1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

DỰ ÁN ĐẦU TƯ QUỐC TẾ THƯƠNG VỤ MUA LẠI BIG C VIỆT NAM CỦA CENTRAL GROUP THÁI LAN

31 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

MỤC LỤC LỞI MỞ ĐẦU 3 Chương I. Lý thuyết về sáp nhập và mua lại 4 1. Khái niệm sáp nhập và mua lại (MA) 4 2. Phân loại sáp nhập và mua lại 6 3. Các phương pháp tiến hành hoạt động MA 8 4. Lợi ích đối với công ty khi thực hiện MA 8 5. Nguyên nhân thất bại của một số thương vụ MA trên thế giới 9 Chương II. Công ty Big C Việt Nam 11 1. Thông tin doanh nghiệp 11 2. Quá trình hình thành và phát triển 11 3. Triết lý kinh doanh 12 4. Lĩnh vực hoạt động và danh mục sản phẩm. 12 5. Thị trường 13 Chương III. Công ty Central Group Thái Lan 15 1. Thông tin doanh nghiệp 15 2. Quá trình hình thành và phát triển 15 3. Các lĩnh vực hoạt động của Central Group 16 4. Central Group Việt Nam 17 5. Tình hình Central Group trước khi mua lại Big C Việt Nam 18 Chương IV. Thương vụ mua lại Big C Việt Nam của Central Group Thái Lan 20 1. Nguyên nhân 20 2. Quá trình mua lại Big C Việt Nam 22 3. Tác động của thương vụ mua lại Big C đến thị trường bán lẻ Việt Nam 25 KẾT LUẬN 29 LỞI MỞ ĐẦU MA là hoạt động kinh tế tăng trưởng mạnh từ lâu nay trên thế giới. Ở Việt Nam, hoạt động này bắt đầu chưa lâu song ngày càng sôi động và hứa hẹn một sự bùng nổ trong thời gian tới. Đối với các công ty Việt Nam, MA đã trở thành một công cụ giúp cho các công ty nâng cao năng lực cũng như thanh lọc, loại bỏ những công ty không đủ sức cạnh tranh trên thị trường. Cuối tháng 42016, một thương vụ MA có giá trị lớn và có sức ảnh hưởng đến thị trường bán lẻ Việt Nam đã xảy ra. Tập đoàn Thái Lan Central Group đã công bố thương vụ MA có giá trị lên tới 1,1 tỷ USD khi mua lại thành công hệ thống Big C Việt Nam từ Tập đoàn Casino Pháp. Đây cũng là vấn đề mà nhóm 8 quan tâm và nghiên cứu trong bài tiểu luận: TẬP ĐOÀN CENTRAL GROUP Ở THÁI LAN MUA LẠI BIG C VIỆT NAM Chương I. Lý thuyết về sáp nhập và mua lại 1.Khái niệm sáp nhập và mua lại (MA) 1.1.Định nghĩa Sáp nhập và mua lại là một hình thức đầu tư trong đó chủ đầu tư mua lại toàn bộ hoặc một phần đủ lớn tài sản của một cơ sở sản xuất kinh doanh sẵn có với mục tiêu kiểm soát công ty đó hoặc hai công ty đồng ý hợp nhất với nhau để tạo thành công ty mới. Sáp nhập và mua lại qua biên giới (cross border MA) là hoạt động được tiến hành giữa các chủ thể ở ít nhất hai quốc gia khác nhau. Về cơ bản, hai hoạt động này chỉ khác nhau về sự di chuyển vốn qua khỏi biên giới quốc gia, còn bản chất là như nhau. MA là một trong hai phương thức để các TNCs tiến hành hoạt động FDI của mình và là phương thức đầu tư phổ biến đối với các công ty muốn bảo vệ, củng cố vị trí cạnh tranh bằng cách: (1) bán đi những bộ phận không phù hợp với năng lực của mình và (2) mua những tài sản chiến lược giúp nâng cao khả năng cạnh tranh toàn cầu của mình. Với những công ty này, những tài sản “chiến lược” mua được từ các công ty khác, ví dụ như năng lực kỹ thuật, nhãn hiệu nổi tiếng, mạng cung cấp và hệ thống phân phối sẵn có,… có thể được đưa ngay vào sử dụng để có thể phục vụ khách hàng tốt hơn, gia tăng lowijnhuaanj, mở rộng thị phần, tăng nặng lực cạnh tranh của công ty nhờ sử dụng mạng lưới sản xuất toàn cầu một cách hiệu quả hơn. 1.2.Phân biệt sáp nhập (Merger) và mua lại (Acquisition) Theo Investopia: Mua lại là khi một công ty mua lại một công ty khác và thể hiện rõ ràng vị trí là chủ sở hữu mới của công ty này. Đứng ở góc độ pháp lý, công ty mục tiêu không còn tồn tại nữa. Công ty mua lại sẽ giành toàn quyền quản lý hoạt động kinh doanh và cổ phiếu của công ty mua lại tiếp tục được lưu hành trên thị trường. Sáp nhập là hoạt động xảy ra khi hai doanh nghiệp, thường là có cùng quy mô, đồng ý hợp nhất với nhau tạo thành công ty mới thay vì được sở hữu và hoạt động riêng lẻ như trước đây. Hoạt động này có tên gọi chính xác là “hợp nhất bình đẳng”. Cổ phiếu của cả hai công ty này không còn nữa và thay vào đó là cổ phiếu của công ty mới thành lập. Theo Stanley (2007): Mua lại là quá trình trong đó chứng khoán và tài sản của một công ty sẽ chuyển sang sở hữu của công ty mua lại. Các giao dịch có thể sẽ dưới hình thức mua lại chứng khoán hoặc tài sản của công ty bị mua lại. Mua lại là khái niệm chung được sử dụng khi muốn mô tả sự chuyển quyền sở hữu. Sáp nhập là thuật ngữ có ý nghĩa chặt chẽ về mặt pháp lý. Nó không chỉ cho chúng ta biết những công ty thực hiện hoạt động này sẽ hoạt động như thế nào trong tương lai. Sáp nhập xuất hiện khi một công ty kết hợp với một công ty khác và công ty bị sáp nhập sẽ biến mất, chỉ còn lại công ty sáp nhập. Ví dụ, công ty A sáp nhập vào (và biến mất về mặt pháp lý) công ty B. Khi đó, chứng khoán của công ty A sẽ bị thu hồi lại và đổi thành chứng khoán của công ty B. Công ty A gọi là công ty bị sáp nhập (decedent), công ty B gọi là công ty sáp nhập (survivor). Hợp nhất (Consolidation) là một dạng đặc biệt của sáp nhập. Với hoạt động này, công ty A và công ty B hợp nhất với nhau tạo thành một công ty mới là công ty C, công ty A và B sẽ biến mất. Công ty C gọi là công ty hợp nhất. Hoạt động và ý nghĩa pháp lý của hoạt động này đều cùng là “hợp nhất”. Theo Luật Cạnh tranh Việt Nam (2005): Mua lại doanh nghiệp là việc một doanh nghiệp mua toàn bộ hoặc một phần tài sản của doanh nghiệp khác đủ để kiểm soát, chi phối toàn bộ hoặc một ngành nghề của doanh nghiệp bị mua lại. Sáp nhập doanh nghiệp là việc một hoặc một số doanh nghiệp chuyển toàn bộ tài sản, quyền, nghĩa vụ và lợi ích hợp pháp của mình sang một doanh nghiệp khác, đồng thời chấm dứt sự tồn tại của doanh nghiệp bị sáp nhập. Hợp nhất doanh nghiệp là việc hai hoặc nhiều doanh nghiệp chuyển toàn bộ tài sản, quyền, nghĩa vụ và lợi ích hợp pháp của mình để hình thành một doanh nghiệp mới, đồng thời chấm dứt sự tồn tại của các doanh nghiệp bị hợp nhất. Theo Giáo trình “Đầu tư quốc tế”: Mua lại là khi một công ty mua lại một công ty khác và thể hiện rõ ràng vị trí là chủ sở hữu mới của công ty này. Đứng ở góc độ pháp lý, công ty mục tiêu không còn tồn tại nữa. Công ty mua lại sẽ dành toàn quyền quản lý hoạt động kinh doanh và cổ phiếu của công ty mua lại tiếp tục được lưu hành trên thị trường. Sáp nhập là hoạt động xảy ra khi hai doanh nghiệp thường là có cùng quy mô, đồng ý hợp nhất với nhau tạo thành công ty mới thay vì được sở hữu và hoạt động riêng lẻ như trước đây. Cổ phiếu của cả hai công ty này không còn nữa và thay vào đó là cổ phiếu của công ty mới thành lập. 2.Phân loại sáp nhập và mua lại 2.1.Theo quan hệ dây chuyền sản xuất kinh doanh MA theo chiều ngang (Horizontal) là hình thức MA diễn ra giữa các công ty trong cùng một ngành kinh doanh hay giữa các đối thủ cạnh tranh cùng chia sẻ một dây chuyền sản xuất và thị trường như nhau. MA theo chiều dọc (Vertical) là hình thức sáp nhập của các công ty khác nhau trong cùng một dây chuyền sản xuất ra sản phẩm cuối cùng. Có hai dạng sáp nhập theo chiều dọc: Liên kết ngược (backward) là liên kết giữa nhà cung cấp và công ty sản xuất Liên kết xuôi (forward) là liên kết giữa công ty sản xuất và nhà phân phối MA tổ hợp (MA hỗn hợp) là hình thức sáp nhập giữa các công ty kinh doanh trong các lĩnh vực khác nhau. Mục tiêu của những vụ sáp nhập như vậy là đa dạng hóa, và chúng thường thu hút sự chú ý của những công ty có lượng tiền mặt lớn. Có hai hình thức MA tổ hợp: Tổ hợp thuần túy là khi hai công ty hoàn toàn không có cái gì chung Tổ hợp phức hợp là tổ hợp giữa hai công ty có động cơ mở rộng sản phẩm hoặc mở rộng thị trường 2.2.Theo cách thức tài trợ MA mua lại là hình thức MA trong đó một công ty mua một công ty khác. Hoạt động mua này được thực hiện bằng tiền mặt hoặc bằng việc phát hành một số công cụ nợ. Doanh thu từ hoạt động này sẽ bị đánh thuế. Doanh nghiệp mua lại thường ưa chuộng hình thức mua lại này vị họ có lowijveef thuế. Những tài sản được mua được hạch toán thành giá mua thực tế, và chênh lệch giữa giá trị sổ sách với giá mua tài sản sẽ được khấu hao hàng năm, làm giảm số thuế phải nộp của công ty mua lại. MA hợp nhất là hình thức một công ty mới hoàn toàn được ra đời, và cả hai công ty đều được mua bởi công ty mới hình thành, điều kiện về thuế giống như trong trường hợp MA mua lại. 2.3.Theo thiện chí của các bên MA thân thiện xảy ra khi doanh nghiệp bị mua lại thể hiện sự sẵn sang đồng ý với thỏa thuận mua lại của doanh nghiệp nhận mua lại. MA thù địch không có sự đồng ý của công ty bị mua lại mà hoạt động này do bên công ty nhận mua lại chủ động mua một số lượng lớn cổ phiếu từ công ty bị mua lại với mục tiêu nắm phần lớn số cổ phiếu của công ty đó. 3.Các phương pháp tiến hành hoạt động MA Bán công ty con (Sell – off) Chào bán cổ phần ra công chúng (Equity carve – out) Phân bố cổ phiếu cho công ty con (Spinoffs) Phát hành cổ phiếu theo lĩnh vực (Tracking stock) 4.Lợi ích đối với công ty khi thực hiện MA Kế hoạch đầu tư được tiến hành nhanh chóng Khi xây dựng doanh nghiệp theo cách mua lại, một công ty có thể nhanh chóng xây dựng cơ sở sản xuất kinh doanh của nó tại thị trường mục tiêu nước ngoài. Loại bỏ các đối thủ cạnh tranh Trong rất nhiều trường hợp, các doanh nghiệp thực hiện việc mua lại để thâu tóm các đối thủ cạnh tranh. Sự cần thiết của việc thâu tóm này càng thể hiện rõ ở những thị trường đang toàn cầu hóa một cách nhanh chóng. Ít rủi ro hơn so với hoạt động đầu tư mới Khi một công ty thực hiện hoạt động mua lại, nó mua toàn bộ các tài sản sẵn có mà những tài sản này đang tham gia vào hoạt động sản xuất tạo ra dòng doanh thu và lợi nhuận đã được xác định. Khi một công ty thực hiện hoạt động mua lại ở thị trường nước ngoài, nó không chỉ mua tất cả tài sản cố định, ở đó, ví dụ nhà máy, hệ thống phân phối, hệ thống dịch vụ khách hàng,… mà còn mua cả những giá trị tài sản vô hình bao gồm nhãn hiệu trong nước và kiến thức về môi trường kinh doanh quốc gia của những nhà quản lý ở nước đó, từ đó giảm những rủi ro có thể mắc phải do không hiểu biết về văn hóa nước chủ nhà. Mang lại xung lực mới cho nhà đầu tư Sự kết hợp của hai doanh nghiệp sẽ mang lại giá trị ketes hợp cho cổ đông lớn hơn tổng giá trị hiện có của chúng. Những lợi ích mà xung lực mang lại thông qua MA: Cắt giảm nhân lực Lợi thế kinh tế nhờ quy mô Công nghệ mới Thúc đẩy tiếp cận thị trường và khẳng định vị thế trong ngành 5.Nguyên nhân thất bại của một số thương vụ MA trên thế giới Doanh nghiệp mua lại trả giá quá cao (định giá tài sản mua lại quá cao) Những doanh nghiệp mua lại thường trả giá quá cao cho những tài sản của doanh nghiệp bị mua lại do có nhiều hơn một công ty có ý định mua doanh nghiệp đó. Thêm vào đó, hội đồng quản trị của doanh nghiệp mua lại thường kì vọng vào giá trị mà họ có thể thu được trong tương lai thông qua việc mua lại này, vì thế họ sẵn sang trả một giá quá hời so với mức vốn hóa thị trường của doanh nghiệp bị mua lại. Tình huống này gọi là “lý thuyết tham vọng” giải thích tại sao các vụ mua lại bị thất bại. Lý thuyết tham vọng cho rằng những nhà quản lý hàng đầu thường đánh giá quá cao khả năng của họ trong việc tạo ra giá trị từ những thương vụ mua lại, cơ bản là vì leo lên đến top những người dẫn đầu của một doanh nghiệp đã khiến họ thổi phồng lên khả năng của chính mình. Xung đột văn hóa Sau một vụ mua lại, rất nhiều công ty bị mua lại đã tiêu tốn quá nhiều cho hoạt động quản lý có lẽ vì người lao động của họ không thích cách làm việc của công ty mua lại. Gặp nhiều trở ngại và thời gian để liên kết hoạt động của hai công ty bị kéo dài Sự khác nhau trong triết lý sống và văn hóa công ty có thể làm chậm lại quá trình liên kết hoạt động. Sự khác nhau về văn hóa quốc gia có thể làm vấn đề trầm trọng thêm. Tranh luận giữa những người quản lý bảo thủ cũng làm cho quá trình liên kết trở nên phức tạp. Chưa tính toán kĩ trước khi quyết định MA Rất nhiều doanh nghiệp quyết định mua doanh nghiệp khác mà không phân tích kĩ lưỡng lợi nhuận và chi phí trong tương lai. Họ thường rất nóng vội thực hiện việc mua lại, có lẽ vì sợ những đối thủ cạnh tranh khác sẽ nhảy vào. Tuy nhiên sau khi thương vụ kết thúc, rất nhiều doanh nghiệp mua lại nhận rat hay vì mua một công ty đang ăn nên làm ra, họ đã mua phải một tổ chức đầy những khiếm khuyết. Điều này càng dễ xảy ra đối với những vụ mua lại qua biên giới vì doanh nghiệp mua lại có thể không có những hiểu biết đầy đủ về văn hóa đất nước và hệ thống kinh doanh của doanh nghiệp mục tiêu.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNGNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNGI HỌC NGOẠI THƯƠNGC NGOẠI HỌC NGOẠI THƯƠNGI THƯƠNGNG KHOA KINH TẾ VÀ KINH DOANH QUỐC TẾ VÀ KINH DOANH QUỐC TẾC TẾ VÀ KINH DOANH QUỐC TẾ ***** - DỰ ÁN ÁN ĐẦU TƯ QUỐC TẾU TƯ QUỐC TẾC TẾ VÀ KINH DOANH QUỐC TẾ THƯƠNGNG VỤ MUA LẠI BIG C VIỆT NAM CỦA CENTRAL MUA LẠI HỌC NGOẠI THƯƠNGI BIG C VIỆT NAM CỦA CENTRALT NAM CỦA CENTRALA CENTRAL GROUP THÁI LAN MỤC LỤC LỞI MỞ ĐẦU Chương I Lý thuyết sáp nhập mua lại Khái niệm sáp nhập mua lại (M&A) Phân loại sáp nhập mua lại Các phương pháp tiến hành hoạt động M&A Lợi ích công ty thực M&A Nguyên nhân thất bại số thương vụ M&A giới Chương II Công ty Big C Việt Nam .11 Thông tin doanh nghiệp 11 Quá trình hình thành phát triển .11 Triết lý kinh doanh 12 Lĩnh vực hoạt động danh mục sản phẩm 12 Thị trường 13 Chương III Công ty Central Group Thái Lan .15 Thông tin doanh nghiệp 15 Quá trình hình thành phát triển .15 Các lĩnh vực hoạt động Central Group 16 Central Group Việt Nam 17 Tình hình Central Group trước mua lại Big C Việt Nam 18 Chương IV Thương vụ mua lại Big C Việt Nam Central Group Thái Lan 20 Nguyên nhân 20 Quá trình mua lại Big C Việt Nam 22 Tác động thương vụ mua lại Big C đến thị trường bán lẻ Việt Nam 25 KẾT LUẬN 29 LỞI MỞ ĐẦU M&A hoạt động kinh tế tăng trưởng mạnh từ lâu giới Ở Việt Nam, hoạt động bắt đầu chưa lâu song ngày sôi động hứa hẹn bùng nổ thời gian tới Đối với công ty Việt Nam, M&A trở thành công cụ giúp cho công ty nâng cao lực lọc, loại bỏ công ty không đủ sức cạnh tranh thị trường Cuối tháng 4/2016, thương vụ M&A có giá trị lớn có sức ảnh hưởng đến thị trường bán lẻ Việt Nam xảy Tập đoàn Thái Lan - Central Group cơng bố thương vụ M&A có giá trị lên tới 1,1 tỷ USD mua lại thành công hệ thống Big C Việt Nam từ Tập đoàn Casino - Pháp Đây vấn đề mà nhóm quan tâm nghiên cứu tiểu luận: TẬP ĐOÀN CENTRAL GROUP Ở THÁI LAN MUA LẠI BIG C VIỆT NAM Chương I Lý thuyết sáp nhập mua lại Khái niệm sáp nhập mua lại (M&A) 1.1 Định nghĩa Sáp nhập mua lại hình thức đầu tư chủ đầu tư mua lại toàn phần đủ lớn tài sản sở sản xuất kinh doanh sẵn có với mục tiêu kiểm sốt cơng ty hai cơng ty đồng ý hợp với để tạo thành công ty Sáp nhập mua lại qua biên giới (cross border M&A) hoạt động tiến hành chủ thể hai quốc gia khác Về bản, hai hoạt động khác di chuyển vốn qua khỏi biên giới quốc gia, chất M&A hai phương thức để TNCs tiến hành hoạt động FDI phương thức đầu tư phổ biến cơng ty muốn bảo vệ, củng cố vị trí cạnh tranh cách: (1) bán phận khơng phù hợp với lực (2) mua tài sản chiến lược giúp nâng cao khả cạnh tranh tồn cầu Với cơng ty này, tài sản “chiến lược” mua từ cơng ty khác, ví dụ lực kỹ thuật, nhãn hiệu tiếng, mạng cung cấp hệ thống phân phối sẵn có,… đưa vào sử dụng để phục vụ khách hàng tốt hơn, gia tăng lowijnhuaanj, mở rộng thị phần, tăng nặng lực cạnh tranh công ty nhờ sử dụng mạng lưới sản xuất toàn cầu cách hiệu 1.2 Phân biệt sáp nhập (Merger) mua lại (Acquisition) Theo Investopia: Mua lại công ty mua lại công ty khác thể rõ ràng vị trí chủ sở hữu cơng ty Đứng góc độ pháp lý, cơng ty mục tiêu khơng cịn tồn Cơng ty mua lại giành toàn quyền quản lý hoạt động kinh doanh cổ phiếu công ty mua lại tiếp tục lưu hành thị trường Sáp nhập hoạt động xảy hai doanh nghiệp, thường có quy mơ, đồng ý hợp với tạo thành cơng ty thay sở hữu hoạt động riêng lẻ trước Hoạt động có tên gọi xác “hợp bình đẳng” Cổ phiếu hai công ty không cịn thay vào cổ phiếu công ty thành lập Theo Stanley (2007): Mua lại q trình chứng khốn tài sản công ty chuyển sang sở hữu cơng ty mua lại Các giao dịch hình thức mua lại chứng khốn tài sản công ty bị mua lại Mua lại khái niệm chung sử dụng muốn mô tả chuyển quyền sở hữu Sáp nhập thuật ngữ có ý nghĩa chặt chẽ mặt pháp lý Nó khơng cho biết công ty thực hoạt động hoạt động tương lai Sáp nhập xuất công ty kết hợp với công ty khác công ty bị sáp nhập biến mất, cịn lại cơng ty sáp nhập Ví dụ, cơng ty A sáp nhập vào (và biến mặt pháp lý) công ty B Khi đó, chứng khốn cơng ty A bị thu hồi lại đổi thành chứng khoán công ty B Công ty A gọi công ty bị sáp nhập (decedent), công ty B gọi công ty sáp nhập (survivor) Hợp (Consolidation) dạng đặc biệt sáp nhập Với hoạt động này, công ty A công ty B hợp với tạo thành công ty công ty C, công ty A B biến Công ty C gọi công ty hợp Hoạt động ý nghĩa pháp lý hoạt động “hợp nhất” Theo Luật Cạnh tranh Việt Nam (2005): Mua lại doanh nghiệp việc doanh nghiệp mua toàn phần tài sản doanh nghiệp khác đủ để kiểm sốt, chi phối tồn ngành nghề doanh nghiệp bị mua lại Sáp nhập doanh nghiệp việc doanh nghiệp chuyển toàn tài sản, quyền, nghĩa vụ lợi ích hợp pháp sang doanh nghiệp khác, đồng thời chấm dứt tồn doanh nghiệp bị sáp nhập Hợp doanh nghiệp việc hai nhiều doanh nghiệp chuyển toàn tài sản, quyền, nghĩa vụ lợi ích hợp pháp để hình thành doanh nghiệp mới, đồng thời chấm dứt tồn doanh nghiệp bị hợp Theo Giáo trình “Đầu tư quốc tế”: Mua lại công ty mua lại công ty khác thể rõ ràng vị trí chủ sở hữu công ty Đứng góc độ pháp lý, cơng ty mục tiêu khơng cịn tồn Cơng ty mua lại dành tồn quyền quản lý hoạt động kinh doanh cổ phiếu công ty mua lại tiếp tục lưu hành thị trường Sáp nhập hoạt động xảy hai doanh nghiệp thường có quy mơ, đồng ý hợp với tạo thành công ty thay sở hữu hoạt động riêng lẻ trước Cổ phiếu hai công ty khơng cịn thay vào cổ phiếu công ty thành lập Phân loại sáp nhập mua lại 2.1 Theo quan hệ dây chuyền sản xuất kinh doanh - M&A theo chiều ngang (Horizontal) hình thức M&A diễn công ty ngành kinh doanh hay đối thủ cạnh tranh chia sẻ dây chuyền sản xuất thị trường - M&A theo chiều dọc (Vertical) hình thức sáp nhập công ty khác dây chuyền sản xuất sản phẩm cuối Có hai dạng sáp nhập theo chiều dọc:  Liên kết ngược (backward) liên kết nhà cung cấp công ty sản xuất  Liên kết xuôi (forward) liên kết công ty sản xuất nhà phân phối - M&A tổ hợp (M&A hỗn hợp) hình thức sáp nhập công ty kinh doanh lĩnh vực khác Mục tiêu vụ sáp nhập đa dạng hóa, chúng thường thu hút ý cơng ty có lượng tiền mặt lớn Có hai hình thức M&A tổ hợp:  Tổ hợp túy hai công ty hồn tồn khơng có chung  Tổ hợp phức hợp tổ hợp hai cơng ty có động mở rộng sản phẩm mở rộng thị trường 2.2 Theo cách thức tài trợ - M&A mua lại hình thức M&A cơng ty mua công ty khác Hoạt động mua thực tiền mặt việc phát hành số công cụ nợ Doanh thu từ hoạt động bị đánh thuế Doanh nghiệp mua lại thường ưa chuộng hình thức mua lại vị họ có lowijveef thuế Những tài sản mua hạch toán thành giá mua thực tế, chênh lệch giá trị sổ sách với giá mua tài sản khấu hao hàng năm, làm giảm số thuế phải nộp công ty mua lại - M&A hợp hình thức cơng ty hồn tồn đời, hai công ty mua cơng ty hình thành, điều kiện thuế giống trường hợp M&A mua lại 2.3 Theo thiện chí bên - M&A thân thiện xảy doanh nghiệp bị mua lại thể sẵn sang đồng ý với thỏa thuận mua lại doanh nghiệp nhận mua lại - M&A thù địch đồng ý cơng ty bị mua lại mà hoạt động bên công ty nhận mua lại chủ động mua số lượng lớn cổ phiếu từ công ty bị mua lại với mục tiêu nắm phần lớn số cổ phiếu cơng ty Các phương pháp tiến hành hoạt động M&A - Bán công ty (Sell – off) - Chào bán cổ phần công chúng (Equity carve – out) - Phân bố cổ phiếu cho công ty (Spinoffs) - Phát hành cổ phiếu theo lĩnh vực (Tracking stock) Lợi ích công ty thực M&A - Kế hoạch đầu tư tiến hành nhanh chóng Khi xây dựng doanh nghiệp theo cách mua lại, công ty nhanh chóng xây dựng sở sản xuất kinh doanh thị trường mục tiêu nước - Loại bỏ đối thủ cạnh tranh Trong nhiều trường hợp, doanh nghiệp thực việc mua lại để thâu tóm đối thủ cạnh tranh Sự cần thiết việc thâu tóm thể rõ thị trường toàn cầu hóa cách nhanh chóng - Ít rủi ro so với hoạt động đầu tư Khi công ty thực hoạt động mua lại, mua tồn tài sản sẵn có mà tài sản tham gia vào hoạt động sản xuất tạo dòng doanh thu lợi nhuận xác định Khi công ty thực hoạt động mua lại thị trường nước ngồi, khơng mua tất tài sản cố định, đó, ví dụ nhà máy, hệ thống phân phối, hệ thống dịch vụ khách hàng,… mà mua giá trị tài sản vơ hình bao gồm nhãn hiệu nước kiến thức môi trường kinh doanh quốc gia nhà quản lý nước đó, từ giảm rủi ro mắc phải khơng hiểu biết văn hóa nước chủ nhà - Mang lại xung lực cho nhà đầu tư Sự kết hợp hai doanh nghiệp mang lại giá trị ketes hợp cho cổ đông lớn tổng giá trị có chúng Những lợi ích mà xung lực mang lại thông qua M&A:  Cắt giảm nhân lực  Lợi kinh tế nhờ quy mô  Công nghệ  Thúc đẩy tiếp cận thị trường khẳng định vị ngành Nguyên nhân thất bại số thương vụ M&A giới - Doanh nghiệp mua lại trả giá cao (định giá tài sản mua lại cao) Những doanh nghiệp mua lại thường trả giá cao cho tài sản doanh nghiệp bị mua lại có nhiều cơng ty có ý định mua doanh nghiệp Thêm vào đó, hội đồng quản trị doanh nghiệp mua lại thường kì vọng vào giá trị mà họ thu tương lai thơng qua việc mua lại này, họ sẵn sang trả giá hời so với mức vốn hóa thị trường doanh nghiệp bị mua lại Tình gọi “lý thuyết tham vọng” giải thích vụ mua lại bị thất bại Lý thuyết tham vọng cho nhà quản lý hàng đầu thường đánh giá cao khả họ việc tạo giá trị từ thương vụ mua lại, leo lên đến top người dẫn đầu doanh nghiệp khiến họ thổi phồng lên khả - Xung đột văn hóa Sau vụ mua lại, nhiều cơng ty bị mua lại tiêu tốn nhiều cho hoạt động quản lý có lẽ người lao động họ khơng thích cách làm việc cơng ty mua lại - Gặp nhiều trở ngại thời gian để liên kết hoạt động hai công ty bị kéo dài Sự khác triết lý sống văn hóa cơng ty làm chậm lại q trình liên kết hoạt động Sự khác văn hóa quốc gia làm vấn đề trầm trọng thêm Tranh luận người quản lý bảo thủ làm cho trình liên kết trở nên phức tạp - Chưa tính tốn kĩ trước định M&A Rất nhiều doanh nghiệp định mua doanh nghiệp khác mà khơng phân tích kĩ lưỡng lợi nhuận chi phí tương lai Họ thường nóng vội thực việc mua lại, có lẽ sợ đối thủ cạnh tranh khác nhảy vào Tuy nhiên sau thương vụ kết thúc, nhiều doanh nghiệp mua lại nhận rat hay mua cơng ty ăn nên làm ra, họ mua phải tổ chức đầy khiếm khuyết Điều dễ xảy vụ mua lại qua biên giới doanh nghiệp mua lại khơng có hiểu biết đầy đủ văn hóa đất nước hệ thống kinh doanh doanh nghiệp mục tiêu CRG (Central Restaurant Group) - Chuỗi nhượng quyền lĩnh vực đồ ăn nhanh Thái Lan gồm thương hiệu: Mister Donut , KFC (chỉ cửa hàng trung tâm lớn), Auntie Anne's , Pepper Lunch , Chabuton, Coldstone, CFG (Central Food Retail Group) - Điều hành cửa hàng tiện lợi hàng tiêu dùng gồm: Central Food Hall, Tops, EATHAI, FamilyMart Central Wine Cellar CHG (Central Hardline Group) - Điều hành cửa hàng điện máy đồ gia dụng: Power Buy, Baan and Beyond, HomeWork Thai Wassadu Central Group Việt Nam Central Group tên xa lạ, tập đồn thức thành lập Việt Nam vào tháng 7/2011, hoạt động nhiều lĩnh vực bán lẻ điện máy, thể thao, thời trang, trung tâm thương mại, nhà hàng khách sạn, thương mại điện tử siêu thị Cuối năm 2014, Central Group bắt đầu thu hút ý mở trung tâm thương mại thời trang Robins Hà Nội TP.HCM tập trung nhiều nhãn hiệu cao cấp từ nước giới, hàng Thái chiếm số lượng lớn Trong lĩnh vực thời trang, thương hiệu Robins, Central Group kinh doanh thương hiệu Super Sports, Crocs New Balance thông qua hệ thống phân phối công ty thuộc Central Group nhượng quyền cho đối tác Việt Nam Central Group doanh nghiệp đưa cửa hàng thời trang Anh Marks & Spencer (M&S) vào Việt Nam Chuỗi cửa hàng đồng giá Komonoya (Nhật) tập đoàn điều hành quản lý Theo kế hoạch, đến năm 2020 Central Group mở hàng chục cửa hàng đồng giá Komonoya phát triển thêm 20 trung tâm M&S Việt Nam Theo thông tin từ Central Group Việt Nam, đến thời điểm có 60 cửa hàng thời trang nước bao gồm Thể Thao, Trung Tâm Thương Mại Cửa hàng biểu mẫu Đầu năm 2015, Power Buy, đơn vị thuộc Central Group mua 49% cổ phần Công ty Đầu tư phát triển công nghệ giải pháp NKT, đơn vị sở hữu Công ty thương mại Nguyễn Kim với 21 siêu thị điện máy nước, nhà bán lẻ lớn Việt Nam 49% cổ phần kể tương đương 100 triệu USD Vào cuối năm 2015, Central Group Việt Nam chào đón đối tác chiến lược – Lan Chi Được thành lập năm 1995, Lan Chi tiên phong lĩnh vực siêu thị đại thị trường chưa khai thác nhằm mục đích phục vụ người dân khu vực nơng thơn Việt Nam Sau khoảng năm có mặt thị trường Việt Nam, tính đến tháng 2/2016, chưa kể Big C Việt Nam Zalora, Central Group Việt Nam có 6.600 nhân viên, có 100 trung tâm thuộc tập đoàn hoạt động khắp nước, bao gồm trung tâm thương mại; 27 cửa hàng thể thao; 30 cửa hàng thời trang; khách sạn; 21 cửa hàng điện máy; doanh nghiệp thương mại điện tử, nhà phân phối hàng tiêu dùng nhanh 13 siêu thị Tình hình Central Group trước mua lại Big C Việt Nam Sau Tos Chirathivat giữ chức vụ CEO tập đồn, ơng cải tổ máy quản lý để tăng cường khả quản trị tập đoàn, nhằm "chuẩn bị cho thay đổi" mà kinh tế Thái Lan chững lại, bị ảnh hưởng nghiêm trọng nợ hộ gia đình cao nhu cầu tiêu dùng yếu Ngành bán lẻ Thái Lan tăng trưởng trung bình 8% 10 năm tính đến năm 2012 sụt giảm 3% năm 2013 2014 Năm 2015 mức sụt giảm 1% Người tiêu dùng có xu hướng bảo thủ nhận dạng thương hiệu phụ thuộc vào thu nhập từ hoạt động nơng nghiệp, họ trở thành lực đẩy cho ngành bán lẻ Ông chủ Central Group nhận rằng, trì mức tăng trưởng hai số nước, nên đẩy mạnh đầu tư nước Năm 2015, Central Group có kế hoạch chi 37 tỷ bath (tương đương 1,14 tỷ USD) đầu tư vào lĩnh vực khách sạn, bán lẻ để thúc đẩy doanh thu, thông qua việc mua lại tài sản nước ngoài, đặc biệt Campuchia, Lào, Myanmar Việt Nam Bên cạnh đó, Tos tính tới việc mở rộng thị trường sang châu Âu Tính đến thời điểm trước sở hữu Zalora, Big C Việt Nam, Central Group hoạt động mảng gồm có Thời trang (Fashion Group), Điện máy Nguyễn Kim, Thương Mại Điện Tử Nguyễn Kim, siêu thị Lan Chi mảng khách sạn, Central Group đầu tư sở hữu khách sạn theo chuẩn Centara Sandy Beach Resort Đà Nẵng (Central Group mua Zalora – website mua sắm thời trang trực tuyến lớn Việt Nam thời điểm mua BigC Việt Nam) Trước sở hữu BigC Việt Nam, nhánh kinh doanh bán lẻ Central Group Việt Nam có 6000 nhân viên doanh thu đạt 600 triệu đô la Mỹ vào năm 2015 Tuy nhiên, Big C Central Group điều đặc biệt, chuỗi bán lẻ tập đồn thành lập từ năm 1993 Trong giai đoạn khủng hoảng kinh tế năm 1997, Central phải bán lại Big C cho Casino Group Mong mỏi giành lại chuỗi bán lẻ năm xưa động lực để Central Group tâm thực thương vụ Vào thời điểm đó, thơng tin Casino Pháp bán Big C Việt Nam lại nóng lên sau Tập đồn Casino bán 58,56% cổ phần Big C Thái Lan cho Tập đoàn TCC tỉ phú người Thái Charoen Sirivadhanabhakdi (đối thủ đồng hương Central Group) với giá 3,1 tỉ euro (khoảng 3,5 tỉ đô la Mỹ) Central Group lại có lợi nắm giữ 25% cổ phần Big C Thái Lan đồng thời nhà sáng lập Sau đó, vào tháng 5/2016, Central Group bất ngờ bán toàn số cổ phần để chi 1,1 tỷ mua BigC Việt Nam

Ngày đăng: 20/12/2023, 15:45

Xem thêm:

w