CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG KHÁCH HÀNG CÁ NHÂN TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN SÀI GÒN HÀ NỘI Chuyên đề tốt nghiệp GVHD TS Đoàn Phương Thảo MỤC LỤC MỤC LỤC i DANH MỤC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ iv[.]
Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: TS Đoàn Phương Thảo MỤC LỤC MỤC LỤC i DANH MỤC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ …………………………………………….iv DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT v LỜI NÓI ĐẦU .1 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG KHÁCH HÀNG CÁ NHÂN TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1 Khái quát tín dụng ngân hàng thương mại 1.1.1 Khái niệm tín dụng ngân hàng .3 1.1.2 Các hình thức tín dụng 1.2 Chất lượng tín dụng khách hàng cá nhân 13 1.2.1.Quan niệm chất lượng .13 1.2.2 Sự cần thiết phải nâng cao chất lượng tín dụng 14 1.2.3.Các tiêu đo lường chất lượng tín dụng 15 1.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng tín dụng khách hàng cá nhân 21 1.3.1 Ảnh hưởng nhân tố bên 21 1.3.2 Ảnh hưởng nhân tố bên 22 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG KHÁCH HÀNG CÁ NHÂN TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN SÀI GÒN HÀ NỘI 24 2.1 Lịch sử hình thành phát triển ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn Hà Nội 24 2.1.1 Lịch sử hình thành .24 2.1.2 Cơ cấu tổ chức ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn Hà Nội 28 2.1.3 Kết hoạt động kinh doanh ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn Hà Nội 35 2.2 Thực trạng hoạt động tín dụng khách hàng cá nhân ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn – Hà Nội .43 SV: Nguyễn Thị Yến i Lớp: NH13A01 Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: TS Đồn Phương Thảo 2.2.1.Các hình thức tín dụng khách hàng cá nhân ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn Hà Nội .43 2.2.2 Quy trình tín dụng khách hàng cá nhân ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn Hà Nội 47 2.3 Thực trạng chất lượng tín dụng khách hàng cá nhân ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn Hà Nội 50 2.3.1 Các tiêu định lượng .50 2.3.2 Các tiêu định tính 56 2.4 Đánh giá chất lượng tín dụng khách hàng cá nhân ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn Hà Nội 56 2.4.1 Những kết đạt 56 2.4.2 Các nhân tố tác động đến hoạt động tín dụng khách hàng cá nhân ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn Hà Nội 59 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG KHÁCH HÀNG CÁ NHÂN TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN SÀI GÒN HÀ NỘI 62 3.1 Định hướng phát triển ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn Hà Nội 62 3.1.1 Mục tiêu phát triển ngắn hạn 62 3.1.2 Mục tiêu dài hạn 64 3.1.3 Mục tiêu cho vay khách hàng cá nhân 64 3.2 Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng khách hàng cá nhân ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn Hà Nội 65 3.2.1 Đa dạng hoá hoạt động tín dụng khách hàng cá nhân 65 3.2.2 Cải tiến quy trình cho vay 66 3.2.3 Giữ vững thị phần phát triển thị phần cho vay .69 3.2.4 Giảm thiểu tỷ lệ nợ xấu 69 3.2.5 Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực 71 SV: Nguyễn Thị Yến ii Lớp: NH13A01 Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: TS Đoàn Phương Thảo 3.2.6 Nâng cao chất lượng cơng tác thẩm định tín dụng khách hàng cá nhân 73 3.2.7 Tăng cường kiểm soát hoạt động cho vay khách hàng cá nhân 74 3.2.8 Phát triển thêm sản phẩm tín dụng khách hàng cá nhân 74 3.2.9 Phát triển mối quan hệ với khách hàng .75 3.2.10 Rút ngắn thời gian giải ngân 76 3.2.11 Phát triển hồn thiện cơng nghệ thơng tin 76 3.2.12 Phát triển nâng cao lực quản lý điều hành 77 3.3 Một số kiến nghị nhằm nâng cao chất lượng tín dụng khách hàng cá nhân ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn Hà Nội 78 3.3.1 Kiến nghị với ngân hàng Nhà nước 78 3.3.2 Kiến nghị với Chính phủ .79 KẾT LUẬN 81 DANH MỤC TÀI LỆU THAM KHẢO .82 SV: Nguyễn Thị Yến iii Lớp: NH13A01 Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: TS Đoàn Phương Thảo DANH MỤC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ Sơ đồ 2.1: Cơ cấu tổ chức ngân hàng SHB 29 Biểu đồ 2.1: Nguồn vốn huy động SHB giai đoạn 2011- 2013 36 Bảng 2.1: Tình hình huy động vốn qua năm 2011- 2013 .37 Bảng 2.2 : Thị phần huy động vốn ngân hàng 38 Bảng 2.3 : Tình hình hoạt động tín dụng 2011 – 2013 .39 Bảng 2.4: Thị phần cho vay ngân hàng thương mại .40 Bảng 2.5: Bảng thu dịch vụ ròng SHB năm 2011 - 2013 41 Bảng 2.6 : Các tiêu tài SHB 42 Biểu đồ 2.2: Lợi nhuận trước thuế SHB giai đoạng 2011-2013 43 Sơ đồ 2.2: Quy trình cho vay KHCN SHB 47 Bảng 2.7 : Doanh số cho vay KHCN SHB từ năm 2011 – 2013 50 Bảng 2.8:Hiệu suất sử dụng vốn vay KHCN SHB năm 2011- 2013 51 Bảng 2.9: Tỷ lệ nợ xấu ngân hàng thương mại năm 2013 52 Bảng 2.10: Nợ xấu KHCN ngân hàng SHB 53 Bảng 2.11: Bảng thu hồi nợ xấu KHCN SHB năm 2011- 2013 54 Bảng 2.12: Nợ xấu giảm cấu, cho vay thêm KHCN SHB 54 Bảng 2.13: Quỹ DPRR KHCN nhân hàng SHB 55 Bảng2.14: Lợi nhuận KHCN SHB năm 2011- 2013 55 Sơ đồ 3.1 : Sơ đồ cải tiến quy trình tín dụng .67 SV: Nguyễn Thị Yến iv Lớp: NH13A01 Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: TS Đoàn Phương Thảo DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt NHTM NHNN KHCN SXKD TSĐB ACB Agribank MB STB BIDV EIB Vietinbank VCB Techcombank Nguyên nghĩa Ngân hàng thương mại Ngân hàng Nhà nước Khách hàng cá nhân Sản xuất kinh doanh Tài sản đảm bảo Ngân hàng thương mại cổ phần Á Châu Ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn Việt Nam Ngân hàng thương mại cổ phần quân đội Ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gịn - Thương Tín Ngân hàng thương mại cổ phần đầu tư phát triển Việt Nam Ngân hàng thương mại cổ phần xuất nhập Việt Nam Ngân hàng thương mại cổ phần công thương Vệt Nam Ngân hàng thương mại cổ phần ngoại thương Việt Nam Ngân hàng thương mại cổ phần Kỹ thương Việt Nam DPRR TCKT TCTD 12/11 13/12 Dự phòng rủi ro Tổ chức kinh tế Tổ chức tín dụng Năm 2012 so với năm 2011 Năm 2013 so với năm 2012 SV: Nguyễn Thị Yến v Lớp: NH13A01 Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: TS Đồn Phương Thảo LỜI NĨI ĐẦU Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu Hiện nay, với q trình thị trường hố kinh tế, đổi phát triển hệ thống tài ngày có nhiều ngân hàng thương mại với mơ hình tổ chức, loại hình sở hữu đời tham gia vào hoạt động áp lực cạnh tranh ngân hàng ngày trở lên gay gắt Điều cho thấy ngân hàng muốn tồn phát triển cần phải đổi nâng cao hiệu hoạt động kinh doanh Các ngân hàng nước ta liên tục nghiên cứu cung cấp dịch vụ, sản phẩm tín dụng đa dạng thỏa mãn tất nhu cầu cấp thiết kinh tế Trong đó, cho vay khách hàng cá nhân xem khoản mục tài sản mang lại nhiều lợi nhuận cho ngân hàng Nhất nước ngày phát triển, mức sống người dân ngày nâng cao nhu cầu họ gia tăng tương ứng, hứa hẹn khả phát triển cao cho loại hình cho vay khách hàng cá nhân ngân hàng Qua thời gian thực tập ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn Hà Nội em nhận thấy hoạt động tín dụng khách hàng cá nhân quan tâm song chất lượng khoản tín dụng chưc thực trọng nhiều Chính thế, việc tìm hiểu hoạt động tín dụng nói chung tín dụng KHCN nói riêng cần thết ngân hàng SHB thời gian Xuất phát từ thực tế đó, em chọn đề tài “Nâng cao chất lượng tín dụng khách hàng cá nhân Ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn Hà Nội” cho chuyên đề thực tập tốt nghiệp Mục đích nghiên cứu - Hệ thống hố vấn đề tín dụng chất lượng tín dụng khách hàng cá nhân ngân hàng thương mại - Phân tích chất lượng tín dụng khách hàng cá nhân ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn Hà Nội - Đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng tín dụng khách hàng cá nhân ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn Hà Nội SV: Nguyễn Thị Yến Lớp: NH13A01 Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: TS Đoàn Phương Thảo Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Khách hàng cá nhân nâng cao chất lượng tín dụng khách hàng cá nhân - Phạm vi nghiên cứu: Chất lượng tín dụng khách hàng cá nhân ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn Hà Nội năm 2011, 2012, 2013 Phương pháp nghiên cứu Chuyên đề sử dụng phương pháp khoa học: Phương pháp vật biện chứng, phương pháp vật lịch sử, phương pháp số, phương pháp phân tích, phương pháp so sánh tổng hợp, khái quát hoá trừu tượng hoá Sử dụng số liệu thống kê để luận chứng Kết cấu chuyên đề tốt nghiệp Ngoài lời nói đầu kết luận, chuyên đề thực tập tốt nghiệp kết cấu làm chương: Chương 1: Cơ sở lý thuyết chất lượng tín dụng khách hàng cá nhân ngân hàng thương mại Chương 2: Thực trạng chất lượng tín dụng khách hàng cá nhân ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn Hà Nội Chương 3: Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng tín dụng khách hàng cá nhân ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn Hà Nội SV: Nguyễn Thị Yến Lớp: NH13A01 Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: TS Đoàn Phương Thảo CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG KHÁCH HÀNG CÁ NHÂN TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1 Khái quát tín dụng ngân hàng thương mại 1.1.1 Khái niệm tín dụng ngân hàng 1.1.1.1 Tín dụng ngân hàng Tín dụng (credit) có xuất phát từ chữ Latinh (credo) nghĩa tin tưởng, tín nhiệm Trong thực tế, thuật ngữ tín dụng hiểu theo nhiều nghĩa khác nhau, quan hệ tài Tuỳ theo bối cảnh cụ thể mà thuật ngữ tín dụng có nội dung riêng tổng hợp lại tín dụng hiểu cách đơn giản quan hệ vay mượn dựa nguyên tắc hoàn trả gốc lãi người vay người cho vay khoảng thời gian định Tín dụng ngân hàng quan hệ tín dụng tiền bên ngân hàng bên tổ chức, cá nhân xã hội, ngân hàng đóng vai trị vừa người vay vừa người cho vay Với tư cách người vay, ngân hàng huy động nguồn vốn nhàn rỗi xã hội hình thức khác như: nhận tiền gửi tổ chức, cá nhân, phát hành chứng tiền gửi, trái phiếu… Với tư cách người cho vay, ngân hàng cấp tín dụng cho doanh nghiệp, cá nhân, hộ gia đình họ có nhu cầu cần vốn để phục vụ SXKD, mở rộng quy mô kinh doanh tiêu dùng Thơng qua hoạt động cấp tín dụng, ngân hàng thực chức phân phối lại vốn để đáp ứng yêu cầu tái sản xuất xã hội Trong hoạt động SXKD, doanh nghiệp thừa vốn thiếu vốn kinh doanh Doanh nghiệp thừa vốn doanh nghiệp bán hàng, hoạt động kinh doanh thuận lợi Doanh nghiệp thiếu vốn doanh nghiệp không bán hàng chưa thu tiền bán hàng, đó, q trình sản xuất phải tiến hành liên tục Do đó, việc vay thêm vốn để đáp ứng nhu cầu sản xuất cần thiết doanh nghiệp Và có ngân hàng, tổ chức chuyên kinh doanh tiền tệ có khả SV: Nguyễn Thị Yến Lớp: NH13A01 Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: TS Đoàn Phương Thảo đáp ứng nhu cầu ngân hàng giữ vai trò vừa người vay vừa người cho vay Do đối tượng vay vốn đa dạng nên tín dụng hình thành nên quan hệ tín dụng sau: - Quan hệ tín dụng ngân hàng với doanh nghiệp - Quan hệ tín dụng ngân hàng với cá nhân - Quan hệ tín dụng ngân hàng với TCTD khác nước Ngày nay, tín dụng ngân hàng nhân tố thúc đẩy lực lượng sản xuất phát triển, điều tiết di chuyển vốn, tăng thêm tính hiệu vốn tiền tệ kinh tế thị trường 1.1.1.2 Tín dụng khách hàng cá nhân Tín dụng KHCN hình thức cấp tín dụng theo ngân hàng nhường quyền sử dụng vốn cho đối tượng khách hàng cá nhân hộ gia đình chủ yếu để sử dụng vào mục đích tiêu dùng phần chủ yếu cho hộ kinh doanh cá thể hoạt động kinh doanh khoảng thời gian định theo thoả thuận với nguyên tắc hoàn trả gốc lãi Trước đây, NHTM thường quan tâm đến đối tượng KHCN quy mơ vay nhỏ việc thu nợ phức tạp Nhưng ngày nay, xã hội phát triển với mức sống dân cư tăng cao nhóm KHCN đối tượng khách hàng tiềm ngân hàng lợi nhuận ngân hàng thu từ nhóm đối tượng không nhỏ ngân hàng quan tâm thực tốt công tác cho vay quản lý Khác với cho vay tổ chức kinh tế, cho vay KHCN có nhiều đặc điểm riêng biệt sau: Thứ nhất, KHCN nhóm khách hàng có số lượng lớn Đối tượng KHCN NHTM cá nhân, hộ gia đình, thành phần chiếm số lượng lớn kinh tế Đây phân đoạn thị trường đầy tiềm khối lượng khách hàng đông, nhu cầu khách hàng ngày cao nhờ đại hóa đời sống mức sống người dân ngày tăng Vì thế, ngân hàng SV: Nguyễn Thị Yến Lớp: NH13A01 Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: TS Đoàn Phương Thảo mở rộng tiếp cận đến đối tượng KHCN tiếp cận đến phân đoạn thị trường lớn đầy tiềm Do nay, hầu hết ngân hàng có thay đổi cấu hoạt động kinh doanh Theo đó, thay trọng đến nhóm đối tượng doanh nghiệp ngân hàng chuyển hướng sang KHCN phát triển dịch vụ ngân hàng bán lẻ Một NHTM đại phát triển bền vững ngân hàng có tỷ trọng cho vay KHCN cao hướng tới dịch vụ ngân hàng bán lẻ tăng lên Thứ hai, quy mô vay KHCN nhỏ số lượng khoản vay lớn Do KHCN vay vốn chủ yếu để tiêu dùng kinh doanh với quy mô nhỏ nên giá trị vay thường khơng lớn Hơn nữa, khách hàng chủ yếu KHCN nên nhu cầu vay vốn họ khơng có tính lặp lại, chẳng hạn họ vay để mua xe ô tô phục vụ cho công việc lại lần vay thường xuyên để mua xe họ mua nhà lần nên vay vốn lần để mua nhà thường xuyên vay tiền ngân hàng để mua sắm tài sản cố định doanh nghiệp Khách hàng hộ gia đình kinh doanh với quy mô nhỏ thường ngành nghề truyền thống nên nhu cầu vốn cho hoạt động SXKD không nhiều Ngồi ra, vay với quy mơ nhỏ nên số lượng vay lớn, số NHTM số lượng khoản vay KHCN chiếm 50% số lượng khoản vay Chính có đối tượng KHCN nhiều phí cho vay cao, ngân hàng phải sử dụng nhiều thời gian nhân lực vào q trình điều tra, thu thập thơng tin khách hàng quản lý khoản tín dụng Thứ ba, nhu cầu vay KHCN không ổn định, phụ thuộc nhiều vào chu kỳ kinh tế Tuỳ vào thời kỳ mà số lượng KHCN NHTM tăng lên giảm Khi kinh tế suy thoái, thu nhập cá nhân giảm đồng nghĩa với việc khách hàng thắt chặt chi tiêu, nhu cầu tiêu dùng, nhu cầu tài cá nhân, hộ gia đình giảm dẫn đến nhu cầu vay vốn giảm sút Ngược lại, kinh tế tăng trưởng mạnh, thu nhập cá nhân tăng lên nhu cầu tiêu dùng tăng nhu cầu SV: Nguyễn Thị Yến Lớp: NH13A01