Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 18 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
18
Dung lượng
4,13 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN VIỆN CÔNG NGHỆ THÔNG TIN & KINH TẾ SỐ TIỂU LUẬN TRIẾT HỌC ĐỀ TÀI: NHO GIÁO VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA NHO GIÁO TỚI VẤN ĐỀ GIÁO DỤC TƯ TƯỞNG ĐẠO ĐỨC GIỚI TRẺ VIỆT NAM “” Họ tên sinh viên: VŨ HOÀNG SƠN Mã số sinh viên: 11218480 Môn học: TRIẾT HỌC MÁC - LÊ NIN Lớp: Cơng nghệ Thơng tin K63B Khố: 63 Giảng viên môn học: Lê Ngọc Thông Hà Nội , ngày 26 tháng năm 2022 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN VIỆN CÔNG NGHỆ THÔNG TIN & KINH TẾ SỐ TIỂU LUẬN TRIẾT HỌC ĐỀ TÀI: NHO GIÁO VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA NHO GIÁO TỚI VẤN ĐỀ GIÁO DỤC TƯ TƯỞNG ĐẠO ĐỨC GIỚI TRẺ VIỆT NAM “” Môn học: TRIẾT HỌC MÁC - LÊ NIN Giảng viên môn học: Lê Ngọc Thông Hà Nội , ngày 26 tháng năm 2022 ĐỀ MỤC NỘI DUNG ĐỀ MỤC TRANG I Ý nghĩa tính cấp thiết đề tài II Tổng quan tiểu luận I Cơ sở khoa học II Thực trạng vận dụng 12 III Giải pháp 15 Tóm tắt sơ lược 15 A TỔNG LUẬN B NỘI DUNG CHÍNH C KẾT LUẬN MỤC LỤC A TỔNG LUẬN: I Ý nghĩa tính cấp thiết đề tài: - - - - Nho giáo từ lâu thâm nhập có ảnh hưởng sâu sắc tới văn hóa hệ tư tưởng người Việt Nam Được hình thành với mục đích giáo dục tài đức, Nho giáo mang ý nghĩa lớn với vai trò làm chuẩn mực ý thức, tài gương giáo dưỡng cho người Á Đông nói chung người Việt nói riêng Tác động tới giáo dục ảnh hưởng tới mối quan hệ xã hội, hay nói cách khác mối quan hệ người người Các cách đối xử, phép tắc, thể tình cảm,… người thể qua cách người giáo dục Người Việt xưa ln có truyền thống nhân ái, cần cù, hiếu học, biết kính nhường dưới, sống nghĩa tình, thủy chung phần nhờ vào tầm ảnh hưởng sâu rộng Nho giáo Mặc dù vậy, với lịch sử lâu đời 2000 năm tuổi mình, Nho học mang mặt văn minh, cổ hủ, lạc hậu Những mặt tiêu cực đem lại tác động xấu việc hình thành giáo dục tài đức Việt Nam cản trở công đổi phát triển đất nước Thừa nhận mặt tích cực mà Nho học mang lại, ta phải đồng thời nhận mặt tiêu cực, hạn chế mà giáo dục cổ xưa đem lại Chính lí đó, tơi lựa chọn “Nho giáo ảnh hưởng Nho giáo tới vấn đề giáo dục tư tưởng đạo đức giới trẻ Việt Nam” làm đề tài cho tiểu luận Triết học với mục đích vận dụng tối ưu Nho giáo vào giáo dục Việt Nam khắc phục mặt hạn chế, thiếu sót mà đem lại II Tổng quan tiểu luận: Có nhiều cơng trình nghiên cứu Nho giáo với đa dạng nội dung phương hướng tiếp cân nước ngồi nước, phương Đơng phương Tây Các cơng trình nghiên cứu Nho giáo nước ngoài: - Nho học chủ đề quan tâm nhiều hai văn hóa Đơng Tây với số lượng lớn cơng trình nghiên cứu với đa dạng quan điểm Ví dụ Tăng Chấn Vũ với “Nghiên cứu tư tưởng luân lý Nho gia” – ảnh hưởng Nho học với giáo dục tư tưởng, luân lý kinh tế xã hội Trung Quốc hay “Bình luận giải thích giá trị đại tư tưởng Nho gia” Tào Cương với nội dung tác động Nho giáo tới xã hội đại tới kinh tế đổi - Một tác gia bật công nghiên cứu tư tưởng Nho giáo, đến từ xuất phát điểm Nho học – Trung Quốc, ông Yao Xinzhong (Diêu - - - - Tân Trung) với đầu sách “An Introduction to Confucianism” (tạm dịch: Giới thiệu Nho giáo) đưa nhiều quan điểm sáng giá đạo Nho: Đầu tiên, cơng trình văn học ông Yao đưa khái niệm, đặc điểm Nho giáo phương Đông lẫn phương Tây Đồng thời nhấn mạnh vai trò Khổng Tử người sáng lập hệ tư tưởng Nhơn đạo (cách gọi khác Nho giáo) Thứ hai, tác giả đề cập tới lịch sử hình thành Nho đạo nhiều văn hóa, khu vực địa lý khác (Trung Quốc, Hàn Quốc, Nhật Bản, Việt Nam nước Đông Nam Á) cống hiến Nho sĩ thời kì vào việc cải biến phát triển Nho giáo Thứ ba, ông làm sáng rõ yếu tố học thuyết Nho giáo trình bày dạng Tam hợp: Thiên định, Nhân tính Hịa hợp Qua mối quan hệ người với người yếu tố xung quanh trạng thái hòa hợp người vật Phần cuối, Diêu Tân Trung tập trung vào nghiên cứu lễ nghi Nho giáo ảnh hưởng Nho đạo đời sống tinh thần tư tưởng người Đồng thời khẳng định quan trọng việc giáo dục hoàn thiện thân đạo Khổng Các cơng trình nghiên cứu Nho giáo Việt Nam: Với vị trí địa lý gần Trung Quốc lịch sử giao thoa văn hóa hai bên, Nho giáo từ lâu phần thiếu sống người dân Việt Nam Chính vậy, có nhiều đầu sách, luận án, văn bản,… với đề tài Nho đạo sáng tác người Việt với đa dạng góc nhìn cảm nhận Luận án “Quan niệm Nho giáo sơ kỳ xã hội lý tưởng ý nghĩa thời nó” Nguyễn Thị Lan so sánh, phân tích quan điểm ba nhà tư tưởng Nho giáo sơ kỳ Khổng Tử, Mạnh Tử Tuân Tử Qua đó, rút hình thành, kế thừa phát triển đạo Nho Trần Trọng Kim – tác gia với nhiều cơng trình đồ sộ tư tưởng Khổng học – tiếng với đầu sách “Nho giáo” với nội dung đề cập tới lịch sử Nho giáo qua văn hóa khác tư tưởng kế thừa ngàn đời đạo Nho hết nêu cao vai trò tư tưởng ổn định xã hội giáo dục người Cơng trình “Trần Đình Hượu nghiên cứu Nho giáo Việt Nam đại” Khoa Văn học – Đại học Quốc gia Hà Nội – đưa nhìn tổng qt cơng trình nghiên cứu đạo Nho Trần Đình Hượu, qua thừa nhận giá trị tư tưởng Khổng Tử cho văn học nói riêng vận dụng tư tưởng cho xã hội đại nói chung - Ở số cơng trình tiêu biểu với đề tài Nho giáo Việt Nam Ngoài viết, báo đăng tải tạp chí, sách báo với nhiều nội dung khác với đa dạng bình diện B NỘI DUNG CHÍNH: I Cơ sở khoa học: Lý luận triết học: - - - - Luận văn dựa sở chủ nghĩa vật biện chứng, tư tưởng Chủ tịch Hồ Chí Minh, quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam đạo đức giáo dục, đặc biệt phạm vi độ tuổi thiếu niên Ngoài ra, luận lấy thang đo chuẩn mực số cơng trình nghiên cứu đáng tin cậy khác a) Các tư tưởng Nho giáo: Nho giáo (đạo Nho, đạo Khổng, Nhơn đạo,…) hệ thống đạo đức, triết học xã hội, giáo dục trị Khổng Tử sáng lập với lịch sử phát triển 2000 năm Nền tư tưởng ảnh hưởng nhiều lối đời sống sinh hoạt giáo dục người Trung Quốc nói riêng văn hóa Á Đơng nói chung, đặc biệt mặt sau đây: Về tổ chức xã hội, việc đề cao vai trò cá nhân yếu tố cấu tạo nên gia đình xã hội, đạo Nho cịn đề ba ngun tắc: ““Chính danh” – nghĩa cá nhân thực vai trị ứng với vị trí cá nhân mình, “Văn trị, Lễ trị, Nhân trị, Đức trị” – coi trọng tri thức, lễ nghi, lòng nhân đạo đức người lãnh đạo, “Công bằng” – quản lý xã hội cơng bình, minh bạch” với mục đích quản lý xây dựng xã hội lý tưởng Về lễ nghi, Nho giáo đề cao quy tắc mang tính hình thức để bày tỏ tơn trọng với người khác, với cộng đồng hay định chế xã hội để nhận lại tôn trọng xã hội Đồng thời, phê phán hành vi thể lễ nghi thiếu thực tâm, xa hoa, tốn Về quan hệ xã hội, Nho giáo coi nguyên tắc quan trọng mà người phải thực Khổng Tử năm mối quan hệ người thời ấy: vua – tôi, cha – con, vợ - chồng, anh – em, bạn bè năm đức tính để thực tốt bổn phận mối quan hệ: nhân, nghĩa, lễ, trí, dũng Mặt khác, đạo Khổng đưa học biết kiểm chế cảm xúc, đề cao lòng khoan dung, biết sống cho phù hợp với hoàn cảnh cá nhân, đánh giá cao đức tính thành thật, dám sai nhận lỗi sai, biết rút kinh nghiệm cho lỗi lầm Đồng thời, phê phán tính bè phái đề cao tính đồn kết cộng đồng Về thuật lãnh đạo, Khổng Tử đưa quan điểm "Dân vi quý, xã tắc thứ chi, quân vi khinh (Dân quý nhất, đến đất nước, cuối vua)", cho vị vua sáng suốt đất nhân dân, đất nước lên đầu Qua đó, Nho Document continues below Discover more Triết học Mác from: Lênin 2022/2023 Đại học Kinh tế… 432 documents Go to course 35 - - - 300 CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM TRIẾT HỌC… Triết học giáo đề lòng nhân nghĩa đạo dức hai phầm chất cần Lênin có người100% lãnh (2) Mác đạo tài vạn dân tin tưởng, nhưng, học vấn biết quý trọng người tài cần có cho người cai trị có đầu óc Từ đó, phê phán hành vi dùng bạo lực để áp quần chúng, sợ bị thua mà bỏ qua nhân tài Tiểu lượng chất Về chữ hiếu, Nho giáo nhấn mạnh quan trọng nghĩa vụ luận người cha mẹ, cho hiếu thuận cốt lõi nhân tính Người Triết họccon đại hiếu ln kính trọng cha mẹ, khơng gây tai tiếng 19 cho Mác cha mẹ tận tâm100% nuôi (2) Lênin dưỡng cha mẹ Phê phán hành vi trái ý, làm xấu mặt, thiếu kính trọng đấng sinh thành Ngồi điểm trên, Nho giáo cịn đề cao vai trị hai mặt gia đình cá nhân phần tử trọng yếu cấu thành xãPhân hội, cụtích thể: mối quan Về vai trị gia đình, Khổng Tử cho rằng: hệ vật chất … 12 nhiệm lớn lao gia Người đứng đầu gia đình trụ cột có trách Triếttrong họcngành trưởng đình việc, thường người lớn tuổi 100% (1) Mác Lênin Đồng thời, đạo Nho quy định tôn ti trật tự gia đình theo quy tắc: trưởng – thứ, nam – nữ, nội – ngoại cho vai trò gia trưởng phải tu dưỡng đạo đức phẩm hạnh tốt gương học hỏi cho gia đình CH1018-GK-2019 Nho giáo cho việc ghi chép gia phả, thờ phụng tổ tiên, họp mặt dịng Giáo trình triết học… tộc quan trọng, bỏ bê Đạo Nho coi trọng chữ Hiếu, đề cao lễ nghĩa, Triết phải kính trọng, học 100% (1) chăm sóc cha mẹ lúc già chơn cất, cúng giỗMác đàngLênin hồng cha mẹ khuất Trong hôn nhân, Nho giáo đề cao tình nghĩa vợ chồng, phê phán ngoại tình, người vợ phải hướng tới tam tòng, tứ đức, người chồng không đọc triết lạm dụng uy quyền để hà hiếp người vợ Nho đạo coi trọng trinh tiết, vơ phản đối quan hệ học tình dục, sống thử Triết 100% (1) trước hôn nhân, cho hành vi thiếu giáo Mác dục, làm nhục gia đình Lênin Nho học đảm bảo quyền lợi cho người phụ nữ, không cho phép chồng hành hạ người vợ, người mẹ không bị bỏ rơi, nghiêm khắc trừng trị hành vi xâm hại người phụ nữ nửa thật có Về vai trò cá nhân, đạo Nho khẳng định: nhân thật khơng Đề cao tầm vóc người, khẳng định vị loài với trời đất, đạo Khổng cho cá nhân xã hội, xã hội hình thành Triết học 100% số lượng lớn cá nhân Đồng thời, coi trọng nhân tính, đạo đức, quan hệ (1) Mác Lênin người với người việc tu dưỡng thành người cách phân biệt loài người loài thú hoang dã, Nho giáo coi trọng đạo đức tinh thần tiền tài vật chất, Khổng Tử nói "Người quân tử quan tâm đến đạo đức, kẻ tiểu nhân khao khát ruộng - - - - - vườn nhà cửa Người quân tử quan tâm đến phép tắc, kẻ tiểu nhân mong cầu ân huệ” Nho học đặt ngũ thường thuyết danh (đã đề cập phần trước) làm chuẩn mực phép tắc cho hoạt động, hành vi người xã hội: o Nhân: tác nhân việc làm người, nhân tính, “…kính yêu người thân tộc, yêu nhân dân mình…” – Khổng Tử o Nghĩa: yếu tố đánh giá người “quân tử” – người phe nghĩa có hành động nghĩa o Lễ: thể qua cử chỉ, điệu bộ, phong thái, cách ăn nói đối nhân xử người Người đàng hồng, ln điềm đạm, nhẹ nhàng, biết giữ ý,… cho người có lễ o Trí: học thức, thể qua mức độ hiểu biết cách hành xử phụ thuộc vào thời người o Tín: tín nhiệm, tin tưởng người khác cho thân khả hồn thành cơng việc mà thân hứa hẹn từ trước với người khác Nho giáo đề cao giáo dục, xem trọng hiền tài, có tư tưởng giáo dục phát triển, cụ thể: Đạo Khổng biết tận dụng người tài giỏi, thường tổ chức Khoa Bàng thức tuyển dụng nhân tài cho đất để tề tựu nhân sĩ khắp nước mối Người đỗ đạt giữ lại để quản lý đất nước với tư cách quan triều đình Nho giáo cho tri thức cần thiết cho người, giáo dục không dựa vào thân phận, chức vị hoàn cảnh học sĩ Ai có hội học tập giáo dục Ngoài cho giáo dục phương thức hữu hiệu để thiên hạ thái bình, nhân dân ấm no, hạnh phúc Giáo dục coi trọng nên địa vị người tri thức nâng cao, người thầy xã hội trọng vọng cịn gia đình ln có tư tưởng đưa em học để làm rạng danh gia tộc Khổng Tử chủ chương giáo dục toàn diện, mặt tri thức lẫn đạo đức Đồng thời, Nho học đặt Đức dục lên Trí dục (coi trọng giáo dục đạo đức giáo dục tri thức) Về phương pháp học tập, Nho học cho sĩ tử phải hòa hợp học suy nghĩ, đề cao tính miệt mài, cần cù học b) Lịch sử hình thành tư tưởng Nho giáo Việt Nam: - - - - - Khoảng kỉ thứ IV, đạo Nho du nhập vào Việt Nam với hai hệ tư tưởng khác biệt: Hán Nho Tống Nho Tuy vậy, phải qua thời kì va chạm trộn lẫn với hai luồng văn hóa Đạo giáo Phật giáo, đạo Khổng dần có vị trí xã hội Và tới thời Lê sơ (1428-1527), Nho giáo thức nở rộ để lại dấu ấn khó phai giáo dục người Việt Nam kéo dài đến tận ngày Nhà Lý (1009 – 1225) thời kì Nho giáo bắt đầu có ảnh hưởng tới giáo dục khoa cử Việt Nam Năm 1070, Văn Miếu thành lập, vốn dành để dạy hoàng thái tử, sau đến năm 1076 thành lập Quốc Tử Giám mở cửa cho đại quan vào học tới tận năm 1253, tiếp thu quan điểm “hữu giáo vơ lồi” (việc dạy dỗ khơng phân loại người), Trần Thái Tông mở rộng Quốc Tử Giám thành Quốc Học Viện, chiêu mộ sĩ tử xuất sắc toàn dân Năm 1226, nhà Trần thành lập, lấy Nho giáo làm học thuyết trị cơng cụ trì trật tự xã hội củng cố khả cai trị qua chữ “trung” Vì vậy, ngồi phát triển Phật giáo Lão giáo, giáo dục Nho học đẩy mạnh, dần dần, Nho giáo mở rộng tầm ảnh hưởng nhu cầu phát triển văn hóa, giáo dục Cuối kỉ XIV, Nho giáo thức dung hòa vào đời sống sinh hoạt người Việt, chí lật đổ vị độc tơn Phật giáo, giải vấn nạn lộng hành đạo Phật lợi dụng tôn giáo công cụ đàn áp, cướp bóc nhân dân Dần dà, Nho giáo trở thành tư tưởng thay cho giáo lý Phật giáo lạc hậu, cổ hủ Sang thời Hậu Lê (1427 – 1528), Nho học lần khẳng định chỗ đứng văn hóa người Việt Các vua Lê sùng bái đạo Nho, tiếp nối quan điểm Khổng Tử, đặt khoa thi chọn tiến sĩ với nội dung Nho giáo, đồng thời dựng bia tiến sĩ, khắc ghi tên tuổi người tài tơn vinh tính trọng nhân tài Nho học Tuy nhiên, dù phát triển mạnh mẽ đến vậy, tới thời nhà Nguyễn, ách cai trị thực dân Pháp, Nho giáo ảnh hưởng ban đầu nó, chí bị tẩy chay trước tư tưởng cách tân mẻ phương Tây Thậm chí, Nho học bị loại bỏ khỏi giáo dục khoa cử Mặc dù vậy, Nho giáo tư tưởng người Việt yêu nước, điển Phan Bội Châu, Phân Châu Trinh,… Năm 1943, Đảng Cộng sản Đông Dương đưa chủ nghĩa vật biện chứng vật lịch sử lên làm tư tưởng thống máy cầm quyền, loại bỏ vị Nho giáo Tuy vậy, trước nguy “hòa tan” với văn hóa Tây phương nhà nước Việt Nam mở cửa, nhân sĩ – kế thừa quan điểm tốt đẹp Nho giáo xưa – định tìm đường hồi sinh giá trị truyền thống tốt đẹp Nho giáo phần sắc văn hóa Việt Nam Cơ sở thực tế: - - - - - Mặc dù gần bị xóa bỏ sau càn quét văn hóa phương Tây, sau phong trào hồi sinh truyền thống Việt Nam, ảnh hưởng Nho giáo Việt Nam tiếp tục phát triển dần có lại vị Nền Nho học tái sinh mang nét hệ cũ, đồng thời nảy sinh thêm điều mới, dẫn theo mặt tích cực tiêu cực riêng, đặc biệt tư tưởng hệ trẻ Việt Nam đại a) Những ảnh hưởng tích cực tư tưởng Nho giáo: Xét điểm tích cực, ta khơng khơng nhắc tới tư tưởng coi trọng người tài, đề cao việc học tập, truyền bá tiếp thu tri thức vốn kế thừa từ xa xưa từ Nho học nguyên thủy Ngoài ra, không quên nhắc người phải chui rèn phẩm hạnh, đạo đức “Tiên học lễ, hậu học văn”, chí cịn ln răn dạy giới trẻ phải đặt giáo dưỡng đạo đức lên việc học tri thức Cập bến văn hóa Việt Nam, Nho giáo phần nguồn gốc chế độ thi cử, kiểm tra, tuyển dụng nhân tài ngày Ngoài ra, đạo Khổng cho việc giáo dục bình đẳng, có hội học hỏi, thi cử đỗ đạt Điều tư tưởng vô cấp tiến thời đại ngày Với giáo điều ngũ thường – Nhân, Nghĩa, Lễ, Trí, Tín – Nho giáo đặt chuẩn mực để em hướng tới hoàn thiện cốt cách thân đặt tiêu chuẩn để đánh tìm vai trị vị trí thích đáng cho cá nhân Trong ngũ thường, “Nhân” giáo dục giới trẻ tình yêu thương người đặt lên hàng đầu; “Nghĩa” dạy phải ln hướng thiện, nghĩa; “Lễ” cho phép tắc, quy củ cần thiết để thể lịng tơn kính thân người khác; “Trí” nhấn mạnh vai trị tri thức cịn “Tín” răn em ln phải giữ lời khơng hứa hẹn thân không làm Đạo Khổng đề cao chữ Hiếu phần tất yếu xã hội phẩm chất cần thiết hay nghĩa vụ bắt buộc giới trẻ đấng sinh thành Đạo Hiếu răn dạy người con, người cháu phải tôn trọng bậc ông cha, tổ nghiệp sinh thành nên mình, phải nghe lời, chăm sóc cha mẹ, ơng bà già yếu khơng để thân làm xấu mặt gia đình Đây tư tưởng nên khắc sâu vào tâm trí hệ cách để trì trật tự xã hội giảm thiểu tường người già bị bỏ mặc Mặt tiến Nho giáo có lẽ nằm việc khẳng định tố chất cần có người lãnh đạo, nằm “tam cương lĩnh” – minh minh đức tu dưỡng phô bày mặt sáng giá đạo đức thân; tân dân hoàn thiên thân giúp hồn thiện người xung quanh; chí chí thiện nơi tốt lành đứng nghĩa – “bát điều mục” – cách vật, trí tri nhận thức, tiếp cận học hỏi tri thức từ vật; thành ý, tâm ln thành thật, chân thành; tu thân tự hoàn thiện thân; tề gia giải việc gia đình sau 10 - - - - trị quốc quản lý điều hành đất nước để bình thiên hạ làm nhân dân yên bình, ấm no Đại ý rằng, Nho giáo đề cao việc người cầm quyền trước hết phải tu dưỡng đạo đức thân, rèn luyện nhân cách, học hỏi tri thức, thiếu yếu tố đạo đức, giáo dục, người khơng thể trị quốc mà n dân Ngồi ra, đạo Khổng đặt nhân dân làm yếu tố quan trọng đề nguyên tắc trị dân phải dùng nghĩa lý dùng quyền lực mà áp bức, cưỡng chế, không đất nước đại loạn b) Những mặt hạn chế, tiêu cực tư tưởng Nho giáo: Như đề cập trên, Nho giáo ln đề cao hai mặt trí đức người Tuy nhiên, Khổng Tử dường phạm sai lầm quên không nhấn mạnh tầm quan trọng “thể” – sức khỏe Giáo dục thể chất mặt vô thiết yếu không cạnh giáo dục đạo đức tri thức Ngoài ra, xét giáo dục trí thức, Nho học xem trọng văn thơ, triết lý hay đạo đức lý thuyết không dạy vấn đề thực tiễn đời sống xã hội Thiếu kiến thức khiến cho đức tài khơng vận dụng triệt cịn dần mai theo thời gian Mặt hạn chế khác đạo Khổng chưa xác định mục đích việc học Mặc dù đề cao tri thức, Nho giáo chưa đưa nguyên nhân người phải học tập, dẫn đến tượng người ta nghĩ tới học để thi cử đỗ đạt làm quan để ăn sung mặc sướng hay làm rạng danh dòng tộc từ dừng việc học tập phát triển thân Đó lí khiến cho máy quan lại đa phần mục ruỗng bảo thủ, không giải vấn đề dân sinh Một hạn chế Nho giáo đề cao chữ “lễ” – đạo đức, khuôn phép lễ nghi – phù hợp với lối hành xử người thời xa xưa ngày lại ràng buộc người vào lối xử cứng nhắc, thiếu tự nhiên, qua kìm hãm phát triển quan hệ xã hội người với người Một số ví dụ mặt hạn chế lối hành xử Nho học xưa tồn đọng đến ngày là: “Trọng nam khinh nữ”; nạn gia trưởng; thói bè phái; quan niệm Tam tòng, Tứ đức tiêu chuẩn đánh giá phụ nữ; … Mặt bảo thủ Nho giáo bất bình đẳng giới mối quan hệ xã hội, giáo dục quyền làm người Nhắc mối quan hệ xã hội: hôn nhân, người chồng nắm giữ quyền lớn mặt tài sản, địa vị xã hội người vợ bị trói buộc vào tứ đức, cáng đáng nhà cửa, chăm sóc cái, phụng dưỡng cha mẹ chồng, thường thấy gia đình mà người vợ cịn phải nuôi dưỡng người chồng; xã hội, người phụ nữ gần bị hạn chế việc lớn dù có tài đức hay khơng quan niệm người nam nhi có nghĩa vụ lo việc lớn người đàn bà thường làm việc bếp núc nhỏ nhặt Tiếp đến 11 - giáo dục, người phụ nữ thường không học người vợ đơi cịn phải ni người chồng học tập, truy cầu đường làm quan Trong quan hệ gia đình, Nho giáo đề cao địa vị, thứ bậc Người có thứ bậc thấp phải phục tùng vơ điều kiện người có thứ bậc cao hơn, người phụ nữ ln có quyền thấp người đàn ơng II Thực trạng vận dụng: Những thành công việc áp dụng tư tưởng đạo đức Nho giáo vào giới trẻ Việt Nam: Vào kỉ XX, Việt Nam, Nho giáo – tưởng chừng tan biến mà theo dòng lịch sử – hồi sinh với giá trị tư tưởng đạo đức đầy tích cực, góp phần khơng nhỏ vào phát triển giáo dục tư tưởng đạo đức hệ trẻ Việt Nam - Một thành công lớn – giáo dục Việt Nam – áp dụng “ngũ thường” vào việc giảng dạy đạo đức cho hệ thiếu niên Với “Nhân”, giáo dục em biết u thương giống nịi, có lịng nhân chan hịa, thêm vào lịng u nước, Chủ tịch Hồ Chí Minh nhắc tới điều học sinh phải ghi nhớ “Yêu Tổ quốc, yêu đồng bảo” Với “Nghĩa”, dạy hệ trẻ biết phân biệt tốt xấu, sai Đồng thời, khuyên nhủ giới trẻ biết tránh xa, tẩy chay xấu, sai ủng hộ, noi theo hay, tốt Với “Lễ”, giới trẻ học xã hội ln có phép tắc, chuẩn mực phải noi theo Ngoài ra, thiếu niên cịn học cách cư xử mực, biết tơn trọng người khác, tạo nếp sống kính nhường Với “Trí”, giáo dục tri thức cần thiết để xây dựng đời sống xã hội, phát triển đất nước Từ hình thành nên tinh thần hiếu học hệ trẻ Với “Tín”, người ta học cách để người khác tin tưởng thân học cách để tin tưởng người khác dạy ta phải biết tơn trọng chữ “tín” quan hệ xã hội - Giáo dục Nho giáo đề cao đạo đức tri thức tư tưởng đại, “Tiên học lễ, hậu học văn” ngạn ngữ phương pháp giáo dục nhiều trường học Việt Nam - Một mặt tích cực Nho giáo áp dụng thành công cho giới trẻ đức “hiếu” Ngày nay, chăm sóc cha mẹ già, ốm đau, bệnh tật khơng cịn câu nói cửa miệng, mà trở thành nghĩa vụ bắt buộc người quy định luật pháp Việt Nam đại (Khoản Điều 71 Luật Hôn nhân gia đình năm 2014) Đồng thời, giáo dục 12 - - - - nghĩa vụ cha mẹ với làm sáng rõ công lao bậc sinh thành họ, khiến cho đức “hiếu” lẽ hiển nhiên, tự nguyện mà giới trẻ phải có Trong giáo dục tri thức, Khổng Tử cho học q trình kiếm tìm tri thức mới, ơn luyện tri thức cũ rút giá trị khác, từ đó, nâng cao tầm hiểu biết thân Học để nhận thức vật, nhận thức giới xung quanh, từ đem điều biết để thay đổi phát triển tự nhiên xã hội Đồng thời, biết bày tỏ ý kiến, học hỏi, chọn lọc quan điểm hay, đắn, phải biết suy ngẫm, hình thành quan điểm riêng thân Chính tư tưởng giáo dục đem đến đổi giáo dục Việt Nam với phương châm “học đôi với hành”; cách giảng dạy tao hội cho em có điều kiện tìm tịi, sáng tạo; học tập chủ động, từ khám phá, nghiên cứu, dám bày tỏ ý kiến; ôn lại tri thức cũ song song với học tri thức Những mặt thiếu sót việc áp dụng tư tưởng Nho giáo vào giáo dục đạo đức hệ trẻ Việt Nam Ngồi thành cơng nêu trên, tư tưởng Nho giáo khơng tránh khỏi có ảnh hưởng xấu đến đạo đức giới trẻ Việt Nam đại Một mặt đáng lo ngại Nho học hậu trái chiều sử dụng độ hai mặt “ngũ thường” “nhân”, “nghĩa” Nhiều người trẻ cậy bậc cha, thân chức to quyền lớn số lĩnh vực mà tỏ thói kiêu ngạo, hách dịch, thiên vị trù dập người khác với lí cá nhân Hay người quan hệ thân thích mà bao che, không dám tố cáo hành vi sai lệch chuẩn mực xã hội người khác Đồng thời, nguyên nhân dẫn tới nạn tham ô, tham nhũng hối lộ tồn đọng vấn đề nhức nhối máy quyền Việt Nam đại Trong quan hệ hôn nhân gia đình, tư tưởng Nho giáo độc hại, bảo thủ, sai lệch bị lợi dụng mức dẫn đến thói gia trưởng người ơng, người cha gia đình Nói cách khác, người coi có vị cao có quyền đàn áp, bắt buộc phục tùng người có địa vị thấp hơn, sai Điều dẫn đến nhiều vụ bạo lực gia đình vợ chồng, cha xảy đề lại nhiều hậu đáng tiếc Giới trẻ mặt vừa nạn nhân bạo lực, gia đình tan nát, mặt vừa sai trái bị tiêm nhiễm lặp lại hành động sau Xét mặt trái chiều chữ “lễ” tàn dư bảo thủ chế độ phong kiến Đạo Nho vốn đề cao mức “trí dục” dẫn đến lễ nghi cổ hủ, cứng nhắc Thế hệ trẻ thường bị nhắc nhở bị bắt buộc tuân theo phép tắc rườm rà, bảo thủ, khơng cịn phù hợp với xã hội đại Ví dụ quan điểm “Cha mẹ đặt đâu ngồi đấy” khiến cho giới trẻ chịu áp đặt cha mẹ lĩnh vực hôn nhân, nghề nghiệp; hay tục lệ cúng giỗ, thờ phụng phức tạp khắt khe 13 Tính bất bình đẳng nam nữ tồn đọng lâu đời Nho giáo ảnh hưởng nhiều tới hệ trẻ Việt Nam Với quan niệm sinh trai để nối dõi tông đường, nhiều bạn trẻ bị bậc ông cha ép kết hôn sinh nở tới có người nối dõi, từ dẫn đến việc số lượng nam giới lớn số lượng nữ giới, gây cân tự nhiên Ngoài cịn dẫn đến việc nạo phá thai vơ nhân tính, cướp sinh mạng người vô tội để lại hậu tinh thần lẫn sức khỏe người mẹ Mặt khác, vấn đề việc làm, bất bình đẳng nam nữ khiến cho nhiều bạn trẻ Việt Nam, đặc biệt phụ nữ, khó xin việc hưởng phúc lợi việc làm đàn ơng Ở góc nhìn nhân gia đình, người vợ thường thấy chịu thiệt thòi nhiều hơn, số bạn vừa phải cáng đáng việc nhà, vừa phải làm trụ cột tài người chồng khơng chia việc nhà với vợ, thường thấy bạn nữ phải bỏ việc làm để trông phụ thuộc tài vào người chồng, dẫn đến thiếu tự chủ, tiếng nói gia đình Ngun nhân dẫn tới ảnh hưởng tiêu cực Nho giáo với giáo dục tư tưởng giới trẻ Việt Nam: Lí khiến vấn đề tồn đọng Nho giáo chưa giải triệt để đến từ tư tưởng bảo thủ tàn dư từ hệ cũ áp đặt cho hệ sau – tức giới trẻ Ngoài ra, phần đến từ giáo dục chưa phát triển đến nơi đến chốn, dẫn tới số sai lệch tư tưởng học sinh, sinh viên hay từ thiếu sót lĩnh vực quản lý kinh tế xã hội - Thật vậy, loại trừ mặt tích cực mà giáo dục Việt Nam chọn lọc từ tư tưởng sơ khai, lấy làm tảng bổi dưỡng người, mặt bảo thủ, tiêu cực khác chủ yếu đến từ lớp người trước, bậc ông bà cha mẹ gieo rắc vào giới trẻ từ thuở nhỏ - Từ lúc lọt lòng, ta dạy dỗ “phải nghe lời ông bà, cha mẹ” hay chìm đắm lời khen ngợi gia đình sinh trai, lời châm biếm sinh gái gặp cảnh tượng người vợ, người mẹ hầu cơm hầu nước mà người chồng, người cha rảnh rỗi với tivi, bạn bè, … Chính điều hình thành nên gương ảnh hưởng tới quan điểm, tư tưởng hành vi giới trẻ từ thói phục tùng, nhút nhát đến tính khinh bạc nữ giới, thói ỷ lại người chồng cho người vợ - Quan niệm “Tiên học lễ, hậu học văn” chưa áp dụng đắn có thiếu sót dẫn đến giáo dục coi trọng lễ nghi, hà khắc hành động rập khuôn lời ăn tiếng nói hàng ngày Ngồi ra, câu nói dường bỏ quên quan trọng “trí dục”, sức khỏe thể chất lẫn tinh thần học sinh Môn thể chất trường học thường coi môn phụ điểm chấm vô lỏng lẻo, dẫn đến số lớp học sinh thiếu thể lực bền bỉ để tiếp tục học tập, phát triển - 14 - Trong lĩnh vực kinh tế xã hội, nhiều tồn đọng việc phân biệt đối xử với phụ nữ, đặc biệt vấn đề tuyển dụng Chính sách pháp luật Việt Nam đại khơng cho phép người chủ đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động với nhân viên nữ mang thai phải có trợ cấp cho họ dẫn đến tình trạng số doanh nghiệp không ưu tiên phụ nữ bắt buộc người phụ nữ phải kí giấy tờ đảm bảo không mang thai thời gian làm việc Điều hạn chế hội có việc làm người phụ nữ dẫn đến tượng bị phân biệt đối xử môi trường làm việc III Biện pháp khắc phục: - - - - Những bất cập Nho giáo gây ảnh hưởng không nhỏ tới công xây dựng phát triển đất nước Việt Nam đại, đòi hỏi biện pháp cấp thiết để khắc phục tình trạng Áp dụng tư tưởng Hồ Chí Minh quan điểm Đảng giao dục đạo đức, lối sống gia đình, kêu gọi từ bỏ quan điểm bảo thủ, lạc hậu Nho giáo nguyên thủy, đồng thời giữ gìn phát huy truyền thống nhân ái, quốc ái, tính thủy chung, cần cù, sáng tạo nhân dân Việt Nam giáo dục đạo đức tư tưởng hệ sau Ngồi ra, triệt để xóa bỏ vấn nạn bạo lực gia đình, tạo điều kiện cho giới trẻ có gia đình êm ấm, cha mẹ thuận hòa, làm gương đạo đức cho thể hệ sau noi theo Tiếp tục đổi Hiến pháp, khắc phục sai lầm, lỗ hổng, đề điều luật mới, tạo điều kiện nâng cao đời sống việc làm người phụ nữ, xóa bỏ rào cản đưa người phụ nữ vào kinh tế nước nhà, hình thành môi trường làm việc thuận lợi, đảm bảo phúc lợi quyền lợi cho nữ giới Việt Nam Tiếp tục nâng cao dân trí người dân, hình thành ý thức quyền bình đẳng giới Thực cải cách giáo dục theo phương hướng toàn diện, nâng cao tầm quan trọng thể chất với đạo đức tri thức, hướng đến giáo dục ngang tầm với giới, bồi dưỡng hệ trẻ tương lai cho công phát triển, xây dựng đất nước sau Tuyên truyền, nâng cao nhận thức cá nhân mặt tích cực tiêu cực Nho giáo thời đại C KẾT LUẬN: Nho giáo tồn xã hội Việt Nam từ xa xưa tận ngày nay, mang tới nhiều giá trị lịch sử, văn hóa giáo dục, góp phần lớn hình thành nên tư tưởng đạo đức người Việt Nam Nho giáo đem đến nhiều mặt tích kèm theo mặt tiêu cực, để tiếp tục trì phát triển kinh tế xã hội giáo dục Việt Nam đại, ta cần tiếp tục phát huy giá trị tích cực, ngồi đề biện 15 pháp giải mặt tiêu cực, tránh để lại hậu cho hệ trẻ Việt Nam Kết thúc 16 Tài liệu tham khảo: - - - Wikipedia (vi) mục Nho giáo: https://vi.wikipedia.org/wiki/Nho_gi%C3%A1o Wikipedia (en) mục Confucianism (Nho giáo ): https://en.wikipedia.org/wiki/Confucianism Wikipedia (vi) mục Nho giáo Việt Nam: https://vi.wikipedia.org/wiki/Nho_gi%C3%A1o_Vi%E1%BB%87t_Nam# %C4%90%E1%BA%B7c_%C4%91i%E1%BB%83m Tư tưởng đạo đức Nho giáo ảnh hưởng nước ta – Nguyễn Thị Thanh Mai – Trường Đại học Văn Hóa Hà Nội Tư tưởng Nho giáo giáo dục Việt Nam – Tiến sĩ Nguyễn Hiền Lương – Trường Đại học Y Hà Nội Nho Giáo cịn hợp với thời khơng? – Nguyễn Văn Nghệ - Kho tàng văn hóa Cách xem xét, đánh giá người thông qua mối quan hệ xã hội Nho giáo - giá trị cần kế thừa phát triển – Nguyễn Văn Bình – Tạp chí Triết học Nho giáo ảnh hưởng nho giáo đến giáo dục việt nam – Nguyễn Thị Thanh Vân – Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Bộ luật dân Việt Nam Ảnh hưởng đạo đức Nho giáo đến giáo dục đạo đức gia đình Việt Nam – Thái Dỗn Việt – Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh Nho giáo va ảnh hưỏng nho giáo văn hóa tinh thần nước ta – Phạm Quang Tùng Quan niệm Nho giáo sơ kỳ xã hội lý tưởng ý nghĩa thời – Nguyễn Thị Lan Trần Đình Hượu Và Nghiên Cứu Nho Giáo Việt Nam Hiện Đại – Trường Đại học Quốc gia Hà Nội Nền tảng Nho giáo tư tưởng xã hội hài hòa – Nguyễn Tài Đông – Viện Triết học, Viện Khoa học Xã hội Việt Nam Về cội nguồn Nho giáo lời dạy Chủ tịch Hồ Chí Minh – Lương Duy Thứ - Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn – ĐHQG HCM Nho giáo ảnh hưởng đời sốngtinh thần ngườiViệt Nam – Nguyễn Ngọc Thu An introduction to Confucianism – Xinzhong Yao 17