1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Dạy học các bài toán có nội dung thực tiễn ở trường tiểu học theo định hướng giáo dục steam

169 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Dạy Học Các Bài Toán Có Nội Dung Thực Tiễn Ở Trường Tiểu Học Theo Định Hướng Giáo Dục Steam
Tác giả Lương Thị Thu Thủy
Trường học Trường Đại Học Hồng Đức
Chuyên ngành Giáo Dục Tiểu Học
Thể loại báo cáo tổng kết đề tài nghiên cứu khoa học
Năm xuất bản 2022
Thành phố Thanh Hóa
Định dạng
Số trang 169
Dung lượng 2,74 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC KHOA GIÁO DỤC TIỂU HỌC BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP CƠ SỞ NĂM HỌC 2020-2021 DẠY HỌC CÁC BÀI TỐN CĨ NỘI DUNG THỰC TIỄN Ở TRƯỜNG TIỂU HỌC THEO ĐỊNH HƯỚNG GIÁO DỤC STEAM MÃ ĐT: ĐT-2020-14 Chủ nhiệm đề tài: ThS Lương Thị Thu Thuỷ THANH HÓA, THÁNG 11 NĂM 2022 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu: “Dạy học tốn có nội dung thực tiễn trường Tiểu học theo định hướng giáo dục STEAM” kết nghiên cứu cá nhân tôi, kết nghiên cứu đề tài trung thực chưa cơng bố Thanh Hóa, tháng 11 năm 2022 Tác giả LƯƠNG THỊ THU THỦY i DANH MỤC CÁC TỪ, CỤM TỪ VIẾT TẮT STT Chữ viết tắt Chữ viết đầy đủ DHTDA Dạy học theo dự án DHHT Dạy học hợp tác DHTH Dạy học tích hợp HS Học sinh GV Giáo viên HĐ Hoạt động Nxb Nhà xuất PPDH Phương pháp dạy học SGK Sách giáo khoa 10 ĐC Đối chứng 11 TN Thực nghiệm 12 TNSP Thực nghiệm sư phạm 13 tr Trang ii THƠNG TIN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Thơng tin chung - Tên đề tài: Dạy học tốn có nội dung thực tiễn trường Tiểu học theo định hướng giáo dục STEAM - Mã số ĐT: ĐT-2020-14 - Thời gian thực hiện: 12 tháng (từ 12/2020 đến 12/21021) - Cấp quản lý: Cấp sở - Cơ quan quản lý đề tài: Trường Đại học Hồng Đức - Đơn vị chủ trì đề tài: Khoa GDTH - Chủ nhiệm đề tài: Lương Thị Thu Thủy - Đơn vị cơng tác: Bộ mơn Tốn –Khoa GDTH - Điện thoại: 0946683555 Email: luongthuthuy@hdu.edu.vn Kết nghiên cứu - Hệ thống hóa sở lí luận dạy học tích hợp; giáo dục STEAM - Đánh giá thực trạng dạy học toán thực tiễn góc độ giáo dục STEAM - Đề xuất số biện pháp sư phạm tổ chức dạy học tốn có nội dung thực tiễn theo định hướng giáo dục STEAM sở vận dụng dạy học tích hợp - Kết nghiên cứu Đề tài Tài liệu tham khảo cho giáo viên Tiểu học iii MỤC LỤC Trang LỜI CAM ĐOAN i DANH MỤC CÁC TỪ, CỤM TỪ VIẾT TẮT ii THÔNG TIN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU………………………………… iii MỤC LỤC ivv DANH MỤC BẢNG viii MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Giả thuyết khoa học Đóng góp đề tài Cấu trúc đề tài CHƯƠNG I CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1 Tổng quan vấn đề nghiên cứu 1.1.1 Nghiên cứu giới 1.1.2 Ở Việt Nam 19 1.2 Một số vấn đề dạy học tích hợp 23 1.2.1 Khái niệm tích hợp dạy học tích hợp 23 1.2.2 Đặc trưng dạy học tích hợp 25 1.2.3 Dạy học mơn Tốn Tiểu học theo hướng tích hợp 26 1.2.4 Các phương thức dạy học mơn Tốn theo hướng tích hợp 28 1.2.5 Các mức độ tích hợp chương trình giáo dục phổ thơng 30 1.3 Một số vấn đề giáo dục STEAM 33 1.3.1 Giáo dục STEAM .33 1.3.2 Mục tiêu giáo dục STEAM 33 1.3.3 Lợi ích giáo dục STEAM 34 iv 1.3.4 Mối liên hệ tương tác lĩnh vực giáo dục STEAM 35 1.3.5 Quy trình dạy học theo định hướng giáo dục STEAM 35 1.3.6 Các đường giáo dục STEAM cho học sinh 36 1.3.7 Giáo dục STEAM việc phát triển lực học sinh 39 1.3.8 Các phương pháp hình thức tổ chức dạy học theo định hướng giáo dục STEAM 40 1.4 Dạy học mơn Tốn Tiểu học theo định hướng giáo dục STEAM 47 1.4.1 Nội dung chương trình Tốn Tiểu học 47 1.4.2 Mục tiêu chương trình Tốn Tiểu học 49 1.4.3 Đặc điểm mơn Tốn 49 1.4.4 Mối quan hệ mục tiêu chương trình giáo dục STEAM mục tiêu chương trình Tốn Tiểu học 50 1.4.5 Một số nội dung dạy học mơn Tốn tiểu học theo định hướng giáo dục STEAM 51 1.5 Thực trạng dạy học mơn Tốn trường Tiểu học góc độ định hướng giáo dục STEAM 55 1.5.1 Mục đích việc khảo sát 55 1.5.2 Đối tượng địa bàn khảo sát 55 1.5.3 Phương pháp khảo sát 55 1.5.4 Thời gian khảo sát 55 1.5.5 Nội dung khảo sát .55 1.5.6 Kết thu qua khảo sát 55 Kết luận chương I .63 Chương II MỘT SỐ BIỆN PHÁP DẠY HỌC BÀI TỐN CĨ NỘI DUNG THỰC TIỄN Ở TRƯỜNG TIỂU HỌC THEO ĐỊNH HƯỚNG STEAM 64 2.1 Các định hướng để xây dựng biện pháp 64 2.1.1 Định hướng .64 2.1.2 Định hướng .64 2.1.3 Định hướng .64 2.2 Các nguyên tắc xây dựng thực biện pháp 64 v 2.2.1 Nguyên tắc đảm bảo tính mục tiêu 64 2.2.2 Nguyên tắc đảm bảo tính thực tiễn 65 2.2.3 Nguyên tắc đảm bảo tính hiệu 65 2.2.4 Nguyên tắc đảm bảo tính khả thi 65 2.2.5 Nguyên tắc đảm bảo gắn toán thực tiễn .65 2.3 Biện pháp dạy học toán thực tiễn theo định hướng giáo dục STEAM 66 2.3.1 Biện pháp 1: Thiết kế tốn có nội dung thực tiễn mơn Tốn theo hướng tích hợp liên mơn theo chủ đề 66 2.3.2 Biện pháp 2: Tăng cường hoạt động giáo dục STEAM thơng qua hình thức trải nghiệm dạy học tốn có nội dung thực tiễn 80 2.3.3 Biện pháp 3: Lồng ghép giáo dục STEAM dạy học tốn có nội dung thực tiễn Tiểu học 96 2.3.4 Biện pháp 4: Tổ chức hoạt động giáo dục STEAM theo mô hình 5E 123 2.3.5 Biện pháp 5: Tổ chức hoạt động nghiên cứu khoa học, kĩ thuật theo hướng vận dụng kiến thức học mơn Tốn giải tốn thực tiễn 131 Kết luận chương II 134 CHƯƠNG III: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 135 3.1 Mục đích thực nghiệm 135 3.2 Đối tượng thực nghiệm 135 3.3 Tiến trình thực nghiệm 135 3.3.1 Xây dựng kế hoạch thực nghiệm 135 3.3.2 Nội dung thực nghiệm 135 3.4 Tổ chức thực nghiệm 136 3.4.1 Nội dung khảo sát .136 3.4.2 Đối tượng khảo sát 136 Kết luận chương III 145 KẾT LUẬN 146 TÀI LIỆU THAM KHẢO 147 vi PHỤ LỤC 150 PHỤ LỤC 152 PHỤ LỤC 153 PHỤ LỤC 155 PHỤ LỤC 5…………………………………………………… ……………157 vii DANH MỤC BẢNG Trang Biểu đồ 1.1 Xu hướng giáo dục STEM 1992 - 2013 Bảng 1.1 Sự phân bố số lượng tài liệu quốc gia giáo dục STEM Bảng 3.1 Kết khảo sát tính cần thiết biện pháp dạy học tốn có nội dung thực tiễn trường Tiểu học theo định hướng giáo dục STEAM 137 Bảng 3.2 Kết khảo sát tính khả thi số biện pháp dạy học tốn có nội dung thực tiễn trường Tiểu học theo định hướng giáo dục STEAM 139 Bảng 3.3 Bảng thống kê kết kiểm tra .144 viii Kết luận chương III Trong chương này, tiến hành kiểm nghiệm đánh giá đề tài thông qua phương pháp TNSP nhằm khẳng định tính đắn giả thuyết tính khả thi dạy học tốn có nội dung thực tiễn trường Tiểu học theo định hướng giáo dục STEAM TNSP tiến hành phù hợp với mục tiêu nội dung chủ đề xây dựng Kết TNSP cho thấy chất lượng HS sau tác động sư phạm nâng lên Kết nhóm TN cao nhóm ĐC HS thấy hứng thú tích cực học tập điều khẳng định tính khả thi đề tài Từ kết giúp tác giả chỉnh sửa, bổ sung số nội dung sở lí luận, hồn thiện thêm đề xuất đề tài Tuy nhiên, để khẳng định chắn cần tiếp tục TN với đối tượng rộng rãi có điều chỉnh cần thiết 145 KẾT LUẬN Qua nghiên cứu cho phép đưa số kết luận sau: Giáo dục STEAM cần thiết phù hợp với bối cảnh giáo dục Việt Nam nói chung việc dạy học mơn Tốn trường Tiểu học Việc dạy học tốn có nội dung thực tiễn trường Tiểu học theo định hướng giáo dục STEAM cần thiết, có ý nghĩa quan trọng việc phát triển lực giải vấn đề, hợp tác, tư cho HS Mơn Tốn có vai trị quan trọng việc thực giáo dục theo định hướng STEAM có nhiều tiềm để thực dạy học mơn Tốn theo định hướng giáo dục STEM Thực trạng dạy học mơn Tốn trường Tiểu học cho thấy GV cịn khó khăn việc thiết kế tổ chức dạy học tốn có nội dung thực tiễn theo định hướng giáo dục STEAM Trên sở lí luận thực tiễn chúng tơi thiết kế chủ đề dạy học toán thực tiễn theo định hướng giáo dục STEAM Tác giả tổ chức thực nghiệm sư phạm chủ đề thiết kế để kiểm nghiệm tính khả thi hiệu chủ đề Kết thực nghiệm sư phạm cho thấy tính hiệu khả thi chủ đề thiết kế Như khẳng định mục đích nghiên cứu đãđược thực hiện, nhiệm vụ nghiên cứu hoàn thành giả thuyết khoa học chấp nhận 146 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Cope, C., & Ward, P (2002) Integrating learning technology into classrooms: The importance of teachers’ perceptions Educational Technology and Society, (1), 67-74 [2] Bernd Meier, Nguyễn Văn Cường (2014) Lí luận dạy học đại - Cơ sở đổi mục tiêu, nội dung phương pháp dạy học Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội, 2014 [3] Debby A Chessin and Virginia J Moore(1996), The 6E Learning Model, National Research Council, National Science Education Standards, Washinton D.C, National Academy Press [4] Đô Đức Thái - Đô Tiến Đạt (2016) Dạy học tích hợp mơn Tốn trường phổ thơng Tạp chí Khoa học giáo dục, số 129, tr 15-19 [5].Cao Thị Thặng (2010) Đề xuất vận dụmg quan điểm tích hợp việc phát triển chương trình Giáo dục phổ thơng Tạp chí Khoa học Giáo dục, số 54, tr 52-55 [6] Nguyễn Thanh Hải (2017), Hiểu cho giáo dục STEM, www.hocvienkhampha.edu.vn [7] D’Hainaut (1980) Des fins aux objectifs de l’écducation, Brussels, Labor, Pái, Nathan, (1977), Znd edition (1980), P455 [8] Nguyễn Tiến Hùng (1993), Cơ sở lí luận thực tiễn xây dựng chương trình tích hợp đào tạo nghề, Tiểu luận tốt nghiệp Cao học, Viện Khoa học giáo dục [9] Nguyễn Văn Khải (2008), Vận dụng TTSPTH vào dạy học vật lí trường THPT để nâng cao chất lượng giáo dục HS, Báo cáo tổng kết đề tài khoa học cấp Bộ tháng 1/2008 [10] Nguyễn Bá Kim, Vũ Dương Thụy (2001), Phương pháp dạy học mơn Tốn, Phần đại cương, Nxb Giáo dục, Hà Nội [11] Nguyễn Bá Kim (2002), Phương pháp dạy học mơn Tốn, Nxb ĐHSP Hà Nội [12] Bộ Giáo dục Đào tạo, Chương trình giáo dục phổ thông tổng thể, Hà Nội, tháng 12/2018 [13] Bộ Giáo dục Đào tạo, Tập huấn cán quản lý, giáo viên xây dựng chủ đề giáo dục STEM, Hà Nội, 2019 [14] Bộ Giáo dục Đào tạo, Định hướng giáo dục STEM trường trung học, Hà Nội, 2018 147 [15] Nguyễn Thanh Nga (chủ biên), Hướng dẫn dạy học theo định hướng giáo dục STEM bậc Tiểu học, NXB Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh, 2018 [16] Vũ Như Thu Hương (chủ biên), Khám phá giáo dục STEAM 10 chủ đề dạy học Tiểu học, NXB Đại học Sư phạm TP Hồ Chí Minh, 2019 [17] Nguyễn Thành Hải, Giáo dục STEM/STEAM từ trải nghiệm thực hành đến tư sáng tạo, NXB Trẻ TP Hồ Chí Minh, 2019 [18] Vũ Thúy Lan (2011), Tích hợp số kiến thức Tốn học dạy học Sinh học - Trung học phổ thông (Phần di truyền học sinh thái học), Luân văn thạc sĩ, Đại học Giáo dục [19] Nguyễn Phú Lộc (2006), Nâng cao hiệu dạy học môn giải tích nhà trường trung học phổ thơng theo hướng tiếp cận số vấn đề phương pháp luận toán học, Luận án Tiến sĩ Giáo dục học, Trường Đại học Vinh [20] Nguyễn Thị Liên (Chủ biên), Nguyễn Thị Hằng, Tưởng Duy Hải, Đào Thị Ngọc Minh (2016) Tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo nhà trường phổ thông Nxb Giáo dục Việt Nam [21] Lê Thị Hồi Châu (Chủ biên), 2017 Dạy học Tốn Tiểu học theo hướng tiếp cận phẩm chất lực, Tài liệu bồi dưỡng giáo viên Tiểu học Thuận An, Bình Dương [22] Nguyễn Thanh Nga (2017), Thiết kế tổ chức chủ đề giáo dục STEAM, Nhà xuất Đại học sư phạm thành phố Hồ Chí Minh [23] Lê Xuân Quang (2017) Dạy học môn công nghệ phổ thông theo định hướng giáo dục STEAM, Luận án tiến sĩ, Đại học sư phạm Hà Nội [24] Xavier Roegiers (1996), Khoa học sư phạm tích hợp hay làm để phát triển lực nhà trường, Nxb Giáo dục, biên dịch (Đào Ngọc Quang, Nguyễn Ngọc Nhị) [25] JIRI Sedlacek (1998), Khơng sợ tốn học (Nguyễn Mậu Vị dịch), Đại học Sư phạm Quy Nhơn.tr 48] [26] Dương Tiến Sỹ (2002), Phương thức nguyên tắc tích hợp mơn học nhằm nâng cao chất lượng GD & ĐT, Tạp chí giáo dục, 26 (3/2002 [27] Nguyễn Thị Diệu Thảo (2008), Dạy học theo dự án vận dụng đào tạo giáo viên Trung học sở môn Công nghệ, Luận án Tiến Khoa học Giáo dục, Đại học Sư phạm Hà Nội 148 [28] Cao Thị Thặng (2000), Nghiên cứu xu hướng tích hợp số môn học khoa học tự nhiên, khoa học xã hội nhà trường phổ thông số nước giới, Báo cáo kết nghiên cứu đề tài cấp viện, Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam [29] Chu Cẩm Thơ (2016), Bài học thay đổi đào tạo/ Bồi dưỡng giáo viên từ ngày hội STEAM ngày Toán học mở Việt Nam Tạp chí Khoa học, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, Vol 61, No 8A [30] Trần Trung Tình, Nguyễn Hữu Hậu, Lê Trung Hiếu (2017), Nghiên cứu giáo dục STEAM suy nghĩ bối cảnh giáo dục phổ thơng Việt Nam, Tạp chí quản lí giáo dục, Học viện quản lí giáo dục quốc gia, Vol 9, No 10, pp 49-55 [31] Nguyễn Cảnh Toàn (1997), Phương pháp luận vật biện chứng với việc dạy học, nghiên cứu toán học, tập 2, Nxb ĐHQG Hà Nội., tr 48) [32] Đô Hương Trà (Chủ biên), 2015 Dạy học tích hợp - Phát triển lực học sinh, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội [33] Đô Tiến Đạt, 2019 Một số vấn đề dạy học tích hợp mơn tốn trường Tiểu học Tạp chí Giáo dục, số 455, trang 39-42 [34] Đô Hương Trà (Chủ biên), 2015 Dạy học tích hợp - Phát triển lực học sinh, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội [35] Từ điển bách khoa toàn thư (2000), Nxb Văn hóa thơng tin [36] Từ điển bách khoa Tiếng Việt (1993), Nxb Văn hóa Hà Nội 149 PHỤ LỤC PHIẾU KHẢO SÁT GIÁO VIÊN Các Thầy/Cơ vui lịng đánh dấu x vào một/ nhiều lựa chọn cho câu, điền vào chô trống trường hợp cần bổ sung thêm ý kiến Các thông tin mà thầy/cơ cung cấp dùng cho mục đích nghiên cứu khoa học Rất mong nhận ủng hộ nhiệt tình q Thầy/Cơ giáo Xin chân thành cảm ơn! I Thơng tin chung: Họ tên (Có thể ghi không): ………………………… ……………… Nơi công tác:…………………………………………………………………… Thời gian công tác: …………………………………………………………… II.Nội dung khảo sát: Thầy/Cơ đọc, xem, hay nghe nói vấn đề sau chưa? Có Chưa STEAM □ □ Giáo dục STEAM □ □ Ngày hội STEAM □ □ Nghề nghiệp STEAM □ □ Nhân lực STEAM □ □ STEAM có ý nghĩa với Thầy/Cơ? □ Khơng quan tâm □ Mới nghe nói đến □ Rất muốn tìm hiểu □ Đang tìm hiểu □ Đang nghiên cứu STEAM □ Đang dạy STEAM Theo Thầy/Cơ có cần thiết phải dạy học Tốn theo định hướng giáo dục STEAM khơng?  Rất cần thiết  Cần thiết  Bình thường  Khơng cần thiết Theo Thầy/Cơ, giáo dục STEAM có phù hợp với định hướng giáo dục nay?  Rất phù hợp  Phù hợp  Bình thường Mức độ STEAM dạy học mơn Tốn Thầy/Cơ? 150  Không phù hợp  Thường xuyên  Thỉnh thoảng  Hiếm  Chưa Mức độ Thầy/Cơ đưa tình thực tiễn vào dạy học mơn Tốn?  Thường xun  Thỉnh thoảng  Hiếm  Chưa Theo Thầy/Cô tổ chức dạy học mơn Tốn theo định hướng giáo dục STEAM có khó khăn gì? □ Chương trình, sách giáo khoa □ Cơ sở vật chất, trang thiết bị □ Nguồn tư liệu tham khảo cung cấp thông tin, kiến thức STEAM □ Nguồn tư liệu ngân hàng chủ đề STEAM □ Lựa chọn tích hợp STEAM □ Thời gian đầu tư thiết kế chủ đề STEAM Xin chân thành cảm ơn cộng tác góp ý kiến Quý Thầy/Cô giáo! 151 PHỤ LỤC PHIẾU THAM KHẢO Ý KIẾN HỌC SINH Các em học sinh thân mến, em vui lòng đánh dấu x vào một/ nhiều lựa chọn cho câu, điền vào chô trống trường hợp cần bổ sung thêm ý kiến Các thông tin mà thầy/cô cung cấp dùng cho mục đích nghiên cứu khoa học Rất mong nhận ủng hộ nhiệt tình em Xin chân thành cảm ơn! I Thông tin chung: Họ tên (Có thể ghi khơng): ………………………… ……………… Lớp:…………………………………………………………………… Giới tính: Nam Nữ II.Nội dung khảo sát: Câu 1: Em có biết thơng tin giáo dục STEAM không? Biết nhiều Biết đại khái Không quan tâm Câu 2: Em biết thông tin giáo dục STEAM cách nào? Nhà trường cung cấp thông tin Qua phương tiện truyền thông Nghe từ bạn bè, người thân Khơng có ý kiến Câu 3: Em tham gia tiết học theo chủ đề STEAM chưa? Thường xuyên Thỉnh thoảng Chưa Câu 4: Mức độ hứng thú em tham giahọc tập theo chủ đề STEAM? Hứng thú Bình thường Khơng hứng thú Khơng có ý kiến Câu 5: Em nghĩ tổ chức dạy học Toán Tiểu học theo dự án STEAM? Rất cần thiết Cần thiết Không cần thiết Câu 6: Em suy nghĩ nhà trường đưa chủ đề dạy học Toán tiểu học theo định hướng STEAM? Ủng hộ Chưa phải lúc Chân thành cảm ơn em! 152 Không cần thiết PHỤ LỤC KẾT QUẢ ĐIỀU TRA GIÁO VIÊN Bảng 1: Kết mức độ nhận thức GV STEAM Mức độ nhận thức Nhận thức Có biết STEAM 17 (42,5%) Giáo dục STEAM 16 (40%) Ngày hội STEAM (7,5%) Nghề nghiệp STEAM (5%) Nhân lực STEAM (5%) Bảng 2: Mối quan tâm STEAM GV mơn Tốn Mối quan tâm Mức độ Số lượng (%) Không quan tâm 0 (0%) Mới nghe nói đến 13 (32,5%) Rất muốn tìm hiểu 17 (42,5%) Đang tìm hiểu (20,0%) Đang nghiên cứu (5%) Đang dạy STEAM (0%) Bảng 3: Mức độ đánh giá GV cần thiết dạy học mơn Tốn theo định hướng giáo dục STEAM Phương án chọn Khơng cần thiết Bình thường Cần thiết Rất cần thiết Số lượng 22 14 Tỉ lệ % chọn 10 55 35 Bảng 4: Mức độ đánh giá GV phù hợp giáo dục STEAM với định hướng giáo dục Phương án chọn Khơng phù hợp Bình thường 153 Phù hợp Rất phù hợp Số lượng 20 16 Tỉ lệ % chọn 10 50 40 Bảng 5: Mức độ STEAM dạy học mơn Tốn Phương án chọn Chưa Hiếm Thỉnh thoảng Thường xuyên Số lượng 40 0 Tỉ lệ % chọn 100 0 Bảng 6: Mức độ đưa tình thực tiễn vào dạy học mơn Tốn Phương án chọn Chưa Số lượng Tỉ lệ % chọn Hiếm Thỉnh thoảng Thường xuyên 16 20 100 10 40 50 Bảng 7: Những khó khăn tổ chức dạy học mơn Tốn theo định hướng giáo dục STEAM STT Những khó khăn tổ chức dạy học mơn Tốn theo định hướng giáo dục STEAM SL Tỉ lệ % Chương trình, sách giáo khoa 18 45 Cơ sở vật chất, trang thiết bị 22 55 Nguồn tư liệu tham khảo cung cấp thông tin, kiến thức STEAM 20 50 Nguồn tư liệu ngân hàng chủ đề STEAM 20 50 Lựa chọn tích hợp STEAM 28 70 Thời gian đầu tư thiết kế chủ đề STEAM 30 75 154 PHỤ LỤC BÀI KIỂM TRA THỰC NGHIỆM KIỂM TRA TIẾT Điểm Trung điểm đoạn thẳng Thời gian: 35 phút I Bài tập trắc nghiệm: Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời Câu 1: Cho hình Chọn đáp án đúng: A Điểm I nằm hai điểm E F B Điểm K nằm hai điểm H G C Điểm F nằm hai điểm E G D Điểm K nằm hai điểm F I Câu 2: Biết M trung điểm đoạn thẳng AB theo hình vẽ độ dài đoạn AM bằng: A 7cm B 8cm C 9cm D 10cm Câu 3: Cho hình vng ABCD có M trung điểm đoạn thẳng AB, biết AM= 6cm Chu vi hình vuông ABCD là: A 48cm B 24cm C 12cm D 6cm Câu 4: Cho đoạn thẳng PQ = 40cm, có M trung điểm đoạn PQ, N trung điểm đoạn thẳng MQ Độ dài đoạn thẳng MN là: A 2cm B 5cm C 10cm D 12cm Câu 5: Cho K trung điểm đoạn thẳng HG Biết KH = 12cm Độ dài đoạn thẳng HG là: 155 A 24cm B 25cm C 26cm D 27cm II Bài tập tự luận Câu Viết tên điểm vào chơ chấm: B Trong hình bên có: A - Ba điểm ………………… thẳng hàng O - Ba điểm ………………… thẳng hàng H - Ba điểm ………………… thẳng hàng - H điểm hai điểm …… …… D C - O điểm hai điểm …… …… Hoặc hai điểm…… và…… Câu 2: Xác định trung điểm đoạn thẳng hình đây: …………………………………… …………………………………… …………………………………… …………………………………… …………………………………… …………………………………… Câu Đo độ dài cạnh hình chữ nhật A B D C ABCD, xác định trung điểm môi cạnh cách chấm (.) ghi tên điểm AB = …… cm BC = ……… cm DC = ……….cm AD =……… cm 156 PHỤ LUC GIÁO ÁN DẠY ĐỐI CHỨNG TIẾT 96: ĐIỂM Ở GIỮA TRUNG ĐIỂM CỦA ĐOẠN THẲNG I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT: Kiến thức: - Giúp học sinh hiểu điểm hai điểm cho trước Trung điểm đoạn thẳng Kĩ năng: Rèn kĩ làm phép tính nhân, chia Hình thành phẩm chất: chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm Góp phần phát triển lực: Năng lực tự học, NL giải vấn đề sáng tạo, NL tư – lập luận logic *Bài tập cần làm: Làm tập 1, II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Giáo viên: Sách giáo khoa, bảng phụ, phiếu học tập - Học sinh: Sách giáo khoa III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: Hoạt động GV Hoạt động HS HĐ khởi động (2 phút) - Trò chơi: “Nối đúng, nối - Học sinh tham gia chơi nhanh” A B 400+20+5 9081 9000+80+1 2009 5000+300+40+7 425 2000+9 5347 8000+10 010 - Tổng kết – Kết nối học - Lắng nghe - Giới thiệu – Ghi đầu lên - Mở ghi bảng 157 HĐ Khám phá (15 phút): * Mục tiêu: - Bước đầu nhận biết điểm hai điểm cho trước - Bước đầu nhận biết trung điểm đoạn thẳng * Cách tiến hành: Việc 1: Giới thiệu điểm - Vẽ sách giáo khoa lên - Theo dõi Nêu điểm A,O, B thẳng hàng bảng - Nhấn mạnh: A,O, B điểm thẳng hàng theo thứ tự điểm A đến điểm O đến điểm B - O điểm hai điểm A B Lưu ý: Tìm điểm hai điểm phải thẳng hàng - Nêu điểm - Cho vài ví dụ khác - Lấy ví dụ Việc 2: Giới thiệu trung điểm đoạn thẳng - Vẽ lên bảng sách giáo - Theo dõi khoa - M điểm điểm AB - Học sinh nhắc lại độ dài AM = MB nên M gọi trung điểm đoạn thẳng AB - Vẽ hình khác, yêu cầu học sinh nêu trung điểm - Tìm trung điểm ( ) - Giáo viên chốt kiến thức HĐ thực hành (15 phút): * Mục tiêu: Biết làm tính giải tốn có hai phép tính * Cách tiến hành: Bài 1: (Trị chơi “Xì điện”) - Giáo viên tổ chức cho học sinh - Học sinh tham gia chơi tham gia trị chơi “Xì điện” để hoàn a) điểm thẳng hàng: A, M, B; M, O, N C, N, D 158 thành tập b) +) M điểm hai điểm A B +) N điểm hai điểm C D +) O điểm hai điểm M N - Giáo viên nhận xét, tổng kết trò chơi, tuyển dương học sinh Bài 2: (Cặp đôi - Lớp) - Giáo viên yêu cầu học sinh làm - Học sinh làm cặp đôi tập vào phiếu theo nhóm đơi - Chia sẻ kết trước lớp: +) O trung điểm đoạn thẳng AB vì: A, O, B thẳng hàng AO = OB =2 cm +) M khơng trung điểm đoạn thẳng CD M không điểm hai điểm C D, - Giáo viên nhận xét chung ( ) - Học sinh tự làm báo cáo sau hoàn thành Bài (cột 3, 5): (BT chờ - Dành cho + Trung điểm đoạn thẳng BC I đối tượng hoàn thành sớm) + Trung điểm đoạn thẳng GE K + Trung điểm đoạn thẳng AD O - Giáo viên kiểm tra, đánh giá riêng + Trung điểm đoạn thẳng IK O em *Giáo viên củng cố về: trung điểm đoạn thẳng Vận dụng, trải nghiệm (3 - Về xem lại làm lớp Vẽ đoạn thẳng phút) xác định trung điểm đoạn thẳng - Nêu cách xác định trung điểm đoạn thẳng cho trước ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG: 159

Ngày đăng: 23/12/2023, 16:14

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w