1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

TIỂU LUẬN QUAN HỆ KINH TẾ QUỐC TẾ THƯƠNG VỤ MA THAIBEV THÂU TÓM SABECO

29 74 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 29
Dung lượng 245,54 KB

Nội dung

MỤC LỤC DANH SÁCH NHÓM 11 1 CASE STUDY: THƯƠNG VỤ MA THAIBEV THÂU TÓM SABECO 5 1. CÂU CHUYỆN: Thương vụ MA ThaiBev thâu tóm Sabeco 5 2. Ý NGHĨA CASE STUDY 7 3. CÂU HỎI THẢO LUẬN 7 4. ĐỊNH HƯỚNG TRẢ LỜI 8 5. TRẢ LỜI CÂU HỎI 9 Câu 1: Vì sao các doanh nghiệp Thái Lan liên tục tiến hành MA với các doanh nghiệp Việt Nam? 9 1.1. Một số thương vụ MA nổi bật của Việt Nam – Thái Lan 9 1.2. Các yếu tố thu hút doanh nghiệp Thái Lan mua lại doanh nghiệp Việt Nam 10 Câu 2: Động cơ Thái Lan khi thâu tóm Sabeco là gì? Mục đích của Nhà nước khi tiến hành thoái vốn tại Sabeco là gì? 11 2.1. Tại sao ThaiBev thâu tóm Sabeco? 11 2.2. Mục đích thoái vốn của Nhà nước tại Sabeco? 13 Câu 3: ThaiBev đã thâu tóm Sabeco như thế nào? 14 3.1. Cấu trúc giao dịch mà ThaiBev đã gián tiếp nắm giữ Sabeco. 15 3.2. Tại sao ThaiBev phải thông qua 2 công ty được thành lập tại Việt Nam để gián tiếp sở hữu Sabeco? Với việc sở hữu gián tiếp như trên, những rủi ro nào xuất hiện và giải pháp đối với những rủi ro này như thế nào? 15 3.3. ThaiBev làm thế nào để có đủ vốn cho thương vụ có giá trị cao nhất lịch sử đối với thị trường bia Châu Á? 17 3.4. Sabeco đáng giá bao nhiêu? (định giá Sabeco) 17 Câu 4: Tác động của thương vụ này đến các thương vụ MA khác ở Việt Nam? Bài học nào cho Việt Nam khi thực hiện MA? 21 4.1. Tác động của thương vụ MA giữa ThaiBev và Sabeco đến các thương vụ MA khác của Việt Nam 21 4.2. Bài học nào cho Việt Nam khi thực hiện các thương vụ MA? 21 Câu 5: Xu hướng MA ở Việt Nam trong thời gian tới? 23 5.1. Tình hình MA ở Việt Nam thời gian gần đây 23 5.2. Kỳ vọng MA ở Việt Nam trong tương lai 24 5.3. Yếu tố thuận lợi thúc đẩy MA 24 5.4. Thách thức đối với hoạt động MA 25 TÀI LIỆU THAM KHẢO 26 CASE STUDY: THƯƠNG VỤ MA THAIBEV THÂU TÓM SABECO 1. CÂU CHUYỆN: Thương vụ MA ThaiBev thâu tóm Sabeco Theo báo cáo của Dealgonic, trong khi doanh nghiệp Thái Lan dẫn đầu số thương vụ MA trong khu vực, Việt Nam là lựa chọn hàng đầu cho các thương vụ thâu tóm doanh nghiệp. Theo đó, thu hút đầu tư giữa Thái Lan và Việt Nam đã tăng lên hơn kể từ giữa những năm 2010 với tốc độ tăng trưởng nhanh và thị trường nội địa rộng lớn. Tính đến hết năm 2021, với tổng vốn đăng ký trên 13 tỷ USD, Thái Lan đứng thứ 8140 quốc gia và vùng lãnh thổ có dự án đầu tư vào Việt Nam. Trong khu vực ASEAN, đầu tư của Thái Lan vào Việt Nam chỉ đứng sau Singapore. Để lại dấu ấn nhất là vào cuối năm 2017, Tập đoàn ThaiBev của Thái Lan đã chi ra tới gần 110.000 tỷ đồng (gần 5 tỷ USD) để sở hữu 53,59% vốn điều lệ của Sabeco. Con số này tương đương mức định giá Sabeco khi đó là hơn 205.000 tỷ đồng. Đây được xem là một trong những thương vụ MA có giá trị lớn nhất Việt Nam tính đến thời điểm hiện tại mà còn là thương vụ MA lớn nhất từ trước đến nay của ngành bia châu Á. Thành lập Vietnam Beverage Vietnam Beverage thành lập tháng 102017, có vốn điều lệ gần 682 tỷ đồng, hoạt động trong lĩnh vực tư vấn quản lý, lập trình máy tính, tư vấn máy tính và quản trị hệ thống máy vi tính. Công ty được nắm giữ gián tiếp 49% bởi BeerCo Ltd, công ty bia do ThaiBev sở hữu 100% có trụ sở tại HongKong. Ngày 1812, Công ty TNHH Vietnam đã mua thành công 343,642 triệu cổ phiếu SAB của Sabeco (tương ứng 53,59% vốn) với mức giá 320.000 đồngcổ phiếu, bằng với mức giá khởi điểm từ cổ đông nhà nước. Vietnam Beverage được thành lập để đóng vai trò là công ty nội địa trung gian giúp Thai Beverage (ThaiBev) trong thương vụ thâu tóm Sabeco. ThaiBev vay nợ để mua Sabeco Với lịch sử hơn 140 năm cùng các thương hiệu có tiếng như Saigon Beer và 333 Beer, Sabeco tại thời điểm MA nắm giữ 41% thị phần ngành bia Việt Nam. Không chỉ là hãng bia hàng đầu tại Việt Nam, Sabeco cũng được đánh giá là thương hiệu bia thuộc top đầu Asean. Tuy nhiên, sau thương vụ thoái vốn nhà nước với mức giá cổ phần cao chưa từng có, người Thái chính thức bước chân vào Sabeco. Như vậy, thông qua công ty con Vietnam Beverage, ThaiBev đã thâu tóm Sabeco với giá trị lên đến 4,8 tỷ USD. Đây được coi là thương vụ MA kỷ lục được thực hiện trong 10 năm qua, thậm chí còn lớn nhất từ trước đến nay của ngành bia châu Á khi đứng trên cả thương vụ 4 tỷ USD hồi Heineken thâu tóm ABP công ty sở hữu nhãn bia Tiger vào năm 2012. Ngoài ra, thương vụ này chiếm gần 50% tổng giá trị MA năm 2017 và bằng 86,2% tổng giá trị của tất cả các thương vụ MA tại Việt Nam năm 2016. Nhưng điều đáng chú ý là khoản tiền mua lại này không phải là tiền vốn tự có, mà được tài trợ từ các ngân hàng Thái Lan và Singapore với thời hạn 2 năm. Báo cáo về cổ phiếu của ThaiBev đã ghi nhận khoản vay 100 tỷ baht và 1,95 tỷ USD. Tổng giá trị khoản vay ước tính gần 5 tỷ USD. Tầm nhìn của ThaiBev Doanh nghiệp này cho rằng, Sabeco là doanh nghiệp sản xuất bia lâu đời với hơn 140 năm kinh nghiệm, sở hữu những thương hiệu bia nổi tiếng của Việt Nam như bia Sài Gòn và bia 333. Ngoài ra, Sabeco chiếm thị phần lớn nhất trong thị trường bia Việt và là một trong những công ty bia đầu ngành ở ASEAN. ThaiBev cũng đánh giá Việt nam là thị trường tiềm năng cho ngành bia, lớn thứ ba trong ASEAN và chỉ xếp sau Trung Quốc và Nhật Bản. Vì thế, vụ thâu tóm này sẽ giúp Tập đoàn đa dạng hóa thị trường về mặt địa lý; giúp hãng mở rộng khu vực và có được mạng lưới phân phối lớn ở Việt Nam. Bên cạnh đó, thương vụ thâu tóm này phù hợp với tầm nhìn đến năm 2020 của công ty. Khoản đầu tư vào Sabeco phù hợp với lĩnh vực kinh doanh hiện tại của tập đoàn là sản xuất và phân phối đồ uống có cồn. Theo các chuyên gia chứng khoán, thương vụ mua cổ phần Sabeco mặc dù có đắt hơn giá thị trường nhưng với mục đích mở rộng thị trường và có được mạng lưới phân phối lớn thì mức giá trên được xem là hợp lý. 2. Ý NGHĨA CASE STUDY Phân tích thương vụ MA ThaiBev mua lại Sabeco dưới góc độ cấu trúc pháp lý, cấu trúc vốn, định giá và chiến lược phát triển sau MA. Từ trường hợp của Sabeco, đề xuất các bài học để doanh nghiệp Việt Nam thực hiện MA hiệu quả. Thương hiệu Việt hậu MA: Độc hành khó có thể ra “biển lớn”, nhưng đồng hành mà bán phần lớn cổ phần thì cũng chẳng còn gì để mang ra “biển lớn”. Bánh kẹo Kinh Đô đang dẫn đầu thị trường Việt Nam, Phở 24 là phở thương hiệu số 1 Việt Nam, Nguyễn Kim là nhà bán lẻ điện máy chiếm thị phần số 1 Việt Nam… Những “số 1” lần lượt lọt vào tay nước ngoài, người Việt Nam mất đứt 2 thứ: Thương hiệu “số 1” và tham vọng “số 1”. Tuy nhiên, trong trường hợp của Sabeco, thương hiệu Sabeco sau MA ngày càng phát triển, Sabeco đã xuất hiện trên áo đấu Leicester City, nhưng biết đâu vào một ngày nào đó, ông chủ người Thái sẽ thay đổi kế sách? Các đại gia Thái đã và đang thâu tóm những những thương hiệu mang tầm cỡ quốc gia, chiếm lĩnh thị trường bán lẻ ở Việt Nam, nắm cả chợ lẫn những mặt hàng mạnh nhất. Do đó, Nhà nước cần rà soát lại những lỗ hổng pháp lý trong vấn đề nhà đầu tư nước ngoài mượn danh thành lập doanh nghiệp trong nước để đầu tư, mua những thương hiệu tầm cỡ quốc gia, chiếm lĩnh thị trường Việt Nam. 3. CÂU HỎI THẢO LUẬN 1. Vì sao các doanh nghiệp Thái Lan liên tục tiến hành MA với các doanh nghiệp Việt Nam? 2. Động cơ Thái Lan khi thâu tóm Sabeco là gì? Mục đích của Nhà nước khi tiến hành thoái vốn tại Sabeco là gì? 3. ThaiBev đã thâu tóm được Sabeco như thế nào? 4. Tác động của thương vụ này đến các thương vụ MA khác ở Việt Nam? Bài học nào cho Việt Nam khi thực hiện MA? 5. Xu hướng MA ở Việt Nam trong thời gian tới? 4. ĐỊNH HƯỚNG TRẢ LỜI Câu 1: Các thương vụ MA nổi bật của Việt Nam Thái Lan? Các yếu tố thu hút các doanh nghiệp Thái mua lại doanh nghiệp Việt Nam? Người Thái đang chi phối những lĩnh vực nào của Việt Nam? Nguy cơ hay cơ hội? Câu 2: Động cơ của ThaiBev khi thâu tóm Sabeco? Mục đích của Bộ Công thương khi bán cổ phần Sabeco? Câu 3: Tại sao ThaiBev phải thông qua 2 công ty được thành lập tại Việt Nam để gián tiếp sở hữu Sabeco? Với việc sở hữu gián tiếp như trên, những rủi ro nào xuất hiện và giải pháp đối với những rủi ro này như thế nào? ThaiBev làm thế nào để có đủ vốn cho thương vụ có giá trị cao nhất lịch sử đối với thị trường bia Châu Á? Sabeco đáng giá bao nhiêu? (định giá Sabeco) Câu 4: Lập kế hoạch và chuẩn bị kỹ lưỡng trước bất kỳ một thương vụ MA. Niêm yết trên sàn chứng khoán. Phải tiến hành chào bán công khai, minh bạch, chống lợi ích nhóm. Việc định giá và tìm người mua cần phải thực hiện đồng thời và khéo léo. Có kế hoạch sử dụng số tiền thu được từ thoái vốn một cách hợp lý. Câu 5: Trong khi thị trường có xu hướng giảm hoạt động của các nhà đầu tư nước ngoài thì doanh nghiệp trong nước lại có xu hướng lên ngôi khi tỷ trọng giá trị thương vụ do doanh nghiệp Việt Nam là bên mua, tăng mạnh. Về thị trường MA năm 2022, giới chuyên gia kỳ vọng sẽ có sự bùng nổ trở lại khi thị trường bị nén trong đại dịch. 5. TRẢ LỜI CÂU HỎI Câu 1: Vì sao các doanh nghiệp Thái Lan liên tục tiến hành MA với các doanh nghiệp Việt Nam? Trong thời gian qua, trong bối cảnh khu vực Đông Nam Á đang từng bước trở thành một khối thương mại tự do, Thái Lan trở thành một trong những quốc gia có hoạt động MA sôi động nhất, đặc biệt Việt Nam đang là lựa chọn hàng đầu của Thái Lan cho các thương vụ thâu tóm doanh nghiệp. Theo báo cáo của Delgonic, thu hút đầu tư giữa Thái Lan và Việt Nam đã tăng lên hơn kể từ giữa những năm 2010 với tốc độ tăng trưởng nhanh và thị trường nội địa rộng lớn. Thái Lan đã để lại những dấu ấn rõ rệt tại thị trường Việt qua các màn sáp nhập các doanh nghiệp nội địa đầu ngành: từ FB, bán lẻ, năng lượng, đến đóng gói bao bì. 1.1. Một số thương vụ MA nổi bật của Việt Nam – Thái Lan Trong thị trường bán lẻ, năm 2015, Central Group đã mua lại 49% cổ phần của chuỗi siêu thị điện máy Nguyễn Kim thông qua công ty con Power Buy. Tỷ lệ sở hữu công ty của tập đoàn đến năm 2022 đã là 100%. Không dừng lại ở đó, năm 2016, Central Group thành công thâu tóm Big C Việt Nam từ Tập đoàn Casino (Pháp) trong thương vụ trị giá 1 tỷ USD. 4 năm sau khi về tay tỷ phú Thái, thương hiệu Big C chính thức bị “xóa sổ” tại Việt Nam vào 2020, tái định vị thương hiệu thành Đại Siêu thị GO Trong lĩnh vực công nghiệp, chế biến, chế tạo, gã khổng lồ Thái Lan SCG Group đến nay đã sở hữu hơn 20 công ty con tại Việt Nam. Riêng với mảng bao bì, ngay trong 2021 vừa qua, SCG đã mua lại 70% cổ phần công ty nhựa Duy Tân, một doanh nghiệp nội đứng đầu thị trường về các sản phẩm bao bì cứng. Năm 2015, SCG đầu tư vào Công ty Bao bì Tín Thành (Batico) và gần đây chi 2.070 tỷ đồng (89 triệu USD) để sở hữu 94% vốn Công ty cổ phần Bao bì Biên Hòa. Trước đó, SCG đã nắm cổ phần chi phối tại Nhựa Bình Minh; 100% vốn Công ty cổ phần Vật liệu Xây dựng Việt Nam; lượng lớn cổ phần tại Prime Group, Liên doanh bao bì Việt Thái Plastchem, Công ty Nhựa và Hóa chất TPC Vina, Công ty Chemtech và Công ty Vật liệu nhựa Minh Thái. Trong lĩnh vực thực phẩm, đồ uống, qua các công ty con của mình, tập đoàn ThaiBev của Thái Lan cũng nắm những tên tuổi lớn của Việt Nam như Vinamilk, nơi Fraser Neave (FN) đang là cổ đông ngoại lớn nhất ở mức hơn 17%, tỷ lệ chỉ đứng sau cổ đông Nhà nước. Để lại dấu ấn nhất là vào cuối năm 2017, Tập đoàn này đã chi ra tới gần 110.000 tỷ đồng (gần 5 tỷ USD) để sở hữu 53,59% vốn điều lệ của Sabeco. Con số này tương đương mức định giá Sabeco khi đó là hơn 205.000 tỷ đồng. Đây được xem là một trong những thương vụ MA có giá trị lớn nhất Việt Nam tính đến thời điểm hiện tại mà còn là thương vụ MA lớn nhất từ trước đến nay của ngành bia châu Á. 1.2. Các yếu tố thu hút doanh nghiệp Thái Lan mua lại doanh nghiệp Việt Nam Ưu thế về vị trí địa lý và sự tương đồng văn hóa: Vì khoảng cách địa lý gần nhau, cùng nằm trong khu vực Đông Nam Á nên 2 nước có nhiều sự tương đồng về văn hóa và người Thái rất hiểu tập quán tiêu dùng của người Việt. Ngoài ra nhờ chính sách miễn thị thực trong khuôn khổ của ASEAN, đường hàng không thuận tiện với nhiều ưu đãi hấp dẫn, các chương trình khuyến mại đặc biệt, 2 nước luôn tăng cường hợp tác văn hóa, giao lưu giữa nhân dân hai nước, vì vậy đã thúc đẩy đầu tư phát triển. Sự phát triển kinh tế của Thái Lan: Nhiều năm gần đây nền kinh tế Thái Lan phát triển hơn, đồng nghĩa với việc tốc độ tăng trưởng sẽ có xu hướng chậm hơn. Thị trường Thái Lan không còn nhiều dư địa tăng trưởng, do sân chơi nội địa đã trở nên bó hẹp lại với các tập đoàn tư nhân có lịch sử phát triển hàng trăm năm, các tập đoàn có nhu cầu đa dạng hóa hoạt động kinh doanh, đặc biệt là khi quốc gia này luôn tiềm ẩn các bất ổn chính trị. Nhu cầu vốn của doanh nghiệp nội địa: Thực tế, khi có nhu cầu về vốn để đầu tư, các doanh nghiệp thường tìm kiếm nguồn vốn từ thị trường nội địa như vay ngân hàng, phát hành trái phiếu doanh nghiệp. Tuy nhiên, thị trường trái phiếu doanh nghiệp tại Việt Nam chưa thực sự phát triển, trong khi lãi suất tín dụng vẫn còn cao. Vì thế, các doanh nghiệp sẽ tìm kiếm thêm nguồn vốn từ thị trường nước ngoài dẫn đến nhu cầu vốn của doanh nghiệp Việt Nam thông qua MA ngày càng gia tang. Chính sách thúc đẩy đầu tư của 2 nước: Thu hút đầu tư nước ngoài là một trong những chính sách lớn và quan trọng, được Chính Phủ Việt Nam quan tâm và ưu tiên thực hiện. Chính sách này thể hiện ở một số điểm chính như sau: Tham gia ký kết các Hiệp định tự do thương mại song phương và đa phương; Hỗ trợ và phát triển hệ thống kết cấu hạ tầng kỹ thuật, hạ tầng xã hội trong và ngoài hàng rào dự án; Ưu đãi thuế, tiền sử dụng đất cụ thể cho doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài. Các doanh nghiệp Thái Lan đánh giá cao và nhận thấy điểm sáng này của Việt Nam rất quan tâm đến việc mở rộng đầu tư tại Việt Nam. Thậm chí, các nhà đầu tư Thái Lan đang ở Việt Nam cũng đều mong muốn mở rộng đầu tư và những nhà đầu tư mới cũng quan tâm đến việc tìm kiếm cơ hội đầu tư tại Việt Nam để có thể hưởng lợi thế mà các FTA mang lại. Ngoài ra chính phủ Thái Lan có những chính sách khuyến khích các tập đoàn tư nhân lớn tìm kiếm cơ hội ở thị trường các nước ASEAN, với quy mô dân số gấp 10 lần Thái Lan. Ngày càng có nhiều chính sách thúc đẩy đầu tư trực tiếp nước ngoài mạnh mẽ hơn của chính phủ và đồng baht quá mạnh có thể đẩy nhanh kế hoạch rót vốn ra nước ngoài của doanh nghiệp Thái Lan. Đặc biệt trong bối cảnh Việt Nam là 1 thị trường tiềm năng và môi trường đầu tư ngày càng được cải thiện không ngừng. Câu 2: Động cơ Thái Lan khi thâu tóm Sabeco là gì? Mục đích của Nhà nước khi tiến hành thoái vốn tại Sabeco là gì? 2.1. Tại sao ThaiBev thâu tóm Sabeco? Khả năng mở rộng thị phần và gia tăng công suất sản xuất của ThaiBev tại thị trường Thái Lan ngày càng khó khăn. Đây là công ty sản xuất bia lớn nhất Thái Lan với mức giá trị vốn hoá 4 tỷ USD, thuộc sở hữu của TTC, một tập đoàn gia đình của tỷ phú người Thái Lan gốc Hoa Charoen Sirivadhanabhakdi. ThaiBev hiện hoạt động trong 4 lĩnh vực bao gồm rượu mạnh, bia, đồ uống không cồn và thực phẩm. Còn TTC được thành lập từ năm 1960, có 60.000 nhân viên và là một tập đoàn kinh doanh đa ngành (đồ uống và thực phẩm, công nghiệp và thương mại, tài chính và bảo hiểm, bất động sản, nông nghiệp…). Mặc dù hiện nay thương hiệu bia lớn nhất Thái Lan là Chang Beer của ThaiBev (chiếm hơn 40% thị phần tại Thái Lan), đang chiếm ưu thế lớn tại nước này, song biên lợi nhuận và khả năng phát triển của nó ngày càng bị thu hẹp. Người Thái vốn không có thói quen tiêu thụ bia nhiều như người Việt, nhất là việc uống bia được pháp luật Thái Lan quy định khá chặt chẽ, thanh niên từ 18 tuổi trở lên mới được mua bia. Do vậy, ThaiBev đang gặp thách thức khi gia tăng thị phần tại quốc gia Phật giáo này.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG VIỆN KINH TẾ VÀ KINH DOANH QUỐC TẾ TIỂU LUẬN QUAN HỆ KINH TẾ QUỐC TẾ TÊN ĐỀ TÀI THƯƠNG VỤ M&A THAIBEV THÂU TÓM SABECO MỤC LỤC DANH SÁCH NHÓM 11 CASE STUDY: THƯƠNG VỤ M&A THAIBEV THÂU TÓM SABECO CÂU CHUYỆN: Thương vụ M&A ThaiBev thâu tóm Sabeco Ý NGHĨA CASE STUDY CÂU HỎI THẢO LUẬN .7 ĐỊNH HƯỚNG TRẢ LỜI TRẢ LỜI CÂU HỎI Câu 1: Vì doanh nghiệp Thái Lan liên tục tiến hành M&A với doanh nghiệp Việt Nam? .9 1.1 Một số thương vụ M&A bật Việt Nam – Thái Lan 1.2 Các yếu tố thu hút doanh nghiệp Thái Lan mua lại doanh nghiệp Việt Nam 10 Câu 2: Động Thái Lan thâu tóm Sabeco gì? Mục đích Nhà nước tiến hành thối vốn Sabeco gì? .11 2.1 Tại ThaiBev thâu tóm Sabeco? 11 2.2 Mục đích thối vốn Nhà nước Sabeco? 13 Câu 3: ThaiBev thâu tóm Sabeco nào? 14 3.1 Cấu trúc giao dịch mà ThaiBev gián tiếp nắm giữ Sabeco 15 3.2 Tại ThaiBev phải thông qua công ty thành lập Việt Nam để gián tiếp sở hữu Sabeco? Với việc sở hữu gián tiếp trên, rủi ro xuất giải pháp rủi ro nào? 15 3.3 ThaiBev làm để có đủ vốn cho thương vụ có giá trị cao lịch sử thị trường bia Châu Á? 17 3.4 Sabeco đáng giá bao nhiêu? (định giá Sabeco) 17 Câu 4: Tác động thương vụ đến thương vụ M&A khác Việt Nam? Bài học cho Việt Nam thực M&A? 21 4.1 Tác động thương vụ M&A ThaiBev Sabeco đến thương vụ M&A khác Việt Nam 21 4.2 Bài học cho Việt Nam thực thương vụ M&A? 21 Câu 5: Xu hướng M&A Việt Nam thời gian tới? 23 5.1 Tình hình M&A Việt Nam thời gian gần 23 5.2 Kỳ vọng M&A Việt Nam tương lai 24 5.3 Yếu tố thuận lợi thúc đẩy M&A .24 5.4 Thách thức hoạt động M&A 25 TÀI LIỆU THAM KHẢO .26 CASE STUDY: THƯƠNG VỤ M&A THAIBEV THÂU TÓM SABECO CÂU CHUYỆN: Thương vụ M&A ThaiBev thâu tóm Sabeco Theo báo cáo Dealgonic, doanh nghiệp Thái Lan dẫn đầu số thương vụ M&A khu vực, Việt Nam lựa chọn hàng đầu cho thương vụ thâu tóm doanh nghiệp Theo đó, thu hút đầu tư Thái Lan Việt Nam tăng lên kể từ năm 2010 với tốc độ tăng trưởng nhanh thị trường nội địa rộng lớn Tính đến hết năm 2021, với tổng vốn đăng ký 13 tỷ USD, Thái Lan đứng thứ 8/140 quốc gia vùng lãnh thổ có dự án đầu tư vào Việt Nam Trong khu vực ASEAN, đầu tư Thái Lan vào Việt Nam đứng sau Singapore Để lại dấu ấn vào cuối năm 2017, Tập đoàn ThaiBev Thái Lan chi tới gần 110.000 tỷ đồng (gần tỷ USD) để sở hữu 53,59% vốn điều lệ Sabeco Con số tương đương mức định giá Sabeco 205.000 tỷ đồng Đây xem thương vụ M&A có giá trị lớn Việt Nam tính đến thời điểm mà thương vụ M&A lớn từ trước đến ngành bia châu Á Thành lập Vietnam Beverage Vietnam Beverage thành lập tháng 10/2017, có vốn điều lệ gần 682 tỷ đồng, hoạt động lĩnh vực tư vấn quản lý, lập trình máy tính, tư vấn máy tính quản trị hệ thống máy vi tính Công ty nắm giữ gián tiếp 49% BeerCo Ltd, cơng ty bia ThaiBev sở hữu 100% có trụ sở HongKong Ngày 18/12, Công ty TNHH Vietnam mua thành công 343,642 triệu cổ phiếu SAB Sabeco (tương ứng 53,59% vốn) với mức giá 320.000 đồng/cổ phiếu, với mức giá khởi điểm từ cổ đông nhà nước Vietnam Beverage thành lập để đóng vai trị cơng ty nội địa trung gian giúp Thai Beverage (ThaiBev) thương vụ thâu tóm Sabeco ThaiBev vay nợ để mua Sabeco Với lịch sử 140 năm thương hiệu có tiếng Saigon Beer 333 Beer, Sabeco thời điểm M&A nắm giữ 41% thị phần ngành bia Việt Nam Không hãng bia hàng đầu Việt Nam, Sabeco đánh giá thương hiệu bia thuộc top đầu Asean Tuy nhiên, sau thương vụ thoái vốn nhà nước với mức giá cổ phần cao chưa có, người Thái thức bước chân vào Sabeco Như vậy, thơng qua cơng ty Vietnam Beverage, ThaiBev thâu tóm Sabeco với giá trị lên đến 4,8 tỷ USD Đây coi thương vụ M&A kỷ lục thực 10 năm qua, chí cịn lớn từ trước đến ngành bia châu Á đứng thương vụ tỷ USD hồi Heineken thâu tóm ABP - cơng ty sở hữu nhãn bia Tiger vào năm 2012 Ngoài ra, thương vụ chiếm gần 50% tổng giá trị M&A năm 2017 86,2% tổng giá trị tất thương vụ M&A Việt Nam năm 2016 Nhưng điều đáng ý khoản tiền mua lại tiền vốn tự có, mà tài trợ từ ngân hàng Thái Lan Singapore với thời hạn năm Báo cáo cổ phiếu ThaiBev ghi nhận khoản vay 100 tỷ baht 1,95 tỷ USD Tổng giá trị khoản vay ước tính gần tỷ USD Tầm nhìn ThaiBev Doanh nghiệp cho rằng, Sabeco doanh nghiệp sản xuất bia lâu đời với 140 năm kinh nghiệm, sở hữu thương hiệu bia tiếng Việt Nam bia Sài Gòn bia 333 Ngoài ra, Sabeco chiếm thị phần lớn thị trường bia Việt công ty bia đầu ngành ASEAN ThaiBev đánh giá Việt nam thị trường tiềm cho ngành bia, lớn thứ ba ASEAN xếp sau Trung Quốc Nhật Bản Vì thế, vụ thâu tóm giúp Tập đồn đa dạng hóa thị trường mặt địa lý; giúp hãng mở rộng khu vực có mạng lưới phân phối lớn Việt Nam Bên cạnh đó, thương vụ thâu tóm phù hợp với tầm nhìn đến năm 2020 cơng ty Khoản đầu tư vào Sabeco phù hợp với lĩnh vực kinh doanh tập đoàn sản xuất phân phối đồ uống có cồn Theo chuyên gia chứng khoán, thương vụ mua cổ phần Sabeco có đắt giá thị trường với mục đích mở rộng thị trường có mạng lưới phân phối lớn mức giá xem hợp lý Ý NGHĨA CASE STUDY - Phân tích thương vụ M&A ThaiBev mua lại Sabeco góc độ cấu trúc pháp lý, cấu trúc vốn, định giá chiến lược phát triển sau M&A - Từ trường hợp Sabeco, đề xuất học để doanh nghiệp Việt Nam thực M&A hiệu - Thương hiệu Việt hậu M&A: Độc hành khó “biển lớn”, đồng hành mà bán phần lớn cổ phần chẳng cịn để mang “biển lớn” Bánh kẹo Kinh Đô dẫn đầu thị trường Việt Nam, Phở 24 phở thương hiệu số Việt Nam, Nguyễn Kim nhà bán lẻ điện máy chiếm thị phần số Việt Nam… Những “số 1” lọt vào tay nước ngoài, người Việt Nam đứt thứ: Thương hiệu “số 1” tham vọng “số 1” Tuy nhiên, trường hợp Sabeco, thương hiệu Sabeco sau M&A ngày phát triển, Sabeco xuất áo đấu Leicester City, vào ngày đó, ơng chủ người Thái thay đổi kế sách? - Các đại gia Thái thâu tóm những thương hiệu mang tầm cỡ quốc gia, chiếm lĩnh thị trường bán lẻ Việt Nam, nắm chợ lẫn mặt hàng mạnh Do đó, Nhà nước cần rà sốt lại lỗ hổng pháp lý vấn đề nhà đầu tư nước mượn danh thành lập doanh nghiệp nước để đầu tư, mua thương hiệu tầm cỡ quốc gia, chiếm lĩnh thị trường Việt Nam CÂU HỎI THẢO LUẬN Vì doanh nghiệp Thái Lan liên tục tiến hành M&A với doanh nghiệp Việt Nam? Động Thái Lan thâu tóm Sabeco gì? Mục đích Nhà nước tiến hành thối vốn Sabeco gì? ThaiBev thâu tóm Sabeco nào? Tác động thương vụ đến thương vụ M&A khác Việt Nam? Bài học cho Việt Nam thực M&A? Xu hướng M&A Việt Nam thời gian tới? ĐỊNH HƯỚNG TRẢ LỜI Câu 1: - Các thương vụ M&A bật Việt Nam - Thái Lan? - Các yếu tố thu hút doanh nghiệp Thái mua lại doanh nghiệp Việt Nam? - Người Thái chi phối lĩnh vực Việt Nam? Nguy hay hội? Câu 2: - Động ThaiBev thâu tóm Sabeco? - Mục đích Bộ Cơng thương bán cổ phần Sabeco? Câu 3: - Tại ThaiBev phải thông qua công ty thành lập Việt Nam để gián tiếp sở hữu Sabeco? Với việc sở hữu gián tiếp trên, rủi ro xuất giải pháp rủi ro nào? - ThaiBev làm để có đủ vốn cho thương vụ có giá trị cao lịch sử thị trường bia Châu Á? - Sabeco đáng giá bao nhiêu? (định giá Sabeco) Câu 4: - Lập kế hoạch chuẩn bị kỹ lưỡng trước thương vụ M&A - Niêm yết sàn chứng khốn - Phải tiến hành chào bán cơng khai, minh bạch, chống lợi ích nhóm - Việc định giá tìm người mua cần phải thực đồng thời khéo léo - Có kế hoạch sử dụng số tiền thu từ thoái vốn cách hợp lý Câu 5: - Trong thị trường có xu hướng giảm hoạt động nhà đầu tư nước doanh nghiệp nước lại có xu hướng "lên ngôi" tỷ trọng giá trị thương vụ doanh nghiệp Việt Nam bên mua, tăng mạnh - Về thị trường M&A năm 2022, giới chuyên gia kỳ vọng có "bùng nổ" trở lại thị trường bị "nén" đại dịch TRẢ LỜI CÂU HỎI Câu 1: Vì doanh nghiệp Thái Lan liên tục tiến hành M&A với doanh nghiệp Việt Nam? Trong thời gian qua, bối cảnh khu vực Đông Nam Á bước trở thành khối thương mại tự do, Thái Lan trở thành quốc gia có hoạt động M&A sơi động nhất, đặc biệt Việt Nam lựa chọn hàng đầu Thái Lan cho thương vụ thâu tóm doanh nghiệp Theo báo cáo Delgonic, thu hút đầu tư Thái Lan Việt Nam tăng lên kể từ năm 2010 với tốc độ tăng trưởng nhanh thị trường nội địa rộng lớn Thái Lan để lại dấu ấn rõ rệt thị trường Việt qua sáp nhập doanh nghiệp nội địa đầu ngành: từ F&B, bán lẻ, lượng, đến đóng gói bao bì 1.1 Một số thương vụ M&A bật Việt Nam – Thái Lan Trong thị trường bán lẻ, năm 2015, Central Group mua lại 49% cổ phần chuỗi siêu thị điện máy Nguyễn Kim thông qua công ty Power Buy Tỷ lệ sở hữu cơng ty tập đồn đến năm 2022 100% Khơng dừng lại đó, năm 2016, Central Group thành cơng thâu tóm Big C Việt Nam từ Tập đoàn Casino (Pháp) thương vụ trị giá tỷ USD năm sau tay tỷ phú Thái, thương hiệu Big C thức bị “xóa sổ” Việt Nam vào 2020, tái định vị thương hiệu thành Đại Siêu thị GO! Trong lĩnh vực công nghiệp, chế biến, chế tạo, gã khổng lồ Thái Lan SCG Group đến sở hữu 20 công ty Việt Nam Riêng với mảng bao bì, 2021 vừa qua, SCG mua lại 70% cổ phần công ty nhựa Duy Tân, doanh nghiệp nội đứng đầu thị trường sản phẩm bao bì cứng Năm 2015, SCG đầu tư vào Cơng ty Bao bì Tín Thành (Batico) gần chi 2.070 tỷ đồng (89 triệu USD) để sở hữu 94% vốn Cơng ty cổ phần Bao bì Biên Hịa Trước đó, SCG nắm cổ phần chi phối Nhựa Bình Minh; 100% vốn Cơng ty cổ phần Vật liệu Xây dựng Việt Nam; lượng lớn cổ phần Prime Group, Liên doanh bao bì Việt - Thái Plastchem, Cơng ty Nhựa Hóa chất TPC Vina, Cơng ty Chemtech Công ty Vật liệu nhựa Minh Thái Trong lĩnh vực thực phẩm, đồ uống, qua công ty mình, tập đồn ThaiBev Thái Lan nắm tên tuổi lớn Việt Nam Vinamilk, nơi Fraser & Neave (F&N) cổ đông ngoại lớn mức 17%, tỷ lệ đứng sau cổ đông Nhà nước Để lại dấu ấn vào cuối năm 2017, Tập đoàn chi tới gần 110.000 tỷ đồng (gần tỷ USD) để sở hữu 53,59% vốn điều lệ Sabeco Con số tương đương mức định giá Sabeco 205.000 tỷ đồng Đây xem thương vụ M&A có giá trị lớn Việt Nam tính đến thời điểm mà cịn thương vụ M&A lớn từ trước đến ngành bia châu Á 1.2 Các yếu tố thu hút doanh nghiệp Thái Lan mua lại doanh nghiệp Việt Nam Ưu vị trí địa lý tương đồng văn hóa: Vì khoảng cách địa lý gần nhau, nằm khu vực Đông Nam Á nên nước có nhiều tương đồng văn hóa người Thái hiểu tập quán tiêu dùng người Việt Ngồi nhờ sách miễn thị thực khuôn khổ ASEAN, đường hàng không thuận tiện với nhiều ưu đãi hấp dẫn, chương trình khuyến mại đặc biệt, nước tăng cường hợp tác văn hóa, giao lưu nhân dân hai nước, thúc đẩy đầu tư phát triển Sự phát triển kinh tế Thái Lan: Nhiều năm gần kinh tế Thái Lan phát triển hơn, đồng nghĩa với việc tốc độ tăng trưởng có xu hướng chậm Thị trường Thái Lan khơng cịn nhiều dư địa tăng trưởng, sân chơi nội địa trở nên bó hẹp lại với tập đồn tư nhân có lịch sử phát triển hàng trăm năm, tập đồn có nhu cầu đa dạng hóa hoạt động kinh doanh, đặc biệt quốc gia tiềm ẩn bất ổn trị Nhu cầu vốn doanh nghiệp nội địa: Thực tế, có nhu cầu vốn để đầu tư, doanh nghiệp thường tìm kiếm nguồn vốn từ thị trường nội địa vay ngân hàng, phát hành trái phiếu doanh nghiệp Tuy nhiên, thị trường trái phiếu doanh nghiệp Việt Nam chưa thực phát triển, lãi suất tín dụng cịn cao Vì thế, doanh nghiệp tìm kiếm thêm nguồn vốn từ thị trường nước ngồi dẫn đến nhu cầu vốn doanh nghiệp Việt Nam thơng qua M&A ngày gia tang Chính sách thúc đẩy đầu tư nước: Thu hút đầu tư nước ngồi sách lớn quan trọng, Chính Phủ Việt Nam quan tâm ưu tiên thực Chính sách thể số điểm sau: Tham gia ký kết Hiệp định tự thương mại song phương đa phương; Hỗ trợ phát triển hệ thống kết cấu hạ tầng kỹ thuật, hạ tầng xã hội hàng rào dự án; Ưu đãi thuế, tiền sử dụng đất cụ thể cho doanh nghiệp có vốn đầu tư nước Các doanh nghiệp Thái Lan đánh giá cao nhận thấy điểm sáng Việt Nam quan tâm đến việc mở rộng đầu tư Việt Nam Thậm chí, nhà đầu tư Thái Lan Việt Nam mong muốn mở rộng Để giải toả áp lực trả nợ này, phủ có sách thối vốn doanh nghiệp nhà nước Sabeco để tăng thu ngân sách, trả nợ cơng Câu 3: ThaiBev thâu tóm Sabeco nào? Để trả lời câu hỏi này, vào câu hỏi nhỏ để hiểu rõ cách mà ThaiBev thâu tóm Sabeco 3.1 Cấu trúc giao dịch mà ThaiBev gián tiếp nắm giữ Sabeco (1) ThaiBev thông qua công ty Int’l Beverage Holdings (pháp nhân có trụ sở Hồng Kông - Trung Quốc) để sở hữu 100% vốn BeerCo (2) BeerCo góp vốn 49% vào Cơng ty Cổ phần đầu tư F&B Alliance Việt Nam (3) Vietnam F&B nắm giữ 100% vốn Vietnam Beverage (VietBev) vào ngày 6/10/2017 (4) Ngày 18/12/2017, Sở giao dịch chứng khoán TP Hồ Chí Minh (HOSE), Cơng ty TNHH Vietnam Beverage mua thành công 53,6% lượng cổ phần Sabeco Qua đó, ThaiBev gián tiếp sở hữu chi phối Sabeco 3.2 Tại ThaiBev phải thông qua công ty thành lập Việt Nam để gián tiếp sở hữu Sabeco? Với việc sở hữu gián tiếp trên, rủi ro xuất giải pháp rủi ro nào? Vào thời điểm năm 2017, pháp luật lĩnh vực chứng khoán quy định tỷ lệ sở hữu nước ngồi tối đa cơng ty niêm yết hoạt động ngành, nghề kinh doanh có điều kiện 49% (Khoản điều 2a, Nghị định số 60/2015/NĐ-CP Chính phủ ngày 26/5/2015 sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 58/2012/NĐ-CP ngày 20/7/2012 Chính Phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật Chứng khoán Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Chứng khốn) Theo đó, Sabeco đăng ký ngành, nghề kinh doanh bị giới hạn tỷ lệ sở hữu nước ngồi “gạo”, “đường mía”, “định giá”, “đấu giá” Do vậy, có nhà đầu tư nước quyền nắm giữ cổ phần chi phối Sabeco thời điểm Từ đó, thơng qua cơng ty thành lập Việt Nam cách thức để ThaiBev gián tiếp sở hữu cổ phần chi phối Sabeco cách hợp pháp theo Pháp luật Việt Nam Xuất rủi ro ThaiBev nắm giữ 49% cổ phần VietBev: Thứ nhất, với 49% vốn điều lệ, làm để ThaiBev kiểm soát VietBev? Với rủi ro này, nhiều khả có thỏa thuận pháp lý cổ đông người Việt Beerco cho phép Beerco kiểm sốt VietBev Ngồi ra, việc điều chỉnh lại Điều lệ công ty cho phép Beerco gia tăng kiểm sốt lên VietBev thơng qua Vietnam F&B Thứ hai, với 51% vốn cịn lại người Việt Nam sở hữu, có khả họ bán cổ phần VietBev cho nhà đầu tư khác chí đối thủ hay khơng? Có thể thấy Cơng ty VietBev thành lập dạng Công ty TNHH hai thành viên trở lên, việc bán cổ phần cho nhà đầu tư bên bị giới hạn theo điều 53, Luật Doanh nghiệp Việt Nam số 68/2014/QH13 2014 ngày 26/11/2014 Trích dẫn khoản Điều 53 Luật Doanh nghiệp 2014 sau: “1 Trừ trường hợp quy định khoản Điều 52, khoản khoản Điều 54 Luật này, thành viên công ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên có quyền chuyển nhượng phần tồn phần vốn góp cho người khác theo quy định sau đây: a) Phải chào bán phần vốn cho thành viên lại theo tỷ lệ tương ứng với phần vốn góp họ cơng ty với điều kiện; b) Chỉ chuyển nhượng với điều kiện chào bán thành viên lại quy định điểm a khoản cho người thành viên thành viên cịn lại cơng ty không mua không mua hết thời hạn 30 ngày, kể từ ngày chào bán.” Theo đó, muốn chuyển nhượng cổ phần phải ưu tiên cổ đông, thành viên cơng ty trước Do khả họ bán cho nhà đầu tư khác thấp Thứ ba, VietBev nhóm người Việt Nam nắm cổ phần chi phối bán lại cổ phần Sabeco cho nhà đầu tư khác không? Ta thấy, vốn điều lệ VietBev 681 tỷ đồng, chiếm chưa đến 1% tổng giá trị 110.000 tỷ đồng mà VietBev bỏ để mua 53,6% vốn điều lệ Sabeco Vì thế, để VietBev đủ tiền thực thương vụ này, ThaiBev thông qua Beerco cho VietBev vay 4,8 tỷ USD Đổi lại, VietBev phải dùng toàn cổ phiếu Sabeco chấp toàn cho khoản vay cho Beerco Như vậy, thấy nắm giữ 49% vốn điều lệ VietBev toàn 99% số cổ phiếu VietBev sở hữu Sabeco lại chấp cho Beerco thực thương vụ Do đó, việc VietBev bán cổ phần cho bên khác khó xảy 99% số cổ phiếu Sabeco bị chấp phong tỏa Thứ tư, trường hợp VietBev nhận cổ tức từ Sabeco, tỷ lệ chia trả cho cổ đông người Việt Nam nào? Ta thấy VietBev vay gần 99% giá trị giao dịch thực thương vụ M&A này, VietBev phải trả lãi khoản vay cho BeerCo, với mức lãi vay cao mức lãi vay mà ThaiBev phải trả cho Ngân hàng tài trợ thương vụ Do đó, việc chi trả cổ tức thực VietBev toán khoản lãi vay cho Beerco, từ giảm bớt rủi ro việc cổ tức chia cho cổ đông người Việt Nam 3.3 ThaiBev làm để có đủ vốn cho thương vụ có giá trị cao lịch sử thị trường bia Châu Á? Toàn giao dịch tài trợ ngân hàng Thái Lan ThaiBev thực bảo lãnh cho Beerco vay 1,95 tỷ USD từ Ngân hàng nước Mizuho Bank Standard Chartered Bank chi nhánh Singapore Lãi suất khoản vay dao động từ 2,4% đến 3%/năm Tuy nhiên, điều đáng lưu ý tất khoản vay dùng để tài trợ cho thương vụ Sabeco có thời hạn 02 năm 3.4 Sabeco đáng giá bao nhiêu? (định giá Sabeco) Ta cần tìm hiểu hoạt động kinh doanh ThaiBev, Sabeco giá trị gia tăng kỳ vọng tạo cho cổ đông Sabeco tay người Thái để hiểu rõ Sabeco lại đáng giá với ThaiBev đến a ThaiBev ai? ThaiBev chia hoạt động kinh doanh Tập đồn thành 04 nhóm chính: (1) rượu; (2) bia; (3) nước uống không cồn; (4) thực phẩm Trong đó, rượu bia đóng vai trị xương sống cấu doanh thu lợi nhuận Tập đoàn Về rượu, mảng kinh doanh đóng vai trị vô quan trọng chiếm tới 90% lợi nhuận sau thuế tập đoàn ThaiBev sở hữu thương hiệu rượu tiếng Thái Lan bao gồm Ruang Khao, SangSom, Mekhong, Hong Thong and Blend 285 Ngoài ra, tính đến cuối năm 2017, Tập đồn sở hữu nhà máy sản xuất rượu Whiskey Scotland 01 nhà máy chưng cất Trung Quốc Các sản phẩm rượu Whiskey ThaiBev phân phối 90 quốc gia giới Đáng ý hơn, ThaiBev thống lĩnh gần toàn thị trường rượu Thái Lan với thị phần 90% từ năm 2000 Về bia, Chang Beer thương hiệu tiếng ThaiBev Thái Lan chiếm thị phần lớn Thái, sau Bia Leo Tập đồn Boon Rawd Brewery.Ngồi ra, ThaiBev cịn sở hữu thương hiệu Bia Archa Bia cao cấp Federbrau tiếng khắp Thái Lan ThaiBev củng cố địa vị thị trường nội địa cách theo đuổi chiến lược thâu tóm cơng ty đối thủ công ty sản xuất nằm chuỗi giá trị Bắt đầu từ năm 2006, ThaiBev liên tục thu mua, thâu tóm gián tiếp sở hữu nhà máy chưng cất rượu Scotland, Trung Quốc, sở hữu ln cơng ty có mạng lưới phân phối đồ uống rộng Thái Lan, từ lấn sân sang đồ uống khơng cồn thực phẩm Tính đến cuối năm tài 2017, ThaiBev sở hữu danh mục 132 công ty bao gồm công ty sản xuất, marketing bán hàng ThaiBev vận hành 03 nhà máy sản xuất bia, 18 nhà máy chưng cất rượu Thái Lan, 06 nhà máy chưng cất rượu nước 11 nhà máy sản xuất đồ uống không cồn Thêm vào đó, Tập đồn sở hữu mạng lưới phân phối rộng khắp Thái Lan với 400.000 điểm bán hàng (outlets), cho phép Tập đoàn phân phối sản phẩm nhanh chóng hiệu đối thủ Sau đó, ThaiBev tiếp tục mở rộng tầm ảnh hưởng sang thị trường Đơng Nam Á việc thâu tóm tập đồn F&N, cơng ty kinh doanh đồ uống hàng đầu thị trường Singapore Malaysia.ThaiBev đưa tầm nhìn 2014-2020 trở thành tập đoàn hàng đầu đồ uống thị trường Đơng Nam Á Do đó, việc mua lại Sabeco quán với tầm nhìn ThaiBev giai đoạn b Sabeco ? Tiền thân Sabeco Nhà máy bia Chợ Lớn thuộc hãng B.G.I Pháp, sau Nhà nước Việt Nam tiếp quản Đến năm 2003, Bộ Công nghiệp (nay Bộ Cơng Thương) có Quyết định thành lập Sabeco sở tổ chức lại Cơng ty Bia Sài Gịn Cơng ty rượu Bình Tây, Cơng ty Nước giải khát Chương Dương Nhà máy Thủy tinh Phú Thọ Sabeco cổ phần hóa năm 2007 thức niêm yết cổ phiếu Sở Giao dịch chứng khốn thành phố Hồ Chí Minh ngày 6/12/2016 Về mảng bia, vào thời điểm 2017, SAB có 23 nhà máy sản xuất bia trải dọc toàn quốc với tổng cơng suất thiết kế đạt 1.8 tỷ lít bia/năm, thị trường tiêu thụ bia SAB tập trung khu vực tỉnh Nam Trung Bộ, Tây Nguyên Nam Bộ, khả tăng trưởng doanh thu từ thị trường phía Bắc lớn Về mảng bất động sản, Sabeco nắm giữ khu đất TP.HCM, toàn “đất vàng” nằm vị trí đắc địa có diện tích lớn Bên cạnh đó, cịn có bất động sản cơng ty liên kết mà Sabeco có cổ phần nắm giữ Theo tính tốn, tổng giá trị thị trường bất động sản mà Sabeco nắm giữ cuối thời điểm 2017 8,410 tỷ đồng Theo thống kê giá nhà trung tâm HCM tăng gấp 21 lần khu vực trung tâm 16 năm qua, tương đương với mức tăng trưởng 21%/năm c Định giá Sabeco: Theo BCTC hợp năm 2017, doanh thu Sabeco đạt 34.193 tỷ đồng, lợi nhuận sau thuế đạt 4.711 tỷ đồng EBITDA đạt 6.732 tỷ đồng Tại cuối thời điểm ngày 31/12/2017, Sabeco nắm giữ 4.268 tỷ đồng tiền mặt tương đương tiền, nợ vay Ngân hàng ngắn hạn 722,9 tỷ đồng, nợ vay Ngân hàng dài hạn 1,9 tỷ đồng ThaiBev thắng đấu giá với mức giá 320.000 đồng/cổ phiếu cho 53,6% cổ phần định giá tồn số cổ phần Sabeco tương đương với 205.158 tỷ đồng Với tất thông tin trên, EV Sabeco vào cuối năm 2017 đạt mức 201.615 tỷ đồng Theo đó, tỷ lệ EV/EBITDA xấp xỉ mức 30 lần, gấp 1.4 lần so với đối thủ phân khúc bia phổ thơng Habeco Thai Beverage (ThaiBev) thức mua lại 53,65% cổ phần Cơng ty Cổ phần Bia – Rượu – Nước giải khát Sài Gòn (Sabeco, HoSE:SAB) thương vụ trị giá 4,8 tỷ USD Như vậy, thấy ThaiBev đặt cược lớn vào triển vọng tăng trưởng lợi nhuận Sabeco so với đối thủ phân khúc bia phổ thơng nói riêng thị trường tiêu dùng khơng thiết yếu nói chung Theo chun gia phân tích chứng khốn hàng đầu, số tiền gấp đôi so với giá trị thực tế mà Sabeco tạo từ mảng Bia mảng Bất động sản (trong kịch lạc quan), theo chuyên gia, với thời gian thu hồi vốn 10 năm, Sabeco cần tăng trưởng năm 24% thỏa mãn chi phí vốn từ trái chủ chi phí hội cổ đơng ThaiBev Vậy việc mua lại Sabeco với mức giá cao tài trợ thương vụ với 83% trái khoán, khiến áp lực việc tăng trưởng Sabeco tương lai lớn Tuy nhiên, ThaiBev có nhắm đến tiềm tăng trưởng Bia Bất động sản Sabeco? Câu trả lời không, tiềm tăng trưởng phân khúc Bia Bất động sản Sabeco tương đối lớn, nhiên mục đích khác, thâm sâu ThaiBev lựa chọn Sabeco xác hệ thống phân phối xây dựng 140 năm Sabeco Đến thời điểm 2017, Sabeco sở hữu 32,000 điểm phân phối với hệ thống 11 công ty thương mại chuyên phụ trách phân phối rải tỉnh hệ thống phân phối bia lớn Việt Nam Bên cạnh đó, Sabeco cịn nắm cổ phần lớn công ty liên doanh liên kết Sabetrans (SBC – HOSE) chuyên phụ trách khâu vận tải hàng hóa SAB đến đại lý tổng kho nước Và cịn nhận thấy rằng, trước Sabeco năm 2017 hàng loạt hệ thống siêu thị tập đoàn hệ thống phân phối Việt Nam bị Thaibev liên tục thâu tóm thu mua, qua thấy rõ tham vọng mục đích chủ nhà Thái Lan này: sở hữu hệ thống phân phối mạnh để khiến cho sản phẩm công ty đối thủ phải lép vế, tăng mức chiết khấu, giảm cạnh tranh giá sản phẩm Chiến lược thâu tóm đối thủ, chiếm lĩnh hệ thống phân phối chiến lược ThaiBev thực thành công thị trường Thái Lan trước ước mơ chiếm lĩnh Việt Nam nên Thaibev thực liều lĩnh Qua tất phân tích trên, với Thaibev, Sabeco đáng giá, Thaibev bắt buộc phải có được, giá để thực ước mơ Câu 4: Tác động thương vụ đến thương vụ M&A khác Việt Nam? Bài học cho Việt Nam thực M&A? Được đánh giá thương vụ thành cơng lớn phủ Việt Nam đem lại cho ngân sách nhà nước gần 110 tỷ đồng - mức kỷ lục từ trước đến hoạt động thoái vốn Nhà nước, gần nửa số tiền mà Việt Nam phải trả nợ nước gốc lãi năm 2017 Bài học từ thương vụ M&A ThaiBev Sabeco đem lại nhiều kinh nghiệm tạo tiền đề để doanh nghiệp nhà nước Việt Nam thực thương vụ M&A với doanh nghiệp nước sau 4.1 Tác động thương vụ M&A ThaiBev Sabeco đến thương vụ M&A khác Việt Nam Thương vụ M&A ThaiBev Sabeco tạo tiền lệ cho giao dịch mua bán sáp nhập nước Việt Nam sau thực cấu trúc pháp lý mà ThaiBev sử dụng để thâu tóm Sabeco Năm 2017, luật Việt Nam chưa cho phép tổ chức kinh tế có vốn nước ngồi sở hữu 49% Sabeco Tuy nhiên, ThaiBev thông qua lớp công ty thành lập Hồng Kông Int'l Beverage Holding Beerco để rót vốn vào hai cơng ty Việt Nam Vietnam F&B Alliance Investment (49% vốn) VietBev (100% vốn) để gián tiếp sở hữu cổ phần chi phối Sabeco cách luật Cấu trúc thương vụ ThaiBev thông qua công ty để thực giao dịch xem trường hợp điển hình lần đầu áp dụng Luật Đầu Tư 2014 doanh nghiệp có vốn nước Việt Nam Thương vụ M&A ThaiBev Sabeco thương vụ thành công điển hình cho một thương vụ mua bán, sáp nhập theo chiều ngang Cả Sabeco Thaibev thời kỳ cuối giai đoạn tăng trưởng thời kỳ đầu giai đoạn bão hòa, thực mua bán, sáp nhập theo chiều ngang giúp hai công ty đạt hiệu theo quy mô, tiết kiệm chi phí nâng cao hiệu hoạt động Vì vậy, xem thương vụ thân thiện đảm bảo lợi ích cho hai bên tham gia khai thác lợi lẫn nhau, tăng thị phần, tận dụng quan hệ khách hàng 4.2 Bài học cho Việt Nam thực thương vụ M&A? - Đối với nhà nước: + Đảm bảo thương vụ sáp nhập phải tiến hành chào bán cơng khai, minh bạch, chống lợi ích nhóm Tránh trường hợp định giá cổ phần không sát, không đúng, làm thất thoát phần vốn nhà nước + Nhất quán thực ngun tắc bình đẳng, cơng khai, bảo vệ quyền lợi đáng nhà đầu tư (trong có ThaiBev Sabeco) + Định kỳ cơng khai thông tin tiến độ kết thực cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước, thối vốn nhà nước doanh nghiệp để làm sở để đánh giá tiến độ cổ phần hóa, thối vốn, kịp thời tháo gỡ khó khăn, vướng mắc q trình thực + Chỉ cổ phần doanh nghiệp nhà nước hoạt động hiệu mang lại mức độ lợi nhuận cho Việt Nam doanh nghiệp nhà nước Việt Nam cổ phần hoá Khi kêu gọi nhà đầu tư nước ngồi cổ phần hố có cam kết cụ thể Cam kết quan trọng phát triển thị trường, trì chất lượng, thương hiệu Việt Nam Ngoài ra, phải cam kết hỗ trợ cơng nghệ, tài chính, sử dụng nhân cơng Việt Nam Vì vậy, việc chọn đối tác đầu tư để sáp nhập quan trọng Tiêu chí lựa chọn nhà đầu tư chiến lược nước Sabeco khống chế đối tác cạnh tranh trực tiếp gián tiếp với Sabeco Sabeco thuê tư vấn nước làm chặt chẽ cam kết điều khoản hợp đồng ký kết + Có kế hoạch sử dụng hợp lí số tiền có từ thối vốn Được biết, 4,8 tỷ USD thu từ bán cổ phần Sabeco dùng để thực sách người lao động để Nhà nước tái đầu tư phát triển sản xuất kinh doanh, đầu tư vào dự án quan trọng theo Quyết định Thủ tướng Chính phủ, khơng đưa vào ngân sách để chi thường xuyên - Đối với doanh nghiệp nhà nước: + Hiểu rõ vị thị trường vị tài để chủ động việc công khai minh bạch thông tin việc bán cổ phần chủ sở hữu nhà nước, thực buổi đối thoại với cổ đông tiềm năng, lên phương án lựa chọn cổ đông chiến lược + Lập kế hoạch chuẩn bị kỹ lưỡng trước thương vụ M&A Xác định tính khả thi hợp pháp việc sáp nhập xem xét cấu công ty sáp nhập + Với doanh nghiệp nhà nước cổ phần hóa mà Nhà nước nắm cổ phần chi phối nắm giữ nhiều cổ phần phải lên sàn chứng khốn Bởi niêm yết sàn chứng khốn, bán giá chưa lên sàn + Việc định giá tìm người mua cần phải thực đồng thời khéo léo Chiến lược bán (Cách thức lựa chọn đơn vị tư vấn, lựa chọn địa điểm thực roadshow, phương thức cung cấp thông tin cho nhà đầu tư…) phải thực cách chuyên nghiệp Nhờ điều này, trình chào bán, Sabeco thu hút nhiều hãng bia nước ngồi lớn tham gia Chính có nhiều hãng bia lớn nước tham gia nên tạo giá cạnh tranh + Giải tốt vấn đề gìn giữ thương hiệu, xung đột văn hố thay đội ngũ quản trị sau chuyển quyền kiểm soát doanh nghiệp: thay đổi thương hiệu, thay đội ngũ nhân sự, thay đổi cấu quản trị vấn đề có tính chất chiến lược, địi hỏi trình thương lượng giải xung đột lợi ích dài hạn, cổ đông lớn cổ đông nhỏ, máy quản trị máy quản trị cũ, văn hoá quản trị Thái Việt Nam Cho đến tại, cho ThaiBev thay đổi toàn cấu nhân hội đồng quản trị Sabeco, Sabeco giữ vững thương hiệu bia Sài Gịn u thích lịng người Việt Câu 5: Xu hướng M&A Việt Nam thời gian tới? 5.1 Tình hình M&A Việt Nam thời gian gần Năm 2021, chịu tác động tiêu cực đại dịch Covid-19, vốn đầu tư nước ngồi vào Việt Nam, bao gồm dịng vốn đầu tư thơng qua M&A, có tăng trưởng Trong 10 tháng năm 2021, thị trường M&A thu hút 8,8 tỷ USD, tăng 17,9% so với năm 2020 13,7% so với năm trước dịch 2019 Đi với phát triển kinh tế, thị trường M&A Việt Nam thể ổn định cao, chí tăng trưởng mạnh năm 2021 Ðáng lưu ý, thị trường có xu hướng giảm hoạt động nhà đầu tư nước doanh nghiệp nước lại có xu hướng "lên ngôi" tỷ trọng giá trị thương vụ doanh nghiệp Việt Nam bên mua, tăng mạnh Cụ thể, năm 2018 có 18% số doanh nghiệp bên mua Việt Nam hai năm 2019, 2020 tăng lên 30% tổng giá trị giao dịch với 70% giao dịch Việt Nam 30% số giao dịch nước Trong 10 tháng đầu năm 2021, nhà đầu tư nước thể tham gia mạnh mẽ vào hoạt động M&A với 133 giao dịch thực hiện, nhà đầu tư nước đến từ Nhật Bản Hàn Quốc hoàn thành 30 19 giao dịch Các công ty nước chiếm 1,61 tỷ đô la tổng giá trị thương vụ cho 10 tháng đầu năm 2021 68 triệu đô la so với mức 1,67 tỷ đô Nhật Bản Trong đó, 1,13 tỷ USD, với 11 thương vụ thực công ty hàng đầu Việt Nam, như: Vingroup, Masan, NovaLand, Hòa Phát, Vinamilk Điều cho thấy, vươn lên doanh nghiệp Việt sân chơi M&A khơng cịn dành riêng cho doanh nghiệp ngoại Giải thích cho điều Covid-19 làm ảnh hưởng đến nhà đầu tư nước ngoài, đặc biệt ngắn hạn, khiến họ phải áp dụng cách tiếp cận thận trọng việc đầu tư, mà chuyến kiểm tra thực địa bị hạn chế Sự diện công ty quốc tế trở nên vào năm 2020 dẫn đến sụt giảm 20% so với kỳ năm ngoái số lượng giá trị giao dịch đến từ nước 5.2 Kỳ vọng M&A Việt Nam tương lai Sự tăng trưởng mạnh giá trị số thương vụ Việt Nam bất chấp diễn biến phức tạp tác động tiêu cực đại dịch Covid - 19 cho thấy, thị trường M&A Việt Nam hấp dẫn nhà đầu tư nước Bước sang năm 2022, thị trường M&A năm 2022 kỳ vọng kỳ vọng có "bùng nổ" trở lại thị trường bị "nén" đại dịch dòng tiền mặt lớn sẵn sàng, xu hướng ngày có nhiều doanh nghiệp chọn M&A đường ngắn để nhanh chóng tiếp cận lĩnh vực kinh doanh mới, mở rộng thị phần, bổ sung nhân tài hoàn thiện hệ sinh thái để cấu trúc lại sau đại dịch 5.3 Yếu tố thuận lợi thúc đẩy M&A Những yếu tố thuận lợi tạo bùng nổ cho thị trường M&A năm 2022 là, Một là, Các kinh tế lớn giới Hoa Kỳ, Nhật Bản, Trung Quốc, EU… bơm lượng tiền lớn để phục hồi, kích thích kinh tế phát triển Theo đó, dịng vốn rẻ, dồi nhiều tập đoàn, quỹ đầu tư sử dụng chiến lược tái cấu, hoàn thiện hệ sinh thái, chuỗi giá trị toàn cầu, đầu tư cho mơ hình phát triển vào doanh nghiệp, dự án có tiềm tương lai, Việt Nam điểm đến hấp dẫn để nhà đầu tư lựa chọn giải ngân dòng vốn Hai là, Việt Nam tham gia 17 hiệp định thương mại tự (FTA) hệ mới, có FTA lớn như: Hiệp định Đối tác kinh tế toàn diện khu vực (RCEP); Hiệp định Đối tác toàn diện tiến xuyên Thái Bình Dương (CPTPP); FTA Việt Nam – Vương quốc Anh (UKVFTA)… Những hiệp định thúc đẩy doanh nghiệp Việt Nam tái cấu trúc hướng tới thiết lập chuỗi giá trị, đầu tư vào cơng nghệ, nâng cao lực cạnh tranh… từ tạo hội hợp tác sản xuất, kinh doanh, trở thành chất xúc tác cho M&A tăng trưởng Ba là, yếu tố khác trợ lực cho thị trường M&A là, trỗi dậy mạnh mẽ doanh nghiệp nước tham gia vào M&A Nếu trước M&A chủ yếu thương vụ doanh nghiệp FDI, năm gần vai trò doanh nghiệp nước hoạt động M&A gia tăng mạnh mẽ Trong đó, có doanh nghiệp nước năm 2021 tích cực với thương vụ M&A, như: VinGroup, HPGroup, Vinamilk; Massan; Novaland 5.4 Thách thức hoạt động M&A Mặc dù dự báo có tăng trưởng năm 2022 năm tới, nhiều ý kiến cho rằng, thị trường M&A nước phải đối mặt với thách thức liên quan đến chế, sách Theo đó, để hỗ trợ cho thị trường M&A có bứt phá, trở thành kênh huy động vốn hữu hiệu cho kinh tế, bên cạnh kiểm soát tốt dịch bệnh, tạo thuận lợi cho doanh nghiệp đàm phán thương vụ M&A thành công, nhà đầu tư kỳ vọng, có thêm sách thuận lợi, thúc đẩy thị trường phát triển mạnh mẽ TÀI LIỆU THAM KHẢO Anh, G., 2022 Tạp chí Doanh nghiệp Tiếp thị [Online] Available at: https://doanhnghieptiepthi.vn/giai-ma-ly-do-cac-doanh-nghiep-thai-lanlien-tuc-thau-tom-nhieu-cong-ty-hang-dau-viet-nam-moi-nam161222503075400858.htm [Accessed 28 2022] Anon., 2014 Quốc hội [Online] Available at: https://quochoi.vn/UserControls/Publishing/News/BinhLuan/pFormPrint.aspx? UrlListProcess=/content/tintuc/Lists/News&ItemID=28150 [Accessed 26 2022] Anon., 2014 Thư viện pháp luật [Online] Available at: https://thuvienphapluat.vn/van-ban/Doanh-nghiep/Luat-Doanh-nghiep2014-259730.aspx [Accessed 30 2022] BBC, 2015 BBC News Tiếng VIệt [Online] Available at: https://www.bbc.com/vietnamese/business/2015/10/151016_vn_thoai_von_no_cong [Accessed 26 2022] Sabeco., 2017 Báo cáo tài Sabeco năm 2017, s.l.: s.n Thai Beverage., 2017 Báo cáo thường niên ThaiBev năm 2017 , s.l.: s.n Đạt, T., 2020 Phụ nữ [Online] Available at: https://phunumoi.net.vn/vi-sao-nguoi-thai-mua-lai-nhieu-doanh-nghieplon-tai-viet-nam-d218669.html [Accessed 27 2022] Khê, Y., 2022 Tạp chí Doanh nghiệp Tiếp thị [Online] Available at: https://doanhnghieptiepthi.vn/den-hen-lai-len-moi-nam-nguoi-thai-deuthau-tom-them-nhung-doanh-nghiep-hang-dau-viet-nam-trong-nhieu-linh-vuc161222403113336840.htm [Accessed 28 2022] Quỳnh, H., 2021 Công thương [Online] Available at: https://congthuong.vn/doanh-nghiep-thai-lan-tang-cuong-dau-tu-vaoviet-nam-151086.html [Accessed 29 2022] ... .26 CASE STUDY: THƯƠNG VỤ M&A THAIBEV THÂU TÓM SABECO CÂU CHUYỆN: Thương vụ M&A ThaiBev thâu tóm Sabeco Theo báo cáo Dealgonic, doanh nghiệp Thái Lan dẫn đầu số thương vụ M&A khu vực, Việt... NHÓM 11 CASE STUDY: THƯƠNG VỤ M&A THAIBEV THÂU TÓM SABECO CÂU CHUYỆN: Thương vụ M&A ThaiBev thâu tóm Sabeco Ý NGHĨA CASE STUDY CÂU HỎI THẢO LUẬN .7 ĐỊNH HƯỚNG... vốn Sabeco gì? .11 2.1 Tại ThaiBev thâu tóm Sabeco? 11 2.2 Mục đích thối vốn Nhà nước Sabeco? 13 Câu 3: ThaiBev thâu tóm Sabeco nào? 14 3.1 Cấu trúc giao dịch mà ThaiBev

Ngày đăng: 12/10/2022, 18:11

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w