chí trả nợ Sự tin tưởng ngân hàng ñối với khách hàng ñược ñề cập ñây chính là lòng tin hay sở khẳng ñịnh khả thu hồi vốn vay gốc và lãi - “ Tính thời hạn và hoàn trả”: quan hệ tín dụng là vận ñộng ñộc lập tương ñối quyền sở hữu và quyền sử dụng vốn Khách hàng phải có trách nhiệm hoàn trả khoản vay theo cam kết: ñúng hạn gốc và lãi cho ngân hàng Tín dụng, chính vì ñặc trưng này mà ñược xác ñịnh rõ ràng là quan hệ tạm thời và việc chuyển giao quyền sử dụng vốn gắn với thời hạn ñịnh, cho dù ñó là thời hạn ngắn, trung bình hay dài hạn Chính vậy, hai ñặc trưng bị vi phạm dẫn tới rủi ro tín dụng (RRTD) cho ngân hàng Khi nói tới RRTD ngân hàng, khái niệm ñơn giản ñược hiểu sau: “Rủi ro tín dụng là loại rủi ro phát sinh quá trình cho vay ngân hàng, biểu thực tế qua việc khách hàng không trả ñược nợ trả nợ không ñúng hạn cho ngân hàng”.[61] Như vậy, ñến hạn mà khách hàng trả chậm, trả không ñúng hạn không trả thì có nghĩa là rủi ro tín dụng ñã xảy Ngoài khái niệm trên, theo Uỷ ban Basel giám sát ngân hàng thì RRTD lại ñược hiểu là rủi ro thất thoát tài sản có thể phát sinh bên ñối tác không thực nghĩa vụ tài chính nghĩa vụ theo hợp ñồng ñối với ngân hàng, bao gồm việc không thực toán nợ cho dù ñấy là nợ gốc hay nợ lãi khoản nợ ñến hạn” [53], [54] Theo quan ñiểm này, RRTD ñược ñánh giá dựa trên việc thực nghĩa vụ tài chính khách hàng bao gồm việc trả gốc và toán lãi Thomas P.Fitch “ Dictionary of banking systems” lại ñịnh nghĩa RRTD là loại rủi ro xảy người vay không toán ñược nợ theo thỏa thuận hợp ñồng dẫn ñến sai hẹn nghĩa vụ trả nợ [77] Một cách hiểu khác theo Risk Management in Banking (2001) Joel Bessis thì rủi ro tín dụng ñược hiểu là tổn thất khách hàng không trả ñuợc nợ ñó là giảm sút chất lượng tín dụng khoản vay” [69] Còn theo Khoản ñiều Quyết ñịnh 493/2005/Qð-NHNN ngày 22/04/2005 NHNN Việt Nam thì rủi ro tín dụng ñược hiểu sau: “Rủi ro tín dụng (28) 26 hoạt ñộng ngân hàng tổ chức tín dụng là khả xảy tổn thất hoạt ñộng ngân hàng tổ chức tín dụng khách hàng không thực ñược không có khả thực nghĩa vụ mình theo cam kết” [17] Nói tóm lại, RRTD phát sinh trường hợp ngân hàng không thu ñược ñầy ñủ gốc lẫn lãi khoản cho vay, là việc toán nợ gốc và lãi không ñúng kỳ hạn RRTD không giới hạn hoạt ñộng cho vay, mà còn bao gồm nhiều hoạt ñộng khác bảo lãnh, tài trợ thương mại, cho vay thị trường liên ngân hàng, tín dụng thuê mua, ñồng tài trợ dự án Tuy nhiên phạm vi luận án ñề cập tới RRTD hoạt ñộng cho vay doanh nghiệp 1.1.1.2 Các tiêu phản ánh rủi ro tín dụng ðể phản ánh rủi ro tín dụng, ngân hàng thường sử dụng các tiêu sau: Tăng trưởng tín dụng “nóng” Tăng trưởng tín dụng ”nóng” không phải là tiêu phản ánh trực tiếp RRTD, tăng trưởng tín dụng quá nhanh, vượt quá khả kiểm soát ngân hàng thì lúc ñó nó phản ánh RRTD Tăng trưởng tín dụng “nóng” thể rõ qua các tiêu như: (i) Tốc ñộ tăng dư nợ tín dụng / Tốc ñộ tăng tổng tài sản và (ii) Tốc ñộ tăng dư nợ tín dụng/ Tốc ñộ tăng trưởng kinh tế Phát triển cấu tín dụng vào các ngành và lĩnh vực rủi ro cao Cơ cấu tín dụng phản ánh mức ñộ tập trung tín dụng ngành nghề, lĩnh vực, loại tiền… vậy, cấu tín dụng quá thiên lệch vào lĩnh vực mạo hiểm, phản ánh RRTD tiềm Cơ cấu tín dụng có thể ñược chia theo ngành, loại hình doanh nghiệp, thời hạn tín dụng, loại tiền tệ hay theo tài sản ñảm bảo Nợ quá hạn Nợ quá hạn là tiêu phản ánh RRTD Nợ quá hạn phát sinh trường hợp ñến thời hạn trả nợ theo cam kết, người vay không có khả trả ñược nợ Tùy theo thời gian quá hạn, khoản nợ này ñược xác ñịnh là nợ ñủ tiêu chuẩn, nợ cần chú ý, nợ tiêu chuẩn, nợ nghi ngờ, là nợ có khả vốn…Nợ quá hạn ñược phản ánh qua tiêu sau: (i) Tỷ lệ nợ quá hạn = Số dư nợ quá hạn / Tổng dư nợ (ii) Tỷ lệ khách hàng có nợ quá hạn trên tổng số khách hàng = Số khách hàng có nợ quá hạn / Tổng số khách hàng có dư nợ Nếu ngân hàng có tiêu nợ quá hạn và số khách hàng có nợ quá hạn lớn thì ngân hàng ñó ñang có mức rủi ro cao và ngược lại (29) 27 Nợ xấu Nợ xấu chính là các khoản tiền cho khách hàng vay, mà xuất khả không thu hồi lại Các khoản nợ này phát sinh là ngân hàng thẩm ñịnh thiếu chính xác, doanh nghiệp làm ăn thua lỗ phá sản, nợ phải trả tăng, doanh nghiệp khả toán cố ý không trả nợ…Nợ xấu phản ánh cách rõ nét RRTD ngân hàng thông qua việc ñánh giá thời hạn quá hạn khoản vay và tiêu chí ñánh giá rủi ro khoản vay Nợ xấu ñược phản ánh rõ qua tiêu: (i) Tỷ lệ nợ xấu = Nợ xấu /Tổng dư nợ (ii) Tỷ lệ nợ xấu / Vốn chủ sở hữu (iii) Tỷ lệ nợ xấu / Quỹ dự phòng tổn thất (iv) Tỷ lệ nợ xấu / Tổng giá trị tài sản ñảm bảo Dự phòng rủi ro tín dụng (DPRRTD) DPRR ñánh giá khả chi trả ngân hàng rủi ro xảy Mục ñích việc sử dụng DPRR là nhằm bù ñắp tổn thất ñối với khoản nợ ngân hàng xảy trường hợp khách hàng không có khả chi trả giải thể, phá sản, chết, tích DPRRTD ñược tính trên số dư nợ gốc khách hàng bao gồm: - Dự phòng cụ thể: bảo hiểm rủi ro cụ thể cho khoản vay - Dự phòng chung: bảo hiểm các rủi ro chung không xác ñịnh danh mục tín dụng và toàn dự phòng ñược tính vào chi phí hoạt ñộng ngân hàng Các số thể DPRRTD: (i) Tỷ lệ dự phòng RRTD = Dự phòng RRTD ñược trích lập/ Tổng dư nợ cho kì báo cáo (ii) Hệ số khả bù ñắp các khoản cho vay bị = Dự phòng RRTD ñược trích lập/ Dư nợ bị xoá Trong số các tiêu phản ánh RRTD trên thì nợ xấu ñược coi là tiêu ñánh giá quan trọng nhất, phản ánh RRTD ñang mức cao 1.1.2 Quản lý rủi ro tín dụng 1.1.2.1 Quan ñiểm quản lý rủi ro tín dụng Các nhà nghiên cứu lĩnh vực ngân hàng ñều cho rằng: ðối với các NHTM, hoạt ñộng kinh doanh luôn phải chú ý ñến hoạt ñộng quản lý rủi ro Quản lý rủi ro là trung tâm hoạt ñộng quản trị ñiều hành NHTM Theo Uỷ ban Basel thì quản lý RRTD là việc thiết lập chế nhận biết, ño lường, (30) 28 quản lý và kiểm soát ñược các rủi ro và rủi ro tiềm ẩn hoạt ñộng tín dụng cách ñầy ñủ, nhằm tối ña hoá lợi nhuận ñược ñiều chỉnh theo yếu tố rủi ro cách trì mức ñộ RRTD phạm vi chấp nhận ñược [53] Quản lý RRTD là hoạt ñộng chủ ñạo NHTM Quản lý RRTD phải hướng vào việc ñảm bảo hiệu hoạt ñộng tín dụng và không ngừng nâng cao chất lượng tín dụng NHTM ñiều kiện thị trường ñầy biến ñộng, nguy rủi ro không ngừng gia tăng 1.1.2.2 Quy trình quản lý rủi ro tín dụng Quy trình quản lý RRTD các NHTM ñược thể tóm tắt qua sơ ñồ 1.1 sau: Kiểm soát và xử lý rủi ro Quản lý rủi ro Nhận biết ðo lường Nguồn: Chrinko R.S Guill (2000)“A framework for assessing credit risk in depository institution”.[60] Sơ ñồ: 1.1 Quy trình quản lý rủi ro tín dụng Nhận biết rủi ro: ðây ñược coi là bước ñầu tiên quá trình quản lý RRTD ngân hàng Nhận biết rủi ro ñược xét trên hai góc ñộ: (Về phía ngân hàng): RRTD ñược phản ánh rõ nét qua quy mô tín dụng, cấu tín dụng, nợ quá hạn, nợ xấu và DPRR (Về phía khách hàng): Khi khách hàng có dấu hiệu tiềm ẩn rủi ro, ngân hàng cần nhận biết ñược khả xảy rủi ro ñể ứng phó kịp thời Các nội dung chủ yếu giai ñoạn nhận biết rủi ro gồm có: (i) Phân tích danh mục tín dụng ngân hàng: ñể nhận biết nguy rủi ro phát sinh từ quy mô tín dụng, cấu tín dụng, ngành nghề, loại tiền (ii)Phân tích ñánh giá khách hàng: nhằm phát nguy rủi ro khách hàng và khoản nợ cụ thể Phân tích ñánh giá khách hàng là (31) 29 quá trình từ tiếp xúc với khách hàng, tiếp nhận các thông tin từ phía khách hàng, tiến hành phân tích, thẩm ñịnh khách hàng trước, và sau cho vay ðo lường rủi ro Các ngân hàng có thể ño lường rủi ro khoản vay thông qua các mô hình cho ñiểm tín dụng, mô hình ñiểm số Z , và mô hình xếp hạng tín dụng nội theo Basel II Nếu các mô hình cho ñiểm tín dụng ñánh giá rủi ro khách hàng trên sở cho ñiểm doanh nghiệp ñó, xem doanh nghiệp ñang các mức rủi ro nào thì theo Basel II có thể tính ñược tổn thất dự kiến (EL) Như vậy, món vay ñược xem là phép thử và có số liệu ñầy ñủ, chúng ta có thể xác ñịnh cách tương ñối chính xác xác suất rủi ro loại tài sản ngân hàng thời kì, loại hình tín dụng, lĩnh vực ñầu tư Còn ñối với RRTD tổng thể, ngân hàng có thể ño lường qua việc tính toán các tiêu quy mô dư nợ, cấu dư nợ, tỷ lệ nợ quá hạn, nợ xấu, hệ số rủi ro tín dụng, dự phòng rủi ro ðặc biệt, hai tiêu: tỷ lệ nợ quá hạn và nợ xấu phản ánh rõ nét rủi ro ngân hàng Quản lý rủi ro Sau nhận biết và hình thành các tiêu ño lường, rủi ro cần phải ñược theo dõi thường xuyên Nội dung quản lý rủi ro ñược thể sau: (i) Xây dựng chiến lược quản lý rủi ro: Ngân hàng cần xác ñịnh tầm nhìn, mục tiêu, sứ mệnh ngân hàng ñể từ ñó ñưa chiến lược quản lý rủi ro phù hợp (ii) Xây dựng chính sách quản lý rủi ro: Chính sách quản lý RRTD là sở ñể hình thành nên quy trình tín dụng với hướng dẫn nghiệp vụ chi tiết, các bước cụ thể quá trình cấp tín dụng Chính sách quản lý RRTD quy ñịnh giới hạn cho vay ñối với khách hàng, phân loại nợ và trích lập DPRR (iii) Quản lý danh mục cho vay và phân tán rủi ro: Ngân hàng phải thường xuyên phân tích và theo dõi danh mục tín dụng ñể có biện pháp xử lý kịp thời có rủi ro xảy ðể hoạt ñộng quản lý RRTD có hiệu quả, các ngân hàng cần xây dựng hệ thống thông tin tín dụng tập trung gồm các báo cáo ñịnh kì và ñặc biệt Báo cáo ñịnh kì có thể bao gồm các báo cáo liên quan ñến các nội dung sau: Nhóm khách hàng có dư nợ tín dụng lớn nhất, các khoản dư nợ lớn nhất; Phân tích danh mục tín dụng …Ngoài ra, ngân hàng phải thực việc phân tán rủi ro việc (32) 30 thực cấp tín dụng cho nhiều ngành, nhiều lĩnh vực, ñối tượng khách hàng và loại tiền…nhằm tránh tổn thất cho NHTM Kiểm soát và xử lý rủi ro (i) Kiểm soát rủi ro: nhằm mục tiêu phòng chống và kiểm soát các rủi ro có thể phát sinh hoạt ñộng ngân hàng, ñảm bảo toàn các phận và cá nhân ngân hàng tuân thủ các quy ñịnh pháp luật, thực các chiến lược, chính sách ñảm bảo mục tiêu an toàn và hiệu hoạt ñộng ngân hàng Kiểm soát rủi ro tín dụng bao gồm kiểm soát trước, và sau cho vay Kiểm soát trước cho vay bao gồm: kiểm soát quá trình thiết lập chính sách, thủ tục, quy trình cho vay; kiểm tra quá trình lập hồ sơ vay vốn và thẩm ñịnh, kiểm tra tờ trình cho vay và các hồ sơ liên quan Kiểm soát cho vay: kiểm soát lần hợp ñồng tín dụng; kiểm tra quá trình giải ngân, ñiều tra việc sử dụng vốn vay khách hàng có ñúng mục ñích xin vay hay không, giám sát thường xuyên khoản vay… Kiểm soát sau cho vay: kiểm soát việc ñôn ñốc thu hồi nợ, kiểm soát tín dụng nội ñộc lập, ñánh giá lại chính sách tín dụng (ii) Xử lý rủi ro: Khi khoản vay bị xếp xuống nhóm nợ xấu thì ngân hàng chuyển sang phận xử lý nợ xấu giải Bộ phận này thực rà soát khoản vay, lập phương án gặp gỡ khách hàng ñể tìm hướng khắc phục thông qua các hình thức như: gia hạn nợ, chứng khoán hoá các khoản nợ Nếu khách hàng chấp thuận thực thi phương án khắc phục thì khoản nợ ñó ñược chuyển sang hình thức theo dõi nợ bình thường, còn không chuyển sang phận xử lý nợ xấu Hiện nay, ñang tồn hai loại hình xử lý nợ: Một là, hình thức xử lý khai thác: bao gồm cho vay thêm, bổ sung tài sản bảo ñảm, chuyển nợ quá hạn, thực khoanh nợ xoá nợ, ñịnh ñại diện tham gia quản lý doanh nghiệp Hai là, hình thức xử lý lý : bao gồm xử lý nợ tồn ñọng (bao gồm nợ tồn ñọng có TSBð, và không TSBð), lý doanh nghiệp, khởi kiện, bán nợ, sử dụng DPRR và trợ giúp Chính phủ 1.2 Nợ xấu các ngân hàng thương mại 1.2.1 Các quan ñiểm nợ xấu ngân hàng thương mại Có nhiều quan ñiểm khác nợ xấu Quan ñiểm nợ xấu khác các quốc gia và kinh tế góc nhìn các chủ thể khác thì (33) 31 quan ñiểm nợ xấu có khác biệt Nếu ñứng góc nhìn các NHTM thì nợ xấu có thể hiểu là khoản cho vay không có khả sinh lời hay khoản cho vay không còn hoạt ñộng ( NPLs: non – performing loans) Những khoản cho vay trở nên không sinh lời người vay dừng việc toán và khoản cho vay này bắt ñầu bị vỡ nợ Theo quan ñiểm Ngân hàng trung ương Châu Âu (ECB) [64] Nợ xấu là khoản cho vay không có khả thu hồi như: Những khoản nợ ñã hết hiệu lực khoản nợ không có ñòi bồi thường từ người mắc nợ - Người mắc nợ trốn bị tích, không còn tài sản ñể toán nợ - Những khoản nợ mà ngân hàng không thể liên lạc ñược với người mắc nợ không thể tìm ñược người mắc nợ - Những khoản nợ mà khách nợ chấm dứt hoạt ñộng kinh doanh, lý tài sản, kinh doanh bị thua lỗ và tài sản còn lại không ñủ ñể trả nợ Nợ xấu là khoản cho vay có thể không ñược thu hồi ñầy ñủ cho Ngân hàng ðây là khoản nợ không có tài sản chấp tài sản ñưa ñể chấp không ñủ ñể trả nợ ðiều ñó ñồng nghĩa với việc ngân hàng không thể thu hồi ñầy ñủ món nợ vì người mắc nợ khó kiếm ñược lợi nhuận từ công việc kinh doanh người mắc nợ không liên lạc với ngân hàng ñể toán hoàn cảnh rõ phần lớn tiền nợ không thể thu hồi ñược Những khoản nợ loại này gồm có: - Những khoản nợ mà người mắc nợ ñồng ý toán quá khứ, phần còn lại không thể ñược ñền bù, khoản nợ ñó tài sản ñược chuyển ñể toán giá trị còn lại không ñủ trang trải toàn nợ - Những khoản nợ mà người mắc nợ khó có thể trả nợ và yêu cầu gia hạn nợ không ñền bù ñược nợ thời gian thoả thuận - Những khoản nợ mà tài sản chấp không ñủ ñể trả nợ tài sản chấp Ngân hàng không ñược chấp thuận mặt pháp lý dẫn ñến người mắc nợ không thể trả nợ Ngân hàng ñầy ñủ - Những khoản nợ mà tòa án tuyên bố người mắc nợ phá sản phần bồi hoàn ít dư nợ Theo quan ñiểm ECB, thì nợ xấu ñược ñịnh nghĩa qua hai yếu tố: (i): khoản vay không có khả ñược thu hồi, và (ii): mặc dù ñược thu hồi giá trị thu hồi (34) 32 là không ñầy ñủ [ 64] Như vậy, quan ñiểm nợ xấu ECB ñược tiếp cận dựa trên kết thu hồi nợ ngân hàng Theo quan ñiểm Quỹ tiền tệ quốc tế (IMF) ðịnh nghĩa nợ xấu ñã ñược IMF ñưa sau: “Một khoản cho vay ñược coi là không sinh lời (nợ xấu) tiền toán lãi và/hoặc tiền gốc ñã quá hạn từ 90 ngày trở lên, các khoản toán lãi ñến 90 ngày ñã ñược tái cấu hay gia hạn nợ, các khoản toán 90 ngày có các nguyên nhân nghi ngờ việc trả nợ ñược thực ñầy ñủ”.[64, p 8] Về bản, nợ xấu theo quan ñiểm IMF ñược ñịnh nghĩa dựa trên hai yếu tố: (i): quá hạn trên 90 ngày, (ii:) khả trả nợ bị nghi ngờ Với quan ñiểm này, nợ xấu ñược tiếp cận dựa trên thời gian quá hạn trả nợ và khả trả nợ khách hàng Khả trả nợ ñây có thể là khách hàng hoàn toàn không trả ñược nợ, việc trả nợ khách hàng là không ñầy ñủ Như vậy, so với quan ñiểm ECB, thì quan ñiểm nợ xấu IMF dựa trên kết thu hồi nợ ngân hàng, có bổ sung thêm yếu tố thời gian quá hạn trả nợ ðây ñược coi là ñịnh nghĩa ñang ñược áp dụng phổ biến trên giới Theo quan ñiểm Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (SBV) Theo Quyết ñịnh số 493/2005 thống ñốc NHNN ngày 22/4/2005 việc phân loại nợ, trích lập và sử dụng dự phòng ñể xử lý RRTD hoạt ñộng ngân hàng tổ chức tín dụng (TCTD) thì nợ xấu ñược ñịnh nghĩa sau: “Nợ xấu là khoản nợ ñược phân loại vào nhóm (Nợ tiêu chuân), nhóm (Nợ nghi ngờ) và nhóm (Nợ có khả vốn) [17] Các nhóm nợ ñược phân loại theo ðiều và ðiều Quyết ñịnh này Trong ñó: - Phân loại nợ theo ðiều chủ yếu dựa trên thời gian quá hạn các khoản nợ ( Nhóm 3: thời gian quá hạn từ 90 – 180 ngày, Nhóm 4: thời gian quá hạn từ 181 – 360 ngày, Nhóm 5: thời gian quá hạn trên 360 ngày) - Phân loại nợ theo ðiều lại chủ yếu dựa trên khả trả nợ khách hàng ( Nhóm 3: Các khoản nợ ñược TCTD ñánh giá là có khả tổn thất phần nợ gốc và lãi, Nhóm 4: Các khoản nợ ñược TCTD ñánh giá là khả tổn thất cao, (35) 33 Nhóm 5: Các khoản nợ ñược TCTD ñánh giá là không còn có khả thu hồi, chấp nhận vốn) Như vậy, nợ xấu theo quan ñiểm NHNN Việt Nam ñược xác ñịnh dựa trên hai yếu tố: (i): ñã quá hạn trên 90 ngày (ii): khả trả nợ ñáng lo ngại” [17] Tuy nhiên, việc các NHTM Việt Nam tiếp cận theo yếu tố nào là phụ thuộc vào khả và ñiều kiện tiến hành phân loại nợ theo ðiều hay ðiều Quyết ñịnh 493/2005 Với quan ñiểm trên thì quan ñiểm nợ xấu theo tác giả, phải ñược tiếp cận dựa vào khả trả nợ khách hàng Có nghĩa là khoản cho vay hạn, chí cho vay, có các dấu hiệu chứng tỏ khả trả nợ khoản vay là ñáng nghi ngờ thì có thể coi là khoản nợ xấu 1.2.2 Nguyên nhân phát sinh nợ xấu Phân tích nguyên nhân nợ xấu là ñiểm quan trọng cần phải làm ñể từ ñó ñưa ñược chiến lược phương pháp quản lý và xử lý phù hợp, khả thi và có hiệu Hoạt ñộng ngân hàng là hoạt ñộng các tổ chức tài chính trung gian, hoạt ñộng NHTM phụ thuộc vào nhiều yếu tố: môi trường pháp lý, môi trường kinh tế môi trường thiên nhiên, tình hình sản xuất kinh doanh khách hàng, ñạo ñức khách hàng và các yếu tố thuộc chính thân ngân hàng… 1.2.2.1 Nhóm nguyên nhân khách quan Môi trường thiên nhiên: Thiên tai, bão lụt, hoả hoạn, mùa, dịch bệnh ðây là nguyên nhân khách quan biến ñổi môi trường thiên nhiên ñã gây hoạt ñộng thất bại khách hàng vay, là các khoản cho vay nông nghiệp, dẫn ñến nợ xấu phát sinh Nguyên nhân này nằm ngoài tầm kiểm soát và mong muốn NHTM và các khách hàng vay ðây là nguyên nhân gây rủi ro không thể tránh ñược, mát nguyên nhân này gây cần ñược sẻ chia nhà nước, và xã hội Môi trường kinh tế Nếu môi trường kinh tế chưa thực phát triển, cạnh tranh trên thị trường chưa thực bình ñẳng, tốc ñộ trình ñộ phát triển chưa cao dẫn ñến việc các cá nhân và tổ chức các doanh nghiệp không có tiềm lực tài chính ñủ mạnh Mặt khác, với thay ñổi liên tục các chính sách kinh tế vĩ mô thay ñổi chế lãi suất, tỷ giá… chính sách xuất nhập khẩu, hàng tiêu dùng… (36) 34 thay ñổi quy hoạch xây dựng hạ tầng, thay ñổi chế tài chính, chế sử dụng ñất ñai… ảnh hưởng trực tiếp ñến hoạt ñộng các cá nhân, tổ chức, doanh nghiệp, khiến các ñối tượng này rơi vào bị ñộng, ñó nó gián tiếp ảnh hưởng ñến chất lượng nợ các ñối tượng này NHTM Chúng ta có thể lấy ví dụ thay ñổi lãi suất: với mặt lãi suất có xu hướng tăng nhanh làm gia tăng các khoản nợ xấu Trong lịch sử, hậu lãi suất tăng không có ñiểm dừng ñã ñược chứng minh khá nhiều Khủng hoảng tài chính châu Á năm 1997 với tăng mạnh lãi suất thị trường các nước khu vực Ở thời ñiểm ñó, lãi suất Indonesia tăng mạnh, và vượt trên 30% thì các ngân hàng bắt ñầu phá sản [28] ðiều này có thể ñược giải thích dễ dàng: doanh nghiệp mạnh không chấp nhận mức lãi suất quá cao, họ có khả tìm ñến nguồn vốn khác thông qua thị trường chứng khoán Nghi vấn ñặt ñối với doanh nghiệp dám chấp thuận mức lãi suất cao Phần lớn chấp thuận ñó xuất phát từ thiếu vốn trầm trọng, lực tài chính hạn chế, ñộ tín nhiệm thấp nên không tiếp cận ñược nguồn vốn khác Và tất nhiên, nguy nợ xấu ngân hàng tăng lên từ nhóm ñối tượng này Môi trường pháp lý Môi trường pháp lý cho hoạt ñộng ngân hàng chưa ñầy ñủ là nguyên nhân quan trọng góp phần gây nợ xấu Sự bất cập và chồng chéo các luật khiến quan hữu quan lúng túng việc xử lý tranh chấp tài sản ñảm bảo, các quy ñịnh kế toán kiểm toán chưa ñủ sức mạnh thực khiến số liệu không ñủ sở vững ñể thẩm ñịnh cho vay Tín dụng ñịnh chính phủ Theo lý thuyết và kinh nghiệm các nước có kinh tế kế hoạch hóa chuyển ñổi, nợ xấu thường là vấn ñề các NHTM quốc doanh bị ràng buộc tài chính “mềm”, dẫn ñến việc các ngân hàng không quan tâm ñánh giá sát lực tài chính người vay Ngoài ra, nước này, chính quyền trung ương có xu hướng gây áp lực hay khuyến khích các ngân hàng cấp tín dụng vượt quá mức an toàn cho phép ñể ñạt ñược mục tiêu ñịnh ñã ñề Sự can thiệp chính phủ vào việc cho vay ngân hàng có thể diễn trước sau giao dịch ñã hoàn tất ðến tận năm gần ñây, số kinh tế, các ngân hàng quốc doanh có nghĩa vụ thực các khoản cho vay chính sách, theo các chương trình phát triển chính phủ vì lý chính trị (37) 35 Sự yếu kém hoạt ñộng kinh doanh khách hàng Năng lực tài chính doanh nghiệp không cao ảnh hưởng trực tiếp ñến hiệu kinh doanh Mặt khác, lực ñiều hành, quản lý kinh doanh chủ doanh nghiệp vay vốn yếu kém dẫn ñến hoạt ñộng kinh doanh kém hiệu từ ñó ảnh hưởng ñến khả trả nợ ngân hàng ðạo ñức khách hàng Một số doanh nghiệp cố ý thông báo số liệu tài chính doanh nghiệp không chính xác, gây sai lệch việc thẩm ñịnh và cấp tín dụng ñã dẫn ñến khó khăn việc thu hồi nợ ngân hàng.(rủi ro lựa chọn ñối nghịch) Hoặc thân doanh nghiệp thiếu ý thức vấn ñề sử dụng vốn vay và trả nợ, không lo lắng, không quan tâm ñến món nợ ñối với ngân hàng mặc dù khả tài chính doanh nghiệp có Môt số doanh nghiệp thì lại có tư tưởng lợi dụng kẽ hở pháp luật ñể tính toán, chụp giựt, lừa ñảo, móc ngoặc, sử dụng vốn sai mục ñích kiếm lời, vay không có ý ñịnh trả nợ ( rủi ro ñạo ñức) 1.2.2.2 Nhóm nguyên nhân chủ quan đây là nguyên nhân xuất phát từ chắnh thân các ngân hàng đó có thể là chính hiệu sách tín dụng kém, lỏng lẻo công tác kiểm tra, giám sát hay các vấn ñề liên quan ñến chất lượng nguồn nhân lực ngân hàng Chính sách tín dụng Một chính sách tín dụng không ñầy ñủ, không ñồng và thống dẫn tới việc cấp tín dụng không ñúng ñối tượng, tiềm ẩn nguy rủi ro cho ngân hàng Mặt khác ñể thu hút khách hàng và chiếm lĩnh thị phần, nhiều NHTM ñã bỏ qua số bước quy trình tín dụng, chế cho vay ñược ñơn giản hóa, tự ý hạ thấp tiêu chuẩn ñánh giá khách hàng Bài học còn ñó, khủng hoảng tài chính toàn cầu 2008 xuất phát từ thị trường tài chính Hoa Kỳ có nguồn gốc sâu sa chính là món cho vay chuẩn ðây là khoản cho vay chất lượng thấp với mức rủi ro cao Các khoản cho vay này không ñược xem xét kỹ lưỡng khả toán khách hàng như: thu nhập hàng năm, tiểu sử nghề nghiệp, tài sản… và thường ñược bảo ñảm ít không có giấy tờ chứng minh khả tài chính người ñi vay Mặc dù các khoản cho vay này chiếm 16% tổng số món cho vay chấp nó lại chiếm tới 50% các khoản vỡ nợ Hoa Kỳ [71] Công tác tổ chức kiểm tra, kiểm soát (38) 36 Nhiệm vụ công tác kiểm tra, kiểm soát là phát sớm sai phạm hoạt ñộng cho vay ñề ngăn ngừa rủi ro Tuy nhiên, công tác tổ chức, kiểm tra, kiểm soát các NHTM quá yếu kém và lỏng lẻo dẫn ñến việc phát và xử lý không kịp thời trường hợp vi phạm, lợi dụng hoạt ñộng cho vay, và nợ xấu phát sinh là ñiều tất yếu Chất lượng cán ngân hàng Cán tín dụng là người trực tiếp giao dịch với khách hàng, nắm bắt ñặc ñiểm chất lượng khách hàng, khoản vay ðiều này ñòi hỏi cán tín dụng phải có kiến thức, kinh nghiệm làm việc khả phân tích, dự báo Một phân cán tín dụng trình ñộ yếu kém không ñánh giá ñược hết các khả rủi ro liên quan ñến khoản vay dần ñến ñịnh cho vay sai lầm và nguy phát sinh nợ xấu cao Một số cán hệ thống NHTM sa sút phẩm chất, ñạo ñức nghề nghiệp, thiếu vững vàng ñó ñã lợi dụng công việc ñược giao ñể móc ngoặc với nợ, lợi dụng kẽ hở luật pháp ñể làm giàu bất hợp pháp, gây thiệt hại tài sản và tiền vốn ðây là rủi ro ñạo ñức cán ngân hàng Ngoài ra, lực quản trị ñiều hành ban lãnh ñạo ngân hàng không tốt như: (1) Buông lỏng quản lý, khoán trắng việc cho cán tín dụng, (2) Việc quản lý người chưa ñúng mức các hoạt ñộng khác quản lý ngân hàng dẫn ñến sai lầm các ñịnh cho vay, ñưa ñến chất lượng tín dụng kém kéo dài Ngoài ra, vấn ñề rủi ro ñạo ñức xảy lãnh ñạo ngân hàng có quan hệ lợi ích với khách hàng (1) (2) - Môi trường thiên nhiên - Môi trường kinh tế - Môi trường pháp lý - Sự ñịnh chính phủ - Yếu kém kinh doanh khách hàng - ðạo ñức khách hàng -Chính sách tín dụng -Kiểm tra, kiểm soát -Chất lượng cán Sơ ñồ 1.2 Các nguyên nhân gây nợ xấu (1)Nguyên nhân khách quan (2)Nguyên nhân chủ quan Nợ xấu (39) 37 Nguồn: Tác giả tự tổng hợp từ lý thuyết 1.2.3 Các tác ñộng nợ xấu Nợ xấu là kết mối quan hệ tín dụng không hoàn hảo gây nên ñổ vỡ lòng tin Nợ xấu luôn song hành cùng hoạt ñộng tín dụng theo mối quan hệ lợi nhuận và rủi ro Vì ñưa món cho vay thì ngân hàng ñã phải xác ñịnh nguy phát sinh nợ xấu Vấn ñề chỗ cần xác ñịnh xem tỷ lệ nợ xấu nào là phù hợp, tỷ lệ nào là cao và bắt ñầu ảnh hưởng xấu ñến hoạt ñộng NHTM Theo chuẩn mực quốc tế thì tỷ lệ nợ xấu có thể chấp nhận ñược là 5% Yêu cầu tỷ lệ nợ xấu ñược ñưa vì nợ xấu mức ñộ cao gây nên hậu nghiêm trọng ñối với NHTM và xảy trên diện rộng có thể dẫn ñến khủng hoảng cho kinh tế Nợ xấu có tác ñộng chính ảnh hưởng trực tiếp tới kinh tế và làm ảnh hưởng ñến hoạt ñộng các NHTM sau: ðối với các Ngân hàng thương mại: Giảm lợi nhuận ngân hàng: Nợ xấu làm cho doanh thu thấp dẫn ñến tình trạng thua lỗ Hơn kể trường hợp không lỗ thì nợ xấu phát sinh, các khoản chi phí tăng lên ñáng kể: nó bao gồm chi phí trả lãi tiền gửi, chi phí quản lý nợ xấu, chi phí trích lập DPRR và các chi phí khác liên quan Việc gia tăng các khoản chi phí khiến cho lợi nhuận còn lại trở nên thấp so với dự tính ban ñầu Ảnh hưởng ñến khả toán ngân hàng: Do không thu hồi ñược các khoản cho vay, nợ xấu làm chậm quá trình luân chuyển vốn ngân hàng Trong ñó ngân hàng phải có trách nhiệm toán cho khoản tiền gửi, ñiều này khiến ngân hàng phải ñối mặt với nguy khả toán Vơi tỷ lệ nợ xấu mức cao còn có thể dẫn ñến phá sản các NHTM Giảm uy tín ngân hàng: Khi ngân hàng có mức ñộ rủi ro các tài sản có cao thì ngân hàng ñó thường ñứng trước nguy uy tín mình trên thị trường Không muốn gửi tiền vào ngân hàng mà ngân hàng ñó có tỷ lệ nợ quá hạn, nợ xấu vượt quá mức cho phép, có chất lượng tín dụng không tốt và gây nhiều vụ thất thoát lớn Thông tin việc ngân hàng có mức ñộ rủi ro cao thường ñược báo chí nêu lên và lan truyền dân chúng, ñiều này khiến cho uy tín ngân hàng trên thị trường bị giảm mạnh gây nên bất lợi hoạt ñộng cạnh tranh với các ngân hàng khác ðối với kinh tế: (40) 38 ðối với kinh tế, tác ñộng nợ xấu là tác ñộng gián tiếp thông qua mối quan hệ hữu cơ: Ngân hàng- khách hàng- kinh tế Theo ñó, nợ xấu làm ảnh hưởng tới hoạt ñộng kinh doanh ngân hàng ảnh hưởng ñến phát triển kinh tế Nợ xấu phát sinh làm hạn chế khả khai thác ñáp ứng vốn, khả cung ứng các dịch vụ ngân hàng cho kinh tế Mặt khác, nợ xấu phát sinh khách hàng, doanh nghiệp sản xuất kinh doanh kém hiệu tác ñộng ñến toàn kinh tế, ảnh hưởng ñến tăng trưởng và phát triển kinh tế vốn ứ ñọng, sản xuất kinh doanh ñình trệ 1.3 Quản lý nợ xấu ngân hàng thương mại theo Hiệp ước Basel 1.3.1 Quan ñiểm quản lý nợ xấu Theo Ủy ban Basel, quản lý nợ xấu NHTM ñược hiểu sau: “Quản lý nợ xấu ngân hàng thương mại là quá trình xây dựng và thực thi các chiến lược, các chính sách quản lý và kinh doanh tín dụng nhằm ñạt ñược các mục tiêu an toàn, hiệu và phát triển bền vững; ñó tăng cường các biện pháp nhằm phòng ngừa nợ xấu, ñi kèm với các biện pháp xử lý nợ xấu ñã phát sinh, từ ñó nhằm tăng doanh thu, giảm chi phí và nâng cao chất lượng, hiệu hoạt ñộng kinh doanh ngắn hạn và dài hạn ngân hàng thương mại” [53], [54] Mục tiêu quản lý nợ xấu: Quản lý nợ xấu là phận quản lý RRTD, ñây là hoạt ñộng chủ ñạo NHTM Quản lý nợ xấu phải hướng vào việc ñảm bảo tính hiệu hoạt ñộng tín dụng và không ngừng nâng cao chất lượng hoạt ñộng tín dụng NHTM Quản lý nợ xấu phải hướng vào mục tiêu ñem lại cách xử lý có hiệu và giảm tới mức thấp tổn thất cho NHTM Nói cách cụ thể thì quản lý nợ xấu luôn phải nhằm vào việc hạ thấp tổn thất, nâng cao mức ñộ an toàn kinh doanh NHTM các chính sách, các biện pháp quản lý, giám sát hoạt ñộng tín dụng khoa học và có hiệu Trong xu hướng toàn cầu hoá nay, ñòi hỏi các nước phải tự hoá, mở cửa thị trường lĩnh vực tài chính - ngân hàng Do vậy, các hoạt ñộng ngân hàng cần ñược thực và quản lý thông qua các tiêu chuẩn, tiêu chí có tính thông lệ quốc tế, ñặc biệt là hoạt ñộng quản lý nợ xấu NHTM 1.3.2 Nội dung quản lý nợ xấu (41) 39 ðể biến các mục tiêu quản lý nợ xấu trở thành thực thì chúng ta phải nghiên cứu nội dung việc quản lý nợ xấu là gì? Việc quản lý nợ xấu ñược tiến hành theo trình tự ñịnh, bao gồm vấn ñề sau: Nhận biết và phân loại nợ xấu ðo lường nợ xấu Ngăn ngừa nợ xấu Xử lý nợ xấu 1.3.2.1 Nhận biết và phân loại nợ xấu Nhận biết nợ xấu là bước ñầu tiên quá trình quản lý nợ xấu ngân hàng, mà ñó NHTM vào số tiêu thức ñịnh ñể nhận diện xác ñịnh khoản nợ ñó có phải là nợ xấu hay không ðể nhận biết các khoản nợ xấu, quốc gia với phát triển hệ thống ngân hàng và thị trường tài chính khác có quan ñiểm khác Một số tiêu chí thường ñược các NHTM sử dụng việc nhận biết nợ xấu là: Ngân hàng toán quốc tế (BIS) Theo BIS có thể nhận diện nợ xấu thông qua ít là hai dấu hiệu sau: - Khoản nợ ñó quá hạn ít 90 ngày - Có dấu hiệu rõ rệt cho thấy khả tài chính khách hàng ñang bị giảm sút gây nguy hại ñến việc trả nợ ngân hàng Như vậy, mặc dù khoản cho vay có vấn ñề ñều mang nét ñặc thù riêng chúng ñều có nét chung góp phần cảnh báo cho ngân hàng vấn ñể rắc rối ñã bắt ñầu nảy sinh Và sở ñể nhận diện nợ xấu là dựa vào thời gian quá hạn trả nợ trên 90 ngày khả trả nợ là ñáng nghi ngờ Công ty Bảo hiểm tiền gửi Liên bang Mỹ (FDIC) ðể có thể nhận diện nợ xấu FDIC dựa vào dấu hiệu sau ñây: Nhóm các dấu hiệu liên quan ñến nghĩa vụ với ngân hàng - Xuất nợ quá hạn khách hàng không có khả hoàn trả khách hàng không muốn trả nợ việc tiêu thụ hàng, thu hồi công nợ chậm dự tính - Việc toán tiền không ñúng kế hoạch - Những kế hoạch trả nợ mà người vay ñã cam kết liên tục bị phá vỡ Kì hạn khoản cho vay bị thay ñổi liên tục và khách hàng luôn yêu cầu ñược gia hạn nợ (42) 40 - Các số liệu và tài liệu cần thiết không ñược kê khai chính xác và nộp theo ñúng kế hoạch : - Các tài liệu quan trọng ñược yêu cầu nộp cho ngân hàng bảng cân ñối kế toán, báo cáo kết kinh doanh , báo cáo lưu chuyển tiền tệ, thuyết minh các báo cáo tài chính…luôn bị trì hoãn cách bất thường hay không có giải thích người vay Ngân hàng có nghi ngờ số liệu kê khai, hay số liệu doanh thu và dòng tiền thực tế có chênh lệch khá lớn so với mức dự kiến khách hàng xin vay - Tài sản ñảm bảo không ñủ tiêu chuẩn, giá trị tài sản ñảm bảo bị giảm sút so với ñịnh giá cho vay Có dấu hiệu tài sản ñã cho người khác thuê, bán hay trao ñổi ñã biến không còn tồn Nhóm các dấu hiệu liên quan ñến hoạt ñộng kinh doanh khách hàng - Những thay ñổi bất thường phương pháp mà người vay sử dụng phương pháp ñể tính khấu hao TSCð, trả tiền lương, tính giá trị hàng tồn kho, tính thuế… - Thị giá cổ phiếu trên thị trường có thay ñổi bất thường, có thể rõ nguyên nhân chưa rõ nguyên nhân thay ñổi này theo chiều hướng không có lợi cho doanh nghiệp vay vốn - Những thay ñổi bất thường ngoài dự kiến và không giải thích ñược số dư tiền gửi khách hàng - Khách hàng hoạt ñộng thua lỗ nhiều năm, ñặc biệt thể thông qua số lợi nhuận ròng trên tài sản người vay (ROA), lợi nhuận ròng trên vốn cổ phần ( ROE) hay thu nhập trước trả lãi và thuế (EBIT) - Những thay ñổi bất lợi cấu vốn người vay tỷ lệ nợ phải trả trên vốn chủ sở hữu, tỷ lệ nợ phải trả trên tổng tài sản, khả khoản hay mức ñộ hoạt ñộng - Sự thay ñổi thường xuyên tổ chức ban lãnh ñạo doanh nghiệp; có bất ñồng và mâu thuẫn ban lãnh ñạo, tranh chấp quá trình quản lý Như vậy, FDIC lại nhận diện nợ xấu qua các nghĩa vụ doanh nghiệp ñối với ngân hàng không ñược thực thực không ñầy ñủ Ngoài ra, nợ xấu còn ñược nhận diện thông qua thay ñổi bất thường hoạt ñộng kinh doanh doanh nghiêp (43) 41 Tuy nhiên, quan ñiểm này FDIC phần nào không phản ánh chính xác các khoản nợ xấu Bởi hai dấu hiệu trên có thể cùng xuất mức ñộ rủi ro lại có thể khác dẫn ñến việc khoản nợ ñó có thể là nợ xấu không Vì vậy, ngoài việc vào thời gian quá hạn trả nợ trên 90 ngày, việc nhận diện nợ xấu có thể ñược nhận biết thông qua khả trả nợ khách hàng, và khả trả nợ này ñược ñánh giá dựa trên khả xảy rủi ro cao Sau ñã ñược nhận biết, nợ xấu ñược phân loại vào các nhóm nợ có mức ñộ rủi ro khác Các quốc gia, các tổ chức tài chính quốc tế khác ñều có cách phân loại nợ xấu riêng mình Tác giả xin ñưa số cách phân loại nợ xấu phổ biến, cụ thể là: Phân loại nợ theo Ngân hàng toán quốc tế Theo BIS thì các khoản nợ ñược phân loại sau: (1) Nợ ñủ tiêu chuẩn: Khoản vay có khả ñược toán (2) Nợ cần chú ý ñặc biệt: Các khoản cho vay với doanh nghiệp mà có thể có khó khăn việc thu hồi (3) Nợ chuẩn: Những khoản cho vay mà tiền lãi gốc toán ñã quá hạn tháng Ngân hàng trích tỷ lệ 10% dự phòng cho các khoản vay bị xếp vào loại chuẩn (4) Nợ nghi ngờ: Là khoản vay có nghi ngờ việc toán và ñược xác ñịnh là gây tổn thất Ngân hàng trích tỷ lệ dự phòng là 50% cho các khoản cho vay có nghi ngờ (5) Nợ có khả vốn: Các khoản nợ ñược ñánh giá là không có khả thu hồi ñược áp dụng các biện pháp bảo vệ theo luật phá sản Các ngân hàng trích tỷ lệ dự phòng là 100% cho các khoản vay này Với cách phân loại nợ BIS, thì nợ xấu là các khoản nợ thuộc nhóm cuối và chúng ñược ñánh giá theo mức ñộ khó khăn thu hồi Phân loại nợ theo Ngân hàng giới (WB) Ngân hàng giới ñã tiến hành phân loại nợ theo bảng sau: (44) 42 Bảng 1.1 Phân loại nợ Ngân hàng giới Khoản Những ñặc thù và thời hạn vay - Không nghi ngờ gì khả trả nợ ðạt tiêu - Tài sản ñược bảo ñảm hoàn toàn tiền tương ñương chuẩn - Quá hạn 90 ngày Cần theo - Những ñiểm yếu tiềm tàng có thể ảnh hưởng tới khả trả nợ dõi - Các ñiều kiện kinh tế viễn cảnh tài chính khó khăn - Quá hạn 90 ngày Dưới tiêu - Các nhược ñiểm rõ rệt tín dụng có thể ảnh hưởng tới khả trả nợ chuẩn - Những khoản nợ ñã ñược thỏa thuận lại - Quá hạn từ 90-180 ngày đáng ngờ - Không thu hồi ñược toàn nợ dựa trên các ñiều kiện - Có khả thất thoát - Qúa hạn từ 180-360 ngày Mất vốn - Các khoản vay không thu hồi ñược - Quá hạn 360 ngày Nguồn: Ngân hàng giới Theo cách phân loại nợ mà WB ñưa ra, thì nợ xấu ñược xếp vào ba nhóm cuối, và ñược phân loại dựa trên tiêu chí: thời gian quá hạn trả nợ và khả trả nợ Phân loại nợ theo Ngân hàng Trung Ương Nhật Bản (BOJ) Tại Nhật Bản dựa vào số ngày khất nợ và các nhân tố khác thì dư nợ tín dụng ñược phân thành ba nhóm: Nợ tiêu chuẩn, nợ nghi ngờ và nợ vốn ñó hai nhóm nợ sau là nợ xấu Như vậy, nợ xấu ñược xếp vào hai nhóm cuối: Nợ nghi ngờ và nợ vốn Phân loại nợ theo Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (SBV) Tại Việt Nam, từ năm 2000, nợ xấu gắn liền với nợ tồn ñọng theo Quyết ñịnh 149/2001/Qð-TTg Mặc dù nội dung Quyết ñịnh 149/2001/Qð-TTg không quy ñịnh cụ thể nợ xấu, theo Quyết ñịnh này có thể hiểu nợ xấu bao gồm các khoản nợ tồn ñọng phát sinh trước 31/12/2000 và không có khả trả nợ, mặc dù ngân hàng áp dụng (45) 43 nhiều giải pháp theo quy ñịnh hành không thu hồi ñược nợ Trong quá trình triển khai thực Quyết ñịnh này, theo ñề nghị NHNN và các NHTM, Thủ tướng Chính phủ ñã cho phép ñưa vào ñề án xử lý nợ tồn ñọng ñối với số khoản nợ chưa quá hạn trước 31/12/2000 có ñủ ñể xác ñịnh khả khó thu hồi nợ Như vậy, việc phân loại các khoản nợ xấu không vào thời gian quá hạn cụ thể mà vào tính chất và khả thu hồi nợ thông qua các biện pháp bảo ñảm khoản vay (có tài sản bảo ñảm không có tài sản bảo ñảm) và tình trạng pháp lý khách hàng (không còn tồn còn tồn tại, hoạt ñộng) ñể phân loại thành nhóm nợ với các chế xử lý khác nhau, bao gồm: - Nợ tồn ñọng có tài sản bảo ñảm (nợ tồn ñọng nhóm 1); - Nợ tồn ñọng không có tài sản bảo ñảm và không còn ñối tượng thu hồi (nợ tồn ñọng nhóm 2); - Nợ tồn ñọng có tài sản bảo ñảm nợ ñang còn tồn tại, hoạt ñộng (nợ tồn ñọng nhóm 3) Ngày 22/04/2005, Thống ñốc Ngân hàng Nhà nước ký Quyết ñịnh số 493/2005/Qð-NHNN việc ban hành “Quy ñịnh phân loại nợ, trích lập và sử dụng dự phòng ñể xử lý rủi ro tín dụng hoạt ñộng ngân hàng TCTD” Nợ xấu các TCTD ñược xác ñịnh theo sát thông lệ quốc tế (phân loại vào thực trạng kinh doanh và khả trả nợ khách hàng không vào thời gian quá hạn khoản cấp tín dụng) Theo ñó, các khoản nợ TCTD phân loại theo nhóm nợ có thể dựa trên phương pháp phân loại nợ ñịnh lượng ñịnh tính Phân loại nợ theo phương pháp ñịnh lượng:(ðiều – Qð 493/2005)[17] Nhóm - Nợ ñủ tiêu chuẩn: Các khoản nợ hạn mà TCTD ñánh giá ñủ khả thu hồi ñầy ñủ gốc và lãi ñúng thời hạn Khoản nợ khác ñược phân loại vào nhóm khách hàng trả ñầy ñủ nợ gốc và lãi lãi treo kỳ hạn ñã ñược cấu lại tối thiểu vòng năm ñối với các khoản nợ trung và dài hạn, ba tháng ñối với các khoản nợ ngắn hạn và ñược TCTD ñánh giá là có khả trả nợ ñầy ñủ nợ gốc và lãi ñúng thời hạn theo thời hạn ñã ñược cấu lại Nhóm - Nợ cần chú ý: Bao gồm các khoản nợ quá hạn 90 ngày; các khoản nợ cấu lại thời hạn trả nợ hạn theo thời hạn cấu lại Các khoản nợ khác ñược phân vào nhóm (46) 44 Nhóm - Nợ tiêu chuẩn: Bao gồm các khoản nợ quá hạn từ 90 -180 ngày; các khoản nợ cấu lại thời hạn trả nợ quá hạn 90 ngày theo thời hạn cấu lại.Các khoản nợ khác ñược phân vào nhóm Nhóm - Nợ nghi ngờ: Bao gồm các khoản nợ quá hạn 180-360 ngày; các khoản nợ cấu lại thời hạn trả nợ quá hạn 90-180 ngày theo thời hạn cấu lại.Các khoản nợ khác ñược phân vào nhóm Nhóm 5- Nợ có khả vốn: Bao gồm các khoản nợ quá hạn trên 360 ngày; các khoản nợ cấu lại thời hạn trả nợ quá hạn trên 180 ngày theo thời hạn cấu lại.Các khoản nợ khác ñược phân vào nhóm Như vậy, phân loại theo phương pháp ñịnh lượng, thì nợ xấu ñược các NHTM Việt Nam phân loại vào ba nhóm cuối, và là các khoản nợ có thời gian quá hạn từ 90 ngày trở lên 1.3.2.2 ðo lường nợ xấu Sau nhận biết ñược nợ xấu, các NHTM tiến hành ño lường, ước lượng xác suất vỡ nợ và tổn thất mà khoản nợ xấu ñó gây Nếu các NHTM có thể ước lượng xác suất vỡ nợ tức là ngân hàng ñã ño lường ñược nợ xấu theo phương pháp định lượng Cịn dự đốn, khơng ước lượng xác suất xảy tổn thất thì ngân hàng ño lường theo phương pháp ñịnh tính Trong phương pháp ño lường rủi ro ñịnh lượng, theo các ñiều khoản hiệp ước Basel II, các NHTM ñược chấp thuận sử dụng phương pháp dựa trên xếp hạng nội (Foundation Internal Ratings Based – F-IRB ) ñể ñánh giá và ño lường RRTD ( xem Phụ lục 1) Phương pháp F-IRB này là nhân tố và ñặc biệt Basel II cho phép tự thân các ngân hàng có thể ước tính ñược rủi ro Phương pháp này phù hợp cho ngân hàng với nhiều quy mô khác nhau, nhiều cấu trúc khách hàng doanh nghiệp khác và dựa trên danh mục rủi ro khác Cơ sở lý thuyết phương pháp F-IRB là dựa trên mô hình giả ñịnh nhân tố ñối với RRTD Trong ñó, khả không trả ñược nợ vay khách hàng ñược ñánh giá dựa vào chênh lệch giá trị tài sản chấp và giá trị danh nghĩa khoản nợ vay Giá trị tài sản các doanh nghiệp là biến thay ñổi theo thời gian, chịu phần tác ñộng các biến cố ngẫu nhiên thay ñổi theo thị trường hay chính sách Khả vỡ nợ xuất giá trị tài sản người (47) 45 ñi vay quá thấp so với giá trị danh nghĩa khoản nợ ðể ño lường nợ xấu, ngân hàng cần thực hai nội dung công việc chính sau: Bước 1: Xác ñịnh giá trị tài sản “Có” rủi ro tín dụng Tiến hành phân loại tài sản “Có” theo các nhóm khách hàng : (a) doanh nghiệp; (b) chính phủ quan nhà nước khác; (c) ngân hàng; (d) cá nhân… Xác ñịnh giá trị các cấu phần rủi ro, bao gồm: Xác suất vỡ nợ (PD – Probability of Default): ðo lường khả xảy rủi ro tín dụng tương ứng khoảng thời gian ( thường là năm) Tổn thất vỡ nợ (LGD – Loss Given Default): Những tổn thất phát sinh trên sở vỡ nợ khách hàng, ñược mô tả tỷ lệ phần trăm trên giá trị danh nghĩa khoản cho vay Các ngân hàng phải ước tính phần LGD này cho các khoản phải ñòi ñối với doanh nghiệp, quan chính phủ và các ngân hàng khác Trong phương pháp F-IRB, các khoản phải ñòi chính ñối với các công ty, quan chính phủ và các ngân hàng (không có tài sản ñảm bảo) ñược ñịnh giá trị LGD là 45%, là các khoản phải ñòi phụ ñối với các tổ chức trên thì ñược ñịnh là 75% ðối với các khoản phải ñòi (có tài sản ñảm bảo) là khoản phải thu, các khoản cầm cố, bất ñộng sản thương mại (CRE) và bất ñộng sản cư trú (RRE) và các tài sản ñảm bảo khác thoả mãn ñiều kiện từ khoản 509 ñến 524 theo quy ñịnh Basel II, thì ñược áp dụng các giá trị LGD tối thiểu mô tả bảng 1.2 ñây Bảng 1.2: Giá trị LGD tối thiểu ñối với các khoản phải ñòi có tài sản ñảm bảo Loại tài sản ñảm bảo LGD tối thiểu Tài sản tài chính ñủ tiêu chuẩn 0% Khoản phải thu 35% CRE/RRE 35% Khoản cầm cố khác 40% Nguồn: Basel Committee on Banking Supervision (2005), “International Convergence of Capital Measurement and Capital Standards (A Revised Framework).” [53] Tổng dư nợ khách hàng thời ñiểm khách hàng không trả ñược nợ (EAD – Exposure At Default) (48) 46 Kỳ ñáo hạn hiệu dụng (M – effective Maturity) Khi các ngân hàng sử dụng phương pháp IRB thì M là 2.5 năm (trừ các giao dịch repo với M là tháng) Cơ quan giám sát quốc gia có thể lựa chọn mức yêu cầu phạm vi quyền hạn mình (ñối với ngân hàng sử dụng IRB và nâng cao) ñể ño lường M Tuy nhiên, M không ñược lớn năm Tương tự, phương pháp tiếp cận tiêu chuẩn hóa, ngân hàng có thể ghi nhận tác ñộng giảm thiểu rủi ro các tài sản bảo ñảm cách ñiều chỉnh ghi giảm giá trị rủi ro LGD EAD Tuy nhiên, ñể tránh trùng lặp, việc ñiều chỉnh giá trị rủi ro ñược thực lần, với LGD với EAD Tính toán giá trị tài sản “Có” rủi ro theo công thức mà Basel II quy ñịnh (các nhóm khách hàng khác áp dụng các công thức khác nhau) Bước 2: ðiều chỉnh giá trị vốn tự có dựa trên phần chênh lệch tổng giá trị tổn thất dự kiến (EL) và tổng dự phòng rủi ro tín dụng ðể xác ñịnh tổng giá trị tổn thất dự kiến, ngân hàng phải cộng dồn giá trị tổn thất dự kiến tất các khoản cho vay, phải ñòi thuộc các nhóm rủi ro khác nhau, ñó: - Mức tổn thất dự kiến EL (%) các khoản cho vay, phải ñòi bình thường ñối với doanh nghiệp, chính phủ, ngân hàng : EL = PD x LGD - Còn ñối với các khoản cho vay có vấn ñề, ngân hàng phải sử dụng ước lượng tốt giá trị tổn thất dự kiến Trong ñó, giá trị tổn thất dự kiến EL các khoản cho vay ñặc biệt: tích số 8% với hệ số rủi ro tương ứng khoản vay và EAD Xác ñịnh tổng giá trị dự phòng rủi ro tín dụng tổng tất các loại dự phòng ( bao gồm dự phòng cụ thể, dự phòng chung cho rủi ro quốc gia, dự phòng chung cho các khoản cho vay, phải ñòi) Giá trị các khoản dự phòng cụ thể cho vốn góp cổ phần, các khoản chứng khoán hóa không ñược tính vào giá trị dự phòng rủi ro tín dụng So sánh tổng giá trị tổn thất dự kiến EL và tổng giá trị dự phòng rủi ro tín dụng, và ñiều chỉnh trực tiếp vào giá trị vốn tự có phần chênh lệch hai giá trị này Phương pháp F-IRB dựa trên việc ño lường thiệt hại không mong ñợi (49) 47 (UL – Unexpected Losses) và các thiệt hại dự đốn trước (EL – Expected Losses) Hàm số hệ số rủi ro ñược sử dụng làm sở tính toán nhu cầu vốn cần thiết cho các thiệt hại không mong ñợi (UL) Phần thiệt hại có thể nhận biết trước (EL) ñược xem xét riêng Phương pháp IRB ñối với rủi ro tín dụng có thể tóm tắt qua sơ ñồ sau: Tần suất Vựng ñậm = - ñộ tin cậy Tỷ lệ lỗ tiềm EL: bù ñắp Dự phòng RRTD UL: bù ñắp vốn tự có UL: không ñược bù ñắp Sơ ñồ 1.3: Mối quan hệ EL, UL Trong phương pháp F-IRB, ñộ tin cậy yêu cầu là 99,9%, nghĩa là có 0,1% xác suất vốn tự có ngân hàng không ñủ bù ñắp tổn thất ngoài dự kiến (UL) và lúc này ngân hàng rơi vào tình trạng khả toán Riêng ñối với các khoản mục ngoài bảng cân ñối kế toán (ngoại trừ cam kết giao dịch hối đối và chứng khốn phái sinh) tính tốn cách nhân t hê m với hệ số CCF Có hai cách ước tính hệ số CCF này, phương pháp và phương pháp nâng cao - Theo phương pháp thì các loại công cụ và hệ số CCF áp dụng giống phương pháp chuẩn - Theo phương pháp nâng cao, các ngân hàng tự ước tính giá trị CCF cho khoản mục, ngoại trừ các khoản mục ấn ñịnh giá trị CCF là 100% phương pháp Riêng các cam kết giao dịch hối đối, lãi suất, vốn, và chứng khốn (50) 48 phái sinh liên quan ñến hàng hoá thì F-IRB có quy ñịnh riêng Ngoài phương pháp dựa trên xếp hạng nội bản, Hiệp ước Basel II còn cho phép các ngân hàng áp dụng phương pháp dựa trên xếp hạng nội nâng cao (Advanced Internal Ratings Based: A-IRB) ñể ño lường rủi ro tín dụng Trong phương pháp A-IRB thì việc ước tính LGDs có thể phản ánh hiệu tác ñộng giảm thiểu rủi ro hoạt ñộng bảo lãnh và các sản phẩm tín dụng phái sinh thông qua việc ñiều chỉnh PD LGD LGD phải ñược tính theo tỷ lệ phần trăm phần thiệt hại vỡ nợ so với EAD Như vậy, Ủy ban Basel ñã cho phép các ngân hàng có hai lựa chọn: là phương pháp IRB và hai là phương pháp IRB nâng cao Nếu sử dụng IRB bản, các ngân hàng tự ước tính PD và dựa trên ước tính quan giám sát các thành tố rủi ro khác Nếu sử dụng IRB nâng cao, ngân hàng phải tự ñưa ước tính cho tất thành tố rủi ro bao gồm PD, LGD và EAD, ñồng thời tự tính toán biến số M, phải tuân theo các chuẩn mực tối thiểu ðối với hai phương pháp và nâng cao, các ngân hàng phải luôn luôn sử dụng hàm số hệ số rủi ro theo quy ñịnh cụ thể hiệp ước Mặc dù việc tính toán nhu cầu vốn tối thiểu là nhằm bù ñắp cho các thiệt hại không mong ñợi (UL), các ngân hàng phải tự xử lý ñể bù ñắp các thiệt hại biết trước có thể ước tính ñược (EL) dựa trên sở tương tự, bao gồm chính sách giá, dự phòng và xử lý loại bỏ hoàn toàn 1.3.2.3 Ngăn ngừa nợ xấu ðối với các biện pháp ngăn ngừa nợ xấu, luận án xin ñược ñưa các nguyên tắc chung, và ñặc biệt có tham khảo số nguyên tắc Basel Xây dựng mô hình quản lý rủi ro tín dụng Xây dựng mô hình quản lý rủi ro tín dụng là xây dựng cách thức quản lý rủi ro tín dụng tổng thể ngân hàng, ñó thể ñược cách thức tổ chức quản lý, thực quy trình tín dụng, nhận biết, ño lường, kiểm soát rủi ro tín dụng nhằm khống chế rủi ro giới hạn cho phép theo nguyên tắc tối ña hoá lợi nhuận Hiện nay, nhiều ngân hàng trên giới ñã bắt ñầu quan tâm ñến việc xác ñịnh (51) 49 cho mình mô hình quản lý rủi ro thích hợp ñể nâng cao hiệu quản lý rủi ro không ñưa các phương pháp quản lý rủi ro dàn trải trước ñây Việc xây dựng mô hình quản lý rủi ro tín dụng giúp cho ngân hàng có nhìn nhận chính xác triển vọng kinh doanh ngân hàng tương lai, từ ñó có khả hoạch ñịnh chính sách kinh doanh phù hợp So với các tiêu phản ánh thực tế kinh doanh doanh thu, mức sinh lời, các khoản lãi và phí…thì “rủi ro” lại mang tính « dự đốn » Nĩi đến rủi ro tức là nĩi đến biến cố xảy khơng chắn Và trên thực tế thì người ta có thể bỏ qua kết xảy tương lai ñể chú trọng vào mục tiêu trước mắt Việc xem nhẹ rủi ro có nghĩa là ngân hàng có thể phải chịu tổn thất nặng nề xảy ñến tương lai Chính vậy, quan tâm ñến việc áp dụng mô hình quản lý rủi ro có nghĩa là các nhà ngân hàng ñã ñưa rủi ro vào thành vấn ñề cấp thiết hoạt ñộng kinh doanh bên cạnh mục tiêu “lợi nhuận” rủi ro chưa xảy Cụ thể việc xây dựng mô hình quản lý rủi ro tín dụng, cần phải giải các vấn ñề là: Mô hình quản lý hoạt ñộng theo phương thức nào (tập trung hay phân tán), cách thức ño lường rủi ro nào (ñịnh tính hay ñịnh lượng), và hệ thống kiểm soát rủi ro sao? (sử dụng mô hình kiểm soát ñơn hay kiểm soát kép) Xây dựng chiến lược quản lý rủi ro Cần có chiến lược quản lý rủi ro phù hợp với chiến lược kinh doanh ngân hàng thời kỳ và có thể ñược ñiều chỉnh cách linh hoạt tùy theo diễn biến thị trường tín dụng Chiến lược quản lý rủi ro nói chung nhằm hạn chế nợ xấu phát sinh phải rõ ñiểm mạnh ñiểm yếu ngân hàng, các hội các mối ñe doạ từ môi trường kinh doanh… Chiến lược phải ñược hoạch ñịnh cách quán các thứ tự ưu tiên cho ñến các mục tiêu có xung ñột hoạt ñộng kinh doanh Chiến lược phòng ngừa, hạn chế rủi ro phải ñặc biệt chú trọng ñến việc ña dạng hóa danh mục tín dụng trên sở phân bổ hợp lý các nguồn vốn chi phí quản lý rủi ro ñược hình thành trên sở là phận hữu phù hợp và gắn chặt với chiến lược kinh doanh tổng thể ngân hàng Theo nguyên tắc ủy ban Basel phòng ngừa nợ xấu: (52) 50 - Mỗi ngân hàng cần phát triển chiến lược hay kế hoạch quản lý rủi ro tín dụng (chấp nhận tỷ lệ nợ xấu phù hợp), ñó xây dựng các mục tiêu hướng dẫn cho các hoạt ñộng cấp tín dụng ngân hàng và thực các chính sách và thủ tục cần thiết ñể tiến hành các hoạt ñộng này HðQT có trách nhiệm phê duyệt và ñịnh kỳ xem xét chiến lược quản lý rủi ro tín dụng ngân hàng - Chiến lược hoạt ñộng ngân hàng phản ánh mức ñộ chấp nhận rủi ro ngân hàng với mức sinh lời ñịnh mà ngân hàng kỳ vọng Cụ thể, chiến lược quản lý rủi ro cần thể tuyên bố ngân hàng việc sẵn sàng cấp tín dụng dựa trên loại hình rủi ro tiềm năng, ngành kinh tế, vị trí ñịa lý, ñồng tiền, kỳ hạn và mức sinh lời dự kiến Chiến lược có thể xác ñịnh thị trường mục tiêu và các ñặc tính tổng quát mà ngân hàng muốn ñạt ñược danh mục tín dụng - Chiến lược chấp nhận tỷ lệ nợ xấu cần ñược phổ biến hiệu toàn ngân hàng Mọi nhân viên ngân hàng cần hiểu rõ và có trách nhiệm tuân thủ các thủ tục và chính sách ñã ñề HðQT giao Ban Giám ñốc quản lý các hoạt ñộng tín dụng ngân hàng tiến hành và các hoạt ñộng này ñược thực phạm vi chiến lược, chính sách và mức ñộ chấp nhận rủi ro ñã ñược HðQT phê duyệt Xây dựng hệ thống cảnh báo sớm ñối với các khoản nợ xấu phát sinh Như ñã phân tích trên, nợ xấu phát sinh từ nhiều nguyên nhân: từ môi trường kinh doanh, rủi ro từ phía người vay và yếu kém chủ quan ngân hàng cho vay Riêng các nguyên nhân chủ quan phía ngân hàng dẫn ñến nợ xấu thì hầu hết bắt nguồn từ công tác thẩm ñịnh, kiểm soát tín dụng không tuân thủ nguyên tắc Cs thẩm ñịnh và kiểm soát tín dụng Như vậy, khoản nợ có nguy chuyển thành nợ xấu thì các ngân hàng cần phải xây dựng hệ thống cảnh báo sớm ñối với khoản nợ này ðối với các khoản nợ, từ khoản nợ thuộc nhóm ñã cần phải sớm phân tích nguyên nhân và có biện pháp tín dụng, không ñể kéo dài thời gian qúa hạn, dễ dẫn ñến nguy nợ xấu Quy chế cho vay TCTD quy ñịnh khách hàng cần qúa hạn nợ gốc và/hoặc lãi vay ngày thôi, ñủ ñể toàn dư nợ gốc hợp ñồng tín dụng bị chuyển sang nợ qúa hạn, phân loại vào trạng thái nợ nhóm (nợ cần chú ý) đó là chưa nói ựến việc phân tắch ựịnh tắnh khả trả nợ bị suy giảm, (53) 51 ước lượng mức tổn thất giá trị nợ gốc ñể phân vào nợ nhóm Chính vì vậy, việc phân loại nợ phải ñược thực tự ñộng hóa cách minh bạch trên phần mềm quản lý nợ toàn hệ thống khiến cho nợ quá hạn các nhóm tự ñộng phát sinh trên hồ sơ quản lý món vay và cân ñối kế toán Yêu cầu cảnh báo sớm nợ nhóm ñòi hỏi ngân hàng cho vay phải kiểm tra trực tiếp và thu thập thông tin khách hàng ñể giải ñáp câu hỏi: Nguyên nhân nào dẫn ñến chậm trả lãi và / gốc khách hàng? Nguyên nhân trực tiếp: lỗ phi vụ, công nợ không thu ñược, thị phần, lô sản phẩm hỏng không bán ñược, bị lừa ñảo… Nguyên nhân sâu xa: thiếu vốn chủ sở hữu, lỗ kéo dài, dòng ngân qũy âm, ñầu tư tràn lan, sử dụng vốn sai mục ñích, dự án kém hiệu qủa, thị trường ñầu vào, ñầu ra, lực quản lý yếu… ðể phòng ngừa thủ thuật vay ñáo hạn nợ ñã nêu thì kể trường hợp khách hàng có nguồn trả nợ nhóm 2, ngân hàng cho vay cần "viếng thăm" khách hàng ñể tìm hiểu xem nguồn trả nợ từ ñâu Nếu khoản nợ nhóm qúa hạn ñược khắc phục không qúa 30 ngày, nguồn trả nợ thực chất từ chu chuyển vốn kinh doanh lành mạnh thì có thể yên tâm tình hình tài chính người vay Ngược lại việc chậm lãi / gốc ñược xác ñịnh là có dấu hiệu, nguyên nhân bất ổn kinh doanh thì rõ ràng không còn là tình chậm trả lãi tạm thời mà cán tín dụng phải báo cáo lãnh ñạo tín dụng và ñề xuất xử lý Lúc này việc phát hiện, cảnh báo sớm có tác ñộng tích cực cho hai bên nhằm kịp thời khắc phục khó khăn Nếu qúa hạn lô hàng thua lỗ, khoản công nợ ñọng … còn lời cảnh báo ngân hàng cho vay ñể người vay tìm nguồn trả nợ, ñồng thời xem xét, sửa ñổi ñịnh kinh doanh nhằm phòng tránh rủi ro Nếu quá hạn khó khăn tài chính sâu xa thì kết qủa này giúp hai bên cùng thống giải pháp trả nợ, thống lộ trình xử lý nợ toàn diện Riêng với ngân hàng cho vay, cần xây dựng sẵn ma trận xử lý RRTD hợp lý tùy vào thực tế Với ý nghĩa là nợ cần chú ý, nợ nhóm ñược coi nhiệt kế ño lường và cảnh báo sớm mức ñộ RRTD ngân hàng Cho dù là món vay lớn hay món vay nhỏ, cho vay doanh nghiệp nhà nước hay kinh tế dân doanh, cho vay có hay không có (54) 52 tài sản bảo ñảm thì khả phát sinh nợ nhóm 2, nguy chuyển từ nợ nhóm sang nợ xấu là tiềm ẩn ngân hàng cho vay Như vậy, việc xây dựng hệ thống cảnh báo sớm ñối với các khoản nợ xấu phát sinh cần ñược ñặc biệt quan tâm Hệ thống này phải bao gồm các thủ tục và quy trình thích hợp ñể xây dựng hệ thống cảnh báo toàn diện Một quy trình cảnh báo sớm ñiển hình bao gồm nhiều các yếu tố bản, ñó tính ñầy ñủ, cập nhật và chính xác thông tin là yếu tố then chốt Thực tốt quy trình quản lý tín dụng: Bản thân hoạt ñộng tín dụng luôn chứa ñựng nguy rủi ro tiềm ẩn, chính vì vậy, các ngân hàng xem xét cho vay ñều phải thực nghiêm ngặt quy trình quản lý tín dụng: từ khâu thẩm ñịnh, giải ngân cho vay ñến các khâu kiểm tra trước và sau cho vay… Việc thực và quản lý nghiêm ngặt quy trình quản lý tín dụng giúp cho ngân hàng tránh ñược rủi ro các khoản nợ xấu phát sinh, phát và chấn chỉnh kịp thời các sai phạm và các thiếu sót hoạt ñộng kinh doanh ngân hàng Xuất phát từ yêu cầu này, việc xây dựng các trình tự và thủ tục ñó cho có hiệu luôn là ñỏi hỏi xúc Sổ tay tín dụng cần quy ñịnh cụ thể, chi tiết, rõ ràng thủ tục, quy trình, trình tự công việc có liên quan ñến hoạt ñộng tín dụng, kể từ nhận ñơn xin vay ñến thu hồi ñược toàn gốc và lãi khoản vay ñó Việc xây dựng sổ tay tín dụng nhằm mục ñích làm cho hoạt ñộng tín dụng ñược thực cách quy củ và thống Thông thường quy trình tín dụng ñược thực theo trình tự bảng 1.3 sau: (55) 53 Bảng 1.3 Quy trình tín dụng Giai ñoạn ðề nghị cấp tín dụng (1) Công việc Ghi chú Lập hồ sơ ñề nghị cấp hạn mức tín dụng gồm: - Các ñiều khoản giao dịch - Hồ sơ, giấy tờ - Các thông tin tài chính và hoạt ñộng kinh doanh khách hàng - Quá trình quan hệ ngân hàng và khách hàng - Tài sản chấp Phân tích và Phân tích các rủi ro tiềm tàng thẩm ñịnh hồ sơ giao dịch gồm: tín dụng (2) - Rủi ro khả toán - Rủi ro hồ sơ phát sinh từ ñặc ñiểm riêng giao dịch Phân tích và Phân tích rủi ro khả Việc phân tích và ñánh giá thẩm ñịnh hồ sơ toán khách hàng gồm: có thể ñược thực tín dụng - rủi ro - Chất lượng khoản tín nội ngân hàng kết liên quan ñến dụng và lực thực hợp hợp phân tích bên thứ khách hàng (3) ñồng (tổ chức ñánh giá và xếp - Các yếu tố ngành kinh doanh hạng tín dụng) Quy trình - Mức ñộ rủi ro các khoản tín này có thể không bao dụng thời gồm việc ñánh giá chi tiết việc khả toán và tỷ lệ thu hồi vốn đánh giá rủi ro tín dụng (4) đánh giá rủi ro tắn dụng trên Quá trình này tập trung sở: ñánh giá: (56) 54 - Rủi ro không thực ñược - Các rủi ro ñối với nghĩa vụ theo hợp ñồng khách hàng là yếu tố - Xây dựng các ñiều khoản tín ảnh hưởng lên nhóm khách dụng ñể phòng tránh các rủi ro hàng - Tránh các rủi ro tín dụng là việc xây dựng mối quan hệ rủi ro và lợi nhuận - Quá trình này mang tính chủ quan là khách quan và có thể dựa vào ñánh giá nội và bên tư vấn ñộc lập Xây dựng hạn ðơn xin cấp tín dụng có thể ñược Hiếm sử dụng các yếu mức tín dụng (5) chấp thuận bị từ chối Việc tố giá (lãi suất, phí) ñể chấp nhận có thể tuỳ thuộc vào làm ràng buộc tín dụng số ñiều kiện (thường là yêu cầu hồ sơ chấp, các ñiều khoản ràng buộc tín dụng, hợp ñồng) Quản lý hạn mức tín dụng (6) Hạn mức tín dụng phải ñược Phải ñảm bảo giới hạn thường xuyên kiểm tra và theo dõi luật pháp cho vay với khách ñể ñảm bảo việc tuân thủ Công hàng, không ñể khách hàng việc quản lý này tập trung vào việc vi phạm hạn mức ñã ký kết không cho rút tiền quá hạn mức và yêu cầu khách hàng tuân thủ các ñiều kiện hồ sơ Rà soát tín dụng (7) Rủi ro liên quan ñến khách hàng Liên tục thực việc cần phải ñược ñánh giá ñịnh kỳ ñể ñánh giá, phân loại và xếp rà soát và ñánh giá các thay ñổi hạng tín dụng thời (57) 55 chất lượng và khả thực gian khách hàng ñang vay nghĩa vụ theo hợp ñồng Kiểm tra, kiểm soát (8) Ngân hàng cần kiểm tra, kiểm vốn Không ñể ngân hàng bị soát thông tin liên quan ñến bất ngờ vì phát khách hàng vay vốn khoản vay trở nên có vấn ñề Nguồn: “Xây dựng hệ thống cảnh báo rủi ro ñối với các khoản nợ” - Trung tâm thông tin tín dụng – NHNN Việt Nam ðối với giai ñoạn quy trình, Ủy ban Basel ñều ñưa các nguyên tắc ñể quản lý Các nguyên tắc quản lý RRTD Basel II [54] Basel II ñã ñưa 17 nguyên tắc vàng hoạt ñộng quản lý RRTD các NHTM Các nguyên tắc này ñược áp dụng cụ thể sau: Trong Giai ñoạn “ðề nghị cấp tín dụng”, nguyên tắc ñã rõ : Hồ sơ tín dụng cần ñủ thông tin cần thiết ñể xác ñịnh tình hình tài chính hành khách hàng vay Các phận xem xét khoản vay cần xác ñịnh ñược hồ sơ tín dụng là hoàn chỉnh và có ñủ các phê duyệt và văn cần thiết khác Theo nguyên tắc 4, các tiêu chí cấp tín dụng lành mạnh phải ñược xác ñịnh rõ ràng Những tiêu chí này cần rõ thị trường mục tiêu ngân hàng và ñồng thời ngân hàng phải hiểu biết rõ khách hàng vay vốn mục ñích và cấu khoản tín dụng Việc xây dựng các tiêu chí cấp tín dụng lành mạnh là quan trọng ñể phê duyệt tín dụng Các tiêu chí cần rõ ñối tượng khách hàng ñủ tiêu chuẩn ñược cấp tín dụng, các loại hình tín dụng và các ñiều khoản và ñiều kiện cấp tín dụng Các ngân hàng cần nhận ñược ñầy ñủ thông tin ñể cho phép ñánh giá toàn diện hồ sơ rủi ro khách hàng vay Tuỳ theo loại hình RRTD và mối quan hệ tín dụng tại, các yếu tố cần ñược cân nhắc và ñưa vào quá trình phê duyệt tín dụng Nguyên tắc 6, ngân hàng cần có quy trình rõ ràng việc phê duyệt các khoản tín dụng sửa ñổi, gia hạn và tái tài trợ các khoản tín dụng (58) 56 Nhiều cán ngân hàng tham gia vào quá trình cấp tín dụng Những cán này có thể là người từ phận tiếp thị, phận phân tích tín dụng và phận phê duyệt tín dụng ðể có ñược danh mục ñầu tư tín dụng lành mạnh, ngân hàng phải xây dựng quá trình ñánh giá và phê duyệt quá trình cấp tín dụng Việc phê duyệt cần ñược thực theo các hướng dẫn văn ngân hàng và ñược ñưa cấp lãnh ñạo thích hợp Cần có chứng kiểm tra rõ ràng thể tuân thủ các thủ tục phê duyệt và xác ñịnh rõ cá nhân tổ chức cung cấp số liệu ñầu vào ñịnh tín dụng Nguyên tắc 7, việc cấp tín dụng cần ñược thực trên sở giao dịch công các bên ðặc biệt, các khoản tín dụng cho các công ty và cá nhân có liên quan phải ñược phê duyệt trên sở ngoại lệ cần theo dõi cẩn thận và triển khai các bước cần thiết ñể kiểm soát nhằm loại trừ rủi ro Các giao dịch quan trọng với các bên có quan hệ phải ñược HðQT phê duyệt, và số trường hợp phải ñược báo cáo cho quan giám sát ngân hàng Giai ñoạn “Phân tích và thẩm ñịnh hồ sơ tín dụng” và Giai ñoạn “Phân tích và thẩm ñịnh hồ sơ tín dụng - rủi ro liên quan ñến khách hàng”, cần tuân theo nguyên tắc 10, khuyến khích ngân hàng phát triển và sử dụng hệ thống xếp hạng tín dụng nội phân tích Hệ thống xếp hạng cần quán với chất, quy mô và mức ñộ phức tạp các hoạt ñộng ngân hàng ðiều quan trọng là thống và chính xác các mức xếp hạng ñược kiểm tra ñịnh kỳ phận nhóm xem xét tín dụng ñộc lập Giai ựoạn Ộ đánh giá và ựo lường rủi ro các khoản vayỢ, các ngân hàng có thể ño lường rủi ro khoản vay thông qua các mô hình cho ñiểm tín dụng, mô hình ñiểm số Z, và mô hình xếp hạng tín dụng nội theo Basel II Nếu các mô hình cho ñiểm tín dụng ñánh giá rủi ro khách hàng trên sở cho ñiểm doanh nghiệp ñó, xem doanh nghiệp ñang mức ñộ rủi ro nào thì theo Basel II có thể tính ñược xác suất rủi ro dự kiến hay tổn thất dự kiến EL Còn ñối với Giai ñoạn “Xây dựng hạn mức tín dụng”, nguyên tắc ñã ra: ngân hàng cần xây dựng các hạn mức tín dụng cho loại khách hàng và nhóm (59) 57 khách hàng ñể tạo các loại hình RRTD khác có thể so sánh và theo dõi ñược sổ sách kế toán ngân hàng Các giới hạn này thường dựa phần vào xếp hạng tín dụng nội ñối với khách hàng vay, với các khách hàng có xếp hạng cao có giới hạn rủi ro tiềm cao Cũng cần xây dựng giới hạn ñối với các ngành, lĩnh vực kinh tế, khu vực ñịa lý và các sản phẩm cụ thể ðể có hiệu quả, các giới hạn này cần mang tính ràng buộc và không ñi theo nhu cầu khách hàng Theo nguyên tắc ủy ban Basel quy trình tín dụng ñược xây dựng và thực tốt cho phép ngân hàng: (i) Duy trì các tiêu chí cấp tín dụng lành mạnh; (ii) Theo dõi và kiểm soát rủi ro tín dụng; (iii) đánh giá ựúng các hội kinh doanh mới; (iv) Xác ñịnh và quản lý các khoản tín dụng có vấn ñề ðặc biệt, ngân hàng tham gia vào hoạt ñộng cấp tín dụng quốc tế, ngoài các RRTD thông thường, họ còn chịu thêm các rủi ro kèm theo các ñiều kiện nước chủ nhà hay ñối tác Các ngân hàng tham gia vào quá trình cấp tín dụng quốc tế phải có ñầy ñủ các quy trình ñể xác ñịnh, ño lường, theo dõi và kiểm soát rủi ro quốc gia và rủi ro chuyển nhượng các hoạt ñộng cho vay và ñầu tư quốc tế Việc theo dõi các yếu tố rủi ro quốc gia cần kết hợp (i) tiềm vi phạm các ñối tác thuộc khu vực tư nhân phát sinh từ các yếu tố kinh tế theo nước, (ii) hiệu lực pháp lý các hợp ñồng vay và thời ñiểm khả xử lý tài sản chấp khuôn khổ luật quốc gia Chức này thường thuộc trách nhiệm các chuyên gia có kinh nghiệm các vấn ñề này Kiểm tra, giám sát hoạt ñộng tín dụng Kiểm tra, giám sát ñể ñảm bảo chắn khách hàng vay không làm việc rủi ro món tiền ngân hàng cho vay Ngân hàng thực việc kiểm tra sử dụng vốn vay sau giải ngân, kiểm tra hoạt ñộng sản xuất kinh doanh khách hàng vay theo ñịnh kỳ ðây là yêu cầu bắt buộc quy trình tín dụng NHTM nào Các ngân hàng sử dụng nhiều các biện pháp khác ñể kiểm tra, giám sát (60) 58 khoản vay, bao gồm : - Tiến hành kiểm tra, giám sát tất các khoản tín dụng theo ñịnh kỳ ñịnh, ñồng thời tiến hành kiểm tra bất thường ñối với khoản tín dụng có dấu hiệu rủi ro cao - Xây dựng kế hoạch, chương trình, nội dung quá trình kiểm tra cách thận trọng và chi tiết, bảo ñảm khía cạnh quan trọng khoản vay phải ñược kiểm tra - Quản lý chặt chẽ và thường xuyên các khoản tín dụng có vấn ñề, tăng cường kiểm tra giám sát phát dấu hiệu không lành mạnh liên quan ñến khoản vay - Trong trường hợp tốc ñộ phát triển kinh tế suy giảm hay các ngành chiếm tỷ trọng lớn danh mục cho vay ngân hàng phải ñối mặt với vấn ñề lớn thì ngân hàng cần phải tăng cường các biện pháp kiểm soát tín dụng Một khía cạnh khác hoạt ñộng kiểm tra, giám sát hoạt ñộng tín dụng là công tác kiểm tra, kiểm soát nội Hoạt ñộng kiểm tra, kiểm soát nội ñược thực phận ñộc lập với hoạt ñộng tín dụng ñó là phòng kiểm tra nội bộ, có chức ñưa các ñánh giá cách khách quan ñối với hoạt ñộng tín dụng Trên sở ñó, phận kiểm tra nội thực chức tư vấn cho phận nghiệp vụ và là công cụ quản lý ban lãnh ñạo ngân hàng Hoạt ñộng kiểm tra, kiểm soát ngân hàng có thể ñược thực sau: (61) 59 Kiểm soát trước cấp tín dụng Kiểm soát cấp tín dụng Kiểm soát sau cấp tín dụng Trong ñó: Kiểm soát trước (1) Thiết lập chính sách và thủ tục tín dụng văn cấp tín dụng (2) Thẩm ñịnh trước cho vay (3) Phê duyệt khoản vay Kiểm soát (1) Xác lập hợp ñồng tín dụng (2) Giám sát quá trình giải ngân cấp tín dụng Kiểm soát sau cấp tín dụng (3) Giám sát tín dụng (1) Theo dõi, ñôn ñốc thu hồi nợ (2) Tái xét tín dụng và phân hạng tín dụng (3) đánh giá lại chắnh sách tắn dụng Sơ ñồ 1.4 Quy trình kiểm soát tín dụng liên tục Nguồn: Cosin D.H Pirotte, 2001, “Advanced credit risk analysis” [61] 1.3.2.4 Xử lý nợ xấu Xử lý nợ xấu ñược coi là phần trung tâm hoạt ñộng quản lý nợ xấu Việc xử lý nợ xấu thường ñược các NHTM tổ chức theo sơ ñồ sau: (62) 60 Giám sát danh mục tín dụng Rà soát ñịnh kỳ/hiện tượng phát sinh* Khoản vay bị xuống hạng nợ xấu Chuyển sang phận xử lý nợ xấu, phận xử lý nợ thực việc rà soát Lập phương án gặp gỡ khách hàng Lập phương án khắc phục Nếu không chấp thuận Dùng các biện pháp xử lý nợ xấu Nếu chấp thuận Nếu không thành công Thực thi phương án khắc phục Nếu thành công Chuyển phận tín dụng theo dõi bình thường Sơ ñồ 1.5- Ngăn ngừa và xử lý rủi ro tín dụng Nguồn: Cosin D.H Pirotte, 2001, “Advanced credit risk analysis” [61] (63) 61 Khi khoản nợ ñã ñược xác ñịnh là nợ xấu, ñược chuyển sang phận xử lý nợ xấu Tại thời ñiểm này, tài liệu nợ phải ñược hoàn thiện với chứng tình trạng và nguyên nhân xuống hạng nợ xấu Các ngân hàng có thể sử dụng cách sau ñể xử lý nợ xấu: Quy trách nhiệm ñòi nợ ñối với nhân viên tín dụng ðối với khoản nợ có nguyên nhân chủ quan từ nhân viên tín dụng, ngân hàng kiên sử dụng biện pháp quy trách nhiệm ñòi nợ cho người ñó Trong trường hợp không thể ñòi nợ ñược, người làm sai phải bồi thường cho ngân hàng và còn nhận thêm các hình thức kỷ luật khác Với trường hợp gây hậu nghiêm trọng, ngân hàng có thể áp dụng biện pháp mạnh ñuổi việc, kiện toà… ðây là biện pháp vừa có tính hiệu cao việc thu nợ, vừa có tác dụng giáo dục ñối với cán bộ, nhân viên ngân hàng Nếu các khoản nợ không phải nhân viên tín dụng làm sai, các ngân hàng có thể áp dụng biện pháp gắn việc ñòi nợ với nhiệm vụ cán tín dụng nhằm nâng cao hiệu thu hồi nợ Ngoài ra, các ngân hàng có thể xây dựng chế thưởng phạt việc thu hồi nợ nhằm phát huy ñộng lực sáng tạo người có trách nhiệm Tổ chức ñòi nợ từ khách hàng Biện pháp này ñược áp dụng với khoản nợ xấu có khả thu hồi Ngân hàng xem xét khả hồi phục khách hàng, sau ñó tiến hành thương lượng với khách hàng giải pháp thực thi yêu cầu cam kết khách hàng Trên sở ñó, ngân hàng có thể áp dụng các phương án sau: • Gia hạn nợ: ñây là phương án có lợi cho khách hàng và ngân hàng Khách hàng có thể tránh ñược áp lực trả nợ ñể tiếp tục kinh doanh còn ngân hàng thì giảm ñược nợ quá hạn Tuy nhiên biện pháp này bị giới hạn thời hạn ñược phép cho vay ngân hàng • ðiều chỉnh kì hạn nợ thông qua việc hoãn (hoặc/ và) giảm khối lượng nợ gốc phải toán kì hạn nợ, không ñược giảm tổng số nợ phải trả (64) 62 • Ngân hàng có thể xem xét cấp thêm tín dụng giúp khách hàng vượt qua khó khăn ñồng thời tạo khả thu hồi ñược khoản nợ trước ðây không phải là biện pháp tối ưu vì nó mang tính mạo hiểm cao • Chuyển các khoản nợ xấu thành vốn cổ phần với các doanh nghiệp cổ phần Ngân hàng áp dụng biện pháp này các khách hàng gặp rủi ro kinh doanh nguyên nhân khách quan song có triển vọng phục hồi Trong thực tế, các ngân hàng hay sử dụng biện pháp này ñối với doanh nghiệp tạm thời sa sút, gặp “tai nạn ñột xuất” không nghiêm trọng kinh doanh ñối với các khách hàng có nợ lớn mà còn hội hồi phục Xử lý tài sản ñảm bảo Khi các khoản nợ xấu không thể cấu lại nợ, khách hàng chây ỳ không chịu trả nợ không có khả trả nợ ñược nữa, ngân hàng tiến hành lý tài sản ñảm bảo (TSðB) ðể hỗ trợ cho việc thực hợp ñồng, ngân hàng thường yêu cầu khách hàng cam kết chấp, cầm cố hay bảo lãnh bên thứ ba Ngân hàng bán TSðB trên thị trường, qua trung tâm dịch vụ bán ñấu giá tài sản hay bán cho công ty mua bán nợ Bán các khoản nợ Bán nợ là việc NHTM chuyển giao quyền chủ nợ ñối với các khoản nợ ñang còn dư nợ ñang theo dõi ngoại bảng ngân hàng cho tổ chức cá nhân và ngoài nước có nhu cầu mua nợ Việc chuyển giao khoản nợ ñược tiến hành ñồng thời với việc chuyển giao các nghĩa vụ bên nợ và các bên có liên quan Một khoản nợ có thể ñược bán toàn phần toàn bộ, bán cho nhiều bên mua nợ và có thể ñược mua bán nhiều lần Phương thức bán nợ có thể ñược thực thông qua ñấu giá các khoản nợ theo quy ñịnh ñấu giá tài sản thông qua ñàm phán trực tiếp bên bán và bên mua thông qua môi giới Giá mua bán nợ có thể các bên thỏa thuận trực tiếp thông qua môi giới giá cao trường hợp khoản nợ ñược bán theo phương thức ñấu giá (65) 63 Biện pháp này ñược ngân hàng sử dụng nhằm tận thu nợ xấu, khắc phục và xử lý ñược nợ tồn ñọng, làm sạch, lành mạnh bảng cân ñối kế toán, ñảm bảo ngân hàng hoạt ñộng an toàn, hiệu và phát triển bền vững Thông thường, các khoản mua bán nợ các NHTM là các khoản nợ xấu, nợ tồn ñọng ñã lâu, khó xử lý các biện pháp thông thường các biện pháp khác ngân hàng không có ñủ lực tài chính hành lang pháp lý ñể thực Ngân hàng ñánh giá biện pháp bán toàn khoản nợ là biện pháp hiệu giúp ngân hàng nhanh chóng thu ñược tiền ñể thực quay vòng vốn, mặt khác nhằm giảm nợ xấu, cấu lại danh mục tín dụng, giảm chi phí quản lý các khoản nợ xấu này Khi bán các khoản nợ xấu, ngân hàng thường chấp nhận bán thấp mệnh giá ñể thu hồi vốn nhanh và tránh ảnh hưởng tới khoản nợ còn lại ðể thực có hiệu biện pháp này cần phát triển thị trường mua bán nợ và NHTW cần có quy ñịnh và hướng dẫn cụ thể ñể các NHTM có hành lang pháp lý việc thực Trong hoạt ñộng mua bán nợ, các ngân hàng thường thành lập tổ chức có tính chuyên môn hoá cao gọi là công ty quản lý nợ và khai thác tài sản (AMC) Công ty này tiếp nhận các khoản nợ và thực việc mua bán Ngoài ra, các ngân hàng còn có thể bán nợ qua công ty mua bán nợ chính phủ, nay, còn có kỹ thuật ñang ñược áp dụng rộng rãi trên giới là chứng khoán hoá các khoản nợ Chứng khoán hoá là chuyển ñổi tập hợp có chọn lọc các khoản vay có chấp ngân hàng mà trước ñó không có thị trường thứ cấp ñể giao dịch thành các chứng khoán khả mại, có thể bán trên thị trường thứ cấp Ngân hàng có thể dùng kỹ thuật này ñể xử lý các khoản nợ xấu mình cần có phát triển mạnh thị trường chứng khoán cùng giao dịch mua bán nợ Bù ñắp quỹ dự phòng Khi các biện pháp thu hồi khác không có hiệu quả, ngân hàng có thể dùng nguồn quỹ DPRR tài sản ñề bù ñắp thiệt hại khoản nợ xấu Do tính chủ ñộng cao nên biện pháp này thường ñược các NHTM vận dụng tối ña nhằm xử lý nợ nhanh (66) 64 chóng Nhưng thực chất biện pháp này là dùng nội lực ngân hàng ñể khắc phục gánh nặng nợ xấu nên ảnh hưởng ñến kết kinh doanh ngân hàng Việc sử dụng quá nhiều giải pháp này làm giảm thu nhập ngân hàng vốn cho vay không thu hồi ñược Vì vậy, ngân hàng nên chú trọng vào các biện pháp thu nợ có tính triệt ñể Sử dụng giải pháp pháp lý ñể ñòi nợ Biện pháp kiện khách hàng toà ñể ñòi nợ ñược ngân hàng lựa chọn các biện pháp trên không khả thi Ngân hàng có thể nhờ toà án can thiệp buộc khách hàng trả nợ, chuyển giao TSðB tiền vay khách hàng là doanh nghiệp không trả ñược nợ thì ngân hàng với tư cách là chủ nợ có thể làm ñơn xin toà mở thủ tục tuyên bố phá sản theo luật phá sản Trên thực tế, việc phải sử dụng ñến giải pháp này thường không ñem lại hiệu cao cho việc ñòi nợ ngân hàng vì thủ tục rắc rối, khách hàng thường là không còn khả trả nợ, TSðB có tranh chấp pháp lý không ñủ giá trị bù ñắp cho khoản vay… Sự trợ giúp chính phủ ðối với các khoản nợ xấu phát sinh các khoản vay theo chính sách Chính phủ, các NHTM phải trông chờ vào nguồn bù ñắp từ NSNN Thực chất các khoản vay theo chính sách có thể coi khoản vay có bảo lãnh người thứ ba là chính phủ Do vậy, NHTM không thể thu hồi nợ ñược từ khách hàng vay thuộc ñối tượng này thì chính phủ phải ñứng giải cho ngân hàng Chính phủ có thể sử dụng vốn ngân sách mua toàn số nợ khó ñòi NHTM ñể xử lý dần số năm, nhằm giải thoát cho các NHTM không bị sa lầy vào khủng hoảng nợ xấu, giúp các ngân hàng tập trung vào hoạt ñộng kinh doanh Biện pháp này có hạn chế là không thể áp dụng thường xuyên vì vốn ngân sách có hạn, việc xử lý khối lượng lớn nợ xấu tốn kém làm giảm ngân sách ñầu tư cho các lĩnh vực khác, gây ảnh hưởng tới toàn kinh tế (67) 65 1.3.3 Các nhân tố ảnh hưởng ñến hoạt ñộng quản lý nợ xấu 1.3.3.1 Môi trường pháp lý và môi trường kinh tế Hầu hết chính phủ các nước ñều nhận tác ñộng tiêu cực mà các khoản nợ xấu có thể gây ñối với hệ thống NHTM và kinh tế Vì vậy, chính phủ ñã thực các biện pháp ban hành các văn bản, luật, hay các quy ñịnh việc phòng ngừa và xử lý nợ xấu Tạo môi trường pháp lý rõ ràng, minh bạch thuận lợi và ñủ mạnh ñể giải nợ xấu Ví dụ phải có các luật chấp, tịch thu tài sản, luật phá sản ngân hàng, xây dựng các chính sách thích hợp, thay ñổi suy nghĩ “ giới hạn ngân sách mềm” “giới hạn ngân sách cứng” ñối với doanh nghiệp có vấn ñề Ở các nước phát triển trên giới, nhà nước ñã ban hành luật ñể xử lý thu hồi nợ xấu vì ñây là vấn ñề quan trọng ñất nước Cơ chế pháp lý có hiệu là cần phải có các biện pháp thích hợp ñể xử lý nợ, tránh tình trạng thủ tục rườm rà kéo dài qua nhiều tầng nấc Ngoài môi trường pháp lý thì môi trường kinh tế lành mạnh, minh bạch, với phát triển ñầy ñủ các thị trường tiền tệ, thị trường vốn, thị trường chứng khoán, thị trường bất ñộng sản là nhân tố ảnh hưởng mạnh ñến hoạt ñộng quản lý nợ xấu ngân hàng 1.3.3.2 Vốn chủ sở hữu ngân hàng Xử lý nợ xấu cách triệt ñể ñòi hỏi NHTM phải có tiềm lực tài chính ñủ mạnh, mà cụ thể ñây là quy mô vốn chủ sở hữu Thực tế số các biện pháp xử lý nợ xấu thì việc trích lập và sử dụng quỹ DPRR chiếm tỷ trọng ñáng kể Tuy nhiên, không phải NHTM nào có thể trích ñủ DPRR theo quy ñịnh pháp luật vì số thực trích DPRR tín dụng ñược tính vào chi phí và trực tiếp ảnh hưởng ñến khả sinh lời ngân hàng Thực tế ñã có NHTM lâm vào tình trạng lực tài chính quá thấp có phải ñến chục năm có thể xử lý hết nợ tồn ñọng Vì vậy, nâng cao lực tài chính, tăng quy mô vốn chủ sở hữu là ñiều kiện quan trọng giúp cho NHTM chủ ñộng công tác quản lý nợ xấu mình Các ngân hàng với tiềm lực tài chính mạnh vững vàng gặp phải (68) 66 khoản tổn thất lớn nợ xấu gây Tuy nhiên các quốc gia ñang phát triển còn cần có sư hỗ trợ từ phía chính phủ nhằm nâng cao lực tài chính cho NHTM 1.3.3.3 Sự phát triển công nghệ ngân hàng Trong hoạt ñộng kinh doanh các chủ thể kinh tế, ngân hàng luôn là người ñi ñầu việc ứng dụng các tiến công nghệ ñể nâng cao hiệu hoạt ñộng Sự phát triển công nghệ ngân hàng tác ñộng ñến hệ thống thông tin và kế toán ngân hàng, dẫn ñến thay ñổi các thủ tục kiểm soát.và góp phần quản lý nợ xấu có chất lượng 1.3.3.4 Nguồn nhân lực thực công tác quản lý nợ xấu Sự phát triển ngân hàng luôn gắn liền với ñội ngũ nhân viên, họ là nhân tố quan trọng môi trường quản lý ñóng vai trò là chủ thể trực tiếp thực thủ tục hoạt ñộng kinh doanh ngân hàng Các NHTM hoạt ñộng có hiệu cao quan tâm ñến việc tuyển chọn cán tín dụng có trình ñộ, lực và tâm huyết Các ngân hàng thường phải có kế hoạch tuyển chọn, ñào tạo và ñào tạo lại ñể cán ngân hàng thích ứng với yêu cầu thực tế Do việc tuyển chọn và xây dựng nguồn nhân lực nhanh nhạy, có phẩm chất tốt, ñáp ứng ñòi hỏi thị trường, phát xử lý kịp thời các vướng mắc quá trình cho vay là vô cùng quan trọng (69) 67 KẾT LUẬN CHƯƠNG Trong quá trình tồn và phát triển, hoạt ñộng ngân hàng luôn phải chấp nhận ñối mặt với muôn vàn rủi ro Vì vậy, vấn ñề rủi ro ngân hàng luôn ñược các nước phát triển ñặc biệt quan tâm, ñặc biệt là rủi ro tín dụng Hiện các ngân hàng trên giới ñang hướng ñến việc tuân thủ các ñiều khoản Hiệp ước Basel việc xây dựng và thiết lập hệ thống quản trị rủi ro mình Trong phạm vi chương 1, tác giả ñã ñưa cách tiếp cận tổng quan nợ xấu hoạt ñộng quản lý nợ xấu NHTM theo các quan ñiểm khác Trong ñó: hoạt ñộng quản lý nợ xấu ñược thực theo trình tự ñịnh: Từ cách nhận biết, ño lường, phân loại ñến cách ngăn ngừa và xử lý ðặc biệt, tác giả ñã sử dụng các nội dung Hiệp ước Basel II chuẩn mực ñể áp dụng cho hoạt ñộng quản lý nợ xấu ngân hàng Kết nghiên cứu chương này là sở ñể ñánh giá và phân tích thực trạng quản lý nợ xấu các NHTM trên giới và Việt Nam chương và chương (70) 68 CHƯƠNG 2: KINH NGHIỆM QUẢN LÝ NỢ XẤU NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỦA MỘT SỐ NƯỚC TRÊN THẾ GIỚI TRONG VÀ SAU KHỦNG HOẢNG KINH TẾ 2.1 Kinh nghiệm quản lý nợ xấu ngân hàng thương mại số nước trên giới và sau khủng hoảng kinh tế Hơn 10 năm trước, khủng hoảng tài chính châu Á 1997 ñã ñẩy nhiều công ty, tập đồn và hệ thống ngân hàng rơi vào tình cảnh nguy khốn tài chính, đặc biệt là nước ñang phát triển Thái Lan, Indonesia, Hàn Quốc, Malaysia, và Philippines Cũng từ ñó, khủng hoảng tài chính 1997 tạo thị trường mua bán nợ khó ñòi khổng lồ với nhiều tiềm lớn cho các tổ chức kinh doanh nợ Theo nhận ñịnh các nhà phân tích kinh tế, khủng hoảng này có phần bắt nguồn từ khủng hoảng nợ khu vực tư ñược chính phủ ñứng bảo lãnh Trong nhiều năm trước, theo yêu cầu chính phủ, các ngân hàng tập trung cho doanh nghiệp và tập đồn lớn vay mà khơng tính đến khả thu hồi nợ Chính khoản tín dụng ñịnh từ chính phủ này ñã tạo số nợ khổng lồ các NHTM (Theo số liệu công bố Ngân hàng nhân dân Trung Quốc là 300 tỷ USD, và công bố NHTW Malaysia là 10 tỷ USD ) Tuy nhiên, theo ước tính các nhà phân tích thì số nợ thực tế còn lớn số liệu mà các nước ñã thống kê và công bố nhiều Ðể khắc phục vấn ñề này, các quốc gia Châu Á ñã áp dụng nhiều giải pháp khác việc quản lý các khoản nợ xấu và ñã thu ñược kết khả quan, bước khống chế và xử lý nợ xấu có hiệu hoạt ñộng hệ thống NHTM Sau 10 năm, kể từ khủng hoảng tài chính 1997, bước sang năm 2008 giới lại tiếp tục phải ñối mặt với bão khủng hoảng tài chính toàn cầu ðây là khủng hoảng bao gồm ñổ vỡ hàng loạt hệ thống ngân hàng, xuất tình trạng ñói tín dụng, tình trạng sụt giá chứng khoán và giá tiền tệ với quy mô lớn nhiều nước trên giới mà có nguồn gốc sâu xa từ khủng hoảng tài chính Hoa Kỳ Và cho ñến tận ngày nay, kiện nhiều NHTM trên giới liên tiếp công bố các khoản nợ xấu và thua lỗ mình ñang là hồi chuông cảnh báo cho hoạt (71) 69 ñộng quản lý nợ xấu các NHTM trên toàn giới Trước tình hình ñó, các ngân hàng lớn, có tầm ảnh hưởng toàn cầu ñang tiến hành nhiều biện pháp ñể sẵn sàng ñối phó với khủng hoảng tín dụng giới Trong phạm vi luận án, tác giả xin ñưa các phương pháp quản lý nợ xấu NHTM số nước trên giới và sau khủng hoảng 1997 và 2008 ðây là các giải pháp mà NHTM NHTW và Chính phủ các nước trên giới ñã thực hiện, ñể từ ñó rút bài học kinh nghiệm cho hoạt ñộng quản lý nợ xấu các NHTM Việt Nam 2.1.1 Quản lý nợ xấu ngân hàng thương mại Hàn Quốc giai ñoạn khủng hoảng 1997 Trong năm ñầu thập niên 90 kỷ trước, thị trường tài chính Hàn Quốc tương ñối phát triển Hàn Quốc ñã thực số biện pháp tự hóa tài chính khủng hoảng tài chính xảy nhiều người lại cho nguyên nhân phần xuất phát từ tự hóa này Nợ xấu các NHTM Hàn Quốc trở thành tiêu ñiểm khủng hoảng và nhanh chóng tăng cao Theo báo cáo Bộ tài chính Hàn Quốc, ước tính ñến cuối tháng 03 năm 1998, tổng số nợ xấu tất các tổ chức tài chính là 118 nghìn tỷ won (chiếm gần 27% GDP), và tỷ lệ nợ xấu ngân hàng trên tổng dư nợ là 18% [63] Từ năm 1996-1999, Hàn Quốc có 56 ngân hàng hoạt ñộng Khủng hoảng tài chính 1997 xảy ñã làm cho 16 ngân hàng số ñó (chiếm 28,5%) bị ñình hoạt ñộng, 18 ngân hàng (chiếm 32%) ñặt giám sát chặt chẽ Chính phủ vì xuất dấu hiệu nguy khủng hoảng và phá sản Mức nợ xấu cao khu vực tài chính Hàn Quốc phản ánh thực trạng các công ty tập trung vào thị phần thay vì lợi nhuận và việc cấu lại nguồn vốn chủ yếu dựa vào vốn vay bên ngoài Những vấn ñề cấu lĩnh vực tài chính và doanh nghiệp trở nên rõ ràng nửa cuối năm 1997, bắt ựầu bùng nổ khủng hoảng kinh tế đông Nam Á Giới ựầu tư nước ngoài ñã ñịnh cắt giảm ñầu tư vào Hàn Quốc và dòng vốn lập tức, bị các nhà ñầu tư nước ngoài ñột ngột rút Có thể tham khảo tình trạng nợ xấu các tổ chức tài chính Hàn Quốc giai ñoạn hậu khủng hoảng qua bảng số liệu sau: (72) 70 Bảng 2.1 Nợ xấu các tổ chức tài chính Hàn Quốc (Bao gồm các ngân hàng, các tổ chức cho vay phi ngân hàng, các công ty bảo hiểm, công ty chứng khoán và công ty quản lý ñầu tư tín dụng) 03/1998 12/1999 12/2000 12/2001 12/2002 118,0 88,0 64,6 39,1 31,8 Ngân hàng 86,0 61,1 42,1 18,8 15,1 Phi ngân hàng 32,0 26,9 22,5 20,3 16,7 Nợ xấu / Tổng dư nợ (%) 17,7 14,9 10,4 5,6 3,9 Ngân hàng 16,8 12,9 8,0 3,4 2,3 Phi ngân hàng 20,5 23,0 23,6 13,7 9,8 Nợ xấu/ GDP (%) 26,6 18,2 12,4 7,2 5,3 Ngân hàng 19,4 12,6 8,1 3,5 2,5 7,2 5,6 4,3 3,7 2,8 Tổng dư nợ (nghìn tỉ won) 668,5 590,9 621,4 699,9 817,8 Ngân hàng 512,1 474,0 526,1 551,2 648,2 Phi ngân hàng 156,4 116,9 95,3 148,7 169,6 GDP (nghìn tỉ won) 444,4 482,7 522,0 545,0 596,4 Nợ xấu (nghìn tỉ won) Phi ngân hàng Nguồn: Bản tin Kinh tế 05/1998, Tổng kết tháng và Bản tin tuần FSS Như vậy, ñến năm 2002, Hàn Quốc còn tới trên 60 tỉ USD nợ xấu cần giải quyết, mặc dù số này năm 1999 lên tới 145 tỉ USD Ở nước này, trung bình 10 người thì có người khả chi trả cho các khoản chi tiêu thẻ tín dụng các khoản vay ngân hàng Vì không ngạc nhiên biết ñối tượng bán nợ xấu nước này chủ yếu là các công ty phát hành thẻ tín dụng, ñể ñạt mức yêu cầu chính phủ mức tỷ lệ nợ xấu 10% 2.1.1.1 Nguyên nhân phát sinh nợ xấu Các kết nghiên cứu cho thấy, nguyên nhân dẫn ñến khủng hoảng tài chính Hàn Quốc và vấn ñề nợ xấu phát sinh cuối năm 90 kỷ trước là: Thứ nhất: Sự yếu kém cấu trúc các khu vực kinh tế Khu vực các công ty Hàn Quốc bật với các ñặc ñiểm chính là: Lợi nhuận thấp với tỷ lệ Nợ/ Tổng vốn vô cùng cao, lực quản trị yếu kém, thiếu hệ thống giám sát nhằm trì tính trách nhiệm và minh bạch (73) 71 Thứ hai: Sự can thiệp quá ñà theo lối mòn chính phủ cách thức quản lý nội các ñịnh chế tài chính Gần ñây không có khái niệm “phá sản”, vì các ñịnh chế tài chính luôn ñược chính phủ ñứng bảo lãnh Do vậy, hoạt ñộng các ñịnh chế tài chính Hàn Quốc ngày càng trở nên yếu kém và tỷ lệ nợ xấu ñã tăng lên mạnh mẽ khiến nhiều công ty rơi vào tình trạng phá sản từ ñầu năm 1997 2.1.1.2 Các phương pháp quản lý nợ xấu sau khủng hoảng Trước tình hình ñó, Hàn Quốc ñã tiến hành các biện pháp ñể quản lý các khoản nợ xấu có hiệu Cụ thể là: Cơ cấu lại khu vực tài chính- ngân hàng Hàn Quốc ñược ñánh giá là thực khá thành công việc tái cấu ñối với hệ thống ngân hàng Những công ty và ngân hàng không có khả tiếp tục hoạt ñộng ñộc lập ñều ñược tiến hành sáp nhập, giải thể Việc xử lý tài sản các NHTM bị sáp nhập diễn theo hướng: tài sản tốt chuyển cho ngân hàng sáp nhập, tài sản xấu ñược chuyển cho công ty quản lý nợ xấu ñể xử lý dần ðối với các NHTM yếu kém buộc phải giải thể thì ngoài việc ngân hàng dùng quỹ DPRR vốn ñiều lệ ñể bù ñắp các khoản tổn thất thì công ty bảo hiểm tiền gửi Hàn Quốc thực nghĩa vụ chi trả tiền gửi theo quy ñịnh ðối với công ty và ñịnh chế tài chính còn lại ñược tăng cường vốn, cải cách toàn diện triệt ñể ñể nâng cao lực hoạt ñộng Ngoài ra, chính phủ có thể mua cổ phần ngân hàng NHTM gặp khó khăn Nhưng sau ñó theo thời hạn quy ñịnh, NHTM phải bán cổ phần nhà nước cho khu vực tư nhân Nếu không thực ñược thì ngân hàng ñó phải sáp nhập vào ngân hàng khác Phân loại các khoản vay ðối với thân các NHTM thì trước hết phải ñánh giá lại chất lượng tài sản Có, từ ñó phân loại và phân tích theo mục tiêu hạng mục ðiều ñó giúp khách hàng và quan tra hiểu ñược hoạt ñộng ngân hàng giá trị thực tài sản Có Các khoản cho vay ñược ñánh giá và thực phân loại theo nhóm: Các khoản cho vay bình thường, bắt ñầu có vấn ñề, tiêu chuẩn, có vấn ñề và các (74) 72 khoản cho vay xấu Trong ñó các khoản cho vay có vấn ñề là khoản cho vay chưa thu ñược nợ ñến hạn trên tháng chưa ñến mức không thu ñược Thành lập hệ thống tra giám sát Ngày 1/4/1998, Hàn Quốc thành lập Uỷ ban ổn ñịnh tài chính (FSB) Thực chất FSB ñược tách khỏi ngân hàng Hàn Quốc và thực giám sát toàn hoạt ñộng các ñịnh chế tài chính FSB ñược chia thành các tiểu ban ñể giám sát trên lĩnh vực Ví dụ: tiểu ban giám sát các công ty chứng khoán, ngân hàng thương mại, các công ty bảo hiểm và khu vực phi ngân hàng Uỷ ban giám sát tài chính tra tất các ngân hàng (ngoại trừ ngân hàng ñầu tư dài hạn, ngân hàng công nghiệp, ngân hàng xuất nhập khẩu) Các thành viên Ban giám sát ngân hàng thực việc tra toàn diện và ñược lựa chọn hàng năm Còn tra mục tiêu ñược lựa chọn tuỳ theo yêu cầu Thống ñốc Ngân hàng Trung ương Khi tra , uỷ ban giám sát tài chính ngân hàng phải bám sát các mục tiêu: Bảo ñảm chất lượng an toàn tài sản Có; Thanh tra tính chính xác, minh bạch và xác ñịnh các vi phạm, gian dối các số liệu, báo cáo ñã trình uỷ ban giám sát ngân hàng Thành lập Công ty Quản lý tài sản Quá trình hình thành KAMCO - Công ty Quản lý tài sản Hàn Quốc (Korea Asset Management Corporation) ñược thành lập vào tháng năm 1962 với tư cách là chi nhánh ngân hàng phát triển Hàn Quốc (Korea Development Bank –KDB) Nhiệm vụ chính ban đầu tập đồn là lý tài sản xấu KDB Năm 1966, quy mơ hoạt ñộng KAMCO ñược mở rộng việc xử lý tài sản xấu các thể chế tài chính, và nó trở thành công ty chuyên quản lý tài sản bất ñộng sản Trong năm từ 1980 ñến 1990, KAMCO ñược chính phủ giao cho quản lý và bán bất ñộng sản bị nhà nước tịch thu các vụ ñiều tra thuế và các tài sản bất ñộng sản khác nhà nước Tháng 11/ 1997, với bùng nổ khủng hoảng tài chính, KAMCO ñược tái thiết theo ñiều luật ñược ban hành “ ðạo luật quản lý hiệu các tài (75) 73 sản nợ xấu các tổ chức tài chính” và việc thành lập tập đồn quản lý tài sản Hàn Quốc (ðạo luật KAMCO) Có thể thấy rằng, môi trường thuận lợi là yếu tố quan trọng ñịnh thành công KAMCO Tại Hàn Quốc, mặc dù ñược coi doanh nghiệp KAMCO không chịu ñiều tiết luật doanh nghiệp mà còn chịu ñiều tiết số luật ñặc biệt khác luật KAMCO, luật chứng khoán có tài sản ñảm bảo (Asset Backed Securities Law) Những luật này ñều nhằm tạo môi trường pháp lý thuận lợi cho KAMCO Hoạt ñộng mua lại nợ xấu Khi KAMCO bắt ñầu hoạt ñộng theo ñạo luật KAMCO vào tháng 11/1997, nó có ít kinh nghiệm việc mua và xử lý nợ xấu Tuy nhiên, với tâm lãnh ñạo và giúp ñỡ cộng ñồng quốc tế, KAMCO ñã nhanh chóng học hỏi và trở thành ñơn vị hoạt ñộng hiệu thị trường mua bán tài sản xấu KAMCO bắt ñầu quá trình mua lại khoản nợ xấu 4,4 nghìn tỉ won ngân hàng Seoul và ngân hàng KFB (Korea First Bank) – hai NHTM quan trọng hệ thống tài chính Hàn Quốc và không có khả trả nợ - từ 26/11/1997 Giao dịch ñược thực ngày sau ñó với việc mua lại khoản nợ xấu 2,7 nghìn tỉ won từ 30 NHTM khác KAMCO mua nợ xấu cách chọn lọc và dựa trên số tiêu chí hợp pháp Nếu tổ chức tài chính yêu cầu KAMCO mua nợ xấu nó, KAMCO phân tích số liệu các khoản nợ xấu ñó xem có hợp lệ ñể mua hay không ñồng thời ñánh giá tín dụng và tính khả thi khoản nợ Nếu xét theo loại hình nợ, KAMCO ñã thực mua tổng cộng nhóm nợ bản: (i): Nợ “thông thường” các công ty ñang hoạt ñộng (ii): Nợ “ñặc biệt” liên quan ñến các khoản nợ tái cấu ñược tòa án giám sát; (iii): “Các khoản nợ Daewoo” ñược mua vào năm 2000 vụ sụp ñổ tập đồn Daewoo (iv): “Nợ tái cấu” các công ty các chương trình tái cấu không nằm giám sát tòa án Trong ñó, các khoản nợ ñặc biệt có ñảm bảo và nợ Daewoo là nhóm nợ lớn (76) 74 ñược mua, ñều chiếm tương ứng 32% tổng số nợ mua Bảng 2.2 Mua nợ xấu theo loại hình nợ Kamco (Tháng 11/1997 – tháng 11/2002, ñơn vị nghìn won trừ có chú thích khác) Mệnh giá Giá mua Nợ thường (ñảm bảo) 10,6 7,1 67,0 17,9 Nợ thường (không ñảm bảo) 20,1 2,3 11,4 5,8 Nợ ñặc biệt (ñảm bảo) 27,0 12,8 47,4 32,2 Nợ ñặc biệt (không ñảm bảo) 14,5 4,2 29,0 10,6 Nợ Daewoo 35,4 12,7 35,9 32,0 2,6 0,6 23,1 1,5 110,2 39,7 36,0 100,0 Nợ tái cấu trúc Tổng Giá (%) Tỉ lệ trên tổng nợ Nguồn: Báo cáo tài chính KAMCO.(1997 – 2002) Nếu xét theo ñối tượng bán nợ, các khoản nợ ñược KAMCO mua từ người bán thì 62% các khoản nợ là mua từ các ngân hàng và 21% là từ các công ty ủy thác ñầu tư (bảng 2.3) Còn lại là các khoản nợ mua từ các công ty bảo hiểm, các tổ chức nước ngoài, quỹ tiết kiệm và các công ty chứng khoán Từ ñó cho thấy các NHTM Hàn Quốc là khách hàng bán nợ lớn KAMCO Bảng 2.3 Mua nợ xấu theo người bán (Tháng 11/1997 – tháng 11/2002, ñơn vị nghìn tỉ won trừ có chú thích khác) Mệnh giá Giá mua Giá (%) Tỉ lệ trên tổng nợ Ngân hàng 61,8 24,7 40,0 62,1 Công ty ủy thác ñầu tư 22,3 8,4 37,6 21,1 Công ty bảo hiểm 7,4 1,8 24,3 4,5 Các tổ chức KDIC nắm 6,8 0,8 12,4 2,1 Các tổ chức nước ngoài 5,0 2,1 41,9 5,3 Ngân hàng thương mại 3,5 1,6 46,3 4,1 Quỹ tiết kiệm tương hỗ 0,5 0,2 37,7 0,5 Công ty chứng khoán 0,1 0,1 52,6 0,2 Khác 2,6 0,0 0,4 00 Tổng 110,1 39,8 36,1 100,0 Nguồn: Báo cáo tài chính KAMCO.(1997 – 2002) Hoạt ñộng lý nợ xấu (77) 75 Các khoản nợ xấu các tổ chức tài chính ñược KAMCO xử lý Phân tích ñặc ñiểm khoản cho vay Áp dụng chiến lược Áp dụng giải pháp hiệu ñể bán Bán Xử lý nợ ñể nâng giá trị tài sản Thành lập công ty liên doanh Sơ ñồ 2.1 Quy trình xử lý nợ xấu KAMCO Bước 1: Phân tích ñặc ñiểm khoản nợ xấu Bước 2: Xây dựng các phương án chiến lược xử lý nợ xấu Bước 3: Lựa chọn phương thức xử lý phù hợp: • Bán tài sản: Thực thông qua các hình thức khác như: ñấu giá nước, ñấu giá quốc tế, chứng khoán hóa, • Cơ cấu lại nợ ñể nâng giá trị nợ tồn ñọng trước bán: cấu trúc lại các khoản nợ, cho nợ vay thêm vốn lưu ñộng, hoán ñổi nợ toán thành cổ phần • Thành lập công ty liên doanh với ñối tác nước ngoài ñể xử lý nợ xấu công ty liên doanh quản lý nợ và khai thác tài sản Như vậy, KAMCO ñã sử dụng số phương pháp ñể lý nợ xấu mà nó ñã mua Ngoài các phương pháp truyền thống ñấu giá cạnh tranh, cấu trúc lại các khoản nợ…, KAMCO phát triển các phương pháp sáng tạo bao gồm bán lô lớn, bán lẻ cho cá nhân, và liên doanh liên kết Việc lựa chọn phương pháp cụ thể phụ thuộc vào chất và quy mô nợ xấu Bán lô lớn thường bao gồm khoản phát hành ABS và ñấu thầu quốc tế, và mục ñích là giải sớm nợ xấu ñể có nguồn tiền mặt Bán lô lớn thường dựa trên giá cố ñịnh các lô tài sản, ngược lại, việc bán lẻ tập trung vào phát giá thị trường tài sản, bao gồm các ñấu giá tài sản chấp, tài (78) 76 sản tịch biên, và bán các khoản nợ cá nhân Bảng 2.4 Hình thức lý nợ xấu KAMCO (Tháng 11/1997 – Tháng 12/2002, ñơn vị nghìn tỉ trừ có chú thích khác) Phương pháp lý Mệnh Giá Số tiền giá mua lấy lại Tỉ lệ lấy lại ðấu thầu quốc tế 6,1 1,3 1,6 26,4 Phát hành ABS 8,0 4,2 4,2 52,0 Tịch thu & ñấu giá công khai 8,3 2,6 3,2 38,9 Truy thu 12,7 4,3 5,9 46,9 Bán lẻ nợ 2,6 0,6 0,9 35,0 Bán cho AMC 2,6 0,7 0,9 35,6 Bán cho CRC 1,8 0,4 0,7 36,5 Dawoo 3,3 2,2 2,7 81,3 45,4 16,3 20,1 44,3 Tổng Nguồn: Báo cáo tài chính KAMCO.(1997 – 2002) Tại ñỉnh ñiểm khủng hoảng tài chính và giai ñoạn ñầu ñi vào hoạt ñộng, KAMCO tập trung vào mua nợ xấu và giảm thiểu giải nợ Tốc ñộ lý nợ dần ñược ñẩy mạnh từ cuối năm 1998, môi trường vĩ mô ñược cải thiện, tỷ lệ nợ có khả toán ñược tăng lên và các hoạt ñộng marketing tích cực KAMCO bắt ñầu có kết Năm 1999, KAMCO ñã tạo bước ñột phá cách chứng khoán hóa quốc tế danh mục nợ xấu nó thông qua việc phát hành ABS Với giao dịch này, KAMCO ñã bước vào liên doanh ñầu tiên với Lone Star Fund ñể quản lý việc bán tài sản Các vụ bán hạng mục sau ñó KAMCO ñã thu hút nhà ñầu tư tên tuổi ngành nợ xấu bao gồm Deutsche Bank, Morgan Stanley, Dean Witter, Goldman Sachs, Cerberus Capital, and GE Capital Việc phát hành ABS ñạt ñỉnh cao năm 2000 Cũng năm 2000, tổ chức này ñã mở rộng các phương pháp lý tài sản sang bán trực tiếp các lô nợ xấu và tái cấu thời gian trả nợ cho các liên doanh Năm 2001, KAMCO tập trung vào xử lý các khoản nợ liên quan ñến Daewoo thông qua việc thành lập các liên doanh và năm 2002, nó tập trung bán các khoản nợ riêng biệt (79) 77 Thành công việc chứng khoán hóa nợ xấu thông qua phát hành ABS quốc tế, ñã dẫn ñến phát triển thị trường ABS ñược bảo ñảm không tài sản xấu mà còn tài sản tốt, làm cho thị trường vốn phát triển Việc phát hành ABS, khoảng 6,8 nghìn tỉ won năm 1999 và lên ñến 49 nghìn tỉ won năm 2000, 51 nghìn tỉ won năm 2001, 40 nghìn tỉ won năm 2002 ABS ñược phát hành các công ty phi tài chính lên ñến 29 nghìn tỉ won năm 2002, chiếm 1/3 tổng trái phiếu doanh nghiệp Với cố gắng, nỗ lực nêu trên, Hàn Quốc ñã ñạt ñược nhiều kết ñáng khích lệ, cụ thể là: Khối lượng và tỷ lệ nợ xấu các NHTM giảm mạnh, Tỷ lệ nợ xấu lĩnh vực ngân hàng giảm từ 18% vào tháng 03/1998 xuống 2,3% vào cuối năm 2002 Thành này chủ yếu nhờ vào nỗ lực liên tục các tổ chức nhằm xử lý các khoản nợ xấu thông qua việc bán hàng cho KAMCO, phát hành ABS, tích cực xóa nợ và tăng thu nợ Như vậy, khác với các AMC Trung Quốc, KAMCO ñã thành công trên thị trường mua bán nợ Sự hỗ trợ này KAMCO ñã góp phần ñáng kể giảm nhanh chóng các khoản nợ xấu Sau khủng hoảng chính phủ Hàn Quốc ñã trở thành cổ ñông lớn các ngân hàng việc giành ñược vốn ngân hàng thua lỗ thông qua hoạt ñộng bơm tiền nhà nước 2.1.2 Quản lý nợ xấu ngân hàng thương mại Trung Quốc Với hệ thống NHTM có quy mô lớn và tổng dư nợ cho vay kinh tế lên ñến gần 2.000 tỷ USD, gấp 1,5 lần GDP, vào năm 90, tổng khối lượng nợ xấu các NHTM Trung Quốc khoảng 480 tỷ USD (bằng 36% GDP) Nếu xét số tuyệt ñối thì khối lượng nợ xấu này tương ñương khối lượng nợ xấu Mỹ vào năm 1989, tỷ lệ nợ xấu so với GDP lại gấp lần ðến năm 1998, sau khủng hoảng kinh tế Châu Á, dư nợ tín dụng hệ thống NHTM Trung Quốc tiếp tục tăng cao Biểu ñồ 2.1 ñây thể tình hình tăng trưởng tín dụng Trung Quốc giai ñoạn 1998 - 2010: (80) 78 Biểu ñồ 2.1 Tình hình tăng trưởng tín dụng nóng Trung Quốc Nguồn: CEIC (2011) Nhìn chung, tình hình tăng trưởng tín dụng các NHTM Trung Quốc ñang mức khá cao, với mức tăng trưởng tương ứng từ 13% năm 2005 lên 35% vào năm 2010 Tổng dư nợ cho vay kinh tế mức cao: Năm 2005 tổng dư nợ cho vay kinh tế so với GDP là 100%, ñến năm 2010 là 140% [72] Trong khoảng 10 năm gần ñây, tỷ lệ nợ xấu các NHTM nhà nước Trung Quốc luôn cao mức cho phép Nếu năm 1995, tỷ lệ nợ xấu là 21,4% thì ñến cuối năm 2000 tỷ lệ này ñã lên ñến 29% Năm 2002, mặc dù các NHTM Trung Quốc ñã có nhiều cố gắng nhằm giảm bớt gia tăng nợ xấu tỷ lệ nợ xấu mức 25,4% - cao nhiều so với mức cho phép quốc tế Vào cuối năm 2003, tổng dư nợ hệ thống ngân hàng Trung Quốc lên ñến 1.963 tỷ USD, 120% GDP ðến năm 2009, báo cáo hàng tháng, ủy ban pháp chế Ngân hàng Trung Quốc (CBRC) cảnh báo các NHTM nước ñang chịu sức ép nợ xấu gia tăng, các ngân hàng này ñã phải cung cấp các khoản cho vay khổng lồ cho các quan ñầu tư chính phủ, ngành bất ñộng sản và các ngành khác Theo Ngân hàng Nhân dân Trung Quốc (PBC), năm 2009 và năm 2010, tổng giá trị các khoản vay các NHTM Trung Quốc lên mức cao kỷ lục, khoảng 17.500 tỷ NDT tương ñương 2.700 tỷ USD Như vậy, tín dụng các ngân hàng Trung Quốc ñã tăng gấp ñôi Nếu chia ñều cho dân số nước này, người nợ 6.500 USD, GDP trên ñầu người chừng 4.400 USD (81) 79 Cụ thể, riêng năm 2009, các NHTM Trung Quốc ñã cho vay tới 9.600 tỷ NDT (1.400 tỷ USD) Các khoản cho vay có thể bị thất thoát tăng lên tới 201,6 tỷ NDT ðộng thái này ñã làm dấy lên sức ép lạm phát nỗi lo kinh tế tăng trưởng quá nóng ðặc biệt, theo thống kê Cục kiểm toán quốc gia Trung Quốc, năm 2010, các ngân hàng Trung Quốc ñã cho chính quyền ñịa phương vay khoảng 8.500 tỷ NDT (tương ñương 1.300 tỷ USD) ñể thúc ñẩy tăng trưởng kinh tế, khắc phục suy thoái [72] Theo PBC, thời gian này, các ñịa phương ñã thành lập khoảng 10.000 công ty tài chính và công ty này ñã vay ñến 2.200 tỉ USD chiếm ñến 30% tín dụng toàn hệ thống ngân hàng Như vậy, có nhiều ngân hàng ñã cho các chính quyền ñịa phương vay khoản tiền lớn ñể thực các dự án xây dựng sở hạ tầng Và việc các chính quyền ñịa tiêu quá mức và kém hiệu cho dự án sở hạ tầng và nhiều dự án khác ñang gây quan ngại nguy bất ổn tài chính kinh tế lớn thứ hai giới này Diễn biến nợ xấu các NHTM Trung Quốc ñược thể sau: Biểu ñồ 2.2 Tỷ lệ nợ xấu các ngân hàng thương mại Trung Quốc Nguồn: CEIC (2011) Nhìn vào biểu ñồ trên có thể thấy tỷ lệ nợ xấu các NHTM Trung Quốc ñã mức cao vào năm 2005: 12%, sau ñó tỷ lệ này có xu hướng giảm dần, còn 2% vào năm 2010 Tương ứng với nó là khối lượng nợ xấu 1.800 tỷ NDT vào 2005 và 200 tỷ NDT năm 2010 (82) 80 Như vậy, diễn biến nợ xấu Trung Quốc cho thấy mặc dù nợ xấu Trung Quốc năm gần ñây mức cao, tỷ lệ nợ xấu lại ñang giảm dần ðiều này là có mở rộng và tăng trưởng nhanh chóng dư nợ tín dụng kinh tế Trung Quốc mà quốc gia này trở thành cường quốc lớn thứ hai trên giới Tuy nhiên, theo Moody's, 8.500 tỷ NDT cho vay ñối với chính quyền ñịa phương không phải là số ñáng tin cậy, số nợ thực tế có thể lên tới 12.000 tỷ NDT (1.835 tỷ USD) và khoảng 8-12% số này là nợ xấu khó hoàn trả Tỷ lệ nợ xấu không thể thấp mức 1-2% PBC ñã công bố, mà số thực phải lên ñến 18% Vì vậy, sau ảnh hưởng khủng hoảng và suy thoái kinh tế, vừa qua, vào tháng 9/2011 hãng xếp hạng tín dụng Moody's ñã bày tỏ mối quan ngại các khoản nợ xấu Trung Quốc Tổ chức này cho tỷ lệ nợ xấu các chính quyền ñịa phương nước này ñang mức cao Báo cáo Moody's cho khoản cho vay thêm nào ñối với chính quyền ñịa phương ñều có thể khiến các ngân hàng Trung Quốc gặp nhiều rủi ro và tiếp tục gây tác ñộng tiêu cực ñến các lĩnh vực khác kinh tế Không riêng Moody’s, các quan ñánh giá tín dụng khác cảnh báo khoảng 30% các khoản cho vay ngân hàng Trung Quốc có thể không ñược hoàn trả Còn theo Bloomberg thì nợ xấu các ngân hàng Trung Quốc tăng lên mức ñáng báo ñộng, ăn mòn lợi nhuận và khiến tăng trưởng kinh tế lớn thứ hai giới ñi xuống Như vậy, tỷ lệ nợ xấu quá cao không cản trở tiến trình cải cách các NHTM Trung Quốc mà còn làm tăng rủi ro tài chính hệ thống ngân hàng 2.1.2.1.Nguyên nhân gây nợ xấu Nghiên cứu tổng quan thị trường tín dụng Trung Quốc cho thấy nguyên nhân các khoản nợ xấu các NHTM Trung Quốc xuất phát từ: Thứ nhất: Tốc ñộ tăng trưởng dư nợ tín dụng các NHTM Trung Quốc quá cao, trình ñộ chuyên môn cán tín dụng chưa ñạt tiêu chuẩn Các NHTM Trung Quốc luôn sẵn lòng “tài trợ” cho “cuộc chạy ñua phát triển sở hạ tầng” các chính quyền ñịa phương Trung Quốc Bắc Kinh, Thượng Hải, (83) 81 Quảng Châu và Vũ Hán… Tốc ñộ tăng trưởng tín dụng này ñã ñược IMF và WB khuyến cáo là tăng trưởng “quá nóng”, không có lợi cho việc ổn ñịnh kinh tế vĩ mô và chiến lược phát triển dài hạn hệ thống ngân hàng Thứ hai: Các NHTM Trung Quốc luôn sẵn sàng cho vay lĩnh vực ngoài thị trường truyền thống cho vay bất ñộng sản, cho vay ñối với các dự án xây dựng, phát triển ñô thị Các khoản cho vay này luôn có nhiều tiềm ẩn rủi ro Trong năm gần ñây, các dự án phát triển ñô thị ñược thực khắp Trung Quốc Thậm chí, giá trị các dự án sở hạ tầng này chiếm tới 70% GDP Trung Quốc, ñó là số mà không quốc gia lớn nào chạm ñến lịch sử ñại Ngay Nhật Bản, bão xây dựng năm 1980, thì giá trị ngành xây dựng chiếm ñến 35% GDP, còn Mỹ số này dao ñộng quanh mức 20% nhiều thập kỷ Con số Trung Quốc cho thấy trỗi dậy mãnh liệt kinh tế nước này nguy hiểm ñối với họ, phụ thuộc quá nhiều vào chi tiêu hạ tầng Có dấu hiệu ngày càng rõ rệt cho thấy kinh tế tăng trưởng nhanh nhiều năm qua Trung Quốc ñang gặp nguy từ chính dự án này, nguồn tài chính bơm vào chúng là tiền ñi vay, ñó nợ chủ yếu là các chính quyền ñịa phương, và quy mô các khoản nợ ñược bàn tay kế toán khéo léo tô vẽ ñể trông có vẻ nhỏ thực tế Thứ ba: Tỷ lệ cho vay trên giá trị TSðB quá cao thể dễ dãi chính sách tín dụng các NHTM Trung Quốc Ngoài ra, các ngân hàng này cho vay với kỳ vọng tài sản hình thành từ vốn vay có giá trị cao Tuy nhiên theo báo cáo “The Wall Street Journal” giá nhà xây Thượng Hải, Thâm Quyến và Quảng Châu bắt ñầu giảm từ tháng 9/2011 còn giá bất ñộng sản Ôn Châu, tỉnh Chiết Giang giảm ñến 4,6% tháng 10 và 11/2011 Nhiều chuyên gia kinh tế dự báo giá nhà ñất Trung Quốc còn giảm thêm không 25% và có thể cán mức 30% hai năm tới Như vậy, tình trạng sốt và giảm giá nhà ñất nghiêm trọng các thành phố lớn Trung Quốc năm vừa qua ñã làm cho kỳ vọng vô nghĩa, giá bất ñộng sản sụt giảm, trị giá chấp không ñủ bù ñắp khoản vay, khoản kém, nguy không trả ñược nợ là lớn (84) 82 Thứ tư: Công tác giám sát sau giải ngân kém; các NHTM Trung Quốc ñã không giám sát thoả ñáng ñối với các khoản cho vay xây dựng trực tiếp tiến hành ñi thực ñịa, theo dõi tiến ñộ rút vốn vay, tra chỗ… Ngoài ra, các NHTM Trung Quốc không tích cực thường xuyên thu thập, xác minh tính chính xác thông tin và phân tích các báo cáo tài chính người vay suốt kỳ hạn hiệu lực khoản vay, từ ñó, không nhận biết ñược các dấu hiệu cảnh báo rủi ro sớm 2.1.2.2 Các phương pháp quản lý nợ xấu Vói nguyên nhân trên, nhằm tăng cường hoạt ñộng quản lý nợ xấu, Trung Quốc ñã áp dụng nhiều giải pháp ñồng như: Hoàn thiện quy trình quản lý tín dụng các NHTM Theo quy ñịnh PBC, phận tín dụng NHTM cần phải có các bước kiểm tra trước, và sau cho vay Cụ thể, các NHTM cần thu thập thông tin ñể phân tích, ñảm bảo tính chân thực, tính hoàn chỉnh các liệu ðồng thời tiến hành phân loại sơ tài sản theo tiêu chuẩn, ñề xuất tiêu chí và lý phân loại; ñịnh kỳ báo cáo cho phận quản lý rủi ro thông tin phân loại phận tín dụng; vào kết phân loại tiến hành quản lý các khoản tín dụng Thực phân loại các nhóm nợ và trích lập dự phòng rủi ro Năm 2002, PBC ñã ban hành Hướng dẫn trích lập dự phòng tổn thất cho vay và Công văn Zhong yin xian (2005) số 463, yêu cầu các NHTM kiểm tra ñịnh kỳ ñối với các loại tài sản dựa trên nguyên tắc thận trọng, dự kiến cách hợp lý các khoản tài sản có khả phát sinh tổn thất và tiến hành trích lập dự phòng giảm giá tài sản ñối với các tài sản có khả phát sinh tổn thất dự phòng tổn thất cho vay… Ðồng thời, theo ñó các khoản tín dụng ñược phân thành nhóm: Nợ ñủ tiêu chuẩn (nhóm 1), nợ cần chú ý (nhóm 2), nợ tiêu chuẩn (nhóm 3), nợ nghi ngờ (nhóm 4), nợ có khả vốn (nhóm 5), ñó nợ thuộc các nhóm 3, 4, ñược gọi là nợ xấu Việc trích lập dự phòng tổn thất cho vay bao gồm: dự phòng chung và dự phòng cụ thể: Dự phòng chung ñược trích hàng tháng và ñược xác ñịnh 1% trên số dư cuối kỳ các khoản tín dụng (85) 83 Dự phòng cụ thể: vào cuối tháng, dựa theo kết phân loại nợ và sau khấu trừ giá trị tài sản chấp, NHTM trích lập dự phòng cụ thể theo số dư các khoản tín dụng tương ứng với tỷ lệ sau: Nhóm 1: 0%; nhóm 2: 2%; nhóm 3: 25%; nhóm 4: 50%; nhóm 5: 100% Khi phân loại các khoản tín dụng, NHTM Trung Quốc chủ yếu dựa trên khả trả nợ và dòng tiền thuần, thiện chí trả nợ, TSðB, trách nhiệm pháp luật toán nợ vay khách hàng, tình hình quản lý tín dụng ngân hàng,… Trong phân loại nợ, các NHTM Trung Quốc lấy việc ñánh giá khả trả nợ khách hàng là cốt lõi, xem thu nhập từ kinh doanh khách hàng là nguồn trả nợ chủ yếu, còn TSðB là nguồn trả nợ thứ yếu ðối với các khoản cho vay mới, ngân hàng xem xét lịch sử giao dịch, tình trạng uy tín khách hàng với ngân hàng khác Còn khách hàng vay là công ty thành lập thì chủ yếu xem xét lịch sử giao dịch, uy tín các cổ ñông Lịch sử trả nợ khách hàng có thể phản ánh tình trạng gia hạn, quá hạn nợ vay họ, ñây là yếu tố quan trọng cần xem xét tiến hành phân loại các khoản tín dụng Tăng cường hoạt ñộng các công ty quản lý tài sản (AMC) Trước yêu cầu việc xử lý nợ xấu , Trung Quốc ñã thành lập công ty quản lý tài sản trực thuộc NHTM nhà nước ñể xử lý nợ xấu Mỗi AMC có trách nhiệm xử lý nợ xấu cho NHTM quốc doanh Tổ chức AMC ñầu tiên có tên là Cinda, trực thuộc Ngân hàng xây dựng Trung Quốc (CCB) có nhiệm vụ lý 200 tỷ NDT (tương ñương 24,1 tỷ ñôla) nợ khó ñòi ngân hàng này Ba tổ AMC khác, Huarong, Great Wall, và Orient có nhiệm vụ lý nợ khó ñòi ba NHTM quốc doanh khác là Ngân hàng Công thương Trung Quốc, Ngân hàng Trung Quốc, và Ngân hàng Nông nghiệp Trung Quốc ðược thành lập theo mô hình tổ chức Resolution Trust and Corporation Mỹ, các tổ chức AMC Trung Quốc có nhiệm vụ lớn: ñó là “dọn dẹp” các khoản nợ khó ñòi làm bảng cân ñối tài sản các NHTM Các công ty này chịu quản lý và ñạo ñồng thời PBC và Bộ Tài chính, ñồng thời có mối quan hệ ràng buộc lớn với các ngân hàng "mẹ" Các công ty quản lý tài sản ñược lập nhằm tiếp nhận, quản lý các khoản nợ xấu ngân hàng chuyển giao Vốn ban ñầu công ty quản lý tài sản trên là Bộ tài chính cấp với số (86) 84 là 10 tỷ NDT, tương ñương 1.2 tỷ USD, PBC cấp 500 tỷ NDT và phần còn lại là từ phát hành 800 tỷ NDT trái phiếu cho các ngân hàng ñể thu hút vốn hoạt ñộng Về nhân lực, ñội ngũ nhân viên các tổ chức AMC chủ yếu là từ các ngân hàng mẹ chuyển sang Trong quá trình hoạt ñộng, các công ty có quyền phát hành trái phiếu có ñảm bảo ngành tài chính công chúng, sau ñó dùng vốn thu ñược ñể mua lại các khoản nợ xấu khu vực ngân hàng, trực tiếp chuyển các khoản nợ xấu này thành khoản ñầu tư vào doanh nghiệp cổ phần doanh nghiệp ðối với các DNNN lâm vào tình trạng khó khăn, các công ty quản lý tài sản thực mua lại quyền sở hữu nợ và quyền sở hữu cổ phần các nhà ñầu tư và ngoài nước; tổ chức xếp lại doanh nghiệp thông qua việc chuyển các khoản nợ thành cổ phần ðối với các doanh nghiệp có khoản nợ khổng lồ và không có khả toán thì thực lý và phá sản Như vậy, thông qua việc chuyển các khoản nợ ngân hàng thành cổ phần, các doanh nghiệp thay vì phải trả lãi các khoản nợ ngân hàng ñã chuyển sang trả cổ tức cho cổ ñông ðây là giải pháp nhằm giúp giải mối quan hệ ngân hàng và doanh nghiệp Trên thực tế, vào năm 2000, khoảng 170 tỷ USD nợ xấu ñược chuyển giao cho các AMC, Kết ñến tháng 03/2005, các AMC Trung Quốc ñã xử lý ñược khoảng 63,9 tỷ USD nợ xấu cách chuyển ñổi nợ thành vốn cổ phần Tuy nhiên, từ năm 2005 ñến 2010 thì kết mà các AMC Trung Quốc mang lại là hạn chế và người ta bắt ñầu ñặt vấn ñề “hiệu quả” với vai trò và tồn các AMC Trung Quốc Thực tế ñã cho thấy các AMC tìm cách bán ñi ñược phần khoản nợ tốt số khoản nợ xấu có tay, còn lại tới 95% số nợ phải lý, không có khách hàng tìm ñến Không gặp khó khăn việc thu hồi nợ, việc xử lý nợ, các AMC Trung Quốc gặp phải nhiều trở ngại Chẳng hạn, Huarong Asset Management, là tổ chức AMC chịu trách nhiệm lý nợ khó ñòi cho Ngân hàng Công thương Trung Quốc lại hoàn toàn không có chút quyền lực nào việc ñịnh bán nợ Các khoản nợ xấu ñược chuyển khỏi ngân hàng này cho các AMC theo nguyên giá, và ñược ñưa bán ñấu giá, tức là chấp nhận mát lớn (87) 85 Chúng bị bán với mức chiết khấu lớn,, ñối với số khoản nợ xấu, phần tiền chiết khấu này có thể lên tới 90% giá gốc Phần thu ñược ñược nộp vào ngân khố nhà nước Bên cạnh ñó, các AMC có thể ñồng ý tiến hành bán ñấu giá các khoản nợ xấu, chẳng hạn với giá 75% giá gốc, họ phải ñợi Bộ Tài chính phê chuẩn vì ñây là người ñịnh cuối cùng Nếu Bộ Tài chính không ñồng ý với giá này thì các khoản nợ nằm ñấy, ñợi ñợt ñấu giá khác Qua hoạt ñộng các AMC Trung Quốc, có thể thấy ñược khác biệt chất AMC Trung Quốc với các nước khác khu vực, ví dụ Hàn Quốc Khác biệt ñầu tiên là tài sản quản lý ñược chuyển nhượng từ ngân hàng sang AMC theo giá danh nghĩa Trung Quốc Thứ hai, số 1,4 nghìn tỷ NDT nợ khó ñòi cần chuyển nhượng, có khoảng 400 tỷ NDT là các khoản hoán ñổi nợ lấy cổ phần AMC chủ ñộng quản lý các doanh nghiệp gián tiếp tác ñộng ñể hoạt ñộng kinh doanh doanh nghiệp chuyển biến theo hướng tích cực Sau các doanh nghiệp tăng ñược doanh thu, các AMC tiến hành thu hồi nợ Tuy nhiên, tỷ lệ thu hồi này vào khoảng 32%, là mức thấp so với chuẩn quốc tế Trong ñó, Kamco, AMC Hàn Quốc, ñạt tỷ lệ thu hồi tới 49% Có thể giải thích ñiều này là tỷ trọng lớn các khoản cho vay Trung Quốc là không có tài sản chấp, tỷ lệ thu hồi nợ thấp Tóm lại, chế xử lý nợ Trung Quốc tập trung vào việc tận thu các khoản nợ việc lý tài sản chấp, cầm cố; chuyển nợ thành vốn chủ sở hữu và bán các khoản nợ cho các nhà ñầu tư, ñó quan trọng là các nhà ñầu tư nước ngoài Còn kết thu hồi trực tiếp nợ từ khách hàng thì thấp Từ ñó cho thấy kể AMC lẫn các Ngân hàng Quốc doanh Trung Quốc xử lý nợ chưa mang lại hiệu mong ñợi Như vậy, xét cho cùng thì các AMC Trung Quốc có tác dụng làm bảng cân ñối tài sản các NHTM quốc doanh trước mắt, ngắn hạn ñể giúp chúng hấp dẫn mắt nhà ñầu tư, ñặc biệt là nhà ñầu tư nước ngoài, nguồn gốc sâu xa vấn ñề là nợ khó ñòi còn ñó, chưa và không ñược giải triệt ñể (88) 86 2.1.3 Quản lý nợ xấu ngân hàng thương mại Mỹ Trước tiên, chúng ta cần có cái nhìn khái quát khủng hoảng tài chính toàn cầu 2008 Cuộc khủng hỏang tài chính Mỹ bắt nguồn từ c ô n g n g h ệ chứng khoán hóa bất ñộng sản, chứng khoán hóa các khoản nợ từ ñó tạo chuỗi giá trị ảo Cụ thể vào năm 2000, sau khủng hoảng Dotcom ngành công nghệ thông tin và công khủng bố T9 năm 2001, Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (FED) ñã cắt giảm lãi suất 11 lần từ mức 6,5%/năm xuống còn 1%/năm vào năm 2003 Thêm vào ñó, chính quyền Bill Clinton ñã ban hành ñạo luật tái phát triển cộng ñồng tập trung vào mục tiêu xã hội là giải nhà cho tầng lớp dân cư có thu nhập thấp Hai yếu tố này ñã thúc ñẩy dân chúng vay tiền ngân hàng mua nhà trả góp Mặt khác, các ngân hàng sẵn lòng cho vay với khách hàng có hạng mức tín nhiệm chuẩn ðây là hội cho các nhà ñầu bất ñộng sản vì thị trường bất ñộng sản ñang lên, cần có ít tiền là có thể ñặt cọc mua nhà và chờ vài tháng sau giá nhà lên là có thể bán lấy lãi Chính ñiều này ñã khiến cho tỷ lệ từ chối cho vay mua nhà xuống thấp kỷ lục là 14%, nửa so với năm 1997 ðồng thời, ñể hỗ trợ hoạt ñộng cho vay tạo lập nhà ở, chính phủ Mỹ còn cho lập Hiệp hội tài trợ bất ñộng sản quốc gia (Federal National Mortgage Association – gọi tắt là Fannie Mae) và Tập đồn cho vay chấp quốc gia (Federal Home Loan Mortgage Corporation gọi tắt là Freddie Mac) Hoạt động chính Fannie Mae và Freddie Mac là mua lại món nợ vay chấp bất ñộng sản, ñặc biệt là các khoản vay chấp "dưới chuẩn" các ngân hàng dùng bất ñộng sản chấp ñể phát hành “trái phiếu tái chấp” (MBS) bán cho các nhà ñầu tư khác nhằm tăng tính khoản cho ngân hàng Như món nợ nhà ñã ñược “trái phiếu hóa” thành sản phẩm tài chính thông dụng có thể mua bán dễ dàng trên thị trường tài chính Sau mua các MBS thì các nhà ñầu tư nhận lại khoản tiền vừa lãi vừa gốc ñược chuyển ñến tháng từ các người vay tiền (thông qua công ty dịch vụ trung gian) khoản thời gian ñịnh nào ñó Và vì có khác rủi ro các loại MBS cho nên các công ty bảo hiểm và thẩm ñịnh rủi ro, chẳng hạn AIG, nhảy vào ñể bán bảo hiểm cho các (89) 87 nhà ñầu tư MBS Các bảo hiểm này ñược bán với mục ñích bảo ñảm cho các nhà ñầu tư MBS trường hợp người vay tiền mua nhà không trả ñược nợ và làm cho MBS giá thì ñược bồi thường Trong thời kỳ hoàng kim, việc kinh doanh bảo hiểm ñã ñem lại cho AIG nhiều món lợi khổng lồ Do lo lắng diễn biến lạm phát, Fed bắt ñầu tăng dần lãi suất, dẫn ñến việc thị trường bất ñộng sản bắt ñầu chững lại vào ñầu năm 2006 Trong vào năm 2003 lãi suất Fed có 1% thì vào năm 2006 nó ñã tăng lên ñến 5,25%, bắt buộc các NHTM phải ñẩy lãi suất cho vay tiền mua nhà lên cao nhiều Tình hình lãi suất cao ñã khiến cường ñộ vay ñể mua nhà giảm lại Giá nhà bắt ñầu trượt dốc vì cung vượt cầu Nhiều người mua nhà giá cao trước ñây bắt ñầu thấy giá thị trường nhà ñang sở hữu thấp khoản nợ mà mình ñang vay Bên cạnh ñó, nhiều người nhóm vay tiền với lãi suất chuẩn bắt ñầu khả trả nợ lãi suất họ bị ñiều chỉnh trở lại theo lãi suất hành khá cao Họ muốn bán nhà ñể trả nợ không ñược vì giá nhà thấp khoản nợ thị trường tụt dốc Hệ là họ ñành bỏ nhà cho ngân hàng trưng thu lại Việc ngày càng nhiều người không có khả trả nợ ngân hàng dẫn ñến thị giá các MBS bị tụt dốc Như ñã nói lúc ñầu, có nhiều nhà ñầu tư Phố Wall ñã mua MBS Do ñó, MBS giá thì ñồng nghĩa với việc tài sản họ bị theo, dẫn ñến việc thiếu hụt vốn Bên cạnh ñó, các công ty bảo hiểm MBS, chẳng hạn AIG, lâm vào cảnh khốn ñốn phải ñứng bảo lãnh ngày càng nhiều các khoản vay xấu Vấn ñề này càng trở nên nghiêm trọng các nhà ñầu tư bắt ñầu bán tháo các công cụ ñầu tư mạo hiểm ñể tìm cách bảo toàn vốn Cuối năm 2007, khủng hoảng tín dụng Mỹ bắt ñầu bùng nổ và nhanh chóng lan sang các nước khác gây hậu nặng nề lên các kinh tế Kể từ tháng 8/2007 ñến hết năm 2009, công ty tài chính thời hùng mạnh Mỹ Bear Stearns, Countrywide Financial và IndyMac ñã vỡ nợ bị mua lại; hàng loạt tập đồn tài chính khác Fannie Mae, Freddie Mac, Washington Mutual, Citigroup và Wachovia ñều phải ñương ñầu với khó khăn chưa có Cụ thể khởi ñầu là hai quỹ phòng hộ Bear Stearns, và tài sản quỹ khác Bear (90) 88 Stearns bị ñóng băng vì khoản thua lỗ liên quan ñến cho vay ñịa ốc và chứng khoán Sang ñến năm 2008, khủng hoảng tín dụng Mỹ lan nhanh sang các nước khác trên giới, có mức ñộ liên quan cao, ước tính có khoảng 50% các loại chứng khoán phát hành từ các khoản nợ cho vay cầm cố Mỹ nằm tay các nhà ñầu tư nước ngoài Tóm lại, cho ñến hết năm 2009, ñã có khoảng 120 ngân hàng Mỹ thuộc diện “có vấn ñề” (theo công bố Federal Deposit Insurance Corporation Công ty Bảo hiểm tiền gửi Liên bang Mỹ FDIC) và 10 ngân hàng Mỹ bị phá sản Có thể quan sát diễn biến nợ xấu các NHTM Hoa Kỳ thời ñiểm trước và sau khủng hoảng qua biểu ñồ ñây: Biểu ñồ 2.3 Tỷ lệ nợ xấu các NHTM Mỹ Nguồn: http://allamericaninvestor.blogspot.com/2009/05 Diễn biến nợ xấu các NHTM Mỹ giai ñoạn 1999 – 2011 cho thấy: Sau khủng hoảng Dotcom vào năm 2000 Mỹ, tỷ lệ nợ xấu ngân hàng ñã có dấu hiệu giảm: Từ 1,1% năm 2001 xuống còn xấp xỉ 0,5% vào cuối năm 2007 Tuy nhiên ñến năm 2008, khủng hoảng kinh tế bùng nổ, phá sản hàng loạt các doanh nghiệp cộng với các khó khăn nội kinh tế vĩ mô ñã khiến tỷ lệ nợ xấu ngân hàng tăng cao rõ rệt: Tỷ lệ này nhanh chóng tăng lên 3,8% vào năm 2009 (91) 89 Ngoài ra, có thể thấy ñược, lần xuất khủng hoảng kinh tế Mỹ thì các khoản nợ vốn ròng (Net charge – offs) tăng lên ñáng kể Biểu ñồ ñây thể các khoản nợ vốn ròng theo Quý, giai ñoạn từ Quý I năm 1985 ñến hết Quý IV năm 2009, theo báo cáo FED (2010) Biểu ñồ 2.4 Tỷ lệ các khoản nợ vốn ròng theo Quý Mỹ (1985 – 2009) Nguồn: Báo cáo Hệ thống dự trữ Liên bang (2010) Như vậy, có thể thấy các khoản nợ xấu NHTM Mỹ có mối liên quan mật thiết với tình hình khủng hoảng kinh tế Khủng hoảng kinh tế Mỹ năm 1990, khủng hoảng Dotcom 2000 hay khủng hoảng tín dụng bất ñộng sản 2008 ñều kéo theo tỷ lệ nợ xấu tăng vọt các NHTM Mỹ Cụ thể, tỷ lệ nợ vốn ròng giai ñoạn khủng hoảng 1990 là 1,6% - 1,9%, giai ñoạn khủng hoảng Dotcom 2000 là 0,6% - 1,3%, giai ñoạn khủng hoảng bất ñộng sản 2008 tỷ lệ này lên tới 2,8% 2.1.3.1 Nguyên nhân phát sinh nợ xấu Từ việc tái khủng hoảng tín dụng Mỹ chúng ta có thể nhận thấy nguyên nhân phát sinh nợ xấu các NHTM Mỹ là do: Thứ nhất: Chính sách tín dụng các NHTM Mỹ dễ dãi, lỏng lẻo và kém hiệu Các NHTM Mỹ ñã vi phạm n g h i ê m t r ọ n g quy tắc ñảm bảo an toàn hoạt ñộng tín dụng, sẵn lòng cho vay với khách hàng có hạng mức tín (92) 90 nhiệm chuẩn, miễn là khách hàng ñó chấp nhận mức chi phí cao Ngoài ra, nới lỏng pháp luật Mỹ bắt ñầu từ thập niên 1980, chẳng hạn việc hủy bỏ ñạo luật Glass-Steagal vốn tách biệt NHTM chuyên thực hoạt ñộng cho vay an toàn với ngân hàng ñầu tư chuyên thực nghiệp vụ ñầu tư rủi ro cao, ñã góp phần khuyến khích hoạt ñộng ñầu và tạo ñiều kiện cho xung ñột lợi ích phát triển Thứ hai: Năng lực giám sát và quản trị rủi ro các NHTM Mỹ không theo kịp phát triển thị trường tài chính Hoạt ñộng tài chính các NHTM Mỹ phát triển quá cao, quá tinh vi và phức tạp ñã tạo các giá trị “ảo” từ vòng xoay: cho vay chấp - chứng khoán hóa các khoản cho vay - dùng tiền thu ñược tiếp tục cho vay Chứng khoán phái sinh và chứng khoán hóa, mặc dù giúp tăng nguồn tài chính và phân tán rủi ro, có thể dẫn ñến việc giá thị trường trái phiếu và cổ phiếu ngày càng xa rời giá trị ñích thực TSðB Trong ñó, công tác tra, giám sát và quản lý rủi ro các ngân hàng còn bộc lộ nhiều ñiểm yếu, chưa theo kịp với phát triển vũ bão thị trường tài chính Cụ thể khả quản lý rủi ro các ngân hàng không theo kịp phức tạp "công nghệ" chứng khoán hóa các khoản vay, các nghiệp vụ hoán ñổi rủi ro hợp ñồng hoán ñổi nợ xấu Thứ ba: Các NHTM Mỹ quá lạm dụng ñòn bẩy tài chính Các ngân hàng Mỹ ñã sử dụng ñòn bẩy tài chính quá cao, sẵn sàng sử dụng vốn huy ñộng ñể tài trợ cho tăng trưởng tài sản quá lớn, gây rủi ro cho ngân hàng tài sản suy giảm Theo quy ñịnh từ năm 1975, các ngân hàng ñầu tư Mỹ không ñược phép có tỷ lệ ñòn bẩy tài chính cao 15 lần Tuy nhiên từ năm 2004, Uỷ ban chứng khoán Mỹ ñã bải bỏ quy ñịnh này, làm cho các ngân hàng có thể sử dụng ñòn bẩy tài chính khá cao, lên ñến 30 lần, chí hai ñại gia bất ñộng sản Freddie Mac, Fannie Mae ñ ã sử dụng ñòn bẩy ñến 60 lần - cao gấp ñôi so với các ngân hàng ñầu tư khác Thứ tư: Thiếu giám sát chặt chẽ từ phía các quan quản lý Các NHTM Mỹ sẵn sàng chấp nhận mạo hiểm, nới lỏng chính sách tín dụng ñể theo ñuổi mục tiêu lợi nhuận trước mắt ðiều này ñã khiến nhiều khoản cho vay tiềm (93) 91 ẩn rủi ro cao xuất Không vậy, thực c ông ng hệ “ chứng khoán hóa các khoản cho vay”, các ngân hàng ñã vô hình chung ñưa rủi ro dịch chuyển từ hệ thống ngân hàng sang các tổ chức tài chính khác công ty tài chính, công ty chứng khoán, công ty bảo hiểm, quỹ ñầu tư…Tất trung gian tài chính này ñều lao vào vòng quay chạy ñua tìm kiếm lợi nhuận cao trên thị trường bất ñộng sản và thị trường chứng khoán mà không gặp phải cản trở hay kiểm soát chặt chẽ nào từ phía chính phủ Mỹ hay Fed 2.1.3.2 Các phương pháp quản lý nợ xấu Với các nguyên nhân trên, các NHTM Mỹ chủ ñộng xử lý nợ xấu các giải pháp cổ ñiển khoanh nợ, giãn nợ, cấu nợ ñồng thời kết hợp với các giải pháp sáp nhập ngân hàng còn hoạt ñộng tốt với ngân hàng khó khăn, chứng khoán hóa tài sản nợ Ngoài ra, các NHTM Mỹ nhận ñược hậu thuẫn lớn từ phía Chính phủ.và NHTW như: Thứ nhất:Cùng với các nước khác, Mỹ ñã sửa ñổi các quy ñịnh hành ñể bảo vệ quyền lợi người gửi tiền nhằm ngăn chặn nguy rút tiền hàng loạt dân chúng thời gian ngắn (tăng mức bảo hiểm tiền gửi, cam kết bảo ñảm an toàn tiền gửi và chi trả ñầy ñủ tiền gửi tiết kiệm cho dân chúng, cho các ngân hàng và các tổ chức tài chính vay tiền) VD: Năm 2008, FDIC ñã nâng hạn mức chi trả bảo hiểm tiền gửi từ 100.000 USD lên 250.000USD Thứ hai: Tiến hành quốc hữu hoá các NHTM trên diện rộng, nhà nước mua lại các khoản nợ xấu ngân hàng, mua lại cổ phần chi phối và nắm quyền ñiều hành Ngoài ra, chính phủ khuyến khích các ngân hàng, các tổ chức tài chính, doanh nghiệp mua lại các tổ chức ñổ vỡ và phá sản Thứ ba: NHTW tiến hành cấu lại các ngân hàng và hệ thống tài chính nước; cấu lại hệ thống quản trị các ngân hàng, ñặc biệt là tăng cường hệ thống kiểm tra, giám sát Các NHTM quy ñịnh lại các hệ số bảo ñảm an toàn, cấu lại các khoản vay, cắt giảm nhân viên, tiết kiệm chi phí, chấn chỉnh lại các quy ñịnh nội bộ…; Tháng 11/2008, số giải pháp cuối cùng ñược nêu có việc các ngân hàng phải trì mức vốn tự có bắt buộc, ít là 10% giá trị tài sản có nguy (94) 92 rủi ro cao Tuy nhiên, theo phân tích nhiều chuyên gia thì ñó vốn là chưa ñủ, chí kể tăng lên gấp ñôi còn là khiêm tốn Chính vì cần phải có các nghiên cứu nghiêm túc nhằm tạo nên các chính sách ñủ nghiêm khắc, các nguồn vốn ñủ mạnh ñể giải các khoản nợ xấu không làm ảnh hưởng tới toàn hệ thống tài chính Như vậy, việc kết hợp các giải pháp xử lý nợ xấu Mỹ cho thấy vai trò chủ ñạo chính phủ, với hành lang pháp lý hoàn thiện, khả “dự báo” và “phản ứng” kịp thời, áp dụng các biện pháp xử lý sáng tạo ñã có tác ñộng lớn, tạo hiệu cao xử lý nợ xấu các NHTM 2.2 Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam 2.2.1 Bài học kinh nghiệm cho chính phủ Việt Nam từ hai khủng hoảng 1997 và 2008 các quốc gia trên giới Từ nghiên cứu diễn biến khủng hoảng diễn với quy mô lớn, có thể rút kinh nghiệm sau: - Nguy khủng hoảng tài chính không loại trừ quốc gia, tổ chức nào; quốc gia và tổ chức càng lớn, càng phát triển thì nguy khủng hoảng càng cao bắt nguồn từ yếu kém công tác quản trị rủi ro, ñể rủi ro vượt quá tầm kiểm soát - Từ trước tới nay, rủi ro khủng hoảng tài chính thường bắt nguồn và có liên quan ñến RRTD, ñặc biệt là rủi ro từ các hoạt ñộng tín dụng bất ñộng sản và chứng khoán các NHTM Tại Mỹ La Tinh số nước công nghiệp phát triển Phần Lan, Na Uy, Thụy ðiển, Nhật Bản và Mỹ, khủng hoảng ngân hàng thường xảy sau bùng nổ các khoản cho vay ðơn cử như: tăng trưởng tín dụng nóng các NHTM Thái Lan, Hàn Quốc ñã…dẫn tới khủng hoảng 1997, bùng nổ cho vay tiêu chuẩn Mỹ dẫn tới khủng hoảng 2008 Vì vậy, các NHTM cần tuân thủ ñúng và ñầy ñủ các bước quy trình cho vay, không ngừng ñào tạo và nâng cao ý thức trách nhiệm, trình ñộ lực khả thẩm ñịnh, ñánh giá các nhân viên tín dụng Bảo ñảm chặt chẽ và chính xác từ khâu ñầu tiên quá trình cho vay là phương pháp (95) 93 phòng chống rủi ro hiệu Ngoài ra, NHTM còn cần quan tâm ñến việc ñánh giá khả trả nợ khách hàng, ưu tiên phương án kinh doanh hiệu là chú trọng ñến tài sản chấp NHTM cần quan tâm ñến giai ñoạn sau giải ngân, có kế hoạch kiểm tra việc sử dụng vốn khách hàng, ñịnh kỳ ñánh giá lại khách hàng TSðB ñể hạn chế tối ña rủi ro có thể xảy cho ngân hàng - Việc yêu cầu lượng vốn tối thiểu ñối với các tổ chức tài chính, ngân hàng là quan trọng, nhiên chưa ñủ ñể ñảm bảo tính ổn ñịnh cho hoạt ñộng các ngân hàng; ñến NHTM có quy mô vốn lớn rơi vào nguy phá sản - Khi các loại hình hoạt ñộng kinh doanh khác phát triển việc mua bán công ty, mua bán nợ, phát triển các sản phẩm phái sinh, làm cho công tác quản lý rủi ro ngày phức tạp và khó khăn Chính vậy, các ngân hàng cần phải nâng cao công tác giám sát và quản trị rủi ro, dự báo và phòng ngừa rủi ro quản lý RRTD, rủi ro khoản…ñ ể tạo ổn ñịnh và phát triển cho hoạt ñộng ngân hàng 2.2.2 Áp dụng kinh nghiệm số quốc gia trên giới vào hoạt ñộng quản lý nợ xấu các NHTM Việt Nam Sau nghiên cứu thực trạng diễn biến nợ xấu các phương pháp quản lý nợ xấu các nước trên giới, kết hợp với các ñặc ñiểm riêng hệ thống tài chính và ñặc thù hoạt ñộng các NHTM Việt Nam, tác giả xin ñưa số ñịnh hướng sau: Thứ nhất, Cần sớm thiết lập hệ thống phân loại tín dụng quá trình hướng tới lượng hóa RRTD, nhằm nâng cao khả quản lý RRTD, tập trung xử lý có hiệu các khoản nợ xấu ñồng thời với việc tập trung ngăn chặn và phòng ngừa các khoản nợ xấu phát sinh tương lai Việc xử lý nợ xấu cần có lộ trình cụ thể và phải tuân thủ thời hạn ñã ñề Thứ hai, Thực tái cấu hệ thống ngân hàng theo các ñề án ñã ñược chính phủ phê duyệt, phù hợp cam kết với các tổ chức tài chính quốc tế nhằm tạo (96) 94 các ngân hàng có quy mô lớn, hoạt ñộng an toàn, hiệu quả, và có ñủ sức cạnh tranh trên thị trường nước ngoài nước Cụ thể: • Cơ cấu lại tổ chức: Tách hoàn toàn các hoạt ñộng cho vay theo chính sách dạng ñịnh khỏi hoạt ñộng kinh doanh thương mại các NHTM ñể các ngân hàng thực tốt chức kinh doanh theo nguyên tắc thị trường • Cơ cấu lại tài chính: Tăng dần quy mô vốn chủ sở hữu và xử lý dứt ñiểm nợ tồn ñọng các NHTM nhằm lành mạnh hóa tài chính, nâng cao khả cạnh tranh và khả chống chịu rủi ro ðối với các NHTM NN, cần tiếp tục bổ sung quy mô vốn chủ sở hữu nhằm ñạt ñược tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu theo Hiệp ước Basel II ðối với các NHTM cổ phần, cần tăng vốn chủ sở hữu thông qua hoạt ñộng sáp nhập, hợp nhất, phát hành bổ sung cổ phiếu ðối với NHTM cổ phần hoạt ñộng quá yếu kém, không thể tăng vốn chủ sở hữu và không khắc phục ñược yếu kém tài chính thì có thể bị thu hồi giấy phép hoạt ñộng Thứ ba, Từng NHTM phải xây dựng và thực chiến lược kinh doanh mới, là chú trọng việc mở rộng quy mô hoạt ñộng, ñại hóa công nghệ ngân hàng Xây dựng chiến lược phát triển công nghệ ngân hàng, là hệ thống thông tin quản lý cho toàn hệ thống ngân hàng, phục vụ công tác ñiều hành kinh doanh, kiểm soát, quản lý nguồn vốn, tài sản, quản lý rủi ro, quản lý công nợ và công tác kế toán, hệ thống toán liên ngân hàng, hệ thống giao dịch ñiện tử và giám sát từ xa Ngoài ra, các NHTM cần chú trọng tới hoạt ñộng Marketing, ña dạng hóa và nâng cao tiện ích các sản phẩm Cung ứng dịch vụ ngân hàng ñại dựa trên công nghệ kỹ thuật tiên tiến; cải cách máy quản lý và ñiều hành theo tư kinh doanh mới; Bên cạnh ñó, nhà nước cần giảm dần bảo hộ cho các NHTM nước, ñặc biệt hoạt ñộng tín dụng và chế tái cấp vốn nhằm tăng cường quyền tự chủ và tự chịu trách nhiệm NHTM kinh doanh, áp dụng ñầy ñủ các quy chế và chuẩn mực quốc tế an toàn lĩnh vực tài chính - ngân hàng Thứ tư, qua kinh nghiệm số quốc gia, có thể thấy giải pháp xử lý nợ xấu, nợ tồn ñọng nói chung ñều thông qua tổ chức trung gian ñó là các công ty quản lý khai thác tài sản thuộc ngân hàng, công ty mua bán nợ quan xử lý nợ trực thuộc chính phủ Tùy theo thực tế nước mà tổ chức trung gian này có (97) 95 cách thức và quy mô hoạt ñộng khác nhau, tất ñều có nhiệm vụ chung là mua lại các khoản nợ ñang bị tồn ñọng ngân hàng ñể xử lý, bán thu hồi vốn Và ñiều quan trọng là phải làm ñể các tổ chức này hoạt ñộng có hiệu quả, giảm thiểu tổn thất ñể ñưa các NHTM trở lại hoạt ñộng bình thường, có khả sinh lời, và hoạt ñộng có hiệu Thứ năm, Xây dựng các quy chế quản lý và hoạt ñộng phù hợp với chuẩn mực quốc tế quản trị trị rủi ro, quản trị tài sản nợ, tài sản có, trích lập dự phòng, quản trị vốn, kiểm tra, kiểm toán nội bộ; xây dựng quy trình tín dụng ñại và sổ tay tín dụng theo chuẩn mực quốc tế; Xây dựng hệ thống kế toán và thiết lập các tiêu, báo cáo tài chính phù hợp với các chuẩn mực kế toán quốc tế; xây dựng và hoàn thiện hệ thống tiêu ñánh giá mức ñộ an toàn và hiệu kinh doanh ngân hàng phù hợp với chuẩn mực quốc tế và thực tiễn Việt Nam Thứ sáu, Nâng cao chất lượng ñội ngũ nhân viên ngân hàng, ñào tạo và ñào tạo lại cán thực tốt các nghiệp vụ ngân hàng ñại; tiêu chuẩn hóa ñội ngũ cán làm công tác hội nhập quốc tế, là cán trực tiếp tham gia vào quá trình ñàm phán, ký kết hợp ñồng quốc tế, cán tra giám sát, cán sử dụng và vận hành công nghệ Thứ bảy, Hoàn thiện hệ thống luật pháp nhằm tạo hành lang pháp lý có hiệu lực, ñảm bảo bình ñẳng, an toàn cho tổ chức cung ứng dịch vụ ngân hàng và tài chính trên lãnh thổ Việt Nam, gây sức ép phải ñổi và tăng hiệu hoạt ñộng lên các NHTM Việt Nam nâng cao chất lượng dịch vụ, giảm chi phí ðồng thời phải ñổi cấu tổ chức, nhiệm vụ, chức hệ thống NHNN nhằm nâng cao vai trò và hiệu ñiều hành vĩ mô NHNN, là việc thiết lập, ñiều hành chính sách tiền tệ quốc gia và việc quản lý, giám sát hoạt ñộng các trung gian tài chính Thứ tám, ñối với quốc gia công tác quản lý nợ xấu thì hỗ trợ chính phủ và các ban ngành chức là ñiều cần thiết hết Chính phủ ñóng vai trò ñạo và ñịnh hướng thống cho các NHTM quá trình thực quản lý nợ xấu Chính phủ có thể ban hành các văn bản, quy ñịnh tạo (98) 96 hành lang pháp lý phù hợp hỗ trợ giải kịp thời các khó khăn, vướng mắc nằm ngoài tầm kiểm soát, ñiều tiết xử lý NHTM Thứ chín: Tăng cường hợp tác quốc tế, tích cực tham gia các chương trình và thể chế hợp tác, giám sát, trao ñổi thông tin với các khối liên kết kinh tế khu vực và quốc tế, tranh thủ tối ña hỗ trợ các tổ chức tài chính quốc tế, phát triển mối quan hệ hợp tác song phương, ña phương, chú trọng công tác hội nhập kinh tế quốc tế và khu vực (99) 97 KẾT LUẬN CHƯƠNG Nợ xấu là vấn ñề tồn tất yếu hoạt ñộng quản lý RRTD các NHTM trên toàn giới thời kỳ Trong giai ñoạn khủng hoảng và sau khủng hoảng, tỷ lệ nợ xấu ñặc biệt tăng cao và gây ảnh hưởng nghiêm trọng ñến kết hoạt ñộng kinh doanh ngân hàng, giảm khả cạnh tranh, ñe doạ ổn ñịnh và phát triển hệ thống ngân hàng Do vậy, tăng cường quản lý, ngăn ngừa và giảm thiểu nợ xấu là cần thiết ñối với tồn và phát triển NHTM Trước thực tế khách quan ñó, chương 2, tác giả ñã vận dụng tổng hợp các phương pháp nghiên cứu ñể thực các nội dung chủ yếu bao gồm: Phản ánh diễn biến, thực trạng nợ xấu các NHTM qua hai khủng hoảng 1997 và 2008, ñồng thời nghiên cứu chuyên sâu vào phương pháp quản lý nợ xấu NHTM các quốc gia trên giới Từ ñó dựa vào ñiều kiện thực tiễn Việt Nam ñể rút bài học cần thiết (100) 98 CHƯƠNG 3: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NỢ XẤU TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM 3.1 Nợ xấu các Ngân hàng thương mại Việt Nam 3.1.1 Tổng quan hoạt ñộng tín dụng các NHTM Việt Nam Hoạt ñộng tín dụng các NHTM Việt Nam từ năm 2000 ñến có nhiều ñiểm thay ñổi ñáng kể Trong giai ñoạn này, NHNN ñã có tách bạch chức cho vay theo chính sách và cho vay thương mại thông qua ñời Quỹ hỗ trợ phát triển (1999) là Ngân hàng phát triển Việt Nam (năm 2006), và Ngân hàng chính sách xã hội (năm 1993) Các TCTD thực chế tự bù ñắp rủi ro thông qua việc trích lập quỹ DPRR, thành lập các AMC ñể xử lý nợ tồn ñọng, bước tự hóa khu vực ngân hàng và tự hóa lãi suất, tập trung củng cố, chấn chỉnh xử lí tồn các TCTD Từ năm 2005, các NHTM Nhà nước bước thực cổ phần hóa, nhằm tăng vốn ñiều lệ, thu hút các nhà ñầu tư chiến lược, tăng tiềm lực tài chính ñể chống ñỡ các rủi ro quá trình kinh doanh và ngày càng phát triển ñiều kiện cạnh tranh ngày càng gay gắt Dưới ñây là bảng số liệu hoạt ñộng tín dụng các NHTM Việt Nam giai ñoạn 2000 – 2011 Bảng 3.1: Dư nợ tín dụng hệ thống NHTM Việt Nam 2001 – 2011 ðơn vị: tỷ ñồng Chỉ tiêu GDP Tăng trưởng GDP (%) Dư nợ 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011 481.295 535.762 613.443 715.307 839.211 974.266 1.143.715 1.485.038 1.658.389 1.980.914 2.535.427 6,9 7,1 7,3 7,7 8,4 8,17 8,48 6,23 5,32 6,78 5,89 189.103 231.078 296.737 420.335 550.673 693.834 1.061.551 1.242.857 1.750.000 2.271.500 2.504.911 Tăng trưởng dư nợ (%) 21,4 22,2 28,4 41,7 31,0 26,0 53,0 17,1 37,7 29,8 10,3 Dư nợ/ GDP (%) 39,3 43,1 48,4 58,8 65,6 71,2 92,8 83.7 105,5 114,2 98,8 Nguồn: Báo cáo thường niên NHNN và Niên giám thống kê (2001 – 2011)[23] (101) 99 Biểu ñồ 3.1: Tốc ñộ tăng trưởng dư nợ và tốc ñộ tăng trưởng GDP Việt Nam Nguồn: Tác giả tự tính toán theo số liệu NHNN và Niên giám thống kê[23] Dư nợ tín dụng hệ thống NHTM Việt Nam tăng lên khá nhanh Cho ñến năm 2011 ñã tăng gấp 13 lần so với năm 2001 Tổng dư nợ chiếm từ 39 – 114,2% GDP hàng năm Tốc ñộ tăng trưởng dư nợ tín dụng liên tục tăng và mức khá cao, riêng năm 2007, thời kỳ hoàng kim thị trường chứng khoán Việt Nam, số này tăng ñột biến lên ñến 53,0% ðiều này ñã cho thấy giai ñoạn vừa qua, các NHTM ñã có phát triển vượt bậc số lượng quy mô ñể phục vụ nhu cầu phát triển kinh tế Tuy nhiên, nguyên lý, quan hệ hợp lý GDP và tăng trưởng mức 3:1, có nghĩa là tốc ñộ tăng trưởng dư nợ tín dụng lần thì GDP tăng ñược 1, ñó Việt Nam tốc ñộ này ñược trì không ñồng ñều Ở ñây, từ năm 2006 ñến năm 2010, tỷ lệ này ñều vượt quá 3, có nghĩa là tín dụng ngân hàng tăng mạnh tốc ñộ tăng GDP lại không tương xứng, ICOR tăng quá cao so với chuẩn, phản ánh hiệu ñầu tư kém Tuy nhiên, ñến năm 2011, với biện pháp thắt chặt tín dụng từ phía NHNN, tốc ñộ tăng trưởng tín dụng còn 10,3% và gấp lần so với tăng trưởng GDP Ngoài phát triển quy mô và tốc ñộ tăng trưởng tín dụng nhanh, dư nợ tín dụng hệ thống NHTM Việt Nam năm qua còn phản ánh rủi ro tiềm ẩn qua các tiêu: Cơ cấu dư nợ tập trung quá nhiều vào các doanh nghiệp Nhà nước (102) 100 Dư nợ cho vay doanh nghiệp nhà nước chiếm tỷ trọng lớn cấu dư nợ cho vay các NHTM Việt Nam Tỷ lệ cho vay DNNN và các doanh nghiệp thuộc thành phần khác các NHTM Nhà nước là 51% và 49% Thực tế cho thấy rằng, hầu hết các khoản tín dụng có vấn ñề các NHTM Việt Nam ñều tập trung vào các DNNN thuộc các ngành xi măng, sắt thép, ñường phân bón ; ðây là doanh nghiệp không có lợi cạnh tranh trên thị trường quốc tế, thường xuyên nhận ñược bảo hộ nhà nước hiệu hoạt ñộng không cao Theo ước tính WB Năm 2010, Việt Nam, nợ tồn ñọng chiếm 15% tổng dư nợ kinh tế hay 80% GDP, ñó 80% nợ xấu thuộc các NHTM nhà nước Trong số các khoản nợ xấu ñó thì có ñến 60% nợ không trả ñược là thuộc các DNNN Trong ñó, theo ñiều tra Tổng cục thống kê, số doanh nghiệp vừa và nhỏ tính ñến cuối năm 2010 là 460.000 doanh nghiệp, ñóng góp tới 45,5 % GDP và tạo 20 triệu việc làm, lại ñược tiếp cận 40% tổng dư nợ [4] Còn theo số liệu từ Cục phát triển doanh nghiệp (Bộ kế hoạch ñầu tư) thì có 35,0% doanh nghiệp vừa và nhỏ tiếp cận ñược nguồn vốn tín dụng ngân hàng, còn lại hầu hết các doanh nghiệp phải vay từ nguồn khác phát hành trái phiếu hay tín dụng thương mại [4] ðiều này chứng tỏ, dòng vốn ñã ñược sử dụng ñể cho vay vào khu vực và ñối tượng khách hàng không hiệu quả, và không ñáp ứng nhu cầu vốn thực kinh tế -Cơ cấu tín dụng chưa ñảm bảo cân ñối, cho vay theo ñịnh và cho vay bất ñộng sản chiếm tỷ lệ ñáng kể Cho vay theo ñinh: Mặc dù, theo thời gian, các khoản cho vay có ñịnh ñã giảm ñáng kể từ 11,5% năm 2003 xuống còn khoảng 4% tổng dư nợ năm 2010, nhiên nay, hoạt ñộng cho vay theo ñịnh còn chiếm tỷ lệ ñáng kể tổng dư nợ ðây ñược ñánh giá là khoản cho vay chính sách tiềm ẩn nguy rủi ro cao Tỷ lệ cho vay có ñịnh từ năm 2000 – 2010 ñược phản ánh qua biểu ñồ 3.2 sau: (103) 101 Biểu ñồ 3.2 Tỷ lệ cho vay có ñịnh hoạt ñộng cho vay các NHTM Việt Nam ðơn vị: % Nguồn: Tính toán tác giả dựa trên số liệu công bố NHNN [4],[23] Như vậy, tỷ lệ cho vay có ñịnh cao vào khoảng năm 2004 (11,5%) và 2006 (11%) Sau ñó chinh phủ ñã ñịnh số 108/2006/Qð ngày 19/5/2006 việc thành lập Ngân hàng phát triển Việt Nam trên sở xếp lại Quỹ hỗ trợ phát triển, kể từ ñó tỷ lệ cho vay có ñịnh ñã có xu hướng giảm dần - Cho vay bất ñộng sản: Các khảo sát ñều phần lớn các NHTM ñều có tỷ lệ cho vay bất ñộng sản trên tổng dư nợ cao Chỉ riêng năm 2010, khảo sát qua 21 NHTM ñã cho kết là 20 NHTM cổ phần và NHTM Nhà nước có tỷ lệ này trên 20%, ñặc biệt có ngân hàng tỷ lệ này lên tới 68% [4] ðiều này cho thấy các NHTM Việt Nam ñang có xu hướng chạy ñua theo lợi nhuận mà không thận trọng với các nguy tiềm ẩn rủi ro Theo Viện khoa học tài chính, tỷ lệ nợ xấu cho vay bất ñộng sản các NHTM Việt Nam liên tục mức cao Cụ thể là 0,67% năm 2004; 1,25% năm 2005; 0,9% năm 2008; 0,5% năm 2009 và 0,7% năm 2010 [4] Thực trạng này ñang cần báo ñộng ñối với hoạt ñộng tín dụng các NHTM Việt Nam, không tranh khủng hoảng nợ xấu tiếp tục ñược tái diễn nó ñã xảy ñối với Mỹ năm 2008 hay Trung Quốc giai ñoạn 3.1.2 Diễn biến nợ xấu các NHTM Việt Nam (104) 102 Diễn biến nợ xấu hệ thống NHTM Việt Nam có nhiều biến ñộng từ năm 2002 ñến năm 2011 Nguyên nhân chính ñây là ñời ñịnh 493 năm 2005 NHNN và khủng hoảng kinh tế 2008 Theo NHNN, nợ xấu năm 2002 vượt quá 20.000 tỉ ñồng, chiếm 7,2% tổng dư nợ thì sang năm 2004 còn khoảng 19.335 tỉ ñồng, chiếm 4,6% tổng dư nợ Tuy nhiên, từ năm 2005 trở lại ñây, các NHTM và TCTD khác nước ta bắt ñầu thực phân loại nợ theo ñịnh 493 nên tổng nợ xấu có xu hướng tăng lên Dư nợ cho vay NHTM và TCTD ñối với khách hàng ñược phân loại thành nhóm; ñó nhóm là nợ tốt, nhóm là nợ nghi ngờ, từ nhóm ñến nhóm ñược xếp vào nợ xấu Do cách phân loại nợ vậy, nên số nợ xấu các NHTM và TCTD năm 2005 tăng cao so với năm 2004 Bảng 3.2 Nợ xấu các NHTM Việt Nam ðơn vị: Tỷ ñồng Năm 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011 Tổng nợ xấu 17.511 17.207 18.046 26.970 35.875 49.064 85.967 Tổng dư nợ 550.673 693.834 1.061.551 1.242.857 1.750.000 2.271.500 2.504.911 3,18 2,48 1,70 2,17 2,05 2,16 3,3 Tỷ lệ nợ xấu/tổng dư nợ Nguồn: Báo cáo tổng kết hoạt ñộng NHNN qua các năm 2005 – 2011[23] Theo nhận ñịnh các chuyên gia tài chính, mà tình hình kinh tế vĩ mô chưa sáng sủa, các doanh nghiệp tiếp tục gặp nhiều khó khăn bối cảnh suy thoái , khả trả nợ bị suy giảm thì nguy nợ xấu ngân hàng tiếp tục gia tăng Tính ñến năm 2011, tổng nợ xấu hệ thống NHTM Việt Nam vào khoảng 85.000 tỷ ñồng, tương ứng với tỷ lệ nợ xấu là 3,3% Về cấu nợ xấu năm 2011, nợ có khả vốn tập trung chủ yếu là các khoản nợ bất ñộng sản Trong môi trường nay, xu hướng nợ xấu và nợ quá hạn tăng lên là ñiều có thể dễ dàng nhìn thấy, môi trường kinh doanh khó khăn ñiều kiện chính sách kinh tế vĩ mô thắt chặt, ñầu tư công giảm, chi phí ñầu vào tăng (105) 103 Biểu ñồ 3.3 Thực trạng nợ xấu hệ thống NHTM Việt Nam ðơn vị: Tỷ ñồng, % Nguồn: Báo cáo thường niên Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (2005 – 2011)[23] Còn ñối với các NHTM CP Việt Nam ñã niêm yết cổ phiếu trên thị trường chứng khoán, xu hướng diễn biến nợ xấu giai ñoạn 2008 – 2010 không nằm ngoài xu hướng chung hệ thống NHTM Việt Nam Cụ thể, diễn biến tỷ lệ nợ xấu các ngân hàng này ñược thể biểu ñồ 3.4(a.b) Biểu ñồ 3.4a : Tỷ lệ nợ xấu số NHTM cổ phần Việt Nam ñã niêm yết cổ phiếu (2008 – 2010) Nguồn: www.stox.vns (5/2011) (106) 104 Như vậy, kể từ sau khủng hoảng kinh tế toàn cầu 2008, tỷ lệ nợ xấu các NHTM Việt Nam ñã có biến ñộng ñáng kể Nếu vào năm 2008, ñối với các ngân hàng ñã niêm yết cổ phiếu, tỷ lệ này mức cao là trên 4,5% (EIB), thấp là khoảng 0,5% (STB) thì tỷ lệ này có xu hướng giảm dần vào năm 2009 Cụ thể tỷ lệ nợ xấu EIB còn khoảng 1,8% và thấp là ACB, vào khoảng xấp xỉ 0,5 % Tuy nhiên ñến năm 2010 thì tỷ lệ nợ xấu lại có khuynh hướng gia tăng trở lại số ngân hàng, ñó phải kể ñến ngân hàng có vị trí hàng ñầu khối NHTM VCB Biểu ñồ 3.4b : Tỷ lệ nợ xấu số NHTM cổ phần Việt Nam ñã niêm yết cổ phiếu năm 2011 Nguồn: Diễn ñàn doanh nghiệp, “ Mổ xẻ nợ xấu ông lớn ngân hàng”( T10/2011) Có thể thấy năm 2011, tỷ lệ nợ xấu lại tiếp tục gia tăng các NHTM có cổ phiếu niêm yết trên thị trường chứng khoán Cơ cấu nợ xấu chủ yếu là các khoản nợ có khả vốn Tổng nợ xấu NHTM niêm yết tính thời ñiểm 30/9/2011 lên tới gần 15.018 tỷ ñồng Trong ñó tổng nợ nhóm lên tới 8.293 tỷ ñồng (107) 105 Mặc dù số công bố NHNN là vậy, giới tài chính số này lại không ñược tin tưởng hoàn toàn nó còn thấp thông lệ quốc tế cho phép là 5% trở lại Theo WB, IMF và số tổ chức xếp hạng tín nhiệm thì tỷ lệ nợ xấu các NHTM Việt Nam không thể thấp hai số (vào khoảng 13%) Fitch Rating ñã hạ mức ñánh giá tín nhiệm các khoản vay tiền ñồng Việt Nam từ mức BB xuống mức BB- vào giai ñoạn hậu khủng hoảng Fitch nhận ñịnh, ñó là ảnh hưởng xấu từ các gói vay hỗ trợ kích cầu ñã khiến chất lượng các khoản vay nợ ngân hàng suy giảm Lý khiến cho có sai lêch so với số NHNN Việt Nam công bố ñó là cách phân loại nợ Theo các tiêu chuẩn quốc tế thì tỷ lệ nợ xấu ñược tính toán khác với cách tính Việt Nam Các NHTM Việt Nam phân loại nợ chủ yếu dựa vào thời hạn mà không ñánh giá ñược chính xác tình hình tài chính, kết sản xuất kinh doanh doanh nghiệp ðiều này dẫn ñến việc phân loại nợ vào các nhóm không phản ánh ñúng thực chất các khoản nợ Ngoài ra, với hỗ trợ chính phủ, tích cực xử lý tài sản chấp, việc xếp lại các khoản nợ, ñưa nợ ngoại bảng và gia hạn nợ ñã làm tỷ lệ nợ xấu ngân hàng giảm ñáng kể so với số thực tế Cụ thể, tình hình nợ xấu các ngân hàng ñược lựa chọn nghiên cứu sau: (108) 106 Bảng 3.3: Nợ xấu ngân hàng lựa chọn nghiên cứu ðơn vị:Triệu ñồng 2006 2007 2008 2009 Ngân hàng Tổng nợ xấu Tổng dư nợ Tỷ lệ nợ xấu (%) Vietinbank 504.959 80.152.334 0,63 VCB 1.860.700 70.024.632 2,66 BIDV 8.689.403 90.580.693 9,59 VBARD 3.502.797 161.105.364 2,19 ACB 33.162 17.014.419 0,19 Vietinbank 1.042.277 102.190.640 1,02 VCB 3.597.054 92.845.054 3,87 BIDV 4.756.408 119.558.890 3,98 VBARD 4.708.797 243.222.998 1,94 ACB 26.565 31.810.857 0,08 Vietinbank 2.187.345 120.752.073 1,81 VCB 5.202.045 112.792.965 4,61 BIDV 4.183.234 154.473.141 2,71 VBARD 7.853.521 298.936.520 2,63 ACB 308.714 34.832.700 0,89 Vietinbank 1.000.809 163.170.485 0,61 VCB 3.498.684 141.621.126 2,47 BIDV 5.568.605 197.594.780 2,82 (109) 107 2010 2011 Ngân hàng Tổng nợ xấu Tổng dư nợ Tỷ lệ nợ xấu (%) VBARD 9.522.552 372.574.628 2,55 ACB 254.680 62.357.978 0,41 Vietinbank 1.538.538 234.204.809 0,66 VCB 5.147.552 176.813.906 2,92 BIDV 6.424.486 237.081.832 2,71 VBARD 11.308.177 435.700.430 2,59 ACB 292.806 87.195.105 0,34 Vietinbank 2.204.171 293.434.312 0,75 VCB 4.257.959 209.417.633 2,03 BIDV 8.122.689 274.303.554 2,96 19.664,3 417.459,2 4,71 917.967 102.809.156 0,89 VBARD ACB Nguồn: Báo cáo thường niên các ngân hàng (2006 – 2011) [26] Vietinbank Năm 2008, tổng số nợ xấu Vietinbank cao gấp hai lần so với năm 2007, khiến tỷ lệ nợ xấu tăng 77,5% so với năm 2007 Nguyên nhân là ảnh hưởng khủng hoảng kinh tế giới và chính sách thắt chặt tiền tệ ñược thực từ tháng ñầu năm ðiều này ñã khiến hoạt ñộng sản xuất kinh doanh các doanh nghiệp gặp nhiều khó khăn Tình hình nợ xấu các ngân hàng nói chung và Vietinbank nói riêng trở nên phức tạp nhiều Sang năm 2009, trước tình hình nợ xấu ñáng lo ngại, Vietinbank ñã chú trọng ñẩy mạnh công tác quản lý nợ xấu Do ñó ngân hàng ñã dần kiểm soát và ngăn chặn ñược (110) 108 ñà gia tăng nợ xấu Tỷ lệ nợ xấu có xu hướng giảm ñáng kể tổng nợ xấu giảm xuống nửa, xấp xỉ với tổng nợ xấu năm 2007 Như vậy, với ñộ dốc mạnh ñường biểu diễn tỷ lệ nợ xấu ñã cho thấy thay ñổi ñáng kể giai ñoạn 2006 – 2008 và 2009, mà khủng hoảng và suy thoái kinh tế ñã ảnh hưởng nghiêm trọng ñến hoạt ñộng sản xuất kinh doanh doanh nghiệp và hoạt ñộng cho vay ngân hàng VCB Như vậy, so với Vietinbank thì VCB có tổng dư nợ hàng năm thấp Tuy nhiên, tổng nợ xấu VCB lại cao hơn, ñiều này khiến cho tỷ lệ nợ xấu VCB cao Vietinbank gấp 3-4 lần Diễn biến nợ xấu VCB giống Vietinbank Mặc dù, mặt lượng, dư nợ xấu VCB cao hẳn Vietinbank hai ngân hàng ñều có xu hướng nợ xấu gia tăng mạnh từ năm 2006 ñến năm 2008 Trong giai ñoạn này, số dư nợ xấu tăng mạnh và gấp ba lần so với năm 2006 ðến năm 2009, số dư nợ xấu có chiều hướng giảm, sau ñó giống Vietinbank lại cùng tăng nhẹ trở lại vào năm 2010 Biểu ñồ 3.5: Tỷ lệ nợ xấu ngân hàng lựa chọn nghiên cứu 12% VietinBank 10% VCB 8% 6% BIDV 4% VBARD 2% ACB 0% 2006 2007 2008 2009 2010 2011 Nguồn: Báo cáo thường niên các ngân hàng (2006 – 2011) [26] (111) 109 BIDV Từ năm 2006, hai NHTM Nhà nước: Vietinbank và VCB, các số thống kê ñều ñược tính toán theo tiêu chuẩn kế toán Việt Nam (VAS) thì BIDV lại tiến hành phân loại nợ theo hai tiêu chuẩn: Tiêu chuẩn kế toán quốc tế (IFRS) và VAS Theo IFRS, việc phân loại nhóm nợ BIDV có nhiều khác biệt so với VCB và Vietinbank Sự khác biệt thể ñiều kiện khắt khe ñã khiến tỷ lệ nợ xấu ñược công bố BIDV cao hẳn các NHTM Nhà nước khác Tuy nhiên với thay ñổi mạnh mẽ chiến lược và chính sách tín dụng mình, kể từ năm 2007 trở ñi, tỷ lệ nợ xấu ngân hàng này ñã giảm cách rõ rệt và không còn cách biệt quá lớn mặt lượng so với khối các ngân hàng Khác với hai NHTM cổ phần vừa ñược nghiên cứu trên, tỷ lệ nợ xấu BIDV không có thay ñổi ñáng kể thời kỳ khủng hoảng và suy thoái kinh tế VBARD Diễn biến nợ xấu ngân hàng này giống Vietinbank và VCB Năm 2006 và 2007, tỷ lệ nợ xấu có xu hướng giảm dần ðến năm 2008, ảnh hưởng khủng hoảng kinh tế, tỷ lệ nợ xấu lại tăng mạnh Sau ñó tỷ lệ này giảm vào năm 2009 và tăng trở lại vào năm 2010 ACB Tỷ lệ nợ xấu ACB thấp nhiều so với các ngân hàng trên Tỷ lệ nợ xấu ACB phổ biến dao ñộng mức %, chí có năm tỷ lệ này thấp năm 2007 có 0,08% Còn lại các năm khác ñều dao ñộng ngưỡng 0,5%, và có năm 2008, ảnh hưởng khủng hoảng kinh tế, tỷ lệ này ñã tăng lên 0,89% Sau ñó, tỷ lệ này lại bắt ñầu có xu hướng giảm vào các năm 2009 và 2010, tương ứng với 0,41% và 0,34% Như vậy, ngân hàng Á Châu có xu hướng gia tăng các khoản nợ xấu vào giai ñoạn khủng hoảng kinh tế 2008 3.1.3 Phân tích cấu nợ xấu các NHTM Việt Nam a Nợ xấu theo ngành kinh tế Trước hết, tác giả xin ñưa cấu nợ xấu theo ngành kinh tế hai NHTM: Vietinbank và VBARD Vietinbank (112) 110 Biểu ñồ 3.6: Nợ xấu theo ngành kinh tế Vietinbank năm 2011 ðơn vị: % 6% 18% 23% Xây dựng và GTVT Công nghiệp TMDV Nông nghiệp 9% 19% 25% Cho vay tiêu dùng Ngành khác Nguồn: Tổng hợp từ báo cáo tín dụng Vietinbank năm 2011 [26] Nợ xấu theo ngành kinh tế Vietinbank năm 2011 sau: - Khối xây dựng, giao thông vận tải chiếm tỷ lệ 23% tổng nợ xấu - Khối công nghiệp chiếm tỷ lệ 25% tổng nợ xấu - Khối thương mại, dịch vụ chiếm tỷ lệ 19% tổng nợ xấu - Khối nông nghiệp chiếm tỷ lệ 9% tổng nợ xấu - Cho vay tiêu dùng chiếm tỷ lệ 8% tổng nợ xấu - Các ngành khác chiếm tỷ lệ 6% tổng nợ xấu Như vậy, Vietinbank năm 2011, thì nhóm ngành cho vay có số nợ xấu cao là nhóm ngành công nghiệp, khối giao thông vận tải và xây dựng, các nhóm ngành này chiếm gần 50% tổng nợ xấu ðây là ngành kinh tế có mức ñộ rủi ro cao Nguyên nhân chủ yếu việc phát sinh nợ xấu là các doanh nghiệp lĩnh vực, ngành kinh tế này chậm thu hồi công nợ, ñặc biệt các doanh nghiệp xây dựng bản, xây dựng công trình giao thông thường xuyên chậm ñược toán ðặc biệt, thời gian gần ñây giá sắt thép, vật liệu xây dựng tăng cao nên các công ty xây dựng kinh doanh thua lỗ, không trả nợ ñúng hạn Tiếp ñến ñứng thứ hai là các doanh nghiệp thuộc ngành thương mại và dịch vụ , thứ ba là lĩnh vực cho vay tiêu dùng Lĩnh vực có số nợ xấu thấp ngân hàng này là lĩnh vực nông nghiệp, ñiều này dễ lý giải số dư nợ hoạt ñộng cho vay ngành nông, lâm thủy sản Vietinbank thường không cao, chiếm khoảng 4% trên tổng dư nợ số dư nợ ngành công nghiệp là 26% tổng dư nợ (113) 111 VBARD Bảng 3.4: Tỷ lệ nợ xấu theo ngành kinh tế VBARD (2007 -2011) ðơn vị: % Tiêu chí 2007 2008 2009 2010 2011 Nông lâm nghiệp 4,43 3,85 4,46 4,1 3,9 Thủy hải sản 2,63 3,1 5,8 4,21 4,01 Cà phê 3,2 3,5 3,3 3,8 3,3 Công nghiệp 0,54 0,79 1,68 1,7 1,8 Thương mại dịch vụ 0,39 0,57 1,1 1,8 1,98 Cho vay tiêu dùng 0,5 0,7 0,3 1,08 1,53 Khác 1,3 1,46 1,8 2,3 2,4 Nguồn: Tổng hợp từ BCTD VBARD giai ñoạn 2007 – 2011 [26] Tại VBARD, tỷ lệ nợ xấu ngành nông lâm nghiệp và thủy hải sản là cao ðặc biệt, năm 2009, tỷ lệ nợ xấu hai ngành này là 4,46% và 5,8%, vượt xa mức nợ xấu bình quân danh mục cho vay Lý là giai ñoạn này, VBARD ñã thực cho vay theo tinh thần chính phủ nhằm cung cấp kịp thời cho các doanh nghiệp hoạt ñộng trên lĩnh vực nông thôn Mặt khác ảnh hưởng khủng hoảng và suy thoái kinh tế toàn cầu ñã khiến các doanh nghiệp gặp nhiều khó khăn, ảnh hưởng ñến khả trả nợ ngân hàng Ngoài ra, lĩnh vực cho vay ngành cà phê có tỷ lệ nợ xấu tương ñối cao, tỷ lệ nợ xấu lĩnh vực cho vay tiêu dùng VBARD bắt ñầu có xu hướng tăng mạnh năm gần ñây b Nợ xấu theo ñối tượng khách hàng Vietinbank Có thể nhận thấy giai ñoạn 2008 – 2011, VietinBank tỷ lệ nợ xấu xuất nhiều các khoản cho vay kinh tế nhà nước ðây luôn là khách hàng chiếm tỷ trọng tương ñối lớn tổng dư nợ Vietinbank Việt Nam Tuy nhiên, năm gần ñây, tỷ lệ nợ xấu các khoản cho vay ñối với doanh nghiệp vừa và nhỏ, doanh nghiệp tư nhân ñang có xu hướng ngày càng tăng tương ứng với tăng lên dư nợ cho vay nhóm này (114) 112 Bảng 3.5: Tỷ lệ nợ xấu theo thành phần kinh tế Vietinbank (2008 -2011) ðơn vị: % Chỉ tiêu 2008 2009 2010 2011 Tỷ lệ nợ xấu/ Dư nợ cùng loại 1,83 2,95 0,97 1,53 Tỷ lệ nợ xấu/ Tổng dư nợ 0,66 1,05 0,33 0,57 Tỷ lệ nợ xấu/ Dư nợ cùng loại 0,56 1,18 0,43 0,74 Tỷ lệ nợ xấu/ Tổng dư nợ 0,36 0,76 0,29 0,45 Cho vay DNQD Cho vay DN ngoài QD Nguồn: Tổng hợp từ BCTD Vietinbank giai ñoạn 2008 – 2011 [26] VBARD Bảng 3.6: Tỷ lệ nợ xấu theo ñối tượng khách hàng VBARD (2008 -2011) ðơn vị:tỷ ñồng, % Tiêu chí 2008 2009 2010 2011 Tổng nợ xấu 4.709 7.853 9.522 11.308 - Hộ SX và cá nhân 2.686 4560 4106 3233 2033 3293 5416 8075 2,2 1,5 1,7 2,34 3,1 3,7 - Doanh nghiệp Nợ xấu/Dư nợ cùng loại -Hộ SX và cá nhân -Doanh nghiệp Nguồn: Tổng hợp từ BCTD VBARD giai ñoạn 2008 – 2011 [26] Trong danh mục cho vay VBARD, cho vay ñối với ñối tượng khách hàng hộ sản xuất cá nhân luôn chiếm trên 50% tổng dư nợ, nhiên tỷ lệ nợ xấu nhóm khách hàng này năm gần ñây lại có xu hướng giảm Trong ñó tỷ lệ này nhóm ñối tượng doanh nghiệp lại tăng 3.2 Thực trạng quản lý nợ xấu các NHTM Việt Nam 3.2.1 Môi trường pháp lý cho hoạt ñộng quản lý nợ xấu (115) 113 Trong năm vừa qua, các NHTM Việt Nam ñã thực việc quản lý nợ xấu dựa vào các văn NHNN và chính phủ Việt Nam ban hành Các ngân hàng ñã bổ sung các chế, quy chế theo hướng chuẩn hoá các quy trình nghiệp vụ, ñặc biệt là các chế tín dụng Bên cạnh ñó hệ thống NHTM Việt Nam còn nâng cao khả quản lý rủi ro, quản trị ñiều hành trụ sở chính, tăng tính tự chủ và tự chịu trách nhiệm hoạt ñộng kinh doanh cho tất các chi nhánh Nếu như, từ năm 2004 trở trước, việc quản lý và phân loại nợ các NHTM Việt Nam ñược thực theo ñịnh số 488/Qð-NHNN thì kể từ năm 2005 ñến năm 2007, các NHTM thực quản lý và phân loại nợ theo ñịnh số 493/QðNHNN Theo ñịnh 493, khách hàng có thể thuộc nhóm nợ, khách hàng có nợ cấu lại không thể coi là khách hàng tốt Việc tính toán số DPRR phải trích ñược loại trừ giá trị TSðB cho khoản vay ðến năm 2007, các NHTM lại tiếp tục thực quản lý và phân loại nợ theo ñịnh số 18/2007/Qð-NHNN ngày 25/4/2007 việc sửa ñổi, bổ sung số ñiều quy ñịnh phân loại nợ, trích lập và sử dụng dự phòng ñể xử lý RRTD hoạt ñộng ngân hàng TCTD, ñược ban hành theo Quyết ñịnh số 493/2005/Qð-NHNN Các văn ñược các NHTM Việt Nam sử dụng hoạt ñộng quản lý nợ xấu: - Quyết ñịnh số 1627/2001/Qð-NHNN ngày 31/12/2001 Thống ñốc NHNN ban hành quy chế cho vay TCTD ñối với khách hàng và các văn sửa ñổi, bổ sung có liên quan; - Quyết ñịnh 127/2005/Qð-NHNN ngày 3/2/2005 việc sửa ñổi, bổ sung số ñiều Quy chế cho vay TCTD ñối với khách hàng ban hành theo Quyết ñịnh 1627 thống ñốc NHNN - Quyết ñịnh số 783/2005/Qð-NHNN ngày 31/5/2005 Thống ñốc NHNN việc sửa ñổi bổ sung ñịnh 127/2005/Qð-NHNN việc ban hành Quy chế cho vay NHTM ñối với khách hàng Các nội dung ñược sửa ñổi quy ñịnh cấu lại thời hạn trả nợ là NHTM tự xem xét, ñịnh trên sở khả tài chính mình và kết ñánh giá khả trả nợ khách hàng - Quyết ñịnh số 457/2005/Qð - NHNN ngày 19/04/2005 quy ñịnh các tỷ (116) 114 lệ ñảm bảo an toàn hoạt ñộng TCTD - Quyết ñịnh số 493/2005/Qð-NHNN ngày 22/4/2005 NHNN quy ñịnh phân loại nợ, trích lập dự phòng ñể xử lý RRTD hoạt ñộng kinh doanh TCTD; - Quyết ñịnh số 59/2006/Qð-NHNN ngày 21/12/2006 Thống ðốc NHNN ban hành Quy chế mua, bán nợ các TCTD và các văn sửa ñổi, bổ sung có liên quan; - Nghị ñịnh số 163/Nð-CP ngày 29/12/2006 Chính phủ giao dịch bảo - Quyết ñịnh 03/2007/Qð-NHNN ngày 19/1/2007 việc sửa ñổi, bổ sung ñảm số ñiều ñịnh 457/2005/Qð-NHNN - Quyết ñịnh số 18/2007/Qð-NHNN ngày 25/4/2007 việc sửa ñổi, bổ sung số ñiều quy ñịnh phân loại nợ, trích lập và sử dụng dự phòng ñể xử lý RRTD hoạt ñộng ngân hàng TCTD ban hành theo ñịnh số 493/2005/Qð-NHNN; - Thông tư số 146/2007/TT-BTC ngày 06/12/2007 Bộ TC hướng dẫn thực Nghị ñịnh số 109/2007/Nð-CP ngày 26/6/2007 Chính phủ; - Thông tư 13/2010/TT – NHNN ngày 20/5/2010 việc ban hành các quy ñịnh tỷ lệ ñảm bảo an toàn hoạt ñộng TCTD - Thông tư 19/2010/TT – NHNN ngày 27/9/2010 việc sửa ñổi số ñiểm thông tư 13 Các ñịnh và thông tư kể trên quy ñịnh việc các NHTM phải xây dựng chính sách nội các tiêu chí xác ñịnh khách hàng và nhóm khách hàng có liên quan Bao gồm: - Các tiêu chí xác ñịnh khách hàng và nhóm khách hàng có liên quan - Các giới hạn tín dụng áp dụng ñối với khách hàng và nhóm khách hàng có liên quan - Hạn mức, tỷ lệ cho vay tối ña tổng dư nợ tín dụng ñối với ngành hay lĩnh vực kinh tế - Chiến lược tối ña hóa tài sản Có và cách thức theo dõi ñối với các khoản (117) 115 cho vay - Quy ñịnh tiêu thức phân loại nợ thành nhóm khác - Xây dựng chính sách quản lý RRTD, mô hình giám sát RRTD, phương pháp xác ñịnh và ño lường RRTD có hiệu quả, ñó bao gồm cách thức ñánh giá khả trả nợ khách hàng, hợp ñồng tín dụng, TSðB, khả thu hồi nợ và quản lý nợ ngân hàng - Hệ thống xếp hạng tín dụng nội phải phù hợp với hoạt ñộng kinh doanh; ñối tượng khách hàng tính chất rủi ro các khoản nợ ngân hàng 3.2.2 Thực trạng quản lý nợ xấu các NHTM Việt Nam Thực trạng quản lý nợ xấu các NHTM Việt Nam ñược phản ánh qua các nội dung sau: Nhận biết và phân loại – ðo lường - Ngăn ngừa - Xử lý 3.2.2.1 Nhận biết và phân loại nợ xấu Nhận biết nợ xấu Khái niệm nợ có vấn ñề ñược các NHTM Việt Nam xác ñịnh bao gồm: (i) Nợ xấu theo quy ựịnh phân loại nợ NHNN (Quyết ựịnh số 493/2005/QđNHNN ngày 22/4/2005 và Quyết ựịnh số 18/2007/Qđ-NHNN); đó là các khoản nợ thuộc nhóm cuối ( Nhóm 3, và 5) (ii) Nợ ñã xử lý quỹ DPRR ñang hạch toán ngoại bảng; (iii) Nợ chưa bị phân vào nhóm nợ xấu có dấu hiệu rủi ro Công tác nhận biết nợ thể chủ ñộng phòng ngừa nợ xấu phát sinh các ngân hàng ðiều này tạo sở cho các ngân hàng chủ ñộng quản lý ñối với các khoản nợ ñang nhóm 1, nhóm xuất nguy chuyển thành nợ xấu, từ ñó có hướng xử lý kịp thời và hạn chế tối ña gia tăng nợ xấu Ngoài ra, nợ ñã xử lý DPRR ñang hạch toán ngoại bảng ñược xác ñịnh là ñối tượng quản lý cùng với hai loại nợ có nguy xấu và nợ xấu đó là ựảm bảo việc xử lý nợ ựược xuyên suốt, liên tục, tận thu ñến cùng Việc nhận biết nợ xấu các NHTM Việt Nam chủ yếu dựa theo ðiều Qð 493, tức là nhận biết qua thời gian quá hạn trả nợ (>90 ngày) Chỉ số ít (118) 116 các NHTM nhận biết nợ xấu dựa vào khả trả nợ khách hàng, theo ðiều Qð 493 Cụ thể nợ xấu ñược nhận diện nó thuộc nhóm nợ sau: Nhóm - Nợ tiêu chuẩn bao gồm các khoản nợ ñánh giá là không có khả thu hồi ñầy ñủ nợ gốc và lãi ñến hạn Các khoản nợ này ñược ñánh giá là có khả tổn thất phần nợ gốc và lãi Nhóm - Nợ nghi ngờ bao gồm các khoản nợ ñánh giá là khả tổn thất cao Nhóm - Nợ có khả vốn bao gồm các khoản nợ ñánh giá là không còn khả thu hồi vốn [17] Phân loại nợ xấu Hiện nay, các NHTM Việt Nam ñều ñã ñang triển khai áp dụng việc thực phân loại nợ vào kết xếp hạng tín dụng nội Mục ñích việc chấm ñiểm là nhằm ñánh giá RRTD ngân hàng, rủi ro khách hàng không có khả hoàn trả vốn vay rủi ro ngân hàng phải thực thay các nghĩa vụ cam kết bảo lãnh cho khách hàng với bên thứ ba Căn vào kết xếp hạng và tình trạng khách hàng ñể phân loại vào các nhóm nợ thích hợp Qua ñó ngân hàng có thể phát các khoản nợ xấu ñến khách hàng, ñồng thời xác ñịnh rõ nguyên nhân phát sinh nợ xấu xuất phát từ ñâu? Nguyên nhân có thể từ lực tài chính khách hàng hay từ rủi ro vĩ mô khác, sau ñó tiếp tục ñánh giá khả trả nợ khách hàng Ngoài ñịnh cấp tín dụng thì các ngân hàng vào kết xếp hạng tín dụng nội khách hàng nên việc phân loại nợ trên thực tế ñã có từ lúc thẩm ñịnh tín dụng không phải chờ ñến lúc giải ngân phân loại Có thể tham khảo cách phân loại nợ dựa vào kết xếp hạng tín dụng nội VCB theo bảng 3.7 và 3.8 ñây: • Khách hàng là doanh nghiệp thông thường Là khách hàng có báo cáo tài chính ñủ năm kể từ có doanh thu hoạt ñộng sản xuất kinh doanh và ñang có quan hệ tín dụng với VCB (119) 117 Bảng 3.7: Phân loại nợ ñối với khách hàng là doanh nghiệp thông thường Tổng số ñiểm Xếp hạng Phân loại nợ Từ 94 ñến 100 AAA Nhóm Từ 88 ñến 94 AA+ Nhóm Từ 83 ñến 88 AA Nhóm Từ 78 ñến 83 A+ Nhóm Từ 73 ñến 78 A Nhóm Từ 70 ñến 73 BBB Nhóm Từ 67 ñến 70 BB+ Nhóm Từ 64 ñến 67 BB Nhóm Từ 62 ñến 64 B+ Nhóm Từ 60 ñến 62 B Nhóm Từ 58 ñến 60 CCC Nhóm Từ 54 ñến 58 CC+ Nhóm Từ 51 ñến 54 CC Nhóm Từ 48 ñến 51 C+ Nhóm Từ 45 ñến 48 C Nhóm Dưới 45 D Nhóm Nguồn: Ngân hàng thương mại cổ phần ngoại thương Việt Nam (2010), Chính sách phân loại nợ, trích lập và sử dụng dự phòng rủi ro tín dụng [25] • Khách hàng là doanh nghiệp thành lập Là doanh nghiệp thành lập; ñã hoạt ñộng chưa có báo cáo tài chính ñủ 02 năm kể từ có doanh thu hoạt ñộng sản xuất kinh doanh; các ñơn (120) 118 vị hành chính nghiệp có thu, không có báo cáo tài chính và ñang có quan hệ tín dụng với VCB, có kết xếp hạng tín dụng Bảng 3.8: Phân loại nợ ñối với khách hàng là doanh nghiệp thành lập Kết xếp hạng tín dụng nội Phân loại nợ theo yếu tố tình trạng khoản nợ AA, AA+ AA, A+, A, BBB BB+, CCC BB, CC+ B+, B CC C+, C D - Trong hạn quá hạn 10 ngày Nhóm Nhóm Nhóm Nhóm Nhóm - Quá hạn từ 10 ngày ñến 90 ngày Nhóm Nhóm Nhóm Nhóm Nhóm Nhóm Nhóm Nhóm Nhóm Nhóm Nhóm Nhóm Nhóm Nhóm Nhóm - Quá hạn từ 91 ngày ñến 180 ngày; - Bị cấu lại thời hạn trả nợ lần ñầu; - ðược miễn giảm lãi khách hàng không thể trả lãi ñầy ñủ, ñúng hạn - Quá hạn từ 181 ngày ñến 360 ngày; - Bị cấu lại thời hạn trả nợ lần ñầu và quá hạn ñến 90 ngày theo thời hạn cấu lại; - Bị cấu lại thời hạn trả nợ lần thứ hai (121) 119 - Quá hạn trên 360 ngày; - Bị cấu lại thời hạn trả nợ lần ñầu và quá hạn từ 91 ngày trở lên theo thời hạn cấu lại; - Bị cấu lại thời hạn trả nợ lần thứ hai quá hạn theo thời hạn cấu lại lần thứ 2; - Bị cấu thời hạn trả nợ lần thứ ba trở Nhóm Nhóm Nhóm Nhóm Nhóm lên, kể chưa bị quá hạn ñã quá hạn; - Bị khoanh ñang chờ xử lý; - Khách hàng là tổ chức, doanh nghiệp bị giải thể, phá sản theo quy ñịnh pháp luật cá nhân bị chết, tích Nguồn: Ngân hàng thương mại cổ phần ngoại thương Việt Nam (2010), Chính sách phân loại nợ, trích lập và sử dụng dự phòng rủi ro tín dụng [25] Như có thể thấy, trên thực tế kết việc xếp hạng tín dụng nội cho kết phân nhóm khách hàng thành 10 – 16 nhóm tùy theo mô hình chấm ñiểm ngân hàng Các nhóm khách hàng này có khoảng ñiểm số khác phản ánh các mức rủi ro tương ứng Tuy nhiên, theo Quyết ñịnh 493/2005 NHNN, các NHTM Việt Nam phân loại thành nhóm nợ ( Nhóm ñến nhóm 5) ðiều này ñã dẫn ñến việc các nhóm khách hàng với mức ñộ rủi ro khác lại ñược xếp vào cùng nhóm nợ Bên cạnh ñó, việc trích lập DPRR cùng nhóm nợ là nhau, các khoản cho vay này với mức ñộ rủi ro khác tất yếu dẫn ñến mức ñộ tổn thất khác ðây chính là ñiểm bất cập cần khắc phục cách phân loại nợ và trích lập DPRR các NHTM Việt Nam Thực trạng các nhóm nợ xấu các NHTM Việt Nam giai ñoạn 2006 – 2011 ñược phản ánh qua bảng 3.9 sau: (122) 120 Bảng 3.9: Phân loại nợ xấu các NHTM Việt Nam (2006 – 2011) ðơn vị: Triệu ñồng Ngân hàng Nợ nhóm Nợ nhóm Nợ nhóm 504.959 Vietinbank VCB 2006 BIDV Tổng nợ xấu 546.512 437.093 877.095 1.860.700 6.231.741 333.121 2.124.541 8.689.403 3.502.797 VBARD ACB 13.041 9.006 11.115 33.162 Vietinbank 419.054 367.086 256.137 1.042.277 1.038.498 847.829 1.710.727 3.597.054 3.426.703 212.096 1.117.609 4.756.408 9.167 7.078 10.320 26.565 Vietinbank 846.985 803.542 536.818 2.187.345 VCB 921.191 813.087 3.467.767 5.202.045 2.832.544 413.369 937.321 4.183.234 3.050.609 2.556.242 2.246.671 7.853.521 ACB 223.605 66.982 18.127 308.174 Vietinbank 230.305 332.955 437.549 1.000.809 VCB 440.649 394.977 2.663.058 3.498.684 3.531.482 864.493 1.172.630 5.568.605 3.041.239 2.553.475 3.927.838 9.522.552 ACB 24.776 88.502 141.402 254.680 2010 Vietinbank 924.605 410.692 203.241 1.538.538 VCB 2007 BIDV VBARD ACB 2008 BIDV VBARD 2009 BIDV VBARD (123) 121 VCB 1.164.353 390.534 3.592.665 5.147.552 BIDV 3.597.664 819.244 2.007.578 6.424.486 VBARD 2.091.574 3.248.190 5.968.413 11.308.177 64.759 58.399 169.648 292.806 Vietinbank 1.071.421 220.213 912.537 2.204.171 VCB 1.257.457 653.072 2.347.430 4.257.959 BIDV 5.244.120 420.305 2.458.264 8.122.689 VBARD 7.928,9 3.459,3 8.276,1 19.664,3 ACB 274.973 345.655 297.339 917.967 ACB 2011 Nguồn:Báo cáo thường niên các NHTM (2006 – 2011)[26] Năm 2008 Có thể thấy nhóm nợ chiếm tỷ trọng lớn các ngân hàng là nợ tiêu chuẩn ( nợ nhóm 3) ðặc biệt, BIDV và ACB, nhóm nợ này chiếm tới 70% tổng nợ xấu Chỉ riêng VCB, nhóm nợ chiếm tỷ trọng lớn lại là nợ có khả vốn (66,7%) Biểu ñồ 3.7: Nợ xấu theo nhóm các NHTM Việt Nam 2008 Nguồn:Báo cáo thường niên các NHTM (2006 – 2011)[26] (124) 122 Năm 2009 Trong năm này, ảnh hưởng khủng hoảng và suy thoái kinh tế, nợ nhóm các ngân hàng ñã tăng rõ rệt Trong ñó, ngân hàng có nợ nhóm cao là VCB, chiếm tới 76,1% tổng nợ xấu, tiếp ñến là ACB, nợ nhóm chiếm tới 55,6% tổng nợ xấu Các ngân hàng còn lại có tỷ trọng nợ nhóm so với tổng nợ xấu cao hẳn các năm trước, ñiều này phản ánh tình hình khó khăn nói chung kinh tế giai ñoạn suy thoái Biểu ñồ 3.8: Nợ xấu theo nhóm các NHTM Việt Nam 2009 Nguồn:Báo cáo thường niên các NHTM (2006 – 2011)[26] Năm 2010 Với giải pháp nỗ lực từ phía chính phủ và các ngân hàng, nợ nhóm ñã có xu hướng giảm Tuy nhiên năm này, nợ nhóm VBARD và ACB chiếm trên 50% so với tổng nợ xấu, ñặc biệt VCB là ngân hàng có dư nợ nhóm cao 73,6% (125) 123 Biểu ñồ 3.9: Nợ xấu theo nhóm các NHTM Việt Nam 2010 Nguồn:Báo cáo thường niên các NHTM (2006 – 2011)[26] Năm 2011 Năm 2011, nợ xấu và tỷ lệ nợ xấu các NHTM Việt Nam ñều có xu hướng tăng cao, tăng khoảng 50% so với cùng kỳ năm trước Trong ñó nợ nhóm chiếm phổ biến mức khoảng 30 - 56% tổng số nợ xấu Có thể thấy nợ xấu năm 2011 các NHTM Việt Nam chủ yếu là các khoản nợ bất ñộng sản Như vậy, môi trường nay, xu hướng nợ xấu gia tăng là ñiều có thể nhìn thấy, môi trường kinh doanh nước ñang khó khăn, các chính sách kinh tế vĩ mô thực theo hướng thắt chặt, ñầu tư công giảm, chi phí ñầu vào tăng Biểu ñồ 3.10: Nợ xấu theo nhóm các NHTM Việt Nam 2011 Nguồn:Báo cáo thường niên các NHTM (2006 – 2011)[26] (126) 124 3.2.2.2 ðo lường nợ xấu Trong hoạt ñộng ñánh giá và ño lường rủi ro, các NHTM Việt Nam ñã sử dụng hai phương pháp sau: Phương pháp ño lường rủi ro ñịnh tính và phương pháp ño lường rủi ro ñịnh lượng Trong ñó: Phương pháp ño lường rủi ro ñịnh tính: ðây là phương pháp ño lường rủi ro chủ yếu dựa vào phân tích tín dụng cổ ñiển •Ưu và nhược ñiểm Ưu ñiểm: - Phương pháp ñịnh tính tận dụng ñược kinh nghiệm các chuyên gia lĩnh vực cần ñánh giá, phân tích trên công nghệ giản ñơn, hệ thống lưu trữ thông tin ổn ñịnh, có thể sử dụng hồ sơ sẵn có, sử dụng các yếu tố không mang tính lượng hoá, ñơn giản và không phức tạp - Phương pháp này có thể áp dụng cho các khoản vay riêng lẻ, bị ảnh hưởng các yếu tố vùng miền phong tục, tập quán, mà dựa trên các yếu tố ñịnh lượng không ñưa ñược ñịnh chính xác, cần phải dựa trên ý kiến và kinh nghiệm chuyên gia Nhược ñiểm: - Phương pháp ñịnh tính dựa vào cách ñánh giá các chuyên gia có thể mang tính chủ quan, các yếu tố và xác suất rủi ro không ñược lượng hóa cụ thể ðứng trước món cho vay, phương pháp này có thể nhận ñịnh là khoản vay ñó có nguy rủi ro hay không mà không thể tính toán ñược xác suất mức ñộ tổn thất món vay Chính vậy, cách ñánh giá thường ít chính xác, không ñộng và không mang tính phát triển Hiện nay, các NHTM Việt Nam ñang áp dụng phương pháp ño lường rủi ro ñịnh tính bao gồm: (127) 125 Bảng 3.11: Các NHTM Việt Nam áp dụng phương pháp ño lường rủi ro ñịnh tính An Bình Bảo Việt Bắc Á ðại Á ðại Dương đông Á đông Nam Á Gia ðịnh ðệ Nhất ðại Tín Hàng Hải Việt Nam Thịnh Vượng Kỹ Thương Miền Tây Mỹ Xuyên Sài Gòn Việt Á Việt Nam Tín Nghĩa Công Xăng dầu Tiên Phong thương Nam Á PT Nhà ñồng sông Phương Nam Cửu Long Dầu Khí toàn cầu Nam Việt Kiên Long Nhà Hà Phương Nội đông Nông Nghiệp Nguồn: Lê Thị Huyền Diệu (2010), “ Luận khoa học xác ñịnh mô hình quản lý rủi ro tín dụng hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam”[4] Phương pháp ño lường rủi ro ñịnh lượng Phương pháp ño lường ñịnh lượng là cách thức quản lý rủi ro theo phương pháp ño lường dựa trên các phần mềm nhập và chạy liệu cách hệ thống, ñồng thời dựa trên các kỹ thuật ño lường rủi ro theo thông lệ quốc tế Mô hình ño lường ñịnh lượng thường ñược các NHTM Việt Nam sử dụng là mô hình VAR Ưu ñiểm, nhược ñiểm Ưu ñiểm: - ðối với các NHTM: Phương pháp ñịnh lượng dựa trên hệ thống xếp hạng tín dụng nội (IRB) theo khuyến nghị Basel II ñã thể ñược ưu vượt trội nhờ vào tính linh hoạt và phù hợp với thực tiễn Ưu ñiểm này ñược thể qua việc xác ñịnh cách chính xác xác suất rủi ro loại tài sản ngân hàng thời kỳ, loại tín dụng và loại hình ñầu tư IRB còn cho phép các ngân hàng ño lường các cấu phần rủi ro ( PD, LGD, EAD, …) dựa trên thực trạng hoạt ñộng (128) 126 họ và qua ñó tính toán chuẩn xác khối lượng vốn tối thiểu mà họ cần nắm giữ, góp phần ñảm bảo an toàn cho hoạt ñộng ngân hàng mang lại tiến vượt bậc phương thức quản lý RRTD - ðối với NHTW: IRB góp phần thay ñổi tư quản lý họ Giờ ñây, các quan giám sát không chú trọng xem liệu NHTM phân loại ñã chuẩn xác các khoản nợ có vấn ñề hay chưa, mà còn quan tâm ñến khả ngân hàng ñó có thể xếp hạng các khoản vay theo ñúng chất lượng tín dụng và mức ñộ rủi ro nó hay không, và liệu các ngân hàng có thực cập nhật thường xuyên các xếp hạng này theo chất lượng hoạt ñộng người vay hay không Nhược ñiểm: Phương pháp ñịnh lượng ñòi hỏi yêu cầu cao khối lượng chất lượng nguồn thông tin ñể phát trỉển mô hình Hơn nữa, phương pháp ño lường ñịnh lượng có thể tính toán các rủi ro khoản vay cách cụ thể có thể không giải thích hợp lý số mặt ñịnh tính Hiện số NHTM Việt Nam ñã áp dụng phương pháp ño lường rủi ro ñịnh lượng Hay nói cách khác, ñây là ngân hàng ñã xây dựng thành công và áp dụng Hệ thống xếp hạng tín dụng nội hoạt ñộng quản lý RRTD mình Hệ thống xếp hạng tín dụng nội các ngân hàng này khá hiệu và góp phần to lớn vào việc ñánh giá xếp hạng các khoản cho vay Cụ thể các ngân hàng ñó là: Bảng 3.12: Các NHTM Việt Nam áp dụng phương pháp ño lường rủi ro ñịnh lượng Công Thương Sài Gòn Thương Tín Liên Việt Á Châu Ngoại Thương Quân ðội Quốc Tế ðầu tư và phát triển Nguồn: Lê Thị Huyền Diệu (2010), “ Luận khoa học xác ñịnh mô hình quản lý rủi ro tín dụng hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam”[4] Vào ñầu năm 2006, BIDV ñã ký hợp ñồng thuê tổ chức xếp hạng tín nhiệm Moody’s thực ñánh giá và xếp hạng, BIDV ñược coi là NHTM NN ñầu tiên Việt Nam ñược ñánh giá và xếp hạng tín nhiệm tổ chức xếp hạng (129) 127 tín nhiệm quốc tế và có uy tín toàn cầu Moody’s Ngày 14/11/2006, Thống ñốc NHNN ñã chấp thuận cho BIDV thực chính sách trích D P R R theo quy ñịnh ñiều ñịnh 493 từ quý IV/2006 BIDV ñã sử dụng phương pháp chấm ñiểm các nhóm tiêu tài chính, phi tài chính khách hàng, kết hợp với phương pháp chuyên gia và phương pháp thống kê ñể xếp hạng khách hàng BIDV ñã xây dựng ba hệ thống chấm ñiểm khác cho ba loại khách hàng chính ñó là: tổ chức kinh tế (doanh nghiệp), tổ chức tín dụng (còn gọi là các ñịnh chế tài chính) và khách hàng là cá nhân; lựa chọn 35 ngành kinh tế Một khách hàng có 54 tiêu (14 tiêu tài chính, 40 tiêu phi tài chính) Phần mềm ñược trung tâm công nghệ thông tin BIDV xây dựng với 28.000 liệu Khách hàng ñược xếp vào các mức: AAA, AA, A, BBB, BB, B, CCC, CC, C, D theo thang ñiểm 100, 80, 60, 40, 20; kèm theo ñó là chính sách khách hàng và ñời Hội ñồng tín dụng các cấp Ngân hàng Quân ñội (MB): Ngày 25/9/2008, NHNN ñã có văn số 8738/NHNN-CNH chấp thuận cho MB ñược thực chính sách trích lập DPRR theo ñ iều 7, ñịnh 493/2005/Qð-NHNN kể từ Quý 4/2008 Trước ñó, MB ñã tiến hành xây dựng hệ thống xếp hạng tín dụng và áp dụng thử nghiệm từ tháng 3/2008 Ngoài BIDV và MB, các ngân hàng khác VBARD, VCB, VietinBank, ACB, STB ñã xây dựng và áp dụng hệ thống xếp hạng tín dụng nội Trong ñó, phương pháp chấm ñiểm hệ thống xếp hạng tín dụng nội BIDV, MB, VCB, Vietinbank là phương pháp phổ biến trên giới, ñược các tổ chức ñịnh hạng quốc tế S&P, Moody’s ñang sử dụng, theo ñó việc xếp hạng khách hàng ñược thực thông qua việc chấm ñiểm các tiêu liên quan ñến tình hình tài chính và hoạt ñộng sản xuất kinh doanh khách hàng Hệ thống xếp hạng tín dụng các ngân hàng này ñã sử dụng tiêu tài chính và tiêu phi tài chính, ñược phân tổ ñến theo cấp Các tiêu này có mối quan hệ với nhau, bổ sung lẫn và ñược lượng hoá tối ña nhằm giảm thiểu các sai sót chủ quan người ñánh giá Mặt khác, các thông tin bảng xếp hạng tín dụng nội ñược xây dựng trên sở các tiêu bù trừ lẫn vì nó có khả tự bộc lộ bất cập (130) 128 kết ñánh giá cán tín dụng ñánh giá sai ðiều này giúp người phê duyệt dễ dàng phát các sai sót quá trình chấm ñiểm cán tín dụng Hệ thống xếp hạng tín dụng nội các ngân hàng này ñược xây dựng thành mô hình cho bốn loại khách hàng, ñó là tổ chức tín dụng, tổ chức kinh tế, cá nhân và hộ kinh doanh ñó cấu phần xếp hạng ñối với khách hàng doanh nghiệp là cốt lõi ñây là ñối tượng khách hàng có tổng dư nợ chiếm tỷ trọng lớn Mô hình xếp hạng tín dụng ñối với khách hàng doanh nghiệp các ngân hàng này sau: Có thể tham khảo hệ thống xếp hạng tín dụng với khách hàng doanh nghiệp VCB Phụ lục II Bảng 3.13: Thang xếp hạng hệ thống xếp hạng tín dụng nội doanh nghiệp Vietcombank Tổng số ñiểm Xếp hạng Phân loại rủi ro Từ 94 ñến 100 AAA Rủi ro thấp Từ 88 ñến 94 AA+ Rủi ro thấp Từ 83 ñến 88 AA Rủi ro tương ñối thấp Từ 78 ñến 83 A+ Rủi ro tương ñối thấp (131) 129 Từ 73 ñến 78 A Rủi ro tương ñối thấp Từ 70 ñến 73 BBB Rủi ro thấp Từ 67 ñến 70 BB+ Rủi ro thấp Từ 64 ñến 67 BB Rủi ro thấp Từ 62 ñến 64 B+ Rủi ro thấp Từ 60 ñến 62 B Rủi ro trung bình Từ 58 ñến 60 CCC Rủi ro trung bình Từ 54 ñến 58 CC+ Rủi ro trung bình Từ 51 ñến 54 CC Rủi ro trung bình Từ 48 ñến 51 C+ Rủi ro trung bình Từ 45 ñến 48 C Rủi ro cao Dưới 45 D Rủi ro cao Ngân hàng thương mại cổ phần ngoại thương Việt Nam (2010), Quy trình chấm ñiểm xếp hạng tín dụng nội [24] Như vậy, khách hàng doanh nghiệp VCB sau ñược chấm ñiểm xếp hạng vào 16 nhóm, tương ứng với các mức ñộ rủi ro khác Việc các ngân hàng sử dụng hệ thống xếp hạng tín dụng nội chính là việc các ngân hàng ñang ước lượng và tính toán ñược rủi ro và tổn thất cho các khoản vay Kết luận: Như vậy, hệ thống NHTM Việt Nam có trên 75% các NHTM áp dụng phương pháp ño lường rủi ro ñịnh tính truyền thống Các ngân hàng này chưa xây dựng và hoàn thiện ñược hệ thống xếp hạng tín dụng nội theo khuyến nghị Basel II Chỉ có số ít, chưa tới 25% các ngân hàng ñã và ñang bổ sung mô hình ñịnh lượng ñể ño lường và ước lượng rủi ro 3.2.2.3 Ngăn ngừa nợ xấu (132) 130 Trong giai ñoạn 2005 – 2011, các NHTM Việt Nam ñã áp dụng biện pháp sau hoạt ñộng ngăn ngừa nợ xấu: Xây dựng mô hình quản lý rủi ro tín dụng Từ năm 2000 trở ñi, cùng với yêu cầu tuân thủ nguyên tắc chuẩn mực Basel I, II việc tổ chức quản lý, ño lường và kiểm soát rủi ro, nhiều NHTM Việt Nam ñã bắt ñầu quan tâm ñến hoạt ñộng quản lý RRTD nói chung và quản lý nợ xấu nói riêng thông qua việc xây dựng mô hình quản lý RRTD, ñồng thời ban hành sổ tay tín dụng, cẩm nang tín dụng và ñưa khung quản lý RRTD ðặc biệt từ năm 2005 trở ñi, mà nợ xấu ñặc biệt tăng cao số NHTM NN triển khai cách phân loại nợ mới, số ngân hàng ñã chú trọng và tìm tòi việc xây dựng mô hình quản lý RRTD Nhiều ngân hàng ñã thuê chuyên gia tư vấn ñể lựa chọn các mô hình quản lý cho mình, ñơn cử như: Sacombank thuê tư vấn IFC, VCB thuê tư vấn hỗ trợ kỹ thuật Hà Lan, BIDV thuê tư vấn KPMG và Ernst Young…Nói chung, các NHTM Việt Nam ñang áp dụng hai mô hình quản lý RRTD theo phương thức sau: Mô hình quản lý RRTD tập trung Mô hình quản lý rủi ro tập trung là cách thức tổ chức quản lý rủi ro dựa trên nguyên tắc tập trung phận ñó quyền ñịnh tập trung trung ương Trong mô hình này, thông tin hoạt ñộng toàn hệ thống ngân hàng ñược tập trung HðQT, từ ñó HðQT có thể xây dựng, kiểm tra các mục tiêu chiến lược quản lý rủi ro phù hợp Mô hình này ñời dựa trên nguyên tắc chính là tách biệt ba chức năng: chức kinh doanh, chức quản lý rủi ro và chức tác nghiệp Sự tách biệt ba chức trên nhằm mục tiêu hàng ñầu là giảm thiểu rủi ro mức thấp ñồng thời phát huy ñược tối ña kỹ chuyên môn vị trí cán làm công tác tín dụng Như vậy, phòng tín dụng bao gồm ba phận khác thể ba chức năng: kinh doanh, quản lý rủi ro và tác nghiệp Sự tách biệt chức này ñược thể qua sơ ñồ 3.1: (133) 131 Bộ phận quan hệ với khách hàng Chức kinh doanh BỘ PHẬN TÍN Chức quản lý DỤNG rủi ro Bộ phận quản lý rủi ro Chức tác nghiệp Bộ phận quản lý nợ Sơ ñồ 3.1: Cơ cấu tổ chức phận tín dụng mô hình quản lý rủi ro tín dụng tập trung Nguồn: Joel Bessis (2001), Risk Management in Banking, [69] Theo mô hình này, các phận phòng tín dụng có các chức sau: Bộ phận quản lý quan hệ khách hàng: ðây là phận có chức chính là khởi tạo kinh doanh, củng cố và phát triển ñội ngũ khách hàng với công việc chính sau: (i) Xác ñịnh nhóm khách hàng mục tiêu, (ii) Xác ñịnh giới hạn tín dụng ñối với khách hàng, (iii) Phát triển thị phần và bán sản phẩm, dịch vụ, (iv) Quản lý và phát triển quan hệ với khách hàng, (v) Hỗ trợ khách hàng quá trình giao dịch Bộ phận quản lý rủi ro: ðây là phận có chức rà soát rủi ro và kiểm soát rủi ro mức thấp nhất, bao gồm các việc: (i) Xây dựng chiến lược và chính sách quản lý rủi ro tín dụng; (ii) Quản lý các danh mục tín dụng; (iii) Rà soát các ñề xuất tín dụng ñối với khách hàng ñó chú trọng ñến việc tuân thủ chính sách tín dụng, hồ sơ, thủ tục, phát rủi ro; (iv) Giám sát quá trình phê duyệt tín dụng và rủi ro quá trình giao dịch với khách hàng Bộ phận quản lý nợ: Bộ phận này có chức trì số liệu trên hệ thống khớp ñúng với số liệu trên hồ sơ ñồng thời thực hồ sơ tín dụng ñầy ñủ và an toàn: (i) Kiểm soát tuân thủ quy trình; (ii) Cập nhật thông tin trên hệ thống; (iv) Quản lý hồ sơ Ưu và nhược ñiểm mô hình: o Ưu ñiểm: (134) 132 - Các ñịnh vay vượt hạn mức ñều ñược tập trung lên trung ương và trên trung ương ñưa ñịnh cuối cùng ðiều này hạn chế rủi ro cho toàn hệ thống - Việc tách bạch các chức hoạt ñộng tín dụng nâng cao tính chuyên môn hóa phận, ñảm bảo cho việc thẩm ñịnh và ñưa các phán ñược ñộc lập và chính xác o Nhược ñiểm: - Mô hình này ñòi hỏi nhiều thủ tục, thời gian và công sức Ngoài ra, ñiều kiện ñể có thể vận hành tốt mô hình này là các yếu tố hỗ trợ công nghệ, hệ thống thông tin quản lý toàn diện, hệ thống quản trị và tổ chức ñã ñược kiện toàn và ñặc biệt cần phải có ñội ngũ chuyên gia quản lý rủi ro có bề dày kinh nghiệm Chính vậy, không hội tụ các ñiều kiện trên và vận hành không tốt thì mô hình trở nên cồng kềnh, mang nặng tính hành chính nhiều thời gian và công sức ñể có thể phê duyệt các khoản vay Hiện nay, dựa trên hệ thống thông tin trực tuyến, và nhập công nghệ ngân hàng ñại, nhiều NHTM Việt Nam ñã xây dựng thành công mô hình tổ chức quản lý rủi ro tập trung, kết nối trực tuyến từ chi nhánh ñến Hội sở chính ðây là mô hình quản lý ưu việt có thể quản lý rủi ro cách hệ thống trên quy mô toàn ngân hàng nhằm ñảm bảo tính cạnh tranh và phát triển bền vững Các NHTM Việt Nam ñang áp dụng mô hình này là: Bảng 3.14: Các NHTM Việt Nam áp dụng mô hình quản lý RRTD tập trung Ngoại thương Công thương Á Châu ðầu tư và phát triển Kỹ Thương Xuất nhập Quốc tế Sài Gòn Thương Tín Nguồn: Lê Thị Huyền Diệu (2010), “ Luận khoa học xác ñịnh mô hình quản lý rủi ro tín dụng hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam” [4] Tại các ngân hàng này ñều có HðQT và Ủy ban quản lý rủi ro là phận ban hành các chính sách tín dụng và quản lý rủi ro Riêng ngân hàng ñã cổ phần hóa thì tuân thủ chặt chẽ Nghị ñịnh 59/2011/Nð-CP chuyển doanh nghiệp 100% vốn nhà nước thành công ty cổ phần, ñó tăng cường lực ñiều hành (135) 133 HðQT HðQT ñiều hành việc chủ chốt, còn ban ñiều hành thừa hành ñạo HðQT Trên sở ñó, HðQT, thông qua Hội ñồng quản lý rủi ro, phê duyệt kế hoạch quản lý rủi ro ngân hàng và chịu trách nhiệm thực chiến lược quản lý rủi ro tổng thể Hội ñồng quản lý rủi ro họp ñịnh kỳ ñể giám sát và ñảm bảo là hệ thống quản lý rủi ro thiết yếu ngân hàng ñều ñược thực toàn ngân hàng Tại các ngân hàng này, cấp quản lý có chức riêng công tác quản lý rủi ro (i) Phó tổng giám ñốc quản lý rủi ro có chức giám sát hoạt ñộng quản lý rủi ro ngân hàng nhằm ñảm bảo các rủi ro mà ngân hàng chấp nhận là phù hợp với ñịnh cuả HðQT; (ii) Khối phát triển khách hàng cá nhân: chịu trách nhiệm thiết kế, triển khai sản phẩm tín dụng cá nhân, giám sát hoạt ñộng tín dụng cá nhân; (iii) Khối phát triển khách hàng doanh nghiệp: chịu trách nhiệm thiết kế, triển khai sản phẩm tín dụng doanh nghiệp, giám sát hoạt ñộng tín dụng doanh nghiệp; (iv) Khối quản lý tín dụng: chịu trách nhiệm thiết kế các chính sách tín dụng chung cho ngân hàng, tái thẩm ñịnh và phê duyệt tín dụng, giám sát kiểm tra ñánh giá tất mặt hoạt ñộng tín dụng Như vậy, các ngân hàng này ñã chuyển ñổi mô hình quản lý theo chiều ngang sang chiều dọc Theo mô hình này, các nghiệp vụ kinh doanh chính, ñó có hoạt ñộng cấp tín dụng, ñược quản lý tập trung Hội sở chính, các chi nhánh chủ yếu làm chức bán hàng Mọi phán tín dụng lớn ñều phải tập trung Hội sở chính và Hội ñồng quản lý rủi ro ñịnh ðồng thời, phận tín dụng ñược tách thành các phận chuyên môn khác quan hệ khách hàng, phận quản lý RRTD và phận tác nghiệp Tác giả lựa chọn số các ngân hàng áp dụng mô hình quản lý RRTD tập trung trên ñể nghiên cứu cụ thể, ñó là BIDV BIDV Mô hình quản lý RRTD tập trung BIDV ñược thể qua sơ ñồ sau: (136) 134 Sơ ñồ 3.2: Mô hình Quản lý rủi ro tín dụng tập trung BIDV Hội ñồng quản trị Tổng Giám ñốc Hội ñồng quản lý rủi ro PTGð phụ trách Quản lý RRTD Ban Quản lý rủi ro tín dụng Phòng chính sách Tín dụng Phòng Quản lý danh mục tín dụng Phòng xử lý nợ xấu Phòng quản lý RRTD Nguồn: Sổ tay tín dụng NH ðầu tư và phát triển Việt Nam a Hội ñồng quản lý rủi ro Hội sở chính BIDV ðể thực ñúng nguyên tắc quản lý nợ xấu và nợ tồn ñọng theo quy ñịnh nhà nước, hạn chế tối ña tổn thất tài sản quốc gia và tiết kiệm cho ngân sách nhà nước, bảo ñảm không ñể xảy các tiêu cực quá trình xử lý, BIDV ñã ñịnh thành lập Hội ñồng quản lý RRTD Hội ñồng quản lý RRTD có nhiệm vụ: Quyết ñịnh xử lý rủi ro cho khoản vay; Xem xét và phê duyệt phương án thu hồi trường hợp khoản vay, Xem xét, ñánh giá tình hình thực thu hồi các khoản nợ ñã ñược xử lý chuyển hạch toán ngoại bảng Trên sở ñịnh xử lý rủi ro Hội ñồng quản lý rủi ro, HðQT xem xét, ñịnh sử dụng quỹ dự phòng ñể xử lý RRTD ñối với các trường hợp mà Hội ñồng quản lý rủi ro ñã chấp thuận Hội ñồng quản lý rủi ro làm việc theo nguyên tắc tập thể, xem xét và biểu theo ña số, chịu trách nhiệm ñịnh xử lý rủi ro theo ñúng quy ñịnh nhà nước Hội ñồng xử lý rủi ro tiến hành họp ñịnh kỳ hàng quý Với việc tập trung xử lý nợ Hội sở chính qua Hội ñồng quản lý rủi ro, ñã có thể kiểm soát tổng thể các biện pháp xử lý nợ ñối với khách hàng thống (137) 135 biện pháp xử lý chung cho cùng khách hàng có dư nợ nhiều chi nhánh, tránh ñược tình trạng dư nợ cùng khách hàng chi nhánh này thì là nợ tốt còn chi nhánh khác lại là nợ xấu b Ban Quản lý RRTD Hội sở chính và Phòng Quản lý RRTD các chi nhánh Trong khuôn khổ ñề án cấu lại các NHTM nhà nước, BIDV ñược tiếp nhận dự án hỗ trợ kỹ thuật từ nguồn viện trợ quỹ ASEM thông qua WB Thực việc chuyển ñổi mô hình tổ chức ñể ñáp ứng yêu cầu ñại hoá thực kiến nghị chuyên gia tư vấn, tháng 8/2004, Ban quản lý tín dụng BIDV ñã chính thức ñược thành lập Ban quản lý tín dụng là phận chuyên trách, có nhiệm vụ quản lý hoạt ñộng tín dụng nói chung và xử lý nợ hệ thống BIDV, làm ñầu mối công tác xử lý nợ, nghiên cứu và hướng dẫn các chi nhánh thực các văn ñạo có liên quan nhà nước NHNN, phối hợp với các phòng ban Hội sở chính và các ñơn vị thành viên kịp thời xử lý các vướng mắc phát sinh Ban quản lý tín dụng ñóng vai trò quan trọng công tác quản lý tín dụng chế, chính sách, chế ñộ, quy trình tín dụng - bảo lãnh; giới hạn tín dụng, bảo lãnh ñối với ngành, lĩnh vực, vùng lãnh thổ và chi nhánh; ñiều chỉnh, gia hạn nợ ñối với các doanh nghiệp; quản lý và xử lý nợ xấu; chịu trách nhiệm hoạt ñộng tín dụng và bảo lãnh ñối với các dự án, khoản vay theo ñịnh và vay ñầu tư phát triển nhà nước; quản lý và theo dõi kết thu hồi nợ hạch toán ngoại bảng Còn chi nhánh, phòng quản lý RRTD chịu trách nhiệm kiểm soát toàn diện hoạt ñộng tín dụng chi nhánh, bao gồm các hoạt ñộng chủ yếu sau: (i) Quản lý hạn mức tín dụng khách hàng và toàn chi nhánh (ii) Kiểm soát và giám sát các khoản vay vượt hạn mức (iii) Cung cấp các thông tin liên quan ñến hoạt ñộng tín dụng (iv) Giám sát tuân thủ các quy ñịnh NHNN và các chính sách liên quan ñến hoạt ñộng tín dụng (v) Tổng hợp, phân tích nguyên nhân và ñề xuất phương án xử lý nợ xấu Mô hình quản lý rủi ro tín dụng phân tán Mô hình quản lý rủi ro phân tán là cách thức tổ chức hoạt ñộng quản lý RRTD phân tán nhiều phận khác nhau, quyền ñịnh không tập trung trung ương mà dàn ñều các cấp sở Như vậy, với mô hình này, thông tin quyền lực (138) 136 không tập trung vào HðQT, vì HðQT không có khả xây dựng, kiểm tra các mục tiêu chiến lược quản lý rủi ro ngân hàng Khác với mô hình quản lý rủi ro tập trung trên, mô hình này chưa có tách bạch chức quản lý rủi ro, kinh doanh và tác nghiệp hoạt ñộng tín dụng Trong ñó, phòng tín dụng ngân hàng thực ñầy ñủ ba chức và chịu trách nhiệm ñối với khâu chuẩn bị cho khoản vay Các phòng ban khác ngân hàng có các sản phẩm có tính chất tín dụng L/C miễn kí quỹ, chiết khấu chứng từ… tham gia hoạt ñộng quản lý rủi ro.Thành viên ban lãnh ñạo phó trưởng phòng tín dụng ñảm nhiệm duyệt ba khâu quá trình cho vay Ngoài ra, hoạt ñộng tín dụng và quản lý rủi ro ñều ñược thực ñộc lập các chi nhánh Mỗi giám ñốc chi nhánh tự ñưa phán tín dụng và chịu trách nhiệm ñịnh mình mà không phải trình lên cấp Trung ương Ưu và nhược ñiểm mô hình o Ưu ñiểm: - Mô hình này tương ñối gọn nhẹ, cấu tổ chức ñơn giản, thích hợp với các ngân hàng có quy mô nhỏ mạng lưới dày ñặc với nhiều chi nhánh phụ thuộc o Nhược ñiểm: - Mọi công việc ñều tập trung phận, thiếu tính chuyên môn hóa nên có thể dẫn tới nhận ñịnh và phán mang tính chủ quan, sai lầm phát sinh yếu tố rủi ro ñạo ñức ñối với cán tín dụng - Việc quản lý hoạt ñộng tín dụng ñều theo phương thức từ xa, hoàn toàn dựa vào số liệu chi nhánh báo cáo ñưa lên, khiến cho hoạt ñộng kiểm soát và quản lý rủi ro hệ thống ngân hàng trở nên kém hiệu - Do thông tin không ñược tập trung HðQT nên các chính sách và chiến lược quản lý rủi ro không thường xuyên theo sát với tình hình tín dụng thực tế ngân hàng Qua khảo sát việc áp dụng các mô hình quản lý RRTD khác hệ thống NHTM , kết cho thấy: các NHTM Việt Nam ñang áp dụng mô hình này là: (139) 137 Bảng 3.15: Các NHTM Việt Nam áp dụng mô hình quản lý RRTD phân tán Nông Nghiệp Bảo Việt Bắc Á ðại Á ðại Dương ðại Tín ðệ Nhất Gia ðịnh Kiên Long Miền Tây Mỹ Xuyên Nam Á Nam Việt Việt Á đông Á đông Nam Á Hàng Hải Liên Việt Phương Nam Quân ðội Sài Gòn Việt Nam Thịnh Vượng Phát triển Nhà ñồng sông Cửu Long Dầu khí toàn cầu Xăng Dầu Việt Nam Tín nghĩa Phương đông Sài Gòn Công Sài Gòn – Hà thương Nội Phát triển Nhà TP HCM An Bình Tiên Phong Nguồn: Lê Thị Huyền Diệu (2010), “ Luận khoa học xác ñịnh mô hình quản lý rủi ro tín dụng hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam”[4] Dưới ñây là mô hình quản lý rủi ro phân tán ñược áp dụng Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam VBARD Mô hình quản lý RRTD phân tán VBARD ñược thể qua sơ ñồ sau: (140) 138 Sơ ñồ 3.3: Mô hình quản lý rủi ro tín dụng phân tán VBARD Hội ñồng quản trị Tổng giám ñốc Kiểm tra giám sát tín dụng ñộc lập Ban thẩm ñịnh dự án Ban quản lý dự án Trung tâm phòng ngừa và xử lý rủi ro Ban Tín dụng Công ty quản lý nợ và khai thác tài sản Nguồn: Sổ tay tín dụng NH Nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam Mô hình tổ chức quản lý RRTD VBARD ñược xây dựng theo mô hình quản lý phân quyền Với mô hình quản lý rủi ro phân tán vậy, các chi nhánh phải tự chịu trách nhiệm công tác quản lý danh mục cho vay rủi ro hoạt ñộng tín dụng chi nhánh mình các giới hạn hướng dẫn VBARD Chi nhánh không có phận quản lý rủi ro riêng, cán tín dụng ñảm nhận các công việc cho vay ñối với khách hàng Mô hình bao gồm ba nhóm chính trực tiếp tham gia vào quy trình quản lý tín dụng Trong ñó: a Tổng giám ñốc (Giám ñốc các chi nhánh): Phối hợp với các ban tín dụng hoạch ñịnh chiến lược quản lý RRTD Là người ñịnh cuối cùng việc ban hành các chính sách quy trình tín dụng, ñồng thời là người ñưa các phán tín dụng và chịu trách nhiệm với phán mình b Các phòng, ban nghiệp vụ tín dụng: Quản lý hoạt ñộng tín dụng, nghiên cứu, ñề xuất cải tiến thủ tục cho vay; xây dựng và thực chiến lược khách hàng, tổ (141) 139 chức quản lý và phân loại khách hàng; Phân tích kinh tế theo ngành nghề kinh tế kỹ thuật, lựa chọn ñối tượng và các biện pháp cho vay ñạt hiệu cao Ngoài ra, ban tín dụng còn thực kiểm tra, phân tích hoạt ñộng tín dụng, phân loại nợ, phân tích nợ quá hạn ñể tìm nguyên nhân và giải pháp khắc phục c Kiểm tra giám sát tín dụng ñộc lập: Là phận thuộc ban kiểm tra, kiểm toán nội bộ, hoạt ñộng ñộc lập với các phòng, ban nghiệp vụ tín dụng nhằm ñảm bảo việc thực quản lý RRTD cách khách quan Bộ phận này có nhiệm vụ ñánh giá mức ñộ rủi ro danh mục tín dụng và quy trình quản lý rủi ro, kiểm soát hoạt ñộng tín dụng toàn hệ thống VBARD và ñề các biện pháp phòng ngừa Kết luận: Như vậy, có thể thấy phần lớn các NHTM Việt Nam ñều áp dụng mô hình quản lý RRTD phân tán (chiếm khoảng 80%), còn có khoảng 20% các ngân hàng áp dụng mô hình quản lý RRTD tập trung Trong có hệ thống thông tin quản lý toàn diện, trên tảng công nghệ ñại thì mô hình quản lý RRTD tập trung bộc lộ nhiều ưu ñiểm hẳn so vơi mô hình phân tán Hoạt ñộng kiểm tra, kiểm soát Hoạt ñộng kiểm tra, kiểm soát ñược các NHTM Việt Nam thực nghiêm túc và ñồng Tại Hội sở chính các ngân hàng ñều có ban kiểm tra kiểm toán nội bộ, các chi nhánh có phòng kiểm tra kiểm toán nội Hệ thống kiểm tra nội chuyên trách và các cán có khả hoạt ñộng ñộc lập với các phận nghiệp vụ và ñược ñộc lập ñánh giá, kết luận, kiến nghị hoạt ñộng kiểm tra kiểm toán Chính ñiều này ñã giúp ngân hàng phát ñược các sai lầm từ phía ngân hàng ñể phòng ngừa kịp thời Trong công tác quản lý nợ xấu, các ngân hàng ñều thực việc kiểm soát trước và cho vay: Áp dụng nghiêm túc quy chế và quy trình cho vay; Phân tích chất lượng tín dụng và phân loại các khoản vay theo quy ñịnh NHNN ñể ñề xuất kế hoạch kiểm tra, phòng ngừa và xử lý; Sau cho vay, các ngân hàng kiểm soát chặt chẽ việc sử dụng vốn vay khách hàng: kiểm tra mức ñộ tuân thủ theo ñúng cam kết hợp ñồng tín dụng, tình hình sản xuất kinh doanh khách hàng, nhằm phát sớm dấu hiệu tiềm ẩn rủi ro (142) 140 ðể tạo ñiều kiện thuận lợi cho công tác kiểm tra, giám sát, cán tín dụng thường xuyên thu thập thông tin ñể có hướng xử lý kịp thời ñối với các khoản cho vay có vấn ñề Các nguồn tìm kiếm thông tin có thể lấy từ các nguồn ña dạng khác ðơn cử như: Cơ quan quản lý thuế: bao gồm các thông tin tình trạng hoạt ñộng doanh nghiệp, việc thực nghĩa vụ nộp thuế có ñầy ñủ không, có hành vi gian lận, trốn thuế hay mua bán hóa ñơn bất hợp pháp hay không Cơ quan quản lý nhà nước các cấp: bao gồm các thông tin hoạt ñộng kinh doanh doanh nghiệp trên thị trường, lĩnh vực, ngành nghề, thị trường hoạt ñộng…cũng các chính sách nhà nước liên quan ñến hoạt ñộng kinh doanh doanh nghiệp Phương tiện thông tin ñại chúng: các thông tin sản phẩm doanh nghiệp, chất lượng hàng hóa, thị phần các thông tin liên quan ñến lợi cạnh tranh, thương hiệu, uy tín doanh nghiệp trên thị trường Các bạn hàng và ñối thủ cạnh tranh khách hàng: các thông tin lực quản lý ñiều hành ban lãnh ñạo, lực cạnh tranh doanh nghiệp trên thị trường… Hệ thống thông tin và phòng ngừa rủi ro phòng thông tin kinh tế - tài chính - ngân hàng thuộc các ngân hàng thông tin phòng ngừa rủi ro trung tâm thông tin tín dụng thuộc NHNN Việt Nam – CIC: Các thông tin hồ sơ vay vốn, thông tin giao dịch qua tài khoản ngân hàng, các sổ sách kế toán, chứng từ, các báo cáo tình hình tài chính doanh nghiệp báo cáo lưu chuyển tiền tệ, bảng cân ñối kế toán, báo cáo kết kinh doanh… Các tổ chức tư vấn tổ chức cung cấp thông tin chuyên nghiệp: Các thông tin liên quan ñến nội doanh nghiệp, các chiến lược kinh doanh tương lai, các thông tin liên quan ñến giá cổ phiếu hay trái phiếu doanh nghiệp…; Các nguồn khác Hiện nay, hoạt ñộng kiểm tra kiểm soát, các NHTM Việt Nam ñang áp dụng hai mô hình kiểm soát sau: Mô hình kiểm soát ñơn và mô hình kiểm (143) 141 soát kép Mô hình kiểm soát ñơn: Mô hình kiểm soát ñơn là mô hình có chế kiểm soát thông qua quan kiểm soát nội ngân hàng và quan tra giám sát NHTW Cơ chế kiểm soát ñơn không có tham gia quan kiểm toán bên ngoài hay giám sát thị trường • Về cấu tổ chức: chế kiểm soát ñơn thực kiểm soát thông qua tra NHTW và phận kiểm soát nội chính ngân hàng Thanh tra NHTW giám sát các ngân hàng qua hai hình thức chủ yếu là tra chỗ và giám sát từ xa Bộ phận kiểm soát nội ngân hàng bao gồm kiểm tra, kiểm toán nội và phận quản lý RRTD ngân hàng • Về phương thức kiểm soát: mô hình kiểm soát ñơn chủ yếu là giám sát qua hệ thống các văn bản, các báo cáo giám sát từ xa quan tra NHTW Do có ñơn phương là hệ thống tra viên nên các kết kiểm tra kiểm soát không ñược kiểm tra lại, không ñược giám sát qua quan thứ hai, nên không ñảm bảo tính chính xác và hiệu cảnh bảo rủi ro chưa cao • Ưu và nhược ñiểm o Ưu ñiểm : Mô hình kiểm soát ñơn dựa vào quan kiểm soát nội bên ngân hàng và quan tra NHTW nên chi phí kiểm tra, kiểm soát ít tốn kém, thời gian nhanh chóng, cấu máy gọn nhẹ o Nhược ñiểm : Mô hình kiểm soát ñơn có nhiều nhược ñiểm: Thứ nhất: việc kiểm soát giới hạn hai ñơn vị dẫn ñến tình trạng ñánh giá không mang tính khách quan Thứ hai: hiệu giám sát không cao thông tin không có tính minh bạch, công khai, và thiếu vắng vai trò quan kiểm toán hay thị trường Các NHTM Việt Nam ñang áp dụng mô hình này là: (144) 142 Bảng 3.16: Các NHTM Việt Nam áp dụng mô hình kiểm soát ñơn An Bình Bảo Việt Bắc Á ðại Á ðại Dương đông Á đông Nam Á Gia ðịnh ðệ Nhất ðại Tín Hàng Hải Kiên Long Kỹ Thương Miền Tây Mỹ Xuyên Việt Á VN Tín Nghĩa Nam Á Liên Việt Tiên Phong Dầu Khí toàn cầu ðầu tư và phát triển Quốc tế Xăng dầu Phương đông Phương Nam VN Thịnh Vượng Nông nghiệp Sài Gòn Công thương PT Nhà ñồng sông Cửu Long Nguồn: Lê Thị Huyền Diệu (2010), “ Luận khoa học xác ñịnh mô hình quản lý rủi ro tín dụng hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam”[4] Mô hình kiểm soát kép Mô hình kiểm soát kép là mô hình kiểm soát theo chế: ngoài kiểm soát các quan kiểm soát bên ngân hàng và NHTW, còn có giám sát các quan kiểm toán bên ngoài và kiểm soát thị trường • Về cấu tổ chức: Mô hình này cho thấy ngoài giám sát tra NHNN, kiểm soát nội hệ thống ngân hàng, còn có hệ thống giám sát vô hình dựa trên nguyên tắc thị trường • Về phương thức kiểm soát: mô hình kiểm soát kép kết hợp nhuần nhuyễn phương thức giám sát từ xa và tra chỗ tra NHTW, giám sát các quan bên ngoài, chế kiểm soát trực tiếp phận kiểm soát nội ngân hàng, và chế kiểm soát trực tiếp thị trường Do ñó, mô hình kiểm soát kép bao gồm: Sự giám sát tra Ngân hàng TW: ðây là quan kiểm soát hoạt ñộng RRTD ñầu tiên Hoạt ñộng giám sát tra NHTW mang tính thị sát nơi nào có dấu hiệu rủi ro và tiềm ẩn rủi ro, từ ñó ñưa cảnh báo sớm cho các ngân hàng nhằm hạn chế rủi ro mức thấp Sự giám sát các quan bên ngoài: Các quan ủy ban giám sát tài chính, tài chính, các quan kiểm toán trực thuộc tài chính, các quan kiểm toán ñộc lập KPMG, Ernst Young, các tổ chức xếp hạng tín dụng S&P, (145) 143 Fitch Rating hay Moody’s…Các quan này ñưa các báo cáo cảnh báo ñịnh kỳ ñể giám sát TCTD Sự kiểm soát thị trường: Sự kiểm soát thị trường phản ánh thông qua giám sát cổ ñông ñối với ngân hàng Các cổ ñông tham gia giám sát ngân hàng thông qua việc nắm các thông tin hoạt ñộng ngân hàng Thị trường chính là gương phản ánh khách quan tính hiệu hoạt ñộng ngân hàng Hoạt ñộng giám sát thị trường không mang tính cưỡng chế góp phần làm tăng tính minh bạch hoạt ñộng ngân hàng Hệ thống kiểm tra kiểm toán nội ngân hàng: ðây chính là quan ngân hàng, là phận trợ giúp ñắc lực HðQT, liên tục theo dõi giám sát hoạt ñộng tín dụng chính ngân hàng mình, kiểm tra quy trình hoạt ñộng tín dụng và ñưa ñề xuất nhằm nâng cao hiệu quản lý rủi ro • Ưu ñiểm, nhược ñiểm o Ưu ñiểm: Thứ nhất, tính kiểm tra chéo nhau, mô hình kiểm soát kép ñảm bảo rủi ro ñược rà soát nhiều lần, và ñây là sở ñể các ngân hàng hạn chế rủi ro mức thấp Thứ hai, mô hình có kiểm soát thị trường, ñây là thành tố kiểm soát tự nhiên, phản ánh tính chân thực, rõ ràng, minh bạch thông tin o Nhược ñiểm: Nếu mô hình ñược áp dụng thị trường tài chính phát triển thì thuận lợi, phản ánh hiệu việc kiểm soát cao Nhưng ñối với các nước, ñã có mặt các quan kiểm soát bên ngoài mang tính hình thức, thì hoạt ñộng kiểm soát chồng chéo dễ gây lãng phí thời gian và công sức Hiện nay, Việt Nam có ít các NHTM thực theo mô hình kiểm soát này (146) 144 Bảng 3.17: Các NHTM Việt Nam áp dụng mô hình kiểm soát kép Công Thương Xuất Nhập Khẩu Sài Gòn Hà Nội (CTG) (EIB) (SHB) Á Châu Quân ðội Sài Gòn Thương Tín Ngoại Thương (ACB) (MBB) (STB) (VCB) Nhà Hà Nội (HBB) Nam Việt (NVB) Nguồn: Sở giao dịch chứng khoán Hà Nội và Thành phố Hồ Chí Minh (Tháng 12/2011) Các NHTM nhóm này ñều ñã có cổ phiếu ñược niêm yết trên sàn giao dịch chứng khoán Do ñó, các ngân hàng luôn ñược theo dõi thường xuyên ñại phận cổ ñông, thể ñược vai trò giám sát thị trường Các cổ ñông theo dõi hoạt ñộng kinh doanh ngân hàng thông qua các báo cáo tài chính, báo cáo thường niên ñược công bố công khai trên các phương tiện thông tin ñại chúng Thông qua ñó, các cổ ñông yêu cầu ban kiểm soát kiểm tra cụ thể họat ñộng các ngân hàng xét thấy cần thiết Chính theo dõi này nâng cao hiệu hoạt ñộng tín dụng các ngân hàng Như vậy, cho ñến thời ñiểm (2011), hầu hết các ngân hàng hệ thống NHTM Việt Nam ñều áp dụng mô hình kiểm soát ñơn, có khoảng 23% ngân hàng dạng kiểm soát kép ñang giai ñoạn chuyển ñổi từ kiểm soát ñơn sang kiểm soát kép có yếu tố kiểm soát thị trường Các ngân hàng áp dụng mô hình kiểm soát kép bao gồm NHTM NN vừa ñược cổ phần hóa và niêm yết trên sàn VCB, Vietinbank và các NHTM CP ñã ñược niêm yết công khai ACB, STB, MB… Các ngân hàng này có ñiểm chung là vừa có hệ thống kiểm tra kiểm toán nội ngân hàng, vừa ñược niêm yết công khai thông tin, hoạt ñộng ngân hàng luôn ñược giám sát các cổ ñông và các quan kiểm toán ñộc lập Còn lại, các ngân hàng áp dụng mô hình kiểm soát ñơn chủ yếu rơi vào ngân hàng nhỏ thành lập ðệ Nhất, ðại Á, Việt Nam Tín nghĩa, Kiên Long…ðối với các ngân hàng này, hệ thống kiểm tra kiểm soát còn chưa ñược kiện toàn, chưa có tham gia chính thức các quan kiểm toán bên ngoài hay giám sát thị trường Kết luận: Như vậy, hệ thống NHTM Việt Nam nay, có (147) 145 khoảng 23% các ngân hàng áp dụng mô hình kiểm soát kép, ngoài hệ thống kiểm tra kiểm soát nộ ngân hàng, còn có tham gia giám sát cổ ñông, các quan bên ngoài và thị trường Còn lại khoảng 77% các ngân hàng áp dụng chế kiểm soát ñơn, chủ yếu dựa vào hệ thống kiểm tra kiểm soát nội chính ngân hàng 3.2.2.4 Xử lý nợ xấu Trước ñây, các ngân hàng có phận chuyên trách xử lý nợ xấu trụ sở chính còn các chi nhánh, cán xử lý nợ là cán tín dụng kiêm nhiệm không chuyên trách Bộ phận xử lý nợ chủ yếu làm nhiệm vụ giải hậu việc cho vay không thu hồi ñược nợ Tuy nhiên, từ năm 2005 trở lại ñây, tất các chi nhánh ngân hàng ñã có phận quản lý rủi ro/nợ có vấn ñề chuyên trách Bộ phận quản lý rủi ro/nợ có vấn ñề ñịnh kỳ báo cáo, phân tích các khoản nợ có vấn ñề ñể cùng phận tín dụng tìm hướng xử lý Khi phát khoản nợ xấu, cán tín dụng theo dõi chặt chẽ tình hình sản xuất kinh doanh, ñôn ñốc khách hàng trả nợ ñã thỏa thuận ðồng thời, tùy thuộc vào tình hình sản xuất kinh doanh khách hàng, tình trạng TSBð, ngân hàng phân tích khả thu nợ ñể lựa chọn biện pháp xử lý nợ thích hợp trình cấp có thẩm quyền Các NHTM Việt Nam ñã thực các biện pháp xử lý nợ sau: Tiếp tục cho vay trì hoạt ñộng Bổ sung TSBð Cơ cấu lại thời hạn trả nợ Khoanh nợ Phạt quá hạn và chuyển nhóm nợ phù hợp Xử lý TSBð Giảm miễn lãi Trích lập và sử dụng dự phòng rủi ro Bán nợ Khởi kiện Yêu cầu mở thủ tục phá sản doanh nghiệp ðề nghị nhà nước, chính phủ cấp nguồn xử lý xoá nợ Phối hợp với Công ty quản lý nợ và khai thác tài sản Chuyển nợ thành vốn góp (148) 146 Xóa nợ ngoại bảng, xuất toán nợ xử lý rủi ro Tỷ lệ các biện pháp xử lý nợ xấu Từ năm 2005 ñến năm 2011, các ngân hàng Việt Nam ñã áp dụng nhiều biện pháp xử lý nợ khác Tỷ lệ các biện pháp xử lý, thu hồi nợ các NHTM Việt Nam giai ñoạn này ñược thể qua bảng số liệu sau Vietinbank Trong thời gian năm, kể từ Quyết ðịnh 493 ñược áp dụng làm sở cho hoạt ñộng quản lý nợ xấu mình, Vietinbank ñã sử dụng triệt ñể tất các biện pháp nhằm mục tiêu thu hồi các khoản nợ với hiệu cao nhất, hạn chế tối ña tổn thất tài sản cho ngân hàng Bảng 3.18 thể tỷ trọng biện pháp xử lý nợ xấu Vietinbank Bảng 3.18: Tỷ lệ các biện pháp xử lý, thu nợ áp dụng Vietinbank (2006-2011) ðơn vị: % Biện pháp xử lý, thu nợ Tỷ trọng Xử lý quỹ DPRR 37 Tiếp tục cấp tín dụng với ñiều kiện chặt chẽ Hạn chế, giảm dần dư nợ Yêu cầu bổ sung, thay ñổi biện pháp bảo ñảm có mức an toàn cao Dừng cấp tín dụng Miễn giảm lãi ñể tăng khả thu nợ Cơ cấu lại nợ Yêu cầu bên bảo lãnh thực nghĩa vụ trả thay Phát mại tài sản bảo ñảm Bán nợ Nhận tài sản bảo ñảm cấn trừ nợ cho khách hàng Khởi kiện khách hàng Các biện pháp khác Không có biện pháp Nguồn: Báo cáo tổng kết công tác quản lý rủi ro 2006 - 2011, Vietinbank Như có thể thấy, tất các khoản nợ xấu phát sinh Vietinbank ñều ñược tiến hành xử lý triệt ñể Trong biện pháp kể trên thì biện pháp ñược sử dụng (149) 147 nhiều là xử lý quỹ DPRR tín dụng Biện pháp này chiếm tới 37% tổng số các biện pháp mà Vietinbank áp dụng Các biện pháp khác dừng cấp tín dụng, yêu cầu bên bảo lãnh thực nghĩa vụ trả thay, phát mại TSðB hay khởi kiện khách hàng ñược sử dụng với tỷ lệ gần tương ñương (khoảng 7%) Các biện pháp ít ñược Vietinbank sử dụng là miễn giảm lãi hay bán lại khoản nợ (chỉ chiếm có 3%) BIDV Tương tự Vietinbank, các năm qua, BIDV ñã cố gắng nỗ lực áp dụng biện pháp ñể tận thu nợ, giảm nợ xấu nhằm tiến tới cổ phần hóa và hội nhập với kinh tế quốc tế Các biện pháp ñược BIDV áp dụng việc xử lý nợ xấu ñược thể qua bảng số liệu ñây Bảng 3.19: Tỷ lệ các biện pháp xử lý, thu nợ áp dụng BIDV (2006-2011) ðơn vị: % STT Các biện pháp xử lý Tỷ lệ Tổng số 100 Phát mại tài sản bảo ñảm 17,9 Tiếp tục cấp tín dụng 6,1 Xử lý quỹ DPRR 40,1 Cơ cấu lại nợ 5,4 Miễn giảm lãi 9,1 Bán nợ 8,9 Khởi kiện khách hàng 2,2 Nhận tài sản bảo ñảm cấn trừ nợ cho khách hàng 1,2 Yêu cầu bên bảo lãnh thực nghĩa vụ trả thay 4,4 Các biện pháp khác 4,7 (Nguồn: Báo cáo tổng kết BIDV năm 2006-2011) Tại BIDV biện pháp xử lý nợ xấu ñược sử dụng nhiều là xử lý quỹ DPRR Biện pháp này chiếm tới 40,1% Nếu BIDV, biện pháp phát mại TSðB chiếm tỷ lệ ít là 6% thì biện pháp này chiếm tới 17,9% tổng số các biện pháp mà BIDV áp dụng và trở thành biện pháp chiếm tỷ trọng lớn thứ hai (150) 148 Tiếp ñó là ñến các biện pháp miễn giảm lãi hay bán nợ (9%) Các biện pháp xử lý chiếm tỷ lệ nhỏ là khởi kiện khách hàng Như vậy, thời ñiểm nay, hai ngân hàng thì biện pháp xử lý nợ xấu ñược áp dụng nhiều là xử lý quỹ DPRR ngân hàng Còn biện pháp bán nợ chiếm tỷ trọng khiêm tốn ( < 9%) Trong phạm vi luận án, tác giả ñi sâu nghiên cứu vào thực trạng xử lý nợ xấu các NHTM Việt Nam quỹ DPRR: DPRR là khoản tiền ñược tính theo dư nợ gốc, trích và hạch toán vào chi phí ñể dự phòng cho tổn thất có thể xảy khách hàng ngân hàng không thực nghĩa vụ nợ Ngân hàng sử dụng nguồn tiền này ñể bù ñắp tổn thất ñối với các khoản nợ Theo quy ñịnh hành, tỷ lệ trích DPRR cụ thể ñối với nợ xấu gồm nợ tiêu chuẩn, nợ nghi ngờ, nợ có khả là 20%, 50% và 100% Tuy nhiên, số tiền DPRR các NHTM Việt Nam luôn nhỏ so với số nợ xấu phải ñòi và phụ thuộc phần lớn vào ý muốn ngân hàng Cụ thể, theo Qð 493/2005 [17], số tiền DPRR cụ thể phải ñược trích lập theo công thức sau: R = max {0, (A – C)} X r Trong ñó: R: Số tiền dự phòng cụ thể phải trích A: Giá trị khoản nợ C: Giá trị TSBð r: Tỷ lệ trích lập dự phòng cụ thể Giá trị TSBð (C) ñược xác ñịnh trên sở tích số tỷ lệ áp dụng tối ña ñược quy ñịnh với: - Giá trị thị trường vàng - Mệnh giá trái phiếu chính phủ, tín phiếu kho bạc, và các loại giấy tờ có giá các TCTD - Giá trị thị trường chứng khoán doanh nghiệp và TCTD khác (151) 149 - Giá trị TSBð là ñộng sản, bất ñộng sản và các TSBð khác ghi trên hợp ñồng bảo ñảm, hợp ñồng cho thuê tài chính Nói số tiền trích DPRR phụ thuộc phần lớn vào ý muốn ngân hàng vì số nợ ngân hàng cho vay có TSðB thường mức 75% tổng dư nợ cho vay, nên NHTM cần thay ñổi tỷ lệ tối ña ñược áp dụng là có thể thay ñổi mức trích và ñộ lớn DPRR Nguồn tiền ñã trích lập DPRR ñược sử dụng trường hợp: (1) khách hàng là tổ chức, doanh nghiệp bị giải thể, phá sản theo quy ñịnh pháp luật; cá nhân bị chết tích; (2) các khoản nợ ñã phân loại vào nợ xấu thuộc nhóm “có khả mất” Riêng các khoản nợ ñược khoanh chờ chính phủ xử lý, ngân hàng ñược dùng dự phòng (nếu có) ñể xử lý RRTD Nguyên tắc sử dụng DPRR ñể xử lý nợ là: DPRR khoản nợ nào dùng xử lý khoản nợ ñó, phát mại TSBð ñể thu nợ Sau ñã sử dụng DPRR ñể xử lý nợ, ngân hàng tiếp tục theo dõi thu nợ tài khoản “ngoại bảng” Sau năm kể từ ngày xử lý RRTD, chưa thu hết nợ, ngân hàng ñược xuất toán khỏi sổ sách ðối với NHTM NN, ñược xuất toán có ñủ hồ sơ tài liệu chứng minh ñã dùng biện pháp thu nợ không có kết và phải ñược Bộ Tài chính và NHNN chấp thuận Việc trích lập và sử dụng DPRR các NHTM Việt Nam ñược thể qua bảng số liệu sau: (152) 150 Bảng 3.20: Trích lập và sử dụng dự phòng cụ thể các NHTM Việt Nam ðơn vị: tỷ ñồng Ngân hàng DP cụ thể trích lập NĂM Công Thương ðầu tư và phát triển Ngoại Thương Nông Nghiệp Á Châu DP cụ thể ñã dùng DP cụ thể còn lại DP cụ thể ñã dùng/DP cụ thể trích lập 2008 2009 2010 2011 2008 2009 2010 2011 3280.42 830 2450.42 25,5% 3454.76 1.245 2209.76 36% 3402.26 544.3 2857.9 15.90% 4285.51 3278.28 1007.23 76,5% 5589.68 909.7 4679.98 16,2% 7119.59 1730.12 5389.47 24,3% 6572.7 546.11 6026.59 8,3% 6034.26 824.26 5210 13,6% 2008 2009 2010 2011 4405.89 190.21 4215.68 4,3% 4357.64 261.59 4096.05 6% 6030.55 432.28 5598.27 7,2% 4264.3 3612.6 633.7 84,7% 2008 2009 2010 2011 2008 2009 2010 4492.39 9.98 4482.41 0,22% 4533.83 16.07 4517.76 0,35% 8475.25 22.59 8452.66 0,27% 9685.68 9548.85 1,41% 576.11 136.83 227.86 348,25 39,5% 616.56 117.32 499.24 19% 835.38 121.28 714.1 14,5% 935.22 22.04 913.18 2,35% 2011 Nguồn: Tổng hợp báo cáo tổng kết NHNN Việt Nam (2008 – 2011) , ñó % DPRR ñã sử dụng tác giả tự tính Như vậy, số các NHTM ñược lựa chọn nghiên cứu thì VBARD có tỷ trọng sử dụng nguồn dự phòng RRTD thấp nhất, tiếp ñến là VCB Tuy nhiên, ñến năm 2011, VietinBank và VCB lại sử dụng tỷ lệ dự phòng rủi ro khá lớn Có thể thấy, nay, nguồn DPRR các ngân hàng còn thấp so với số nợ xấu phải thu hồi Thực tế, số NHTM lớn, số tiền trích lập DPRR hàng năm (153) 151 thường khoảng 30% số dư nợ xấu và từ năm 2009 trở lại ñây, năm các ngân hàng phải dùng DPRR xử lý nợ xấu trên 1.000 tỷ ñồng Ngoài nghiên cứu so sánh qua các năm thì có thể thấy xu hướng chung các ngân hàng ñều sử dụng dự phòng RRTD ñể bù ñắp tổn thất nhiều vào năm 2009, ñây là năm mà kinh tế ñang rơi vào suy thoái, các doanh nghiệp nước chưa khắc phục ñược hết khó khăn phải trải qua khủng hoảng kinh tế năm trước ñó ðối với dự phòng chung, TCTD thực trích lập và trì dự phòng chung 0,75% tổng giá trị các khoản nợ từ nhóm ñến nhóm [17] Sau xử lý nợ xấu cách dùng quỹ DPRR, khoản nợ này ñược ñưa ngoại bảng, tiếp tục ñược theo dõi và xử lý tiếp Qua bảng 3.22 có thể thấy dư nợ ñang tồn ñọng sổ sách “ngoại bảng” các ngân hàng Việt Nam thường xuyên trên 10.000 tỉ ñồng Số lượng nợ xấu ñược xử lý chưa cao phản ánh tính kém hiệu công tác xử lý nợ ðể xử lý dứt ñiểm nợ ngoại bảng khó khăn TSðB cho các khoản nợ này có giá trị nửa số nợ, chưa xử lý ñược nên chưa thể xuất toán Bảng 3.21: Nợ xấu ngoại bảng các NHTM Việt Nam ðơn vị: Tỷ ñồng Ngân hàng Nợ bị tổn thất ñang thời gian theo dõi Nợ tổn thất hoạt ñộng toán 2010 2011 Nợ khó ñòi ñã xử lý 2010 2011 10.200,9 14.672,2 0,9 0,9 10.201,8 14.673,1 NH ðầu tư và phát triển 5.778,0 10.809,1 0,3 0,4 5.778,3 10.809,4 NH Ngoại thương 7.649,7 11.667,5 3,3 3,4 7.653,0 11.670,9 NH Nông nghiệp 16.088,0 16.763,9 0,0 0,1 16.088,0 16.764,0 67,4 67,1 0.0 0.0 NH Công thương NH Á Châu 2010 67,4 Nguồn: Tổng hợp báo cáo tổng kết NHNN Việt Nam (2010 – 2011) Bán nợ 2011 67,1 (154) 152 Sau nợ xấu ñược ñưa ngoại bảng, bán nợ cho các tổ chức có chức mua - bán nợ chuyên nghiệp là phương án xử lý nợ xấu nhanh Nhưng thị trường mua bán nợ Việt Nam bắt ñầu hình thành và còn khá nhiều bất cập, khiến hoạt ñộng mua bán, xử lý các khoản nợ TCTD nói riêng, các doanh nghiệp nói chung chưa ñạt hiệu Hiện nay, ngoài AMC các ngân hàng, Việt Nam có công ty mua bán nợ và tài sản tồn ñọng doanh nghiệp (DATC) Bộ Tài chính ñang thực nghiệp vụ này Mô hình AMC Việt Nam thực chất chưa xử lý ñược nợ xấu mà làm giao dịch mang tính chất kế toán AMC làm công việc là giúp ngân hàng chuyển nợ xấu ngoại bảng ñể nợ xấu trên báo cáo tài chính ngân hàng DATC xử lý các khoản nợ ñã mua thông qua nhiều biện pháp khác nhau, tùy thực tế cụ thể doanh nghiệp khách nợ và ñánh giá DATC Các biện pháp phổ biến bán TSðB, khai thác cho thuê tài sản, sử dụng TSðB ñể góp vốn với doanh nghiệp khác; thu nợ có chiết khấu bán nợ cho tổ chức kinh doanh nợ khác, xử lý tài chính ñể cấu lại nợ và hoạt ñộng kinh doanh doanh nghiệp…Thực chất DATC ñược thành lập từ năm 2004 và bắt tay vào mua nợ từ năm 2006 Tính ñến nay, với 2.000 tỷ ñồng vốn ñiều lệ nhà nước cấp, DATC ñã mua nợ gần 100 doanh nghiệp Kết vốn chủ sở hữu DATC ñã tăng lên 2.700 tỷ ñồng, chưa kể trích lập DPRR 500 tỷ ñồng, có cổ phần và tham gia vào số doanh nghiệp chính DATC mua nợ Cách thức làm DATC là mua nợ, xóa nợ, kiểm toán, ñưa người vào tham gia HðQT, vừa cấu tài chính, vừa tăng cường quản lý Tại Việt Nam, nhóm nợ ngân hàng DATC mua thường thuộc nhóm 4-5 Tính ñến nay, DATC ñã mua ñược gần 200 khoản nợ, với tổng số nợ 10.000 tỷ ñồng, phần lớn từ các ngân hàng quốc doanh Bình quân giá mua nợ từ 28-30% so với nợ gốc ðây là mức giá khá cao so với giới (thường khoảng 20%) Xử lý nợ xấu thông qua mua - bán nợ mua - bán nợ gắn với tái cấu trúc doanh nghiệp khách nợ là hoạt ñộng kinh doanh rủi ro, thực tế cho thấy có thể xây dựng các tiêu chí ñể kiểm soát, quản trị các rủi ro này ðiều quan trọng là hiệu (155) 153 kinh tế phải ñược ñặt lên hàng ñầu, phương án kinh doanh mua - bán nợ và tái cấu trúc doanh nghiệp phải ñược nghiên cứu kỹ ñể ñảm bảo ñạt ñược hiệu cao 3.3 đánh giá thực trạng quản lý nợ xấu các ngân hàng thương mại Việt Nam 3.3.1 Kết ñạt ñược 3.3.1.1 Tổ chức ñược máy quản lý nợ ñáp ứng yêu cầu mà thực tiễn ñòi hỏi Nhận thức ñược tầm quan trọng công tác quản lý nợ xấu, từ năm 2005 phần lớn các NHTM Việt Nam ñã triển khai các mô hình quản lý nợ xấu Mô hình bao gồm phận chuyên trách quản lý nợ có vấn ñề từ trụ sở chính ñến các chi nhánh Nợ từ nhóm (nợ cần chú ý) ñến nợ xấu (nợ chuẩn, nợ nghi ngờ và nợ có khả vốn) ñã ñược phận chuyên trách quản lý nợ có vấn ñề phân tích, ñánh giá cùng phối hợp tìm biện pháp thu hồi và xử lý Ban lãnh ñạo ngân hàng thường xuyên tiến hành phân tích, ñánh giá tình hình, xem xét tác ñộng nợ xấu tới hiệu hoạt ñộng kinh doanh ngân hàng Từ ñó, xác ñịnh nhiệm vụ quản lý nợ xấu là mục tiêu quan trọng thời kỳ Hội ñồng quản lý rủi ro và ban xử lý nợ xấu ngân hàng các lãnh ñạo cấp cao trực tiếp phụ trách ñã ñạo nghiêm khắc, sát tới phận, ban ngành và cán nhân viên ðịnh kỳ (hàng quý) các báo cáo kiểm tra tình hình xử lý nợ xấu ñều ñược ñưa với phân tích cụ thể kết ñạt ñược, hạn chế còn tồn tại, phân tích nguyên nhân ñề xuất các giải pháp phù hợp ðặc biệt, các ngân hàng ñã nhận thức ñúng ñắn tính cấp thiết công tác quản lý nợ và có tâm hành ñộng từ Hội sở chính ñến toàn các chi nhánh ðồng thời, các ngân hàng ñã chủ trương và thực ñưa kết thu hồi nợ xấu thành tiêu ñánh giá kết hoạt ñộng các chi nhánh và toàn thể cán nhân viên 3.3.1.2 Quản lý rủi ro tín dụng ñã dần theo hướng áp dụng thông lệ quốc tế Theo ñường lối, chủ trương chính phủ việc ứng dụng Hiệp ước quốc tế Basel hệ thống NHTM Việt Nam (căn theo Quyết ñịnh số (156) 154 112/2006/Qð – TTg ngày 24/05/2006 Thủ tướng chính phủ ban hành việc phê duyệt ñề án phát triển ngành ngân hàng Việt Nam ñến năm 2010 và ñịnh hướng ñến 2020), thì ñến hết năm 2010, Việt Nam phấn ñấu thực áp dụng hoàn chỉnh các chuẩn mực quốc tế Basel I, và chưa ñề cập nhiều ñến việc ứng dụng Basel II Các tiêu này ñược thể bảng 3.22 ñây: Bảng 22: Một số tiêu hoạt ñộng ngân hàng giai ñoạn 2006 – 2010 Tăng trưởng bình quân tín dụng (% năm) 18% - 20% Tỷ lệ an toàn vốn ñến năm 2010 (%) Không 8% Tỷ lệ nợ xấu/ tổng dư nợ ñến năm 2010 (%) Dưới 5% Nợ xấu ñược xác ñịnh theo tiêu chuẩn phân loại nợ Việt Nam, phù hợp với thông lệ Chuẩn mực quốc tế Basel I, hướng ñến Chuẩn mực giám sát ngân hàng ñến năm 2010 việc ban hành Luật Giám sát an toàn hoạt ñộng Nguồn: Theo ñịnh 112/2006/Qð-TTg[41] Tuy nhiên, phía NHNN ñang t i ế p t ụ c nỗ lực nghiên cứu việc ứng dụng Basel II quản trị rủi ro ngân hàng đáp ứng yêu cầu thực tiễn ựó, thời gian vừa qua, nhằm ñảm bảo hệ thống ngân hàng tăng trưởng hiệu quả, an toàn và bền vững, ñồng thời nhằm ngăn ngừa và hạn chế rủi ro; hệ thống NHTM Việt Nam ñã bước ứng dụng Hiệp ước Basel công tác quản trị rủi ro ngân hàng ñặc biệt là rủi ro tín dụng như: quy ñịnh tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu, quy ñịnh trích lập dự phòng cho RRTD, quy ñịnh an toàn vốn ñối với rủi ro phát sinh từ cho vay chứng khoán Cụ thể sau: Ứng dụng Basel II quy ñịnh trích lập dự phòng RRTD Theo Quyết ðịnh 493/2005/Qð – NHNN, ñược sửa ñổi bổ sung Quyết ñịnh số 18/2007/Qð - NHNN, tất các TCTD hoạt ñộng Việt Nam phải thực việc phân loại nợ, trích lập và sử dụng dự phòng ñể xử lý RRTD, bù ñắp tổn thất ñối với các khoản nợ TCTD Theo ñó, các NHTM thực phân loại nợ theo hai cách: - Cách 1: quy ñịnh ñiều Quyết ñịnh 493, các NHTM thực (157) 155 phân loại nợ theo nhóm dựa trên thời gian quá hạn các khoản nợ - Cách 2: quy ñịnh ñiều 7, các NHTM thực phân loại nợ theo nhóm, trên kết hệ thống xếp hạng tín dụng nội ñánh giá khả trả nợ khách hàng Ngoài theo Quyết ñịnh này, các NHTM phải trích lập hai loại dự phòng: - Dự phòng cụ thể: ñược trích lập trên sở phân loại các khoản nợ từ nhóm ñến nhóm Số tiền trích dự phòng cụ thể không phụ thuộc vào giá trị khoản nợ và tỷ lệ trích lập dự phòng, mà còn phụ thuộc vào giá trị TSðB - Dự phòng chung áp dụng cho tất các khoản nợ và 0,75% tổng giá trị các khoản nợ từ nhóm ñến nhóm Việc các NHTM Việt Nam thực theo Qð 493 cho thấy bên cạnh việc ứng dụng Hiệp ước Basel II việc yêu cầu các NHTM phải thực trích lập dự phòng ñể xử lý rủi ro hoạt ñộng tín dụng, NHNN còn bước ứng dụng phương pháp ñơn giản Basel II gắn kết phân loại nợ với hệ thống xếp hạng tín dụng nội 3.3.1.3 Một số NHTM lớn ñã xây dựng và áp dụng hệ thống xếp hạng tín dụng nội hoạt ñộng ño lường rủi ro Theo ñánh giá Công ty Kiểm toán quốc tế Ernst & Young, thực phân loại khách hàng và nợ theo ðiều Quyết ñịnh 493 trung thực và theo sát thông lệ quốc tế hơn, ñó tỷ lệ nợ xấu tăng gần - lần, dẫn ñến việc các NHTM phải trích lập DPRR nhiều hơn, lợi nhuận giảm Trên thực tế, có m ộ t s ố NHTM lớn Việt Nam thực theo ñiều Quyết ñịnh 493 việc xây dựng hệ thống xếp hạng tín dụng nội ñể phân loại nợ khách hàng đó là VietinBank, BIDV, VCB, ACB, VBARD, MB và STB Hệ thống xếp hạng tín dụng theo thông lệ quốc tế là tiền ñề ñể các NHTM Việt Nam hoàn thiện các quy trình, thủ tục cấp tín dụng qua ñó nâng cao chất lượng tín dụng toàn hệ thống Ngoài nó còn giúp ngân hàng có sở ñánh giá thống và mang tính hệ thống suốt quá trình tìm hiểu khách hàng, xem xét dự án ñầu tư, ñánh giá phân tích, thẩm ñịnh và ñịnh cấp tín dụng, ñịnh giá khoản vay, hoàn thiện quy trình tín dụng và chính sách khách hàng, phục vụ quản lý tín dụng cấp (158) 156 chi nhánh và toàn ngành, phân loại nợ và trích lập dự phòng RRTD 3.3.1.4 Hoạt ñộng kiểm tra kiểm soát ñược tăng cường Nếu trước ñây, hoạt ñộng quản lý nợ xấu, các NHTM Việt Nam chủ yếu dựa vào kết hoạt ñộng kiểm tra kiểm soát nội chính ngân hàng, còn các hoạt ñộng giám sát từ các quan bên ngoài dựa vào hoạt ñộng tra giám sát NHNN thì nay, các NHTM Việt Nam ñang có xu hướng thay ñổi mô hình kiểm soát mình, từ mô hình kiểm soát ñơn sang mô hình kiểm soát kép, có tham gia giám sát các cổ ñông, các nhà ñầu tư và giám sát thị trường Với mô hình kiểm soát kép này, các NHTM có cách ñánh giá khách quan rủi ro có thể xảy ñến, từ ñó kịp thời ñưa biện pháp hạn chế phát sinh nợ xấu Ngoài ra, chế kiểm soát kép ñòi hỏi thân các NHTM phải không ngừng nâng cao chất lượng công tác kiểm tra, kiểm toán nội bộ, ñảm bảo các báo cáo tài chính ñược minh bạch rõ ràng, tăng cường hiệu quản trị rủi ro và hiệu hoạt ñộng ngân hàng 3.3.2 Hạn chế hoạt ñộng quản lý nợ xấu và nguyên nhân 3.3.2.1 Các hạn chế Nhận biết và ño lường nợ xấu chưa chính xác Theo số nợ xấu ñược công bố các NHTM Việt Nam thì tỷ lệ nợ xấu các ngân hàng luôn trì mức 5%, ñạt ngưỡng an toàn theo khuyến cáo IMF Tuy nhiên, các tổ chức tài chính quốc tế các tổ chức ñánh giá và xếp hạng có uy tín trên giới Moody’s, Fitch Rating lại khẳng ñịnh tỷ lệ nợ xấu hệ thống các NHTM Việt Nam không thể ngưỡng 13%, chí có ngân hàng tỷ lệ này còn lên ñến 30% ðiều này cho thấy tồn ñánh giá khác biệt cách tính toán các TCTD nước và quốc tế Cụ thể sau: Thứ nhất: Có thể thấy nay, việc phân loại nợ, trích lập và DPRR theo Quyết ñịnh 493 ñược xác ñịnh chủ yếu theo ðiều 6,dựa trên các khoản nợ có vấn ñề ñã quá thời gian ñáo hạn Việc phân loại nợ ñã thiếu hẳn ñánh giá kết hợp các yếu tố khác tình hình tài chính, kết sản xuất kinh doanh doanh nghiệp ðiều này (159) 157 dẫn ñến ñánh giá sai lệch nợ xấu ngân hàng khách hàng thực ñảo nợ, vay tiền ngân hàng này trả nợ ngân hàng khác Như vậy, lúc này việc phân loại nợ phụ thuộc vào tình hình toán nợ mà không dựa vào việc ñánh giá khả trả nợ người cho vay và giá trị thị trường tài sản chấp, dẫn tới tình trạng ngân hàng và người vay cấu kết với ñể che ñậy tổn thất nhiều phương pháp như: cấu lại khoản vay hay gia hạn nợ Thứ hai: Do chênh lệch lớn tỷ lệ trích DPRR tín dụng nhóm và nhóm từ mức 5% lên 20%, nên dẫn ñến thực trạng thân ngân hàng chủ ñộng việc gia hạn nợ, ñể tạo màn che giấu nợ xấu, vì ñánh tụt khoản vay khách hàng xuống nhóm nợ thì DPRR tăng vọt lên 20%, và DPRR nhóm trở lên còn cao Chính vì không ít ngân hàng ñã “linh hoạt” hạn chế phân loại nợ xuống nhóm 3, 4, ñể ñỡ phải trích DPRR, tránh ảnh hưởng ñến thu nhập nhân viên và làm tỷ lệ nợ xấu ngân hàng không ñược phản ánh cách thực ñầy ñủ và chính xác Thứ ba: Các NHTM Việt Nam chủ yếu ñánh giá và ño lường rủi ro theo phương pháp ño lường rủi ro ñịnh tính Trong hoạt ñộng quản lý RRTD, mặc dù ñã bắt ñầu tiếp cận theo các nội dung ño lường RRTD Basel I và II các NHTM Việt Nam chưa thực ñáp ứng ñược ñầy ñủ các nội dung này Hạn chế này ñược biểu qua: Phần lớn phương pháp ño lường rủi ro, các NHTM Việt Nam chưa ứng dụng phương pháp chuẩn và phương pháp ñánh giá nội Basel II ðể áp dụng ñược phương pháp chuẩn Basel II ñánh giá và ño lường RRTD, các ngân hàng cần phải dựa trên xếp hạng tín dụng xếp hạng tín nhiệm ngân hàng ñối với khách hàng, không áp dụng chung chung cùng hệ số rủi ro cho tất các khách hàng Trong phương pháp chuẩn ñánh giá RRTD Basel II mà hệ thống NHTM Việt Nam còn chưa ñáp ứng ñược, thì việc áp dụng phương pháp ñánh giá nội Basel II lại càng khó khăn hơn.Lý là phương pháp này phải ñánh giá rủi ro trên sở nhiều yếu tố khác kỳ ñáo hạn hiệu dụng, xác suất vỡ nợ…trong công tác phân tích, ñánh giá rủi ro khách hàng số (160) 158 ngân hàng còn nhiều bất cập, lực tài chính các NHTM Việt Nam còn yếu kém, trình ñộ quản lý kinh doanh còn non yếu, công tác quản lý rủi ro ngân hàng lỏng lẻo, lực thẩm ñịnh tín dụng yếu, còn có tình trạng khách hàng vay vốn nhiều NHTM không có kiểm tra, ñánh giá mức ñộ rủi ro Hiện nay, theo thống kê sơ tác giả, các NHTM Việt Nam ñang quá trình xây dựng, hoàn thiện và ñưa vào sử dụng các hệ thống tiêu chuẩn xếp hạng tín nhiệm nội Về phía các NHTM mà Nhà nước chiếm phần lớn cổ phần, có 4/5 ngân hàng (chiếm tỷ lệ 0%) ñã xây dựng xong hệ thống xếp hạng tín nhiệm nội và ñang quá trình áp dụng bao gồm VBARD, VCB, VietinBank, BIDV Hệ thống xếp hạng tín nhiệm nội các ngân hàng này tương ñối giống nhiều tiêu chí phân loại và chấm ñiểm ðiều này tạo thuận lợi muốn xây dựng các chuẩn mực chung cho việc chấm ñiểm toàn hệ thống Riêng ñối với các NHTM cổ phần, có số ngân hàng có quy mô và thị phần lớn chú trọng vào việc xây dựng hệ thống xếp hạng tín nhiệm nội bộ, ñó có STB, ACB, MB …, tỷ lệ số lượng ngân hàng có xây dựng hệ thống này chiếm khoảng 30 – 40% tổng số các N HT M cổ phần ñang hoạt ñộng Việt Nam Còn xét trên hệ thống ngân hàng, thì tỷ lệ các ngân hàng áp dụng phương pháp ño lường ñịnh lượng có khoảng 25% Ngoài ra, ñiều dễ nhận thấy hệ thống xếp hạng tín nhiệm nội các ngân hàng chính là các tiêu chí chấm ñiểm còn mang ñặc ñiểm ñịnh tính nhiều ñịnh lượng và kết việc chấm ñiểm này nhằm phục vụ nhiều cho việc thẩm ñịnh ñịnh cho vay là phục vụ cho công tác quản trị rủi ro ngân hàng Trong ñó, so sánh với hệ thống xếp hạng tín nhiệm nội các ngân hàng liên doanh ñang hoạt ñộng Việt Nam ngân hàng Việt Thái (Vinasiam) h a y cá c ngâ n h à n g nư c n go à i n hư C i t yB an k , A N Z , thì họ gắn liền trực tiếp kết ñánh giá với DPRR và tiêu chuẩn an toàn vốn tối thiểu Tóm lại, nợ xấu các NHTM Việt Nam không ñược ñánh giá ñúng mức cách có hệ thống, dự phòng tổn thất khoản vay không ñủ, thu nhập ròng và vốn ngân hàng không phản ánh ñúng thực tế tình hình tài chính ngân hàng đó lý mà theo thống kê Việt Nam thì nợ xấu các (161) 159 NHTM Việt Nam từ số trở xuống theo WB và IMF, các báo cáo ñịnh kỳ, thường trích dẫn ý kiến cho t ỷ l ệ nợ xấu hệ thống NHTM Việt Nam không thấp hai số Hạn chế hoạt ñộng kiểm tra, kiểm soát nội ngân hàng Mặc dù ñã có số NHTM Việt Nam bắt ñầu áp dụng mô hình kiểm tra, kiểm soát kép còn tới 77% các NHTM Việt Nam áp dụng theo mô hình kiểm soát ñơn, hoàn toàn dựa vào hoạt ñộng kiểm tra kiểm soát nội chính các ngân hàng và giám sát bên ngoài NHNN mà không có giám sát các quan kiểm toán bên ngoài hay giám sát thị trường Việc trì mô hình kiểm soát ñơn ngày càng bộc lộ nhiều ñiểm yếu Cụ thể là: - Môi trường kiểm soát có nhiều yếu tố không thuận lợi cho công tác kiểm soát nội Sự phân cấp, phân quyền HðQT với Tổng giám ñốc, các giám ñốc ban Hội sở chính với giám ñốc các ñơn vị thành viên chưa rõ ràng, và chưa gắn với trách nhiệm cụ thể - Mặc dù, ban kiểm tra, kiểm soát nội ñược tổ chức thống từ Hội sở chính ñến các ñơn vị thành viên Tuy vậy, tính ñộc lập các kiểm tra kiểm soát lại không cao, chưa ñạt ñược mục tiêu ñảm bảo an toàn hoạt ñộng tín dụng ngân hàng ðiều này dẫn ñến nguy rủi ro kiểm soát - tức là báo cáo kiểm toán có thể không không ñủ, không ñúng, không kịp thời không ñưa ñược biện pháp ngăn chặn và hướng giải phù hợp - Phòng/ Ban kiểm tra nội các ngân hàng thường bị hạn chế số thông tin ñịnh Do vậy, các phát phận kiểm tra kiểm soát nội thường bị chậm thiếu tính thuyết phục, từ ñó không có tác dụng ngăn chặn kịp thời các rủi ro - Phương thức ñiều hành máy kiểm tra kiểm soát nội còn chủ yếu theo ngành ngang, vì vậy, các thông tin theo ngành dọc bị giảm bớt không theo ñúng tình hình thực tế Hoạt ñộng xử lý nợ chưa hiệu Nhìn vào bảng phản ánh tỷ lệ các biện pháp xử lý và thu hồi nợ các NHTM Việt Nam có thể thấy ñược phương pháp ñược sử dụng chủ yếu là sử dụng dự phòng RRTD ñể bù ñắp tổn thất Tại các NHTM, phương pháp này chiếm (162) 160 khoảng 40% Các phương pháp khác truy ñòi nợ trực tiếp từ khác hàng chiếm tỷ lệ hạn chế ðiều này cho thấy hoạt ñộng xử lý nợ các NHTM Việt Nam chưa thực có hiệu Việc thường xuyên sử dụng quỹ DPRR ñể xử lý nợ xấu khiến lợi nhuận tương lai ngân hàng bị ảnh hưởng, từ ñó kéo theo hệ xấu hoạt ñộng kinh doanh và giảm lợi cạnh tranh trên thị trường 3.3.2.2 Nguyên nhân hạn chế Có thể tổng kết lại nguyên nhân khiến cho hoạt ñộng quản lý nợ xấu các NHTM Việt Nam còn nhiều hạn chế là do: Các nguyên nhân ngoài ngân hàng Môi trường pháp lý chưa thuận lợi Bản thân môi trường pháp lý hoạt ñộng kinh doanh các NHTM vừa thiếu, vừa chưa ñồng nên ñã gây nhiều khó khăn hoạt ñộng quản lý nợ xấu các ngân hàng Các văn quy ñịnh có phối hợp các ban ngành việc xử lý nợ triển khai chậm Việc xử lý TSðB liên quan ñến ñất ñai còn nhiều vướng mắc Ngoài ra, các văn pháp luật Việt Nam tồn nhiều bất cập Cụ thể như: o Về các văn pháp lý liên quan ñến hoạt ñộng tổ chức, cá nhân và các doanh nghiệp: quy ñịnh làm giấy chứng nhận quyền sử ñụng ñất và sở hữu nhà chưa ngã ngũ giấy xanh, giấy ñỏ… , các bất ñộng sản là máy móc thiết bị… chưa có giấy chứng nhận sở hữu (do chưa có luật sở hữu), luật quyền, sở hữu trí tuệ chưa thực có hiệu lực… ñã dẫn ñến khó khăn cho ngân hàng việc nhận TSBð mặc dù ñiều kiện vay có ñảm bảo tài sản là biện pháp an toàn cho ngân hàng o Hệ thống chuẩn mực kế toán Việt Nam còn nhiều ñiểm khác biệt so với chuẩn mực kế toán quốc tế Hiện nay, ñã có 26 chuẩn mực kế toán Việt Nam (VAS) ñược Bộ tài chính ban hành Các chuẩn mực này phần lớn là các chuẩn mực kế toán theo tiêu chuẩn quốc tế, nhiên lại chưa thực ñầy ñủ vì có chuẩn mực kế toán quốc tế chưa phù hợp với ñiều kiện thực tiễn Việt Nam o Quyết ñịnh 493 và Quyết ñịnh số 18 ñã bộc lộ nhiều hạn chế cần phải sửa ñổi Có (163) 161 thể kể tới như: + Chưa phân loại nợ, trích lập dự phòng ñầy ñủ với các khoản mục Tài sản “Có” có phát sinh RRTD, cụ thể: Các loại tiền gửi các TCTD khác; Các chứng khoán nợ giữ ñến ngày ñáo hạn; Các loại công cụ chuyển nhượng… + Hầu hết các TCTD thực phân loại nợ theo quy ñịnh ðiều Quyết ñịnh 493 ñều có tỷ lệ nợ xấu 3% Tuy nhiên, các TCTD chưa có hệ thống xếp hạng tín dụng nội ñể hỗ trợ việc phân loại nợ và quản lý chất lượng tín dụng ðiều này cho thấy kết phân loại nợ chưa phản ánh ñúng chất lượng nợ các TCTD + Hệ thống xếp hạng tín dụng nội quy ñịnh Qð 493 chung chung, không cụ thể, ñó các TCTD xây dựng gặp nhiều khó khăn; mức ñộ hoàn thành và chất lượng chưa tốt + đã có số TCTD ựã xây dựng ựược hệ thống xếp hạng tắn dụng nội tương ñối khoa học Tuy nhiên, không có quy ñịnh cụ thể ñối với hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ, ñó các TCTD nói chung và số TCTD ñã xây dựng hệ thống này chưa ñánh giá và khai thác hết vai trò, lợi ích việc xây dựng hệ thống xếp hạng tín dụng nội việc quản lý chất lượng tín dụng, phân loại nợ, trích lập DPRR Do các TCTD tự xây dựng theo phương pháp riêng ñã tạo không thống các TCTD việc quản lý chát lượng tín dụng, phân loại nợ, trích lập và sử dụng dự phòng ñể xử lý rủi ro; ñồng thời việc quản lý quan quản lý nhà nước ñối với việc các TCTD phân loại nợ theo ðiều Quyết ñịnh 493 gặp nhiều khó khăn, không thống o Việt Nam còn thiếu hẳn khung pháp lý hoàn chỉnh cho hoạt ñộng xếp hạng tín nhiệm doanh nghiệp Hiện chúng ta chưa có văn pháp lý chính thức công nhận xếp hạng tín nhiệm doanh nghiệp là dịch vụ tài chính các quy ñịnh pháp lý liên quan tới các tiêu chuẩn ñể thành lập công ty xếp hạng tín nhiệm doanh nghiệp Mặt khác Việt Nam thiếu hẳn văn pháp lý quy ñịnh xếp hạng tín nhiệm doanh nghiệp là công cụ pháp lý ñể quản lý thị trường tài chính và ñưa các biện pháp pháp lý ñể kiểm tra, giám sát các báo cáo tài chính ñã ñược kiểm toán doanh nghiệp Hệ thống thông tin yếu kém và thiếu tính minh bạch (164) 162 ðể các NHTM Việt Nam có thể áp dụng theo các chuẩn mực Basel II thì các thông tin trên thị trường chứng khoán và thị trường vốn là quan trọng Trong ñó, thị trường chứng khoán Việt Nam ñời cho ñến 10 năm còn non trẻ và chưa thực trở thành môi trường cung cấp thông tin hoàn hảo cho các ngân hàng Ngoài ra, các thông tin kinh tế vĩ mô và vi mô khác là vấn ñề khó thu thập ñối với hệ thống NHTM Việt Nam Mặc dù nay, Việt Nam, vấn ñề công bố thông tin ñã ñược cải thiện nhiều thông qua các phương tiện thông tin ñại chúng, báo, ñài, internet, ñặc biệt là trên số website chính thức các ban ngành Bộ tài chính, NHNN Việt Nam, các cổng giao dịch ñiện tử chính phủ, chính quyền thành phố và các tỉnh Tuy nhiên, thông thường báo cáo này thường ñược lập dạng báo cáo năm, lại có ñộ trễ tương ñối lớn với thời gian xảy các kiện Chính các thông tin này khó hỗ trợ cho các ngân hàng việc dự báo, ñánh giá và phòng ngừa rủi ro Còn lại, thông tin thống kê chuyên biệt ñể tạo sở liệu cho các ngân hàng l i ít, ngoài trung tâm thông tin tín dụng NHNN ra, tồn ít các tổ chức có khả ñứng thu thập và cung cấp thông tin trên thị trường Cho ñến nay, kênh cung cấp thông tin tình hình hoạt ñộng tín dụng ñược ñánh giá tốt Việt Nam là CIC CIC ñã hoạt ñộng ñược thập niên, cung cấp kịp thời tình hình tín dụng còn tồn nhiều hạn chế và yếu kém Thông tin còn thiếu tính cập nhật, ñược cung cấp ñơn ñiệu, chưa ñáng tin cậy tuyệt ñối Các hạn chế khâu thu thập, quản lý và cung cấp thông tin minh bạch trên thị trường là thách thức cho hệ thống NHTM Việt Nam việc mở rộng và kiểm soát hoạt ñộng tín dụng Nếu các ngân hàng cạnh tranh cách chạy theo thành tích, tăng trưởng tín dụng ñiều kiện môi trường thông tin bất cân xứng thì không tránh khỏi nguy nợ xấu gia tăng Chinh vấn ñề trên ñã dẫn tới thực trạng công bố thông tin tài chính các doanh nghiệp Việt Nam ñược thực cách khá ngẫu hứng và tuỳ tiện, các thông tin ñưa chưa ñược kiểm chứng và có thể khác so với số liệu kiểm toán sau ñó Mặt khác, các thông tin ñưa thường ñược chọn lọc theo hướng có lợi cho doanh nghiệp nên thường không ñầy ñủ và toàn diện (165) 163 Như vậy, vấn ñề thiếu thông tin không ñược hỗ trợ ñầy ñủ mặt thông tin là khó khăn lớn mà các NHTM Việt Nam gặp phải áp dụng theo chuẩn mực hiệp ước Basel ðiều này ñược ña số các chuyên gia ngân hàng ñồng tình Trong chuẩn mực Basel ñưa ra, gần 80% các chuyên gia ngân hàng ñánh giá là khó thực và cần nhiều thời gian chuẩn bị vì lý chúng ta thiếu hệ thống thông tin hỗ trợ Thiếu tổ chức xếp hạng tín nhiệm chuyên nghiệp Nếu trên giới, các NHTM ñược hỗ trợ nhiều từ các tổ chức xếp hạng tín nhiệm chuyên nghiệp và có uy tín thì hệ thống NHTM Việt Nam lại thiếu hẳn yếu tố này Hiệp ước Basel II dựa vào nhiều yếu tố ñể có thể xác ñịnh ñược hệ số rủi ro cho khoản mục tài sản liên quan ñến nhóm ñối tượng khác nhau, mà yếu tố này chính là kết xếp hạng tín nhiệm ñáng tin cậy tổ chức ñộc lập Hầu hết các hệ số rủi ro các nhóm tài sản từ tiền gửi cho ñến các khoản ñầu tư hay cho vay ñều chịu ảnh hưởng việc xếp hạng tín nhiệm, chẳng hạn khoản phải ñòi NHTM ñược xếp loại AAA+ thì có hệ số rủi ro là 20% là khoản phải ñòi NHTM ngân hàng ñó bị xếp hạng là B- thì hệ số rủi ro có thể lên ñến 100% 150% Hoặc các khoản ñầu tư vào trái phiếu quốc gia ñược xếp hạng cao thì có hệ số rủi ro thấp so với khoản ñầu tư vào trái phiếu quốc gia hạn xếp hạng trung bình kém Hiện thực tế N H T M Việt Nam ñều ñang bước xây dựng hệ thống xếp hạng tín nhiệm cho nhóm ñối tượng khách hàng Tuy nhiên việc xếp hạng này chủ yếu nhằm phục vụ quá trình thẩm ñịnh, ñịnh cho vay chính ngân hàng, ít ñược chia sẻ thông tin hay phổ biến rộng rãi bên ngoài, từ ñó dẫn ñến việc ngân hàng nào thì ngân hàng ñó tự lo, dẫn tới kết là ñôi ñánh giá còn mang nặng yếu tố cảm giác chủ quan là khách quan Ngoài ra, nó còn dẫn ñến kết luận thiếu chính xác vì lý là thông tin không ñầy ñủ Ở Việt Nam nay, các tổ chức có thể gọi là xếp hạng tín nhiệm ñộc lập gồm có: Công ty thông tin và xếp hạng doanh nghiệp (C & R) - thành lập năm 2004, (166) 164 ñược tách từ công ty giải pháp Việt Nam, là doanh nghiệp tư nhân ñầu tiên Việt Nam cung cấp các loại báo cáo tín nhiệm dựa trên các tiêu chuẩn ñánh giá các tổ chức lớn trên giới Standard & Poor’s, Moody’s, Fitch Rating… Trung tâm ñánh giá tín nhiệm Vietnamnet (CRVC) thuộc công ty phần mềm và truyền thông VASC, ñược ñời vào ngày 4/6/2005 Trung tâm thông tin tín dụng (CIC) vừa có chức thu thập và cung cấp thông tin tín dụng cho NHNN, các TCTD - ñặc biệt là các NHTM và tổ chức cá nhân khác, lại vừa thực việc xếp loại tín dụng doanh nghiệp (theo Quyết ñịnh số 473/Qð – NHNN ngày 28/4/2004) Có thể nhận thấy, so với giới, tổ chức xếp hạng tín nhiệm này ñều còn non trẻ, ñể xây dựng ñược hệ thống sở liệu thật ñủ lớn, ña dạng, có chất lượng và ñược chấp nhận rộng rãi thì phải khoảng thời gian ựáng kể đó là chưa nói ựến tiêu chuẩn và hệ thống xếp loại các tổ chức này ñều ñang tạm thời sử dụng từ các tổ chức khác trên giới chưa thể xây dựng ñược hệ thống tiêu thống cho Việt Nam Trong khi, phương pháp chuẩn hóa ñược ñưa Hiệp ước lại nhấn mạnh vai trò quan xếp hạng việc phân loại rủi ro tài sản Hoạt ñộng xếp hạng tín nhiệm doanh nghiệp ñòi hỏi chuyên gia phân tích có tầm nhìn sâu tài chính ðây là ñòi hỏi quá lớn ñối với nhân lực ngành tài chính vốn còn non trẻ và không có nhiều kinh nghiệm nước ta Do các sản phẩm xếp hạng tín nhiệm doanh nghiệp còn khá mẻ với thị trường tài chính Việt Nam, nên khó có sở ñể ñào tạo ñược nguồn nhân lực ñủ trình ñộ tài chính nói chung và TTCK nói riêng hội ñủ các kiến thức tổng hợp nhiều ngành Ngoài ra, nhiều nước trên giới ñó có Việt Nam, hầu hết các doanh nghiệp không ñược xếp hạng ðiều này dẫn tới bất lợi cho các NHTM Việt Nam vì tất các khoản vay khách hàng không ñược xếp hạng bị áp dụng mức ñộ rủi ro là 100% Hơn nữa, việc các doanh nghiệp chưa ñược xếp hạng có thể dẫn tới tình trạng các công ty xếp hạng tiến hành chấm ñiểm xếp hạng doanh nghiệp mà không xuất phát từ yêu cầu doanh nghiệp Khi ñó, ñiểm xếp hạng công ty này (167) 165 cung cấp không chính xác thông tin doanh nghiệp chưa ñầy ñủ và bất lợi cho doanh nghiệp Vẫn tồn can thiệp chính phủ, quan nhà nước tới hoạt ñộng cho vay các NHTM Trong năm trước ñây,việc tồn các hoạt ñộng cho vay theo ñịnh chính phủ, theo kế hoạch nhà nước ñã gây rủi ro lớn cho các NHTM Việt Nam (VD: cho vay mua nông sản ñể bình ổn giá, cho vay ñánh bắt cá xa bờ, cho vay khắc phục hậu thiên tai, dịch bệnh ) Thực tế cho thấy nhiều khoản cho vay theo ñịnh không mang nặng các yếu tố như: chính sách, ưu ñãi, chính trị, mà bao gồm lý chủ quan ý chí nên ñã gây mát lớn tài sản tiền bạc cho các NHTM Như ñã phân tích ñầu chương 3, tỷ lệ cho vay có ñịnh mặc dù ñã có xu hướng giảm qua các năm chưa thực tách bạch tín dụng ưu ñãi với tín dụng thương mại hoàn toàn theo chế thị trường, dẫn ñến quản lý, hạch toán và phân ñịnh trách nhiệm không minh bạch Thiếu giám sát chặt chẽ từ phía Ngân hàng nhà nước Thực trạng cho thấy hoạt ñộng giám sát NHNN Việt Nam dừng lại việc theo dõi thông tin từ các báo cáo ñịnh kỳ NHTM, việc xử lý và phân tích thông tin mang tính ñơn giản, chưa thực ñảm bảo theo ñúng ý nghĩa việc giám sát các NHTM cách thường xuyên liên tục Có thể thấy, nội dung giám sát NHNN Việt Nam thông qua các ñịnh ñược ban hành nhằm tra giám sát hoạt ñộng ngân hàng chưa ñầy ñủ Theo ñịnh 457 hoạt ñộng giám sát từ xa NHNN thì các nội dung giám sát mang tính ñịnh lượng mà chưa có nhận ñịnh mang tính ñịnh tính mức ñộ rủi ro và khả quản trị rủi ro NHTM Ví dụ các tiêu chí ñể ñánh giá RRTD NHTM ñược thể trong nội dung giám sát chất lượng tài sản việc thống kê các khoản nợ quá hạn, việc giám sát giới hạn tín dụng NHTM Tuy nhiên, ñiều này là chưa ñủ ñể ñánh giá mức ñộ rủi ro vì cần phải có thêm ñánh giá ñịnh tính khác ñánh giá các tiêu chuẩn cấp tín dụng và ñánh (168) 166 giá quy trình xem xét cấp tín dụng ngân hàng, ñánh giá mức ñộ công cấp tín dụng… Ngoài ra, hoạt ñộng giám sát NHNN Việt Nam chưa chú trọng vào hoạt ñộng cảnh báo sớm cho các NHTM Cảnh báo sớm rủi ro là hoạt ñộng ñòi hỏi NHNN Việt Nam ñưa ñược danh sách và số lượng các NHTM ñược cảnh báo là nằm ngoài xu hướng biến ñộng chung hệ thống có biểu bất thường cần ñược ñiều tra, xem xét và làm rõ Tuy nhiên, hoạt ñộng giám sát NHNN Việt Nam ñối với NHTM mang tính theo dõi, giám sát cách riêng lẻ ñối với NHTM Việc tổng hợp ñể thấy ñược các xu hướng chung hệ thống ngân hàng lĩnh vực hoạt ñộng ngân hàng còn là hạn chế hoạt ñộng giám sát Các nguyên nhân bên ngân hàng Năng lực tài chính yếu Một khó khăn ảnh hưởng ñến việc ñịnh áp dụng Basel II vào hệ thống giám sát và quản trị rủi ro các NHTM Việt Nam ñó chính là chi phí vận hành theo toàn chuẩn mực Basel II quá lớn Theo ước tính, các NHTM cỡ nhỏ phải tốn xấp xỉ 10 triệu USD, chiếm khoảng 15% vốn ñiều lệ các NHTM CP Trong ñó, là ngân hàng cỡ lớn thì chi phí vận hành hệ thống Basel này có thể lên ñến 200 triệu USD, cao mức vốn pháp ñịnh các NHTM NN theo Nghị ñịnh 141/2006/Nð-CP chính phủ ðây là lý mà có ít các NHTM Việt Nam vận dụng ñược cách ñầy ñủ các tiêu chuẩn và quy ñịnh mà hiệp ước ñã ñề Ngoài lực tài chính yếu cản trở các NHTM Việt Nam khả cạnh tranh trên thị trường khả ñối phó với các rủi ro có thể xảy hoạt ñộng kinh doanh ngân hàng thương mại Công nghệ ngân hàng Thực tế cho thấy, công nghệ ñại các ngân hàng Việt Nam mặc dù ñã ñược chú trọng và xây dựng phù hợp với việc ứng dụng công nghệ theo chuẩn (169) 167 quốc tế chưa ñầy ñủ và thiếu ñồng Hoạt ñộng tín dụng hay hoạt ñộng giám sát tài chính ngân hàng cần có công nghệ ñại, ít là phải có hệ thống thông tin quản lý (MIS) ñể có thể cập nhật thông tin từ sở ñến quan giám sát nhanh chóng và nhạy bén ðiều ñó Việt Nam chưa làm ñược NHNN ñang xây dựng hệ thống MIS ñại có tổng trị giá 70 triệu USD phải ñến năm 2012 trở ñi thì có thể ứng dụng ñược ðiều ñó có nghĩa là các NHTM Việt Nam phải chờ ñến thời ñiểm ñó có hệ thống phần cứng, hệ thống liệu sở ñể tiến hành ñược các phân tích tài chính vĩ mô, cập nhật thông tin ñể phân tích, xác ñịnh rủi ro và ñưa cảnh báo cho khu vực tài chính cách nhanh chóng và chính xác Chất lượng nguồn nhân lực còn hạn chế Trình ñộ chuyên môn ñội ngũ cán tín dụng chưa ñồng ñều, còn hạn chế khả thu thập và phân tích thông tin thẩm ñịnh và xử lý tín dụng Một số cán tín dụng ñạo ñức nghề nghiệp, tính tự giác, tinh thần trách nhiệm công việc còn chưa cao, vi phạm quy trình tín dụng, buông lỏng quản lý dẫn ñến phát sinh RRTD Một phận cán hệ thống ngân hàng bị ñồng tiền và chế thị trường cám dỗ, ñã ñặt lợi ích cá nhân lên trên, lợi dụng công việc ñược giao ñể móc ngoặc với nợ, lợi dụng kẽ hở pháp luật ñể làm giàu bất hợp pháp, gây thiệt hại nhiều tài sản tiền vốn cho ngân hàng Ngoài ra, nguồn nhân lực có trình ñộ chuyên môn và khả ngoại ngữ ñể tiếp cận các tiêu chuẩn quốc tế là hạn chế Khảo sát tác giả việc am hiểu hiệp ước Basel các NHTM Việt Nam năm 2011 cho thấy với hiệp ước Basel nói chung, có 16.67% số người ñược hỏi cho biết là chưa nghe nói ñến hiệp ước Basel, kể Basel I và II, và thực tế thì phần lớn trường hợp này là nhân viên tham gia phận kiểm soát tài chính kiểm soát nội Gần 80% số người ñược hỏi cho biết có nghe nói ñến hiệp ước Basel hiểu rõ hiệp ước này thì có 6.86% Hơn 70% còn lại thực ñã nghe nói ñến Basel không biết nhiều, thông thường nắm vài chuẩn mực ñơn giản yêu cầu vốn tối thiểu, hệ số CAR và hệ số rủi ro ñánh giá RRTD theo hiệp ước Basel I, trụ cột và nội dung bổ sung Basel II có ít người biết ñến (170) 168 Xem xét mối quan hệ thâm niên quản lý người ñược hỏi với mức ñộ hiểu biết Basel thì số 6.86% hiểu rõ Basel, có 14.3% thâm niên trên 10 năm, 43% thâm niên quản lý từ ñến 10 năm và 43% là từ ñến năm Còn lại, ña số người ñược vấn nắm vài chuẩn mực và phổ biến Basel ðối với Basel I, có 40.2% tự tin nắm vững các chuẩn mực mức ñộ trung bình trở lên, tỷ lệ này ñối với Basel II là 30% Có 19.6% số người ñược vấn không biết ñến Basel II (Basel I là 7.8%) Trong nhóm các quy tắc Basel II, 39.3% có biết ñến quy tắc mức ñộ trung bình trở lên yêu cầu vốn tối thiểu, 60.7% hoàn toàn không biết biết ít, có 13-19% biết tương ñối quy tắc và quy tắc Basel II (171) 169 KẾT LUẬN CHƯƠNG Chương luận án ñã tập trung giải các vấn ñề liên quan ñến diễn biến nợ xấu và thực trạng quản lý nợ xấu các NHTM Việt Nam giai ñoạn 2005 – 2011 Cụ thể là: Khái quát tình hình hoạt ñộng tín dụng các NHTM Việt Nam và diễn biến nợ xấu ngân hàng Tác giả ñược nguyên nhân dẫn ñến rủi ro hoạt ñộng tín dụng các NHTM Việt Nam giai ñoạn này Trong chương này, tác giả ñi sâu phân tích thực trạng quản lý nợ xấu các ngân hàng, từ cách nhận biết, ño lường, phân loại nợ cho ñến cách các ngân hàng ñã sử dụng các biện pháp ñể ngăn ngừa và xử lý nợ nào Từ thực trạng trên, tác giả ñã ñưa ñánh giá mình hoạt ñộng quản lý nợ xấu các NHTM Việt Nam giai ñoạn 2005 – 2011, bao gồm mặt ñạt ñược và mặt còn hạn chế ðây là sở cho việc ñề xuất giải pháp và kiến nghị chương (172) 170 CHƯƠNG IV GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG QUẢN LÝ NỢ XẤU TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM 4.1 ðịnh hướng hoạt ñộng quản lý nợ xấu các NHTM Việt Nam 4.1.1 ðịnh hướng chung hoạt ñộng quản lý rủi ro tín dụng Trên sở ñịnh hướng chung, ñịnh hướng hoạt ñộng tín dụng hệ thống NHTM Việt Nam năm tới sau: Tăng trưởng tín dụng phải phù hợp với khả quản lý, giám sát ngân hàng và các kế hoạch ñặt Kiên thực chính sách cho vay có chọn lọc ñể ñảm bảo an toàn vốn Luôn cập nhật thông tin khách hàng, ngành hàng và các hoạt ñộng tài chính, kinh tế ñể ñầu tư ñúng hướng Thường xuyên phân tích và nắm vững thông tin kết kinh doanh, tình hình tài chính khách hàng ñể kịp thời xử lý rủi ro phát sinh Giảm dần dư nợ chấm dứt quan hệ tín dụng ñối với khách hàng hoạt ñộng kinh doanh yếu kém, có dấu hiệu chây ỳ không thực nghĩa vụ ñã cam kết Tuyệt ñối không ñể nợ quá hạn phát sinh Bên cạnh ñó, hướng tới ñẩy mạnh công tác tiếp thị ñể thu hút khách hàng vay mới, chú trọng các khách hàng là doanh nghiệp vừa và nhỏ, doanh nghiệp tư nhân, cá nhân, hộ gia ñình… Rà soát, ñánh giá lại toàn khách hàng ñang có dư nợ không có TSðB, thường xuyên ñôn ñốc khách hàng bổ sung TSðB ñể nâng cao tỷ trọng dư nợ có TSðB tổng dư nợ Tiếp tục thực các biện pháp tận thu các khoản nợ khó ñòi ñã ñược xử lý hạch toán ngoại bảng Các tiêu quan trọng ñược ñề hoạt ñộng ngân hàng giai ñoạn 2010 2020, liên quan trực tiếp ñến hoạt ñộng tín dụng NHTM là: - Tốc ñộ tăng trưởng tổng phương tiện toán (M2) ñạt 15-25%/năm, giảm tỷ trọng tiền mặt M2 xuống mức từ 15-18% vào năm 2020; - Tốc ñộ tăng vốn huy ñộng 20 -25%/năm; - Tốc ñộ cho vay kinh tế 16 -25%, phấn ñấu ñạt tỉ lệ ñầu tư tín dụng khoảng 25 30% tổng ñầu tư toàn xã hội, ñó tín dụng trung và dài hạn trì khoảng 40% tổng dư nợ cho vay kinh tế; - Tỉ lệ an toàn vốn hệ thống NHTM ñạt trên 9%; (173) 171 - Tỉ lệ nợ quá hạn 4% theo tiêu chuẩn kiểm toán quốc tế; - Khả sinh lời (ROE) hệ thống NHTM bình quân 14 -16%, ROA bình quân trên 1%; ðịnh hướng nâng cao hiệu quản lý RRTD NHTM Việt Nam - Chuyển dịch cấu tài sản Có theo hướng tăng tỷ trọng tài sản Có sinh lời, giảm thiểu rủi ro và tăng khả toán nhanh, phù hợp cấu trúc kì hạn tài sản - nguồn vốn, cấu trúc ñồng tiền, tính ña dạng cấu trúc tài sản Có và khả chuyển ñổi rủi ro - Xử lý nợ xấu, nợ tồn ñọng gắn liền với việc lành mạnh hoá tài chính nói chung và tăng vốn tự có nói riêng ñể nâng cao lực tài chính ngân hàng Tăng cường lực giám sát và quản lý rủi ro ñể ngăn chặn gia tăng nợ xấu và trì nợ xấu mức thấp nhất, có thể chấp nhận trên sở xây dựng hệ thống quản lý tín dụng với thông tin quản lý hoàn chỉnh và hệ thống kế toán phù hợp với thông lệ quốc tế - Tiếp tục chủ ñộng kiểm soát tăng trưởng kết hợp với cấu danh mục tín dụng cho phù hợp nhằm nâng cao chất lượng tài sản Một số tiêu cần quan tâm là: - Mức tăng trưởng tín dụng: ðảm bảo mục tiêu tăng trưởng tín dụng ñáp ứng với yêu cầu kiểm soát an toàn, tranh thủ thời phát triển kinh tế và yêu cầu cấu lại tài sản hệ thống NHTM Việt Nam, ñịnh hướng mức tăng trưởng bình quân 20% giai ñoạn 2011 – 2020 [41]; - Tỷ trọng tín dụng trung dài hạn: Tăng cường kiểm soát quy mô tín dụng trung dài hạn, tách tiêu cho vay dài hạn ñể kiểm soát Phấn ñấu giai ñoạn 2011 2020, tỷ trọng tín trung – dài hạn trên tổng dư nợ <= 40%; - Tỷ trọng dư nợ có TSðB: thực tăng cường cho vay có TSðB, nâng cao chất lượng tính khoản TSðB, xác ñịnh cấu cho vay có TSðB phù hợp với chính sách khách hàng, tỷ trọng cho vay có TSðB chiếm 80% tổng dư nợ - Tỷ lệ cấu tín dụng theo ngành kinh tế: giảm tập trung quá lớn vào số ngành, ưu tiên ñầu tư vào ngành có tiềm năng, ổn ñịnh và ít rủi ro Ưu tiên ngành ñược chính phủ quan tâm, hạn chế ngành có tiềm ẩn rủi ro ðẩy (174) 172 mạnh cho vay các doanh nghiệp ngoài quốc doanh, mở rộng cho vay các doanh nghiệp vừa và nhỏ 4.1.2 ðịnh hướng riêng hoạt ñộng quản lý nợ xấu Với ñịnh hướng phát triển hoạt ñộng cho vay tăng cao số lượng và chất lượng vậy, NHTM Việt Nam phải ñối mặt nhiều với nguy nợ xấu ðể thực các ñịnh hướng ñã ñề ra, ñồng thời ñảm bảo an toàn vốn vay, nâng cao chất lượng cho vay và công tác quản lý tín dụng, ñịnh hướng công tác quản lý nợ xấu hoạt ñộng tín dụng các NHTM Việt Nam thời gian tới sau: - Trong kế hoạch dài hạn ñến năm 2020, NHNN ñặt mục tiêu phấn ñấu tỷ lệ nợ xấu/Tổng dư nợ các ngân hàng là 5% theo tiêu chuẩn kiểm toán quốc tế - Ban giám ñốc các ngân hàng phải nâng cao nhận thức, cân nhắc và ñịnh hợp lý mối quan hệ tăng trưởng tín dụng, lợi nhuận tiềm và nợ xấu ngân hàng Chính vậy, quá trình tác nghiệp phải dựa trên sở chấp hành nghiêm túc quy ñịnh, hướng dẫn ngân hàng việc hạn chế nợ xấu - Chú trọng nâng cao chất lượng tín dụng, kiểm soát chặt chẽ quá trình giải ngân và thu nợ, bước giảm dần dư nợ xấu Chuyển dịch mạnh mẽ cấu tín dụng theo hướng: tăng cường tỷ lệ cho vay có TSðB, giảm dần dư nợ cho vay theo ñịnh, hạn chế cho vay các ngành và lĩnh vực có rủi ro cao chứng khoán, bất ñộng sản Thực hoạt ñộng phân tán rủi ro, không tập trung cho vay quá nhiều vào ngành hàng, lĩnh vực, doanh nghiệp mà phải mở rộng, ña dạng hóa cho vay nhằm ña dạng hóa và giảm thiểu rủi ro Lựa chọn các khách hàng có tình hình tài chính lành mạnh, kết sản xuất kinh doanh ổn ñịnh, phương án vay khả thi và có ñịnh hướng phát triển tốt Duy trì quan hệ với các khách hàng truyền thống có uy tín tốt, mở rộng tìm kiếm các khách hàng tiềm phù hợp với tiêu chí và mục tiêu ngân hàng - Chủ ñộng ñề xuất lộ trình, kế hoạch cụ thể cho công tác hạn chế nợ xấu, không ñể phát sinh các lỗi tác nghiệp liên quan ñến công tác hạn chế nợ xấu Kế hoạch phải ñược lập thành văn bản, phổ biến ñến các phòng, ban có liên quan và gửi cho phận kiểm tra, kiểm soát nội chi nhánh ñể giám sát, theo dõi (175) 173 - Tận thu và xử lý có lộ trình ñối với các khoản nợ xấu ñã ñược xử lý, ñảm bảo thu hồi vốn cho ngân hàng - Chủ ñộng phối hợp với các phòng, ban nghiệp vụ liên quan kịp thời giải ñáp vướng mắc chế liên quan ñến nợ xấu… Các chi nhánh cần tham khảo các phòng, ban nghiệp vụ liên quan trụ sở chính trước tác nghiệp có văn trình hội sở chính ñể có biện pháp hỗ trợ - Ban kiểm tra kiểm soát nội bộ, phận quản lý nợ xấu ñạo các phòng ban chi nhánh giám sát quá trình quản lý nợ xấu chi nhánh, báo cáo ban lãnh ñạo trường hợp thực không nghiêm túc ñể có biện pháp xử lý - Có biện pháp chấn chỉnh, giáo dục cán (bao gồm các cấp lãnh ñạo và nhân viên), nâng cao ý thức trách nhiệm công việc; xử lý nghiêm khắc cán có sai phạm ñể làm gương cho cán khác 4.2 Các giải pháp tăng cường quản lý nợ xấu các NHTM Việt Nam 4.2.1 Hoàn thiện chiến lược và mô hình quản lý rủi ro tín dụng Theo yêu cầu Ủy ban Basel, cấu tổ chức NHTM cần có thay ñổi nhằm thực tốt hoạt ñộng quản lý rủi ro Các ngân hàng thành lập ban quản trị rủi ro, ñó có các nhà chuyên môn am hiểu sâu sắc các loại rủi ro ( rủi ro thị trường, rủi ro tín dụng, rủi ro hoạt ñộng, ) ñể ñánh giá ñược toàn rủi ro ngân hàng Mỗi ngân hàng hệ thống phải ñề chiến lược quản lý RRTD trên sơ phân tích tình hình kinh doanh, ñánh giá rủi ro liên quan ñến việc cho vay, khả chịu ñựng rủi ro mình Các biện pháp nhằm hạn chế phát sinh nợ xấu có thể dẫn ñến thu hẹp quy mô tín dụng, từ ñó trực tiếp hạn chế khả sinh lời, vậy, ngân hàng cần xác ñịnh ñược mức ñộ rủi ro có thể chấp nhận ñược ñể tiếp tục tìm kiếm lợi nhuận hoạt ñộng kinh doanh mình Mục tiêu giảm thiểu nợ xấu mức ñộ nào phải ñược phản ánh rõ ràng chiến lược quản lý rủi ro và chiến lược này cần phải ñược ban ñiều hành xem xét hàng năm, phải thể ñược xu hướng tổng thể kế hoạch kinh doanh tín dụng Cũng cần lưu ý rằng, việc giới hạn và chấp nhận mức ñộ rủi ro phải phù (176) 174 hợp với phương pháp ño lường rủi ro ñược ngân hàng lựa chọn và các giới hạn ñó phải ñược phê duyệt HðQT, ñồng thời phải thường xuyên ñược xác ñịnh lại theo ñịnh kỳ Ngân hàng phải quy ñịnh các chiến lược, biện pháp và công cụ phòng ngừa RRTD mà ngân hàng có thể sử dụng, phương thức ñánh giá mức ñộ thiệt hại xảy ñiều kiện thị trường có biến ñộng xấu xảy ngoài dự tính Ngoài phải cân nhắc tổn thất quá trình xây dựng chiến lược quản lý RRTD nói chung, việc quy ñịnh việc lập và sử dụng các báo cáo RRTD nói riêng Trong chiến lược quản lý RRTD thì bật là nội dung chính sách tín dụng và quy trình tín dụng Trong bối cảnh nay, các NHTM Việt Nam cần hoàn thiện chính sách quản lý RRTD ñơn vị mình Mục tiêu chính sách quản lý RRTD là xác ñịnh rõ nội dung cần thực ñể hạn chế và kiểm soát rủi ro Trong chính sách này, cần quy ñịnh rõ phận và cá nhân chịu trách nhiệm các ñịnh quản lý rủi ro, quy ñịnh việc xây dựng mô hình quản lý rủi ro, thiết lập hệ thống ño lường rủi ro cách toàn diện, ñồng thời ñánh giá ñược tác ñộng các nguyên nhân gây RRTD rủi ro cá biệt và rủi ro hệ thống ðồng thời các ngân hàng cần thiết phải tái cấu máy tổ chức quản trị rủi ro theo hướng phận chuyên trách quản lý, tách bạch máy quản trị rủi ro ñộc lập với kinh doanh; tiến tới thực quản trị rủi ro theo ngành dọc, giảm dần mức ñộ ủy quyền phân cấp theo hàng ngang Nâng cao chất lượng các công cụ ño lường rủi ro và tiếp tục áp dụng các công cụ ño lường rủi ro Thiết lập và tách bạch các nhóm nghiệp vụ như: Quản lý rủi ro; Quản lý tín dụng; Quản lý tài sản N ợ/Có, Quản lý tài chính - kế toán; Quản lý nhân lực; Quản lý khoản; Quản lý công nghệ; Quản lý chiến lược kinh doanh & Marketing; Sau nghiên cứu thực trạng mô hình quản lý RRTD các NHTM VN và yêu cầu mô hình quản lý RRTD bối cảnh mới, tác giả xin ñề xuất mô hình quản lý RRTD tổng thể sau: Mô hình này kết hợp ba cách thức bao gồm: sử dụng phương pháp ño lường rủi ro ñịnh lượng, tổ chức quản lý rủi ro tập trung với hệ thống kiểm soát kép Như vậy, mô hình quản lý RRTD ñược ñề xuất cho các NHTM Việt Nam ñây là: (177) 175 Mô hình quản lý rủi ro tín dụng tập trung MÔ HÌNH QUẢN LÝ RỦI RO TỔNG THỂ Mô hình ño lường rủi ro ñịnh lượng Mô hình kiểm soát kép Sơ ñồ 4.1: ðề xuất mô hình quản lí rủi ro tín dụng tổng thể cho các NHTM Việt Nam ðiều kiện thực mô hình: Hệ thống các NHTM Việt Nam có khả áp dụng mô hình quản lí rủi ro tổng thể trên với các ñiều kiện: + ðiều kiện lực tài chính: Mô hình ñòi hỏi tiềm lực tài chính mạnh ñể ñầu tư vào hệ thống công nghệ, kiện toàn phận kiểm soát nội NHTM, ñồng thời thuê kiểm toán bên ngoài và thực niêm yết cổ phiếu công khai trên thị trường + ðiều kiện công nghệ và hệ thống thông tin quản lý: Ngân hàng cần có tảng công nghệ vững chắc, hệ thống liệu hoàn chỉnh và hệ thống thông tin quản lý tập trung ñể có thể tính toán ñược rủi ro Ngoài ngân hàng cần có hệ thống thông tin nội hệ thống báo cáo cho quan giám sát NHTW chính xác, kịp thời + điều kiện nhân sự: đòi hỏi ựội ngũ chuyên gia quản lý rủi ro, kiểm soát nội có bề dày kinh nghiệm Hệ thống nhân viên tham gia ño lường RRTD cần am hiểu hệ thống tài chính, có kiến thức và nâng cao quản trị RRTD, am hiểu các nguyên tắc Basel là Basel II, có kiến thức kinh tế lượng Thêm vào ñó, cần tham khảo và tìm hỗ trợ ñội ngũ chuyên gia kiểm toán và các quan tư vấn (178) 176 bên ngoài + ðiều kiện hệ thống quản trị và tổ chức: Hệ thống quản trị và tổ chức ñã ñược kiện toàn, việc phân cấp ủy quyền minh bạch các phận kiểm tra nội và kiểm soát nội ngân hàng, tránh chồng chéo chức và quyền lực Trong ñó, quyền lực tập trung HðQT, thông tin tập trung Hội sở chính + điều kiện thị trường: đòi hỏi thị trường tài chắnh phát triển, tiếp cận ựược các chuẩn mực quốc tế Basel II Các chủ thể ñều tham gia thị trường cách bình ñẳng với các hoạt ñộng cạnh tranh lành mạnh Kết luận: Việc xác ñịnh và xây dựng mô hình quản lý RRTD hệ thống NHTM Việt Nam phải ñược chính thân NHTM coi là quá trình, không tĩnh và liên tục phát triển Mô hình quản lý rủi ro hệ thống NHTM Việt Nam ñược ñề xuất là mô hình kết hợp giữa: (i) Mô hình ño lường rủi ro ñịnh lượng; (ii) Mô hình tổ chức quản lý rủi ro tập trung; (iii) Mô hình kiểm soát rủi ro tín dụng kép Việc các NHTM lựa chọn mô hình nào và ñược áp dụng giai ñoạn nào là phụ thuộc vào các ñiều kiện nội NHTM, các chiến lược cụ thể chính ngân hàng, có thể nói mô hình quản lý rủi ro tổng thể trên là cái ñích dài hạn mà tất các NHTM Việt Nam cần hướng ñến Tuy nhiên, thực tế cho thấy, các NHTM quy mô nhỏ, lực tài chính yếu, ñiều kiện công nghệ và hệ thống quản trị chưa ñược kiện toàn…chưa ñủ ñiều kiện ñể áp dụng mô hình này Bởi vậy, ñể hướng tới việc áp dụng mô hình, cần có liên kết ñịnh với mặt công nghệ, thông tin và quản trị ñể ñáp ứng các ñiều kiện vận hành mô hình 4.2.2 Nâng cao sức mạnh tài chính Một tồn các NHTM Việt Nam là quy mô vốn chủ sở hữu quá thấp Hiện vốn chủ sở hữu các NHTM Việt Nam còn quá nhỏ so với các ngân hàng khu vực và trên giới ðiều này hạn chế lớn tới việc nâng cao lực cạnh tranh ảnh hưởng tới khả áp dụng các tiêu chuẩn quốc tế và khả xử lý nợ xấu ngân hàng Ngoài ra, lực tài chính là ñiều kiện cần và ñủ ñể ngân hàng có thể vận hành mô hình quản lý RRTD và coi ñây là tiềm lực to lớn ñể hỗ trợ cho việc vận hành mô hình quản lý rủi ro Năng lực (179) 177 tài chính ngân hàng ñịnh khả ñầu tư cho công nghệ và nguồn lực ngân hàng ñó…Vì vậy, vấn ñề cấp bách là bước tăng cường tiềm lực tài chính cho ngân hàng bối cảnh hội nhập Bản thân các ngân hàng cần nâng cao hiệu hoạt ñộng và phát triển các dịch vụ nhằm tăng lợi nhuận từ ñó góp phần nâng cao quy mô vốn chủ sở hữu Trên sở ñó, tăng trích lập DPRR Các NHTM Việt Nam cần chủ ñộng thu hút ñầu tư các tổ chức tài chính quốc tế, khuyến khích các ngân hàng nước ngoài tham gia liên doanh ñể tăng vốn hoạt ñộng và thực chuyển giao công nghệ, tiến dần theo hướng phát triển thành NHTM ñại, có khả cạnh tranh toàn diện trên thị trường tài chính ðể nâng cao sức mạnh tài chính, ngân hàng có thể áp dụng số giải pháp cụ thể sau: Tăng vốn ñiều lệ và vốn chủ sở hữu Vốn chủ sở hữu có vai trò ñặc biệt quan trọng hoạt ñộng kinh doanh ngân hàng, ñóng vai trò là phao cuối cùng chống lại rủi ro phá sản ðây là nguồn vốn có khả gây dựng niềm tin cho công chúng uy tín và vị thể ngân hàng trên thị trường Bởi cần có giải pháp ñể tăng vốn chủ sở hữu nhằm nâng cao lực tài chính, ñáp ứng với tiêu chuẩn quốc tế tăng hội cho ngân hàng việc áp dụng mô hình quản lý RRTD tiên tiến và ñại Nguồn tài chính ñể có thể bổ sung vốn ñiều lệ và vốn chủ sở hữu giai ñoạn này là: (i) Gia tăng các khoản lợi nhuận ñể lại: Nếu lợi nhuận ñể lại ngân hàng có thể ñáp ứng ñược nhu cầu gia tăng vốn chủ sở hữu mình thì ñây chính là nguồn bổ sung vốn tốt Theo thông lệ quốc tế thì tỷ lệ tài sản tăng lên tương ứng với tỷ lệ vốn chủ sở hữu tăng lên, ñó phần lợi nhuận ñể lại ñược coi là tỷ lệ tăng trưởng bền vững ngân hàng (ii) ðề nghị nhà nước cấp bổ sung vốn ñiều lệ: Trong ñiều kiện nay, ñể nâng vốn ñiều lệ lên ngang tầm mức các ngân hàng khu vực và trên giới, các NHTM Việt Nam cần có hỗ trợ nhà nước ðiều này giúp các ngân hàng trì tỷ lệ an toàn vốn CAR theo khuyến nghị Basel (iii) Tiến hành cổ phần hóa, phát hành cổ phiếu thưởng: ðối với Việt Nam, việc cổ phần hoá NHTM NN là ñường tất yếu Cổ phần hoá trên sở giữ nguyên phần (180) 178 vốn có nhà nước thời ñiểm cổ phần hoá, ñồng thời huy ñộng thêm vốn từ việc bán cổ phần cho cán nhân viên ngân hàng, cho các cổ ñông chiến lược là các ngân hàng, các TCTD và là các TCTD nước ngoài có uy tín, tiềm tài chính, công nghệ và quản lý ngân hàng (iv) Mua bán và sáp nhập ngân hàng: Giải pháp tăng vốn chủ sở hữu các ngân hàng cách thôn tính, mua lại sáp nhập với các ngân hàng khác diễn khá phổ biến trên giới như: Deusche Bank ðức mua lại Banker Trust Mỹ; ngân hàng SMFG- ngân hàng lớn thứ hai Nhật ñã ký thoả thuận hợp tác với Bank of China Trung Quốc và Korea Exchange Bank Hàn Quốc Ở Malaysia, Thái Lan thực sáp nhập nhằm loại bỏ ngân hàng yếu kém không ñủ khả cạnh tranh, ñồng thời xây dựng các ngân hàng có ñủ sức cạnh tranh hội nhập Theo ñánh giá các nhà kinh tế, xu hướng sáp nhập làm thay ñổi sâu sắc quan niệm sức mạnh kinh tế và thực tế ñã ñem lại lợi ích to lớn ñối với ngân hàng sáp nhập Thực tế cho thấy, việc sáp nhập ñã tạo thể chế với tổng số vốn hàng trăm tỷ USD, có khả huy ñộng vốn ñầu tư vào các công trình có quy mô lớn Các sáp nhập còn làm tăng khả hỗ trợ các bên, tận dụng ñược lợi cạnh tranh các ngân hàng thành viên, từ ñó tăng khả mở rộng thị trường, giảm chi phí, tận dụng lợi khoa học công nghệ ñể ñánh bại ngân hàng có lực yếu Tháng 12/2011 vừa qua, NHTM CP Việt Nam ñã chính thức tự nguyện sáp nhập bao gồm: NHTM CP ðệ Nhất (Ficombank), NHTM CP Việt Nam Tín Nghĩa (Tin NghiaBank), và NHTM CP Sài Gòn (SCB) Kết ban ñầu việc hợp ba ngân hàng nói trên cho thấy ñã không gây xáo trộn nào ñến hoạt ñộng kinh doanh ngân hàng hệ thống các TCTD ðồng thời,sau sáp nhập, các ngân hàng này ñều tăng tính khoản và giá cổ phiếu ñều thay ñổi theo chiều hướng tích cực Như vậy, sáp nhập, hợp các ngân hàng là xu hướng tất yếu khách quan ñể nâng cao khả cạnh tranh các NHTM Việt Nam Việc sáp nhập, hợp các NHTM Việt Nam có thể xảy các ngân hàng lớn với (181) 179 nhau, ngân hàng lớn và ngân hàng nhỏ, các ngân hàng nhỏ với Tuy nhiên, trước mắt có thể nghiên cứu các phương thức hợp số NHTM CP Việt Nam làm ăn kém hiệu quả, NHTM NN lớn mua lại NHTM CP nhỏ hình thức thôn tính Các phương thức này ñược áp dụng khá phổ biến trên giới, với việc ngân hàng lớn thôn tính ngân hàng nhỏ, máy quản trị ñiều hành ngân hàng không phức tạp vì tuân theo nguyên tắc cổ phần, cổ ñông góp vốn ðối với NHTM NN việc mua lại NHTM CP nhỏ có thể coi là bước ñầu cổ phần hóa ñồng thời làm tăng khả tài chính NHTM NN, ñương nhiên việc mua lại phải ñảm bảo nguyên tắc nhà nước là cổ ñông lớn chi phối quản trị ñiều hành (v) Tăng vốn từ nguồn ñịnh giá lại tài sản: Hiện nay, nhiều tài sản cố ñịnh NHTM trụ sở, tài sản là bất ñộng sản…ñược phản ánh giá trị không chính xác so với giá trị thực tế Do vậy, việc ñịnh giá lại tài sản các NHTM sau thời gian hoạt ñộng là cần thiết Tuy nhiên việc ñịnh giá tài sản cần phải tuân theo nguyên tắc và công thức chung nhà nước ban hành ðây là nguồn ñáng kể góp phần gia tăng quy mô vốn chủ sở hữu cho các ngân hàng Có nhiều hình thức ñể ñịnh giá lại tài sản như: Các ngân hàng tự ñịnh giá, thuê tư vấn nước ngoài ñịnh giá ñịnh giá thông qua bán ñấu giá cổ phiếu trên TTCK Việc ñịnh giá lại tài sản các NHTM Việt Nam có thể gặp nhiều khó khăn, ñặc biệt là ñối với các tài sản vô hình ñịnh giá thương hiệu, vốn chưa có tiền lệ Việt Nam Giải pháp hiệu là các NHTM Việt Nam có thể thuê tổ chức quốc tế chuyên nghiệp ñánh giá lại tài sản Tuy nhiên ñây là thách thức lớn chi phí thuê tư vấn nước ngoài có thể lên tới vài trăm ngàn ñến triệu USD Như vậy, với các phương thức trên, các NHTM Việt Nam có thể gia tăng quy mô vốn chủ sở hữu, làm cải thiện hệ số CAR và tăng tính hiệu hoạt ñộng quản lý nợ xấu Tuy nhiên, cần bảo ñảm rằng, việc tăng vốn chủ sở hữu phải phù hợp với quy mô và tốc ñộ tăng trưởng lợi nhuận Bởi vì ngân hàng tập trung vào việc tăng vốn chủ sở hữu mà không quan tâm ñến gia tăng lợi nhuận khiến hệ hệ số sinh lời ROE ngân hàng giảm xuống (ROE = Lợi nhuận/ Vốn CSH) (182) 180 Nâng cao chất lượng tài sản Vấn ñề ñầu tiên việc nâng cao chất lượng tài sản là phải xử lý nợ xấu dứt ñiểm không ñể nợ xấu tồn kéo dài trên bảng cân ñối kế toán ngân hàng Trước hết, các NHTM Việt Nam cần tự thực lực mình thông qua việc thành lập ban ñạo nợ xấu Hội sở chính và chi nhánh ñể ñẩy mạnh công tác xử lý thu hồi nợ ðối với nợ nhóm 5, biện pháp xử lý chủ yếu là quỹ DPRR, tận thu nợ, bán phát mại tài sản, khởi kiện… ðối với nợ nhóm và nợ nhóm thì biện pháp xử lý chủ yếu là tự thu nợ, cấu lại các khoản nợ ñủ ñiều kiện theo quy ñịnh ngân hàng, bán phát mại tài sản, khởi kiện Ngoài ra, ngân hàng có thể chuyển toàn nợ xấu sang công ty chuyên trách tiếp nhận và xử lý nợ xấu ðối với các khoản nợ xấu không xử lý ñược, ngân hàng không chuyển giao cho công ty mua bán nợ thì nhà nước cần có chế ñể ngân hàng có thể chủ ñộng áp dụng cấu lại tài chính và hoạt ñộng kinh doanh doanh nghiệp Còn ñối với các khoản nợ cho vay chính sách, ñịnh, theo kế hoạch nhà nước, nợ ñã ñược Chính phủ cho phép khoanh, giãn khách hàng chưa trả ñược thì chuyển sang ngân hàng chính sách xã hội công ty mua bán nợ tài chính (DATC: Debt and Asset Trading Corporation) ñể thu hồi xử lý nguồn ngân sách Song song với các biện pháp xử lý nợ xấu, việc thực thi các biện pháp nâng cao chất lượng tín dụng các hoạt ñộng kiểm soát tín dụng là việc làm quan trọng ñể hạn chế phát sinh các khoản nợ không sinh lời ðể tiếp tục kiểm soát chặt chẽ hoạt ñộng tín dụng, việc giao kế hoạch kinh doanh dựa trên chi tiết danh mục cho vay từ ñầu năm Như vậy, hoạt ñộng quản lý tín dụng ngân hàng phải ñược thực chi tiết ñến ngành nghề, lĩnh vực kinh doanh, khu vực và loại hình sản phẩm Các ngân hàng cần tuân thủ tuyệt ñối quy trình tín dụng, cương xử lý biểu vi phạm kỉ luật ñiều hành, nâng cao chất lượng thông tin, báo cáo quản trị ñiều hành; lựa chọn các khách hàng loại A*, A, các dự án có chất lượng tốt Các ngân hàng cần chú trọng cải thiện danh mục ñầu tư thông qua hoạt ñộng ñầu tư góp vốn liên doanh, ñầu tư vào các doanh nghiệp làm ăn có hiệu và (183) 181 nhiều tiềm phát triển; Tham gia góp vốn thành lập công ty cổ phần, ñầu tư vào các lĩnh vực có tiềm phát triển và hiệu sinh lời cao Các hoạt ñộng ñầu tư này góp phần nâng cao hiệu sử dụng vốn ngân hàng, ña dạng cấu tài sản có, lành mạnh hoá bảng tổng kết tài sản Như với các giải pháp ñồng việc xử lý nợ xấu và kiểm soát tăng trưởng tín dụng, ña dạng hoá danh mục ñầu tư thì các NHTM Việt Nam có thể cải thiện ñược chất lượng tài sản thời gian tới, góp phần nâng cao khả cạnh tranh bối cảnh hội nhập Nâng cao khả sinh lời và khả khoản Chuyển dịch tài sản Có theo hướng nâng cao hiệu sử dụng vốn và tài sản, tăng tỷ trọng tài sản Có sinh lời, ñồng thời giảm thiểu rủi ro Các ngân hàng cần tăng khả khoản trên sợ tạo cân ñối nguồn vốn và sử dụng vốn, tăng phù hợp cấu trúc tài sản Có và tài sản Nợ, cấu trúc dòng tiền, tính ña dạng cấu trúc tài sản Có và khả chuyển ñổi rủi ro Trong thời gian gần ñây, ñặc biệt là năm 2011, khoản trở thành vấn ñề nóng bỏng hoạt ñộng kinh doanh các NHTM Việt Nam Hàng loạt các NHTM CP có quy mô nhỏ Việt Nam ñều có nguy khoản, gây rủi ro tiềm ẩn cho hệ thống Như vậy, ñể nâng cao khả khoản, thời gian tới các ngân hàng cần tập trung ñiều chỉnh nhằm tăng cấu nguồn vốn trung, dài hạn các biện pháp triển khai phát hành trái phiếu dài hạn tăng vốn cấp 2, trái phiếu tăng vốn VND, giấy tờ có giá dài hạn USD, huy ñộng tiết kiệm dự thưởng và nâng cao quảng bá các sản phẩm huy ñộng vốn trung, dài hạn tới khách hàng Vấn ñề ñặt với các ngân hàng lúc này là phải kịp thời xây dựng kế hoạch ñánh giá chi phí sản phẩm, nhóm khách hàng, kỳ hạn huy ñộng vốn ñể ñịnh ñiều chỉnh cấu vốn ngắn - trung và dài hạn Ngoài các giải pháp kỹ thuật kể trên, các ngân hàng cần chú trọng cải thiện công tác quản lý khoản thông qua việc yêu cầu Hội ñồng quản lý Nợ - Có (ALCO: Asset Liability Management Committee) thực ñúng chức là quan ñảm bảo khoản toàn hệ thống; Bộ phận quản lý sổ ngân hàng thay mặt cho (184) 182 ALCO trực tiếp thực giao dịch, ñảm bảo mục tiêu quản lý khoản và tuân thủ hạn mức ALCO quy ñịnh; Bộ phận Hỗ trợ ALCO: Phân tích rủi ro khoản, phối hợp với phận quản lý rủi ro thị trường ñề xuất với ALCO hạn mức, giới hạn khoản, các biện pháp giảm thiểu rủi ro khoản ñể ñạt mục tiêu ñặt ra; 4.2.3 Phát triển công nghệ ngân hàng Trong quy trình quản lý nợ xấu, việc theo dõi, phân tích, ñánh giá, phân loại các khoản nợ khách hàng cần ñến công nghệ và kỹ thuật ñại Tin học hoá hoạt ñộng quản lý nợ giúp các ngân hàng có thể chuyển hoá phương thức theo dõi phân tán nợ xấu, nợ có vấn ñề chi nhánh thành theo dõi tập trung trụ sở chính; Qua việc ứng dụng công nghệ, ngân hàng xây dựng chương trình phần mềm có khả tích hợp với hệ thống việc chấm ñiểm, xếp hạng tín dụng nội nhằm tổng hợp ñánh giá chính xác, minh bạch, khách quan kịp thời thực trạng diễn biến nợ theo khách hàng, ñể ñề chính sách tín dụng có tính khả thi; phân tích kịp thời và có biện pháp xử lý phù hợp ñể giải dứt ñiểm các khoản nợ có dấu hiệu không bình thường có khả vốn (theo tiêu chí phân loại) Kết hợp với việc xếp hạng tín dụng nội bộ, hệ thống NHTM Việt Nam cần phát triển phần mềm phân loại nợ, trích lập DPRR, tự ñộng liên kết kết xếp hạng tín dụng nội và trạng thái nợ thực tế Chương trình phầm mềm tự ñộng này hạn chế sai sót tác nghiệp cán tín dụng phân loại nợ bán tự ñộng số NHTM ñang áp dụng Do ñó, tăng cường trang bị kỹ thuật công nghệ ngân hàng quản lý nợ có vấn ñề là yêu cầu thiết thực và lâu dài ñối với hệ thống NHTM VN ðể có thể nâng cao hệ thống công nghệ hỗ trợ ñắc lực cho việc áp dụng mô hình quản lý RRTD cụ thể cần phải: Nâng cấp sở hạ tầng công nghệ thông tin các ngân hàng ðầu tư, nâng cấp và ñại hóa công nghệ ngân hàng Hội sở chính và các chi nhánh ñồng ñể ñảm bảo việc kết nối thông tin và xây dựng mạng giao dịch trực tuyến trên toàn quốc ðảm bảo Hội sở chính là trung tâm ñầu não lưu trữ và xử lý thông tin, giảm bớt ranh giới chi nhánh tạo ñiều kiện cho việc ứng dụng các sản phẩm dịch vụ ngân hàng ñiện tử và triển khai các giao dịch ngân hàng từ xa qua internet, ñiện thoại, máy tính…Thiết lập hoàn chỉnh hệ thống thông tin (về quản lí, (185) 183 khách hàng, thị trường, ) và hệ thống toán ñại ngang tầm các nước khu vực, có khả liên kết 24/24h các chi nhánh với Hội sở chính, ñồng thời tích hợp hệ thống quốc gia và quốc tế Cần xây dựng các chính sách công nghệ thông tin nhằm ñẩy mạnh việc tự ñộng hóa và sử dụng công nghệ thông tin tất các phận tổ chức và chức ngân hàng ñó: (i) ðảm bảo việc thiết lập, bắt buộc tuân thủ và cập nhật thường xuyên các tiêu chuẩn cho trang thiết bị, hệ ñiều hành, môi trường sở liệu, các giao thức mạng và truyền thông ñó bao gồm tiêu chuẩn cho việc mua sắm thiết bị; (ii) Lập kế hoạch lưu phục hồi khắc phục các cố mạng, máy móc; (iii) Xây dựng mạng giao dịch trực tuyến trên sở liệu tập trung và mạng truyền thông với mức ñộ sẵn sàng 100% ñể tránh các cố bị gián ñoạn giao dịch Xây dựng hệ thống phần mềm xử lý liệu tập trung Việc ứng dụng các giải pháp phần mềm ñại giúp Ngân hàng có ñánh giá rủi ro và tổn thất mình với ñộ chính xác tương ñối cao việc xử lý thông tin tập trung: - Thiết lập hệ thống thông tin khách hàng tập trung hệ thống Tất thông tin liên quan ñến khách hàng ñược tập hợp Hệ thống quản lý thông tin khách hàng phải là hệ thống thông tin mở và tập trung, ghi lại các thông tin hoạt ñộng kinh doanh khách hàng và cần thiết thì có thể thêm thông tin vào hệ thống cách dễ dàng - Chuyển ñổi từ mô hình xử lý thông tin phân tán sang mô hình xử lý thông tin tập trung Trong hệ thống thông tin tập trung, tất các thông tin sẵn có khách hàng giúp cho việc phân tích trở nên tốt hơn: từ việc phân tích khách hàng, ñến việc phân tích sản phẩm và quản lý rủi ro ðiều kiện ñể có hệ thống xử lý thông tin tập trung là phải có hệ thống truyền thông trực tuyến (WAN) với tốc ñộ truyền liệu cao, cho phép các giao dịch có thể truy nhập từ các máy trạm ñịa phương việc cập nhật liệu lại ñược thực trung ương Hệ thống WAN thay ñổi hoàn toàn cấu trúc tổng thể quá trình liên tục, từ hệ thống có cấu trúc phân cấp rõ ràng sang hệ thống có cấu trục mạng túy, mở khả liên (186) 184 lạc các ñiểm trên mạng với các ñiểm khác Do ñó, việc thiết lập mạng WAN là cần thiết ñể có thể xử lý liệu tập trung - Phát triển hệ thống lưu trữ liệu phục vụ cho công tác chấm ñiểm xếp hạng tín dụng ðể phục vụ tốt công tác chấm ñiểm xếp hạng tín dụng, việc xây dựng sở liệu ngân hàng cần ñáp ứng các chuẩn mực sau: + Số lượng liệu cần thu thập: Ngân hàng phải thu thập, trì và phân tích các thông tin quan trọng liên quan ñến việc xếp hạng khách hàng và xếp hạng khoản vay suốt thời gian vay vốn quá trình xử lý RRTD khách hàng Ngoài các liệu thông tin chung, ngân hàng còn cần thu thập liệu ñịnh tính và ñịnh lượng phản ánh hiệu sản xuất kinh doanh khả trả nợ khách hàng: (i) nhân tố ñịnh tính: chất lượng luồng tiền, tính hiệu và ñáng tin cậy hoạt ñộng quản lý, ñịnh hướng chiến lược, tầm nhìn ngành; (ii) nhân tố ñịnh lượng quy mô tài sản và doanh thu, các tỷ suất hiệu sử dụng tàì sản, hiệu sử dụng vốn chủ sở hữu, lợi nhuận, dòng tiền, tính khoản và các nhân tố khác + Chất lượng liệu: ngân hàng cần có chính sách và chương trình quản lý liệu phù hợp, ñảm bảo sở liệu ñáp ứng ñược các tiêu chí cách kịp thời, chính xác, ñầy ñủ, ñồng và dễ truy cập 4.2.4 Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực Phát triển nguồn lực là nhiệm vụ trọng tâm các kế hoạch và chiến lược hành ñộng, nhằm nâng cao sức cạnh tranh ñáp ứng yêu cầu hội nhập quốc tế ðặc biệt, công tác quản lý rủi ro, trình ñộ cán không dừng lại việc thực tốt công việc ñược giao mà ñây là nghiệp vụ quản trị ngân hàng ñại, với kiến thức mới, ñòi hỏi các cán làm công tác này phải chủ ñộng, tìm tòi và nghiên cứu, ñồng thời biết cách ứng dụng vào hoạt ñộng ngân hàng mình Cụ thể là: Nâng cao lực ñiều hành Ban lãnh ñạo Người ñứng ñầu NHTM có vai trò vô cùng quan trọng, ñịnh thành bại ngân hàng Một người lãnh ñạo giỏi phải nắm bắt ñược nguy (187) 185 thách thức và rủi ro tiềm ẩn hoạt ñộng kinh doanh ngân hàng, từ ñó kết hợp sức mạnh nguồn nhân lực mình ñể vượt qua thách thức, hạn chế tốt ñược rủi ro, nâng cao hiệu kinh doanh ngân hàng ðể làm ñược ñiều này, cần phải sàng lọc và phát triển ñội ngũ cán lãnh ñạo quản lý các cấp ngân hàng Cán ban lãnh ñạo ngân hàng các cấp phải có số tố chất sau: TÀI – ðỨC – NHÂN – TÍN ði kèm ñó là các kỹ năng: - Kỹ chuyên môn - Kỹ phân tích và phán đốn - Kỹ ñối nhân xử Ban lãnh ñạo ngân hàng cần hoàn thiện ba kỹ mình, tạo khả chủ ñộng việc ñề chiến lược quản lý rủi ro nhằm hạn chế tối ña rủi ro có thể xảy ñến với ngân hàng mình Ngoài ra, các ngân hàng cần triển khai công tác quy hoạch cán quản lý ñiều hành Cụ thể là: (i) Quy ñịnh yêu cầu, tiêu chuẩn cụ thể, công khai cho chức danh làm sở cho việc ñào tạo, bồi dưỡng cán quy hoạch người có chí hướng phấn ñấu vươn lên ðồng thời xây dựng, bổ sung hoàn chỉnh quy trình quy hoạch các chức danh cán quản lý ñiều hành, tạo ñiều kiện triển khai tổ chức thực công tác quy hoạch bài bản, hiệu (ii) Mở rộng phạm vi tạo nguồn nhằm có thể lựa chọn ñược nhiều người tài giỏi Từ số ñó chọn số lượng hẹp ñể ñưa ñi ñào tạo, bồi dưỡng theo các chương trình ñược xây dựng từ trước, phù hợp với chức danh Ngoài việc ñào tạo, bồi dưỡng kiến thức các sở ñào tạo, còn phải ñào tạo thực tế thông qua giao việc thử thách, luân chuyển sang vị trí khác ñến ñơn vị khác, ñịa phương khác, tuỳ thuộc vào hoàn cảnh và chức danh cụ thể Việc lựa chọn có tính ñến yếu tố khu vực, cho chức danh có nhiều ứng viên ñủ tiêu chuẩn ñể lựa chọn cho vòng hẹp sau này Nâng cao chất lượng tuyển dụng nhân lực Tuyển dụng nhân lực là cách thức bổ sung trực tiếp cho nguồn nhân lực Do vậy, chất lượng tuyển dụng ñược bảo ñảm thì có tác dụng góp phần cải thiện (188) 186 nhanh chất lượng nguồn nhân lực Trong ñiều kiện nay, ñòi hỏi các NHTM Việt Nam phải có chính sách tuyển dụng khoa học, mang tính thực tiễn, tính chất ñặc thù Cụ thể là: (i) Xây dựng bổ sung hoàn chỉnh quy trình tuyển dụng Trong công tác tuyển dụng cần tuân thủ ñầy ñủ các ñiều kiện tiêu chuẩn tuyển dụng theo quy ñịnh bảo ñảm tính công khai, minh bạch, công bằng, không ñể xảy sai sót, gian lận có can thiệp từ các mối quan hệ thân quen, quyền lực ðiều này có ý nghĩa bảo ñảm chất lượng tuyển dụng nguồn nhân lực mục tiêu ñã ñịnh (ii) Ngay từ trước tuyển dụng, ngân hàng ñã phải xác ñịnh nguồn tuyển dụng vào ngân hàng là từ nguồn nào, ñặc ñiểm nguồn sao? Mặc dù nay, số lượng sinh viên chuyên ngành kinh tế tốt nghiệp hàng năm là khá lớn cần có chọn lọc cho phù hợp với ñặc thù hoạt ñộng ngân hàng Nguồn chủ yếu trên thị trường lao ñộng phải kể ñến là sinh viên tốt nghiệp các trường ñại học, cao ñẳng và ngoài nước Từ nguồn này, chế ñộ thi tuyển nghiêm ngặt tạo hội cho ngân hàng có thể chọn ñược nguồn nhân tốt theo phương châm “số nhỏ chọn số lớn” cách khách quan, công bằng; ñồng thời tạo vinh dự tự hào cho người ñược tuyển dụng (iii) Trong kế hoạch tuyển dụng, ñặc biệt quan tâm ñến nguồn lao ñộng chất lượng cao, có kiến thức pháp luật, kinh tế thị trường, kinh tế tài chính - ngân hàng, ñồng thời có trình ñộ ngoại ngữ và khả tin học tốt; ðối với nguồn lao ñộng này cần tìm kiếm và ñầu tư tạo nguồn từ ñầu, có nghĩa là quan tâm ñến các trí thức trẻ từ ñang ngồi trên ghế nhà trường Các NHTM có thể trở thành nhà tài trợ hay khách mời các chương trình giáo dục, giao lưu hay hội thảo khoa học các trường ñại học, từ ñó cách quảng cáo tuyên truyền uy tín, thương hiệu ngân hàng tới sinh viên Hoạt ñộng này góp phần cung cấp thông tin cho giới trí thức trẻ ngân hàng, tiêu chí hoạt ñộng thu nhập, ñời sống người lao ñộng, các chính sách ñãi ngộ có ngân hàng Các ngân hàng cần có chế ñộ khen thưởng vật chất và tinh thần ñối với số sinh viên giỏi, xuất sắc, có phẩm chất ñạo ñức (189) 187 tốt hình thức trao các học bổng có giá trị, khen khuyến khích thành tích họp tập tốt kèm thưởng vật chất, ñặc biệt ưu ñãi tạo hội tuyển dụng ñể có vị trí công việc xứng ñáng (iv) Chú ý ñến ñội ngũ chuyên gia, nhân viên giỏi là nguồn chất xám quan trọng ñang công tác các ngân hàng nước ngoài, các ñịnh chế tài chính, doanh nghiệp, các tổ chức chính phủ và phi chính phủ Có chính sách ñãi ngộ ñặc biệt trả lương cao theo chế thị trường, tạo hội thăng tiến, cho ñi ñào tạo nước ngoài… ñể thu hút họ làm việc phục vụ cho ngân hàng (v) Xác ñịnh cấu nhân lực cần tuyển dụng cách hợp lý, có nghĩa là có tỷ lệ phù hợp cho việc tuyển dụng với ñối tượng là sinh viên vừa tốt nghiệp trường với ñối tượng là các chuyên gia, người có học vị khoa học, có kinh nghiệm thực tiễn, có lực chuyên môn phù hợp, phẩm chất tốt và ñang ñộ tuổi tuyển dụng theo quy ñịnh Tổ chức ñào tạo lại nguồn nhân lực ñáp ứng yêu cầu quản lý rủi ro Nguồn nhân lực có chất lượng cao là sở ñịnh lực cạnh tranh ngân hàng Do ñó, tăng cường quản lý và ñào tạo lại nguồn nhân lực là biện pháp quan trọng, lâu dài ñối với việc quản lý nợ xấu và phát triển hệ thống ngân hàng Các NHTM Việt Nam cần xây dựng, bổ sung và sửa ñổi các quy chế việc bố trí cán hay sa thải viên chức, quy chế thưởng phạt xác ñáng theo yêu cầu quản lý nhằm nâng cao chất lượng làm việc Hàng năm, các ngân hàng cần xây dựng kế hoạch ñào tạo và ñào tạo lại cán bộ, tập trung trước hết vào các lĩnh vực chủ yếu như: nghiệp vụ quản lý RRTD, quản lý rủi ro tác nghiệp và thị trường, các hoạt ñộng kế toán, kiểm toán, tăng cường ñầu tư vào dịch vụ Bên cạnh ñó, cần xây dựng hệ thống khuyến khích vật chất và tinh thần cho cán nhân viên, phù hợp với yêu cầu kinh doanh, cạnh tranh và mục tiêu lợi nhuận Song song với việc ñào tạo và phát triển nguồn nhân lực, chính sách thu hút và giữ cán có trình ñộ và kinh nghiệm nghiệp vụ ngân hàng quan trọng Hàng năm, các ngân hàng tuyển ñược khối lượng không ít cán bổ sung cho nhân (190) 188 lực từ trụ sở chính cho ñến các chi nhánh Tuy nhiên, ñặc biệt năm gần ñây có gia nhập các ngân hàng nước ngoài ñã khiến cho nhu cầu lao ñộng có trình ñộ và kinh nghiệm lĩnh vực ngân hàng ngày gia tăng Bên cạnh ñó là tượng chảy máu chất xám ngành ngân hàng, Chính sách ñãi ngộ và môi trường kinh doanh các NHTM Việt Nam còn nhiều bất cập, hàng năm khối lượng lớn cán có trình ñộ, có kinh nghiệm ñã chuyển sang các quan, ngân hàng nước ngoài ñể làm việc Hiện tượng này ñã dẫn ñến thực trạng thừa lao ñộng làm việc kém hiệu và thiếu lao ñộng có trình ñộ chuyên môn và kinh nghiệm Do vậy, từ bây giờ, các ngân hàng Việt Nam cần có chính sách ñào tạo, phát triển nguồn nhân lực, ñồng thời có chế thu hút và giữ lao ñộng có trình ñộ chuyên môn cao, có kinh nghiệm nghiệp vụ ngân hàng Cụ thể xây dựng hệ thống khuyến khích ñối với người lao ñộng (cơ chế lương, khen thưởng ), tạo môi trường kinh doanh thuận lợi các triển vọng tương lai Rất cần thiết phải có chế ñộ ñãi ngộ thoả ñáng tương xứng với lực và ñóng góp họ công việc ñể có thể thu hút và giữ chân cán tác nghiệp, cán quản lý có lực Ngoài việc ñảm bảo lương theo chế ñộ và thu nhập người lao ñộng còn phải thực theo hiệu kinh doanh ngân hàng, khen thưởng ñộng viên thích ñáng kịp thời ñối với ñơn vị cá nhân, có thành tích xuất sắc lao ñộng, có sáng kiến giúp nâng cao hiệu hoạt ñộng kinh doanh ngân hàng Ngoài ra, nhằm ñáp ứng kịp thời cho nhu cầu nhân lực trước mắt, cần có phối hợp liên thông NHNN Việt Nam, các NHTM hệ thống cùng với các chuyên gia nhiều kinh nghiệm từ các ngân hàng và tổ chức tài chính khu vực và trên giới Các tổ chức này có thể phối hợp với các ñơn vị liên quan thường xuyên tổ chức các khoá ñào tạo và bồi dưỡng kiến thức cập nhật ñể nâng cao lực ñánh giá, ño lường, phân tích, kiểm soát RRTD cho cán nhân viên Theo lời khuyên các chuyên gia quản trị RRTD thì không có phương pháp phân tích phức tạp nào có thể thay ñược kinh nghiệm và ñánh giá chuyên môn người phụ trách lĩnh vực quản trị rủi ro Xây dựng chính sách khuyến khích cán nhân viên tự học (191) 189 Cán ngân hàng hoàn toàn có thể tự học hỏi, nâng cao kiến thức và kinh nghiệm mình quá trình làm việc, tiếp xúc khách hàng, chủ ñộng tham gia vào các lớp ñào tạo, bồi dưỡng kiến thức các trung tâm ñào tạo bên ngoài ðể khuyến khích cán nhân viên tự học, ñồng thời góp phần ña dạng hoá các loại hình ñào tạo, ngân hàng cần xây dựng chính sách khuyến khích cán nhân viên tự học với số nội dung chủ yếu sau: (i) Xây dựng quy chế quy ñịnh cán nhân viên tự học là hình thức tự ñào tạo, ñược ngân hàng khuyến khích, hỗ trợ Việc tự học là nhằm phát huy khả và ñáp ứng nhu cầu nâng cao trình ñộ, cập nhật kiến thức cán nhân viên, góp phần nâng cao chất lượng nguồn nhân lực (ii) Xây dựng quy ñịnh các tiêu chí việc cán nhân viên tự học Ban lãnh ñạo ngân hàng, phòng tổ chức cán bộ, phòng tổ chức hành chính, các ñơn vị và trung tâm ñào tạo tổ chức hướng dẫn, theo dõi quản lý, kiểm tra và ñánh giá kết tự học cán nhân viên Từ ñó, có sở giải chế ñộ hỗ trợ kinh phí, khen thưởng, ñề bạt, nâng lương… khuyến khích cán nhân viên tự học, bảo ñảm công bằng, công khai, dân chủ nhằm phát huy hiệu cao chương trình tự học cán nhân viên ngân hàng Kiện toàn máy nhân Về mặt khoa học, cấu tổ chức hợp lý là sở ñể bố trí, sử dụng nguồn nhân lực có hiệu quả; giúp khai thác tối ña tiềm cá nhân quan hệ hợp tác và tương tác các thành viên khác tổ chức Chính vì vậy, năm tới, các NHTM Việt Nam cần tiếp tục củng cố, kiện toàn cấu tổ chức máy tập trung vào số nội dung chủ yếu sau: (i) Sắp xếp hợp lý các phận chức Hội sở chính, ñồng thời cần phân ñịnh rõ chức nhiệm vụ HðQT, ban ñiều hành và ban kiểm soát ðảm bảo thực thi nghiêm chỉnh theo chức năng, nhiệm vụ ñã phân ñịnh, bảo ñảm không lấn sân, chồng chéo lên nhằm thực và phối hợp nhịp nhàng, có hiệu các phận này (ii) Hoàn chỉnh mô hình tổ chức các chi nhánh, tùy thuộc quy mô chi nhánh cần thực nghiêm túc việc thành lập các phòng khách hàng phù hợp nhằm tăng (192) 190 tính chuyên sâu, chuyên nghiệp theo phân ñoạn thị trường theo khách hàng ðồng thời thiết phải thành lập phòng quản lý rủi ro ñể tách chức kinh doanh và rủi ro ñộc lập với làm tăng lực quản lý rủi ro (iii) Nâng cao vai trò và hiệu hoạt ñộng phòng tổ chức cán Hội sở và các chi nhánh Xây dựng ñội ngũ cán có lực, công tâm gần gũi và tiếp cận ựược với cán nhân viên ựơn vị đó phải là người có khả tổ chức công việc khoa học và hiệu quả; nắm vững các quan ñiểm ðảng, nhà nước, ngành ngân hàng công tác tổ chức cán bộ; có kiến thức quản trị nguồn nhân lực, ñồng thời ñòi hỏi phải có kiến thức, trình ñộ và kinh nghiệm nghiệp vụ ngân hàng, thường xuyên ñược cập nhật, cung cấp thông tin tình hình hoạt ñộng kinh doanh ñơn vị và hệ thống, từ ñó có khả tham mưu chính xác việc tuyển dụng, bố trí, ñánh giá, sử dụng và trì nguồn nhân lực ñạt hiệu 4.2.5 ðẩy mạnh hoạt ñộng kiểm tra, kiểm soát nội NHTM Hoạt ñộng kiểm tra, kiểm soát nội ngân hàng có ñiểm mạnh tra NHNN tính thời gian vì nó nhanh chóng, kịp thời vừa phát sinh rủi ro Kiểm tra nội cần phải ñược xem hệ thống “thắng” cỗ xe tín dụng Cỗ xe càng lao ñi với vận tốc lớn thì hệ thống này càng phải an toàn, hiệu Như tránh cho cỗ xe khỏi ñi vào ngã rẽ rủi ro vốn luôn luôn tồn thường trực trên ñường ñi tới Nhưng thực trạng lại cho thấy, thời gian gần ñây, công việc kiểm tra nội các NHTM Việt Nam tồn trên hình thức Chính vậy, thời gian tới, các NHTM Việt Nam cần phải tăng cường hoạt ñộng kiểm soát nội Hoạt ñộng kiểm tra nội phải thực ñịnh kỳ và ñột xuất ñể kịp thời phát các sai sót và cảnh bảo các dấu hiệu vi phạm, tránh ñể xảy hậu nghiêm trọng xử lý sau, tốn kém chi phí cho ngân hàng Việc giám sát rủi ro hoạt ñộng tín dụng cần ñược phân thành: Giám sát khoản vay cụ thể và giám sát tổng thể danh mục tín dụng Trong ñó: - Giám sát khoản vay cách thường xuyên nhằm phát dấu hiệu cảnh báo sớm ñể có hành ñộng và giải pháp khắc phục kịp thời Việc xây dựng hệ thống chấm ñiểm tín dụng nội ñược sử dụng ñể ñánh giá trạng khách hàng vay, nó là công cụ giám sát tín dụng quan trọng Chính vậy, hệ thống (193) 191 chấm ñiểm tín dụng nội cần theo dõi ñược dấu hiệu cho thấy khả diễn biến xấu ñi các khoản tín dụng ñánh giá khả trả nợ khách hàng Việc giám sát khoản vay ñược thực thông qua: Thường xuyên rà soát và phân tích báo cáo tài chính nhằm ñánh giá hoạt ñộng khách hàng vay vốn Thăm thực ñịa khách hàng: ðể có tranh rõ ràng tình hình hoạt ñộng khách hàng thì việc phân tính báo cáo tài chính là chưa ñủ mà cán tín dụng cần phải thường xuyên ñi thực ñịa khách hàng, từ ñó có thể xác ñịnh ñược tồn và tình trạng thực tế nhà xưởng, máy móc, thiết bị, TSðB hiệu sử dụng vốn vay khách hàng Hơn việc ñi thăm thực ñịa còn có thể kiểm chứng lại chất lượng và tính chính xác các báo cáo tài chính - Giám sát tổng thể danh mục tín dụng – phân tích tổng thể danh mục tín dụng nhằm phát cấu tập trung tín dụng, ñồng thời ñánh giá chất lượng danh mục tín dụng cách ñịnh kỳ, thường xuyên ñể có thể ñưa biện pháp kịp thời tránh cho ngân hàng phải gánh chịu biến ñộng bất lợi hoạt ñộng tín dụng Ngoài ra, các ngân hàng cần phải rà soát hệ thống xếp hạng: cần trì quy trình rà soát toàn diện, phối hợp ñộc lập ñể ñảm bảo việc xếp hạng là chính xác và hệ thống xếp hạng hoạt ñộng kì vọng Việc rà soát bao gồm các nội dung chính : thiết kế xếp hạng, kiểm tra tính chính xác hạng mục rủi ro, phát triển mô hình Ngân hàng cần có biện pháp khắc phục kịp thời tồn kiểm toán phát chất lượng tín dụng Ngân hàng cần nhìn nhận các cảnh báo quan kiểm toán ñộc lập vi phạm quy trình quy chế phân tích tín dụng cách nghiêm túc và có biện pháp khắc phục sau kiểm toán cách kịp thời Song song với việc giám sát, kiểm tra khách hàng, thì việc giám sát hành vi cán tín dụng và lãnh ñạo ngân hàng là biện pháp hữu hiệu ñể giảm thiểu rủi ro Một số vụ án kinh tế lớn thời gian vừa qua có liên quan ñến cán NHTM ñều có tiếp tay cán ngân hàng cùng với khách hàng làm giả hồ sơ vay, hay nâng giá tài sản cầm cố chấp lên quá cao so với thực tế ñể rút tiền ngân hàng Do ñó, cần phát và ngăn chặn sớm các hành vi cán tín dụng móc ngoặc với khách (194) 192 hàng Ngoài ra, vấn ñề rủi ro ñạo ñức xảy lãnh ñạo ngân hàng có quan hệ lợi ích với khách hàng Ví dụ: Một khách hàng chưa hội tụ ñủ ñiều kiện ñể vay vốn vì lý nào ñó, nhà quản lý cách này hay cách khác hướng dẫn khách hàng hợp thức hóa hồ sơ, chí yêu cầu cán tín dụng thực theo ý kiến ñạo mình các phán tín dụng Chính lý trên nên thiết phải tổ chức lại hệ thống kiểm tra kiểm soát nội theo mô hình hệ thống kiểm tra nội trực thuộc Hội sở chính, ñộc lập hoàn toàn với các chi nhánh nhằm ñảm bảo tính khách quan kiểm tra, phát huy hiệu hoạt ñộng kiểm tra, giám sát nội ðể thuận tiện cho hoạt ñộng kiểm tra và theo dõi, có thể ñặt văn phòng hệ thống kiểm tra nội các cụm, miền nước Bên cạnh việc nâng cao hiệu hoạt ñộng kiểm tra kiểm soát nội ngân hàng, thì các NHTM Việt Nam cần phải hướng tới việc áp dụng mô hình kiểm tra kiểm soát kép, có thêm giám sát các quan bên ngoài, các cổ ñông thị trường Với mô hình kiểm soát kép vậy, các ngân hàng nhận ñược nhiều ñánh giá khách quan, quản lý khắt khe từ thị trường hơn, từ ñó nâng cao hiệu cảnh báo rủi ro ñối với các khoản cho vay có vấn ñề 4.2.6 Hoàn thiện mô hình chấm ñiểm xếp hạng tín dụng nội doanh nghiệp Như ñã phân tích chương III, nay, hệ thống các ngân hàng Việt Nam, ñã có số NHTM áp dụng hệ thống xếp hạng tín dụng doanh nghiệp: ñơn cử MB, Vietinbank, BIDV, VCB Phần lớn hệ thống xếp hạng tín dụng này ñều ñược xây dựng theo tiêu chuẩn quốc tế, nhiên với ñặc thù các ngân hàng khác ñã dẫn ñến việc cùng doanh nghiệp lại nhận ñược ñánh giá khác từ phía các ngân hàng Bởi vậy, thời gian tới, các ngân hàng cần thống quy trình chấm ñiểm xếp hạng tín dụng doanh nghiệp ñể các nhận ñịnh tình trạng doanh nghiệp không có khác biệt nhiều các ngân hàng Quy trình xếp hạng tín dụng doanh nghiệp có thể ñược ñề xuất sau: Bước 1: Xác ñịnh ngành, nghề kinh tế Tùy theo ñặc ñiểm danh mục ñầu tư ngân hàng, các khách hàng ñược phân loại từ cho ñến 52 ngành Bước 2: Phân loại doanh nghiệp theo các tiêu chí quy mô ngành nghề kinh (195) 193 doanh chính Quy mô doanh nghiệp ảnh hưởng ñến nhóm các tiêu tài chính và thường ñược xác ñịnh dựa trên ñỉểm các tiêu vốn chủ sở hữu, số lượng lao ñộng, doanh thu và tổng tài sản doanh nghiệp Giá trị các nhân tố ñể chấm ñiểm, việc xác ñịnh quy mô có thể áp dụng thống cho ngành nghề ñược xây dựng riêng cho ngành cụ thể Sau tổng hợp ñiểm, doanh nghiệp ñược phân loại vào ba nhóm: Quy mô lớn, vừa nhỏ Bước 3: Xác ñịnh loại hình sở hữu khách hàng Căn vào ñối tượng sở hữu, khách hàng ñược chia thành các loại: doanh nghiệp nhà nước, doanh nghiệp có vốn ñầu tư nước ngoài và doanh nghiệp khác Bước 4: Chấm ñiểm các nhân tố tài chính Bước 5: Chấm ñiểm các nhân tố phi tài chính Bước 6: Xác ñịnh tổng ñiểm cuối cùng ñể xếp hạng doanh nghiệp cách cộng tổng ñiểm các bước nêu trên và ñịnh hạng khách hàng Trong việc xây dựng áp dụng hệ thống chấm ñiểm xếp hạng tín dụng nội các NHTM Việt Nam nay, cần thiết phải thực việc thí ñiểm triển khai áp dụng mô hình xếp hạng nội trên toàn hệ thống theo khuyến nghị Basel II Thực tế, các NHTM Việt Nam ñã và ñang xây dựng hệ thống xếp hạng nội tiêu chí Trong ñó, hệ thống xếp hạng tín dụng nội hai tiêu chí theo khuyến nghị Basel II là bước phát triển vượt bậc trên hệ thống xếp hạng tiêu chí mà các NHTM Việt Nam ñang áp dụng Về bản, ñể thực công tác quản lý RRTD theo ñúng yêu cầu phương pháp IRB Basel II, các ngân hàng phải tiến hành qua các nội dung công việc sau: * ðo lường rủi ro thông qua việc xác ñịnh ba cấu phần rủi ro bản: PD, LGD, EAD Sau hoàn thành sở liệu khách hàng: tập hợp ñầy ñủ từ các thông tin tài chính ñến phi tài chính lịch sử vay trả nợ, lực ñiều hành…các ngân hàng xây dựng, thử nghiệm và lựa chọn các mô hình thống kê phi thống kê tốt ñể tính toán ba cấu phần bản: PD, LGD và EAD Nguyên nhân khiến cho ba cấu phần rủi ro này có tầm quan trọng là vì (196) 194 chúng trả lời các câu hỏi hoạt ñộng quản lý RRTD Cụ thể là: - PD: Xác suất vỡ nợ khách hàng ngành hàng ñó là bao nhiêu ? - LGD: Tỷ trọng % số dư rủi ro ngân hàng bị tổn thất khách hàng không trả ñược nợ ? - EAD: Số dư nợ vay khách hàng/ngành hàng xảy vỡ nợ? Nói cách khác, với PD, LGD và EAD thì hai yếu tố có tầm quan trọng hàng ñầu, tưởng chừng ñịnh tính, mà các ngân hàng thường xuyên nhắc ñến ñịnh cấp tín dụng là khả trả nợ và mong muốn trả nợ khách hàng ñã ñược lượng hóa cụ thể Và nhờ PD, LGD và EAD, hàng trăm, hàng chục các nhân tố có ảnh hưởng tác ñộng ñến khách hàng các khoản tín dụng cấp cho họ ñã ñược tóm tắt, phản ánh cụ thể qua ba cấu phần rủi ro ñó Quan trọng hơn, dựa trên kết tính toán PD, LGD, và EAD, các ngân hàng phát triển các ứng dụng quản lý RRTD trên nhiều phương diện, mà các ứng dụng chính bao gồm: Tính toán, ño lường RRTD bao gồm: EL – tổn thất dự kiến và UL – tổn thất ngoài dự kiến Như vậy, việc ño lường RRTD ñã ñược lượng hóa thành hai thước ño cụ thể là EL và UL Ở ñây cần nhấn mạnh, trái với quan ñiểm sai lầm xảy khá phổ biến EL phản ánh RRTD thì tư quản lý RRTD ñại, chính UL thực là thước ño RRTD ðiều này có thể giải thích rõ ràng sau: kinh doanh tín dụng không có thể tránh khỏi tổn thất, và EL chính là phản ánh “chi phí kinh doanh” trung bình mà ngân hàng ñều phải trả hoạt động mình Và chi phí (tổn thất) đĩ là cĩ thể dự đốn và đã bù đắp nguồn DPRR, thì nó không còn gây “rủi ro”cho ngân hàng Khi ñó, UL, tổn thất ngoài dự kiến là mối tiềm ẩn rủi ro Cũng chính xuất phát từ quan ñiểm ñó mà hiệp ước Basel II ñã yêu cầu các ngân hàng phải trì mức vốn tối thiểu cần thiết ñể phòng vệ các tình tổn thất dự kiến quá lớn và không thể bù ñắp nguồn vốn dự phòng thời * ðịnh giá khoản vay Một ứng dụng quan trọng khác mà phương pháp IRB ñã mang lại là việc ñịnh giá khoản vay Giờ ñây, các thước ño RRTD là EL và UL ñã ñược lượng hóa, ngân hàng ñã có sở ñể xác ñịnh lãi suất cho vay theo ñúng phương châm “rủi ro cao, lợi (197) 195 nhuận cao; rủi ro thấp, lợi nhuận thấp” qua chế tính giá bù ñắp rủi ro phần bù rủi ro Với chế tính giá ñó, ngân hàng phòng tránh ñược việc cho vay không bù ñắp ñược rủi ro, từ ñó sàng lọc, lựa chọn dần các khách hàng mang lại lợi nhuận sau ñã ñiều chỉnh rủi ro cao cho ngân hàng và nâng cao hiệu ñầu tư danh mục tín dụng * Quản lý danh mục ñầu tư Một hoạt ñộng mà Ủy ban Basel giám sát ngân hàng khuyến khích các ngân hàng thực là quản lý danh mục ñầu tư tín dụng Về ý tưởng, các giải pháp quản lý danh mục ñầu tư phải cung cấp ñược công cụ ñể ño lường vốn kinh tế hệ số tương quan các khách hàng và tổn thất ngoài dự kiến cấp ñộ danh mục Tuy nhiên, ñộ phức tạp quá cao việc tính toán các tiêu trên, ñặc biệt là các hệ số tương quan rủi ro các khách hàng và ngành hàng danh mục ñầu tư, tính không sẵn có nguồn số liệu nên cho ñến nay, các nội dung quản lý danh mục ñầu tư chủ yếu bao gồm: - Phân tích rủi ro tập trung thông qua việc ñánh giá tỷ trọng danh mục ñầu tư tín dụng ngân hàng ở: (i) khách hàng; (i) nhóm khách hàng liên quan; (iii) ngành lĩnh vực kinh tế ñặc biệt; (iv) khu vực ñịa lý; (v) loại TSðB… Theo Ủy ban Basel, mức ñộ tập trung cao tạo rủi ro lớn cho ngân hàng xảy thay ñổi bất lợi lĩnh vực tập trung tín dụng và vì vậy, cần phải phòng tránh thông qua việc ña dạng hóa mức ñộ phù hợp - Phân tích các ñặc ñiểm tổn thất danh mục ñầu tư: Bao gồm phân tích xác suất nhóm khoản vay bị chuyển từ nhóm rủi ro thấp sang nhóm rủi ro cao hơn, phân tích khả tổn thất khoản vay theo tuổi thọ (quãng thời gian cho vay), phân tích tỷ lệ tổn thất danh mục ñầu tư, phân tích xác suất thay ñổi ña chiều nhóm khoản vay… * Tính vốn tự có tối thiểu Trong EL – tổn thất dự kiến - ñã ñược xác ñịnh trước và bù ñắp nguồn DPRR, thì UL – tổn thất ngoài dự kiến – RRTD thực ñược dự phòng và bù ñắp nguồn nào ngoài phần lãi vay ñã tính cho khách hàng? Câu trả lời ñó chính là mức vốn tự có tối thiểu mà ngân hàng phải trì so với tổng tài sản Có rủi ro sau (198) 196 ñã quy ñổi ðiều này, lần càng khẳng ñịnh, hầu hết các nội dung Basel, từ Basel I, Basel II cho ñến Basel III ñều là nhằm hướng dẫn các ngân hàng xác ñịnh ñúng mức vốn tự có tối thiểu an toàn, ñồng nghĩa với việc nó ñã tạo cho ngân hàng công cụ hữu ích ñể quản lý RRTD tổng thể Thực tiễn ñã chứng minh rằng, vốn tự có mạnh là tảng chính giúp ngân hàng vượt qua các cú sốc lớn hoạt ñộng kinh doanh và giảm thiểu các tác ñộng dây chuyền khủng hoảng hệ thống tài chính Các tình thảm họa khơng dự đốn trước cĩ thể xảy không nhiều, chí cực chúng xảy thì các ngân hàng dễ ñi ñến chỗ phá sản hoàn toàn không có ñủ vốn tự có ñể chống ñỡ Khi ñề cao vai trò vốn tự có, Basel II ñã ñề cao “tấm ñệm” chung nhằm bảo vệ ngân hàng ñối phó trước loại hình rủi ro, ñó bao gồm RRTD * Trích lập dự phòng rủi ro - Ngân hàng phải thường xuyên thực phân loại tài sản Có, trích lập dự phòng ñể xử lý rủi ro hoạt ñộng, ñó có hoạt ñộng tín dụng nhằm chủ ñộng xử lý rủi ro xảy làm lành mạnh hoá tình hình tài chính ngân hàng - Việc phân loại tài sản Có, trích lập DPRR hoạt ñộng ngân hàng TCTD ñược thực theo khung chung là các quy ñịnh ñã ñược ban hành NHNN mà là Qð 493/2005/Qð -NHNN - Tuy nhiên, dài hạn, các ngân hàng cần phải xây dựng chính sách trích lập dự phòng và hệ thống xếp hạng tín dụng nội trên sở ñánh giá tình hình tài chính và khả trả nợ khách hàng tình hình tài chính ngân hàng Cách làm này thể ñúng chất việc dự phòng tổn thất rủi ro hoạt ñộng ngân hàng vì nó phản ánh chất lượng và khả tổn thất thật tài sản, giúp ngân hàng ñối phó kịp thời với rủi ro Nói tóm lại, hệ thống xếp hạng theo hai tiêu chí thường tốt so với hệ thống tiêu chí vì cách ñánh giá cách riêng rẽ PD và LGD, hệ thống hai tiêu chí có thể nâng cao ñược hiệu qủa truyền ñạt thông tin rủi ro, giảm bớt xu hướng xếp hạng chủ yếu dựa vào TSðB, thúc ñẩy phát triển các công cụ xếp hạng ñể hỗ trợ quá trình xếp hạng rủi ro Hệ thống xếp hạng hai tiêu chí phù hợp (199) 197 với các kỹ thuật phân bổ vốn, dự phòng vốn, ñịnh giá tín dụng dựa vào rủi ro và tăng tương thích mức xếp hạng nội và mức xếp hạng bên ngoài các công ty xếp hạng ñã có kinh nghiệm ñưa Như vậy, hệ thống này có thể tăng tính chính xác và tính thống việc xếp hạng thông qua việc ghi nhận cách riêng biệt các ñánh giá ngân hàng PD và EL không gộp chúng với hệ thống xếp hạng tiêu chí 4.3 Một số kiến nghị 4.3.1 Kiến nghị với Ngân hàng nhà nước Việt Nam 4.3.1.1 Hoàn thiện hệ thống pháp luật ngân hàng ðiều quan trọng ñể có thể ứng dụng thành công quy trình giám sát và quản trị rủi ro theo chuẩn mực Basel II nhằm tăng cường quản lý nợ xấu chính là vai trò trách nhiệm NHTW việc ñưa các tảng luật pháp hoàn thiện Trong ñó quy ñịnh rõ thẩm quyền các tổ chức có ñịnh nghĩa rõ ràng các thuật ngữ chuẩn mực dùng làm sở phân tích rủi ro Cụ thể sau: - Hiện hệ thống Luật các TCTD Việt Nam ñược ñời từ năm 1997 chưa ñủ tính cập nhật bộc lộ hạn chế so với quy ñịnh Basel Có thể kể ñến các ñịnh có liên quan ñến tỷ lệ an toàn cho tổ chức tín dụng nh : Qð 457/2005, Qð 03/2007, ñịnh phân loại nợ và trích lập DPRR Qð 493/2005 nghị ñịnh mức vốn ñiều lệ tối thiểu, quy trình còn rải rác Bởi vậy, cần hình thành luật ñiều chỉnh hoạt ñộng các TCTD ñó ñịnh hướng rõ ràng hoạt ñộng và tiêu các tổ chức này Cụ thể, NHNN Việt Nam cần nhanh chóng thay Quyết ñịnh 493 và Quyết ñịnh 18 Quyết ñịnh khác nhằm khắc phục hạn chế hai Quyết ñịnh trên; Quyết ñịnh này cần phải ñược xây dựng theo hướng: (i) Thống phương pháp và nội dung quản lý chất lượng tín dụng như: phân loại nợ, trích lập, sử dụng dự phòng ñể xử lý rủi ro toàn hệ thống TCTD trên sở ñánh giá khả trả nợ khách hàng, (200) 198 (ii) Tiếp thu, áp dụng kinh nghiệm tốt các nước, phù hợp ñiều kiện Việt Nam; (iii) Phản ánh chính xác chất lượng tín dụng, nợ xấu TCTD và hệ thống TCTD ñể có chính sách, chế quản lý phù hợp Cụ thể: Việc phân loại nợ cần phải quy ñịnh chi tiết Tương ứng với các kết xếp hạng khác ñể ñưa vào các nhóm nợ phù hợp Hiện nay, hệ thống xếp hạng tín dụng nội ngân hàng, phần lớn khách hàng doanh nghiệp ñược xếp hạng vào 10 – 16 nhóm ( Từ AAA ñến D) tùy vào hệ thống xếp hạng ngân hàng Bởi việc phân loại các nhóm nợ hoàn toàn có thể dựa vào kết xếp hạng này Như vậy, thực tế cho thấy việc khách hàng ñược xếp vào từ 10 ñến 16 nhóm, có nhóm nợ là bất cập và chưa phản ánh chính xác mức ñộ rủi ro các nhóm nợ Vì vậy, tác giả ñề xuất bỏ cách phân loại nợ thành nhóm nay, thay vào ñó các khoản nợ phải ñược phân thành 10 nhóm, tương ứng với các xác suất rủi ro và mức ñộ tổn thất khác Việc trích lập DPRR ñể bù ñắp tổn thất phải hướng tới chia thành các mức trích lập khác nhau, cụ thể là 10 mức (từ 0% 100%) không áp dụng mức - Ngoài thời gian tới, các quy ñịnh liên quan ñến bảo hiểm tiền gửi cần phải ñược quan tâm ñặc biệt, và các quy ñịnh này nên gắn liền với phần ñánh giá rủi ro TCTD ñối với các khoản mục danh mục nói chung ñể có quy ñịnh cụ thể mức phí, ñiều lệ tham gia… Phần bảo hiểm tiền gửi ñược trông ñợi là bảo vệ ñược 98% người gửi tiền ðồng thời, hoạt ñộng bảo hiểm tiền gửi cần hướng tới việc tăng hạn mức bảo hiểm, thay ñổi hệ thống tính phí…cho phù hợp - Cải cách hệ thống kế toán và kiểm toán ngân hàng hành theo các chuẩn mực kế toán và kiểm toán quốc tế, ñặc biệt là các vấn ñề phân loại nợ theo chất lượng/mức ñộ rủi ro việc trích lập DPRR, hạch toán thu nhập/chi phí Phối hợp với các bộ, ngành hoàn thiện hệ thống kế toán theo IAS Xây dựng các giải pháp chính sách ñể hoàn thiện phương pháp kiểm soát và kiểm toán nội các ngân hàng và tiến tới theo các chuẩn mực quốc tế (201) 199 - Tạo ñiều kiện cho các ngân hàng ứng dụng công nghệ quản trị ngân hàng ñại và tạo rào chắn chống lại lạm dụng và gian lận, ñó ñặc biệt lưu ý ñến khác biệt chuẩn mực kế toán Mỹ (GAAP) và chuẩn mực kế toán quốc tế (IFRS) xu hướng hợp hai chuẩn mực này - Xây dựng thể chế giám sát ngân hàng ñi ñôi với thực chế giám sát dựa trên sở rủi ro và xây dựng luật giám sát an toàn hoạt ñộng ngân hàng trên nguyên tắc cải thiện tính ñộc lập gắn liền với tính trách nhiệm và minh bạch quan giám sát ngân hàng - Hoàn thiện hệ thống quy chế quản lý và biện pháp thận trọng lĩnh vực ngân hàng theo hướng phù hợp với nguyên tắc thị trường Cam kết mở cửa thị trường dịch vụ ngân hàng, thúc ñẩy cạnh tranh lành mạnh trên sở bước tạo sân chơi bình ñẳng, loại bỏ các rào cản gia nhập thị trường và tiếp cận dịch vụ ngân hàng Có biện pháp khuyến khích kết hợp cưỡng chế các ngân hàng nâng cao lực quản trị rủi ro, ñồng thời, nâng cao các ñiều kiện cấp phép liên quan ñến an toàn hoạt ñộng và quản trị ñối với các ngân hàng ñược thành lập - Hình thành ñồng khuôn khổ pháp lý, áp dụng ñầy ñủ các thiết chế và chuẩn mực quốc tế an toàn kinh doanh tiền tệ - ngân hàng Xây dựng môi trường pháp luật lĩnh vực tiền tệ, hoạt ñộng ngân hàng minh bạch và công nhằm thúc ñẩy cạnh tranh và bảo ñảm an toàn hệ thống tiền tệ, ngân hàng Các chính sách và quy ñịnh pháp luật tiền tệ, hoạt ñộng ngân hàng góp phần tạo môi trường lành mạnh và ñộng lực cho các ngân hàng, doanh nghiệp phát triển sản xuất kinh doanh Loại bỏ các hình thức bảo hộ, bao cấp, ưu ñãi lĩnh vực ngân hàng và phân biệt ñối xử các TCTD - Luật NHNN và luật các TCTD hướng tới ñiều chỉnh hoạt ñộng tiền tệ, ngân hàng, không phân biệt ñối tượng tiến hành hoạt ñộng ngân hàng Nâng cao hiệu lực thi hành pháp luật lĩnh vực tiền tệ và hoạt ñộng ngân hàng Tăng cường hiệu lực chế tài pháp lý, kinh tế và hành chính bảo ñảm thực ñầy ñủ nghĩa vụ trả nợ người ñi vay và bảo vệ quyền lợi chính ñáng các ngân hàng Hạn chế và tiến tới xoá bỏ việc hình hóa các quan hệ kinh tế lĩnh vực ngân hàng - Ban hành văn hướng dẫn thực các chuẩn mực Ủy ban Basel trên (202) 200 sở lựa chọn chuẩn mực thích hợp, phù hợp với ñiều kiện thực tế Việt Nam Trong ñó chú trọng ñến các văn quy ñịnh việc xây dựng hệ thống xếp hạng tín nhiệm nội NHTM - ðối với các tổ chức xếp hạng tín nhiệm ñộc lập, NHNN tư vấn cho chính phủ và tài chính văn hướng dẫn cụ thể trên sở quy ñịnh phương pháp chuẩn hiệp ước Basel II ðồng thời bổ sung ñịnh hướng thực hiệp ước Basel chính sách phát triển hệ thống ngân hàng giai ñoạn 2010-2020, ñó nêu cụ thể và chi tiết lộ trình áp dụng các ñiều kiện áp dụng 4.3.1.2 Hoàn thiện và minh bạch hệ thống thông tin ðể tăng cường hoạt ñộng quản lý nợ xấu các NHTM Việt Nam, việc hoàn thiện hệ thống thông tin là vô cùng quan trọng NHNN cần thực việc cụ thể sau: - Nâng cao chất lượng thông tin tín dụng CIC nhằm ñáp ứng yêu cầu thông tin cập nhật và chính xác khách hàng NHNN Việt Nam cần có biện pháp tuyên truyền thích hợp ñể các NHTM nhận thấy rõ quyền lợi và nghĩa vụ việc cung cấp và sử dụng thông tin tín dụng, tiến tới việc yêu cầu minh bạch và công khai thông tin trên thị trường tài chính - Ban hành các văn hướng dẫn việc xây dựng hệ thống xếp hạng tín nhiệm ngân hàng việc thành lập và hoạt ñộng các tổ chức xếp hạng tín nhiệm ñộc lập ðối với các ngân hàng, NHNN cần nêu rõ ñiều kiện tiên ñể có thể xây dựng hệ thống xếp hạng tín nhiệm ñộc lập Những ngân hàng nào không ñạt yêu cầu phải sử dụng kết xếp hạng tín nhiệm ñộc lập tổ chức có uy tín NHNN ñịnh ðịnh kỳ, NHNN hướng dẫn các NHTM bổ sung kịp thời các tiêu chí xếp hạng dựa trên chuẩn mực Basel II ðối với các tổ chức xếp hạng tín nhiệm ñộc lập, NHNN cho phép thành lập với nhiều hình thức sở hữu khác phải ñặt giám sát chặt chẽ ñể bảo ñảm chất lượng các kết xếp hạng tín nhiệm này Tuyệt ñối không ñể xảy tình trạng thông ñồng tổ chức xếp hạng với tổ chức ñược xếp hạng Những tiêu chí tổ chức xếp hạng này phải ñược xây dựng phù hợp với Hiệp ước Basel ðồng thời, NHNN cần phải tăng cường các quy chế việc công bố và (203) 201 công khai thông tin, từ việc khuyến khích ñến các biện pháp mạnh tay mang tính bắt buộc, từ ñó nâng cao chất lượng và mức ñộ tin cậy thông tin trên thị trường tài chính Uỷ ban Basel ñã có văn trình bày hướng dẫn việc công bố thông tin RRTD tổ chức hoạt ñộng ngân hàng và thảo luận các nhu cầu thông tin giám sát có liên quan Sáng kiến này là phần công việc Uỷ ban nhằm tăng cường tính minh bạch ngân hàng và kỉ luật thị trường cách khuyến khích các ngân hàng cung cấp cho các bên tham gia thị trường và công chúng thông tin vể tình hình tài chính hiệu hoạt ñộng, các hoạt ñộng kinh doanh và rủi ro ngân hàng Theo báo cáo này thông tin RRTD phải phù hợp và kịp thời, ñáng tin cậy, so sánh ñược, quan trọng, toàn diện, và không ñộc quyền Theo Basel II, công bố thông tin là yêu cầu kỉ luật thị trường, giúp các thành viên tham gia thị trường hiểu biết mối quan hệ danh mục rủi ro và vốn ngân hàng lành mạnh nó ñối với các thành viên tham gia thị trường Nguyên tắc 21 yêu cầu cách dứt khoát rằng, “các tra ngân hàng phải ñược hài lòng thông tin công bố thường xuyên ngân hàng dựa vào báo cáo tài chính phải phản ánh ñúng tình trạng nó” Công bố thông tin liên quan ñến nhiều vấn ñề kể việc áp dụng các chuẩn mực kế toán quốc tế tinh thần trụ cột là thông tin TCTD công bố phải phản ánh ñược tình hình tài chính mình ñó yêu cầu ñủ vốn là yêu cầu ñầu tiên, sau ñó là các danh mục rủi ro tương ứng ñể ñảm bảo minh bạch và bình ñẳng cạnh tranh, giảm thiểu rủi ro hệ thống, góp phần củng cố lành mạnh và an toàn cho hệ thống ngân hàng Việc minh bạch hóa, công khai hóa các hoạt ñộng ngân hàng là liều thuốc giúp hệ thống ngân hàng trở nên vững mạnh Tại các quốc gia mà hệ thống kế toán, chế công khai thông tin và khuôn khổ pháp lý gây trở ngại cho việc thực kỷ cương thị trường và thực thi hoạt ñộng giám sát hiệu ảnh hưởng bất lợi ñến hoạt ñộng kinh doanh gây tổn hại tới lợi nhuận ngân hàng Ngoài ra, NHNN cần có quy ñịnh hạn chế các NHTM niêm yết cung cấp các thông tin ngẫu hứng và tùy tiện, ñặc biệt công bố thông tin không qua ñường chính (204) 202 thống nhằm hạn chế các thông tin thừa và ngoài luồng Các thông tin kết tài chính ngoài thông tin quý và năm muốn ñược công bố bắt buộc phải ñược soát xét Kết xếp hạng tín dụng các ngân hàng nên thường xuyên ñược công khai trên các phương tiện truyền thông và kết này các tổ chức xếp hạng tín dụng thực thì cần ñược thẩm ñịnh hai năm lần Achentina các nước thuộc liên minh Châu Âu gần ñây ñều yêu cầu các ngân hàng phải ñược xếp hạng các quan xếp hạng tín dụng ñộc lập Trong còn nhiều ý kiến khác giá trị các số ñánh giá xếp hạng tín dụng, thì kết xếp hạng các ngân hàng các tổ chức quốc tế ñộc lập thực khuyến khích quản trị tốt và kiểm soát rủi ro nội nghiêm túc Trong cách thức công khai thông tin cần phải có quy chuẩn nhằm ñảm bảo chất lượng thông tin ngân hàng Các báo cáo tài chính phải ñược xây dựng phù hợp với IAS và theo mẫu báo cáo thống Như vậy, hiệu việc công khai thông tin ñược cải thiện vì ñã tạo ñiều kiện cho công chúng có thể so sánh hoạt ñộng các ngân hàng với Quy ñịnh báo cáo thiết phải chuyển sang chế ñộ PDF và quy ñịnh phông chữ, cỡ chữ thống ñể tăng cường tính chuyên nghiệp Ngoài ra, nên quy ñịnh báo cáo thông tin tiếng Việt và tiếng Anh ðiều này giúp tạo môi trường ñầu tư bình ñẳng và hấp dẫn ñối với nhà ñầu tư nước ngoài và có lợi cho thân tính khoản cổ phiếu NHTM 4.3.1.3 Xây dựng hệ thống tra giám sát các ngân hàng theo tiêu chuẩn quốc tế Theo hiệp ước Basel, NHTW ñóng vai trò là quan giám sát ngân hàng và giữ vị trí ñặc biệt quan trọng ñối với ổn ñịnh cho hoạt ñộng toàn hệ thống ngân hàng, bao gồm mạng lưới ngân hàng nước, các chi nhánh ngân hàng nước ngoài ngân hàng 100% vốn nước ngoài Vì vậy, NHNN ñược quyền chủ ñộng lớn, bao gồm chủ ñộng việc ñưa quy ñịnh chi tiết cho toàn hệ thống, cấp phép ngừng cấp phép cho ngân hàng, ñồng thời có quyền phán tối cao ñối với TCTD phát sai phạm so với nội dung cấp phép ðể ñảm nhiệm ñược trách nhiệm nặng nề này, thời gian tới cần nâng cao hiệu hoạt ñộng tra kiểm soát và giám sát ngân hàng NHNN Việt (205) 203 Nam Cụ thể sau: Thứ nhất: Hoàn thiện mô hình tổ chức máy tra NHNN theo ngành dọc từ trung ương xuống sở và có ñộc lập tương ñối ñiều hành và hoạt ñộng nghiệp vụ tổ chức máy NHNN Hiện nay, việc thành lập quan tra giám sát ngân hàng ñã ñược xây dựng trên sở sáp nhập phận là vụ các ngân hàng, vụ các TCTD hợp tác, tra ngân hàng và trung tâm phòng chống rửa tiền ðồng thời, quy tắc giám sát máy tra cần dựa trên sở ứng dụng nguyên tắc giám sát hiệu họat ñộng ngân hàng ủy ban Basel ñồng thời tuân thủ nghiêm ngặt quy tắc thận trọng công tác tra Thứ hai: Tiếp tục ñẩy mạnh hợp tác quốc tế và tham gia các hiệp ước, thoả thuận quốc tế giám sát ngân hàng và an toàn hệ thống tài chính Tăng cường trao ñổi thông tin với các quan giám sát ngân hàng nước ngoài Thứ ba: Phát triển ñội ngũ cán tra, giám sát ñủ số lượng và có trình ñộ nghiệp vụ cao, có phẩm chất chính trị và ñạo ñức tốt, ñược trang bị ñầy ñủ kiến thức pháp luật, quản lý và các công cụ thực thi nhiệm vụ; Thứ tư: Xây dựng và triển khai khuôn khổ quy trình và phương pháp tra, giám sát dựa trên sở tổng hợp và rủi ro Xây dựng hệ thống giám sát rủi ro hoạt ñộng ngân hàng, nhằm tăng khả cảnh báo sớm ñối với các TCTD có vấn ñề và các rủi ro tiềm ẩn hoạt ñộng ngân hàng Hiện nay, các tra viên có thể sử dụng báo cáo theo tiêu chuẩn giám sát Mỹ : CAMELS ñể tiến hành xếp hạng cho ngân hàng dựa trên ñánh giá cấu phần: C – Mức ñảm bảo vốn, A- Chất lượng tài sản có, M – Khả quản lý, E – Thu nhập, L – Mức ñộ khoản, S – ðộ nhạy cảm rủi ro Hoặc có thể sử dụng báo cáo theo tiêu chuẩn giám sát Nhật Bản: FIRST bao gồm 10 yếu tố: Quản lý kinh doanh – Tuân thủ pháp luật – Quản lý bảo vệ khách hàng – Quản lý rủi ro toàn diện – Quản lý vốn – Quản lý RRTD – Quản lý tài sản – Quản lý rủi ro thị trường – Quản lý rủi ro khoản – Quản lý rủi ro hoạt ñộng Tuy nhiên, việc triển khai thực giám sát ngân hàng theo phương pháp giám sát CAMELS NHNN ñược ñánh giá là phù hợp với mức ñộ phát triển các hoạt ñộng ngân hàng và hệ thống NHTM Việt Nam giai ñoạn (206) 204 này Phương pháp giám sát CAMELS là phương pháp giám sát có ñổi và phát triển cao so với phương pháp giám sát tuân thủ mà NHNN Việt Nam ñã thực Nhưng bên cạnh ñó, phương pháp này ñảm bảo tính kế thừa từ nội dung giám sát, tổ chức giám sát và thói quen giám sát NHNN Việt Nam Do vậy, với số lượng ngân hàng thì phương pháp giám sát CAMELS không tạo sức ép công việc quá lớn ñối với các cán tra giám sát so với việc thực phương pháp giám sát dựa trên rủi ro Thứ năm: Thiết lập hệ thống các quy ñịnh, quy trình và sổ tay hướng dẫn trên sở rủi ro, ñồng thời tiến hành ñánh giá tổng quan công tác tra, giám sát ngân hàng theo 25 nguyên tắc Ủy ban Basel Theo ñánh giá Ernst & Young thì hoạt ñộng giám sát NHNN Việt Nam ñáp ứng ñược tổng số 25 nguyên tắc giám sát Basel Các nguyên tắc giám sát mà NHNN Việt Nam ñã ñáp ứng là nguyên tắc liên quan ñến hoạt ñộng giám sát ñối với việc chuyển ñổi quyền sở hữu NHTM (nguyên tắc 4), các sáp nhập lớn các NHTM (nguyên tắc 5), tỷ lệ ñảm bảo an toàn vốn tối thiểu (nguyên tắc 6), giới hạn tín dụng ñối với khách hàng lớn (nguyên tắc 10), rủi ro khoản (nguyên tắc 14) và kiểm toán, kiểm soát nội NHTM (nguyên tắc 17) Bên cạnh ñó, NHNN Việt Nam ñang có xúc tiến nhằm ñạt ñược yêu cầu 13 nguyên tắc Trong số ñó có 10 nguyên tắc là nguyên tắc liên quan ñến việc xây dựng hệ thống giám sát dựa trên rủi ro NHTW Theo dự kiến, từ ñến 2015, NHNN Việt Nam tiến hành các bước nhằm triển khai thực hoạt ñộng giám sát dựa trên rủi ro liên quan ñến: - Quy trình quản trị rủi ro tín dụng (nguyên tắc 7) - Rủi ro tín dụng (nguyên tắc 8) - Các tài sản vấn ñề, dự trữ, dự phòng (nguyên tắc 9) - Rủi ro chuyển ñổi và rủi ro chính trị (nguyên tắc 12) - Rủi ro thị trường (nguyên tắc 13) - Rủi ro hoạt ñộng (nguyên tắc 15) - Rủi ro lãi suất (nguyên tắc 16) - Thực yêu cầu và kết luận tra giám sát (nguyên tắc 23) (207) 205 - Giám sát tổng thể (nguyên tắc 24) - Phối hợp giám sát và ngoài nước (nguyên tắc 25) Bên cạnh các nội dung giám sát dựa trên rủi ro, NHNN Việt Nam cần ñặt mục tiêu xây dựng phương pháp và kỹ thuật giám sát theo thông lệ quốc tế Basel ñưa (nguyên tắc 19 và 20) Một nguyên tắc cuối cùng mà NHNN Việt Nam cần tiến hành ñó là nguyên tắc liên quan ñến hoạt ñộng chống rửa tiền thông qua các dịch vụ tài chính ngân hàng, nội dung này có thể coi nguy rủi ro ñối với các dịch vụ tài chính NHTM (nguyên tắc 18) Tuy nhiên, vấn ñề này ñòi hỏi tham gia phối hợp các doanh nghiệp, các quan quản lý và các NHTM, thống triển khai thực Cuối cùng là nguyên tắc giám sát Basel mà NHNN Việt Nam cho ñến thời ñiểm chưa ñáp ứng ñược, và cần tiếp tục ñược làm rõ hoạt ñộng giám sát ðầu tiên là nguyên tắc liên quan ñến thông tin báo cáo giám sát (nguyên tắc 21) ðiều này có thể phải phụ thuộc vào kết dự án xây dựng hệ thống thông tin quản lý tài chính ñang ñược tiến hành nguyên tắc dường là khó ñạt ñược ñối với NHNN Việt Nam vì nó ñòi hỏi: - NHNN Việt Nam phải có thêm quyền lực việc cổ phần hóa các NHTM NN và hoạt ñộng cấp rút giấy phép hoạt ñộng các TCTD (nguyên tắc 1, 2, 3) - Cần có quan giám sát tập trung cấp trung ương với quyền ñiều hành và xây dựng chế phối hợp các quan giám sát chuyên ngành (nguyên tắc 11) - Dự thảo chỉnh sửa luật liên quan ñến các vấn ñề công bố thông tin, bảo mật thông tin và thống chế ñộ kế toán (nguyên tắc 22) Nhìn chung, nhiều quan quản lý và giám sát ngân hàng các nước ñang phát triển ñã thực chuẩn mực vốn Hiệp ước Basel I và sẵn sàng triển khai hoàn toàn Basel II trước năm 2010 Trong ñó, Việt Nam thực theo Basel I RRTD và tính ñến hết năm 2010 thực ñược phần các nguyên tắc giám sát Basle II Như vậy, NHNN Việt Nam cần gấp rút nhanh chóng hoàn thiện các ñiều kiện cần thiết ñể áp dụng ñầy ñủ các nguyên tắc giám sát hoạt ñộng ngân hàng theo khuyến nghị Basel II (208) 206 Nhằm ñáp ứng ñược chuẩn mực khắt khe liên quan ñến quy trình quản trị rủi ro theo Hiệp ước Basel ñã luận bàn trên, cần phải có g i á m s á t phối hợp, chặt chẽ c hính phủ, N H N N Việt Nam, tài chính, tổ chức bảo hiểm tiền gửi và ủy ban chứng khoán nhà nước ðiều này ñược thực thông qua việc xây dựng chế giám sát phối hợp chế trao ñổi thông tin liên tục Bởi vì theo kinh nghiệm từ các quốc gia phát triển, ñối với hồ sơ rủi ro cộng với cấu trúc tổ chức phức tạp các tổ chức tài chính, chế giám sát phối hợp từ nhiều ñơn vị luôn hiệu là giám sát rải rác và ñơn lẻ ðồng thời, chế này hỗ trợ việc gắn kết hoạt ñộng các tổ chức tài chính nói chung và các NHTM nói riêng Khi có ñược phối hợp ñồng bộ, thông tin ñược tiếp cận nhanh và rủi ro có thể xảy dễ dàng ñược nhận biết Từ ñó tạo ñiều kiện thuận lợi cho quá trình xử lý, hỗ trợ kịp thời, tránh ñể dẫn ñến khủng hoảng quy mô lớn xuất phát từ hệ thống ngân hàng Ngoài ra, chính sách phối hợp này giúp các NHTM giảm thiểu thời gian xử lý rủi ro 4.3.1.4 Thực triệt ñể tái cấu hệ thống ngân hàng Với kinh tế nhỏ Việt Nam, số lượng ngân hàng ñang hoạt ñộng ñược xem là quá nhiều Số liệu từ NHNN cho thấy, tính ñến 2011, Việt Nam có NHTM NN phần lớn sở hữu là nhà nước; ngân hàng chính sách xã hội; ngân hàng phát triển; 37 NHTM cổ phần; 48 chi nhánh ngân hàng nước ngoài (NHNNg); ngân hàng liên doanh; ngân hàng 100% vốn nước ngoài; 48 văn phòng ñại diện NHNNg; 18 công ty tài chính và 12 công ty cho thuê tài chính Trong ñó, số lượng các ngân hàng quy mô nhỏ tăng nhanh ñã dẫn ñến yếu kém hệ thống ngành ngân hàng Hoạt ñộng ngân hàng tự nó ñã chứa ñựng nhiều rủi ro và rủi ro ñó tích tụ, trở nên quá lớn tác ñộng các yếu tố bên ngoài bất ổn kinh tế vĩ mô, khủng hoảng kinh tế giới, thị trường chứng khoán và thị trường bất ñộng sản lao dốc hay các yếu tố bên quản trị rủi ro bất cập, quy trình tín dụng không hoàn chỉnh, ñầu tư mạo hiểm, trình ñộ lực và ñạo ñức ñội ngũ không ñáp ứng yêu cầu… thì ngân hàng không thể tránh khỏi ñổ vỡ không ñược cấu lại (209) 207 Cho ñến nay, hệ thống ngân hàng Việt Nam ñang ñối mặt với rủi ro ngày gia tăng, bật là: - Rủi ro tín dụng: ðể ñáp ứng nhu cầu lớn ñầu tư sản xuất kinh doanh các doanh nghiệp nguồn vốn lại dựa chủ yếu vào hệ thống ngân hàng nên tổng tín dụng cho kinh tế ñã tăng nhanh, chí ñã có tượng “tín dụng nóng” tốc ñộ tăng tổng tín dụng năm thường xuyên trên 30%, chí có năm lên tới trên 50% năm 2007 Khi kinh tế tăng trưởng chậm lại, người vay nợ gặp khó khăn thì RRTD gia tăng, là ngân hàng quá dễ dãi việc cấp tín dụng cho vay và không thực trích lập DPRR tín dụng ñầy ñủ Hơn nữa, hấp dẫn thị trường bất ñộng sản và thị trường chứng khoán thời gian vừa qua, nhiều NHTM ñã tập trung quá nhiều vốn cho thị trường ñầy rủi ro này, góp phần không nhỏ vào thổi phồng “bong bóng” bất ñộng sản (BðS) và chứng khoán Khi thị trường BðS và chứng khoán ñảo chiều ñi xuống thì rủi ro tín dụng tăng cao Mặt khác, số NHTM thành lập nên mặc dù quy mô vốn không lớn song cần tăng nhanh quy mô tín dụng ñể quy mô tài sản có phù hợp với quy mô vốn, ñồng thời ñáp ứng yêu cầu lợi nhuận cổ ñông thỏa mãn tham vọng nhanh chóng vươn lên các NHTM có quy mô lớn Trong ñiều kiện ñó, số NHTM ñã bất chấp các quy tắc an toàn vốn, quản trị rủi ro ñể ñạt tốc ñộ tăng tín dụng tới hàng chục phần trăm năm, kể tín dụng cho lĩnh vực rủi ro cao Khi NHNN ñịnh thắt chặt tín dụng cho BðS, chứng khoán và tiêu dùng xuống mức 22% tổng tín dụng vào năm 2011 và mức 16% vào cuối năm 2011 thì RRTD NHTM này tăng vọt Bên cạnh ñó, chính vì dễ dãi số NHTM cấp tín dụng nên rủi ro ñạo ñức sử dụng vốn sai mục ñích tăng cao Hậu là tỷ lệ nợ xấu có xu hướng tăng mạnh - Rủi ro khoản: Do số NHTM có tốc ñộ tăng dư nợ tín dụng quá cao quy mô vốn còn hạn chế nên tính khoản NHTM này xuống thấp, chí có thời ñiểm tính khoản Hậu là ñể ñảm bảo tính khoản, năm 2011, số NHTM ñã phải chấp nhận lãi suất trên thị trường liên ngân hàng lên tới 20-30%/năm, chí trên 40%/năm bất chấp lãi suất tái chiết khấu (210) 208 NHNN công bố là 13%/năm Có giai ñoạn NHNN ñã phải bơm ròng ñến hàng chục nghìn tỷ VND trên thị trường mở và thị trường liên ngân hàng ñể bảo ñảm khoản cho toàn hệ thống Rủi ro khoản còn ñi ñôi với rủi ro kỳ hạn tuyệt ñại ña số vốn huy ñộng có kỳ hạn ngắn, chí ngắn, song các NHTM lại cấp tín dụng tất các kỳ hạn với tỷ lệ không nhỏ dành cho vay trung và dài hạn - Rủi ro lãi suất và tỷ giá hối đối: Những bất ổn kinh tế vĩ mơ, đặc biệt là lạm phát cao và chính sách thắt chặt nhằm kiềm chế lạm phát ñã ñặt hệ thống NHTM trước rủi ro lớn lãi suất Những biến ñộng lớn, ñột ngột lãi suất, lãi suất huy ñộng và lãi suất cho vay cùng với biện pháp ñiều hành lãi suất còn mang nặng tính hành chính ñã khiến cho các NHTM thường xuyên trạng thái ñối phó, thì chạy ñua tăng lãi suất huy ñộng, lại giữ lãi suất cho vay mức cao ñể phòng ngừa biến ñộng lãi suất, tượng “vượt trần, phá rào, hai lãi suất” diễn tương ñối phổ biến làm giảm hiệu lực các chính sách tiền tệ, ñồng thời làm suy giảm ñạo ñức kinh doanh không ít cán quản lý cán tác nghiệp hệ thống ngân hàng… ñó hoạt ñộng không ít NHTM bấp bênh, chênh vênh trạng thái lãi - lỗ, kỷ luật kinh doanh không ñược tuân thủ triệt ñể, tạo kẽ hở cho kẻ xấu lợi dụng Bên cạnh ñó, tình trạng ñô-la hóa chậm ñược khắc phục với tổng tiền gửi ngoại tệ chiếm trên 20% tổng tiền gửi, chí còn phát sinh thêm tình trạng vàng hóa với trăm vàng ñược các NHTM huy ñộng song không ñược sử dụng có hiệu nên các NHTM Việt Nam còn phải ñương ñầu với rủi ro tỷ giá hối đối và rủi ro giá vàng Chỉ 10 tháng đầu năm 2011, tỷ giá hối đối VND/USD đã tăng trên 10%, chênh lệch lãi suất cho vay VND và USD tới trên 10%/năm nên tín dụng ngoại tệ ñã tăng nhanh thời gian qua Cũng thời gian ñó, giá vàng ñã tăng tới 25%, có thời ñiểm lên tới 49 triệu VND/lượng Những biến ñộng ñó ñã tác ñộng mạnh tới mức ñộ an toàn tài sản Có và tài sản Nợ các NHTM Tóm lại, cần thiết phải cấu lại hệ thống ngân hàng ñể khắc phục yếu kém tồn hệ thống, nhằm lành mạnh hóa, ñảm bảo hệ thống hoạt ñộng an toàn (211) 209 Muốn vậy, cấu lại hệ thống ngân hàng phải ñược ñặt chương trình tổng thể với nguyên tắc quán, có hình thức, lộ trình cấu cách cụ thể, khả thi, ñồng thời gắn bó chặt chẽ với chương trình cấu lại kinh tế, ñặc biệt là cấu lại các doanh nghiệp và cấu lại ñầu tư Vào ñầu tháng 3/2012, thủ tướng ñã ký ñịnh 254 phê duyệt ñề án cấu lại hệ thống các TCTD giai ñoạn 2011-2015 Trọng tâm ñề án là các giải pháp tập trung xử lý các TCTD yếu kém, trên sở phân nhóm ñã và ñang ñược NHNN thực Trước hết, cần phải bảo ñảm khả chi trả các TCTD yếu kém qua việc tập trung hỗ trợ khoản; ñó NHNN tái cấp vốn trên sở các hồ sơ tín dụng có chất lượng tốt với mức tối ña tương ñương với mức vốn ñiều lệ tổ chức ñó Các TCTD yếu kém phải chịu giám sát ñặc biệt cách chặt chẽ, toàn diện NHNN quản trị, ñiều hành, tài chính và hoạt ñộng NHTM NN và NHTM CP lành mạnh mua lại các tài sản và khoản nợ có chất lượng tốt TCTD thiếu khoản ñể toán các nghĩa vụ nợ ñến hạn Với trường hợp cần thiết, NHNN ñặt vào diện kiểm soát ñặc biệt đáng chú ý là việc chia cổ tức, lợi nhuận tổ chức ựó bị hạn chế, kể việc chuyển nhượng cổ phần, vốn góp và tài sản Cùng với ñó là giảm dư nợ tín dụng và hạn chế mở rộng quy mô hoạt ñộng; ñình chỉ, tạm ñình chỉ, miễn nhiệm chức vụ người quản lý, người ñiều hành… Sau áp dụng các biện pháp ñảm bảo khả chi trả, TCTD yếu kém ñược sáp nhập, hợp nhất, mua lại trên sở tự nguyện Nếu không thực cách tự nguyện, NHNN áp dụng các biện pháp sáp nhập, hợp nhất, mua lại trên sở bắt buộc NHNN trực tiếp mua lại vốn ñiều lệ cổ phần TCTD yếu kém ñể chấn chỉnh, củng cố, lành mạnh hóa bước, sau ñó sáp nhập, hợp với TCTD khác bán lại cho các nhà ñầu tư có ñiều kiện Chính phủ yêu cầu xây dựng văn pháp lý quy ñịnh cụ thể việc NHNN tham gia mua lại cổ phần, vốn góp phục vụ cho hướng xử lý này Bên cạnh ñó cần nhấn mạnh việc xem xét, cho phép TCTD nước ngoài mua lại, sáp nhập TCTD yếu kém Việt Nam và tiến tới tăng giới hạn sở hữu cổ phần (212) 210 TCTD nước ngoài các NHTM CP yếu kém ñược cấu lại Trong năm qua, nhiều nhà ñầu tư nước ngoài có ý ñịnh ñầu tư vào lĩnh vực ngân hàng Việt Nam ñều bị giới hạn tỷ lệ sở hữu cổ phần dành cho nước ngoài (tối ña 30% vốn ñiều lệ) Và cổ ñông chiến lược nước ngoài ñược nắm không quá 20% cổ phần ngân hàng nước Việc tăng giới hạn là nút mở cho các TCTD nước ngoài bởi, thay vì thành lập ngân hàng 100% vốn nước ngoài, các ngân hàng nước ngoài có thể chọn chiến lược ñầu tư vào các ngân hàng nhỏ Với kinh nghiệm quản trị, cơng nghệ tiên tiến và hỗ trợ vốn từ tập đồn mẹ, cộng với mạng lưới có sẵn các ngân hàng nước, các TCTD nước ngoài hoàn toàn có thể xoay chuyển tình ñể biến các ngân hàng này thành các ngân hàng hoạt ñộng hiệu ðiều mà các nhà ñầu tư quan tâm là liệu họ có ñược nắm giữ tỷ lệ sở hữu cổ phần mức mà qua ñó, có thể nắm ñược quyền ñiều hành các tổ chức này hay không Bởi nắm ñược quyền ñiều hành, ngân hàng nước ngoài có thể cải tổ ñược ngân hàng ñó Bởi vậy, NHNN cần nhanh chóng thay Nghị ñịnh 69/2007/Nð-CP quy ñịnh tổ chức nước ngoài góp vốn, mua cổ phần Nghị ñịnh này ban hành tạo khuôn khổ hành lang pháp lý rõ ràng cho nhà ñầu tư, tổ chức nước ngoài tham gia góp vốn vào các TCTD Việt Nam Tuy nhiên, thực tế cho thấy không dễ dàng gì ñể kêu gọi ñược nhà ñầu tư nước ngoài mua cổ phần các ngân hàng yếu Các nhà ñầu tư nước ngoài thiếu tin tưởng ñối với các NHTM Việt Nam vì lẽ, các vấn ñề lớn các ngân hàng yếu chính là nợ xấu Khi mua phải các ngân hàng mà cách hoạt ñộng kinh doanh và hệ thống quản lý… không phù hợp với ngân hàng mẹ, ảnh hưởng ñến uy tín ngân hàng mẹ thì không dễ ñể tái cấu trúc Bởi việc ñầu tiên cần làm là phải tăng cường tính minh bạch tài chính các ngân hàng ñể các TCTD nước ngoài có thể hiểu rõ tình hình sức khỏe ngân hàng và cảm thấy an tâm ñầu tư 4.3.2 Kiến nghị với Chính phủ 4.3.2.1 ðảm bảo môi trường kinh tế,chính trị, xã hội ổn ñịnh (213) 211 Môi trường kinh tế chính trị xã hội có ảnh hưởng không nhỏ ñến hoạt ñộng tín dụng Trong ñiều kiện Việt Nam hòa nhập vào kinh tế giới thì môi trường cạnh tranh càng cao, kinh tế càng dễ biến ñộng, doanh nghiệp dễ rơi vào nguy khả toán, phá sản Hơn nữa, có nhiều ngân hàng ñược thành lập, thị trường có hạn nên mức ñộ cạnh tranh ngày càng khốc liệt, từ ñó chất lượng tín dụng ngày càng giảm thấp ðảm bảo môi trường kinh tế, chính trị, xã hội ổn ñịnh giúp cho các ngân hàng doanh nghiệp hoạt ñộng kinh doanh có hiệu hơn, từ ñó tăng khả hoàn trả nợ vay cho ngân hàng ðể ñảm bảo môi trường ổn ñịnh có nhiều cách, ñó không thể không có can thiệp chính phủ ñề các quy ñịnh vốn ñiều lệ, nhân sự,… giảm thiểu thành lập các ngân hàng, nâng cao chất lượng ngân hàng, ñiều tiết kinh tế, giảm thiểu khó khăn thị trường gây tác ñộng lên các doanh nghiệp Về chính trị, nhà nước cần tiếp tục trì ổn ñịnh chính trị Bởi lẽ, môi trường chính trị ổn ñịnh không gây biến ñộng bất lợi cho kinh tế Trong bối cảnh nay, kinh tế Việt Nam ñược ñánh giá là khá ổn ñịnh.Tuy nhiên, nhà nước cần tiếp tục trì tốt vấn ñề này nhằm giữ vững niềm tin công chúng và các nhà ñầu tư, tạo môi trường thuận lợi kinh doanh các chủ thể kinh tế, ñặc biệt là các NHTM, từ ñó giúp cho kinh tế nói chung và ngành ngân hàng nói riêng tránh biến ñộng bất ngờ kinh doanh, tránh ñược rủi ro kinh doanh NHTM 4.3.2.2 Hoàn thiện quy trình xử lý tài sản ñảm bảo Mặc dù luật và các văn có liên quan Việt Nam quy ñịnh NHTM có quyền xử lý TSðB nợ vay khách hàng không trả ñược nợ, nhiên chế pháp lý chưa rõ ràng, ñặc biệt là ñối với quyền sử dụng ñất Trong thực tế, việc xử lý thu hồi nợ còn nhiều thời gian và qua nhiều khâu ñoạn, do: - Ngân hàng chuyển hồ sơ TSðB sang trung tâm bán ñấu giá chuyên trách thuộc sở tư pháp ñể xử lý, nhiên tiến ñộ xử lý quá chậm, nhiều thời gian, chí có nhiều trường hợp tồn ñọng không xử lý ñược Việc này có thể nhiều nguyên nhân, ñó có nguyên nhân không thể không nhắc ñến là hoạt ñộng trung (214) 212 tâm bán ñấu giá kém hiệu Khi ñó, không ít trường hợp ngân hàng có thể phối hợp với người có TSðB ñể xử lý tự xử lý ñược, tiến hành chuyển quyền sử dụng ñất tài sản gắn liền với ñất cho người mua, thì các quan chức từ chối việc thực công chứng… với lý quyền sử dụng ñất trường hợp này phải thông qua trung tâm bán ñấu giá chuyên trách theo quy ñịnh - Khi xử lý TSðB là quyền sử dụng ñất, theo Khoản – Mục III, phần B Thông tư Liên tịch 03, thì TCTD phải xin phép Ủy ban nhân dân cấp có thẩm quyền cho phép bán ñấu giá, làm cho quy trình bán ñấu giá càng nhiều thời gian và thủ tục: ° 15 ngày xin quan có thẩm quyền cho phép bán ñấu giá tài sản ° 15 ngày thực việc ñăng ký bán ñấu giá tài sản ° 30 ngày niêm yết tài sản bán ñấu giá ° 60 ngày cho thời gian cấp giấy chứng nhận cho người mua tài sản - Công tác thi hành án còn chậm Trong thực tế có nhiều án, ñịnh tòa án ñã có hiệu lực thi hành và ñã có ñơn yêu cầu thi hành án ngân hàng quan thi hành án chưa thi hành án với nhiều lý án chưa rõ ràng, lý khác Những trường hợp ñó, ngân hàng phải chờ quan thi hành án làm việc lại với tòa án Thời gian chờ ñợi này thường kéo dài hàng tháng chí nửa năm ngân hàng nhận ñược văn trả lời quan thi hành án Như vậy, ñể việc xử lý thu hồi nợ ñược nhanh và giảm thiểu chi phí giao dịch cho ngân hàng, chính phủ cần hoàn thiện quy trình xử lý TSðB từ khâu ñấu giá ñến khâu thi hành án, rút ngắn thời gian giải hồ sơ khuyến khích giao dịch thoả thuận ñúng luật nhằm giúp các ngân hàng nhanh chóng thu hồi ñược nợ từ các TSðB 4.3.2.3 Xây dựng hệ thống thông tin quốc gia công khai Hiện nay, các nước phát triển ñều có hệ thống thông tin quốc gia công khai Hệ thống này ñược xây dựng trên tảng công nghệ thông tin ñại, kết nối từ ñịa phương ñến trung ương, dễ dàng cho việc tra cứu, tìm hiểu thông tin Có loại thông tin ñược tra cứu tự do, có loại thông tin phải mua tổ chức ñịnh ñược khai thác Hệ thống này tạo ñiều kiện vô cùng thuận lợi cho ngân (215) 213 hàng việc khai thác thông tin khách hàng, giảm ñược thời gian và chi phí tìm kiếm Ở Việt Nam nay, thông tin nằm rải rác các quan quản lý nhà nước mà chưa có quy ñịnh việc phối hợp cung cấp thông tin các quan Mặt khác, thông tin chưa ñược tin học hóa mà chủ yếu lưu trữ dạng văn giấy tờ, việc tra cứu thông tin khó khăn, nhiều thời gian, thông tin cũ có bị thất lạc mờ, hư hỏng, rách nát.Vì vậy, hầu hết các NHTM thường không có ñược ñầy ñủ thông tin lịch sử khách hàng Chẳng hạn, ñể tìm hiểu thông tin cá nhân, ngân hàng phải liên hệ với ñịa phương nới cá nhân cư trú thu thập ñược thông tin sơ sài tình trạng hôn nhân, có tiền án tiền hay không, người có tên cùng sổ hộ khẩu…còn thông tin sở hữu tài sản, các giao dịch tài sản quá khứ hay mối quan hệ họ hàng cá nhân ñó thì không quan nào lưu giữ ðặc biệt việc tìm hiểu thông tin từ các quan nhà nước thuế, công an khó khăn, chủ yếu quan hệ Vì vậy, xảy trường hợp phổ biến là báo cáo tài chính doanh nghiệp gửi quan thuế thì lỗ, nợ ñọng thuế báo cáo tài chính gửi ngân hàng thì có lãi mà ngân hàng không biết không thể biết Do ñó, việc triển khai xây dựng hệ thống thông tin quốc gia là vô cùng cần thiết, trước hết là phục vụ cho công tác quản lý nhà nước và gián tiếp là giúp các ngân hàng thuận lợi việc khai thác thông tin khách hàng 4.3.2.4 Xây dựng và tạo ñiều kiện cho hoạt ñộng tổ chức xếp hạng tín nhiệm ñộc lập Từ kinh nghiệm các nước có kinh tế thị trường phát triển cho thấy các quốc gia thường xây dựng tổ chức ñịnh mức tín nhiệm ñộc lập, không nhà nước quản lý, thuộc sở hữu các cổ ñông ñể xếp hạng tín nhiệm các tổ chức Việc hình thành tổ chức này có vai trò to lớn việc minh bạch hoá thông tin kinh tế Khu vực đông Nam Á ựược biết ựến khu vực tham gia khá sớm vào lĩnh vực này Từ năm 1982, Philippines ñã thành lập trung tâm ñánh giá tín nhiệm mình Tiếp ñó là năm 1991 là Malaysia, 1993 là Thái Lan và năm 1995 là Indonesia Hiện nay, Việt Nam ñã có số tổ chức thực việc xếp hạng tín (216) 214 nhiệm ñộc lập CIC, C&R, nhiên quy mô hoạt ñộng còn nhỏ Vì vậy, Việt Nam cần tiếp tục xây dựng và phát triển các tổ chức xếp hạng tín nhiệm ñộc lập, có uy tín ñể thực ñánh giá tín nhiệm các doanh nghiệp Tổ chức xếp hạng tín nhiệm ñộc lập này hoạt ñộng theo mô hình là doanh nghiệp cổ phần, không tổ chức hay cá nhân nào có thể chi phối, ñiều này làm cho kết xếp hạng tín nhiệm trở nên khách quan hơn, từ ñó tạo ñược niềm tin với người sử dụng Hiện nay, Hồng Kông có khoảng 700.000 doanh nghiệp, có tới 60 công ty thông tin tín nhiệm.Việt nam có gần 345.000 doanh nghiệp và khoảng 2,3 triệu thực thể kinh doanh khác, cho ñến Việt Nam có doanh nghiệp hoạt ñộng lĩnh vực thông tin tín nhiệm Chính vì vậy, thời gian tới cần phải ban hành các văn quy phạm pháp luật, tạo chế, môi trường cho hoạt ñộng kinh doanh tín nhiệm phát triển Cụ thể giải pháp ñược ñề xuất sau : Chính phủ nên sẵn sàng mở cửa cho phép các tổ chức xếp hạng tín nhiệm doanh nghiệp có uy tín trên giới vào hoạt ñộng Việt Nam ðơn cử Hàn Quốc : Hàn Quốc sẵn sàng cho Moody’s nắm 50% cổ phần công ty xếp hạng mình Khi ñó, Moody’s ñã mang lại cho Hàn Quốc công nghệ quản lý ngành xếp hạng tín nhiệm doanh nghiệp, nguồn nhân lực cấp cao kinh nghiệm xếp hạng doanh nghiệp ñẳng cấp hàng ñầu trên giới Bên cạnh ñó, chính kinh nghiệm và nguồn thông tin Moody’s giúp Hàn Quốc kiểm tra ñược hạng mức tín nhiệm mà các doanh nghiệp Hàn Quốc ñạt ñược ðiều ñó cho thấy, chính phủ Việt Nam cần phải khuyến khích các tổ chức xếp hạng tín nhiệm có uy tín trên giới thành lập công ty 100% vốn nước ngoài công ty liên doanh Việt Nam ñể nâng cao chất lượng nguồn nhân lực và hạ tầng sở cho ngành này Mặt khác Việt Nam ñã trở thành thành viên WTO nên việc thực nguyên tắc Tối huệ quốc ( Most Favoured Nation), và ñối xử quốc gia ( National Treatment) là cần thiết cho nên việc tồn dạng chi nhánh văn phòng ñại diện các tổ chức xếp hạng tín nhiệm doanh nghiệp nước ngoài Việt Nam là hoàn toàn có thể 4.3.2.5 Hạn chế tín dụng ñịnh Hoạt ñộng ngân hàng là hoạt ñộng kinh doanh có ñiều kiện, cần ñến quản lý NHNN chính phủ, ñặc biệt ñối với lĩnh vực tín dụng ñầy rủi ro Tuy (217) 215 nhiên, việc quản lý cách can thiệp sâu vào hoạt ñộng tự chủ kinh doanh TCTD việc cho vay theo ñịnh chính phủ là can thiệp hành chính ñối với các mức lãi suất cho vay, làm giảm hiệu hoạt ñộng tín dụng Vì vậy, chính phủ cần tránh can thiệp sâu và mang tính hành chính vào hoạt ñộng tín dụng các NHTM Như ñã ñề cập trên, cần thiết phải thực việc tái cấu trúc hệ thống ngân hàng Nếu sau tái cấu trúc mà các NHTM cần làm ñược việc, ñó là cho vay có tính thương mại (chứ không phải cho vay có tính quan hệ hay tính chính trị) thì hệ thống ngân hàng ñã thực ñược chức vô cùng quan trọng là phân bổ nguồn lực hữu hạn, cụ thể là nguồn tín dụng và tài chính quốc gia, ñến tay người sử dụng cách hiệu Có nghĩa là hoạt ñộng kinh doanh hệ thống NHTM phải ñảm bảo tính cạnh tranh bình ñẳng và công theo ñúng quy luật cạnh tranh kinh tế thị trường đó chắnh là việc làm có tác ựộng tăng hiệu kinh tế, ñồng thời giúp giảm lạm phát Khi mối quan hệ ngân hàng và doanh nghiệp là mối quan hệ thương mại thì nó làm giảm ảnh hưởng quá lớn khu vực DNNN - khu vực ñược cho là kém hiệu quả, và lúc ñó phân bổ lại nguồn vốn cho khu vực dân doanh - nơi tạo ña số công ăn việc làm và tạo ¾ tăng trưởng kinh tế Và quan hệ ngân hàng và doanh nghiệp là quan hệ thương mại ñúng nghĩa thì DNNN không thể tự tung tự tác, không thể chi tiêu bữa bãi vì ñược hưởng trợ cấp lãi suất ưu ñãi, ñược hưởng tín dụng ñịnh Tức là cải cách ngân hàng tạo ñộng lực ñể giám sát hiệu hoạt ñộng khu vực doanh nghiệp, công hay tư Tóm lại, cải cách hệ thống NHTM thành công, hạn chế tín dụng ñịnh giúp tăng cường hiệu cho chế phân bổ nguồn lực trở nên tốt hơn, nhờ ñó giúp giải nhược ñiểm cố hữu kinh tế là ñầu tư quá lớn, tín dụng quá nhiều hiệu thấp và là việc kiểm tra và xác ñịnh ñúng "sức khỏe" ngân hàng và hệ thống NHTM nước ta (218) 216 KẾT LUẬN CHƯƠNG ðịnh hướng hệ thống NHTM Việt Nam thời gian tới là nâng cao lực cạnh tranh xu hội nhập và xây dựng hệ thống NHTM Việt Nam phát triển bền vững, ñó hướng tới việc trì tỷ lệ nợ xấu mức chấp nhận ñược ðể ñạt ñược mục tiêu ñó ñòi hỏi các ngân hàng phải tăng cường hoạt ñộng quản lý nợ xấu Trên cớ sở nghiên cứu lý thuyết và thực tiễn quản lý nợ xấu các NHTM Việt Nam, tác giả ñã ñưa hệ thống các giải pháp và ñề xuất với NHNN, chính phủ ñể góp phần tăng cường hoạt ñộng quản lý nợ xấu, ñáp ứng yêu cầu thực tiễn ñặt (219) 217 KẾT LUẬN Quá trình hội nhập quốc tế ngày càng sâu rộng hệ thống NHTM Việt Nam ñã ñặt các ngân hàng Việt Nam trước nguy ñối mặt với rủi ro cao và nặng nề hơn, ñó có nguy với nợ xấu Nợ xấu cao làm hạn chế khả mở rộng và tăng trưởng tín dụng, làm giảm lợi nhuận khả kinh doanh ngân hàng Mặt khác, nợ xấu tác ñộng trực tiếp ñến khả tài chính ngân hàng, làm suy giảm khả cạnh tranh và vị ngân hàng quá trình phát triển và hội nhập Chính vậy, quản lý nợ xấu nhằm bước lành mạnh hóa tài chính các NHTM là hoạt ñộng trọng tâm tiến trình tái cấu hệ thống NHTM Việt Nam Trước yêu cầu thực tế khách quan cùng với việc áp dụng các biện pháp nghiên cứu linh hoạt, luận án ñã hoàn thành các mục tiêu nghiên cứu ñã ñề Thứ : Khái quát các lý luận rủi ro tín dụng, nợ xấu và hoạt ñộng quản lý nợ xấu các NHTM Thứ hai : Nghiên cứu diễn biến, nguyên nhân bùng nổ nợ xấu số quốc gia trên giới qua các khủng hoảng, các phương pháp quản lý nợ xấu các quốc gia ñể từ ñó rút bài học kinh nghiệm hoạt ñộng quản lý nợ xấu các NHTM Việt Nam Thứ ba : Nghiên cứu thực trạng nợ xấu và quản lý nợ xấu các NHTM Việt Nam từ năm 2005 ñến năm 2011, từ ñó ñi sâu phân tích và ñánh giá vấn ñề cần thiết Thứ tư: ðề xuất giải pháp và kiến nghị cần thiết nhằm tăng cường quản lý nợ xấu các NHTM Việt Nam (220) 218 CÁC CÔNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ CÓ LIÊN QUAN ðẾN LUẬN ÁN Nguyễn Thị Hoài Phương (2011), “ Bùng nổ nợ xấu các Ngân hàng thương mại Trung Quốc Bài học cho các Ngân hàng thương mại Việt Nam” Tạp chí Nghiên cứu Tài chính kế toán Nguyễn Thị Hoài Phương (2011), “ Áp dụng nguyên tắc Basel quản lý nợ xấu Ngân hàng thương mại Việt Nam” Tạp chí Ngân hàng Số 10 Nguyễn Thị Hoài Phương (2011), “Khủng hoảng nợ xấu Mỹ - Bài học kinh nghiệm cho hoạt ñộng quản lý nợ xấu Ngân hàng thương mại Việt Nam” Tạp chí Kinh tế và Phát triển Nguyễn Thị Hoài Phương (2007), Ộ đôi ựiều cổ phiếu Ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam” Tạp chí Kinh tế và Phát triển (221) 219 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO A.Tài liệu Tiếng Việt Lê Vân Anh (2008) , “Khủng hoảng tài chính – các mô hình lí thuyết và các rủi ro ñối với Việt Nam bối cảnh hội nhập”, Tạp chí Khoa học ñại học Quốc gia, Hà Nội David Cox (1997), Nghiệp vụ ngân hàng ñại, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội PGS.TS Phan Thị Cúc (2010), Tín dụng Ngân hàng, NXB Thống Kê, Hà Nội Lê Thị Huyền Diệu (2010), Luận khoa học xác ñịnh mô hình quản lý rủi ro tín dụng hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam, Luận án Tiến sĩ, Hà Nội Huỳnh Thế Du (2004), Xử lý nợ xấu Việt Nam nhìn từ mô hình Trung Quốc và số kinh tế khác, Chương trình giảng dạy kinh tế Fulbright, TP Hồ Chí Minh TS Tô Ánh Dương (2007), Những giải pháp ñể hệ thống NHTMVN tiếp cận và áp dụng hệ thống chuẩn mực và ñánh giá an toàn ngân hàng theo hiệp ước Basel, Mã ñề tài KHN2004-11 TS ðặng Ngọc ðức (2011), Tăng cường khả phát triển bền vững các ngân hàng thương mại Việt Nam ñiều kiện hội nhập, ðề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ PGS.TS Phan Thị Thu Hà (2007), Nghiệp vụ Ngân hàng thương mại, NXB ðại học KTQD, Hà Nội PGS TS Phan Thị Thu Hà (2010), Quản trị Ngân hàng thương mại, NXB Giao thông vận tải, Hà Nội 10 Nguyễn Thị Thu Hằng (2008), “Xếp hạng tín nhiệm doanh nghiệp Việt Nam”, Tạp chí Quản lý kinh tế, (22) 11 Nguyễn Thị Hiền (2010), “Kinh nghiệm phát triển hệ thống ngân hàng Hàn Quốc sau khủng hoảng và bài học cho Việt Nam bối cảnh hội nhập quốc (222) 220 tế”, Tạp chí ngân hàng, (1) 12 Hiệp hội Ngân hàng Việt Nam (2009), Tài liệu: Hội thảo chuyên ñề: Quản lý nợ xấu Việt Nam: Kinh nghiệm quốc tế và các chiến lược tối ña hóa lợi nhuận cho ngân hàng 13 Nguyễn Thị Minh Huệ (2009), Hoạt ñộng giám sát Ngân hàng Nhà nước Việt Nam với Ngân hàng thương mại, Luận án Tiến sĩ, Hà Nội 14 Nguyễn Việt Hùng (2008), Phân tích các nhân tố ảnh hưởng ñến hiệu các Ngân hàng thương mại Việt Nam, Luận án Tiến sĩ, Hà Nội 15 Khúc Quang Huy (2007), Basel II – Sự thống quốc tế ño lường và các tiêu chuẩn vốn, NXB Văn hóa thông tin, Hà Nội 16 Lê Thị Kim Nga (2005), Nâng cao lực quản trị rủi ro các NHTM Việt Nam, ðề tài nghiên cứu khoa học cấp Viện VNH 03.02 17 Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (2005), Phân loại nợ, trích lập và sử dụng dự phòng ñể xử lý rủi ro tín dụng hoạt ñộng ngân hàng tổ chức tín dụng, Quyết ñịnh số 493/Qð- NHNN ngày 22/04/2005 18 Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (2005), Quy ñịnh tỷ lệ ñảm bảo an toàn hoạt ñộng TCTD, Qð 457/2005/Qð – NHNN, Quyết ñịnh NHNN 19 Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (2005), Kỷ yếu Hội thảo khoa học quản trị rủi ro và kỷ yếu khoa học các thành tựu công nghệ và dịch vụ ngân hàng ñại 20 Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (2006), ðề án Phát triển ngành ngân hàng ñến năm 2010 và ñịnh hướng ñến năm 2020 21 Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (2007), Quyết ñịnh số 18/2007/Qð –NHNN ngày 25/04/2007 22 Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (2009), Nguyên tắc Basel quản lý nợ xấu 23 Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, Báo cáo thường niên 2005 – 2011 24 Ngân hàng thương mại cổ phần ngoại thương Việt Nam (2010), Quy trình chấm ñiểm xếp hạng tín dụng nội bộ, Qð số 410/Qð – VCB.CSTD ngày 16/9/2010 (223) 221 25 Ngân hàng thương mại cổ phần ngoại thương Việt Nam (2010), Chính sách phân loại nợ, trích lập và sử dụng dự phòng rủi ro tín dụng, Qð số 118/Qð – NHNT.HðQT ngày 18/3/2010 26 Ngân hàng thương mại Việt Nam, Báo cáo thường niên 2005 - 2011 27 Lê Thị Khoa Nguyên (2005), Xây dựng phương pháp xếp hạng tín nhiệm các tổ chức kinh tế quan hệ tín dụng Việt Nam, Luận án Tiến sĩ, TP HCM 28 Nguyễn Thiện Nhân (2002), “ Khủng hoảng kinh tế tài chính Châu Á 1997 – 1999 Nguyên nhân, hậu và bài học với Việt Nam”, Thời báo Phát triển kinh tế 29 Peter S.Rose (2001), Quản trị ngân hàng thương mại, NXB Tài chính, Hà Nội 30 Nguyễn Thị Hoài Phương (2011), “ Áp dụng nguyên tắc Basel quản lý nợ xấu Ngân hàng thương mại Việt Nam”, Tạp chí Ngân hàng (10) 31 Nguyễn Thị Hoài Phương (2011), “Khủng hoảng nợ xấu Mỹ - Bài học kinh nghiệm cho hoạt ñộng quản lý nợ xấu Ngân hàng thương mại Việt Nam” Tạp chí Kinh tế & Phát triển 32 Nguyễn Thị Hoài Phương (2011), “ Bùng nổ nợ xấu các Ngân hàng thương mại Trung Quốc Bài học cho các Ngân hàng thương mại Việt Nam” Tạp chí Nghiên cứu Tài chính kế toán 33 PGS.TS Hoàng Xuân Quế (2002), Nghiệp vụ Ngân hàng Trung ương, NXB Thống Kê, Hà Nội 34 PGS.TS Nguyễn Hữu Tài ( 2007), Giáo trình Lý thuyết tài chính tiền tệ, NXB ðại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội 35 Tạp chí Ngân hàng, tạp chí khoa học Ngân hàng các số các năm 2005 – 2011 36 Tạp chí Kinh tế phát triển các số năm 2005 – 2011 37 TS Nguyễn Thị Kim Thanh (2005), Các biện pháp phòng ngừa và hạn chế rủi ro kinh doanh ngân hàng, Kỷ yếu Hội thảo khoa học tháng 05/2005 38 Nguyễn Ngọc Thao (2010), “Nợ xấu hoạt ñộng tín dụng ngân hàng thương mại”, Tạp chí thị trường tiền tệ, (3,4) 39 Lê ðức Thọ (2005), Hoạt ñộng tín dụng hệ thống NHTM nước ta nay, Luận án Tiến sĩ, Hà Nội (224) 222 40 Thủ tướng Chính phủ (2001), ðề án xử lý nợ tồn ñọng các ngân hàng thương mại, Quyết ñịnh số 149/2001/Qð-TTg ngày 05/10/2001 41 Thủ tướng Chính phủ (2001), ðề án phát triển ngành ngân hàng Việt Nam ñến 2010 và ñịnh hướng ñến 2020, Quyết ñịnh 112/2006/Qð – TTg 42 PGS.TS Nguyễn Văn Tiến (2005), Quản trị rủi ro kinh doanh ngân hàng, NXB Thống kê, Hà Nội 43 PGS.TS Nguyễn Văn Tiến (2010), Giáo trình kinh tế tiền tệ ngân hàng, NXB Thống Kê, Hà Nội 44 Nguyễn đào Tố (2008), ỘXây dựng mô hình quản trị rủi ro tắn dụng từ ứng dụng nguyên tắc Basel quản lý nợ xấu”, Tạp chí Ngân hàng, (5) 45 Ngọc Trung (2011), “Nợ xấu ngân hàng Trung Quốc – Bom chậm nổ”, Thời báo Doanh nhân Sài Gòn 46 Lê Văn Tư (2003), Quản trị Ngân hàng thương mại, NXB Tài chính, Hà Nội B.Tài liệu tiếng Anh 47 Alicia García Herrero and Diniel Santabárbara (2004), “Where is the Chinese Banking System going with the ongoing Reform?’’ 48 Akiko Terada-Hagiwara, Gloria Pasadilla (2004), “Experience of Asian Asset Management Companies (AMCs): Do they increase Moral Hazard? – Evidence from Thailand” 49 Basel Committee on Banking Supervision (1988), International Convergence of Capital Measurement and Capital Standards 50 Basel Committee on Banking Supervision (1999), Credit risk modelling, current practices and Applications 51 Basel Committee on Banking Supervision (2000), Principles for the Management of Credit Risk 52 Basel Committee on Banking Supervision (2003), Consultative document, The New Basel Capital Accord 53 Basel Committee on Banking Supervision (2005), International Convergence of Capital Measurement and Capital Standards (A Revised Framework) 54 Basel Committee on Banking Supervision (July 2005), An Explanatory Note on (225) 223 the Basel II IRB Risk Weight Functions 55 BCBS Working Papers (December 2000),“Supervisory risk assessment and early warning systems’’, (4) 56 BCBS Working Papers (August 2000),“Credit ratings and complementary sources of credit quality information”, (3) 57 BCBS Working Papers (November 2006), “Studies on credit risk concentration: an overview of the issues and a synopsis of the results from the Research Task Force project”, (15) 58 BCBS Working Papers (June 2006), “Sound credit risk assessment and valuation for loans”, (15) 59 BCBS Working Papers (May 2009), “Findings on the interaction of market and credit risk”, (16) 60 Chrinko R.S Guill (2000), “A framework for assessing credit risk in depository institution” 61 Cosin D.H Pirotte (2001), Advanced credit risk analysis 62 Coe, David T., and Se-jik Kim, eds (2002), Korean Crisis and Recovery, IMF and Korea Institute for International Economic Policy 63 Dong He (2004), “The Role of KAMCO in Resolving Nonperforming Loans in the Republic of Korea”, IMF Working Paper 64 Eighteenth Meeting of the IMF Committee on Balance of Payments Statistics Washington, D.C., (June 27–July (2005)), The Treatment of Nonperforming Loans 65 Frederic S.Mishkin (2007), The Economics of Money, Banking and Financial markets, 8th Ed, Pearson Education, Inc 66 Guifen Pei and Sayuri Shirai (2004), “ The Main Problems of China’s Financial Industry and Asset Management Companies” and “ China’s Financial Industry and Asset Management Companies – Problems and Challenges’’ 67 IMF’s Compilation Guide on Financial Soundness Indicators (2004), Guide 68 John Wiley&Sons, Joel Basis (1998), Risk Management in Banking 69 Joel Bessis (2001), Risk Management in Banking (226) 224 70 Kang, Chungwon (2003), “From the Front Lines at Seoul Bank: Restructuring and Reprivatization”, IMF Working Paper 71 Lynn E.Szymoniak,Esq.,Ed., Fraud Digest ( 2010), “Palm beach county foreclosures: The pursuit of Non-performing mortgages in 2009 by bank of American and Deutsche Bank” 72 Linette Lopez (2011), “China’s non performing loan problem is getting bigger” 73 Min Xu (2005), “Resolution of Non-Performing Loans in China” 74 Maria Boyazny (2005), “Taming the Asian Tiger: Revival of Non-Performing Assets on the Asian Continent, Euromoney 75 Moorad Choudhry (2007), “Bank asset and liability management – Strategy, trading, analysi” 76 Michael Pettis (2011), “The real cost of Chinese NPLs” 77 Thomas P.Fitch (1997), Dictionary of banking systems, Barron’s Edutional Series, Inc (227) 225 PHỤ LỤC CÁCH XÁC ðỊNH TỶ LỆ VỐN CẦN THIẾT ðỂ DỰ PHÒNG RỦI RO TÍN DỤNG (K) TRONG CÁCH TÍNH CỦA PHƯƠNG PHÁP NỘI BỘ (IRB) VỀ ðÁNH GIÁ RỦI RO TÍN DỤNG THEO BASEL II RWA Phưong pháp IRB Basel II = 12.5 * EAD * K Trong ñó: EAD: Exposure at Default - tổng dư nợ khách hàng thời ñiểm khách hàng không trả ñược nợ K – Capital required: tỷ lệ vốn cần thiết ñể dự phòng trường hợp rủi ro tín dụng không lường trước lại xảy ra, ñược xác ñịnh thông qua PD (probability of default) – xác suất vỡ nợ, LGD (Loss Given Default) – tỷ trọng tổn thất, M (effective maturity) – kỳ ñáo hạn hiệu dụng Cácyếutốxácñịnh K: Thứ nhất, PD - Xác suất vỡ nợ, ño lường khả xảy rủi ro tín dụng tương ứng khoảng thời gian, thường là 01 năm Cơ sở ñể tính PD là các số liệu các khoản nợ quá khứ khách hàng, gồm các khoản nợ ñã trả, khoản nợ hạn và khoản nợ không thu hồi ñược Theo yêu cầu Basel II, ñể tính toán ñược nợ vòng năm khách hàng, ngân hàng phải vào số liệu dư nợ khách hàng vòng ít là năm trước ñó Những liệu ñược phân theo nhóm sau: -Nhóm liệu tài chính liên quan ñến các hệ số tài chính khách hàng các ñánh giá các tổ chức xếp hạng -Nhóm liệu ñịnh tính phi tài chính liên quan ñến trình ñộ quản lý, khả nghiên cứu và phát triển sản phẩm mới, các liệu khả tăng trưởng ngành,… (228) 226 - Những liệu mang tính cảnh báo liên quan ñến các tượng báo hiệu khả không trả ñược nợ cho ngân hàng số dư tiền gửi, hạn mức thấu chi… Từ liệu trên, ngân hàng nhập vào mô hình ñịnh sẵn, từ ñó tính ựược xác xuất không trả ựược nợ khách hàng đó có thể là mô hình tuyến tắnh, mô hình probit… và thường ñược xây dựng các tổ chức tư vấn chuyên nghiệp Thứ hai, LGD – Tỷ trọng tổn thất ước tính ñây là tỷ trọng phần vốn bị tổn thất trên tổng dư nợ thời ñiểm khách hàng không trả ñược nợ LGD không bao gồm tổn thất khoản vay mà còn bao gồm các tổn thất khác phát sinh khách hàng không trả ñược nợ, ñó là lãi suất ñến hạn không ñược toán và các chi phí hành chính có thể phát sinh như: chi phí xử lý tài sản chấp, các chi phí cho dịch vụ pháp lý và số chi phí liên quan Trongphương pháp IRB cơbản: Các khoản phải ñòi chính ñối với các công ty, quan chính phủ và các ngân hàng không có tài sản ñảm bảo: LGD là 45%, Các khoản phải ñòi phụ ñối với các tổ chức trên: LGD là 75% Các khoản phải ñòi có tài sản ñảm bảo là khoản phải thu, bất ñộng sản thương mại (CRE) và bất ñộng sản cư trú (RRE) và các tài sản ñảm bảo khác: vận dụng phương pháp chuẩn với các giá trị LGD tối thiểu mô tả bảng ñây Giá trị LGD tối thiểu ñối với tỷ trọng ñảm bảo các hoạt ñộng chính LGD tối Loại tài sản ñảm bảo Tài sản tài chính ñủ tiêu chuẩn Khoản phải thu CRE/RRE Khoản cầm cố khác thiểu 0% 35% 35% 40% Mức ñộ ñảm bảo tối Mức ñộ ñảm bảo yêu thiểu yêu cầu ñối với cầu vượt quá ñối với hoạt ñộng 0% 0% 30% 30% LGD ñầy ñủ Chưa quy ñịnh 125% 140% 140% Nguồn: International Convergence of Capital Measurement & Capital Standards Trongphương pháp IRBnâng cao L G D có thể tính toán theo công thức sau ñây: (229) 227 EAD - Số tiền có thể thu hồi LGD = EAD Trong ñó, số tiền có thể thu hồi bao gồm các khoản tiền mà khách hàng trả và các khoản tiền thu ñược từ xử lý tài sản chấp, cầm cố Theo thống kê ủy ban Basel, tỷ lệ thu hồi vốn thường mang giá trị cao (70% - 80%) thấp (20 - 30%) Do ñó, chúng ta không nên sử dụng tỷ lệ thu hồi vốn bình quân Theo nghiên cứu ủy ban Basel, hai yếu tố giữ vai trò quan trọng ñịnh khả thu hồi vốn ngân hàng khách hàng không trả ñược nợ là tài sản bảo ñảm khoản vay và cấu tài sản khách hàng Cơ cấu tài sản khách hàng ñược nhắc ñến ñây với ý nghĩa thứ tự ưu tiên trả nợ khác các khoản phải trả trường hợp doanh nghiệp phải phá sản Trên thực tế, doanh nghiệp phá sản, tỷ lệ thu hồi vốn từ các khoản vay ngân hàng thường cao tỷ lệ thu hồi vốn từ trái phiếu ngân hàng có quyền ñược ưu tiên trả nợ trước các nhà ñầu tư trái phiếu Bên cạnh ñó, kinh tế tình trạng suy thoái, tỷ lệ thu hồi vốn sụt giảm Ngành nghề kinh doanh ảnh hưởng ñịnh ñến tỷ lệ thu hồi vốn: các khách hàng hoạt ñộng lĩnh vực công nghiệp nặng thường cho tỷ lệ thu hồi vốn cao các khách hàng kinh doanh lĩnh vực dịch vụ Kỳ ñáo hạn hiệu dụng (M – effective maturity) Trongphương pháp IRBcơbản: M là 2.5 năm trừ các giao dịch repo với M là tháng Trongphương pháp IRBnâng cao: M cần ñược tính toán cho công cụ theo công thức sau, nhiên, M không ñược lớn năm ∑ M = t * C Ft t ∑ CF t với CFt biểu thị các dòng tiền (gốc, lãi và phí) có khả toán theo hợp ñồng người ñi vay kỳ hạn t Nếu ngân hàng không tính ñược M theo công thức trên thì sử dụng cách cổ ñiển tính M, ñó là M với thời gian ñáo hạn tối ña còn lại (theo năm) mà người vay chấp nhận toán toàn theo nghĩa vụ hợp ñồng vay (gốc, lãi và phí) Thông thường, ñó chính là thời gian ñáo hạn danh nghĩa khoản vay (230) 228 Côngthức chung tính K: K = UL * f(M) ðiều chỉnh kỳ ñáo hạn f(M) ñược xác ñịnh công thức f (M ) = + (M − 2.5) * b − 1.5 * b b = (0.11852 − 0.05478*ln(PD))2 MỐI QUAN HỆ GIỮA R VÀ PD R 30% 24.00% 19.28% 20% 16.41% 14.68% 13.62% 12.99% 12.60% 12.36% 12.22% 12.13% 12.08% 10% 0% 0.01 0.02 0.03 0.04 0.05 0.06 0.07 0.08 0.09 0.1PD ðối với khoản cho vay doanh nghiệp có quy mô nhỏ, trung bình từ – 50 triệu EUR: R = 12% * λ + 24% * (1 − λ ) − 0,04 * (1 − S −5 ) 45 − e −50 PD λ = − e −50 Và S: doanh thu hàng năm tính triệu EUR, triệu EUR ≤ S ≤ 50 triệu EUR ðối với khoản cho vay bán lẻ khác: R = 3% * λ + 16% * (1 − λ ) (231) 229 Tổn thất không lường trước ñược (UL) – Unexpected Loss ñược xác ñịnh: UL = VaR – EL EL – Expected Loss: tổn thất tín dụng có thể lường trước ñược: EL = PD*LGD VaR – Value at Risk: tổng tổn thất tín dụng: VaR = LGD * f(R,PD) Nguồn: An Explanatory Note on the Basel II IRB Risk Weight Functions p7 K = LGD *[ f(R,PD) – PD) ] * f(M) f(R, PD): hàm số ñược xác ñịnh qua hệ số tương quan (R) và xác suất vỡ nợ (PD) R F(R,PD) = NORMSDIST * NORMSINV ( PD ) + * NORMSINV (0.999) 1− R 1− R Trong ñó: Hệ số tương quan (R) ñược tính sau: ðối với khoản cho vay có tài sản ñảm bảo bất ñộng sản: R = 0.15 ðối với khoản cho vay bán lẻ có chất lượng cho vay thẻ tín dụng: R = 0.04 ðối với khoản cho vay doanh nghiệp, ngân hàng, và các quốc gia: − e −50 PD R = 12% * λ + 24% * λ Và λ= − e −50 (232) 230 MỐI QUAN HỆ GIỮA R VÀ PD R 30% 24.00% 19.28% 16.41% 20% 14.68% 13.62% 12.99% 12.60% 12.36% 12.22% 12.13% 12.08% 10% 0% 0.01 0.02 0.03 0.04 0.05 0.06 0.07 0.08 0.09 0.1PD ðối với khoản cho vay doanh nghiệp có quy mô nhỏ, trung bình từ – 50 triệu EUR: R = 12% * λ + 24% * (1 − λ ) − 0,04 * (1 − Và λ = S −5 ) 45 − e −50 PD − e − 50 S: doanh thu hàng năm tính triệu EUR, triệu EUR ≤ S ≤ 50 triệu EUR ðối với khoản cho vay bán lẻ khác: R = 3% * λ + 16% *(1-λ) (233) 231 PHỤ LỤC II QUYẾT ðỊNH CỦA TỔNG GIÁM ðỐC NGÂN HÀNG TMCP VIỆT NAM (V/v ban hành Hệ thống xếp hạng tín dụng nội ) II HỆ THỐNG XHTDNB ðỐI VỚI KHÁCH HÀNG DOANH NGHIỆP ðối tượng, nguyên tắc và mô hình chấm ñiểm xếp hạng tín dụng 1.1 Khách hàng là Doanh nghiệp thông thường 1.1.1 ðối tượng khách hàng: Khách hàng ñã có Báo cáo tài chính ñủ hai (02) năm kể từ có doanh thu hoạt ñộng sản xuất kinh doanh và ñang có quan hệ tín dụng với VCB 1.1.2 Nguyên tắc chấm ñiểm xếp hạng tín dụng - Bắt buộc chấm ñiểm xếp hạng tín dụng ñối với (i) khách hàng có dư nợ từ tỷ quy VNð trở lên; (ii) khách hàng có dư nợ tỷ quy VNð và ñang quá trình giải ngân - có tổng các khoản cho vay từ tỷ quy VNð trở lên; (iii) khách hàng có cam kết ngoại bảng (trừ trường hợp ký quỹ 100%) có giá trị từ tỷ quy VNð trở lên Danh sách khách hàng thuộc ñối tượng này chốt thời ñiểm cuối quý ñánh giá và thời gian ñến quý ñánh giá - ðối với khách hàng còn lại : Khuyến khích việc chấm ñiểm xếp hạng tín dụng - Trường hợp khách hàng là Doanh nghiệp tiềm ñã ñược chấm ñiểm và phát sinh dư nợ cùng Quý ñánh giá, không cập nhật chấm ñiểm xếp hạng tín dụng theo Doanh nghiệp thông thường thì sử dụng kết xếp hạng tín dụng theo Doanh nghiệp tiềm - Hết thời hạn chấm ñiểm xếp hạng tín dụng hàng quý theo quy ñịnh Quy trình chấm ñiểm xếp hạng tín dụng nội bộ, các khách hàng thuộc ñối tượng bắt buộc chấm ñiểm xếp hạng tín dụng không ñược chấm ñiểm không chấm ñiểm ñầy ñủ các tiêu (do không có thông tin không lựa chọn ñiểm chấm…) bị giảm trừ theo nguyên tắc: (234) 232 * Không lựa chọn/nhập tiêu nào, phần thông tin phi tài chính thì tiêu ñó bị ñiểm tối thiểu * Không nhập Báo cáo tài chính năm gần khách hàng các quý ñánh giá (trừ Quý ñánh giá là Quý cuối cùng năm tài chính) bị giảm trừ 02 hạng từ kết xếp hạng tín dụng lần chấm ñiểm ñó * Không nhập Báo cáo tài chính hai năm gần các Quý ñánh giá (trừ Quý ñánh giá là Quý cuối cùng năm tài chính) thì kết xếp hạng tín dụng khách hàng lần chấm ñiểm ñó bị hạng thấp 1.1.3 Mô hình chấm ñiểm xếp hạng tín dụng NGÀNH KINH TẾ QUY MÔ Bộ tiêu cho DN thông thường (ñiểm quy mô từ ñến 32 ñiểm) Bộ tiêu cho DN có quy mô siêu nhỏ (ñiểm quy mô nhỏ ñiểm) Chấm ñiểm tiêu tài chính Σ (giá trị tiêu) x (trọng số) = Tổng ñiểm tài chính Chấm ñiểm tiêu Phi tài chính Σ (giá trị tiêu) x (trọng số) = Tổng ñiểm phi tài chính Tổng hợp ñiểm và xếp hạng Doanh nghiệp Tổng ñiểm tài chính x Trọng số phần tài chính + Tổng ñiểm Phi tài chính x Trọng số phần phi tài chính = Tổng ñiểm khách hàng x Tham số rủi ro → Xếp hạng doanh nghiệp (235) 233 1.2 Khách hàng là Doanh nghiệp thành lập 1.2.1 ðối tượng khách hàng: Khách hàng chưa có báo cáo tài chính ñủ 02 năm kể từ có doanh thu từ hoạt ñộng sản xuất kinh doanh các ñơn vị hành chính nghiệp có thu, không có báo cáo tài chính và ñang có quan hệ tín dụng với VCB 1.2.2 Nguyên tắc chấm ñiểm xếp hạng tín dụng: - Bắt buộc chấm ñiểm xếp hạng tín dụng ñối với (i) khách hàng có dư nợ từ tỷ quy VNð trở lên; (ii) khách hàng có dư nợ tỷ VNð và ñang quá trình giải ngân có tổng các khoản cho vay từ tỷ quy VNð trở lên Danh sách khách hàng thuộc ñối tượng này chốt thời ñiểm cuối quý ñánh giá và thời gian ñến quý ñánh giá - ðối với các khách hàng còn lại: khuyến khích việc chấm ñiểm xếp hạng tín dụng - Thời hạn chấm ñiểm xếp hạng tín dụng hàng quý theo quy ñịnh Quy trình chấm ñiểm xếp hạng tín dụng nôi bộ, các khách hàng thuộc ñối tượng bắt buộc chấm ñiểm xếp hạng tín dụng không ñược chấm ñiểm không chấm ñiểm ñầy ñủ các tiêu (do không có thông tin không lựa chọn ñiểm chấm…) bị giảm trừ theo nguyên tắc: không lựa chọn/nhập tiêu nào thì tiêu ñó bị ñiểm tối thiểu 1.2.3 Mô hình chấm ñiểm xếp hạng tín dụng Khách hàng Chấm ñiểm tình hình KD Σ(giá trị tiêu) x (trọng số) = Tổng ñiểm tình hình KD Xác ñịnh hệ số rủi ro (gồm có hệ số) Tổng hợp ñiểm và xếp hạng Doanh nghiệp (Tổng ñiểm tình hình KD x hệ số rủi ro x Hệ số rủi ro 2) = Tổng ñiểm khách hàng x Tham số rủi ro → Xếp hạng Doanh nghiệp (236) 234 1.3 Khách hàng là Doanh nghiệp tiềm 1.3.1 ðối tượng khách hàng: là doanh nghiệp chưa có quan hệ tín dụng với VCB là doanh nghiệp ñã có quan hệ tín dụng với VCB có thời gian gián ñoạn quan hệ tín dụng trên năm tính ñến thời ñiểm ñánh giá 1.3.2 Nguyên tắc chấm ñiểm xếp hạng tín dụng: - Bắt buộc chấm ñiểm xếp hạng tín dụng ñối với khách hàng ñã ñược phê duyệt Giới hạn tín dụng/Cấp tín dụng/ðầu tư dự án chưa phát sinh quan hệ tín dụng Danh sách khách hàng thuộc ñối tượng này chốt thời ñiểm cuối quý ñánh giá và thời gian ñến quý ñánh giá - ðối với các khách hàng còn lại: khuyến khích việc chấm ñiểm xếp hạng tín dụng - Hết thời hạn chấm ñiểm xếp hạng tín dụng hàng quý theo quy ñịnh Quy trình chấm ñiểm xếp hạng tín dụng nội bộ, các khách hàng thuộc ñối tượng bắt buộc chấm ñiểm xếp hạng tín dụng không ñược chấm ñiểm không chấm ñiểm ñầy ñủ các tiêu (do không có thông tin không lựa chọn ñiểm chấm…) bị giảm trừ theo nguyên tắc * Không lựa chọn/nhập tiêu nào phần thông tin phi tài chính thì tiêu ñó bị ñiểm tối thiểu * Không nhập Báo cáo tài chính năm gần khách hàng các Quý ñánh giá (trừ Quý ñánh giá là Quý cuối cùng năm tài chính) bị giảm trừ 02 hạng từ kết xếp hạng tín dụng lần chấm ñiểm ñó * Không nhập Báo cáo tài chính hai năm gần các Quý ñánh giá (trừ Quý ñánh giá là Quý cuối cùng năm tài chính) thì Kết xếp hạng tín dụng khách hàng lần chấm ñiểm ñó bị hạng thấp 1.3.3 Mô hình chấm ñiểm xếp hạng tín dụng: áp dụng theo mô hình khách hàng doanh nghiệp thông thường Chi tiết hệ thống XHTDNB ñối với khách hàng là Doanh nghiệp thông thường, tiềm 2.1 Xác ñịnh ngành nghề, lĩnh vực kinh doanh khách hàng * Các Doanh nghiệp có ñiểm qui mô từ ñến 32 ñiểm (là Doanh nghiệp thông thường): ñược chia theo 52 nhóm ngành kinh tế Mỗi nhóm ngành kinh tế có tiêu chấm ñiểm riêng Doanh nghiệp thuộc nhóm ngành kinh tế nào sử dụng tiêu nhóm ngành kinh tế ñó ñể chấm ñiểm (tức là có 52 tiêu khác ñể chấm ñiểm cho 52 loại ngành kinh tế) (237) 235 * Các Doanh nghiệp có ñiểm qui mô nhỏ ñiểm (là Doanh nghiệp siêu nhỏ): ñược chia theo 05 ngành /lĩnh vực sản xuất kinh doanh khác (ngành nông, lâm, ngư nghiệp; ngành sản xuất chế biến, ngành xây dựng, ngành thương mai và ngành dịch vụ vận tải) * Các tiêu khác khác danh mục các tiêu khác giá trị chuẩn -thang ñiểm và số tiêu Việc xác ñịnh ngành nghề kinh doanh khách hàng dựa vào hoạt ñộng sản xuất kinh doanh khách hàng theo nguyên tắc: Hoạt ñộng sản xuất kinh doanh chính là hoạt ñộng ñem lại doanh thu lớn tổng doanh thu hàng năm khách hàng Ví dụ sau giải thích khái niệm thang ñiểm, trọng số và giá trị chuẩn: Chỉ tiêu Tỷ trọng Quy mô lớn Ngành Canh tác, trồng trọt (Cây hàng năm) Chi tiêu toán Khả toán hành 12 100 >1.4 90 1.29-1.4 80 1.18-1.29 Khả toán nhanh >0.8 0.73-0.8 0.66-0.73 Khả toán tức thời >0.3 0.28-0.3 0.26-0.28 Hình - Minh họa Thang ñiểm, trọng số và giá trị chuẩn 2.2 Xác ñịnh quy mô Quy mô doanh nghiệp ñược xác ñịnh dựa trên các tiêu sau: Vốn ñầu tư chủ sở hữu (sử dụng TK411) Số lượng lao ñộng Doanh thu Tổng tài sản Mỗi tiêu quy mô có giá trị chuẩn và thang ñiểm từ - ñiểm Doanh nghiệp có ñiểm quy mô càng lớn thì quy mô doanh nghiệp càng lớn Ví dụ cách thức xác ñịnh quy mô doanh nghiệp ñược mô tả Hình ñây Cột B là ñiểm số các giá trị Dòng từ cột C ñến cột F là các tiêu dùng ñể xác ñịnh quy mô, từ ô C11 ñến ô F18 là các giá trị chuẩn các tiêu Các thông tin từ doanh nghiệp so sánh với giá trị chuẩn ngành ñể tính ñiểm ðiểm quy mô ñược tính tổng ñiểm tiêu Vốn ñầu tư chủ sở hữu, Số lượng lao ñộng, Doanh thu thuần, Tổng tài sản (238) 236 B C D E F 10 11 12 Hơn 100 tỷ ñồng Từ 70 ñến 100 tỷ ñồng Từ 500 người trở lên Từ 425 người ñến 500 người 13 14 15 16 17 18 Trên 250 tỉ ñồng Từ 210 tỉ ñến 250 tỉ ñồng Từ 170 tỉ ñến 210 tỉ ñồng Từ 130 tỉ ñến 170 tỉ ñồng Từ 90 tỉ ñến 130 tỉ ñồng Từ 50 tỉ ñến 90 tỉ ñồng Từ 10 tỉ ñến 50 tỉ ñồng Dưới 10 tỉ ñồng Trên 250 tỉ ñồng Từ 215 tỉ ñến 250 tỉ ñồng Từ 180 tỉ ñến 215 tỉ ñồng Từ 140 tỉ ñến 180 tỉ ñồng Từ 105 tỉ ñến 140 tỉ ñồng Từ 65 tỉ ñến 105 tỉ ñồng Từ 30 tỉ ñến 65 tỉ ñồng Dưới 30 tỷ ñồng A VCB - Hệ thống xếp hạng tín dụng nội - tiêu quy mô Khách hàng thông thường Từ 50 ñến Từ 350 người ñến 70 tỷ 425 người ñồng Từ 40 ñến Từ 275 người ñến 50 tỷ 350 người ñồng Từ 30 ñến Từ 200 người ñến 40 tỷ 275 người ñồng Từ 20 ñến Từ 125 người ñến 30 tỷ 200 người ñồng Từ 10 ñến Từ 50 người ñến 20 tỷ 125 người ñồng Dưới 10 tỷ Dưới 50 người ñồng 19 Hình - Minh họa Xác ñịnh quy mô doanh nghiệp (239) 237 - Quy mô lớn: Từ 22 ñến 32 ñiểm - Quy mô trung bình: Từ 12 ñến 21 ñiểm - Quy mô nhỏ: Từ ñiểm ñến 11 ñiểm - Quy mô siêu nhỏ: < ñiểm Trường hợp Doanh nghiệp có quy mô siêu nhỏ sử dụng Bộ tiêu Doanh nghiệp siêu nhỏ ñể chấm ñiểm xếp hạng tín dụng 2.3 Chỉ tiêu tài chính Có nhóm tiêu tài chính: Nhóm tiêu khoản - Khả toán hành - Khả toán nhanh - Khả toán tức thời (không áp dụng tiêu này với doanh nghiệp siêu nhỏ) Nhóm tiêu hoạt ñộng - Vòng quay vốn lưu ñộng - Vòng quay hàng tồn kho - Vòng quay các khoản phải thu - Hiệu suất sử dụng tài sản cố ñịnh (không áp dụng tiêu này với doanh nghiệp siêu nhỏ) Nhóm tiêu cân nợ - Tổng nợ phải trả/tổng tài sản - Nợ dài hạn/vốn chủ sở hữu (TK 410) (không áp dụng tiêu này với doanh nghiệp siêu nhỏ) Nhóm tiêu thu nhập - Lợi nhuận gộp/doanh thu (không áp dụng tiêu này với doanh nghiệp siêu nhỏ) - Lợi dụng từ hoạt ñộng kinh doanh/doanh thu - Lợi nhuận sau thuế/vốn chủ sở hữu bình quân - Lợi nhuận sau thuế/tổng tài sản bình quân (240) 238 - Lợi nhuận trước thuế và lãi vay/lãi vay phải trả (không áp dụng tiêu này với doanh nghiệp siêu nhỏ) Mỗi nhóm này có tỉ trọng riêng phụ thuộc vào nhóm ngành kinh tế (do tầm quan trọng nhóm tiêu ñối với nhóm ngành kinh tế là khách nên tỷ trọng nhóm ñối với ngành kinh tế là khác nhau) và tổng tỷ trọng các nhóm phần tài chính là 100% Mỗi nhóm này lại bao gồm các tiêu khác nhau, tiêu có giá trị chuẩn - thang ñiểm và tỷ trọng riêng Tổng tỷ trọng các tiêu tỷ trọng nhóm tiêu Mỗi tiêu có 10 giá trị chuẩn (các giá trị này phụ thuộc vào quy mô hoạt ñộng doanh nghiệp) và ñiểm số cho giá trị chuẩn từ thấp ñến cao là: 10, 20, 30, 40, 50, 60, 70, 80, 90, 100 ñiểm Bên cạnh ñó, tiêu có tỷ trọng cụ thể phụ thuộc vào mức ñộ quan trọng tiêu, phụ thuộc vào ngành kinh tế mà doanh nghiệp ñang hoạt ñộng (241) 239 Ví dụ Bộ tiêu tài chính ñược mô trả chi tiết Hình 3: A 13 VCB Hệ thống xếp hạng tín dụng nội - Bộ tiêu tài chính 17 18 19 20 Chỉ tiêu tài khoản 21 Khả 12 >1.4 1.29-1.4 1.18-1.29 1.07-1.18 0.96-1.07 0.85-0.96 0.74-0.85 0.63-0.74 0.5-0.63 <0.5 >0.8 0.73-0.8 0.66-0.73 0.59-0.66 0.52-0.59 0.45-0.52 0.38-0.45 0.31-0.38 0.2-0.31 <0.2 >0.3 0.28-0.3 0.26-0.28 0.24-0.26 0.22-0.24 0.2-0.22 0.18-0.2 0.16-0.18 0.12-0.16 <0.12 >35 3.19-35 2.88-319 2.57-2.88 2.26-257 1.95-2.26 1.64-1.95 1.33-1.64 - 1.33 <1 >5 4.63-5 4.26 - 4.63 3.90 - 4.26 3.52 - 3.89 3.15 - 2.78 - 3.15 2.41 - 2.7 2.2.41 <2 toán hành 22 Khả toán nhanh 23 Khả toán tức thời 24 Chỉ tiêu hoạt ñộng 25 Vòng quy vốn lưu ñộng 26 Vòng quay hàng tồn kho 27 3.52 Vòng quay các >9 85-9 8-8.5 75-8 7-75 65-7 6-65 55-6 5-55 <5 >13 12-13 1.1-1.19 1-108 09-097 0.7-0.86 0.6-0.75 0.5-0.64 0.4-0.53 <0.4 <60% 60%-63% 63.75%- 67.5%- 71.25%- 75%- 78.75%- 82.5%- 86.25%- >90% 67.5% 71.3% 79% 78.8% 82.5% 86.3% 90% khoản phải thu 28 Hiệu suất sử dụng TSCð 29 Chỉ tiêu cắm nợ 30 Tổng nợ phải 15 trả/Tổng tài sản 31 Nợ dài hạn/Vốn 10 <50% 50%- 53.13%- 56.25%- 59.38%- 62.5%- 65.63%- 68.75%- 71.88%- 53.13% 56.25% 59.38% 62.5% 65.63% 68.75% 71.88% 75% 13.4%- 11.8%- 101%- 85%-101% 69%-85% 53%-69% 36%-53% 2%-3.6% <2% 19% 13.4% 118% >10% 9.1%-10% 8.3%-9.1% 74%-83% 65%-74% 56%-65% 4.8%-5.6% 39%-48% 3-3.9% <3% CSH 32 Chỉ tiêu thu nhập 33 Lợi nhuận gộp/Doanh >15% thu >75% 34 Lợi nhuận từ hoạt ñộng kinh doanh/Doanh thu 35 Lợi nhuận thuế/vốn sau >18% 17%-18% 16%-17% 15%-16% 14%-15% 13%-14% 12%-13% 11-12% 10%-11% <10% >7% 63%-7% 56%-63% 49%-56% 43%-49% 36%-43% 29%-36% 22%-29% 2%-22% <15% >25 2.38-25 2.26-2.38 214-226 202-214 19-202 1.78-19 1.66-1.78 15-1.66 <15 CSH bình quân 36 Lợi nhuận sau thuế/Tổng tài sản bình quân 37 ðBT chi phí lấy Hình - Minh họa Tỷ trọng ñiểm số các nhóm tiêu tài chính (242) 240 Tổng ñiểm tài chính = Σ (ñiểm tiêu tài chính) x (trọng số tiêu ñó) 2.4 Chỉ tiêu phi tài chính Các tiêu phi tài chính ñược chia thành các nhóm tiêu: Nhóm tiêu phản ánh khả trả nợ khách hàng Nhóm tiêu phản ánh trình ñộ quản lý và môi trường nội Nhóm tiêu phản ánh quan hệ với Ngân hàng Nhóm tiêu phản ánh ảnh hưởng tới ngành Nhóm tiêu phản ánh các nhân tố ảnh hưởng tới hoạt ñộng doanh nghiệp (số lượng tiêu phụ thuộc vào ngành kinh tế) ðối với doanh nghiệp siêu nhỏ thì số lượng các tiêu phi tài chính ít so với các doanh nghiệp thông thường, tiềm Tỷ trọng nhóm tiêu áp dụng riêng cho loại hình doanh nghiệp, ví dụ hình minh họa ñây: A B C D E F G VCB hệ thống xếp hạng tín dụng nội - cấu ñiểm phi tài chính 10 11 12 đánh giá khả trả nợ khách hàng Trình ñộ quản lý và môi trường nội Quan hệ với ngân hàng Các nhân tố ảnh hưởng ñến ngành Các nhân tố ảnh hưởng ñến hoạt ñộng doanh nghiệp 6% 7% 5% 6% 5% 13% 10% 13% 11% 15% 50% 50% 50% 50% 50% 8% 8% 8% 8% 8% 23% 25% 24% 25% 22% Hình - Minh họa Tỷ trọng các nhóm tiêu phi tài chính (243) 241 Mỗi nhóm tiêu bao gồm các tiêu khác nhau, số lượng, giá trị chuẩn và tỷ trọng các tiêu phụ thuộc vào ngành kinh tế mà doanh nghiệp ñang hoạt ñộng và ñối tượng khách hàng là doanh nghiệp thông thường hay doanh nghiệp tiềm Các tiêu phi tài chính có từ ñến giá trị chuẩn (số lượng giá trị chuẩn tiêu phụ thuộc vào ngành kinh tế) tương ứng với giá trị ñiểm từ 20, 40, 60, 80, 100 ñiểm VCB Hệ thống xếp hạng tín dụng nội - Bộ tiêu phi tài chính STT Chỉ tiêu I đánh giá khả trả nợ khách hàng 1.1 Khả trả nợ gốc trung dài hạn Công thức tính (Thu nhập sau thuế dự kiến + Chi phí khấu hao dự kiến năm tới)/Vốn vay trung dài hạn ñể ñầu tư tài sản dài hạn ñến hạn trả dự kiến năm tới) Thang ñiểm Trồng trọt, canh tác, cây lâu năm 100% 20% 100 80 60 40 20 > 1,5 lần không có nợ trung dài hạn Từ 1,3 lần ñến 1,5 lần Từ lần ñến 1,3 lần Từ 0,5 lần ñến lần < 0,5 lần Hình 5: Minh họa tiêu Phi tài chính Tổng ñiểm phi tài chính = Σ (ñiểm tiêu tài chính) x (trọng số tiêu ñó) x (trọng số nhóm tiêu lớn) (244) 242 2.5 Tổng ñiểm và xếp hạng 2.5.1 Tổng ñiểm a ðối với doanh nghiệp thông thường, tiềm - Tổng ñiểm doanh nghiệp thông thường, tiềm = (Tổng ñiểm tài chính x Trọng số phần tài chính) + (Tổng ñiểm phi tài chính x Trọng số phần phi tài chính) Trong ñó, trọng số phần tài chính và phi tài chính quy ñịnh cụ thể sau: Báo cáo Tài chính Báo cáo Tài chính Không ñược kiểm toán ðược kiểm toán Phần Tài chính 30% 35% Phần Phi Tài chính 65% 65% Trường hợp BCTC khách hàng không ñược kiểm toán thì tổng ñiểm khách hàng 5% x ðiểm tài chính b ðối với doanh nghiệp siêu nhỏ Tổng ñiểm doanh nghiệp siêu nhỏ = (Tổng ñiểm tài chính x Trọng số phần tài chính) + (Tổng ñiểm phi tài chính x Trọng số phần phi tài chính x Hệ số rủi ro) Trong ñó + Trọng số phần tài chính và phi tài chính quy ñịnh cụ thể sau: Báo cáo Tài chính Báo cáo Tài chính Không ñược kiểm toán ðược kiểm toán Phần Tài chính 25% 30% Phần Phi Tài chính 70% 70% Trường hợp BCTC khách hàng không ñược kiểm toán thì tổng ñiểm khách hàng 5% x ðiểm tài chính (245) 243 + Hệ số rủi ro: Tiêu chí Hệ số Lịch sử trả nợ KH (bao Luôn trả nợ ñúng hạn gồm gốc và lãi) 12 tháng qua (Nếu quá hạn nhỏ 10 ngày thì ñược coi là trả nợ ñúng hạn) 0,98 đã cấu lại thời gian trả nợ vòng 12 tháng qua dư nợ không có nợ cấu 0,93 đã bị chuyển nợ quá hạn vòng 12 tháng qua dư nợ không có nợ quá hạn 0,9 đã cấu lại thời gian trả nợ vòng 12 tháng qua và dư nợ có nợ cấu 0,8 đã bị chuyển nợ quá hạn vòng 12 tháng qua và tổng dư nợ ñang có nợ quá hạn (246) 244 2.5.2 Xếp hạng: ðiểm số trên sau ñược ñiều chỉnh tham số rủi ro ñịnh hạng doanh nghiệp thông thường, tiềm và doanh nghiệp siêu nhỏ sau: Tổng số ñiểm Xếp hạng Phân loại rủi ro Từ 94 ñến 100 AAA Rủi ro thấp Từ 88 ñến 94 AA+ Rủi ro thấp Từ 83 ñến 88 AA Rủi ro tương ñối thấp Từ 78 ñến 83 A+ Rủi ro tương ñối thấp Từ 73 ñến 78 A Rủi ro tương ñối thấp Từ 70 ñến 73 BBB Rủi ro thấp Từ 67 ñến 70 BB+ Rủi ro thấp Từ 64 ñến 67 BB Rủi ro thấp Từ 62 ñến 64 B+ Rủi ro thấp Từ 60 ñến 62 B Rủi ro trung bình Từ 58 ñến 60 CCC Rủi ro trung bình Từ 54 ñến 58 CC+ Rủi ro trung bình Từ 51 ñến 54 CC Rủi ro trung bình Từ 48 ñến 51 C+ Rủi ro trung bình Từ 45 ñến 48 C Rủi ro cao Dưới 45 D Rủi ro cao Hình - Thang xếp hạng HT XHTDNB Doanh nghiệp Chi tiết Hệ thống XHTDNB ñối với khách hàng là Doanh nghiệp thành lập 3.1 Chấm ñiểm tình hình kinh doanh khách hàng - Gồm nhóm tiêu lớn: đánh giá rủi ro liên quan ựến vận hành doanh nghiệp đánh giá khả suy giảm phương án kinh doanh (247) 245 đánh giá rủi ro từ thị trường đánh giá rủi ro từ yếu tố tài chắnh phương án kinh doanh Các tiêu ñánh giá tình hình kinh doanh khách hàng thành lập có từ ñến giá trị chuẩn tương ứng với giá trị từ 20, 40, 80, 100 ñiểm STT Chỉ tiêu Thang ñiểm đánh giá tình hình kinh doanh 100% Doanh nghiệp A đánh giá lực vận hành 25% Doanh nghiệp 1.2 3% Năng lực, trình ñộ, kinh nghiệm 100 Tốt cổ ñông/ thành viên góp vốn vào 80 Bình thường doanh nghiệp liên quan quan ñến dự 60 Không có thông tin án kinh doanh 20 Không có lực, trình ñộ và kinh nghiệm 1.3 3% 100 Có mục tiêu và kế hoạch kinh doanh rõ ràng và có tính khả thi cao thực tế Mục tiêu, kế hoạch kinh doanh 60 Có mục tiêu và kế hoạch doanh nghiệp giai ñoạn từ kinh doanh nhiên tính ñến năm tới khả thi số trường hợp còn hạn chế 40 CBTD không nắm ñược thông tin Hình Minh họa chi tiết ñiểm tiêu tình hình kinh doanh KH thành lập (248) 246 ðiểm tình hình Kinh doanh KH = Σ (ñiểm tiêu x Tỷ trọng tiêu) 3.2 Tổng ñiểm và xếp hạng 3.2.1 Tổng ñiểm Tổng ñiểm KH = Tổng ñiểm tình hình kinh doanh x Hệ số rủi ro x Hệ số rủi ro Trong ñó, xác ñịnh Hệ số rủi ro và Hệ số rủi ro sau: Lý lịch tự pháp các lãnh ñạo 100% Lý lịch tự pháp tốt, chưa có cấp cao DN (Chủ tịch tiền án tiền HðQT/HðTV, trưởng Ban kiểm soát và TGð/Gð) 60% đã có tiền án tiền 40% ðang là ñối tượng nghi vấn pháp luật 20% Các kiện bất thường có ảnh ðang bị pháp luật truy tố 100% Tính khả thi phương án chưa bị hưởng ñến tính khả thi ảnh hưởng kiện bất thường phương án (ví dụ: tai nạn lao nào chưa có kiện bất thường ñộng, tai nạn công trình, cháy, nào nổ, lụt vv…) 60% Tính khả thi phương án ñang bị ảnh hưởng kiện bất thường Phương án kinh doanh hoàn toàn không còn khả thi ảnh hưởng kiện bất thường 20% ảnh hưởng kiện bất thường Hình Minh họa xác ñịnh hệ số rủi ro (249) 247 3.2.2 Xếp hạng ðiểm số trên sau ñược ñiều chỉnh tham số rủi ro ñịnh hạng doanh nghiệp sau: Tổng số ñiểm Xếp hạng Từ 94 ñến 100 AAA Từ 94 ñến 94 AA+ Từ 83 ñến 88 AA Từ 78 ñến 83 A+ Từ 73 ñến 78 A Từ 70 ñến 73 BBB Từ 67 ñến 70 BB+ Từ 64 ñến 67 BB Từ 62 ñến 64 B+ Từ 60 ñến 62 B Từ 58 ñến 60 CCC Từ 54 ñến 58 CC+ Từ 51 ñến 54 CC Từ 48 ñến 51 C+ Từ 45 ñến 48 C Dưới 45 D (250)