Giải pháp hoàn thiện công cụ tái cấp vốn trong điều hành chính sách tiền tệ của ngân hàng nhà nước việt nam,

110 3 0
Giải pháp hoàn thiện công cụ tái cấp vốn trong điều hành chính sách tiền tệ của ngân hàng nhà nước việt nam,

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM B ộ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN NGÂN HÀNG HQC VIỆN NGÂN HÀNG khoa sau Đạ i HỌ( THÁI THỊ THANH TỦ GIẢI PHÁP HỒN THIỆN CƠNG cụ TÁI CẤP VỐN TRONG ĐIÊU HÀNH CHÍNH SÁCH TIÈN TỆ CỦA NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM Chuyên ngành: Tài - Ngân hàng Mã số: 60340201 LUẬN VĂN THẠC s ĩ KINH TÉ Người hướng dẫn khoa học: TS NGUYỄN TIẾN ĐÔNG HỌC VIỆN NGÂN HÀNG TRUNG TÂM THÔNG TIN - THƯ VIỆN SÓ:L HÀ N Ộ I-2 U,ũ.0á5Jĩ ị LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn thạc sĩ với đề tài “Giải pháp hoàn thiện công cụ tái cấp vốn điểu hành chỉnh sách tiên tệ Ngân hàng Nhà nước Việt Nam ” cơng trình nghiên cứu riêng tơi, hướng dẫn TS Nguyễn Tiến Đông Các số liệu, kết nêu luận văn có nguồn gốc rõ ràng, đáng tin cậy xử lý khách quan, trung thực Hà Nội, ngày ỵỳị tháng 12 năm 2013 Học viên M Thái Thị Thanh Tú MỤC LỤC MỞ Đ Ầ U ị CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐÈ c BẢN VỀ CƠNG c ụ TÁI CẤP VĨN TRONG ĐIỀU HÀNH CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ CỦA NGÂN HÀNG TRUNG Ư Ơ N G 1.1 TỎNG QUAN VÈ CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ CỦA NGÂN HÀNG TRUNG ƯƠNG 1.1.1 Bản chât, chức Ngân hàng trung ương 1.1.2 Chính sách tiền tệ Ngân hàng trung ương 1.2 CÔNG CỤ TÁI CẤP VĨN TRONG ĐIÈU HÀNH CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ CỦA NGÂN HÀNG TRUNG ƯƠNG 17 1.2.1 Khái niệm vai trị cơng cụ tái cấp vốn điều hành sách tiền tệ Ngân hàng trung ương 17 1.2.2 Các hình thức cơng cụ tái cấp v ố n 18 1.2.3 Nội dung công cụ tái cấp vốn 20 1.2.4 Tác động công cụ tái cấp vổn điều hành sách tiền tệ Ngân hàng trung ương 23 1.3 YẾU TÓ ẢNH HƯỞNG ĐÉN HIỆU QUẢ CƠNG c ụ TẢI CẤP VĨN TRONG ĐIỀU HÀNH CHÍNH SÁCH TIÈN TỆ CỦA NGÂN HÀNG TRUNG Ư Ơ NG 1.3.1 Yếu tố khách q u an 26 1.3.2 Yeu tố chủ quan 30 1.4 CƠNG CỤ TÁI CẤP VĨN CỦA NGÂN HÀNG TRUNG ƯƠNG MỘT SỚ NU Ớ c VÀ BÀI HỌC KINH NGHIỆM ĐỐI VỚI VIỆT NAM 31 1.4.1 Kinh nghiệm Ngân hàng Trung ương số nước 31 1.4.2 Bài học Việt N am 35 CHƯƠNG 2: THựC TRẠNG CƠNG c ụ TÁI CẤP VĨN TRONG ĐIỀU HÀNH CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ CỦA NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM 37 2.1 KHÁI QUÁT VÈ CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ CỦA NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT N A M 37 2.1.1 Cơ cấu tổ chức chức Ngân hàng Nhà nước Việt N a m 37 2.1.2 Quá trình vận hành cơng cụ điều hành sách tiền tệ Ngân hàng Nhà nước Việt N am 40 2.2 THỰC TRẠNG CÔNG c ụ TÁI CẤP VĨN TRONG ĐIÈƯ HÀNH CHÍNH SÁCH TIÈN TỆ CỦA NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM 46 2.2.1 Mục đích cơng cụ tái cấp vốn 46 2.2.2 Các hình thức công cụ tái cấp v ố n 46 2.3 ĐÁNH GIÁ TH ựC TRẠNG CÔNG c ụ TÁI CẤP VỐN TRONG ĐIÈU HÀNH CHÍNH SÁCH TIÈN TỆ CỦA NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM 65 2.3.1 Kết đạt 65 2.3.2 Hạn c h ế 67 2.3.3 Nguyên nhân hạn chế .68 CHƯONG 3: GIẢI PHÁP HỒN THIỆN CƠNG c ụ TÁI CẤP VĨN TRONG ĐIÈU HÀNH CHÍNH SÁCH TIÈN TỆ CỦA NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT N A M 74 3.1 ĐỊNH HƯỚNG VÈ CƠNG c ụ TÁI CẤP VĨN TRONG ĐIÈU HÀNH CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ CỦA NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NA M 74 3.1.1 Định hướng sách tiền tệ vận hành cơng cụ sách tiền tệ 74 3.1.2 Định hướng công cụ tái cấp vốn điều hành sách tiền tệ 77 3.2 GIẢI PHÁP HỒN THIỆN CƠNG c ụ TÁI CẤP VĨN TRONG ĐIỀU HÀNH CHÍNH SÁCH TIÈN TỆ CỦA NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM 78 3.2.1 Nâng cao lực cán Ngân hàng Nhà nước Việt N a m 78 3.2.2 Hồn thiện quy trình, thủ tục điều kiện tái cấp v ố n 79 3.2.3 Hồn thiện hệ thống thơng tin phục vụ cho tái cấp v ố n 85 3.2.4 Tăng cường phối hợp công cạ tái cấp vốn với cơng cụ điều hành sách tiền tệ khác 36 3.2.5 Nâng cao khả dự báo vốn khả dụng 88 3.2.6 Hoàn thiện chế xác định lãi suất áp dụng đổi với nghiệp vụ tái cấp vốn 90 3.2.7 Phát triển thị trường tiền t ệ 91 3.2.8 Giải pháp khác 93 3.3 MỘT SỐ KIÉN NGHỊ 93 3.3.1 Đổi với Quốc hội Chính phủ 93 3.3.2 Đổi với số Bộ ngành có liên q u an 95 3.3.3 Đối với tổ chức tín dụng - 97 KÉT LUẬN 99 DANH MỤC CÁC CHỮ VIÉT TẮT Viết tắt Nguyên nghĩa CSTT Chính sách tiền tệ FED Cục Dự trữ liên bang Mỹ GTCG Giấy tờ có giá NHTW Ngân hàng Trung ương NHTM Ngân hàng thương mại NHNN Ngân hàng Nhà nước Việt Nam TCTD Tố chức tín dụng TCV Tái cấp vốn DANH MỤC BẢNG BIỂU s ĐỒ Sơ đồ 1.1 Mối quan hệ mục tiêu cơng cụ sách tiềntệ [5] 12 Sơ đồ 1.2 Tác động lãi suất TCV đến khả mở rộng tiền tệ[13] 24 Sơ đồ 1.3 Tác động điều kiện/hạn mức TCV đến lãi suất thị trường tiền tệ [ 13 ] Sơ đô 1.4 Tác động TCV đến lãi suất đầu tư [13] 11111.24 24 Sơ đồ 1.5.Tác động TCV đến dự trữ ngân hàng [13] 25 Sơ đô 2.1 Cơ câu tô chức Ngân hàng Nhà nước Việt Nam [3] 38 Sơ đồ 3.1 Hệ thống mạng thông tin tái cấp v ố n 82 Bảng 2.1 Diễn biến lãi suất TCV, lãi suất chiết khấu giai đoạn 2006 - 2012 .53 Bang 2.2 Dien bien lãi suât bình quân liên ngân hàng kỳ hạn tháng kỳ hạn tháng giai đoạn 2006 - 2012 55 Biểu đồ 2.1 Diễn biến lãi suất TCV, lãi suất chiết khấu giai đoạn 2006 - 2012 54 Bieu đo 2.2 Dien bien lãi suât TCV, lãi suât chiêt khâu lãi suất bình quân thị trường liên ngân hàng kỳ hạn tháng giai đoạn 2006 - 2012 57 Biểu đồ 2.3 Diễn biến lãi suất TCV, lãi suất chiết khấu lãi suất bình quân thị trường liên ngân hàng kỳ hạn tháng giai đoạn 2006 - 2012 57 Biểu đồ 2.4 Doanh số TCV từ năm 2006 - 2012 59 Biểu đồ 2.5 Tỷ trọng doanh số TCV hình thức chiết khấu .60 cầm cố giấy tờ có giá cho vay lại theo hồ sơ tín dụng giai đoạn 2006 - 2012 60 Biểu đồ 2.6: Tỷ trọng doanh số TCV theo loại hình TCTD giai đoạn 2006-2012 62 Biêu 2.7 Tỷ trọng doanh số tái cấp vốn bình quân Quý giai đoạn 2006-2012 63 M Ở ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong hệ thống sách kinh tế vĩ mơ quốc gia, sách tiền xây dựng thực thi NHTW đóng vai trị trung tâm, gắn kết sách kinh tế vĩ mơ lại với nhau, nhằm mục tiêu ổn định giá trị đồng tiền kiem soát lạm phát, đảm bảo an tồn hệ thơng góp phần hỗ trợ tăng trưởng kinh tế Để đạt mục tiêu này, NHTW phải sử dụng hệ thống công cụ để điều tiết lượng tiền cung ứng, như: tái cấp vốn, tỷ lệ dự trữ bắt buộc, nghiệp vụ thị trưcmg m Mưc đọ sử dụng công cụ thê phụ thuộc vào quan diêm mục tiêu điêu hành NHTW thời kỳ Với tư cách công cụ chủ đạo irons điều hành CSTT NHNN, TCV có vai trị quan trọng Nhìn lại thực tế điều hành CSTT NRNN, thấy công cụ TCV vận hành ngày phù hợp với diễn biến kinh tể vĩ mô, mục tiêu CSTT diễn biển cung cầu vốn khả dụng thị trường, qua đóng góp phần đáng kể vào thành công CSTT thời gian qua Tuy nhiên, việc áp dụng công cụ tái cấp vốn điều hành CSTT NHNN tồn nhiều hạn chế như: Sự linh hoạt công cụ TCV chưa cao; việc điều chỉnh lãi suất TCV, hạn mức TCV NHNN chưa có tác động mạnh mẽ tới dự trữ TCTD; NHNN bị động việc thực vai trị cho vay C1 thông qua công cụ TCV Điều làm giảm hiệu lực tác động CSTT làm giảm vai trò định hướng, điều hành hệ thống TCTD NHNN Xuat phat tư thực tê trên, đê tài Giải pháp hồn thiện cơng cụ tái cấp vốn ti ong đieu hanh chinh sach tiên tệ Ngân hàng Nhà nước Việt Nam ” lựa chọn để nghiên cứu nhằm đưa giải pháp hồn thiện cơng cụ TCV qua góp phan nang cao hiệu lực tác động CSTT hiệu kiểm soát quản lv điều hành NHNN hệ thống TCTD 2 Mục tiêu nghiên cứu - Nghiên cứu sở lý luận công cụ TCV điều hành CSTT NHTW công cụ TCV NHTW số nước học kinh nghiệm Việt NamPhan tích thực trạng vê cơng cụ tái câp vôn NHNN điều hành CSTT, đánh giá kết đạt được, hạn chế nguyên nhân- Đưa định hướng công cụ TCV điều hành CSTT NHNN đề xuất số giải pháp, kiến nghị nhằm hồn thiện cơng cụ TCV điều hành sách tiền tệ NHNN Đôi tượng pham vi nghiên cứu - Đôi tượng nghiên cứu: Việc sử dụng công cụ tái cấp vốn điều hành sách tiền tệ NHNN - Phạm vi nghiên cứu: Thực trạng công cụ tái cấp vốn điều hành sách tiền tệ NHNN từ năm 2006 đến 2012 Câu hỏi nghiên cứu - Những nội dung công cụ TCV điều hành CSTT NHTW gì? Những yếu tố ảnh hưởng đến việc điều hành công cụ TCV NHTW? Kinh nghiẹm cua quôc gia thê giới việc sử dụng công cụ TCV học rút cho Việt Nam gì? Thực trạng việc sử dụng công cụ TCV Việt Nam thời gian qua nào? Những kết đạt việc điều hành công cụ TCV NHNN tồn tại, hạn chế việc điều hành cơng cụ TCV? - Giải pháp đê hồn thiện công cụ TCV thời gian tới? Phương pháp nghiên cứu Đe tai nghiên cứu sở vận dụng phương pháp luận thường sử dụng lĩnh vực kinh tế như: phương pháp quy nạp diễn dịch phương pháp chuyên gia, phương pháp dự báo, phương pháp tổng hợp, phân tích thong ke, so sanh đôi chiêu làm sở đê phân tích, kêt họp nghiên cứu lý luận với thực tiễn Các phương pháp cụ thể thực tảng 88 3.2.5 Nâng cao khả dự báo vốn khả dụng 3.2.5.1 H oàn thiện ph n g p h p d ự bảo vốn khả dụng Dự báo vôn khả dụng việc NHNN dự kiến biến động tăng/giảm vốn khả dụng hệ thống TCTD thời kỳ định tương lai Kiểm soát, dự báo vốn khả dụng toàn hệ thống TCTD hiểu cách đơn giản tìm sổ lượng tiền cần cung ứng thêm rút bớt từ lưu thông ngắn hạn Khả kiểm soát, dự báo vốn khả dụng toàn hệ thống TCTD NHNN tăng cường giúp NHNN chủ động việc điều hành CSTT, trì ổn định hệ thống TCTD Khi vốn khả dụng dự báo dư thừa so với lượng cần trì, song song với việc áp dụng nghiệp vụ bán thị trường mở hay tăng tỷ lệ dự trữ bắt buộc, NHNN thực thu hồi khoản nợ vay TCV, siết chặt điều kiện vay vốn thu hút lượng vốn dư thừa Nsược lại, vổn khả dụng dự báo thiếu NHNN tăng lượng tiền cung ứne qua kênh TCV kênh khác nhằm bổ sung lượng vốn thiếu, đảm bảo trì ổn định thị trường tiền tệ Như vậy, việc dự báo xác vốn khả dụng hệ thống TCTD quan trọng đổi với NHNN việc dự báo sai dẫn tới định điều hành sai lệch can thiệp không kịp thời Để dự báo vốn khả dụng cách hiệu quả, NHNN cần xác định liệu dự báo dự báo cung - cầu vốn khả dụng, dự báo cầu, NHNN vào thông tin thu thập hàng ngày như: nhu cầu vay TCV TCTD, thừa/thiếu dự trữ bắt buộc NHNN, cân đối tiền mặt hệ thống TCTD, Nhu cầu giải ngân, toán TCTD ngày ngày tới Đối với phần cung (dự báo biến động nguồn vốn khả dụng), NHNN vào biển động tài sản có ngoại tệ ròng (được xác định dựa kết dự báo cán cân toán quốc tế), cho vay Chính phủ rịng (dựa kết thu chi ngân sách yêu cầu tài trợ vốn cho ngân sách nhà nước từ khu vực ngân hàng, thay đổi lượng tiền mặt ngồi lưu thơng Trên sở thông tin thu thập, NHNN cần thiết lập hệ thống sở liệu để phân tích mối tương quan, xu biến động yêu tô mức độ ảnh hưởng đến khả thiếu hụt/dư thừa vốn khả dụng, 89 bao gồm: (i) Tính tốn dự báo khả toán thừa hay thiếu, để làm sở định việc bơm tiền hay rút tiền khỏi lưu thông (ii) Sử dụng kỹ thuật dự báo để dự báo mức tiền dự trữ cho kỳ kế hoạch, dự trữ hàng ngày Ngoài ra, NHNN cần hoàn thiện phương pháp dự báo theo hướng áp dụng mơ hình kinh tế lượng cách khoa học xác NHNN học hỏi kinh nghiệm đại hóa chương trình dự báo theo mơ hình dự báo NHTW Trung Quốc với chương trình dự báo hàng Quý, năm 3.2.5.2 Thành lập ph ận quản Ịỷ d ự bảo vốn khả dụng Thứ nhất, NHNN (cụ thể Vụ Tín dụng) cần thành lập phận riêng để quản lý vốn khả dụng (tổ chức thu thập thơng tin, phân tích liệu thu thập ) NHNN học tập theo kinh nghiệm từ FED, phận quản lý vốn khả dụng thực dự báo cung/cầu dự trữ ngân hàng định kỳ 14 ngày/lần hàng ngày, phận thực cập nhật sổ liệu điều chỉnh dự báo cần thiết Bên cạnh đó, phận dự báo vốn khả dụng FED nhà đại lý cấp Kho bạc thông tin thường xuyên; với hệ thống sở liệu đầy đủ để xây dựng mơ hình dự báo Trong điều kiện thị trường tiền tệ Việt Nam chưa thực phát triển, Bộ phận quản lý vốn khả dụng cần dự báo vốn khả dụng sở kết họp phương pháp dựa bảng cân đối NHNN phương pháp tiếp cận từ bảng cân đối TCTD, kết họp phương pháp định lượng định tính Đồng thời, Bộ phận quản lý vốn khả dụng cần nối mạng với đơn vị liên quan để nắm bắt kịp thời số liệu phục vụ cho việc dự báo vốn khả dụng Ngoài ra, N1TNN cần tăng cường đào tạo kỹ phân tích, dự báo cho cán Bộ phận quản lý vốn khả dụng (các khóa đào tạo kinh tế lượng, kinh tế vĩ mô, phương pháp luận dự báo vốn khả dụng, quản trị khoản ) 3.2.5.3 Tăng cường ứ ng dụng công ngh ệ thông tin vào p h â n tích d ự báo vốn khả dụng NHNN cần tăng cường ứng dụng công nghệ thơng tin phân tích, dự báo vốn khả dụng theo hướng chuyển từ phương pháp định tính đơn giản sang phương pháp 90 phức tạp kết họp phân tích định tính phân tích định lượng thơng qua phần mềm mơ hình phân tích, dự báo Các phần mềm mơ hình phân tích, dự báo phù hợp giúp cho nhà hoạch định sách dự báo xác lượng vốn khả dụng thừa/thiếu thông qua biển số vĩ mô lạm phát, đầu tư, xuất nhập khẩu, sản lượng, lãi suất, tín dụng, tỷ giá Có thể nói, vấn đề lớn cần có thời gian chiến lược đầu tư trang thiết bị đào tạo nhân lực họp lý để đưa sản phẩm phân tích dự báo hồn tồn dựa cơng nghệ đại 3.2.6 Hồn thiện chế xác định lãi suất áp dụng nghiệp vụ tái cấp vốn Lãi suất áp dụng đổi với nghiệp vụ TCV cần xác định để phù họp với quan hệ cung cầu vốn thị trườna tiền tệ, lãi suất khơng tác động trực tiếp tới lãi suất cho vay TCTD mà coi dấu hiệu định hướng lãi suất tiền tệ, tuyên bố NHNN chiều hướng biến động lãi suất TCV có tác dụng hướng dẫn hành vi thị trường Tuy nhiên, thay đổi lãi suất TCV NHNN khơng tạo hiệu ứng trên, chí phản ứng thị trường thay đổi lãi suất TCV ngược lại với động thái điều chỉnh NHNN Do đó, NHNN cần phải hồn thiện chế xác định lãi suất TCV theo hướng linh hoạt, phù hợp với cung cầu vốn thị trường tiền tệ Xu chung nước có hai cách quy định lãi suất TCV Cách thứ nhất, lấy lãi suất hình thành thị trường liên ngân hàng cộng trừ biên độ cho phép Cách thứ hai, NHNN đặt lãi suất TCV theo kỳ dựa vào mục tiêu điều tiết tổng thể kỳ Kỳ điều chỉnh thường ngắn nhìn chung lãi suất bám sát lãi suất thị trường Cách thứ hai có hiệu cao điều tiết quốc gia kinh tế có phụ thuộc cao vốn vào hệ thống ngân hàng đến lượt ngân hàng lại phụ thuộc cao vốn vào NHTW Sự phụ thuộc cao vốn làm cho mức lãi suất thị trường vận hành theo nhau, chiều NHTW thay đổi lãi suất TCV hàng loạt mức lãi suất khác biến động 91 Với điều kiện thị trường tiền tệ Việt Nam nay, lãi suất nghiẹp vụ 1CV nên xác định băng cách kêt họp hai phương thức nghĩa xác định dựa sở lãi suất bình quân thị trường liên ngân hàng cộng/trừ biên độ (phép tính cộng để xác định lãi suất TCV - lãi suất trần phép tính trừ đê xác định lãi suất chiết khấu - lãi suất sàn, để tạo khung lãi suất thị trường) có điều chỉnh định để phù họp với mục tiêu điều tiết NHNN thời kỳ Cùng với khung lãi suất này, lãi suất nghiệp vụ thị trường mở NHNN sử dụng để định hướng lãi suất thị trường Những điều chỉnh lãi suât TCV lãi suất chiết khấu NHNN cần phải linh hoạt sở bám sat dien biên thị trường Đê làm điêu này, NHNN cần phổi kết họp việc thực giải pháp phát triển thị trường tiền tệ, tăng cường phối hợp công cụ, hồn thiện hệ thơng thơng tin nêu 3.2.7 Phát triển thị trường tiền tệ Sự phát triên thị trường tiên tệ có hai tác dụng: (1) Tập trung nguồn vôn ngắn hạn kinh tế để đáp ứng nhu cầu vốn khác chủ the; (2) Thị trương tien tẹ đóng vai trò quan trọng việc truyên dẫn định CSTT, thay đổi CSTT tác động trước hết đến thị trường tiền tệ Nói cách đơn giản, nơi để NHNN thực vai trò điều tiết hoạt động kinh tế để đạt mục tiêu kinh tế vĩ mơ Những xảy thị trương ticn tẹ đeu phan ánh hiệu điêu tiêt NHNN qua cơng cụ có cơng cụ TCV Vê phía NHNN, để góp phần hồn thiện phát triển thị trường tiền tệ cần tiep tục hoan thiện sách, quy định vê tơ chức, hoạt động quản lý điều hành thị trường tiền tệ, cụ thể'là phải rà soát văn pháp luật hành liên quan đến thị trường tiền tệ để sửa đổi, bổ sung xây dựng nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho phát triển đầy đủ hàng hóa chủ thể tham gia thị trường Trong đó, cần lưu ý đến vấn đề sau: (i) Xây dựng khung pháp lý hoàn chỉnh phù họp với thông lệ quốc tể để tạo môi trường cạnh tranh bình đẳng cho TCTD; (ii) Sớm ban hành hoàn thiện văn quy phạm pháp luật để mở 92 rộng áp dụng công cụ thị trường tiền tệ; thực chuẩn hóa để tạo điều kiện cho công cụ giao dịch thị trường thứ cấp; (iii) Rà soát lại khung pháp lý hành hoạt động thị trường liên nsân hàng (iv) Mở rộng quyền tiếp cận thị trường khả phát hành công cụ tài có mức độ rủi ro thấp, khuyến khích số TCTD lớn có đủ điều kiện lực trở thành thành viên chủ đạo, có vai trò kiến tạo thị trường tiền tệ, đặc biệt thị trường tiền tệ phái sinh; Thứ hai, đa dạng hóa đổi tượng tham gia, cơng cụ phương thức giao dịch thị trường tiền tệ, đặc biệt sản phẩm phái sinh, công cụ phòng ngừa rủi ro Tạo điều kiện cho TCTD phát hành giấy tờ có giá có độ an toàn cao, bao gồm loại trái phiếu niêm yết thị trường chứng khoán; Thứ ba, phát triển thị trường repo: Thị trường repo phận cấu thành quan trọng thị trường tiền tệ Để phát triển thị trường repo, trước hết cần xây dựng hợp đồng chuẩn áp dụng thống cho giao dịch muc lại GTCG với tât thành viên thị trường Việc áp dụng giúp thị trường tiền tệ Việt Nam phát triển thống Họp đồng chuẩn cần áp dụng thông lệ quốc tế cân nhắc đến tính phù họp với điều kiện Việt Nam Ngoài ra, NHNN cần rà sốt lại khn khổ pháp lý điều tiết hành thị trường repo liên ngân hàng với mục tiêu đảm bảo an toàn cho thành viên tham gia khuyến khích tham gia rộng rãi TCTD Giải pháp nhằm mặt khuyến khích TCTD nắm giữ GTCG để giao dịch, mặt TCTD sử dụng GTCG để vay TCV NHNN gặp khó khăn vốn khả dụng Thứ tư, xây dựng hạ tầng công nghệ thông tin toán điện tử nhằm tạo mạng thống cho tất giao dịch thị trường Hiện nay, hệ thống toán điện tử liên ngân hàng CITAD có tốc độ tốn nhanh nhiều so với toán bù trừ theo truyền thống xử lý số lượng giao dịch khối lượng toán lớn Tuy nhiên, với tốc độ phát triển nhanh chóng thị trường tiền tệ với nhu cầu tốn thơng qua hệ thống điện tử ngày tăng buộc phải quan tâm đến việc nâng cấp thường xuyên hệ thống giao dịch điện tử 93 liên ngân hàng 3.2.8 Giải pháp khác Các giải pháp khác cân thực là: (i) NHNN cần linh hoạt hon đưa định quản lý để tránh tình trạng định chậm trễ, đảm bảo yêu cầu điều tiết kịp thời, phù họp với diễn biến thị trường, (ii) Tăng cường công tác dự báo lượng hóa tiêu tiền tệ để làm đưa lượng tiền cung ứng qua kênh TCV- (iii) Đơi phương pháp tính tốn xác định lượng tiền cung ứng hàng năm tăng thêm theo hướng tính tốn mơ hình kinh tế lượng với đầu vào tham số tiềm lực tài thân NHNN, tăng trưởng thực ngân sách hàng năm, biến số dự báo kinh tê khác (iv) Bên cạnh đó, NHNN cần xây dựng đồng văn phap ly co hen quan đên hoạt động TCV (như văn vê cung cấp thông tin phục vụ đieu hanh CSTT, van ban quy đinh vê cán cân toán đê đảm bảo đáp ứng yêu cầu dự báo vốn khả dụng theo thời điểm, thời kỳ ) nhằm tạo tiền để để hồn thiện cơng cụ TCV điều hành CSTT NHNN 3.3 MỘT SÓ KIÉN NGHỊ 3.3.1 Đối với Quốc hội Chính phủ Thứ nhất, tăng quyền chủ động cho Ngân hàng Nhà nước Việt Nam điều hành sách tiền tệ, cụ thể: (1) Mục tiêu hoạt động cho NHNN cần xác định cụ thể Mặc dù Luật NHNN 2010 có quy định: “Hoạt động NHNN nhằm ổn định giá trị đồng tiềnbảo đảm an toàn hoạt động ngân hàng hệ thống tổ chức tín dụng■bảo đảm an toan, hiệu hệ thơng tốn qc gia; góp phần thúc đẩy phát tì len kinh tê - xã hội theo định hướng xã hội chủ nghĩa ”, mục tiêu hoạt động NHNN quy định Luật có phần khơng tập trung, làm hạn chế lực tính chủ động NHNN Theo kinh nghiệm NHTW quốc gia mục tiêu tối cao NHTW bảo đảm an toàn hoạt động hệ thống ngân hàng ổn định giá trị đồng tiền, mục tiêu lại hệ việc đạt mục tiêu nêu Vì vậy, nên xác định mục tiêu NHNN “bảo đảm an toàn hoạt động hệ thống ngân hàng ổn định giá trị đồng tiền 94 nên kinh tế” Điều đặc biệt có ý nghĩa mục tiêu có rõ ràng NHNN kiêm soát rủi ro lĩnh vực quản lý mình; (2) NHNN phải thực độc lập định thực thi sách việc lựa chọn công cụ điều hành Thống đốc phải trao quyền định việc thực thi CSTT tự chịu trách nhiệm định mà khơng cần phải thơng qua Chính phủ Đồng thời, NHNN phải trao đầy đủ thẩm quyền việc lựa chọn công cụ điều hành CSTT cách linh hoạt phù họp nhât kiếm soát tất cơng cụ có ảnh hưởng tới mục tiêu CSTT, vấn đề chống lạm phát, để đạt mục tiêu CSTT mà Chính phủ hay Quốc hội đề Điều khơng góp phần lànTtăng tính chủ động cho NHNN mà làm giảm độ trễ CSTT - yếu tố quan trọng làm giảm tính hiệu lực sách Tất nhiên, song song với thẩm quyền trao, NHNN phải chịu trách nhiệm trước Quốc hội kết điều hành CSTT thực chức NHTW; (3) NHNN cần độc lập quan hệ với ngân sách Để đảm bảo hiệu CSTT, nhiệm vụ khác tạm ứng chi ngân sách hay tài trợ trực tiếp cho thâm hụt ngân sách Chính phủ nên quy định lại để Thống đốc có quyền từ chối theo mục tiêu thâm hụt ngân sách Quốc hội phê duyệt hàng năm chủ động việc điều hành cung, cầu tiền thị trường Hơn nữa, cần có qui định cụ thể chức “Là ngân hàng Chính phủ” NHNN theo hướng NHNN không cho ngân sách vay trực tiếp NHNN cấp tín dụng gián tiếp cho Chính phủ thơng qua việc cho ngân sách vay thị trường thứ cấp có hạn mức lẩy trái phiếu Chính phủ làm tài sản đảm bảo cho NHTM vay; (4) Trao cho NHNN quyền chủ động định tài độc lập tương đối mặt nhân (bổ nhiệm miễn nhiệm) Để thực thi tốt CSTT, NHNN cân phải thu hút đội ngũ đông đảo chuyên gia đầu ngành tài chính, ngân hàng Muốn vậy, NHNN phải cạnh tranh với NHTM môi trường làm việc chế độ lương thưởng Do đó, Thống đốc cần trao quyền việc quy định sử dụng khoản thặng dư hoạt động ngân quỹ, 95 chuyển tiền điện tử hay quản lý quỹ dự trữ ngoại hối quốc gia, để có chế tiền lương phù hợp Hơn nữa, khoản thu chi họp lý NHNN quyền tự chủ thu chi đặc biệt việc quản lý biên chế chi nhánh, cục, vụ, viện trực thuộc Có NHNN có đủ nguồn lực để thu hút đội ngũ cán bộ, cơng chức có đủ lực, trình độ để đảm bảo thực thi chức năng, nhiệm vụ cách có hiệu Thứ hai, Chính phủ cần thiết lập quy định pháp lý mối quan hệ NHNN với Chính phủ nhằm bảo đảm hoạt động NHNN hỗ trợ tốt cho chương trình kinh tế Chính phủ, ví dụ như: NHNN tham gia vào việc soạn thảo chương trình, sách kinh tế Chính phủ đề đạt ý kiến cua định Chính phủ; tư vấn cho Chính phủ vấn đề quan trọng liên quan đến nhiệm vụ thẩm quyền NHNN Thứ ba, Chính phủ đạo Bộ ngành có liên quan (có thể Bộ Tài chính) để thành lập công ty môi giới tiền tệ: Việc thành lập cơng ty mơi giới tiền tệ góp phần tăng khối lượng giao dịch thị trường liên ngân hàng Khi thiếu hụt vốn khả dụng, TCTD thông qua cơng ty mơi giới tiền tệ để tìm kiếm nguồn vốn bổ sung kịp thời, tránh tình trạng nhiều TCTD ỷ lại vào nguồn TCV từ NHNN Để thành lập công ty môi giới tiền tệ, đơn vị có thẩm quyền thành lập học tập kinh nghiệm từ Nhật Bản (Công ty môi giới Tanshi công ty môi giới tiền tệ lớn nhất, bên cạnh cịn có Hiệp hội mơi giới tiền tệ, góp phần kết nối cung cầu vốn thành viên tham gia, thúc đẩy thông suốt thị trường tiền tệ) 3.3.2 Đối vói số Bộ ngành có liên quan Các Bộ, ngành cần tăng cường trao đổi, cung cấp thông tin để NHNN theo dõi, nắm bắt kịp thời diễn biến vĩ mô kinh tế, đồng thời tạo điều kiện để NHNN dự báo xác nhu cầu vốn khả dụng, kiểm soát dược lượng tiền cung ứng kinh tế Ngoài ra, Bộ ngành cần phối họp chặt chẽ với NHNN việc quản lý luồng vốn, đặc biệt luồng vốn ngắn hạn để NHNN vận dụng phối họp công cụ TCV, thị trường mở, tỷ giá nhằm 96 đạt mục tiêu kiểm soát lạm phát hay ngăn chặn suy thoái cách hiệu 3.3.2.1 Đ ố i với Bộ Tài Thứ nhất, NHNN phải cung cấp thơng tin xác kịp thịi từ phía Bộ Tài tồn quỹ tiền mặt Kho bạc Nhà nước để tính tốn lượng tiền sở, số lượng huy động vốn cho vay quỹ ngồi ngân sách để kiểm sốt tống phương tiện tốn tồn kinh tế số liệu thống kê, báo cáo vấn đề tài cơng, kế hoạch huy động vốn để bù đẳp thâm hụt ngân sách nhà nước, biến động tài khoản ngân sách NHNN phải Bộ Tài cung cấp kịp thời cho NHNN Ngược lại, NHNN phải cung cấp thông tin lãi suất, tỷ giá, lạm phát, phát hành tiền khả vốn khả dụng hệ thống ngân hàng thương mại cho Bộ Tài Sự trao đổi thông tin hai bên phải thực liên tục, không bị gián đoạn bảng báo cáo phải đảm bảo: giống thời gian báo cáo, độ xác đầy đủ, kịp thời số liệu, phải thống biểu mẫu thống kê NHNN Bộ Tài NHNN Bộ Tài cần phối họp chặt chẽ việc xây dựng thực thi sách tài khóa sách tiền tệ hàng năm sở mục tiêu lạm phát, GDP dự báo cán cân tốn Đồng thời, cần có quy định cụ thể lịch trình phối hợp thường xuyên định kỳ (tháng, quý, năm) NHNN Bộ Tài q trình thực thi sách tài khóa sách tiền tệ để trao đổi thông tin lẫn Ngồi Bộ Tài cần phải thực nghiêm túc cam kết với NHNN khoản tạm ứng từ NHNN, việc xác định lãi suất phát hành tín phiếu kho bạc bán lẻ để khơng ảnh hưởng đến q trình điều hành sách tiền tệ NHNN Thứ hai, Bộ Tài cần có phối hợp chặt chẽ với NHNN phát triển thị trường tiền tệ: Việc phát triển thị trường tiền tệ khơng nhiệm vụ NHNN mà cịn cần phối họp Bộ ngành, đặc biệt từ phía Bộ Tài để tránh chồng chéo nhiều can thiệp không cần thiết, tăng cường khả quản lý có hiệu thị trường 3.3.3.2 Đ ối vói Bộ ngành khác Bộ Ke hoạch Đầu tư: Cung cấp thông tin kế hoạch đầu tư trung dài 97 hạn hàng năm, chiến lược quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội nước cân đối chủ yếu kinh tế Các thông tin giúp cho NHNN có sở đế dự báo nhu cầu tín dụng, nhu cầu tiền tệ kinh tế Bộ Thương mại: cung cấp cho NHNN thơng tin sách thương mại, tình hình xuất nhập để phân tích cán cân tốn quốc tế qua mà dự báo biến động tài sản có ngoại tệ Tổng cục Thống kê: cung cấp số liệu tổng họp tiêu kinh tế, xã hội nước có liên quan đến việc hoạch định thực thi CSTT kịp thời thông báo tiêu kinh tế thực kỳ để NHNN nắm diễn biến tình hình, kịp thời điều chỉnh cần thiết 3.3.3 Đối vói tổ chức tín dụng Thứ nhất, TCTD cần tự nghiên cứu đào tạo để nắm vững quy định có liên quan đến nghiệp vụ TCV NHNN để việc TCV thông suốt, không bị chậm trễ nguyên nhân hồ sơ vay không đầy đủ hay khơng xác Thứ hai, để quản lý vốn khả dụng toàn hệ thống TCTD nhàm phục vụ cho TCV, yêu cầu đặt không với NHNN mà với TCTD, nghĩa cần có phối hợp đồng phận quản lý vốn khả dụng NHNN TCTD Việc tổng hợp kết dự báo vốn khả dụng từ TCTD có ý nghĩa quan trọng việc nâng cao chất lượng quản lý, dự báo vốn khả dụng NHNN, qua góp phần nâng cao hiệu vận hành cơng cụ TCV Do đó, TCTD cần: (1) Nâng cao lực quản lý, dự báo vốn khả dụng thơng qua việc hình thành phận quản lý vốn khả dụng nhằm sử dụng có hiệu nguồn vốn, đảm bảo đáp ứng yêu cầu chủ động dự báo, cân đổi vốn hiệu quả, tạo điều kiện thuận lợi cho việc dự báo vốn khả dụng toàn hệ thống TCTD NHNN; (2) Tăng cường đào tạo, bồi dưỡng kỹ dự báo, quản lý vốn khả dụng cho cán thuộc phận quản lý vốn khả dụng; (3) Đẩy mạnh thực giải pháp mở rộng tốn khơng dùng tiền mặt, đồng thời với việc phát triển hệ thống toán qua NHNN để khoản 98 toán ĨCTD đêu tập trung qua NHNN, từ tạo điều kiện cho việc theo dõi, dự báo von khả dụng; (4) Mở rộng tính tưong trợ liên kết hệ thống TCTD việc điều hoà vốn nhằm đảm bảo khoản cho toàn hệ thống TCTD KÉT LUẬN CHƯƠNG Trong Chương 3, định hướng công cụ điều hành CSTT nói chung cơng cụ TCV nói riêng nêu sở nội dung Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 2011 - 2020 Đề án phát triển ngành ngân hàng đến năm 2010 tầm nhìn đến năm 2020 Đồng thời, giải pháp, kiến nghị cụ thể nhằm hồn thiện cơng cụ TCV điều hành CSTT NHNN đưa sở khắc phục hạn chế thông qua việc tác động đến nguyên nhân chủ quan khách quan (phân tích Chương 2) 99 KẾT LUẬN • Cùng với công cụ điều hành CSTT khác nghiệp vụ thị trường mở, dự trữ bắt buộc TCV trở thành công cụ chủ lực thực CSTT quốc gia, hỗ trợ NHNN việc quản lý, điều tiết lượng tiền lưu thông đạt mục tiêu CSTT thời kỳ Thông qua công cụ TCV, NHNN thực thành công vai trị “người cho vay cuối cùng”, góp phần ổn định hệ thong TCTD năm vừa qua Đồng thời, qua TCV, NHNN tạo điều kiện cho ngân hàng việc cung ứng vốn nhằm đáp ứng nhu cầu vốn để đầu tư cho vay kinh tể theo mục tiêu phát triển kinh tế Đảng Nhà nước đề Mặc dù đạt kết đáng khích lệ giai đoạn vừa qua, cơng cụ TCV cịn tồn nhiều hạn chế, thiếu tính linh hoạt, làm giảm khả ảnh hưởng công cụ tới mục tiêu CSTT Đe góp phần giải bất cập này, đề tài luận văn “Giải pháp hoàn thiện cơng cụ tái cấp vốn điều hành sách tiền tệ Ngân hàng Nhà nước Việt Nam ” lựa chọn để nghiên cứu sở vận dụng phương pháp tổng họp, phân tích, thong kê, so sánh Luận văn hoàn thành với 93 trang, bảng, sơ đồ biểu đồ nhằm cụ thể hóa vấn đề đề cập Các nội dung hoàn thành luận văn bao gồm: Thứ nhất, vấn đề lý luận NHTW, CSTT NHTW, công cụ điều hành CSTT NHTW, đặc biệt công cụ TCV; yếu tố ảnh hưởng tới khả hồn thiện cơng cụ TCV điều hành CSTT NHTW Đồng thời, sở nghiên cứu công cụ tái cấp vốn NHTW số nước, học kinh nghiệm cho Việt Nam rút Thứ hai, nội dung CSTT trình vận hành công cụ CSTT NHNN giai đoạn 2006 - 2012; thực trạng công cụ TCV giai đoạn này, kết đạt hạn chế nguyên nhân Thứ ba, định hướng cơng cụ điều hành CSTT nói chung cơng cụ TCV nói riêng nêu sở nội dung Chiến lược phát triển kinh tể - 100 xã hội 2011 - 2020 Đe án phát triển ngành ngân hàng đến năm 2010 tầm nhìn đến năm 2020 Đồng thời, sở nội dung phân tích Chương 2, giải pháp đưa nhàm góp phần hồn thiện công cụ TCV điều hành CSTT NHNN Bên cạnh đó, số kiến nghị đề xuất nhằm tạo điều kiện cần thiết để NHNN thực giải pháp nhàm hồn thiện cơng cụ DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Hoàng Xuân Quế (2007), Nghiệp vụ Ngân hàng Trung lĩơng, NXB Thống kê, Hà Nội Hoàng Xuân Quế (2006), Bàn cơng cụ sách tiền tệ Việt Nam nay, NXB Thống kê, Hà Nội Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (2006, 2007, 2008, 2009, 2010, 2011, 2012), Báo cáo thường niên năm 2006, 2007, 2008, 2009, 2010, 2011 Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (2006, 2007, 2008, 2009, 2010, 2011, 2012), Báo cảo tải cấp vốn năm 2006, 2007, 2008, 2009, 2010, 2011, 2012 Nguyễn Duệ (2007), Giáo trình Ngân hàng Trung ương, NXB Thống kê, Hà Nội Nguyễn Đại Lai (2007), Những vấn để đặt giải pháp hoàn thiện chế chỉnh sách lãi suất, sách tín dụng phát triển thị trường tiền tệ Việt Nam giai đoạn 2006 - 2010, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, Hà Nội Nguyễn Đồng Tiến (2005), Hoàn thiện phương pháp dự bảo vốn khả dụng nhằm nâng cao lực diều tiết thị trường tiền tệ Ngân hàng Nhà nước, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, Hà Nội Nguyễn Đình Quang (2010), Ơn định thị trường tiền tệ: Kinh nghiệm quốc tế thực tiễn Việt Nam, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, Hà Nội Nguyễn Ngọc Bảo (2007), Điều hành sách tiền tệ q trình tự hóa giao dịch vốn Việt Nam, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, Hà Nội 10 Nguyễn Thị Nhung, Nguyễn Văn Lương (2009), “Chính sách tiền tệ vai trò điều tiết hoạt động ngân hàng thương mại”, Tạp chí ngân hàng (01,02/2009), - 11 Nguyễn Thị Kim Thanh 2009 Thị trường tiền tệ năm 2009 thách thức đặt cho năm 2010 [Trực tuyến] Địa chỉ: http://www.baomoi.com/ /126/37001 lO.epi [Truy cập: 15/6/2011] 12 Nguyễn Thị Kim Thanh (2010), Cúc giải pháp tiền tệ nhằm ứng phó với khủng hoảng tài tồn cầu, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, Hà Nội 13 Nguyên Văn Tiên (2010), Giáo trình kinh tế - tiền tệ ngân hàng, NXB Thống kê, Hà Nội 14 Tạ Quang Khánh (2009), ‘"Bàn giải pháp phát triển thị trường tiền tệ Việt Nam", Thời bảo kinh tế, (2008 - 2009), - 15 Vũ Thê Vậc (2006), Hoàn thiện địa vị pháp lý Ngân hàng Nhà nước Việt Nam đê trở thành Ngân hàng Trung ương đại, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, Hà Nội Tiếng Anh 16 Edward Guay 2009 Recapitalization o f the Federal Reserve System [Trực tuyển] Địa chỉ: http://www.wintonbury.com [Truy cập: 15/6/2011], 17 Michael D Bordo 2007 A B rief History o f Central Banks [Trực tuyến] Địa chỉ: http://www.clevelandfed.org/research/commentary/2007/12.cfm cập: 15/6/2011], [Truy

Ngày đăng: 18/12/2023, 07:46

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan