1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu và đánh giá khả năng xử lý nước thải sinh hoạt bằng chế phẩm bio em trên sông vinh thành phố vinh , nghệ an

45 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 45
Dung lượng 601,66 KB

Nội dung

577.6 LỜI CẢM ƠN Khoá luận tốt nghiệp hội giúp sinh viên tiếp cận với công tác nghiên cứu khoa học, tạo tiền đề phục vụ cho cơng việc sau Trong q trình nghiên cứu hồn thành khố luận ngồi cố gắng, nỗ lực thân tơi cịn nhận hướng dẫn, giúp đỡ nhiệt tình, chu đáo từ phía tập thể, cá nhân Sau xin gửi lời cảm ơn chân thành tới: Các thầy giáo, cô giáo khoa Sinh học giảng dạy, truyền đạt kiến thức cho suốt bốn năm học tập trường Trung tâm thực hành thí nghiệm trường Đại học Vinh; giáo Lê Thị Hồng Lam; cô giáo Nguyễn Thị Thanh Lam; thầy giáo Phùng Quang Hào thầy cô giáo làm việc trung tâm tạo điều kiện, giúp đỡ tơi suốt q trình nghiên cứu, thực hành làm khố luận Qua tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành đặc biệt tới TS Hồng Vĩnh Phú, người thầy ln tận tình bảo, hướng dẫn, truyền dạy kiến thức, đồng thời cho tơi ý kiến đóng góp q báu để tơi hồn thành nội dung khố luận tốt nghiệp Cuối xin gửi lời cảm ơn đến gia đình, bạn bè người thân ln bên cạnh giúp đỡ động viên tơi suốt q trình nghiên cứu Tôi xin chân thành cảm ơn! Vinh, tháng năm 2014 Sinh viên thực Hoàng Thị Mến MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài: Mục tiêu đề tài: CHƢƠNG I TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU 1.1 Ô nhiễm môi trường nước: 1.1.1 Khái niệm ô nhiễm nước: 1.1.2 Nguồn gốc, tác nhân gây ô nhiễm nước: 1.2 Hiện trạng ô nhiễm nguồn nước Việt Nam thành phố Vinh: 1.2.1 Ô nhiễm nguồn nước Việt Nam: 1.2.2 Ô nhiễm nguồn nước thành phố Vinh : 1.3 Ảnh hưởng ô nhiễm nước tới môi trường 1.4 Một số tiêu đánh giá mức độ ô nhiễm nước thải 1.4.1 Độ màu 1.4.2 Độ đục 10 1.4.3 Độ mùi 10 1.4.4 Độ cứng 11 1.4.5 Độ pH 11 1.4.6 Hàm lượng chất rắn 11 1.4.7 Hàm lượng oxy hòa tan DO (Dissolved Oxygen) 12 1.4.8 Nhu cầu oxy hóa sinh hóa BOD ( Biochemical oxygen demand- BOD) 12 1.4.9 Nhu cầu oxy hóa học (Chemical oxygen demand-COD) 13 1.4.10 Amoniac 13 1.4.11 Phosphat (PO43-) 13 1.4.12 Chỉ số vi sinh (E.coli) 14 1.5 Vi sinh vật nước thải 14 1.5.1 Hệ vi sinh vật nước thải 14 1.5.2 Các vi sinh vật gây bệnh có nước thải 15 1.6 Xử lí nhiễm nguồn nước phương pháp sinh học 16 1.6.1 Phương pháp xử lý sinh học kỵ khí 17 1.6.2 Phương pháp xử lý sinh học hiếu khí Q trình xử lý sinh học hiếu khí nước thải gồm ba giai đoạn : 18 1.6.3 Phương pháp xử lý sinh học thiếu khí: 18 1.6.4 Xử lí nước thải chế phẩm sinh học 19 1.7 Vai trò vi sinh vật trình xử lý nước thải chế phẩm vi sinh 19 CHƢƠNG II NỘI DUNG, ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 23 2.1 Nội dung nghiên cứu 23 2.2 Đối tượng nghiên cứu: 23 2.3 Vị trí địa lý đặc điểm tự nhiên: 23 2.3.1 Vị trí địa lý: 23 2.3.2 Đặc điểm tự nhiên: 23 2.4 Thời gian địa điểm thu mẫu: 23 2.5 Hóa chất, vật liệu nghiên cứu: 24 2.6 Phương pháp nghiên cứu 25 2.6.1 Phương pháp thu thập tài liệu 25 2.6.2 Phương pháp thu mẫu 25 2.6.3 Hóa chất, vật liệu nghiên cứu 25 2.6.4 Phương pháp phân tích tiêu hóa, lý, vi sinh vật 25 Chƣơng KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 31 3.1 Kết nghiên cứu chất lượng nước sông Vinh 31 3.2 Kết việc ứng dụng chế phẩm BIO-EM xử lý nước Sông Vinh 32 3.2.1 DO 32 3.2.2 COD 33 3.2.3 BOD 33 3.2.4 NH4+ 35 3.2.5 PO43- 35 3.2.6 Coliform 36 3.3 Đánh giá khả ứng dụng chế phẩm BIO-EM để xử lý nước thải sông Vinh 36 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 38 Kết luận: 38 Kiến nghị: 38 TÀI LIỆU THAM KHẢO 39 DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 Các số chất lượng mẫu nước thải sinh hoạt thu sông Vinh thời gian nghiên cứu 31 Bảng 3.2 Hàm lượng DO theo thời gian 32 Bảng 3.3: Hiệu xử lý COD chế phẩm BIO- EM 33 Bảng 3.4: Hiệu xử lý BOD5 chế phẩm BIO- EM 34 Bảng 3.5 Hàm lượng NH 4 sau xử lý 35 Bảng 3.6 Hiệu xử lí PO43 chế phẩm BIO-EM 35 Bảng 3.7 Hàm lượng Coliform sau xử lí chế phẩm BIO-EM 36 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT TCVN: Tiêu chuẩn Việt Nam QCVN: Quy chuẩn Việt Nam TN & MT: Tài nguyên môi trường KCN: Khu công nghiệp KCX: Khu chế xuất PTN: Phịng thí nghiệm BOD: Nhu cầu oxy sinh hoá BOD5: Nhu cầu oxy sinh hố ngày DO: Hàm lượng oxi hịa tan COD: Nhu cầu oxy hoá học SS: Chất rắn lơ lửng TP: Thành phố VSV: Vi sinh vật QT&MT: Quan trắc môi trường KH&CN: Khoa học công nghệ KCN Khu cơng nghiệp : Khố luận tốt nghiệp GVHD: TS Hồng Vĩnh Phú MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài: Nước nguồn tài nguyên vô quan trọng cho tất sinh vật Trái Đất Từ xưa, người biết đến vai trò quan trọng nước; nhà khoa học cổ đại coi nước thành phần vật chất trình phát triển xã hội lồi người văn minh lớn nhân loại xuất phát triển lưu vực sông lớn như: văn minh Lưỡng Hà Tây Á nằm lưu vực hai sông lớn Tigre Euphrate (thuộc Irak nay); văn minh Ai Cập hạ lưu sông Nil; văn minh sông Hằng Ấn Ðộ; văn minh Hồng Hà Trung Quốc; văn minh sơng Hồng Việt Nam Nước bao phủ 71% diện tích Trái Đất có 97% nước mặn, lại nước Trong 3% lượng nước có Trái Đất có khoảng 3/4 lượng nước mà người khơng sử dụng nằm q sâu lịng đất, bị đóng băng, dạng khí dạng tuyết lục địa…chỉ có 5% nước diện sông, suối, ao, hồ mà người sử dụng Tuy nhiên ta trừ phần nước bị nhiễm có khoảng 0,003% nước mà người sử dụng tính trung bình người cung cấp 879000 lít nước để sử dụng ( Miller, 1988 ) Nước dùng cho đời sống, sản xuất nông nghiệp, công nghiệp dịch vụ Sau sử dụng nước trở thành nước thải , bị ô nhiễm với mức khác Ngày nay, vấn đề ô nhiễm môi trường nước trở thành mối quan tâm người, quốc gia giới Ở nước ta phần lớn nước sau qua sử dụng thải sông hồ, kênh rạch mà chưa qua xử lý Vì vậy, tình trạng nhiễm nguồn nước mặt vấn đề nóng quan tâm nhiều quyền, nhà khoa học tồn người dân Ở Việt Nam, q trình cơng nghiệp hóa, thị hóa năm gần phát triển nhanh Dân số tăng lên nhanh chóng đặc biệt khu thị thành phố lớn Sự gia tăng dân số nhanh chóng kéo theo việc sử dụng nước phục vụ cho sinh hoạt ngày tăng lên Đô thị hóa nhanh, sở hạ SVTH: Hồng Thị Mến Lớp: 51B - KHMT Khoá luận tốt nghiệp GVHD: TS Hồng Vĩnh Phú tầng lại phát triển khơng cân xứng, đặc biệt hệ thống xử lý nước thải sinh hoạt Việt Nam vô thô sơ Trong đó, Nghệ An tỉnh mà vấn đề ô nhiễm nguồn nước quan tâm hàng đầu Hiện có nhiều biện pháp xử lý công nghệ đưa vào áp dụng xử lý nước thải với quy mô lớn, nhỏ đạt hiệu xử lý cao Việc xử lý nước thải chế phẩm sinh học áp dụng nhiều nơi giới với ưu điểm khơng độc hại, chi phí khơng cao, thân thiện với môi trường, tận dụng số nguồn chất thải hữu cơ, bảo vệ môi trường Để hiểu rõ lợi ích, vai trị chế phẩm xử lý nước thải, đặc biệt nước thải sinh hoạt, thực đề tài “ Nghiên cứu đánh giá khả xử lý nƣớc thải sinh hoạt chế phẩm BIO- EM sông Vinh- thành phố Vinh , Nghệ An ’’ 2.Mục tiêu đề tài: Đánh giá hiệu xử lý nước thải sinh hoạt chế phẩm BIO-EM sông Vinh – thành phố Vinh SVTH: Hoàng Thị Mến Lớp: 51B - KHMT Khoá luận tốt nghiệp GVHD: TS Hoàng Vĩnh Phú CHƢƠNG I TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU 1.1 Ơ nhiễm mơi trƣờng nƣớc: 1.1.1 Khái niệm ô nhiễm nước: Theo Hiến chương Châu Âu định nghĩa: "Sự ô nhiễm nước biến đổi nói chung người chất lượng nước, làm ô nhiễm nước gây nguy hại việc sử dụng người, cho công nghiệp, nông nghiệp, ni cá, nghỉ ngơi giải trí, động vật ni, lồi hoang dại."[6] Ơ nhiễm nước tượng vùng nước sông, hồ, biển, nước ngầm… bị hoạt động người làm nhiễm chất gây hại cho người sống sinh vật tự nhiên[6] Ô nhễm nước thay đổi thành phần chất lượng nước khơng đáp ứng cho mục đích sử dụng khác nhau, vượt TCCP ảnh hưởng xấu đến đời sống người sinh vật Nước tự nhiên tồn nhiều hình thức khác nhau: nước ngầm, nước sông hồ, tồn thể khơng khí Nước bị nhiễm nghĩa thành phần tồn chất khác, mà chất gây hại cho người sống sinh vật tự nhiên[6] Nước nhiễm thường khó khắc phục mà phải phịng tránh từ đầu 1.1.2 Nguồn gốc, tác nhân gây ô nhiễm nước: Sự nhiễm nguồn nước xảy ô nhiễm tự nhiên ô nhiễm nhân tạo: - Ơ nhiễm tự nhiên q trình phát triển chết loài thực vật, động vật có nguồn nước, nước mưa rửa trôi chất gây ô nhiễm từ mặt đất chảy vào nguồn nước[6] - Ô nhiễm nhân tạo chủ yếu trình thải chất độc hại chủ yếu dạng lỏng chất thải sinh hoạt, nông nghiệp, công nghiệp, giao thông vào môi trường + Nước thải công nghiệp Nước thải công nghiệp nước thải sinh trình sản xuất công nghiệp Trong nước thải sản suất công nghiệp lại chia làm loại: + Nước thải sản xuất bẩn, nước thải sinh từ trình sản xuất sản phẩm, xúc SVTH: Hồng Thị Mến Lớp: 51B - KHMT Khoá luận tốt nghiệp GVHD: TS Hồng Vĩnh Phú rửa máy móc thiết bị, từ q trình sinh hoạt cơng nhân viên, loại nước chưa nhiều tạp chất, chất độc hại, vi khuẩn, [4] + Nước thải sản xuất không bẩn loại nước sinh chủ yếu làm nguội thiết bị, giải nhiệt trạm làm lạnh, ngưng tụ nước loại nước thải thường quy ước nước + Nước thải sinh hoạt: Nước thải sinh hoạt loại nước thải phát sinh từ hoạt động sinh hoạt cộng đồng dân cư như: khu vực đô thị, trung tâm thương mại, khu vực vui chơi giải trí, quan cơng sở,… Các thành phần nhiễm đặc trưng thường thấy nước thải sinh hoạt BOD5 , COD, Nitơ Phốt [4] + Nước thải tự nhiên Nước mưa xem nước thải tự nhiên Ở thành phố đại, nước mưa thu gom hệ thống riêng + Nước thải đô thị Nước thải đô thị thuật ngữ chung chất lỏng hệ thống cống thành phố Đó hỗn hợp loại nước thải kể [6] Ngoài theo chất tác nhân gây ô nhiễm, người ta phân loại ô nhiễm nước: ô nhiễm vơ cơ, nhiễm hữu cơ, nhiễm hóa chất, ô nhiễm sinh học, ô nhiễm tác nhân vật lý 1.2 Hiện trạng ô nhiễm nguồn nƣớc Việt Nam thành phố Vinh: 1.2.1 Ô nhiễm nguồn nước Việt Nam: Hiện Việt Nam, cấp, ngành có nhiều cố gắng việc thực sách pháp luật bảo vệ mơi trường, tình trạng nhiễm nước vấn đề đáng lo ngại Tốc độ công nghiệp hố thị hố nhanh gia tăng dân số gây áp lực ngày nặng nề dối với tài nguyên nước vùng lãnh thổ Môi trường nước nhiều đô thị, khu công nghiệp làng nghề ngày bị ô nhiễm nước thải, khí thải chất thải rắn thành phố lớn, hàng trăm sở sản xuất công nghiệp gây nhiễm mơi trường nước khơng có cơng trình thiết bị xử lý chất thải Ơ nhiễm nước sản xuất cơng nghiệp nặng Ví dụ: ngành công nghiệp dệt may, ngành công nghiệp giấy bột giấy, nước thải thường có độ pH SVTH: Hồng Thị Mến Lớp: 51B - KHMT Khố luận tốt nghiệp GVHD: TS Hồng Vĩnh Phú Cơng dụng: BIO-EM gồm vi sinh vật hữu hiệu qua phân lập tuyển chọn kĩ lượng có vai trị tác dụng phân hủy mạnh mẽ chất có chứa nước như: xenlulozo, tinh bột, prootein, lipit, pectin, kitin Có khả tiêu diệt vi trùng gây bệnh làm cho vi trùng gây bệnh không tồn lâu dài phát triển mơi trường nước Ngồi có mặt BIO-EM hệ thống xử lý nước thải hiếu khí cịn làm tăng khả tạo bơng kết lắng bùn hoạt tính, tăng mật độ vi sinh vật hữu ích màng đệm sinh học giúp tăng cường hiệu hệ thống xử lý nước thải Dùng BIO-EM định kì giúp nguồn nước thải đầu ổn định tiêu hạn chế tối đa ô nhiễm xả thải môi trường Bảo quản: Để nơi khô ráo, thoáng mát, tránh ẩm ướt 2.6 Phƣơng pháp nghiên cứu 2.6.1 Phương pháp thu thập tài liệu Tổng hợp tài liệu, đề tài, cơng trình nghiên cứu có liên quan 2.6.2 Phương pháp thu mẫu Việc thu mẫu,vận chuyển bảo quản mẫu thực theo quy định, tiêu chuẩn hành, áp dụng tiêu chuẩn sau: TCVN 5992:1995 (ISO 5667 -2: 1991), TCVN 5993:1995 (ISO 5667 -3: 1985) 2.6.3 Hóa chất, vật liệu nghiên cứu - Dụng cụ thí nghiệm: can nhựa, máy đo pH, máy so màu - Dụng cụ hóa chất để phân tích mẫu + Dụng cụ: chai nút mài, pipet, buret, cốc đong, ống nghiệm +Hóa chất: dung dịch: MnCl2, KI/NaOH, Na2S2O3, H2SO4, KMnO4, tinh bột - Chế phẩm BIO-EM dạng bột mịn đóng gói cẩn thận Chế phẩm BIO-EM Dùng 100g/m3 bể (hòa chế phẩm vào nước tạt đổ thẳng xuống bể xử lý hiếu khí, tỉ lệ 1kg: 15-20l nước sạch) Định kì bổ sung 7-10 ngày lần với hàm lượng 50g/m3 bể 2.6.4 Phương pháp phân tích tiêu hóa, lý, vi sinh vật Các tiêu nhiệt độ, pH tiến hành phân tích trực tiếp trường Các tiêu TSS, BOD5, COD, NH4+, PO43- tiến hành phân tích SVTH: Hồng Thị Mến 25 Lớp: 51B - KHMT Khố luận tốt nghiệp GVHD: TS Hồng Vĩnh Phú phịng thí nghiệm Hóa Sinh- Sinh Lý thực vật, trung tâm Thực hành trường Đại học Vinh Chỉ tiêu coliform tổng số tiến hành phân tích phịng thí nghiệm Vi Sinh Vật, trung tâm Thực hành- Thí nghiệm Đại học Vinh Các tiêu phương pháp phân tích thủy lý, hóa trình bày sau: a Xác định DO - Lấy 125ml mẫu nước cho vào chai nút mài - Thêm 1ml MnCl2 1ml KI/NaOH - Đậy nút dốc ngược chai - Thêm 1ml H2SO4đ - Đậy nút dốc ngược chai vài lần - Lấy 25ml nước mẫu cho vào bình nón, thêm giọt hồ tinh bột - Chuẩn độ Na2S2O3 đến dung dịch màu xanh trở nên trắng ngà - Ghi lại thể tích Na2S2O3 chuẩn độ Kết sau xác định cơng thức: V N 8.1000 V0 mgO2/l = Trong đó: V: số ml dng dịch Na2S2O3 N: Nồng độ dung dịch chuẩn Na2S2O3 V0 : thể tích nước sử dụng để phân tích 8: đương lượng O2 1000: hệ số đổi thành lít b COD- xác định COD kalipermanganat - Cho vào bình nón dung tích 500ml lượng mẫu 100ml - Thêm vào 2ml H2SO4 đặc, 10 ml KMnO4 0,1N - Đun sôi dung dịch để sơi thêm 10 phút Lấy bình khỏi bếp điện - Để nguội bớt cho vào xác 10ml axit Oxalic 0,1N Lắc đều, chuẩn độ lượng dư axit kalipermanga nat 0,1N đến màu dung dịch chớm màu hồng tím - Ghi lại thể tích Kalipermanganat dùng (a) SVTH: Hồng Thị Mến 26 Lớp: 51B - KHMT Khoá luận tốt nghiệp GVHD: TS Hoàng Vĩnh Phú - Làm song song mẫu trắng, ghi lại thể tích kalipermanganat dùng(b) Lượng oxy cần thiết để oxy hóa chất hữu 100ml nước thải (x) tính mg theo cơng thức: X= (a  b).N 8.100 V Trong đó: N: Nồng độ dung dịch KMnO4 a: Lượng KMnO4 dùng cho mẫu nước thải (ml) b: Lượng KMnO4 dùng cho mẫu trắng (ml) 8: Đương lượng gam oxy V: Thể tích nước thải lấy để phân tích(ml) c BOD Thu mẫu nước: Chuyển mẫu vào chai thủy tinh nút mài 125ml Chai thứ xác định hàm lượng O2 ban đầu Chai thứ ủ tối, nhiệt độ 200C, thời gian ngày Định lượng hàm lượng O2 chai thứ hai BOD5 = O2(đầu) – O2( cuối) (mg/l) Trường hợp nước có hàm lượng chất hữu cao, cần phải pha loãng nước nghiên cứu dung dịch pha lỗng Trình tự tiến hành giống với xác định DO Lượng BOD5 tính theo cơng thức: BOD5 = ( O2(đầu)– O2( cuối) ) k Với k hệ số pha loãng d.Xác định N-NH4+ theo phương pháp so màu với thuốc thử Nessler - Lấy 50ml nước mẫu - Thêm 1ml NaOH 40% - Thêm giọt thuốc thử Nessler - So màu bước sóng 410nm - Tiến hành làm song song mẫu trắng * Lập đường chuẩn SVTH: Hoàng Thị Mến 27 Lớp: 51B - KHMT Khoá luận tốt nghiệp GVHD: TS Hồng Vĩnh Phú Lần lượt lấy vào bình 0; 1; 2; 3; 4; 5ml dung dịch 0,01mg N/ml Lần lượt thêm vào bình 1ml KNaC4H4O4 50%, 1ml NaOH 40% giọt thuốc thử Nessler, lắc thêm nước cất dến 50ml Tiến hành so màu máy với bước sóng = 410 nm *Tính tốn kết quả: Dựa vào đường chuẩn xác lập hàm tương quan y= ax, x: hàm lượng N/NH4+ đó: mẫu y: mật độ quang [NH4+] = x.k (k nồng độ pha loãng mẫu) e Hàm lượng P-PO43- - Cho 50ml mẫu nước vào bình nón, thêm 1,5ml hỗn hợp dung dịch (NH4)2M0O4/H2SO4 lắc - Thêm giọt SnCl2 loãng, lắc Màu xanh dương Molybdenum xuất Đo bước sóng 630nm - Làm song song mẫu trắng đối chứng * Lập đường chuẩn Lấy vào bình 0; 0,5; 1; 1,5;2; 2,5 ml dung dịch 0,01 mgP/ml Lần lượt thêm vào bình 1,5ml dung dịch (NH 4)2 M0O4/H2 SO4 thêm giọt SnCl2 loãng, lắc đều, thêm nước cất đến 50ml Tiến hành so màu máy với bước sóng = 630nm * Tính tốn kết quả: Dựa vào đường chuẩn xác lập hàm tương quan y = ax x: hàm lượng PO43- có mẫu y: mật độ quang [ PO43-] = x.k (k nồng độ pha loãng) f Xác định Coliform -Môi trường nuôi cấy + Môi trường BGLB (Brilliant Green Lactosem Bile Salt): peptone (10g); lactose (10g); muối mật ( 0.2g); brilliant green ( 0.0133g); nước cất (1l) + Môi trường LSB: Tryptose: 20g; Lactose: 5g; Sodium chloride: 5g; KH2PO4: 2,75g; K2HPO4: 2,75g; Lauryl sulphate: 0,1g [13] SVTH: Hoàng Thị Mến 28 Lớp: 51B - KHMT Khố luận tốt nghiệp GVHD: TS Hồng Vĩnh Phú -Kỹ thuật nuôi cấy Sau vô trùng môi trường dụng cụ nuôi cấy người ta tiến hành nuôi cấy chủng vi sinh vật điều kiện vô trùng Quy trình thực hiện: + Chuẩn bị dịch đồng pha loãng 1/10, 1/100/ 1/1000… + Đổ khoảng 15- 20 ml môi trường đun vào đĩa Petri + Để nguội đến 45- 50 C + Dùng micropipet đầu tip vô trùng, thao tác vô trùng chuyển ml dịch chứa giống vi sinh vật lên bề mặt môi trường đĩa Petri + Trang dịch mẫu sau đem ủ 30 C -Xác định mật độ vi sinh vật + Theo phương pháp MPN (Most Probable Number) Phương pháp MPN gọi phương pháp pha loãng tới hạn hay phương pháp chuẩn độ Đây phương pháp dung để đánh giá số lượng vi sinh vật có xác suất lớn diện đơn vị thể tích mẫu Đây phương pháp định lượng dựa kết định tính loạt thí nghiệm lặp lại số độ pha lỗng khác [13] Quy trình thực hiện: Cho vào ống nghiệm có chứa mơi trường thích hợp cho tăng trưởng đối tượng vi sinh vật cần định lượng thể tích xác dung dịch mẫu nồng độ pha loãng bậc 10 liên tiếp Ủ nhiệt độ thời gian thích hợp Dựa vào kết biểu kiến chứng minh tăng trưởng vi sinh vật cần kiểm định ống nghiệm ( thường tượng sinh , đổi màu, đục…), ghi nhận số lượng ống nghiệm dương tính độ pha loãng Sử dụng số liệu dựa vào bảng Mac Crady suy mật độ vi sinh vật trình bày dạng số MPN/100ml [13] + Theo phương pháp CFU (Colony Forming Unit) Phương pháp phương pháp đếm khuẩn lạc cho phép xác định số lượng tế bào vi sinh vật sống diện mẫu Phương pháp có đặc điểm cho phép định lượng chọn lọc vi sinh vật tùy môi trường điều kiện nuôi cấy Phương pháp đếm khuẩn lạc thực kỹ thuật hộp trải hay hộp đổ với thiết bị hỗ trợ đọc kết Trong phương SVTH: Hoàng Thị Mến 29 Lớp: 51B - KHMT Khoá luận tốt nghiệp GVHD: TS Hồng Vĩnh Phú pháp cần thực pha lỗng mẫu thành nhiều độ pha loãng bậc 10 liên tiếp cho có độ pha lỗng với mật độ tế bào thích hợp để xuất khuẩn lạc riêng lẻ bề mặt thạch với số lượng đủ lớn để hạn chế sai số đếm tính tốn [7] Quy trình thực hiện: - Mẫu pha lỗng thành dãy nồng độ thập phân 1/10, 1/100, 1/1000,… - Tạo hộp trải hay hộp đổ - Tiến hành nuôi cấy - Ủ điều kiện nhiệt độ thời gian thích hợp - Tính kết theo cơng thức: Mi(CFU/ml) = Ai xDi/V Trong đó: Mi: mật độ tế bào vi sinh vật mẫu Ai: số khuẩn lạc trung bình/đĩa Di: độ pha lỗng V: dung tích huyền phù tế bào cho vào đĩa SVTH: Hoàng Thị Mến 30 Lớp: 51B - KHMT Khố luận tốt nghiệp GVHD: TS Hồng Vĩnh Phú Chƣơng KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 3.1 Kết nghiên cứu chất lƣợng nƣớc sông Vinh Các mẫu nước phân tích theo đợt thu mẫu, sau lấy giá trị trung bình để xác định mức độ ô nhiễm mẫu Chúng tiến hành lấy mẫu đợt điểm khác (Đã trình bày mục 2.4) Kết thu chúng tơi trình bày bảng 3.1: Bảng 3.1 Các số chất lƣợng mẫu nƣớc thải sinh hoạt thu sông Vinh thời gian nghiên cứu Các Đơn tiêu vị pH Địa điểm nghiên cứu Giá trị C Đ1 Đ2 Đ3 A1 A2 B1 B2 Thang 8,44 7,88 8,75 6- 8,5 6- 8,5 5,5-9 5,5-9 DO mg/l 2,56 3,4 3,52 COD mg/l 120 97 110 10 15 30 50 BOD5 mg/l 94 87 70 15 25 mg/l 2,3 2,83 3,52 0,1 0,2 0,5 mg/l 2,47 3,03 4,21 0,1 0,2 0,3 0,5 5 10 7,5  10 10  10 Amoni (NH4+) Photphat (PO43-) Tổng MPN/ Coliforms 100ml 96  10 17  10 10  10 2,5  10 Ghi chú: A1: Sử dụng cho mục đích sinh hoạt mục đích khác A2, B1, B2 A2: Dùng cho mục đích cấp nước sinh hoạt phải áp dụng công nghệ xử lý phù hợp, bảo tồn động –thực vật thủy sinh mục đích sử dụng loại B1, B2 B1: Dùng cho mục đích tưới tiêu thủy lợi mục đích sử dụng khác có u cầu chất lượng nước tương tự mục đích sử dụng loại B2 B2: Giao thơng thủy mục đích khác với yêu cầu nước chất lượng thấp [12] Qua kết phân tích bảng 3.1, ta thấy trị số pH điểm thu mẫu dao động từ 7,88 đến 8,75 Giá trị pH mẫu nghiên cứu dao động xung quanh giá trị chuẩn mức A2 giá trị C QCVN 08: 2008 SVTH: Hoàng Thị Mến 31 Lớp: 51B - KHMT Khoá luận tốt nghiệp GVHD: TS Hoàng Vĩnh Phú Tại điểm nghiên cứu nồng độ oxy hòa tan thấp (

Ngày đăng: 27/08/2021, 11:17

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w