CASE STUDY : THƯƠNG VỤ M&A THAIBEV THÂU TÓM SABECO
5. TRẢ LỜI CÂU HỎI
5.3. Yếu tố thuận lợi thúc đẩy M&A
Những yếu tố thuận lợi tạo sự bùng nổ cho thị trường M&A trong năm 2022 là,
Một là, Các nền kinh tế lớn trên thế giới như Hoa Kỳ, Nhật Bản, Trung Quốc, EU… đang
rẻ, dồi dào đang được nhiều tập đoàn, quỹ đầu tư sử dụng trong các chiến lược tái cơ cấu, hoàn thiện hệ sinh thái, chuỗi giá trị tồn cầu, đầu tư cho các mơ hình phát triển mới vào các doanh nghiệp, dự án có tiềm năng trong tương lai, và Việt Nam sẽ là điểm đến hấp dẫn để các nhà đầu tư lựa chọn giải ngân dòng vốn này.
Hai là, Việt Nam đã tham gia 17 hiệp định thương mại tự do (FTA) thế hệ mới, trong đó
có những FTA lớn như: Hiệp định Đối tác kinh tế toàn diện khu vực (RCEP); Hiệp định Đối tác tồn diện và tiến bộ xun Thái Bình Dương (CPTPP); FTA Việt Nam – Vương quốc Anh (UKVFTA)… Những hiệp định này sẽ thúc đẩy doanh nghiệp Việt Nam tái cấu trúc hướng tới thiết lập chuỗi giá trị, đầu tư vào cơng nghệ, nâng cao năng lực cạnh tranh… từ đó tạo cơ hội hợp tác sản xuất, kinh doanh, trở thành chất xúc tác cho M&A tăng trưởng.
Ba là, một yếu tố khác đang trợ lực cho thị trường M&A đó là, sự trỗi dậy mạnh mẽ của
các doanh nghiệp trong nước tham gia vào M&A. Nếu như trước đây M&A chủ yếu là các thương vụ của các doanh nghiệp FDI, thì những năm gần đây vai trị của các doanh nghiệp trong nước đối với hoạt động M&A đang gia tăng mạnh mẽ. Trong đó, có 5 doanh nghiệp trong nước năm 2021 đã tích cực với các thương vụ M&A, như: VinGroup, HPGroup, Vinamilk; Massan; Novaland.