1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đánh giá hiệu quả điều hành chính sách tiền tệ thông qua việc sử dụng các công cụ gián tiếp của ngân hàng nhà nước việt nam,

136 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Đánh Giá Hiệu Quả Điều Hành Chính Sách Tiền Tệ Thông Qua Việc Sử Dụng Các Công Cụ Gián Tiếp Của Ngân Hàng Nhà Nước Việt Nam
Tác giả Tạ Lan Phương
Người hướng dẫn TS. Mai Thanh Quế
Trường học Học viện Ngân hàng
Chuyên ngành Kinh tế, Tài chính - Ngân hàng
Thể loại luận văn thạc sĩ
Năm xuất bản 2012
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 136
Dung lượng 1,96 MB

Nội dung

NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN NGÂN HÀNG TẠ LAN PHƯƠNG ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ ĐIỀU HÀNH CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ THƠNG QUA VIỆC SỬ DỤNG CÁC CÔNG CỤ GIÁN TIẾP CỦA NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ HA NỘI - 2012 NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN NGÂN HÀNG TẠ LAN PHƯƠNG ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ ĐIỀU HÀNH CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ THƠNG QUA VIỆC SỬ DỤNG CÁC CÔNG CỤ GIÁN TIẾP CỦA NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM CHUYÊN NGÀNH: KINH TẾ, TÀI CHÍNH - NGÂN HÀNG MÃ SỐ: 60.31.12 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS MAI THANH QUẾ HÀ NỘI - 2012 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn thạc sĩ với đề tài “Đánh giá hiệu điều hành sách tiền tệ thơng qua việc sử dụng công cụ gián tiếp Ngân hàng Nhà nước Việt Nam” cơng trình nghiên cứu khoa học riêng tơi, hồn thành hướng dẫn TS Mai Thanh Quế Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực rõ ràng, chưa sử dụng để bảo vệ học vị Tôi xin chịu trách nhiệm lời cam đoan Tác giả luận văn Tạ Lan Phương DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Viết tắt Nguyên văn CSTT : Chính sách tiền tệ DTBB : Dự trữ bắt buộc GTCG : Giấy tờ có giá IMF : Quỹ tiền tệ Quốc tế NHNN : Ngân hàng Nhà nước NHTG : Ngân hàng trung gian NHTM : Ngân hàng thương mại NHTMQD : Ngân hàng thương mại quốc doanh NHTW : Ngân hàng trung ương TCTD : Tổ chức tín dụng TCV : Tái cấp vốn TMCP : Thương mại cổ phần TTM : Thị trường mở USD : đồng Đô la Mỹ VND : đồng Việt Nam DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng Tên bảng Trang 1.1: Đặc điểm nhóm cơng cụ trực tiếp gián tiếp CSTT 20 1.2: Đặc điểm nhóm cơng cụ CSTT gián tiếp 25 1.3: Bảng cân đối tiền tệ NHTW 30 2.1: 2.2: Tỷ lệ DTBB tiền gửi không kỳ hạn có kỳ hạn 12 tháng từ năm 2000 – 2002 Tỷ lệ DTBB tiền gửi khơng kỳ hạn có kỳ hạn 12 tháng từ năm 2003 – 2004 44 45 2.3: Tỷ lệ DTBB từ năm 2007 – 2008 46 2.4: Lãi suất DTBB đồng Việt Nam TCTD 46 2.5: Doanh số giao dịch thị trường mở từ năm 2000 - 2007 63 2.6: Số lượng thành viên tần suất giao dịch thị trường mở 64 2.7: Mức cung ứng ròng qua TTM từ năm 2008 - tháng 6/2012 66 2.8: Doanh số giao dịch thị trường mở từ năm 2008 - tháng 6/2012 69 2.9: Tốc độ tăng trưởng tiền tệ, tín dụng từ năm 2001 - 2011 76 2.10: Lãi suất huy động tối đa đồng Việt Nam từ năm 2011 tháng 6/2012 83 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình Tên hình Trang 1.1: Mối quan hệ mục tiêu CSTT 14 1.2: Mức độ ưu tiên hệ thống mục tiêu CSTT 28 2.1: Mức lạm phát giai đoạn năm đầu thời kỳ đổi 38 2.2: Tăng trưởng GDP giai đoạn năm đầu thời kỳ đổi 39 DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ Sơ đồ Tên sơ đồ Trang 1.1: Mơ hình NHTW trực thuộc độc lập với Chính phủ 1.2: Mơ tả chế kênh truyền dẫn 17 3.1: Mơ hình tổ chức giám sát tài Việt Nam 95 3.2: Mơ hình tổ chức giám sát tài Việt Nam tương lai 96 3.3: Quy trình tác động sách tiền tệ 108 3.4: Mối liên hệ loại lãi suất thị trường 111 MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LUẬN VỀ NGÂN HÀNG TRUNG ƯƠNG VÀ CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ 1.1 NGÂN HÀNG TRUNG ƯƠNG 1.1.1 Sự đời Ngân hàng trung ương 1.1.2 Vị trí Ngân hàng trung ương 1.1.3 Chức Ngân hàng trung ương 1.1.4 Vai trò quản lý nhà nước Ngân hàng trung ương 1.2 CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ 10 1.2.1 Khái niệm, vị trí sách tiền tệ 10 1.2.2 Hệ thống mục tiêu sách tiền tệ 12 1.2.3 Kênh truyền dẫn tác động sách tiền tệ 16 1.2.4 Hệ thống công cụ sử dụng quản lý điều hành sách tiền tệ 18 1.3 HIỆU QUẢ ĐIỀU HÀNH CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ THÔNG QUA VIỆC SỬ DỤNG CÁC CÔNG CỤ GIÁN TIẾP 26 1.3.1 Hiệu sách tiền tệ 26 1.3.2 Phương pháp đánh giá hiệu điều hành sách tiền tệ thông qua việc sử dụng công cụ gián tiếp 27 1.3.3 Một số yếu tố tác động tới hiệu sách tiền tệ 31 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG ĐIỀU HÀNH CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ THÔNG QUA VIỆC SỬ DỤNG CÁC CÔNG CỤ GIÁN TIẾP CỦA NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM 34 2.1 SỰ ĐỔI MỚI TRONG THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ VÀ TÁC ĐỘNG CỦA CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ ĐỐI VỚI NỀN KINH TẾ 34 2.1.1 Giai đoạn năm đầu thời kỳ đổi 34 2.1.2 Giai đoạn năm cuối kỷ XX - đầu kỷ XXI 39 2.2 THỰC TRẠNG ĐIỀU HÀNH CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ THƠNG QUA VIỆC SỬ DỤNG CÁC CÔNG CỤ GIÁN TIẾP CỦA NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM 40 2.2.1 Các công cụ gián tiếp sử dụng điều hành sách tiền tệ Ngân hàng Nhà nước Việt Nam 40 2.2.2 Sự khác biệt điều hành sách tiền tệ công cụ gián tiếp so với công cụ trực tiếp Ngân hàng Nhà nước Việt Nam 72 2.3 ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ ĐIỀU HÀNH CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ THƠNG QUA VIỆC SỬ DỤNG CÁC CÔNG CỤ GIÁN TIẾP CỦA NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM 74 2.3.1 Những thành tựu đạt 74 2.3.2 Những vấn đề tồn 77 2.3.3 Nguyên nhân tồn 84 CHƯƠNG 3: HỒN THIỆN CÁC CƠNG CỤ GIÁN TIẾP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ ĐIỀU HÀNH CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ CỦA NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM 89 3.1 MỤC TIÊU ĐỊNH HƯỚNG 89 3.1.1 Mục tiêu phát triển ngành ngân hàng 89 3.1.2 Mục tiêu, nhiệm vụ trọng tâm đạo điều hành Chính phủ sách tiền tệ giai đoạn 89 3.2 GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ ĐIỀU HÀNH CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ CỦA NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM 92 3.2.1 Giải pháp chung 92 3.2.2 Giải pháp cụ thể nhóm cơng cụ gián tiếp 103 3.3 KIẾN NGHỊ 112 3.3.1 Đối với Chính phủ 113 3.3.2 Đối với Bộ, ngành liên quan 113 3.3.3 Đối với Ngân hàng Nhà nước 116 KẾT LUẬN 118 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Kể từ chuyển đổi sang kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa, kinh tế Việt Nam dần khỏi tình trạng lạc hậu, hiệu quả, đạt nhiều kết thành tựu đáng mừng Ngày nay, trình hội nhập kinh tế quốc tế, Đảng Nhà nước ta xác định chiến lược tiếp tục đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa phát triển nhanh, bền vững; “phấn đấu đến năm 2020 nước ta trở thành nước công nghiệp theo hướng đại; trị - xã hội ổn định, dân chủ, kỷ cương, đồng thuận; đời sống vật chất tinh thần nhân dân nâng lên rõ rệt; độc lập, chủ quyền, thống toàn vẹn lãnh thổ giữ vững; vị Việt Nam trường quốc tế tiếp tục nâng lên; tạo tiền đề vững để phát triển cao giai đoạn sau” [14] Để đạt kết đó, điều kiện tiên phải có sách quản lý kinh tế vĩ mơ phù hợp, có đóng góp đáng kể CSTT với cơng cụ quản lý điều hành như: lãi suất, hạn mức tín dụng, DTBB, tái chiết khấu, tỷ giá hối đoái, nghiệp vụ TTM CSTT NHNN giữ vai trò quan trọng việc trì ổn định tiền tệ, kết hợp hài hịa với sách quản lý vĩ mô khác tạo tảng cho chiến lược phát triển kinh tế bền vững Do đó, việc đánh giá hiệu điều hành CSTT tìm kiếm giải pháp nâng cao hiệu CSTT đặc biệt quan tâm Thực tiễn nhiều nước giới cho thấy để CSTT có hiệu quả, trước hết phải xác định rõ mục tiêu CSTT phù hợp với giai đoạn phát triển kinh tế; tiếp đến lựa chọn, xây dựng điều hành có hiệu hệ thống cơng cụ CSTT nhằm góp phần đạt mục tiêu cuối Những năm 90 kỷ XX - giai đoạn đầu thời kỳ đổi mới, Việt Nam chủ yếu sử dụng công cụ CSTT trực tiếp Từ năm cuối kỷ XX đến nay, NHNN bước chuyển sang sử dụng công cụ gián tiếp để quản lý 113 3.3.1 Đối với Chính phủ - Chỉ đạo đơn đốc Bộ, ngành triển khai thực chế phối hợp thơng tin với NHNN để NHNN có đủ làm sở xây dựng điều hành CSTT - Điều chỉnh cấu sản xuất theo hướng tránh lệ thuộc vào nguồn nhập khẩu, nguyên liệu đầu vào để hạn chế lượng cầu ngoại tệ nhằm hạn chế tình trạng la hóa 3.3.2 Đối với Bộ, ngành liên quan Để đạt mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội Quốc hội Chính phủ, cần có phối hợp đồng bộ, hiệu sách kinh tế vĩ mơ từ Bộ, ngành có liên quan Sự phối hợp thể chỗ cung cấp đầy đủ, xác kịp thời thơng tin cần thiết cho NHNN, cụ thể: - Bộ Tài chính:  Cung cấp thông tin thu - chi ngân sách Nhà nước, nguồn bù đắp thiếu hụt ngân sách; kế hoạch cho vay, trả nợ Chính phủ; tình hình cấp phát vốn đầu tư xây dựng theo kế hoạch Theo đó, Bộ Tài rà sốt việc huy động vốn Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố theo đúng quy định Luật Ngân sách Nhà nước, tránh mở rộng đầu tư khả huy động vốn, hiệu thấp kéo theo nợ xấu ngân hàng gia tăng Đồng thời trao đổi thông tin cho NHNN khối lượng, lãi suất trái phiếu VND ngoại tệ dự kiến phát hành, kế hoạch bán ngoại tệ cho NHNN kế hoạch giải ngân nguồn vốn VND Chính phủ để NHNN phối hợp điều hành CSTT  Bên cạnh đó, Bộ Tài xem xét phát hành GTCG (tín phiếu, trái phiếu kho bạc) với nhiều loại kỳ hạn (kỳ hạn ngắn 1, 3, 6, 9, 12 tháng đến kỳ hạn dài 18, 24, 36 tháng; năm; 10 năm ) Các loại GTCG loại GTCG mà TCTD sử dụng tham gia vào nghiệp vụ thị trường tiền tệ nghiệp vụ NHNN Tuy nhiên, kỳ hạn loại GTCG chưa đa dạng, cịn đơn điệu Việc đa dạng hóa kỳ hạn phát hành GTCG giúp cho TCTD có thêm lựa chọn để đầu tư giao dịch, giúp cho NHNN có thêm loại hàng hóa với khối lượng lớn để can thiệp thị 114 trường cần thiết, đồng thời để hình thành nên lãi suất chuẩn (có tính tham chiếu) cho thị trường  Thực nghiêm túc cam kết khoản tạm ứng từ NHNN; việc xác định số lượng phát hành tín phiếu kho bạc bán lẻ để khơng ảnh hưởng tới trình điều hành CSTT NHNN  Cung cấp thông tin biến động giá thị trường để NHNN có sở đưa mục tiêu kiểm soát lạm phát - Bộ Kế hoạch Đầu tư:  Cung cấp thông tin chiến lược phát triển kinh tế - xã hội nước cân đối chủ yếu kinh tế Các thông tin sở cho NHNN dự báo nhu cầu tín dụng, tiền tệ kinh tế  Chủ trì thực giải pháp thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước (FDI), nguồn vốn viện trợ phát triển thức (ODA) nguồn vốn khác; tiếp tục hoàn thiện chế nhằm thúc đẩy việc huy động vốn từ nước ngồi thơng qua việc tạo điều kiện cho Ngân hàng Phát triển Việt Nam NHTM huy động nguồn vốn dài hạn ODA, vay thương mại tài trợ ủy thác khác từ nước để đầu tư dự án kết cấu hạ tầng, dự án khả thi có hiệu quả, tạo việc làm doanh nghiệp lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn Đồng thời, chủ động bố trí cân đối nguồn vốn ngồi nước, tránh tượng nợ đọng vốn xây dựng bản, ảnh hưởng tới chất lượng tín dụng NHTM; tránh giải ngân vốn ngân sách nhà nước lớn dẫn tới việc huy động vốn tăng cao làm tăng lãi suất trái phiếu Chính phủ, ảnh hưởng tới thị trường tiền tệ - Bộ Tài Bộ Kế hoạch - Đầu tư:  Trong giai đoạn nay, mục tiêu hàng đầu theo đạo Chính phủ kiểm sốt lạm phát, Bộ Tài Bộ Kế hoạch - Đầu tư cần phối hợp việc quản lý chặt chẽ việc huy động sử dụng nguồn vốn nước ngồi tránh để sách quản lý luồng vốn q thơng thống khiến luồng vốn nước đổ vào, gây sức ép mua ngoại tệ với NHNN kéo theo áp lực lạm phát 115  Kiểm sốt, quản lý đảm bảo tính hiệu đầu tư công Bởi hoạt động hiệu lãng phí đầu tư cơng thời gian qua tác nhân gây lạm phát  Vì phát hành Trái phiếu Chính phủ việc vay nhằm tài trợ cho khoản thâm hụt ngân sách phục vụ nhu cầu đầu tư, phát triển kinh tế nên trước đợt phát hành, cần phải đưa định phù hợp kỳ hạn, khối lượng phát hành với chi phí hợp lý đặc biệt phải bám sát tình hình thị trường Vì vậy, cần đẩy mạnh hiệu cơng tác phát hành Trái phiếu Chính phủ, góp phần giảm chênh lệch (mất cân đối) tiết kiệm đầu tư, từ góp phần thực CSTT tốt - Bộ Công thương:  Chủ trì thực có hiệu giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu, kiểm soát nghiêm ngặt nhập siêu Cung cấp thơng tin sách thương mại, tình hình xuất nhập để phân tích cán cân tốn quốc tế, qua dự báo biến động tỷ giá, tài sản có ngoại tệ  Triển khai, thực biện pháp phát triển hệ thống phân phối để tăng tiêu dùng, dự báo tình hình kiểm sốt giá hàng hóa mức hợp lý Đây thông tin cần thiết để NHNN dự báo diễn biến tiền tệ - Tổng cục Thống kê: Cung cấp số liệu tổng hợp tiêu kinh tế - xã hội nước có liên quan đến việc hoạch định thực thi CSTT, kịp thời thông báo tiêu kinh tế thời kỳ để NHNN nắm diễn biến tình hình, kịp thời điều chỉnh cần thiết - Các quan chức năng: Theo dõi sát diễn biến thị trường như: thị trường chứng khoán, thị trường bất động sản, thị trường lao động thị trường khác để có thơng tin thức giá thị trường, có cảnh báo nguy rủi ro, phối hợp thực biện pháp để tránh tượng tăng trưởng nóng 116 - Các quan báo chí, truyền thơng: Thực việc thơng tin tiền tệ, hoạt động ngân hàng chế hỗ trợ lãi suất mức độ phù hợp bảo đảm xác thơng tin để cơng chúng hiểu đúng tình hình quy định pháp luật, tránh hiệu ứng tâm lý không thuận lợi cho hoạt động ngân hàng 3.3.3 Đối với Ngân hàng Nhà nước - Đổi điều hành CSTT theo hướng sử dụng công cụ phù hợp với thị trường, hạn chế dùng biện pháp mang tính hành - Phối hợp với TCTD Chính phủ để đẩy nhanh trình cấu lại hệ thống TCTD, nâng cao lực tài TCTD - Phối hợp với Bộ Tài việc đa dạng hóa kỳ hạn tín phiếu Kho bạc phù hợp với nguồn vốn TCTD Cho phép trái phiếu, kỳ phiếu NHTM trái phiếu doanh nghiệp lớn phát hành trở thành hàng hóa mua bán TTM - Đề nghị NHNN bổ sung nghiệp vụ bảo lãnh phát hành Quy chế bảo lãnh ngân hàng ban hành theo Quyết định số 26/2006/QĐ-NHNN ngày 26/6/2006 để tạo điều kiện thuận lợi cho việc phát hành GTCG doanh nghiệp, làm tảng cho phát triển thị trường tiền tệ tương lai cầu nối thị trường tiền tệ thị trường chứng khốn TĨM TẮT CHƯƠNG Nhằm hướng tới mục đích đạt mục tiêu kinh tế - xã hội mà Quốc hội thông qua giai đoạn kinh tế, NHNN Việt Nam phải thực cách linh hoạt chủ động CSTT Vì vậy, hồn thiện cơng cụ gián tiếp để nâng cao hiệu điều hành CSTT vấn đề đặc biệt quan tâm Với mục tiêu nghiên cứu tìm kiếm giải pháp tối ưu hóa hiệu quản lý điều hành CSTT, chương luận văn tập trung vào nội dung mục tiêu định hướng (bao gồm mục tiêu phát triển ngành ngân hàng đến năm 117 2020 mục tiêu, nhiệm vụ trọng tâm đạo điều hành Chính phủ CSTT giai đoạn nay) vấn đề cần phải nghiên cứu giải thời gian tới Từ đó, đề xuất số giải pháp kiến nghị để nâng cao hiệu thực CSTT 118 KẾT LUẬN CSTT phận sách kinh tế - tài Nhà nước Thông qua việc sử dụng công cụ mà cụ thể công cụ gián tiếp bao gồm dự trữ bắt buộc, tái cấp vốn nghiệp vụ thị trường mở, CSTT hướng tới mục tiêu ổn định giá trị đồng tiền, kiếm soát lạm phát, góp phần hỗ trợ tăng trưởng kinh tế đảm bảo cơng ăn việc làm Điều thể vai trị quan trọng nhóm cơng cụ việc điểu tiết kinh tế giai đoạn cụ thể Chính vậy, việc nghiên cứu, đánh giá hiệu điều hành CSTT qua việc sử dụng cơng cụ gián tiếp từ có giải pháp để hồn thiện cơng cụ có ý nghĩa thực tiễn Việt Nam giai đoạn Với kết cấu gồm chương, 119 trang, 13 bảng biểu, sơ đồ phụ lục, luận văn “Đánh giá hiệu điều hành sách tiền tệ thông qua việc sử dụng công cụ gián tiếp Ngân hàng Nhà nước Việt Nam” tập trung nghiên cứu, giải số vấn đề lý luận điều hành CSTT thực tiễn điều hành CSTT qua việc sử dụng nhóm cơng cụ gián tiếp NHNN Việt Nam thời gian từ năm 1990 đến tháng năm 2012 Luận văn tập trung giải vấn đề sau: Thứ nhất, luận văn hệ thống hóa số lý luận NHTW, CSTT, công cụ CSTT nói chung nhóm cơng cụ gián tiếp nói riêng Từ lý thuyết này, đề cập đến tính hiệu điều hành CSTT NHTW thông qua việc sử dụng công cụ gián tiếp Thứ hai, luận văn phân tích đánh giá thực trạng điều hành CSTT NHNN Việt Nam thông qua việc sử dụng công cụ từ năm đầu thời kỳ đổi Trong đó, nêu lên bối cảnh giai đoạn kinh tế việc vận dụng công cụ CSTT, đặc biệt công cụ gián tiếp NHNN Thông qua việc đánh giá thực trạng q trình vận dụng cơng cụ gián tiếp, tổng kết thành tựu đạt được, đồng thời hạn chế tồn cần giải nguyên nhân tồn 119 Thứ ba, từ thực tiễn trình điều hành CSTT NHNN từ việc đánh giá thành công hạn chế việc vận dụng nhóm cơng cụ gián tiếp từ triển khai đến nay; với mục tiêu phát triển ngành ngân hàng đến năm 2020 mục tiêu, nhiệm vụ trọng tâm đạo điều hành Chính phủ CSTT giai đoạn nay, luận văn rút vấn đề bật cần nghiên cứu giải thời gian tới đề xuất số giải pháp để nâng cao hiệu thực CSTT quốc gia Bên cạnh giải pháp chủ yếu số kiến nghị nhằm hoàn thiện đảm bảo tính hiệu lực việc sử dụng cơng cụ CSTT Do kiến thức với thời gian nghiên cứu hạn hẹp nên luận văn tập trung vào vấn đề việc sử dụng công cụ CSTT gián tiếp NHNN Vì vậy, khơng thể tránh khỏi có thiếu sót hạn chế Rất mong quan tâm, góp ý thầy giáo, nhà nghiên cứu quan tâm đến vấn đề để luận văn hồn thiện Trong q trình hoàn thiện luận văn, tác giả xin chân thành cảm ơn hướng dẫn nhiệt tình TS Mai Thanh Quế động viên khuyến khích từ gia đình 120 TÀI LIỆU THAM KHẢO TS Nguyễn Chí Đức (2011), “Xây dựng hệ thống giám sát ngân hàng thương mại Việt Nam”, Tạp chí ngân hàng, số 19, tháng 10/2011, tr.16-22 TS Tô Ánh Dương (2011), “Lạm phát mục tiêu: Điều kiện áp dụng gợi ý sách”, Tạp chí ngân hàng số 20 - tháng 10/2011, tr.7-16 ThS Nguyễn Hương Giang - Viện Nghiên cứu Quản lý kinh tế Trung ương (2010), “Sự độc lập Ngân hàng Trung ương số gợi ý sách cho Việt Nam”, Tạp chí ngân hàng số 23/2010 TS Nguyễn Hồng Hải, Nguyễn Văn Phương Đồn Ngọc Thắng (2011), “Giới thiệu mơ hình giám sát tài quốc gia giới”, Tạp chí ngân hàng số 21 - tháng 11/2011, tr.49-56 10 ThS Phạm Thị Thanh Huyền (2011), “Nghiệp vụ Thị trường mở sau 10 năm thực hiện”, Tạp chí ngân hàng số 20 - tháng 10/2011, tr.30-35 11 PGS TS Nguyễn Thị Mùi TS Nguyễn Thị Hải Hà (2011), “Cơ hội, rủi ro giải pháp cho việc phát triển bền vững hệ thống ngân hàng Việt Nam”, Tạp chí ngân hàng số 21 - tháng 11/2011, tr.13-22 12 Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (2011), Báo cáo tổng hợp kết hoạt động ngân hàng sáu tháng đầu năm 2011, Hà Nội 13 TS Tô Kim Ngọc (chủ biên) - Học viện Ngân hàng (2008), Giáo trình tiền tệ ngân hàng, Nxb Thống kê, Hà Nội 14 TS Tô Kim Ngọc TS Lê Thị Tuấn Nghĩa (2008), Điều hành Chính sách tiền tệ Việt Nam, Nxb Thống kê, Hà Nội 15 TS Mai Thanh Quế (2002), Các giải pháp hồn thiện việc cung ứng kiểm sốt khối lượng tiền lưu thông Ngân hàng Nhà nước Việt Nam kinh tế thị trường, Luận án Tiến sĩ kinh tế, Học viện Ngân hàng 121 16 TS Hà Thị Sáu Thân Thị Vi Linh (2011), “Bàn hoạt động nghiệp vụ Thị trường mở giai đoạn nay”, Tạp chí ngân hàng số 16 - tháng 8/2011, tr.1-7 17 Tạp chí ngân hàng số 16 - tháng 8/2011, Ổn định thị trường tiền tệ: Kinh nghiệm quốc tế thực tiễn Việt Nam, tr.23-28 18 TS Nguyễn Thị Kim Thanh (2008), “Chính sách tiền tệ trước yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế”, Tạp chí ngân hàng số 19 & 20/2008 19 Tổng hợp thơng tin từ báo chí, trang thơng tin điện tử Chính phủ; Bộ, ngành Ngân hàng Nhà nước Việt Nam 20 Nguyễn Thanh Tùng (2010), “Nền kinh tế Việt Nam đối mặt Đô la hóa - thực trạng giải pháp”, Tạp chí Thị trường tài tiền tệ số 21 - ngày 01/11/2010, tr.20-23 122 PHỤ LỤC Phụ lục 1: Hệ thống mục tiêu cơng cụ CSTT số nước Công cụ CSTT Mục tiêu hoạt động Mục tiêu trung gian - Tái chiết khấu Lãi suất thị trường liên ngân hàng M3 Nước Đức - TTM - DTBB Anh Mỹ TTM - TTM - DTBB Lãi suất thị trường liên ngân hàng Lãi suất thị trường liên ngân hàng Mục tiêu CSTT Ổn định giá Ổn định giá - Đủ việc làm M2, M3 - Ổn định giá - Ổn định lãi suất dài hạn - Ổn định giá - Tái chiết khấu Nhật Bản - TTM - DTBB Lãi suất thị trường liên ngân hàng M2+CDs - Cân cán cân tốn - Lãi suất Việt Nam - Chính sách tái chiết khấu - Tỷ giá - DTBB - Hạn mức tín dụng - Tăng trưởng kinh tế - Ổn định giá Dự trữ NHTM M2 - Tăng trưởng kinh tế - Ổn định hệ thống TCTD CDs: chứng tiền gửi Nguồn: Học viện ngân hàng (2008), Giáo trình tiền tệ - ngân hàng [8, tr.336] 123 Phụ lục 2: Lãi suất chiết khấu từ năm 2000 - tháng 6/2012 Giá trị (%/năm) Văn định Ngày áp dụng 4,8 102/2000/QĐ-NHNN ngày 31/3/2000 05/04/2000 4,2 239/2000/QĐ-NHNN ngày 31/7/2000 01/08/2000 5,4 466/2000/QĐ-NHNN ngày 02/11/2000 06/11/2000 4,8 242/2001/QĐ-NHNN ngày 29/3/2001 01/04/2001 3,0 832/QĐ-NHNN ngày 30/7/2003 01/08/2003 3,5 20/QĐ-NHNN ngày 07/01/2005 15/01/2005 4,0 316/QĐ-NHNN ngày 25/3/2005 01/04/2005 4,5 1746/QĐ-NHNN ngày 01/12/2005 01/12/2005 6,0 306/QĐ-NHNN ngày 30/1/2008 01/02/2008 11,0 1098/QĐ-NHNN ngày 16/5/2008 19/05/2008 13,0 1316/QĐ-NHNN ngày 10/6/2008 11/06/2008 12,0 2318/QĐ-NHNN ngày 20/10/2008 21/10/2008 11,0 2561/QĐ-NHNN ngày 03/11/2008 05/11/2008 10,0 2810/QĐ-NHNN ngày 20/11/2008 21/11/2008 9,0 2949/QĐ-NHNN ngày 03/12/2008 05/12/2008 7,5 3159/QĐ-NHNN ngày 19/12/2008 22/12/2008 6,0 173/QĐ-NHNN ngày 23/01/2009 01/02/2009 5,0 837/QĐ-NHNN ngày 10/4/2009 10/04/2009 5,0 2232/QĐ-NHNN ngày 24/9/2009 01/10/2009 6,0 2664/QĐ-NHNN ngày 25/11/2009 01/12/2009 6,0 26/TB-NHNN ngày 26/01/2010 01/02/2010 6,0 189/TB-NHNN ngày 31/5/2010 01/06/2010 124 Giá trị (%/năm) Văn định Ngày áp dụng 6,0 (%/năm) 6,0 220/TB-NHNN ngày 24/6/2010 10/08/2010 316/TB-NHNN ngày 25/8/2010 01/09/2010 6,0 259/TB-NHNN ngày 27/7/2010 01/08/2010 6,0 316/TB-NHNN ngày 25/8/2010 01/09/2010 6,0 352/TB-NHNN ngày 27/9/2010 01/10/2010 6,0 402/TB-NHNN ngày 27/10/2010 01/11/2010 7,0 2620/QĐ-NHNN ngày 05/11/2010 05/11/2010 7,0 447/TB-NHNN ngày 29/11/2010 01/12/2010 12,0 379/QĐ-NHNN ngày 08/3/2011 08/03/2011 13,0 929/QĐ-NHNN ngày 29/4/2011 01/05/2011 12,0 407/QĐ-NHNN ngày 12/3/2012 13/03/2012 11,0 693/QĐ-NHNN ngày 10/4/2012 11/04/2012 10,0 1081/QĐ-NHNN ngày 25/5/2012 28/05/2012 9,0 1196/QĐ-NHNN ngày 8/6/2012 11/06/2012 8,0 1289/QĐ-NHNN ngày 29/6/2012 01/07/2012 Nguồn: Ngân hàng Nhà nước Việt Nam [14] 125 Phụ lục 3: Lãi suất tái cấp vốn từ năm 2000 - tháng 6/2012 Giá trị (%/năm) Văn định Ngày áp dụng 5,4 103/2000/QĐ-NHNN ngày 31/3/2000 05/04/2000 4,8 238/2000/QĐ-NHNN ngày 31/7/2000 01/08/2000 6,0 465/2000/QĐ-NHNN ngày 02/11/2000 06/11/2000 5,4 243/2001/QĐ-NHNN ngày 29/3/2001 01/04/2001 4,8 839/2001/QĐ-NHNN ngày 29/6/2001 01/07/2001 6,6 131/2003/QĐ-NHNN ngày 17/02/2003 01/03/2003 6,0 552/2003/QĐ-NHNN ngày 30/5/2003 01/06/2003 5,0 833/QĐ-NHNN ngày 30/7/2003 01/08/2003 5,5 20/QĐ-NHNN ngày 07/01/2005 15/01/2005 6,0 316/QĐ-NHNN ngày 25/3/2005 01/04/2005 6,5 1746/QĐ-NHNN ngày 01/12/2005 01/12/2005 7,5 306/QĐ-NHNN ngày 30/01/2008 01/02/2008 13,0 1099/QĐ-NHNN ngày 16/5/2008 19/05/2008 15,0 1316/QĐ-NHNN ngày 10/6/2008 11/06/2008 14,0 2318/QĐ-NHNN ngày 20/10/2008 21/10/2008 13,0 2561/QĐ-NHNN ngày 03/11/2008 05/11/2008 12,0 2810/QĐ-NHNN ngày 20/11/2008 21/11/2008 11,0 2949/QĐ-NHNN ngày 03/12/2008 05/12/2008 9,5 3159/QĐ-NHNN ngày 19/12/2008 22/12/2008 8,0 173/QĐ-NHNN ngày 23/01/2009 01/02/2009 7,0 837/QĐ-NHNN ngày 10/4/2009 10/04/2009 7,0 2232/QĐ-NHNN ngày 24/9/2009 01/10/2009 126 Giá trị (%/năm) Văn định Ngày áp dụng 8,0 2664/QĐ-NHNN ngày 25/11/2009 01/12/2009 8,0 26/TB-NHNN ngày 26/01/2010 01/02/2010 8,0 189/TB-NHNN ngày 31/5/2010 01/06/2010 8,0 220/TB-NHNN ngày 24/6/2010 01/07/2010 8,0 259/TB-NHNN ngày 27/7/2010 01/08/2010 8,0 316/TB-NHNN ngày 25/8/2010 01/09/2010 8,0 352/TB-NHNN ngày 27/9/2010 01/10/2010 8,0 402/TB-NHNN ngày 27/10/2010 01/11/2010 9,0 2620/QĐNHNN ngày 05/11/2010 05/11/2010 9,0 447/TB-NHNN ngày 29/11/2010 01/12/2010 11,0 271/QĐ-NHNN ngày 17/02/2011 17/02/2011 12,0 379/QĐ-NHNN ngày 08/3/2011 08/03/2011 13,0 692/QĐ-NHNN ngày 31/3/2011 01/04/2011 14,0 929/QĐ-NHNN ngày 29/4/2011 01/05/2011 15,0 2210/QĐ-NHNN ngày 06/10/2011 10/10/2011 14,0 407/QĐ-NHNN ngày 12/3/2012 13/03/2012 13,0 693/QĐ-NHNN ngày 10/4/2012 11/04/2012 12,0 1081/QĐ-NHNN ngày 25/5/2012 28/05/2012 11,0 1196/QĐ-NHNN ngày 8/6/2012 11/06/2012 10,0 1289/QĐ-NHNN ngày 29/6/2012 01/07/2012 Nguồn: Ngân hàng Nhà nước Việt Nam [14] 127 Phụ lục 4: Tỷ lệ DTBB quy định (tháng 6/2012)  Đối với tiền gửi VND: áp dụng theo Quyết định số 379/QĐ-NHNN ngày 24/2/2009 (áp dụng từ kỳ dự trữ tháng 3/2009)  Đối với tiền gửi USD: áp dụng theo Quyết định số 1925/QĐ-NHNN ngày 26/8/2011 (áp dụng từ kỳ dự trữ tháng 9/2011) Tiền gửi VND Tiền gửi ngoại tệ Loại Tổ chức tín dụng (1) (2) (1) (2) 3% 1% 8% 6% 1% 1% 7% 5% 1% 1% 7% 5% 0% 0% 0% 0% Các NHTM Nhà nước (không bao gồm Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thơn), NHTMCP thị, chi nhánh ngân hàng nước ngồi, ngân hàng liên doanh, ngân hàng 100% vốn nước ngoài, cơng ty tài chính, cơng ty cho th tài Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn Việt Nam NHTMCP nơng thơn, ngân hàng hợp tác, Quỹ tín dụng nhân dân Trung ương TCTD có số dư tiền gửi phải tính dự trữ bắt buộc 500 triệu đồng, Quỹ tín dụng nhân dân sở, Ngân hàng Chính sách xã hội (1): tiền gửi khơng kỳ hạn có kỳ hạn 12 tháng (2): tiền gửi kỳ hạn từ 12 tháng trở lên Nguồn: Ngân hàng Nhà nước Việt Nam [14]

Ngày đăng: 18/12/2023, 20:22

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w