1. Trang chủ
  2. » Kinh Doanh - Tiếp Thị

Chương 6 phân tích tàu chính

35 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Chương 6 Phân Tích Tài Chính
Định dạng
Số trang 35
Dung lượng 295,25 KB

Nội dung

Trang 1 G6: Hiểu được tầm quan trọng của Báo cáo tài chính phản ánh tình hình tài chính của doanh nghiệp, vận dụng phân tích đánh giá các chỉ tiêu tài chính của doanh nghiệp bằng phương

Chương PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH (FINANCIAL ANALYSIS) CHƯƠNG PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH Mục tiêu: Sau học chương này, người học có thể: Mục tiêu tổng quan Mục tiêu cụ thể Nội dung chương 6.1 G6: Hiểu tầm quan trọng Báo cáo tài phản ánh tình hình tài doanh nghiệp, vận dụng phân tích đánh giá tiêu tài doanh nghiệp phương pháp so sánh nhằm thực mục tiêu quản trị tài doanh nghiệp O6.1: Hiểu rõ nội dung Bảng Cân đối kế toán, Báo cáo kết hoạt động kinh doanh, Báo cáo lưu chuyển tiền tệ, Thuyết minh báo cáo tài O6.2: Hiểu tầm quan trọng ý nghĩa phân tích BCTC O6.3: Biết nội dung phương pháp so sánh đánh giá tỷ số tài O6.4: Hiểu đượ cách sử dụng tính tốn nhóm tỷ số tài O6.5: Biết giới hạn gặp phải phân tích báo cáo tài Hệ thống báo cáo tài Phân tích báo cáo tài Phân tích tỷ số tài Phân tích tài Dupont  Lời ngỏ vào Những số biết nói: Giữa số 6, bạn có quan hệ so sánh toán học < Và bạn phát biểu “Tơi có 1.000”, người ta khơng hiểu bạn cần phải gắn vào câu chuyện với đơn vị đo tiền tệ VND, USD,…thì người ta hiểu Bản thân số có mang giá trị định, phối hợp với yếu tố khác phản ánh ý nghĩa khác Trên số liệu bảng báo cáo tài chính, bạn thấy tổng kết tình hình tài doanh nghiệp, bạn biết kết hợp thành tỷ số bạn thấy điều muốn tìm kiếm để thực mục tiêu doanh nghiệp Như số liệu nói lên điều bạn muốn biết, nên “những số biết nói” Kế tốn báo cáo q trình hoạt động kinh doanh, có nhiệm vụ phản ánh hoạt động khác DN đúc kết chúng thành hệ thống tiêu giá trị theo cách thống khách quan nhằm cung cấp thơng tin tình hình tại, khó khăn tiềm ẩn hay triển vọng phát triển doanh nghiệp Tài liên quan đến việc diễn giải liệu kế toán ghi chép tổng hợp, dựa vào để đánh giá tình hình hoạt động khứ hoạch định cho hoạt động tương lai Đánh giá trạng tài DN cách xác việc diễn giải báo cáo tài cần thiết, tiếp đến sử dụng thơng tin kế tốn để phân tích báo cáo tài thiết lập kế hoạch tài Các chủ thể quan tâm đến tình hình tài doanh nghiệp bao gồm: (i) Các nhà quản trị tài doanh nghiệp hướng đến mục tiêu quản lý định hướng chiến lược kinh doanh tương lai nhằm đạt hiệu mong muốn ngày nâng cao giá trị công ty thị trường (ii) Ngân hàng, người cho doanh nghiệp vay tiền, nhà cung cấp nguyên vật liệu cho doanh nghiệp quan tâm đến công nợ khoản phải trả doanh nghiệp có đảm bảo an tồn cho họ hay không (iii) Nhà nước mà đại diện quan thuế quan tâm đến trung thực doanh nghiệp nghĩa vụ doanh nghiệp Nhà nước (iv) Các cổ đông quan tâm đến lợi ích đầu tư vào doanh nghiệp có thỏa đáng kỳ vọng hay khơng 1.1 Hệ thống báo cáo tài Nhìn chung, DN có dạng hoạt động chính: Hoạt động kinh doanh, bao gồm như: sản xuất, thương mại, dịch vụ Hoạt động đầu tư, bao gồm như: Đầu tư TSCĐ, đầu tư tài sản tài chính, đầu tư khác liên doanh, góp vốn, bất động sản… Hoạt động tài chính, bao gồm: Vay nợ trả nợ, phát hành hay mua lại chứng khoán, toán cổ tức, hoạt động làm thay đổi cấu trúc tài chính, Kết tất hoạt động phản ánh thơng qua hệ thống báo cáo tài (Financial Statement Systems) gồm (4) bảng có tính chất pháp lý là: (i) Bảng cân đối kế toán (Balance Sheet) (ii) Bảng báo cáo thu nhập (Income Statement) hay gọi bảng kết hoạt động kinh doanh (iii) Bảng ngân lưu (Statement of Cash Flow) hay gọi bảng lưu chuyển tiền tệ (iv) Bảng Thuyết minh báo cáo tài (Explaination of Financial Statement) Sở dĩ gọi hệ thống báo cáo tài muốn nhấn mạnh đến mối quan hệ chặt chẽ báo cáo với Mỗi báo cáo riêng biệt cung cấp thông tin khác cho lĩnh vực cho đối tượng sử dụng, khơng có kết mang tính khái qt khơng có kết hợp báo cáo tài Nếu bảng cân đối kế tốn mơ tả sức mạnh tài DN cách trình bày tất mà DN có nợ thời điểm định, báo cáo thu nhập lại phản ánh vận động DN thời kỳ (quý, tháng, năm) phản ánh phương thức kinh doanh DN Trong báo cáo ngân lưu cho thấy tình hình luân chuyển tiền tệ năm DN, cụ thể tình hình thu - chi tiền mặt hoạt động SXKD, hoạt động đầu tư hoạt động tài khác năm Hoạt động đầu tư hoạt động tài thể bảng cân đối kế tốn Hoạt động kinh doanh thể báo cáo thu nhập Tổng hợp hoạt động liên quan đến việc thu chi tiền mặt phát sinh thể báo cáo ngân lưu Bảng cân đối kế toán quan trọng người có liên quan như: - Đối với nhà cung cấp NVL chẳng hạn, họ quan tâm đến khoản phải trả Vì đó, họ đánh giá tốc độ tốn cơng ty đơn hàng - Đối với nhà cung cấp tín dụng họ lại quan tâm đến tính khoản tài sản mức độ hoạt động đòn bẩy tài - Đối với giám đốc họ quan tâm đến tiền mặt tồn kho để đảm bảo công ty hoạt động cách bình thường Bảng báo cáo thu nhập cho thấy tình hình “sức khỏe” DN hoạt động tìm kiếm lợi nhuận cho Trong phạm vi nghiên cứu chương này, ta quan tâm phân tích hai loại báo cáo tài bảng cân đối kế toán bảng báo cáo thu nhập sở để phân tích tài DN, đo lường hoạt động DN có hiệu hay khơng 1.1.1 Bảng cân đối kế toán 1.1.1.1 Khái niệm Bảng cân đối kế tốn cịn gọi bảng tổng kết tài sản, phản ánh khái qt tình trạng tài (Financial Position) DN thời điểm định thường cuối kỳ kinh doanh Cơ cấu gồm hai phần nhau: Tài sản nguồn vốn TÀI SẢN TÀI SẢN LƯU ĐỘNG Tiền mặt Các chứng khoán ngắn hạn Các khoản phải thu Tồn kho NGUỒN VỐN NỢ NGẮN HẠN  Các khoản phải trả  Phiếu toán  Vay ngắn hạn NỢ DÀI HẠN  Trái phiếu  Vay dài hạn ngân Tính khoản giảm dần TÀI SẢN CỐ ĐINH hàng TSCĐ hữu hình TSCĐ vơ hình VỐN CHỦ SỞ HỮU  Vốn cổ phần thường  Vốn cổ phần ưu đãi  Thặng dư vốn  Lợi nhuận giữ lại Mức độ rủi ro tăng dần theo thứ tự ưu tiên toán Sơ đồ - Cơ cấu bảng cân đối kế toán Đặc điểm bảng cân đối kế toán: đặc điểm - Tài sản ghi bên trái (hoặc phía trên), nguồn vốn ghi bên phái (hoặc phía dưới) - Sự xếp khoản mục phải theo nguyên tắc định - Tất tài sản phải tài trợ nguồn vốn định từ nợ hay vốn cổ phần Nguyên tắc: Tài sản = Nguồn vốn (Nợ + Vốn chủ sở hữu) Tài sản = Tài sản lưu động + Tài sản cố định ròng Nguồn vốn = Tổng nợ (D) + Vốn sở hữu chủ (E) Ở Việt Nam, Bộ Tài qui định dạng mẫu cho sẵn mà doanh nghiệp phải thực Quyết định ban hành kèm theo Thông tư số 200/2014/TT-BTC ngày 22 tháng 12 năm 2014 Bộ Tài Mẫu số B 01 – DN mẫu số B 01 – DN/HN 1.1.1.2 Thành phần bảng cân đối kế toán Tài sản Phản ánh tình hình đầu tư DN vào loại tài sản Tài sản bao gồm: Tài sản lưu động (Current Assets) tài sản cố định (Fixed Assets) Tính khoản (Liquidity): Được hiểu dễ dàng chuyển đổi thành tiền với chi phí thấp Một tài sản coi có tính khoản cao tốc độ chuyển đổi thành tiền nhanh chóng mà khơng phải giảm đáng kể mặt giá tri, chẳng hạn vàng Ngược lại, tài sản có giảm đáng kể mặt giá trị tốc độ chuyển đổi thành tiền chậm tài sản xem có tính khoản Bất tài sản chuyển đổi nhanh chóng tiền giảm giá trị Tài sản lưu động: Thuộc nhóm tài sản có tính khoản cao so với tài sản cố định có thời gian sử dụng năm Như vậy, TSLĐ chuyển đổi thành tiền vòng 12 tháng, bao gồm: - Tiền mặt đầu tư chứng khoán ngắn hạn - Các khoản phải thu khoản nợ khách hàng công ty áp dụng phương thức bán hàng tín dụng - Tồn kho Tài sản cố định: tài sản thuộc nhóm tài sản có tính khoản thấp TSLĐ Bao gồm: Tài sản cố định hữu hình (Tangible Assets), tài sản cố định vơ hình (Intangible Assets) Tài sản cố định hữu hình: Là tài sản có hình thái vật chất cụ thể như: Nhà xưởng, máy móc thiết bị, phương tiện vận chuyển, trang thiết bị văn phòng,… Tuy nhiên, tài sản coi TSCĐ đồng thời phải thỏa mãn tiêu chuẩn sau: (4) - Chắc chắn thu lợi ích kinh tế tương lai từ việc sử dụng tài sản - Nguyên giá tài sản phải xác định cách đáng tin cậy - Có thời gian sử dụng từ năm trở lên - Có giá trị từ 30 triệu đồng trở lên (quy định theo thời kỳ) Lưu ý: Những khoản chi phí khơng đồng thời thỏa mãn bốn tiêu chuẩn hạch tốn trực tiếp phân bổ dần vào chi phí kinh doanh doanh nghiệp Tài sản cố định vơ hình: Là tài sản khơng có hình thái vật chất cụ thể khoản chi phí mua phát minh sáng chế, quyền tác giả, chi phí nghiên cứu phát triển,… Lưu ý: Chi phí thành lập doanh nghiệp, chi phí đào tạo nhân viên, chi phí quảng cáo phát sinh trước thành lập DN, chi phí cho giai đoạn nghiên cứu, chi phí chuyển dịch địa điểm, lợi thương mại tài sản cố định vô hình mà phân bổ vào chi phí kinh doanh thời gian tối đa không năm kể từ doanh nghiệp bắt đầu hoạt động Giá trị tài sản cố định ròng (giá trị lại): Được thể bảng cân đối kế toán giá trị rịng hay giá trị cịn lại, hiệu số nguyên giá TSCĐ giá trị hao mòn lũy kế (tích lũy khấu hao) TSCĐ đến thời điểm báo cáo Cơng thức: TSCĐ rịng = Ngun giá TSCĐ – Khấu hao lũy kế Nguyên giá TSCĐ tồn chi phí mà DN phải bỏ để có TSCĐ tính đến thời điểm đưa TSCĐ vào trạng thái sẵn sàng hoạt động Tích lũy khấu hao (khấu hao lũy kế) TSCĐ tổng cộng khấu hao TSCĐ tính đến thời điểm báo cáo Nguồn vốn Phản ánh nguồn hình thành nên tài sản hay phản ánh tình hình huy động vốn DN, bao gồm: Các khoản Nợ bao gồm Nợ ngắn hạn (Current Liabilities) nợ dài hạn (Long – Term Debt); vốn chủ sở hữu (Shareholders’Equity) Nguồn vốn xếp theo thứ tự ưu tiên tính tốn (hay xếp từ thấp đến cao theo mức độ rủi ro nguồn vốn) Nợ ngắn hạn khoản nợ có thời gian đáo hạn năm, bao gồm khoản nợ có lãi hay khơng có lãi, gồm có: - Các khoản phải trả bao gồm phải trả cho người bán, thuế khoản phải nộp cho Nhà nước, phải trả cho CNV,… - Các khoản nợ vay ngắn hạn từ tổ chức tín dụng hay định chế tài trung gian khác,… Nợ dài hạn: Là khoản nợ có thời gian đáo hạn năm Nhìn chung, nợ dài hạn hình thành từ hai nguồn: - Vay dài hạn từ tổ chức tín dụng hay định chế tài trung gian - Phát hành trái phiếu Các cơng ty thường có xu hướng sử dụng hình thức phát hành trái phiếu đề tài trợ hình thức vay ngân hàng Nói thêm: Khi cơng ty sử dụng nợ cấu vốn (Capital Structure) gọi địn bẩy tài (Financial Leverage) Nợ nhiều mức độ hoạt động tài cao Ở ý nghĩa việc sử dụng địn bẩy tài gia tăng độ phóng đại lãi/lỗ Nói cách khác, việc gia tăng địn bẩy tài làm gia tăng lợi nhuận cho cổ đơng đồng thời làm tăng rủi ro dẫn DN đến phá sản nhanh Vốn chủ sở hữu: Là nguồn vốn dài hạn hình thành từ vốn góp cổ đơng Vốn chủ sở hữu hình thành từ hai nguồn: - Vốn cổ phần ưu đãi: hình thành từ vốn góp cổ đông sáng lập - Vốn cổ phần thường: hình thành từ (1) phát hành cổ phiếu (nguồn vốn bên ngoài; (2) từ nguồn lợi nhuận giữ lại (nguồn vốn nội bộ) Vốn cổ phần thường bao gồm: + Vốn góp ban đầu đơng + Lợi nhuận giữ lại hình thành từ khoản lợi nhuận khơng chia cho cổ đơng tích lũy qua năm + Thặng dư vốn hình thành công ty phát hành thêm cổ phiếu mới, phần chênh lệch thị giá mệnh giá Giá thị trường (Market Value) giá trị sổ sách (Book Value) Theo nguyên tắc kế toán giá trị sổ sách (thư giá) khác với giá trị lý (Liquidation Value) khác xa với giá thị trường (thị giá) Mức độ khác chúng tùy thuộc vào tính chất tài sản Chẳng hạn, TSLĐ khác giá trị không nhiều Tuy nhiên, tài sản tài (nhất cổ phiếu) giá trị chúng hồn tồn khác Bên cạnh có tài sản có thống tiền mặt  Lưu ý Vốn lưu động (Net Working Capital): Vốn lưu động hiệu số tài sản lưu động nợ ngắn hạn, phản ánh khả sẵn sàng toán cho nhu cầu vốn ngắn hạn, khoản nợ phát sinh đột xuất mà không cần phải vay thêm khoản nợ Chính thế, vốn lưu động thường dùng để đo lường sức mạnh tài doanh nghiệp Cơng thức: VLĐ Thuần = TSLĐ – Nợ ngắn hạn Lợi nhuận giữ lại bảng cân đối kế toán lợi nhuận tích lũy nhiều năm Đối với chủ thể kinh tế có liên quan đến cơng ty quan tâm đến giá trị công ty bao nhiêu? Điều cần phân biệt thông tin lại khơng thể bảng cân đối kế tốn Lưu ý giá trị công ty không đồng với tài sản cơng ty nói có số tài sản giá trị xác đinh góc độ khác nhau, có số tài sản khơng thể bảng cân đối kế tốn chẳng hạn như: Trình độ chuyên môn nhân viên, lực điều hành nhà quản trị công ty,… Tương tự, vốn chủ sở hữu thể bảng cân đối kế tốn khơng quan tâm nhiều thị giá cổ phiếu thực điều mà người ta quan tâm, thông tin quan trọng Chính vậy, đề cập đến giá trị cơng ty đề cập đến giá thị trường công ty Và nói mục đích quản trị tài gia tăng giá trị vốn chủ sở hữu phải hiểu thị giá cổ phiếu cơng ty Ví dụ: (Bảng cân đối kế tốn thu gọn) Bảng - BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TỐN NGÀY 31/12/2016 Cơng ty Cổ phần Phương Nam ĐVT: Triệu đồng TÀI SẢN NGUỒN VỐN Đầu kỳ Cuối kỳ B Nguồn vốn 65.400 71.420 I/ Nợ phải trả 29.000 32.860 Khoản phải trả 5.200 7.560 Vay ngắn hạn 4.300 4.800 Vay dài hạn 19.500 20.500 47.480 II/ Vốn chủ sở hữu 36.400 38.560 86.320 93.480 Vốn cổ phần 7.800 7.800 Tích lũy khấu hao 41.000 46.000 Thặng dư vốn 8.360 8.360 TSCĐ ròng 45.320 47.480 Lợi nhuận giữ lại 20.240 22.400 Khoản mục Đầu kỳ Cuối kỳ A Tài sản 65.400 71.420 I/ Tài sản lưu động 20.080 23.940 Tiền mặt 6.780 8.100 Khoản phải thu 7.300 10.060 Tồn kho 6.000 5.780 II/ Tài sản cố định 45.320 Nguyên giá TSCĐ Khoản mục 1.1.2 Bảng báo cáo kết SXKD (Bảng báo cáo thu nhập) 1.1.2.1 Khái niệm Là báo cáo tài tổng hợp tình hình kết kinh doanh, phản ánh thu nhập hoạt động hoạt động khác doanh nghiệp qua thời kỳ kinh doanh (thông thường năm) Lợi nhuận = Doanh thu – Chi phí Ở Việt Nam, Bộ Tài qui định dạng mẫu cho sẵn mà doanh nghiệp phải thực Quyết định ban hành kèm theo Thông tư số 200/2014/TT-BTC ngày 22 tháng 12 năm 2014 Bộ Tài Mẫu số B 02 – DN mẫu số B 02 – DN/HN 1.1.2.2 Thành phần bảng báo cáo thu nhập Doanh thu (Revenue) Là toàn số tiền thu từ hoạt động doanh nghiệp Doanh thu DN hình thành từ nguồn: Doanh thu từ hoạt động SXKD: Đây doanh thu bán hàng chiếm tỷ trọng lớn doanh thu DN Doanh thu xác định cách lấy DTBH trừ khoản khấu trừ chiết khấu bán hàng, giảm giá hàng bán, thuế xuất khẩu, thuế tiêu thụ đặc biệt, thuế GTGT giá trị hàng bán bị trả lại Doanh thu từ hoạt động đầu tư: Là khoản thu nhập từ việc chuyển nhượng, lý loại tài sản doanh nghiệp Doanh thu từ hoạt động tài chính: Là khoản thu nhập từ việc liên doanh, đầu tư tài chính,… Bên cạnh đó, DN có khoản thu nhập bất thường như: thu tiền phạt, tiền bồi thường, thu khoản nợ khó địi chuyển vào thiệt hại,… Chi phí (Costs) Chi phí hiểu hao phí thể tiền trình hoạt động doanh nghiệp Quá trình hoạt động doanh nghiệp phát sinh nhiều chi phí Khi đề cập phân loại chi phí theo tiêu chí chức hoạt động chi phí gồm: Chi phí sản xuất chi phí ngồi sản xuất Chi phí sản xuất: Là tất khoản chi phí liên quan đến hoạt động sản xuất sản phẩm cụ thể, bao gồm: CPNVLTT (Direct Material) bao gồm: Giá trị NVL chính, vật liệu phụ, nhiên liệu,… sử dụng trực tiếp để sản xuất sản phẩm Tất chi phí tính thẳng vào CPSX Lưu ý đặc điểm NVL trực tiếp chuyển hết lần vào giá thành sản phẩm tham gia trình sản xuất thay đổi hình thái vật chất ban đầu (TK 621) Chi phí nhân cơng trực tiếp (Direct Labor) bao gồm: Tiền lương khoản trích theo lương như: BHXH, BHYT, KPCĐ) khoản phải trả khác cho công nhân trực tiếp sản xuất (TK 622) Chi phí sản xuất chung (TK 627) bao gồm: - Chi phí nguyên vật liệu gián tiếp - Chi phí nhân cơng gián tiếp - Khấu hao tài sản cố định - Sửa chữa bảo trì MMTB - Chi phí điện, nước,… Chi phí ngồi sản xuất (hay cịn gọi chi phí hoạt động – Operation Costs): Là chi phí cần thiết để hồn thành quy trình sản xuất Cần ý chi phí sản xuất ngồi sản xuất khơng làm gia tăng giá trị sản phẩm, bao gồm: Chi phí quản lý doanh nghiệp tất chi phí phục vụ chung cho tồn doanh nghiệp, bao gồm: Chi phí nhân viên văn phịng, chi phí nghiên cứu, đào tạo, chi phí th ngồi, chi phí khấu hao, chi phí bảo hiểm, chi phí hội nghị, chi phí cơng tác chi phí hành khác Chi phí bán hàng tất chi phí phục vụ cho trình lưu thơng hàng hóa, bao gồm: Chi phí vận chuyển, bốc xếp, chi phí nhân viên bán hàng, hoa hồng bán hàng, chi phí khấu hao, chi phí quảng cáo, tiếp thị,… Lãi ròng - EAT (Earning After Tax)

Ngày đăng: 25/12/2023, 16:18

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w