Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 22 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
22
Dung lượng
292,99 KB
Nội dung
Nhóm - Lớp 9.1 (K53K) Thành viên: ● Trần Thị Phương Anh ● Dương Minh Chiến ● Võ Tùng Dương ● Nguyễn Thị Lan Hương ● Pamoth Sonesouphap ● Đặng Thu Mai ● Trần Công Tú Đề tài: “ Nghiên cứu thực trạng số yếu tố liên quan trầm cảm sinh viên Y Khoa Đại Học Y Dược Thái Nguyên năm 2023” Mục tiêu: Đánh giá thực trạng trầm cảm sinh viên Y Khoa Đại Học Y Dược Thái Nguyên năm 2023 Phân tích yếu tố liên quan bệnh trầm cảm sinh viên Y Khoa TỔNG QUAN TÀI LIỆU Khái niệm trầm cảm Rối loạn trầm cảm sinh viên Y Khoa 2.1 Đặc điểm, dịch tễ trầm cảm 2.2 Các yếu tố liên quan a Yếu tố cá nhân ● Tuổi ● Năm học ● Giới ● Khu vực sinh sống ● Tình trạng tài b Yếu tố học tập ● Áp lực học tập ● Lập kế hoạch học tập ● Sự hài lòng với ngành học 10 c Yếu tố gia đình, bạn bè xã hội 10 ● Về thu nhập gia đình 10 ● Mối quan hệ với gia đình 10 ● Mối quan hệ với bạn bè 11 2.3 Sơ đồ tổng hợp số yếu tố liên quan bệnh trầm cảm lên sinh viên Y Khoa 12 2.4 Giới thiệu số thang đo lường trầm cảm 13 Một số nghiên cứu trầm cảm sinh viên Y Khoa 16 3.1 Trên Thế giới 16 3.2 Tại Việt Nam 18 TỔNG QUAN TÀI LIỆU Khái niệm trầm cảm Theo Tổ chức Y tế thế giới (WHO): “Trầm cảm một rối loạn tâm thần phổ biến, đặc trưng bởi sự b̀n rầu, mất sự thích thú hoặc khối cảm, cảm giác tội lỡi hoặc giá trị bản thân thấp, rối loạn giấc ngủ, ăn uống tập trung” Theo bảng phân loại tâm thần lần thứ của hiệp hội tâm thần học Mỹ (DSM– IV, 1984): “Trầm cảm trạng thái rối loạn cảm xúc, biểu hiện bằng giảm khí sắc, mất mọi quan tâm thích thú, giảm năng lượng dẫn đến tăng sự mệt mỏi giảm hoạt động, phổ biến tăng sự mệt mỏi sau một số cố gắng nhỏ, tồn tại một khoảng thời gian kéo dài, nhất hai tuần” Trầm cảm rối loạn khí sắc hay gặp trường hợp rối loạn tâm thần Các dấu hiệu đặc trưng dễ thấy cảm giác buồn bã, chán nản, động lực thời gian dài Hội chứng trầm cảm hội chứng cấp cứu tâm thần học Khi gặp hội chứng trầm cảm cần đánh giá mức độ trầm trọng, tính đa dạng hội chứng mặt lâm sàng Tính đa dạng biểu xúc cảm, nhận thức, hành vi thể Rối loạn trầm cảm sinh viên Y Khoa 2.1 Đặc điểm, dịch tễ trầm cảm 2.1.1 Đặc điểm Một cách để giúp chẩn đoán xác định trầm cảm người bệnh có từ triệu chứng thời gian kéo dài từ tuần lễ trở lên Nếu bệnh nhân trường hợp có ý định tự sát thời gian khơng tính tới tuần Theo ICD-10 (Phân loại thống kê quốc tế bệnh vấn đề sức khỏe liên quan phiên thứ 10) đặc điểm triệu chứng trầm cảm bao gồm: - Khí sắc giảm (khí sắc trầm giảm): thường nét mặt người bệnh mang vẻ buồn bã, suy nghĩ tiêu cực, có rối loạn tác phong, hành vi cụ thể, khơng cịn hứng thú cơng việc, hoạt động - Mất giảm tất quan tâm thích thú: Tất sở thích người bệnh bị ảnh hưởng nặng nề, ham muốn tình dục, cơng việc thường ngày hoạt động mang tính sở thích - Năng lượng giảm, mệt mỏi nhanh hoạt động giảm: Người bệnh thấy lượng bị giảm sút, dù làm công việc nhỏ dễ kiệt sức hay mệt mỏi thường xun mà khơng có ngun nhân rõ ràng - Giảm sút tự tin, khó khăn việc đưa định: Việc đưa định khiến người bệnh phân vân khó lựa chọn, công việc thông thường họ phải cân nhắc nhiều thời gian Họ rụt rè làm công việc, cảm giác tuyệt vọng khơng lối thốt, thấy vơ dụng, thua người khác làm hỏng việc, trở thành gánh nặng cho gia đình, quan, xã hội, khơng cịn niềm tin vào tương lai - Dễ xao lãng tập trung ý: Người bệnh hay chểnh mảng, xao lãng trong hoạt động Đối với trường hợp nặng, người bệnh khó tập trung ý với hoạt động đơn giản thường ngày như: dọn dẹp nhà, giặt giũ, chợ nghe hết hát - Có ý định hành động hủy hoại tự sát: Nghiên cứu người bệnh trầm cảm nhận thấy hầu hết có suy nghĩ chết có ý định tự sát Ban đầu họ nghĩ bệnh nặng ngủ, mệt mỏi, chán ăn, nên họ muốn chết sau họ dần bị ám ảnh bệnh mà mắc phải Từ họ có suy nghĩ tìm đến chết để giải đau khổ mà thân gặp phải, với số người có ý nghĩ tốt cho người xung quanh - Giấc ngủ bị rối loạn ( triệu chứng hay gặp chiếm 95% số trường hợp mắc bệnh trầm cảm): Những sinh viên mắc trầm cảm thường có biểu ngủ giấc tỉnh ngủ sớm, chí ngủ Mất ngủ triệu chứng khiến cho người bị mắc thêm khó chịu hơn, từ dẫn tới suy nhược thể - Rối loạn ăn uống (giảm thèm ăn uống) thay đổi trọng lượng thể: Họ ăn ít, không cảm thấy ngon miệng ăn ( kể thích) chí trường hợp nặng bệnh nhân nhịn ăn hoàn toàn dẫn đến gầy, sụt cân nhanh chóng có người bệnh thể sút tới vài kilogam tháng Để có bữa ăn khiến họ khổ sở, cảm giác bị bắt ép 2.1.2 Dịch tễ Trầm cảm bệnh khơng cịn xa lạ với sống Qua nghiên cứu trầm cảm cho thấy nguy mắc trầm cảm đời người khoảng 10% Theo DSM-V (2013) tỷ lệ mắc trầm cảm Mỹ 12 tháng năm 2013 7% dân số Theo liệu mà dịch tễ học thống kê thấy tỷ lệ trầm cảm cao Trung Đông, Bắc Phi, Nam Á Mỹ so với quốc gia khác Phụ nữ thường gặp bệnh trầm cảm nhiều nam giới với tỉ lệ 2/1 Trong toàn đời nguy rối loạn trầm cảm nữ giới 10-25% nam giới 5-12% Ở hầu hết quốc gia, không phân biệt văn hóa thấy tỉ lệ trầm cảm nữ giới cao nam giới từ 1,5- lần Nguyên nhân khác biệt khác hormon phụ nữ sinh Theo nhiều nghiên cứu rối loạn trầm cảm gặp nhiều lứa tuổi 25-44 Trầm cảm nguyên nhân 50% trường hợp tự sát, nhiều nguyên nhân khác gặp tỉ lệ cao đối tượng thất nghiệp, phá sản, ly dị, ly thân người có gia đình trọn vẹn, hạnh phúc lứa tuổi Những năm gần bệnh trầm cảm có xu hướng tăng lên, theo tổ chức Y tế Thế Giới ước tính năm có khoảng 850000 người mắc bệnh trầm cảm mà hành vi tự sát Nhưng số đó, có khoảng 25% số người chẩn đốn chữa trị kịp thời ( số thấp) 2.2 Các yếu tố liên quan Hiện nay, có nhiều yếu tố liên quan gây trầm cảm sinh viên để tìm hiểu đánh giá xác vấn đề vô khó khăn Thực tế cá nhân đến giai đoạn trầm cảm tức trải qua tích hợp lại nhiều yếu tố tác động đến Ví dụ số sinh viên Y Khoa stress áp lực học tập, thi cử, thời gian, từ lâu ngày khơng giải tỏa phát kịp thời dẫn tới trầm cảm Việc phân chia yếu tố liên quan đến trầm cảm sinh viên mang tính tương đối Có thể phân chia thành yếu tố yếu tố cá nhân, môi trường học tập mối quan hệ xã hội a Yếu tố cá nhân ● Tuổi Theo nghiên cứu Wafaa Yousif Abdel Wahed cộng (2016) sinh viên có độ tuổi lớn thường có nguy mắc trầm cảm cao Nghiên cứu thực 442 sinh viên Y Khoa từ năm thứ đến năm thứ tư trường đại học kết cho thấy ảnh hưởng tuổi tác đến trầm cảm vô cao Những sinh viên 20 tuổi thường có mức độ stress cao sinh viên 20 tuổi điều đủ thấy nguy mắc trầm cảm sinh viên có đội tuổi lớn cao Nghiên cứu Lu Chen (Chen, Wang et al 2013) cộng (2013) yếu tố cá tuổi cá nhân có liên quan chặt chẽ đến trầm cảm sinh viên Ở nghiên cứu thấy số lượng sinh viên 25 tuổi mắc trầm cảm cao gấp 1,8 lần so với sinh viên nhỏ tuổi Qua đó, thấy yếu tố tuổi có mức ảnh hưởng lớn đến mức độ trầm cảm sinh viên Y Khoa ● Năm học Theo nghiên cứu gần đây, mối liên quan năm học trầm cảm đối tượng sinh viên Y Khoa tương đối lớn Có thể thấy rằng, số năm học nguy mắc bệnh trầm cảm đối tượng hoàn toàn tỷ lệ thuận với Chúng ta thấy rõ điều qua nghiên cứu bệnh trầm cảm đối tượng sinh viên trường Đại học Y Hà Nội năm học 20202021, theo tỉ lệ sinh viên mắc bệnh qua năm học điểm qua sau: năm 56,1%, năm ba 56,8% tới năm thứ lên tới 62,5% Vào năm 2012, Kumar (Kumar, Jain et al 2012) cộng thành công yếu tố năm học có ảnh hưởng lớn tới sinh viên Y Khoa Qua đó, họ thực nghiên cứu 400 sinh viên Y Khoa Ấn Độ nhận ý nghĩa thống kê lớn nằm khác mức độ trầm cảm đối tượng qua năm học Cùng năm đó, Pakistan, Tabassum Alvi cộng thực nghiên cứu 279 sinh viên Y Khoa thuộc Đại học Y Wah Kết cho thấy năm học hồn tồn có ảnh hưởng lớn tới tình trạng lo âu căng thẳng dẫn tới trầm cảm sinh viên Nguy trầm cảm nhận thấy cao đối tượng sinh viên Y6, mà bạn sinh viên độ tuổi phải đối mặt với kỳ thi tốt nghiệp, tìm cơng việc sau trường, Đặc biệt bạn Y6 có kèm theo yếu tố gây stress từ mơi trường xung quanh nguy mắc trầm cảm cao sinh viên khác lên tới 4,49 lần ● Giới Theo nghiên cứu trước tỷ lệ sinh viên nữ mắc trầm cảm thường cao so với sinh viên nam Báo cáo WHO năm 2015, tỷ lệ trầm cảm chung nhóm niên từ 20 - 24 tuổi có 5,9% nữ 4,2% nam Nghiên cứu Trầm cảm sinh viên trường Đại học Y Hà Nội năm 2020 2021 với tỷ lệ trầm cảm sinh viên nữ 57,9%, sinh viên nam 55,1% Các nghiên cứu sinh viên Y Khoa Brazil, Hàn Quốc Ấn Độ cho kết sinh viên nữ có nguy mắc trầm cảm cao so với sinh viên nam Trên nghiên cứu Đoàn Vương Diên Khánh sinh viên Đại học Y Dược Huế năm 2016 cho thấy tỷ lệ bị trầm cảm sinh viên nữ cao gấp đôi so với sinh viên nam (OR=2,3; 95%CI; 1,10 - 4,83) Các nghiên cứu Nuran Bayram (Bayram and Bilgel 2008), (Eisenberg, Gollust et al 2007) cho thấy tỷ lệ sinh viên nữ mắc trầm cảm cao nhiều so với sinh viên nam, chí cao gấp đôi ● Khu vực sinh sống Một số nghiên cứu sinh viên sinh sống vùng nơng thơn thường có nguy mắc bệnh trầm cảm cao so với sinh viên sống thành thị Những sinh viên thuê trọ thường mắc trầm cảm cao so với việc gia đình hay ký túc xá trường Đối với sinh viên ký túc xá với gia đình có mơi trường, nếp sống lẫn thói quen sinh hoạt lành mạnh tạo điều kiện phát triển thể chất tinh thần tốt nhất, giúp giảm nguy xuất trầm cảm Theo nghiên cứu Eisenberg cộng (2007) tỷ lệ sinh viên Y Khoa ký túc xá mắc bệnh trầm cảm thấp so với sinh viên không ký túc xá (OR=0,41; 95%CI: 0,21 - 0,78) Một nghiên cứu khác sinh viên Đại học Y Dược thành phố Hồ Chí Minh năm 2010 sinh viên thuê trọ hay sống nhà người thân có nguy mắc trầm cảm cao gấp lần so với sinh viên sống ký túc xá (lần lượt có OR=4,2; 95%CI: 1,3 - 13,2 OR=4,2; 95%CI: 1,2 14,1) ● Tình trạng tài Tài khó khăn nguy dẫn tới việc sinh viên bị trầm cảm Theo nghiên cứu Eisenberg cộng (2007) sinh viên có khó khăn tài nguy mắc trầm cảm cao so với sinh viên khơng có khó khăn vấn đề (OR=1,6 - 9,0) Nghiên cứu Phan Nguyệt Hà (Phan and Trần 2022) sinh viên Y Hà Nội nêu tỷ lệ sinh viên có khó khăn tài mắc trầm cảm 66,7% cao so với sinh viên khơng có khó khăn 49,9% Nghiên cứu Trần Quỳnh Anh sinh viên Y năm 2016 cho thấy sinh viên có kinh tế gia đình mức nghèo thường có nguy mắc trầm cảm cao gấp 2,5 lần so với sinh viên gia đình bình thường (OR=2,52; 95%CI: 1,44 - 4,23) b Yếu tố học tập ● Áp lực học tập Áp lực học tập sinh viên Y Khoa vô lớn, phải luôn trau dồi kiến thức kết hợp việc học lý thuyết giảng đường với học thực hành lâm sàng bệnh viện Khối lượng kiến thức, mà sinh viên Y Khoa cần trang bị lớn Điều gây tải khiến cho áp lực sinh viên lớn Đặc biệt môi trường cạnh tranh việc làm ngày gay gắt sinh viên Y Khoa phải ln nỗ lực, phấn đấu để đạt thành tích tốt nhất, chuẩn bị kỹ kỹ nhằm phục vụ cho nghề nghiệp tương lai thân Với khối lượng học tập lớn nguy sinh viên Y Khoa mắc trầm cảm tăng Nghiên cứu Phan Nguyệt Hà sinh viên Đại học Y Hà Nội năm 2020 - 2021 cho thấy tỷ lệ sinh viên trầm cảm áp lực học tập cao Nghiên cứu cắt ngang Mohamad Saiful Bahri Yusoff (Yusoff, Rahim et al 2013) cộng thực trạng nguyên nhân stress sinh viên y trường Sains Malaysia cho thấy nhóm yếu tố liên quan đến áp lực học tập nguyên nhân khiến cho sinh viên Y Khoa bị trầm cảm Từ ta thấy mối liên hệ trầm cảm kết học tập lớp vô chặt chẽ Nghiên cứu Nguyễn Hữu Minh Trí (2013) sinh viên Đại học Y Dược Cần Thơ thấy áp lực học tập tỉ lệ thuận với nguy mắc trầm cảm sinh viên (OR=4,35; 95%CI: 3,00 - 6,25) Nghiên cứu Vũ Thái Phương Nam năm học 2021 - 2022 Đại học Y Dược - ĐHQGHN cho thấy sinh viên thi lại có dấu hiệu trầm cảm cao gấp lần so với sinh viên thi lại với p