1. Trang chủ
  2. » Kinh Tế - Quản Lý

CHUONG 4 - QUAN LY TAU doc

23 1,4K 40

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 23
Dung lượng 398,5 KB

Nội dung

CHI PHÍ VÀ GIÁ THÀNH VẬN CHUYỂN ĐƯỜNG BIỂN Môn: KINH TẾ VẬN CHUYỂN Bộ môn: Quản lý và khai thác đội tàu... Giá thành: Khái niệm: Là biểu hiện bằng tiền của tất cả các hao phí về lao độ

Trang 1

CHI PHÍ VÀ GIÁ THÀNH VẬN

CHUYỂN ĐƯỜNG BIỂN

Môn: KINH TẾ VẬN CHUYỂN

Bộ môn: Quản lý và khai thác đội tàu.

Trang 2

1.Chi phí và phân loại chi phí trong vận chuyển đường biển

1.1 Khái niệm chi phí:

Chi phí là toàn bộ hao phí về lao động sống và lao động vật hoá mà doanh nghiệp bỏ ra để thực hiện nhiệm vụ sản xuất kinh doanh trong một thời kỳ nhất định.

1.2 Phân loại:

a Căn cứ vào thành phần kinh tế:

Chi phí lao động sống: là tất cả những chi phí chi ra để trả cho những người lao động trực tiếp và gián tiếp trong doanh nghiệp Bao gồm tiền lương, BHXH, bảo hiểm y tế, các chi phí liên quan đến công tác tuyển dụng lao động

Trang 3

b Căn cứ vào nội dung kinh tế:

Chi phí tiền Lương

1 Lương của thủy thủ

2 Lương của sỹ quan

3 Lương của bộ phận quản lý

4 Lương của bộ phận phục vụ

5 Lương của bộ phận sửa chữa

Những chi phí có cùng nội dung kinh tế, không phân biệt địa điểm phát sinh và không chú ý đến mục đích sử dụng

Trang 4

1.Chi phí và phân loại chi phí trong vận chuyển đường biển

1.2 Phân loại:

c Căn cứ theo phương pháp phân bổ:

trực tiếp đến quá trình vận chuyển 1 loại hàng, 1 nhóm hàng hoặc 1 tàu và được tính trực tiếp vào giá thành.

quan trực tiếp đến việc vận chuyển 1 loại hàng, 1 nhóm hàng hoặc 1 tàu và được tính vào giá thành

Trang 5

d Căn cứ vào mối quan hệ giữa chi phí và sản lượng:

hoặc thay đổi rất ít khi sản lượng thay đổi

VD: BHXH, khấu hao TSCĐ

lệ thuận hoặc gần như tỷ lệ thuận với sự thay đổi

của sản lượng

VD: Chi phí nhiên liệu, vật liệu…

Trang 6

1.Chi phí và phân loại chi phí trong vận chuyển đường biển

1.2 Phân loại:

e Theo tác nghiệp vận tải:

 Chi phí khi tàu chạy

 Chi phí khi tàu đỗ

Trang 7

f Căn cứ theo công dụng và địa điểm phát sinh:

Chi phí duy trì tàu

1 Lương chính, phụ cấp, tiền thưởng cho TV trên tàu

2 Bảo hiểm xã hội

3 Tiền ăn

4 Nguyên vật liệu, dụng cụ, đồ dùng,…(cứu hỏa, nhà bếp)

5 Khấu hao tài sản cố định

6 Sửa chữa lớn và sửa chữa thường xuyên

7 Bảo hiểm tàu

8 Chi phí duy trì khác

Trang 8

1.Chi phí và phân loại chi phí trong vận chuyển đường biển

1.2 Phân loại:

f Căn cứ theo công dụng và địa điểm phát sinh:

Chi phí khai thác tàu

1 Nhiên liệu, nước ngọt, dầu nhờn,

2 Cảng phí, kênh phí,

3 Xếp dỡ hàng hóa

4 Đại lý và môi giới

5 Các khoản chi phí cho chuyến đi riêng biệt khác nhau,

như chi phí cho việc chèn, lót, v.v…

Trang 9

f Căn cứ theo công dụng và địa điểm phát sinh:

Trang 10

2 Giá thành trong vận chuyển đường biển

2.1 Giá thành:

Khái niệm:

Là biểu hiện bằng tiền của tất cả các hao phí về lao động sống và lao động vật hoá mà doanh nghiệp bỏ ra để hoàn thành 1 khối lượng hàng hoá vận chuyển.

Ý nghĩa của giá thành:

1 Giá thành phản ánh trình độ tổ chức sản xuất, tổ chức lao động, trình độ sử dụng phương tiện, trình độ khai thác và quản lý sản xuất kinh doanh.

2 Giá thành là chỉ tiêu xác định hiệu quả kinh tế trong việc phân phối khối lượng hàng hóa vận chuyển hợp lý giữa các hình thức vận tải.

3 Giá thành là cơ sở để lập kế hoạch tài chính và thực hiện chế độ

Trang 11

a Căn cứ theo thời gian người ta phân giá thành thành 2 loại:

1 Giá thành kế hoạch: được lập trước khi bắt đầu kỳ thực hiện

(có 1 số khoản chi phí không được tính)

2 Giá thành kỳ thực hiện.

Trang 12

2 Giá thành trong vận chuyển đường biển

2.1 Phân loại giá thành vận chuyển đường biển:

b Căn cứ theo phạm vi xí nghiệp:

1) Giá thành phân xưởng (SPX): Là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ các chi

phí chi ra có liên quan tới quá trình sản xuất sản phẩm của phân xưởng

2) Giá thành công xưởng (SCX): Là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ các chi

phí chi ra có liên quan tới quá trình sản xuất sản phẩm của doanh nghiệp

3) Giá thành toàn bộ (STB): Là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ các chi phí

chi ra có liên quan tới quá trình sản xuất và tiêu thụ sản phẩm của doanh

Trang 13

c Theo phương pháp tính toán:

1) Giá thành sản lượng C (đ): là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ

các chi phí chi ra có liên quan tới việc vận chuyển toàn bộ khối lượng hàng hoá hoặc liên quan tới quá trình sản xuất toàn bộ khối lượng sản phẩm của doanh nghiệp

2) Giá thành đơn vị: là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ các chi phí

chi ra có liên quan tới quá trình sản xuất 1 đơn vị sản phẩm.

Giá thành vận chuyển một tấn hàng (đ/T)

S

Giá thành vận chuyển một tấn - hải lý

C T.HL

S

=

Trang 14

3 Các yếu tố tạo nên độ lớn các thành phần riêng biệt

của chi phí khai thác tàu

1) Chi phí thuyền viên

Tiền lương, BHXH, tiền ăn, tiền thưởng, phụ cấp

CTV phụ thuộc số lượng thuyền viên trên tàu, cỡ tàu, loại tàu, quốc tịch, mức

lương và các khoản phụ cấp

2) Chi phí nhiên liệu, dầu nhờn và dầu bôi trơn:

chiếm tỷ trọng lớn trong tổng chi phí vận chuyển hàng hoá, nó phụ thuộc:

• Khối lượng hàng hoá vận chuyển

• Số lượng máy tàu, loại máy tàu, công suất máy tàu

• Công tác định mức

• Giá cả nhiên liệu

• Thời gian tàu chạy, đỗ

• Tuổi tàu và tình trạng kỹ thuật của máy móc, thiết bị…

Trang 15

3) Chi phí vật liệu phụ tùng

Bao gồm : sơn, vải bạt, vật chèn lót, dây cáp, vật rẻ tiền mau hỏng

Chi phí này phụ thuộc vào:

• Mức độ tiêu dùng

• Kết cấu vật liệu

• Giá cả vật liệu

• Giá trị tàu

4) Chi phí sửa chữa và bảo dưỡng:

Bao gồm: Sửa chữa lớn, sửa chữa vừa, sửa chữa thường xuyên và bảo dưỡng hàng ngày

Chi phí này phụ thuộc vào:

• Tuổi và tình trạng kỹ thuật của tàu

• Trình độ trang bị kỹ thuật

• Chất lượng phụ tùng thay thế

• Trình độ sửa chữa, bảo dưỡng

Trang 16

3 Các yếu tố tạo nên độ lớn các thành phần riêng biệt

của chi phí khai thác tàu

5) Chi phí khấu hao:

Chi phí này phụ thuộc vào:

 Giá trị tàu

 Phương pháp tính khấu hao

6) Chi phí bảo hiểm tàu:

Là số tiền chủ tàu phải trả cho công ty bảo hiểm về việc mua bảo hiểm cho tàu

Chi phí này phụ thuộc vào:

 Giá trị tàu

Trang 17

7) Chi phí cảng phí, kênh phí:

- Chi phí cảng phí: là số tiền chủ tàu trả cho cảng về việc sử dụng sự phục

vụ của cảng VD: chi phí cầu bến, hoa tiêu, lai dắt, buộc cởi dây…Chi phí này phụ thuộc vào: Số lần vào cảng, biểu cước của từng cảng

- Chi phí kênh phí: Là số tiền mà tàu phải trả khi đi qua kênh

8) Chi phí xếp dỡ hàng hoá:

Chi phí này tuỳ theo hợp đồng ký kết giữa chủ hàng và chủ tàu mà ai sẽ phải trả

Đối với tàu chợ : chủ tàu chịu trách nhiệm chi trả

Đối với hình thức khai thác tàu chuyến và các hình thức khác :

+ Nếu hợp đồng dựa vào điều kiện F.I.O (free in and out) thì chủ tàu không phải chịu chi phí này

+ Nếu hợp đồng dựa vào điều kiện F.O (free out) thì chủ tàu phải chịu chi phí xếp hàng lên tàu

+ Nếu hợp đồng dựa vào điều kiện F.I (free in - miễn xếp hàng) thì chủ tàu phải chịu chi phí dỡ hàng

Trang 18

3 Các yếu tố tạo nên độ lớn các thành phần riêng biệt của chi phí khai thác tàu

9) Chi phí đại lý, môi giới

10) Chi phí quản lý: Phụ thuộc vào cơ cấu của bộ máy quản lý.

11) Chi phí vận hành khác: Chi phí tẩy uế tàu, chi phí kiểm dịch

Trang 19

1) Chi phí cố định khai thác tàu:

- Chi phí duy trì tàu,

- Chi phí hành chính (chi phí quản lý)

2) Chi phí thay đổi:

- Chi phí nhiên liệu, vật liệu, dầu nhờn,

- Chi phí cảng phí và kênh phí,

- Chi phí xếp dỡ hàng hóa.

Trang 20

4 Tính toán chi phí khai thác tàu

Tính chi phí cố định khai thác tàu trong chuyến đi:

Cchcđ = Cngcđ Tch

= Cngcđ (tchạy + tđỗ) (đ/chuyến)

Cngcđ = CngTV + CngBHXH + CngKH + CngSC + CngBH + CngVL+ CngQL + CngVH ≠ (đ/ngày)

Trang 21

TV CB KT t SC SC phép g ăn t.vặt

(đ/năm)

Trong đó:

CCB: lương cơ bản của t.viên trên tàu/tháng

TKT: thời gian khai thác (tháng)

k: hệ số tính đến các khoản phụ cấp (hệ số sông nước, hàng hoá, hệ số độc hại…)

kt: hệ số tính đến các khoản thưởng

CSC: lương của thuyền viên trong thời gian tàu sửa chữa trong 1 tháng

TSC: Thời gian sửa chữa của tàu (tháng)

Trang 22

4 Tính toán chi phí khai thác tàu

CTV = CCB TKT k kt + CSC TSC + Cphép + Cg + Căn + Ct.vặt (đ/năm)

Trong đó:

Cphép: lương của thuyền viên trong thời gian nghỉ phép trong 1 năm

Cg: tiền trả cho thuyền viên làm ngoài giờ trong năm

Căn: chi phí tiền ăn cho thuyền viên trong 1 năm gồm: chi phí ăn khi tàu khai thác

và chi phí ăn khi tàu sửa chữa

Căn = CKTăn + CSCăn = NKTTV Cng.ăn TKT 30 + NSCTV Cng.ăn TSC 30

(đ/ngày)

Chi phí thuyền viên:

Trang 23

KT T

BHXH

C ngBHXH

CBHXH = kBH CTV (đ/năm)

Ngày đăng: 22/06/2014, 11:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w