1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giải pháp hoàn thiện chính sách tái cấp vốn của ngân hàng nhà nước việt nam

103 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Giải Pháp Hoàn Thiện Chính Sách Tái Cấp Vốn Của Ngân Hàng Nhà Nước Việt Nam
Tác giả Hà Thu Giang
Người hướng dẫn TS. Tô Kim Ngọc
Trường học Học Viện Ngân Hàng
Chuyên ngành Kinh Tế Tài Chính, Ngân Hàng
Thể loại Luận Văn Thạc Sĩ
Năm xuất bản 2006
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 103
Dung lượng 34,3 MB

Nội dung

B ộ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM HỌC VIỆN NGÂN HÀNG HÀ THƯ GIANG GIẢI PHÁP HỒN THIỆN CHÍNH SÁCH TÁI CÂP VốN CỦA NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM CHUYÊN NGÀNH: KINH TẾ TÀI CHÍNH, NGÂN HÀNG MÃ SỐ: 60.31.12 LUẬN VĂN THẠC s ĩ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN: TS TÔ KIM NGỌC HỌC VIỆN NGÂN HẢNG TRUNGTẢMTHÔNGTIN*THƯVIỆN T H Ư V IỆ N Hà Nội, tháng - 2006 * ậ LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng tơi Các tài liệu, số liệu, kết luận văn trung thực có nguồn gốc rõ ràng Người cam đoan Hà Thu Giang MỤC LỤC Trang Danh mục bảng biểu, sơ đồ Danh mục viết tát MỞ ĐẦU Chương 1: VẤN ĐỂ c o BẢN VỂ CHÍNH SÁCH TÁI CẤP VỐN CỦA NGÂN HÀNG TRUNG ƯƠNG 1.1 Ngân hàng Trung ương sách tiền tệ Ngân hàng trung ương 1.1.1 Bản chất, chức Ngân hàng Trung ng 1.1.2 Chính sách tiền tệ Ngân hàng trung ương 1.2 Chính sách tái cấp vốn Ngân hàng trung ương 16 1.2.1 Khái niệm sách tái cấp v ố n 17 1.2.2 Sự cần thiết nguyên tắc nghiệp vụ tái cấp v ốn 17 1.2.3 Nội dung sách tái cấp v ốn 20 1.2.4 Tác động sách tái cấp vốn 26 1.2.5 Nhân tố ảnh hưởng đến hiệu lực tác động sách tái cấp vốn 29 1.3 Chính sách tái cấp vốn Ngân hàng trung ương số nước học cho Việt Nam 30 1.3.1 Chính sách tái cấp vốn Ngân hàng trung ương số nước 30 1.3.2 Những học kinh nghiệm rút áp dụng vào Việt Nam 33 Kết luận chương 34 Chương 2: THỰC TRẠNG CHÍNH SÁCH TÁI CẤP VỐN CỦA NGÂN HẢNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM 35 2.1 Khái quát xây dụng điều hành sách tiền tệ Ngân hàng Nhà nước Việt Nam thời gian qua 35 2.1.1 Cơ cấu tổ chức Ngân hàng Nhà nước Việt Nam 35 2.1.2 Q trình vận hành cơng cụ sách tiền tệ Ngân hàng Nhà nước Việt Nam 37 2.2 Thực trạng sách tái cấp vốn Ngân hàng Nhà nước Việt Nam giai đoạn 2000 - 2005 41 2.2.1 Lãi suất tái cấp v ố n 41 2.2.2 Doanh số tái cấp vốn 47 2.2.3 Điều kiện giấy tờ có giá tái cấp vốn 51 2.2.4 Quy trình thực tái cấp vốn 54 2.3 Đánh giá thực trạng sách tái cấp vốn Ngân hàng Nhà nước Việt Nam 57 2.3.1 Những kết đạt 57 2.3.3 Những hạn chế nguyên nhân 59 Kết luận chương 64 Chng 3: GIẢI PHÁP HỒN THIỆN CHÍNH SÁCH TÁI CẤP VỐN CỦA NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM 65 3.1 Định hướng điều hành sách tiền tệ Ngân hàng Nhà nước Việt Nam giai đoạn 2005 - 2010 65 3.1.1 Định hướng sách tiền tệ Ngân hàng Nhà nước giai đoạn 2005 - 2010 65 3.1.2 Định hướng vận hành cơng cụ sách tiền tệ Ngân hàng Nhà nước Việt Nam 67 3.2 Định hướng sách tái cấp vốn Ngân hàng Nhà nước Việt Nam .71 3.3 Giải pháp hoàn thiện sách tái cấp vốn Ngân hàng Nhà nước Việt N am 74 3.3.1 Điều chỉnh lãi suất tái cấp vốn phù hợp với quan hệ cung cầu vốn thị trường tiền t ệ 74 3.3.2 Giải pháp hoàn thiện điều kiện tái cấp vốn 76 3.3.3 Các giải pháphỗ trợ k h c 82 3.4 Một sô kiến nghị .89 3.4.1 Đối với Quốc hội Chính p h ủ 89 3.4.2 Đối với Bộ, n g àn h 90 Kết luận chương 91 KẾT L U Ậ N 92 Tài liêu tham khảo DANH MỤC BẢNG BIỂU, s Đ ổ Trang Sơ đồ 1.1: Mối quan hệ mục tiêu công cụ CSTT 11 Sơ đồ 2.1: Mơ hình tổ chức Ngân hàng Nhà nước Việt N am 37 Bảng 2.1: Diễn biến lãi suất tái cấp vốn giai đoạn 2000 - 2005 41 Đồ thị 2.1: Diễn biến lãi suất TCV, CK giai đoan 2000 -2005 42 Đồ thị 2.2: Diễn biến lãi suất TCV, CK OMO giai đoạn 2000 - 2/2003 44 Đồ thị 2.3: Diễn biến lãi suất TCV, CK OMO từ tháng 3/2003 đến 46 Bảng 2.2: Doanh số giao dịch tái cấp vốn qua hình thức TCV giai đoạn 2000 - 2005 .47 Bảng 2.3: Doanh số tái cấp vốn theo loại hình ngân hàng giai đoạn 2000 - 2005 50 Biểu đồ 2.1: Tỷ trọng doanh số giao dịch TCV theo loại hình ngân hàng giai đoạn 2000 - 2005 50 Bảng 2.4 Loại GTCG sử dụng hình thức TCV 58 Sơ đồ 3.1 Mơ hình giao dịch qua m ạn g 81 Sơ đồ 3.2 Cơ chế chuyển tải tác động CSTT 84 DANH MỰC CHỮ VIẾT TẤT CSTT: Chính sách tiền tệ DTBB: Dự trữ bát buộc Fed: Cục dự trữ liên bang Mỹ GTCG: Giấy tờ có giá HMCK: Hạn mức chiết khấu IMF: Quỹ tiền tệ quốc tế NHTW: Ngân hàng trung ương NHTM: Ngân hàng thương mại NHNN: Ngân hàng Nhà nước NHNNVN: Ngân hàng Nhà nước Việt Nam NHTMNN: Ngân hàng thương mại Nhà nước NHTMCP: Ngân hàng thương mại cổ phần NHNg: Ngân hàng nước NHLD: Ngân hàng liên doanh OMO: Nghiệp vụ thị trường mở TCTD: Tổ chức tín dụng TCV: Tái cấp vốn ƯBND: Uỷ ban nhân dân MỞ ĐẦU Sự cần thiết đề tài: Chính sách tiền tệ sách sử dụng việc thực hiên mục tiêu kinh tế vĩ mơ Chính sách tiền tệ có ý nghĩa quan trọng ổn định giá trị đồng tiền, góp phần kìm chế kiểm sốt lạm phát, tạo điều kiện phát triển kinh tế - xã hội Bằng công cụ lãi suất, dự trữ bắt buộc, tái cấp vốn thông qua thị trường tài Ngân hàng trung ương tác động vào lượng tiền cung ứng, từ góp phần thực mục tiêu cuối sách tiền tệ Với tư cách phận sách tiền tệ, sách tái cấp vốn có vai trị quan trọng điều hành sách tiền tệ Ngân hàng trung ương Trong thời gian qua, viêc thưc thi sách tiền tệ Việt Nam đạt nhiều kết đáng khích lệ, điều thể linh hoạt Ngân hàng Nhà nước Việt Nam việc xây dựng điều hành sách tiền tệ, có sách tái cấp vốn Tuy nhiên, việc điều hành sách tiền tệ đặc biệt sách tái cấp vốn Ngân hàng Nhà nước Việt Nam nhiều bất cập: lãi suất tái cấp vốn chưa có khả định hướng lãi suất thị trường, phối hợp nội dung sách tái cấp vốn sách tái cấp vốn cơng cụ khác sách tiền tệ khác chưa hiệu Điều làm giảm hiệu lực tác động sách tiền tệ Vì thế, tác giả lựa chọn đề tài “Giải pháp hồn thiện sách tái cấp vốn Ngân hàng Nhà nước Việt Nam” nhằm tìm giải pháp tăng cường hiệu lực điều hành sách tái cấp vốn qua nâng cao hiệu kiểm soát Ngân hàng Nhà nước Mục tiêu đề tài: Mục tiêu đề tài nghiên cứu sở lý luân sách tiền tệ sách tái cấp vốn, từ phân tích thực tế sách tái cấp vốn Ngân hàng Nhà nước Việt Nam đề xuất sô giải pháp nhằm hồn thiện * ệ sách tái cấp vốn Ngân hàng Nhà nước Việt Nam Cụ thể: - Tìm hiểu Ngân hàng trung ương; sách tiền tệ sách tái cấp vốn Ngân hàng trung ương; sách tái cấp vốn Ngân hàng trung ương số nước học cho Việt Nam - Phân tích thực trạng sách tái cấp vốn Ngân hàng Nhà nước Việt Nam từ năm 2000 đến nay; đánh giá kết đạt được, tồn nguyên nhân tồn - Trên sở định hướng điều hành sách tiền tệ, vận hành cơng cụ sách tiền tệ sách tái cấp vốn, luận văn đề xuất số giải pháp kiến nghị nhằm hồn thiện sách tái cấp vốn Ngân hàng Nhà nước Việt Nam Phạm vi nghiên cứu: Luận văn tập trung nghiên cứu sách tái cấp vốn Ngân hàng Nhà nước Việt Nam thời gian từ năm 2000 đến năm 2005, từ đề xuất giải pháp hồn thiện sách tái cấp vốn Phương pháp nghiên cứu: Luân văn áp dụng phương pháp nghiên cứu tổng hợp, phân tích, miêu tả, thống kê, có sử dụng số liêu, biểu, bảng phương pháp so sánh sở tài liệu liên quan Kết cấu luận văn: Ngoài phần mở đầu, kết luận, luận văn bố cục gồm chương: - Chương 1: Vấn đề sách tái cấp vốn Ngân hàng trung ương - Chương 2: Thực trạng sách tái cấp vốn Ngân hàng Nhà nước Việt Nam - Chương 3: Giải pháp hồn thiện sách tái cấp vốn Ngân hàng Nhà nước Viêt Nam # ệ 81 tâng cơng nghệ việc thực TCV nên thưc hiên tập trung Sở Giao dịch NHNN Hai là, thống đầu mối phê duyệt đề nghị NHNN tái cấp vốn ngân hàng NHNN Vụ chức Vụ Tín dụng xem xét, phê duyệt đề nghi tái cấp vốn ngân hàng (đối với hmh thưc cho vay có bảo đảm cầm GTCG, Trái phiếu đăc biêt phan bo hạn mưc chiêt khấu) Sở Giao dich NHNN đưn vi xem xét đề nghị chiêt khâu, tái chiêt khấu ngân hàng Viêc phân tán đầu mối phê duyệt NHNN khiến cho việc theo dõi, xử lý khó khăn vướng mắc phát sinh nhiều thời gian Theo tác giả, việc xử lý đề nghị chiết khấu nên tập trung Vụ Tín dụng để đảm bảo tính thống nhất, tránh phân tán bơi chiêt khâu GTCG hình thức TCV mà đối chiếu với Quy định chức nhiệm vụ, nhiệm vụ Vụ NHNN Thống đốc NHNN phê duyệt hợp lý Ngồi ra, điều kiện sở tầng cho phép NHNN nên tính tới viêc thưc TCV qua mạng thông tin nhằm giảm thời gian luân chuyển chứng từ xét duyệt đáp ứng yêu cầu thời gian yêu cầu hoạt động TCV theo mô hình khép kính: Sơ đồ 3.1: M hình giao dịch qua mạng 3.3.3 Các giải pháp hỗ trợ khác 3.3.3.1 Nâng cao độc lập N H N N Luật NHNN sửa đổi năm 2004 quy định vị NHNN giữ nguyên theo Luật cũ Với quy định vậy, NHNN chưa đủ tính chủ động để điều hành CSTT quốc gia Việc hoạch định thực thi CSTT NHNN lệ thuộc nhiều vào Chính phủ quan Chính phủ Bộ Tài chính, Bộ Kế hoạch đầu tư Việc chỉnh sửa Luật cần thiết nhiên trình Trong bối cảnh tới, chưa thể thay đổi mạnh mẽ vị NHNN kiến nghị số điều để làm tăng tính chủ động cho NHNN: - Đề nghị Chính phủ cho phép NHNN có quyền chủ động quyền hạn, chế, sách nghiệp vụ NHNN thông qua việc tãng cường chức NHTW cho NHNN, giảm vai trò quản lý nhà nước hoạt động khơng phải ngân hàng Tồn sách NHNN nên vào điều kiện kinh tế thị trường để độc lập xây dựng, Quốc hội người định tiêu cần thiết Chính phủ phê duyệt sách NHNN cần chủ động việc định lượng tiền cung ứng, Chính phủ khống chế tỷ lệ lạm phát hàng năm cần phải đạt tới - Giảm khoản vay mượn Chính phủ từ NHNN; tách hẳn hoạt động can thiệp Chính phủ vào khoản tín dụng định Tách hoạt động phục vụ ngân sách hoạt động NHNN 3.3.3.2 Nâng cao lực điều hành N H N N Năng lực điều hành NHNN thể thơng qua trình độ hoạch định, điều hành CSTT quản lý TCTD khuôn khổ luật pháp mục tiêu CSTT Để nâng cao lực điều hành NHNN cần tập trung quan tâm số vấn đề: Nghiên cứu để áp dụng mơ hình kinh tế lượng vào việc dự báo MB Đây việc khó, cần phải thực Đồng thời, * ệ 83 đổi cách xây dựng CSTT theo hướng vừa áp dụng tốn kinh tế vừa chuyển hướng điều hành theo mơ hình giá để qua gây biến động tới giá hàng hố, chứng khoán Tuy nhiên điều kiện để xác lạp mơ hình phải có thị trường tài đồng 3.3.3.3 Phối hợp đồng q trình sử dụng cơng cụ điề hành sách tiên tệ Toàn thống điều hành CSTT có nhiều loại cơng cụ khác Tuỳ thuộc vào điều kiện cụ thể mục tiêu điều tiết thời kỳ, NHNN xác định lựa chọn sử dụng công cụ nào, công cụ lúc, mức độ quan trọng công cụ Sự phối hợp loại công cụ khác điều hành tức tìm phương án sử dụng linh hoạt công cụ với cho hiệu quản lý cao Khi phối hợp công cụ phải tuân thủ nguyên tắc: phải tạo hiệu lực cao; tạo tính đồng bộ; có phù hợp với điều kiện thị trường Trong điều kiện cụ thể Việt Nam, xảy hai tình huống: Thứ nhất, phối hợp công cụ lãi suất với công cụ tỷ giá Sự phối hợp hướng vào mục tiêu tỷ giá nhằm tạo sư cân bên sở tỷ giá ổn định Đạt dược mục tiêu tỷ giá góp phần ổn định hoạt động kinh tế ngoại thương đặc biệt khắc phục dòng chảy từ nội tệ sang ngoại tệ ngược lại Mặt khác phối hợp chặt hai cơng cụ cịn góp phần ổn định đầu tư tạo cân bên sở lạm phát kiểm soát Thứ hai, phối hợp nghiệp vụ thị trường mở, dự trữ bắt buộc tái cấp vốn Sự phối hợp hướng vào mục tiêu kiểm soát tổng lượng M2 nhằm tạo cân bên sở lạm phát kiểm soát Đây phương án phối hợp nhằm có ổn định sở khối lượng tiền phù hợp với yêu cầu đòi hỏi NHNN làm tăng hay giảm khối lượng tiền để tác động vào đầu tư, sản lượng mục tiêu xây dựng khác cách sử dụng đồng thời công cụ theo nguyên tắc chiều ngược lại # ệ 84 3.33.4 Hình thành ch ế chuyển tải tác động CSTT Sơ đồ 3.2: Cơ chê chuyên tải tác động CSTT NHNN cần phải thiết lập rõ ràng chế chuyển tải tác động hệ thống mục tiêu CSTT cách nghiêm chỉnh Cơ chế chuyển tải CSTT trình mà CSTT tác động đến giá hoạt động kinh tế vĩ mô, bao gồm kênh giá (kênh lãi suất, kênh tỷ giá, kênh giá tài sản) kênh số lượng (kênh tiên tệ kênh tín dụng), v ề lý thuyết, chế truyền tải mục tieu Việt Nam giống mục tiêu chung GSTT nước Nhưng Việt Nam điều không dễ dàng Trong điều kiện chưa có thị trường tiền tệ phát triển, công tác dự báo chưa áp dụng mơ hình kinh tế lượng thi kênh sô lượng tác động đến muc tiêu vĩ mô manh kênh giá thông qua thị trường tín dụng, chưa phải hồn hảo NHNN thường sử dụng khối lượng tiền MS để qua tác động đến lãi suất thị trường Hiện nay, kênh tín dụng tiền tệ kênh chính, song chưa truyền tai tác động CSTT CSTT nới lỏng độ nhạy cảm chưa cao, khả hấp thụ vốn kinh tế kém, chất lượng tín dụng Kenh lai suât bị hạn chê độ nhay cảm đầu tư tiêu dùng lãi * ệ 85 suất thấp độ nhạy cảm cầu tiền lãi suất cao Thị trường bât động sản biến động bất thường làm cho M2 biến động tầm kiểm soát NHNN, thị trường chứng khoán chưa phát triển làm cho kênh giá tài sản hiệu Kênh tỷ giá bị hạn chế chế tỷ giá chưa linh hoạt, ảnh hưởng đến khả kiểm soát lượng tiền cung ứng NHNN Như vậy, thiết lập chế chuyển tải tác động sách NHNN đến thị trường lãi suất tái cấp vốn NHNN thưc sư phát huy vai trò định hướng, điều tiết thị trường 33.3.5 Hoàn thiện phát triển thị trường tiền tệ Sự phát triển thị trường tiền tệ có hai tác dụng: Một mặt tập trung nguồn vốn ngắn hạn kinh tê dể đáp ứng nhu cầu vốn khác chủ thể Mặt khác, thị trường tiền tệ nơi để NHNN thực vai trò điều tiết hoat động kinh tê để đat muc tiêu kinh tê vĩ mô Trên thị trường tiền tệ, luồng vốn luân chuyển phản ánh quan hệ cung - cầu vốn kinh tế qua mà lãi suất hình thành Nếu khơng có can thiệp NHNN vào thị trường lãi suất thị trường hình thành cách khách quan, phản ánh cung cầu vốn kinh tê Nhưng có can thiệp NHNN lãi suất hình thành bao hàm yêu tố chủ quan nhằm thực mục tiêu điều tiết NHNN Như xảy thị trường tiền tệ phản ánh hiệu điều tiết NHNN Hiện nay, thị trường tiền tệ Việt Nam có bước phát triển định, nhiên mức độ thấp, thiếu linh hoạt, chưa phản ánh cung —cầu vốn, công cụ thị trường cịn sử dụng khơng hiêu quả, thị trường tiền tệ chưa đảm nhiệm có hiệu phương tiện để NHNN điều chỉnh tổng lượng tiền tệ kinh tế, chưa tạo khả toán cho doanh nghiệp, lãi suất thị trường tiền tệ chưa thể sử dụng làm lãi suất tham khảo đê định giá tài sản nợ khác Do vậy, phát triển thị trường tiền tê điều * ệ 86 kiện quan trọng đê có chê chuyển tải CSTT nhay cảm với chê điều hành qua giá nâng cao hiệu điều hành công cụ CSTT NHNN Để phát triển thị trường tiền tệ, NHNN cần thực hiện: - Tập trung xây dựng hoàn chỉnh quy chế cho thị trường tiền tệ theo hướng mở rộng khả phát hành cơng cụ có khả toan va công cụ NHTM nâng cao khả kiểm soát điều tiết thị trường NHNN - Xây dựng thị trường thứ cấp thị trường tiền tê nhằm đảm bảo tính khoản công cụ khả tốn NHTM Cho phép thành lập cơng ty môi giới tiền tê thị trường liên ngân hàng Các công ty môi giới tiền tệ cầu nối NHNN TCTD thông tin, nghiệp vụ can thiệp Khi NHNN có khả nắm bắt chi phôi vốn khả dụng TCTD cách nhanh chóng, hiểu rõ nguyên nhân biên động thị trường từ can thiêp lúc thưc hiên ý đinh minh cách thuận tiện, xác đăc biêt nắm bắt tình hình cung cầu vơn thị trường tiền tệ để có sở đưa mức lãi suất tái cấp vốn hợp lý - Hiện đại hố cơng nghệ tốn, đẩy nhanh tiến độ triển khai hiên đại hoá hệ thống toán để đảm bảo viêc điều chuyển vốn nhanh, linh hoạt ngân hàng ngân hàng Đồng thời, cần phát triển thị trường trái phiếu Chính phủ thị trường trái phiếu Chính phủ phát triển mức độ thấp chưa hình thành dường cong lãi suất chuẩn; mức lãi suất trái phiếu Chính phủ cịn cạnh tranh ảnh hưởng đến lãi suất NHTM thi trường tiền tệ Thòng qua việc phát triển thị trường trái phiếu Chính phủ nhằm hình thành đường cong lãi suất chuẩn thị trường trái phiếu, qua hỗ trợ tích cực đê NHNN hình thành khung lãi suất đạo hiệu quả, tạo đường cong lãi suất cho thị trường tiền tệ Để phát triển thị trường này, trước hết cần: # # 87 chấm dứt việc phát hành trái phiếu Chính phủ qua kênh bán lẻ trực tiếp cho dân chúng; việc phát hành cần thực hiên qua kênh đấu thầu qua Ngân hàng Nhà nước Đối tượng mua định chế tài Thị trường chứng khoán nơi mua bán lại trái phiếu Chính phủ, khơng nên nơi phát hành lần đầu 3.3.3.6 N âng cao lực quản lý vốn khả dụng Một khuyến cáo IMF NHNN “cần phải tăng độ xấc tần xuất thường xuyên sô liệu sử dụng để dự háo vốn khả dụng N H N N nên cải thiện việc thu thập s ố liệu, N H N N định cán thuộc vụ quan trọng N H N N Chính phủ, đặc biệt cán Kho bạc Nhà nước đ ể cung cấp s ố liệu Nếu hoạt động thị trường mở tiến hành hàng ngày tần suất dự báo vốn khả dụng nên tương hợp với hoạt động thị trường m ở” [12], [18] Do vậy, công việc cần làm để nâng cao hiệu quản lý vốn khả dụng: - Phải xác định nhân tố ảnh hưởng để vốn khả dụng TCTD, để tổ chức thu thập thông tin - Trên sở thông tin thu thập, thiết lập sở liệu lịch sử để phân tích mức độ ảnh hưởng xu biến động yếu tố biến động tổng mức vốn khả dụng Từ đó, NHNN tính tốn, dự báo khả tốn dư thừa hay thiếu, để làm sở đưa định, giải pháp đưa tiền hay rút tiền về, để vừa đảm bảo đủ khả toán tạo điều kiện cho kinh tế hoạt động cách bình thường, đồng thời khơng để tượng thừa phương tiện toán làm ảnh hưởng gây áp lực giá lạm phát Trên sở, sử dụng kỹ thuật dự báo để dự báo mức tiền gửi dự trữ cho kỳ kế hoạch tiến tới dự báo hàng ngày; sở số liệu lịch sử số liệu kế hoạch khoản chi xác định mức tiền dự trữ cần thiết hợp lý; sở theo dõi biến động tiền gửi thực tế khoản tiền gửi vượt mức dự trữ bắt buộc TCTD, đối chiếu với mức tiền gửi dự trữ vượt hay hụt so với mức dự trữ cần thiết, để kiến nghị biện pháp xử lý bổ sung thêm vốn khả dụng cho TCTD (trường hợp thiếu) hay rút vốn khả dụng (trường hợp thừa) thông qua điều hành công cụ CSTT nghiệp vụ thị trường mở thay đổi tỷ lệ dự trữ bắt buộc, nhằm đảm bảo trì vốn khả dụng mức hợp lý Để thực cơng việc nêu trên, thời gian tới NHNN cần chủ động hình thành phận quản lý vốn khả dụng, tổ chức thu thập thông tin, quản lý phân tích liệu hệ thống máy tính, thời phối hợp với Bộ Tài trì thường xuyên việc phát hành hình thức đấu thầu tín phiếu kho bạc, phát triển thị trường mua - bán lại chứng từ có giá thị trường thứ cấp, NHNN TCTD TCTD với nhau, trước tiên tín phiếu kho bạc tín phiếu NHNN công cụ nghiệp vụ thị trường mở Xúc tiến nhanh việc xây dựng triển khai đề án quản lý vốn khả dụng làm sở phục vụ tốt việc điều hành CSTT thông qua công cụ gián tiếp, thông qua hoạt động thị trường tạo điều kiện để NHNN điều hành CSTT cách linh hoạt mang lại hiệu cao hơn, đồng thời thông qua lãi suất thị trường có ý nghĩa đạo lãi suất cho vay kinh tế TCTD Cuối để quản lý vốn khả dụng tồn hệ thống u cầu đặt không với NHNN mà với NHTM, cần có phối hợp đồng phận quản lý vốn khả dụng NHNN NHTM Các NHTM cần thành lập phòng quản lý khoản nguồn vốn để ln dự báo, tính tốn số vốn dự phòng cần thiết, bảo đảm khả tốn thời điểm Nhiệm vụ phịng quản lý vốn khả dụng NHTM theo dõi biến động thuờng xuyên vốn khả dụng ngân hàng, quản lý giao dịch vốn giưã ngân hàng, phát cân đối nguồn vốn sử dụng vốn, báo cáo ban điều hành ngân hàng để có hình thức can thiệp phù hợp, đồng thời báo cáo phòng quản lý vốn khả dụng * ệ 89 NHNN thông qua hệ thống giao dịch điện tử nối với trung tâm điều hành ỞNHNN 3 J Nâng cao lực cán Ngân hàng Nhà nước liên quan đến việc xây dựng thực thỉ sách tiền tệ Con người yếu tô then chốt đinh hoat động kinh tế, xã hội, vậy, việc nâng cao trình độ cán NHNN điều cần thiết Để làm điều đó, NHNN cần phải thường xuyên đào tạo đào tạo lại đội ngũ cán Chương trình đào tạo cần phải chuẩn hoá phù hơp với yêu cầu, xu thê phát triển hệ thống ngân hàng Bên canh đào tạo lý thuyết cần tiến hành khoá học thực tế nước nhằm nâng cao kiến thức lý thuyết thực tiễn 3.4 MỘT SỐ KIẾN NGHỊ 3.4.1 Đối với Quốc hội Chính phủ Như trình bày trên, vấn đề để NHNN thực thành công CSTT NHNN cần có độc lập nữa, Luật NHNN sủa đổi vào năm 2004 quy định vị NHNN giữ nguyên theo Luật cũ Với quy định vậy, NHNN chưa đủ tính chủ động để điều hành CSTT quốc gia Do vậy, Quốc hội cần phải có lộ trình tiếp tục sửa đổi thay Luật NHNN hành để NHNN giải vấn đề bất cập Trong bối cảnh tới, vị NHNN chưa thể thay đổi mạnh mẽ việc Chính phủ cho phép NHNN có quyền chủ động quyền hạn, chế, sách nghiệp vụ NHNN thơng qua việc tâng cường chức NHTW cho NHNN, giảm vai trò quản lý Nhà nước hoạt động khơng phải ngân hàng Tồn sách NHNN nên vào điều kiện thị trường để độc lập xây dựng, Quốc hội người định tiêu cần thiết Chính phủ phê duyệt sách Đồng thời, giảm khoản vay mượn Chính phủ từ NHNN; tách hẳn * t 90 hoạt động can thiệp Chính phủ vào khoản tín dụng định; tách hoạt động phục vụ ngân sách hoạt động NHNN 3.4.2 Đối với Bộ, ngành Trách nhiệm thực mục tiêu CSTT tất Bộ, ngành, NHNN người chủ trì xây dựng CSTT để trình Chính phủ xem xét, trình Quốc hội định Trong trình xây dựng, NHNN khơng thể đảm đương cơng việc mà cần có phối hợp nhiều Bộ, ngành khác - Bộ Tài chính: cung cấp thơng tin thu chi NSNN, nguồn bù đắp thiếu hụt ngân sách; kế hoạch cho vay, trả nợ Chính phủ; tình hình cấp phát vốn đầu tư xây dựng theo kế hoạch Các thông tin cần thiết để NHNN dự báo diễn biến tiền tệ nguồn vốn khả dụng TCTD Ngoài Bộ Tài cần phải thực nghiêm túc cam kết với NHNN khoản tạm ứng từ NHNN, việc xác định lãi suất phát hành tín phiếu kho bạc bán lẻ để khơng ảnh hưởng đến q trình điều hành sách tiền tệ NHNN - Bộ Kế hoạch Đầu tư: cung cấp thông tin kế hoạch đầu tư trung dài hạn hàng năm, chiến lược quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội nước cân đối chủ yếu kinh tế Các thông tin giúp cho NHNN có sở để dự báo nhu cầu tín dụng, nhu cầu tiền tệ kinh tế - Bộ Thương mại: cung cấp cho NHNN thơng tin sách thương mại, tình hình xuất nhập để phân tích cán cân tốn quốc tế qua mà dự báo biến động tài sản có ngoại tệ - Tổng cục Thống kê: cung cấp số liệu tổng hợp tiêu kinh tế, xã hội nước có liên quan đến việc hoạch định thực thi CSTT kịp thời thông báo tiêu kinh tế thực kỳ để NHNN nắm diễn biến tình hình, kịp thời diều chỉnh cần thiết Kết luận chương Căn vào mục tiêu chiến lược phát triển ngành ngân hàng đến năm 2010, mục tiêu CSTT đến năm 2010, định hướng hoàn thiện công cụ CSTT công cụ TCV, luận văn đưa số giải pháp cụ thể nhằm hoàn thiện sách TCV NHNN Bên cạnh tác giả đề xuất số giải pháp bỗ trợ nhằm tạo điều kiện phát huy hiệu CSTT nói chung sách tái cấp vốn nói riêng # ệ 92 KẾT LUẬN Trong trình đổi điều hành CSTT Việt Nam, việc đổi sách tái cấp vốn NHNN nội dung quan trọng nhằm nâng cao hiệu CSTT Với tư cách sách phận CSTT, sách tái cấp vốn NHNN sử dụng nhằm đạt tới mục tiêu CSTT Lãi suất tái cấp vốn lãi suất NHNN sử dụng để phát tín hiệu NHNN điều hành lãi suất NHNN; hạn mức tái cấp vốn mà NHTM nhận từ NHNN thời gian qua cho thấy TCV kênh cung ứng phương tiện toán cho thị trường; khoản vay tái cấp vốn từ NHNN thực trở thành cứu cánh cuối cho NHTM trường hợp gặp khó khăn nguồn vốn ngắn hạn phương tiện tốn Tuy nhiên, sách TCV NHNN thời gian qua cịn khơng bất cập: lãi suất tái cấp vốn chưa thưc sư phát huy vai trò định hướng lãi suất thị trường, điều kiện tái cấp vốn chưa phù hợp với điều kiện thực tế làm giảm hiệu sách tái cấp vốn điều hành CSTT Để góp phần giải bất cập trên, đề tài luận văn chọn có ý nghĩa thực tiễn góp phần hồn thiện sách tái cấp vốn NHNN Trên sở vận dụng tổng hợp phương pháp nghiên cứu, bám sát mục tiêu, luận văn “Giải pháp hoàn thiện sách tái cấp vốn Ngân hàng Nhà nước Việt Nam” tập trung nghiên cứu, giải vấn đề lý luận thực tiễn thực nghiệp vụ tái cấp vốn NHNN Việt Nam thời gian qua Luận văn dã hoàn thành nhiệm vụ sau: Một là, hệ thống hoá nội dung NHTW, CSTT NHT, đặc biệt làm rõ sách TCV NHTW Đồng thời, luận văn khảo sát kinh nghiệm sử dụng công cụ tái cấp vốn NHTW sô nước để rút học kinh nghiệm áp dụng Việt Nam * ệ 93 Hai là, phân tích, đánh giá thực trạng sách tái cấp vốn NHNN Việt Nam từ năm 2000 đến 2005, từ khẳng định cần có giải pháp hồn thiện sách tái cấp vốn để đảm bảo thực hiệu mục tiêu CSTT quốc gia Ba là, đưa giải pháp góp phần hồn thiện sách tái cấp vốn NHNN Việt Nam Bên cạnh đó, luận văn đề xuất số kiến nghị với Quốc hội, Chính phủ Bộ, ngành nhằm tạo điều kiện cần thiết để NHNN xây dựng điều hành CSTT đạt mục tiêu đề Đây đề tài khó lại có tính thực tiễn cao Tác giả mong muốn nhận nhiều ý kiến đóng góp nhà khoa học, nhà quản lý, chuyên gia, đồng nghiệp bạn bè quan tâm đến lĩnh vực để hồn thiện Trong q trình hồn thiện luận văn, tác giả xin chân thành cảm ơn hướng dẫn nhiệt tình giáo TS Tơ Kim Ngọc, giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi bạn đồng nghiệp Vụ Tín dụng Ngân hàng Nhà nước động viên giúp đỡ từ gia đình, bạn bè./ TÀI LIÊU THAM KHẢO I PHẦN TIẾNG VIỆT Lê Vinh Danh, Chính sách tiền tệ điều tiết vĩ mô Ngân hàng Trung ương, 314 trang, Nhà xuất Tài chính, Thành phố Hồ Chí Minh, 2005 Nguyễn Duệ tác giả Học viện Ngân hàng, Giáo trình Ngân hàng trung ương, 335 trang, Nhà xuất Thống kê, Hà Nội, năm 2005 Nguyễn Duệ, Đồng tiền chung Châu Ấu sách tiền tệ Ngân hàng trung ương Châu Ầu, Nhà xuất Thống kê, 1999 Frederic s Mishkin, Tiền tệ, ngân hàng thị trường tài chính, Nhà xuất Khoa học kỹ thuật, Hà Nội, năm 2001 Nguyễn Duy Hĩnh, Luận án tiến sỹ kinh tế, Giải pháp cho việc vận hành cơng cụ sách tiền tệ Ngân hàng Nhà nước Việt Nam Luật Ngân hàng Nhã nước Việt Nam, Luật Các tơ chức tín dụng, Nhà xuất Chính trị Quốc gia - Hà nội 1998 Lê Hoàng Nga, Lãi suất thị trường nội tệ liên ngân hàng Việt Nam, Tạp chí Ngân hàng số 11/2003 Lê Hoàng Nga, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp ngành "Cơ chê điều hành lãi suất thị trường tiền tệ Ngân hàng Trung ương: định hướng giải pháp cho năm trước mắt", năm 2004 Ngân hàng Liên bang Đức, Các cơng cụ sách tiền tệ Ngân hàng liên bang Đức: Chính sách tái cấp vốn sách thị trường mở, Ngân hàng Liên bang Đức, CHLB Đức, tháng 10 năm 1995 10 Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, Báo cáo thường niên từ năm 2000 đến năm 2004 11 Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, Ngân hàng Việt Nam trình xảy dựng phát triển, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội nãm 1996 12 Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, Kỷ yếu hội thảo Chính sách tài tiền tệ Việt Nam giai đoạn 2001-2010, tháng 12 năm 2004 13 Nơân hàng Nhà nước Việt Nam, Kỷ yếu hội thảo khoa học Một sô vấn đề tài tiền tệ Ngân hàng Nhà nước Việt Nam 2000 - 2010, 289 trang, Nhà xuất Thống kê, năm 2005 14 Tô Kim Ngọc tác giả Học viện Ngân hàng, Giáo trình Lý thuyết tiền tệ ngân hàng, 314 trang, Nhà xuất Thống kê, năm 2004 15 Tô Kim Ngọc, Đa dạng hố danh mục chứng từ có giá giao dịch NHNN- Những vấn đề cần quan tâm, Tạp chí Ngân hàng số 12/ 2002 16 Tơ Kim Ngọc, Hiệu ch ế kiểm sốt lãi suất Ngân hàng Nhà nước - thực trạng nhân tơ ảnh hưởng, Tạp chí Ngân hàng số 10/2003 17 Mai Thanh Quế, Nghiệp vụ thị trường mở nghiệp vụ tái cấp vốn lựa chọn điều hành sách tiền tệ, Tạp chí Khoa học Đào tạo Ngân hàng số 4/2001 18 Quỹ Tiền tệ quốc tế, Việt Nam, vấn đề ngân hàng, hoạt động tiền tê ngoại hôi, tô chức ngân hàng trung ương, 42 trang, thang năm 2004 19 Phan Thanh Tâm, vấ n đề phối hợp cơng cụ gián tiếp sách tiền tệ quản lý vốn khả dụng tô chức tín dụng, Tạp chí Ngân hàng số 3/2003 20 Nguyễn Đồng Tiến, Xảy dựng lãi suất chủ đạo Ngân hàng Trung ương điêu hành sách tiên tệ, Tạp chi Ngân hang so 12/ 2002 II PHẦN TIẾNG ANH Bank for international Settlement, BIS policy paper No 5, Monetary policy operating procedures in emerging market economies, Basle, Switzeerland, March 1999 International Monetary Fund (IMF), Occational paper No 26, The adoption o f indirect instruments o f monetary policy, Washington DC, June 1995 Website: www.cbr.ru/english Website: www.bis.org Website: www.nber.org

Ngày đăng: 18/12/2023, 15:30

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w