1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Các yếu tố ảnh hưởng đến nợ xấu tại ngân hàng thương mại việt nam

88 6 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 88
Dung lượng 15,77 MB

Nội dung

Trang 1

BO GIAO DUC VA DAO TAO

TRUONG DAI HQC MO THANH PHO I HO Cui MINH

ve

LE HUYNH TRUONG GIANG

CAC YEU TO ANH HUONG DEN NO XAU TAI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM

Chuyên ngành : Kinh tế học

Mã sô chuyên ngành : 60 03 01 01

LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TE HOC

Trang 2

TOM TAT

Nghiên cứu này được thực hiện nhằm tìm ra cắc yếu tố ảnh hưởng đến nợ xấu

tại ngân hàng thương mại Việt Nam, xem xét chiều hướng và mức độ ảnh hưởng của các yếu tố đó đến tỷ lệ nợ xấu và đưa ra các kiến nghị giúp kiểm soát và giảm thiểu nợ xấu tại ngân hàng thương mại Việt Nam

Để thực hiện mục tiêu trên, nghiên cứu đã tham khảo, tìm hiểu các cơ sở lý thuyết và các nghiên cứu thực nghiệm trước đây về nợ xấu của ngân hàng thương mại Nghiên cứu đã sử dụng dữ liệu thứ cấp từ các báo cáo tài chính hợp nhất và báo cáo thường niên của 29 ngân hàng thương mại hoạt động trong giai đoạn từ 2006 — 2013 Bên cạnh đó, các chỉ số vĩ mô của nền kinh tế từ nguồn dữ liệu chính thức của Tổng cục Thống kê Việt Nam và Quỹ Tiền tệ Quốc tế (ME) cũng được thu thập và sử dụng trong nghiên cứu Với kỹ thuật phân tích hồi quy bảng, hồi quy biến nợ xấu theo các

yếu tố bên trong và bên ngoài ngân hàng, nghiên cứu đã tìm thấy các yếu tố ảnh hưởng

đến nợ xấu theo từng mô hình khác nhau ‘

Đối với mô hình hồi quy nợ xấu theo các yếu tố bên trong ngân hàng thì kết quả thực nghiệm cho thấy các yếu tố ảnh hưởng đến nợ xấu ngân hàng, bao gồm: tỷ lệ nợ xấu trong quá khứ, quy mô ngân hàng, tỷ lệ vốn chủ sở hữu/tồng tài sản, tỷ lệ cho vay/vốn huy động, lợi nhuận ròng/vốn chủ sở hữu, tốc độ tăng trưởng tín dụng, tốc độ tăng trưởng tín dụng năm trước, tỷ lệ cho vay ngắn hạn, tỷ lệ cho vay ngắn hạn năm trước Đối với mô hình hồi quy nợ xấu theo các yếu tố bên trong và bên ngoài ngân hàng thì cho thấy các yếu tố vi mô có tác động ý nghĩa đến tỷ lệ nợ xấu giống như mô hình hồi quy nợ xấu theo các yếu tố bên trong, ngoại trừ 02 biến là quy mô ngân hàng và tỷ lệ vốn chủ sở hữu/tổng tài sản là tác động không có ý nghĩa đến nợ xấu ngân hàng, còn 02 biến vĩ mô đại diện cho các yếu tố bên ¡ ngoài là tốc độ tăng trưởng kinh tế và tỷ lệ lạm phát đều có tác động ý nghĩa đến nợ xấu ngân hàng

Từ kết quả nghiên cứu thực nghiệm và thực trạng hoạt động của hệ thống ngân hàng thương mại, tác giả đưa ra các kiến nghị cho các nhà quản trị ngân hàng, các nhà hoạch định chính sách nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động, cũng như sự lành mạnh, an toàn cho ngành ngân hàng nhằm kiểm soát và giảm thiểu nợ xấu ngân hàng thương mại trong giai đoạn khó khăn hiện nay *

Trang 3

MUC LUC IUN hi 0 .ẻ.ẽẽ.ẽ — i Lời cảm on Tóm tắt Mục lục Danh mục bảng Danh mục biểu đồ Danh mục các từ viết tắt

Danh mục các ngân hàngg, -5- + sttt>t TT 1x0 1n rrrre ix

CHUONG 1: GIGI THIEU TONG QUAN VE NGHIEN CỨU - 1

1.1 Vấn đề mghién Ctr o sssssssssssccssssssssescccssssssecececesssnneesceceessnneccessensananseeseesssnsneeeeseeeete 1 1.2 Muc tidu nghién Ctr oe eeeeeesesssseselecsesescscsesesessseseseseacscsesesssssseseesssessescanevenseseees 2 1.3 Cu hdd nghién CUU eee cscstcseseetssesesesesssecsssssescssesescecsesssscseessesdesseesseseseeseeses 2

1.4 Pham vi va đối tượng nghiên cứu -¿ cv22++++2EEEv+vrvrrrtrrtrrrrrrrrrtrrrrrreikr 2

1.5 Phương pháp nghiên cứu và dữ liệu nghiên cứu - +-+5<<+scs+scszxrecee 2 1.6 Kết cấu của luận văn -: 22c+2222vrttEEEEvrtEEEEEEEEEEELEEEEELLEErrrrrrrrrrrrrree 3

CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYÉT VÀ CÁC NGHIÊN CỨU TRƯỚC 4 2.1 Khái niệm nợ xấu -+t 22 22H 1 .rriiiiiiiiriee 4

VN? nh cesssessecsssesseseesessssessssesssssssesssssssesscassesseescssesssssssessseesesseeessesees 4 2.1.2 Phân loại nợ theo nghiệp vụ ngân hàng -¿-+- +52 5s Sxcreseerrrerxrrerxer 5 2.1.3 Tỷ lệ trích lập dự phòng theo nhóm nỢ, ¿-¿- 5< + S+ Set rrxekrtrerree 7

2.2 Lý thuyết về quản trị rủi ro trong kinh doanh ngân hàng 8

2.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến nợ xấu của hệ thống ngân hàng 8

2.3.1 Các yếu tố vĩ mô 8

2.3.2 Các yếu tố vi mô 9

2.4 Các nghiên cứu trước 13

2.5 Mô hình nghiên cứu đề xuất

CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ¿+5 + +25 *++<s++ss# 21 3.1 Thiết kế nghiên cứu: . -222+°++22EEE++vrz+ttEEEEEvrrrettttrtrkrkrrrrtrtrrrrkrrrrrrrrre 21

Trang 4

3.2 Mô hình nghiên cứu và các giả thuyết nghiên cứu: -cccccceccrrrrrrrrrrrrrre 22 3.2.1 Mô hình nghiên cứu: .-. -¿ ccsccsrererrrrrereererrrirrirrririirrriiririrrrrrerrre 2

3.2.2 Mô tả các biến và các giả thuyết nghiên cứn: -ssrsrrrrrrrrrrrrrrre 22

3.3 Mẫu nghiên cứu và dữ liệu nghiên cứu -cccceceertrttttrirrrrrtrrtriiirriee 28 3.4 Phương pháp phân tích dữ liệu: . -+c-<-+ceeee .29 3.4.1 Phân tích hồi quy - 29

3.4.2 Lựa chọn mô hình hồi quy .31

3.4.3 Tiến hành các thủ tục kiểm định .32

CHƯƠNG 4: KÉT QUẢ NGHIÊN CỨU . -22-+++©2cceerttrerrrrrrrrrrrer 34 4.1 Tổng quan về tình hình hoạt động của ngân hàng thương mại Việt Nam 34 4.2 Phân tích thống kê mô tả -+ £22++++eretrEtEE trrrtrtirrrirrr 42

4.2.1 Phân tích các yếu tố bên trong ngân hàng -cccccc+ccvererrrrrrrrrrriee 44

4.2.2 Phân tích các yếu tố bên ngoài ccc-ccseertrrkkkerrrrrrrrrrrrrrrrrrrriee 51 4.3 Phân tích tong quan .sessessssesesessesessssseseesesnesessesceesnesecsesncaeensensensacasseesssesseeneeenes 53 4.4 Kết quả thực nghiệm vest 1.0 55

4.4.1 Hồi quy biến NPL theo các biến độc lập bên trong . -cc-c+cc+++ 55 4.4.2 Hồi quy biến NPL theo các biến bên trong và bên ngoài ngân hàng 57 4.4.3 Kết quả lựa chọn mô hình . i ccccccccccScvccvcvvrrrrtrrrrrtrrrrrrrrrrrrrrrrrre 60

4.4.4 Thực hiện các kiểm định cho hai mô hình đã lựa chọn -«+ 61

4.4.5 Thảo luận kết quả nghién CUru .csssssscccssssnsesccesssssssnesesessssssnsessessssesecesesnsssnness 62 CHUONG 5: KET LUAN VA KIEN NGHI sssessssssssesesssssecessseesesssnessseecessseesesssnesees 68 "` na ẽ.ẽ 68

5.2 Đóng góp của luận văn . -s- 5+ +s++xetetietttketieriiieiiieririiiirriirriirrrer 69 5.3 Kiến nghị

5.4 Hạn chế và đề nghị hướng nghiên cứu tiếp theo

Trang 5

DANH MUC BANG

Bảng 2.1 Bang tng hop céc nghién ctu tru sesssssssssssesssesseesnsevesssessestntousseeesnesee 17 Bang 3.1 Mô tả biến của mô hình nghiên cứu -. -c-cccc+vcvrtrtrtrrrrrrrrrrrrrrrrr 27 Bảng 4.1 Số lượng các NHTMVN giai đoạn 2006 — 2013 -+-£cc++ 35

Bảng 4.2 Bảng thống kê mô tả giá trị các biến ban đầu trong mô hình 42

Bảng 4.3 Ma trận tương quan giữa các biến +-+-©2V2Vvzvzretrttrvvrerrrrrer 3 Bảng 4.4 Hệ số nhân tử phóng đại phương sai (VIF) của 2 mô hình - 54

Bảng 4.5 Kết quả hồi quy biến NPL theo các biến độc lập bên trong 55

Bảng 4.6 Kiểm định Wald để lựa chọn giữa mô hình Pool_in và Fem_in $6

Bảng 4.7 Kiểm định Hausman để lựa chọn giữa mô hình Rem_in và Fem ïn 57

Bảng 4.8 Kết quả hồi quy biến NPL theo các biến độc lập bên trong và bên ngoài

Bang 4.10 Kiểm định Hausman để lựa chọn giữa mô hình Rem_ex và Fem_ex

Bảng 4.11 Kết quả lựa chọn mô hình phù hợp

Bảng 4.12 Kiểm định phương sai sai số thay đi

Bảng 4.13 Kiểm định hiện tượng tương quan chuỗ

Trang 6

DANH MUC BIEU BO

Biểu đồ 4.1 Tổng tài sản của hệ thống ngân hàng từ năm 2008 — 2013 36 Biểu đồ 4.2 Tình hình huy động vốn của các NHTM từ năm 2006 — 2013 38

Biểu đồ 4.3 Dư nợ tín dụng của hệ thống ngân hàng . . c-ccceccceerrcrre 39 Biểu đồ 4.4 Tổng hợp nợ xấu của 29 NHTM -ctErrrkeeerrrrrrrrrrrrrrrii 43 Biểu đồ 4.5 Tổng hợp quy mô ngân hàng của 29 NHTM ssvssssssssssssssssseeseneeeeiees 44 Biểu đồ 4.6 Tổng hợp tỷ lệ vốn chủ sở hữu của 29 NHTM

Biểu đồ 4.7 Tổng hợp tốc độ tăng trưởng tín dụng của 29 NHTM

Biểu đồ 4.8 Tổng hợp lợi nhuận ròng/vốn chủ sở hữu của 29 NHTM

Biểu dé 4.9 Tổng hợp tỷ lệ cho vay/vốn huy động của 29 NHTM

Biểu đồ 4.10 Tổng hợp tỷ lệ cho vay ngắn hạn của 29 NHTM

Biểu đồ 4.11 Tổng hợp tốc độ tăng trưởng kinh tế từ năm 2006 — 2013 51 Biểu đồ 4.12 Tổng hợp tỷ lệ lạm phát của nền kinh tế từ năm 2006 — 2013 52

Trang 7

NHNNVN NHTM NHTMVN NHTMCP NHTMQD NHNNg DNNN WTO IME M&A IAS VAS NPL Size Equity ROE LTD Credit STL CIR GDP INF DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TÁT : Ngân hàng Nhà nước

+ Ngân hàng Nhà nước Việt Nam : Ngân hàng thương mại

: Ngân hàng thương mại Việt Nam

: Ngân hàng thương mại cổ phần : Ngân hàng thương mại quốc dân

: Ngân hàng nước ngoài : Doanh nghiệp nhà nước

: Tổ chức thương mại thế giới

: Quỹ tiền tệ quốc tế

: Mua bán và sát nhập (Mergers and Acquisitions)

: Chuẩn mực kế toán quốc tế

: Chuẩn mực kế toán Việt Nam : Tỷ lệ nợ xấu

: Qui mô ngân hàng

: Tỷ lệ vốn chủ sở hữu

: Lợi nhuận ròng trên vốn chủ sở hữu

Trang 8

AGB BIDV CTG VCB ACB STB EIB TCB MSB SHB VIB SCB SEA EAB VAB NAB OCB NCB PVB PGB PNB MDB OJB

DANH MUC CAC NGAN HANG

: Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam : Ngân hàng TMCP Đầu từ và Phát triển Việt Nam

: Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam : Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam

: Ngân hàng TMCP Phát triển nhà đồng bằng sông cửu long : Ngân hàng TMCP Á Châu

: Ngân hàng TMCP Sài gòn Thương tín

: Ngân hàng TMCP Xuất Nhập khẩu Việt Nam

: Ngan hàng TMCP Kỹ Thương Việt Nam : Ngân hàng TMCP Quân Đội

: Ngân hàng TMCP Hàng Hải

: Ngân hàng TMCP Sài Gòn — Hà Nội

: Ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vượng : Ngân hàng TMCP Quốc tế Việt Nam : Ngân hàng TMCP Sài Gòn : Ngân hàng TMCP Phát triển TP.HCM : Ngân hàng TMCP Đông Nam Á : Ngân hàng TMCP Đông Á : Ngân hàng TMCP Kiên Long : Ngân hàng TMCP Việt Á : Ngân hàng TMCP Nam Á : Ngân hàng TMCP Phương Đông : Ngân hàng TMCP An Bình

: Ngân hàng TMCP Quốc Dân (Ngân hàng TMCP Nam Việt cñ) : Ngân hàng TMCP Đại Chúng (Ngân hàng TMCP Phương Tây cñ) : Ngân hàng TMCP Xăng Dầu Petrolimex

: Ngân hàng TMCP Phương Nam

: Ngân hàng TMCP Phát triển Mê Kông : Ngân hàng TMCP Đại Dương

Trang 9

CHUONG 1

GIỚI THIỆU TÖNG QUAN VỀ NGHIÊN CỨU

1.1 Vấn đề nghiên cứu:

Sau 06 năm Việt Nam là thành viên của WTO, nền kinh tế đã đạt được những

thành tựu bước đầu Môi trường và thể chế hoạt động của hệ thống ngân hàng Việt

Nam (NHVN) có những chuyển biến tích cực với những thành công đáng ghỉ nhận về khung điều tiết, quản trị nội bộ, tổ chức bộ máy, chất lượng nguồn nhân lực và sự phát

triển của các dich vụ ngân hàng hiện đại Di sâu vào quá trình phát triển này cho thấy những bắt cập chưa có tiền lệ nảy sinh, hệ thống NHVN dễ bị tổn thương trước các biến động của môi trường bên trong và bên ngoài

Ngân hàng là một trong các tổ chức tài chính quan trọng của nền kinh tế Một

trong những hoạt động chính của ngân hàng là hoạt động tín dụng và đặc biệt là hoạt động cho vay Đây là hoạt động mang lại thu nhập chính cho ngân hàng đồng thời cũng là hoạt động mang lại nhiều rủi ro, gây tổn thất cho ngân hàng Trong thời gian vừa qua cùng với sự tăng trưởng của nền kinh tế, hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam cũng có được sự tăng trưởng nhanh chóng với tốc độ tăng trưởng tín dụng thường xuyên đạt mức 02 con số Chính sự tăng trưởng nóng trong thời gian vừa qua đã khiến các ngân hàng gặp phải vấn đề trong công tác quản trị chất lượng tín dụng mà điển hình là tỷ lệ nợ xấu tăng cao Nợ xấu tăng cho thấy khả năng thu hồi nợ gốc và nợ lãi của ngân hàng giảm sút, giảm hiệu quả hoạt động, vốn luân chuyển chậm, gây áp lực lên thanh khoản của hệ thống Nền kinh tế hiện nay đang biến động liên tục, giá cả tăng cao, lãi suất không ổn định đã ảnh hưởng tỷ lệ nợ xấu tại các ngân hàng thương mại (NHTM) Sự biến động này đã làm ảnh hưởng nhiều đến hoạt động của ngân hàng

(NH), của các doanh nghiệp (DN) và các cá thể khác trong nền kinh tế Nếu chỉ biết

ảnh hưởng như vậy mà không biết cụ thể là các yếu tố nào đã ảnh hưởng đến tỷ lệ nợ xấu, mức độ ảnh hưởng như thế nào thì không thể đưa ra các giải pháp nhằm kiểm soát và giảm thiểu tỷ lệ nợ xấu một cách hiệu quả được

Có nhiều nguyên nhân dẫn đến tình trạng nợ xấu tại các ngân hàng thương mại Việt Nam (NHTMVN) hiện nay, bao gồm cả nguyên nhân khách quan và chủ quan,

cũng như nguyên nhân bên trong và bên ngoài hệ thống ngân hàng Phân tích các yếu

tố ảnh hưởng đến nợ xấu tại NHTMVN sẽ giúp chúng ta hiểu rõ hơn vấn đề nợ xấu

Trang 10

hiện đang tồn tại, qua đó giúp các nhà làm chính sách, các nhà quản trị ngân hàng có thể đưa ra được các giải pháp nhằm kiểm soát và giảm thiểu tỷ lệ nợ xấu tại

NHTMVN Đây chính là lý do-để tác giả chọn nghiên cứu đề tài “Cúc yấu fỗ ảnh

hưởng đến nợ xấu tại ngân hàng thương mại Việt Nam” cho đề tài nghiên cứu của tác giả

1.2 Mục tiêu nghiên cứu:

Mục tiêu nghiên cứu của đề tài được xác định bao gồm:

-_ Thứ nhất, xác định các yếu tố ảnh hưởng đến tỷ lệ nợ xấu tại các NHTMVN

-_ Thứ hai, xác định mức độ và chiều hướng ảnh hưởng của các yếu tố đó đến tỷ

lệ nợ xấu tại NHTMVN

- _ Thứ ba, đề xuất các kiến nghị nhằm kiểm soát và giảm thiểu tỷ lệ nợ xấu tại các NHTMVN hiện nay

1.3 Câu hỏi nghiên cứu:

Đề tài này trả lời cho các câu hỏi nghiên cứu sau:

(1) Những yếu tố nào ảnh hưởng đến tỷ lệ nợ xấu tại NHTMVN?

(2) Các yếu tố đó ảnh hưởng như thế nào đến tỷ lệ nợ xấu tại NHTMVN?

(3) Cần có các giải pháp nào để kiểm soát và giảm thiểu tỷ lệ nợ xấu tại

NHTMVN?

1.4 Phạm vi và đối tượng nghiên cứu:

Đối tượng nghiên cứu của đề tài là tỷ lệ nợ xấu tại các ngân hàng thương mại và phạm vi nghiên cứu là tỷ lệ nợ xấu của 29 NHTMVN hoạt động trong giai đoạn từ

2006 đến 2013

1.5 Phương pháp nghiên cứu và dữ liệu nghiên cứu: 1.5.1 Phương pháp nghiên cứu:

Nghiên cứu thực hiện dựa trên các phương pháp nghiên cứu sau đây:

(i) Phuong pháp định tính: dựa vào kết quả và mô hình nghiên cứu của các nghiên cứu trước để dự đoán các yếu tố ảnh hưởng đến tỷ lệ nợ xấu tại NHTMVN

(i) Phương pháp định lượng: đây là phương pháp chính dùng trong nghiên cứu Trước tiên, tác giả thống kê các số liệu về tỷ lệ nợ xấu và các số liệu vi mô, vĩ mô ảnh

hưởng đến tỷ lệ nợ xấu từ các BCTC của các NHTMVN, Tổng cục Thống kê và Quỹ

Trang 11

hình hồi quy và kiểm định các giả thuyết nghiên cứu đặt ra nhằm xem xét ảnh hưởng của các yếu tố và mức độ ảnh hưởng đến tỷ lệ nợ xấu của các NHTMVN

1.52 Dữ liệu nghiên cứu: :

Nghiên cứu sử dụng dữ liệu thứ cấp, bao gồm: Báo cáo tài chính hợp nhất và

báo cáo thường niên của các ngân hàng sẽ được sử dụng để tính toán các chỉ số như tỷ lệ nợ xấu, quy mô ngân hàng, sự tăng trưởng tín dụng, tỷ lệ cho vay trên vốn huy động, tỷ lệ vốn chủ sở hữu trên tổng tài sản, suất sinh lời trên vốn chủ sở hữu và tỷ lệ cho vay ngắn hạn Trong khi đó, các chỉ số vĩ mô được thu thập từ các nguồn dữ liệu như sau: Tỷ lệ lạm phát được thu thập dựa trên số liệu thống kê tài chính (International Einancial Statistic - IFS) của Quỹ Tiền tệ quốc té (International Monetary Fund — IMF) (www.imforg); GDP được thu thập từ Tổng cục Thống kê Việt Nam (www.gso.gov.vn)

1.5 Kết cấu của luận văn:

Đề tài nghiên cứu bao gồm 5 chương:

Chương 1: Tổng quan, nêu ra lý do và vấn đề nghiên cứu, câu hỏi nghiên cứu, mục tiêu nghiên cứu, đối tượng nghiên cứu, phạm vi nghiên cứu và kết cầu của đề tài nghiên cứu

Chương 2: Cơ sở lý luận, trình bày cơ sở lý thuyết và các khái niệm liên quan đến đề tài, phân tích các yếu tố ảnh hưởng nợ xấu và dựa trên những nghiên cứu trước để đưa ra mô hình nghiên cứu cho đề tài

Chương 3: Phương pháp nghiên cứu, thiết kế nghiên cứu và quy trình nghiên cứu, mô tả các biến trong mô hình và nêu ra các giả thuyết nghiên cứu

Chương 4: Phân tích kết quả nghiên cứu, trình bày việc phân tích các yếu tố

ảnh hưởng đến nợ xấu tại ngân hàng thương mại Việt Nam

Chương 5: Kết luận và kiến nghị

Tóm tắt chương 1: Trên đây là nội dung tổng quan của nghiên cứu, bao gom

mục tiêu, câu hỏi, dữ liệu, phương pháp nghiên cứu và kết cấu chính của luận văn Kế

tiếp chương 2, tác giả sẽ trình bài các lý thuyết liên quan, khảo sát các nghiên cứu trước và các công bố liên quan trực tiếp đến vẫn đề nghiên cứu mà đề tài này sẽ thực

Trang 12

CHUONG 2

CƠ SỞ LÝ THUYET VÀ CÁC NGHIÊN CỨU TRƯỚC

Nội dung chương này sẽ nói về khái niệm nợ xấu, lý thuyết về quản trị rủi ro, các yếu tố ảnh hưởng đến nợ xấu, khảo sát các nghiên cứu trước và dé xuất mô hình nghiên cứu của đề tài

2.1 Khai niém ng x4u (Non Performing Loans, NPL): 2.1.1 Dinh nghĩa:

Theo hướng dẫn của Quỹ Tiền tệ Quốc tế về bộ chỉ số lành mạnh tài chính (2004) định nghĩa “Một khoản vay được coi là nợ xấu khi quá hạn thanh toán gốc hoặc lãi 90 ngày hoặc hơn; khi các khoản lãi suất đã quá hạn 90 ngày hoặc hơn đã được vốn hóa, cơ cấu lại, hoặc trì hoãn theo thỏa thuận; khi các khoản thanh toán đến hạn dưới 90 ngày nhưng có thể nhận thấy các đấu hiệu rõ ràng cho thấy người vay sẽ không thể hoàn trả nợ đầy đủ (ví dụ khi người vay phá sản) Sau khi khoản vay được xếp vào danh mục nợ xấu, nó hoặc bất cứ khoản vay thay thé nào cũng nên được xếp vào danh mục nợ xấu cho tới thời điểm phải xóa nợ hoặc thu hồi được lãi và gốc của khoản vay thay thế”

Theo Phòng Thống kê - Liên Hiệp Quốc (2002) định nghĩa “Về cơ bản một khoản nợ được coi là nợ xấu khi quá hạn trả lãi và/hoặc gốc trên 90 ngày, hoặc các khoản lãi chưa trả từ 90 ngày trở lên đã được nhập gốc, tái cấp vốn hoặc chậm trả theo thỏa thuận; hoặc các khoản phải thanh toán đã quá hạn dưới 90 ngày nhưng có lý do chắc chắn dé nghỉ ngờ về khả năng khoản vay sẽ không được thanh toán đầy đủ” Như vay nợ xấu về cơ bản được xác định trên 02 yếu tố: (ï) quá hạn trên 90 ngày và (ii) kha năng trả nợ bị nghỉ ngờ Đây được coi là định nghĩa của chuẩn mực kế toán quốc tế (IAS) va tiéu chudn này đang được áp dụng rộng rãi ở nhiều nước trên thế giới

Theo tiêu chuẩn của Việt Nam được NHNN quy định tại Quyết định số

493/2005/QĐ-NHNN ngày 22/04/2005 và theo Thông tư số 02/2013/TT-NHNN ngày

21/01/2013 của Ngân hàng Nhà nước thì nợ xấu được định nghĩa như sau: “Nợ xấu là các khoản nợ thuộc nhóm 3 (nợ dưới tiêu chuẩn), nhóm 4 (nợ nghỉ ngờ) và nhóm 5 (nợ có khả năng mắt vốn), tỷ lệ nợ xấu trên tổng dư nợ là tỷ lệ đánh giá chất lượng tin dụng của tổ chức tín dụng”, Theo định nghĩa này thì nợ xấu cũng có nghĩa là các khoản nợ đã quá hạn thanh toán cả gốc lẫn lãi từ 90 ngày trở lên và khả năng trả nợ là

Trang 13

đáng lo ngại Đây cũng là định nghĩa về nợ xấu của chuẩn mực kế toán Việt Nam

(VAS)

2.1.2 Phan loai nợ theo nghiệp vụ ngân hàng:

Hiện chưa có một quy chuẩn chung nào về phân loại nợ trên thế giới, hầu hết các quốc gia phát triển đều phân loại nợ thành 05 nhóm như sau: nợ đủ tiêu chuẩn, nợ cần chú ý, nợ dưới tiêu chuẩn, nợ nghỉ ngờ, nợ có khả năng mắt vốn

Tại Việt Nam, mặc dù các TCTD đã được phép phân loại nợ theo phương pháp định tính và định lượng nhưng hều hết các TCTD đều phân loại nợ theo phương pháp định lượng và chưa xét đến các yếu tố định tính, ngoại trừ 03 TCTD lớn là Agribank, BIDV và VCB Theo Điều 10, Điều 11 của Thông tư số 02/2013/TT-NHNN ngày 21/01/2013 của Ngân hàng Nhà nước thì các TCTD phân loại nợ theo hai phương pháp như sau:

2.1.2.1 Phân loại nợ theo phương pháp định lượng: s Nhóm 1 (Nợ đủ tiêu chuẩn) bao gồm:

Nợ trong hạn và được đánh giá là có khả năng thu hồi đầy đủ cả nợ gốc và lãi đúng hạn; nợ quá hạn dưới 10 ngày và được đánh giá là có khả năng thu hồi đầy đủ nợ

gốc và lãi bị quá hạn và thu hồi đầy đủ nợ gốc và lãi còn lại đúng thời hạn

¢ Nhém 2 (Ne can chú ý) bao gồm:

Nợ quá hạn từ 10 ngày đến 90 ngày: nợ điều chỉnh kỳ hạn trả nợ lần đầu s Nhóm 3 (Nợ dưới tiêu chuẩn) bao gồm:

Nợ quá hạn từ 91 ngày đến 180 ngày; nợ gia hạn nợ lần đầu; nợ được miễn

hoặc giảm lãi đo khách hàng không đủ khả năng trả lãi đầy đủ theo hợp đồng tín dụng:

nợ thuộc một trong các trường hợp sau đây:

o©_ Nợ của khách hàng hoặc bên bảo đảm là tổ chức, cá nhân thuộc đối tượng mà tổ chức tín dụng, chỉ nhánh ngân hàng nước ngồi khơng được cấp tín dụng theo quy định của pháp luật;

© _ Nợ được bảo đảm bằng cỗ phiếu của chính tổ chức tín dụng hoặc công ty con của tổ chức tín dụng hoặc tiền vay được sử dụng để góp vốn vào một tổ chức tín dụng khác trên cơ sở tổ chức tín dụng cho vay nhận tài sản bảo đảm bằng cổ phiếu của chính tổ chức tín dụng nhận vốn góp;

©_ Nợ khơng có bảo đảm hoặc được cấp với điều kiện ưu đãi hoặc giá trị vượt

quá 5% vốn tự có của tô chức tín dụng, chỉ nhánh ngân hàng nước ngoài khi

Trang 14

cấp cho khách hàng thuộc đối tượng bị hạn chế cấp tín dụng theo quy định của pháp luật;

o_ Nợ cấp cho các công ty con, công ty liên kết của tổ chức tín dụng hoặc doanh nghiệp mà tổ chức tín dụng nắm quyền kiểm soát có giá trị vượt các tỷ lệ giới

hạn theo quy định của pháp luật;

o_ Nợ có giá trị vượt quá các giới hạn cấp tín dụng, trừ trường hợp được phép vượt giới hạn, theo quy định của pháp luật;

o_ Nợ vi phạm các quy định của pháp luật về cấp tín dụng, quản lý ngoại hối và các tỷ lệ bảo đảm an toàn đối với tổ chức tín dụng, chỉ nhánh ngân hàng nước ngoài;

o_ Nợvi phạm các quy định nội bộ về cấp tín dụng, quản lý tiền vay, chính sách dự phòng rủi ro của tổ chức tín dụng, chỉ nhánh ngân hàng nước ngoài

Nợ đang thu hồi theo kết luận thanh tra 9 Nhóm 4 (Nợ nghỉ ngờ) bao gồm:

Nợ quá hạn từ 181 ngày đến 360 ngày; nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ lần đầu quá hạn dưới 90 ngày theo thời hạn trả nợ được cơ cấu lại lần đầu; nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ lần thứ hai; nợ phải thu hồi theo kết luận thanh tra nhưng đã quá thời hạn thu hồi

đến 60 ngày mà vẫn chưa thu hồi được

s Nhóm 5 (Nợ có khả năng mắt vốn) bao gồm:

Nợ quá hạn trên 360 ngày: nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ lần đầu quá hạn từ 90 ngày trở lên theo thời hạn trả nợ được cơ cấu lại lần đầu; nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ lần thứ hai quá hạn theo thời hạn trả nợ được cơ cấu lại lần thứ hai; nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ lần thứ ba trở lên, kể cả chưa bị quá hạn hoặc đã quá hạn; nợ phải thu hồi (heo kết luận thanh tra nhưng đã quá thời hạn thu hồi trên 60 ngày mà vẫn chưa thu hồi được; nợ của khách hàng là tổ chức tín dụng được Ngân hàng Nhà nước công bố đặt vào tình trạng kiểm soát đặc biệt, chỉ nhánh ngân hàng nước ngoài bị phong tỏa vốn và tài sản

2.1.2.2 Phân loại nợ theo phương pháp định tính: ¢ Nhém 1 (Nợ đủ tiêu chuẩn) bao gồm:

Trang 15

ø_ Nhóm 2 (No can clú ý) bao gồm:

Các khoản nợ được TCTD đánh giá là có khả năng thu hồi đầy đủ cả nợ gốc và lãi nhưng có dấu hiệu khách hàng suy giảm khả năng trả nợ; các cam kết ngoại bảng được TCTD đánh giá là khách hàng có khả năng thực hiện nghĩa vụ theo cam kết nhưng có dấu hiệu suy giảm khả năng thực hiện cam kết

s_ Nhóm 3 (Nợ dưới tiêu chuẩn) bao gồm:

Các khoản nợ được TCTD đánh giá là không có khả năng thu hồi nợ gốc và lãi

khi đến hạn Các khoản nợ này được TCTD đánh giá là có khả năng tổn thất; các cam

kết ngoại bảng được TCTD đánh giá là khách hàng không có khả năng thực hiện đầy đủ nghĩa vụ theo cam kết

© Nhóm 4 (Nợ nghỉ ngờ) bao gồm:

Các khoản nợ được TCTD đánh giá là có khả năng tổn thất cao; các cam kết ngoại bảng mà khả năng khách hàng không thực hiện cam kết là rất cao

s Nhóm 5 (Nợ có khả năng mắt vốn) bao gồm:

Các khoản nợ được TCTD đánh giá là không còn khả năng thu hồi, mất vốn; các cam kết ngoại bảng mà khách hàng không còn khả năng thực hiện nghĩa vụ cam

kết

2.1.3 Tỷ lệ trích lập dự phòng theo nhóm nợ:

Tỷ lệ trích lập dự phòng cụ thể đối với các nhóm nợ quy định tại Khoản 2 Điều

12 Thông tư số 02/2013/TT-NHNN ngày 21/01/2013 của Ngân hàng nhà nước như Sau: a) Nhóm 1 (Nợ đủ tiêu chuẩn): 0%; b) Nhóm 2 (Nợ cần chú ý): 5%; ©) Nhóm 3 (Nợ dưới tiêu chuẩn): 20%; đ) Nhóm 4 (Nợ nghỉ ngờ mất vốn): 50%; đ) Nhóm 5 (Nợ có khả năng mắt vốn): 100%

2.2 Lý thuyết về quần trị rủi ro trong kinh doanh ngân hàng:

Trong quá trình hoạt động kinh doanh, ngân hàng luôn phải đối diện với rất nhiều rủi ro khác nhau, nợ xấu chỉ là một loại rủi ro mà ngân hàng gặp phải Về bản chất, nợ xấu là một dạng rủi ro tín dụng ngân hàng Về nguyên nhân, nợ xấu có thể phát sinh từ nhiều nguyên nhân khác nhau Nợ xấu có thể bắt nguồn từ khách hàng vay

Trang 16

tiền như: tình hình kinh doanh kém hiệu quả, khả năng quản trị dong tiền yếu, ý thức trả nợ kém Nợ xấu cũng có thể phát sinh từ bản thân ngân hàng như: công tác thẩm định cho vay kém, kiểm sốt sau cho vay khơng hiệu quả, đạo đức nhân viên ngân hàng, thông tin bất cân xứng giữa khách hàng và ngân hàng Nói cách khác, bất kỳ rủi ro nào xảy ra trong quá trình hoạt động cho vay đều dẫn đến hệ quả làm nợ xấu gia tăng Do đó, cần thiết phải khảo sát về lý thuyết quản trị rủi ro trong kinh doanh ngân hàng để có cái nhìn tổng quan trước khi tiến hàng giải quyết mục tiêu nghiên cứu liên quan đến nợ xấu

Định nghĩa rủi ro: Hiện vẫn chưa có một định nghĩa thống nhất về rủi ro, tùy vào lĩnh vực kinh doanh và tùy từng trường phái khác nhau, khái niệm rủi ro được phát biểu theo nhiều cách khác nhau Hiểu theo cách định tính, một sự kiện hoặc một hoạt động nào đó được gọi là có rủi ro khi nó có sự không chắc chắn với một xác suất có thể ước đoán được hoặc có tình trạng bat én Theo Nguyễn Minh Kiều (2009) thì trong quá trình hoạt động của mình, các doanh nghiệp, ngân hàng và các tổ chức tài chính đối diện với ba loại rủi ro cơ bản: (1) rủi ro tín dụng, (1ï) rủi ro lãi suất, (ii) rủi ro tỷ giá Bên cạnh ba loại rủi ro đã nêu, Nguyễn Văn Tiến (2010) phát biểu rằng ngân hàng hiện đại còn đối diện với các loại rủi ro như sau: (iv) rủi ro thanh khoản, (v) rủi ro hoạt động ngoại bảng, (vi) rủi ro công nghệ và hoạt động, (vii) rủi ro quốc gia và những rủi

ro khác /

2.3 Các yếu tố ảnh hướng đến nợ xấu của hệ thống ngân hàng:

Có nhiều yếu tố ảnh hưởng đến nợ xấu của ngân hàng bao gồm cả yếu tố bên trong và bên ngoài hệ thống ngân hàng Nếu như các yếu tố bên trong bắt nguồn từ các nguyên nhân nội tại của các ngân hàng như: tình hình hoạt động kinh doanh, khả năng quản trị của các ngân hàng thì yếu tố bên ngoài là các yếu tố vĩ mô đo lường sức khỏe của nền kinh tế đến nợ xấu của ngân hàng Trong phần này, tác giả trình bày các yếu tố ảnh hưởng đến nợ xấu của hệ thống NHTM như sau:

2.3.1 Các yếu tố vĩ mô:

2.3.1.1 Tốc độ tăng trưởng kinh tế:

Một nền kinh tế phồn thịnh với tốc độ tăng trưởng ổn định là mục tiêu của bất kỳ chính sách vĩ mô nào Đó là nền tảng cho mọi sự ổn định Một nền kinh tế tăng trưởng sẽ đảm bảo cho các chính sách xã hội được thỏa mãn, là căn cứ để ổn định tiền tệ trong nước, cải thiện cán cân thanh toán quốc tế và khẳng định vị trí của nền kinh tế

Trang 17

trên thị trường quốc tế Phấn đấu tăng trưởng kinh tế thể hiện ở chỉ số GDP bình quân hàng năm tăng lên và nằm trong kế hoạch đã dự kiến của Chính phủ (Lê Thị Mận,

2012)

Theo Salas và Saurina (2002); Rajan và Dhal (2003); Jiménez và Saurina (2005); Fofack (2005) thì tăng trưởng GDP và nợ xấu có quan hệ ngược chiều Khi nền kinh tế gặp khủng hoảng sẽ làm giảm khả năng tài chính của các hộ gia đình và doanh nghiệp Khi nền kinh tế tăng tưởng mạnh mẽ, thu nhập của các hộ gia đình và công ty có sự cải thiện, tăng khả năng thanh toán nợ, giảm nợ xấu

2.3.1.2 Tỷ lệ lạm phát:

Lạm phát là hiện tượng giá cả tăng nhanh và liên tục trong một thời gian dài Có thể nói lạm phát là một trong số những nhân tố quan trọng ảnh hưởng đến nợ xấu của hệ thống NHTM Khi nền kinh tế có lạm phát cao sẽ ảnh hưởng đến mọi mặt của nền kinh tế như: lãi suất cơ bản tăng, đồng nội tệ bị mất giá, khả năng tiếp cận vốn vay của các doanh nghiệp khó khăn hơn, ảnh hưởng đến khả năng trả nợ của các khoản vay cũ tại các NHTM Qua đó làm cho nợ xấu của NHTM tăng lên Lạm phát là một hiện tượng của tiền tệ, chính bởi vậy chúng ta không thể tránh khỏi nó mà chỉ có thể

kiểm soát nó ở mức ít hay nhiều (Nguyễn Văn Tiến và cộng sự, 2010)

Theo Fofack (2005) cho thay tỷ lệ lạm phát góp phần làm tăng tỷ lệ nợ xấu tại các nước châu Phi trong khu vực cận Sahara Tuy nhiên, Dash & Kabra (2010) không

tìm thấy bằng chứng về mối quan hệ này , :

2.3.2 Các yếu tố vi mô:

2.3.2.1 Tỹ lệ nợ xấu trong quá khứ:

Trang 18

2.3.2.2 Suat sinh loi (ROE, ROA):

Hiệu quả hoạt động của ngân hàng được định nghĩa qua hai biến số quan trọng

đó là ROE (@ÿ suất lợi nhuận ròng/vốn chủ sở hữu) và ROA (tỷ suất lợi nhuận

ròng/tổng tài sản) Nếu ROA & ROE cao cho thấy việc sử dụng tài sản và vốn chủ sở hữu của ngân hàng một cách hiệu quả Ngược lại sẽ làm giảm tính cạnh tranh trong việc thu hút vốn đầu tư, hạn chế việc tăng trưởng của ngân hàng (Nguyễn Minh Kiều,

2012)

Chỉ số ROE và ROA được dùng làm các biến độc lập trong các nghiên cứu về rủi ro và nợ xấu ngân hàng Trong đó, nghiên cứu của các tác giả Louzis, Vouldis và Metaxas (2010) đã tìm thấy mối quan hệ giữa kết quả kinh doanh kém và nợ xấu Điều này có nghĩa là kết quả kinh doanh yếu kém có quan hệ tiêu cực đối với các khoản nợ xấu Lợi nhuận hiện nay của hệ thống NHTMVN chủ yếu đến từ hoạt động tín dụng, chính vì vậy khi nợ xấu gia tăng, ngân hàng không những thất thu nguồn thu nhập từ lãi vay mà còn có khả năng mắt vốn đã cho vay nên phải trích lập dự phòng rủi ro qua từng giai đoạn, tác động ngược trở lại làm cho lợi nhuận của ngân hàng suy giảm, sức khỏe tài chính của ngân hàng yếu đi

2.3.2.3 Quy mô ngân hàng:

Quy mô ngân hàng thường được đánh giá dựa trên tổng tài sản của ngân hàng Tài sản nợ: Các chỉ tiêu ở phần tài sản nợ phản ánh toàn bộ giá trị tiền tệ hiện có của ngân hàng do huy động, tạo lập được, ding dé cho vay, đầu tư hay thực hiện các nghiệp vụ kinh doanh khác tại thời điểm báo cáo Tài sản nợ được chia làm các

loại sau:

+ Von huy động: Là những phương tiện tiền tệ mà ngân hàng thu nhận được từ nền kinh tế, thông qua nghiệp vụ ký thác và các nghiệp vụ khác dùng làm vốn kinh doanh Đây là nguồn vốn mà ngân hàng chỉ có quyền sử dụng trong một thời gian nhất định còn quyền sở hữu nó thuộc về những người ký thác Bao gồm các loại sau: tiền

sửi, tiền gửi tiết kiệm, phát hành các giấy tờ có giá như kỳ phiếu, trái phiếu

+ Von vay: Là nguồn vốn mà các ngân hàng thương mại vay mượn từ thị trường liên ngân hàng hoặc vay mượn từ NHNN

+ Vốn tự có là vốn riêng của ngân hàng do các chủ sở hữu, các nhà đầu tư đóng

góp khi thành lập đơn vị và được bổ sung thêm trong quá trình kinh doanh được thể

hiện dưới dạng lợi nhuận để lại

Trang 19

Tài sản có: Tài sản có là kết quả của việc sử dụng vốn của ngân hàng Các tài sản có sinh lời là phần tạo ra lợi nhuận chủ yếu của đơn vị Tài sản có bao gồm các

khoản sau: ,

+ Tiền dự trữ: Bao gồm dự trữ bắt buộc và dự trữ thặng dư Dự trữ bắt buộc là khoản tiền NHNN yêu cầu các NHTM phải duy trì một tỷ lệ nhất định nhằm đảm bảo cho quá trình thanh toán theo yêu cầu của khách hàng Tỷ lệ dự trữ này phụ thuộc vào CSTT của NHNN Dự trữ thặng dư là khoản tiền luôn có sẵn trong các ngân hàng ngoài khoản dự trữ bắt buộc để đảm bảo cho nhu cầu rút tiền của khách hàng và cho vay trong ky

+ Các khoản đâu tư chứng khoán: Là giá trị của những chứng khoán mà ngân hàng sở hữu Đây là khoản đầu tư của đơn vị nhằm đa dạng hóa khoản mục kinh doanh

Các khoản mục tín dụng: Là toàn bộ giá trị của khoản mà ngân hàng cho các đối tượng trong nền kinh tế vay nhằm thỏa mãn nhu cầu về vốn

Tài sản cố định: Là những tư liệu lao động cần thiết có thời gian luân chuyển dài, trên một năm Đây là cơ sở vật chất quan trọng không thể thiếu trong quá trình hoạt động của đơn vị

Theo Rajan va Dhal (2003), Dash va Kabra (2010), quy mô ngân hàng tác động thuận chiều lên tỷ lệ nợ xấu Trong khi đó, Salas và Saurina (2002), Hu va ctg (2004) lại cho rằng quy mô ngân hàng tác động ngược chiều lên tỷ lệ nợ xấu của ngân hàng

2.3.2.4 Vốn chủ sở hữu:

Trong các nghiên cứu liên quan đến vốn chủ sở hữu của ngân hàng, tỷ lệ vốn chủ

sở hữu chia cho tổng tài sản thường được sử dụng hơn là giá trị tuyệt đối của vốn chủ sở

hữu Theo cách tiếp cận trên có các tác giả sau đã dùng biến tỷ lệ vốn chủ sở hữu trên tổng tài sản trong nghiên cứu của mình như: Fofack (2005) cho thấy tỷ lệ vốn chủ sở hữu >ó mối tương quan thuận với tỷ lệ nợ xấu khi nghiên cứu nợ xấu các ngân hàng ở khu vực Châu Phi ; Louzis, Vouldis và Metaxas (2010) đã phát biểu rằng tỷ lệ vốn chủ sở ^ữu có mối tương quan nghịch với tỷ lệ nợ xấu trong nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng lến tỷ lệ nợ xấu ngân hàng tại Hy lap

Những ngân hàng có quy mô vốn chủ sở hữu lớn dé hạn chế được một số rủi ro thất định như rủi ro thanh khoản Bên cạnh đó ngân hàng có vốn lớn sẽ có xu hướng gia

Trang 20

tăng công tác quản trị rủi ro trong việc cho vay và đầu tư, vì vậy rủi ro gia tăng nợ xấu tại ngân hàng cũng giảm đi

2.3.2.5 Tỷ lệ dư nợ và kỳ hạn cho vay:

Các nghiên cứu trong lĩnh vực ngân hàng, khi đề cập đến dư nợ cho vay, các tác giả thường sử dụng tỷ lệ dư nợ cho vay trên tổng tài sản (Loan to total Asset, LTA) hoặc

tỷ lệ dư nợ cho vay trên tổng nguồn vốn huy động (Loan to Deposit, LTD) Điển hình

cho cách sử dụng biến này là: Jimenez và Saurina (2005); Pasha và Khemraj (2010); Louzis, Vouldis và Metaxas (2010)

Nếu ngân hàng cho vay với tỷ lệ LTD lớn hơn 1, đồng nghĩa với việc ngân hàng cho vay nhiều hơn số vốn đã huy động được, khoản thiếu hụt nguồn vốn cho Vay này có

thể được bù đắp bằng nguồn vốn khác như: vốn vay liên ngân hàng, vốn chủ sở hữu

Khi con số LTD vượt quá giới hạn hoặc thị trường tiền tệ biến động xấu thì ngân hàng sẽ gặp vấn đề rủi ro thanh khoản, không đủ vốn để tái cấp cho các khoản vay cũ đã đến hạn, dẫn đến nợ xấu ngân hàng gia tăng

Cũng liên quan đến dư nợ cho vay, một vài tác giả còn xem xét kỳ hạn cho vay (du ng cho vay ngắn han hoặc dư nợ cho vay dài hạn) tác động đến nợ xấu như thế nào

Theo Ranjan và Dahal (2003) nghiên cứu các yếu tố tác động đến nợ xấu tại NHTM An

Độ, tác giả có sử dụng biến dư nợ cho vay ngắn hạn (Short term Loan, STL) làm biến

độc lập để nghiên cứu và nhận thấy rằng tỷ lệ cho vay ngắn hạn càng tăng thì nợ xấu

ngân hàng càng tăng

2.3.2.6 Tốc độ tăng trưởng tín dụng:

Tốc độ tăng trưởng tín dụng là biến số quan trọng cho thấy hiệu quả hoạt động, khả năng cạnh tranh của các NHTM Trong thời gian vừa qua, các ngân hàng luôn tìm

cách đây mạnh công tác cho vay nhằm hoàn thành kế hoạch tăng trưởng dư nợ tín dụng

đã đặt ra Tuy nhiên, chính sự tăng trưởng nhanh của dư nợ tín dụng làm cho các ngân hàng gặp phải vấn đề rủi ro tín dụng gia tăng, góp phần làm cho tỷ lệ nợ xấu tăng cao

Trong nghiên cứu về nợ xấu, có nhiều tác giả xem xét mối quan hệ của tăng trưởng tín dụng và nợ xấu, cụ thể có: Mario (2006), Dash và Kabra (2010), Espinoza và Prasad (2010) Ngoài ra một số tác giả còn xem xét tương tác của tốc độ tăng trưởng

trong quá khứ đến nợ xấu như: Jimenez và Saurina (2005) xem xét tương quan giữa tốc

độ tăng trưởng tín dụng ở năm trước (Creditgr,¡ hay LagiCreditgr) và nợ xấu, Espinoza

Trang 21

và Prasad (2010) thì nghiên cứu tương quan giữa tốc độ tăng trưởng tín dụng của hai năm trước (Creditgr,; hay LagaCreditpr) với nợ xấu

2.4 Các nghiên cứu trước:

Trong quá trình nghiên cứu các yếu tố tác động đến tỷ lệ nợ xấu tại các NHTM

ở Châu Âu, Salas và Saurina (2002) đã cho thấy tốc độ tăng trưởng tín dụng (credit srowth) và nợ xấu có mối tương quan thuận ở các độ trễ theo thời gian, tức là nếu các năm trước có tốc độ tăng trưởng tín dụng cao thì năm nay tỷ lệ nợ xấu sẽ tăng Tác giả cũng nêu lên rằng đây là vấn đề chung của các nền kinh tế đang trên đà phát triển Trong nghiên cứu này, tác giả cho thấy nợ xấu của hệ thống NHTM ở Tây Ban Nha có tính xu hướng: nợ xấu năm nay cao sẽ có xu hướng làm nợ xấu các năm tới cao hay nói cách khác nợ xấu trong quá khứ (NPL¿, NPL,;, NPL„;) cao sẽ làm cho nợ xấu

hiện tại (NPL,) cao và khuyến cáo các ngân hàng quán lí tốt nợ xấu hiện tại để tránh xu

hướng này

Bên cạnh các nghiên cứu tìm mối quan hệ giữa tăng trưởng tín dụng và nợ xấu thì nghiên cứu về mối tương quan giữa kỳ hạn tín dụng và nợ xấu khi sử dụng dữ liệu của các NHTM ở Ấn Độ, hai tác giả Rajan và Dhal (2003) đã thấy kỳ hạn tín dụng (Loan Maturity) có tác động ý nghĩa lên tỷ lệ nợ xấu: kỳ hạn tín dụng càng dài thì tỷ lệ nợ xấu càng giảm, hay nói cách khác tỷ lệ dư nợ cho vay ngắn hạn trên tổng du nợ cho vay (Short term Loans, STL) càng tăng thì nợ xấu (NPL) càng tăng Bên cạnh đó, hai tác giả cũng chỉ ra rằng chỉ phí lãi vay (biểu hiện qua biến lãi vay) tăng 2,5% sẽ làm tỷ

lệ nợ xấu tăng lên 1%

Nghiên cứu về các yếu tố ảnh hưởng đến tỷ lệ nợ xấu của hệ thống ngân hàng tại 16 quốc gia thuộc vùng cận Sahara từ năm 1993 — 2002, Fofack (2005) đã cho thấy

rằng tỷ lệ cho vay liên ngân hàng có tác động nghịch biến với nợ xấu, trong khi các biến

vi mô khác như ROE, ROA, ROS cũng có tác động đến nợ xấu Ngoài ra tác giả còn

cho thấy các biến vĩ mô như: tốc độ tăng trưởng GDP, lạm phát, lãi suất thực, cung tiền

M2 cũng tác động có ý nghĩa lên nợ xấu

Jiménez và Saurina (2006) khi nghiên cứu lại về nợ xấu đã cho thấy sự tác động của nhiều biến khác nhau lên nợ xấu ngân hàng Tác giả chỉ ra rằng trong danh mục cho vay (loans portfolio), biến đại diện cho sự đa dạng hóa danh mục cho vay theo khu vực địa lý (HERFD) và nợ xấu có tương quan thuận, điều này có nghĩa là nếu ngân hàng càng đa dạng hóa danh mục cho vay theo khu vực địa lý thì càng giảm thiểu được rủi ro tín

Trang 22

dụng Ngược lại sự đa dạng hóa danh mục cho vay theo nganh nghé (Industrial), bién HERFI lại không có ý nghĩa đến nợ xấu Bên cạnh đó tác giả cũng khẳng định lại kết quả nghiên cứu hồi năm 2002 rằng nợ xấu trong quá khứ có mối tương quan Thuận với nợ xấu hiện tại

Nghiên cứu về rủi ro của hệ thống ngân hàng ở Italia trong giai đoạn từ 1985-

2002, Mario (2006) đã chỉ ra rằng chu kỳ kinh tế, đặc biệt là qua các cuộc khủng hoảng kinh tế, tác giả chỉ ra mối tương quan thuận giữa nợ xấu, tốc độ tăng nợ xấu và ROA với tỷ lệ dự phòng rủi ro tín dụng (LLP) Nghiên cứu cũng cho thấy tốc độ tăng trưởng tin dung (Creditgr) tang 1% thi LLP lại giảm 1,09%, điều này trái ngược với các nghiên cứu trước cho thấy giữa tốc độ tăng trưởng tín dụng và LLP có tương quan thuận Cũng với bộ dữ liệu này, tác giả phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ tăng nợ xấu (Flow of

New Bad Dcbis) thì thấy rằng tỷ lệ tổng chỉ phí trên tổng thu nhập (CIRatio) càng tăng

thì nợ xấu càng tăng nhưng tỷ lệ CIRatio năm trước (lagICIRatio) thì ngược lại Bên cạnh đó, tốc độ tăng trưởng tín dụng răm trước (Lag1Creditgr) cao thì tốc độ tăng nợ xấu càng giảm

Ở vùng lãnh thổ Đài Loan, khi phân tích mối quan hệ giữa nợ xấu và cấu trúc sở

hữu của các NHTM trong giai đoạn từ 1996 - 1999, Hu và ctg (2006) đã thấy rằng

những ngân hàng nào do chính phủ nắm cổ phần chỉ phối thì ngân hàng đó có tỷ lệ nợ xấu thấp, tức chính phủ càng tăng tỷ lệ cổ phần nắm giữ thì tỷ lệ nợ xấu càng giảm Ngoài ra Hu và ctg (2006) còn chỉ ra rằng qui mô ngân hàng càng lớn thì tỷ lệ nợ xấu

càng thấp

Với bộ dữ liệu của 14 NHTM ở Hàn Quốc từ năm 1995 - 2005, nghiên cứu về

những rủi ro có thể xảy ra nếu nợ xấu tăng cao hơn mức dự kiến, Chang và Lee (2008) đã chỉ ra rằng tỷ lệ nợ xấu có tác động tiêu cực rất lớn đến hiệu quả hoạt động của ngân

hàng (với mức ý nghĩa thống kê là 1%) Còn theo Ali, Akhtar và Ahmed (2011) khi nghiên cứu các ngân hàng ở Pakistan (số liệu được lấy trên Sở giao dịch chứng khoán

Lahore giai đoạn từ 2006 — 2009), các tác giả thấy rằng nợ xấu càng tăng cao thì cổ đông

càng chịu thiệt vì nợ xấu đã ăn mòn vào lợi nhuận

Khi đánh giá về nợ xấu tại Ấn Độ thì Dash và Kabra (2010) thấy rằng giữa nợ xấu và GDP thực có mối tương quan nghịch, tức khi GDP thực càng tăng thì nợ xấu của hệ thống ngân hàng Ấn Độ lại giảm xuống đáng kể Bên cạnh đó Dash và Kabra còn thấy

rằng lãi suất thực (real interest rate, RIR) càng tăng thì nợ xấu càng tăng, còn quy mô

Trang 23

ngân hàng (sỉze) lại không có tác động đến nợ xấu Đồng thời tác giả cũng chứng minh lãi suất thực và tỷ lệ cho vay tăng thì nợ xấu càng cao, tức chúng có mối tương quan thuận Cũng từ bộ dữ liệu bảng của các ngân hàng Án Độ trong giai đoạn 1998 — 2008; các tác giả còn thấy tốc độ tăng trưởng tín dụng (credit growth) và nợ xấu có tương quan

nghịch ở các năm t, t-1, t-2, điều này trái ngược với kết quả của một số nghiên cứu trước

như: Salas va Saurina (2002), Jiménes va Saurian (2006) Ngoài ra các tác giả còn cho thấy giữa tỷ giá hối đối thực (real effective exchange rate) với nợ xấu có mối quan hệ đồng biến

Ở Hy lạp, trung tâm của cuộc khủng hoảng nợ công của Châu Âu, các tác giả Louzis, Vouldis và Metaxas (2010) khi nghiên cứu nợ xấu của từng khoản cho vay thế chấp (Mortage), kinh doanh (Bussiness) và tiêu dùng (Consumer) của hệ thống ngân

hàng cũng chỉ ra rằng nợ xấu bị tác động bởi 02 nhóm nhân tố: các nhân tố vĩ mô của nền kinh tế và các nhân tố nội tại của ngân hàng Kết quả của ba tác giả này cho thấy các biến

vĩ mô như GDP thực, tỷ lệ thất nghiệp (unemployment) và lãi suất cho vay thực (Real Lending Rate, RLR) có tác động rất mạnh đến nợ xấu, trong đó GDP thì tác động ngược chiều còn tỷ lệ thất nghiệp (ƯNEMP) và lãi suất cho vay thực (RLR) thì tác động cùng chiều Các tác giả cũng chỉ ra rằng có thể nhìn vào hiệu quả hoạt động của ngân hàng,

thông qua ROA và ROE, để đánh giá xu hướng nợ xấu trong tương lai vì chúng có tương

quan nghịch với nợ xấu Bên cạnh đó trong nghiên cứu của mình, các tác giả còn cho thấy tỷ lệ dư nợ cho vay trên tổng vốn huy động (Loan to Deposit Ratio, LTD) tác động cùng chiều lên tỷ lệ nợ xấu đối với các khoản cho vay thương mại và tiêu dùng, còn đối „với các khoản cho vay thế chấp thì LTD có mối tương quan nghịch với NPL Trong

nhóm biến vi mô của ngân hàng còn có hiệu quả hoạt động (TNEE, được đo lường bằng

chỉ phí hoạt động/thu nhập) có mối tương quan thuận với tỷ lệ nợ xấu, tuy nhiên tác động này khơng mạnh mẽ lắm Ngồi ra tác giả cũng cho rằng biến tỷ lệ vốn chủ sở hữu/tổng tai san (Equity, Own Capital/Total Asset) càng tăng sẽ làm cho tỷ lệ nợ xấu (NPL) càng giảm, tức Equity có tác động ngược chiều lên NPL

Hiện ở Việt Nam cũng đã có nhiều nghiên cứu về nợ xấu của hệ thống NHTM cả bằng phương pháp nghiên cứu định tính và định lượng Tiêu biểu là nghiên cứu của tác giả Nguyễn Cao Thăng (2013), dựa trên ý tưởng nghiên cứu của các tác giả Jiménez và Saurina (2006); Jiménez, Lopez và Saurina (2010) và các nghiên cứu có liên quan, tác giả đã cho thấy có 05 yếu tố vi mô thuộc về thuộc tính ngân hàng tác động đến nợ xấu

Trang 24

bao gồm: nợ xấu trong quá khứ (NPL,), qui mô ngân hang (Size), tỷ lệ vốn chủ sở hữu,

suất sinh lời trên vốn chủ sở hữu (ROE), tỷ lệ cho vay trên vốn huy động (LTD) và tốc

độ tăng trưởng tín dụng trong năm trước (Creditgr,.1) Các mô hình nghiên eứu trước:

Khi Jiménez và Saurina (2006) nghiên cứu về rủi ro ngân hàng ở khu vực Châu Âu, các tác giả đã phân tích hai nhóm biến tác động đến tỷ lệ nợ xấu là nhóm biến vĩ mô và nhóm biến vi mô của ngân hàng theo mô hình như sau:

NPLit NPLit~1

Ln pric Bọy + Biln Tonpuawa + P2GDP, + BạGDP,¡ + B„RIR, + B ;RIR,¡ +

B,LOAN.¿+ B,LOAN¿ + fạLOAN,¿+ B2HERER, + P¡HERFI,+- Bạ¡COLIND,+ BizCOLEFIR,+ PisSIZE,+ u; + & (2.1)

Trong đó: NPL là tỷ lệ nợ xấu, GDP là tốc độ tăng trưởng kinh tế, RIR là lãi suất

thực, LOAN là tốc độ tăng trưởng tín dụng, HERER và HERFI lần lượt là chỉ số theo

khu vực địa lý và theo ngành công nghiệp, COLIND là tỷ lệ dư nợ có thế chấp của hộ gia

đình trên tổng dư nợ cho vay (collateralised loans of households over total loans), COLFIR là tỷ lệ dư nợ có thế chấp của các doanh nghiệp trên tổng dư nợ cho vay (collateralized loans of firms over total loans), SIZE là quy mô ngân hàng Khi thực hiện thủ tục hồi quy, tác giả ước lượng hàm logarit của tỷ lệ nợ xấu: Ln aE Ln “E+ turong ting ở về trái và phải của mô hình thay thể cho NPL; va NPL,

Sau d6 Jiménez, Lopez va Saurina (2010) khi nghiên cứu nợ xấu và rủi ro tín dụng tại Tây Ban Nha, các tác giả sử dụng mô hình như sau:

NPLit NPLit-1 2

on oo npue = Boi + Biln 100-Npirrr + B2STRUCTURE; + B 3 STRUCTURE’,

+ B;GDP, + B;GDP,¡ + BeROA,+ B/SIZE, + BgLOAN RATIO,tu;+e„ (2.2)

Trong liên tục các năm từ 2000 đến 2010 nhóm tác giả Saurina và các công sự đều nghiên cứu về vấn đề nợ xấu, rủi ro vỡ nợ, dự phòng rủi ro tín dụng của ngân hàng

Trong những nghiên cứu đã công bó, các tác giả đều tiếp cận theo hướng có hai nhóm vĩ mô và vi mô tác động đến nợ xáu hoặc dự phòng rủi ro tín dụng

Hay nghiên cứu của Espinpza và Prasad (2010) về nợ xấu của hệ thống ngân hàng các nước vùng vịnh, các tác giả đã sử dụng mô hình với hai nhóm biến tác động đến nợ xấu là vi mô và vĩ mô như sau:

Trang 25

NPLit 1—NPLi

+ Bsnon — oil GDP,.; + B ginterest ratey.; + ByVIX; + eụ

it = Ba † Biln TT † Ba|n Equity, + By NPLit—1 Vg.assetsit—1 expenses +B„LOANG¡¿

(23)

Ở Việt Nam, nghiên cứu của Nguyễn Cao Thăng (2013) về phân tích các yếu tố

tác động đến nợ xấu cửa hệ thống NHTMVN, tác giả sử dụng mô hình bao gồm các biến vi mô thuộc về thuộc tính ngân hàng tác động đến nợ xấu như sau: NPLi NPLit— :

In a = Boit + Buln Ta + BpSize;, + B|LTD; + BsROE; + BsEquity;, + B¿Creditgr¿ + B;LagCreditgri + PgSTL„y + PoLagSTL¡ (2.4) Bảng 2.1 Bảng tổng hợp các nghiên cứu trước | Dấu tác Tên biên Mô tả Công thức Nghiên cứu trước động Jiménes và Saurian (2006); Jiménez, Lopez No xau nim NPLi1 trước Nợ xâu/Tông dư nợ + và Saurina (2010); Pasha và Khenmaj (2010) Hu va ctg (2006);

Quy mô ngân ok

Size hà ang Logarit (tông tài sản) -+ Pasha và Khemraj

(2010)

Eaui Tỷ lệ vốn chủ | Vốn chủ sở hữu/tổng Louzis Vouldis và

‘Equity -

" sở hữu tài sản Metaxas (2010)

Suât sinh lợi Fofack (2005); Louzis,

Lợi nhuận sau

ROE trên vôn chủ thuê/vôn chủ sở hữu cà -/+ Vouldis va Metaxas

sở hữu (2010)

Suât sinh lời Fofack (2005),

Lợi nhuận sau

Trang 26

LTA Du ng cho Du ng cho vay/téng tai Pasha va Khenraj vay san (2010) Dungngin | Dưngngắn hạn/tổng STL hạn du ng Rajan và Dhal (2003) Tốc độ tăng [(Dư nợ),~ (Dư nợ),¡] Salas và Saurina Creditgr, | trưởng tín ! (Du ng), (2002) dung Tốc độ tăng Jiménes và Saurian trưởng tín ; Creditgr, ¡ dụng năm Biên trễ của Creditgr (2006, Pasha và Khemraj (2010) trước Chỉ phí hoạt _ | Chỉ phí hoạt động/thu CIR Mario (2006) động nhập của ngân hàng

Tăng trưởng GDP Espinoza và Prasad

Tốc độ tăng _ | thực trong 12 thang (2010); Dash và Kabra GDP trưởng GDP | gần nhất tính đến thời (2010); Louzis, Vouldis

điểm thống kê va Metaxas (2010)

Tỷ lệ thất Tỷ lệ thất nghiệp Louzis, Vouldis và

Jnemp nhiép trong năm Metaxas (2010)

~ Chỉ sô giá CPI trong 12 thang ` x Louzis, Vouldis và spy tiéu ding gan nhat tinh dén thoi Metaxas (2010) điềm thông kê Tốc độ tăng | M2=(M2,—M2,

1ú cung tién M2 | ,)/M2,, mes (MA M2, Fofack (2005)

Được đo lường bằng

IR Lãi suất thực | lãi suất cho Vay trung Dash và Kabra (2010) bình theo năm

_|

Trang 27

2.5 Mô hình nghiên cứu đề xuất:

Qua khảo sát các nghiên cứu trước, tác giả nhận thấy có rất nhiều yếu tố ảnh hưởng đến tỷ lệ nợ xấu tại ngân hàng thương mại Dựa trên ý tưởng và cách tiếp cận vấn đề trong nghiên cứu của Salas và Saurina (2002), Jiménez và Saurina (2006), Espinoza và Prasad (2010) và Nguyễn Cao Thăng (2013) làm nền tảng và kết hợp kinh nghiệm từ các nghiên cứu khác, bài nghiên cứu này tiếp cận ở khía cạnh sự tác động của các yếu tố vi mô thuộc về thuộc tính ngân hàng và yếu tố vĩ mô của nền kinh tế đến nợ xấu (NPL) bao gồm các biến như sau:

Hình 2.1: Mô hình nghiên cứu đề xuất

Tỷ lệ nợ xấu năm trước (NPL,.) Quy mô ngân hàng (Size)

Tỷ lệ vốn chủ sở hữu (Equity)

Suất sinh lợi trên vốn chủ sở hữu(ROE)

Tỷ lệ cho vay trên vốn huy động (LTD) Nợ xấu

Tốc độ tăng trưởng tín dung (Creditgr,) ———-——] (NPL,) Tốc độ tăng trưởng tín dụng năm trước (Creditgr,) Tỷ lệ dư nợ ngắn hạn (STL,) Tỷ lệ dư nợ ngắn hạn năm trước (STL¿¡) Tốc độ tăng trưởng (GDP) Tỷ lệ lạm phát (INF) - Sự khác biệt của mô hình nghiên nghiên cứu đề xuất và các mô hình nghiên cứu trước:

Thứ nhất, mô hình nghiên cứu đề xuất là tổng hợp những biến có ý nghĩa và được chọn nhiều nhất của các nghiên cứu trước

Thứ hai, Mô hình đề xuất còn dựa trên cơ sở lý luận và điều kiện hoạt động thực tế của các NHTMVN Theo đó, các vấn đề thời sự của ngành ngân hàng trong thời gian vừa qua như: tốc độ tăng trưởng tín dụng, tỷ lệ nợ xấu, tỷ lệ dư nợ cho vay/vốn huy động và tỷ lệ cho vay ngắn hạn luôn ở mức cao; bên cạnh các vấn đề kinh tế vĩ mô như: tăng trưởng kinh tế, lạm phát cũng được tác giả đưa vào mô hình nghiên cứu

Trang 28

Cuối cùng, mô hình nghiên cứu xem xét tác động của các yếu tố vi mô thuộc về thuộc tính của ngân hàng và các yếu tố vĩ mô của nền kinh tế ảnh hưởng đến tỷ lệ nợ

xấu NHTMVN ,

Tóm tắt chương 2: Trong chương này tác giả trình bày khái niệm nợ xấu, nội dưng cơ bản và chủ yếu của lý thuyết quản trị rủi ro trong kinh doanh ngân hàng Đồng thời tác giả cũng khảo sát các nghiên cứu trước có liên quan dé làm cơ sở cho nghiên cứu Kế tiếp Chương 3 tác giả sẽ trình bày phương pháp nghiên cứu bao gồm thiết kế nghiên cứu, phương pháp và mô hình nghiên cứu để làm nền tảng cho phân tích hôi quy tìm kết quả thực nghiệm

Trang 29

CHUONG 3

PHUONG PHAP NGHIEN CUU

Chương này trình bày phương pháp nghiên cứu, phương pháp thu thập và xử lý 3ữ liệu nghiên cứu, xây dựng mô hình nghiên cứu, giới thiệu các biến trong mô hình sà các giả thuyết nghiên cứu

3.1 Thiết kế nghiên cứu:

3.1.1 Quy trình nghiên cứu:

Đề tài các yếu tố ảnh hưởng đến nợ xấu tại ngân hàng thương mại Việt Nam được thực hiện theo qui trình nghiên cứu sau:

v Bước I: Xác định vấn đề nghiên cứu, mục tiêu nghiên cứu, phạm vi và ý nghĩa của đề tài nghiên cứu

*⁄ Bước 2: Tìm hiểu và phân tích cơ sở lý thuyết và các nghiên cứu trước có liên quan đến đề tài nghiên cứu

+“ Bước 3: Thu thập số liệu nghiên cứu từ nguồn dữ liệu thứ cấp là các báo cáo tài chính, báo cáo thường niên của 29 ngân hàng thương mại Đề xuất mô hình nghiên cứu chính thức

*“ Bước 4: Trình bày kết quả nghiên cứu thông qua mô tả nguồn dữ liệu thu thập, phân tích tương quan giữa các biến, phân tích hồi quy, kết hợp kiểm định lựa chọn mô hình phù hợp, thực hiện các kiểm định sự phù hợp của các mô hình đã chọn

' Bước 5: Đưa ra một số kiến nghị giúp kiểm soát và giảm thiểu nợ xấu hiện tại ở ngân hàng thương mại

3.1.2 Phương pháp nghiên cứu định tính:

Dựa vào kết quả và mô hình nghiên cứu của các nghiên cứu trước và tình hình aoat động thực tế của các NHTMVN trong thời gian vừa qua, tác giả dự đoán các yếu ố ảnh hưởng đến tỷ lệ nợ xấu tại NHTMVN Đây là cơ sở để thu thập số liệu cho 1ghiên cứu định lượng

3.1.3 Phương pháp nghiên cứu định lượng:

Đây là phương pháp chính dùng trong nghiên cứu Trước tiên, tác giả thống kê ›ác số liệu về tỷ lệ nợ xấu và các số liệu vi mô, vĩ mô ảnh hưởng đến tỷ lệ nợ xấu từ sác BCTC của các NHTMVN, Tổng cục Thống kê và Quỹ Tiển tệ Quốc tế (IMF) Sau

Trang 30

đó, tác giả sử dụng kỹ thuật hồi quy bảng để xây dựng mô hình hồi quy và kiểm định các giả thuyết nghiên cứu đặt ra nhằm xem xét ảnh hưởng của các yếu tố và mức độ ảnh hướng đến tỷ lệ nợ xấu của các NHTMVN ;

3.2 Mô hình nghiên cứu và các giả thuyết nghiên cứu:

3.2.1 Mô hình nghiên cứu:

Như đã trình bày ở trên, bài nghiên cứu này tiếp cận ở khía cạnh sự tác động của

các yếu tố vi mô và vĩ mô đến nợ xấu (NPL) bao gồm các biến: tỷ lệ nợ xấu trong quá

khứ (NPL,_1), quy mô ngân hàng (Size), tỷ lệ vốn chủ sở hữu (Equity), suất sinh lợi trên vốn chủ sở hữu (ROE), tỷ lệ cho vay/vốn huy động (LTD), tỷ lệ dư nợ cho vay ngắn hạn (STL), tỷ lệ cho vay ngắn hạn năm trước (STL,_1), tốc độ tăng trưởng tín dụng (Credit),

tốc độ tăng trưởng tín dụng năm trước (Credit_ 1), tốc độ tăng trưởng kinh tế (GDP) và tỷ

lệ lạm phát (TNF) Mô hình nghiên cứu có dạng như sau:

Tụị = cụ + 0Bị + BEX + Eụ GB.)

Trong đó, z là biến phụ thuộc được đo lường bằng tỷ số NPL, c là hệ số chặn, œ va B 1a cdc hệ số hồi quy, B đại diện cho các biến đặc trưng bên trong ngân hàng, X

đại diện cho các biến kinh tế vĩ mô, e là số hạng sai số của mô hình Kí hiệu ¡ đại diện

cho thứ tự các ngân hàng, t là năm, j là thứ tự các biến đặc trưng bên trong ngân hàng

và k là thứ tự các biến kinh tế vĩ mô

3.2.2 M6 ta các biến và các giả thuyết nghiên cứu: 3.2.2.1 Tý lệ nợ x4u (NPL):

: Jiménes va Saurina (2006) cho rằng tỷ lệ nợ xấu trong quá khứ tác động cùng - chiều với tỷ lệ nợ xấu ở hiện tại Nợ xấu được tính theo công thức như sau:

Duno nhém 3+Dueng nhém 4+Dueng nhém 5

NPL = Tổng dư nợ

(3.2)

Các khoản mục nợ nhóm 3, 4, 5 được lấy từ bảng thuyết minh báo cáo tài chính

và báo cáo thường niên hàng năm, còn tổng dư nợ được thu thập từ bảng cân đối kế toán của các ngân hàng Công thức tính NPL như công thức (3.2) chính là công thức mà đề tài này sử dụng để tính toán tỷ lệ nợ xấu của từng ngân hàng theo từng năm Khi

NPLit 1—NPLit

thực hiện thủ tục hồi quy, tác giả ước lượng hàm logarit của tỷ lệ nợ xấu: Ln

Ln Tnn tương ứng ở xế trái và phải của mô hình thay thế cho NPL, và NPL,¿ Vì

NPL

1-NPL < + œ Hay nói cách khác nếu Ln————— tăng x3 có “= nỀ NPLL „_

giá trị 0 < NPL < l nên - œ < 1—NPLit -

Trang 31

nghĩa 14 NPL; tang va nguge lại Lý luận này được dùng để giải thích sự tác động của

NPLit

1—NPLit `

các biến độc lập lên tỷ lệ nợ xấu NPL„ thông qua Ln:

Trong quá trình hoạt động, các ngân hàng không thẻ tránh khỏi sẽ có những

khoản vay bị chuyển thành nợ xấu do nhiều nguyên nhân khác nhau, nợ xấu lớn cho thấy hiệu quả hoạt động, công tác quản trị rủi ro của các ngân hàng là có vấn đề, việc này không thể giải quyết đứt điểm ngay lập tức mà cần phải có thời gian để các ngân hàng điều chỉnh, cơ cấu lại bộ máy hoạt động của mình Thực tế hoạt động của các NHTMVN trong thời gian vừa qua cũng cho thấy các ngân hàng có nợ xấu cao trong năm trước thường kéo theo sự gia tăng nợ xấu ở năm hiện tại và ngược lại ƒ? vậy, giả thuyết H, duge dat ra lang xdu trong quá khứ có quan hệ đồng biến với nợ xấu ở hiện

tại :

3.2.2.2 Quy mô ngân hàng (Size):

Theo Rajan và Dhal (2003), Dash và Kabra (2010), quy mô ngân hàng tác động, thuận chiều lên tỷ lệ nợ xấu tại ngân hàng Đối với một ngân hàng, tổng tài sản thường

là một con số có giá trị tuyệt đối rất lớn, do đó trong kỹ thuật hồi quy lúc phân tích dữ

liệu, các tác giả thường lấy logarit (tổng tài sản) làm biến địa điện cho quy mô:

Size = Ln(tong tai san) (3.3)

Trong đó khoản mục tổng tai sản thể hiện trên bảng cân đối kế toán hàng năm của các ngân hàng Bài nghiên cứu này có đối tượng nghiên cứu là các ngân hàng nên biến quy mô ngân hàng được tính theo công thức 3.3 nêu trên Gia thuyết Hạ được nêu ra là quy mô ngân hàng có quan hệ đồng biến với nợ xấu

3.2.2.3 Tý lệ vốn chủ sở hữu (Equify):

“Trong các nghiên cứu liên quan đến vốn chủ sở hữu của ngân hàng, tỷ lệ vốn chủ sở hữu chia cho tổng tài sản thường được sử dụng hơn là giá trị tuyệt đối của vốn chủ sở hữu Theo cách tiếp cận trên có các tác giả sau đã dùng biến tỷ lệ vốn chủ sở hữu trên tổng tài sản trong nghiên cứu của mình như: Fofack (2005) nghiên cứu nợ xâu các ngân hàng ở khu vực Châu Phi; Louzis, Vouldis và Metaxas (2010) nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến tỷ lệ nợ xấu tại Hy lạp Như vậy theo cách tiếp cận của các nghiên cứu trước thì Equity được tính theo công thức như sau:

Vốn chủ sở hữu

Equily = Tổng tài sản (3.4)

Trang 32

Trong đó cả hai khoản mục vốn chủ sở hữu và tổng tài sản được thu thập từ bảng cân đối kế toán Biến Equity trong nghiên cứu này cũng được tính dựa vào công thức nêu trên Louzis, Vouldis và Metaxas (2010) nhận thấy tỷ lệ vốn chủ sở hữu có mối tương quan nghịch với tỷ lệ nợ xấu Giả /nyốt H; được nêu ra là tỷ lệ vốn chủ sở hiữu có quan hệ nghịch biến với ty lệ nợ xấu

3.2.2.4 Suất sinh lời trên vốn chủ sở hữu (ROE):

Nghiên cứu của Louzis, Vouldis và Metaxas (2010) đã tìm thấy mối quan hệ

giữa kết quả kinh doanh kém và nợ xấu Điều này có nghĩa là kết quả kinh doanh yếu

kém có quan hệ tiêu cực đối với các khoản nợ xấu Suất sinh lời trên vốn chủ sở hữu được tính theo công thức như sau:

Lợi nhuận sau thuế

ROE = Vốn chủ sở hữu (3.5)

Trong đó, khoản mục lợi nhuận sau thuế được lấy từ báo cáo kết quả hoạt động

kinh doanh, vốn chủ sở hữu được thu thập từ bảng cân đối kế toán Đề tài này áp dụng công thức tính ROE như trên để dữ liệu theo tiêu chuẩn của Việt Nam

Lợi nhuận của các ngân hàng càng tăng thì các cổ đông càng được chia cỗ tức nhiều hơn, qua đó cho thấy hoạt động kinh đoanh của các ngân hàng mang lại hiệu quả cao, tốc độ tăng trưởng tín dụng cao, tỷ lệ nợ xấu thấp, tỷ lệ trích lập dự phòng giảm so với các năm trước Giá £uyết Hạ được đưa ra là suất sinh lời trên vốn chủ sở hifu có quan hệ nghịch biến với nợ xấu /

3.2.2.5 Tỷ lệ cho vay trên vốn huy động (LTD):

- Theo Louzis, Vouldis và Metaxas (2010) cho thấy tỷ lệ dư nợ cho vay trên tổng

vốn huy động (Loan to Deposit Ratio, LTD) tác động cùng chiều lên tỷ lệ nợ xấu đối với các khoản cho vay thương mại và tiêu ding, con đối với các khoản cho vay thế chấp thì LTD có mối tương quan nghịch với NPL Công thức tính LTD như sau:

LID= Dư ng cho vay G4) Vốn huy động

Trong đó, dư nợ cho vay và vốn huy động được lấy từ bảng cân đối kế toán của

các ngân hàng theo từng năm Tỷ lệ này cho thấy các ngân hàng phát triển dư nợ cho vay bằng vốn huy động hay bằng vốn nào khác, vấn đề này liên quan đến việc sở hữu chéo giữa các ngân hàng với nhau Nếu tỷ lệ này cao (lớn hơn 1) cho thấy ngân hàng cho vay vượt quá số vốn huy động của mình nên phải huy động bằng các kênh khác như: vay liên

ngân hàng, vốn ủy thác, vốn tự có Theo đó nếu tỷ lệ này càng cao sẽ góp phần làm

Trang 33

ăng rủi ro nợ xấu cho cac ngan hang Gid thuyét Hs diroc néu ra la ty 16 cho vay trên vốn "uy động có mối quan hệ dong biến lên ty lé nợ xấu

3.2.2.6 Tốc độ tăng trưởng tín dung (Credit): -

Tốc độ tăng trưởng tín dụng được định nghĩa là tỷ lệ tăng trưởng dư nợ cho vay sủa kỳ này so với kỳ trước (theo phần trăm) và được tính như sau:

Dư nợ, - Dư nợ,

Credit, = — (3.7)

~t-1

Các khoản mục dư nợ của năm nay và năm trước được thu thập trong bảng cân lối kế toán hoặc tốc độ tăng trưởng tín dụng được lấy từ báo cáo kiểm toán, báo cáo hường niên của ngân hàng Đề tài sử dụng công thức trên để tính tốc độ tăng trưởng tín lụng

Trong nghiên cứu về nợ xấu, có nhiều tác giả xem xét mối quan hệ của tăng

Tưởng tín dụng và nợ xấu, cụ thể có: Mario (2006), Dash và Kabra (2010), Espinoza và

*rasad (2010) Ngoài ra một số tác giả còn xem xét tương tác của tốc độ tăng trưởng

rong quá khứ đến nợ xấu như: Jiménez va Saurina (2005) xem xét tương quan giữa tốc lộ tăng trưởng tín dụng ở năm trước (Creditgr,¡ hay Lag¡Creditgr) và nợ xấu, Espinoza rà Prasad (2010) thì nghiên cứu tương quan giữa tốc độ tăng trưởng tín dụng của hai năm rước (Creditgr,a hay Lag;Creditgr) với nợ xấu

Kết quả nghiên cứu của các tác giả cho thấy tốc độ tăng trưởng tín dụng cao góp shần làm giảm tỷ lệ nợ xấu của các ngân hàng ở năm hiện tại Tuy nhiên, tốc độ tăng tưởng tín dụng cao trong quá khứ sẽ góp phần làm cho nợ xấu ở năm hiện tại tăng lên,

:ết quả này cũng phù hợp với tình hình hoạt động của hệ thống NHTMVN Giả (huyết

Is được nêu ra là tốc độ tăng trưởng tín dụng có quan hệ nghịch biến với nợ xấu và giả huyết H; là tốc độ tăng trưởng tín dụng năm trước có quan hệ đồng biến với nợ xấu ¡2.2.7 Tỷ lệ dư nợ cho vay ngắn hạn (STL):

Theo Ranjan và Dahal (2003) nghiên cứu các yếu tố tác động đến nợ xấu có sử lụng biến dư nợ cho vay ngắn hạn (Short term Loan, STL) làm biến độc lập để nghiên

ứu Theo đó công thức tính các tỷ lệ dư nợ cho vay được sử dụng như sau: STL= Dư nợ gắn hạn: (38)

Téng dung

Trang 34

Các công thức trên đây được áp dung để tính toán trong dữ liệu nghiên cứu của đề lài Dư nợ ngắn hạn thường được phân loại là dư nợ có kỳ hạn dưới 01 năm, các khoản

mục này được thu thập trong báo cáo kiểm toán, thuyết minh báo cáo tài chính, báo cáo thường niên hoặc báo cáo của ban điều hành, của hội đồng quản trị Cho vay ngắn hạn

thông thường là các khoản vay bỗổ sung vốn lưu động của doanh nghiệp, khi nền kinh tế lăng trưởng tốt, các ngân hàng đẩy mạnh cho vay làm cho du ng tin dung tang lén trong đó du ng tín dụng ngắn hạn cũng tăng nhanh chóng nên làm giảm tỷ lệ nợ xấu hiện tại sủa các ngân hàng Ngược lại khi nền kinh tế gặp khó khăn, lạm phát tăng cao, các ngân nàng hạn chế cho vay, gây khó khăn cho các khoản vay ngắn hạn đã đến hạn của các doanh nghiệp, góp phần làm cho nợ xấu tăng cao, điều này đồng nghĩa tỷ lệ cho vay ngắn hạn trong quá khứ tác động đồng biến với nợ xấu hiện tại Giả tuyết Hạ được nêu ra là ty lé cho vay ngắn hạn ở năm hiện tại có quan hệ nghịch biến với nợ xấu và giả thuyết Hạ là tỷ lệ cho vay ngắn hạn trong quá khứ có quan hệ đồng biến với nợ xấu hiện tại

3.2.2.8 Tốc độ tăng trưởng kinh tế:

Theo Salas va Saurina (2002), Rajan va Dhal (2003); Jimenez va Saurina ‘2005); Fofack (2005) thi ting trưởng GDP và nợ xấu có quan hệ ngược chiều Khi aén kinh tế gặp khủng hoảng sẽ làm giảm khả năng tài chính của các hộ gia đình và sông ty Khi nền kinh tế tăng tưởng mạnh mẽ, thu nhập của các hộ gia đình và công ty ›ó sự cải thiện, tăng khả năng thanh toán nợ, giảm nợ xấu Công thức tính tốc độ tăng xưởng kinh tế như sau: -

GDP¿— GDP:

GDP, = PT (3.9)

Trong nghiên cứu này, tác giả sử dụng số liệu về tốc độ tăng trưởng kinh tế từ Tổng cục Thống kê Việt Nam Nền kinh tế Việt Nam tăng trưởng vẫn dựa phần lớn vào tăng cung tín dụng ngân hàng, vì vậy tốc độ tăng trưởng kinh tế cao sẽ giúp cho ín dụng ngân hàng tăng trưởng cao, hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp và các cá

°hể trong nền kinh tế đạt hiệu quả tốt hơn, tăng thanh khoản, góp phần làm cho giảm ty

lệ nợ xấu tại các ngân hàng Ngược lại khi nền kinh tế tăng trưởng kém, lạm phát tăng :ao, cung tín dụng tăng thấp, thanh khoản ngân hàng gặp khó khăn, góp phần làm cho ag xấu tăng lên Giả thuyết Hạo được nêu ra là tốc độ tăng trưởng tín dụng có quan hệ nghịch biến với nợ xấu

Trang 35

$.2.2.9 Ty 1é lam phat:

Theo Fofack (2005) cho thấy tỷ lệ lạm phát góp phần làm tăng tỷ lệ nợ xấu tại ›ác nước châu Phi trong khu vực cận Sahara Công thức tính lạm phát như sau:

€PI; — CPl,_

INF = Cor (3.10)

Số liệu về lạm phát tại Việt Nam được đo lường và công bố bởi Tổng cục

thống kê Việt Nam và cũng được các tổ chức quốc tế như: WB, IMF, ADB theo lõi và công bố hàng năm, đề tài sử dụng số liệu về tỷ lệ lạm phát hàng năm của Việt

Nam tir Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) dùng trong mô hình nghiên cứu của mình

Lạm phát là hiện tượng giá cả tăng nhanh và liên tục trong một thời gian dài Có hễ nói lạm phát là một trong số những nhân tố chủ chốt ảnh hưởng đến nợ xấu của hệ thống NHTM Khi nền kinh tế có lạm phát cao sẽ ảnh hưởng đến mọi mặt của nền nh tế như: lãi suất cơ bản tăng, đồng nội tệ bị mất giá, khả năng tiếp cận vốn vay của ác doanh nghiệp khó khăn hơn, ảnh hưởng đến khả năng trả nợ của các khoản vay cũ ại các NHTM, góp phần làm cho tỷ lệ nợ xấu tăng nhanh Giá thuyết Hị, được nêu ra Ø lệ lạm phát có quan hệ đồng biến với nợ xấu

Bảng 3.1 Mô tả các biến của mô hình nghiên cứu Tên biến Mô tả biến Công thức tính Kỳ vọng dấu Biến phụ 3 TA & NPLt ¥ MNPL; Tỷ lệ nợ xâu In An thuộc

mNPL¿¡ | Tỷ lệnợ xấu năm trước | Biến trễ của tỷ lệ nợ xấu 4)

‘ize, Quy mô ngân hàng Ln(tổng tài sản) (Œ)

‘quity, Tỷ lệ vốn chủ sở hữu 'Vốn chủ sở hữu/tổng tài sản (-) Suất sinh lợi trên vốn chủ Lợi nhuận sau thuế/vốn chủ ‘OE; (-) sở hữu sở hữu

Tỷ lệ cho vay trên nguồn | Dư nợ cho vay/nguồn vốn

TD, vôn huy động ` huy động ˆ Œ)

TL, Tỷ lệ dư nợ ngắn hạn Dư nợ ngắn hạn/tỗổng dư nợ €)

Trang 36

Tỷ lệ dư nợ ngắn hạn năm STL Biến trễ của STL (ep) trước Tốc độ tăng trưởng tín [(Dư nợ), - (Dư nợ)¡]⁄Dư Credit, © dung nợ)

Tốc độ tăng trưởng tin Ly

Credit, Biên trê của Credit (4+)

: dụng năm trước

Tăng trưởng kinh tế thực

Tôc độ tăng trưởng kinh "

GDP, theo năm tính đến thời điểm (-)

thông kê

Tỷ lệ lạm phát theo năm tính

(NF, Tỷ lệ lạm phát đến thời điểm thống kê Œ)

Từ phương trình (3.1) được mở rộng ra như sau:

NPLit = cị + œINPLạ.¡ + œaSizej¿ + œạLTDj + œROEạ + œsEquify¡ + œCrediti

+ œ;Crediti.i + agSTLit + &oSTLi.1 + By}GDP, + BoINF, + sự 3.3 Mau nghién ctru va dir liệu nghiên cứu:

Mẫu nghiên cứu bao gồm 29 ngân hàng với tổng cộng 232 quan sát theo năm

:ho đữ liệu bảng cân bằng trong 8 năm từ năm 2006 đến năm 2013 Nghiên cứu sử lụng dữ liệu thứ cấp, bao gồm: báo cáo tài chính hợp nhất, báo cáo thường niên, báo

:áo hội đồng quản trị của các ngân hàng sẽ được sử dụng để tính toán các chỉ số như tỷ ê nợ xấu, quy mô ngân hàng, tỷ lệ vốn chủ sở hữu trên tổng tài sản, tỷ lệ cho vay trên ‘én huy động, lợi nhuận ròng trên vốn chủ sở hữu, tốc độ tăng trưởng tín dụng, tỷ lệ ho vay ngắn hạn Trong khi đó, các chỉ số vĩ mô được thu thập từ các nguồn dữ liệu thư sau: Tỷ lệ lạm phát được thu thập dựa trên số liệu thống kê tài chính (International ‘inancial Statistic - IFS) của Quỹ Tiền tệ Quốc tế (International Monetary Fund —

MF) (www.imforg); GDP được thu thập từ Tổng cục Thống kê Việt Nam

WWW.gs0.gov.vn)

(3.11)

Trang 37

4 Phuong phap phân tích dữ liệu: .4.1 Phân tích hồi quy:

Đầu tiên, tác giả sẽ chạy mô hình hồi quy giữa biến phụ thuộc (NPL) với các

iến đặc trưng bên trong ngân hàng (gọi tắt là các biến bên trong) nhằm đánh giá tác

ông của các biến này đối với NPL với giả định các yếu tố kinh tế vĩ mô là không đổi 1eo thời gian Sau khi kiểm soát tác động của các biến đặc trưng bên trong ngân hàng,

íc giả mới đưa các biến vĩ mô (gọi tắt là các biến bên ngoài) vào mô hình để xem xét

íc động tổng hợp của các biến này đối với NPL như thế nào Với cách phân tích như ậy, chúng ta có thể đánh giá được tầm quan trọng của hoạt động quản trị rủi ro đối ới tỷ lệ nợ xấu của ngân hàng cũng như ý nghĩa của các yếu tố bên ngoài đối Với SỰ aay đổi tỷ lệ NPL của các ngân hàng như thế nào

>_ Mô hình hồi quy OLS gộp (Pooled):

Giả định của mô hình hồi quy gộp (Pooled) các hệ số độ đốc và tung độ gốc cố lịnh theo thời gian và đơn vị chéo, và số hạng sai số thể hiện sự khác nhau theo thời an và giữa các đơn vị chéo Kỹ thuật ước lượng bình phương bé nhất (OLS) được sử lụng trong mô hình này

Theo đó, các quan sát của mỗi ngân hàng trong 8 năm sẽ được xếp chồng lên tên các quan sát của các ngân hàng khác, như thế ta có tổng cộng là 232 quan sát đối

rới mỗi biến trong mô hình Đây là cách tiếp cận đơn giản nhất trong các mô hình hồi

uy theo dữ liệu bảng Hơn nữa giả định của mô hình Pooled hiếm khi, thậm chí là “hồng xây ra trong thực tế nên mô hình Pooled thường không phù hợp

`_> Mô hình (hồi quy) tác động cỗ định (FEM):

Trong mô hình tác động có định có 3 giả định được đưa ra ứng với 3 mô hình:

Mô hình FEM _1: Giả định hệ số độ dốc không đổi nhưng hệ số chặn thay đổi

heo các đơn vị chéo Lưu ý rằng mặc dù các hệ số chặn có thể khác nhau đối với các lơn vị chéo nhưng mỗi hệ số chặn này lại không đổi theo thời gian Việc ước lượng nô hình (3.11) sử dụng kỹ thuật hồi quy bình phương bé nhất với các biến giả LSDV) Ở đây các biến giả được tạo ra theo các đơn vị chéo Bởi vì mẫu nghiên cứu :ó 29 ngân hàng nên chúng ta sử dụng 28 biến giả để tránh rơi vào bẫy biến giả (nghĩa

à tình huống có hiện tượng đa cộng tuyến hoàn hảo) Lúc này mô hình hồi quy được

hé hiện như sau: :

Tit = Co + c[Dt È c2D; + + cạDạ.¡ + OGBit + BeXt + Eit (3.12)

Trang 38

Trong đó D; là các biến giả theo các đơn vị chéo (i= 1, 2, ., n-1)

Mô hình FEM 2: Giả định hệ số độ dốc không đổi nhưng hệ số chặn thay đổi

heo thời gian Nếu ở mô hình (3.12) chúng ta sử dụng các biến giả để giải thích tác

lộng của từng đơn vị chéo (ngân hàng) thì ở đây chúng ta sử dụng các biến giả theo

hời gian để giải thích tác động theo thời gian, tức là giải thích sự biến thiên của biến

›hụ thuộc (NPL) theo thời gian dưới tác động của của các biến độc lập trong mô hình thời gian nghiên cứu ở đây là 8 năm nên chúng ta có 7 biến giả theo thời gian được sử lụng Mô hình hồi quy được thể hiện như sau:

Tit = cọ + [Dị + 2D; + + c¡D¿¡ + 0;Bạ + Bk: + Bị (3.13) Trong đó D; là các biến giả theo thời gian (i= 1, 2, ., t-1)

Mô hình FEM 3: Giả định hệ số độ đốc không đổi nhưng hệ số chặn thay đổi

heo cả thời gian và không gian Lúc này, mô hình có dạng tương tự mô hình (3.1) việc ước lượng mô hình được thực hiện đồng thời với các biến giả theo các đơn vị ;héo và các biến giả theo thời gian

Những hạn chế của mô hình (hồi quy) tác động ngẫu nhiên: Có quá nhiều biến lược tạo ra trong mô hình, do đó có khả năng làm giảm bậc tự do và làm tăng khả Wing xảy ra hiện tượng đa cộng tuyến của mô hình Bên cạnh đó, FEM không đo ường được tác nhân không thay đổi theo thời gian

> Mô hình tác động ngẫu nhién (REM)

Giả định của mô hình này là đặc điểm riêng giữa các ngân hàng được giả sử là

\gẫu nhiên và không tương quan đến các biến độc lập Sự khác biệt về điều kiện đặc

thù của các đơn vị chéo được thê hiện trong sai số ngẫu nhiên

Mô hình REM xem các phần dư của mỗi ngân hàng (không tương quan với biến

lộc lập) là một biến giải thích mới Chúng ta có mô hình như sau: Tit = G+ OB + BX + Eụ : @.14)

Ở đây, c¡ được giả định là một biến ngẫu nhiên với giá trị trung bình là c, giá trị ung độ gốc của mỗi ngân hàng riêng lẻ được thể hiện như sau:

G=c+u (=1,2, ,N)

Trong đó, u¡ là một số hạng sai số ngẫu nhiên có giá trị trung bình là 0 và hương sai là Gv

Nếu trong mô hình FEM, mỗi đơn vị chéo có giá trị tung độ gốc (cố định) riêng via nó, tức có 29 giá trị tung độ gốc tương ứng với 29 ngân hàng Trái lại trong mô

Trang 39

ainh REM, tung d6 géc c Ia gid tri trang binh cua tat cA các tung độ gốc (chéo) và thành phan sai sé u; biéu hién sai số (ngẫu nhiên) của từng tung độ gốc đối với giá trị rung binh c Tuy nhiên, u¡ không thể quan sát được một cách trực tiếp, nó được gọi là siến không thể quan sát.hay tiềm an

Goi wi 1a phan du tổng hợp của mô hình, ta có wị = uị + e¡ Phương trình (3.14) được viết lại như sau:

Tit = C + OYBit + BEX + Wit (3.15)

Các giả định của mô hình (3.15):

uị ~N(0, ơu )

s¡ ~ N(0, ø,)

E(ei) = 0; E(eie;) = 0 ( zj)

E(EiEi) = E(eiei) = 0 (12); tzs)

Nghĩa là, các thành phan sai sé don lẻ không tương quan với nhau và không tự xương quan giữa các đơn vị chéo lẫn chuỗi thời gian

Trong mô hình tác động ngẫu nhiên, tác giả thực hiện hồi quy theo 2 trường hợp thư sau:

—_ Mô hình REM_1: Giả định hệ số trục tung khác nhau giữa các đơn vị chéo, không khác nhau giữa các đơn vị thời gian

—_ Mô hình REM 2: Giả định hệ số trục tung khác nhau giữa các đơn vị thời gian,

không khác nhau giữa các đơn vị chéo :

Trong bài luận văn này, do số lượng các đơn vị chéo (n = 29) lớn hơn nhiều so rới chuỗi thời gian (t = 8) nên tác giả quan tâm đến tác động của các đơn vị chéo hay

:ự khác biệt về điều kiện đặc thù của các đơn vị chéo có ý nghĩa như thế nào đối với

›iến phụ thuộc (NPL) Vì vậy, tác giả sẽ lần lượt thực hiện các mô hình hồi quy như nô hình Pooled, mô hình tác động cố định và tác động ngẫu nhiên của các đơn vị :héo, từ đó chọn ra mô hình phù hợp

1.4.2 Lựa chọn mô hình hồi quy

> Lựa chọn giữa mô hình Pooled và mô hình FEM:

Đầu tiên, tác giả sử dụng kiểm định Wald nhằm mục đích xác định hệ số tung lộ gốc của các đơn vị chéo (29 ngân hàng) có bằng nhau hay không, điều này đồng

¡ghĩa với hệ số tung độ gốc của các đối tượng nghiên cứu có bằng nhau không (tức

Trang 40

không có đặc điểm riêng biệt giữa các ngân hàng) Nếu bằng nhau tức là thỏa trường hợp hệ số trục tung và hệ số độ đốc không thay đổi, hay mô hình Poolcd là phù hợp

Với giả thuyết Hạ là tung độ gốc-bằng nhau giữa các đơn vị chéo Nếu giá trị p- value (Prob) < mirc ý nghĩa œ = 5% thì giả thuyết Hạ bị bác bỏ, tung độ gốc không

bằng nhau giữa các biến, phương pháp FEM có thẻ khả thi và ngược lại

> Lua chọn giữa mô hình FEM và mô hình REM:

Kiểm định Hausman được thực biện để lựa chọn giữa mô hình FEM và REM với giả thuyết Họ là không có sự khác biệt giữa phương pháp FEM và REM (hay không có sự tương quan giữa biến độc lập và yếu tố ngẫu nhiên u; vì tương quan là

nguyên nhân tạo nên sự khác biệt giữa FEM và REM) Nếu giá trị Prob của kiểm định

Hausman < œ = 5% thì bác bỏ giả thiết Hạ tức mô hình FEM phù hợp, ngược lại thì mô hình REM sẽ được lựa chọn

3.4.3 Tiến hành các thủ tục kiểm định

> Kiém dinh sự phù hợp của các hệ số hồi quy:

Kiểm định này nhằm xem xét mối quan hệ tuyến tính giữa các biến độc lập với

biến phụ thuộc Mô hình được xem là không phù hợp khi tất cả các hệ số hồi quy bằng xhông và mô hình được xem là phù hợp khi có ít nhất một hệ số hồi quy khác không

Đặt giả thuyết:

Hụ: Các hệ số hồi quy đều bằng không

Hị: Có ít nhất một hệ số hồi quy khác không

Căn cứ vào giá trị p-value của thống kê F, nếu mức ý nghĩa bảo đảm có độ tin 3ậy Prob(F-statistie) < 0,05 thì bác bỏ giả thiết Hạ, chấp nhận giả thiết Hạ: Mô hình lược xem là phù hợp ˆ

> Kiểm định phương sai sai số thay đổi:

Tác giả tiến hành kiểm định phương sai sai số thay đổi theo phương pháp 3reusch & Pagan (1979) Dựa vào chỉ số Prob của giá trị kiểm định Chi-square dé juyét dinh chấp nhận hay bác bỏ giả thuyết Hạ Nếu Prob > ơ = 5% thì không bác bỏ xiả thuyết Họ, tức mô hình không xảy ra tương quan sai số thay đổi

> Kiểm định trương quan chuỗi:

Tương quan chuỗi là một trường hợp thường gặp của tự tương quan do hiện ượng trễ gây ra Đây là hiện tượng biến phụ thuộc ở thời kỳ t phụ thuộc vào chính siến đó ở các thời kỳ trước và các biến khác khi ta phân tích dữ liệu theo chuỗi thời

Ngày đăng: 12/01/2022, 22:38

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w