Nghiên cứu đánh giá khả năng phân hủy của bùn bể tự hoại bằng phương pháp phân hủy kỵ khí

101 7 0
Nghiên cứu đánh giá khả năng phân hủy của bùn bể tự hoại bằng phương pháp phân hủy kỵ khí

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC XÂY DỰNG x BAO CAO TONG KET : DE TAI KHOA HQC VA CONG NGHE CAP TRUONG TRONG DIEM DE TAI: NGHIEN CUU DANH GIA KHA NANG PHAN HUY CUA BUN BE TU HOẠI BẰNG PHƯƠNG PHÁP PHÂN HỦY KY KHÍ Mà SÓ: 98-2011/KHXD-TĐ CHỦ NGHIỆM ĐÈ TÀI: THS NGUYÊN PHƯƠNG THẢO HÀ NỘI, 3- 2012 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC XÂY DỰNG Si BAO CAO TONG KET ; DE TAL KHOA HOC VA CONG NGHE CAP TRUONG TRONG DIEM oe Ne TH VIÊN (‘rune ĐẠI HỌC N\ XÂY DỰNG ⁄ T"==—=—=< ĐÈ TÀI: NGHIEN CUU DANH GIA KHA NANG PHAN HUY CUA BUN BE TU’ HOAI BANG PHUONG PHAP PHAN HUY KY KHI Fly Cte \ Mà SÓ: 98-2011/KHXD-TĐ XAC NHAN CUA CO QUAN CHU TRi DE TAI DY PƯ+ng `*#*'2zœ7⁄/ CHU NHIEM DE TAI ~ Vy Na Anil “ vụ AG) ij ' |ở wut C »h age HÀ NỘI, 3- 2012 DANH SÁCH NHỮNG THÀNH VIÊN THAM GIA NGHIÊN CỨU ĐÈ TÀI _ Th§ Nguyễn Phương Thảo — Viện Khoa học Kỹ thuật Môi trường — Trường Đại học Xây Dựng KS Trần Hiếu Đà - Viện Khoa học Kỹ thuật Môi trường — Trường Đại học Xây Dựng CN Nguyễn Hữu Tuyên - Viện Khoa học Kỹ thuật Môi trường - Trường Đại học Xây Dựng ĐƠN VỊ PHĨI HỢP CHÍNH Trường Đại học Kytakyushu - Nhật Bản MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Mục lục Danh mục từ viết tắt Thông tin kết nghiên cứu tiếng Việt tiếng Anh I Mở đâu oN Danh mục hình vẽ NW Danh mục bảng biểu Chương I Hiện trạng quản lý chất thải khu vực Hà Nội 1.1 Hiện trạng quản lý chất thải rắn khu vực Hà Nội 14 1.2.Hiện trạng quản lý bùn bể tự hoại khu vực Hà Nội 18 25 25 26 29 43 43 43 49 Chương II Tổng quan phương pháp xử lý kị khí chất thải giàu hữu 2.1 Giới thiệu chung xử lý kị khí chất thải giàu hữu 2.2 Cơng nghệ lên men kị khí 2.3 Bản chất q trình xử lý chất thải phương pháp ky khí 2.4 So sánh xử lý kị khí chế độ lên men ấm lên men nóng Chương III Nghiên cứu thực nghiệm kết thí nghiệm 3.1 Mục đích thí nghiệm 3.2 Mơ tả thí nghiệm 3.3 Các kết thí nghiệm Chương IV Đánh giá khả phân hủy bùn bể tự hoại rác hữu phương pháp phân hủy ky khí 4.1 Lượng khí sinh hàng ngày 56 4.2 Lượng khí sinh tính theo tải trọng COD 60 4.3 Tính tốn lượng CODiq¡ p¿ 65 Kết luận kiến nghị 73 Tài liệu tham khảo 75 Phụ lục DANH MỤC BẢNG BIÊU Bang 1.1 Khối lượng rác thải phát sinh khu vực Hà Nội Bảng 1.2 Thành phần chất thải sinh hoạt Bang 1.3 Thanh phan bùn bể tự hoại nhà Vệ sinh công cộng khu vực Hà Nội Bang 1.4 Danh sách nhà vệ sinh công cộng URENCO quản lý Bảng 1.5 Danh sách số công ty thu gom bùn bể tự hoại URENCO khảo sát Bang 1.6 Cac thông số thị trường dịch vụ hút phân bùn thành phố khảo sát Bảng 2.1 Ảnh hưởng amonia đến vi sinh vật bể ky khí Bảng 2.2 So sánh q trình lên men ấm q trình lên men nóng Bảng 3.1 Tỉ lệ phối trộn Bin: rac Bảng 3.2 Tính chất nguyên liệu nạp đầu vào Bảng 3.3 Tải trọng COD nạp vào hệ thí nghiệm lên men 4m A Bảng 3.4 Tải trọng COD nạp vào hệ thí nghiệm lên men nóng hệ B Bảng 3.5 Lượng khí CH¡ sinh hàng ngày mẻ chế độ lên men Am Bảng 3.6 Lượng khí CH¡ sinh hàng ngày mẻ chế độ lên men ấm Bảng 3.7 Lượng khí CH¡¿ sinh hàng ngày mẻ chế độ lên men ấm Bảng 3.8 Lượng khí CH¿ sinh hàng ngày mẻ chế độ lên men nóng Bảng 3.9 Lượng khí CH¡¿ sinh hàng ngày mẻ chế độ lên men nóng Bảng 3.10 Lượng khí CH¡ sinh hàng ngày mẻ chế độ lên men nóng Bảng 4.1 Xác định thể tích CH¿ (ml)/1gCOD Bảng 4.2 Tổng hợp lượng khí CH, sinh (ml)/gCOD Bang 4.3 Hiệu suất xử lý theo COD (%) Bảng 4.4 Xác định thể tích CHạ (ml)/1IgCOD Bảng 4.5 Tổng hợp lượng khí CH¡ sinh (ml)/gCOD Bảng 4.6 Hiệu suất xử lý theo COD (%) Bảng 4.7 So sánh lượng khí CH¡ sinh Nml/gCOD hệ 35oC hệ 55oC Bảng 4.8 So sánh lượng khí CH¡ sinh (m])/gCOD hệ 35oC hệ 55oC Bảng 4.9 So sánh lượng khí CH¡ sinh (ml)/gCOD hệ 35oC hệ 55oC Bảng 4.10 So sánh hiệu xử lý COD (%) chế độ lên men ấm lên men nóng mé | Bang 4.11 So sánh hiệu xử lý COD chế độ lên men ấm lên men nóng mẻ Bảng 4.12 So sánh hiệu xử lý COD chế độ lên men ấm lên men nóng mẻ DANH MỤC HÌNH VẼ Hình Trạm sinh khí Biogas thành phố Kobe — Nhật Bản Hình Nhà máy lọc khí Biogas thành phó Kobe — Nhat Ban Hình Nguồn phân bón từ bùn cặn Nhật Bản Hình 1.1 Khối lượng phân bùn bề phốt URENCO thu gom Hình 2.1 a- Hệ thống xử lý ky khí đơn; b- ky khí đơi Hình 2.2 Hệ xử lý kị khí đơn thành phố Okimachi — Nhật Bản Hình 2.3 Hệ thống sinh Biogas tai thành phố Okimachi — Nhật Bản Hình 2.4 Quá trình phân hủy chất hữu ky khí Hinh 2.5 Methanosarcina sp va Methanothrix sp thường gặp hệ xử lý ky khí Hình 3.1 Mơ hình thí nghiệm Hình 3.2 Mơ hình thí nghiệm Hệ 35oC Hình 3.3 Mơ hình thí nghiệm Hệ 55oC Hình 3.4 Mẫu thí nghiệm Hình 3.5 Bể ni bùn 35°C Hình 3.6 Hệ đo khí bể ni bùn Hình 3.7: Sơ đồ cấu tạo tủ ấm Hình 4.1.Lượng khí CH4 sinh hàng ngày chế độ lên men ấm mẻ Í Hình 4.2 Lượng khí CH4 sinh hàng ngày chế độ lên men ấm mẻ Hình 4.3 Lượng khí CH4 sinh hàng ngày chế độ lên men ấm mẻ Hình 4.4 Lượng khí CH4 sinh hàng ngày chế độ lên men nóng mẻ I Hình 4.5 Lượng khí CH4 sinh hàng ngày chế độ lên men nóng mẻ Hình 4.6 Lượng khí CH4 sinh hàng ngày chế độ lên men nóng mẻ Hình 4.7 Lượng khí CH4 sinh Nml/gCOD Hình 4.8 Hiệu suất xử lý theo COD (%) Hình 4.9: Lượng khí CH4 sinh Nml/gCOD Hình 4.10 Hiệu suất xử lý theo COD (%) Hình 4.11 So sánh lượng khí CH¡ sinh (ml)/gCOD hệ 35oC hệ 55oC Hình 4.12 So sánh lượng khí CH¡ sinh (ml)/gCOD hệ 35oC hệ 55oC Hình 4.13 So sánh lượng khí CH¡ sinh (ml)/gCOD hệ 35oC hệ 55oC Hình 4.14 So sánh hiệu xử lý COD chế độ lên men ấm lên men nóng mẻ | Hình 4.15 So sánh hiệu xử lý COD chế độ lên men ấm lên men nóng mẻ Hình 4.16 So sánh hiệu xử lý COD chế độ lên men ấm lên men nóng mẻ DANH MUC CAC TU VIET TAT AD : Xử lý kị khí bể phản ứng C/N : Tỉ lệ Cacbon/Nitơ COD : Nhu cầu oxi hóa học CODin : Giá trị COD đầu vào CODou : Giá trị COD đầu COD yemoved : Giá trị COD loại bỏ F/M :_ Tỉ lệ thức ăn/vi sinh kWh : Kilowat Nml : Lượng khí đo (ml) điều kiện tiêu chuẩn NI : Lượng khí đo (lít) điều kiện tiêu chuẩn TS : Tổng chất rắn BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO Đơn vị: Bộ mơn Cấp nước THƠNG TIN KÉT Q NGHIÊN CỨU Thông tin chung: - Tên đề tài: Nghiên cứu đánh giá khả phân hủy bùn bể tự hoại băng phương pháp phân hủy ky khí - Mã số: 98-2011/KHXD-TĐ - Chủ nhiệm: ThS Nguyễn Phương Thảo - Cơ quan chủ trì: Trường Đại học Xây Dựng - Thời gian thực hiện: 1/2011-3/2012 Mục tiêu: Đánh giá khả phân hủy bùn bể tự hoại phương pháp sinh học ky khí hai chế độ lên men ấm (35-37°C) lên men nóng (50-55°C) (Xử lý kết hợp chất thải giàu hữu cơ: bùn bể tự hoại rác hữu - thức ăn thừa nhà hàng) nham đạt hiệu suất xử ly cao nhất, thu hồi khí metan tối đa Tính sáng tạo: Hiện Việt Nam chưa có nghiên cứu đánh giá khả phân hủy bùn bể tự hoại rác hữu phương pháp sinh học ky khí chế độ lên men ấm lên men nóng, nhằm thu hồi lượng khí Biogas phục vụ cho mục đích khác nhau: điện hay nguồn lượng thay Kết nghiên cứu: Báo cáo cho thấy sản phẩm trình phân hủy bùn bể tự hoại tạo nhiều khí mêtan xử lý kết hợp với chất thải giàu hữu cơ: bùn bể tự hoại rác hữu — thức ăn thừa nhà hàng) mặt hiệu suất xử lý, lượng khí metan sinh phương pháp sinh học ky khí, đồng thời so sánh khả phân hủy bùn bề tự hoại rác hữu hai chế độ lên men ấm (35-37°C) lên men nóng (50-55°C) Sản phẩm: - Báo cáo - Báo cáo tóm tắt Hiệu quả, phương thức chuyển giao kết nghiên cứu khả áp dụng: Nghiên cứu mở rộng, phát triển quy mơ pilot áp dụng vào thực tế Ngày Cơ quan chủ trì thing nam Chủ nhiệm đề tài + Trước bỗi cảnh khủng hoảng lượng thiếu hụt tài nguyên (nước, chất dinh dưỡng, lượng, ) thách thức biến đổi khí hậu, yêu cầu quản lý chất thải để giảm thiểu ô nhiễm môi trường tận thu tài nguyên trở nên thiết; Tuy nhiên, nay, công tác quy hoạch hạ tang kỹ thuật đô thị quản lý chất thải Việt Nam mẻ gặp nhiều trở ngại Để đáp ứng nhu cầu đó, việc nghiên cứu trình phân hủy bùn cặn bể tự hoại, dòng chất thải quan tâm van đề nỗi cộm, xúc đô thị Việt Nam, cần thiết Hiện Việt Nam chưa có nghiên cứu, đánh giá trình phân hủy bùn cặn bể tự hoại chế độ lên men ấm lên men nóng nhằm mục đích thu hồi biogas phục vụ mục đích khác: sản xuất điện năng, đun nấu Nhóm hủy bùn hạn chế, chất thải , NC ĐHXD cặn phịng hướng thị quan tâm giúp đỡ GS Yasui - ĐHTH Kitakyushu nghiên cứu, đánh giá q trình phân thí nghiệm, với kết bước đầu đáng khích lệ Tuy nhiên, kinh phi NC ty bé ra, rat NC nhà khoa học nhà quản lý, doanh nghiệp quản lý có hội ứng dụng kết nghiên cứu vào thực tế 10.3 Danh mục cơng trình cơng bố thuộc, lĩnh vực đề tài chủ nhiệm thành viên tham gia nghiên cứu (ho tên tác giả; báo; ấn phẩm; yếu tô xuất bản) TINH CAP THIET CUA ĐỀ TÀI Hàng ngày, lượng chất thải phát sinh đô thị lớn Tại khu vực đô thị, hầu hết gia đình sử dụng bể tự hoại để xử lý sơ nước thải hộ gia đình trước đổ vào hệ thống thóat nước chung thành phố Do lượng bùn từ bể tự hoại phát sinh hàng năm hộ gia đình lớn Lượng bùn phát sinh từ bể tự hoại hộ gia đình thành phố Hà Nội ước tính khoảng 200 mỶ/ ngày (Nguồn: Hà Nội URENCO, 2009) Lượng bùn phát sinh hàng năm cống, rãnh thoát nước cần nạo vét 25.000 mỶ/năm (Cty TN HN, 2008) Một phần lượng phân bùn bể phốt hộ gia đình cơng ty URENCO thu gom xử lý kết hợp với rác hữu để xử lý phân vi sinh, phần lớn công ty tư nhân thu gom vận chuyển khơng kiểm sóat hình thức xử lý làm nhiễm mơi trường Bên cạnh đó, thị phát sinh lượng chất thải rắn ước tính 3500 tấn/ngày , tỉ lệ rác hữu chiếm 6070%, tỉ lệ thu gom trung bình khoảng 70% Nhiều hộ gia đình chưa thu gom rác, ước tính 1,3 triệu hộ gia đình chưa thu gom rác, gây nhiễm mơi trường đất, nước khơng khí (Nguồn: Cơng ty Mơi trường đô thị Hà Nội Ureneco) Hiện nay, việc xử lý chất thải thị cịn nhiều hạn chế Bùn bể tự hoại xử lý phần Phần lớn khơng kiểm sốt hình thức xử lý đem bón cho trồng, gây nhiễm mơi trường Việc xử lý rác chủ yếu chôn lấp Theo Chiến lược quốc gia quản lý tổng hợp chất thải rắn đến năm 2025, tâm nhìn đến năm 2050 Thủ tướng Chính phủ ban hành ngày 17 tháng 12 năm 2009 phát triển chương trình thúc đẩy phân loại chất thải rắn nguồn nhằm mục đích tách riêng rác vơ hữu cơ, tái chế, tái sử dụng chất thải để giảm thiểu diện tích bãi chơn lấp Theo mục tiêu cụ thể Chiến lược quốc gia đến năm 2015: 85% tổng lượng chất thải rắn sinh hoạt đo thị phát sinh thu gom xử lý đảm bảo môi trường, 60% tái chế, tái sử dụng, thu hồi lượng sản xuất phân hữu cơ; 30% bùn bể phốt đô thị từ loại II trở lên 10% thị cịn lại thu gom xử lý đảm bảo môi trường; 50% thị có cơng trình tái chế chất thải rắn, thực phân loại hộ gia đình Các giải pháp đưa để thực Chiến lược quốc gia bao gồm: phòng ngừa giảm thiểu phát sinh chất thải rắn; thúc đẩy phân loại chất thải rắn nguồn phát triển sở hạ tầng, thu gom xử lý riêng loại chất thải rắn sau phân loại; tăng cường tái sử dụng, tái chế chất thải rắn; xử lý chất thải rin Vi cần Nghiên cứu đánh giá khả phân huỷ bùn bễ tự hoại phương pháp phân huỷ kụ khí để xử lý đảm bảo môi trường, hướng tới phát triển bền vững MỤC TIỂU ĐỀ TÀI Đánh giá khả phân hủy bùn bể tự hoại phương pháp sinh học ky khí chế độ lên men ấm (35-37°C) lên men nóng (50 - 55°C) (Xử lý kết hợp chất thải giàu hữu :phân bùn bể tự hoại rác hữu - rác nhà hàng) nhằm đạt hiệu suất xử lý cao nhất, thu hồi biogas tối đa hướng tới quản lý chất thải cách phù hợp, bền vững cho khu đô thị Việt Nam ĐÓI TƯỢNG, PHẠM VI NGHIÊN CỨU 9.1 Đối tượng nghiên cứu: Bùn bể tự hoại rác hữu nhà hàng 9.2 Phạm vi nghiên cứu: mơ hình phịng thí nghiệm 10 CÁCH TIẾP CẬN, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 10.1 Cách tiếp cận - Xử lý kết hợp bùn bể tự hoại rác hữu tạo môi trường phân hủy tốt hơn, quần thể vi sinh vật tốt L— Bùn bể tự hoại Rác hữu | Bùn từ TXL Cấp điên cho TXL Nước thai SH Es Mạng điên > pose Pea] Tái sử dụng xả nguồn Hình Các dịng vật chất mơ hình xử lý chất thải 10.2 Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp tổng hợp tài liệu, số liệu: kế thừa thành nghiên cứu trước có liên quan - Nghiên cứu thực nghiệm trình xử lý rác thải hữu bùn thải phương pháp sinh học mơ hình PTN - Phương pháp phân tích rác thải bùn cặn: theo tiêu chuẩn hành Việt Nam tiêu chuẩn quốc tế - Phương pháp chuyên gia: lấy ý kiến chuyên gia thông qua trao đổi trực tiếp, buổi seminar, nhận xét phản biện chuyên gia 11 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU VA TIEN DO THUC HIỆN 11.1 Nội dung nghiên cứu (/rình bày dang dé cương nghiên cứu tiết) a Nghiên cứu thực nghiệm Nghiên cứu phịng thí nghiệm (chế độ làm việc theo mẻ) Giai đoạn 1: đánh giá khả phân hủy bùn bể tự hoại phương pháp lên men ky khí chế độ lên men ấm (35-37°C) Giai đoạn 2: đánh giá khả phân hủy bùn bể tự hoại phương pháp lên men ky khí chế độ lên men nóng (55°C) b Phân tích kết thí nghiệm c Tổng hợp số liệu 11.2 Tiến độ thực m Các nội dung, công việc Sản phẩm thực „ Thời gian Chạy mơ hình phịng thí nghiệm Nguyên Hữu | "Thống 5/2011- ida7 Đà Nguyễn Phương 12/2011 12 DỰ KIÊN SẢN PHẨM VÀ ĐỊA CHỈ ỨNG DỤNG A Tuyên Tran : ng6/2011ON Tổng hợp số liệu, viết báo cáo s "Kháng 1/0011 6/2011 Phân tích số liệu ee (bắt đầu-kết thúc) Thảo Tên sản phẩm Stt Tên sản phẩm Số lượng Bài báo đăng tạp chí chuyên ngành nước 01 ^ a Yêu hos khoa s - Địa ứng dụng (ghi cụ thể): 13 HIỆU QUÁ (giáo đục đào rạo, kinh tế - xã hội) 14 KINH PHI THUC HIEN DE TAI VA NGUON KINH PHI Tong kinh phí: 35.000.000đ (Ba mươi lăm triệu đồng chan) Trong đó: Ngân sách Nhà nước: 35.000.000đ Các nguồn kinh phí khác: Trường Đại học Kitakyushu (Nhật Bản) hỗ trợ kinh phí mua mơ hình thí nghiệm (tương đương 3000USD) Dự trù kinh phí theo mục (phù hợp với nội dung nghiên cứu): Sit Khoản chi, nội dụng chi I | Chi céng lao động tham gia trực tiếp thực đề tài Thời gian thực : 44 Bế - p Ð) ứM ` Đơn vị tính: đồng Nguon kinh phi Kinh Các Ghi | Phítừ | nguồn NSNN |_ khác Chi công lao động cán khoa | học, nhân viên kỹ thuật trực tiếp tham 1/2011-6/2011 23.000.000 1/2011-6/2011 2.300.000 1/2011-12/2011 | 2.000.000 1.750.000 gia thực đề tài Chi công lao động khác phục vụ triển khai đề tài II | Chi mua nguyên nhiên vật liệu Chi mua vật tư, nguyên, nhiên, vật | liệu, tài liệu, tư liệu, số liệu, sách, tạp chí tham khảo, tài liệu kỹ thuật, bí công nghệ, tài liệu chuyên môn, xuất phẩm, dụng cụ bảo hộ lao động phục vụ công tác nghiên cứu II | Chỉ sửa chữa, mua định sắm tài sản cỗ IV | Chi khac Cơng tác phí Đoàn ra, đoàn vào Hội nghị, hội thảo khoa học Văn phòng phẩm, in ấn, dịch tài liệu Quản lý chung quan chủ trì (5%) Nghiệm thu cấp sở 2.050.000 Phí xác lập quyền sở hữu trí tuệ Chỉ khác liên quan trực tiếp đến đề tài | 1⁄2011-6/2011 | Tổng cộng 3.900.000 1/2011-12/2011 | 35.000.000 Ngày tháng năm 2011 Ngày tháng năm 2011 Trưởng Khoa, (viện) đ Be yeh Z2 uu/“ ¿ ⁄ wef J : Chủ nhiệm đề tài n Tmz⁄ 247 thắng DAI HOC XAY DUNG PHÔ HIỆU TRƯỞNG cote Pian Kava Coin PGS.TS 7224/00 2y năm 201] EU TRUONG (0 m— ? DỰ TỐN KINH PHÍ ĐÈ TÀI CÁP TRƯỜNG TRỌNG ĐIỂM Tên đề tài: Nghiên cứu đánh giá khả phân hủy bùn bễ tự hoại phương pháp phân hủy ky khí Đơn vị: 1000 đồng TT Nội dung |Xây dựng đề cương 2_ 2_ Đề cương 1.000 [Chuyén dé |Chuyên đề2 Ch.đề Ch.đề 1 2.000 2.000] |Chạy mơ hình tháng 2.000 |Th khốn chun mơn |Phan tich mau |Chi khac: mua nguyén vat liéu, dung cu bảo hộ lao động, hóa chat thí nghiệm Iphục vụ nghiên cứu 4 Văn phòng phẩm, in ấn |Nghiém thu cấp sở - Chủ tịch người 200 23.000 2.000 2.000 7.000) 12.000] 2.300 2.000) 2.050 200 người người 300 - 150 ` 900 - Người tham đự người 70 350 |Báo cáo tổng kết đề tài |Phụ cấp chủ nhiệm đề tài |Quản lý phi (5%) TONG CONG Bằng chữ: Ba mươi lăm triệu đồng chấn tông kết tháng đề tài 1.000 - Ủy viên - Phản biện 5_ 7_ Đơnvj | Số lượng | Don gid | Thanh tién 12 500 200) 600 500 2.400 1.750 35.000 Chủ nhiệm đề tài +mn ch a w œ0= = a yn $6 (76) -17/2012 (BO MGI) TỔNG BIÊN TẬP TS DONG XUAN THU HO! DONG BIEN TAP CHU TICH Tạp chí Mơi trường Đơ thị Việt Nam phát động thi ảnh “ Vì Mơi trường xanh - - đẹp” Kỷ niệm 87 năm Ngày Báo chí Cách mạng Việt Nam (21.6.1925 - 21.6.2012) Công ty TNHH MTV Môi trường đô thị Hà Nội: Tổng kết hoạt động tháng đầu năm 2012, triển khai nhiệm vụ tháng cuối năm Hội nghị Thường trực Hội Môi trường đô thị Khu Công nghiệp khu vực Miền Bắc trường 42 hiệu môi trường Trên 80% chất thải khu vực nông thôn chưa xử lý Đánh giá khả xử lý kết hợp bùn bể tự hoại rác hữu phương pháp xử lý ky khí hai chế độ lên men ấm lên men nóng Gạch khơng nung: Sản phẩm gắn với phát triển bền vững „ Khử phóng xạ lõi ngơ Chết khói xe gấp đơi tai nạn giao thông „ Một dây thành rau an tồn mơi trường chất thải từ 43 Cảnh báo nạn lạm dụng phóng xạ chữa bệnh 44 Cách hành xử với rác thải 45 “Rác ý thức” 46 Chuyện cũ viết lại: Gian truân với nghề quét rác Nguyễn Hữu Dũng - 65.5 Dương Đức Tiến - 65.TS Nguyễn Thị Kim Thái - P65.TS Trần Thị Hường - P65.T5 Nghiêm Xuan Dat - 7S Đồng Xuân Thụ - F5 Nhà báo Chit Van Chitng - KS Nguyén Van Hoa - KTS TÒA SOẠN VÀ TRỊ SỰ 14018, Tầng 14, cao ốc M3-M4, 91 Nguyễn Chí Thanh, Hà Nội đặc trị tội dược phẩm Nguyễn Đức Khiển - P65.T5 Trần Thị Lâm Bình - Nhà báo Email: Lambinhtapchimoitruongdothi@gmail.cor trạng giải pháp 42 Ô nhiễm UỶ VIÊN TRƯỞNG BAN BIÊN TẬP Công tác thu gom, xử lý chất thải rắn khu vực miền Trung - Tây Nguyên: Thực trạng giải pháp Nguyên Thứ trưởng Bộ Xây dựng THU KY TOA SOAN Nguyễn Thị Ánh Hồng - Nhà báo Sôi ngày đạp xe khỏa thân giới Ô nhiễm tiếng ồn với sức khỏe: Thực Nguyễn Văn Liên Nguyễn Trung Hòa - ï5 Đắc Trung - Nhà văn Phạm Ngọc Tình - Nhà báo Huỳnh Minh Nhựt - KS H6 Chi Hung - Th.S kỷ lục Việt Nam lĩnh vực môi „ Chưa có chế tài đủ mạnh phạm mơi trường Giáo sư - Tiến sĩ khoa học ĐT: 04.6266 1985 / Fax: 04 6266 1991 Email: toasoan@tapchimoitruong.com.vn | BÁO ĐIỆN TỬ www.tinnhanhmoitruong.vn QUẢNG CÁO VÀ PHÁT HÀNH Công ty Quảng cáo Báo chí - Truyền hình Việt N: 14018 (ao ốc M3-M4, 91 Nguyễn Chí Thanh, HÍ ĐT: 04.62661987(111) / Fax: (84-4) 62661991 Email: info@baochitruyenhinh.com |_ Quảng cáo: Mién Bac: Lam Binh - 0972 521 669 Mién Trung& Tay Nguyên: P.C 14 - 07 (ao ốc Hoàng Anh Qui Nhơn, Hồ Sin Thái Đống Đa, TP Qui Nhơn, Bình Định Đại diện: Ms Hồng Thái - 0907 086 469 Miền Nam: Lầu 2, Số Hồ Tùng Mậu, 0.1, TP Hồ Chí Minh ĐT: 08 3821 5135/Fax: (84-8) 3914 0511 Đại diện: Ms Vinh - 0918 703 039 Phát hành: Hà Phương - 097 252 1669 Thiết kế: STARBOOKS Giấy phép xuất số: 1153/6P-BTTTT Số: 204/6P-TTĐT Bộ Thông tin Truyền thị In tại: Công ty In Tiến Bộ -_ NHŨN ÑUU-COïNNG NGHI Đánh giá khả xử lý kết hợpyp bibùn phương pháp xử lý ky khí hai che di THS NGUYEN PHUONG THAO™, PGS.TS NGUYEN VIET ANH®, GS HIDENARI YASUI® (1)Viện Khoa học Kỹ thuật Môi trường, Trường Đại học Xây Dựng (2)Khoa Kỹ thuật Môi trường, Trường Đại học Kitakyushu, Nhat Bản Tóm tắt: Bài báo trình bày kết thí nghiệm đánh giá khả xử lý kết hợp bùn bể tự hoại rác hữu phương pháp xử lý ky khí hai chế độ lên men ấm (30-37°C) lên men nóng (50-55°C) Các tác giả tiến hành thí nghiệm phân hủy ky khí theo mẻ để so sánh q trình xử lý kị khí chế độ lên men ấm lên men nóng hiệu suất xử lý chất hữu cơ, lượng khí mêtan sinh Kết cho thấy xử lý kết hợp bùn bể tự hoại rác hữu làm tăng lượng khí mêtan sinh lượng khí mêtan sinh chế độ lên men nóng cao lượng khí mêtan sinh chế độ lên men ấm GIỚI THIỆU CHUNG gây ô nhiễm môi trường khu vực đô thị thu gom vận 1.1 Hiện trạng quản lý chất thải rắn bùn bể tự hoai khu vuc Hà Nội Thành phố Hà Nội ước tính có gần triệu người Theo số liệu thống kê khối lượng rác thải phát sinh hàng ngày địa bàn Thành phố Hà Nội khoảng 9500 tấn/ngày.đêm bao gồm chất thải rắn sinh hoạt, chất thải rắn xây dựng, chất thải công nghiệp chất thải y tế (Urenco 2011) Tính bình qn lượng chất thải sinh hoạt tạo đầu người 1.11.2 kg/ngày Với phát triển kinh tế nâng cao chất lượng sống, lượng chất thải rắn tạo tăng tương ứng Đây trở thành mối đe dọa nghiêm trọng bãi chôn lấp chất lượng mơi trường Nhìn chung, phương pháp xử lý rác thải chôn lấp hợp vệ sinh, đảm bảo tiêu chuẩn vệ sinh môi trường Tỉ lệ tái chế thấp, có khoảng 8% rác thải hàng ngày chế biến thành phân bón hữu cơ, khoảng 10% rác thải khác (nilon, kim loại, nhựa, giấy ) tái chế sở thủ công thực Theo kết thống kê thành phần rác cho thấy chiếm tỷ lệ cao lượng rác sinh hoạt phát sinh rác hữu Tại bãi rác, lượng rác hữu chiếm 51% tổng lượng rác (Urenco, 201 1) Lượng rác hữu xử lý phương pháp sinh học ky khí giảm thiểu lượng rác hữu đưa đến bãi chôn lấp, giảm nguy gây ô nhiễm môi trường, đồng thời tạo nguồn lượng biogas phục vụ cho mục đích khác sản xuất điện hay nguồn nhiên liệu Bùn bể tự hoại có độ ẩm lớn nên thường khó khăn dễ [26] GHG S64 (76) - T7/2012 chuyển Bùn bể tự hoại có hàm lượng chất hữu chất dinh dưỡng cao chất độc hại thấp dễ sử dụng làm phân bón Tuy nhiên, bùn cặn chứa nhiều trứng giun sán, vi khuẩn có khả gây bệnh Hàng ngày lượng phân bùn bể tự hoại phát sinh toàn thành phố Hà Nội khoảng 500 tấn/ngày, khu vực nội thành phát sinh 200 tấn/ngày (Urenco, 2012) Việc chôn lấp xử lý bùn cặn thoát nước, bùn bể tự hoại chưa cớ quy trình thống Bùn cặn cống bùn bể tự hoại địa phương xử lý theo hình thức khác ị Bùn cặn chủ yếu đổ đống, nước bùn tự thấm | tự chảy kênh mương ao hồ xung quanh Một số nơi bùn cặn hệ thống nước chơn lấp rác thải sinh hoạt Bùn cặn nước bùn không xử lý triệt để nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường nước, đất không khí khu vực Hầu hết thị Việt Nam cịn chưa xây dựng mơ hình thu gom, vận chuyển, tái sử dụng, chôn lấp hợp vệ sinh xử lý phù hợp phân bùn từ công trình vệ sinh chỗ Hầu hết phân bùn hút doanh nghiệp tư nhân cách tự phát, thải bỏ bừa bãi, gây ô nhiễm môi ; trường Các quy định thu gom, vận chuyển, thải bỏ hay xử lý phân bùn quy cách chưa ban hành, sở thu gom, xử lý phân bùn cịn thiếu Mơ hình quản lý phân bùn đô thị bền vững áp dụng phương thức quản lý tổng hợp chất thải, thu gom | xử lý chất thải tập trung bán tập trung Khai thác hệ thống sở hạ tầng đô thị để thu gom, vận chuyển HAN CHE SU DUNG TUI NY-LON DE SAO VE MOI TRUONG KHOA HỌC leans NGHE bể tự hoại rác hữu : lên men ấm lên men nóng xử lý loại chất thải rắn, chất thải lỏng đô thị, (đốt) hay chuyển thành điện, tạo nguồn lượng đáng có phân bùn Tận: thu tài nguyên phương thức kể, đóng vai trị quan trọng quỹ lượng nhiều khả thi bền vững Hệ thống quản lý tổng hợp chất thải có quốc gia, ví dụ Trung Quốc 1,2% (China biogas, 2008); thể bao gồm thành phần như: phân loại chất thải rắn My 100 ty kWh (Cuellar et al., 2008), Đức 2,86% (Biopact, nguồn, xử lý kết hợp bùn bể tự hoại, chất thải hữu loại độ lên men nóng nước thải sau xử lý, tận dụng bùn làm phân bón Việc khai thác hệ thống sở hạ tầng giúp tiết kiệm đáng kể phí đầu tư vận hành đồng thời giúp thu hồi nguồn tài Q trình xử lý ky khí xác định loài vi khuẩn methanogens, bao gồm chế độ lên men: « Chế độ lên men ấm (Mesophilic) tiêu hóa diễn tối ưu nguyên mang lại nhiều lợi ích 1.2 Nguyên 2007) 1.3 So sánh xử lý kị khí chế độ lên men ấm chế bùn nước thải để tái sử dụng, thu hồi khí sinh học, thu hồi khoảng 30 đến 37°C Ưu điểm chế độ lên men ấm là: lý xử lý chất thải giàu hữu phương pháp xử lý ky khí Chủng vi sinh vật phong phú, dễ thích nghi, hệ thống công nghệ hữu hiệu Mesophilic hoạt động ổn định hệ Thermophilic (chế độ để xử lý nước thải bùn cặn Trong điều kiện khơng có oxy, lên men nóng), tận thu lượng khí Biogas, nước sau Xử lý ky khí chứng minh chất hữu bị phân hủy nhờ vi sinh vật sản xử lý tưới cho trồng, tốn lượng để chạy chế phẩm cuối CHạ, CO2 Q trình chuyển hóa chất hữu độ lên men ấm so với chạy chế độ lên men nóng Tuy nhờ vi khuẩn ky khí gồm có giai đoạn sau: (1) nhiên có nhược điểm bùn đầu chứa virut, vi trình thủy phân, (2) q trình axit hóa, (3) q trình sinh khuẩn gây bệnh, mầm bệnh chưa tiêu diệt « Chế độ lên men nóng (Thermophilic) tiêu hóa diễn mêtan tối ưu khoảng 50 đến 65°C Chế độ lên men ấm có ưu điểm Hình Q trình phân hủy chất hữu điều kiện ky khí là: Tận thu lượng khí Biogas, nước sau xử lý tưới cho trồng, bùn sinh ổn định hơn, sản lượng (1) Thủy phản (Œ)Axithóa G) Sink metan ° ắc chất phân hủy có phần Các chất có phần tử Sản phả 'phẩm trung gian: ji axitit lượng lớn (hydro cacbon đạm — + lượngnhỏhơn: +—> butyric, at propionic, —P CHs,CO: béo): tan vả không tan đường, amino axit axetat, Hạ, CO; Phân hủy sinh học hợp chất hữu khí Biogas sinh từ q trình lên men nóng cao khí sinh từ q trình lên men ấm, tiêu diệt mầm bệnh (kể trứng giun sán), bùn cặn sau xử lý sử dụng làm phân mơi hữu Tuy nhiên, chế độ lên men nóng có trường ky khí (AD) để tận thu lượng dạng khí sinh nhược điểm như: Tốn lượng để cấp ổn nhiệt học (biogas) biết đến từ kỷ 19 nghiên chế độ lên men ấm, cần có thời gian để tạo vi khuẩn cứu rộng từ năm đầu kỷ 20 (Bitton, 1999) sinh mêtan, thời gian thích nghi hệ vi khuẩn dài chế Nhờ đặc tính hữu hiệu việc xử lý chất thải dạng rắn độ lên men ấm hệ hoạt động nhạy cảm, mẫn cảm với lỏng, đồng thời tạo nguồn yếu tố sinh hóa lý học, cần kiểm soát, đảm bảo hệ hoạt “năng lượng xanh” khí động ổn định methane, cơng nghệ khí sinh học áp dụng Quá trình xử lý ky khíở chế độ lên men ấm chế độ nhiều nơi giới Ở nước phát triển, biogas sản xuất qui mô lên men nóng có ưu, nhược điểm riêng Do vậy, tác công nghiệp bể phản ứng vận hành nhiệt độ ấm giả thực nghiên cứu thực nghiệm thí nghiệm theo mẻ - phịng thí nghiệm chế độ lên men ấm lên men 55°C), dat qui m6 Idn (tới 5000 m3) sử dụng nóng để đánh giá lượng khí mêtan sinh chế độ lên nguồn thải phong phú, bao gồm men (mesophilic, 37°C) hay nhiét d6 cao (thermophilic, 50 rác sinh hoạt, bùn thải, chất thải lỏng từ nhà máy chế biến thực phẩm hay lị giết mổ v.v (Weiland et al., 2003) Khí sinh học (chủ yếu gồm CO; CHạ) sau sử dụng để sinh nhiệt HẠN CHẾ SỬ DỤNG TÚI NY-LON ĐỂ BẢO VỆ MÓI TRƯƠNG THI NGHIEM XU LY KY KHÍ Ở HAI CHẾ ĐỘ LEN MEN AM VA LEN MEN NONG Số (76)- T7/20124 MOE TRU! THE [27] | KHOA HOC | CONG NGHE Mơ tả thí nghiệm Bang Tính chất nguyên liệu nạp đầu vào Bùn bể tự hoại lấy xe chở phân bùn bể phốt Công ty Môi trường đô thị; rác hữu (thức ăn thừa) thu gom từ nhà hàng Nguyên liệu bùn bể tự hoại trộn với rác hữu bùn chín lấy từ bể mêtan theo tỉ lệ định nạp vào bình phản ứng dung tích 200ml Hệ thống khuấy trộn khuấy từ Các bình đặt bể ổn nhiệt nhiệt độ 35°C va 50°C Khí sinh từ bình thu qua ống dẫn silicon, qua cột hấp thụ loại bỏ CO2 Thể tích khí xác định hàng ngày cách đo lượng nước bị giảm cột đo khí (Hình 2, hình 3) Hình Sơ đồ thí nghiệm Cacchi | | — pH Tỷ trọng aie Hình Thiết bị thí nghiệm Ì — TS 7401 kg/L Độ ẩm | eto_ Rác hữu tes ee | 701 | 42301 1.0+0 ¬ COD Bown eure 90 bids nhnnệte [Đi _ tiêu : vss Cah ota Rea _—ˆ † 1.0+0 ~ t % 966‡02 g/L 45+1,5 g/L 2,160 | 33240 | 118419 g/L - 3/95+20/5 TN 1.0+0 mg/L | 12035 966402 87.7404 39.8420.6 | 222.3413 1,7514198 | 769.55.6| | | Các tác giả tiến hành chạy mơ hình thí nghiệm chế độ phối trộn Bùn: Rác bảng - Mỗi bình hẻ ` ap Bun: Rac theo tỉ lệ thể tích quy đổi tải trọnc ổ sung bùn (nguồn vi sinh vật) (H.Yasui, 2008) có tải trọng hữu co COD nap vào bình bảng Bảng Tải trọng COD nạp vào hệ thí nghiệm Don vi: g/l Ti lé phoi tron Bun: Rac Mẻ 102 163 49.0 Mẻ 6.7 115 456 ' 591 101.3 ' 1174 Mẻ 4.9 105 438 589 992 11543 73 128 46.1 59.9 102.4 117.5 Trung Thành phần tính chất nguyên liệu nạp vào hệ thống xử lý Các tiêu hóa học nguyên liệu nạp thể Bảng Rác nhà bếp rác chợ nguồn chất thải có hàm lượng chất hữu cao, giàu nguồn C, khí bùn bể tự hoại lại giàu nguyên tố dinh dưỡng N Việc kết hợp hai nguồn thải trình lên men kị khí hợp lý để tối ưu hóa việc cân nguyên tố trình xử lý thu hồi khí biogas Các thơng số đầu vào chế độ vận hành thí nghiệm [28] (OMG BO THE pS (76) - 77/2012 | 357206 | 1234+3.8 lên men ấm (hệ A), chế độ lên men nóng (hệ B) với tỉ lệ binh | 61.6 106.6 XU LY KET QUA VÀ THẢO LUẬN 3.1 Lượng khí sinh chế độ lên men ấm chế độ lên men nóng a Chế độ lên men ấm Lượng khí CHạ sinh hàng ngày chế độ lên men ấm mẻ thể hình sau: b Chế độ lên men nóng Lượng khí CHạ sinh hàng ngày chế độ lên men nóng thể hình sau: HAN CHE SU DUNG TUI NY-LON DE : lCÔNG NGHỆ o 28 (Nmi/ngày) #888888 khí CH4 sinh hàng ngày Lượng KHOA HỌC 12345678 F (tt) 1011121314 16 16 17 18 19 20.21 22.23 24 @7) Thời gian (ngày) cae a Hình Lượng khí CHạ sinh chế độ lên men ấm Ghi chú: Trục hoành: Thời gian (ngày) Trục tung: Lượng khí CHạ sinh hàng ngày Nml/ngày 12 67 1011 12 13 14 16 16 17 1Ạ 1920 "Thời gian (ngày) # en ig — t0 Hình Lượng khí CHạ sinh chế độ lên men nóng Ghi chú: Trục hồnh: Thời gian (ngày) Trục tung: Lượng khí CHạ sinh hàng ngày Nml/ngày ứng :1 cho lugng CH4/gCOD cao nhất, sau * Nhận xét: Với tỉ lệ phối trộn khác - Tỉ lệ phối trộn Bùn: Rác tới tỉ lệ phối trộn khác Bùn: Rác :1 ; :7, :9, 10 :0 sinh khí cho thấy tỉ lệ Bùn : Rác tương ứng 10 :0, :1 lượng 0:10 Nguyên nhân bùn bể tự hoại giàu vi khuẩn, tính ổn định cao, bổ sung thêm rác giàu cácbon tạo điều kiện khí CHạ sinh nhiều ngày đầu, lượng khí giảm thuận lợi cho q trình phân hủy, hiệu suất sinh khí CHạ dần ngày sau với tỉ lệ Bùn :Rác tương cao tương ứng 10 :0, :1, :1, :7, :9, :10 kết biểu đồ ứng :1, :7, :9 lượng khí sinh ngày đầu, „ Chế độ lên men nóng tương tự chế độ lên men ấm, tỉ lệ tăng dần ngày sau rác hữu cần có thời phối trộn Bùn: Rác tương ứng 9:1 cho lượng khí CHz/gCOD gian để tham gia trình thủy phân, lên men axit cao nhất, sau tới tỉ lệ phối trộn khác Bùn: Rác sinh khí metan Với tỉ lệ Bùn :Rác tương ứng :10, lượng khí 1:1; :7, :9, 10 :0 :10 metan sinh tỉ lệ khác khơng có mơi trường đệm bùn bể tự hoại, rác không tiền xử lý 3.3 So sánh chế độ lên men ấm chế độ lên men nóng trước tham gia q trình xử lý kị khí Lượng khí CHạx sinh Nml/gCOD 3.2 lý COD Chế Chế * Nhận xét: So sánh lượng khí mêtan sinh với tỉ lệ phối trộn Lượng khí sinh tính theo COD hiệu suất xử chế độ độ lên men ấm độ lên men nóng nóng cao chế độ lên men ấm nhiệt độ tăng, trình phân hủy chất hữu diễn nhanh Do lượng khí mêtan sinh phân hủy kị khí chế độ lên men nóng (%) Hiệu suất xử lý theo COD 100 a 1A 37 1:9 0:10 Ÿễä38àa88a86s Lượng khí CH4 sinh Nmi/gCOD 88 Bees = * Nhận xét: « Với chế độ lên men ấm, tỉ lệ phối trộn Bùn: Rác tương Bùn: Rác, lượng khí sinh xử lý kị khí chế độ lên men 10 Ti lệ phối trộn Bủn:Rác 91 t1 37 Tỉ lệ phối rộn Bùn.Rác Tổng hợp lượng khí CHạ sinh (ml)/gCOD Hiệu suất xử lý theo COD (%) Ghi chú: Ghi chú: Trục hoành: Tỉ lệ phối trộn Bùn: Rác Trục hoành: Tỉ lệ phối trộn Bùn: Rác Trục tung: Lượng khí CHạ sinh Nml/gCOD Trục tung: Hiệu suất xử lý theo COD HẠN CHẾ SỬ DỤNG TÚI NY-LON ĐỂ 19 t0 NGHE HOA HOC conc lý theo COD (%) 2-8s882#8ad888 ae 8350 = Hiệu THe phối trộn Bùn:Rác 100 010 19 37 tí 100 lượng khí CHạ sinh nhiều ngày đầu, lượng cao chế độ lên men ấm Hiệu xử lý COD * Nhận xét: So sánh hiệu xử lý COD chế độ lên men nóng khơng khác nhiều so với chế độ lên men ấm nhiệt độ tăng lên, hiệu suất xử lý COD chế độ lên men nóng khơng khác nhiều so với chế độ lên men ấm, cao chế độ lên men ấm từ 2-3% Nhận xét kết thảo luận tương ứng với xuất vi khuẩn sinh mêtan có phân hủy chất hữu Tỉ lệ bùn cao lượng khí mêtan sinh gần với lý thuyết: 1gCOD sinh 350ml khí CHạ (Nguyễn Quang Khải, 2009) « Với tỉ lệ phối trộn khác - Tỉ lệ phối trộn Bùn : Rác tương ứng 10 :0, 9:1, :1, :7, :9, :10, kết biểu đồ sinh khí cho thấy tỉ lệ Bùn : Rác tương ứng 10 :0, :†1 400 tae cos § 200 H đên men âm) | attax =» '8TB (lên men ẩm) i cares 10:0 $1 +1 37 a a lượng khí mêtan sinh tỉ lệ khác khơng có mơi trường đệm bùn bể tự hoại, rác không tiền 19 ca TG (in men ning) = « Với chế độ lên men ấm, tỉ lệ phối trộn Bùn: Rác tương ứng :1 cho lượng khí CHz/gCOD cao nhất, sau tới tỉ lệ phối trộn khác Bùn: Rác :1 ; :7, :9, 10 :0 0:10 Nguyên nhân bùn bể tự hoại giàu vi khuẩn, tính ổn định cao, bổ sung thêm rác giàu cácbon tạo điều kiện thuận lợi cho trình phân hủy, hiệu suất sinh khí CHạ cao - Tỉ lệ phối trộn Bùn: Rác tương ứng :1 cho lượng khí CH¿/gCOD cao nhất, sau tới tỉ lệ phối trộn Hiệu euất xử lý theo COD (%) + Khí mêtan xuất sản phẩm khí thu 30 khí giảm dần ngày sau với tỉ lệ Bùn: Rác tương ứng :1,3 :7, :9 lượng khí sinh ngày đầu, tăng dần ngày sau rác hữu cần có thời gian để tham gia trình thủy phân, lên men axit sinh khí mêtan Với tỉ lệ Bùn: Rác tương ứng :10, xử lý trước tham gia q trình xử lý kị khí Lượng khí mêtan sinh si“ 0:10 Trục tung: Hiệu suất xử lý theo COD Trục tung: Lượng khí CH„ sinh Nml/gCOD mm 19 Ghi chú: Trục hoành: Tỉ lệ phối trộn Bùn: Rác Ghi chú: Trục hoành: Tỉ lệ phối trộn Bùn: Rác = 37 tì Tï lệ phối trộn Bùnfác Hiệu suất xử lý theo COD (%) Tổng hợp lượng khí CHạ sinh (mÏ)/gCOD $1 oe=sB8ê8884868 280 § $0 § 10 = 100 80 xử § 300 010 'Tì tạ phối trộn Bùn:Rác Hình So sánh lượng khí CHạ sinh Nml/gCOD Ghi chú: Trục hồnh: Tỉ lệ phối trộn Bùn: Rác Trục tung: Lượng khí CHạ sinh Nml/gCOD [30] i ï ›Số4 (76) - T7/2012 Hình So sánh hiệu xử lý COD (%) Ghi chú: Trục hoành: Tỉ lệ phối trộn Bùn:Rác Trục tung: Hiệu suất xử lý COD HẠN CHẾ SỬ DỤNG TÚI NY-LON ĐỂ 8ẢO VỆ MỎI TRƯỜNG KHOA HỌC khác Bùn: Rác :1 ; :7, :9, 10 :0 :10 với chế độ rác hữu - Hiệu suất xử lý COD q trình xử lý kị khí chế độ lên men + So sánh lượng khí mêtan sinh với tỉ lệ phối trộn lên men nóng khơng khác nhiều so với chế độ lên men ấm, Bùn: Rác, lượng khí sinh xử lý kị khí chế độ lên men cao từ 2-3% nóng cao chế độ lên men ấm nhiệt độ tăng, KẾT LUẬN trình phân hủy chất.hữu diễn nhanh Do lượng khí mêtan tính phân hủy kị khí chế độ lên men nóng cao chế độ lên men ấm từ 3-8% s Lượng khoảng |CƠNG NGHỆ khí mêtan sinh chưa từ 98.7-350ml/g COD cao, dao thành động phần, tính chất nguyên liệu đầu vào phức tạp, có tạp chất trơ khơng bị phân hủy tham gia q trình xử lý kị khí Để hiệu suất sinh khí mêtan cao cần thời gian lưu bể xử lý thích hợp cần phải tiền xử lý rác trước tham gia vào trình xử lý kị khí COD bị loại bỏ - Hiệu suất xử lý theo COD dao động từ 18.5% - 87.5% thành phần, tính chất bùn bể tự hoại rác hữu khác Bùn bể tự hoại chứa tạp chất trơ khơng tham gia vào q trình xử lý kị khí, rác hữu chưa tiền xử lý trước thực thí nghiệm Do giá trị COD loại bỏ khác tùy thuộc vào thành phần, tính chất bùn bể tự hoại - Xử lý kết hợp bùn bể tự hoại rác hữu phương pháp xử lý kị khí chế độ lên men ấm lên men nóng cho kết khả quan, hứa hẹn hướng giải vấn đề phân bùn đô thị rác hữu cơ, thu hồi lượng - Việc bổ sung bùn bể tự hoại vào rác hữu với tỷ lệ thích hợp cho phép tăng hàm lượng mêtan sản phẩm khí sinh học thu mà không cần phải tiền xử lý rác hữu trước bể mêtan Hệ hoạt động ổn định dễ sinh khí mêtan hơn, cho phép q trình khởi động bể ky khí thuận lợi - Tỷ lệ khí mêtan lượng khí sinh chế độ lên men nóng cao chế độ lên men ấm từ 3-8% - Hiệu suất xử lý theo COD q trình xử lý kị khí dao động từ 18.5% - 87.5% Hiệu suất xử lý COD q trình xử lý kị khí chế độ lên men nóng khơng khác nhiều so với chế độ lên men ấm, cao từ 2-3% TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Việt Anh (2010) Giải pháp thu gom xử lý chất thải tổng hợp theo mô hình bán tập trung cho thị Việt Nam Báo cáo hội thảo “Quản lý tổng hợp chất thải thị Nghiên cứu điển hình Hà Nội”, Hà Nội 2010 Phạm Văn Đức (2012) Báo cáo công tác quản lý phân bùn bể phốt thành phố Hà Nội Báo cáo hội thảo “Quản lý phân bùn bể phốt đô thị - thực trạng giải pháp”, Hà Nội 2012 Đinh Thúy Hằng, Tạ Mạnh Hiếu, Thái Mạnh Hùng, Phạm Văn Ánh, Nguyễn Việt Anh Nghiên cứu lựa chon công nghệ xử lý nước thải phương pháp lên men ky khí 2010 Nguyễn Quang Khải (2009) Thiết bị khí sinh học quy mô lớn Nhà xuất Khoa học tự nhiên Công nghệ Archer DB, Kirsop BH (1991) The microbiology and control ofanaerobic digestion, p 43 - 91 In: Anaerobic digestion: a waste treatment technology, WheatlyA (Ed) Elsevier Applied Science, London, UK Bhattacharya SK, Parkin GF (1989) The effect of ammonia on methane fermentation processes J Water Pollut Control Fed 61: 56 - 59 Chernicharo CAL (2007) Anaerobic reactors |WA Publishing, London, UK 8.H Yasui, R, Matsuhashi, T Noike and H Harada Anaerobic eaigestion with partial ozonation minimizes greenhouse gas emission from sludge treatment and disposal P.Vindis, P.Mursec, M.Janzekovic, F.Cus The impact of mesophilic and thermophilic anaerobic digestion on biogas production Journal of Achievements in materials and Manafacturing Engineering (Vol 36 October 2009) 10 Urenco Báo cáo quản lý chất thải rắn địa bàn thành phố Hà Nội Các vấn đề giải pháp tiềm Báo cáo Hội thảo: Xử lý chất thải thu hồi tài nguyên- Giải pháp bên vững cho đô thị Việt Nam Hà Nội 12-201 ï 11 Urenco Báo cáo công tác quản lý phân bùn bể phốt thành phố Hà Nội Thực trạng giải pháp Báo cáo Hội thảo: Xử lý chất thải thu hồi tài nguyên- Giải pháp bền vững cho đô thị Việt Nam Hà Nội 2-2012 HAN CHE SU DUNG TUI NY-LON BE 880 VE MOL? SO (76) - T7/20124 MOL TE THU THU VIEN TRƯỜNG ĐHXD LM DT00045

Ngày đăng: 20/12/2023, 18:05

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan