1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tạo động lực làm việc cho người lao động tại công ty cổ phần quảng bá thương hiệu việt nam

48 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 48
Dung lượng 286,74 KB

Nội dung

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: TS.Mai Ngọc Anh DANH MỤC SƠ ĐỒ BẢNG BIỂU Bảng 1: Bảng cụ thể hóa nhu cầu Maslow thành nhu cầu doanh nghiệp Bảng 2: Mối quan hệ tính cách động thúc đẩy Bảng 3: Báo cáo kết kinh doanh công ty từ năm 2009– 2011 Bảng 4 : Tiền lương bình qn Cơng ty Bảng 5: Mức lương tối thiểu tối đa chức danh công việc Bảng 6: Kết điều tra mức độ thoả mãn tiền lương Bảng 7: Tiền thưởng bình qn Cơng ty qua năm Bảng 8: Đánh giá người lao động công cụ tiền thưởng Công ty Bảng 9: Mức độ hài lòng phúc lợi, dịch vụ Bảng 10: Mức độ thân thiện lãnh đạo nhân viên Bảng 11: Đánh giá ngành nghề đào tạo nhân viên chi nhánh Bảng 12: Mức độ hài lịng với cơng việc người lao động SV: Nguyễn Thị Hà Quản lý Kinh tế K40 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: TS.Mai Ngọc Anh LỜI NÓI ĐẦU Xu nước hội nhập kinh tế quốc tế, xu tồn cầu hóa Đây vừa hội vừa thách thức cho quốc gia Trong xu thế, cạnh tranh quốc gia trở nên gay gắt khắc liệt Và yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến thành bại quốc gia nguồn nhân lực, người quốc gia Quốc gia có nguồn nhân lực hay người có chất lượng cao có lợi cạnh tranh quốc gia khác Nền sản xuất xã hội phát triển vai trị nhân tố người tăng lên Cuộc cách mạng khoa học công nghệ đại đặt yêu cầu sức lao động, đặc biệt loài nguời bước vào kinh tế tri thức yêu cầu trở nên thiết, lao động trí tuệ ngày tăng trở thành đặc trưng chủ yếu nói lên lực người quan hệ với tự nhiên Đối với doanh nghiệp vậy, nguồn nhân lực hay người lao động đóng vai trị quan trọng định đến tồn phát triển doanh nghiệp Họ xem tài sản quan trọng doanh nghiệp Đây trở thành triết lý mang lại thắng lợi vinh quang chi nhiều doanh nghiệp Do vậy, doanh nghiệp biết sử dụng hiệu nguồn nhân lực có hiệu sản xuất cao Nhưng vấn đề không đơn giản người lao động hoạt động nhằm hoạt động mục đích thân, người làm việc người ta muốn động viên để làm việc Cho dù cố gắng tỏ trội cơng việc hay thu tháp ngà, người ta hành động bị điều khiển động viên thân hay từ nhân tố bên ngồi Vì vậy, động động lực vấn đề đáng quan tâm doanh nghiệp nhà lãnh đạo cần phải có động lực để tạo động lực cho người lao động, giúp họ hăng say làm việc, phát huy hết khả thân để đem lại lợi ích chi thân cho doanh nghiệp SV: Nguyễn Thị Hà Quản lý Kinh tế K40 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: TS.Mai Ngọc Anh Sau thời gian thực tập Công ty cổ phần Quảng bá Thương hiệu Việt Nam kết hợp với nhận thức rõ tầm quan trọng vấn đề trên, em nghiên cứu lựa chọn đề tài thực tập là:“Tạo động lực làm việc cho người lao động tại Công ty cổ phần Quảng bá Thương hiệu Việt Nam” Chuyên đề thực tập gồm ba phần: Chương I: Cơ sở lý luận động lực người lao động Chương II: Thực trạng công tác tạo động lực cho người lao động tại công ty cổ phần Quảng bá Thương hiệu Việt Nam Chương III: Giải pháp tạo động lực cho người lao động tại công ty cổ phần Quảng bá Thương hiệu Việt Nam Do nhiều hạn chế, viết khơng tránh khỏi cịn nhiều sai sót Vì vậy, em mong góp ý thầy bạn để viết hoàn thiện Xin cảm ơn hướng dẫn, giúp đỡ tận tình TS Mai Ngọc Anh ban lãnh đạo anh ( chị) công ty cổ Quảng bá Thương hiệu Việt Nam giúp em hoàn thành viết SV: Nguyễn Thị Hà Quản lý Kinh tế K40 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: TS.Mai Ngọc Anh CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ ĐỘNG LỰC VÀ TẠO ĐỘNG LỰC LÀM VIỆC CHO NGƯỜI LAO ĐỘNG I Lý thuyết nhu cầu, động và tạo động lực Khái niệm 1.1 Nhu cầu động Nhu cầu trạng thái tâm lý mà người cảm thấy thiếu thốn không thoải mái mong muốn đáp ứng Nhu cầu gắn liền với tồn phát triển người, cộng đồng tập thể xã hội1 Nói cách khác, xã hội lồi người tồn phát triển đồng hành tồn phát triển nhu cầu co người Nhu cầu người bao gồm nhiều loại: sinh lý, an tồn, tình u… Nhưng xét tổng thể, nhu cầu gộp lại thành ba nhóm lớn: + Nhu cầu vật chất + Nhu cầu tinh thần + Nhu cầu xã hội Nhu cầu địi hỏi mang tính chủ quan nguời, lại khơng thể ly khỏi hồn cảnh thực tế sống khách quan mà nhờ buộc người phải hoạt động Việc thỏa mãn nhu cầu đáp ứng qua nhiều phương thức khác nhau: cộng đồng, tập thể, cá nhân, xã hội từ hình thành lên lợi ích người Đối với người cụ thể khác xã hội, việc thực nhu cầu mang lại dáng vẻ khác nhau, với quan điểm thủ đoạn có chủ đích khác Việc xử lý nhu cầu khác đem lại lợi ích khác cho người Đại học kinh tế quốc dân – Khoa học quản lý II – PGS.TS Đoàn Thị Thu Hà, PGS.TS Nguyễn Thị Thu Huyền – Nhà xuất Khoa học kỹ thuật – Hà Nội, 2002 SV: Nguyễn Thị Hà Quản lý Kinh tế K40 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: TS.Mai Ngọc Anh Động mục đích chủ quan hoạt động người (tập thể, cộng đồng, xã hội), động lực thúc đẩy người hành động nhằm đáp ứng nhu cầu đặt ra2 Một cách định nghĩa khác động cơ, động phản ánh giới khách quan óc người mục tiêu thúc đẩy hành động người nhằm thỏa mãn nhu cầu hay tình cảm họ Hay động lý hành động người, xác định điều người muốn đạt thông qua hành động với người Động trả lời câu hỏi: đẩy người ta đến đích 1.2 Động lực tạo động lực Có nhiều cách hiểu khác tạo động lực lao động Động lực động mạnh thúc đẩy người hoạt động cách tích cực có suất, chất lượng, có hiệu quả, có khả thích nghi sáng tạo cao tiềm người Hay, động lực sẵn sàng, nỗ lực làm việc nhằm đạt mục tiêu tổ chức thỏa mãn nhu cầu thân người lao động Ở đây, động lực hiểu gắn liền với công việc tổ chức Ngồi ra, hiểu động lực lao động khao khát tự nguyện người lao động để tăng cường nỗ lực nhằm hướng tới việc đạt mục tiêu tổ chức3 Động lực cá nhân kết nhiều nguồn lực lao động người môi trường sống làm việc người Theo tác giả Howard Senter động lực lao động “ động lực có ý thức hay vô thức, khơi dậy hướng hành động vào việc mục tiêu mong đơi” Từ cách hiểu khác động lực hình thành nên nhiều định nghĩa tạo động lực Đại học kinh tế quốc dân – Khoa học quản lý II – PGS.TS Đoàn Thị Thu Hà, PGS.TS Nguyễn Thị Ngọc Huyền – Nhà xuất Khoa học kỹ thuật – Hà Nội, 2002 Nhà xuất Đại học kin tế quốc dân, Quản trị nhân lực, Ths Nguyễn Văn Điển PGS.TS Nguyễn Ngọc Quân, Hà Nội SV: Nguyễn Thị Hà Quản lý Kinh tế K40 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: TS.Mai Ngọc Anh Tạo động lực hành vi có mục đích để nhu cầu chưa thỏa mãn hay tạo động lực hoạt động có tính chất khuyến khích động viên nhằm tác động vào nhu cầu người lao động để tạo nên chuyển biến hành vi họ hướng theo mục tiêu mà doanh nghiệp mong muốn Tạo động lực hiểu việc làm nhà quản lý nhằm khuyến khích động viên nhân viên để họ nâng cao hiệu làm việc Thơng qua nhà quản lý đạt mục tiêu mà tổ chức đề Một số mô hình nghiên cứu nhu cầu, động cơ, tạo đợng lực làm việc 2.1 Tháp nhu cầu Abraham Maslow: Theo tháp nhu cầu Maslow hệ thống nhu cầu gồm bậc: Nhu cầu ( sinh lý): bao gồm nhu cầu người ăn uống, ngủ, …đây nhu cầu mnạh người Nhu cầu an toàn: Nhu cầu ổn định, chăc chắn bảo vệ khỏi điều bất trắc nhu cầu bảo vệ ( sống khu phố an ninh, sống xã hội có pháp luật, có nhà cửa để ở…) Nhu cầu xã hội: Nhu cầu thể qua trình giao tiếp việc tìm kiếm, kết bạn, tìm người yêu, lập gia đình, tham gia cộng đồng đó, làm việc, chơi picnic, tham gia câu lạc bộ… Nhu cầu tôn trọng: Nhu cầu người khác công nhận, quý mến, nể trọng, nhu cầu có địa vị nhu cầu tự tơn trọng Nhu cầu tự hoàn thiện: Đây nhu cầu cao cách phân phối Maslow Đó mong muốn đạt chỗ mà người đạt tới Tức tiềm người đạt tới mức tối đa hồn thành mục tiêu SV: Nguyễn Thị Hà Quản lý Kinh tế K40 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: TS.Mai Ngọc Anh Chúng ta dành nhiều thời gian cho nơi làm việc Vì làm việc khơng đơn để kiếm tiền Tất nhiên thực tế, người làm công việc tình nguyện học khơng trả lương vãn có động làm việc Sơ đồ 1: Tháp nhu cầu A Maslow Tự hồ n thiệ n Được tơn trọng Xã hội An toàn Sinh lý Bảng 1: Bảng cụ thể hóa nhu cầu Maslow thành nhu cầu doanh nghiệp SV: Nguyễn Thị Hà Quản lý Kinh tế K40 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Nhu cầu sinh học - Nước uống - Nhà ăn tập thể - Nhà vệ sinh - Bữa ăn ca làm việc - Trà cafe GVHD: TS.Mai Ngọc Anh - Bàn ghế làm việc Các nhu cầu nghiêng vật Nhu cầu an toàn - Bảo hiểm y tế - Điều kiện làm việc an toàn - Thỏa thuận quy trình làm chất - Quần áo bảo hộ lao động việc - Phòng y tế Nhu cầu xã hội - Nhà vệ sinh nhà ăn nơi - Cơ hội làm việc nhóm nhân viên gặp gỡ - Các câu lạc - Cảm giác thành viên Cơ hội giúp đỡ công ty Nhu cầu tôn trọng - Chức danh quyền hạn Các nhu cầu nghiêng tinh - Được khen ngợi hoàn kèm thành tốt nhiệm vụ - Sự tôn trọng bắt nguồn từ thần - Các biểu địa vị việc hồn thành tốt cơng tác Cấp độ tăng theo cấp độ nhu cầu - Được nhìn nhận nhân viên xuất sắc Nhu cầu tự hồn thiện - Cơng việc có tính thách thức - Công việc thú vị - Cơ hội để phát triển kỹ - Cơ hội sáng tạo xnăng tài Tiếng tăm chuyên môn 2.2 Học thuyết E R G ( Existence Relatedness Growth) Mơ hình knày xây dựng sở Tháp nhu cầu Maslow bổ trợ tốt cho mơ hình SV: Nguyễn Thị Hà Quản lý Kinh tế K40 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: TS.Mai Ngọc Anh Học thuyết nnày giáo sư Đại học Yate Clayton Alderfer tiến hành xếp lại nghiên cứu A Maslow đưa kết luận Ơng cho hành động người bắt nguồn từ nhu cầu song ông cho người lúc đuổi theo việc thỏa mãn nhu cầu bản: nhu cầu tồn tại, nhu cầu quan hệ nhu cầu phát triển Nhu cầu tồn ( Existence needs) bao gồm đòi hỏi vật chất tối thiểu cho tồn người Nhóm nhu cầu có nội dung giống nhu cầu sinh lý nhu cầu an toàn Maslow Nhu cầu quan hệ ( Relatedness needs) đòi hỏi quan hệ tương tác qua lại cá nhân Nhu cầu quan hệ bao gồm nhu cầu xã hội phần nhu cầu tôn trọng Nhu cầu phát triển (Growth needs) đòi hỏi bên người cho phát triển cá nhân, bao gồm nhu cầu tự thể phần nhu cầu tôn trọng Thuyết ERG Alderfer thường xuyên có nhiều nhu cầu ảnh hưởng tác động người, vào thừoi gian Nếu nhu cầu cao không đáp ứng đủ, khao khát thỏa mãn nhu cầu mức (của mơ hình) tăng cao Clayton Alderfer xác định tượng thuật ngữ chuyên môn tiếng “ mức độ lấn át thất vọng e sợ” Sự liên quan đến cơng việc là: chí nhu cầu cấp độ khơng cao thỏa mãn cơng việc đảm bảocho nhu cầu sinh lý cấp thấp, cá nhân tập trung vào nhu cầu Tại thời điểm này, điều xảy đe dọa đến công việc tại, nhu cầu cá nhân bị đe dọa ngiêm trọng Nếu khơng có nhân tố nhằm giải tỏa nỗi lo lắng, cá nhân rơi vào tình trạng tuyệt vọng hoảng loạn SV: Nguyễn Thị Hà Quản lý Kinh tế K40 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 10 GVHD: TS.Mai Ngọc Anh Thuyết ERG giải thích nhân viên hay tìm kiếmmức lương cao điều kiện làm việc tốt điều kiện tốt đạt tiêu chuẩn thị trường lao động Khi nhân viên chưa cảm thấy thỏa mãn II Các công cụ tạo động lực cho người lao động Cơng cụ kinh tế 1.1.Tiền lương Tiền lương hiểu đơn giản giá sức lao động, hình thành thơng qua thỏa thuận người sử dụng lao động người lao động Tiền lương tiền đề vật chất quan trọng có khả tái sản xuất sức lao động sở bù đắp lại sức lao động hao phí thông qua việc thỏa mãn nhu cầu tiêu dùng người lao động Yêu cầu sách tiền lương: - Hệ thống tiền lương phải đảm bảo tính cơng tuân thủ theo quy định nhà nước - Cách tính tốn tiền lương phải đơn giản dễ hiểu rõ ràng - Trả lương phải dựa mức mức độ hồn thành cơng việc, vào nỗ lực,năng lực, đóng góp người lao động với doanh nghiệp - Mức lương trả cho người lao động phải lớn mức lương tối thiểu - Trả lương phải đảm bảo nguyên tắc: suất lao động tăng nhanh tiền lương - Khi trả lương phải xem xét yếu tố: Thâm niên cơng tác, kinh nghiệm, trình độ chun mơn đặc biệt cần phải xem xét tới yếu tố giá 1.2 Tiền thưởng “ Tiền thưởng dạng khuyến khích tài chi trả lần( thường vào cuối quý cuối năm) để thù lao cho thực công SV: Nguyễn Thị Hà Quản lý Kinh tế K40 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 34 GVHD: TS.Mai Ngọc Anh Làm việc ngành 58,63 % Làm việc không ngành 42,37 % ( Nguồn: tự điều tra T3/ 2012 ) Bảng 12: Mức độ hài lịng với cơng việc người lao động Chỉ tiêu T3/ 2012 Hài lòng 70,42 % Không hài lòng 29,58 % ( Nguồn: tự điều tra T3/ 2012 ) Khảo sát nhân viên thông qua bảng hỏi ta thấy có tới 58,63% nhân viên làm việc ngành nghề đào tạo; 42,37% nhân viên công ty không làm ngành nghề Tương ứng với có tới 70,42% nhân viên cảm thấy thoả mãn với cơng việc mình; 29,58 % nhân viên cảm thấy không thoả mãn IV Đánh giá việc sử dụng công cụ tạo động lực cho người lao động cơng ty 1.Ưu điểm Nhìn chung, cơng tác tạo động lực lao động công ty ban lãnh đạo quan tâm Các công cụ tạo động lực cho người lao động công ty nhiều: tiền lương, tiền thưởng, phúc lợi khác, chương trình đào tạo cho nhân viên…và thực cách nghiêm túc đầy đủ cho người lao động Ngoài việc chăm lo, quan tâm bảo vệ quyền lợi người lao động thường xuyên động viên, quy tụ cán bộ, công nhân viên công ty tham gia phong trào chung thành cơng tập thể Công ty thực chỗ dựa mặt tinh thần cho tồn thể CBNV thơng qua việc quan tâm, chia sẻ chuyện vui buồn, thăm hỏi động viên vật chất cà tinh thần với người lao động SV: Nguyễn Thị Hà Quản lý Kinh tế K40 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 35 GVHD: TS.Mai Ngọc Anh thăm hỏi ốm đau, hiếu hỉ, tặng quà ngày lễ Tết, gặp mặt cháu học sinh giỏi chăm ngoan… Hạn chế Mặc dù, công tác tạo động lực cho người lao động cơng ty có nhiều ưu điểm tồn số hạn chế cần khắc phục sửa đổi Công ty chưa thu hút nhiều nhân viên có lực giỏi, trình độ cao Hơn số nhân viên có lực làm việc cho cơng ty sau thời gian có lời phàn nàn mức lương cơng ty dường so với mà họ hy vọng có Đối với hình thức trả lương theo thời gian chủ yếu vào số ngày công làm nhân viên, việc chấm công hình thức chưa thực đánh giá hiệu làm việc nhân viên Điều dẫn đến tình trạng nhiều nhân viên làm đủ số ngày cơng chưa thực nhiệt tình, tích cực cơng việc Hơn nưa, nhân viên có làm q số quy định khơng nhận thêm khoản Hiện công ty quan tâm tới cách đánh giá nhân viên thông qua hình thức thưởng, có thành tích xuất sắc thưởng cịn hình thức phạt bị xem nhẹ, nhân viên làm không tốt bị công ty nhắc nhở, khiển trách Mặc dù nhân viên cơng ty khơng muốn bị phạt, có nhân viên vi phạm kỷ luật hay có sai lầm mà cơng ty nhắc nhở họ chắn tần suất mắc phải sai lầm lần sau họ lớn Đặc biệt, số lượng nhân viên làm việc cho cơng ty ngày nhiều thực phải có sách thưởng phạt nghiêm minh áp dụng cho tồn nhân viên cơng ty để họ điều chỉnh hành vi theo hướng tốt đóng góp cho cơng ty nhiều Công ty thường xuyên tổ chức hoạt động vui chơi, giải trí ngồi làm việc nhằm tạo điều kiện cho người lao động có đièu kiện nghỉ ngơi, vui chơi, SV: Nguyễn Thị Hà Quản lý Kinh tế K40 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 36 GVHD: TS.Mai Ngọc Anh đồng thời tăng cường tinh thần đoàn kết cơng ty, tạo bầu khơng khí ln ln vui vẻ Tuy vậy, số người lao động không muốn tham gia, họ bận rộn với công việc mình, cơng việc gia đình mà chưa tích cực tham gia vào hoạt đọng thi đua, vui chơi giải trí làm bầu khơng khí cơng ty chưa thật sơi nổi, chậm Điều tác động lớn tới động lực làm việc người lao động SV: Nguyễn Thị Hà Quản lý Kinh tế K40 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 37 GVHD: TS.Mai Ngọc Anh CHƯƠNG III: GIẢI PHÁP TẠO ĐỘNG LỰC CHO NGƯỜI LAO ĐỘNG TRONG CÔNG TY CỔ PHẦN QUẢNG BÁ THƯƠNG HIỆU VIỆT NAM I Kế hoạch năm 2012 định hướng phát triển Công ty Kế hoạc doanh thu, lợi nhuận năm 2012 Chỉ tiêu Đơn vị tính Kế hoạch Doanh thu triệu đồng 1.560 Lợi nhuận triệu đồng 105 Tiền lương bình quân triệu đồng/tháng/người 2.850 Định hướng phát triển Mục tiêu Cơng ty không ngừng phấn đấu trở thành công ty truyền thơng uy tín Việt Nam thời gian tới không ngừng cung cấp sản phẩm dịch vụ, giải pháp hữu ích cho cộng đồng doanh nghiệp Việt Nam, mục tiêu Vietbrand trở thành lựa chọn cho hợp tác phát triển bạn Đảm bảo công ăn việc làm ổn định nâng cao đời sống cho người lao động Đặc biệt trọng đến công tác quản lý, nâng cao chất lượng, trình độ chun mơn hố đội ngũ CBNV, sử dụng thành thạo tiến khoa học công nghệ vào trình quản lý kinh doanh Ứng dụng khoa học công nghệ vào kinh doanh quản lý Đưa vào kinh doanh lĩnh vực đăng ký qua nghiên cứu mang tính khả thi Tăng trưởng bình qn hàng năm Cơng ty đạt 10% Lợi nhuận từ hoạt động sản xuất kinh doanh Công ty tăng hàng năm : từ 8%- 15% II.Giải pháp tạo động lực cho người lao động Công ty Đối với công cụ kinh tế 1.1 Công cụ tiền lương SV: Nguyễn Thị Hà Quản lý Kinh tế K40 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 38 GVHD: TS.Mai Ngọc Anh Tuy có nhiều cố gắng tiền lương cịn số điểm cần hồn thiện Trước hết xây dựng hệ thống lương cần ý điểm sau: Lương phải gắn bó với giá trị cơng việc, nhân tố xác định mức lương Lương cần tính đến yếu tố thâm niên cơng tác để nhân viên gắn bó với Cơng ty, Cơng ty có đội ngũ trung thành, kỹ cao khơng nhiều chi phí tuyển dụng, đào tạo Thường xuyên theo dõi mức lương thị trường để có điều chỉnh kịp thời Lương cịn cần có điều chỉnh hợp lý với giá thị trường để đảm bảo tiền lương thực tế người lao động Nhất điều kiện giá tăng cao, Công ty thay đổi linh hoạt, chậm thay đổi hay thay đổi khơng đáng kể dẫn đến tiền lương danh nghĩa tăng tiền lương thực tế người lao động lại giảm Từ mức sống người lao động giảm Tham khảo ý kiến nhân viên: Cho phép nhân viên cử người đại diện tham gia vào việc xây dựng hệ thống lương Chi tiết hệ thống lương cần truyền đạt cho tồn thể nhân viên thơng qua tin, văn hay hệ thống máy tính nội a, Với lương theo doanh thu: Tính đơn giá tiền lương cách hợp lý Việc đánh giá nên tổng kết vào cuối tuần thay theo ngày để nhân viên có thời gian phản hồi lại ý kiến làm giảm thời gian hao phí liên tục phải điều động nhân Cần có hai đánh giá, nhân viên tự chấm tổ trưởng nhận xét đánh giá Nên đặt các mức hồn thành cơng việc khác nhau, mức cao có tỷ lệ khốn thưởng bổ sung để phát huy tối đa lực khuyến khích SV: Nguyễn Thị Hà Quản lý Kinh tế K40 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 39 GVHD: TS.Mai Ngọc Anh người lao động đạt thành tích cao công việc b, Về hệ thống lương theo thời gian Chuyển hệ thống lương theo tháng nhân viên tra thành trả theo ngày Đây hình thức động viên tạo lịch làm việc linh hoạt giúp nhân viên chủ động sống Chế độ lương cịn giúp cho Cơng ty dễ dàng điều động nhân lại giảm chi phí số trường hợp nhân viên tự động nghỉ việc Để việc chi trả cho phận đảm bảo cơng cần nhóm cơng việc có tính chất, trách nhiệm thành nhóm dựa vào bảng mô tả công việc chi tiết cho vị trí như: Trình độ đào tạo, kinh nghiệm chun mơn, kiến thức kỹ cần có để thực cơng việc, tính trách nhiệm áp lực thực tế cơng việc cần đảm nhận.Trên sở xác định hệ số số điểm chức danh Bên cạnh cần có u cầu cơng việc tiêu chuẩn thực công việc Ba sở để đối chiếu so sánh q trình đánh giá thực cơng việc 1.2 Cơng cụ tiền thưởng Đa dạng hóa hình thức thưởng: Công ty không trọng đến thưởng Tết mà nên trọng đến hình thức thưởng đột xuất nhân viên hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ giao, nhân viên có thái độ phục vụ tốt khách hàng khen ngợi, thưởng sáng kiến Ngồi Cơng ty cần áp dụng mạnh hình thức thưởng theo doanh thu, tạo động lực làm việc cho nhân viên tăng thêm giá trị gia tăng cho tổ chức, hình thức tơn vinh đóng góp xây dựng người lao động Do điều kiện doanh nghiệp vừa nhỏ kinh phí có hạn thay dàn trải nên thưởng cho nhân viên ưu tú, xuất sắc Hãy gắn tiền thưởng với thành tích người lao động tránh tình trạng làm cách đại trà, thưởng, số tiền thưởng nhỏ khơng có ý nghĩa Đặc biệt ý đến hình thức thưởng khơng tốn lại có tác dụng lớn SV: Nguyễn Thị Hà Quản lý Kinh tế K40 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 40 GVHD: TS.Mai Ngọc Anh cấp cho nhân viên thẻ đeo trước ngực hay khen Để việc trả lương xét thưởng công bằng, cần đánh giá công việc theo bước sau: B1: Xác định mục tiêu đánh giá: Mục tiêu Cơng ty Mục tiêu phịng Mục tiêu cá nhân -Mục tiêu Công ty: Người lao động làm việc chăm có suất hiệu để đạt doanh thu , lợi nhuận cao -Mục tiêu phòng ban: Tạo động lực làm việc cho người lao động thơng qua khơng khí làm việc vui vẻ -Mục tiêu cá nhân: Tích cực làm việc để đạt hiêu công việc từ nâng cao thu nhập, khen thưởng, đề bạt B2: Xác định nội dung, số tiêu chuẩn: -Kết thực công việc: +Khối lượng công việc +Tiến độ hồn thành cơng việc +Chất lượng hồn thành công việc SV: Nguyễn Thị Hà Quản lý Kinh tế K40 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 41 GVHD: TS.Mai Ngọc Anh -Trình độ người lao động: Biết sử dụng kinh nghiệm kiến thức để làm việc hiệu Biết vấn đề có liên quan đến chuyên mơn -Phẩm chất đạo đức nghề nghiệp: + Trung thành, đáng tin cậy + Có tinh thần, trách nhiệm đảm bảo cơng việc giao hồn tất cách hiệu quả, thời hạn, mục tiêu đề +Động viên giúp đỡ người khác -Khả học hỏi khơng ngừng ( Thơng qua khố học, đào tạo Công ty nhân viên tự học) +Khơng ngừng nâng cao trình độ chun mơn mình: Bằng cấp mà nhân viên đạt +Mở rộng lĩnh vực chun mơn có liên quan B3: Xác định hệ thống đánh giá: -Chủ thể đánh giá: +Tự thân nhân viên + Đồng nghiệp đánh giá lẫn + Người quản lý cấp đánh giá cấp dưới: Trưởng phòng đánh giá nhân viên, ban giám đốc đánh giá cấp trưởng phòng… +Cấp đánh giá cấp -Phương pháp đánh giá : Định lượng tới mức cao -Hình thức đánh giá: Cơng khai tới tất người tổ chức B4: Thu thập liệu giám sát, đo lường xử lý liệu Đánh giá trình độ: Bằng cấp mà nhân viên đạt Đánh giá kỹ kết thực công việc: Qua tiêu doanh thu, giá trị hợp đồng kí kết, xử lý cố… B5 : Xếp hạng định khen thưởng SV: Nguyễn Thị Hà Quản lý Kinh tế K40 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 42 GVHD: TS.Mai Ngọc Anh 1.3 Phúc lợi dịch vụ Phúc lợi công ty tốt nên cần tiếp tục trì Cơng ty cần tạo điều kiện để nhân viên xác định tất phúc lợi họ có cơng ty có hội trao đổi phúc lợi Ngồi ra, thành cơng chương trình phúc lợi cịn phụ thuộc vào sách thuế Chính phủ Ví dụ cơng ty trả trực tiếp tiền ăn cho người lao động, khoản tiền cộng vào tiền lương bị đánh thuế thu nhập cá nhân Cần cung cấp dịch vụ tư vấn cho người lao động để từ giúp họ hiểu hình thức đảm bảo quyền lợi cho họ Trong trường hợp thay cho hình thức trả tiền cho nhân viên tự ăn cơng ty xây dựng nhà ăn Vấn đề tài hồn cảnh nhân viên cần người quản lý trực tiếp quan tâm Ví dụ người có nhỏ thích có thêm kỳ nghỉ cịn người lại có sở thích kiếm nhiều tiền tốt thích làm việc vào ngày nghỉ để tăng thu nhập Đối với công cụ phi kinh tế Cần áp dụng phương pháp dân chủ tất cấp cơng ty bên cạnh rèn luyện cho nhân viên quyền có lực tự giải vấn đề phát sinh địa phận Lãnh đạo cơng ty cần quan tâm đến đời sống người lao động , tạo điều kiện cho người lao động có điều kiện tự chủ cơng việc Thực quy chế thưởng phạt cách công bằng cách dựa vào đánh giá công việc, công khai tới người lao động để họ có ý kiến phản hồi Một người lao động cảm thấy đối xử cơng họ có tâm trạng thoải mái vui vẻ làm việc tin tưởng vào người quản lý Trang bị đầy đủ máy điều hịa nhiệt độ, bố trí chỗ ăn nghỉ trưa cho nhân viên khơng có điều kiện nhà SV: Nguyễn Thị Hà Quản lý Kinh tế K40 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 43 GVHD: TS.Mai Ngọc Anh Về mơi trường văn hóa: Có ý kiến cho lý mà khiến cho doanh nghiệp Việt Nam thường khơng tìm người tài để người tài cho doanh nghiệp nước ngồi, tổ chức phi phủ mơi trường văn hóa chưa tốt Để xây dựng mơi trường văn hóa tốt Cơng ty cần ý : +Phát động phong trào xây dựng văn hóa tồn Cơng ty Xây dựng tiêu, kế hoạch hành động cụ thể thường xuyên nhắc nhở nhân viên ý nghĩa việc làm +Xây dựng mối quan hệ đồng nghiệp cởi mở chân tình để người coi Cơng ty gia đình lớn Muốn cần tạo điều kiện để nhân viên Công ty gặp gỡ hội nghị, kỳ tổng kết… +Thanh niên người sôi nổi, ưa hoạt động mà lao động công ty lực lượng chiếm đa số Nên thành lập Đoàn niên, tổ chức hội diễn văn hố văn nghệ, thể thao phịng ban Cơng ty Ngồi Cơng ty nên tổ chức để đông đảo người lao động tham gia vào hoạt động từ thiện để tạo nét đẹp văn hóa doanh nghiệp giúp người lao động cảm nhận ý nghĩa sống lao động Chi phí cho hoạt động lấy từ kinh phí Cơng đồn, quỹ phúc lợi, tiền phạt Muốn xây dựng văn hoá tốt, lúc người lãnh đạo Công ty phải gương mẫu làm trước, không ngại sửa sai mắc lỗi trước nhân viên thu phục nhân viên Kiến nghị Đối với Nhà nước Cần phải có sách đề luật lao động hợp lý để giải nhu cầu tồn cho người lao động Mức tiền lương tối thiểu để giải nhu cầu tồn cho người lao động Mức tiền lương tối thiểu SV: Nguyễn Thị Hà Quản lý Kinh tế K40 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 44 GVHD: TS.Mai Ngọc Anh 1.050.000 đồng, mức thấp, chưa đủ để đảm bảo nhu cầu thiết yếu cho người lao động Đặc biệt với mức độ trượt giá đồng tiền mức tiền lương lại thấp Khi có sách tiền lương chưa thực giá đồng loạt tăng, người lao động chưa chưa cải thiện đời sơng Nhà nước cần có sách hợp lý cần thực kịp thời Nhà nước đưa sách, quy định phù hợp với loại hình doanh nghiệp Trước hết, Nhà nước cần rà soát lại hệ thống luật nhằm sửa đổi điều kện không phù hợp , hồn thiện hệ thơng pháp luật Nhà nước cần có sách để giúp cơng ty thực tơt công tác tạo động lực lao động cho người lao động Nhà nước quy định thêm thời gian nghỉ cho người lao động với quy định khác Đối với cơng ty: Cơng ty tạo động lực cho người lao động thông qua kế hoạch, chương trình đánh giá kết lao động Cơng ty nên thực công tác theo định kỳ hàng năm thông qua tiêu sau: Thời gian hồn thành cơng việc giao, thời gian làm việc Mức độ phù hợp phòng ban chức phận Chất lượng thực công việc Kết hoạt động sản xuất kinh doanh thu nhập cán công nhân viên Công ty thực tổ chức xếp hoàn thiện máy quản lý, bố trí cơng việc cho phù hợp với khả người lao động SV: Nguyễn Thị Hà Quản lý Kinh tế K40 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 45 GVHD: TS.Mai Ngọc Anh KẾT LUẬN Công tác tạo động lực cho người lao động đóng vai trị quan trọng ảnh hưởng đến thành công, thất bại doanh nghiệp Tất tổ chức nói chung hay doanh nghiệp muốn nhân viên chăm làm việc Tạo động lực lao động tác động tới thái độ làm việc người lao động Như vậy, để quản lý tốt người lao động, muốn họ chăm làm việc làm việc có hiệu doanh nghiệp cần quan tâm tới cơng tác tạo động lực cho người lao động, nhân viên Tuy nhiên, vấn đề khơng đơn giản, vừa địi hỏi nhà lãnh đạo phải có trình độ, có khả làm việc với người, phải hiểu tâm tư, nguyện vọng người lao động để có biện pháp phù hợp cá nhân nhằm đem lại hiệu cao Trong thời gian thực tập nghiên cứu công ty cổ phần Quảng bá Thương hiệu Việt Nam, em tập trung nghiên cứu đề tài: “Tạo động lực làm việc cho người lao động công ty cổ phần Quảng bá Thương hiệu Việt Nam” Qua q trình phân tích tạo động lực cơng ty có nhiều mặt Tuy vậy, cơng tác tạo động lực cịn nhiều vấn đề cần quan tâm, nhiều nhược điểm cần khắc phục Sau trình phản ánh, đánh giá vấn đề nghiên cứu, em đưa số biện pháp khắc phục nhằm nâng cao công tác tạo độmg lực cho người lao động công ty cổ phần Quảng bá Thương hiệu Việt Nam Các giải pháp kiến nghị đưa có tham khảo, góp ý số cán cơng ty Cuối em xin chân thành cảm ơn giúp đỡ TS Mai Ngọc Anh anh (chị) công ty cổ phần Quảng bá Thương hiệu Việt Nam giúp em hoàn thành chuyên đề Bài viết khơng thể tránh khỏi nhiều thiếu xót nên em mong góp ý thầy bạn để viết hoàn thiện SV: Nguyễn Thị Hà Quản lý Kinh tế K40 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 46 GVHD: TS.Mai Ngọc Anh DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Trường Đaị học kinh tế quốc dân – Giáo trình khoa học quản lý II – PGS.TS Đoàn Thị Th Hà, PGS.TS Nguyễn Thị Ngọc Huyền – Nhà xuất khoa học kỹ thuật – Hà Nội – 2002 Trường Đại học kinh tế quốc dân – Giáo trình quản trị nhân lực – Ths Nguyễn Văn Điềm, PGS.TS Nguyễn Ngọc Quân- Nhà xuất Lao động - 2004 Trường Đại học kinh tế quốc dân – Bài giảng khu vực công quản lý công, TS Đỗ Thị Thanh Hà, Hà Nội/2008 Xây dựng sách đào tạo cho người lao động công ty cổ phần viễn thông – tin học ( COMIT CORP), Luận văn thạc sỹ Quản trị kinh doanh, Trần Thị Thanh Huyền, Hà Nội -2006 Hồn thiện cơng tác tạo động lực lao động Ngân hàng TMCP Kỹ thương Việt nam- chi nhánh Thăng Long”, luận văn tốt nghiệp – Bùi Thị Minh Hồng, Hà Nội - 2006 Báo cáo công ty cổ phần Quảng bá Thương hiệu Việt Nam : Báo cáo kết hoạt động sản xuất kinh doanh Luật Bảo hiểm xã hội số 71/2006/QH11 ngày 29/6/2006 http://dddn.com http://www.vnexpress.net 10 http://advce.vietnamworks.com SV: Nguyễn Thị Hà Quản lý Kinh tế K40 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 47 GVHD: TS.Mai Ngọc Anh DANH MỤC SƠ ĐỒ BẢNG BIỂU LỜI NÓI ĐẦU CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ ĐỘNG LỰC CỦA NGƯỜI LAO ĐỘNG I Lý thuyết nhu cầu, động tạo động lực 1.Khái niệm .4 1.1 Nhu cầu động 1.2 Động lực tạo động lực Một số mơ hình nghiên cứu nhu cầu, động tạo động lực 2.1 Tháp nhu cầu Abraham Maslow 2.2 Học thuyết E R G (Existence Relatedness Growth) II Các công cụ tạo động lực làm việc cho người lao động………………….10 1.Các công cụ kinh tế……………………………………………………… 10 1.1 Tiền lương……………………………………………………………….10 1.2 Tiền thưởng…………………………………………………………… 10 1.3 Phúc lợi xã hội …………………………………………………………11 Các công cụ phi kinh tế …………………………………………………11 III Các yếu tố tác động đến tạo động lực làm việc cho người lao động 11 Yếu tố thân người lao động 11 Yếu tố thuộc công việc tổ chức .14 CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC TẠO ĐỘNG LỰC CHO NGƯỜI LAO ĐỘNG TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN QUẢNG BÁ THƯƠNG HIỆU VIỆT NAM 16 I Sơ lược trình hình thành phát triển .16 Giới thiệu khái quát công ty 16 Sản phẩm dịch vụ 16 II Tổ chức máy 17 SV: Nguyễn Thị Hà Quản lý Kinh tế K40 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 48 GVHD: TS.Mai Ngọc Anh Sơ đồ máy 17 Chức năng, nhiệm vụ phận 18 III Thực trạng công tác tạo động lực cho người lao động công ty .22 Các công cụ kinh tế 22 1.1 Tiền lương 22 1.2 Tiền thưởng 27 1.3 Phụ cấp 29 1.4 Phúc lợi dịch vụ ……………………………………………………30 Các công cụ phi kinh tế 31 2.1 Môi trường làm việc 31 2.2 Bản thân công việc .32 IV Đánh giá việc sử dụng công cụ tạo động lực cho người lao động công ty 34 Ưu điểm 34 Hạn chế 35 CHƯƠNG III: GIẢI PHÁP TẠO ĐỘNG LỰC CHO NGƯỜI LAO ĐỘNG TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN QUẢNG BÁ THƯƠNG HIỆU VIỆT NAM 37 I Kế hoạch định hướng phát triển công ty .37 II Giải pháp tạo động lực cho người lao động công ty 37 Công cụ kinh tế .37 1.1 Tiền lương 37 1.2 Tiền thưởng 39 1.3 Phúc lợi 42 Công cụ phi kinh tế .42 Kiến nghị .43 KẾT LUẬN 45 DANH MỤC TÀI LIỆU 46 MỤC LỤC 47 SV: Nguyễn Thị Hà Quản lý Kinh tế K40

Ngày đăng: 28/12/2023, 21:54

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w