1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hoạt động kiểm soát tín dụng tại ngân hàng đầu tư và phát triển việt nam thực trạng và giải pháp

108 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 108
Dung lượng 42,66 MB

Nội dung

BÔ G I Á O DUC VÀ BÀO TẠO NGÂN HẰNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM HỌC VIỆN NGÂN HẰNG NGUYỄN HUONG GIANG HOẠT ĐỘNG KIỂM SỐT TÍN DỤNG TẠI NGÂN HẰNG ĐẦU T VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ VIEN N G ÂN Hz’ TRUNOtÂM THÔNG THỨ VI^ N 3 NGG 2009 L V 0 H À N Ộ I - 2009 B ộ G IÁ O D Ụ C V À p À O T Ạ O N G Â N H À N G N H À N Ư Ớ C V IỆ T N A M HỌC VIỆN NGÂN HÀNG NGUYỄN HƯƠNG GIANG HOẠT ĐỘNG KIÊM SỐT TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG ĐẦU T VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM THựC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP Chuyên ngành : Kinh tế tài - Ngân hàng Mã số : 60.31.12 H Ọ C V IỆ N N G Â N H À N G TRUNG TÂM THƠNG TIN • THƯ VIÊN T H Ư V IỆ N S 6:L Y 5ữ LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TÉ Người hướng dẫn khóa học: TS NGUYẾN KIM ANH Hà Nội -2009 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu nêu luận văn có nguồn gốc rõ ràng, kết luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình Nguyễn Hương Giang MỤC LỤC MỤC LỤC PHẦN MỞ Đ Ầ U 1 Tính cấp thiết đề tài: Mục đích nghiên cứu luận v ăn : Đối tuợng, phạm vi nghiên u : .2 Phuơng pháp nghiên c ứ u : Kết cấu luận văn: CHƯƠNG NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VÀ HOẠT ĐỘNG KIỂM SỐT TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG M ẠI 1.1 Hoạt động tín dụng ngân hàng thương m i 1.1.1 Khái quát ngân hàng thuơng m ại 1.1.2 Hoạt động tín dụng ngân hàng thuơng m ại: 1.1.3 Rủi ro tín dụng tác động hoạt động N H TM 1.2 Hoạt động kiểm sốt tín dụng ngân hàng thương mại: 11 1.2.1 Mục tiêu kiếm sốt tín dụng .11 1.2.2 Các u cầu hệ thống kiểm sốt tín dụng N H T M .14 1.2.3 Nội dung kiếm sốt tín dụng ngân hàng thuơng m ại 15 1.2.4 Trách nhiệm NHTM hệ thống kiểm sốt tín dụng 31 1.3 Các nhân tố ảnh hưởng tới kiểm sốt tín dụng N H TM 32 1.3.1 Các nhân tố chủ quan 32 1.3.2 Nhân tố khách quan 34 CHƯƠNG THỰC TRẠNG KIẺM SỐT TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NA M 36 2.1 Giói thiệu khái quát Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam 36 2.1.1 Quá trình hình thành phát triển 36 2.1.2 Mơ hình tổ chức 38 2.1.3 Kết hoạt động kinh doanh giai đoạn 2006 - 2008 41 2.2 Tình hình hoạt động tín dụng Ngân hàng ĐT&PT Việt N am 42 2.2.1 Quy mô tốc độ tăng trưởng dư nợ tín dụng 43 2.2.2 Cơ cấu dư nợ cho v a y 44 2.2.3 hiệu hoạt động tín dụng 47 2.2.4 Chất lượng tín d ụ n g 48 2.3 Thực trạng kiểm sốt tín dụng Ngân hàng ĐT&PT Việt Nam 50 2.3.1 Kiểm soát trước cho vay: 50 2.3.2 Kiểm soát cho vay: 62 2.3.3 Kiểm soát sau cho v ay : 66 2.4 Đánh giá kết kiểm sốt tín dụng Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt N am .74 2.4.1 Những mặt đạt 74 2.4.2 Hạn chế nguyên nh ân 75 CHƯƠNG GIẢI PHÁP ĐỐI VỚI HO AT ĐỘNG KIẺM SỐT TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT N A M 79 3.1 Định hướng hoạt động Ngân hàng ĐT&PT Việt Nam 2008 - 2010.79 3.1.1 Định hướng chiến lược chung 79 3.1.2 Định hướng tín dụng Ngân hàng ĐT&PT Việt Nam 2008 - 2010 79 3.2 Giải pháp hoạt động kiểm sốt tín dụng Ngân hàng ĐT&PT Việt N a m 81 3.2.1 Tiếp tục đổi máy tổ chức quản lý 81 3.2.2 Hồn thiện sách tín dụng 82 3.2.3 Thực quy trình tín d ụ n g 84 3.2.4 Hoàn thiện máy kiểm sốt tín dụng độc lậ p .85 3.2.5 Tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin, trang bị thiết bị công nghệ đại hoạt động tín d ụ n g .87 3.2.6 Nâng cao chất lượng nguồn nhân lự c 88 3.3 Một số kiến nghị 91 3.3.1 Kiến nghị Ngân hàng Nhà nước 91 3.3.2 Kiến nghị Nhà n c: 93 KÉT LUẬN 96 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIÉT TẮT BIDV Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam DNNN Doanh nghiệp Nhà nước CBTD Cán tín dụng HĐTD Hợp đồng tín dụng HĐQT Hội đồng quản trị HSC Hội sở NHNNVN Ngân hàng Nhà nước Việt Nam NHNN Ngân hàng Nhà nước NHTM Ngân hàng Thương mại RRTD Rủi ro tín dụng TDH Trung dài hạn NQD Ngồi quốc doanh QĐ493 Quyết định 493/2005/QĐ-NHNN TSĐB Tài sản đảm bảo TĐ Tuyệt đối KHNN Kế hoạch Nhà nước TDN Tổng dư nợ NPL Nợ xấu DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU, s ĐÒ Các bảng, sơ đồ Sơ đồ 1.1 Mục lục Nội dung Trang 1.2.1 Chu trình kiểm sốt tín dụng liên tục 12 Bảng 1.2 1.2.3 xếp hạng khoản vay 30 Bảng 2.3 2.1.3 Nguồn vốn tỷ trọng huy động vốn 39 Bảng 2.4 2.1.3 Tốc độ tăng trưởng nguồn vốn 39 Bảng 2.5 2.1.3 Dư nợ tín dụng 2006-2008 40 Bảng 2.6 2.1.3 Thu dịch vụ ròng 2006-2008 41 Bảng 2.7 2.1.3 Kết kinh doanh 2006-2008 42 Bảng 2.8 2.2.1 Tăng trưởng tín dụng qua năm 2006-2008 43 Bảng 2.9 2.2.2 Cơ cấu tín dụng giai đoạn 2006-2008 44 Bảng 2.10 2.2.2 Cơ cẩu tín dụng theo khách hàng 2007-2008 45 Bảng 2.11 2.2.2 Cơ cấu tín dụng theo ngành nghề 2007-2008 45 Bảng 2.12 2.2.2 Cơ cấu dư nợ tín dụng theo khu vực 47 Bảng 2.13 2.2.4 Hoạt động cho vay BIDV 2006-2008 48 Sơ đồ 2.1 2.3.1 Cơ cấu tổ chức hoạt động kiểm sốt tín dụng 51 HSC Sơ đồ 2.2 2.3.1 Quy trình cấp tín dụng BIDV thực theo 52 mơ hìnhTA2 Sơ đồ 2.3 2.3.1 Cơ cấu tổ chức hoạt động kiểm soát tín dụng 55 Chi nhánh Bảng 2.14 2.3.2 Tình hình thực giám sát tín dụng chi nhánh hệ thống BIDV năm 2008 Phụ lục 2.1.2 Sơ đồ tổ chức theo hệ thống Phụ lục 2.1.2 Cơ cấu máy tổ chức quản lý BIDV 66 PHÀN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài: Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam Ngân hàng thương mại Nhà nước có bề dày lâu đời hệ thống Ngân hàng thương mại Việt Nam Qua chặng đường 51 năm xây dựng trưởng thành, từ ngân hàng chuyên ngành thuộc Bộ Tài chính, đến Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam trở thành Ngân hàng thương mại Nhà nước hàng đầu Việt Nam, hoạt động theo mơ hình tổng cơng ty nhà nước hạng đặc biệt có tính hệ thống cao BIDV ln giữ vai trò chủ đạo việc cung ứng vốn đầu tư phát triển cho kinh tế, góp phần Cơng nghiệp hoá - Hiện đại hoá đất nước Tuy nhiên, nhiều năm trì tốc độ tăng trưởng tín dụng mức cao, hoạt động kiểm sốt tín dụng chưa chặt chẽ, hiệu chưa cao, thực chưa tốt mục tiêu kế hoạch phát triển tổng thể: tỷ trọng dư nợ tín dụng/tổng tài sản, cấu dư nợ, tỷ lệ nợ hạn gia tăng, nhiều vụ việc liên quan đến vi phạm pháp luật hoạt động tín dụng nảy sinh; nợ xấu tiếp tục phát sinh phạm vi toàn hệ thống Trong tiến trình hội nhập, NHTM Việt nam phải chấp nhận cạnh tranh tập đồn tài ngân hàng nước ngồi lãnh thổ Việt nam Đứng trước thách thức đó, Chính Phủ, NHNNVN đạo NHTM Việt nam phải thực cấu lại, tăng cường biện pháp kiểm sốt tín dụng, hạn chế rủi ro, bước nâng cao lực cạnh tranh Hoạt động tín dụng hoạt động kinh doanh đem lại nguồn thu chủ yếu cho ngân hàng thương mại nói chung BIDV nói riêng Tuy nhiên, với việc đem lại thu nhập đáng kể cho ngân hàng, lĩnh vực tín dụng lĩnh vực có rủi ro lớn Rủi ro tín dụng ngân hàng thường dẫn đến hậu nặng nề: làm tăng thêm chi phí ngân hàng, thu lãi bị chậm với thất vốn vay, làm xấu tình hình tài cuối làm tổn hại đến uy tín vị ngân hàng Rủi ro hoạt động tín dụng điều khơng tránh khỏi, tồn khách quan với tồn hoạt động tín dụng Thực tiễn hoạt động tín dụng ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam thời gian qua cho thấy hoạt động tín dụng ln song hành với rủi ro Vì vậy, hoạt động kiểm sốt kiểm sốt tín dụng BIDV quan tâm Tuy nhiên, hệ thống kiểm sốt tín dụng BIDV nói chung thực bước, dần dẫn đến hoàn thiện, hoạt động đạt hiệu cao Do vậy, đề tài “Hoạt động kiểm sốt tín dụng Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam: - Thực trạng giải pháp” tác giả lựa chọn nghiên cứu Mục đích nghiên cứu luận văn: - Nghiên cứu vấn đề lý luận kiểm sốt tín dụng Ngân hàng thương mại - Phân tích, đánh giá thực trạng kiểm sốt tín dụng Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam - Đề xuất giải pháp hoạt động kiểm sốt tín dụng Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam Đối tượng, phạm vi nghiên cứu: - Đối tượng: Nghiên cứu kiểm sốt tín dụng ngân hàng thương mại - Phạm vi: Nghiên cứu kiểm sốt tín dụng Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam từ năm 2005-2007 Phương pháp nghiên cứu: Trong trình nghiên cứu phương pháp nghiên cứu sau đây: - Phương pháp luận chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử, kết hợp phân tích tổng hợp - Phương pháp kế thừa nghiên cứu có khảo sát thực nghiệm thu thập thông tin, tài liệu phục vụ cho việc nghiên cứu 86 soát nội bộ, từ xác lập thơng tin tài chính, tình hình hoạt động giúp Hội đồng Quản trị, Tổng Giám đốc nắm bắt cách kịp thời nguy cơ, tiềm ẩn rủi ro, mức độ hoàn thành mục tiêu, kế hoạch, xác định phân bổ nguồn lực, hoạch định sách định hướng chiến lược cho hoạt động kinh doanh nói chung hoạt động tín dụng nói riêng BIDV + Hồn thiện hệ thống kiểm tra nội trực thuộc Ban Tổng giám đốc, Tổng Giám đốc định bổ nhiệm, miễn nhiệm, đánh giá kết công tác, trả lương, chuyển đổi phòng kiểm tra nội chi nhánh thành phòng kiêm tra nội cụm chi nhánh khu vực để đảm bảo tính hiệu hệ thống: Vừa giảm chi phí hoạt động, vừa tăng hiệu công việc (do không phụ thuộc vào chi nhánh) + Có qui định rõ ràng quyền lợi trách nhiệm cán kiểm tra nội để tăng cường trách nhiệm cán thực cơng tác kiểm sốt tín dụng độc lập - Xây dựng tăng cường áp dụng chế tài xử lý để đảm bảo hiệu hoạt động kiểm sốt tín dụng độc lập - Soạn lập Sổ tay kiểm toán nội mới, bao gồm nội dung Tổ chức kiểm tốn nội bộ, sách qui trình Kiểm tốn nội + Xây dựng hồn chỉnh quy chế, quy trình kiểm tra Xây dựng chương trình kiểm tra định kỳ (kể hệ thống giám sát từ xa) để giám sát phòng ngừa sai sót, hành vi vi phạm pháp luật để bảo đảm an toàn hoạt động kinh doanh toàn hệ thống đơn vị thành viên Chủ động kiểm tra kiến nghị xử lý trường hợp sai phạm, đảm bảo hoạt động ngân hàng kiểm tra kiểm soát chặt chẽ + Chú ý đặc biệt đến kiểm tốn Cơng nghệ thơng tin (do hệ thống công nghệ thông tin Ngân hàng vừa đại hố rủi ro khơng kiểm soát được) - Thực việc kiểm tra, giám sát biện pháp xây dựng chương trình tin học quản lý khai thác thông tin phận kiểm sốt tín dụng nội 87 độc lập với Phòng (Ban) HSC đơn vị thành viên Coi trọng việc kiêm tra giám sát từ xa nhăm thu thập thơng tin cảnh báo đề phịng ngừa sai sót ảnh hưởng xấu đến hoạt động ngân hàng 3.2.5 Tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin, trang bị thiết bị công nghệ đại hoạt động tín dụng - Định dạng chuẩn hố hệ thống thơng tin đầu vào đặc biệt việc nhập liệu khách hàng vào hệ thống thông tin khách hàng Mặt khác thiết kể phần mềm để chiết xuất loại báo cáo: + Báo cáo phục vụ quản trị, điều hành hàng ngày hội sở lãnh đạo chi nhánh + Báo cáo phục vụ yêu cầu Ngân hàng Nhà nước yêu cầu bộ, ngành liên quan + Các báo cáo phục vụ tác nghiệp cụ thể cán nghiệp vụ tín dụng + Báo cáo phục vụ yêu cầu khách hàng + Báo cáo thống kê phục vụ công tác phân tích, quản trị tín dụng, phục vụ cơng tác xây dựng sách tín dụng Việc xây dựng hệ thống báo cáo họp lý giúp Ngân hàng giảm tải khối lượng công việc lớn mà chi nhánh hội sở phải thực (chiếm từ 1/4 đến 1/3 thời gian làm việc phận tín dụng), qua phận tín dụng có nhiều thời gian nguồn lực tập trung cho việc kiểm sốt, nâng cao chất lượng tín dụng - Đầu tư hồn thiện hệ thống máy móc thiết bị, đặc biệt máy chủ để phục vụ cho việc lưu trữ truyền tải liệu, trung tâm Dataware house để đảm bảo việc tổng họp cung cấp thơng tin tồn hệ thống thơng suốt, giúp Ngân hàng thực cơng tác quản trị, điều hành nội tín dụng tốt - Xây dựng đưa vào ứng dụng chương trình phần mềm để thực phân loại khách hàng, định hạng rủi ro tín dụng khách hàng tổ chức kinh tế phần mềm chấm điểm khách hàng cá nhân để làm sở 88 cho việc định cho vay Ngoài ra, cần xây dựng đưa vào ứng dụng phần mêm vê thâm định dự án đầu tư hồ trợ cho cán thẩm định việc phân tích khách hàng, dự án vay vốn Các phần mềm thực quản lý giới hạn dư nợ chi nhánh, ngành kinh tế, quản lý hạn mức khách hàng để bảo đảm kiểm sốt tín dụng - Xây dựng phần mềm để quản lý danh mục tín dụng, giới hạn tín dụng đơn vị thành viên, quản lý hạn mức khách hàng Phần mềm xây dựng để bảo đảm phận quản lý kiểm sốt thơng qua hệ thống máy tính, tránh tình trạng vượt giới hạn vượt cán chịu trách nhiệm kiểm soát phát thay cho việc kiểm sốt thơng qua biện pháp hành 3.2.6 Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực 3.2.6.1 Nâng cao chất lượng cản làm cơng tác tín dụng Con người nhân tố định đến kết hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp Việc nâng cao chất lượng cán tín dụng, cán làm cơng tác kiểm sốt tín dụng độc lập có ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng tín dụng ngân hàng Mọi định cho vay hay khơng ngồi yếu tố khách quan cịn phụ thuộc vào yếu tố chủ quan nhân tố người với tư cách chủ thể quan hệ tín dụng Do để nâng cao chất lượng tín dụng không quan tâm tới yếu tố người * Đối VỚI đội ngũ lãnh đạo : Đội ngũ lãnh đạo người có khả nghiệp vụ, vừa có khả quản lý, họ thường cán giỏi đào kỹ lưỡng, có trình độ nhiêu kinh nghiệm Tuy nhiên, để đáp ứng địi hỏi ngày cao cơng tác kiểm sốt tín dụng thời gian tới khơng phải tất đáp ứng yêu cầu Vì vậy, cần phải xây dựng tiêu chuẩn cụ thể đổi với lãnh đạo BIDV có lực điều hành tổ chức, nắm quy trình thẩm dinh dự án, định xác đầu tư hay không đầu tư dự án, nằm 89 chủ trương, sách Đảng Nhà nước liên quan đến dự án Cán lãnh đạo phải đê cách thức điêu hành tối ưu cho chủ trương sách Nhà nước, định BIDV, ý kiến đạo lãnh đạo ngân hàng nhanh chóng quán triệt tới phòng, ban; đồng thời thu thập, xử lý giải đáp thông tin phản hồi từ phịng, ban, khách hàng đạt hiệu cao nhât Chính thời gian tới BIDV cần liên hệ với viện, trường, tơ chức ngồi nước để mời chuyên gia giảng dạy, bồi dưỡng kiến thức quản lý nghiệp vụ đồng thời đưa cán có lực tập huấn nước * Đối với cán tín dụng kiểm sốt tín dụng- - Trình độ chun mơn: Các cán tín dụng cần đào tạo cách quy, có kiến thức kinh tế thị trường hệ thống ngân hàng - tài chính, cần nắm vững tài doanh nghiệp, thẩm định dự án đầu tư Đê có đội ngũ cán trình độ chun mơn vững vàng ngân hàng cần thực công việc sau: + Xây dựng quy chuẩn trình độ cán tín dụng sở cho kế hoạch đào tạo + Thực sách khuyến khích tự đào tạo nâng cao trình độ + Cán tín dụng phải thường xuyên tu dưỡng rèn luyện phẩm chất đạo đức, xây dựng tác phong làm việc khoa học, nghiêm túc, không vụ lợi, lợi dụng khách hàng để làm ăn bất - Kinh nghiệm công tác: đa phần cán ngân hàng chưa có điêu kiện vận hành dự án cụ thể, việc đưa nhận xét, đánh giá thâm định tín dụng, thực cơng tác quản lý tín dụng phần lớn dựa vào lý thuyết Do vậy, thời gian tới, ngân hàng cần: + Đưa cán tín dụng, quản lý tín dụng, kiểm tra nội thâm nhập thực tê, trực tiêp gặp gỡ khách hàng, tôt nhât làm việc phận tín dụng chi nhánh hệ thống 90 + Tổ chức khoá đào tạo phù họp tránh tràn lan, không sâu lãng phí Tổ chức chương trình đào tạo đào tạo lại đội ngũ cán ngân nhieu hình thức vê kinh tê thị trường, vê kinh doanh ngân hàng kinh tế thị trường, đào tạo ngoại ngữ, sử dụng vi tính , gửi đào tạo ngồi nước Đặc biệt, có kế hoạch đào tạo, tăng cường cán tín dụng cho chi nhanh, đặc biệt chi nhánh câp thành lập thời gian gần khu vực kinh tế trọng điểm phía Bắc phía Nam + Đối với khố đào tạo nước ngoài, cần tổ chức nhiều lớp đào tạo dài hạn từ đến tháng để cán giỏi gửi đào tạo có đủ thời gian để tiep thu kien thức thực tê cơng nghệ Ngân hàng nước ngồi Qua có thê đem kiên thức mới, đê xuât mua công nghệ mới, triển khai sản phẩm đại sở tích họp với cơng nghệ hệ thống đại hố 3.2.6.2 Chỉnh sách động lực cán tín dụng Các cán tín dụng, quản lý tín dụng, kiểm sốt tín dụng độc lập cần có phẩm chất đạo đức tốt, trung thực, có tinh thần trách nhiêm, kỷ luật nghề nghiệp cao Muốn ngân hàng cần phải thường xun có sách đãi ngộ thoả đáng Trước mắt cần có sách đãi ngộ “tích cực” cán tín dụng phu họp tranh tình chủ nghĩa bình quân, động viên kịp thời cán co tích cơng tác; Trong dài hạn, sau BIDV cổ phần hoá, việc thực sách động lực qua tiên lương, thưởng cần cụ thể hoá mức chenh lệch cao theo đóng góp phận, cá nhân tham gia vào kết kinh doanh Ngân hàng Có chê tài quy định trách nhiệm cán tín dụng để bảo đảm an tồn vốn đồng thời tạo bảo đảm cho cán tín dụng yên tâm làm viẹc Mặt khác việc cụ thê hoá quyên hạn trách nhiệm cán tín dụng 91 qui trình tín dụng giúp cán tín dụng có nhiều quyền lực hon việc tiếp xúc với nguồn thông tin doanh nghiệp, giảm thiểu rủi ro tín dụng Ngân hàng Tạo lập môi trường làm việc vui vẻ thơng thống, hiệu thơng qua việc phát huy vai trị tổ chức cơng đồn, đồn niên, xây dựng văn hố doanh nghiệp qua kích thích người lao động nỗ lực, hăng say làm việc Có qui trình bổ nhiệm, miễn nhiệm rõ ràng, tổ chức thực minh bạch, công khai đê tạo môi trường cạnh tranh bình đẳng, trọng dụng người tài Có mói tạo đồn kết nội bộ, tạo khơng khí thi đua lành mạnh quan trọng người có hội để phấn đấu, cạnh tranh lành mạnh 3.3 Một số kiến nghị 3.3.1 Kiến nghị Ngân hàng Nhà nưóc 3.3.1.1 Đối cơng tác quản lý tín dụng Ngân hàng Nhà nước với vai trị vị trí ngân hàng ngân hàng, thực chức quản lý nhà nước ngân hàng, đạo giám sát việc thực NHTM - NHNN ban hành quy định có tính chất chung làm khn khổ, mực thước, tiêu chuẩn, định mức để bảo đảm hoạt động NHTM theo tiêu thức khuôn khổ mà Luật Ngân hàng quy định, lại tạo điều kiện để NHTM phát huy sức sáng tạo mình, phát huy vai trị chủ động sáng tạo khuôn khổ tiêu chuẩn, định mức Mọi quy định quản lý NHNN cụ thể, chi tiết can thiệp sâu vào vị trí vai trị điều hành, chủ động, đặc thù NHTM tác dụng quản lý, giám sát mà ngược lại hạn chế sức sáng tạo, chủ động gây khó khăn trở ngại cho NHTM Chưa kể gây mâu thuẫn phản tác dụng Ngược lại, NHTM sáng tạo, chủ động phải khuôn khổ, phạm vi giới hạn, tiêu chuân, định mức mà NHNN quy định, bảo đảm quản lý giám sát thống NHNN 92 3.3.1.2 Nâng cao hiệu trung tâm thông tin tín dụng (CIC) để hỗ trợ Ngân hàng thương mại cơng tác tín dụng: Đã có nhiều kiến nghị với CIC tính xác, tính cập nhật kịp thời thông tin, hiệu hoạt động trung tâm chất lượng thơng tin cịn chưa cao, chưa hiệu hữu ích thiết thực Các Ngân hàng thương mại phải cung cấp thông tin thường xuyên cho Trung tâm ngược lại chưa khai thác nhiều thông tin bổ ích từ trung tâm Nếu có cung cấp thông tin đến chậm chưa thiết thực Ngân hàng Nhà nước cần tăng cường đầu tư đại hố cơng nghệ đủ cân thiêt đê khai thác, chiết xuất thông tin từ sở liệu Ngân hàng thương mại sở tổng họp lại để cung cấp thơng tin trở lại cho Ngân hàng thương mại cách xác kịp thời theo định kỳ yêu cầu cần thiết Đe đảm bảo có thơng tin xác kịp thời, Ngân hàng Nhà nước cần phân loại quy định mã khách hàng khách hàng Khách hàng quan hệ với nhiều Tổ chức tín dụng có nhiều mã khách hàng khác tổ chức tín dụng phải có mã thống CIC Ngân hàng Nhà nước nên đổi tăng cường thực biện pháp thương mại hóa dịch vụ thông tin kinh tế việc cung cấp khai thác thông tin (hiện CIC đă thực bán thơng tin cịn mang nhiều tính chất biện pháp hành chính), xóa bỏ hẳn biện pháp hành việc cung câp thơng tin Ngân hàng Nhà nước quy định rõ mức phí gắn liền với thông tin hai chiều cung cấp ngược lại Ngân hàng thương mại cung cấp thông tin cho CIC kịp thời, đầy đủ, xác hưởng khoản phí từ CIC, Ngân hàng Thương mại lấy thông tin từ CIC phải trả cho CIC khoản phí nên có chế tài phạt việc cung cấp thơng tin thiếu xác, khơng kịp thời cho bên 3.3.1.3 Nâng cao vai trò hoạt động Hiệp hội Ngân hàng 93 Cần có chế để hoạt động Hiệp hội Ngân hàng để hoạt động, tác động chức đặc biệt vấn đề cần đồng thuận ứng xử hành động Ngân hàng, ví dụ: vấn đề ứng xử khách hàng vay vốn đơn vị thành viên hiệp hội; vấn đề thông tin định hướng đầu tư ngành kinh tế đặc biệt ngành tiềm ẩn nhiều rủi ro Đặc biệt vị trí vai trị Hiệp hội việc tổng kết chế tổ chức, quản lý, quản trị NHTM, theo loại mô hình có đặc điểm chung, riêng từ đúc rút phổ biến cho NHTM Hơn Hiệp hội vai trò cầu nối NHTM với quản lý, giám sát NHNN, đặc biệt tổng kết vấn đề quan trọng quan hệ NHNN - Ngân hàng ngân hàng với NHTM bảo đảm vai trò quản lý, giám sát NHNN tăng cường, đồng thời phát huy quyền tự chủ, chủ động, sáng tạo NHTM cách mạnh mẽ, làm cho NHTM phát triển đồng đều, lớn mạnh Mà NHNN lớn mạnh dóng vai trị vị trí - Hiệp hội cịn phải phát huy vai trị tổ chức xã hội để có kiến nghị đủ tầm, tầm với NHNN 3.3.1.4 Hoạt động tra Ngân hàng Nhà nước Việt Nam Tăng cường công tác tra, kiểm tra, giám sát hoạt động túi dụng, quản lý tín dụng Ngân hàng thương mại để có chế tài xử lý kịp thời, mức, xát thực, xác giúp giảm thiểu rủi ro hoạt động túi dụng Ngân hàng Đặc biệt phái có quy trình chuẩn mực hóa cơng tác tra, kiểm tra, giám sát NHNN quy định với NHTM lĩnh vực 3.3.2 Kiến nghị đối vói Nhà nước: 3.3.2.1 Thành lập trung tâm thông tin liệu quốc gia để quản lý nhãn khẩu, thông tin doanh nghiệp, quản lý đất đai, đăng kỷ giao dịch bảo đảm Việc xây dựng trung tâm thông tin liệu quốc gia giúp cho ngân hàng có thơng tin đầy đủ, xác kịp thời khách hàng để làm sở nhiều quan trọng để định việc xem xét 94 cho vay Cơ sở liệu tập trung quản lý thông tin cá nhân phải đảm bảo cá nhân có mã số hệ thống Hệ thống lưu giữ thông tin cá nhân nhân thân, tài sản sở hữu, thu nhập hàng năm Đối với doanh nghiệp quản lý phân tán, doanh nghiệp thực đăng ký kinh doanh tỉnh, thành phố khác trùng tên khơng có sở để khẳng định số đăng ký kinh doanh Xây dựng trung tâm liệu quản lý đất đai, quản lý đăng ký giao dịch bảo đảm giúp cho Ngân hàng Thương mại kiểm tra, thẩm định tài sản chấp cách nhanh chóng xác đảm bảo an tồn cho hoạt động tín dụng Ngân hàng thương mại 3.3.2.2 Lập hệ thống kế tốn thực có hiệu quả: Nâng cao chất lượng cơng tác kiểm tốn, chấn chỉnh kiện tồn hệ thống kế toán, bảo đảm hệ thống kế toán mạnh mẽ, có chất lượng Có quy định chặt chẽ tổ chức, trách nhiệm chế tài với chất lượng cơng tác kế tốn, Nhà nước cần quy định bắt buộc doanh nghiệp thực chế độ kế toán kiểm toán, xây dựng mức chuẩn độ tin cậy số cơng ty kiêm tốn đưa quy định rõ trách nhiệm mà cơng ty kiêm tốn phải chịu số liệu mà chứng thực Luật pháp cần nhanh chóng đưa quy định mà nhiều nước giới thực có báo cáo tài có chữ ký xác nhận kiểm toán viên độc lập mối coi hợp pháp làm sở cho Nhà nước tính thuế bên quan tâm khác giải mối quan hệ kinh tế doanh nghiệp Làm vừa giảm khó khăn cho cán tín dụng nâng cao chất lượng cơng tác thẩm định dự án đầu tư để dự án thực đem lại hiệu vừa buộc doanh nghiệp phải hoạt động theo quy định pháp luật, thúc đẩy sản xuất phát triển Cần ban hành sách có tính chất bắt buộc doanh nghiệp chấp hành nghiêm chỉnh chế độ kế tốn thống kê, quan trọng để ngân 95 h n g x e m x é t , đ n h g i k h c h h n g c ũ n g n h t ă n g c n g c ô n g t c q u ả n lý g i m s t v iệ c c h ấ p h n h c c c h ín h s c h đ ó Kết luận chưong 3: Từ việc đánh giá thực trạng hoạt động kiểm soát tín dụng BIDV, chương đề xuất hệ thống giải pháp có tính khả thi kiến nghị Chính phủ, Ngân hàng Nhà nước vấn đề chế, sách, luật pháp kiến nghị với BIDV nhằm nâng cao hiệu hoạt động kiểm sốt tín dụng nâng cao chất lượng tín dụng BIDV 96 KÉT LUẬN Hoạt động kiểm soát tín dụng hoạt động tất yếu cần thiết, quan trọng việc hạn chế rủi ro tín dụng đảm bảo thực mục tiêu mà ngân hàng đặt Đối với Việt Nam hoạt động hệ thống Ngân hàng Việt nam bước vào trình hội nhập quốc tế, việc thực cấu lại ngân hàng rât cần thiết, qua góp phần nâng cao uy tín, lực cạnh tranh hiệu hoạt động ngân hàng Vì phát triển Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam, theo yêu câu hội nhập kinh tế quốc tế, việc nghiên cứu giải pháp hoàn kiểm sốt tín dụng Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt nam theo mơ hình Ngân hàng đại khu vực giới giúp hoạt động kiểm sốt tín dụng thực cách khoa học, hạn chế, phòng ngừa rủi ro nâng cao chất lượng tín dụng Sau q trình nghiên cứu lý luận khảo nghiệm thực tiễn, luận văn hoàn thành nhiệm vụ sau: Thứ nhất: Hệ thống hoá số vấn đề lý luận kiểm sốt tín dụng Ngân hàng Thương mại Thứ hai: Phân tích thực trạng hoạt động kiểm sốt tín dụng Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam Thứ ba\ Đề xuất giải pháp nhằm hồn thiện hoạt động kiểm sốt tín dụng Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt nam - Tiếp tục đổi máy tổ chức hoạt động tín dụng - Hịan thiện sách tín dụng - Thực qui trình tín dụng - Hồn thiện máy kiểm sốt tín dụng độc lập -Tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin, trang thiết bị công nghệ đại hoạt động tín dụng - Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực 97 Với nồ lực thân Ngân hàng với hỗ trợ tư vấn tổ chức quốc tế hy vọng thân Ngân hàng ĐT&PT Việt Nam hoàn thiện cơng cụ kiểm sốt tín dụng để phù họp với trình hội nhập, hạn chế rủi ro tín dụng Kiểm sốt tín dụng khơng phải vấn đề vấn đề phức tạp, có nhiều khía cạnh có nhiều quan điểm, ý kiến tranh luận Đây đề tài lớn, khuôn khổ luận văn thạc sỹ không tránh khỏi hạn chế thiếu sót, kính mong thầy người quan tâm góp ý để tác giả tiếp tục hoàn thiện tương lai Xin chân thành cảm ơn DANH MỤC TÀI LIỆU TH AM KHẢO A T ài liệu tham khảo tiến g V iệt: David Begg, 1995, Kinh tế học, NXB Giáo dục, Hà nội David Cox, 1997, Nghiệp vụ ngân hàng đại, NXB Chính trị quốc gia, Hà nội PTS Lê Văn Te (Chủ biên) - Tiền tệ ngân hàng - NXB TP Hồ Chí Minh 1992 Frederic s Mishkin, 1995, Tiền tệ, Ngân hàng Thị trường tài chính, NXB Khoa học kỹ thuật, Hà nội Peter S.Rose, 2001, Quản trị ngân hàng thương mại, NXB Tài chính, Hà nội Quốc hội, 1997, Luật Tổ chức tín dụng Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam, Báo cáo thường niên năm 2006, 2007 2008 Hệ thống hoá văn pháp luật số năm 2006, 2007 2008 'Phòng Pháp chế chế độ Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam Tạp chí Ngân hàng (Bankinh Review) - Ngân hàng Nhà nước Việt nam Các số năm 2006, 2007 2008 B T ài liệu tham kh ảo T iến g A nh: Basel Committee on Banking Supervision, 2000, Principles for the Management of Credit Risk Steve L.Allen, 2003, Financial Risk Management: A Practitionger’s Guide to Managing Market and Credit Risk, Wiley Phụ Lục 1: Sơ đồ tổ chức theo hệ thống NGÂN HÀNG ĐẦU T VÀ PH Á T T R IẺ N V IỆ T NAM Phụ Lục 2: Cơ câu máy quản lý BIDV

Ngày đăng: 18/12/2023, 16:02

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w