Phân tích đặc điểm nổi bật trong đàm phán kinh tế quốc tế của ghana phân tích thuận lợi, khó khăn và giải pháp đưa ra cho việt nam đàm phán với đối tác này

40 5 0
Phân tích đặc điểm nổi bật trong đàm phán kinh tế quốc tế của ghana phân tích thuận lợi, khó khăn và giải pháp đưa ra cho việt nam đàm phán với đối tác này

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN VIỆN THƯƠNG MẠI VÀ KINH TẾ QUỐC TẾ  BÀI TẬP CÁ NHÂN MÔN: CHUYÊN ĐỀ ĐÀM PHÁN KINH TẾ QUỐC TẾ  Đề bài: Phân tích đặc điểm bật đàm phán kinh tế quốc tế Ghana Phân tích thuận lợi, khó khăn giải pháp đưa cho Việt Nam đàm phán với đối tác Giảng viên hướng dẫn: PGS.TS Nguyễn Thường Lạng  Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Linh Chi Mã sinh viên: 11200614  Lớp học phần: Chuyên đề đàm phán kinh tế quốc tế (02)  Hà Nội, 2022 Tieu luan GVHD: PGS.TS Nguyễn Thường Lạng Tieu luan GVHD: PGS.TS Nguyễn Thường Lạng LỜI CẢM ƠN  Để hoàn thành tiểu luận này, em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến:  Ban giám hiệu trường Đại học Kinh tế quốc dân tạo điều kiện sở vật chất với hệ thống thư viện đại, đa dạng loại sách, tài liệu thuận lợi cho việc tìm kiếm, nghiên cứu thông tin Xin cảm ơn giảng viên môn Chuyên đề đàm phán kinh tế quốc tế - PGS.TS Nguyễn Thường Lạng giảng dạy tận tình, chi tiết để em có đủ kiến thức vận dụng chúng vào viết Do chưa có nhiều kinh nghiệm làm đề tài hạn chế kiến thức, viết chắn không tránh khỏi thiếu sót Rất mong nhận nhận xét, ý kiến đóng góp, phê bình từ phía Thầy để viết hoàn thiện Lời cuối cùng, em xin kính chúc Thầy nhiều sức khỏe, thành cơng hạnh phúc Hà Nội, ngày 27 tháng 12 năm 2022      Người thực Nguyễn Thị Linh Chi LỜI CAM ĐOAN  Em xin cam đoan viết thực Các số liệu tham khảo trung thực, xác trích dẫn đầy đủ Em xin chịu trách nhiệm lời cam đoan này.  Hà Nội, ngày 27 tháng 12 năm 2022      Người thực Nguyễn Thị Linh Chi Người thực hiện: Nguyễn Thị Linh Chi Lớp: Chuyên đề đàm phán kinh tế quốc tế _02 Tieu luan GVHD: PGS.TS Nguyễn Thường Lạng DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT STT Ký Ý nghĩa hiệu Tiếng Anh Tiếng Việt ODA Official Development Assistance Hỗ trợ Phát triển Chính thức FDI Foreign Direct Investment Đầu tư trực tiếp nước BTA IMF WTO WB World Bank Ngân hàng giới ASEA N Association of Southeast Asian Nations Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á Hiệp định Thương mại song phương Việt Nam - Hoa Kỳ International Monetary Fund Quỹ Tiền tệ Quốc tế Tổ chức Thương mại giới World Trade Organization Người thực hiện: Nguyễn Thị Linh Chi Lớp: Chuyên đề đàm phán kinh tế quốc tế _02 Tieu luan GVHD: PGS.TS Nguyễn Thường Lạng MỤC LỤC Đặt vấn đề Cơ sở lý thuyết 2.1 Đàm phán 2.2 Đàm phán kinh tế quốc tế 2.2.1 Kinh tế quốc tế .7 2.2.2 Đàm phán kinh tế quốc tế Đặc điểm đàm phán kinh tế quốc tế Ghana 14 3.1 Khái quát chung đất nước Ghana 14 3.1.1 Chính trị Ghana 15 3.1.2 Kinh tế Ghana 16 3.1.3 Văn hóa Ghana 16 3.1.4 Đặc điểm người Ghana 19 3.2 Đặc điểm bật đàm phán kinh tế quốc tế Ghana .24 Thuận lợi khó khăn Việt Nam đàm phán kinh tế quốc tế với Ghana28 4.1 Quan hệ song phương Việt Nam Ghana 28 4.1.1 Quan hệ thương mại Ghana Việt Nam 29 4.1.2 Quan hệ đầu tư Ghana Việt Nam 30 4.2 Thuận lợi 30 4.3 Khó khăn 31 Các giải pháp thích ứng Việt Nam 32 5.1 Định hướng đàm phán kinh tế quốc tế nước Ghana Việt Nam thời gian tới 32 5.2 Giải pháp nâng cao quan hệ đàm phán kinh tế quốc tế Kenya Việt Nam 33 5.2.1 Giải pháp phủ 33 5.2.2 Giải pháp doanh nghiệp 34 5.2.3 Giải pháp cho cá nhân 35 Người thực hiện: Nguyễn Thị Linh Chi Lớp: Chuyên đề đàm phán kinh tế quốc tế _02 Tieu luan GVHD: PGS.TS Nguyễn Thường Lạng LỜI MỞ ĐẦU Trong thời kỳ hội nhập kinh tế toàn cầu, kinh tế quốc tế trở thành nhu cầu cần thiết cho công ty, quốc gia giới; nước không ngừng đẩy mạnh liên kết, hợp tác song phương hình thành nhiều tổ chức quốc tế khu vực Trong đó, đàm phán thương mại diễn liên tục tính chất, đặc điểm đàm phán trở nên phức tạp Chính văn hóa công tác đàm phán kinh tế quốc tế giữ vị trí vơ quan trọng Nó góp phần lớn đến thành bại đàm phán mối quan hệ sau bên đàm phán Nếu không trọng quan tâm đến đặc điểm khác biệt văn hóa nước đàm phán, dẫn đến đàm phán thất bại, đối tác cho khơng có kiến thức, nghĩ thiếu văn hóa họ xem thường chúng, từ dẫn đến thất bại khơng đáng có đàm phán Bất kỳ quốc gia có văn hóa riêng yếu tố quan trọng hình thành nên phong cách đàm phán khác Với đặc điểm khác biệt ngôn ngữ giao tiếp, phong tục tập qn, thói quen ứng xử…thì việc lựa chọn chiến lược, văn hóa đàm phán giúp cho doanh nghiệp quốc gia vượt qua biến cố, từ xây dựng tảng vững bước đường hội nhập Với lý trên, em xin chọn đề tài “Phân tích đặc điểm bật đàm phán kinh tế quốc tế Ghana từ khó khăn, thuận lợi giải pháp cho Việt Nam đàm phán với quốc gia này” nhằm tìm hiểu tác động khác biệt văn hóa đàm phán Ghana đàm phán kinh tế quốc tế; phần tác động tới Việt Nam đàm phán với Ghana Đây điều có ý nghĩa mặt lý luận, vừa có ý nghĩa thực tiễn, góp phần giúp cho Việt Nam chủ động đạt mục tiêu đàm phán với Ghana Người thực hiện: Nguyễn Thị Linh Chi Lớp: Chuyên đề đàm phán kinh tế quốc tế _02 Tieu luan GVHD: PGS.TS Nguyễn Thường Lạng Đặt vấn đề  Cùng với trình mở cửa kinh tế, Việt Nam phát triển mối quan hệ hợp tác song phương đa phương theo chiều rộng chiều sâu Trong đó, Ghana quốc gia mà Việt Nam thiết lập quan hệ ngoại giao từ sớm Hiện nay, Ghana đối tác quan trọng Việt Nam không châu Phi mà cịn phạm vi tồn cầu Qua 57 năm phát triển, mối quan hệ Ghana Việt Nam ngày sâu sắc, tồn diện lĩnh vực nơng nghiệp, ngư nghiệp khai thác khoáng sản Trong tương lai, quan hệ hai nước triển vọng phát triển lớn Hai bên bày tỏ mong muốn thúc đẩy hợp tác chặt chẽ tin cậy với Trong trình xây dựng phát triển mối quan hệ ngoại giao, việc đàm phán để tới thỏa thuận chung lĩnh vực hợp tác, đặc biệt lĩnh vực kinh tế thiếu Tuy nhiên, tồn nhiều thách thức cần phải vượt qua để tới thỏa thuận chung sau trình đàm phán, thách thức khác biệt văn hóa Điều địi hỏi cần tìm hiểu văn hóa đàm phán Ghana để tiến hành đàm phán kinh tế quốc tế cách hiệu nhất, đạt kết thuận lợi Bài viết trình bày khái qt văn hóa đàm phán Ghana, từ đề xuất số giải pháp thích nghi Việt Nam để nâng cao hiệu trình đàm phán kinh tế quốc tế với Ghana.  Cơ sở lý thuyết 2.1 Đàm phán Đàm phán hành vi giao tiếp người nhằm đạt mục đích đời sống xã hội Ở phạm vi hẹp, sống gia đình, vợ chồng phải trao đổi ý  kiến với để giải mâu thuẫn, nhận đứa trẻ phải tranh luận với bố mẹ hay anh chị chúng để đòi chúng muốn, Rộng mối quan  hệ xã hội người ta phải tiến hành mặc mua bán, tiến hành thương lượng muốn  ông chủ tăng lương, công ty phải thỏa hiệp để tránh cạnh tranh, Ở phạm vi rộng  nhất, mối quan hệ quốc tế diễn hội đàm quốc Người thực hiện: Nguyễn Thị Linh Chi Lớp: Chuyên đề đàm phán kinh tế quốc tế _02 Tieu luan GVHD: PGS.TS Nguyễn Thường Lạng gia, các  nhà nước, tổ chức quốc tế để giải vấn đề tranh chấp biên giới, chiến tranh  thương mại, hợp tác kinh tế   Rõ ràng hoạt động đàm phán diễn thường xuyên, phổ biến sống của lồi người Vậy đàm phán gì? Theo nhận thức thông thường nhất, đàm phán hiểu đối thoại hai hay nhiều bên yêu cầu nguyện vọng bên bên xoay quanh vấn đề có liên quan đến quyền lợi tất bên Còn theo quan điểm học thuật có nhiều định nghĩa đàm phán chuyên gia nổi tiếng giới đưa Chẳng hạn, theo giáo sư Gerald Nierenberg, hội trưởng Hội đàm phán học Mỹ "Chỉ cần người ta muốn biến đổi quan hệ hai bên mà trao đổi quan điểm, bàn bạc để đến ý kiến trí họ tiến hành đàm phán Đàm phán sở để thỏa mãn nhu cầu thông qua đồng tình người khác đồng thời có tính đến nhu cầu họ", theo hai giáo sư Roger Fisher William Ury, tác giả nhiều cơng trình nghiên cứu tiếng đàm phán "Đàm phán phương tiện để đạt ta mong muốn từ người khác Đó q trình giao tiếp có có lại, thiết kế nhằm đạt thỏa thuận ta đối tác có quyền lợi chia sẻ quyền lợi đối kháng."  Tựu trung lại ta hiểu rằng: Đàm phán q trình giao tiếp bên có lợi ích chung lợi ích xung đột nhằm mục đích điều hồ xung đột phát triển lợi ích chung.  Các bên tham gia đàm phán cá nhân tập thể quốc gia, hiệp hội, tổ chức, công ty Chủ thể hoạt động đàm phán người họ bảo vệ quyền lợi cho thân cho tập thể mà họ đại diện tham gia đàm phán.  Cơ sở gốc rễ hoạt động đàm phán tồn lợi ích chung lợi ích đối kháng bên Thật vậy, bên khơng có lợi ích đối kháng, tồn lợi ích chung họ đến định hợp tác mà không cần đàm phán Nếu tồn hồn tồn lợi ích đối kháng bên tiến hành biện pháp thù địch, áp đảo đối phương mà chẳng cần thương lượng để đạt lợi ích Điều quan trọng đàm phán phát đâu lợi ích chung đâu lợi ích xung khắc Chỉ Người thực hiện: Nguyễn Thị Linh Chi Lớp: Chuyên đề đàm phán kinh tế quốc tế _02 Tieu luan GVHD: PGS.TS Nguyễn Thường Lạng xác định lợi ích tìm giải pháp tối đa hóa lợi ích chung tối thiểu hóa lợi ích xung khắc.  Bản chất đàm phán trình mặc thuyết phục bên Vì đàm phán q trình tìm kiếm lợi ích nên bên sức bảo vệ lợi ích mình, tìm biện pháp tác động lên đối phương để buộc đối phương từ bỏ số lợi ích đối kháng Tuy nhiên tham gia vào đàm phán chẳng bên dễ dàng từ bỏ lợi ích mình, họ phải mặc cả, thuyết phục lẫn nhau, phải đánh đổi nhượng để đạt thỏa hiệp Điều thể rõ nét hoạt động đàm phán thương mại người mua người bán tiến hành mặc giá.  2.2 Đàm phán kinh tế quốc tế  2.2.1 Kinh tế quốc tế Kinh tế quốc tế lĩnh vực kinh tế phản ánh quan hệ, tác động qua lại phụ thuộc lẫn kinh tế quốc gia bao gồm thương mại quốc tế, đầu tư quốc tế, tài - tiền tệ quốc tế hội nhập kinh tế quốc tế Đây lĩnh vực gắn kết chặt chẽ tất lĩnh vực kinh tế quốc gia với phần lại giới phạm vi rộng, liên quan đến nhiều lĩnh vực có thay đổi nhanh chóng Kinh tế quốc tế hình thành phát triển từ trình phân công lao động quốc tế việc thực vai trò kết nối, mở rộng quan hệ hợp tác phủ phát huy tính chủ động, tích cực, động doanh nghiệp, tập đồn, tổ chức quốc tế chủ thể kinh tế quốc tế khác.  Kinh tế quốc tế lĩnh vực đóng vai trò quan trọng phát triển kinh tế giới, khu vực, quốc gia, tổ chức quốc tế, liên kết quốc tế, doanh nghiệp, tập đoàn, hộ gia đình cá nhân Kinh tế quốc tế có tác động đến tăng trưởng kinh tế, chuyển đổi cấu, đổi sáng tạo,phát triển doanh nghiệp, tạo việc làm bảo đảm ổn định kinh tế quốc gia Phát triển kinh tế quốc tế trở thành lựa chọn chiến lược ảnh hưởng không nhỏ đến nhận thức, sách, lực cạnh tranh quốc gia, tập đoàn, doanh nghiệp, tổ chức dựa kết hợp phát huy hiệu nguồn lực nước Người thực hiện: Nguyễn Thị Linh Chi Lớp: Chuyên đề đàm phán kinh tế quốc tế _02 Tieu luan GVHD: PGS.TS Nguyễn Thường Lạng Kinh tế quốc tế khác với kinh doanh quốc tế Kinh tế quốc tế chủ yếu đề cập đến quan hệ giao dịch kinh tế quốc tế từ góc độ quốc gia, gắn với sách phát triển quan hệ kinh tế quốc tế quốc gia Đây chủ thể đầy đủ có tính đại diện cao quốc gia vùng lãnh thổ, tổ chức quốc tế với phần lại giới sách thương mại, đầu tư dịch vụ Kinh doanh quốc tế đề cập đến tất loại giao dịch kinh tế quốc tế từ góc độ doanh nghiệp, gắn với chiến lược,chiến thuật, cơng cụ biện pháp mà doanh nghiệp áp dụng để thực giao dịch kinh doanh quốc tế để thu lợi nhuận Kinh tế quốc tế đề cao cân tổng quát kinh tế gồm cân tất ngành, vùng, lĩnh vực, kinh doanh quốc tế tiếp cận chủ yếu từ cân cục phạm vi doanh nghiệp mục tiêu tối đa hóa lợi nhuận mà trực tiếp tối đa hóa doanh thu tối thiểu hóa chi phí Các đàm phán kinh tế quốc tế hình thành khung cam kết tất lĩnh vực thương mại, đầu tư, dịch vụ, sở hữu trí tuệ, mua sắm phủ cịn đàm phán kinh doanh quốc tế nhằm triển khai công việc cụ thể doanh nghiệp để tận dụng tối đa cam kết kinh tế quốc tế xây dựng chủ thể kinh tế quốc tế Trong nội dung đàm phán kinh tế quốc tế bao hàm đàm phán kinh doanh quốc tế, nội dung đàm phán kinh doanh quốc tế thường nhiều nội dung đàm phán kinh tế quốc tế Về thời gian, đàm phán kinh doanh quốc tế thường diễn sau đàm phán kinh tế quốc tế đàm phán kinh tế quốc tế thực chất tạo dựng khung thể chế để chủ thể có lợi ích liên quan doanh nghiệp xây dựng triển khai thực chiến lược kinh doanh Kinh tế quốc tế có mối liên hệ chặt chẽ chịu chi phối không nhỏ lĩnh vực khác trị - ngoại giao, luật pháp, an ninh - quốc phịng, văn hóa - xã hội khoa học - công nghệ Các quan hệ kinh tế quốc tế thường diễn sau có cam kết chặt chẽ hợp tác trị, quan hệ ngoại giao ổn định, khơng có xung đột an ninh -quốc phòng quốc gia bên hiểu biết lẫn luật pháp vǎn hóa - xã hội Đàm phán kinh tế quốc tế, đó, cần tính đến tác động yếu tố phi kinh tế Chẳng hạn, đàm phán ký kết Hiệp định thương mại song phương Việt Nam - Hoa Kỳ năm 2001 sau thời điểm hai nước tun bố bình thường hóa quan hệ năm 1995 Ví dụ cho thấy đàm phán thương mại quốc tế - phần đàm phán kinh tế quốc tế, không Người thực hiện: Nguyễn Thị Linh Chi Lớp: Chuyên đề đàm phán kinh tế quốc tế _02 Tieu luan GVHD: PGS.TS Nguyễn Thường Lạng chờ đợi việc, gọi họ, Chúa ban phát công việc cho họ Mọi thứ làm với người Ghana ln phải có quy trình đào tạo khắt khe, giống kiểu quân phiệt bảo đảm hiệu Tốt đừng để họ suy nghĩ mà ép họ làm theo suy nghĩ bạn 3.2 Đặc điểm bật đàm phán kinh tế quốc tế Ghana  Nói tới Ghana, có lẽ khơng nhiều người biết tới đất nước này, có họ biết tới đội tuyển bóng đá Ghana tiếng với biệt danh Ngôi Sao Đen (Black Stars), tuyển thủ Michael Essien hay cựu tổng thư ký Liên hợp quốc Kofi Annan Vì vậy, mong muốn tìm hiểu thị trường hay kinh doanh, hợp tác với người Ghana cần phải tìm hiểu đặc điểm họ cặn kẽ để đưa định tốt nhất.  3.2.1 Chào hỏi, làm quen Chào hỏi thường ngắn đơn giản Dấu hiệu điển hình văn hóa chào Ghana bắt tay Nam giới bắt tay ngắn chặt Cái bắt tay phải thể nhiệt tình bạn nên nhìn thẳng vào mắt người chào bạn Trong hai bàn tay, phải với phải trái với trái, chắp vào nhau, thường thực hai người gặp chào tạm biệt, kết thúc hợp đồng Đối với phụ nữ không thiết phải vậy, nhiều gật đầu chào đủ Khi gặp nhóm người Ghana, bạn nên bắt tay với người bên phải di chuyển dần sang bên trái, ngược lại Đồng thời, khơng qn nói lời chào thân thiện Ở Ghana, tùy thuộc vào nơi bạn thời gian mà có hình thức chào khác Làm điều giúp bên cảm thấy thoải mái, tạo dựng mối quan hệ tốt, bước đệm giúp đàm phán thành cơng Sau chào hỏi thường trị chuyện ngắn Chủ đề thích hợp thời tiết, khen ngợi ngơi chủ nhà, cám ơn tình mến khách, sau trao danh thiếp bắt đầu trao đổi công việc cụ thể Danh thiếp nên có mặt tiếng Anh Đối tác nước ngồi nên tự giới thiệu ngắn gọn, đầy đủ mạch lạc 3.2.2 Mối quan hệ tôn trọng Xây dựng mối quan hệ bền vững đáng tin cậy quan trọng người Ghana Mặc dù vậy, điều kiện kiên lần đầu hợp tác Điều mà đối tác Ghana mong muốn tìm hiểu bạn cơng ty rõ Người Ghana coi trọng việc 24 Người thực hiện: Nguyễn Thị Linh Chi Lớp: Chuyên đề đàm phán kinh tế quốc tế _02 Tieu luan GVHD: PGS.TS Nguyễn Thường Lạng xây dựng mối quan hệ thường mong chờ giao kèo trước đến thỏa thuận cuối Mặc dù người nơi thường trọng đến kết ngắn hạn mục tiêu dài hạn, họ muốn xây dựng mối quan hệ lâu dài đưa định nhanh chóng Việc có tin tưởng mối quan hệ bền vững đòi hỏi bạn phải nhiều thời gian người Ghana cẩn trọng việc hợp tác làm ăn với người nước Bạn cần phải trọng tới lợi ích lâu dài cố gắng xây dựng mối quan hệ kinh doanh vững Mối quan hệ kinh doanh đất nước phát triển theo hai chiều hướng: cá nhân doanh nghiệp Hầu hết người Ghana muốn làm ăn với người họ thích tin tưởng Mặc dù vậy, trường hợp công ty bạn muốn thay người đàm phán khơng có nhiều trở ngại cho người tiếp quản cơng việc mà bạn làm dở Cũng bạn giới thiệu người công ty bạn tham gia vào đàm phán người nhanh chóng chấp nhận đối tác hợp pháp Bạn ý nên tránh phát biểu hay biểu mà người Ghana hiểu phê trách họ Vì thế, tốt bạn nên tránh đề cập hay sa đà vào chủ đề phân biệt chủng tộc hay sách phủ, quan hệ Ghana với nước láng giềng, nhận xét người da đen hay da trắng đất nước 3.2.3 Ngôn ngữ Ngôn ngữ sử dụng tiếng Anh, tài liệu, thư từ giao dịch, biên bản… bạn nên soạn sẵn tiếng Anh muốn trao cho đối tác Gần khơng có chuyện đối tác người Ghana nhận chờ dịch tài liệu nhận từ bạn ngôn ngữ khác tiếng Anh Nếu muốn hợp tác với đối tác người Ghana, bạn nên biết tiếng Anh Nếu bạn phải dùng đến phiên dịch đối tác người Ghana khơng coi trọng bạn 3.2.4 Trang phục Không nên ăn mặc q phóng khống hay q lố lăng mà thay vào mặc thật chỉnh tề, đơn giản trang trọng đặc biệt lần đầu gặp mặt Phụ nữ nên mặc vest váy với màu sắc trang nhã Đàn ông nên mặc áo trắng dài tay, đeo cà-vạt mặc comple sẫm màu 3.2.5 Tốc độ đàm phán 25 Người thực hiện: Nguyễn Thị Linh Chi Lớp: Chuyên đề đàm phán kinh tế quốc tế _02 Tieu luan GVHD: PGS.TS Nguyễn Thường Lạng Rất khó dự đoán việc đàm phán bạn Ghana kéo dài tùy theo ý nghĩa kiện Những cơng ty truyền thống thường chậm chạp, họ dành nhiều thời gian cho việc thu thập thông tin, mặc đưa định Cố gắng để đẩy nhanh tiến độ phản tác dụng bình tĩnh chấp nhận nhiều thời gian Mặt khác, người Ghana dứt khốt bạn rút ngắn thời gian đàm phán bạn chiếm lòng tin họ Đối tác người Ghana đàm phán trao đổi công việc làm ăn nhanh tập trung, bị ngắt đoạn điện thoại hay vào Sau trao đổi xong thường có trị chuyện 3.2.6 Chia sẻ thông tin  Các doanh nhân Ghana dành nhiều thời gian để thu thập thơng tin thảo luận chi tiết trước bước vào vòng thương thảo Hầu hết doanh nhân tin việc chia sẻ thông tin cách để xây dựng tin tưởng hai bên Điều có nghĩa họ sẵn sàng chia sẻ thông tin mà bạn muốn biết suốt đàm phán Tuy nhiên, đàm phán trở nên khó khăn hai bên có ý định giấu thông tin với đối tác 3.2.7 Đưa định Người Ghana thường làm việc theo cấp bậc họ tuân thủ theo tôn ti trật tự Những người có quyền định thường người lãnh đạo cao cấp công ty – người ln đưa lợi ích cơng ty lên hàng đầu Nếu người đưa định phía bạn chưa phải người có vị trí cao đối tác Ghana yêu cầu bạn phải điều chỉnh điều tốn thêm nhiều thời gian Những người quản lý thường bàn bạc theo nhóm kỹ quan tâm tới điều kiện mà đối tác đặt Q trình nhiều địi hỏi kiên nhẫn Đừng cố gắng thúc giục hay gây áp lực suốt q trình đàm phán khơng mang tới thành cơng mà đơi cịn phản tác dụng Điều quan trọng bạn phải nắm cấu trúc công ty đối tác có ủng hộ tất người cấp độ không nên tập trung vào nhà quản lý cấp cao 3.2.8 Thái độ phong cách 26 Người thực hiện: Nguyễn Thị Linh Chi Lớp: Chuyên đề đàm phán kinh tế quốc tế _02 Tieu luan GVHD: PGS.TS Nguyễn Thường Lạng Đối với người Ghana, đàm phán đóng vai trị mắt xích q trình giải vấn đề Họ có thói quen tận dụng mối quan hệ để giải bất đồng Họ quan tâm nhiều đến lợi ích lâu dài mối quan hệ làm ăn nhóm dân tộc khác Đối với đối tac người Ghana, người mua vị trí cao hai bên có trách nhiệm để đến thỏa thuận cuối Người Ghana tin vào ngun tắc “đơi bên có lợi” mong muốn bạn đáp lại trân trọng lòng tin tuởng họ Bạn nên tránh đối đầu nên trì thái độ hợp tác lịch Nếu thời điểm đàm phán xảy tranh cãi, bạn nên thỏa hiệp với thái độ “cho nhận”, sử dụng ưu mối quan hệ cá nhân, nhấn mạnh vào lợi ích chung hai bên việc hợp tác lâu dài Tính kiên nhẫn sáng tạo đánh giá cao 3.2.9 Thương lượng Ảnh hưởng văn hố đóng vai trị lớn giai đoạn thương lượng đàm phán Ghana Người Ghana nhóm người thích thoả thuận mặc Khi đàm phán với họ bạn chuẩn bị tâm lý giá thay đổi tới 40% so với giá gốc Đối với đối tác Ghana, tốt bạn không nên dùng phương pháp tiếp cận bán hàng ngày (hard selling) phương pháp sử dụng áp lực tâm lý khiến cho đối tác đưa định nhanh để nắm lấy ưu đàm phán có hội Người Ghana thích đàm phán trung thực thẳng thắn Hiếm họ có hành động lừa đảo như: nói thông báo sai, giả vờ không vụ lợi suốt q trình đàm phán, khơng giới thiệu giá trị sản phẩm… Đừng áp dụng cách tránh khơng nói dối hay làm sai lệch định đối tác điều đồng nghĩa với việc bạn phá hỏng mối quan hệ làm ăn Im lặng thủ thuật đàm phán đơi có hàm ý lời từ chối 3.2.10 Khơng giữ chữ tín Người Ghana nói giỏi kèm với nhược điểm đơi cơng việc khơng với họ nói Đã có số trường hợp đối tác Ghana lừa tiền đặt cọc mà khơng giao hàng…Hậu nhẹ cơng, thời gian, việc, nặng thiệt hại kinh tế, tranh 27 Người thực hiện: Nguyễn Thị Linh Chi Lớp: Chuyên đề đàm phán kinh tế quốc tế _02 Tieu luan GVHD: PGS.TS Nguyễn Thường Lạng chấp, uy tín…Đây điểm cần lưu ý đàm phán với đối tác Ghana, cần phải cân nhắc, xem xét kỹ lưỡng để tránh hậu không đáng có 3.2.11 Cách xưng hơ Chỉ tự giới thiệu, người Ghana xưng họ Vì bạn gọi theo chức vụ, nghề nghiệp đơn giản quý ông (sir), quý bà (madam) theo phép lịch Nếu gặp mặt có mục đích để tạo lập mối quan hệ nhân tìm hiểu xem đối tác có đáng tin cậy hay khơng gặp tập trung vào công việc kinh doanh Người Ghana đưa định buổi gặp gỡ Thuận lợi khó khăn Việt Nam đàm phán kinh tế quốc tế với Ghana 4.1 Quan hệ song phương Việt Nam Ghana Việt Nam Ghana thiết lập quan hệ ngoại giao ngày 25/3/1965 Hiện nay, Đại sứ quán Ghana Bắc Kinh kiêm nhiệm Việt Nam Đại sứ quán Việt Nam Nigeria kiêm nhiệm Ghana Là đối tác thương mại hàng đầu Việt Nam khu vực Tây Phi, cách xa địa lý Việt Nam Ghana có mối quan hệ tốt đẹp không ngừng củng cố, lĩnh vực thương mại đầu tư Ông Đỗ Quốc Hưng, Phó Vụ trưởng Vụ Thị trường châu Á-châu Phi (Bộ Công Thương) nhận định hội thảo kinh doanh Việt Nam-Ghana Vụ Thị trường châu Á-châu Phi tổ chức sáng 28/11/2019 Hà Nội nhân chuyến thăm làm việc Việt Nam Thứ trưởng Bộ Công Thương Ghana Robert Ahomka-Lindsay nhằm tăng cường quan hệ thương mại song phương tạo điều kiện cho doanh nghiệp trao đổi hợp tác Theo ông Đỗ Quốc Hưng, thông qua hội thảo, nhà hoạch định sách cộng đồng doanh nghiệp Việt Nam-Ghana có nhiều thơng tin phát triển kinh tế nước Hơn nữa, qua hai bên phát thêm lĩnh vực hợp tác tiềm năng, hội để tận dụng tốt mạnh bên góp phần thúc đẩy quan hệ kinh doanh- đầu tư phát triển tốt đẹp Việt Nam-Ghana Khơng thế, cần có cam 28 Người thực hiện: Nguyễn Thị Linh Chi Lớp: Chuyên đề đàm phán kinh tế quốc tế _02 Tieu luan GVHD: PGS.TS Nguyễn Thường Lạng kết chặt chẽ quan chức nhằm tăng cường hợp tác thương mại đầu tư song phương để thúc đẩy kim ngạch xuất cho xứng với tiềm hợp tác hai nước 4.1.1 Quan hệ thương mại Ghana Việt Nam  Chia sẻ quan hệ thương mại đầu tư Việt Nam Ghana, bà Nguyễn Minh Phương, đại diện Vụ Thị trường châu Á-châu Phi cho hay, Ghana kinh tế phát triển khu vực Tây Phi với thu nhập bình quân đầu người 2.316 USD/năm Đặc biệt, kinh tế Ghana phát triển dựa nguồn tài nguyên thiên nhiên phong phú vàng, dầu khí, kim cương đánh giá thị trường kinh doanh lành mạnh trình giảm nghèo ổn định Cũng theo bà Nguyễn Minh Phương, thống kê cho thấy, năm 2018 kim ngạch xuất Việt Nam sang Ghana đạt 278,3 triệu USD, tăng 4,5% kim ngạch nhập từ thị trường đạt 294,6 triệu USD, giảm 8,1% so với năm 2017 Riêng 10 tháng năm 2019, Việt Nam xuất sang Ghana đạt 224 triệu USD nhập từ thị trường đạt 287 triệu USD Về cấu hàng hoá, mặt hàng xuất Việt Nam sang Ghana bao gồm gạo, đồ gia dụng, clinker, sắt thép loại, sản phẩm dệt may, điện thoại di động linh kiện… Theo thống kê, năm 2021, Việt Nam xuất sang Ghana 480 triệu USD chủ yếu gồm Gạo, Mì gói, sắt thép xây dựng, cao su, hóa mỹ phẩm, đồ gia dụng, cà phê, sản phẩm dệt may, điện thoại di động…Việt Nam nhập 100 triệu USD hàng hóa từ Ghana với mặt hàng điều thơ, gỗ loại Ngược lại, Ghana thị trường cung cấp loại nguyên vật liệu đầu vào quan trọng phục vụ cho sản xuất Việt Nam, chủ yếu điều thô, chiếm 88% kim ngạch nhập từ Ghana gỗ loại.  Đáng ý, Ghana nước nhập gạo lớn Việt Nam châu Phi Năm 2018, sản lượng gạo Việt Nam xuất sang thị trường đạt 371,181 tấn, tương đương 214,1 triệu USD, chiếm 76% kim ngạch xuất Việt Nam sang Ghana 48% kim ngạch xuất sang toàn châu Phi 4.1.2 Quan hệ đầu tư Ghana Việt Nam 29 Người thực hiện: Nguyễn Thị Linh Chi Lớp: Chuyên đề đàm phán kinh tế quốc tế _02 Tieu luan GVHD: PGS.TS Nguyễn Thường Lạng Đầu tháng 06/2014, Đại sứ Việt Nam Nigeria, kiêm nhiệm Ghana dự lễ khai trương đầm tôm công ty Ghavie – liên doanh doanh nghiệp Việt Nam Ghana, trước có mặt Tổng thống Ghana Đây dự án nuôi tôm Ghana khu vực Tây Phi, mở mơ hình hợp tác khả thi việc hợp tác đầu tư sản xuất lĩnh vực nông nghiệp, nuôi trồng thuỷ hải sản Việt Nam với nước châu Phi Theo số liệu Cục Đầu tư nước Việt Nam, đến ngày 20/12/2017, Ghana có dự án với tổng vốn đầu tư 1,01 triệu USD, xếp thứ 97 128 quốc gia vùng lãnh thổ đầu tư vào Việt Nam Quảng bá hội kinh doanh đầu tư Ghana, ông Edward Benjamin AshongLartey, Giám đốc Trung tâm xúc tiến đầu tư Ghana (viết tắt GIPC), cho biết năm 2017, tốc độ tăng trưởng kinh tế (GDP) Ghana đạt 8,5% Năm 2017, Ghana có thặng dư thương mại đạt 1,4 tỷ USD, sau năm bị thâm hụt Về sách đầu tư, Ghana ưu tiên lĩnh vực chính, bao gồm: lượng, xây dựng sở hạ tầng, nông nghiệp, du lịch, công nghiệp chế biến Từ năm 1994 – 2018, có 17 dự án Việt Nam đầu tư vào Ghana, với số vốn đầu tư 7,24 triệu USD 4.2 Thuận lợi Việt Nam Ghana có nhiều nét tương đồng văn hóa, nước xây dựng nhà nước độc lập dân tộc, bắt đầu tiến hành q trình cơng nghiệp hóa từ vị trí nước nơng nghiệp nghèo nàn, lạc hậu Cả hai nước có ngành nghề tương đồng bổ sung cho nhau, điều đàm phán, hai bên có hội để trao đổi, thỏa thuận đưa giải pháp để xúc tiến, hợp tác sau Con người Ghana cởi mở, thân thiện, có lịng tin tưởng người nước ngồi, sẵn lịng giúp đỡ Chính vậy, bạn đối tác thỏa thuận hợp đồng với đối tác người Ghana, biết cách làm khéo léo khâu đàm phán, bạn chiếm lợi tốt tạo tin cậy từ phía đối tác Ghana Điều mang lại nhiều hội không mối quan hệ mà bước thăng tiến công việc hợp tác, làm ăn Thực tế chứng số cơng ty Việt Nam đặt chân đến Ghana từ 2002-2005, chủ yếu đưa quần áo vải vóc sang bán Kể từ năm 2006 phong 30 Người thực hiện: Nguyễn Thị Linh Chi Lớp: Chuyên đề đàm phán kinh tế quốc tế _02 Tieu luan GVHD: PGS.TS Nguyễn Thường Lạng trào PhotoLab nở rộ đến có cơng ty làm Labs với số lượng khoảng 50 người Dần dần giao thương ngày mở rộng mà gạo Việt Nam “bành trướng” Ghana với vô số công ty nhập khẩu, cịn cơng ty Việt sang mua gỗ, mua nông sản quốc gia ngày nhiều Mới dự án nuôi tôm công ty ViGha tạo tiếng vang lớn đương kim Tổng thống Ghana John Mahama ghé thăm để khai trương Điều cho thấy thành công người Việt Nam đất nước Bên cạnh đó, với ưu điểm ln giải tranh chấp, bất đồng, đối tác người Ghana ưu tiên biện pháp giải tranh chấp nhẹ nhàng, dựa mối quan hệ không đối đầu thẳng gây ảnh hưởng đến mối quan hệ xây dựng Điều mang lại thuận lợi cho bên, có thêm thời gian suy nghĩ, thảo luận, bàn bạc thay nhanh chóng đưa định vội vàng chứa nhiều tiềm ẩn rủi ro 4.3 Khó khăn Do đối tác bên Ghana có thói quen khơng giữ chữ tín, nói giỏi hành động Điều gây nhiều khó khăn cho đối tác bên Việt Nam muốn hợp tác, kinh doanh Chính đàm phán cần phải tìm hiểu kỹ điều khoản hợp đồng, nghiên cứu thật kỹ lựa chọn thị trường để tránh hậu rủi ro xảy Bởi có nhiều trường hợp doanh nghiệp Việt Nam xuất hàng lên tàu “ma” hàng hóa khơng đến bến Bên cạnh đó, cịn có hinh thức lừa đảo tinh vi doanh nghiệp Việt Nam nhận xác nhận Ngân hàng trung gian nước sở việc doanh nghiệp đối tác gửi tiền toán phần Nhưng giao hàng xong xi thực tế khơng có tiền tài khoản Đó hình thức lừa đảo kết hợp ngân hàng doanh nghiệp Châu phi vô nguy hiểm khiến doanh nghiệp trở tay không kịp Cụ thể lực tài có hạn nên nhà nhập Ghana thường đề nghị mua hàng trả chậm, hình thức CIF (giao hàng cảng đến) khơng mở thư tín dụng L/C chi phí cao Trả chậm phương thức tốn khơng an toàn gây bất lợi cho doanh nghiệp Việt Nam Ngoài ra, Thương vụ Việt Nam Ghana số vấn đề khác khâu toán Cụ thể lừa đảo để lấy chứng từ không qua ngân hàng: Đã xảy trường hợp khách hàng thông 31 Người thực hiện: Nguyễn Thị Linh Chi Lớp: Chuyên đề đàm phán kinh tế quốc tế _02 Tieu luan GVHD: PGS.TS Nguyễn Thường Lạng báo mở tài khoản ngân hàng uy tín tài khoản khơng hoạt động (khơng có tiền), cho địa người nhận chứng từ cán bộ/nhân viên ngân hàng người mua Sau nhận chứng từ, khách làm thủ tục lấy hàng từ cảng mà khơng tốn qua ngân hàng Trong trường hợp này, ngân hàng người mua không chịu trách nhiệm thực tế khơng nhận chứng từ Ngồi ra, ngân hàng khách hàng chậm tốn, đơi khơng trả lời: Có trường hợp, khách hàng gửi hóa đơn có dấu ngân hàng người mua xác nhận khách toán tiền hàng song ngân hàng người bán không nhận tiền Mặc dù ngân hàng người bán gửi điện nhiều lần đề nghị chuyển tiền song khơng nhận trả lời từ phía ngân hàng người mua Khi thương vụ liên hệ mang chứng từ có xác nhận ngân hàng người mua cung cấp, ngân hàng người mua làm thủ tục chuyển tiền cho ngân hàng người bán Các giải pháp thích ứng Việt Nam  5.1 Định hướng đàm phán kinh tế quốc tế nước Ghana Việt Nam thời gian tới  Trong thời gian tới, hai bên tiến tới thiết lập chế tham vấn trị hai Bộ Ngoại giao nhằm tăng cường phối hợp thúc đẩy hợp tác hai nước, xác định lĩnh vực hợp tác tiềm nhu cầu hợp tác mạnh bên để khuyến nghị cho Chính phủ bộ, ngành hai nước biện pháp hợp tác cụ thể  Hai bên trí tăng cường hợp tác thương mại mạnh mẽ hơn, thúc đẩy xúc tiến đầu tư, chia sẻ thông tin; nghiên cứu mở đường bay thẳng hai nước, thảo luận việc miễn trừ thị thực nhập cảnh cho quan chức hai bên, thảo luận hiệp định bảo hộ đầu tư, hiệp định tránh đánh thuế hai lần, thúc đẩy phát triển hợp tác lĩnh vực nông nghiệp, công nghiệp, y tế, công nghệ thông tin…Ghana mong muốn làm cầu nối Việt Nam châu Phi, thị trường 1,3 tỷ dân  Hai bên tích cực đàm phán, tiến tới ký kết văn kiện nhằm tạo khuôn khổ pháp lý thuận lợi cho việc mở rộng hợp tác tất mặt Hai bên cần tăng cường trao đổi đoàn cấp, đồn cấp cao Xây dựng khn khổ pháp lý tạo 32 Người thực hiện: Nguyễn Thị Linh Chi Lớp: Chuyên đề đàm phán kinh tế quốc tế _02 Tieu luan GVHD: PGS.TS Nguyễn Thường Lạng thuận lợi cho hợp tác thông qua ký kết văn kiện hợp tác quan trọng. Hai bên tích cực ủng hộ lẫn diễn đàn đa phương, khu vực quốc tế  Về kinh tế, Thủ tướng đề nghị Ghana tạo điều kiện thuận lợi cho hàng hóa Việt Nam thâm nhập thị trường nước này, ưu tiên sản phẩm Việt Nam mạnh Ghana có nhu cầu lương thực, thực phẩm, hàng tiêu dùng, linh kiện điện tử.   Tăng cường trao đổi đồn doanh nghiệp tìm hiểu thị trường, xúc tiến thương mại, đầu tư, tham dự hội chợ, triển lãm nước, qua tăng cường hiểu biết lẫn Tăng cường tiếp xúc, tạo điều kiện thúc đẩy hợp tác nông nghiệp, xây dựng, giao thông vận tải, đào tạo, y tế Khi thực điều việc mở đường bay hai nước trở nên khả thi 5.2 Giải pháp nâng cao quan hệ đàm phán kinh tế quốc tế Kenya Việt Nam 5.2.1 Giải pháp phủ Đẩy mạnh giao lưu văn hố, kinh tế hai nước, Trong thời đại tồn cầu hố hội nhập kinh tế quốc tế nay,việc mở rộng tiếp xúc giao lưu văn hoá điều tất yếu Thơng qua giới thiệu văn hố, phong tục tập qn tìm hiểu văn hố nước ngồi Từ đó, thúc đẩy giao lưu kinh tế, mở hội thâm nhập thị trường, học hỏi kỹ kinh doanh Bên cạnh đó, việc đẩy mạnh giao lưu văn hóa tạo tảng vững cho quan hệ hai nước tương lai Chúng ta thực điều cách tổ chức giao lưu văn nghệ, thể thao…để giới thiệu sắc văn hố hai nước Tăng cường thơng tin giáo dục văn hoá đàm phán kinh doanh, Trong thời gian qua, văn hóa kinh doanh, văn hóa đàm phán…là vấn đề thường xuyên đề cập đến thông tin đại chúng Nhưng việc thiếu kiến thức văn hóa kinh doanh tai doanh nghiệp vấn đề đáng lo ngại Mặc dù có số hội thảo mang tính chất tọa đàm chưa đưa vai trò văn hóa đàm phán với đối tác, chưa có sức thuyết phục Trong thời gian tới, công tác tuyên truyền thông tin cần đẩy mạnh hơn, với nội dung thiết thực, bám sát thực tế Có 33 Người thực hiện: Nguyễn Thị Linh Chi Lớp: Chuyên đề đàm phán kinh tế quốc tế _02 Tieu luan GVHD: PGS.TS Nguyễn Thường Lạng thể đưa thương vụ thành công thất bại đàm phán để vai trò văn hóa đàm phán cho doanh nghiệp tổ chức xem xét Nên nội dung văn hoá đàm phán kinh tế quốc tế vào giảng dạy trường đại học, Hiện nay, nội dung giảng dạy trường đại học Việt Nam, vấn đề văn hóa đàm phán, văn hóa doanh nghiệp, văn hóa kinh doanh coi trọng Trong vấn đề từ lâu trở thành nội dung giẩng dạy bắt buộc trường đại học nhiều nước Việc đưa văn hóa kinh doanh, đàm phán, nội dung có liên quan vào chương trình giảng dạy thức, có giáo trình cụ thể giúp doanh nghiệp, quan tổ hiểu biết hơn, từ nâng cao vị Việt Nam mắt đối tác nước 5.2.2 Giải pháp doanh nghiệp  Nhận thức đầy đủ tầm quan trọng đàm phán khác biệt văn hoá kinh doanh đàm phán kinh tế quốc tế, Đối với cơng ty kinh doanh xuất nhập đàm phán thương mại quốc tế khâu quan trọng định hiệu quả, chất lượng kinh doanh Có thực tốt cơng tác đàm phán hai bên đến mối quan hệ làm ăn lâu dài, tin tưởng lẫn Ghana Việt Nam nước có văn hóa lâu đời có sắc riêng Do doanh nghiệp cần chủ động việc tìm hiểu, nghiên cứu văn hóa kinh doanh đối tác Ghana để chuẩn bị tốt cho công tác đàm phán tránh bị sốc văn hóa nước họ Tăng cường hoạt động tìm hiểu thị trường, tìm hiểu đối tác Hiện nay, nhiều doanh nghiệp Việt Nam rơi vào tình trạng vừa thừa lại vừa thiếu thông tin Điều hạn chế hội tiếp cận với đối tác tiềm mà hạn chế hội cho doanh nghiệp cọ xát, tìm hiểu đối tác, thị trường để bổ sung kiến thức thiếu Các doanh nghiệp muốn mở rộng phát triển hoạt động kinh doanh với đối tác Ghana cần chủ động tích cực cơng tác này.  Xây dựng văn hố kinh doanh cho riêng mình, Xây dựng văn hố kinh doanh riêng bao gồm cơng việc cải tiến máy quản lý, đổi công nghệ, nâng cao chất lượng sản phẩm, xây dựng mơi trường văn hố doanh nghiệp nhằm thúc đẩy sản xuất, 34 Người thực hiện: Nguyễn Thị Linh Chi Lớp: Chuyên đề đàm phán kinh tế quốc tế _02 Tieu luan GVHD: PGS.TS Nguyễn Thường Lạng thúc đẩy tính sáng tạo người lao động Đồng thời để phát triển nội lực nâng cao lợi cạnh tranh, doanh nghiệp phải biết kinh doanh phù hợp với sắc văn hóa dân tộc Phát huy sắc văn hoá dân tộc giúp nhà kinh doanh tạo công nghệ, cách thức sản xuất phù hợp có hiệu cao Nâng cao trình độ, phẩm chất cán đàm phán, Nhân tố người coi nguồn lực quan trọng Đàm phán hoạt động giao tiếp mà người chủ thể Chính vậy, phẩm chất, lực nhà đàm phán ảnh hưởng trực tiếp tới kết đàm phán Các doanh nghiệp cần chí trọng đào tạ cho đội ngũ cán đầy đủ phẩm chất trình độ chun mơn 5.2.3 Giải pháp cho cá nhân Cá nhân nước, Thực sách Đảng nhà nước đề ra, phát triển văn hoá tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc Tìm hiểu văn hố Ghana nói riêng đối tác Việt Nam nói chung, giúp cho mối quan hệ hai nước thêm khằng khít Cá nhân nước ngồi, Tích cực truyền bá văn hoá Việt Nam tới người dân Ghana, từ tạo mối quan hệ bền lâu cho hai, tạo điều kiện thuận lợi cho việc thâm nhập vào thị trường Ghana 35 Người thực hiện: Nguyễn Thị Linh Chi Lớp: Chuyên đề đàm phán kinh tế quốc tế _02 Tieu luan GVHD: PGS.TS Nguyễn Thường Lạng KẾT LUẬN Văn hóa đàm phán yếu tố cần quan tâm đàm phán quốc tế, bởi nó ảnh hưởng đáng kể tới q trình kết đàm phán, đàm phán kinh tế quốc tế ngoại lệ Bài viết tổng kết cách thức tiến hành đàm phán kinh tế quốc tế của, số đặc điểm nhà đàm phán Ghana, điểm cần lưu ý đàm phán với người Ghana, qua đem lại góc nhìn khách quan văn hóa đàm phán Ghana Từ đó, đề xuất số giải pháp vi mô vĩ mô Việt Nam để nâng cao hiệu trình đàm phán kinh tế quốc tế với Ghana 36 Người thực hiện: Nguyễn Thị Linh Chi Lớp: Chuyên đề đàm phán kinh tế quốc tế _02 Tieu luan GVHD: PGS.TS Nguyễn Thường Lạng TÀI LIỆU THAM KHẢO Ven.vn, Kinh tế Việt Nam (2015), “Tăng cường quan hệ thương mại Việt Nam với Nigeria Ghana”, truy cập ngày 28 tháng 12 năm 2022 lúc 17:20, từ VOV5 – Đài tiếng nói Việt Nam, Ban đối ngoại (2019), “Thúc đẩy quan hệ thương mại Việt Nam – Ghana”, truy cập ngày 28 tháng 12 năm 2022 lúc 16:35, từ Chu Mạnh Cường, Doanh nhân (2021), “Những cân tuyệt đẹp Ghana”, truy cập ngày 28 tháng 12 năm 2022 lúc 15:15, từ Hàn Ly (Theo changingworlds), Báo Giao thông (2022), “10 điều thú vị người biết Ghana”, truy cập ngày 28 tháng 12 năm 2022 lúc 20:39, từ Kelly Young, Your tripagent (2022), “12 điều truyền thống thói quen mà người Ghana hiểu”, truy cập ngày 28 tháng 12 năm 2022 lúc 12:28, từ (2015), “Người Ghana điều bạn nên biết”, truy cập ngày 28 tháng 12 năm 2022 lúc 19:17, từ Vietnam booking, “Giới thiệu sơ lược Ghana”, truy cập ngày 28 tháng 12 năm 2022 lúc 9:45, từ 37 Người thực hiện: Nguyễn Thị Linh Chi Lớp: Chuyên đề đàm phán kinh tế quốc tế _02 Tieu luan GVHD: PGS.TS Nguyễn Thường Lạng Bích Quyên, Đại đoàn kết (2018), “Ghé lại Ghana”, truy cập ngày 28 tháng 12 năm 2022 lúc 22:13, từ VOV, Dân trí (2019), “Khám phá Châu Phi qua viên ngọc kiến trúc”, truy cập ngày 27 tháng 12 năm 2022 lúc 23:12, từ 10 Lê Duy, Doanh nhân Sài Gòn Online (2019), “Ghana kinh tế phát triển nhanh giới năm 2019”, truy cập ngày 26 tháng 12 năm 2022 lúc 18:37, từ 38 Người thực hiện: Nguyễn Thị Linh Chi Lớp: Chuyên đề đàm phán kinh tế quốc tế _02 Tieu luan

Ngày đăng: 27/12/2023, 05:09

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan