48]Kết quả của phân tích công việc là bản mô tả công việc; bản yêu cầu công việc với người thực hiện và bản tiêu chuẩn thực hiện công việc.Phân tích, thiết kế công việc cung cấp các thôn
1 MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài .1 Mục đích nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Kết cấu đề tài .3 CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TẠO ĐỘNG LỰC CHO NLĐ TRONG DN .4 1.1 Một số khái niệm 1.1.1 Động lực 1.1.2 Tạo động lực 1.2 Các học thuyết tạo động lực .5 1.2.1 Học thuyết nhu cầu Maslow 1.2.2 Học thuyết kỳ vọng Victor Vroom 1.3 Các biện pháp tạo động lực cho NLĐ 1.3.1 Các biện pháp tài 1.3.2 Các biện pháp phi tài 1.4 Các tiêu đánh giá công tác tạo động lực DN 11 1.5 Các nhân tố ảnh hưởng đến công tác tạo động lực cho NLĐ DN 13 1.5.1 Nhóm nhân tố thuộc NLĐ 13 1.5.2 Nhóm nhân tố thuộc cơng việc 13 1.5.3 Nhóm nhân tố thuộc tổ chức 14 1.5.4 Nhóm nhân tố thuộc mơi trường bên ngồi .14 CHƯƠNG THỰC TRẠNG CÔNG TÁC TẠO ĐỘNG LỰC CHO NLĐ TẠI MTALENT .16 2.1 Tổng quan chung công ty CP Quản trị NNL M-Talent 16 2.1.1 Quá trình hình thành phát triển 16 2.1.2 Cơ cấu tổ chức .16 2.1.3 Đặc điểm nguồn vốn 18 2.1.4 Cơ cấu nguồn nhân lực 19 2.1.5 Đặc điểm sản phẩm 21 2.1.6 Khái quát kết sản xuất kinh doanh 22 2.2 Thực trạng công tác tạo động lực M-Talent 23 2.2.1 Các biện pháp tạo động lực làm việc 23 2.2.2 Kết công tác tạo động lực M-Talent 34 2.2.3 Đánh giá chung công tác tạo động lực MTalent 36 CHƯƠNG MỘT SỐ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CÔNG TÁC TẠO ĐỘNG LỰC CHO NLĐ TẠI M-TALENT .38 3.1 Phương hướng phát triển công ty .38 3.1.1 Mục tiêu chiến lược .38 3.1.2 Nhiệm vụ trọng tâm .38 3.2 Một số giải pháp hoàn thiện công tác tạo động lực cho NLĐ M-Talent39 3.2.1 Các biện pháp cho công tác xây dựng chế độ lương, thưởng, phúc lợi 39 3.2.2 Các biện pháp hoàn thiện cơng tác thiết kế, bố trí cơng việc .40 3.2.3 Các biện pháp hồn thiện cơng tác đánh giá thực công việc 40 KẾT LUẬN 41 Tài liệu tham khảo 43 DANH MỤC BẢNG Tên bảng Bảng 1.1 Đặc điểm mẫu Bảng 2.1 Đặc điểm nguồn vốn giai đoạn 2016-2018 MTalent Bảng 2.2 Cơ cấu nhân theo phòng ban M-Talent giai đoạn 2016-2018 Bảng 2.3 Đặc điểm cấu nguồn nhân lực M-Talent Bảng 2.4 Kết hoạt động kinh doanh M-Talent Bảng 2.5 Tình hình biến động tổng quỹ lương giai đoạn 20162018 MTalent Bảng 2.6 Kết khảo sát thực trạng công tác tiền lương, tiền thưởng chế độ phúc lợi NLĐ M-Talent Bảng 2.7 Kết khảo sát thực trạng thiết kế bố trí cơng việc MTalent Bảng 2.8 Thực trạng công tác đào tạo phát triển M-Talent Bảng 2.9 Xếp loại KPI tương ứng với mức độ HTCV Bảng 2.10 Thực trạng công tác đánh giá thực công việc M-Talent Trang DANH MỤC BIỂU Hình 1.1 Tên biểu Quá trình tạo động lực Hình 1.2 Tháp nhu cầu Maslow DANH MỤC TỪ NGỮ VIẾT TẮT NLĐ Người lao động DN Doanh nghiệp ĐGTHCV Đánh giá thực cơng việc TB Trung bình HĐCTV Hợp đồng cộng tác viên MSB Ngân hàng Hàng Hải Việt Nam HTCV Hồn thành cơng việc Trang LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong tổ chức, NLĐ giữ vai trò định, để đảm bảo mục tiêu đề hoàn thành mức tốt kỳ hạn, nhà quản lý quan tâm đến hiệu suất, hiệu cơng việc, điều thể thông qua phát triển công cụ đo lường hiệu suất làm việc Trong đó, nhiều nghiên cứu thực tế động lực làm việc có ảnh hưởng tích cực đến kết cơng việc NLĐ Vì vậy, cơng tác tạo động lực có ý nghĩa đặc biệt quan trọng với doanh nghiệp Công ty Cổ phần quản trị nguồn nhân lực M-Talent có trụ sở đặt 54A Nguyễn Chí Thanh, Đống Đa, Hà Nội công ty chuyên cung cấp dịch vụ nhân sự, đối tác Ngân hàng TMCP Hàng Hải Việt Nam (MSB) tập đoàn TNG Trải qua trình năm hình thành phát triển, công ty thiết lập đội ngũ cán nhân viên có trình độ cao, lực chuyên môn tốt Dù công ty nỗ lực công tác tạo động lực cho NLĐ, động lực làm việc NLĐ chưa cao, biểu số trường hợp muộn, rời vị trí thời gian làm việc, tỷ lệ lệch công mức cao, ngồi ra, đánh giá kết thực cơng việc nhân viên năm 2018 có tới 20% số nhân viên có kết thực cơng việc thấp mức 85% Xuất phát từ thực tiễn trên, qua trình thực tập đơn vị kết hợp với kiến thức giảng dạy chuyên ngành “ Quản trị nhân lực” trường Đại học Kinh tế Quốc dân, tác giả lựa chọn đề tài: “ Hồn thiện cơng tác tạo động lực cho NLĐ công ty Cổ phần Quản trị nguồn nhân lực M-Talent” cho chuyên đề tốt nghiệp Tác giả mong muốn hiểu rõ công tác tạo động lực doanh nghiệp, đồng thời qua trình nghiên cứu đề xuất số biện pháp phù hợp để nâng cao động lực làm việc cho NLĐ đơn vị 2 Mục đích nghiên cứu Trong chuyên đề này, tác giả đặt mục đích nghiên cứu sau: Thứ nhất, hệ thống hóa lý thuyết, trình bày sở lý luận tạo động lực cho NLĐ thông qua việc làm rõ khái niệm liên quan; trình bày học thuyết tạo động lực; biện pháp tạo động lực cho NLĐ cuối đưa nhân tố ảnh hưởng tiêu đánh giá công tác tạo động lực cho NLĐ doanh nghiệp Thứ hai, phân tích thực trạng cơng tác tạo động lực cho NLĐ công ty Cổ phần Quản trị nguồn nhân lực M-Talent Thứ ba, sở nghiên cứu, đề xuất số giải pháp hồn thiện cơng tác tạo động lực cho NLĐ đơn vị Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Công tác tạo động lực cho NLĐ M-Talent Phạm vi nghiên cứu: - Không gian, nghiên cứu giới hạn công ty Cổ phần Quản trị nguồn nhân lực M-Talent - Thời gian, chuyên đề nghiên cứu thông tin, liệu giai đoạn 2016-2019, số liệu điều tra, khảo sát thực vào năm 2019 Phương pháp nghiên cứu Nguồn liệu: - Đối với liệu thứ cấp: báo cáo, văn bản, tài liệu Công ty Cổ phẩn quản trị nguồn nhân lực M-Talent số tài liệu từ đơn vị khác - Đối với liệu sơ cấp: Tác giả sử dụng phương pháp khảo sát để thu thập thông tin Đối tượng khảo sát cán nhân viên, quản lý phòng ban M-Talent Qui mô mẫu: Tổng số phiếu phát 45 phiếu, tổng phiếu thu 38 phiếu, số phiếu thỏa mãn 38 phiếu Đặc điểm mẫu khảo sát: Bảng 1.1 Đặc điểm mẫu Đặc điểm Phân loại Số phiếu khảo sát Tỷ trọng Nam 13 (%) 34,2 Nữ 25 65,8 Trên đại học 10 26,3 Đại học 21 55,3 Khác 18,4 Thời gian công Dưới năm 23,7 tác Từ 1-3 năm 18 47,4 Trên năm 11 28,9 Quản lý 18,4 Nhân viên 31 81,6 Từ 1-5 triệu/tháng 13,2 Từ 5-10 triệu/tháng 20 52,6 Trên 10 triệu/tháng 13 34,2 38 100 Giới tính Trình độ học vấn Chức danh Mức lương Tổng cộng Nguồn: tổng hợp từ khảo sát Phương pháp thu thập thông tin: Phương pháp khảo sát, quan sát Phương pháp xử lý liệu: Từ liệu thứ cấp sơ cấp thu thập tác giả sử dụng phương pháp phân tích; thống kê; tổng hợp, so sánh, chọn lọc trình bày lại thông tin thu thập chuyên đề Kết cấu đề tài Kết cấu chuyên đề gồm chương chính: Chương 1: Cơ sở lý luận tạo động lực cho NLĐ doanh nghiệp Chương 2: Thực trạng công tác tạo động lực cho NLĐ M-Talent Chương 3: Một số giải pháp hoàn thiện công tác tạo động lực cho NLĐ MTalent CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TẠO ĐỘNG LỰC CHO NLĐ TRONG DN 1.1 Một số khái niệm 1.1.1 Động lực Động lực “Sự khao khát tự nguyện cá nhân nhằm phát huy nỗ lực để hướng thân đạt mục tiêu cá nhân mục tiêu tổ chức” [1, p 96] Như có động lực, NLĐ tập trung vào mục tiêu, hiệu làm việc nâng lên mà không chủ động sáng tạo công việc Cũng hiểu, động lực “Sự thúc đẩy từ bên chủ thể (người lao động) tác động từ bên tới chủ thể khiến họ tự nguyện nỗ lực, phấn đấu mục tiêu hồn thành công việc giao với kết tốt nhất, qua góp phần nâng cao suất, hiệu quả, thành công tổ chức.” [2, p 11] Từ quan điểm này, hiểu thêm động lực làm việc nâng lên thơng qua tác động cách phù hợp từ bên ngoài, yếu tố tác động đến động lực làm việc trình bày phần cuối chương 1.1.2 Tạo động lực Tạo động lực hiểu “Hệ thống sách, biện pháp, thủ thuật quản lý tác động đến NLĐ nhằm làm cho NLĐ có động lực công việc.” [1, p 98] Như vậy, mục đích cơng tác tạo động lực làm gia tăng động lực làm việc cho NLĐ thông qua tác động đến yếu tố ảnh hưởng đến động lực làm việc NLĐ Tạo động lực công tác quan trọng tổ chức Xuất phát từ nhu cầu NLĐ, tạo động lực chia thành bước sau: Nhu cầu Sự Các Hành Nhu cầu Giảm không căng động vi tìm căng thỏa thẳng kiếm thỏa thẳng mãn mãn Hình 1.1 Quá trình tạo động lực [1, p 98] 1.2 Các học thuyết tạo động lực 1.2.1 Học thuyết nhu cầu Maslow Nhà tâm lý học người Mỹ - Abraham Maslow cho hành vi người nhu cầu họ, nhu cầu tự nhiên người phân loại thành năm bậc xếp theo thứ tự ưu tiên từ thấp đến cao tầm quan trọng nhu cầu tồn phát triển người Khi nhu cầu bậc thấp thỏa mãn mức bản, nhu cầu bậc chế ngự 5 Tự hoàn thiện 4 Danh dự 3 Xã hội 2 An toàn 1 Sinh lý Hình 1.2 Tháp nhu cầu Maslow [1, p 103] Bậc 1: Sinh lý Bao gồm nhu cầu cho sống đảm bảo tồn cho người như: Thức ăn; Nước uống; Khơng khí để hít thở; Chỗ ngủ… Đây nhu cầu cấp thiết nhất, tối thiểu mạnh mẽ người, nhu cầu xếp bậc thứ kim tự tháp Bậc 2: An toàn Khi nhu cầu sinh học đáp ứng, người quan tâm đến nhu cầu cấp độ cao an tồn: Khơng bị đe dọa tính mạng; tài sản, cơng việc; gia đình… Nhu cầu an tồn khơng thể mặt nhận thức mà vật chất hành động Bậc 3: Xã hội Là nhu cầu kết nối với cá nhân khác xã hội mong muốn tham gia vào cộng đồng, nhóm đó, nhu cầu yêu thương, quan tâm Những nhu cầu xếp sau nhu cầu an toàn Bậc 4: Danh dự 36 Loại E Loại S; N Tổng 11 120 9,2 13 10,7 4,2 3,2 100% 122 100% Nguồn: Tài liệu phòng tiền lương M-Talent -2018 - Thái độ làm việc NLĐ Theo quan sát trình thực tập tác giả, trình làm việc xuất nhiều hành vi thể thiếu tập chung công việc như: ăn/uống vị trí làm việc; rời khỏi vị trí cơng việc để xử lý việc riêng; nói chuyện phiếm/ cười đùa làm việc Tuy nhiên, hành động mức độ vừa phải, không ảnh hưởng nhiều đến cơng việc, đơi cịn có tác dụng giải tỏa căng thẳng, tạo nên môi trường làm việc vui vẻ, cởi mở Ngoài ra, tượng làm thêm phổ biến, thời gian làm việc thức M-Talent từ thứ đến thứ từ 8h-18h 8h30-18h30 (riêng thứ thời gian làm việc giảm giờ), NLĐ nghỉ trưa (từ 12 đến 13 giờ) Thời gian làm việc dài so với hầu hết doanh nghiệp thị trường, tượng làm thêm phổ biến, đặc biệt cán quản lý cấp trung cấp cao Điều cho thấy khối lượng áp lực công việc đơn vị lớn, dễ dẫn đến hành vi chán nản, động lực làm việc - Ý thức chấp hành kỷ luật Các vi phạm xuất phổ biến có xu hướng gia tăng bao gồm: không đeo thẻ cán nhân viên (nhân viên thường đút thẻ túi áo, túi quần, cầm thẻ tay…); làm muộn; không chấm công vào máy chấm cơng dẫn đến khó kiểm sốt thời gian làm việc, tốn thời gian cho cơng tác giải trình;… - Mức độ gắn bó NLĐ với tổ chức Mức độ gắn bó NLĐ phản ánh phần qua tỷ lệ nghỉ việc tự nguyện NLĐ, thống kê số giai đoạn 2016-2018 thể bảng đây: Bảng 2.14 Thống kê tỷ lệ nghỉ việc tự nguyện giai đoạn 2016-2018 Năm Chỉ tiêu Tỷ lệ nghỉ việc tự nguyện 2016 2017 2018 5,68% 4,59% 4,92% 37 Nguồn: Tài liệu phòng vận hành M-Talent Mặc dù tỷ lệ nghỉ việc đơn vị mức tương đối thấp (luôn