Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 71 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
71
Dung lượng
1,07 MB
Nội dung
TRƢỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP KHOA QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN RỪNG VÀ MƠI TRƢỜNG KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP NGHIÊN CỨU ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG XỬ LÝ NƢỚC THẢI SINH HOẠT BẰNG MƠ HÌNH HỆ THỐNG AEROTANK QUY MƠ PHÕNG THÍ NGHIỆM NGÀNH: KHOA HỌC MÔI TRƢỜNG MÃ SỐ : 306 Giáo viên hướng dẫn Sinh viên thực Mã sinh viên Lớp Khóa học : Th.S Lê Phú Tuấn CN Thái Thị Thúy An : Bùi Văn Việt : 1253060799 : 57B - KHMT : 2012 - 2016 Hà Nội, 2016 LỜI CẢM ƠN Để hồn thành chƣơng trình đào tạo khóa học 2012 – 2016, đƣợc đồng ý nhà trƣờng, khoa QLTNR&MT, môn Kỹ thuật môi trƣờng, trƣờng Đại học Lâm Nghiệp Việt Nam em thực đề tài tốt nghiệp “Nghiên cứu đánh giá khả xử lý nước thải sinh hoạt mô hình hệ thống aerotank quy mơ phịng thí nghiệm” Trong q trình thực khóa luận tốt nghiệp, em nhận đƣợc nhiều quan tâm, giúp đỡ bảo thầy giáo Khoa, gia đình bạn bè Với lòng biết ơn sâu sắc, em xin gửi lời cám ơn chân thành đến thầy giáo, ThS Lê Phú Tuấn tận tình hƣớng dẫn, bảo giúp đỡ em từ hình thành đề tài suốt trình nghiên cứu, hồn thành khóa luận tốt nghiệp Em xin gửi lời cảm ơn đến ban giám đốc, cán kĩ thuật Trung tâm thí nghiệm thực hành – Khoa Quản lí tài ngun rừng mơi trƣờng – Trƣờng đại học Lâm nghiệp; Ban giám đốc, cán kỹ thuật Phịng thí nghiệm R&D Cơng nghệ Mơi trƣờng – Viện Khoa học Công nghệ Môi trƣờng – Trƣờng Đại Bách Khoa Hà Nội; Ban quản lí Nhà máy xử lý nƣớc thải tập trung Khu Công nghiệp Phú Nghĩa tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ em thời gian thực khóa luận tốt nghiệp Mặc dù có nhiều cố gắng nhƣng thời gian lực thân hạn chế nên đề tài khó tránh khỏi sai sót Em mong nhận đƣợc đóng góp q báu thầy, giáo để đề tài khóa luận hồn thiện Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 28 tháng 06 năm 2016 Sinh viên thực Bùi Văn Việt i TRƢỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP KHOA QUẢN LÝ TÀI NGUN RỪNG VÀ MƠI TRƢỜNG TĨM TẮT KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP Tên khóa luận: “Nghiên cứu đánh giá khả xử lý nước thải sinh hoạt mô hình hệ thống aerotank quy mơ phịng thí nghiệm” Sinh viên thực Mã sinh viên : Bùi Văn Việt : 1253060799 Giáo viên hƣớng dẫn : Th.S Lê Phú Tuấn CN Thái Thị Thúy An Mục tiêu nghiên cứu: - Đánh giá trạng chất lƣợng nƣớc thải sinh hoạt khu đô thị Văn Phú – Quận Hà Đông – Thành phố Hà Nội - Vận hành thành công đánh giá khả xử lý nƣớc thải sinh hoạt thơng qua mơ hình bể Aerotank, bƣớc đầu đề xuất áp dụng mơ hình khu vực lấy mẫu Nội dung nghiên cứu: Để đánh giá nghiên cứu, thực mục tiêu đề tài tiến hành nội dung sau: Nội dung 1: - Nghiên cứu, đánh giá đƣợc thực trạng nƣớc thải sinh hoạt khu đô thị Văn Phú – Quận Hà Đông – Thành phố Hà Nội Nội dung 2: - Xây dựng quy trình vận hành khắc phục cố mơ hình xử lý nƣớc thải sinh hoạt Nội dung 3: - Đánh giá khả xử lý nƣớc thải sinh hoạt thơng qua mơ hình bể Aerotank ii Nội dung 4: - Đề xuất biện pháp áp dụng mơ hình xử lý nƣớc thải sinh hoạt khu đô thị Văn Phú – Quận Hà Đông – Thành phố Hà Nội Phƣơng pháp nghiên cứu Phƣơng pháp kế thừa tài liệu thứ cấp - Kế thừa tài liệu điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội khu đô thị Văn Phú – Q Hà Đông – TP Hà Nội - Tƣ liệu liên quan đến chất lƣợng nƣớc sinh hoạt, quy chuẩn kỹ thuật nƣớc thải sinh hoạt Việt Nam Phƣơng pháp điều tra ngoại nghiệp - Điều tra trang sử dụng nƣớc thải sinh hoạt khu vực - Khảo sát, tìm hiểu hệ thống cấp nƣớc hệ thống xử lý nƣớc thải sinh hoạt có - Lập sơ đồ vị trí lấy mẫu, cách thức lấy mẫu Phƣơng pháp thực nghiệm Phương pháp lấy mẫu bảo quản mẫu - Chuẩn bị dụng cụ lấy mẫu, hóa chất bảo quản mẫu - Khảo sát vị trí lấy mẫu, lập sơ đồ lấy mẫu, mơ tả bị trí đặc điểm vị trí mẫu lấy đƣợc - Cách bảo quản lấy mẫu tuân theo TCVN 5999 : 1995, Tiêu chuẩn chất lƣợng nƣớc lấy mẫu, hƣớng dẫn lấy mẫu nƣớc thải Phương pháp phân tích phịng thí nghiệm - Phƣơng pháp phân tích xác định thơng số ô nhiễm nƣớc thải sinh hoạt thực theo hƣớng dẫn tiêu chuẩn quốc gia quy định Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia nƣớc thải sinh hoạt (QCVN 14: 2008/BTNMT) tiêu chuẩn phân tích tƣơng ứng tổ chức quốc tế - Đề tài tiến hành phân tích tiêu: pH, nhu cầu oxi sinh hóa (BOD5), Nhu cầu oxy hóa học (COD), tổng chất rắn lơ lửng (TSS), Amoni (tính theo N), Nitrat (NO3-), Photphat (PO43-), tổng Coliforms iii Phương pháp xử lý số liệu ngoại nghiệp - Đánh giá kết phân tích so sánh với QCVN 14: 2008/BTNMT, Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia chất lƣợng nƣớc thải sinh hoạt theo giá trị C, cột B - Sử dụng phần mềm phân tích xử lý số liệu nhƣ: phần mềm MS Excel, phần mềm Autocad… - Tiến hành ứng dụng lắp đặt hệ thống chạy thử nghiệm hệ thống thiết kế sẵn - Phân tích, đánh giá thơng số nhiễm nƣớc thải sinh hoạt qua xử lý hệ thống Những kết đạt đƣợc: - Đánh giá đƣợc mức độ ô nhiễm nƣớc thải sinh hoạt khu đô thị Văn Phú – Quận Hà Đông – Thành phố Hà Nội Thơng qua phân tích tiêu chất lƣợng nƣớc thải sinh hoạt nhƣ pH, BOD5, COD, TSS, NO3-, NH4+, PO43-, Coliform - Vận hành thành cơng mơ hình hệ thống Aerotank xây dựng quy trình vận hành, cố gặp phải vận hành mơ hình - Đánh đƣợc khả xử lý nƣớc thải sinh hoạt mơ hình hệ thống Aerotank thơng qua mẫu thu đƣợc q trình vận hành hệ thống - Từ kết nghiên cứu cho thấy hệ thống Aerotank xử lý đƣợc nƣớc thải sinh hoạt - Đề xuất biện pháp xử lý nƣớc thải sinh hoạt, trì chất lƣợng nƣớc nhƣ việc quản lý sử dụng nguồn tài nguyên nƣớc cách hợp lý hiệu iv MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN TÓM TẮT KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC HÌNH ĐẶT VẤN ĐỀ CHƢƠNG I TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Tổng quan nƣớc thải sinh hoạt 1.1.1 Khái niệm nƣớc thải sinh hoạt 1.1.2 Nguồn phát sinh nƣớc thải sinh hoạt 1.1.3 Thành phần đặc tính nƣớc thải sinh hoạt 1.2 Hiện trạng ô nhiễm môi trƣờng nƣớc thải sinh hoạt ảnh hƣởng đến ngƣời môi trƣờng 1.2.1 Hiện trạng ô nhiễm môi trƣờng nƣớc thải sinh hoạt 1.2.2 Ảnh hƣởng nƣớc thải sinh hoạt đến ngƣời môi trƣờng 1.3 Tổng quan phƣơng pháp xử lý nƣớc thải 1.3.1 Phƣơng pháp xử lý học 1.3.2 Phƣơng pháp xử lý hóa học 1.3.3 Phƣơng pháp xử lý sinh học 1.4 Giới thiệu nguyên lý hoạt động bể Aerotank CHƢƠNG II MỤC TIÊU - NỘI DUNG - PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 17 2.1 Mục tiêu nghiên cứu 17 2.1.1 Mục tiêu chung 17 2.1.2 Mục tiêu cụ thể 17 2.2 Nội dung nghiên cứu 17 2.3 Phạm vi nghiên cứu 18 v 2.4 Phƣơng pháp nghiên cứu 18 2.4.1 Phƣơng pháp kế thừa tài liệu thứ cấp 18 2.4.2 Phƣơng pháp điều tra ngoại nghiệp 18 2.4.3 Phƣơng pháp thực nghiệm 18 3.1 Đặc điểm điều kiện tự nhiên 30 3.1.1 Vị trí địa lý 30 3.1.2 Điều kiện khí hậu 31 3.1.3 Điều kiện địa hình, thủy văn 32 3.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 32 3.3 Quy hoạch cấp điện - nƣớc khu đô thị 33 CHƢƠNG IV KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 34 4.1 Thực trạng nƣớc thải sinh hoạt khu đô thị Văn Phú – Q Hà Đông – TP Hà Nội 34 4.2 Xây dựng quy trình vận hành khắc phục cố mơ hình xử lý nƣớc thải sinh hoạt 37 4.3 Khả xử lý nƣớc thải sinh hoạt thơng qua mơ hình bể Aerotank 42 4.4 Đề xuất biện pháp áp dụng mơ hình xử lý nƣớc thải sinh hoạt khu đô thị Văn Phú – Q Hà Đông – TP Hà Nội 53 4.4.1 Biện pháp kỹ thuật 53 4.4.2 Biện pháp quản lý 53 4.4.3 Biện pháp tuyên truyền giáo dục 53 CHƢƠNG V KẾT LUẬN - TỒN TẠI - KIẾN NGHỊ 55 5.1 Kết luận 55 5.2 Tồn 55 5.3 Kiến nghị 56 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC vi DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BOD : Nhu cầu oxi sinh hóa BTNMT : Bộ Tài ngun mơi trƣờng COD : Nhu cầu oxi hóa học CP : Chính phủ CHC : Chất hữu DO : Hàm lƣợng oxi hịa tan KĐT : Khu thị NĐ : Nghị định NTSH : Nƣớc thải sinh hoạt NT : Nƣớc thải QCVN : Quy chuẩn Việt Nam QLTNR & MT : Quản lý tài nguyên rừng môi trƣờng TCVN : Tiêu chuẩn Việt Nam UBND : Ủy ban nhân dân TP : Thành phố TTM : Thứ tự mẫu SS : Chất rắn lơ lửng STT : Số thứ tự vii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1: Tải trọng chất bẩn tính cho ngƣời ngày đêm Bảng 2.1: Bảng tổng hợp phƣơng pháp phân tích thơng số mơi trƣờng theo QCVN 14: 2008/BTNMT 19 Bảng 2.2: Nồng độ chất chuẩn xây dựng đƣờng chuẩn Amoni 25 Bảng 2.3: Kết đo Abs tƣơng ứng với nồng độ Amoni 25 Bảng 2.4: Tính chất nƣớc thải sinh hoạt khu đô thị Văn Phú Hà Đông – Hà Nội 28 Bảng 2.5: Tính chất nƣớc thải sinh hoạt khu thị Văn Phú – Hà Đông sau xử lý hệ thống Aerotank 29 Bảng 4.1: Bảng kết phân tích tính chất nƣớc thải sinh hoạt khu đô thị Văn Phú – Hà Đông 34 Bảng 4.2: Tính tốn q trình phát triển bùn hoạt tính theo thời gian 37 Bảng 4.3: Các vấn đề thƣờng gặp vận hành q trình bùn hoạt tính 41 Bảng 4.4: Tính chất nƣớc thải sinh hoạt khu đô thị Văn Phú – Hà Đông sau xử lý hệ thống Aerotank 43 Bảng 4.5: Hiệu suất xử lý thông số nƣớc thải sinh hoạt 52 viii DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1: Sơ đồ nguyên lý hệ thống Aerotank dạng tổng quát Hình 1.2: Các vùng hoạt động bể lắng ngang 10 Hình 1.3: Mặt cắt bể lắng li tâm 11 Hình 1.4: Sơ đồ ngun lý hệ thống Aerotank quy mơ phịng thí nghiệm 16 Hình 1.5: Mơ hình hệ thống xử lý Aerotank quy mơ phịng thí nghiệm 16 Hình 2.1: Hình ảnh thể mức độ tƣơng quan đƣờng chuẩn Amoni 26 Hình 3.1: Sơ đồ hành khu đô thị Văn Phú – Hà Đông – Hà Nội 30 Hình 4.1 : Biểu đồ kết phân tích thơng số mẫu MV1 35 Hình 4.2: Biểu đồ kết phân tích thơng số mẫu MV2 36 Hình 4.3: Kết phân tích độ pH so với QCVN 14:2008/BTNMT 44 Hình 4.4: Kết phân tích TSS so với QCVN 14:2008/BTNMT 45 Hình 4.5: Kết phân tích nhu cầu oxi sinh hóa (BOD5) so với QCVN 14:2008/BTNMT 46 Hình 4.6: Biểu đồ biểu thị kết phân tích nhu cầu oxi hóa học (COD) 47 Hình 4.7: Biểu đồ biểu thị kết phân tích Nitrat (NO3-) 48 Hình 4.8: Biểu đồ biểu thị kết phân tích Phosphat (PO43-) 49 Hình 4.9: Biểu đồ biểu thị kết phân tích Amoni (NH4+) (Tính theo N) 50 Hình 4.10: Biểu đồ biểu thị kêt phân tích tổng Coliform theo phƣơng pháp MPN 51 Hình 4.11: Biểu đồ thể hiệu suất xử lý thông số nƣớc thải sinh hoạt mơ hình AerotankNhận xét: 52 ix nhiên, mẫu xử lý cịn giao động khơng đồng hiệu thời gian vận hành mơ hình sai số q trình phân tích Ta thấy mẫu MR4 MR7 có giá trị thấp so với quy chuẩn giá trị C, cột B lần Qua mẫu thấp ta tính đƣợc hiệu suất xử lý oxi sinh hóa đạt 88,64% Từ đó, ta thấy hệ thống xử lý có hiệu cao, nƣớc thải đầu đạt quy chuẩn cho phép Nhu cầu oxi hóa học (COD): Ta có biểu đồ sau: Kết phân tích COD (mg/l) 400 350 300 250 200 COD mẫu 150 100 50 MV1 MV2 MR1 MR2 MR3 MR4 MR5 MR6 MR7 MR8 Hình 4.6: Biểu đồ biểu thị kết phân tích nhu cầu oxi hóa học (COD) Từ biểu đồ ta thấy giá trị COD hai mẫu đầu vào cao lần lƣợt 346,154 mg/l 307,692 mg/l Sau trình xử lý hệ thống nhu cầu oxi hóa học mẫu đồng mẫu thấp mẫu M R3 mẫu MR5 hai mẫu có giá trị thấp 134,615 mg/l Hiệu suất xử lý hệ thống đạt 61,11% Nhƣ vậy, ta thấy khả xử lý COD mơ hình 47 chƣa cao cần cải tiến mơ hình, đánh giá lại hiệu bùn hoạt tính nghiên cứu vấn đề liên quan để mơ hình xử lý COD tốt Nitrat (NO3-) (Tính theo N tổng): Ta có biểu đồ sau: Nitrat (NO3-) (Tính theo N) 70 60 50 NO3- mẫu 40 30 QCVN giá trị C, Cột B) 20 10 MV1 MV2 MR1 MR2 MR3 MR4 MR5 MR6 MR7 MR8 Hình 4.7: Biểu đồ biểu thị kết phân tích Nitrat (NO3-) Nhận xét: Qua biểu đồ ta thấy giá trị Nitrat mẫu sau xử lý dao động không đồng đều, nhiên đa phần mẫu đạt QCVN giá trị C, cột B Mẫu thấp mẫu MR4 thấp quy chuẩn 2,08 lần giảm so với mẫu đầu vào 2,6 lần Hiệu xử lý tốt mơ hình đạt 61,49% Nhƣ đánh giá trình xử lý NO3- mơ hình hiếu ta thấy giai đoạn ni bùn sau tiếng chạy mơ hình 12 tiếng sau thu mẫu để 48 lắng tiếng cho hiệu tối ƣu Các mẫu lại q trình hoạt động bùn hoạt tính chƣa ổn định ảnh hƣởng yếu tố khác làm cho mẫu có kết phân tích khơng đồng có xu hƣớng tăng lên so với mẫu MR4 Phosphat (PO43-) (Tính theo P) (mg/l): Ta có biểu đồ sau: Phosphat (PO43-) (Tính theo P) 25 20 15 PO43- mẫu 10 QCVN giá trị C, Cột B) MV1 MV2 MR1 MR2 MR3 MR4 MR5 MR6 MR7 MR8 Hình 4.8: Biểu đồ biểu thị kết phân tích Phosphat (PO43-) Qua bảng số liệu biểu đồ ta thấy giá trị Phosphat mẫu đầu vào cao vƣợt QCVN 14:2008/BTNMT giá trị C, cột B với mẫu MV1 lầm mẫu MV2 1,8 lần nhƣ sau bể lắng hiệu qua xử lý chƣa cao Giai đoạn bắt đầu vận hành từ bể xử lý sau mẫu đầu theo thời gian có hiệu rõ dệt nhiên mẫu dao động khơng đồng đều, có mẫu MR1, MR2, MR4, MR5, MR7, MR8 cao giá trị C, cột B lần lƣợt 1,6; 1,3; 1,05; 1,03; 1,2 1,02 lần Hai mẫu có giá trị PO43- thấp mẫu MR3, MR6, thấp quy chuẩn 1,16 1,3 lần Từ ta có hiệu suất xử lý hệ 49 thống đạt 62,24% Nhƣ giá trị PO43- có chiều hƣớng giảm xuống nhiên chƣa đạt QCVN nƣớc thải sinh hoạt cần có biện pháp cải tiến mơ hình để đạt kết tốt Amoni (NH4+) (tính theo N): mg/l Kết phân tích Amoni (NH4+) 50 45 40 35 30 NH4+ mẫu 25 QCVN giá trị C, cột B 20 15 10 MV1 MV2 MR1 MR2 MR3 MR4 MR5 MR6 MR7 MR8 Hình 4.9: Biểu đồ biểu thị kết phân tích Amoni (NH4+) (Tính theo N) Nhận xét: Bảng số liệu biểu đồ ta thấy Amoni nƣớc thải sinh hoạt trƣớc sau xử lý vƣợt QCVN 14:2008/BTNMT nhiều lần Hiệu xử lý qua bể biến động không đồng cho hiệu suất không cao So sánh mẫu cho kết Amoni thấp mẫu M R7 vƣợt QCVN giá trị C, cột B 2,1 lần Tuy nhiên so sánh mẫu MV2 mẫu thu bể lắng với mẫu đầu MR1 giảm mg/l cho thấy hiệu xử lý bƣớc đầu Hiệu suất xử lý hệ thống đánh giá so sánh mẫu đầu thấp mẫu đầu vào (MV1) H 53,33% Nhìn chung với hiệu suất nhƣ hiệu xử lý Amoni hệ thống chƣa cao nhiều nguyên nhân khác 50 nhƣ: sai số q trình phân tích, hóa chất, đặc biệt q trình biến động phát triển khơng đồng bùn vi sinh bể xử lý Cần đƣa nhƣng biện pháp cải tiến mơ hình để đảm bảo chất lƣợng nƣớc thải sinh hoạt thông số Amoni trƣớc thải môi trƣờng Tổng Colifom (theo phƣơng pháp MPN/100 ml): MPN/100 ml Kết phân tích tổng Colifom 14000 12000 10000 Colifom 8000 6000 QCVN giá trị C, Cột B) 4000 2000 MV1 MV2 MR1 MR2 MR3 MR4 MR5 MR6 MR7 MR8 Hình 4.10: Biểu đồ biểu thị kêt phân tích tổng Coliform theo phƣơng pháp MPN Nhận xét: Qua biểu đồ ta thấy hàm lƣợng Coliform nƣớc thải sinh hoạt lớn mẫu đầu vào MV1 vƣợt quy chuẩn nƣớc thải sinh hoạt tới 2,4 lần giá trị C, cột B Sau xử lý qua bể lắng tổng Colifom giảm không đáng kể gần nhƣ giai đoạn hệ thống chƣa xử lý đƣợc Tại bể Aerotank trình xử lý bắt đầu diễn mạnh mẫu đầu phần phản ánh đƣợc trình xử lý 51 So sánh mẫu MV1 mẫu MV2 với mẫu MR1 tổng Colifom giảm đáng kể giảm từ 12000 MPN/100 ml 11000 MPN/100 ml xuống cịn 8000 MPN/100 ml Ngồi ra, điển hình cho mẫu đầu mẫu MR5, MR6 thấp quy chuẩn Việt Nam giá trị C, cột B 1,25 lần Tuy nhiên, đa số mẫu chƣa đạt quy chuẩn cho phép phản ánh trình xử lý chƣa đạt hiệu cao (đạt 66,67 %) Ngồi q trình lấy mẫu phân tích mẫu gây sai số Cần có biện pháp khắc phục tiếp tục sử dụng vận hành mơ hình Hiệu suất xử lý nƣớc thải sinh hoạt KĐT mơ hình hệ thống Aerotank: Bảng 4.5: Hiệu suất xử lý thông số nƣớc thải sinh hoạt Thông số H(%) TSS 80.92 NH4+ 53.33 BOD5 88.64 COD 61.11 NO360.97 Colifom 66.67 PO4362.24 Ta có biểu đồ sau: Hiệu suất xử lý thông số hệ thống 100 90 80 70 60 50 H(%) 40 30 20 10 TSS NH4+ BOD5 COD NO3- Colifom PO43- Hình 4.11: Biểu đồ thể hiệu suất xử lý thông số nƣớc thải sinh hoạt mơ hình AerotankNhận xét: 52 Đề tài tiến hành so sánh hiệu suất xử lý thông số nhƣ bảng Từ ta thấy hiệu suất xử lý BOD5 mơ hình đạt cao với 88,64% hiệu xử lý tháp NH4+ (53,33%) cụ thể xếp theo thứ tự sau: BOD5 < TSS < Coliform < PO43- < COD < NO3- < NH4+ Từ q trình vận hành kết phân tích chứng minh mơ hình xử lý có hiệu thông số nƣớc thải sinh hoạt 4.4 Đề xuất biện pháp áp dụng mơ hình xử lý nƣớc thải sinh hoạt khu đô thị Văn Phú – Q Hà Đông – TP Hà Nội 4.4.1 Biện pháp k thuật Đối với mơ hình hệ thống Đầu tƣ nghiên cứu thêm biện pháp xử lý thông số chất lƣợng nƣớc mơ hình hệ thơng Aerotank, từ tính tốn, thiết kế hệ thống xử lý nƣớc thải sinh hoạt hệ thống Aerotank thực tế Đối với khu đô thị Khu đô thị cần triển khai quy hoạch khu vực xây dựng hệ thống xử lý nƣớc thải sinh hoạt áp dụng hệ thống Aerotank vào việc xử lý nƣớc thải sinh hoạt nhằm đảm bảo nguồn thải đạt quy chuẩn nƣớc thải sinh hoạt trƣớc xả thải môi trƣờng 4.4.2 Biện pháp quản lý - Tăng cƣờng đào tạo thành lập đội ngũ giám sát viên, kỹ thuật viên đầu tƣ trang thiết bị phịng thí nghiệm để quan trắc phân tích thông số môi trƣờng cần thiết cấp bách - Thực tra, kiểm tra thƣờng xuyên nguồn xả thải - Thƣờng xuyên kiểm tra thiết bị máy móc để kịp thời sửa chữa thay đảm bảo hiệu làm việc hệ thống xử lí nƣớc thải đạt mức tối đa 4.4.3 Biện pháp tuyên truyền giáo dục Biện pháp tuyên truyền giáo dục biện pháp quan trọng quản lý mơi trƣờng nói chung 53 - Ban quản lý khu đô thị cần phổ biến đến ngƣời dân để ngƣời dân nắm đƣợc nội dung Luật bảo vệ Môi trƣờng vấn đề môi trƣờng diễn để ngƣời nghiêm chỉnh tự giác chấp hành - Quá trình thực tuyên truyền, giáo dục cần xây dựng chƣơng trình kế hoạch cụ thể, xác thực Việc tuyên truyền đƣợc thực dƣới nhiều hình thức khác với nội dung đơn giản, dễ hiểu, dễ tiếp thu Hoạt động tuyên truyền giáo dục cần phải đƣợc thực thƣờng xuyên, liên tục để không ngừng nâng cao ý thức bảo vệ môi trƣờng ngƣời dân khu đô thị 54 CHƢƠNG V KẾT LUẬN - TỒN TẠI - KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Từ kết nghiên cứu trên, đề tài rút số kết luận nhƣ sau: - Qua đánh giá tiêu môi trƣờng cho thấy xung quanh khu vực tập trung nƣớc thải sinh hoạt khu đô thị bị ô nhiễm nặng, đặc biệt hồ Văn Phú gây mùi hôi, thối làm chết động, thực vật dƣới hồ, ảnh hƣởng lớn đến ngƣời dân sống xung quanh - Từ kết phân tích tiêu nƣớc vận hành mơ hình cho thấy, mơ hình hệ thống Aerotank xử lý đƣợc chất gây ô nhiễm môi trƣờng nƣớc thải sinh hoạt Tuy nhiên cần cải tiến hệ thống, thử nghiệm hồn thiện quy trình vận hành để nâng cao hiệu xử lý thông số môi trƣờng chƣa đạt quy chuẩn Việt Nam nƣớc thải sinh hoạt - Do chƣa có hệ thống xử lý nên khu đô thị cần quan tâm triển khai xây dựng hệ thống xử lý nƣớc thải sinh hoạt vị trí đƣợc quy hoạch qua kết nghiên cứu cho thấy áp dụng tính tốn, thiết kế hệ thống Aerotank, xây dựng ngồi thực tế Qua đảm bảo nƣớc thải đầu đạt quy chuẩn - Từ cải thiện, trì chất lƣợng nƣớc nhƣ việc quản lý sử dụng nguồn tài nguyên nƣớc cách hợp lý hiệu 5.2 Tồn - Do việc đầu tƣ xây dựng quản lý vận hành trạm xử lý nƣớc thải tốn kém, không đem lại lợi nhuận Trong đó, chƣa có chế tài xử phạt để buộc chủ đầu tƣ phải thực cam kết quy hoạch đƣợc duyệt nên chủ đầu tƣ cố tình trì hỗn việc đầu tƣ xây dựng trạm xử lý nƣớc thải, tập trung đầu tƣ xây dựng nhà để kinh doanh có tâm lý chung chờ có đơng dân cƣ sinh sống chủ đầu tƣ tiến hành xây dựng trạm theo quy hoạch Khu đô thị Văn phú đƣợc khởi công ngày 11/12/2005 Tuy nhiên, nay, trạm xử lý nƣớc thải Khu đô thị Văn Phú (Hà Đông, Hà Nội) Cty 55 CP Đầu tƣ Văn Phú - Invest làm chủ đầu tƣ, đƣợc bố trí lơ đất có ký hiệu HT 01, diện tích 4.241m2 phía nam khu thị đƣợc xây dựng Trạm xử lý nƣớc thải có cơng suất 6.850m3/ngày đêm dự kiến đƣợc đƣa vào sử dụng quý 4/2015 nhiên đến chƣa đƣợc khởi cơng xây dựng - Đề tài cịn gặp nhiều khó khăn nhiều mặt: thời gian nghiên cứu ngắn, bị hạn chế lịch học, kinh phí thực hạn hẹp, phƣơng tiện lại thiếu số phát sinh trình nghiên cứu khác nhƣ yếu tố thời tiết, máy móc thiết bị đo gặp trục trắc trình gặp mặt thu thập số liệu từ đại diện khu thị cịn khó khăn 5.3 Kiến nghị - Vấn đề xây dựng, quản lý, vận hành, bảo dƣỡng cơng trình trạm xử lý nƣớc thải chuẩn bị xây dựng đặt vấn đề lớn, đòi hỏi chủ đầu tƣ bên liên quan phải nghiêm túc tuân thủ quy định, quy chế hƣớng dẫn kỹ thuật, đảm bảo tính bền vững - Cần phải có chế tài đủ mạnh, có sức răn đe trƣờng hợp vi phạm xả thải chƣa qua xử lý vào môi trƣờng Kiên xử phạt bắt buộc dừng thi cơng cơng trình không đáp ứng đƣợc yêu cầu đầu nƣớc thải - Ngồi ra, chủ đầu tƣ thị Văn Phú phải phối hợp với công ty xây dựng công ty chuyên xử lý nƣớc thải liên tục cập nhật cơng nghệ mới,máy móc đại xử lý nƣớc thải nhằm đảm bảo chất lƣợng nƣớc đầu giảm thiểu chi phí xây dựng Làm đƣợc điều này, khu đô thị Văn Phú thực phát huy đƣợc hiệu nhƣ giá trị xã hội môi trƣờng - Nghiên cứu cần có thêm thời gian, bổ sung yếu tố khác hỗ trợ cho việc nghiên cứu để góp phần làm nên thành cơng nghiên cứu: đầu tƣ thêm kinh phí, phƣơng tiện lại, nhằm nâng cao hiệu xử lý chất nƣớc thải sinh hoạt KĐT 56 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu nƣớc Báo VOV (2014), Hiện trạng ô nhiễm nƣớc thải Việt Nam Bộ tài nguyên môi trƣờng, QCVN 14:2008/BTNMT – Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia nƣớc thải sinh hoạt Bộ xây dựng, TCXDVN 51:2008 Tiêu chuẩn thiết kế: thoát nƣớc – mạng lƣới cơng trình bên ngồi Hồng Huệ (2010), Giáo trình “Xử lý nước thải” NXB Xây dựng, Đại học Kiến trúc Hà Nội Lục Thanh Hải (2013), Đánh giá trạng nước thải sinh hoạt địa bàn thị xã Bắc Kạn đề xuất phương án xử lý phù hợp, Luận văn thạc sĩ khoa học môi trƣờng, Đại học Nông Lâm Thái Nguyên Lâm Minh Triết (chủ biên), Nguyễn Thanh Hùng, Nguyễn Phƣớc Dân (2006), Giáo trình Xử lý nước thải thị cơng nghiệp – Tính tốn cơng trình, nhà xuất Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh Nguyễn Văn Phƣớc, Giáo trình Xử lý nước thải phương pháp sinh học Trịnh Lê Hùng (2009), Giáo trình Kỹ thuật xử lý nước thải, Nhà xuất giáo dục Việt Nam II Tài liệu nƣớc David Liu, Environmental Engineers’ handbook, Mc Graw Hill, 2000 10 Metcalf and Eddy, Wastewater Engineering – Treatment and Reuse, Mc Graw Hill, 4th Edition, 2004 11 Shun Dar Lin, Water and WasteWater Calculations manual, Mc Graw Hill, 2nd Edition III Tài liệu mạng 12 http://hadong.hanoi.gov.vn/portal/Pages/20130831/vi-tri-dia-ly-vadieu-kien-tu-nhien.aspx 13 http://www.asahoo.vn/Du-an-Do-thi-moi/KHU-DO-THI-VANPHU-d104.html 14 http://moitruongsach.vn/van-hanh-he-thong-xu-ly-nuoc-thainhung-van-de-thuong-gap-va-cach-khac-phuc PHỤ LỤC Phụ lục 03: Một số hình ảnh lấy mẫu vận hành mơ hình Aerotank Hình 01: Lọc đo thể tích mẫu Hình 02: Khuấy, đo thể tích bùn hoạt tính trƣớc đƣa vào mơ hình Hình 03: Lắp đặt mơ hình Hình 04: Lấy mẫu bể lắng Hình 05: Bể sục khí Aerotank Mẫu 06: Mẫu đầu vào mẫu đầu hệ thống Phụ lục 04: Một số hình ảnh phân tích chi tiêu mơi trƣờng Hình 07: Phịng thí nghiệm R&D Cơng nghệ Mơi Trƣờng, Viện Khoa học Mơi, Trƣờng,ĐH Bách Khoa Hà Nội Hình 08: Đo quang Nitrat (NO3 ) Hình 09: Phân tích Nhu cầu oxy sinh hóa (BOD5) Hình 10: Chuẩn độ nhu cầu oxy hóa học (COD) Hình 11:Phân tích Coliform (Phƣơng pháp MPN) Hình 12: Máy đo DO - Phụ lục 05: Một số hình ảnh khu vực lấy mẫu