1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giải pháp nâng cao hiệu quả điều hành chính sách tiền tệ của ngân hàng nhà nước việt nam trong nền kinh tế mở

122 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Giải Pháp Nâng Cao Hiệu Quả Điều Hành Chính Sách Tiền Tệ Của Ngân Hàng Nhà Nước Việt Nam Trong Nền Kinh Tế Mở
Tác giả Ngô Quang Lương
Người hướng dẫn TS. Dương Thu Hương
Trường học Học viện Ngân hàng
Chuyên ngành Tài chính - lưu thông tiền tệ và tín dụng
Thể loại luận văn thạc sĩ kinh tế
Năm xuất bản 2003
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 122
Dung lượng 26,46 MB

Nội dung

B ố GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO H H B LV.000074 ọ c NGÂN HANG HÀNG N NHẢ Nước V I Ệ T N NGẢN v iệ n n g â n h n g NGÔ QUANG LƯƠNG GIẢI PHÁP NÀNG CAO HIỆU ƠUẲ ĐlỀư HÀNH CHÍNH SÁCH TIẾN TỆ CỦA NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM TRONG NÊN KINH TÊ M' ĩƯẬN VẰN TH Ạ C S Ý K IN H I I Bọc VIỆN NC aI C ™ * C tam t h o m ;*1 v | Í n 332.4Í NG-L 2002 LV74 ị BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM HỌC VIỆN NGÂN HÀNG NGÔ QUANG LƯƠNG GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ DIÊU HÀNH CHÍNH SÁCH TIÊN TỆ CỦA NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM TRONG NÊN KINH TÊ MỞ Chun ngành: Tài - lưu thơng tiền tệ tín dụng Mã số: 5.02.09 LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TÊ Người hướng dẫn khoa học: TS DƯƠNG THU HƯƠNG HỌC V I ẽ Psí r\i< 3ÃĩN MANG SÔLD/ L.Ĩ 4/lá H N ội - 2003 ti - — ti LỜI CAMĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết Luận văn trung thực có nguồn gốc rõ ràng Hà Nội, n g y /fo th n ^^n ă m 2003 TÁC GIẢ LUẬN VĂN N gô Q uang L ương M ỤC LỤC Trang Phần mở đầu Chương n h ữ n g v â n đ ể c b ả n VỂ n e n k in h t ê m v CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ, M ối QUAN HỆ GIỮA CHÚNG 1 K h i n iệ m v đ iề u k iệ n c ủ a n ề n k in h t ế m 1.1.1 Khái niệm kinh tế mở 1.1.2 Các điều kiện kinh tế mở 1.2 N ộ i d u n g c h ủ y ế u c ủ a c h ỉn h sá c h tiề n tệ 1.2.1 Tổng quan sách tiền tệ việcxây dựng hệ - thống mục tiêu 1.2.2 Mức cầu tiền nhân tố ảnh hưởng 11 1.2.3 Mức cung tiền nhân tố ảnh hưởng 17 1.2.4 Hệ thống công cụ phương thức sử dụng công cụ để thực mục tiêu sách tiền tệ 1.3 M ố i q u a n h ệ g iữ a n ề n k in h tế m đ iề u h n h c h ín h sá c h tiề n tệ 1.4 25 29 K in h n g h iệ m đ iề u h n h C S T T c ủ a m ộ t s ố n c c ó n ền k in h tế m 33 1.4.1 Ngân hàng Trung ương Pháp 33 1.4.2 Hệ thống Dự trữ liên bang Mỹ 34 1.4.3 Ngân hàng Trung ương Hàn Quốc 35 1.4.4 Ngân hàng Nhân dân Trung Quốc 36 Chương THỰC TRẠNG ĐIỂU HÀNH CHÍNH SÁCH TlỂN TỆ Ở VIỆT NAM TRONG QUÁ TRÌNH THỰC HIỆN NEN KINH TẾ MỞ TỪ 1990 ĐẾN NAY Q u trìn h th ự c h iệ n n ề n k in h t ế m ở V iệt N a m 37 2.1.1 Giai đoạn trước 1991 2.1.2 Giai đoạn từ 1991 đến 1995 2.1.3 2.2 37 38 Giai đoạn từ 1996 đến 39 C h ín h sá c h tiền tệ V iệ t N a m tro n g q u trìn h m c a 42 n ề n k in h t ế 2.2.1 2.2.2 Quan điểm Việt Nam điều hành sách tiền tệ Đặc trưng sách tiền tệ Việt Nam qua í r giai đoạn phát triên nên kinh tê thị trường mở cửa 2.3 42 43 N h ữ n g th n h c ô n g h n c h ế tr o n g đ iề u h n h ch ỉn h sá c h tiề n tệ c ủ a V iệt N a m 62 2.3.1 Những kết đạt 62 2.3.2 Những hạn chế 64 2.3.3 Những nguyên nhân 66 C hương GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ ĐIỂU HÀNH CHÍNH SÁCH TIỂN TỆ CỦA NGÂN HÀNG NHÀ NUỚC VIỆT NAM TRONG NỂN k in h 3.1 tê mở X u t h ế h ộ i n h ậ p c ủ a k in h t ế V iệt N a m tro n g n h ữ n g n ă m tớ i 3.2 M ụ c tiê u c h iế n lư ợ c c ủ a h o t đ ộ n g n g ă n h n g c ủ a c h ín h sá c h tiề n tê đ ế n n ă m 3.2.1 3.2.2 3.3 3.3.1 69 Mục tiêu chiến lược phát triển ngành Ngân hàng trình hội nhập 69 Mục tiêu sách tiền tệ 70 C c g iả i p h p c h ín h 71 Nâng cao vị trí, vai trị Ngân hàng Trung ương điều hành sách tiền tệ 3.3.2 67 71 Xây dựng hệ thống mục tiêu phù hợp với điều kiện lực kinh tế mở khả quản lý, điều hành Việt Nam 73 3.3.3 Hồn thiện phương pháp dự tính cầu tiền cung ứng tiền 76 3.3.4 Cải tiến phương pháp điều hành sách tiền tệ 85 3.3.5 Sử dụng phối hợp hữu hiệu công cụ điều hành sách tiền tệ 86 3.3.6 Hồn tiện phát triển thị trường tiền tệ 93 3.4 Các giải pháp hỗ trợ 95 3.4.1 Phối hợp tốt sách tài khố, sách tỷ giá, sách kiểm sốt cán cân tốn quốc tế với sách tiền tệ 3.4.2 Kiểm sốt dịng vốn quốc tế 3.4.3 Tăng cường giám sát ngân hàng sách quản lý 95 100 thận trọng 101 3.5 M ột số kiến nghị 102 3.5.1 Đối với Quốc hội Chính phủ 102 3.5.2 Đối với bộ, ngành liên quan 103 3.5.3 Đối với Ngân hàng Nhà nước 104 KẾT LUẬN 106 PHẦN PHU LUC DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Mục lục Bảng số Tên bảng biểu Trang 1.2.3 Bảng cân đối tài sản Ngân hàng Trung ương 19 1.2.3 Sơ đồ điểm cân cung - cầu tiền 24 2.2.2.3 2.2.2.3 Bảng lãi suất tái cấp vốn Ngân hàng Nhà nước vào thời điểm cuối năm Trần lãi suất cho vay từ 10/1993 đến 31/1^2002 củaVND 55 57 Bảng trần lãi suất huy động cho vay 2.2.2.3 ngoại tệ Ngân hàng thương mại 59 thời gian gần 3.3.3 Các biến số tác động đến hàm cầu tiền 77 3.3.3 Cân đối tiền tệ tổ chức tín dụng 79 3.3.3 Cân đối tiền tệ Ngân hàng Trung ương 79 3.3.3 Nguồn đối ứng tiền tệ toàn ngành 80 3.3.3 10 M2, MB m từ 1999 đến 2002 83 3.3.3 11 Nguồn đối ứng tiền trung ương 83 DANH MỤC CÁC CHỮ VIÊT TẮT C hư viết tắt Viết đầy đủ CSTT Chính sách tiền tệ DTBB Dự trữ bắt buộc FED Cục dự trữ Liên bang Mỹ KBNN Kho bạc Nhà nước LSCB Lãi suất NHCS Ngân hàng sách NHNN Ngân hàng Nhà nước NHNo PTNT Ngân hàng Nông nghiệp phát triền nông thôn NHTM Ngân hàng thưng mại NHTMCP Ngân hàng thưng mại cổ phần NHTMNN Ngân hàng thưng mại nhà nước NHTW Ngân hàng Trung ưng NSNN Ngân sách Nhà nước NVTTM Nghiệp vụ thị trường mở PBC Ngân hàng Nhân dân Trung Quốc QTDND Quỹ Tín dụng nhân dân QTDTW Quỹ tín dụng Trung ưng TCTD Tổ chức tín dụng LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết luận văn Chính sách tiền tệ (CSTT) sách kinh tế vĩ mô quan trọng, nhằm ổn định tiền tệ, góp phần tăng trưởng kinh tế giải việc làm Trong 10 năm qua, CSTT đóng góp phần quan trọng việc trì ổn định tiền tệ tăng trưởng kinh tế cách bền vững Việc xây dựng điều hành CSTT Ngân hàng Nhà nước (NHNN) Việt Nam ngày cải tiến hoàn thiện, đáp ứng yêu cầu kinh tế thị trường ngày phát triển; đồng thời tiếp cận dần với thông lệ quốc tế Tiến trình hội nhập khu vực quốc tế địi hỏi sách kinh tế Việt Nam, có CSTT phải ngày hồn thiện, cho CSTT có đủ độ chủ động, động linh hoạt việc tác động tới điều kiện tiền tệ kinh tế, nhằm tận dụng lợi hội nhập, ổn định mục tiêu kinh tế vĩ mô Tuy nhiên, thực tế xây dựng điều hành CSTT Việt Nam chưa đạt u cầu Vì vậy, việc nghiên cứu tìm giải pháp nâng cao hiệu điều hành CSTT NHNN Việt Nam điều kiện kinh tế mở vấn đề cần thiết cấp bách Xuất phát từ lý trên, đề tài “Giải pháp nâng cao hiệu điêu hành sách tiền tệ Ngàn hàng Nhà nước Việt Nam kinh tê mởn lựa chọn nội dung nghiên cứu luận văn Mục đích nghiên cứu luận văn - Nghiên cứu vấn đề lý thuyết CSTT, gồm: Nội dung, công cụ, chế tác động nhân tố ảnh hưởng tới việc xây dựng điều hành CSTT - Nghiên cứu thực trạng chế xây dựng điều hành CSTT Việt Nam Trên sở hạn chế, nguyên nhân tồn - Căn vào lập luận trên, luận văn đưa số giải pháp chủ yếu nhằm góp phần nâng cao hiệu điều hành CSTT Việt Nam điều kiện kinh tế mở Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu luận văn vấn đề CSTT, gồm: Nội dung, chất, công cụ, nhân tố tác động tới hiệu việc thực thi CSTT - Phạm vi nghiên cứu vấn đề lý luận có liên quan đểh đề tài, vấn đề thực tiễn, kinh nghiệm số nước giới thực tiễn điều hành CSTT NHNN Việt Nam từ 1990 đến Phương pháp nghiên cứu Phương pháp chủ đạo thực luận văn phép vật biện chứng vật lịch sử Thông qua phương pháp phân tích tài liệu, báo cáo, thời sử dụng phương pháp logic, lý thuyết hệ thống để tìm nguyên nhân giải pháp thực mục tiêu đề tài Thông qua thống kê trắc nghiệm, đồ thị, bảng biểu minh hoạ khảo sát thực tế thực thi CSTT Việt Nam để luận giải vấn đề liên quan đến CSTT Vận dụng kết nghiên cứu cơng trình khoa học có liên quan để làm sâu sắc thêm luận điểm luận văn, từ tổng hợp, đối chiếu, kết luận cuối đưa giải pháp tháo gỡ Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu kết luận, Luận văn gồm chương Chương 1: Những vấn đề kỉnh tế mở sách tiền tệ, mối quan hệ chúng Chương 2: Thực trạng điều hành sách tiền tệ Việt Nam q trình thực kinh tế mở từ 1990 đến Chương 3: Giải pháp nâng cao hiệu điều hành sách tiền tệ Ngân hàng Nhà nước Việt Nam kinh tê mở 100 Jan Tinbergen gọi quy tắc “có mục tiêu - có nhiêu cơng cụ” 3.4.2 Kiểm sốt dịng vốn quốc tê Tại chương 1, nghiên cứu lợi ích rủi ro dịng vốn quốc tế có ảnh hưởng đến CSTT kinh tế mở Ở đây, xin đưa số biện pháp để kiểm soát chúng Kiểm sốt vốn có hiệu nhằm mục đích sau: - Giảm bớt hiệu dịng vốn có khả dịch chuyển cao Thay đổi cấu dòng vốn vào biện pháp quan trọng để kiểm soát vốn ngắn hạn - ứng phó với biểu méo mó thị trường tự thông tin không cân xứng, yếu ngân hàng rủi ro đạo đức - Giảm áp lực tỷ giá: Khi dòng vốn đổ vào lớn, tỷ giá giảm làm cho xuất tính cạnh tranh Các biện pháp kiểm sốt vốn áp dụng làm giảm biến động tỷ giá trì CSTT hiệu - Làm giảm tính dễ dịch chuyển vốn ổn định kinh tế, giảm nhu cầu thắt chặt CSTT mà hồn cảnh khác khơng thể tránh khỏi - Bảo vệ chế độ tỷ giá (trong chế độ tỷ giá cố định neo tỷ giá) Nếu dịng vốn ngắn hạn chảy khơng hạn chế làm giảm dự trữ ngoại hối, tăng vọt lãi suất chí ảnh hưởng tới tỷ giá Chính sách sử dụng ngắn hạn không sử dụng dài hạn Các biện pháp chủ yếu: Trình tự thực tự hố tài khoản vốn vấn đề quan trọng Nếu thực tự hố khu vực tài cán cân vốn khơng thích hợp dẫn đến ổn định tài chính, gây chi phí lớn cho kinh tế Tùy thuộc vào trình độ phát triển, thể chế, sách kinh tế, tài trạng kinh tế mà vận dụng trình tự sau đây: 101 a- Tự hố đầu tư trực tiếp nước ngồi FDI thường gây rủi ro đầu tư gián tiếp Do cần tự hoá vốn đầu tư FDI trước tự hố cán cân vốn b- Cải cách sách vĩ mơ thích hợp để giải phóng giá tương đối chuyển động yếu tố sản xuất, từ thúc đẩy dịng vốn phân bổ nguồn lực hiệu c- Có sách tăng cường hệ thống tài đủ mạnh, khuyến khích quản lý bảo hiểm rủi ro chất lượng cao, tăng cường hoạt động giám sát ngân hàng, quản lý cải cách doanh nghiệp, tăng cường cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nước phát triển thị trường chứng khoán d- Tự hoá cán cân vốn nên thực hệ thống tài tình trạng tốt, kinh tế vĩ mô trạng thái cân bằng, vốn ngân hàng trung gian tài nước đủ mạnh để chống đỡ “cú sốc” e- Mở rộng hệ thống tài chính, chia sẻ thông tin ngân hàng khách hàng để hỗ trợ giám sát hoạt động ngân hàng nước g- Đảm bảo sách kinh tế, CSTT, sách tài khố, sách ngoại hối lành mạnh, đáng tin cậy, cơng khai chí phải trước tự hoá cán cân vốn Thúc đẩy dịng vốn quốc tế theo hướng tự hố ổn định điều kiện cho kinh tế tận dụng tối đa hóa lợi ích, giảm thiểu rủi ro, đồng thời tiếp cận thị trường quốc tế Đây xu hướng chung mà nước phải theo đuổi tiến tình hội nhập quốc tế 3.4.3 Tăng cường giám sát ngân hàng sách quản lý thận trọng Một sách giám sát quản lý thận trọng có vai trị quan trọng việc đảm bảo ổn định hệ thống Chính sách giám sát quản lý thận trọng cần phải đầy đủ khơng mâu thuẫn với sách vĩ mơ khác, đồng thời phải đảm bảo kích thích ngân hàng cạnh tranh thị trường trì hiệu kinh doanh Những công việc cụ thể để tăng cường 102 sách giám sát quản lý hoạt động ngân hàng thận trọng bao gồm: - Thẩm quyền mục tiêu giám sát phải cụ thể hoá, công khai minh bạch; quan Thanh tra, giám sát phải có đủ nguồn lực, hiểu rõ diễn biến rủi ro tài nắm kỹ thuật quản lý rủi ro - Phải theo dõi, giám sát hoạt động ngân hàng cách đầy đủ, có hệ thống; đặc biệt quan tâm đến lĩnh vực có rủi ro cao tín dụng, bảo lãnh, lãi suất, tỷ giá ngoại hối rủi ro từ phía khách hàng mang lại Đối với kinh tế phát triển Việt Nam, quan Thanh tra cần đóng vai trị chủ động việc giám sát trình quản lý rủi ro ngân hàng, ngân hàng có chế quản trị rủi ro công khai, minh bạch theo chế thị trường giảm việc giám sát thường xuyên - Việc đánh giá mức vốn số bảo đảm an tồn phải thực xác (theo quy định u ỷ ban Basel phù hợp) Đây điều kiện đảm bảo cho hệ thống TCTD hoạt động cách lành mạnh - Các báo cáo tài phải chuẩn hố theo chuẩn mực quốc tế phải cơng khai sở áp dụng chế độ kiểm toán nghiêm ngặt - Ngoài ra, biện pháp nâng cao quản trị doanh nghiệp quản lý tài cơng góp phần hỗ trợ cho việc giám sát, quản lý ngân hàng thuận lợi 3.5 MỘT SỐ KIẾN NGHỊ 3.5.1 Đối với Quốc hội Chính phủ Điều hành CSTT vấn đề phức tạp nhạy cảm, định quản lý diễn hàng ngày, NHTW khơng có chủ động cao điều hành thực thi CSTT hiệu qua Thực tiễn kiểm nghiệm quốc gia mà NHTW có độc lập với Chính phủ cho thấy, nước tỷ lệ lạm phát thấp ổn định thời kỳ dài Đối với Việt Nam, NHNN không thiết phải độc lập hồn tồn với Chính phủ, NHNN phải độc lập việc điều hành công cụ CSTT 103 Chính phủ Quốc hội đưa định hướng, mục tiêu lớn thực quyền giám sát kiểm tra việc điều hành NHNN theo mục tiêu Trên sở định hướng, mục tiêu giao, NHNN toàn quyền chủ động điều hành công cụ để đạt mục tiêu Sự độc lập tạo linh hoạt, sáng tạo, nâng cao lực, tính tự chủ, tự chịu trách nhiệm trình điều hành CSTT NHNN; đồng thời hạn chế sức ép trị can thiệp vào trình điều hành CSTT - Quốc hội Chính phủ cần tăng cường vai trị kiểm tra, giám sát hoạt động NHNN Bởi định NHNN tác động tới kinh tế, xã hội, có tính nhạy cảm cao dễ có sai lầm Quốc hội Chính phủ trực tiếp giám sát gián tiếp giám sát thông qua dư luận công chúng, đặc biệt nhà đầu tư Những định lớn NHNN đưa thăm dò dư luận (như Fed số nước làm) trước đến định cuối Thơng qua dư luận, Quốc hội Chính phủ giám sát hành vi NHNN kịp thời ngăn ngừa hậu xấu xảy 3.5.2 Đối với bộ, ngành liên quan CSTT có ảnh hưởng lớn đến sách kinh tế vĩ mơ vi mơ khác Ngược lại, sách kinh tế khác có tác động ảnh hưởng tới trình thực thi CSTT Để xây dựng điều hành CSTT đạt hiệu quả, việc thu thập thông tin kinh tế vĩ mơ có vai trị quan trọng Mỗi loại thơng tin có tác dụng định, nằm dải rác nhiều bộ, ngành chức năng, cần có phối hợp nhiều bộ, ngành NHNN hồn thành tốt nhiệm vụ - Bộ Kê hoạch Đầu tư\ Cung cấp thông tin cân đối chủ yếu kinh tế; kế hoạch đầu tư trung dài hạn hàng năm; chiến lược quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội nước; tình hình đăng ký kinh doanh, giải thể, hợp nhất, phá sản doanh nghiệp nước đầu tư 104 nước ngồi Các thơng tin giúp cho NHNN có sở để dự báo nhu cầu tiền tệ, tín dụng kinh tế - Bộ Tài chính: Cung cấp thơng tin dự kiến tình hình thực tế thu chi NSNN, nguồn bù đắp thiếu hụt ngân sách; kế hoạch cho vay, trả nợ Chính phủ; tình hình cấp phát vốn đầu tư xây dựng theo kế hoạch Các thông tin cần thiết để NHNN dự báo diễn biến tiền tệ nguồn vốn khả dụng cácTCTD đặc biệt để xác định mức lãi suất phát hành tín phiếu kho bạc khơng làm ảnh hưởng tới sách lãi suất Các thơng tin biến động giá thị trường để NHNN có sở đưa mục tiêu kiểm soát lạm phát - Bộ Thương mại: Cung cấp cho NHNN thông tin sách thương mại, tình hình xuất nhập khẩu, để lập phân tích cán cân tốn quốc tế, giúp cho việc dự báo kiểm soát luồng ngoại tệ - Tổng cục Thông kê: Cung cấp số liệu tổng hợp tiêu kinh tế, xã hội nước có liên quan đến việc hoạch định thực thi CSTT, kịp thời thông báo tiêu kinh tế thực kỳ để NHNN nắm diễn biến tình hình, kịp thời điều chỉnh cần thiết - u ỷ ban Chứng khốn Nhà nước: Cung cấp thơng tin thị trường chứng khoán, xu hướng nhà đầu tư để NHNN có thêm sở quản lý điều tiết thị trường tiền tệ, thị trường có mối quan hệ chặt chẽ với 3.5.3 Đối với Ngân hàng Nhà nước - Trong kinh tế hội nhập, việc điều hành CSTT phải theo sát diễn biến thị trường nước quốc tế Mà diễn biến thị trường lại phức tạp, khó lường đón u cầu địi hỏi mang tính xúc trình độ lực điều hành nhà quản lý phải nâng tầm NHNN Việt Nam thực điều hành CSTT theo chế thị trường đến 10 năm Trong bối cảnh kinh tế mở cửa, hầu hết công chức 105 ngân hàng vừa làm, vừa học, nên phần lớn chưa đáp ứng u cầu Vì vậy, cơng tác đào tạo đào tạo lại đội ngũ cán phải đặt hàng đầu - Việc cấu lại tổ chức lại hệ thống NHNN nhằm đảm bảo cung cấp đủ điều kiện tiền tệ, đảm bảo cân bên cân bên cho kinh tế phát triển nhiệm vụ cấp bách Cần phát triển hệ thống NHNN theo hướng đơn vị ngân hàng phải làm đủ chức NHTW; phát triển, quản lý điều tiết thị trường tiền tệ; nâng cao hiêu quản lý hoạt động tiền tệ ngân hàng địa bàn Cũng cần phải nghiên cứu áp dụng mức lương phù hợp đủ đê thu hút người có lực, kinh nghiệm làm việc máy NHNN Có đội ngũ cán có lực, kinh nghiệm cho phép NHTW thực phân tích, đánh giá thị trường cách chuẩn xác, đưa dự báo phù họp, giúp cho việc xây dựng điều hành CSTT đạt hiệu 106 KẾT LUẬN Luận văn tập trung giải vấn đề chủ yếu liên quan đến điều hành CSTT kinh tế mở sau: - Nghiên cứu cách có hệ thống lý luận kinh tế mở việc điều hành CSTT kinh tế mở Từ phân tích, lý giải, luận văn nít nội dung bản: Các điều kiện kinh tế mở; nhân tố ảnh hưởng đến cung - cầu tiền; phương pháp dự tính cầu tiền q trình kiểm sốt tiền cung ứng; trình xây dựng mục tiêu CSTT; hệ thống công cụ phương pháp sử dụng chúng điều hành CSTT Trên sở lý luận học thực tiễn số nước làm sơ sở cho việc nghiên cứu, vận dụng vào nước ta - Nghiên cứu thực trạng bước mở kinh tế thị trường việc điều hành CSTT NHNN Việt Nam từ 1990 đến Thông qua việc đánh giá thực trạng, thành tựu, hạn chế nguyên nhân tồn điều hành CSTT điều kiện kinh tế mở cần tiếp tục giải - Luận văn đưa giải pháp chủ yếu nhằm hoàn thiện việc điều hành CSTT kinh tế hội nhập Các giải pháp lựa chọn tập trung chủ yếu vào quy trình kỹ thuật điều hành CSTT kinh tế mở chịu tác động lớn kinh tế giới Đồng thời, đưa kiến nghị nhằm hồn thiện vị trí, chức năng, nhiệm vụ NHNN thời gian tới, đảm bảo tính hiệu lực xây dựng điều hành CSTT đạt hiệu cao xu hội nhập đầy phức tạp nhạy cảm Trong điều kiện nghiên cứu có hạn, chắn khơng tránh khỏi thiếu sót, tơi mong muốn nhận nhiều ý kiến đóng góp Giáo viên hướng dẫn, nhà khoa học, nhà quản lý, chuyên gia độc giả quan tâm đến lĩnh vực này, để có điều kiện tơi nghiên cứu sâu cho kết tốt Xin trân trọng cám ơn./ PHẦN PHỤ LỤC Phụ lục 1: Tổng sản phẩm nước (GDP) 1990-2002 Thời gian GDP theo tỷ giá hành (Tỷ VND) Mức tăng trưởng GDP (%) Tỷ lệ lạm phát 1990 81.730 5,1 67,2 1991 103.570 8,6 67,6 1992 110.355 8,6 17,5 1993 136.571 8,1 5,2 1994 170.258 8,8 14,4 1995 228.892 9,5 12,7 1996 272.036 9,3 4,5 1997 313.623 8,8 3,6 1998 361.468 5,8 9,0 1999 399.442 4,8 0,1 2000 444.139 6,75 -0,6 2001 468.130 6.8 0,8 2002 536.098 7,04 7,0 Nguồn số liệu: Tổng cục Thống kê Phụ lục 2: Tổng phương tiện toán (M2), lãi suất danh nghĩa tỉ giá Thời gian M2 (Tỷ VND) Tốc độ tăng M2 (%) Lãi suất danh nghĩa (% năm) Tỷ giá đối (VND/ƯSD) 1990 14.780 34,0 34,0 6.500 1991 20.150 37,8 42,0 12.240 1992 27.144 18,5 35,5 10.550 1993 32.288 19,0 21,6 10.480 1994 43.007 33,2 16,8 11.003 1995 57.709 22,6 16,8 11.023 1996 64.659 22,7 13,5 11.710 1997 81.559 26,1 12,6 13.000 1998 100.807 23,9 14,2 13.929 1999 140.224 39,3 10.2 14.155 2000 195.189 39,0 9,0 14.610 2001 241.058 23,7 7,8 15.100 2002 283.725 17,7 7,28 15.397 Nguồn số liệu: NHNN Việt Nam Phụ lục 3: T ỷ g iá g iữ a đ ô la M ỹ v đ n g V iệt N a m (V N D /U S D ) Ngân hàng ngoại thương Thị trường tự Thòi gian Mua vào Bán Mua vào Bán 12/1997 12.291 12.293 12.850 13.000 12/1998 13.892 13.894 13.890 13.940 12/1999 14.025 14.030 14.180 14.210 12/2000 14.531 14.515 14.540 14.570 12/2001 14.998 15.001 15.070 15.110 12/2002 15.395 15.399 15.390 15.413 Nguồn s ố liệu: NHNN Việt Nam Phụ lục 4: Cán cân vãng lai %GDP %CXR Cán cân thương mai Xuất fob (% thay đổi hàng năm) Nhập khẩu, fob (% thay đổi hàng năm) Dịch vụ, ròng Dịch vụ, thu Dich vu, chi Thu nhập, rịng Thu nhập, có Thu nhập, nợ Trong đó: trả nơ lãi Chuyển giao vãng lai mơt chiều, rịng Cán cân vốn tài chính, rịng Dịng vốn khơng tạo nợ, ròng Đầu tư trực tiếp, ròng ĐTư vào giấytờ có giá, rịng Vay nước ngồi, rịng Nơ q han giãn nơ Giảm nợ/chuyển giao vốn chiều Cho vay nước ngồi, rịng Lỗi sai sốt, rịng Cán cân tổng thể = thay đổi dư trữ C n c â n th a n h to n (T r iệ u U S D ) 1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002 -2419 -9,8 -22,2 -3151 -1639 -1003 -3,7 -7,6 -981 9365 4,6 1285 4,5 8,4 1080 961 682 -121 -0,3 -0,6 -200 15800 2003 (ước) -631 3000 3631 -475 320 795 470 -581 -1,5 -2,6 -650 17600 11,4 18250 14,1 -650 3250 3900 -685 325 1010 525 1250 1400 1400 -368 622 1226 861 1412 1412 1298 1298 1300 1300 1350 1350 1500 1500 -148 179 151 626 111 548 16 -9253 0 413 9691 0 -112 -537 -786 -2120 -1008 -750 -750 126 -556 -419 -982 -497 -1051 -600 -600 434 256 -25 1329 96 253 505 -320 3510 3765 4271 3951 -550 2702 3252 -386 185 571 462 2,1 3,5 481 15027 4,0 14546 3,4 -572 2810 3382 -464 318 782 345 1181 1732 1397 1026 2587 2587 1745 1745 -48 280 -205 181 -176 0 -33 7330 41,0 10481 39,0 -61 2243 2304 -192 140 332 305 -6,1 -13,1 -1358 8955 22,2 10313 -1.6 -623 2530 3153 10346 0,3 11540 23,2 10460 -411 136 547 379 -539 2604 3143 -546 133 679 303 1,1 -547 2493 3040 -596 142 738 371 1200 885 1122 2727 2451 1803 1803 677 Ghi Luỹ kế dự trữ quốc tế 3423 2101 2098 1814 vàng Nguồn: Bộ tài chính, IMF, Fitch ước tính dự báo 3,1 5,0 376 14448 25,2 14072 34,5 5,1 16000 10,0 Phụ lục 5: T ỷ lệ D T B B đ ố i với c c lo i tiề n gửi T ỷ lệ dự trữ b át b u ô c (% ) L o i tiề n gử i 1990-5/92 20 T oàn tiền gửi N H TM nước 6/1992 10-15 T oàn tiền gửi N H TM nước 2/1994 13 T iền gửi không kỳ hạn N H TM nước N gân hàng nước ngồi 7.5 T iền gửi có kì hạn đến 12 tháng (cả nộ i tệ ngoại tệ) N gân hàng nước, ngồi nước, liên doanh C ơng ty tài 11/1994 8.0 T iền gửi có kì hạn đến 12 tháng (cả nội tệ ngoại tệ) -N t- 9/1995 10 T iền gửi khơng kì hạn đến 12 tháng (cả nội tệ ngoại tệ) -N t- 2/1999 T iền gửi có kì hạn 12 tháng (cả n ội tệ ngoại tệ) -N t- 7/1999 T iền gửi có kì hạn 12 tháng (cả nội tệ ngoại tệ) -N t- 10/2000 Đ ối với tiền gửi ngoại tệ 12 tháng -N t- 12/2000 12 Đ ối với tiền gửi ngoại tệ 12 tháng -N t- 4/2001 15 Đ ối với tiền gửi ngoại tệ 12 tháng -Nt- tiền gửi nội tệ có kì hạn 12 tháng -N t- N goai tệ 12 tháng -N t- V N D 12 tháng -N t- Nt N H N o PTN T Nt N H T M C P nông thôn, Q TD TW N goại tệ 12 tháng T ất TCTD, trừ Q TD sở, N HCS V N D 12 tháng N H TM Q D , N H T M C P thị, chi nhánh N H nước ngồi, N H L D , Cty tài Nt N H N o PTN TV N Nt N H T M C P nông thôn, Q TD TW T h i gian áp dụng • 4/2002 12/2002 Nguồn: Báo cáo thường niên NHNN Việt Nam Đ ố i tư ợn g áp d ụ n g TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Banque de France - IDFF - CFPB (1997), Tiên tệ CSTT, Tài liệu đào tạo Pháp - Việt, Hà nội [2] Bộ Tài (1999), Định hướng sách tài 2001-2010, Hà Nội [3] Bộ Giáo dục đào tạo (2000), Phương hướng phát triển kinh tê xã hội Việt Nam NXB Giáo dục [4] David Begg (1995), Kinh tế học, NXB Giáo dục, Hà Nội [5] David Cox (1997), Nghiệp vụ ngân hàng đại, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội [6] Lê Vinh Danh (1997), CSTT s ố liệu tiền vi mô Ngân hàng Trung Ương nước tư phát triển, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội [7] Lê Vinh Danh (1997), Tiền tệ hoạt động ngân hàng, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội [8] Trần Trọng Độ (2001), ”10 năm hoạt động Sở giao dịch N H N N Việt N am ”, Tạp chí ngân hàng ; [9] Ngơ Hướng, Tơ Kim Ngọc tập thể tác giả (2001), Lý thuyết tiền tệ ngân hàng, NXB Thống kê, Hà Nội [10] Nguyễn Đắc Hưng (2001), "CSTT hoạt động ngân hàng”, kinh tê 2000-2001 Việt Nam giới [11] Nguyễn Ninh Kiều (1998), Tiền tệ - ngân hàng, NXB thống kê [12] Hoàng Kim (1998), Tiền tệ ngân hàng, NXB Chính trị Quốc gia [13] Nguyễn Cơng Nghiệp (1993), Công nghệ Ngân hàng thị trường tiền tệ, NXB Thống Kê Hà Nội [14] Tô Kim Ngọc (2001), "Cơ ch ế tỉ giá cần linh hoạt h n ”, Tạp chí Ngân hàng [15] Lê Xuân Nghĩa (Chủ biên), (1989) Hệ thống Ngân Hàng Mỹ, Viện Nghiên cứu khoa học thị trường giá cả, Hà Nội [16] Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (1996), Ngân hàng Việt Nam qúa trình xây dưng phát triên, NXB Chính tn Quôc gia, Ha Nọi [17] Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (1996 đến 2002), Báo cáo thường niên, Hà Nội [18] Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (1999 đến 2002), Báo cáo hoạt động Ngân hàng, Hà Nội [19] Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (1999 đến 2002), Cân đôi tiên tệ NHNN, Hà Nội [20] Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (2000), Những nhiệm vụ chiến lược chủ yếu ngành Ngân hàng 2000 —2010, Hà Nội [21] Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (2002), Nghiệp vụ thị trường mở, Hà Nội [22] Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (1999), Kinh nghiệm cộng hoà liên bang Đức việc sử dụng công cụ điều hành CSTT, Hà Nội [23] N Gregory Mankiw (1999), Kinh tê'Vĩ mô NXB Thống kê [24] Frederic Mishkin (1994,1997), Tiền tệ, ngân hàng thị trường tài chính, NXB Khoa học kỹ thuật [25] Quốc hội nước Cộng hoà Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam (1998), Luật Ngân hàng Nhà nước Việt Nam Luật TCTD, NXB Chính trị Quốc gia [26] Robert Raymond 1992, Tiền tệ-Ngân hàng tín dụng, Viện Khoa học Ngân hàng, NHNN thành phố Hà Nội, Hà Nội [27] Nguyễn Văn Tiến tập thể tác giả (1999), Quản trị rủi ro kinh doanh Ngân hàng, NXB Thống kê, Hà Nội [28] Nguyễn Văn Tiến (2001), Tài quốc tế đại kinh tế mở, NXB Thống kê, Hà nội [29] Nguyễn Văn Tiến (2001), Thị trường ngoại hối Việt Nam, NXB Thống kê, Hà nội [30] Viện khoa học ngân hàng (1994), Công nghệ ngân hàng dành cho nước phát triển, Hà Nội [31] Tổ chức đánh giá hệ số tín nhiệm quốc gia FITCH (Anh) (2002), đánh giá hệ s ố tín nhiệm quốc gia Việt Nam [32] Và số cơng trình nghiên cứu khoa học khác

Ngày đăng: 18/12/2023, 17:39

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w