1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thực trạng và giải pháp đầu tư phát triển ngành vận tải hàng không của tổng công ty hàng không việt nam

118 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 118
Dung lượng 569,51 KB

Nội dung

Khóa luận tốt nghiệp DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT VNA: VietNam Airlines VietNam Airlines: Tổng công ty hàng không Việt Nam TCTHKVN: Tổng công ty hàng không Việt Nam VĐT: Vốn đầu tư TSCĐ: Tài sản cố định TCT: Tổng công ty HK: Hàng không KHĐT: Kế hoạch đầu tư NSNN: Ngân sách nhà nước NHTM: Ngân hàng thương mại KH: Kế hoạch HH: Hàng hoá VPKV : Văn phịng khu vực XN TMMĐ: Xí nghiệp thương mại mặt đất TSN: Tân Sân Nhất NB: Nội Bài DV: Dịch vụ HĐ: Hội đồng PTGĐ: Phó tổng giám đốc TGĐ: Tổng giám đốc SCMB: Sửa chữa máy bay CPH: Cổ phần hoá XTTM: Xúc tiến thương mại TNHH: Trách nhiệm hữu hạn NN: Nhà nước XHCN: Xã hội chủ nghĩa Sinh viên thực hiện:Phạm Tiến Dũng Lớp:KTĐT 47D Khóa luận tốt nghiệp CPH: Cổ phần hố NIAGS: Xí nghiệp thương mại mặt đất Nội Bài TIAGS: Xí nghiệp thương mại mặt đất Tân Sơn Nhất NASCO: Công ty cổ phần dịch vụ Hàng không sân bay Nội Bài AIRSERCO: Công ty cổ phần cung ứng dịch vụ Hàng không VINAPCO: Công ty TNHH xăng dầu Hàng không APLACO: Công Ty cổ phần nhựa cao cấp Hàng không ACC: Công ty cổ phần cơng trình Hàng khơng ABACUS: Cơng ty phân phối tồn cầu Abacus Việt Nam TCS: Cơng Ty TNHH Dịch Vụ Hàng Hóa Tân Sơn Nhất VINAKO: Cơng ty TNHH giao nhận hàng hóa DIAGS: Xí nghiệp thương mại mặt đất Đà Nẵng VASCO: Công ty bay dịch vụ Hàng Không MASCO: Công ty cổ phần dịch vụ Hàng không sân bay Đà Nẵng AIRIMEX: Công ty cổ phần cung ứng xuât nhập Hàng không ALSIMEXCO: Công ty cổ phần tư vấn xây dựng dịch vụ Hàng không VAI: Viện khoa học Hàng không (VAI) NCS: Công ty cổ phần suất ăn Hàng không Nội Bài Sinh viên thực hiện:Phạm Tiến Dũng Lớp:KTĐT 47D Khóa luận tốt nghiệp DANH MỤC BẢNG BIỂU MƠ HÌNH TỐ CHỨC CỦA TỔNG CÔNG TY HÀNG KHÔNG VIỆT NAM18 BẢNG 2.1: CƠ CẤU NGUỒN VỐN ĐẦU TƯ CỦA TỔNG CÔNG TY HÀNG KHÔNG VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2004-2008 27 BẢNG 2.2 SO SÁNH CƠ CẤU NGUỒN VỐN ĐẦU TƯ CỦA TCTHKVN GIAI ĐOẠN 2004-2008 .28 BẢNG 2.3 VỐN ĐẦU TƯ HUY ĐỘNG TỪ VỐN CHỦ SỞ HỮU CỦA TCTHKVN GIAI ĐOẠN 2004-2008 34 BẢNG 2.4 VỐN ĐẦU TƯ HUY ĐỘNG TỪ VAY TÍN DỤNG CỦA TCTHKVN GIAI ĐOẠN 2004-2008 .35 BẢNG 2.5 QUY MÔ VÀ TỶ TRỌNG VỐN VAY TÍN DỤNG THƯƠNG MẠI CỦA TCTHKVN GIAI ĐOẠN 2004-2008 37 BẢNG 2.6 VỐN VAY TÍN DỤNG XUẤT KHẨU CỦA TCTHKVN GIAI ĐOẠN 2004-2008 38 BẢNG 2.7 VỐN ĐẦU TƯ HUY ĐỘNG TỪ CÁC NGUỒN KHÁC CỦA TCTHKVN GIAI ĐOẠN 2004-2008 40 BẢNG 2.8 CƠ CẤU ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN CỦA TỔNG CÔNG TY HÀNG KHÔNG VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2004-2008 42 BẢNG 2.9 SO SÁNH CƠ CẤU ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN CỦA TCTHKVN GIAI ĐOẠN 2004-2008 .43 BẢNG 2.10 PHÁT TRIỂN ĐỘI MÁY BAY KHAI THÁC CỦA VIETNAM AIRLINES 46 BẢNG 2.11 TĂNG TRƯỞNG ĐỘI MÁY BAY SỞ HỮU GIAI ĐOẠN 1995-200848 BẢNG 2.12 KẾ HOẠCH PHÁT TRIỂN ĐỘI MÁY BAY HÀNH KHÁCH CỦA VIETNAM AIRLINES 2006- 2010 48 Sinh viên thực hiện:Phạm Tiến Dũng Lớp:KTĐT 47D Khóa luận tốt nghiệp BẢNG 2.13 KẾ HOẠCH PHÁT TRIỂN ĐỘI MÁY BAY HÀNG HÓA CỦA VIETNAM AIRLINES 2006 -2010 .49 BẢNG 2.14 CƠ CẤU VỐN ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN MÁY MÓC THIẾT BỊ CỦA TCTHKVN GIAI ĐOẠN 2004-2008 51 BẢNG 2.15 CƠ CẤU VỐN ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN XÂY DỰNG NHÀ XƯỞNG, VẬT KIẾN TRÚC CỦA TCTHKVN GIAI ĐOẠN 2004-2008 .53 BIỂU ĐỒ: CƠ CẤU VỐN ĐẦU TƯ CÁC DỰ ÁN ĐÀO TẠO PHI CÔNG GIAI ĐOẠN 2004-2008 .56 BẢNG 2.16: CHI ĐÀO TẠO CỦA TỔNG CÔNG TY HKVN GIAI ĐOẠN 2004-2008 57 BẢNG 2.17: NGÂN SÁCH QUẢNG CÁO, XÚC TIẾN THƯƠNG MẠI CỦA TCTHKVN GIAI ĐOẠN 2004-2008 64 BẢNG 2.18: THỊ TRƯỜNG VẬN TẢI HÀNG KHÔNG CỦA VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2004-2008 .67 BẢNG 2.19: THỊ TRƯỜNG VẬN TẢI HÀNG HOÁ GIAI ĐOẠN 2004-200868 BẢNG 2.20: KẾT QUẢ VÀ HIỆU QUẢ ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN CỦA TCTHKVN GIAI ĐOẠN 2004-2008 71 BẢNG 3.1 TỔNG NHU CẦU VỐN ĐẦU TƯ CỦA TỔNG CÔNG TY HÀNG KHÔNG VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2006-2010 81 BẢNG 3.2: KẾ HOẠCH PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC CỦA TỔNG CÔNG TY HÀNG KHÔNG VIỆT NAM TỚI NĂM 2010 .91 Sinh viên thực hiện:Phạm Tiến Dũng Lớp:KTĐT 47D Khóa luận tốt nghiệp LỜI NÓI ĐẦU Trong thập niên gần đây, hội nhập vào kinh tế giới trở thành xu tất yếu thời đại Khơng quốc gia muốn phát triển mà đứng ngồi xu Khơng phủ nhận lợi ích q trình hội nhập vào kinh tế quốc tế với nước phát triển giúp nước thu hút nguồn vốn, công nghệ, kinh nghiệm quản lý Những nhân tố góp phần to lớn vào phát triển kinh tế đất nước Tuy nhiên, cần nhìn nhận cách khách quan rằng, hội nhập dẫn tới xâm nhập cơng ty nước ngồi, đặc biệt cơng ty đa quốc gia Họ có tiềm lực mạnh vốn, kinh nghiệm quản lý, công nghệ Điều tạo cạnh tranh gay gắt công ty nước thị trường nội địa Một mơi trường cạnh tranh gay gắt vừa động lực buộc công ty nước phải tự đổi để nâng cao lực cạnh tranh, đồng thời nguyên nhân gây tượng cơng ty nước bị thu hẹp thị trường, thua lỗ, chí phá sản Từ gây lên ảnh hưởng không nhỏ cho ổn định kinh tế Dịch vụ Hàng không dân dụng lĩnh vực đặc thù, quan tâm nhà nước Nhưng khơng thể đứng ngồi xu đó, đặc biệt Việt Nam nhập tổ chức kinh tế quốc tế, đặc biệt quan Việt Nam gia nhập tổ chức thương mại giới(WTO) vào ngày 11/1/2007, nước thành viên đòi hỏi Việt Nam phải có cam kết mạnh mẽ việc mở thị trường dịch vụ, có ngành Hàng khơng dân dụng Chính ngun nhân mà ngành Hàng khơng phải có biện pháp để tự nâng cao lực canh tranh khơng thể hồn tồn dựa vào hỗ trợ nhà nước Dưới giúp đỡ cán Ban kế hoạch đầu tư - Tổng công ty hàng khơng Việt Nam tận tình hướng dẫn Ths Lương Hương Giang GVC Phạm Thị Thêu Vì tơi nghiên cứu đề tài: “Thực trạng giải pháp đầu tư phát triển ngành vận tải hàng không Tổng công ty hàng không Việt Nam” Đề tài gồm chương sau: Sinh viên thực hiện:Phạm Tiến Dũng Lớp:KTĐT 47D Khóa luận tốt nghiệp Chương I Quá trình hình thành, phát triển tổng công ty hàng không Việt Nam Chương II: Thực trạng hoạt động đầu tư phát triển Tổng công ty hàng không Việt Nam Chương III: Một số giải pháp nâng cao hiệu hoạt động đầu tư Tổng công ty hàng không Việt Nam Sinh viên thực hiện:Phạm Tiến Dũng Lớp:KTĐT 47D Khóa luận tốt nghiệp CHƯƠNG I QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH, PHÁT TRIỂN CỦA TỔNG CƠNG TY HÀNG KHƠNG VIỆT NAM I Q TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA TỔNG CÔNG TY HÀNG KHÔNG VIỆT NAM Năm 1954 đất nước ta giải phóng, để đáp ứng nhu cầu tất yếu tình hình khắc phục hậu chiến tranh, xây dựng miền Bắc lên Chủ nghĩa xã hội (CNXH) với kinh tế mạnh, hoà nhập với phát triển nước XHCN khác giới, làm tảng cho đấu tranh giành độc lập đưa nước tiến lên XHCN Ngày 15/01/1956 với Nghị định số 666/1956/NĐ/TTG việc thành lập Cục Hàng không dân dụng Việt Nam Thủ tướng Chính phủ Theo nghị định Cục Hàng khơng Dân dụng Việt Nam quan trực thuộc Phủ Thủ tướng có nhiệm vụ việc tổ chức đạo vận chuyển hàng không nước quốc tế, nghiên cứu sử dụng đường hàng không, xây dựng phát triển kinh tế, văn hoá đất nước, nhiên điều kiện đất nước cịn có chiến tranh, Cục Hàng không Dân dụng Việt Nam giao cho Bộ quốc phịng quản lý nhằm phục vụ cho cơng đấu tranh bảo vệ tổ quốc Khi thành lập Cục Hàng khơng Dân dụng Việt Nam có gần 300 cán công nhân viên máy bay vận tải hạng nhẹ với hệ thống máy móc thiết bị, sân bay cịn thơ sơ thiếu thốn Giai đoạn từ 1956 – 1975: Trong giai đoạn ngành Hàng không Việt Nam đồng thời phải đảm nhiệm nhiệm vụ chiến đấu bảo vệ tổ quốc tham gia công xây dựng kinh tế Ngày 01/05/1959 Cục không quân mắt đơn vị không quân vận tải Sân Bay Gia Lâm Trung đồn 919 anh hùng (nịng cốt hãng Hàng khơng Quốc gia Việt Nam ngày nay) Sinh viên thực hiện:Phạm Tiến Dũng Lớp:KTĐT 47D Khóa luận tốt nghiệp Giai đoạn từ 1976 – 1989: Đây giai đoạn đất nước giải phóng, non sông thu mối Cùng với thay đổi đất nước ngành Hàng khơng Việt Nam có thay đổi nhằm kiện tồn lại máy tổ chức điều thể nghị Uỷ ban thường vụ Quốc hội theo nghị Chính phủ đưa nghị định 28/1976/NĐ-CP Ngày 11/02/1976 việc thành lập Tổng Cục Hàng không Dân dụng Việt Nam sở Cục Hàng không dân dụng Việt Nam (theo nghị định số 666/1956/NĐ-TTG) theo nghị định ngành tổ chức lại làm chức chủ yếu tổ chức kinh doanh vận tải hành khách, hàng hoá dịch vụ đồng Hàng không dân dụng Giai đoạn từ 1989 – 1995: giai đoạn đất nước bước vào công đổi Trước yêu cầu đổi đất nước để Hàng không dân dụng trở thành ngành kinh tế kỹ thuật mũi nhọn đất nước Ngày 29/08/1989 Chính phủ nghị định 112/1989/NĐ-HĐBT quy định chức nhiệm vụ, máy tổ chức Tổng Cục Hàng không Dân dụng Việt Nam Giai đoạn 1995 – 2001: Đây giai đoạn mà ngành Hàng không dân dụng Việt Nam có bước chuyển đổi to lớn lượng lẫn chất Nhằm phù hợp với điều kiện kinh tế đất nước nhiệm vụ giao, điều thể thông qua định 328/1995/QĐ-TTG Thủ Tướng Chính phủ việc thành lập Tổng công ty Hàng không Việt Nam theo mơ hình tổng cơng ty 91 Theo Quyết định Tổng cơng ty Hàng khơng Việt Nam Chính phủ thành lập Tổng cơng ty có quy mô lớn, lấy Hãng Hàng không Quốc gia Việt Nam làm nòng cốt, bao gồm đơn vị thành viên doanh nghiệp hạch toán độc lập, doanh nghiệp hạch toán phụ thuộc vào đơn vị nghiệp có quan hệ gắn bó với lợi ích kinh tế, tài chính, cơng nghệ thơng tin, đào tạo nghiên cứu, tiếp thị hoạt động ngành Hàng khơng nhằm tăng cường tích tụ tập trung phân công chuyên môn hợp tác sản xuất để thực nhiệm vụ nhà nước giao Nâng cao khả hiệu kinh doanh đơn vị hành viên toàn TCT, đáp ứng nhu cầu kinh tế Sinh viên thực hiện:Phạm Tiến Dũng Lớp:KTĐT 47D Khóa luận tốt nghiệp Nối tiếp định 328/1995/QĐ-TTG ngày 27/01/1996 Chính phủ nghi định số 04/1996/NĐ-CP việc phê chuẩn điều lệ tổ chức hoạt động TCT Hàng không Việt Nam Giai đoạn từ 2002 đến nay: từ đựơc thành lập Tổng Công ty Hàng khơng Việt Nam phát triển khơng ngừng, tìm tịi phuơng thức hoạt động hiệu Tổng công ty ln quan tâm đạo Chính phủ ngành có liên quan Ngày 31/07/2002 ban đạo đổi phát triển (ĐM - PT) doanh nghiệp trung ương yêu cầu Tổng Công ty Hàng khơng Việt Nam vào tiêu chí danh mục phân loại doanh nghiệp nhà nước Tổng công ty nhà nước ban hành kèm theo Quyết định số 58/2002/QĐ-TTG ngày 26/04/2002 Thủ tuớng Chính phủ việc điều chỉnh lại lộ trình xếp cơng ty Tổng Công ty Hàng không Việt Nam đến năm 2005, cách tích cực để báo cáo cho Văn phịng Chính phủ phê duyệt “đề án” hồn thiện mơ hình tổ chức chế quản lý Tổng Cơng ty Hàng khơng Việt Nam theo mơ hình “công ty mẹ- công ty con” Ngày 15/08/2002 Tổng Công ty Hàng khơng Việt Nam có Cơng văn số 1269/2002/ CV-TCTHKVN việc thi hành Quyết định số 85/2002/QĐ-TTG Thủ tướng Chính phủ Ngày 04/04/2003, Thủ tướng phủ định số 372/2003/QĐ-TTG việc thí điểm tổ chức hoạt động theo mơ hình cơng ty mẹ - công ty Tổng Công ty Hàng không Việt Nam Sau thời gian triển khai thực xếp, cổ phần hóa chuyển đổi doanh nghiệp; đến Tổng cơng ty có kết sau: Cổ phần hóa cơng ty Nhà nước 13 doanh nghiệp, phận doanh nghiệp thực cổ phần hóa xong gồm: cơng ty cổ phần suất ăn Nội Bài từ tháng 6/2005, 02 đơn vị phụ thuộc công ty Dịch vụ hàng không sân bay Tân Sơn Nhất (SASCO) là: Xưởng sản xuất nước uống đóng chai Wami, Xí nghiệp vận tải taxi Sài Gịn; Công ty cung ứng XNK lao động hàng không, công ty In hàng không, Công ty Vận tải ôtô hàng không, công ty Dịch vụ hàng không sân bay Nội Bài (NASCO), cơng ty Cơng trình hàng khơng, Cơng ty XNK hàng không, công ty Dịch vụ hàng không sân bay Đà Nẵng Sinh viên thực hiện:Phạm Tiến Dũng Lớp:KTĐT 47D Khóa luận tốt nghiệp (MASCO), Cơng ty Nhựa cao cấp hàng không, SASCO Công ty cung ứng dịch vụ hàng không Riêng SASCO sát nhập trở thành công ty Cụm Cảng Hàng không miền Nam (bắt đầu từ đầu năm 2008 thức trở thành Tổng công ty khai thác Cảng Miền Nam) Hội đồng quản trị Tổng công ty thông qua đề án thành lập công ty cổ phần Tin học hàng không để triển khai hoạt động vào 1/1/2006 đến giai đoạn tiến hành cố phần hoá, dự kiến, năm 2009 thực xong Thành lập doanh nghiệp hoạt động theo Luật doanh nghiệp Công ty cổ phần Dịch vụ hàng hóa Nội Bài thành lập, đăng ký kinh doanh hoạt động từ 19/4/2005 Đề án thành lập công ty cổ phần khách sạn hàng không triển khai hoạt động vào 1/1/2006 Tổng công ty triển khai xây dựng đề án thành lập công ty cổ phần theo Quyết định số 372/QĐ-TTg ngày 4/4/2003 Thủ tướng Chính phủ Chuyển đổi Công ty Nhà nước thành công ty TNHH thành viên nhà nước: Công ty Xăng dầu hàng không (VINAPCO) trở thành công ty TNHH thành viên, cơng ty Bay dịch vụ hàng khơng (VASCO) hồn chỉnh hồ sơ chuyển đổi doanh nghiệp thức hoạt động vào năm 2007 Về bổ sung phương án xếp lại doanh nghiệp thành viên: Trên sở đề nghị Tổng công ty, Văn phịng Chính phủ có thơng báo số 75/TB-VPCP ngày 19/4/2005 truyền đạt ý kiến đạo Phó thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng, giao cho Tổng cơng ty hồn thiện đề án thành lập công ty TNHH thành viên Kỹ thuật máy bay để trình Thủ tướng Chính phủ xem xét định Hiện nay, Tổng công ty hồn thành xong việc thành lập Cơng ty Kỹ thuật máy bay Công ty bắt đầu vào hoạt động từ tháng 6/2008 sở sát nhập Xí nghiệp sửa chữa máy bay A75 Xí nghiệp sửa chữa máy bay A76 Sinh viên thực hiện:Phạm Tiến Dũng Lớp:KTĐT 47D Khóa luận tốt nghiệp Đối với Tổng công ty Hàng không Việt Nam liên doanh nhằm mục tiêu theo thứ tự sau: 1) Chuyển giao công nghệ khả quản lý tiên tiến; 2) Gia tăng vốn đầu tư Thực chất ý nghĩa công nghệ khả quản lý chỗ điều kiện cạnh tranh quốc tế ngày gay gắt, việc tạo ưu công nghiệp ngày có ý nghĩa định tới tồn phát triển doanh nghiệp Hàng không, khơng có khả quản lý tốt việc tiếp nhận cơng nghệ mang tính chất hình thức bề ngồi Thơng qua liên doanh với nước có trình độ phát triển cao hơn, doanh nghiệp Hàng khơng có điều kiện thuận lợi phát triển nhảy vọt, rút ngắn khoảng cách tụt hậu so với giới Vì lẽ đó, tỷ lệ góp vốn Tổng công ty Hàng không Việt Nam 50%, lĩnh vực khơng cần vốn nước ngồi mà chủ yếu cần cơng nghệ tỷ lệ lên đến 70% cao -Về cổ phần hoá Nguyên tắc thực cổ phần hoá doanh nghiệp Nhà nước Đảng Nhà nước rõ: “ Để thu hút thêm nguồn vốn, tạo nên động lực, ngăn chặn tiêu cực, thúc đẩy doanh nghiệp nhà nước làm ăn có hiệu quả, cần thực hình thức cổ phần hố có mức độ phù hợp với tính chất lĩnh vực sản xuất-kinh doanh; đó, sở hữu nhà nước chiếm tỷ lệ cổ phần chi phối” Như vậy, mục đích chủ yếu cổ phần hố phận doanh nghiệp Hàng khơng để thu hút thêm vốn đầu tư đáp ứng nhu cầu đầu tư phát triển cảu tổng công ty hàng khơng Việt Nam Q trình tiến hành thận trọng bước theo tiến trình chung cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nước nước, trước hết chọn số doanh nghiệp làm thí điểm, áp dụng bước vững Trước mắt, nghiên cứu cổ phần hoá doanh nghiệp Hàng không lĩnh vực kinh doanh dịch vụ phụ trợ, thương mại, ăn uống, cửa hàng miễn thuế, vận tải mặt đất, suất ăn, in, sản xuất đồ nhựa… * Vay tín dụng nước nước ngồi Trong huy động vốn thơng qua vay tín dụng nước cần lưu ý vay tín dụng thương mại ngắn hạn nhìn chung có lãi suất cao, nên cần hạn chế áp dụng để đầu tư cho chương trình sản xuất-kinh doanh với quy mô không lớn khả thu hồi vốn nhanh Sinh viên thực hiện:Phạm Tiến Dũng Lớp:KTĐT 47D Khóa luận tốt nghiệp Một đặc điểm đầu tư phát triển Tổng công ty Hàng không vay vốn tín dụng thường kèm theo mua cơng nghệ, trước hết để phát triển đội máy bay, có điều kiện để tìm nguồn vay tín dụng với điều kiện ưu đãi lãi suất tiến độ trả nợ (thí dụ, thơng qua vay tín dụng xuất khẩu) Cần tiếp cận tham gia chủ động vào thị trường vốn thương mại ngồi nước để lựa chọn hình thức giải pháp huy động vốn khả thi có chi phí vốn thấp Tranh thủ hội vay vốn tín dụng xuất với chi phí vốn cạnh tranh để bảo đảm 85% vốn cho đầu tư phát triển đội máy bay Tổng nguồn vốn huy động từ nguồn vốn tín dụng xuất dự kiến đạt khoảng 6.000 -11.000 tỷ đồng Tóm lại, đa dạng hố nguồn vốn đầu tư chiến lược quan trọng có tính khả thi Tổng cơng ty Hàng khơng Việt Nam, đó, cho dù nguồn vốn ngân sách nhà nước cấp, viện trợ phủ vốn tích luỹ rẻ cả, khả chúng hạn chế; cịn vay vốn tín dụng, gây nên số khó khăn việc trả nợ, nguồn huy động chủ yếu Tổng công ty Hàng không Việt Nam 2.5.4 Nâng cao hiệu đầu tư Cùng với thực giải pháp huy động vốn, nâng cao hiệu đầu tư có ý nghĩa quan trọng phát triển kinh tế nước ta nói chung Tổng cơng ty HKVN nói riêng Hiệu đầu tư cao tín hiệu để thu hút, huy động nguồn vốn đầu tư, ngược lại việc đẩy mạnh đầu tư luôn phải đôi với nâng cao hiệu đầu tư hoạt động đẩy mạnh đầu tư có ý nghĩa, khơng tạo gánh nặng cho tương lai Do giải pháp nâng cao hiệu đầu tư giải pháp tổng hợp, xuyên suốt cho hoạt động đầu tư, vừa hệ vừa giải pháp cho việc thực giải pháp khác  Nâng cao hiệu đầu tư doanh nghiệp Nâng cao hiệu đầu tư doanh nghiệp định lớn đến tồn q trình sản xuất, kinh doanh toàn chu kỳ dự án Do đặc điểm hoạt động Sinh viên thực hiện:Phạm Tiến Dũng Lớp:KTĐT 47D Khóa luận tốt nghiệp đầu tư, để nâng cao hiệu cần tác động đến nhiều yếu tố, khâu trình đầu tư, từ việc nắm bắt hội đầu tư triển khai kịp thời đưa vào vận hành tốt kết đầu tư Vì phải thực phương pháp lập, thẩm định, quản lý dự án đầu tư Các giải pháp đổi chế, sách biện pháp từ phía Nhà nước đóng vai trò quan trong việc nâng cao hiệu đầu tư doanh nghiệp, đặc biệt doanh nghiệp Nhà nước Đối với doanh nghiệp Nhà nước, để nâng cao hiệu đầu tư phải giải vấn đề mang tính chế: người chịu trách nhiệm cuối hiệu đầu tư doanh nghiệp Do với hồn thiện chế chung, cần có quy định cá thể hố trách nhiệm vật chất việc đề xuất dự án, thẩm định phê duyệt dự án, định đầu tư, định cho vay vốn; gắn trách nhiệm người tổ chức thực dự án với trách nhiệm vận hành kết đầu tư  Nâng cao hiệu qủa sử dụng vốn đầu tư Như trình bày phần trên, huy động đủ nguồn vốn yếu tố quan trọng bảo đảm phát triển ổn định vững Tổng công ty Hàng khơng Việt Nam Nhưng huy động vốn có ý nghĩa gắn liền với nguồn vốn huy động đầu tư phát triển Đối với ngành Hàng không dân dụng Việt Nam, việc nâng cao hiệu sử dụng vốn xuất phát từ lý chủ yếu sau đây: Thứ nhất, xuất phát từ yêu cầu chung cuả kinh tế quốc dân Tài sản vốn nhà nước chiếm tỷ trọng tuyệt đối lớn ngành Hàng không dân dụng Việt Nam năm tới Vì vậy, nâng cao hiệu sử dụng vốn thông qua tăng nguồn thu từ sử dụng vốn giảm chi phí khai thác biện pháp quan trọng trực tiếp góp phần củng cố phát triển kinh tế nhà nước để thực tốt vai trò chủ đạo kinh tế nhà nước kinh tế hàng hoá nhiều thành phần vận động theo chế thị trường Đây vấn đề có tính ngun tắc cơng cơng nghiệp hoá, đại hoá theo định hướng xã hội chủ nghĩa nước ta Điều hoàn toàn phù hợp với quan điểm Đảng Nhà nước, khẳng định Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII Đảng: “ Tài sản vốn thuộc sở Sinh viên thực hiện:Phạm Tiến Dũng Lớp:KTĐT 47D Khóa luận tốt nghiệp hữu nhà nước sử dụng nhiều hình thức, vừa đảm bảo hiệu kinh tế cao, vừa tăng cường khả thúc đẩy kiểm soát trực tiếp Nhà nước hoạt động kinh tế” Thứ hai, quan điểm lợi ích ngành Hàng không dân dụng Đối với doanh nghiệp Hàng không, nâng cao hiệu sử dụng vốn biện pháp cần thiết để đạt mục tiêu sau: 1) Bảo đảm thực tốt nguyên tắc bảo toàn phát triển vốn, trước hết vốn nhà nước giao, doanh nghiệp Hàng không; 2) Tăng lợi nhuận, tăng khả tích luỹ tái đầu tư mở rộng sản xuất-kinh doanh bảo đảm khả trả nợ vốn vay tín dụng; 3)Bảo đảm lợi ích tập thể người lao động người tham gia góp vốn thơng qua quỹ khen thưởng phúc lợi, phần chia lợi nhuận cho bên góp vốn Nâng cao hiệu sử dụng vốn trước hết phải nhằm vào mục tiêu ngăn chặn thất thốt, lãng phí sử dụng vốn Lựa chọn dự án quan để đầu tư tập trung, tránh đầu tư dàn trải, kéo dài thời gian hồn thành cơng trình Việc bố trí kế hoạch tập trung khó khăn cần kiên thực nhằm chấm dứt tình trạng nợ đọng tràn lan xây dựng Chuyển chế quản lý vốn từ hình thức quản lý hành sang quản lý theo phương thức đầu tư tài chính, kinh doanh vốn thơng qua định chế tài đầu tư (các ngân hàng, cơng ty tài chính, quỹ đầu tư ) Tăng cường việc quản lý, bảo tồn phát triển vốn thơng qua chế, sách tài đồng thời với việc tham gia rộng sâu vào thị trường vốn quốc tế Thực hồn thiện quy trình quản lý dự án đầu tư phát triển nhằm bảo đảm cho phát triển bền vững, có hiệu tiết kiệm vốn đầu tư Xây dựng sách sử dụng tiết kiệm có hiệu nguồn vốn đầu tư Công tác đánh giá hiệu sử dụng tài sản sau trình đầu tư cần quan tâm để đảm bảo cho việc đầu tư thực có hiệu phát huy tác dụng thực tế; Thực giải pháp tiết kiệm giảm qui mô vốn lưu động cần thiết kinh doanh với nhiều biện pháp: thực quản lý tiền tệ toàn cầu; tập trung tốn; tối ưu hóa dự trữ kho; tăng nhanh vòng quay vốn; giảm tiền dự trữ tài khoản Sinh viên thực hiện:Phạm Tiến Dũng Lớp:KTĐT 47D Khóa luận tốt nghiệp 2.5.5 Nâng cao lực quản lý đầu tư Để nâng cao lực quản lý đàu tư trước hết cần tập trung đào tạo, nâng cao trình độ đội ngũ cán hoạch định sách, chiến lược đầu tư, thầm định quản lý dự án đầu tư Hoàn thiện quy định nội Tổng công ty quản lý đầu tư đấu thầu theo hướng đơn giản hoá thủ tục nhằm đẩy nhanh tiến độ thẩm định phê duyệt dự án đầu tư đồng thời phải đảm bảo chặt chẽ hiệu đầu tư dự án Tiến hành phân cấp mạnh mẽ cho doanh nghiệp thành viên sở đánh giá lực máy làm công tác đầu tư, quy mơ tính phức tạp dự án cụ thể 2.5.6 Đa dạng hoá hoạt động đầu tư, chuyển dịch cấu đầu tư theo hướng nâng cao khả cạnh tranh hiệu sản xuất kinh doanh doanh nghiệp Nâng cao sức cạnh tranh vấn đề có tính thời tất yếu phát triển kinh tế đất nước ta doanh nghiệp Chủ trương Chính phủ năm gần ”phải tạo chuyển biến rõ nét việc nâng cao lực cạnh tranh hiệu doanh nghiệp, khắc phục ỷ lại, trơng chờ vào sách bảo hộ bao cấp Nhà nước” Tổng công ty cần phân loại sản phẩm theo: nhóm có khả cạnh tranh; nhóm có khả cạnh tranh có điều kiên; nhóm có khả cạnh tranh thấp để có giải pháp phù hợp với nhóm sản phẩm Nhóm có khả cạnh tranh thấp cần xem xét để chuyển hướng đầu tư, không thực biện pháp tăng cường khả cạnh tranh Nhóm có khả cạnh tranh có điều kiện tiến hành bổ sung điều kiện thời hạn cụ thể Nhóm có khả cạnh tranh có biện pháp tiếp tục mở rộng thị trường, đầu tư mở rộng đầu tư chiều sâu, tận dụng hội tăng nhanh khả sản xuất, thu hồi vốn đầu tư, chuẩn bị điều kiên, tạo khả tài để đối phó với khó khăn bất thường xảy chuyển hướng sản xuất Chuyển dịch cấu đầu tư theo hướng Sinh viên thực hiện:Phạm Tiến Dũng Lớp:KTĐT 47D Khóa luận tốt nghiệp tăng tỷ lệ sản xuất sản phẩm có khả cạnh tranh mang lại hiệu kinh tế cao Như nêu đặc thù ngành vận tải Hàng khơng địi hỏi vốn đầu tư lớn, tỷ suất lợi nhuận thấp lại có khả năg đem lại nhiều lợi ích cho ngành nghề khác kinh tế Do để tăng lợi nhuận chia sẻ rủi ro cần đa dạng hoá đầu tư vào ngành có liên quan dịch vụ hàng hoá, du lịch, khách sạn, bảo hiểm 2.5.7 Tạo mơi trường lành mạnh, an tồn, minh bạch cho hoạt động đầu tư Các giải pháp nhằm tạo mội trường đầu tư an tồn, lành mạnh có ý nghĩa định đến thành công giải pháp huy động nâng cao hiệu sử dụng vốn đầu tư Hoạt động quan Nhà nước phải đáp ứng yêu cầu: hiệu lực, hiệu qủa, minh bạch chịu trách nhiệm Với nghuyên tắc đó, hoạt động quan nhà nước tạo môi trường tốt cho hoạt động đầu tư doanh nghiệp Môi trường đầu tư lành mạnh nhằm vào: hạn chế rào cản đầu tư doanh nghiệp, làm cho tham gia rút khỏi công đầu tư doanh nghiệp thuận lợi; giảm bớt rủi ro đầu tư doanh nghiệp; tạo thuận lợi suốt trình vận hành hoạt động đầu tư Để tạo môi trường tốt cho hoạt động đầu tư, cần tiến hành mạnh mẽ cải cách hành chính, bãi bỏ giấy phép, điều kiện kinh doanh không cần thiết Sinh viên thực hiện:Phạm Tiến Dũng Lớp:KTĐT 47D Khóa luận tốt nghiệp KẾT LUẬN Vận tải hàng không ngành kinh tế kỹ thuật quan trọng, có vai trị ngày lớn kinh tế quốc dân Không phục vụ lưu thông hành khách, hàng hóa với tư cách phương tiện vận tải công cộng địa phương nước quốc tế, Hàng khơng Việt Nam cịn phục vụ quốc phịng, an ninh nhiệm vụ trị khác Đảng Nhà nước giao Trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế, môi trường kinh doanh Tổng cơng ty thay đổi cách bản, địi hỏi Tổng cơng ty HKVN cần phải có giải pháp kinh doanh hữu hiệu để nâng cao lực cạnh tranh hiệu sản xuất kinh doanh Cuối em xin chân thành cảm ơn thấy cô giáo Khoa Đầu tư cán nhân viên Tổng công ty Hàng không Việt Nam hướng dẫn giúp em hoàn thành đề tài này! Sinh viên thực hiện:Phạm Tiến Dũng Lớp:KTĐT 47D Khóa luận tốt nghiệp DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tiếng Việt PGS.TS Nguyễn Bạch Nguyệt, TS Từ Quang Phương “Giáo trình kinh tế đầu tư năm” 2007 NXB Đại học kinh tế quốc dân 2.Ban Kế hoạch đầu tư-Tổng cơng ty Hàng khơng Việt Nam: Báo cáo tình hình thực kế hoạch đầu tư năm từ 1995 tới 2008 3.Ban Tài kế tốn-Tổng cơng ty Hàng khơng Việt Nam: Báo cáo tài năm từ 2000 tới 2008 www.gov.chinhphu.vn www.Vietbao.net.vn 6.www.VietNamAirlies.com.vn 7.www.VietNamnet.vn Quyết định số 259/2006/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ phê duyệt điều lệ tổ chức hoạt động Tổng công ty Hàng không Việt Nam Quyết định số 328/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ việc thành lập Tổng công ty Hàng không Việt Nam 10 Quyết định số 1980/QĐ-TCTHK Tổng giám đốc Tổng công ty Hàng không Việt Nam ban hành Quy định công tác kế hoạch quản lý ngân sách Tổng công ty Hàng khơng Việt Nam II.Tiếng nước ngồi 11.Giovanni Bisignani, Director General and CEO, IATA “Remarks at Asia Pacific Aviation Summit, Singapore, 20 February 2006” 12.OAG (Mar 2006) “Forecast with Fact” retrieved from http://www.oagdata.com/graphics/AviationForecasting_Vienna.pdf Sinh viên thực hiện:Phạm Tiến Dũng Lớp:KTĐT 47D Khóa luận tốt nghiệp MỤC LỤC Trang DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG BIỂU TÓM TẮT LUẬN VĂN LỜI NÓI ĐẦU CHƯƠNG I QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH, PHÁT TRIỂN CỦA TỔNG CÔNG TY HÀNG KHÔNG VIỆT NAM I QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA TỔNG CƠNG TY HÀNG KHÔNG VIỆT NAM Cổ phần hóa cơng ty Nhà nước .9 Thành lập doanh nghiệp hoạt động theo Luật doanh nghiệp .10 Chuyển đổi Công ty Nhà nước thành công ty TNHH thành viên nhà nước: 10 Về bổ sung phương án xếp lại doanh nghiệp thành viên: .10 II CHỨC NĂNG NHIỆM VỤ VÀ TỔ CHỨC BỘ MÁY CỦA TỔNG CÔNG TY HÀNG KHÔNG VIỆT NAM 13 Chức nhiệm vụ 13 1.1 Chức cấu Hội đồng quản trị 14 1.2 Chức tổ chức Hội đồng quản trị .15 1.3 Chức tổng giám đốc 16 1.4 Chức phó tổng giám đốc, kế toán trưởng 16 1.5 Chức máy giúp việc 17 Cơ cấu tổ chức 18 III LĨNH VỰC HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH CHÍNH CỦA TỔNG CƠNG TY HÀNG KHƠNG VIỆT NAM 20 Mục tiêu hoạt động Tổng công ty là: 20 Lĩnh vực, ngành, nghề kinh doanh Tổng công ty bao gồm: 20 Phạm vi kinh doanh: nước nước 21 IV VAI TRÒ CỦA NỀN NGÀNH HÀNG KHÔNG DÂN DỤNG TRONG NÊN KINH TẾ QUỐC DÂN .21 Sinh viên thực hiện:Phạm Tiến Dũng Lớp:KTĐT 47D Khóa luận tốt nghiệp CHƯƠNG II THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN CỦA TỔNG CÔNG TY HÀNG KHÔNG VIỆT NAM 25 I VỐN VÀ NGUỒN VỐN ĐẦU TƯ CỦA TỔNG CÔNG TY HÀNG KHÔNG VIỆT NAM 25 Vốn chủ sở hữu 32 Nguồn vốn tín dụng .34 2.1 Vốn vay tín dụng ngân hàng thương mại .36 2.2 Vay tín dụng xuất 38 2.3 Vốn hỗ trợ phát triển thức (ODA) 39 Vốn đầu tư từ nguồn khác .40 II THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN CỦA TỔNG CÔNG TY HÀNG KHÔNG VIỆT NAM 41 Hoạt động đầu tư phát triển đội bay 44 1.1 Đầu tư đại hoá đội máy bay khai thác 44 1.2 Đầu tư tăng tỷ lệ máy bay sở hữu đội máy bay khai thác 46 Hoạt động đầu tư phát triền đổi máy móc trang thiết bị 49 Hoạt động đầu tư phát triển xây dựng nhà xưởng 52 Hoạt động đầu tư phát triển nguồn nhân lực 55 Đầu tư tài sản vơ hình 59 5.1 Đầu tư phát triển mạng đường bay: 60 5.1.1 Mạng đường bay quốc tế .60 5.1.1.1 Mạng đường bay khu vực Đông Bắc á: 60 5.1.1.2 Mạng đường bay khu vực Nam á, Đơng Nam Nam Thái Bình Dương: .61 5.1.1.3 Mạng đường bay Tiểu vùng Căm-phu-chia, Lào, Mi-an-ma, Việt Nam 61 5.1.1.4 Mạng đường bay tầm xa xuyên lục địa: 61 5.1.1.5 Mạng đường bay xuyên Thái Bình Dương tới bờ Tây Bắc Mỹ: 62 5.1.2 Mạng đường bay nội địa: 62 Hoạt động đầu tư phát triển doanh nghiệp 64 Sinh viên thực hiện:Phạm Tiến Dũng Lớp:KTĐT 47D Khóa luận tốt nghiệp III ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN CỦA TỔNG CÔNG TY HÀNG KHÔNG VIỆT NAM 66 Kết đạt 66 1.1 Những kết chung 66 1.2 Kết thực dự án đầu tư đội máy bay sở hữu Tổng công ty: 69 1.2.1 Giai đoạn 2001-2005 .69 1.1.2.1 Dự án đầu tư máy bay tầm ngắn trung A321 69 1.1.2.2 Dự án đầu tư máy bay B787 70 1.1.2.3 Dự án đầu tư máy bay ATR72 70 Hiệu hoạt động đầu tư phát triển 70 Tồn nguyên nhân 74 3.1 Tồn 74 3.1.1 Tổng công ty HKVN (cả công ty mẹ cơng ty con) có qui mơ nhỏ, thiếu vốn, lực chưa cao 74 3.1.2 Hiệu sử dụng vốn đầu tư chưa cao 75 3.1.3 Năng lực cạnh tranh VietNam Airlines thấp 76 3.1.4 Hạn chế nguồn nhân lực: cấu, bố trí lực lượng lao động chưa hợp lý, lực lượng cơng nhân kỹ thuật lành nghề có số lượng thấp, tỷ lệ chưa cao 77 3.2 Một số nguyên nhân .77 3.2.1 Nguyên nhân khách quan 77 3.2.2 Nguyên nhân chủ quan 78 CHƯƠNG III MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƯ CỦA TỔNG CÔNG TY HÀNG KHÔNG VIỆT NAM 79 I CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN VÀ ĐỊNH HƯỚNG CỦA TỔNG CÔNG TY HÀNG KHÔNG VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2006 – 2010 79 Chiến lược phát triển 79 Định hướng đầu tư giai đoạn 2006-2010 80 II NHỮNG QUAN ĐIỂM VÀ GIẢI PHÁP CHỦ YẾU ĐẨY MẠNH HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƯ CỦA TỔNG CÔNG TY HÀNG KHÔNG VIỆT NAM 82 Sinh viên thực hiện:Phạm Tiến Dũng Lớp:KTĐT 47D Khóa luận tốt nghiệp Những quan điểm 82 Những giải pháp đẩy mạnh hoạt động đầu tư 85 2.1 Giải pháp tăng cường huy động nguồn vốn đầu tư phát triển 85 2.1.1 Vốn vay tín dụng nước ngồi 86 2.1.2 Phát hành trái phiếu quốc tế 87 2.1.3 Tranh thủ vốn tài trợ phát triển thức ODA 88 2.1.4 Vốn từ liên doanh, liên kết với nước 89 2.2 Chiến lược phát triển nguồn nhân lực 90 2.3 Giải pháp sách khoa học, công nghệ công nghiệp hàng không 91 2.4 Giải pháp đầu tư sở hạ tầng Tổng công ty hàng không Việt Nam 93 2.5 Giảỉ pháp nâng cao hiệu hoạt động đầu tư tông công ty hàng không Việt Nam 94 2.5.1 Tạo điều kiện thuận lợi sở vật chất kỹ thuật cảng sân bay cho hoạt động kinh doanh Tổng công ty cảng sân bay 94 2.5.2 Hồn thiện cơng tác xây dựng chiến lược, quy hoạch làm sở định hướng cho hoạt động đầu tư 94 2.5.3 Đa dạng hoá nguồn vốn đầu tư .95 2.5.4 Nâng cao hiệu đầu tư 99 2.5.5 Nâng cao lực quản lý đầu tư .102 2.5.6 Đa dạng hoá hoạt động đầu tư, chuyển dịch cấu đầu tư theo hướng nâng cao khả cạnh tranh hiệu sản xuất kinh doanh doanh nghiệp 102 2.5.7 Tạo mơi trường lành mạnh, an tồn, minh bạch cho hoạt động đầu tư 103 KẾT LUẬN 104 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 105 Sinh viên thực hiện:Phạm Tiến Dũng Lớp:KTĐT 47D Khóa luận tốt nghiệp nhận xét giáo viên hớng dẫn Sinh viên thực hiện:Phạm Tiến Dũng Lớp:KTĐT 47D Khóa luận tốt nghiệp nhËn xét giáo viên phản biện Sinh viên thực hiện:Phạm Tiến Dũng Lớp:KTĐT 47D Khóa luận tốt nghiệp Lêi cam ®oan Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu sinh viên Phạm Tiến Dũng Các số liệu, thơng tin nêu khóa luận tốt nghiệp hồn tồn trung thực có nguồn gốc rõ ràng Nếu có gian dối tơi xin chịu trách nhiệm Sinh viên Phạm Tiến Dũng Sinh viên thực hiện:Phạm Tiến Dũng Lớp:KTĐT 47D

Ngày đăng: 28/12/2023, 08:15

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w