1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giải pháp nâng cao hiệu quả công cụ nghiệp vụ thị trường mở trong điều hành chính sách tiền tệ của ngân hàng nhà nước việt nam,

116 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 116
Dung lượng 1,03 MB

Nội dung

Bộ giáo dục đào tạo Ngân hàng nhà n-ớc việt nam Học viện ngân hàng Nguyễn việt anh GiảI pháp nâng cao hiệu CễNG C NGHIP vụ thị tr-êng më TRONG ĐIỀU HÀNH CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ CỦA Ngân hàng Nhà n-ớc việt nam Luận văn thạc sỹ kinh tế Hà Nội 2011 Bộ giáo dục đào tạo Ngân hàng nhà n-ớc việt nam Học viện ngân hàng Nguyễn việt anh GiảI pháp nâng cao hiệu CƠNG CỤ NGHIỆP vơ thÞ tr-êng më TRONG ĐIỀU HÀNH CHNH SCH TIN T CA Ngân hàng Nhà n-ớc việt nam CHUYÊN NGÀNH: KINH TẾ TÀI CHÍNH, NGÂN HÀNG Mà S: 60.31.12 Luận văn thạc sỹ kinh tế NGI HNG DẪN KHOA HỌC: PGS, TS LÊ THỊ TUẤN NGHĨA Hµ Nội 2011 Lời cam đoan Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng Các tài liệu, số liệu, kết luận văn trung thực có nguồn gốc rõ ràng! Ng-ời cam đoan Ngun ViƯt Anh Mơc lơc TRANG Trang phơ b×a Lêi cam đoan Danh mục chữ viết tắt DANH MC BNG,BIU, TH, S Lời Mở đầu 1.Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu Mục đích nghiên cứu Đối t-ợng phạm vi nghiên cứu Ph-ơng pháp nghiên cứu Kt cấu luận văn CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LUẬN VỀ HIỆU QUẢ NGHIỆP VỤ THỊ TRƯỜNG MỞ TRONG ĐIỀU HÀNH CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ CỦA NGÂN HÀNG TRUNG ƯƠNG 1.1 Các cơng cụ sách tiền tệ 1.1.1 Mục tiêu CSTT 1.1.2 Các công cụ CSTT 1.2 Hiệu nghiệp vụ thị trường mở điều hành sách tiền tệ Ngân hàng trung ương 1.2.1 Khái niệm nghiệp vụ TTM 1.2.2 Các thành viên tham gia nghiệp vụ TTM 1.2.3 Hàng hóa tham gia giao dịch nghiệp vụ TTM 12 1.2.4 Phương thức giao dịch nghiệp vụ TTM 14 1.2.5 Hiệu nghiệp vụ TTM 19 1.3 Kinh nghiệm hiệu nghiệp vụ TTM số nước 28 1.3.1 Kinh nghiệm nghiệp vụ TTM số nước 28 1.3.2 Bài học kinh nghiệm nghiệp vụ TTM Việt Nam 32 Kết luận chương 33 CHƯƠNG 2: HIỆU QUẢ NGHIỆP VỤ THỊ TRƯỜNG MỞ TRONG ĐIỀU 35 HÀNH CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ CỦA NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM 2.1 Khái quát điều hành CSTT Việt Nam giai đoạn 2000-2010 35 2.2 Hiệu nghiệp vụ thị trường mở Ngân hàng Nhà nước Việt 37 Nam giai đoạn 2000-2010 2.2.1 Thực trạng hoạt động nghiệp vụ TTM 37 2.2.2 Hiệu nghiệp vụ TTM 58 2.3 Đánh giá kết hoạt động thị trường mở giai đoạn 2000-2010 72 2.3.1 Những kết đạt 72 2.3.2 Những hạn chế 78 2.3.3 Nguyên nhân hạn chế 81 Kết luận chương 83 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ NGHIỆP VỤ THỊ 85 TRƯỜNG MỞ TẠI NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM 3.1 Định hướng nghiệp vụ TTM Việt Nam thời gian tới thời 85 gian tới 3.2 Các giải pháp nâng cao hiệu nghiệp vụ TTM 86 3.2.1 Giải pháp hoàn thiện hệ thống văn pháp lý chế tổ chức 86 máy đấu thầu nghiệp vụ TTM 3.2.2 Giải pháp xây dựng mơ hình thị trường tiền tệ hoàn chỉnh vận 87 hành hiệu 3.2.3 Tăng cường khả dự báo cung cầu vốn khả dụng hệ 96 thống ngân hàng 3.2.4 Các giải pháp khác 98 3.3 Một số kiến nghị 102 3.3.1 Kiến nghị Nhà nước 102 3.3.2.Kiến nghị NHNN 103 3.3.3 Kiến nghị ngành liên quan 104 3.3.4 Đối với thành viên tham gia 105 Kết luận chương 106 KẾT LUN 107 Danh mục tài liệu tham khảo 108 Danh mục chữ viết tắt Viết tắt Nguyên văn CSTT Chính sách tiền tệ NHTW Ngân hàng trung -ơng TCV Tái cấp vốn DTBB Dự trữ bắt buộc OMO Nghiệp vụ thÞ tr-êng më TTM ThÞ tr-êng më Fed Cơc dù trữ liên bang Mỹ PBC Ngân hàng trung -ơng Trung quốc NHNN Ngân hàng Nhà n-ớc NHNNVN Ngân hàng Nhà n-ớc Việt Nam TPKB Tín phiếu kho bạc TPCP Trái phiÕu chÝnh phđ TCTD Tỉ chøc tÝn dơng NHTM Ng©n hàng th-ơng mại NHTMCP Ngân hàng th-ơng mại cổ phần KBNN Kho bạc Nhà n-ớc WTO Tổ chức th-ơng mại qc tÕ IMF Q tiỊn tƯ qc tÕ WB Ng©n hµng thÕ giíi DANH MỤC BẢNG, BIỂU, ĐỒ THỊ, SƠ ĐỒ TÊN TRANG Sơ đồ 1.1 Cơ chế tác động nghiệp vụ thị trường mở tới dự trữ 18 ngân hàng Sơ đồ 1.2 Cơ chế tác động nghiệp vụ thị trường mở qua lãi suất 19 Sơ đồ 2.1 Sơ đồ tỏ chức điều hành hoạt động nghiệp vụ thị trường mở 40 Bảng 2.1 Danh sách thành viên tham gia nghiệp vụ thị trường mở 44 Bảng 2.2 Số lượng phiên giao dịch nghiệp vụ thị trường mở năm 2000-2010 54 Bảng 2.3 Phương thức đấu thầu, xét thầu phiên giao dịch 55 Bảng 2.4 Doanh số giao dịch nghiệp vụ thị trường mở qua năm 59 Sơ đồ 2.1 Doanh số đấu thầu tín phiếu Kho bạc năm 2000 – 2010 51 Biểu đồ 2.2 Khối lượng giao dịch bình quân phiên năm 2000 – 2010 Biểu đồ 2.3 Doanh số thị trường mở, doanh số cho vay qua đêm, doanh số cho vay tái cấp vốn năm 2009 – 2010 Biểu đồ 2.4 Biểu đồ tăng trưởng M2 kinh tế năm 2000 2010 Biểu đồ 2.5 Biểu đồ lãi suất trúng thầu nghiệp vụ thị trường mở thấp cao giai đoạn năm 2000 – 2010 Biểu đồ 2.6 Diễn biến lãi suất trúng thầu cao nghiệp vụ thị trường mở giai đoạn 2000 – 2010 so với lãi suất khác Biểu đồ 2.7 Diễn biến lãi suất, lạm phát tăng trưởng GDP giai đoạn 2000 - 2010 61 66 68 69 70 72 Lời mở đầu Tính cấp thiết đề tài: Ngay từ đất n-ớc ta tiến hành đổi vào năm 1986 nỊn kinh tÕ ®Êt n-íc chun tõ nỊn kinh tÕ bao cÊp sang nỊn kinh tÕ thÞ tr-êng Trong nỊn kinh tế thị tr-ờng đặc biệt theo xu h-ớng hội nhập NHNN Việt Nam với tcách NHTW, Ngân hàng ngân hàng với nhiệm vụ xây dựng, điều hành sách tiền tệ, quản lý Nhà n-ớc hoạt động Ngân hàng không ngừng đổi mặt hoạt động để đáp ứng nhu cầu chung xu h-ớng Và đổi rõ vấn đề việc NHNN tin hành xây dựng CSTT ngày tiến gần tới thông lƯ qc tÕ - chun tõ viƯc sư dơng c¸c công cụ trực tiếp sang sử dụng công cụ gián tiếp điều hành CSTT Trong Nghiệp vụ thị tr-ờng mở đ-ợc biết đến nh- công cụ gián tiếp mang nhiều -u điểm có xu h-ớng trở thành công cụ chủ yếu điều hành CSTT cđa NHNN ViƯt Nam §øng tr-íc xu h-íng héi nhập quốc tế toàn cầu hóa lĩnh vực Ngân hàng việc xem xét nghiên cứu lựa chọn công cụ có hiệu điều hành CSTT vấn đề cấp thiết Do em lựa chọn đề tài cho khóa luận là: Giải pháp nâng cao hiệu cụng c NghiƯp vơ thÞ tr-êng më điều hành sách tin t ca Ngân hàng Nhà n-ớc Việt Nam Mục đích nghiên cứu: Xuất phát từ sở lí luận thực tiễn việc điều hành công cụ Nghiệp vụ thị tr-ờng mở NHNN Việt Nam để đ-a biện pháp nâng cao hiệu cho việc sử dụng công cụ mà mục tiêu nghiên cứu đề tài cần thể đ-ợc: - Nghiên cứu chung sở lí luận hiu qu NghiƯp vơ thÞ tr-êng më, viƯc vËn dơng NghiƯp vơ thị tr-ờng mở số n-ớc rút học kinh nghiệm cho Việt Nam Phân tích thực trạng hoạt động thị tr-ờng mở Việt Nam, tìm tồn nguyên nhân - Đ-a giảp pháp thiết thực phù hợp nhằm nâng cao hiệu hoạt động Nghiệp vụ thị tr-êng më cđa NHNN ViƯt Nam - §ãng gãp mét số kiến nghị với quan hữu quan nhằm mở rộng hành lang pháp lý tăng tính hấp dẫn Đối t-ợng nghiên cứu: Đối t-ợng nghiên cứu đề tài l hiu qu nghip v thị tr-ờng mở nhằm làm cho hoạt động thị tr-ờng mở thực sôi động Nghiệp vụ thị tr-ờng mở với vai trò công cụ chủ yếu điều hành CSTT NHNN Việt Nam Đồng thời nghiên cứu mối quan hệ công cụ với công cụ khác nhằm phối hợp sử dụng để nâng cao hiệu CSTT khẳng định khả can thiệp NHNN Việt Nam thị tr-ờng tài - tiền tệ nói riêng kinh tế nói chung Ph-ơng pháp nghiên cứu: Khóa luận sử dụng ph-ơng pháp nghiên cøu trun thèng, sư dơng phÐp biƯn chøng vËt lịch sử, ph-ơng pháp thóng kê, kết hợp lí luận với thực tiễn để phân tích, so sánh, đánh giá nhằm rút chất, tồn tìm nguyên nhân đề xuất giải pháp, kiến nghị Kt cu ca Lun vn: Ngoài phần mở đầu, kết luËn danh mục tài liệu tham khảo, luận văn kết cấu thành ch-¬ng: Chương 1: Cơ sở luận hiệu nghiƯp vơ thÞ tr-êng më điều hành sách tiền tệ Ngân hàng trung ương Chương 2: Hiệu nghiệp vụ thị trường mở điều hành sách tiền tệ Ng©n hàng Nhà n-ớc Việt Nam Chng 3: Giải pháp nâng cao hiệu nghiệp vụ thị tr-ờng mở Ngân hµng Nhµ n-íc ViƯt Nam CHƯƠNG CƠ SỞ LUẬN VỀ HIỆU QUẢ NGHIỆP VỤ THỊ TRƯỜNG MỞ TRONG ĐIỀU HÀNH CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ CỦA 94 - Các TCTD cần quan tâm đến tín hiệu cảnh bảo NHNN thị trường tiền tệ để có biện pháp điều chỉnh kịp thời nhằm nâng cao hiệu hoạt động - Tăng cường thực giải pháp nâng cao chất lượng hoạt động quản lý vốn, đảm bảo hoạt động an toàn, hiệu cách bố trí cán có lực trình độ, bố trí sở vật chất phù hợp, lập bảng theo dõi kỳ hạn luồng vốn theo định kỳ hàng ngày để dự báo khả tốn mình, chủ động cân đối vốn, sử dụng vốn hiệu - Có kế hoạch đầu tư hợp lý vào giấy tờ có giá làm cơng cụ dự trữ thứ cấp để cần thiết tham gia giao dịch thị trường tiền tệ thị trường mở - Đẩy mạnh công tác đại hoá toán để tăng cường khả điều chuyển vốn hệ thống, thực quản lý vốn tập trung cách có hiệu - TCTD cần có chiến lược đào tạo cán bộ, nâng cao trình độ nghiệp vụ để có khả tốt phân tích, dự báo quản lý vốn khả dụng đơn vị định giao dịch thị trường mở 3.2.2.6 Thực đấu thầu trái phiếu ngoại tệ qua NHNN Hiện nghiệp vụ đấu thầu trái phiếu phủ thực Sở Giao dịch chứng khoán thuộc Ủy ban chứng khốn nhà nước, Bộ Tài Theo quy định việc phải thực NHNN, nhiên phát triển thị trường chứng khoán năm gần đây, việc đấu thầu trái phiếu ngoại tệ thực Sở Giao dịch chứng khoán diễn thuận lợi, trái phiếu giao dịch thị trường thứ cấp, định chế tài khác quỹ, cơng ty chứng khốn tham gia đấu thầu mua trái phiếu ngoại tệ Trong đó, phát hành NHNN, có TCTD TCTD phi ngân hàng tham gia đấu thầu mua Hơn nữa, việc giao dịch thị trường thứ cấp gặp khó khăn NHNN chưa có hướng dẫn cụ thể việc chuyển đổi quyền sở hữu trái phiếu ngoại tệ phát hành NHNN Tuy nhiên, vấn đề quản lý ngoại tệ tập trung 95 NHNN đòi hỏi việc phát hành trái phiếu ngoại tệ phải qua NHNN NHNN cần phải nghiên cứu xây dựng bổ sung quy chế phát hành, quản lý trái phiếu ngoại tê, đồng thời mở rộng cơng cụ chứng khốn phái sinh hốn đổi ngoại tệ để tạo tính hấp dẫn, hiệu trái phiếu ngoại tệ phát hành NHNN TCTD 3.2.3 Tăng cường khả dự báo cung cầu vốn khả dụng hệ thống ngân hàng Vốn khả dụng ngân hàng nguồn vốn sẵn sàng để thực nghĩa vụ tài ngân hàng tổ chức phi ngân hàng, ngân hàng khác NHTW Nó dự trữ ngân hàng chia thành phận dự trữ bắt buộc dự trữ vượt mức.Việc dự báo nhu cầu vốn khả dụng thực chất kết việc phân tích biến động dự tính cung, cầu vốn khả dụng Kết dự báo quan trọng cho NHNN đưa định điều lượng can thiệp thị trường mở Do vậy, xác dự báo nhu cầu vốn khả dụng có ý nghĩa quan trọng việc định tính hiệu hành vi can thiệp NHNN điều kiện thị trường tiền tệ liên ngân hàng chưa phát triển Vấn đề quản lý dự báo nhu cầu vốn khả dụng bắt đầu NHNN Việt Nam đặt thực thí điểm từ năm 1997 Tuy nhiên, đến năm 2000 phương pháp yêu cầu dự báo hoàn chỉnh theo quy chế quản lý vốn khả dụng ban hành theo Quyết định số 37/2000/QĐ-NHNN1 ngày 24/1/2000 Theo định này, phương pháp vốn khả dụng dựa vào hai nguyên tắc chủ yếu: Căn vào dãy số liệu lịch sử có điều chỉnh phân tích nhân tố ảnh hưởng đến cung cầu vốn khả dụng kỳ dự báo để đưa dự báo Như theo quy chế này, áp dụng điều kiện Việt Nam nay, tính xác dự báo bị ảnh hưởng lý sau: - Tính chất biến động khơng theo quy luật dãy số lịch sử nhân tố ảnh hưởng đến cung cầu vốn khả dụng, đặc biệt số liệu liên quan đến tài sản có ngoại tệ rịng cho vay ngân sách ròng.Việc dự báo tảng dãy số liệu lịch sử cho kết dự báo xác điều 96 kiện môi trường ảnh hưởng ổn định.Với môi trường ảnh hưởng không ổn định Việt Nam tính xác dự báo lại phụ thuộc vào việc xác định tỷ lệ điều chỉnh sai số, mà điều lại phụ thuộc vào kinh nghiệm lực nhân viên dự báo - Theo Quyết định số 37/2000/QĐ-NHNN1 vốn khả dụng dự báo sở xác định thay đổi nhân tố sau: cung cầu ngoại tệ thị trường tiền tệ can thiệp NHNN; diễn biến thu, chi Ngân sách Nhà nước; doanh số phát hành thu hồi tiền mặt NHNN; nhu cầu vay khả huy động vốn ngân hàng thương mại tác động đến khoản vay NHNN; nhân tố khác có ảnh hưởng đến nhu cầu tiền tệ Trong nhân tố ảnh hưởng biến động khoản mục tiền gửi TCTD NHNN - tiêu khó kiểm sốt Nó biến động thường xuyên quan hệ với chủ thể phi ngân hàng không thuộc quyền kiểm soát NHNN Mặt khác, diễn biến thu, chi Ngân sách Nhà nước Bộ tài chuyển số liệu sang thường không cập nhật đầy đủ Điều làm giảm xác kết dự báo nhu cầu vốn khả dụng Bên cạnh đó, khả cập nhật thơng tin cán dự báo bị hạn chế chế độ báo cáo tổng hợp số liệu hành tính xác nguồn số liệu chưa làm rõ - Kết dự báo phụ thuộc nhiều vào trình độ cán chuyên làm cơng tác dự báo Do vậy, NHNN cần có kế hoạch đào tạo đào tạo lại đội ngũ hình thức tổ chức tập huấn, tổ chức lớp bồi dưỡng, cử cán học tập nước ngoài, thuê chuyên gia nước giảng dạy…nhằm nâng cao kiến thức chuyên môn kỹ nghề nghiệp cho cán - NHNN cần sớm xây dựng hệ thống theo dõi thông tin diễn biến hàng ngày thị trường tiền tệ liên ngân hàng thu thập thông tin nhiều nguồn khác Bên cạnh đó, NHNN xây dựng mơ hình dự báo đạt kết xác 97 - Một nguồn thông tin vô quan trọng phục vụ công tác dự báo thơng tin tình trạng vốn khả dụng tổ chức tín dụng Tuy nhiên, thơng tin có xác hay khơng lại phụ thuộc vào mức độ xác ý thức chấp hành quy định báo cáo, thơng tin tổ chức tín dụng NHNN cần xây dựng hệ thống thơng tin kết nối với hệ thống TCTD để cập nhật thông tin cách đầy đủ xác - Kỳ dự báo vốn khả dụng kỳ tháng Kỳ thứ từ ngày 01 đến ngày 10 tháng Tuy nhiên, để đáp ứng cho việc tăng tần số giao dịch nghiệp vụ thị trường mở kỳ dự báo vốn khả dụng cần phải rút ngắn lại 3.2.4 Các giải pháp khác 3.2.4.1 Hoàn thiện quy trình đấu thầu thị trường mở qua mạng Khó khăn lớn mà Việt Nam phải giải triển khai đấu thầu qua mạng hệ thống hạ tầng thơng tin chưa hồn chỉnh Hiện nay, thực trạng sở hạ tầng thông tin Việt Nam chưa hồn thiện, gây lỗi kỹ thuật khơng mong muốn, ảnh hưởng đến quyền lợi tính hợp pháp bên tham gia Tuy nhiên, việc thực đấu thầu qua mạng phải vừa tiến hành vừa bổ sung hồn thiện, khơng thể thụ động ngồi chờ Để khắc phục tình trạng này, thời gian đầu, NHNN cần triển khai dần dần, bước chắn Tuy nhiên, để thực đấu thầu qua mạng thành cơng NHNN, NHTM bên tham gia phải thay đổi tư đến lề lối làm việc Bởi hệ thống mới, khối lượng đào tạo chắn khổng lồ 3.2.4.2 Hoàn thiện hệ thống toán điện tử liên ngân hàng Mặc dù hệ thống toán điện tử liên ngân hàng NHNN đưa vào sử dụng từ năm 2003 đến nay, nhiều giao dịch toán TCTD chưa thực qua hệ thống Lý xuất phát từ việc thực toán phân tán TCTD địa phương hệ thống 98 tốn nhiều TCTD cịn chưa kết nối với hệ thống toán điện tử NHNN Để tăng cường khả quản lý sử dụng hiệu nguồn vốn TCTD, cơng tác tốn hệ thống ngân hàng cần nhanh chóng hồn thiện Các TCTD cần đại hoá hệ thống tốn mình, tiến tới thực quản lý nguồn vốn tập trung Hội sở thực giao dịch TCTD với thông qua hệ thống tốn NHNN Bên cạnh đó, NHNN cần phải đẩy mạnh tiến độ mở rộng phạm vi, đối tượng áp dụng hệ thống toán điện tử liên ngân hàng NHNN cần mở rộng phạm vi toán luồng toán giá trị thấp TCTD hạn chế việc thực toán bù trừ chi nhánh NHNN địa phương 3.2.4.3 Tổ chức tập huấn nghiệp vụ TTM cho thành viên Con người yếu tố then chốt định hoạt động kinh tế, xã hội Chính vậy, việc nâng cao trình độ cán NHNN xây dựng điều hành CSTT nhu cầu vừa mang tính cấp thiết vừa lâu dài Theo kinh nghiệm quốc gia điều hành thành cơng CSTT lực kinh nghiệm cán xây dựng điều hành CSTT đặc biệt trọng Tại số quốc gia, Mỹ, Hội đồng lãnh đạo NHTW có nhiệm kỳ làm việc dài Chế độ đãi ngộ cán NHTW cao chế độ thông thường NHNN TCTD cần phải thường xuyên đào tạo đào tạo lại đội ngũ cán quản lý ngân hàng, cán nghiệp vụ có khả dự báo vốn khả dụng đơn vị, phân tích đưa định xác cho giao dịch NVTTM Chương trình đào tạo cần phải chuẩn hóa, phù hợp với yêu cầu, xu phát triển hệ thống ngân hàng nước học hỏi, ứng dụng kinh nghiệm nước ngồi Bên cạnh lực kinh nghiệm cán xây dựng điều hành thành công CSTT cần đặc biệt coi trọng Vì NHNN 99 TCTD cần có chế độ đãi ngộ tiền lương, đào tạo cán đảm nhiệm vị trí cao chế độ thơng thường 3.2.4.4 Hồn thiện cơng cụ khác CTSS Cần nghiên cứu, rà sốt, hồn thiện nghiệp vụ NHNN tác động lên thị trường tiền tệ nói chung NVTTM nói riêng Cơ chế điều hành thị trường tiền tệ bao gồm: Chiết khấu, tái cấp vốn, dự trữ bắt buộc NVTTM để tăng tính linh hoạt cho hình thành lãi suất thị trưịng, tính pháp lý việc xác nhận giao dịch, hợp đồng chuẩn áp dụng giao dịch cho vay, giữ tiền Tuy nhiên, việc phối hợp với công cụ nghiệp vụ NHNN cần thiết: - Dự trữ bắt buộc: thực tế cho thấy NVTTM sử dụng rộng rãi NHNN sử dụng cơng cụ để kiểm sốt mức cung tiền mà nhằm mục đích dự trữ nên thay đổi tỉ lệ dự trữ bắt buộc Tại Việt Nam, việc sử dụng công cụ dự trữ bắt buộc để đảm bảo hai mục đích là: Thực kiểm soát mức cung tiền đảm bảo khả khoản cho NHTM Việc áp dụng NVTTM linh hoạt giúp cho NHNN hạn chế thay đổi tỷ lệ dự trữ bắt buộc để ngân hàng chủ động hoạt động kinh doanh - Các nghiệp vụ phái sinh: Cần xem xét, xây dựng quy chế hướng dẫn áp dụng cơng cụ phái sinh đầu tư tài chính, đặc biệt thị trưòng kỳ hạn tiền tệ (SWAP ngoại tệ) kỳ hạn lãi suất (REPO) nhằm nâng cao hiệu độ sâu tài thị trường * Phối hợp đồng trình sử dụng cơng cụ điều hành sách tiền tệ: Tồn hệ thống điều hành CSTT có nhiều loại công cụ khác Tuỳ thuộc vào điều kiện cụ thể mục tiêu điều tiết thời kỳ, NHNN xác định lựa chọn sử dụng công cụ nào, công cụ lúc, mức độ quan trọng công cụ Sự phối hợp loại công 100 cụ khác điều hành tức tìm phương án sử dụng linh hoạt công cụ với cho hiệu quản lý cao Khi phối hợp công cụ phải tuân thủ nguyên tắc: phải tạo hiệu lực cao; tạo tính đồng bộ; có phù hợp với điều kiện thị trường Trong điều kiện cụ thể Việt Nam, xảy hai tình huống: Thứ nhất, phối hợp cơng cụ lãi suất với công cụ tỷ giá Sự phối hợp hướng vào mục tiêu tỷ giá nhằm tạo cân bên sở tỷ giá ổn định Đạt mục tiêu tỷ giá góp phần ổn định hoạt động kinh tế ngoại thương đặc biệt khắc phục dòng chảy từ nội tệ sang ngoại tệ ngược lại Mặt khác phối hợp chặt hai cơng cụ cịn góp phần ổn định đầu tư tạo cân bên sở lạm phát kiểm soát Thứ hai, phối hợp nghiệp vụ thị trường mở, dự trữ bắt buộc tái cấp vốn Sự phối hợp hướng vào mục tiêu kiểm soát tổng lượng M2 nhằm tạo cân bên sở lạm phát kiểm soát Đây phương án phối hợp nhằm có ổn định sở khối lượng tiền phù hợp với yêu cầu đòi hỏi NHNN làm tăng hay giảm khối lượng tiền để tác động vào đầu tư, sản lượng mục tiêu xây dựng khác cách sử dụng đồng thời công cụ theo nguyên tắc chiều ngược lại 3.3 Một số kiến nghị 3.3.1 Kiến nghị Nhà nước 3.3.1.1 Kiến nghị Chính phủ - Mơ hình NHTW nước ta trực thuộc Chính phủ Trong Hội đồng tư vấn CSTT quốc gia có nhiều thành phần từ quan Chính phủ gồm: Chủ tịch Phó Thủ tướng Chính phủ Uỷ viên thường trực Thống đốc NHNN, uỷ viên khác đại diện Bộ tài chính, Bộ kế hoạch đầu tư chuyên gia kinh tế đầu ngành Như thế, tính độc lập NHNN chưa đủ để đảm bảo điều hành CSTT cách chủ động thường bị chi phối 101 định Chính phủ CSTT phụ thuộc nhiều vào sách khác Điều này, khơng đem lại cho NHNN độc lập phản ứng nhanh nhạy diễn biến kinh tế, xã hội nước nước gặp biến động lớn, bất thường khơng có khả dự báo tương đối xác Do địi hỏi: - Chính phủ cần nâng cao tính độc lập tương đối NHNN để có nhiều quyền hạn việc xây dựng điều hành CSTT, đặc biệt chủ động, linh hoạt công cụ CSTT - Nghiêm túc thực Luật NHNN năm 2010 vừa Quốc Hội thông qua có hiệu lực từ 1/1/2011 phân định rõ thẩm quyền định CSTT Việt Nam đưa nội hàm sách tiền tệ quốc gia để làm sở phân định thẩm quyền định sách tiền tệ quốc gia Quốc hội, Chính phủ, cụ thể: Quốc hội định tiêu lạm phát hàng năm thể thông qua số giá tiêu dùng; Thủ tướng Chính phủ, Thống đốc Ngân hàng Nhà nước định việc sử dụng công cụ biện pháp điều hành để thực mục tiêu sách tiền tệ quốc gia 3.3.1.2 Kiến nghị với Quốc hội Để triển khai có hiệu giải pháp nhằm hồn thiện cơng cụ thị trường mở NHNN việc sửa đổi, bổ sung quy định pháp lý liên quan đến hoạt động ngân hàng cần thiết Để thực điều đó, NHNN kiến nghị Quốc hội sau: - Chỉ đạo Chính phủ xây dựng hoàn thiện chế pháp lý liên quan đến hoạt động ngân hàng; - Tiếp tục sửa đổi thay Luật hành hoạt động ngân hàng Luật NHNN Luật TCTD Mặc dù Luật sửa đổi năm 2003 2004 chưa giải vấn đề bất cập 3.3.2 Kiến nghị đèi với NHNN 102 Ngân hàng nhà nước vừa nhà tổ chức, vừa người tham gia thị trường mở với tư cách điều tiết, cần: - Rà sốt, sửa đổi, hồn thiện quy trình nghiệp vụ, sở pháp lý nhằm nâng cao hiệu NVTTM nói riêng CSTT nói chung theo hướng tạo điều kiện thu hút thành viên tham gia thị trường - Từng bước nâng cao chất lượng dự báo, điều hành thị trường sở nâng cao chất lượng dự báo, cải tiến chế độ cung cấp thông tin ngồi ngành - Hồn thiện cơng tác đại hố hệ thống ngân hàng, đặc biệt cơng tác tốn liên ngân hàng, xây dựng quy trình kế tốn điện tử, kết nối với trung tâm lưu ký chứng khoán Việt Nam - Kết hợp việc sử dụng NVTTM với công cụ CSTT khác, giúp NHNN đạt hiệu cao mục tiêu điều hành CSTT thời kỳ - Mở rộng loại hình nới lỏng điều kiện giấy tờ có giá giao dịch thị trường 3.3.3 Kiến nghị với ngành liên quan 3.3.3.1 Bộ Tài - Cung cấp thông tin thu chi ngân sách, nguồn bù đắp thiếu hụt ngân sách; kế hoạch vay trả nợ Chính phủ; tình hình cấp phát vốn đầu tư xây dựng Các thông tin cần thiết để NHNN dự báo diễn biến tiền tệ vốn khả dụng NHTM - Thực tốt cơng tác kế hoạch hố luồng tiền vào, ngân sách nhà nước khối lượng tín phiếu kho bạc, trái phiếu phủ, thâm hụt ngân sách Nhà nước yêu cầu đặt CSTT Đa dạng hóa loại tín phiếu kho bạc có thời hạn khác từ ngày đến dài ngày như: 15 ngày, 30 ngày, 60 ngày, 90 ngày, 180 ngày… để thu hút nhiều thành viên 103 tham gia đấu thầu xem xét mở rộng đối tượng tham gia đấu thầu, hình thức đấu thầu (khối lượng, lãi suất, kết hợp không cạnh tranh lãi suất có cạnh tranh lãi suất), linh hoạt lãi suất sát với lãi suất thị trường để khuyến khích TCTD có tiềm lực nhỏ tham gia vào thị trường - Các giao dịch Tín phiếu Kho bạc tiến hành thông qua thủ tục đấu thầu lãi suất chịu đạo lãi suất từ phía Bộ Tài chưa thể quan hệ cung - cầu vốn khả dụng TCTD Bộ tài cần bám sát loại lãi suất NHNN công bố để đưa mức lãi suất hợp lý, sát với thị trường phát hành loại trái phiếu phủ thơng qua Ủy ban chứng khoán - Cần đa dạng hoá hình thức bán GTCG bán ngang mệnh giá, bán chiết khấu, bán cao hay thấp mệnh giá Tăng tần suất đấu thầu, tạo điều kiện để số lượng thành viên tham gia thị trường ngày đơng đảo hơn, tăng tính cạnh tranh thị trường, góp phần huy động thêm nhiều vốn giảm sức ép Ngân sách Nhà nước - Công bố thông tin rộng rãi kế hoạch đấu thầu năm sau trước kết thúc năm (31/12), công khai hố thơng tin tổng kết đấu thầu trái phiếu phủ, tín phiếu kho bạc kênh thơng tin thức như; tổng khối lượng tín phiếu, trái phiếu đấu thầu, loại kỳ hạn phát hành, chi tiết số phiên đấu thầu, loại kỳ hạn dự kiến, khối lượng tháng,… 3.3.3.2 Bộ Kế hoạch đầu tư - Cung cấp thông tin chiến lược phát triển kinh tế xã hội nước cân đối chủ yếu kinh tế Các thông tin sở cho NHNN dự báo nhu cầu tín dụng, tiền tệ kinh tế - Phối hợp chặt chẽ với NHNN tài việc thực thi sách tiền tệ, sách tài khóa sách vĩ mơ khác nhà nước 3.3.4 Đối với thành viên tham gia 104 - Mở rộng loại hình kinh doanh, dịch vụ đầu tư tín phiếu, trái phiếu Chính phủ thị trường sơ cấp, tạo hàng hoá cho giao dịch với NHNN - Soạn thảo, hoàn thiện quy định thị trường mua bán lại tín phiếu TCTD khách hàng công cụ Hợp đồng mua lại (Repo) nhằm sử dụng linh hoạt hiệu nguồn vốn kinh doanh - TCTD cần trọng việc đào tạo cán bộ, nâng cao trình độ nghiệp vụ để có khả phân tích, dự báo xác vốn khả dụng đơn vị định giao dịch Nghiệp vụ thị trường mở Đồng thời bổ sung trang bị sở vật chất đầy đủ, đảm bảo điều kiện giao dịch thị trường mở thuận lợi, xác - Cung cấp thơng tin xác, trung thực tình hình vốn khả dụng đơn vi để NHNN tổng hợp đánh giá, hỗ trợ điều hành hoạt động thị trường tiền tệ Kết luận Chương Trên sở định hướng nghiệp vụ thị trường mở Việt Nam thời gian tới điều kiện hội nhập, Luận văn đề xuất giải pháp hoàn thiện hệ thống văn pháp lý, qui mô, công nghệ kỹ thuật nghiệp vụ thị trường mở Đồng thời, đưa kiến nghị nhằm nâng cao hiệu công cụ nghiệp vụ thị trường mở điều hành sách tiền tệ Ngân hàng Nhà nước Việt Nam 105 KẾT LUẬN Nghiệp vụ thị trường mở công cụ CSTT hiệu linh hoạt Ở Việt Nam, nghiệp vụ thị trường mở trở thành công cụ chủ yếu, sử dụng thường xuyên điều hành sách tiền tệ NHNN Vì vậy, việc tiếp tục hoàn thiện nhằm nâng cao hiệu cơng cụ nghiệp vụ thị trường mở có ý nghĩa lớn việc nâng cao hiệu điều hành CSTT NHNN nhằm đạt mục tiêu ổn định tiền tệ, góp phần kiểm sốt lạm phát thúc đẩy tăng trưởng kinh tế Những đóng góp luận văn: - Hệ thống lý luận NVTTM; đưa mơ hình hoạt động TTM giới, rút học cho Việt Nam - Phân tích thực trạng NVTTM Việt Nam; đánh giá kết đạt hạn chế, nguyên nhân hạn chế - Đưa nhóm giải pháp tổng thể nhằm nâng cao hiệu quả, góp phần hoàn thiện NVTTM Việt Nam Mặc dù cố gắng hạn chế nhiều mặt, luận văn tránh khỏi khiếm khuyết Em mong quan tâm, góp ý thầy giáo bạn để luận văn hồn thin hn 106 Một lần em xin chân thành cảm ơn đến thầy cô, anh, chị, đồng nghiệp đà giúp đỡ em việc hoàn thành luận văn DANH MC TI LIU THAM KHẢO Tài liệu tham khảo tiếng Việt Báo cáo tổng kết hoạt động hoạt động nghiệm vụ thị trường mở năm 2000, 2001, 2002, 2003, 2004,….2010 – Sở Giao dịch, NHNNVN Báo cáo tổng kết nghiệp vụ đấu thầu tín phiếu kho bạc năm 2000, 2001, 2002, 2003….2010 – Sở Giao dịch, NHNNVN; Vụ CSTT, NHNNVN T.S.Dương Thu Hương, Lãi suất bước tiến chế điều hành lãi suất, tạp chí Khoa học ngân hàng số 8/2000 David Begg: Kinh tế học, tập, NXB Giáo dục – 1992 Frederic S Minshkin: Tiền tệ ngân hàng thị trường tài – tái lần thứ năm 1997, NXB Khoa học kỹ thuật PGS.TS.Lê Hoàng Nga, Thị trường tiền tệ Việt Nam trình hội nhập, NXB Chính trị quốc gia, 4/2004 Sử dụng thể thức hành quản lý tiền tệ gián tiếp: Thực tiễn nước đặc trưng nghiệp vụ, tài liệu Vụ Tiền tệ Ngoại hối IMF tháng 10/1997, Bản dịch NHNN Việt Nam Tạ Quang Khánh, Một số vấn đề điều hành sách tiền tệ NHNN thơng qua nghiệp vụ thị trường mở, Tạp chí ngân hàng số 1+2 năm 2000 107 Tài liệu nghiên cứu văn kiện đại hội IX Đảng, nhà xuất trị quốc gia, 7/2001 10 TS.Tơ Kim Ngọc, Lựa chọn mơ hình cho chế kiểm sốt lãi suất Việt Nam, Tạp chí Thị trường tài chính, tiền tệ, tháng 6/2003 11 TS Tơ Kim Ngọc, (2005) – Giáo trình lý thuyết tiền tệ ngân hàng – Học viện Ngân hàng, Nhà xuất Thống kê, Hà Nội, năm 2005 12 TS Phùng Khắc Kế, Nguyên Phó Thống đốc NHNNVN ( 05.9.2006) – Thị trường tiền tệ trình xây dựng kinh tế thị trường định hướng XHCN nước ta – (http://www.sbv.gov.vn/home/index.asp) Tài liệu tham khảo tiếng Anh 13 Alan S.Blinder, Central banking in theory and practice, The Mit press Cambridge, Massachusetts London, England 1998 14 Stephen H Axilrod, Transformations to open market operations developing economics and emerging market, IMF working paper, 1996 15 The Transition to Market-Based Monetary Policy: What Can China Learn from the European Experience? - Jens Forssbock and Lars Oxelheim, Research Institute of Industrial Economics, P.O Box 55665, SE-102 15 Stockholm, Sweden - IFN Working Paper No.696, 2007 16 Understanding Open Market Operations - M.A.Akhtar - Public information Department, Federal reserve bank of New York (1997) 17 Domestic open market operations during 2006 - Federal reserve bank of New York, markets group (February 2007) 18 Open Market Operations - Federal Reserve bank of New York (August 2007) 19 The Monetary Policy of the Euro System - Otmar Issing - A quarterly magazine of the IMF March 1999, Volume 36, Number 20 China’s Monetary Policy: Retrospect and Prospect - Dai Gen - you Director of Monetary Policy Department of People’s Bank of China China & World Economy Number 3, 2001 108 21 A Framework for Independent Monetary Policy in China - Marvin Goodfriend and Eswar Prasad - Reseach Department (May 2006) - IMF Working paper 22 Perfecting the Market’s Knowledge of Monetary Policy - William Poole, President, Federal reserve bank of St Louis and Robert H Rasche, Senior Vice President and Director of Research, Federal reserve bank of St Louis - Working Paper 2000-010A (December 2000)

Ngày đăng: 18/12/2023, 20:23

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w