Tạo động lực làm việc cho người lao động tại công ty tnhh 1 tv môi trường vinacomin 1

62 0 0
Tạo động lực làm việc cho người lao động tại công ty tnhh 1 tv môi trường vinacomin 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TẠO ĐỘNG LỰC LÀM VIỆC CHO NGƯỜI LAO ĐỘNG 1.1 Tạo động lực mơ hình tạo động lực làm việc cho người lao động 1.1.1 Động lực 1.1.2 Khái niệm tạo động lực lao động 1.2 Các công cụ tạo động lực làm việc cho người lao động 1.2.1 Khuyến khích vật chất 1.2.2 Khuyến khích tinh thần 12 1.3 Các nhân tố ảnh hưởng tới tạo động lực làm việc người lao động .13 1.3.1 Các yếu tố thuộc người lao động 13 1.3.2 Nhóm yếu tố xuất phát từ doanh nghiệp 14 1.3.3 Nhóm yếu tố xuất phát từ nhà nước 15 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG TẠO ĐỘNG LỰC LÀM VIỆC CHO NGƯỜI LAO ĐỘNG TẠI CÔNG TY TNHH TV MÔI TRƯỜNG - VINACOMIN 16 2.1 Quá trình hình thành, phát triển Cơng ty đặc điểm sản xuất kinh doanh ảnh hưởng đến vấn đề tạo động làm việc cho người lao động 16 2.1.1 Q trình hình thành phát triển cơng ty 16 2.1.2 Bộ máy tổ chức 17 2.1.3 Kết sản xuất kinh doanh Công ty 17 2.1.4 Ngành nghề kinh doanh 18 2.1.5 Cơ cấu lao động 19 2.2 Thực trạng tạo động lực làm việc cho người lao động Công ty TNHH 1TV môi trường – Vinacomin 20 2.2.1 Thực trạng động lực làm việc người lao động Công ty 20 2.2.2 Công cụ tạo động lực làm việc cho người lao động sử dụng Công ty TNHH 1TV môi trường – Vinacomin 23 2.2.3 Đánh giá chung 29 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP TẠO ĐỘNG LỰC LÀM VIỆC CHO NGƯỜI LAO ĐỘNG TẠI CÔNG TY TNHH 1TV MÔI TRƯỜNG – VINACOMIN 32 3.1 Mục tiêu Công ty thời gian tới 32 3.1.1 Mục tiêu chung Công ty 32 3.1.2 Phương hướng công tác tạo động lưc Công ty 33 3.2 Các giải pháp nhằm nâng cao tạo động lực cho người lao động Công ty TNHH TV Môi trường – Vinacomin 34 3.2.1 Hoàn thiện hoạt động quản trị nhân lực Công ty TNHH TV Môi trường 34 3.2.2 Hoàn thiện cơng tác khuyến khích lao động Cơng ty TNHH TV Môi trường – Vicomin 47 3.2.3 Kiến nghị 54 KẾT LUẬN 55 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 56 LỜI MỞ ĐẦU Trong kinh tế thị trường, để cạnh tranh Cơng ty phải tìm cách giảm chi phí đầu vào đồng thời nâng cao khả cạnh tranh sản phẩm thị trường Chất lượng sản phẩm phụ thuộc hoàn tồn vào người lao động, tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh Công ty phụ thuộc nhiều vịa trình độ, tay nghề, chun mơn hăng say lao động người lao động Để khai thác nguồn lực vô giá ấy, người lãnh đạo phải có cách thức quản trị nhân lực thực hiệu Như vậy, công tác quản trị nhân lực nói chung, tạo động lực lao động nói riêng có vai trị quan trọng Điều quan trọng làm cách để trì, khuyến khích động viên người lao động làm việc làm việc cách hứng thú Người lao động có sức sáng tạo khơng phải lúc sáng tạo khơi dậy phát huy Bởi cần thiết nên em chọn vấn đề tạo động lực lao động cho nội dung chuyên đề thực tập Tuy ngày khoa học kỹ thuật phát triển mạnh mẽ, nhiều máy móc thiết bị tiến tiến đời thay cho lao động thủ cơng, máy móc khơng thể thay hoàn toàn cho người Chúng hoạt động có điều khiển người Có thể nói vai trị người lao động doanh nghiệp quan trọng, muốn phát triển doanh nghiệp phải có sách để thu hút, trì, quản lý phát triển nguồn lực Qua thời hạn học tập trường tiếp xúc thực tế Công ty TNHH TV Mơi trường, em nhận thấy Cơng ty cịn nhiều vấn đề sách tạo động lực cho người lao động Vì vậy, em định chọn chuyên đề thực tập tốt nghiệp “ Tạo động lực làm việc cho người lao động Công ty TNHH TV Môi trường – Vinacomin” Kết cấu chuyên đề thực tập tốt nghiệp: phần mở đầu, kết luận, phụ lục, danh mục tài liệu tham khảo Chuyên đề thực tập chia thành chương: Chương 1: Cơ sở lý luận tạo động lực làm việc cho người lao động Chương 2: Thực trạng tạo động lực làm việc cho người lao động Công ty TNHH TV Môi trường – Vinacomin Chương 3: Giải pháp tạo động lực làm việc cho người lao động Công ty TNHH TV Môi trường – Vinacomin CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TẠO ĐỘNG LỰC LÀM VIỆC CHO NGƯỜI LAO ĐỘNG 1.1 Tạo động lực mơ hình tạo động lực làm việc cho người lao động 1.1.1.Động lực Là khát khao tự nguyện người nhằm tăng cường nỗ lực để đạt mục đích hay kết cụ thể (Nói cách khác động lực bao gồm tất lý khiến người hành động) Động lực chịu ảnh hưởng nhiều nhân tố, nhân tố ln thay đổi khó nắm bắt 1.1.2 Khái niệm tạo động lực lao động Là tất hoạt động mà Doanh nghiệp, doanh nghiệp thực người lao động, tác động đến khả làm việc tinh thần thái độ làm việc nhằm đem lại hiệu cao lao động Tạo động lực gắn liền với lợi ích hay nói cách khác lợi ích tạo động lực lao động Song thực tế động lực tạo mức độ nào, cách điều phụ thuộc vào chế cụ thể để sử dụng nhân tố cho phát triển xã hội Muốn lợi ích tạo động lực phải tác động vào nó, kích thích làm gia tăng hoạt động có hiệu lao động công việc, chuyên môn chức cụ thể 1.1.3 Các mơ hình nâng cao động lực lao động Có nhiều học thuyết tạo động lực, học thuyết sâu vào khía cạnh khai thác mặt khác yếu tố tác động Các nhà quản lý phải linh hoạt vận dụng học thuyết vận dụng cho phù hợp với hồn cảnh Doanh nghiệp, doanh nghiệp để từ thực cách có hiệu sách quản lý nguồn nhân lực 1.1.3.1 Lý luận A.Maslow nấc nhu cầu Hệ thống nhu cầu Abraham Maslow xây dựng nên mơ hình sử dụng rộng rãi nghiên cứu động cá nhân Nhu cầu cá nhân phong phú đa dạng, để đáp ứng nhu cầu phức tạp Để làm điều Maslow người quản lý cần phải có biện pháp tìm thoả mãn nhu cầu người lao động, tạo động lực cho người lao động ông nhấn mạnh người tồn hệ thống phức tạp gồm nhóm nhu cầu Đó là: 1-Nhu cầu sinh lý 2-Nhu cầu an tồn 3-Nhu cầu xã hội 4-Nhu cầu tơn trọng 5-Nhu cầu tự thể thân Theo lý thuyết nhu cầu người xuất theo thứ bậc từ thấp đến cao Khi nhu cầu thấp thoả mãn nhu cầu cao xuất Ban đầu nhu cầu sinh lý, đến nhu cầu an toàn xã hội, nhu cầu tơn trọng tự hồn thiện (1)Nhu cầu sinh lý: nằm cấp thấp hệ thống Đây nhu cầu mà người cố gắng để thoả mãn trước tiên Bởi nhu cầu trì tồn tự nhiên thể bao gồm yếu tố: ăn, ở, mặc, nghỉ ngơi, trì nịi giống nhu cầu xuất sớm nhất, chi phối mong muốn người, người tìm cách để thoả mãn để đạt đến nhu cầu cao (2) Nhu cầu an toàn: Đây nhu cầu xuất nhu cầu sinh lý thoả mãn Ở mức nhu cầu người có phản ứng lại dấu hiệu nguy hiểm, có nguy đe doạ đến thân, người lao động không thích làm việc điều kiện nguy hiểm mà thích làm việc điều kiện an tồn (3)Nhu cầu giao tiếp : Khi nhu cầu sinh lý, an tồn thoả mãn nhu cầu tình cảm thương yêu, tình đồng loại Con người cảm thấy trống vắng thiếu bạn bè, người thân gia đình họ cố gắng tìm hiểu người chung quanh (4)Nhu cầu tôn trọng: Nhu cầu bao gồm việc cần hay mong muốn có giá trị cao tự động kích thích tơn trọng người khác Maslow chia làm hai loại: - Các loại mong muốn sức mạnh, đạt được, thẩm quyền, lòng tin người, độc lập tự - Loại có mong muốn danh, uy tín, địa vị, thống trị, ý, thể (5)Nhu cầu tự hồn thiện mình: Maslow cho rằng: “mặc dù tất nhu cầu thoả mãn, cảm thấy bất mãn lo lắng xuất hiện, từ nhu cầu cá nhân làm công việc mà phù hợp với mình” Như rõ ràng nhu cầu xuất có thoả mãn nhu cầu thấp Ta thấy khơng phải thời kỳ người xuất nhu cầu nhau, mà thời điểm người khác có nhu cầu khác Nhưng nguyên tắc nhu cầu thấp phải thoả mãn trước khuyến khích thoả mãn nhu cầu bậc cao Nhà quản trị tạo động thúc đẩy người lao động làm việc tốt hơn, giúp họ yên tâm với công việc cách thoả mãn nhu cầu họ Nhưng điều quan trọng nhà quản trị phải thực phương châm “đói cho ăn, khát cho uống”, tức phải tìm hiểu xem nhân viên cấp nhu cầu nào, từ đưa cách giải hợp lý 1.1.3.2 Học thuyết động lực Hergherg Frederich Herzberg, Giáo sư tâm lý Mỹ, đưa nhóm yếu tố thúc đẩy công nhân làm việc Các yếu tố thúc đẩy: Các yếu tố thúc đẩy yếu tố thuộc bên công việc, trách nhiệm, công nhận, thành đạt hội phát triển Những yếu tố quy định hứng thú thỏa mãn xuất phát từ công việc Khi thiếu vắng yếu tố thúc đẩy, người nhân viên biểu lộ khơng hài lịng, lười biếng thiếu thích thú làm việc Herzberg cho rằng, việc đảm bảo yếu tố bên ngồi cơng việc trạng thái tích cực cần thiết để trì mức độ thỏa mãn hợp lý công việc Song để làm tăng mức độ thỏa mãn công việc, cần phải ý nhiều tới việc cải thiện yếu tố thúc đẩy Các yếu tố trì: yếu tố trì yếu tố thuộc bên ngồi cơng việc, bao gồm: điều kiện làm việc, sách quy định quản lý doanh nghiệp, giám sát, mối quan hệ cá nhân với cá nhân, tiền lương, địa vị, công việc ổn định Đây yếu tố cần thiết phải có, khơng nảy sinh bất mãn, khơng hài lịng sản xuất bị giảm sút Các yếu tố thúc đẩy Các yếu tố trì - Bản thân cơng việc - Điều kiện làm việc - Trách nhiệm - Chính sách quy định quản lý doanh nghiệp - Sự công nhận - Sự giám sát - Thành đạt - Mối quan hệ cá nhân với ca nhân - Tiền lương Các yếu tố thúc đẩy: Bản thân cơng việc: Là ảnh hưởng tích cực từ công việc lên người Chẳng hạn, công việc thú vị, đa dạng, sáng tạo thách thức Trách nhiệm: Là mức độ ảnh hưởng người cơng việc Mức độ kiểm sốt người cơng việc bị ảnh hưởng phần quyền hạn trách nhiệm kèm với Sự cơng nhận: ghi nhận việc hồn thành tốt cơng việc Điều tạo từ thân cá nhân từ đánh giá người Thành đạt: Là thỏa mãn thân hoàn thành cơng việc Điều tạo từ thân cá nhân từ đánh giá người Cơ hội phát triển: Là hội thăng tiến doanh nghiệp Cơ hội phát triển xuất công việc hàng ngày người ta có quyền định nhiều để thực thi sáng kiến Các yếu tố trì: Điều kiện làm việc: Kết Herzberg phát điều kiện làm việc không ảnh hưởng đến kết quản cơng việc nhóm, miễn tốt Ngược lại, điều kiện làm việc tồi tệ cơng việc bị ảnh hưởng theo hướng tiêu cực Khi điều kiện làm việc vượt mức tốt, khiến cho kết cơng việc lên đơi chút Chính sách quy định quản lý doanh nghiêp: Điều có nghĩa tồn hoạt động doanh nghiệp quản lý tổ chức Ví dụ: sách doanh nghiệp mâu thuẫn với mục đích phận cá nhân điều mang lại hậu xấu Sự giám sát: Phụ thuộc vào lực chuyên môn, khả giao tiếp xã hội cởi mở nhà quản lý Những mối quan hệ cá nhân với cá nhân: Khi mối quan hệ thành viên tập thể xấu đi, cản trở cơng việc Nhưng mối quan hệ tốt đẹp – hay mức chấp nhận – không tạo khác biệt đáng kể hành vi ứng xử thành viên Tiền lương: Một phát đáng ngạc nhiên tiền lương nhìn chung khơng có tác dụng tạo động lực cho nhân viên việc chậm trả lương làm cho người chán nản Địa vị: Đây vị trí cá nhân mối quan hệ với người khác Nhận thức sút giảm địa vị làm sa sút nghiêm trọng tinh thần làm việc Công việc ổn định: Là lo lắng để giữ vị trí làm  Kết luận: Những yếu tố tạo động làm việc theo quan điểm Herzberg: Thành đạt, công nhận, chất công việc, trách nhiệm, hội phát triển Có thể nói tất yếu tố cảm nhận người thân công việc Ngược lại, yếu tố trì liên quan đến mơi trường làm việc Nguyên nhân đem đến hài lòng nằm nội dung cơng việc, cịn ngun nhân gây bất mãn nằm môi trường làm việc 1.2 Các công cụ tạo động lực làm việc cho người lao động 1.2.1 Khuyến khích vật chất Sử dụng tiền cơng/ tiền lương cơng cụ để kích thích vật chất người lao động, phải đảm bảo trả lương công áp dụng cách trả lương khuyến khích người lao động trả lương vào kết thực công việc, trả công theo sản phẩm có thưởng Tiền lương thu nhập chủ yếu người lao động, tạo điều kiện cho người lao động gia đình trang trải chi tiêu, sinh hoạt, dịch vụ Do tiền lương người lao động ảnh hưởng đến địa vị họ gia đình, với đồng nghiệp tổ chức Muốn nhận mức lương cao người lao động phải sức học tập, nâng cao trình độ lành nghề, nâng cao đóng góp họ tổ chức Tiền lương phải xứng đáng có động lực làm việc

Ngày đăng: 17/07/2023, 07:21

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...