1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giải pháp hoàn thiện kiểm toán nội bộ tại ngân hàng thương mại cổ phần công thương việt nam,

101 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 101
Dung lượng 2 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM HỌC VIỆN NGÂN HÀNG  KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Đề tài: GIẢI PHÁP HỒN THIỆN KIỂM TỐN NỘI BỘ TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM Họ tên : Nguyễn Chí Thành Mã sinh viên : 16A4000613 Lớp : K16.NHH Khóa : 2013-2017 HÀ NỘI, THÁNG - 2017 LỜI CAM ĐOAN Em xin cam đoan Khoá ḷn cơng trình riêng em, thực hướng dẫn GS.TS Nguyễn Văn Tiến Các số liệu sử dụng Khoá luận trung thực, có nguồn gốc đáng tin cậy xuất phát từ tình hình thực tế Ngân hàng thương mại Cổ phần Cơng thương Việt Nam Nếu phát có gian lận nào, em xin chịu hoàn toàn trách nhiệm Hà Nội, ngày tháng năm 2017 Người cam đoan Nguyễn Chí Thành LỜI CẢM ƠN Em xin gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc đến GS.TS Nguyễn Văn Tiến, người tận tình dạy, hướng dẫn cho em biết cách làm gia tăng giá trị viết sẵn sàng giải đáp cho em thắc mắc q trình hồn thành khóa ḷn Đồng thời, em xin cảm ơn đến thầy cô khoa Ngân hàng – Học Viện Ngân hàng nhiệt tình giảng dạy truyền đạt kiến thức giúp em có tảng vững q trình nghiên cứu Mặc dù cố gắng để hoàn thành đề tài với kiến thức kinh nghiệm cịn hạn chế, em khơng tránh khỏi sai sót Em mong nhận góp ý quý thầy để đề tài khóa ḷn em hồn thiện Cuối cùng, em xin cảm ơn gia đình, bạn bè giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi giúp em hồn thành khóa ḷn lần Em xin chân thành cảm ơn! Sinh viên Nguyễn Chí Thành DANH MỤC CÁC TỪ Nguyên nghĩa Từ viết tắt BCTC Báo cáo tài BKS Ban Kiểm sốt CNTT Cơng nghệ thông tin HĐQT Hội đồng Quản trị KSNB Kiểm soát nội KT Kiểm toán KTĐL Kiểm toán độc lập KTNB Kiểm toán nội KTV Kiểm toán viên KTVNB Kiểm tốn viên nội NHCT Ngân hàng Cơng Thương Việt Nam NHNN Ngân hàng Nhà nước Việt Nam NHTM Ngân hàng thương mại NH Ngân hàng QTRR Quản trị rủi ro TCTD Tổ chức tín dụng TSC Trụ sở UBKT Uỷ ban Kiểm toán Vietinbank Ngân hàng Thương mại Cổ phần Công Thương Việt Nam DANH MỤC BẢNG, BIỂU, SƠ ĐỒ Bảng 2.1: Một số tiêu tài Vietinbank từ năm 2014-2016 33 Bảng 2.2: Phạm vi kiểm toán kiểm toán nội giai đoạn 2014-2016 .48 Bảng 2.3: Kết xếp hạng rủi ro tổng thể số chi nhánh 52 Bảng 2.4: So sánh chênh lệch hoạt động đánh giá chất lượng thực Vietinbank với khuyến nghị IIA 66 Biểu đồ 2.1: Tình hình huy động vốn giai đoạn 2014-2016 .34 Biểu đồ 2.2: Tình hình tăng trưởng tín dụng giai đoạn 2014-2016 35 Sơ đồ 1.1: Mơ hình tổ chức máy KTNB trực thuộc BKS NHTM 10 Sơ đồ 1.2: Phương pháp kiểm toán nội định hướng theo rủi ro 14 Sơ đồ 2.1: Mơ hình tổng thể tổ chức máy quản lý điều hành Vietinbank 30 Sơ đồ 2.2: Cơ cấu tổ chức phận Kiểm toán nội Vietinbank .38 Sơ đồ 2.2: Mơ hình cấu tổ chức Vieitnbank theo vịng kiểm sốt .68 Sơ đồ 3.1: Mơ hình khuyến nghị cấu tổ chức phận Kiểm toán nội Vietinbank 80 Sơ đồ 3.2: Cơ chế truyền thông tin vịng kiểm sốt 83 MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ KIỂM TOÁN NỘI BỘ TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1 NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ KIỂM TOÁN NỘI BỘ 1.1.1 Khái niệm, mục tiêu chức kiểm toán nội 1.1.2 Quy tắc đạo đức kiểm toán nội 1.2 KIỂM TOÁN NỘI BỘ TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.2.1 Những đặc thù kinh doanh ngân hàng .9 1.2.2 Mơ hình tổ chức máy kiểm tốn nội ngân hàng thương mại .10 1.2.3 Công tác kiểm toán nội ngân hàng thương mại 11 1.2.4 Các nhân tố ảnh hưởng đến kiểm toán nội ngân hàng thương mại .19 1.3 HỒN THIỆN KIỂM TỐN NỘI BỘ TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 20 1.3.1 Sự cần thiết phải hồn thiện kiểm tốn nội ngân hàng thương mại 20 1.3.2 Các tiêu đánh giá mức độ hồn thiện tổ chức, hoạt động kiểm tốn nội .21 1.4 KINH NGHIỆM QUỐC TẾ VỀ TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG KIỂM TOÁN NỘI BỘ TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VÀ BÀI HỌC VẬN DỤNG CHO CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM 22 1.4.1 Kinh nghiệm quốc tế tổ chức hoạt động kiểm toán nội ngân hàng thương mại 22 1.4.2 Bài học kinh nghiệm quốc tế rút cho Việt Nam 25 TÓM TẮT CHƯƠNG 26 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG KIỂM TỐN NỘI BỘ TẠI NGÂN HÀNG CƠNG THƯƠNG VIỆT NAM 27 2.1.1 Lịch sử hình thành phát triển Ngân hàng Công Thương Việt Nam 27 2.1.2 Mô hình tổ chức hoạt động kinh doanh Ngân hàng Công Thương Việt Nam 29 2.1.3 Đặc điểm hoạt động kinh doanh ngân hàng Công Thương Việt Nam .30 2.1.4 Khái quát kết hoạt động kinh doanh Vietinbank .32 2.2 THỰC TRẠNG KIỂM TOÁN NỘI BỘ TẠI VIETINBANK 36 2.2.1 Cơ sở pháp lý cho hoạt động kiểm toán nội .36 2.2.2 Thực trạng cấu tổ chức máy kiểm toán nội 37 2.2.3 Thực trạng hoạt động kiểm toán nội .48 2.2.4 Thực trạng hoạt động Đảm bảo chất lượng Kiểm toán nội 65 2.3 ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG KIỂM TOÁN NỘI BỘ TẠI VIETINBANK 67 2.3.1 Những kết đạt kiểm toán nội Vietinbank .67 2.3.2 Những hạn chế 70 2.3.3 Nguyên nhân hạn chế 72 TÓM TẮT CHƯƠNG 73 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP HỒN THIỆN KIỂM TỐN NỘI BỘ TẠI NGÂN HÀNG CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM 74 3.1 ĐỊNH HƯỚNG VỀ HOẠT ĐỘNG CỦA VIETINBANK 74 3.1.1 Định hướng phát triển ngân hàng Công thương Việt Nam 74 3.1.2 Định hướng hoàn thiện cơng tác kiểm tốn nội 78 3.2 GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN HOẠT ĐỘNG KIỂM TOÁN NỘI BỘ TẠI VIETINBANK 80 3.2.1 Hoàn thiện cấu tổ chức quản trị máy kiểm toán nội 80 3.2.2 Hồn thiện kiểm toán mảng Cơng nghệ thơng tin 81 3.2.3 Hồn thiện cơng tác lập kế hoạch năm 82 3.2.4 Thúc đẩy phối hợp liên kết kiểm toán nội đơn vị kiểm toán 83 3.2.5 Tăng cường công tác kiểm soát chất lượng hoạt động kiểm toán nội .85 3.2.6 Xây dựng số đo lường hiệu hoạt động kiểm toán nội 85 3.3 KIẾN NGHỊ 86 3.3.1 Kiến nghị với Ngân hàng nhà nước 86 3.3.2 Kiến nghị với Chính phủ ban ngành có liên quan .87 TÓM TẮT CHƯƠNG 88 KẾT LUẬN 89 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Tại diễn đàn kinh tế giới lớn năm 2016 diễn Thiên Tân, Trung Quốc; Chủ tịch Diễn đàn - Giáo sư Klaus Schwab, người Đức nêu lên nhận định cách mạng công nghiệp lần thứ là: “Những thay đổi cách mạng công nghiệp 4.0 lần sâu sắc đến mức chưa lịch sử lại có thời điểm người đứng trước lúc nhiều hội lẫn rủi ro thế… Cuộc cách mạng công nghệ, công nghiệp làm thay đổi lối sống, phong cách làm việc cách thức giao tiếp Xét phạm vi, mức độ tính phức tạp, dịch chuyển khơng giống với điều mà người trải qua” Cuộc cách mạng xu lớn có tác động đến phát triển kinh tế xã hội quốc gia, khu vực toàn cầu, có Việt Nam Và ngành Ngân hàng, nơi đóng vai trị trung gian tài chính, “huyết mạch” kinh tế tác động từ cách mạng công nghiệp 4.0 mạnh mẽ hết Trí tuệ nhân tạo giúp quản lý danh mục rủi ro, quản lý sở liệu dần làm thay đổi mơ hình quản trị ngân hàng; phát triển các đồng tiền điện tử Bitcoin, Onecoin… gây nên xáo trộn cách thức điều hành sách tiền tệ; hay theo khảo sát PWC đến năm 2020-2025, ngân hàng truyền thống (kinh doanh chủ yếu dựa vào hoạt động huy động vốn cho vay) dần biến quy mô khu vực ngân hàng theo thu hẹp đáng kể Như vậy thấy, cách mạng công nghiệp 4.0 vừa hội cho ngân hàng tận dụng phát triển khoa học công nghệ thách thức to lớn ngày nhiều rủi ro phát sinh Và đứng trước bối cảnh đó, Kiểm tốn nội ngân hàng thương mại với vai trò quan trọng quản trị rủi ro, tuyến phòng thủ thứ ba giúp kiểm tra độc lập xác minh tính hiệu các quy định, quy trình ngân hàng, đảm bảo quy trình quản lý rủi ro vận hành theo thiết kế xác định vấn đề cần cải tiến nội dung ngân hàng quan tâm, trọng để phát triển hoàn thiện Ngân hàng Thương mại Cổ phần Công Thương Việt Nam với vị ngân hàng dẫn đầu tồn ngành quy mơ tổng tài sản vốn chủ sở hữu; nhiên thời gian gần trở lại đây, ngân hàng lại để xảy vụ việc thiếu minh bạch gây hậu nghiêm trọng Điển vụ việc “siêu lừa” Huỳnh Thị Huyền Như làm thất thoát 4000 tỷ đồng Vụ việc Huyền Như làm dậy lên hàng loạt câu hỏi lỗ hổng quản lý Vietinbank như: Tại tiền không chạy vào hệ thống chạy từ hệ thống Vietinbank? Tại Huyền Như làm giả hợp đồng, chữ ký, dấu để chuyển tiền, rút tiền, chiếm đoạt mà qua mắt hàng loạt chốt kiểm soát ngân hàng? … Nhiều chuyên gia kinh tế nhận định rằng, chế giám sát lỏng lẻ quản lý không chặt chẽ Vietinbank tạo môi trường “thuận lợi” để Huyền Như phạm tội chiếm đoạt số tiền lớn đến vậy Từ vụ việc “siêu lừa” Huyền Như hàng loạt sai phạm khác diễn Vietinbank, nhiều người đặt câu hỏi rằng: Liệu trách nhiệm phận Kiểm toán nội đến đâu để xảy vụ việc này?, Phải phận Kiểm tốn nội chưa làm trịn trách nhiệm việc phát phịng ngừa rủi ro cho ngân hàng?, Có bất cập cấu, nội dung hay phương pháp, quy trình mà phận Kiểm toán nội Vietinbank áp dụng? … Hơn nữa, theo định hướng phát triển thương hiệu ngân hàng bền vững mà Vietinbank theo đuổi với minh chứng điển hình việc thành lập khối Thương hiệu Truyền thông vào đầu năm 2017 cho thấy rằng: việc trước mắt phải hoàn thiện cấu tổ chức hoạt động phận KTNB ngân hàng vô cấp thiết Một tổ chức có phận KTNB hoạt động hiệu gây dựng tạo niềm tin cho cổ đông, khách hàng, đối tác hay các quan quản lý Nhà nước Xuất phát từ lý nêu trên, sinh viên nghiên cứu lựa chọn đề tài: “Giải pháp hồn thiện Kiểm tốn nội Ngân hàng Thương mại Cổ phần Công thương Việt Nam” cho khoá luận tốt nghiệp Tổng quan nghiên cứu Hiện nay, giới Việt Nam, có khá nhiều nghiên cứu phân tích nhiều học giả khía cạnh khác Kiểm tốn nội kể đến như: a/ Tình hình nghiên cứu nước ngồi Khi nhắc đến Kiểm tốn nội bộ, người ta khơng thể khơng nhắc đến hai tác giả tiếng giới ngành Victor Z.Brink – giám đốc phụ trách nghiên cứu IIA Lawrence B.Sawyer – Chủ tịch Ủy ban nghiên cứu Viện kiểm toán nội (IIA) Kể từ tác phẩm Modern Internal Auditing Victor Brink đời năm 1940 đánh dấu phát triển chuyên nghiệp ngành KTNB có nhiều nghiên cứu xuất yêu cầu cấp thiết phát triển xã hội Năm 2005, bối cảnh vụ scandal lớn nổ mà điển hình phá sản Enron Arthur Andersen, sách Brink’s Modern Internal Auditing, 6ed tác giả Moeller [18] nhấn mạnh ý nghĩa việc hiểu đánh giá rủi ro KTNB, mối quan hệ KTNB ủy ban kiểm toán Cũng tác phẩm này, tác giả cho vai trò quan trọng KTNB hỗ trợ quản lý đơn vị thay thực kiểm tra kế toán hỗ trợ kiểm toán viên độc lập Nghiên cứu Risk-based Auditing Phil Griffiths năm 2005 [16] đề cập đến vai trò quan trọng KTNB quản trị rủi ro Theo tác giả, KTNB đóng vai trị hỗ trợ nhận diện rủi ro, đo lường rủi ro đánh giá tính hiệu hiệu lực quy trình quản lý rủi ro Tác giả nhấn mạnh điểm khác biệt kiểm toán tuân thủ kiểm toán sở định hướng rủi ro chỗ kiểm tốn sở rủi ro khơng xuất phát từ thủ tục kiểm toán mà xuất phát từ mục tiêu tổ chức rủi ro ảnh hưởng tới mục tiêu đặt ra, từ đánh giá các hoạt động kiểm soát nhằm quản lý rủi ro Bên cạnh tác phẩm trên, cơng ty kiểm tốn lớn Ernst and Young Pricewaterhouse Coopers thực khảo sát nghiên cứu để đưa kết luận như: KTNB cần thực kiểm soát rủi ro liên tục đánh giá rủi ro sở toàn tổ chức cách thường xuyên; tổ chức cần đáp ứng trình độ chun mơn kiểm toán viên để thực khối lượng công việc tăng lên khối lượng mức độ phức tạp … b/ Tình hình nghiên cứu nước Giáo trình Kiểm tốn nội NHTM mơn Kế tốn Ngân hàng – Học viện Ngân hàng [1] sở tổng hợp nguyên tắc thiết kế hệ thống kiểm 80 vấn đề bên ngồi ảnh hưởng để có kế hoạch KTNB kiến nghị cải tiến hệ thống KSNB, biện pháp phòng ngừa, hạn chế rủi ro 3.2 GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN HOẠT ĐỘNG KIỂM TOÁN NỘI BỘ TẠI VIETINBANK Nhằm phát triển hoạt động kiểm tốn nội cách tích cực, có hiệu đặt mục tiêu đề ra, Vietinbank cần phấn đấu nỗ lực thực cách đồng có hiệu giải pháp sau: 3.2.1 Hoàn thiện cấu tổ chức quản trị máy kiểm toán nội Thứ tổ chức phận kiểm tốn bộ: ngân hàng xem xét tái cấu tổ chức máy KTNB để thành lập tổ chuyên biệt, nâng cao tính minh bạch hoạt động kiểm tốn, giảm thiểu việc chồng chéo trách nhiệm Một ví dụ mơ hình tổ chức kiểm tốn nội Vietinbank học hỏi: Sơ đồ 3.1: Mơ hình khuyến nghị cấu tổ chức phận Kiểm toán nội Vietinbank Ngân hàng chia máy KTNB theo nhóm chun mơn phụ trách đơn vị Rõ ràng ngân hàng thiếu hụt nghiêm trọng phương pháp luận đánh giá rủi ro cho trụ sở cơng ty Việc chia máy KTNB 81 theo mơ hình giúp kiểm toán viên chuyên tâm vào đơn vị để đưa phương pháp luận thích hợp Hơn nữa, nguồn lực nhóm – Nguồn lực chung tham gia cách linh hoạt vào kiểm tốn, tránh tình trạng “cứng nhắc” nhân Thứ hai, cần cấu bổ sung thêm nhân kiểm tốn nội bộ: qua phân tích đánh giá thực trạng chương 2, rõ ràng vấn đề cộm cần giải với trình tự ưu tiên mức cao Vietinbank cần xem xét bổ sung thêm số lượng nhân cho Tổ kiểm toán CNTT để đảm bảo chất lượng độ bao phủ hoạt động kiểm tốn Thứ ba, cơng tác quản trị nguồn lực cần thiết lập chiến lược khoảng thời gian dài hạn, trọng vào vấn đề thiếu nguồn nhân lực tuyển dụng cán Quy trình tuyển dụng cần xem xét đến tính quan trọng chức danh, vị trí yêu cầu lương, kỹ kinh nghiệm để nâng cao chất lượng phòng KTNB mang lại kết ý muốn Các cán kiểm tốn phịng KTNB cần trang bị thêm kiến thức kỹ nghiệp vụ liên quan Để làm điều này, phòng KTNB nên xem xét việc tuyển dụng cho nhân viên theo học chứng nghiệp vụ chứng kiểm tốn viên Hệ thống thơng tin (CISA), chứng kiểm tốn nội cơng chứng (CIA)… Thứ tư, ngân hàng cần trọng vào công tác quản lý xung đột lợi ích Bất kỳ mối đe dạo đến tính độc lập quan hệ gia đình Ngân hàng, vị trí vai trị trước ngân hàng, tham gia dịch vụ tư vấn, luân chuyển đến phòng ban khác… cần xem xét thường áp dụng cho toàn bộ máy nhân Trường KTNB phải xác nhận với BKS HĐQT hàng năm tính độc lập tổ chức hoạt động KTNB 3.2.2 Hoàn thiện kiểm tốn mảng Cơng nghệ thơng tin Ngân hàng cần thiết kế lập kế hoạch kiểm toán CNTT dài hạn, bao gồm đầy đủ tất hệ thống hoạt động CNTT, bao gồm: - Các đơn vị Trụ sở chính, cơng ty con, chi nhánh - Các ứng dụng hoạt động kinh doanh, dự án CNTT - Xem xét kiểm tốn rủi ro hệ thống mạng máy tính, kiểm thử xâm nhập, trung tâm liệu hoạt động hệ thống 82 - Quy trình, sách quản lý CNTT ( bao gồm sách bảo mật, quy trình phát triển, quản lý, vận hành khai thác hệ thống….) - Bảo mật hệ thống ứng dụng, hệ điều hành máy chủ, hệ quản trị sở liệu khía cạnh liên quan đến bảo mật vật lý - Soát xét đánh giá kế hoạch đảm bảo hoạt động liên tục khôi phục thảm họa 3.2.3 Hồn thiện cơng tác lập kế hoạch năm Để đảm bảo hoạt động KTNB tiến hành cách thông suốt đáp ứng kỳ vọng ngân hàng; việc lập kế hoạch năm đóng vai trò to lớn Hiện nay, phòng KTNB xây dựng phương pháp luận để đánh giá rủi ro với chi nhánh nhằm phục vụ công tác lập kế hoạch kiểm toán năm; công ty trụ sở chưa có phương pháp ḷn riêng Đội ngũ quản lý phòng KTNB nên phối hợp chặt chẽ với phận QLRR (vòng 2) để tận dụng thơng tin rủi ro tín dụng, thị trường, hoạt động khoản hồ sơ rủi ro cho tồn ngân hàng cho mục đích lập kế hoạch KTNB sở đánh giá rủi ro Các nội dung cần trình bày kế hoạch kiểm toán năm bao gồm: - Căn xác định phạm vi kiểm toán: dựa đánh giá rủi ro kỳ vọng bên liên quan, yêu cầu hội đồng quản trị, ban giám đốc, ban kiểm soát yếu tố khác Yêu cầu HĐQT, ban giám đốc ban kiểm soát yếu tổ quan trọng xây dựng kế hoạch năm, yêu cầu khác với đánh giá rủi ro tham khảo xuất phát điểm - Phạm vi kiểm toán: xác định phạm vi kiểm toán cần làm rõ: lý đưa đơn vị kinh doanh vào phạm vi kiểm tốn, rủi ro cần ý, mô tả sơ lược hoạt động đơn vị kinh doanh Và điều ý cần giải với Vietinbank phạm vi kiểm toán Ngân hàng nên xem xét chuyển vai trị sốt xét chứng từ toán xây dựng sang phòng Quản lý đầu tư Xây dựng Mua sắm tài sản để KTNB đảm bảo tính độc lập thực việc kiểm tốn hoạt động phòng Quản lý đầu tư Xây dựng Mua sắm tài sản - Kế hoạch nhân kiểm toán: kế hoạch kiểm toán năm nên ước tính số lượng nhân cần có để đáp ứng nhu cầu kiểm toán 83 3.2.4 Thúc đẩy phối hợp liên kết kiểm toán nội đơn vị kiểm toán Để tiến hành kiểm toán cách thuận lợi có hiệu quả, điều kiện tiên có phối hợp nhiệt tình đơn vị kiểm tốn Nếu khơng có phối hợp nhịp nhàng KTNB đơn vị kiểm tốn cơng tác KTNB gặp nhiều khó khăn như: bị hạn chế truy cập vào sở liệu đơn vị, đơn vị không đáp ứng đủ yêu cầu tài liệu kiểm tốn, khơng có trao đổi thằng thắn bên để tìm “tiếng nói chung” giúp giải vấn đề; kết thúc kiểm toán, KTNB đưa các khuyến nghị không nhận phản hồi sửa chữa tích cực từ đơn vị kiểm toán… Do đó, phận KTNB nên trì mối quan hệ tốt đẹp lâu dài với các đơn vị toàn hàng Bộ phận KTNB cần tránh sa đà bới móc lỗi sai đơn “cảnh sát trưởng” mà nên phát triển theo hướng tư vấn giúp cải thiện hoạt động yếu đơn vị Các mối quan hệ mà KTNB cần thiết lập là: - Mối quan hệ với phận thuộc vịng kiểm sốt 2: Sơ đồ 3.2: Cơ chế truyền thông tin vịng kiểm sốt + Vịng kiểm sốt có trách nhiệm Quản lý rủi ro trực tiếp giao 84 dịch với khách hàng, quản lý va giám sát mức độ rủi ro từ định/ sách cách hệ thống để từ đưa các biện pháp giảm thiểu rủi ro, đảm bảo vận hành trọng hạn mức cho phép ngân hàng Ở vịng kiểm sốt độ bao phủ rủi ro lớn cấp giao dịch với khách hàng + Vịng kiểm sốt có nhiệm vụ hỗ trợ vòng thực QLRR qua việc thiết lập, tư vấn đào tạo phương pháp luận, hạn mức hệ thống; quản lý cân nhắc các hành động giảm thiểu rủi ro sở trọng yếu toàn ngân hàng; độc lập giám sát chất lượng thực QLRR vòng qua nguyên tắc thiếp lập + Vòng kiểm soát (KTNB): độc lập đảm bảo tính đầy đủ hiệu triển khai QLRR vòng vấn đề trọng yếu mang tính chiến lược Từ nhiệm vụ vịng kết hợp với mơ hình mối quan vịng kiểm sốt, ta thấy thơng tin từ vịng kiểm soát sở liệu vững chãi giúp KTNB thực kiểm toán; hoàn thiện phương pháp, quy trình quản lý vịng đầu giúp cho hoạt động KTNB thuận lợi Thông tin xuyên suốt vòng theo trục dọc tạo điều kiện cho hoạt động KTNB xuyên suốt theo chiều nghiệp vụ đơn vị, tạo điều kiện gia tăng phạm vi kiểm toán - Mối quan hệ với phịng hành nhân sự: phối hợp để xây dựng cấu tổ chức, phát triển nguồn nhân lực KTNB phù hợp với nhu cầu chiến lược phát triển nhân lực ngân hàng Phòng KTNB đề nghị phịng Hành – Nhân hỗ trợ hoạt động hành chính, nhân truyền thơng để đảm bảo thực nhiệm vụ phận KTNB - Mối quan hệ với HĐQT BKS: Ban lãnh đạo ngân hàng cần đảm bảo cho phận KTNB độc lập để thực tất công việc nhiệm vụ như: có quyền u cầu tất các đơn vị toàn hàng cung cấp đầy đủ kịp thời thông tin, tài liệu, hồ sơ để phục vụ cơng tác kiểm tốn; tiếp cận vấn cán Vietinbank nội dung kiểm toán; đề nghị triệu tập người phận khác ngân hàng tham gia KTNB cần thiết… - Mối quan hệ với phận Công nghệ thơng tin: u cầu phịng CNTT hỗ trợ việc ứng dụng CNTT vào hoạt động KTNB 85 3.2.5 Tăng cường cơng tác kiểm sốt chất lượng hoạt động kiểm tốn nội Vietinbank cần đẩy mạnh cơng tác đảm bảo chất lượng thơng qua đánh giá từ bên ngồi nội Phòng KTNB nên xem xét việc thuê đơn vị bên ngồi thực cơng việc soát xét đánh giá đảm bảo chất lượng cách định kỳ (ít năm lần) để đảm bảo tuân thủ với yêu cầu theo Chuẩn mực IIA Các vấn đề đánh giá nội đảm bảo chất lượng chưa tuân thủ theo IIA như: khảo sát ý kiến phản hồi cho kiểm toán riêng lẻ, thu thập ý phản hồi từ đơn vị kiểm toán các bên liên quan định kỳ tháng hay định kỳ bán niên, soát xét giấy tờ làm việc để đánh giá việc tuân thủ sách KTNB chuẩn mực liên quân… cần sớm triển khai thời gian tới 3.2.6 Xây dựng số đo lường hiệu hoạt động kiểm tốn nội Ngân hàng Cơng thương Việt Nam nói chung phận Đảm bảo chất lượng tổng hợp thuộc phận KTNB nói riêng nên sớm triển khai xây dựng đánh giá thực cơng việc năm Bộ tiêu bao gồm yếu tổ sau: - Chi phí kiểm toán: đánh giá chi phí kiểm tốn thực tế so với kế hoạch, phần trăm chi phí tiết kiệm từ tổng ngân sách… - Hiệu kiểm toán: dựa mức độ làm việc hiệu cán kiểm toán, số lượng kiểm toán, mức độ hoàn thành theo kế hoạch kiểm toán năm… - Kế hoạch kiểm toán: đánh giá dựa tiêu chí thời gian chuẩn bị kế hoạch, nội dung kiểm tốn mức độ hữu ích người sử dụng… - Báo cáo: số lượng báo cáo kiểm toán lập thực tế so với số lượng phải lập, chất lượng báo cáo… - Kiến nghị, tư vấn: dánh giá dựa tiêu chí số lượng kiến nghị đưa ra, số lượng kiến nghị có tính khả quan, số lượng kiến nghị bị phản bác… - Mức độ hài lòng: đánh giá dựa mức độ hài lòng BKS, HĐQT, đơn vị kiểm toán; mức độ sử dụng báo cáo kiểm toán độc lập Thanh tra NHNN… - Nhân kiểm toán đào tạo nhân sự: các tiêu chí để đánh giá số lượng nhân viên có kinh nghiệm kiểm tốn, có chứng kiểm toán; số lượng đào tạo cán bộ, số lượng kiểm toán viên CNTT… 86 3.3 KIẾN NGHỊ Để kiện toàn hoàn thiện máy kiểm tốn nội Vietinbank, ngồi phấn đấu nỗ lực từ phía thân ngân hàng phối hợp, hỗ trợ từ phía Ngân hàng nhà nước, Chính phủ các ban ngành có liên quan đóng vai trị quan trọng Dưới số kiến nghị nhằm hoàn thiện máy kiểm toán nội Vietinbank: 3.3.1 Kiến nghị với Ngân hàng nhà nước Thứ nhất, Ngân hàng nhà nước cần hoàn thiện bổ sung, cập nhật vấn đề cịn thiếu sót thơng tư 44/2011/TT-NHNN để tạo điều kiện cho mát KTNB hoạt động hiệu quả: - Thông tư 44/2011/TT-NHNN quy định cuối năm tài các tổ chức tín dụng cần phải có báo cáo đánh giá hệ thống kiểm sốt nội từ đơn vị độc lập kiểm toán độc lập; nhiên NHNN lại chưa ban hành tiêu chuẩn để hệ thống KSNB đáp ứng các điều kiện Vì vậy thời gian tới, NHNN cần sớm nghiên cứu đưa các tiêu đánh giá để tạo định hướng phát triển hệ thống KSNB Vietinbank nói riêng các ngân hàng thương mại Việt Nam nói chung - Cần sớm bổ sung quy định quản lý rủi ro, khung quản lý rủi ro để tạo sở vững cho công tác kiểm toán định hướng rủi ro vào thực tiễn - Cần quy định rõ vấn đề xử phạt trách nhiệm phận KTNB có sai sót rủi ro xảy Thứ hai, Ngân hàng nhà nước cần nâng cao hiệu công tác giám sát ngân hàng, đặc biệt chức cảnh bảo sớm rủi ro hoạt động ngân hàng NHNN nên tận dụng thông tin, kết hay báo cáo KTNB kiểm toán độc lập để làm sơ cho hoạt động giám sát từ xa cầu nối để tra kiểm tra hoạt động có rủi ro cao NHTM Các yêu cầu giám sát ngân hàng có hiệu Ủy ban giám sát ngân hàng Basel chuẩn mực quốc tế giám sát ngân hàng nên NHNN trọng triển khai Bên cạnh việc áp dụng CNTT, đổi nội dung phương pháp giám sát cần lưu ý để hoàn thiện Thứ ba, NHNN nên có biện pháp can thiệp để đảm bảo tính độc lập KTNB NHTM, khơng bị chi phối xói mịn chế lương thưởng Hiện 87 nay, lương, thưởng thường giám đốc ngân hàng tiến hành chi trả; muốn giữ tính độc lập KTNB tổ chức vơ khó khăn suy cho lương thưởng động lực to lớn thúc đẩy hiệu hoạt động KTNB Trong tương lai NHNN đứng làm đầu mối chi trả lương, thưởng cho kiểm toán viên nội bộ; qua đảm bảo tính độc lập khách quan cần có máy KTNB 3.3.2 Kiến nghị với Chính phủ ban ngành có liên quan Thứ nhất, cần ban hành chuẩn mực kiểm toán nội Hiện nay, Quốc hội cho ban hành Luật Kiểm toán độc lập Luật Kiểm toán nhà nước; nhiên Kiểm toán nội sử dụng Quy định 832/TC/QĐ/CĐKT ban hành năm 1997 thông tư 171 năm 1988 hướng dẫn kiểm toán nội DNNN… Và thực tiễn cho thấy rằng, năm gần vai trò máy KTNB doanh nghiệp nói chung các NHTM nói riêng ngày đẩy mạnh đóng vai trị quan trọng việc làm giảm thiểu rủi ro tổ chức Chính vậy vấn đề cấp thiết cần có văn thức quy định nguyên tắc hoạt động, điều kiện yêu cầu đạo đức nghề nghiệp, lực kiểm toán viên nội bộ; quy định nghiệp vụ kiểm toán xử lý mối quan hệ phát sinh hoạt động kiểm toán nội Cần mạnh dạn đề quy định cứng rắn để đảm bảo tính độc lập máy KTNB chế tài xử phạt doanh nghiệp không khắc phục, sửa chữa theo khuyến nghị KTNB Thứ hai, cần hồn thiện hệ thống kế tốn theo chuẩn mực kế tốn quốc tế Các thơng tin, liệu chiết xuất từ kế tốn nguồn tài liệu vơ quan trọng hữu hiệu công tác KTNB Vì vậy thời gian tới, Bộ tài các đơn vị có liên quan nên sớm nghiên cứu, sửa đổi bổ sung vấn đề tồn hệ thống kế toán Việt Nam theo chuẩn mực kế toán quốc tế (IAS), chuẩn mực báo cáo tài quốc tế (IFRS) Qua đó, giúp nâng cao tính minh bạch thơng tin đảm bảo hoạt động theo nguyên tắc thị trường Thứ ba, thành lập Hiệp hội nghề nghiệp riêng cho kiểm tốn viên nội Chính phủ Bộ tài nên có chế khuyến khích phát triển KTNB qua việc đẩy nhanh việc thành lập hiệp hội KTVNB; tổ chức các chương trinh đạo tạo 88 chuyên nghiệp KTNB tổ chức cung cấp chứng KTNB cho kiểm tốn viên Thơng qua Hiệp hội, kiểm tốn viên nội trao đổi thông tin, kiến thức hay vấn đề cộm KTNB giờ, qua thúc đẩy phát triển số lượng chất lượng đội ngũ kiểm toán viên nội TÓM TẮT CHƯƠNG Xuất pháp từ định hướng Nhà nước, định hướng thân Vietinbank yêu cần thực tiễn đặt ra; việc hoàn thiện cấu tổ chức hoạt động phận Kiểm toán nội ngân hàng vấn đề cấp thiết Ở chương 3, sinh viên nghiên cứu đưa các giải pháp kiến nghị nhằm hoàn thiện KTNB Vietinbank nói riêng các NHTM nói chung 89 KẾT LUẬN Bộ phận Kiểm toán nội tổ chức nói chung NHTM nói riêng ngày đóng vai trị quan trọng việc hỗ trợ làm gia tăng giá trị cho doanh nghiệp Trong bối cảnh cách mạng công nghiệp lần thứ tư diễn hội nhập kinh tế quốc tế ngày sâu rộng ngành ngân hàng đứng trước thách thức phải đối mặt với nhiều rủi ro Nhận thức tầm quan trọng Kiểm toán nội quản trị rủi ro, ngày NHTM giới có Việt Nam ngày trọng vào hoạt động phận KTNB thực tế cho thấy nhiều kiến nghị KTNB phát huy tác dụng giúp ngân hàng phòng tránh diễn biến tiêu cực xảy Trong khoá luận này, sinh viên thực giải mục tiêu nghiên cứu ban đầu, bao gồm: - Hệ thống hóa sở lý thuyết kiểm toán nội bộ, đồng thời nêu kinh nghiệm quốc tế KTNB - Phân tích thực trạng kiểm tốn nội ngân hàng Vietinbank khía cạnh cấu tổ chức, phạm vi hoạt động, quy trình kiểm tốn công tác đảm bảo chất lượng Qua nghiên cứu thấy cơng tác KTNB Vietinbank đạt số kết định, bên cạnh cịn tồn nhiều hạn chế - Những hạn chế nguyên nhân hạn chế sinh viên phân tích, sở đưa giải pháp kiến nghị nhằm hoàn thiện KTNB Vietinbank DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT Bộ môn Kế toán Ngân hàng (2009) Kiểm toán nội NHTM Công ty in Tiến Bộ Ernst&Young (2014) Vai trị Kiểm tốn nội quản lý rủi ro theo yêu cầu Basel II Luật tổ chức tín dụng số 47/2010/QH12 Hà, L.T (2011) Tổ chức kiểm tốn nội cơng ty tài Việt Nam Luận án Tiến sĩ kinh tế, Đại học Kinh tế quốc dân Hoa, N.T (2015) Hồn thiện quy trình kiểm tốn nội NHNo&PTNT Việt Nam Khóa luận tốt nghiệp, Học Viện Ngân hàng Ngân hàng nhà nước Việt Nam Thông tư 44/2011/TT-NHNN Quy định hệ thống KSNB KTNB các TCTD, chi nhánh NH nước Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam (2016), Quyết định số 1359/2016/QĐ-HĐQT việc Ban hành Quy chế tổ chức hoạt động Kiểm tốn nội Ngân hàng TMCP Cơng thương Việt Nam Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam (2016), Quyết định 006/2016/QĐ-BKS ban hành Quy trình tổ chức thực kiểm toán hệ thống Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam (2015), Quyết định số 858/2015/QĐ-TGĐ Quy trình tạm thời xếp hạng rủi ro tổng thể chi nhánh hệ thống Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam 10 Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam (2015), Quyết định số 487/NQHĐQT-NHCT44 Phê duyệt dự án nghiên cứu mơ hình vịng kiểm sốt hoạt động QLRR NHCTVN 11 Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam, Báo cáo thường niên 2014, 2015, 2016 12 Phương, N.M (2016) Hồn thiện Kiểm tốn nội Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam Luân án Tiến sĩ kinh tế, Học viện Ngân hàng 13 Sổ tay kiểm toán nội Vietinbank 14 Yến, N.H (2009) Giải pháp phát triển kiểm toán hoạt động NHNo&PTNT VN Đề tài NCKH Học Viện Ngân hàng TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG ANH 15 Basel Committee on Banking Supervision (2002) Internal Audit in Banks and supervisor’s relationship with auditors: A survey Bank for International Settlements 16 Griffiths, P (2006) Risk based auditing Gower publisher 17 IIA (2009) IIA Position Paper: The role of Internal Audit in Enterprise – wide risk management 18 Moller, R (2005) Brink’s Modern Internal Auditing 6ed., John Wiley & Sons, Inc Các website: 19 http://tapchitaichinh.vn/nghien-cuu trao-doi/trao-doi-binh-luan/cach-mangcong-nghiep-lan-thu-4-va-su-chuan-bi-cua-nganh-ngan-hang-viet-nam103625.html 20 https://na.theiia.org/Pages/IIAHome.aspx PHỤ LỤC Bộ tiêu hành trọng số cách tính liệu tín dụng STT Nhóm tiêu Chỉ tiêu RRTD (KRIs tín dụng) 1.1 Chỉ tiêu chất lượng DMTD Chất lượng nợ Trọng số Cách tính 100% 95% 90% 1.1.1 Tỷ lệ nợ xấu 25% 1.1.1.1 Tỷ lệ nợ xấu cấu giữ nguyên nhóm nợ 5% 1.1.1.2 Tỷ lệ nợ xấu nợ XLRR 20% 0% Tỷ lệ nợ xấu hệ thống Trong Nợ XLRR bao gồm bán nợ VAMC 0% 1.1.2 Tỷ lệ Hạng xấu 5% 1.1.3 +/- Tỷ lệ nợ xấu 30% = Tỷ trọng Tỷ lệ nợ xấu cấu giữ nguyên nhóm nợ + Tỷ lệ Nợ xấu nợ XLRR = (Dư nợ xấu cấu giữ nguyên nhóm nợ chi nhánh)/(Dư nợ nội bảng chi nhánh) = (Dư nợ xấu hệ thống chi nhánh + Dư nợ XLRR)/(Dư nợ nội bảng + Dư nợ XLRR chi nhánh) =(Dư nợ xấu theo PLN INCAS chi nhánh)/(Dư nợ nội bảng chi nhánh) -Là tiêu tham khảo để đánh giá Chi nhánh = ((Dư nợ XLRR)/((Dư nợ nội bảng + Dư nợ XLRR) Chi nhánh) - Là tiêu tham khảo để đánh giá Chi nhánh =(Tổng dư nợ KH có hạng B/CCC/CC/C/D Chi nhánh)/ Dư nợ nội bảng chi nhánh = Tỷ trọng (+/- Nợ xấu cấu giữ nguyên nhóm nợ) + (+/- Nợ xấu hệ thống trước XLRR, Bán 1.1.3.1 +/- Tỷ lệ Nợ cấu giữ nguyên nhóm nợ 5% 1.1.3.2 +/- Tỷ lệ Nợ xấu nợ XLRR 25% 1.1.3.3 +/- Tỷ lệ Nợ xấu hệ thống 0% 1.1.4 Tỷ lệ Nợ nhóm 10% 1.1.4.1 Tỷ lệ Nợ nhóm cấu giữ nguyên nhóm nợ 2% 1.1.4.2 Tỷ lệ Nợ nhóm hệ thống 8% 1.1.4 +/- Tỷ lệ Nợ nhóm 10% 1.1.4.1 +/- Tỷ lệ Nợ nhóm cấu giữ nguyên nhóm nợ 2% 1.1.4.2 +/- Tỷ lệ Nợ nhóm hệ thống 8% 1.1.5 Tỷ lệ suy giảm hạng 0% VAMC) = Tỷ lệ Nợ xấu cấu giữ nguyên nhóm nợ cuối kỳ - Tỷ lệ Nợ xấu cấu giữ nguyên nhóm nợ đầu kỳ = Tỷ lệ Nợ xấu nợ XLRR cuối kỳ - Tỷ lệ Nợ xấu nợ XLRR đầu kỳ = Tỷ lệ Nợ xấu hệ thống cuối kỳ Tỷ lệ Nợ xấu hệ thống đầu kỳ = Tỷ trọng (Tỷ lệ nợ nhóm cấu giữ nguyên nhóm nợ) + (Tỷ lệ Nợ nhóm hệ thống) = (Dư nợ nhóm cấu giữ nguyên nhóm nợ chi nhánh)/(Dư nợ nội bảng chi nhánh) = (Dư nợ nhóm theo PLN INCAS chi nhánh)/(Dư nợ nội bảng chi nhánh = Tỷ trọng (+/- Tỷ lệ nợ nhóm cấu giữ nguyên nhóm nợ) + (+/- Tỷ lệ Nợ nhóm hệ thống ) = Tỷ lệ Nợ Nhóm cấu giữ nguyên nhóm nợ cuối kỷ - Tỷ lệ Nợ Nhóm cấu giữ nguyên nhóm nợ đầu kỳ = Tỷ lệ Nợ nhóm hệ thống cuối kỳ - Tỷ lệ Nợ nhóm hệ thống đầu kỳ = (Tổng dư nợ KH có hạng A/AA/AAA đầu kỳ chuyển thành hạng BBB/BB/B/CCC/CC/C/D cuối kỳ)/(Dư nợ nội bảng chi nhánh) - Là tiêu tham khảo đề đánh giá Chi nhánh Tỷ lệ dư nợ thuộc diện cảnh báo sớm 10% Lãi dự thu/Lãi thực thu 0% Tỷ lệ Nơ nhóm quá hạn 10 ngày 0% 1.2 Chất lượng nợ theo loại TSBĐ 5% 1.2.1 Tỷ lệ cho vay khơng có TSBĐ 3% 1.2.2 Tỷ lệ Dư nợ có TSBĐ khoản thấp 2% Chi tiêu mức độ tập trung 5% 1.1.6 2.1 Theo ngành hạn chế 2% 2.2 Các khách hàng liên quan chi nhánh 2% 2.3 Dư nợ 10 khách hàng lớn 1% = (Dư nợ KH có dấu hiệu cảnh báo chiết xuất tự động hệ thống EWS)/Dư nợ nội bảng chi nhánh = Lãi dự thu cùa chi nhánh/lãi thực thu chi nhánh - Là tiêu tham khảo đê đánh giá Chi nhánh = (Dư nợ nhóm hạn 10 ngày chi nhánh)/(Dư nợ nội bảng chi nhánh) - Là tiêu tham khảo đế đánh giá Chi nhánh =(Dư nợ cho vay khơng có TSBĐ chi nhánh)/Dư nợ nội bảng chi nhánh = (Dư nợ cho vay khơng có TSBĐ chi nhánh)/Dư nợ nội bảng chi nhánh =(Dư nợ ngành hạn chế theo thời kỳ NHCT)/Dư nợ nội bảng chi nhánh = (Dư nợ khách hàng người liên quan chi nhánh)/Dư nợ nội bảng chi nhánh = (Dư nợ 10 khách hàng có dư nợ lớn chi nhánh)/Dư nợ nội bảng chi nhánh

Ngày đăng: 17/12/2023, 00:09

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w