1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hoàn thiện kiểm toán nội bộ tại ngân hàng thương mại cổ phần sài gòn hà nội

143 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Trên cơ sởđó tác giả đánh giá, luận giải nguyên nhân các kết quả , tồn tại và đề ra phươnghướng, giải pháp hoàn thiện KTNB trong NHTM nói chung và tại SHB nói riêng.1.8 KẾT CẤU CỦA LUẬN

trƯờNG ĐạI HọC KINH Tế QUốC DÂN ĐàO THị LOAN HOàN THIệN KIểM TOáN NộI Bộ TạI NGÂN HàNG THƯƠNG MạI Cổ PHầN SàI GòN - Hà NộI Chuyên ngành: kế toán, kiểm toán phân tích Ngời hớng dẫn khoa học: ts nguyễn thị hồng thúy Hà Nội - 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn với đề tài “Hồn thiện kiểm tốn nội Ngân hang thương mại Cổ phần Sài Gòn – Hà Nội” cơng trình nghiên cứu riêng tơi hướng dẫn TS.Nguyễn Thị Hồng Thúy Số liệu sử dụng Luận văn trung thực Những kết Luận văn chưa công bố cơng trình Tác giả Luận văn \ MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC SƠ ĐỒ, BẢNG, BIỂU ĐỒ TÓM TẮT LUẬN VĂN i CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU 1.1 TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI .1 1.2 TỔNG QUAN NHỮNG NGHIÊN CỨU CÓ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN VĂN KIỂM TOÁN NỘI BỘ 1.3 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU .4 1.4 CÂU HỎI NGHIÊN CỨU 1.5 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 1.6 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .5 1.7 Ý NGHĨA CỦA ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU 1.8 KẾT CẤU CỦA LUẬN VĂN CHƯƠNG 2: LÝ LUẬN VỀ KIỂM TOÁN NỘI BỘ TRONG NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 2.1 ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI ẢNH HƯỞNG ĐẾN KIỂM TOÁN NỘI BỘ 2.1.1 Ngân hàng thương mại chức ngân hàng thương mại 2.1.2 Đặc điểm hoạt động Ngân hàng thương mại 11 2.2 KIỂM TOÁN NỘI BỘ TRONG NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 14 2.2.1 Kiểm toán nội chức Kiểm toán nội ngân hàng thương mại 15 2.2.2 Tổ chức Kiểm toán nội ngân hàng thương mại .18 2.2.3 Kinh nghiệm Kiểm toán nội ngân hàng thương mại giới 32 CHƯƠNG 3: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG KIỂM TOÁN NỘI BỘ TẠI NHTM CỔ PHẦN SÀI GÒN – HÀ NỘI 36 3.1 KHÁI QUÁT VỀ NHTM CỔ PHẦN SÀI GỊN – HÀ NỘI 36 3.1.1 Q trình hình thành phát triển NHTM Sài Gịn – Hà Nội 36 3.1.2 Lĩnh vực kinh doanh NHTM Cổ phần Sài Gòn – Hà Nội 39 3.1.3 Cơ cấu tổ chức NHTM Cổ phần Sài Gịn – Hà Nội 40 3.1.4 Tình hình hoạt động kinh doanh NHTM Cổ phần Sài Gịn – Hà Nội 43 3.2 THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG KIỂM TỐN NỘI BỘ TẠI NGÂN HÀNG TMCP SÀI GỊN – HÀ NỘI .46 3.2.1.Nội dung, nhiệm vụ KTNB Ngân hàng TMCP Sài Gòn – Hà Nội .46 3.2.2.Tổ chức máy KTNB NHTM Cổ phần Sài Gòn – Hà Nội 47 3.2.3 Tổ chức công tác KTNB NHTM Cổ phần Sài Gòn – Hà Nội 53 3.3 ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG KIỂM TOÁN NỘI BỘ TẠI NGÂN HÀNG TMCP SÀI GÒN – HÀ NỘI 69 3.3.1.Kết đạt 69 3.3.2.Hạn chế tồn 71 3.3.3.Phân tích nhân tố nguyên nhân tác động đến hoạt động kiểm toán nội Ngân hàng TMCP Sài Gòn – Hà Nội .73 CHƯƠNG 4: GIẢI PHÁP HỒN THIỆN KIỂM TỐN NỘI BỘ TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN SÀI GÒN – HÀ NỘI 77 4.1 ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN KTNB NGÂN HÀNG TMCP SÀI GÒN – HÀ NỘI 77 4.1.1 Định hướng phát triển Ngân hàng TMCP Sài Gòn – Hà Nội 77 4.1.2 .Định hướng xây dựng hoàn thiện KTNB Ngân hàng TMCP Sài Gòn – Hà Nội .78 4.2.GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ THỰC HIỆN GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN KTNB NGÂN HÀNG TMCP SÀI GÒN – HÀ NỘI .80 4.2.1 Giải pháp hoàn thiện KTNB Ngân hàng TMCP Sài Gòn – Hà Nội 80 4.2.2 Kiến nghị thực giải pháp hoàn thiện KTNB NHTM Cổ phần Sài Gòn – Hà Nội 93 KẾT LUẬN 97 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 99 PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BCTC: Báo cáo tài CIA: Chứng kiểm tốn viên nội HĐQT: Hội đồng Quản trị HTKSNB: Hệ thống Kiểm soát nội IIA: Viện Kiểm toán nội KHCN: Khách hàng cá nhân KHDN: Khách hàng doanh nghiệp KSV: Kiểm soát viên KTNB: Kiểm toán nội KTV: Kiểm toán viên KTVNB: Kiểm toán viên nội NHNN: Ngân hàng Nhà nước NHTM: Ngân hàng thương mại SHB: Ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn – Hà Nội TCBS: Hệ thống quản trị nghiệp vụ ngân hàng TGĐ: Tổng giám đốc TMCP: Thương mại cổ phần TSCĐ: Tài sản cố định TSĐB: Tài sản đảm bảo TTQT: Thanh tốn quốc tế VCCI: Phịng Thương mại Cơng nghiệp Việt Nam DANH MỤC SƠ ĐỒ, BẢNG, BIỂU ĐỒ SƠ ĐỒ: Sơ đồ 2.1: Vị trí KTNB NHTM 19 Sơ đồ 2.2: Cơ cấu tổ chức máy KTNB NHTM 22 Sơ đồ 2.3: Quy trình KTNB 26 Sơ đồ 3.1: Cơ cấu tổ chức NHTM cổ phần Sài Gòn - Hà Nội 42 Sơ đồ 3.2: Cơ cấu tổ chức KTNB Ngân hàng TMCP Sài Gòn – Hà Nội 49 Sơ đồ 3.3: Quy trình Kiểm tốn nội 54 BẢNG: Bảng 3.1 Kết hoạt động kinh doanh NHTM Cổ phần Sài Gòn – Hà Nội từ năm 2011 – 2014 43 Bảng 3.2 Số lượng hồ sơ tín dụng kiểm tra chi tiết 61 Bảng 3.3 Số lượng hồ sơ TTQT kiểm tra chi tiết .65 BIỂU ĐỒ: Biểu đồ 3.1 Lợi nhuận sau thuế tăng trưởng qua năm giai đoạn 2011 – 2014 44 Biểu đồ 3.2 Tổng tài sản, Tổng huy động vốn, Tổng dư nợ giai đoạn 2011 – 2014 45 trƯờNG ĐạI HọC KINH Tế QUốC DÂN ĐàO THị LOAN HOàN THIệN KIểM TOáN NộI Bộ TạI NGÂN HàNG THƯƠNG MạI Cổ PHầN SàI GòN - Hà NộI Chuyên ngành: kế toán, kiểm toán phân tích Hà Nội - 2015 i CHƯƠNG GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU 1.1 TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Do sức ép khủng hoảng kinh tế, suy thoái thị trường nhà đất Mỹ, hàng loạt khủng hoảng mang tầm quốc gia khu vực diễn khắp giới điểm yếu kinh tế bộc lộ bị khoét sâu ngành ngân hàng gặp phải nhiều khó khăn, thách thức Tính chất rủi ro ngân hàng ngày biến đổi theo chiều hướng phức tạp thách thức ban quản trị ngân hàng Việc quản trị rủi ro nhiệm vụ nhức nhối cho ngân hàng thương mại mà giải pháp thiết thực để kiềm chế, kiểm soát rủi ro thủ tục kiểm sốt quy trình, nghiệp vụ, hoạt động ngân hàng thơng qua kiểm tốn nội ngân hàng thương mại Tuy nhiên, hoạt động KTNB SHB chưa đáp ứng yêu cầu hiệu hoạt động ban quản trị ngân hàng Từ đó, việc xây dựng hồn thiện KTNB trở thành vấn đề cấp bách quản lý NHTM nói chung SHB nói riêng Nhận thức tầm quan trọng vấn đề này, Tác giả lựa chọn Đề tài “Hồn thiện Kiểm tốn nội Ngân hàng Thương mại Cổ phần Sài Gòn – Hà Nội” 1.2 TỔNG QUAN NHỮNG NGHIÊN CỨU CÓ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN VĂN KIỂM TỐN NỘI BỘ Có thể kể đến kết số nghiên cứu KTNB “Kiểm toán nội đại” Victor Z.Brink Herbert Witt (1941);Tác giả J.C.Shaw (1980) “KTNB - yếu tố cần thiết cho hoạt động quản lý hiệu quả”; John.A.Edds (1980) “Kiểm toán quản trị - khái niệm thực hiện”;Tác giả Richard A.Roy (1989) “Quản lý phận KTNB”; Tác giả Ann Neale (1991): “Hệ thống kiểm toán: lý thuyết thực hành”;Tác giả Lawrence B.Sawyer.Mortimer Dittenhofe; James H.Sheiner (2003) “Thực hành KTNB đại”; năm 2007 “cải thiện mơ hình hoạt ii động cho KTNB” Tác giả Michael Elliot, Ray Dawson, Janet Edwads Bên cạnh đó, liên quan đến KTNB ngân hàng, năm 2004 Tác giả D.P.Gupta, R.K.Gupta có nghiên cứu “KTNB ngân hàng dựa tiếp cận rủi ro” Tác giả Nguyễn Quang Quynh (1998) với nghiên cứu “Xây dựng hệ thống kiểm tra kiểm soát quản lý vĩ mô vi mô Việt Nam” Luận án tiến sĩ kinh tế Tác giả Phan Trung Kiên (2008) “Hoàn thiện tổ chức KTNB doanh nghiệp xây dựng Việt Nam” Đề tài Luận án tiến sĩ Tác giả Nguyễn Thị Hồng Thúy (2010) “Hoàn thiện tổ chức KTNB tập đoàn kinh tế” Tác giả Nguyễn Thị Trang Nhung (2007) với đề tài “Hoàn thiện tổ chức KTNB ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam” Luận văn thạc sỹ Tác giả Nguyễn Thị Phương Thảo (2010) với đề tài “Hoàn thiện KTNB hoạt động tín dụng NHTM cổ phần Kỹ Thương Việt Nam” Luận văn thạc sỹ tác giả Mai Thị Vân (2008) với đề tài “Hoàn thiện tổ chức kiểm toán nội Ngân hàng TMCP Á Châu” Luận văn thạc sỹ tác giả Phạm Trà My (2013) với đề tài “Hoàn thiện tổ chức kiểm toán nội Ngân hàng TMCP Á Châu Chi nhánh Nghệ An” Như vậy, chưa có đề tài nghiên cứu hoạt động KTNB tổ chức máy KTNB NHTM Cổ phần Sài Gòn – Hà Nội Vì vậy, Luận văn tập trung nghiên cứu lý luận KTNB NHTM thực trạng KTNB ngân hàng TMCP Sài Gòn – Hà Nội hai nội dung hoạt động KTNB tổ chức máy KTNB 1.3 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU Mục tiêu tổng quát luận văn nghiên cứu đánh giá thực trạng công tác KTNB ngân hàng TMCP Sài Gịn – Hà Nội, từ đưa giải pháp hồn thiện cơng tác KTNB ngân hàng TMCP Sài Gòn – Hà Nội 1.4 CÂU HỎI NGHIÊN CỨU Tác giả tiến hành nghiên cứu vấn đề cụ thể sau nhằm đạt mục tiêu Luận văn: Đặc điểm chung NHTM ảnh hưởng đến tổ chức KTNB? Tổ chức KTNB NHTM?

Ngày đăng: 28/12/2023, 08:23

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w