Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 15 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
15
Dung lượng
1,34 MB
Nội dung
HỌC VIỆN NGOẠI GIAO KHOA KINH TẾ QUỐC TẾ TIỂU LUẬN ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG SỬ DỤNG NGÔN NGỮ MẠNG CỦA GIỚI TRẺ TẠI VIỆT NAM Môn học : Phương pháp nghiên cứu khoa học kinh tế Lớp : PPNCKHKT-2.4 Sinh viên thực : Nhóm Giảng viên hướng dẫn : Ngô Thị Như Hà Nội, 2022 HỌC VIỆN NGOẠI GIAO KHOA KINH TẾ QUỐC TẾ TIỂU LUẬN ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG SỬ DỤNG NGÔN NGỮ MẠNG CỦA GIỚI TRẺ TẠI VIỆT NAM Môn học : Phương pháp nghiên cứu khoa học kinh tế Lớp : PPNCKHKT-2.4 Sinh viên thực : Phạm Thị Việt Nga - KDQT49-C1-0294 Vương Thái An - KDQT49-C1-0163 Cao Ngọc Hồng Anh - KDQT49-C1-0165 Phạm Hà Nhi - KDQT49-C1-0306 Phạm Thu Hương - KDQT49-C1-0234 Ngô Thị Như Giảng viên hướng dẫn : Hà Nội, 2022 MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Lý lựa chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Khách thể nghiên cứu 5 Mục tiêu nghiên cứu Mẫu khảo sát Phạm vi nghiên cứu .6 Phương pháp nghiên cứu .6 CHƯƠNG CƠ SỞ LÍ LUẬN 1.1 Một số vấn đề ngôn ngữ 1.1.1 Ngôn ngữ xã hội .7 1.1.2 Cơ chế hình thành ngôn ngữ 1.2 Ngôn ngữ mạng biểu ngôn ngữ mạng 1.2.1 Ngôn ngữ mạng .7 1.2.2 Các biểu ngôn ngữ mạng CHƯƠNG THỰC TRẠNG VÀ NGUYÊN NHÂN SỬ DỤNG NGÔN NGỮ MẠNG CỦA THẾ HỆ TRẺ VIỆT NAM 2.1 Thực trạng sử dụng ngôn ngữ mạng hệ trẻ .9 2.1.1 Mức độ sử dụng ngôn ngữ mạng hệ trẻ 2.1.2 Biểu tích cực việc sử dụng ngơn ngữ mạng 10 2.1.3 Biểu tiêu cực việc sử dụng ngôn ngữ mạng 10 2.2 Nguyên nhân sử dụng ngôn ngữ mạng hệ trẻ 10 2.2.1 Nguyên nhân khách quan 10 2.2.2 Nguyên nhân chủ quan 11 CHƯƠNG GIẢI PHÁP ĐỐI VỚI THỰC TRẠNG LẠM DỤNG NGÔN NGỮ MẠNG CỦA THẾ HỆ TRẺ HIỆN NAY .12 3.1 Đối với cá nhân giới trẻ .12 3.2 Đối với nhà trường .12 3.3 Đối với gia đình xã hội 12 KẾT LUẬN 13 TÀI LIỆU THAM KHẢO 14 PHẦN MỞ ĐẦU Lý lựa chọn đề tài Trong bối cảnh hội nhập phát triển nay, tiếng Việt có biến đổi sâu sắc nhiều phương diện, từ ngữ âm, từ vựng, ngữ nghĩa đến ngữ pháp, ngữ dụng, Sự biến đổi phát triển tiếng Việt hành chức tạo nhiều phương ngữ xã hội với nhiều đặc điểm khác biệt Một kiểu phương ngữ xã hội thường nhắc đến tiếng Việt ngôn ngữ giới trẻ Giới trẻ lực lượng đông đảo xã hội, nhanh nhạy với mới, tính thích khám phá, sáng tạo nên lực lượng tiên phong trào lưu xã hội, có ngơn ngữ Ngôn ngữ giới trẻ tiếng Việt luồng gió lạ làm xáo động đời sống tiếng Việt, tạo nhiều nhiều luồng dư luận khen chê trái chiều Xuất phát từ thực tiễn này, chọn đề tài “Thực trạng sử dụng ngôn ngữ mạng giới trẻ Việt Nam” nhằm nghiên cứu tìm hiểu nguyên nhân, thực trạng ngôn ngữ mạng từ đề xuất giải pháp nhằm cải tiến, sửa đổi nâng cao ý thức sử dụng ngôn ngữ mạng văn hóa giao tiếp người Việt trẻ, đặc biệt tầng lớp học sinh, sinh viên Lịch sử nghiên cứu - Năm 2008, báo cáo khoa học “Nghiên cứu tác động ngôn ngữ @ lên tiếng mẹ đẻ” nhóm sinh viên lớp 05CNP02, Trường Đại học Ngoại ngữ Đại học Đà Nẵng: Rút kết thực trạng, nguyên nhân, hậu đề xuất số biện pháp nhằm hạn chế việc sử dụng ngôn ngữ @ - Năm 2011, đề tài nghiên cứu “Việc sử dụng ngơn ngữ chat phận teen TP.Hồ Chí Minh” nhóm sinh viên trường đại học địa bàn TP.Hồ Chí Minh: Phân tích tần suất sử dụng ngôn ngữ mạng sinh viên Hà Nội - Năm 2018, luận án “Ngôn ngữ giới trẻ qua phương tiện truyền thông” Đỗ Thùy Trang đưa đặc điểm ngơn ngữ giới trẻ từ bình diện cấu trúc, bình diện giao tiếp xã hội thái độ xã hội lựa chọn ngôn ngữ giới trẻ Đối tượng nghiên cứu: Ngôn ngữ giới trẻ không gian mạng Khách thể nghiên cứu: Giới trẻ sinh từ năm 1997-2012 Việt Nam Mục tiêu nghiên cứu: - Tìm hiểu, mơ tả phân tích đặc điểm ngơn ngữ giới trẻ - Cung cấp nhìn khách quan ảnh hưởng ngôn ngữ mạng tới tiếng Việt xã hội - Đánh giá đưa giải pháp giúp giới trẻ ý thức cách sử dụng ngôn ngữ mạng cho hợp lý, phù hợp với chuẩn mực xã hội Mẫu khảo sát - Tiến hành chọn mẫu ngẫu nhiên bạn trẻ sinh năm 19972012 Việt Nam - Cách lấy mẫu: Lập phiếu khảo sát trực tuyến - Kích cỡ mẫu: 202 đối tượng - Thời gian khảo sát: 24-30/11/2022 Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi không gian: Các tảng mạng xã hội mà giới trẻ sinh năm 1997-2012 Việt Nam sử dụng - Phạm vi thời gian: Năm 2022-2023 - Phạm vi nội dung: Các hình thức tiêu biểu ngơn ngữ giới trẻ tiếng Việt mạng xã hội, cụ thể mức độ sử dụng giới trẻ sinh năm 1997-2012 Việt Nam biện pháp nâng cao hiệu sử dụng ngôn ngữ mạng Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp thu thập liệu, thống kê điều tra: Làm sáng tỏ đặc điểm thực trạng sử dụng ngôn ngữ giới trẻ - Phương pháp phân tích tổng hợp: Làm bật mặt tích cực tiêu cực xung quanh cách sử dụng ngơn ngữ mạng giới trẻ, qua đưa kết luận chung thực trạng sử dụng ngôn ngữ mạng đề xuất giải pháp - Phương pháp điều tra xã hội học: Thu thập thông tin thực trạng ngôn ngữ mạng qua phiếu hỏi Recommandé pour toi Suite du document ci-dessous - kkk Phương pháp nghiên cứu khoa học kinh tế - tttt Phương pháp nghiên cứu khoa học kinh tế 201 Aucun Use of english key - wndbbbbbsbbsbsbb Phương pháp nghiên cứu khoa học kinh tế Aucun Aucun Đức Thọ 2019-2020 - qwertyuiop Phương pháp nghiên cứu khoa học kinh tế Aucun CHƯƠNG CƠ SỞ LÍ LUẬN 1.2 Một số vấn đề ngôn ngữ Ngôn ngữ hiểu hệ thống tín hiệu đặc biệt, phương tiện giao tiếp quan trọng thành viên cộng đồng người Ngôn ngữ phương tiện phát triển tư duy, truyền đạt truyền thống văn hóa – lịch sử từ hệ sang hệ khác 1.2.1 Ngôn ngữ xã hội Ngơn ngữ khơng tồn ngồi văn hóa, tức ngồi tổng thể kỹ thực tiễn hệ tư tưởng kế thừa mặt xã hội, đặc trưng cho lối sống Ngơn ngữ có khả tác động tới hình thành phát triển văn hóa dân tộc, mà tới lượt văn hóa coi hệ thống hoàn thiện biệt lập Để đáp ứng nhu cầu giao tiếp xã hội, loài người tạo thiết lập nhiều hệ thống tín hiệu khác bên cạnh hệ thống tín hiệu ngơn ngữ 1.2.2 Cơ chế hình thành ngơn ngữ Cơ chế lời nói, theo N.I.Dzynkin, I.A.Dimnhia, A.A.Leonchiev nhiều người khác, máy ngôn ngữ đảm bảo cho q trình thực lời nói nhanh chóng chức làm phương tiện tổ chức hoạt động giao tiếp, hoạt động nhận thức hoạt động trí tuệ Những máy phức tạp, hoạt động theo nguyên tắc định, chủ yếu theo hướng giải phóng ý thức khỏi mặt hình thức ngơn ngữ, để tập trung ý thức vào mặt nội dung lời nói vào việc thiết lập mối quan hệ hoạt động chung với thực xung quanh Cơ chế sản sinh lời nói chế nói, hình thành phát triển q trình sản sinh lời nói, ngữ bút ngữ 1.3 Ngôn ngữ mạng biểu ngôn ngữ mạng 1.3.1 Ngôn ngữ mạng “Ngôn ngữ mạng” loại ngôn ngữ giới trẻ tạo tham gia vào mạng internet mạng điện thoại di động tìm hiểu ngun nhân, thực trạng ngơn ngữ mạng từ đề xuất giải pháp nhằm cải tiến, sửa đổi nâng cao ý thức sử dụng ngơn mạng nói chung, ngơn ngữ mạng nói riêng văn hóa giao tiếp người Việt trẻ, đặc biệt tầng lớp học sinh, sinh viên 1.3.2 Các biểu ngôn ngữ mạng - Tiếng lóng: tiếng lóng hình thức phương ngữ xã hội khơng thức ngơn ngữ, thường sử dụng giao tiếp ngày, nhóm người định Ví dụ: “Đắng lịng” (Thể thái độ chán chường, than vãn, có tính chất trêu đùa); - Phép trừ: cách viết từ với mục đích, hình thành lối “viết tắt” Ví dụ: “kb” (khơng biết); “iu” (yêu); “lun” (luôn); “vs” (với); “r” (rồi); “ko” “0” - “k” (không); - Phép cộng: thêm vào từ chữ để tạo âm để gia tăng cảm xúc Ví dụ: “dzui dzẻ” (vui vẻ); “thoai” (thôi); - Thay chữ cái: Là cách mà bạn trẻ thay chữ chữ khác từ Ví dụ: “pà” (bà); “cẻm ưn” - “zn ưn” - “mơn” (cảm ơn); “wa” (quá); “wen” (quen); “ghéc” (ghét); - Chêm tiếng Anh: chêm xen với tiếng Việt cách nửa nạc nửa mỡ, không tiếng Việt hồn tồn khơng tiếng Anh hồn tồn Ví dụ: “2day u co ranh o?” (hơm bạn có rảnh khơng?); “set mix đẹp không?” (bộ đồ phối đẹp không?);… CHƯƠNG THỰC TRẠNG VÀ NGUYÊN NHÂN SỬ DỤNG NGÔN NGỮ MẠNG CỦA THẾ HỆ TRẺ VIỆT NAM 2.1 Thực trạng sử dụng ngôn ngữ mạng hệ trẻ Tiến hành khảo sát ngẫu nhiên 202 đối tượng sinh từ 1997-2012 địa bàn thành phố Hà Nội 2.1.1 Mức độ sử dụng ngôn ngữ mạng hệ trẻ Như vậy, ngôn ngữ mạng đông đảo bạn trẻ yêu thích sử dụng với tần suất cao Ngôn ngữ mạng đã, trở thành phần thiếu giao tiếp mạng giới trẻ ngày 2.1.2 Biểu tích cực việc sử dụng ngôn ngữ mạng - Viết tắt để giao tiếp nhanh gọn - Gây nhiều tiếng cười, thú vị hài hước 2.1.3 Biểu tiêu cực việc sử dụng ngôn ngữ mạng - Ảnh hưởng đến sáng tiếng Việt - Gây khó chịu, ức chế với người khác - Những bình luận, tin nhắn gây hiểu lầm, phản cảm, khơng nơi chỗ 2.2 Nguyên nhân sử dụng ngôn ngữ mạng hệ trẻ 2.2.1 Nguyên nhân khách quan - Sự bùng nổ công nghệ thông tin (Internet, điện thoại…): khiến người kết nối với dễ dàng hơn, ngôn ngữ mạng lan truyền nhanh chóng - Đặc thù hình thức giao tiếp mạng (đơn âm tiết, viết “sai” hai từ đặt văn cảnh hiểu) - Cấu tạo bàn phím điện thoại, máy tính, ví dụ: để đánh từ “khơng” lần ấn phím, viết tắt từ “khơng” thành “ko” lần 10