1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giải pháp quản lí rủi ro lãi suất tại ngân hàng đầu tư và phát triển việt nam,

124 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Giải Pháp Quản Lý Rủi Ro Lãi Suất Tại Ngân Hàng Đầu Tư Và Phát Triển Việt Nam
Tác giả Hoàng Mạnh Hà
Người hướng dẫn TS. Hà Thị Sáu
Trường học Học viện Ngân hàng
Chuyên ngành Kinh tế
Thể loại Luận văn thạc sĩ
Năm xuất bản 2012
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 124
Dung lượng 2,72 MB

Nội dung

NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN NGÂN HÀNG -oOo - HOÀNG MẠNH HÀ GIẢI PHÁP QUẢN LÝ RỦI RO LÃI SUẤT TẠI NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Hà Nội – 2012 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi xuất phát từ q trình làm việc nghiêm túc hướng dẫn nhiệt tình TS.Hà Thị Sáu Các kết quả, số liệu nêu luận văn trung thực, tin cậy vào tình hình thực tế đơn vị công tác Hà Nội, ngày 18 tháng 12 năm 2012 Tác giả khóa luận Hồng Mạnh Hà MỤC LỤC MỞ ĐẦU Tính cấp thiết luận văn Mục đích nghiên cứu cuả luận văn Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Kết cấu luận văn CHƯƠNG RỦI RO LÃI SUẤT VÀ QUẢN LÝ RỦI RO LÃI SUẤT ĐỐI VỚI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1 RỦI RO LÃI SUẤT TRONG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1.1 Khái niệm rủi ro lãi suất 1.1.2 Các loại rủi ro lãi suất 1.1.3 Nguyên nhân rủi ro lãi suất NHTM 11 1.2 QUẢN LÝ RỦI RO LÃI SUẤT TRONG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 17 1.2.1 Khái niệm quản lý rủi ro lãi suất 17 1.2.2 Sự cần thiết quản lý rủi ro lãi suất 17 1.2.3 Nội dung quản lý rủi ro lãi suất Ngân hàng thương mại 18 1.3 KINH NGHIỆM QUẢN LÝ RỦI RO LÃI SUẤT TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI Ở MỘT SỐ NƯỚC 41 1.3.1 Kinh nghiệm Mỹ 41 1.3.2 Kinh nghiệm Ấn Độ 43 1.3.3 Bài học từ kinh nghiệm nước Việt Nam 44 KẾT LUẬN CHƯƠNG 48 CHƯƠNG 49 2.1 KHÁI QUÁT VỀ TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM 49 2.1.1 Quá trình hình thành phát triển ngân hàng Đầu tư phát triển Việt Nam 49 2.1.2 Hoạt động kinh doanh ngân hàng Đầu tư phát triển Việt Nam 50 2.2 THỰC TRẠNG QUẢN LÝ RỦI RO LÃI SUẤT TẠI NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM 56 2.2.1 Thực trạng rủi ro lãi suất ngân hàng Đầu tư phát triển Việt Nam 56 KẾT LUẬN CHƯƠNG 93 CHƯƠNG 94 3.1 ĐỊNH HƯỚNG QUẢN LÝ RỦI RO LÃI SUẤT TRONG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM 94 3.1.1 Định hướng hoạt động kinh doanh ngân hàng Đầu tư phát triển Việt Nam 94 3.1.2 Định hướng công tác quản lý rủi ro lãi suất hoạt động kinh doanh ngân hàng Đầu tư phát triển Việt Nam 95 3.2 GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG QUẢN LÝ RỦI RO LÃI SUẤT TẠI NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM 96 3.2.1 Nhóm giải pháp tổ chức quản lý rủi ro lãi suất 96 3.2.2 Nhóm giải pháp lượng hóa rủi ro lãi suất 99 3.2.3 Nhóm giải pháp thực biện pháp phòng ngừa rủi ro lãi suất105 3.2.4 Một số giải pháp khác 107 3.3 KIẾN NGHỊ 110 3.3.1 Kiến nghị Chính phủ 110 3.3.2 Kiến nghị Ngân hàng Nhà nước Việt Nam 113 KẾT LUẬN CHƯƠNG 118 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT VIẾT TẮT ALCO ALM BCTC BIDV CCS DN FFD FRA FTP HĐQT IRS LSSS MIS ALCO NHNN NHTM NHTMCP NHTW ROA ROE TCTD TSC TSN TTLNH USD UTĐT VND NGUYÊN VĂN Ban quản lý Tài sản có/Tài sản nợ Quản lý Tài sản có/Tài sản nợ Báo cáo tài Ngân hàng Đầu tư phát triển Việt Nam Hoán đổi tiền tệ chéo (Cross Currency Swap) Doanh nghiệp Nghiệp vụ kỳ hạn tiền gửi (Forward Forward Deposit) Nghiệp vụ kỳ hạn lãi suất (Forward Rate Agreement) Lãi suất/giá hoạt động mua bán vốn Hội đồng Quản trị Hoán đổi lãi suất đồng tiền (Interest Rate Swap) Lãi suất so sánh Ban quản thông tin hỗ trợ ALCO Ngân hàng Nhà nước Ngân hàng thương mại Ngân hàng thương mại cổ phần Ngân hàng trung ương Lợi nhuận sau thuế/Tổng tài sản Lợi nhuận sau thuế/Vốn chủ sở hữu Tổ chức tín dụng Tài sản có Tài sản nợ Thị trường liên Ngân hàng Đồng đô la Mỹ Ủy thác đầu tư Đồng Việt Nam MỞ ĐẦU Tính cấp thiết luận văn Trong năm vừa qua, hệ thống ngân hàng Việt Nam có đổi sâu sắc đóng góp vào việc ổn định tiền tệ, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế Tuy nhiên, hoạt động ngân hàng kinh tế thị trường gặp nhiều khó khăn tồn nhũng rủi ro tiềm ẩn gây ảnh hưởng lớn đến kết kinh doanh hoạt động ngân hàng, từ ảnh hưởng tới đời sống kinh tế, trị quốc gia Vì vậy, hoạt động ngân hàng phát triển vững chắc, an tồn hiệu cần phải kiểm sốt hạn chế rủi ro thông qua công tác quản lý rủi ro hoạt động kinh doanh ngân hàng Thời gian gần quản lý rủi ro giành quan tâm chu ý NHTM Việt Nam, nhiên chưa xem xét cách toàn diện Hầu ngân hàng trọng tới cơng tác quản lý rủi ro tín dụng, rủi ro khoản mà chưa sâu vào nghiên cứu rủi ro đặc thù khác NHTM như: Rủi ro lãi suất, rủi ro hối đoái… Và vận dụng biện pháp quản lý loại rủi ro hoạt động kinh doanh Tuy nhiên từ năm 2008 trở lại đây, tác động khủng hoảng kinh tế tồn cầu gây ảnh hưởng khơng nhỏ đến kinh tế nước giới có Việt Nam Lãi suất ln biến động khó dự đốn, điều gây ảnh hưởng tiêu cực đến hoạt động kinh tế nói chung hệ thống ngân hàng nói riêng Việc điều hành sách lãi suất NHNN có nhiều thay đổi từ việc quy định khung lãi suất, trần lãi suất đến áp dụng lãi suất có khống chế biên độ việc áp dụng chế lãi suất thỏa thuận tổ chức tín dụng Với chế lãi suất thỏa thuận, lãi suất hình thành sở quan hệ cung cầu vốn thị trường mà can thiệp hành NHNN Do vậy, chế lãi suất thỏa thuận mặt tạo điều kiện cho ngân hàng thương mại tăng tính tự chủ hoạt động kinh doanh hoạt động quản lý có hiệu quả, góp phần thúc đẩy thị trường tài chính, tiền tệ phát triển Tuy nhiên, với tác động lực lượng thị trường làm cho lãi suất thay đổi thường xuyên khó dự đốn Trong thực trạng bảng cân đối tài sản hệ thống ngân hàng thương mại đặc biệt NHTMNN phổ biến trạng thái chênh lệch kỳ hạn Như vậy, NHTM đứng trước nguy rủi ro lãi suất nhiều đòi hỏi cần phải có quan tâm thích đáng nhà quản lý điều hành ngân hàng nhằm bảo đảm trì an tồn hoạt động kinh doanh NHTM ổn định hệ thống tài Quốc gia Xuất phát từ thực tế đó, việc sâu nghiên cứu rủi ro lãi suất nhằm tìm kiếm giải pháp quản lý phù hợp để phòng ngừa hạn chế rủi ro lãi suất vấn đề mang tính cấp thiết quan trọng ngân hàng đặc biệt giai đoạn Chính vậy, đề tài: “Giải pháp quản lý rủi ro lãi suất ngân hàng Đầu tư phát triển Việt Nam” có tính cấp thiết mặt lý luận thực tiễn hệ thống ngân hàng thương mại nói chung ngân hàng Đầu tư phát triển Việt Nam nói riêng Mục đích nghiên cứu cuả luận văn - Luận văn nghiên cứu vấn đề lý luận rủi ro lãi suất quản lý rủi ro lãi suất hoạt động kinh doanh NHTM Đồng thời nghiên cứu kinh nghiệm quản lý rủi ro lãi suất NHTM số quốc gia giới nhằm rút học hữu ích Việt Nam - Phân tích, đánh giá thực trạng rủi ro lãi suất thực tế công tác quản lý rủi ro lãi suất ngân hàng Đầu tư phát triển Việt Nam thời gian vừa qua Trên sở đánh giá mặt hạn chế tìm hiểu nguyên nhân dẫn đến hạn chế - Căn vào kết nghiên cứu lý luận thực tiễn quản lý rủi ro lãi suất, Luận văn đề xuất số giải pháp kiến nghị nhằm tăng cường quản lý rủi ro lãi suất ngân hàng Đầu tư phát triển Việt Nam, góp phần nâng cao hiệu đảm bảo an toàn hoạt động kinh doanh ngân hàng Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu luận văn công tác quản lý rủi ro lãi suất hoạt động NHTM nói chung ngân hàng Đầu tư phát triển Việt Nam nói riêng cách toàn diện bao gồm: tổ chức quản lý rủi ro, nhận biết phân tích nguyên nhân rủi ro, lượng hóa rủi ro việc sử dụng mơ hình đồng thời nghiên cứu hệ thống giải pháp phòng ngừa rủi ro lãi suất nội bảng ngoại bảng Qua đó, nghiên cứu giải pháp tăng cường quản lý rủi ro áp dụng chung cho NHTM - Phạm vi nghiên cứu tiến hành phạm vi hoạt động ngân hàng Đầu tư phát triển Việt Nam giai đoạn từ năm 2009-2012 Phương pháp nghiên cứu Luận văn nghiên cứu dựa phương pháp như: phương pháp vật biện chứng kết hợp với lịch sử; phương pháp so sánh; phương pháp phân tích; phương pháp thống kê; phương pháp tổng hợp để xử lý thông tin thu thập được, đồng thời áp dụng mơ hình định lượng để đo lường đánh giá, qua rút nhận xét tổng quát tìm giải pháp tối ưu Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo Luận văn gồm 03 chương: Chương 1: Rủi ro lãi suất quản lý rủi ro lãi suất NHTM Chuơng 2: Thực trạng quản lý rủi ro lãi suất ngân hàng Đầu tư phát triển Việt Nam Chương 3: Giải pháp kiến nghị nhằm tăng cường quản lý rủi ro lãi suất ngân hàng Đầu tư phát triển Việt Nam CHƯƠNG RỦI RO LÃI SUẤT VÀ QUẢN LÝ RỦI RO LÃI SUẤT ĐỐI VỚI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1 RỦI RO LÃI SUẤT TRONG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1.1 Khái niệm rủi ro lãi suất Khi lãi suất thị trường thay đổi, ngân hàng thấy nguồn thu từ danh mục cho vay đầu tư chứng khốn chi phí tiền gửi nguồn vay bị tác động Ngoài ra, thay đổi lãi suất ảnh hưởng đến giá trị thị trường tài sản có nợ, làm thay đổi giá trị vốn chủ sở hữu ngân hàng Vì vậy, lãi suất thay đổi tác động đến tồn bảng cân đối kế tốn báo cáo thu nhập ngân hàng Như vậy, Rủi ro lãi suất nguy biến động thu nhập giá trị ròng ngân hàng lãi suất thị trường biến động Đây rủi ro mang tính đặc trưng ngân hàng thương mại Chính khơng cần xứng kỳ hạn tài sản có tài sản nợ làm cho ngân hàng phải chịu rủi ro lãi suất lãi suất thị trường biến động 1.1.2 Các loại rủi ro lãi suất Xét phương diện loại thiệt hại mà biến động lãi suất thị trường gây cho ngân hàng, rủi ro lãi suất xem xét bao gồm hai loại bản: rủi ro thu nhập rủi ro giá trị 1.1.2.1 Rủi ro thu nhập Rủi ro thu nhập khả suy giảm thu nhập lãi ròng ngân hàng lãi suất thị trường biến động Rủi ro lãi suất tác động đến thu nhập ngân hàng bao gồm loại rủi ro sau: - Rủi ro định giá lại rủi ro lãi suất tái tài trợ tài sản nợ tái đầu tư tài sản có: thực chất rủi ro nảy sinh xuất chênh lệch kỳ hạn tài sản có tài sản nợ ngân hàng (đối với khoản mục tài sản có lãi suất cố định) chênh lệch thời điểm định giá lại tài sản (đối với khoản mục tài sản có lãi suất thả nổi) - Rủi ro bản: rủi ro phát sinh việc định giá lại khơng hồn hảo giống khoản mục khác nhau, nghĩa xuất khác mức độ thay đổi lãi suất thu từ tài sản có lãi trả cho tài sản nợ khoản mục có thời hạn định giá lại - Rủi ro lựa chọn: rủi ro thay đổi phương thức toán TSC TSN lãi suất biến động 1.1.2.2 Rủi ro giảm giá trị tài sản Rủi ro giảm giá trị tài sản khả giá trị ròng ngân hàng bị suy giảm lãi suất thị trường biến động Rủi ro lãi suất tác động đến giá trị tài sản ngân hàng bao gồm loại sau: - Rủi ro kỳ hạn: rủi ro giảm giá trị ròng ngân hàng tồn không cần xứng kỳ hạn TSC TSN Giá trị thị trường tài sản có hay tài sản nợ dựa khái niệm giá trị tiền tệ Do đó, lãi suất thị trường tăng lên mức chiết khấu giá trị tài sản tăng lên làm cho giá trị tài sản có tài sản nợ giảm xuống Ngược lại, lãi suất thị trường giảm giá trị TSC TSN tăng lên Do đó, kỳ hạn TSC TSN không cân xứng với nhau, chẳng hạn TSC có kỳ hạn dài TSN, lãi suất thị trường tăng, giá trị TSC giảm nhanh nhiều so với giá trị TSN - Rủi ro đường cong lãi suất: rủi ro ngân hàng trước thay đổi độ dốc hình dạng đường cong lãi suất Rủi ro phát sinh 3.2.4.6 Nâng cao chất lượng thông tin báo cáo rủi ro lãi suất BIDV cần có giải pháp nâng cao chất lượng thơng tin cách thu thập, phân tích nhanh chóng kịp thời hai luồng thơng tin bên ngồi bên Với giải pháp này, ngân hàng dự đốn biến động mơi trường kinh doanh có tác động tới hoạt động kinh doanh mình, đồng thời dự đốn điều chỉnh mang tính tổng quát chung từ ngân hàng cấp Từ đó, với mạnh điểm yếu, ngân hàng điều chỉnh lại hoạt động kinh doanh nhằm hạn chế bớt rủi ro bất lợi từ biến động môi trường kinh doanh Trên sở nguồn thơng tin bên ngồi thị trường sử dụng cho việc dự báo lượng hóa rủi ro lãi suất, phận chịu trách nhiệm đo lường rủi ro lãi suất phải xác lập báo cáo để cung cấp thông tin cho cấp lãnh đạo ngân hàng người chịu trách nhiệm định quản lý rủi ro Các báo cáo rủi ro lãi suất phải lập thường xuyên theo định kỳ báo cáo phải có đối chiếu, so sánh mức rủi ro thực tế với giới hạn rủi ro quy định sách quản lý rủi ro lãi suất Mặt khác, báo cáo cần có so sánh số liệu dự báo ước tính rủi ro với số liệu phản ánh rủi ro thực tế để giúp ngân hàng nhận biết hạn chế mơ hình sử dụng cho việc đo lường rủi ro lãi suất 3.3 KIẾN NGHỊ 3.3.1 Kiến nghị Chính phủ 3.3.1.1 Tiếp tục trì mơi trường kinh tế, trị - xã hội ổn định Về kinh tế, Nhà nước cần xây dựng sách kinh tế vĩ mơ ổn định hợp lý Việc Xây dựng sách kinh tế vĩ mô ổn định tạo môi trường kinh doanh ổn định cho toàn kinh tế nói chung hệ thống NHTM nói riêng Điều tránh cho ngân hàng khỏi biến động bất ngờ, từ hạn chế rủi ro kinh doanh ngân hàng Mặt khác, kinh tế phát triển ổn định bền vững tạo nên ổn định cho đầu vào đầu ngân hàng đối tượng kinh doanh NHTM tiền tệ Điều giúp cho ngân hàng phòng chống rủi ro kinh doanh Về trị, Nhà nước cần tiếp tục trì mơi trường trị - xã hội ổn định Tình hình trị xã hội Việt Nam nhìn chung đánh giá ổn định Tuy nhiên, Nhà nước cần tiếp tục trì tốt vấn đề nhằm giữ vững niềm tin công chúng nhà đầu tư, tạo lập môi trường thuận lợi hoạt động kinh doanh chủ thể kinh tế, đặc biệt NHTM vốn chủ thể nhạy cảm trước bất ổn Từ giúp cho kinh tế nói chung, ngành ngân hàng nói riêng tránh cú sốc biến động bất ngờ môi trường kinh doanh, từ tránh rủi ro hoạt động kinh doanh 3.3.1.2 Xây dựng đồng khuôn khổ pháp lý, áp dụng đầy đủ thiết chế chuẩn mực quốc tế an toàn kinh doanh tiền tệ ngân hàng Hiện tại, văn pháp lý chưa theo kịp chuẩn mực quốc tế an toàn kinh doanh tiền tệ ngân hàng Điều này, đặt NHTM vào tình trạng rủi ro tiềm ẩn mà ngân hàng khó dự đốn Chính vậy, việc xây dựng khuôn khổ pháp lý đầy đủ, đồng minh bạch việc quan trọng giúp ngân hàng có mơi trường kinh doanh ổn định bảo vệ hành lang pháp lý Qua đó, góp phần hạn chế rủi ro kinh doanh ngân hàng, có rủi ro lãi suất Để làm điều này, Nhà nước cần thực số nội dung chủ yếu sau: - Rà soát, chỉnh sửa xây dựng văn pháp quy lĩnh vực ngân hàng, cụ thể: tiếp tục chỉnh sửa, hoàn thiện luật NHNN, luật TCTD văn luật; xây dựng Luật có liên quan đến phát triển thị trường tiền tệ hoạt động kinh doanh ngân hàng như: Luật cơng cụ chuyển nhượng, Luật chứng khốn - Quy định việc chấp hành kiểm tra, giám sát quan có chức năng, việc tham gia bảo mật, chia sẻ rủi ro hoạt động ngân hàng - Hoàn thiện văn luật pháp khác Luật phá sản, Luật xử lý vi phạm pháp luật Riêng công tác quản lý ro lãi suất, để tạo môi trường pháp lý cần thiết cho việc thực nghiệp vụ phái sinh NHTM, Nhà nước cần sớm ban hành hoàn thiện khung pháp lý cho hoạt động kinh doanh phát triển nghiệp vụ nhằm hỗ trợ cho trình đại hóa cơng nghệ ngân hàng việc triển khai nghiệp vụ phái sinh nghiệp vụ sử dụng nhiều đến công nghệ Bên cạnh đó, Nhà nước cần hồn thiện văn pháp lý giao dịch đảm bảo, quy định việc thực bảo đảm bên tham gia giao dịch phái sinh nhằm bảo đảm an toàn, hạn chế rủi ro cho ngân hàng chủ thể tham gia giao dịch 3.3.1.3 Hồn thiện phát triển thị trường tài chính, tiền tệ theo chiều sâu Để hoàn thiện phát triển thị trường tài tiền tệ theo chiều sâu, trước tiên Nhà nước cần phải tạo điều kiện để phát triển thị trường chứng khoán việc thực biện pháp: - Gia tăng quy mô TTCK việc đẩy mạnh chương trình cổ phần hóa phát hành chứng khốn cơng chúng… - Chính phủ phát hành nhiều loại trái phiếu thị trường với nhiều kỳ hạn phong phú đa dạng - Nhanh chóng xây dựng thị trường OTC nâng cấp sở hạ tầng thị trường, xây dựng thị trường cho công cụ phái sinh - Thu hút nhà đầu tư tham gia TTCK việc nâng cao chuẩn mực công bố thông tin, giám sát tra xử lý vi phạm… - Hoàn thiện mặt pháp lý để thị trường chứng khốn hoạt động sn sẻ có hiệu - Nâng cao vai trị trung gian tài thị trường chứng khoán, Đồng thời, cần nâng cao chất lượng hoạt động thị trường tiền tệ, mở rộng thành viên tham gia nhằm thúc đẩy thị trường hoạt động sôi động 3.3.1.4 Có sách khuyến khích hỗ trợ NHTM q trình đại hóa cơng nghệ Nhà nước nên tạo điều kiện để NHTM mở rộng hợp tác quốc tế, qua đưa cơng nghệ thơng tin vào hoạt động ngân hàng Bên cạnh Nhà nước xem xét tăng thêm vốn cho NHTM Nhà nước, giúp ngân hàng có thêm nguồn lực tài q trình đại hóa cơng nghệ 3.3.1.5 Hiện đại hóa hạ tầng tốn liên ngân hàng Nhà nước cần có sách cụ thể nhằm giảm thấp chi phí viễn thơng, tạo điều kiện để Ngân hàng đại hóa cơng nghệ tốn liên ngân hàng Bên cạnh đó, Nhà nước nên có sách khuyến khích hỗ trợ NHTM q trình đại hố cơng nghệ như: cho phép NHTM hưởng sách ưu đãi đầu tư nước đầu tư đại hóa kỹ thuật cơng nghệ để phát triển dịch vụ quan trọng thiết yếu, tăng vốn điều lệ cho NHTM… 3.3.2 Kiến nghị Ngân hàng Nhà nước Việt Nam 3.3.2.1 Ban hành quy chế công tác quản lý rủi ro hoạt động kinh doanh NHTM NHNN Việt Nam cần sớm ban hành quy chế quản lý rủi ro kinh doanh ngân hàng, có quản lý rủi ro lãi suất Quy chế văn pháp lý buộc NHTM phải quan tâm đến công tác quản lý rủi ro sở hướng dẫn NHTM xây dựng sách cho ngân hàng Việc ban hành quy chế thực dựa tham khảo văn quản lý rủi ro BIS ban hành học tập kinh nghiệm quốc gia có hồn cảnh tương đồng với Việt Nam Đối với công tác quản lý rủi ro lãi suất, quy chế cần tập trung vào nội dung (i) Quy định trách nhiệm HĐQT Ban Giám đốc NHTM công tác quản lý rủi ro lãi suất: (ii) Quy định xây dựng sách quản lý rủi ro lãi suất văn hướng dẫn thống toàn hệ thống ngân hàng; (iii) Quy định việc lượng hóa rủi ro (iv) Thiết lập hệ thống báo cáo thu thập thơng tin cho cơng tác lượng hóa rủi ro lãi suất; (v) Xây dựng hệ thống kiểm sốt nội phù hợp với q trình quản lý rủi ro lãi suất NHTM; (vi) Duy trì đủ mức VTC cần thiết tương xứng với mức độ rủi ro lãi suất ngân hàng 3.3.2.2 Ngân hàng Nhà nước cần quan tâm thực tốt việc dự báo biến động lãi suất thị trường, cung cấp thông tin cho NHTM việc đo lường rủi ro lãi suất Qua khảo sát số liệu thực tế biến số kinh tế vĩ mô Việt Nam, nhận thấy rằng, thời gian qua lãi suất thị trường chủ yếu chịu tác động nhân tố: tỷ lệ lạm phát, tăng trưởng kinh tế sách tiền tệ [4] Vì vậy, thiết lập mơ hình hồi quy để dự báo thay đổi lãi suất theo nhân tố tác động sau: Rt = a0 + a1CPIt-1 + a2GDPt + a3GM2t + a4DUM + sai số Trong đó: Rt: tỷ lệ lãi suất thị trường CPIt-1: mức lạm phát dự tính, xác định sở mức lạm phát kỳ trước GDPt: tỷ lệ tăng trưởng GDP GM2t: tỷ lệ tăng cung tiền, GM2 = (M2t - M2t-1)/ M2t-1 DUM: biến giả (dummy variable) sử dụng để phân tách thời kỳ phù hợp với thay đổi điều hành sách lãi suất NHNN thời gian qua Việc dự báo lãi suất không thực với lãi suất thị trường nước mà phải dự báo lãi suất ngoại tệ thị trường giới lãi suất huy động cho vay ngoại tệ NHTM Việt Nam hoàn toàn phụ thuộc vào lãi suất thị trường Quốc tế Bên cạnh đó, NHNN cần hồn thiện điều kiện cho phép hình thành cơng bố đường cong lãi suất chuẩn làm cho việc dự đoán chiều hướng biến động lãi suất ngắn hạn Theo kinh nghiệm nước, đường cong lãi suất thường thiết lập cho cơng cụ nợ có mức độ tín nhiệm cao, khơng có rủi ro có tính khoản cao, chẳng hạn trái phiếu Chính phủ Tuy nhiên, để hình thành đường cong lãi suất cơng cụ phải phát hành với nhiều mức kỳ hạn từ ngắn hạn: tháng, tháng đến dài hạn như: trái phiếu 10 năm, 15 năm [22] Do vậy, vấn đề này, NHNN cần xây dựng để đề án trình Chính phủ phê duyệt có biện pháp hỗ trợ cụ thể 3.3.2.3 Xây dựng hoàn thiện quy chế có liên quan đến thực nghiệp vụ phái sinh NHTM a Xây dựng quy chế văn hướng dẫn thống nghiệp vụ phái sinh cho NHTM NHNN nên nghiên cứu xây dựng sở pháp lý cho công cụ phái sinh khác giao dịch kỳ hạn lãi suất, giao dịch quyền chọn đồng thời cho phép ngân hàng thực thí điểm nghiệp vụ phái sinh tạo điều kiện để NHTM cung cấp phương tiện phòng ngừa rủi ro lãi suất cho khách hàng ngân hàng cho thân ngân hàng Ngân hàng nhà nước nên ban hành văn hướng dẫn thực nghiệp vụ NHTM b Hoàn thiện quy chế bảo đảm an toàn việc thực nghiệp vụ phái sinh NHTM Hình thành xác định mức độ rủi ro cho hợp đồng phái sinh Theo quy định BIS, mức rủi ro danh mục hợp đồng phái sinh ngân hàng bao gồm hai phần: rủi ro (current exposure) rủi ro tiềm (potential exposure) Rủi ro xác định vào luồng toán bên đối tác Rủi ro tiềm hợp đồng phái sinh có tính đến xác xuất khả toán đối tác tương lai dự báo biến động thị trường (biến động lãi suất tỷ giá) [20] Điều lại phụ thuộc vào thời hạn thời hạn lại hợp đồng phái sinh Việc xác định mức rủi ro danh mục giao dịch phái sinh ngân hàng để hình thành tỷ lệ quy đổi rủi ro giao dịch tỷ lệ trích lập dự phịng rủi ro cho phù hợp Xu hướng sử dụng nghiệp vụ phái sinh nhằm phòng ngừa rủi ro giá, lãi suất tỷ giá ngày phổ biến hoạt động ngân hàng đại Đối với vấn đề trích lập dự phịng rủi ro NHNN có quy định cho rủi ro tín dụng mà chưa có quy định cho rủi ro phát sinh từ việc thực nghiệp vụ phái sinh cho loại rủi ro khác Vì vậy, NHNN cần sớm nghiên cứu hoàn thiện văn pháp lý cần thiết để đảm bảo an toàn hoạt động kinh doanh NHTM 3.3.2.4 Hoàn thiện quy chế chế độ kế toán Trong chế độ kế toán cần quy định rõ nguyên tắc hạch toán giao dịch phái sinh, hướng dẫn cụ thể giá hạch tốn, cách định giá, tính tốn thu nhập, chi phí phù hợp với quy ước quốc tế nhằm giúp NHTM thực tốt việc theo dõi quản lý nghiệp vụ phái sinh trình thực Mặt khác, NHNN cần tiếp tục hoàn thiện hệ thống tài khoản kế toán TCTD nghiệp vụ tài phái sinh 3.3.2.5 Hồn thiện quy chế tra, giám sát nâng cao hiệu hoạt động tra NHNN Để hoàn thiện nâng cao hiệu hoạt động tra giám sát, NHNN cần quan tâm thực số công việc sau: + Trước mắt Thanh tra NHNN cần tiếp tục xây dựng hoàn thiện hệ thống tiêu giám sát từ xa theo sáu nội dung CAMELS, đặc biệt nội dung thứ sáu S (sự nhạy cảm với rủi ro thị trường) chưa đề cập quy chế giám sát + Thanh tra NHNN cần hoàn thiện quy chế tra, giám sát hoạt động TCTD, bổ sung nội dung giám sát hoạt động ngoại bảng, cần nêu rõ mục đích, thủ tục nội dung giám sát cụ thể + Cần phải có quy định cụ thể mẫu biểu báo cáo cần thiết mà NHTM phải thực theo định kỳ + Thanh tra NHNN cần phải đánh giá mức độ phù hợp hệ thống đo lường rủi ro nội ngân hàng KẾT LUẬN CHƯƠNG Chương luận văn nghiên cứu giải pháp nhằm quản lý rủi ro lãi suất BIDV Các giải pháp tập trung vào vấn đề xây dựng sách quản lý rủi ro, lựa chọn sử dụng mơ hình phù hợp để lượng hố rủi ro ứng dụng cơng cụ tài phái sinh phịng ngừa rủi ro lãi suất nhằm giúp ngân hàng định lượng xác mức độ thiệt hại rủi ro, qua thực tốt việc phịng ngừa hạn chế rủi ro lãi suất thị trường biến động Chương luận văn đề xuất kiến nghị với Chính phủ NHNN để giải pháp có tính khả thi KẾT LUẬN Trong bối cảnh lãi suất thị trường có xu hướng biến động nhiều hơn, NHTM Việt Nam có nhận thức nguy rủi ro lãi suất hoạt động kinh doanh ngân hàng Tuy nhiên, nhận thức bước đầu chưa toàn diện, ngân hàng dừng lại nhận định ngân hàng có rủi ro lãi suất chưa đo lường, đánh giá cụ thể mức rủi ro bao nhiêu, lãi suất biến động theo chiều hướng gây thiệt hại cho ngân hàng Với mục tiêu tăng cường khả quản lý rủi ro lãi suất NHTM Việt Nam, giúp ngân hàng định hướng mức độ thiệt hại ngân hàng lãi suất thị trường biến động áp dụng biện pháp phòng ngừa cần thiết nhằm giảm thiểu tổn thất từ rủi ro lãi suất, luận văn tập trung nghiên cứu đề tài: "Giải pháp quản lý rủi ro lãi suất Ngân hàng Đầu tư phát triển Việt Nam” Những kết luận văn bao gồm: Một là, hệ thống hoá sở lý luận rủi ro lãi suất quản lý rủi ro lãi suất NHTM, tập trung vào vấn đề: nghiên cứu nguyên nhân rủi ro lãi suất, cần thiết nội dung quản lý rủi ro lãi suất NHTM, kinh nghiệm quản lý rủi ro lãi suất nước giới từ rút học kinh nghiệm Việt Nam Hai là, tập trung phân tích đánh giá thực trạng hoạt động kinh doanh BIDV trước diễn biến lãi suất thị trường thời gian qua Đặc biệt, luận văn lựa chọn sử dụng mơ hình định giá lại với số điều kiện giả định nhằm phù hợp với tình hình thực tế hoạt động kinh doanh ngân hàng để lượng hoá rủi ro lãi suất ngân hàng Đồng thời, luận văn đánh giá kết mặt hạn chế công tác quản lý rủi ro lãi suất BIDV tìm hiểu nguyên nhân chủ quan khách quan gây khó khăn thực tiễn quản lý rủi ro lãi suất ngân hàng Ba là, sở nghiên cứu lý thuyết thực tiễn, luận văn đề xuất hệ thống giải pháp, kiến nghị đồng nhằm quản lý rủi ro lãi suất BIDV Những giải pháp trung tâm bao gồm: xây dựng sách quản lý rủi ro lãi suất; thiết lập mơ hình tổ chức quản lý rủi ro lãi suất; áp dụng mô hình lượng hố rủi ro biện pháp khắc phục hạn chế mơ hình; giải pháp phịng ngừa rủi ro lãi suất cách tồn diện Để hỗ trợ thực giải pháp này, luận văn nghiên cứu số giải pháp: đào tạo nguồn nhân lực, đại hố cơng nghệ ngân hàng, tăng cường kiểm soát nội bộ, nâng cao chất lượng thông tin… Đồng thời, nhằm tạo điều kiện cần thiết, tăng tính khả thi giải pháp nêu trên, luận văn đề xuất số kiến nghị với Chính phủ NHNN việc hồn thiện mơi trường pháp lý; phát triển thị trường tài chính, tiền tệ; quan tâm công tác dự báo… Tuy nhiên, trình thực luận văn, vấn đề mẻ Việt Nam; kinh nghiệm thực tế chưa có, tài liệu tham khảo không tập trung không nhiều nên luận văn khơng thể tránh khỏi thiếu sót, nhiều vấn đề chưa đề cập đến cần phải có đề tài nghiên cứu Tác giả luận văn mong nhận góp ý thầy, cô giáo, nhà khoa học người quan tâm đến lĩnh vực nhằm hoàn thiện thêm vấn đề nghiên cứu Để hồn thành luận văn này, tơi nhận giúp đỡ nhiệt tình thầy cô giáo Học viện ngân hàng, đặc biệt quan tâm, hướng dẫn tận tình giảng viên TS Hà Thị Sáu Tôi xin chân thành cảm ơn cô giáo tất người giúp tơi hồn thành luận văn HỌC VIÊN Hồng Mạnh Hà DANH MỤC CÁC TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT TS Nguyễn Kim Anh (2007), Ứng dụng nghiệp vụ tài phái sinh hoạt động kinh doanh NHTM Việt Nam, đề tài nghiên cứu khoa học cấp ngành TS Hồ Diệu (2002), Quản trị ngân hàng, Nxb Thống kê, Hà Nội TS Nguyễn Duệ (2001), Quản trị ngân hàng, Nxb Thống kê, Hà Nội Frederic S Mishkin (1995), Tiền tệ, Ngân hàng thị trường tài chính, Nxb Thống kê, Hà Nội Đỗ Thị Kim Hảo (2005), Giải pháp quản lý rủi ro lãi suất ngân hàng Nông nghiệp phát triển nông thôn Việt Nam, Luận án tiến sỹ kinh tế, trường Học viện Ngân hàng, Hà Nội TS Ngơ Hướng, TS Phan Đình Thế (2004), Giáo trình Quản trị ngân hàng, Nxb Thống kê, Hà Nội Tô Kim Ngọc (2005), Giáo trình Lý thuyết tiền tệ ngân hàng, Nxb Thống kê, Hà Nội Ngân hàng Đầu tư phát triển Việt Nam- Ban Vốn kinh doanh tiền tệ, Báo cáo diễn biễn lãi suất năm 2009, 2010, 2011, ba quý đầu năm 2012 Ngân hàng Đầu tư phát triển Việt Nam, Báo cáo giá trị Var lãi suất năm 2009, 2010, 2011 Quý III/2012 10 Ngân hàng Đầu tư phát triển Việt Nam, Báo cáo khe hở nhạy cảm lãi suất nội tệ ngoại tệ (USD) năm 2009, 2010, 2011, Quý III/2012 11 Ngân hàng Đầu tư phát triển Việt Nam, Báo cáo tài năm 2008, 2009, 2010, 2011, 2012 12 Ngân hàng Đầu tư phát triển Việt Nam, Báo cáo thường niên năm 2009, 2010, 2011 13 Ngân hàng Đầu tư phát triển Việt Nam, Báo cáo tổng kết năm 2011, ba quý đầu năm 2012 14 Ngân hàng Đầu tư phát triển Việt Nam (2012), Đề án cấu lại ngân hàng Đầu tư phát triển Việt Nam giai đoạn 2011-2015 15 Ngân hàng Đầu tư phát triển Việt Nam, Quy định số 7071/QĐALCO2 ngày 31/12/2010, Quy định Tổng giám đốc quản lý rủi ro lãi suất 16 Ngân hàng Đầu tư phát triển Việt Nam, Thuyết minh BCTC năm 2009, 2010, 2011, Quý III/2012- Biểu rủi ro lãi suất gửi NHNN 17 NHNN Việt Nam, Báo cáo thường niên năm 2009, 2010, 2011 18 NHNN Việt Nam- Vụ sách tiền tệ, Mức lãi suất điều hành năm 2009, 2010, 2011, 2012 19 NHNN Việt Nam- Vụ sách tiền tệ, Mức lãi suất liên ngân hàng công bố hàng ngày từ nguồn thông tin Reuter 20 Peter Rose (2000), Quản trị ngân hàng thương mại, Nxb Tài TIẾNG ANH 21 A.K.Seth (2002), International Financial Managememt 22 Frederic S.Mishkin (1995, 1999), The Economic of money, Banking and financial markets, Harper Collins Colleger Publisher 23 International Monetary Fund (2012), International Financial statistics year book 2011 24 Joel Bessis (1998), Risk Management in Banking, Johm Wiley & Sons

Ngày đăng: 18/12/2023, 18:48

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w