Luận án quản lý trường hợp đối với trẻ em bị ảnh hưởng bởi hiv aids tại thành phố hồ chí minh

240 4 0
Luận án quản lý trường hợp đối với trẻ em bị ảnh hưởng bởi hiv aids tại thành phố hồ chí minh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN THỊ ÁNH NGUYỆT QUẢN LÝ TRƯỜNG HỢP ĐỐI VỚI TRẺ EM BỊ ẢNH HƯỞNG BỞI HIV/AIDS TỪ THỰC TIỄN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN ÁN TIẾN SĨ CÔNG TÁC XÃ HỘI PGS.TS BÙI THỊ XUÂN MAI HÀ NỘI, 2023 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN THỊ ÁNH NGUYỆT QUẢN LÝ TRƯỜNG HỢP ĐỐI VỚI TRẺ EM BỊ ẢNH HƯỞNG BỞI HIV/AIDS TỪ THỰC TIỄN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Ngành: Cơng tác xã hội Mã số: 976 01 01 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS BÙI THỊ XUÂN MAI LUẬN ÁN TIẾN SĨ CÔNG TÁC XÃ HỘI PGS.TS BÙI THỊ XUÂN MAI HÀ NỘI, 2023 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu tơi với đề tài “Thực trạng quản lý trường hợp trẻ em bị ảnh hưởng HIV/AIDS từ thực tiễn Thành phố Hồ Chí Minh” – cơng trình nghiên cứu độc lập riêng hướng dẫn PGS.TS Bùi Thị Xuân Mai Những liệu thông tin số liệu luận án trích dẫn rõ ràng, đầy đủ nguồn gốc Những số liệu thu thập tổng hợp thực đảm bảo tính khách quan trung thực Trong trình nghiên cứu, nghiên cứu sinh có cơng bố số kết tạp chí khoa học ngành, tham gia tham luận Hội thảo Khoa học Quốc Tế Công tác xã hội Kết nghiên cứu Luận án chưa công bố cơng trình nghiên cứu khác Tơi xin cam đoan chịu hoàn toàn trách nhiệm kết nghiên cứu tính xác thực nghiên cứu Tác giả luận án Nguyễn Thị Ánh Nguyệt LỜI CÁM ƠN Với tình cảm chân thành lòng biết ơn sâu sắc nhất, xin cảm ơn PGS.TS Bùi Thị Xuân Mai, người hướng dẫn khoa học tận tình giúp đỡ, bảo, hướng dẫn tơi suốt q trình nghiên cứu hoàn thành luận án Xin trân trọng cảm ơn Ban Giám đốc Học viên Khoa Học xã hội; Khoa Xã hội học, Tâm lý học, Công tác xã hội, Quý Thầy giáo, Cô giáo, Nhà khoa học giảng dạy, giúp đỡ tơi q trình học tập nghiên cứu Xin chân thành cảm ơn Sr Pascal - người hỗ trợ đồng hành, Các Thầy Cô Suppervisors, bạn Chuyên gia Viện Tâm lý xã hội Quốc Tế Mỹ ủng hộ, tạo điều kiện ln động viên, khích lệ tơi suốt trình theo học NCS thực luận án; Tổ chức World Wide Orphans, Trường Quốc Tế Mỹ, Viện Tâm lý Xã hội Quốc Tế Mỹ, Trung tâm Công tác xã hội - Giáo dục dạy nghề Thiếu niên TP.HCM, cán Quản lý trường hợp, em bị AHBHA gia đình địa bàn nghiên cứu tạo điều kiện thuận lợi cho học tập, nghiên cứu hoàn thành luận án Luận án hồn thiện nhờ có động viên hỗ trợ tinh thần người thân, bạn bè đồng nghiệp, xin chân thành cảm ơn! Dù cố gắng, luận án không tránh khỏi thiếu sót, mong nhận ý kiến đóng góp, dẫn tận tình từ Thầy, Cơ, đồng nghiệp bạn Hà Nội, ngày tháng năm 2023 Tác giả luận án Nguyễn Thị Ánh Nguyệt MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VỀ QUẢN LÝ TRƯỜNG HỢP ĐỐI VỚI TRẺ EM BỊ ẢNH HƯỞNG BỞI HIV/AIDS 15 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu Thế giới .15 1.2 Tổng quan tình hình nghiên cứu nước 29 1.3 Nhận xét đánh giá tình hình nghiên cứu 44 Chương 2.NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ TRƯỜNG HỢP ĐỐI VỚI TRẺ EM ẢNH HƯỞNG BỞI HIV/AIDS 48 2.1 HIV/AIDS trẻ em bị ảnh hưởng HIV/AIDS 48 2.2 Quản lý trường hợp trẻ em ảnh hưởng HIV/AIDS 55 2.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý trường hợp trẻ em bị ảnh hưởng HIV/AIDS 74 2.4 Khung phân tích 88 Chương THỰC TRẠNG QUẢN LÝ TRƯỜNG HỢP ĐỐI VỚI TRẺ EM BỊ ẢNH HƯỞNG BỞI HIV/AIDS TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH……………………….80 3.1 Khái quát địa bàn nghiên cứu khách thể nghiên cứu 90 3.2 Thực trạng thực tiến trình nhiệm vụ quản lý trường hợp trẻ em bị ảnh hưởng HIV/AIDS 101 3.3 Thực trạng yếu tố ảnh hưởng đến tiến trình quản lý trường hợp trẻ em bị ảnh hưởng HIV/AIDS 119 Chương GIẢI PHÁP CẢI THIỆN KẾT QUẢ QUẢN LÝ TRƯỜNG HỢP ĐỐI VỚI TRẺ EM BỊ ẢNH HƯỞNG BỞI HIV/AIDS VÀ THỰC NGHIỆM TÁC ĐỘNG KIỂM HUẤN TRONG QUẢN LÝ TRƯỜNG HỢP ĐỐI VỚI TRẺ EM BỊ ẢNH HƯỞNG BỞI HIV/AIDS 142 4.1 Các giải pháp cải thiện kết quản lý trường hợp trẻ em bị ảnh hưởng HIV/AIDS .142 4.2 Thực nghiệm tác động kiểm huấn tiến trình nhiệm vụ quản lý trường hợp trẻ em bị ảnh hưởng HIV/AIDS 145 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 167 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CÔNG BỐ 170 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 171 Viết tắt DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Viết đầy đủ AHBHA Ảnh hưởng HIV/AIDS CTXH Cơng tác xã hội ĐTB Điểm trung bình NCS Nghiên cứu sinh NVCTXH Nhân viên công tác xã hội QLTH Quản lý trường hợp TC Thân chủ DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 3.1 Mô tả mẫu nghiên cứu cán quản lý trường hợp 91 Bảng 3.2 Mô tả mẫu nghiên cứu trẻ em bị ảnh hưởng HIV/AIDS 94 Bảng 3.3 Đánh giá khó khăn trẻ em bị ảnh hưởng HIV/AIDS 96 Bảng 3.4 Nhu cầu cần thiết theo đánh giá trẻ em bị ảnh hưởng HIV/AIDS 99 Bảng 3.5 Mức độ thực nhiệm vụ bước “Tiếp cận” 104 Bảng 3.6 Mức độ thực nhiệm vụ bước “Đánh giá nhu cầu toàn diện” 106 Bảng 3.7 Mức độ thực nhiệm vụ bước “Thực kế hoạch can thiệp” .110 Bảng 3.8 Mức độ thực nhiệm vụ bước “Giám sát lượng giá” 112 Bảng 3.9 Mức độ thực nhiệm vụ ghi chép 112 Bảng 3.10 Mức độ ảnh hưởng yếu tố đến tiến trình nhiệm vụ quản lý trường hợp trẻ em bị ảnh hưởng HIV/AIDS .119 Bảng 3.11 Ảnh hưởng tương quan yếu tố đến tiến trình nhiệm vụ quản lý trường hợp trẻ em bị ảnh hưởng HIV/AIDS 120 Bảng 3.12 Đánh giá ảnh hưởng yếu tố tham gia trẻ em đến tiến trình nhiệm vụ quản lý trường hợp 121 Bảng 3.13 Đánh giá ảnh hưởng yếu tố vai trị gia đình/người chăm sóc đến tiến trình nhiệm vụ quản lý trường hợp 122 Bảng 3.14 Đánh giá ảnh hưởng yếu tố lực thực hành cán quản lý trường hợp đến tiến trình nhiệm vụ quản lý trường hợp .124 Bảng 3.15 Đánh giá ảnh hưởng yếu tố kiểm huấn đến tiến trình nhiệm vụ quản lý trường hợp 127 Bảng 3.16 Đánh giá ảnh hưởng yếu tốchính sách pháp luật liên quan đến tiến trình nhiệm vụ quản lý trường hợp 131 Bảng 3.17.Hệ số tương quan yếu tố ảnh hưởng đến bước tiến trình quản lý trường hợp .134 Bảng 3.18 Tương quan yếu tố ảnh hưởng đến bước “Tiếp cận” tiến trình nhiệm vụ quản lý trường hợp 135 Bảng 3.19 Tương quan yếu tố ảnh hưởng đến bước “Đánh giá nhu cầu” tiến trình nhiệm vụ quản lý trường hợp 136 Bảng 3.20 Tương quan yếu tố ảnh hưởng đến bước “Xây dựng kế hoạch” tiến trình nhiệm vụ quản lý trường hợp 137 Bảng 3.21 Tương quan yếu tố ảnh hưởng đến bước “Thực kế hoạch” tiến trình nhiệm vụ quản lý trường hợp 138 Bảng 3.22 Tương quan yếu tố ảnh hưởng đến bước “Giám sát lượng giá” tiến trình nhiệm vụ quản lý trường hợp 139 Bảng 3.23 Tương quan yếu tố ảnh hưởng đến bước “Kết thúc trường hợp” tiến trình nhiệm vụ quản lý trường hợp 139 Bảng 4.1 Thực trạng thực Tiến trình Nhiệm vụ cán quản lý trường hợp chưa có kiểm huấn 150 Bảng 4.2 Nhiệm vụ thực ước “Tiếp cận” cán quản lý trường hợp 151 Bảng 4.3 Nhiệm vụ thực bước “Đánh giá nhu cầu” cán quản lý trường hợp 152 Bảng 4.4 Phiếu “Đánh giá nhu cầu toàn diện” 153 Bảng 4.5 Nhiệm vụ thực Bước “Xây dựng kế hoạch” cán quản lý trường hợp 157 Bảng 4.6 Nhiệm vụ thực Bước “Thực kế hoạch” cán quản lý trường hợp 160 Bảng 4.7 Nhiệm vụ thực Bước “Giám sát lượng giá” cán quản lý trường hợp 161 Bảng 4.8 Nhiệm vụ thực Bước “kết thúc” cán quản lý trường hợp 163 DANH MỤC BIỀU ĐỒ, HÌNH Biểu đồ 3.1 Mức độ thực tiến trình quản lý trường hợp 102 Biểu đồ 3.2 Mức độ thực nhiệm vụ bước “Xây dựng kế hoạch” theo kinh nghiệm 108 Biểu đồ 3.3 Mức độ thực nhiệm vụ bước “Xây dựng kế hoạch” theo tập huấn chuyên môn 108 Biểu đồ 3.4 Mức độ thực nhiệm vụ bước “Kết thúc/đóng ca” 115 Biểu đồ 3.5 Mức độ thực nhiệm vụ lưu trữ hồ sơ 118 Biểu đồ 3.6 Chuyên ngành Cán Quản lý trường hợp 126 Hình 2.1 Khung phân tích 88 Hình 3.1 Bản đồ địa bàn nghiên cứu Thành phố Hồ Chí Minh 91 Hình 4.1 Sơ đồ phả hệ TC 155 Hình 4.2 Sơ đồ sinh thái TC 156 Hộp 4.1.Mô tả thân chủ 148 Hộp 4.2 Thực hành Bước “Xây dựng kế hoạch” nhiệm vụ cán quản lý trường hợp có Kiểm huấn 158 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Cơng tác xã hội (CTXH) nghề chun nghiệp, có vai trị đặc biệt việc thúc đẩy đảm bảo phúc lợi cho trẻ em, gia đình cộng đồng, giải phịng ngừa vấn đề xã hội nhằm góp phần bảo đảm an sinh xã hội [38] Việt Nam đưa Quyết định số 32/2010/QĐ- TTg, phát triển công tác xã hội theo hướng chuyên nghiệp qua Đề án phát triển Nghề công tác xã hội giai đoạn 2010-2020 [60] Quyết định 112/TTg-CP, Ban hành Chương trình phát triển cơng tác xã hội giai đoạn 2021-2030 [63] Thủ Tướng Chính Phủ Để hỗ trợ giải vấn đề mà cá nhân, gia đình, nhóm cộng đồng phải đối mặt, nhân viên xã hội (NVXH) sử dụng nhiều phương pháp CTXH theo cách tiếp cận đặc biệt tập trung vào người hoàn cảnh xã hội cụ thể [6] Việc đáp ứng nhu cầu đa dạng phức tạp thân chủ (TC) ngày đòi hỏi cách tiếp cận toàn diện, lấy người làm trung tâm nhằm đáp ứng nhu cầu cấp thiết thân chủ [123] Trong bối cảnh đó, QLTH CTXH thường sử dung cho nhóm TC dễ bị tổn thương hay đặc biệt khó khăn, có nhiều nhu cầu phức hợp mà thân gia đình khơng thể vượt qua khơng có trợ giúp [180] Cùng với quan điểm trên, nghiên cứu Shilpa Ross cộng (2011) nghiên cứu Center for substance abuse treatment (2015) cịn nhấn mạnh đến “gói dịch vụ” “chuỗi dịch vụ” QLTH để cung cấp nhóm dịch vụ cần thiết cho TC gia đình, sở phối hợp liên ngành điều phối dịch vụ tồn diện, tránh lãng phí, tiết kiệm nguồn lực [176], [92] Rebeca Davis & Cassandra Simmel (2014), chứng minh việc đáp ứng tồn diện ngăn chặn leo thang khó khăn TC gia đình đối mặt [169] Trên giới nói chung Việt Nam nói riêng, đại dịch HIV/AIDS mô tả tiếp nối ba sóng Đầu tiên sóng nhiễm HIV, theo sau vài năm sóng thứ hai bệnh AIDS chết, sóng thứ ba – trẻ em mồi cơi HIV/AIDS- với tác động liên quan nhiều cấp độ trẻ em, gia đình, cộng đồng xã hội [173], [123] Đối với trẻ, có nguy hội đến trường, chăm sóc sức khỏe, dinh dưỡng, phát triển, nơi không ổn định Hơn nữa, với chết cha mẹ, trẻ em trải qua mát sâu sắc, đau buồn, lo lắng, sợ hãi vô vọng với hậu lâu dài tâm lý xã hội Đối với gia đình, thu nhập tài sản giảm sút cha mẹ - trụ cột gia đình bị bệnh qua đời Điều làm cho gia đình bị chia cắt, rơi vào tình trạng túng quẫn, đặc biệt PHỤ LỤC PL5.1 PHIẾU TIẾP CẬN BAN ĐẦU Chương trình thực nghiệm Quản lý Trường hợp Mã số: Thông tin trẻ Họ tên trẻ em: Giới tính: Nam Nữ Tình trạng trẻ em: Ngày sinh: _/ _/ _  Âm tính  Dương tính  Chưa xác định Địa chỉ: phường/xã/thị trấn: quận/huyện/tp: _ Tên người nuôi dưỡng: _ Mối quan hệ với trẻ em: Điện thoại: _ Trường hợp khẩn cấp liên hệ với: _ Giáo dục:  Đang học Lớp:  Đã bỏ học Học hết lớp: Trường: Lý do:  Không học Lý do: Nhân thân (cha/mẹ, anh/chị/em ruột người trẻ em sống cùng): STT Họ tên Quan hệ với Tuổi/Năm trẻ em sinh 217 Ghi Kinh tế gia đình:  Nghèo  Cận nghèo  Khó khăn  Bình thường Nguồn thu nhập chính:  Nơng nghiệp  Buôn bán  Khác: Tổng thu nhập gia đình: /tháng Nhận hỗ trợ theo sách nhà nước: Ngày: Cán QLTH: 218 PL5.2 Thực hành bước “Đánh giá nhu cầu toàn diện” Nơi chăm sóc - TC sống ngơi nhà nhỏ, xiêu vẹo khoảng 24m2, có tầng gác gỗ nhỏ Cậu mợ TC sống gác, phần nhà, ngồi phịng tắm vệ sinh, cịn lại chủ yếu nơi sinh hoạt cho nhà nơi ngủ nghỉ bốn bà cháu Bình thường khơng sao, trời mưa nhà có nguy ngập nước, lúc bà cháu phải di chuyển lên phía gác Mỗi lần nhà lo lắng gác gỗ phía yếu, khơng an tồn cho nhiều người đó, nhà khơng biết làm Bà ngoại người chăm sóc ni dưỡng trực tiếp với TC, nhiên dù bà có bệnh, sức khỏe có vấn đề, bà làm suốt ngày đêm, có thời gian bên cháu, chuyện sinh hoạt, học hành TC nhiều bà rõ Chị gái lớn TC đau ốm suốt, thể suy nhược thân nhiễm HIV/AIDS, nên dù lớn TC năm tuổi, khơng có khả chăm sóc em trai Người chị kế TC tuổi – người hay nói chuyện với TC học lớp với TC TC ăn mặc xốc xếch, quần áo bẩn, cũ kỹ, đầu tóc khơng gọn gàng, tắm rửa, móng tay móng chân dài cáu bẩn, tay chân hay có vết dơ bẩn, chưa có thói quen rửa tay trước ăn uống TC tự giặt giũ quần áo mình, nên thường giặt khơng mau cũ Thiếu vắng tình yêu thương cha mẹ từ bé, TC cần yêu thương chăm sóc, từ người lớn; nhiên bà ngoại làm việc suốt bên ngồi, có người chị kế thường giao tiếp với TC, nhiên chưa biết cách quan tâm chăm sóc em trai cách hợp lý, thân chị TC lớn TC tuổi Ngoài ra, nơi sống TC chưa an tồn, mơi trường sống ẩm thấp, dễ gây bệnh tật, thể trạng TC lại ốm yếu bệnh tật Thực phẩm dinh dưỡng - Mỗi ngày TC thường ăn hai bữa, trưa chiều, hoi có bữa ăn sáng TC thường xun bỏ bữa sáng khơng có tiền mua thức ăn, bà ngoại kiếm thêm chút trẻ có bữa ăn sáng Thức ăn buổi trưa thường thức ăn ngày chiều hơm trước cịn lại, mội bữa ăn thường có mặn canh Hơm khơng có cơm nguội, TC tự nấu mì gói cháo gói để ăn Trẻ ln có cảm giác đói Tuy nhiên, cho tiền mua thức ăn, TC lại mua nước uống có ga phẩm màu Điều khơng thấy bà ngoại có ý kiến chuyện – dù các loại thức uống không tốt cho sức khỏe dinh dưỡng TC Thức ăn thường xuyên không đủ, không đảm bảo chất dinh dưỡng nên trẻ thấp bé, nhẹ cân đứa tre tuổi Dựa số BMI phát triển cân chiều cao- TC rơi vào tình trạng suy dinh dưỡng Ngồi ra, gia đình khơng có thói quen ăn cơm chung nhà, nên trẻ ăn uống nào, biết phải tạo hứng thú bữa ăn cho trẻ; việc không ăn cơm chung phần tạo rời rạc, việc gắn kết gia đình 219 Sinh kế hàng ngày gia đình ảnh hưởng nhiều đến bữa ăn hàng ngày dinh dưỡng trẻ, TC điều trị HIV – có nhiều tác dụng phụ, lại suy dinh dưỡng nên vấn đề ăn uống chất dinh dưỡng TC cần trọng để TC có đủ sức khỏe, tăng sức đề kháng để trì sức khỏe mức có nhiều rủi ro cao Bảo vệ pháp lý – Tình trạng lo sợ bị kỳ thị phân biệt đối xử TC gia đình cho thấy việc nhiều bất cập từ cộng đồng xung quanh trường học Tuy chưa biết tình trạng HIV TC, hàng xóm cho TC người sử dụng ma túy – nên hạn chế cho chơi đùa giao tiếp với TC Chuyện kỳ thị cịn xảy gia đình, bà ngoại cịn giấu dâu tình trạng HIV cháu Tuy yêu thương, trẻ rơi vào tình trạng nhãng, chưa thật người chăm sóc ý đến ăn uống, sinh hoạt thường ngày TC Hơn nữa, cách dạy dỗ bà ngoại mang tính bạo lực, la mắng TC có vấn đề Điều khiến TC buồn bã giận bị đánh Có lẽ ảnh hưởng cách giáo dục này, mà chị Hai TC hay đánh TC TC chọc phá hay không nghe lời chị TC có giấy khai sinh nhập hộ lúc tuổi để học, chưa nhận hỗ trợ nhiều từ địa phương TC cho biết ghét “phường” khơng cho quà trẻ mà cho người hàng xóm chung quanh Sức khỏe tiếp cận y tế - Tình trạng sức khỏe TC thời gian vừa qua không khỏe nhiều, hàng tháng trẻ hay đau yếu phải nghỉ học vài ngày Trải qua đợt dịch covid vừa qua nên trẻ bị ảnh hưởng, trở nên dễ bị cảm sốt ho sinh hoạt bình thường TC nhân viên xã hội bệnh viện bộc lộ tình trạng nhiễm HIV thân (được cho biết rõ tình trạng nhiễm HIV số kiến thức liên quan đến HIV/AIDS) Cũng nhờ bộc lộ tình trạng nhiễm, TC khơng cịn thắc mắc hàng ngày phải uống thuốc ARV (thuốc kháng virus HIV) Hàng tháng, TC nhận thuốc ARV từ bệnh viện Nhi Đồng 1, qua bảo hiểm y tế Mỗi sáu tháng, TC phải kiểm tra xét nghiệm máu, phần gia đình phải đóng thêm tiền để làm xét nghiệm Mỗi lần nhận thuốc xét nghiệm, bà ngoại nghỉ làm để dẫn cháu xe buýt, khoảng đường xa để đến chỗ nhận thuốc Bà ngoại cho biết, bác sĩ nói TC nhận thuốc đến 15 tuổi, sau phải nhận địa phương, bệnh viện tuyến quận Cả TC bà lo lắng chuyện sợ gặp người quen chỗ nhận thuốc bệnh viện quận, sợ người xa lánh Về mặt dự phòng, chưa thấy TC hiểu chế bảo vệ bảo người khác, vấn đề giới tính chưa có kiến thức nhiều dù trẻ độ tuổi dậy cần chuẩn bị kiến thức phịng ngừa cần thiết, hành vi an toàn độ tuổi Tâm lý - xã hội - Trẻ có khuynh hướng rụt rè thiếu tự tin, hay buồn dễ giận dữ, cáu kỉnh, trẻ hay ngồi TC hay “bắt nạt” chị gái – dù thân với người chị 220 Trẻ có số bạn chơi với lớp, chủ yếu bạn nam, nhiên trẻ hay bị bạn bắt nạt Trẻ chưa tương tác tốt với bạn lớp, lời đơi cãi lại với người lớn giao tiếp với nhiều người cịn ngại ngần nói Nếu khơng ý, TC tỏ khó chịu khơng hợp tác Trẻ ln quấn qt gần gũi với bà – bà có nhà Ngồi ra, TC có gắn kết yêu thương bà chị mình, trẻ biết chia sẻ phần quà vận dụng cần thiết cho hai chị Giáo dục kỹ - Trẻ có kết học tập tương đối tốt, học lực năm học TC nằm mức Tuy nhiên TC gặp số khó khăn số môn học, môn Tiếng Việt trẻ khó khăn việc làm văn tả, với mơn tốn - trẻ khó khăn việc làm tốn phép chia tốn có lời giải Từ cho thấy trẻ có số trở ngại kỹ tính tốn diễn giải so với bạn lớp Tóm lại, qua buổi làm việc đánh giá nhu cầu trẻ gia đình,khơng trẻ , NCS hai chị trẻ có hội lắng nghe để chia sẻ, mà cịn nhìn lại thách thức nguồn lực có gia đình tại, với mong muốn vượt qua thách thức Trên sở quan sát thông tin thu thập từ thành viên gia đình trẻ (trừ cậu mợ làm), cán QLTH tổng hợp số tình trạng trẻ gia đình sau: Hầu hết tình trạng trẻ rơi vào tình trạng đáng quan tâm, tất lĩnh vực có số rơi vào đáng quan ngại (2=kém), số báo hiệu tình trạng trẻ có yếu tố rủi ro cần hỗ trợ bổ sung dịch vụ cần thiết; chí số dinh dưỡng mức điểm (1= Rất kém), cho thấy trẻ cần can thiệp dinh dưỡng Cụ thể: (1) Nơi trẻ không an toàn, ngập nước trời mưa triều cường – dẫn đến cảm xúc bất an trẻ Nhà an tồn cố định có liên quan đến phát triển hạnh phúc mặt xã hội, cảm xúc, thể chất tổng thể trẻ; (2) Vấn đề an ninh lương thực gia đình khơng đủ khả cho trẻ đói có thức ăn, trẻ thiếu thức ăn, cân nặng chiều cao thấp bé so với nhóm bạn tuổi, số BMI cho thấy trẻ bị suy dinh dưỡng; (3) Tuy yêu thương, trẻ bị bỏ rơi nhãng, phần NCS bận rộn chưa nhận thức trẻ cần NCS yêu thương tận tụy việc chăm sóc trẻ TC tự thân lo liệu chuyện từ sinh hoạt, ăn uống, học hành; (4) Tình trạng sức khỏe khơng phù hợp làm từ việc thiếu thức ăn đến việc tình trạng nhiễm HIV trẻ, cho thấy trẻ sức khỏe trẻ cần quan tâm mức để sống học hành phù hợp; (5) TC dễ bị tổn thương tác động từ tình trạng HIV khó khăn gặp phải mát cha mẹ, tình trạng khơng khỏe thường làm ảnh hưởng đến cảm xúc cách cư xử trẻ Trẻ có dấu hiệu đau khổ mặt tâm lý rụt rè, cáu kỉnh, lo sợ, giận dữ, không lời; (6) Các kỹ trẻ làm văn, lý giải, làm tốn cịn chậm so lớp bạn lớp, điều lý giải từ việc trẻ suy dinh dưỡng quan tâm chăm sóc từ gia đình 221 PL5.3 KẾ HOẠCH CAN THIỆP Người Nguồn lực Ghi tham gia Mục tiêu 1: Nâng cao lực cho người chăm sóc việc đáp ứng nhu cầu cần thiết sức khỏe, an toàn, tâm lý xã hội, giáo dục cho trẻ Nơi chăm sóc Cung cấp kiến thức cho NCS phát triển 28/10/2021 NCS Cán giai đoạn trẻ em QLTH Tư vấn cho NCS an toàn trẻ 28/10/2021 NCS Cán bối cảnh gia đình (ngập nước, gác yếu, có QLTH nguy đổ sập), từ có kế hoạch tiết kiệm để sửa chữa Thực phẩm dinh dưỡng Tham gia khóa tập huấn dinh dưỡng cho trẻ Nhóm Tuổi 27/11/2021 NCS Chuyển gửi nhiễm Hồng Hỗ trợ kỹ thuật nấu ăn chế biến thực phẩm CLB Nhóm 04/12/2021 NCS gia đình Nắng Mai Sức khỏe Hướng dẫn NCS cách theo dõi sức khoẻ Bệnh viện TC tiếp cận tới dịch vụ chăm NĐ1, 23/12/2021 NCS Chuyển gủi sóc y tế sẵn có cần thiết Cán QLTH Tư vấn cho NCS cách nói chuyện với trẻ cách tránh quan hệ tình dục hành vi 20/01/2022 NCS Cán tình dục an tồn, giúp trẻ định QLTH cho sống khoẻ mạnh Bảo vệ Các hoạt động hỗ trợ gia đình biết quản lý căng thẳng tốt cải thiện việc chăm lo Cán 20/02/2022 Cả nhà trẻ NCS chăm sóc nhiều cháu thu QLTH nhập khó khăn Tâm lý xã hội Tăng cường lực cho người chăm sóc để Cán 17/03/2022 NCS lắng nghe nói chuyện với trẻ QLTH Tư vấn cho NCS trao đổi diễn biến bệnh tật với gia đình, hoạt động giúp trẻ Cán bảy tỏ cảm xúc quan niệm mát, 13/11/2021 NCS QLTH giúp bảo vệ gắn bó (hình ảnh cha mẹ, câu chuyện mẹ) Giáo dục Hỗ trợ NCS việc nhận biết trẻ dễ bị tổn Cán 21/05/2022 NCS thương biết cách chăm sóc phù hợp QLTH Tư vấn NCS biết theo dõi tình trạng trẻ Cán tạo điều kiện tham gia hoạt động cộng 18/06/2022 QLTH đồng Giáo dục chống kỳ thị phân biệt đối xử, Trung tâm đặc biệt hoạt động giáo dục nhằm làm 16/04/2022 Chuyển gửi PCA giảm kỳ thị với trẻ Mục tiêu 2: Tăng cường khả tự chăm sóc thân TC Dinh dưỡng Đánh giá tư vấn dinh dưỡng 04/11/2021 NCS,TC, TTYT Quận Chuyển gửi Sức khỏe Tham gia lớp tập huấn giáo dục giới tính Phịng dự phịng lây nhiễm (Chuyển gửi nhóm sinh 11/11/2021 TC CTXH hoạt NĐ1 NĐ1 Tâm lý xã hội Hoạt động Thời gian 222 Tham gia sinh hoạt nhóm NĐ1 (khi nhận thuốc hàng tháng) Tham gia nhóm sinh hoạt địa phương 25/11/2021 Hàng quý TC TC chị TC Phòng CTXH NĐ1 Chuyển gửi Phường Chuyển gửi Giới thiệu chuyển gửi tới dịch vụ tư vấn NĐ1, NĐ2 Giáo dục Hướng dẫn kỹ trình bày, diễn giải buổi Cán TC tính tốn 12/2021 QLTH Củng cố kiến thức thực hành kỹ trình tháng TC Sinh viên bày, diễn giải, tính toán Từ 12/2021 Xây dựng kỹ giao tiếp, tự lập, TC buổi 1/2022 QLTH định chị Mục tiêu 3:Vận động, kết nối nguồn lực sẵn có trợ giúp trẻ gia đình Nơi chăm sóc Kết hợp với cán địa phương kêu gọi trợ Cán Doanh giúp từ doanh nghiệp, cá nhân địa bàn đia phương, nghiệp, ca 26/10/2021 hỗ trợ vật chất để cải thiện tình trạng nhà Cán nhân, tổ QLTH chức TG Hỗ trợ tiếp cận chương trình sinh kế địa Hội PN, Cán NCS, phương (tín dụng, giới thiệu việc làm) CSTE 15/12/2021 Cán TTCTXH QLTH Thanh niên Thực phẩm dinh dưỡng Vận động đưa trẻ vào danh sách trợ cấp dinh Cán Cán dưỡng địa phương 04/11/2021 chăm sóc trẻ QLTH em Phường Liên kết vận động đơn vị cung cấp dịch TTCTXH vụ thức ăn dinh dưỡng cho trẻ Trẻ em, Hội PCA Cán 27/10/2021 TP, QLTH WWO, Caritas TPHCM Hỗ trợ việc kết nối trẻ với can thiệp sức NCS, TC BV NĐ1, khoẻ dinh dưỡng 11/11/2021 Cán TT dinh QLTH dưỡng TP Sức khỏe Tăng cường nhận thức sức khỏe dự NCS 2/2022 TTYT Quận phịng cho trẻ gia đình cháu Tâm lý xã hội Chuyển gửi gia đình TC nhận dịch vụ tham NCS TT Tham vấn cháu, TC, vấn CĐQuận Giáo dục Vận động, giới thiệu trẻ vào chương trình học bổng 16/11/2021 223 Cán QLTH UB Phường TTCTXH Chuyển gửi SV thực tập Chuyển gửi Chuyển gửi PL.5.4 PHIẾU CHUYỂN GỬI A ĐƠN VỊ CHUYỂN GỬI Ngày chuyển gửi: Tên Tổ chức chuyển gửi: Tên Cán quản lý trường hợp: Lý chuyển gửi : B THÔNG TIN CHUYỂN GỬI Tên người chuyển gửi: Tuổi: Giới tính: ☐ Nam ☐ Nữ Mã số: Địa chỉ: Số điện thoại: Chữ ký người chuyển gửi Chữ ký trẻ / người chăm sóc C ĐƠN VỊ NHẬN CHUYỂN GỬI Ngày nhận dịch vụ: Dịch vụ nhận: Thông tin liên hệ nhà cung cấp dịch vụ: _ _ Nhận xét: _ _ _ 224 PL5.5 Thực hành bước “Thực kế hoạch” nhiệm vụ Cán Quản lý trường hợp Đây bước cán QLTH thực hoạt động xây dựng kế hoạch hỗ trợ TC gia đình để cung cấp dịch vụ cho TC Phải dẫn dắt, đồng hành với gia đình theo hoạt động cụ thể Đối với dịch vụ cung cấp trực tiếp, Cán QLTH thực theo kế hoạch thời gian bàn bạc với trẻ gia đình Thời gian đầu, cán QLTH vãng gia hai tuần lần đề gặp TC NCS cung cấp dịch vụ cấp thiết, sau đến vãng gia tháng lần Các dịch vụ cung cấp trực tiếp bao gồm trao đổi, hướng dẫn, tư vấn kiến thức kỹ ni dạy chăm sóc trẻ cho NCS, đặc biệt cung cấp hỗ trợ tâm lý xã hội cho trẻ gia đình Mỗi lần đến làm việc với trẻ gia đình, cán QLTH chuẩn bị nội dung làm việc, theo dõi hoạt động thực TC NCS, giao nhiệm vụ sau lần làm việc Dựa vào mạng lưới cung cấp dịch vụ cho trẻ em Thành phố, cán QLTH nối kết TC gia đình với tổ chức cung cấp dịch vụ liên quan Phòng CTXH Bệnh viện Nhi Đồng 1, Câu lạc ông bà nhóm Tuổi Hồng, nhóm Nắng Mai, Dự án Trung tâm CTXH Trẻ em, Trung Tâm CTXH Thành Đoàn, số cá nhân để đáp ứng nhu cầu cấp thiết TC gia đình Đối với dịch vụ chuyển gửi, cán QLTH có sử dụng “Phiếu chuyển gửi” (Xem PL5.3 phần Phụ lục 5) để NCS mang đến cho đơn vị cung cấp dịch vụ sở trao đổi làm việc trước với đơn vị cung cấp dịch vụ để biết điều kiện, dịch vụ mà TC gia đình tiếp cận Với dịch vụ mà NCS lúng túng việc làm biểu mẫu, giấy tờ hành cần trợ giúp, cán QLTH với TC gia đình để hỗ trợ Sau lần chuyển gửi, cán QLTH thường liên lạc với gia đình trẻ để chắn họ nhận dịch vụ cần thiết, bên cạnh đó, liên lạc với bên cung cấp dịch vụ để xác nhận thêm lần nữa, trao đổi hỗ trợ vấn đề liên quan đến trẻ để xác định việc đạt mục tiêu trợ giúp Hơn nữa, tình cần trợ giúp, cán QLTH “cầu nối” để trẻ gia đình với bên cung cấp dịch vụ hiểu có tương tác thuận lợi Đối với dịch vụ địa phương liên quan đến sách xã hội, cán QLTH làm việc chặt chẽ với cán chăm sóc trẻ em, bên y tế để chắn trẻ gia đình hưởng sách xã hội phù hợp Thỉnh thoảng cán QLTH gọi điện hỏi thăm để tác động nhiều cho nhu cầu cần trợ giúp khẩn cấp Trong bước này, cán QLTH thận trong việc tạo điều kiện cho NCS tham gia với vai trị đối tác thực tiến trình can thiệp, trẻ bày tỏ 225 ý kiến định liên quan đến trẻ, cán QLTH ý công nhận việc TC NCS làm được, khuyến khích họ dấn thân nhiều để biết cách giải công việc cho gia đình họ, việc vừa giúp tăng lực cho gia đình, vừa giúp họ có ý thức, khơng “ỷ lại” vào cán QLTH, để tạo bền vững hết thời gian cán QLTH đồng hành với họ Tóm lại, cán QLTH việc cung cấp dịch vụ trực tiếp, phối hợp, chuyển gửi, vận đồng biện hộ phải theo sát hỗ trợ trẻ gia đình thực hoạt động theo kế hoạch nội dung tiến độ để đạt mục tiêu đề ra, để NCS có khả chăm sóc đáp ứng nhu cầu cần thiết cho TC, TC có khả tự chăm sóc cho vượt qua thách thức nghịch cảnh gặp phải 226 PL5.6 - Thực hành bước “Giám sát Lượng giá” nhiệm vụ Cán Quản lý trường hợp Việc giám sát cán QLTH thực suốt tiến trình QLTH qua vãng gia định kỳ TC gia đình, qua lần trao đổi với trẻ NCS, chị gái trẻ, hàng xóm; Thỉnh thoảng, cán QLTH có làm việc trao đổi với đơn vị cung cấp dịch vụ bên ngoài, để đảm bảo hoạt động thực thuận lợi, rủi ro đáng tiếc nào, đáp ứng kịp thời việc không mong muốn xảy Sau sáu tháng cung cấp dịch vụ, cán QLTH họp với gia đình để lượng giá kỳ hoạt động vừa qua theo mục tiêu đề trước đây, xem hoạt động có thực theo tiến độ mục tiêu, có cần điều chỉnh trình can thiệp Nhìn chung hoạt động diễn theo kế hoạch, khơng có cần thay đổi Một số nhu cầu cấp thiết TC đáp ứng sau: Nơi chăm sóc – Bà ngoại bàn với gia đình tiết kiệm 1.000.000đ (một triệu đồng) cho việc sửa chữa nhà cửa, cộng với 5.000.000đ sắt nhận từ địa phương cán QLTH vận động nhà nâng lên, khơng cịn bị ngập nước trời mưa nước triều lên Căn gác gỗ gia cố thêm sắt, nhà yên tâm lúc trước Bà ngoại quan tâm dành thời gian 20 -30 phút tối nói chuyện với TC, quan tâm đến chị TC hơn, sau tư vấn giai đoạn phát triển trẻ em Bà Hội phụ nữ phường giới thiệu đến công ty địa phương nhận quần áo gia công cắt đóng gói, cơng việc giúp bà làm việc nhà, thu nhập ổn định hơn, có thời gian bên cháu nhiều Thực phẩm dinh dưỡng – Bà tham dự khóa học dinh dưỡng cho + trẻ H , bắt đầu nấu cho TC cháu ăn uống đầy đủ chất hơn, biết cách phối màu sắc cho bắt mắt bữa cơm Tuy nhiên, việc ăn cơm chung chưa thực nhiều, ngồi ăn cơm chung gia đình vài lần TC đánh giá tư vấn dinh dưỡng, ăn cơm ngày ba bữa, sáng ăn cơm khơng cịn đói trước Cán QLTH vận động hàng tháng gia đình nhận 20kg gạo, lít dầu ăn, 1kg đường, hộp sữa bột 1kg cho TC – từ tổ chức cung cấp dịch vụ Dự án Tuổi Hồng, Trung tâm CTXH Thanh Niên, Trung tâm CTXH trẻ em, Chương trình trợ giúp Tịa Giám Mục Sài Gòn Sức khỏe – NCS ý thức việc tuân thủ điều trị trẻ, nhắc nhở TC thực “3 đúng” (đúng thuốc, liều, giờ), tái khám hàng tháng thời gian Tình trạng TC ổn định, bớt đau lặt vặt trước Hơn TC cung cấp số kiến thức dự phịng HIV, biết tự chăm sóc vệ sinh cá nhân, vấn đề liên quan đến sức khỏe sinh sản 227 Sau năm, cán QLTH với TC gia đình họp lại để đánh giá cuối kỳ, xem lại toàn hoạt động thực hiện, đánh giá mục tiêu đạt thời gian qua NCS có khả đáp ứng nhu cầu cấp thiết cho trẻ cháu gia đình, TC tăng khả chăm sóc thân khả tự lập, địa phương quan tâm cung cấp dịch vụ sẵn có Nhu cầu nơi chăm sóc: TC có chỗ ổn định, khơ ráo, an tồn sinh hoạt thành viên khác gia đình TC bà ngoại ln u thương chăm sóc phù hợp Nhu cầu thực phẩm dinh dưỡng: TC có đủ thức ăn thường xun, khơng cịn than đói trước Qua chuyển gửi, TC hỗ trợ mặt dinh dưỡng điều trị, nên vượt qua mức suy dinh dưỡng, ý thức thức ăn đầy đủ chất (rau xanh, thịt, cá, tinh bột) Nhu cầu bảo vệ: Trẻ không bị ngược đãi, kỳ thị hay phân biệt đối xử Bà ngoại biết quản lý giận khơng cịn la mắng TC cháu trước Trẻ có khả tự bảo vệ trước kỳ thị phân biệt đối xử Nhu cầu Sức khỏe: Sức khỏe TC ổn định TC tiếp cạn dịch ụ y tế cần thiết, bao gồm điều trị dự phòng, trẻ biết cách tự bảo vệ bảo vệ người khác, biết cách phịng tránh lây nhiễm, sống an tồn Nhu cầu tâm lý xã hội: TC vui vẻ lịng với thứ có, ln có tâm trạng tích cực nhìn lạc quan Trẻ hợp tác thích tham gia vào hoạt động Trẻ giao tiếp với người lớn Nhu cầu học tập: TC có nhiều tiến học tập, biết diễn đạt không sợ phép tốn chia nữa, TC có khả làm văn u mơn tiếng Việt Nhìn chung, TC gia đình tham gia tích cực suốt tiến trình dự án, nên tất mục tiêu đề đạt theo kế hoạch NCS có nhiều khả chăm sóc cho TC cháu, biết tiếp cận dịch vụ hỗ trợ địa phương địa bàn thành phố Qua trình tham gia vào tiến trình QLTH, bà ngoại biết cách lên kế hoạch tương lai cho cháu để đáp ứng nhu cầu theo thời điểm 228 PL5.7 Thực hành bước “Kết thúc” nhiệm vụ Cán Quản lý trường hợp Thời gian kết thúc trường hợp cán QLTH nhắc lại trước hai tháng để TC gia đình có chuẩn bị khơng bị hụt hẫng – dù ngày từ lúc bắt đầu thông báo làm việc với gia đình năm Trước kết thúc, cán QLTH với cán địa phương đến vãng gia họp với TC gia đình để hồn thành hồ sơ kết thúc tiến trình QLTH, “bàn giao” trường hợp TC với địa phương Bên cạnh đó, cán QLTH chuyển gửi TC gia đình đến sinh hoạt nhóm Tuổi Hồng hàng tháng, nơi tập trung gia đình có mối quan tâm- đến để học hỏi, chia sẻ kinh nghiệm chăm sóc cháu, hỗ trợ lúc buồn vui sống Sau kết thúc, cán QLTH có liên lạc với gia đình để hỏi thăm vào tuần thứ hai, tuần thứ tư, sau hai tháng để chắn việc ổn, dịch vụ hỗ trợ tiếp tục, gia đình trì cách chăm sóc TC hợp lý *Nhiệm vụ ghi chép, lưu trữ hồ sơ – Hoàn thành biểu mẫu ghi chép hồ sơ theo phiếu tiếp cận ban đầu, phiếu đánh gia nhu cầu, bảng kế hoạch, ghi chép tóm tắt sau lần vãng gia làm việc với TC gia đình Sau q trình thực nghiệm, chúng tơi tiến hành đánh giá lại tình trạng TC gia đình sở vấn sâu quan quát Phiếu đánh giá tình trạng trẻ ban đầu sử dụng để so sánh kết trước sau thực nghiệm 229 Phụ lục 5.8 Bảng đánh giá tóm tắt trước sau thực nghiệm quản lý trường hợp trẻ mã số C2 -01 PHẠM VI ĐÁNH GIÁ ĐIỂM SỐ Ngày 16/10/2021 Trước thực nghiệm Ngày đánh giá NƠI Ở VÀ CHĂM SÓC Nơi trú ngụ an tồn Trẻ chăm sóc THỰC PHẨM VÀ DINH DỮƠNG Đảm bảo thực phẩm Dinh dưỡng tăng trưởng BẢO VỆ Giảm thiểu kỳ thị, ngược đãi, bóc lột, Bảo vệ pháp lý SỨC KHOẺ Tình trạng sức khoẻ phù hợp Tiếp cận dịch vụ chăm sóc y tế TÂM LÝ XÃ HỘI Sức khoẻ tinh thần/tâm lý 10 Hoạt động xã hội GIÁO DỤC VÀ KỸ NĂNG 11 Trẻ phát triển phù hợp với lứa tuổi 12 Trẻ học / học nghề 4= Tốt, Ngày 08/10/2022 Sau thực nghiệm 4 3 2 1 4 3 2 1 4 3 2 1 4 3 2 1 4 3 2 1 4 3 2 1 4 3 2 1 4 3 2 1 4 3 2 1 4 3 2 1 4 3 2 1 4 3 2 1 3= Khá, 2= Kém, 1=Rất (Điều chỉnh từ nguồn: Karen O’Donnell et al (2013 ), Child Status Index- A Tool for Assessing the Well-Being of Orphans and Vulnerable Children, Manual- Second Edition, MEASURE Evaluation, Carolina Population Center, The University of North Carolina, USA) So sánh kết hai lần đánh giá, cho thấy có thay đổi tích cực việc đáp ứng nhu cầu cấp thiết TC – trường hợp trẻ em bị AHBHA địa bàn nghiên cứu Phần lớn số đạt từ “Khá” đến “Tốt” (3-4), Khơng cịn điểm “rất kém” (1) “kém” (2) Tương ứng với số này, trẻ bị AHBHA có thay đổi tốt so với ban đầu như: Nơi chăm sóc - trẻ có nơi an tồn, cố định; có người ln u thương chăm sóc phù hợp Thực phẩm dinh dưỡng – Trẻ có đủ thức ăn, có cải thiện tình trạng suy dinh dưỡng Vấn đề bảo vệ cải thiện, thay đổi tích cực cho thấy trẻ không bị ngược đãi, không bị kỳ thị phân biệt đối xử; trẻ có đủ giấy tờ tùy thân bảo vệ mặt pháp lý Sức khỏe thay đổi đáng kể cho thấy trẻ có sức khỏe ổn định, nhận điều trị ARV (thuốc kháng vi rút HIV), bộc lộ tình trạng sức khỏe (H+), tư vấn dự phòng để giảm rủi ro nguy lây nghiễm, có lối sống an tồn Tâm lý xã hội – Trẻ vui vẻ hơn, trạng thái tích cực lạc quan sống; trẻ thích tham gia vào hoạt động với bạn trang lứa, có khả giao tiếp với nhiều người Giáo dục – Trẻ 230 cải thiện phát triển kỹ tốt, tiếp thu bạn lớp, có khả diễn đạt tính tốn tốt Tóm lại, sau q trình thực nghiệm can thiệp, trẻ bị AHBHA đáp ứng nhu cầu cấp thiết để vượt qua thách thức tác động HIV/AIDS mà trẻ gia đình đối mặt Qua đó, gia đình tăng cao lực biết cách đáp ứng nhu cầu cấp thiết trẻ, biết cách tiếp cận dịch vụ hỗ trợ cần thiết 231

Ngày đăng: 30/12/2023, 14:13

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan