1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Các yếu tố ảnh hưởng đến động lực làm việc của nhân viên tại công ty điện lực gia lai

150 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 150
Dung lượng 4,25 MB

Nội dung

Phạm Quốc Trung Trƣờng ĐH Bách Khoa Thành Phố Hồ Chí Minh Cán bộ phản biện 1: ……… Phần này do Phòng KHCN, HT&SĐH ghi Cán bộ phản biện 2: ……… Phần này do Phòng KHCN, HT&SĐH ghi Luận văn t

TỔNG LIÊN ĐOÀN LAO ĐỘNG VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÔN ĐỨC THẮNG KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH TRẦN THỊ LAN PHƯƠNG ận Lu n vă CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN ĐỘNG th LỰC LÀM VIỆC CỦA NHÂN VIÊN TẠI ạc CÔNG TY ĐIỆN LỰC GIA LAI sĩ TK Q D Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh Mã ngành: 60 34 01 02 THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH, THÁNG 4/2017 i TỔNG LIÊN ĐOÀN LAO ĐỘNG VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÔN ĐỨC THẮNG KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH TRẦN THỊ LAN PHƯƠNG ận Lu n vă CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN ĐỘNG LỰC ạc th LÀM VIỆC CỦA NHÂN VIÊN TẠI CÔNG TY sĩ ĐIỆN LỰC GIA LAI D TK Q Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh Mã ngành: 60 34 01 02 THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH, THÁNG 4/2017 ii LỜI CẢM ƠN Trƣớc tiên, xin gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc tới thầy hƣớng dẫn khoa học tôi, TS Phạm Quốc Trung, ngƣời định hƣớng đề tài, hƣớng dẫn giúp đỡ với dẫn khoa học quý giá suốt trình triển khai, nghiên cứu hoàn thành luận văn tốt nghiệp Xin chân thành cảm ơn quý Thầy, Cô trƣờng Đại học Tơn Đức Thắng tận tình giảng dạy truyền đạt nhiều kiến thức quý báu cho thân nói riêng cho khóa học cao học quản trị kinh doanh nói chung Lu Bên cạnh đó, tơi xin chân thành cảm ơn q Thầy, Cơ phịng Đào tạo ận sau đại học trƣờng Đại học Tôn Đức Thắng nhiệt tình giúp đỡ, hƣớng dẫn tơi hồn thành thủ tục liên quan đến luận văn tốt nghiệp vă Tôi xin chân thành cảm ơn tất anh, chị Công ty Điện Lực Gia n Lai nhiệt tình giúp tơi từ việc hồn thiện thang đo phiếu khảo sát nhƣ th điền vào phiếu khảo sát thức luận văn ạc Cuối cùng, xin chân thành cảm ơn đến gia đình, bạn bè, ngƣời sĩ ln bên tơi, động viên giúp đỡ suốt thời gian học tập nói chung thời TK Q gian làm luận văn nói riêng TP.HCM, ngày 20 tháng năm 2017 D Tác giả luận văn Trần Thị Lan Phƣơng iii CƠNG TRÌNH ĐƯỢC HỒN THÀNH TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC TƠN ĐỨC THẮNG Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi đƣợc hƣớng dẫn khoa học TS Phạm Quốc Trung Các nội dung nghiên cứu, kết đề tài trung thực chƣa cơng bố hình thức trƣớc Những số liệu bảng biểu phục vụ cho việc phân tích, nhận xét, đánh giá đƣợc tác giả thu thập từ nguồn khác có ghi rõ phần tài liệu tham khảo Lu Ngồi ra, luận văn cịn sử dụng số nhận xét, đánh giá nhƣ số liệu ận tác giả khác, quan tổ chức khác có trích dẫn thích nguồn gốc Nếu phát có gian lận tơi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm vă nội dung luận văn Trƣờng đại học Tơn Đức Thắng không liên quan đến n vi phạm tác quyền, quyền tơi gây q trình thực (nếu có) th ạc TP HCM, ngày 20 tháng năm 2017 Tác giả sĩ TK Q D Trần Thị Lan Phƣơng Cán hƣớng dẫn khoa học : TS Phạm Quốc Trung Trƣờng ĐH Bách Khoa Thành Phố Hồ Chí Minh Cán phản biện 1: …………………………………………… (Phần Phòng KHCN, HT&SĐH ghi) Cán phản biện 2: …………………………………………… (Phần Phòng KHCN, HT&SĐH ghi) Luận văn thạc sỹ đƣợc bảo vệ HỘI ĐỒNG CHẤM BẢO VỆ LUẬN VĂN THẠC SĨ TRƢỜNG ĐẠI HỌC TÔN ĐỨC THẮNG, ngày … tháng … năm … theo QĐ số:…./20…/TĐT-QĐ-SĐH ngày … tháng … năm … iv TÓM TẮT LUẬN VĂN Đề tài “Các yếu tố ảnh hƣởng đến động lực làm việc nhân viên Công ty điện lực Gia Lai” đƣợc thực nhằm nghiên cứu yếu tố ảnh hƣởng đến động lực làm việc nhân viên Công ty điện lực Gia Lai, đồng thời đề xuất giải pháp để nâng cao động lực làm việc cho nhân viên cơng ty Dựa vào mơ hình nghiên cứu Teck-Hong Waheed (2011) nghiên cứu PGS.TS Trần Kim Dung Nguyễn Ngọc Lan Vy tác giả xây dựng mơ hình nghiên cứu gồm biến tác động đến động lực làm việc nhân viên công Lu ty Nghiên cứu định tính đƣợc thực nhằm điều chỉnh, bổ sung yếu tố ận biến quan sát thang đo Trong phần nghiên cứu định lƣợng, tác giả thực phƣơng pháp lấy mẫu thuận tiện, 250 khảo sát đƣợc phát thu 205 vă quan sát hợp lệ Dữ liệu khảo sát hợp lệ đƣợc đƣa vào kiểm định độ tin cậy thang n đo dựa hệ số Cronbach’s Alpha, phân tích nhân tố khám phá (EFA)và phân tích th tƣơng quan Pearson Kết phân tích hồi quy xác định đƣợc yếu tố ảnh ạc hƣởng đến động lực làm việc nhân viên Những yếu tố ảnh hƣởng đến sĩ 75,7% động lực làm việc nhân viên cơng ty, 24,3% cịn lại yếu tố Q TK khác bên mơ hình nghiên cứu Bên cạnh tác giả nghiên cứu ảnh hƣởng biến nhân học đến động lực làm việc nhân viên công ty D Qua nghiên cứu tác giả thấy động lực làm việc nhân viên có khác biệt theo độ tuổi, thời gian công tác công ty, thu nhập bình quân tháng Động lực làm việc nhân viên khơng có khác biệt trình độ học vấn, vị trí cơng tác Từ kết trên, tác giả kiến nghị giải pháp nâng cao động lực làm việc nhân viên công ty điện lực Gia Lai thơng qua khía cạnh: Tiền lƣơng phúc lợi, Đào tạo thăng tiến, Quan hệ với đồng nghiệp, Quan hệ với cấp trên, Đặc điểm công việc, Điều kiện làm việc, Sự công nhận Văn hóa doanh nghiệp Ngồi ra, tác giả đƣa hạn chế đề tài đề xuất hƣớng nghiên cứu tƣơng lai v MỤC LỤC Trang phụ bìa i Lời cảm ơn ii Lời cam đoan iii Tóm tắt luận văn iv Danh mục chữ viết tắt ix Danh mục bảng biểu x Danh mục hình vẽ, đồ thị xii Chƣơng Tổng quan nghiên cứu Lu 1.1 Tính cấp thiết đề tài ận 1.2 Mục tiêu nghiên cứu đề tài vă 1.3 Câu hỏi nghiên cứu đề tài n 1.4 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu th 1.5 Phƣơng pháp nghiên cứu ạc 1.6 Ý nghĩa đề tài sĩ 1.7 Kết cấu báo cáo nghiên cứu Q Chƣơng TK Cơ sở lý thuyết mơ hình nghiên cứu D 2.1 Cơ sở lý thuyết tạo động lực làm việc cho ngƣời lao động 2.1.1 Động lực 2.1.2 Tạo động lực 2.2 Những lý thuyết động lực 2.2.1 Hệ thống nhu cầu Maslow 2.2.2 Học thuyết kỳ vọng Victor Vroom 2.2.3 Học thuyết hệ thống hai yếu tố F Herzberg 2.2.4 Thuyết 10 yếu tố động viên nhân viên Kovach (1987) 11 2.3 Những yếu tố ảnh hƣởng đến động lực làm việc nhân viên 12 2.3.1 Thiết kế công việc (Đặc điểm công việc) 12 2.3.2 Tiền lƣơng 12 vi 2.3.3 Phúc lợi 12 2.3.4 Điều kiện làm việc 13 2.3.5 Đánh giá thành tích (sự cơng nhận) 13 2.3.6 Đồng nghiệp 13 2.3.7 Lãnh đạo (Cấp trên) 13 2.3.8 Đào tạo thăng tiến 13 2.3.9 Văn hóa doanh nghiệp 14 2.3.10 Chuyên môn 14 2.4 Tổng quan nghiên cứu có liên quan đến đề tài 14 2.5 Giả thuyết nghiên cứu mơ hình nghiên cứu 18 Lu 2.5.1 Các giả thuyết nghiên cứu 18 ận 2.5.2 Mơ hình nghiên cứu đề xuất 23 vă Chƣơng 26 n Thiết kế nghiên cứu 26 th 3.1 Quy trình nghiên cứu 26 ạc 3.2 Xây dựng thang đo biến nghiên cứu 27 3.2.1 Tiền lƣơng phúc lợi 27 sĩ 3.2.2 Đào tạo, thăng tiến 28 Q TK 3.2.3 Đồng nghiệp 28 D 3.2.4 Cấp (lãnh đạo) 29 3.2.5 Đặc điểm công việc 30 3.2.6 Điều kiện làm việc 30 3.2.7 Sự công nhận 31 3.2.8 Văn hóa doanh nghiệp 32 3.2.9 Động lực làm việc 32 3.3 Nghiên cứu định tính 33 3.3.1 Thiết kế nghiên cứu định tính 33 3.3.2 Kết nghiên cứu định tính 33 3.4 Nghiên cứu định lƣợng 36 3.4.1 Thiết kế nghiên cứu định lƣợng 36 vii 3.4.2 Thiết kế bảng câu hỏi 36 3.4.3 Thu thập số liệu 36 3.4.4 Phƣơng pháp xử lý số liệu 37 Chƣơng 40 Kết nghiên cứu 40 4.1 Phân tích mẫu nghiên cứu theo đặc điểm nhân học 40 4.2 Kiểm định độ tin cậy thang đo 45 4.3 Phân tích nhân tố khám phá (EFA) 47 4.3.1 Phân tích thang đo yếu tố ảnh hƣởng đến động lực làm việc nhân viên 48 4.3.2 Phân tích nhân tố khám phá EFA thang đo động lực làm việc 51 Lu 4.4 Phân tích tƣơng quan hồi quy 53 ận 4.4.1 Phân tích tƣơng quan 53 vă 4.4.2 Kiểm định phù hợp mơ hình tổng thể 55 n 4.4.3 Kiểm định đa cộng tuyến 56 th 4.4.4 Kiểm định phân phối chuẩn phần dƣ 56 ạc 4.4.5 Kiểm định giả thuyết nghiên cứu 57 4.5 Kiểm định khác biệt động lực làm việc theo đặc điểm cá nhân 61 sĩ 4.5.1 Kiểm định khác biệt động lực làm việc theo biến giới tính 61 Q TK 4.5.2 Kiểm định khác biệt động lực làm việc theo biến độ tuổi 62 D 4.5.3 Kiểm định khác biệt động lực làm việc theo biến trình độ học vấn 63 4.5.4 Kiểm định khác biệt động lực làm việc theo thời gian làm việc 64 4.5.5 Kiểm định khác biệt động lực làm việc theo biến thu nhập bình quân tháng65 4.5.6 Kiểm định khác biệt động lực làm việc theo biến vị trí cơng tác 66 4.6 Thảo luận kết nghiên cứu 67 4.7 So sánh với nghiên cứu trƣớc: 74 Chƣơng 77 Kết luận hàm ý quản trị 77 5.1 Kết luận 77 5.2 Các hàm ý quản trị nhằm nâng cao động lực làm việc nhân viên Công ty điện lực Gia Lai 79 viii 5.2.1 Sự công nhận 79 5.2.2 Đồng nghiệp 80 5.2.3 Điều kiện làm việc 81 5.2.4 Tiền lƣơng phúc lợi 83 5.2.5 Đặc điểm công việc 85 5.2.6 Cấp 87 5.2.7 Đào tạo thăng tiến 88 5.2.8 Văn hóa doanh nghiệp 89 5.3 Hạn chế hƣớng nghiên cứu tiếp 90 5.3.1 Hạn chế nghiên cứu 90 ận Lu 5.3.2 Hƣớng nghiên cứu 90 n vă ạc th sĩ D TK Q ix DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ANOVA : Analysis of Variance Phân tích phƣơng sai EFA : Exploratory Factor Analysis Phân tích nhân tố khám phá JDI : Job Descriptive Index Chỉ số mô tả công việc : Hệ số Kaiser - Mayer – Olkin Sig : Observed significance level Lu KMO SPSS ận Mức ý nghĩa quan sát : Statistical Package for Social Science vă Phần mềm thống kê khoa học xã hội n VIF : Variance inflation factor th Hệ số phóng đại phƣơng sai ạc sĩ D TK Q xlii PHỤ LỤC 8: K ể ị g ả t uy t g ê ứu Group Statistics Sex N Nam 162 N? 43 Independent Samples Test DL Mean Std Deviation 2.8383 2.8419 42735 38683 Std Error Mean 03358 05899 Levene's Test for Equality of t-test for Equality of Variances Means F Sig t df Lu Equal variances assumed ận DL 641 424 Equal variances not assumed n t-test for Equality of Means Sig (2-tailed) Mean Difference -.00359 -.00359 sĩ 960 958 ạc th -.053 71.658 Std Difference 07193 06788 TK t-test for Equality of Means 95% Confidence Interval of the Difference Upper 13823 13173 D DL Equal variances assumed Equal variances not assumed Error 95% Confidence Interval of the Difference Lower -.14541 -.13891 Q Equal variances assumed Equal variances not assumed Independent Samples Test DL 203 vă Independent Samples Test -.050 xliii Descriptives DL Mean Std Deviation Std Error 24 138 27 16 205 2.5333 2.8638 3.0148 2.7875 2.8390 49226 38663 38401 41613 41826 10048 03291 07390 10403 02921 ận Lu 95% Confidence Mean Lower Bound 2.3255 2.7987 2.8629 2.5658 2.7814 vă 50 tuoi Total Descriptives N n DL th Minimum Maximum ạc sĩ 3.40 3.80 3.80 3.40 3.80 D TK 1.40 2.00 2.20 2.00 1.40 Q 50 tuoi Total Test of Homogeneity of Variances DL Levene Statistic df1 df2 Sig 2.510 201 060 ANOVA DL Between Groups Within Groups Sum of Squares 3.204 32.484 df 201 Total 35.688 204 Mean Square 1.068 162 F 6.609 Sig .000 Interval Upper Bound 2.7412 2.9288 3.1667 3.0092 2.8966 for xliv Post Hoc Tes Multiple Comparisons (I) Age 50 tuoi 50 tuoi 50 tuoi 50 tuoi (J) Age n th Dependent Variable: DL vă Multiple Comparisons 10573 12473 14464 10573 08090 10912 12473 08090 12761 14464 10912 12761 95% Confidence Interval Lower Bound -.6296 -.8253 -.6569 0313 -.3759 -.2457 1377 -.0738 -.1324 -.1486 -.3982 -.5870 ạc Tamhane (J) Age sĩ (I) Age D TK Q tu 30 den 40 tuoi tu 41 den 50 tuoi > 50 tuoi 50 tuoi 50 tuoi 50 tuoi tu 30 den 40 tuoi tu 41 den 50 tuoi * The mean difference is significant at the 0.05 level

Ngày đăng: 04/01/2024, 15:38

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN