Lời mở đầu MỤC LỤC 1MỞ ĐẦU 2CHƯƠNG 1 HYPERLINK \l " Toc325034957" TỔNG QUAN VỀ TÍN DỤNG CÁ NHÂN CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 21 1 Hoạt động tín dụng cá nhân của NHTM 21 1 1 Khái niệm về tín dụng cá nhân 2[.]
MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ TÍN DỤNG CÁ NHÂN CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1 Hoạt động tín dụng cá nhân NHTM 1.1.1 Khái niệm tín dụng cá nhân .2 1.1.2 Vai trị tín dụng cá nhân 1.1.3 Đặc điểm tín dụng cá nhân: 1.1.4 Các hình thức tín dụng cá nhân: 1.2 Các nhân tố ảnh hưởng đến mở rộng tín dụng cá nhân 1.2.1 Nhóm nhân tố thuộc ngoại cảnh: 1.2.2 Nhóm nhân tố phía ngân hàng: 11 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG CÁ NHÂN TẠI NGÂN HÀNG TMCP SHB CHI NHÁNH HÀ NỘI 15 2.1 Giới thiệu tổng quan shb chi nhánh Hà Nội: 15 2.1.1 Quá trình hình thành phát triển 15 2.1.2 Tình hình hoạt động năm gần .19 2.1.2.1 Hoạt động huy động vốn 19 2.1.2.2 Hoạt động tín dụng 21 2.2 Thực trạng hoạt động tín dụng cá nhân SHB Hà Nội .24 2.2.1 Cơ sở pháp lý hoạt động tín dụng cá nhân 24 2.2.2 Khái quát tình hình cho vay cá nhân 25 2.2.3 Thể lệ cho vay cá nhân SHB Hà Nội 30 2.3 Đánh giá thực trạng tín dụng cá nhân SHB Hà Nội: 35 2.3.1 Những kết đạt được: 35 2.3.2 Ưu điểm: 36 2.3.3 Nhược điểm: 40 2.4 Bản Báo Cáo Tài Chính 43 CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP MỞ RỘNG TÍN DỤNG CÁ NHÂN TẠI SHB HÀ NỘI .50 3.1 Phương hướng phát triển hoạt động tín dụng SHB Hà Nội thời gian tới .50 3.2 Các giải pháp mở rộng tín dụng cá nhân SHB Hà Nội 51 3.2.1 Nhóm giải pháp marketing xây dựng quảng bá thương hiệu: 51 3.2.2 Giải pháp nâng cao chất lượng nguồn nhân lực: 56 3.2.3 Nhóm giải pháp nhằm thu hút khách hàng hiệu .57 3.2.3.1 Khơng ngừng cải tiến hồn thiện sản phẩm cho vay tiêu dùng Ngân hàng 57 3.2.3.2 Mở rộng phát triển mạng lưới Ngân hàng cách khoa học: 62 3.2.4 Hoàn thiện hệ thống quản trị thơng tin yếu tố có liên quan tới tín dụng cá nhân 63 3.2.5 Không ngừng đổi hồn thiện cơng nghệ Ngân hàng 65 3.3 Một số kiến nghị: .66 3.3.1 Kiến nghị Ngân hàng TMCP Sài Gòn Hà Nội 66 3.3.2 Kiến nghị Ngân hàng Nhà nước Việt Nam 68 KẾT LUẬN 70 TÀI LIỆU THAM KHẢO: NHỮNG CHỮ VIẾT TẮT: ATM : Máy rút tiền tự động BĐS : Bất động sản CBTD : Cán tín dụng CIC : Trung tâm thơng tin tín dụng CN : Chi nhánh CTCG : Chứng từ có giá DVKH : Dịch vụ khách hàng HĐTD : Hoạt động tín dụng NHNN : Ngân hàng Nhà Nước NHTM : Ngân hàng thương mại PGD : Phòng giao dịch QĐ : Quyết định SXKD : Sản xuất kinh doanh TCKT : Tổ chức kinh tế TCTD : Tổ chức tín dụng TD : Tiêu dùng TDCN : Tín dụng cá nhân TMCP : Thương mại cổ phần WTO : Tổ chức thương mại giới MỞ ĐẦU Việt Nam từ nước nông nghiệp lạc hậu chuyển sang kinh tế thị trường theo hướng cơng nghiệp hóa – đại hóa, suất sản xuất cao tạo lượng hàng hóa phong phú đa dạng, đáp ứng nhu cầu tiêu dùng người dân Thực sách mở cửa, mặt kinh tế Việt Nam chuyển đổi mạnh, đời sống người dân ngày nâng cao, tiến đến sống thoải mái vật chất lẫn tinh thần, nhu cầu thiết yếu, ăn, ở, uống, đồ mặc nhu cầu sống nâng cao hơn, nhà đẹp tiện nghi, xe cộ đại, du lịch, học hành nước ngồi, Do đó, đơi người dân cho phép chi tiêu vượt mức thu nhập, dẫn đến nhu cầu vay mượn để tiêu dùng tăng lên Điều tạo thị trường cho vay tiêu dùng ngân hàng thương mại diễn cạnh tranh cao Nắm bắt nhu cầu người dân làm tăng tính cạnh tranh với ngân hàng bạn, Ngân hàng TMCP Sài Gòn Hà Nội xác định việc đẩy mạnh triển khai loại hình tín dụng cá nhân thu kết định Tuy nhiên, trình triển khai hoạt động tồn đọng vướng mắc khách quan, chủ quan làm ảnh hưởng đến khả tăng trưởng tín dụng cá nhân tồn hệ thống nói chung Chi nhánh Hà Nội nói riêng Kết cấu chuyên đề luận văn, phần mở đầu kết luận, phần nội dung bao gồm chương: Chương 1: Tổng quan tín dụng cá nhân ngân hàng thương mại Chương 2: Thực trạng hoạt động tín dụng cá nhân Ngân hàng TMCP Sài Gịn Hà Nội chi nhánh Hà Nội Chương 3: Một số giải pháp mở rộng tín dụng cá nhân Ngân hàng TMCP Sài Gòn Hà Nội CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ TÍN DỤNG CÁ NHÂN CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1 Hoạt động tín dụng cá nhân NHTM 1.1.1 Khái niệm tín dụng cá nhân Tín dụng ngân hàng nói chung quan hệ vay mượn bên ngân hàng bên cá nhân, tổ chức kinh tế chủ thể khác, thể hình thức ngân hàng sử dụng nguồn vốn tự có nguồn vốn huy động tiền để cấp tín dụng đối tượng Tín dụng cá nhân hình thức tín dụng cấp phát cho cá nhân, hộ gia đình để đáp ứng nhu cầu cá nhân như: nhu cầu mua sắm nhà ở, đồ dùng gia đình, xe cộ, chi phí học hành, giải trí,…(trong thực tế hiểu chung nhu cầu tiêu dùng) nhu cầu phục vụ sản xuất kinh doanh nhỏ lẻ hộ gia đình Ngày nay, khái niệm tín dụng cá nhân người hiểu nghĩa rộng hơn: tín dụng cá nhân khoản vay mà ngân hàng cấp phát cho cá nhân, hộ gia đình có nguồn thu nhập khác nhau: từ lương, kinh doanh, … hợp pháp Mục đích vay mượn đa dạng như: mua nhà, xây dựng hay sửa chữa nhà ở, mua xe, học hành, du lịch, 1.1.2 Vai trò tín dụng cá nhân - Đối với ngân hàng : Ngân hàng tổ chức tài trung gian kinh tế, với hoạt động huy động tiền gửi từ dân cư tổ chức kinh tế xã hội để thực cho vay kinh tế Hoạt động cho vay ngân hàng phải đảm bảo bù đắp tất chi phí có liên quan tạo khoản sinh lời cần thiết để hoạt động kinh doanh ngân hàng có lãi tăng trưởng Đối với tín dụng cá nhân danh mục cho vay với lãi suất hấp dẫn, đặc biệt cho vay tiêu dùng thường có lãi suất cho vay cao lãi suất cho vay kinh doanh Hơn nữa, số lượng vay cá nhân lớn nên rủi ro phân tán thu nhập từ cho vay khách hàng cá nhân nguồn thu không nhỏ bù đắp chi phí hoạt động Ngoài ra, ngân hàng thương mại kết hợp với doanh nghiệp kinh doanh hàng hóa hàng điện tử gia dụng để giúp người tiêu dùng mua hàng trả góp Việc làm giúp ngân hàng tăng thêm khách hàng, tránh rủi ro khách hàng sử dụng vốn sai mục đích Mặt khác, thực tài trợ cho khách hàng cá nhân ngân hàng đa dạng hóa danh mục đầu tư nhu cầu sản xuất đặc biệt nhu cầu tiêu dùng khách hàng đa dạng Do ngân hàng đa dạng hóa danh mục đầu tư nâng cao thu nhập đồng thời phân tán rủi ro gặp hoạt động tín dụng - Đối với khách hàng : Đối với khách hàng cá nhân vay vốn với mục đích sản xuất kinh doanh ngân hàng cung cấp vốn tài trợ cho sản xuất, mở rộng hoạt động kinh doanh Đối với người tiêu dùng : người hưởng lợi trực tiếp Khi mức sống cải thiện, thu nhập tăng lên, người dân ngày có nhu cầu sửa sang nhà cửa, mua sắm hay du lịch Song lúc họ có khả thỏa mãn nhu cầu Do khả tài có hạn, họ khơng thể có khoản tiền lớn để thỏa mãn nhu cầu mà phải qua tích lũy Trong nhiều trường hợp người ta hưởng thụ già Các khoản vay tiêu dùng giúp khách hàng giải vấn đề đó, giúp kết hợp nhu cầu với khả toán tương lai để nâng cao chất lượng sống thân họ - Đối với kinh tế : Thơng qua việc cấp tín dụng cho khách hàng, ngân hàng trực tiếp gián tiếp thúc đẩy sản xuất kinh doanh phát triển Bằng việc cho vay sản xuất kinh doanh khách hàng cá nhân, hộ gia đình, ngân hàng tái trợ vốn cho khu vực kinh tế tư nhân, hộ gia đình, thúc đẩy phát triển thành phần kinh tế Mặt khác, biết, sản xuất, lưu thơng tiêu dùng q trình có gắn kết chặt chẽ Sản xuất sản phẩm để phục vụ nhu cầu tiêu dùng, tiêu dùng kích thích sản xuất, đích mà sản xuất hướng tới Muốn đẩy mạnh sản xuất phải đẩy mạnh tiêu dùng Thông qua cho vay tiêu dùng, ngân hàng góp phần đáng kể vào việc kích cầu kinh tế, tạo điều kiện thúc đẩy trình sản xuất kinh doanh kinh tế Thơng qua cấp tín dụng cho người tiêu dùng, ngân hàng góp phần nâng cao chất lượng sống, tạo điều kiện tái sản xuất sức lao động, nâng cao khả làm việc, hiệu công việc mà họ đảm nhận Ngoài ra, việc kết hợp với doanh nghiệp xây dựng, kinh doanh hàng điện tử cho khách hàng mua hàng trả góp ngân hàng giúp doanh nghiệp bán hàng có vốn để tiếp tục tái sản xuất, mở rộng sản xuất 1.1.3 Đặc điểm tín dụng cá nhân: Thời gian cho vay: Thường khoản vay vốn trung dài hạn, đặc biệt khoản vay mua bất động sản thời hạn lên tới 15-20 năm Quy mô khoản vay: Ngoại trừ khoản vay bất động sản, hầu hết khoản vay tiêu dùng có giá trị nhỏ số lượng khoản vay lớn, cán tín dụng quản lý lượng khách hàng lớn: 50-70 khách hàng Lãi suất cho vay: Phụ thuộc vào chu kỳ kinh tế: tăng lên kinh tế mở rộng giảm xuống kinh tế suy thoái Đối tượng cho vay: Là khách hàng cá nhân người buôn bán nhỏ, công nhân viên chức, công nhân, nông dân, niên, phụ nữ,người sản xuất nhỏ… đại diện hộ gia đình người mà thành viên có đủ lực pháp luật hành vi dân hộ gia đình ủy quyền thay mặt hộ gia đình ký hợp đồng tín dụng Hiện nay, người có thu nhập cao có nhu cầu vay nhiều so với người có thu nhập thấp, họ thường vay với nhu cầu cao thu nhập hàng năm để đạt mức sống mong muốn lựa chọn dùng tình trạng khẩn cấp Nguồn trả nợ: Thường lấy từ lương, khoản thu nhập định kỳ hàng tháng thu nhập từ hoạt động kinh doanh cá nhân khác Chi phí quản lý khoản vay: Chi phí quản lý khoản vay cá nhân lớn ngân hàng thường phải tốn nhiều thời gian nhân lực để diều tra, thu thập thông tin người vay trước đưa định cho vay Hơn việc quản lý khoản tín dụng có giá tri thường nhỏ, số lượng khoản tín dụng lớn khơng đơn giản ngân hàng Do chi phí tính đơn vị tiền tệ cho vay cá nhân thường cao so với việc cho vay theo loại hình khác Rủi ro cho vay: Các khoản tín dụng cá nhân thường tiềm ẩn nhiều rủi ro ngân hàng : thông tin cá nhân thường không cung cấp đầy đủ gây khó khăn cho việc thẩm định định cho vay khoản tín dụng cá nhân Mặt khác, tình hình tài cá nhân hộ gia đình thay đổi nhanh chóng thùy theo tình trạng cơng việc hay sức khỏe họ Các thơng tin tài cá nhân thường không rõ ràng minh bạch báo cáo tài kiểm tốn doanh nghiệp Lợi nhuận: Đối với ngân hàng khoản mục cho vay cá nhân khoản mục cho vay mang lại lợi nhuân cao rủi ro chi phí cho vay cá nhân lớn nên ngân hàng thường đặt mức lãi suất cao khoản mục cho vay Mức lãi suất phải đáp ứng phần lợi nhuân mong đợi dự kiến phần bù rủi ro 1.1.4 Các hình thức tín dụng cá nhân: Căn vào mục đích sử dụng vốn vay vay có hình thức như: - Cho vay cư trú: khoản vay nhằm phục vụ nhu cầu mua, xây dựng, sửa chữa nhà cá nhân, hộ gia đình - Cho vay phi cư trú: khoản vay phục vụ cho mục đích mua đồ dùng sinh hoạt gia đình, phương tiện vận chuyển, chi phí học hành, du lịch, giải trí khác,… Căn vào phương thức hồn trả có hình thức như: