1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Pháp luật về hoạt động thanh tra của ngân hàng nhà nước việt nam

101 43 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 101
Dung lượng 561,5 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT PHẠM THỊ OANH PHÁP LUẬT VỀ HOẠT ĐỘNG THANH TRA CỦA NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Hà Nội – 2012 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT PHẠM THỊ OANH PHÁP LUẬT VỀ HOẠT ĐỘNG THANH TRA CỦA NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM Chuyên ngành: Mã số: Luật kinh tế 603850 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Cán hướng dẫn khoa học: Hoàng Thị Quỳnh Chi Hà nội – 2012 MỤC LỤC Trang Lời cam đoan Mục lục Danh mục ký hiệu, chữ viết tắt DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT NHNN : Ngân hàng Nhà nước NHNNVN : Ngân hàng Nhà nước Việt Nam Luật NHNNVN : Luật Ngân hàng Nhà nước Việt Nam TTNHNN : Thanh tra ngân hàng Nhà nước TCTD : Tổ chức tín dụng QTDND : Quỹ tín dụng Nhân dân MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (sau gọi là Ngân hàng Nhà nước) là quan ngang Chính phủ, là Ngân hàng Trung ương nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam Ngân hàng Nhà nước thực chức quản lý nhà nước tiền tệ, hoạt động ngân hàng và ngoại hối (sau gọi là tiền tệ và ngân hàng); thực chức Ngân hàng trung ương phát hành tiền, ngân hàng tổ chức tín dụng và cung ứng dịch vụ tiền tệ cho Chính phủ Ngân hàng Nhà nước đóng vai trò quan trọng q trình quản lý nhà nước tiền tệ và ngân hàng, hướng tới mục tiêu ổn định giá trị đồng tiền, bảo đảm an toàn hoạt động ngân hàng, kiềm chế lạm phát, góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế, xã hội Thanh tra ngân hàng là hoạt động thiết yếu Ngân hàng Nhà nước quốc gia nào giới Thanh tra ngân hàng là công cụ hữu hiệu Nhà nước nhằm thực có hiệu hoạt động quản lý nhà nước lĩnh vực tiền tệ và hoạt động ngân hàng Hoạt động tra Ngân hàng góp phần bảo đảm tăng cường pháp chế, kỷ luật nhà nước lĩnh vực tiền tệ, hoạt động ngân hàng, bảo đảm an toàn hoạt động tổ chức tín dụng Hoạt động tra ngân hàng Nhà nước là hoạt động không thể thiếu để Ngân hàng Nhà nước hoàn thành chức năng, nhiệm vụ mình, đáp ứng đòi hỏi vị trí Ngân hàng Trung ương quốc gia Với đòi hỏi đặt ra, yêu cầu phải có hệ thống pháp luật hoàn chỉnh, đồng và khoa học hoạt động tra ngân hàng Nhà nước là vô cấp thiết Các quy định pháp luật hoạt động tra ngân hàng Nhà nước Việt Nam phải khả thi và phù hợp với đặc trưng pháp luật Ngân hàng Nhà Nước nói riêng và hệ thống pháp ḷt Việt Nam và thơng lệ quốc tế nói chung Các quy định pháp luật hoạt động tra ngân hàng Nhà nước Việt Nam qua thời kỳ có bước tiến rõ rệt, thể qua thực tế áp dụng quy định qua thời kỳ phát triển đất nước Từ Pháp lệnh Ngân hàng, pháp lệnh Thanh tra năm 1990 đến Luật Ngân hàng Nhà nước Việt Nam năm 1997; Luật Ngân hàng Nhà nước Việt Nam năm 2003 (sửa đổi, bổ sung) Luật Thanh tra năm 2004; Luật Ngân hàng Nhà nước Việt Nam năm 2010, Luật Thanh tra năm 2010 Tuy nhiên, pháp luật hoạt động Thanh tra ngân hàng Nhà nước Việt Nam thời kỳ trước và pháp luật hành nhiều bất cập Hệ thống quy định tra ngân hàng nhiều sơ hở, bất cập, khó áp dụng thực tế, bên cạnh có quy định chồng chéo, thiếu đồng mâu thuẫn Hơn nữa, hoạt động áp dụng pháp ḷt nhiều hạn chế, tình trạng chậm chạp trình hướng dẫn luật và văn dưới luật, cộng thêm thiếu nghiêm minh trình áp dụng luật, xử lý vi phạm và khắc phục hậu quả… Tất tồn và làm hoạt động tra Ngân hàng Nhà nước hiệu quả, chưa bảo đảm tính nghiêm minh q trình thực thi ḷt nói chung và làm ảnh hưởng đến vai trò quan trọng hoạt động tra ngân hàng trình thực thi chính sách tài chính, chính sách tiền tệ, hoạt động ổn định đồng tiền ngân hàng Nhà nước nói riêng Với việc lựa chọn đề tài: “Pháp luật hoạt động tra của ngân hàng Nhà nước Việt Nam” Tác giả mong muốn nêu lên thực trạng pháp luật hoạt tra ngân hàng Nhà nước và đưa giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật hoạt động này 2 Tình hình nghiên cứu Về hoạt động tra ngân hàng Nhà nước Việt Nam có nhiều cơng trình nghiên cứu trước đây, như: - Nguyễn Thị Thanh Tâm: “Hoàn thiện pháp luật hoạt động tra ngân hàng Nhà nước Việt Nam”, Luận văn thạc sĩ Luật học - Nguyễn Văn Bình “Nguyên tắc định hướng đổi hoạt động tra đến 2010 tầm nhìn 2020”, Tạp chí Ngân hàng năm 2006 - Nguyễn Văn Bình: “Đổi hệ thống tra Ngân hàng – định hướng quan trọng chiến lược phát triển ngành ngân hàng”, Tài liệu tham khảo, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, Hà Nội - Trương Ngọc Anh: “Giải pháp nâng cao hiệu hoạt động tra Ngân hàng Nhà nước ngân hàng liên doanh, chi nhánh nước ngoại Việt Nam”, Luận văn thạc sĩ kinh tế, Trường đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội - Nguyễn Đăng Hồng: “Địa vị pháp lý Thanh tra Ngân hàng Nhà Nước kinh tế thị trường Việt Nam”, Luận văn thạc sĩ luật học, Viện khoa học xã hội, Hà Nội Luận văn thạc sĩ Nguyễn Thị Thanh Tâm nêu rõ quy định pháp luật hoạt động tra ngân hàng Nhà nước Việt Nam qua thời kỳ và đưa giải pháp nhằm hoàn thiện hoạt động này Nhưng phân tích dừng lại quy định pháp luật đến năm 2008 Còn cơng trình nghiên cứu khác dừng lại việc phân tích vai trò hoạt động tra ngân hàng Nhà nước Việt Nam dưới góc độ kinh tế, góc độ pháp lý chưa khai thác sâu Với việc đời và có hiệu lực Luật Thanh tra năm 2010, Luật Ngân hàng Nhà nước Việt Nam năm 2010 Các quy định hoạt động tra ngân hàng Nhà nước có nhiều thay đổi Dự kiến đề tài là công trình khoa học nghiên cứu đầy đủ và toàn diện vấn đề lý luận và thực tiễn hoạt động tra ngân hàng Nhà nước Việt Nam sở tham chiếu với mơ hình tra ngân hàng Trương ương số nước giới Cụ thể đề tài làm rõ số vấn đề như: Khái niệm, đặc điểm, mục đích hoạt động tra ngân hàng Nhà nước; Vai trò pháp luật hoạt động tra ngân hàng Nhà nước; Nội dung pháp luật hoạt động tra ngân hàng Nhà nước; Thực trạng pháp luật hoạt động tra NHNNVN; Phương hướng, giải pháp, kiến nghị hoàn thiện pháp luật hoạt động tra NHNNVN… Mục đích đề tài Dựa nghiên cứu, phân tích, đánh giá hoạt động tra Ngân hàng Nhà Nước Việt Nam nay, đề tài nhằm mục đích làm sáng tỏ pháp luật hoạt động Thanh tra Ngân hàng Nhà nước Việt Nam Đồng thời, đề tài phân tích, đánh giá quy định pháp luật và thực tế áp dụng quy đinh pháp luật hoạt động tra Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, đặc biệt là thay đổi thực tiễn áp dụng quy định pháp luật Luật NHNNVN năm 2010 và Luật Thanh tra năm 2010 Bên cạnh đó, đề tài tham chiếu với số mơ hình tra, giám sát ngân hàng Trung ương nước giới Trên sở đó, đề tài đề xuất số giải pháp, kiến nghị hoàn thiện pháp luật hoạt động tra Ngân hàng Nhà nước Việt Nam Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đề tài nghiên cứu pháp luật hoạt động Thanh tra Ngân hàng Nhà nước Việt Nam – vấn đề lý luận và thực tiễn thông qua quy định pháp luật quy định trong: Luật Ngân hàng Nhà nước Việt Nam năm 1997; Luật Ngân hàng Nhà nước Việt Nam năm 2003(sửa đổi, bổ sung); Luật Thanh tra năm 2004; Luật Ngân hàng Nhà nước Việt Nam năm 2010, Luật Thanh tra năm 2010; Luật Các tổ chức tín dụng năm 2008 Phương pháp nghiên cứu Ngoài việc áp dụng phương pháp luận vật biện chứng và vật lịch sử chủ nghĩa Mác – Lênin, đề tài sử dụng phương pháp nghiên cứu, phân tích tổng hợp, đánh giá, so sánh, đối chiếu, kiểm sát thực tiễn để phân tích và đưa bất cập, kiến nghị hoàn thiện pháp luật hoạt động tra Ngân hàng Nhà nước Việt Nam Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu và kết thúc, danh mục tài liệu tham khảo, nội dung luận văn gồm chương: Chương 1: Những vấn đề lý luận pháp luật hoạt động tra Ngân hàng Nhà nước Việt Nam Chương 2: Thực trạng pháp luật hoạt động tra Ngân hàng Nhà nước Việt Nam Chương 3: Phương hướng, giải pháp, kiến nghị hoàn thiện pháp luật hoạt động tra Ngân hàng Nhà nước Việt Nam Chương NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN CỦA PHÁP LUẬT VỀ HOẠT ĐỘNG THANH TRA CỦA NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM 1.1 KHÁI QUÁT CHUNG VỀ HOẠT ĐỘNG THANH TRA CỦA NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM 1.1.1 Khái niệm, đặc điểm hoạt động tra ngân hàng Nhà nước Việt Nam Ngân hàng Nhà nước (NHNN) thực chức quản lý nhà nước tiền tệ, hoạt động ngân hàng và ngoại hối (sau gọi là tiền tệ và ngân hàng); thực chức Ngân hàng Trung ương phát hành tiền, ngân hàng tổ chức tín dụng và cung ứng dịch vụ tiền tệ cho Chính phủ Để thực chức mình, Ngân hàng Nhà nước triên khai nhiều hoạt động khác Trong có hoạt động tra NHNN Hoạt động này chịu điều chỉnh trực tiếp Luật Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, Luật Thanh tra, Luật Các tổ chức tín dụng, và văn pháp luật khác có liên quan Hoạt động tra ngân hàng Nhà nước là hoạt động nằm tổng thể hoạt động tra chuyên ngành Thanh tra nhà nước là hoạt động xem xét, đánh giá, xử lý theo trình tự, thủ tục pháp luật quy định quan nhà nước có thẩm quyền đối với việc thực chính sách, pháp luật, nhiệm vụ, quyền hạn quan, tổ chức, cá nhân Thanh tra nhà nước bao gồm tra hành chính và tra chuyên ngành [ Khoản Điều 3, 22] Thanh tra chuyên ngành là hoạt động tra quan nhà nước có thẩm quyền theo ngành, lĩnh vực đối với quan, tổ chức, cá nhân việc chấp hành pháp luật chuyên ngành, quy định chuyên môn – kỹ thuật, quy tắc quản lý thuộc ngành, lĩnh vực [Khoản Điều 3, 22] vậy, hoạt động ngân hàng nhiều quốc gia giới điều chỉnh và kiểm soát hết sức chặt chẽ đạo luật riêng biệt ban hành quan lập pháp nhằm đảm bảo cho hoạt động này vận hành an toàn và hiệu Với tính chất phức tạp và thường xuyên biến động kinh tế thị trường, là từ chúng ta gia nhập WTO, biến động bất thường kinh tế, chính trị giới tác động không nhỏ đến thị trường tài chính nước Đó chính là nguyên nhân làm tăng nguy rủi ro cho hệ thống TCTD Các TCTD là kênh truyền tải tác động chính sách tiền tệ đến kinh tế, Việt Nam là trường hợp ngoại lệ Ðiều đáng nói hơn, có tốc độ phát triển nhanh, so với TCTD khu vực và giới TCTD Việt Nam nhiều hạn chế quy mơ hoạt động, lực tài chính, mức độ an toàn, khả cạnh tranh, trình độ cơng nghệ và quản trị điều hành, đồng thời phải chịu gia tăng rủi ro hoạt động So với trước đây, khả gây ảnh hưởng hệ thống TCTD đối với ổn định và phát triển kinh tế - xã hội ngày lớn gấp bội, đặc biệt trường hợp xảy an toàn hoạt động và khủng hoảng ngân hàng có tính hệ thống Hệ thống TCTD có an toàn, lành mạnh hay khơng là kết tác động nhiều yếu tố khác nhau, hoạt động tra, giám sát ngân hàng là hết sức quan trọng, thể vai trò và trách nhiệm Nhà nước việc quản lý, điều tiết hệ thống ngân hàng và bảo đảm kỷ cương pháp luật hoạt động ngân hàng Do vậy, việc nắm bắt thực trạng tình hình tài chính và mức độ rủi ro hệ thống ngân hàng từ đưa cảnh báo và biện pháp xử lý hợp lý là yêu cầu quan trọng hoạt động tra Ngân hàng Nhà Nước Việt Nam 83 3.1.2 Quá trình hội nhập kinh tế quốc tế, tự hóa thương mại dịch vụ tài chính, mở cửa thị trường thách thức đòi hỏi cần đổi pháp luật hoạt động tra của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam Hiện thị trường tài chính Việt Nam phát triển nhanh chóng với gia tăng mạnh mẽ thị trường chứng khoán và dịch vụ ngân hàng Sự phát triển này ngày càng trở nên mạnh mẽ Việt Nam thực mở cửa thị trường tài chính theo cam kết gia nhập WTO với diện thương mại tập đoàn tài chính quốc tế Thị trường tài chính càng phát triển đan xen hoạt động hệ thống ngân hàng, chứng khoán, bảo hiểm càng sâu, rộng, ngân hàng thương mại lớn trở thành nòng cốt thông qua việc đầu tư vào công ty chứng khoán, bảo hiểm Hội nhập kinh tế quốc tế và tự hóa thương mại dịch vụ tài chính mở nhiều hội cho TCTD nước, tạo điều kiện để hệ thống ngân hàng Việt Nam tranh thủ nguồn vốn, tiếp thu công nghệ đại, trình độ quản lý tiên tiến nước giới Nhưng bên cạnh đó, hội nhập kinh tế quốc tế đòi hỏi TCTD Việt Nam phải tự vươn lên để tồn và phát triển Mức độ cạnh tranh thị trường tài chính nước tăng lên xuất nhiều đối thủ mạnh TCTD Việt Nam đặt trước nhiều rủi ro ngoại sinh lớn hơn, bị ảnh hưởng và tác động nhiều yếu tố như: biến động bất lợi tỷ giá, lãi suất, chu chuyển vốn thị trường quốc tế, khủng hoảng tài chính giới, thị trường tài chính nước bị thao túng…Hơn nữa, từ năm 2010 theo lộ trình hội nhập Việt Nam hoàn toàn mở thị trường dịch vụ ngân hàng, hạn chế đối với tổ chức nước ngoài dần bị gỡ bỏ [2] 84 Thị trường tài chính Việt Nam năm gần nhanh chóng trở thành phần thị trường tài chính khu vực và giới Hệ thống TCTD chúng ta bị ảnh hưởng trực tiếp và dễ bị tác động từ biến động thị trường tài chính, ngân hàng giới Để thị trường hoạt động ởn định bền vững phải có hệ thống tra giám sát tài chính hoạt động hiệu bảo đảm cho ổn định thị trường tài chính Hệ thống TCTD có an toàn, lành mạnh hay không là kết tác động nhiều yếu tố khác nhau, hoạt động tra, giám sát ngân hàng là hết sức quan trọng, thể vai trò và trách nhiệm Nhà nước việc quản lý, điều tiết hệ thống ngân hàng và bảo đảm kỷ cương pháp luật hoạt động ngân hàng Những định hướng đổi mới toàn diện ngành ngân hàng, đặc biệt nhận thức và quan điểm vấn đề an toàn hệ thống ngân hàng thể tâm, ý chí Ðảng, Chính phủ nhằm phát triển ngành ngân hàng trở thành ngành kinh tế mũi nhọn tạo động lực cho ổn định và phát triển kinh tế - xã hội bền vững Cải cách hoạt động tra, giám sát ngân hàng xem là khâu trọng tâm để tạo phát triển đột phá lĩnh vực ngân hàng Trên thực tế, tra, giám sát ngân hàng là hoạt động quản lý nhà nước lĩnh vực tiền tệ và hoạt động ngân hàng mang đậm tính kỹ thuật chuyên ngành, vậy bên cạnh tính chất hoạt động Thanh tra Nhà nước, q trình đởi mới và phát triển hoạt động tra, giám sát ngân hàng cần hết sức chú trọng đến tính chất chuyên ngành mới bảo đảm hệ thống tra, giám sát ngân hàng Việt Nam loại bỏ nguy tụt hậu và theo kịp trình độ phát triển giới, đồng thời thực mục tiêu bảo đảm an toàn hệ thống TCTD 3.2 PHƯƠNG HƯỚNG HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ HOẠT ĐỘNG THANH TRA CỦA NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT 85 Thứ nhất: Quá trình hoàn thiện pháp luật về hoạt động tra ngân hàng Nhà nước Việt Nam cần tiến hành cách đồng Đồng hiểu là bên cạnh việc pháp luật quy định cụ thể quyền, nghĩa vụ tra ngân hàng cần có quy định phối hợp chủ thể này với chủ thể khác có liên quan q trình xây dựng pháp luật hoạt động tra Ngân hàng Nhà nước Ngoài việc pháp luật hoạt động tra ngân hàng phải có đồng với quy định chủ thể khác hoạt động này, phải có đồng quy định từ khâu lên kế hoạch đến việc triển khai hoạt động và xử lý vi phạm trình hoạt động ngân hàng nhà nước Tính đồng thể cụ thể thông qua tính đầy đủ quy phạm pháp luật, tính phù hợp, tính khả thi quy định Tránh tình trạng pháp ḷt đưa sơ hở, khơng chặt chẽ, khơng khả thi và khó thực Thứ hai: Việc hoàn thiện pháp luật hoạt động tra ngân hàng Nhà nước phải đáp ứng yêu cầu khắc phục vướng mắc, bất cập từ thực tế trình hoạt động Thứ ba: Hoàn thiện pháp luật hoạt động tra Ngân hàng Nhà nước Việt Nam cần có phù hợp với tổng thể chính sách Đảng và pháp luật Nhà nước Pháp luật hoạt động tra Ngân hàng Nhà nước Việt Nam không thể tách khỏi đường lối, chính sách Đảng, pháp luật nhà nước giai đoạn, mối quan hệ với quan hữu quan khác Sự phù hợp đặt tất khâu trình hoàn thiện pháp luật hoạt động tra ngân hàng Nhà nước Thứ tư: Việc hoàn thiện pháp luật hoạt động tra Ngân hàng Nhà nước Việt Nam cần chủ động Sự chủ động thể từ 86 quan tra Ngân hàng Nhà nước, có nghĩa là bắt đầu hoạt động rà soát pháp luật hoạt động tra ngân hàng Nhà nước Bên cạnh việc rà soát văn pháp luật có trước đó, việc tra ngân hàng mạnh dạn đề xuất quyền hạn mới cho cho phù hợp với tình hình thực tế nhằm làm tốt nhiệm vụ giao là việc nên chủ động thực Ngoài ra, việc giao cho quan tra ngân hàng Nhà nước chủ động công tác tở chức, điều hành, ch̉n bị nhân lực, tài chính….,góp phần tăng tính tự chủ và linh hoạt hoạt động tra ngân hàng Những phương hướng là kim nam để chúng ta đưa giải pháp, kiến nghị phù hợp nhằm hoàn thiện pháp luật hoạt động tra ngân hàng Nhà nước Việt Nam Thứ năm: Việc hoàn thiện pháp luật hoạt động tra ngân hàng Nhà nước Việt Nam cần tiến hành theo lộ trình định, đặt tiến trình tởng thể tái cầu trúc hệ thống ngân hàng 3.3 GIẢI PHÁP, KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ HOẠT ĐỘNG THANH TRA CỦA NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM Thứ nhất: Ban hành bổ sung văn thiếu lĩnh vực tra ngân hàng Nhà nước cho phù hợp với Luật NHNNVN năm 2010 Qua phân tích thực trạng pháp luật điều chỉnh hoạt động tra NHNN, có thể nói Luật ngân hàng Nhà nước Việt Nam năm 2010 đặt móng pháp lý có hiệu lực cao và tổ chức, hoạt động tra, giám sát ngân hàng Ngân hàng Nhà nước Tuy nhiên, với nhiều quy định mới vậy đặt thách thức, khó khăn khơng nhỏ cho Ngân hàng Nhà nước việc xây dựng và hoàn thiện hệ thống văn quy phạm pháp luật dưới Luật để triển khai thực quy định tra, giám sát ngân hàng quy định Luật NHNNVN năm 2010 87 Để triển khai thực nhiệm vụ quan trọng nêu trên, ngân hàng Nhà nước cần tập trung khẩn trương nghiên cứu, xây dựng văn sau đây: a) Chính phủ cần ban hành Nghị định thay Nghị định số 91/1999/NĐ-CP ngày 4/9/1999 tổ chức và hoạt động Thanh tra Ngân hàng (theo Khoản Điều 49, Luật NHNNVN năm 2010) Trong đó, nội dung cần xem xét là: • Nghiên cứu tở chức mơ hình Thanh tra, giám sát ngân hàng Trung ương và địa phương phù hợp với nguyên tắc, đối tượng, nội dung tra, giám sát ngân hàng và biện pháp xử lý đối với đối tượng tra, giám sát ngân hàng quy định Luật NHNN 2010; đặc biệt là quy định Khoản 2, Điều 51 (Nguyên tắc tra, giám sát ngân hàng); Khoản Điều 55 (Nội dung tra ngân hàng); Khoản Điều 59 (Xử lý đối tượng tra, giám sát ngân hàng) • Quy định xử lý mối quan hệ Cơ quan Thanh tra, giám sát ngân hàng với Thanh tra, giám sát Ngân hàng Nhà nước chi nhánh tỉnh, thành phố phân cấp trách nhiệm tra, giám sát và quan hệ đạo, điều hành • Xử lý vấn đề thực chức tra hành chính, giải khiếu nại tố cáo, phòng chống tham nhũng theo quy định Luật Thanh tra, Luật Khiếu nại, tố cáo và Luật phòng, chống tham nhũng b) Rà soát lại quy định Quyết định số 83/2009/QĐ-TTg ngày 27/5/2009 Thủ tướng Chính phủ và Quyết định Thống đốc Ngân hàng Nhà nước chức năng, nhiệm vụ Cơ quan Thanh tra, giám sát ngân hàng và đơn vị thuộc Cơ quan Thanh tra, giám sát ngân hàng để xử lý phù hợp; bảo đảm tổ chức và hoạt động Cơ quan Thanh tra, giám sát ngân hàng và đơn vị trực thuộc thiết kế phù hợp với quy định Luật NHNNVN năm 2010 Thanh tra, giám sát ngân hàng c) Kịp thời nghiên cứu, xây dựng văn quy phạm pháp luật Thống đốc Ngân hàng Nhà nước quy định trình tự, thủ tục tra ngân 88 hàng [Khoản 5, Điều 51, 21] Trong đó, nội dung cần điều chỉnh bao gồm: Trình tự, thủ tục chung hoạt động tra Ngân hàng Nhà nước Việt Nam; thẩm quyền định tra; cứ định tra; nội dung định tra; báo cáo tra, kết luận tra… d) Nghiên cứu xây dựng văn quy phạm pháp luật quy định việc áp dụng biện pháp xử lý đối với đối tượng tra, giám sát ngân hàng, tùy theo tính chất, mức độ rủi ro [Khoản 2, Điều 59, 21] Thứ hai: Hoàn thiện quy chế an toàn lĩnh vực ngân hàng sở pháp lý phục vụ hoạt động tra, giám sát ngân hàng hữu hiệu Hoàn thiện quy định an toàn hoạt động ngân hàng, bao gồm quy định mang tính ngăn ngừa (tỷ lệ an toàn vốn, khả tốn, cơng bố thơng tin, minh bạch hóa, trích lập dự phòng, phân loại nợ…) và quy định mang tính bảo vệ (xử lý rủi ro phát sinh, sáp nhập, hợp nhất, nắm quyền kiểm sốt, cấu lại tở chức tín dụng, bảo hiểm tiền gửi….); quy định, chính sách quản lý loại hình tở chức tín dụng và hoạt động ngân hàng, đồng thời đổi mới nội dung, phương pháp, quy trình tra, giám sát phù hợp với phát triển công nghệ thông tin, công nghẹ ngân hàng và tuân thủ chuẩn mực quốc tế Thứ ba: Ban hành quy định phương thức tra rủi ro theo thông lệ quốc tế Một phương thức tra hiệu áp dụng rộng rãi giới chính là phương thức tra rủi ro Nhưng, hành lang pháp lý chúng ta chưa chú trọng đến phương thức này, chủ yếu tập chung vào phương thức tra tuân thủ Để đáp ứng nhu cầu hội nhập và nâng cao hiệu hoạt động tra, giám sát Ngân hàng Nhà nước Việt Nam việc 89 ban hành quy định phương thức tra rủi ro là yêu cầu cấp thiết Nội dung chủ yếu phương thức này là: Hoạt động tra, giám sát ngân hàng chú trọng vào việc tiến hành lấy báo cáo, phát sớm, phòng ngừa rủi ro, vi phạm thay dựa vào tra tuân thủ để phát sai phạm xảy và tổn thất hữu Đây là giải pháp hữu hiệu nhằm khắc phục việc tra chỡ tiến hành theo chương trình tra lên kế hoạch và tra diện rộng với đợt tra kéo dài nhiều ngày với số lượng nhiều thành viên tham gia ít nhiều gây ảnh hưởng đến hoạt động bình thường đơn vị tra Thứ tư: Nâng cao hiệu hợp tác quốc tế lĩnh vực xây dựng pháp luật hoạt động tra của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam Trong khn khở hợp tác quốc tế yêu cầu mở rộng và nâng cao hiệu hợp tác quốc tế lĩnh vực xây dựng pháp luật hoạt động tra Ngân hàng Nhà nước là nội dung quan trọng Luật Ngân hàng năm 2010 và Luật Thanh tra năm 2011 có đóng góp khơng nhỏ cơng trình nghiên cứu, hợp tác Việt Nam và số tổ chức chuyên môn quốc tế nước như: Anh, Đức, Trung Quốc… Hoặc số tổ chức ngân hàng giới như: IMF, World Bank… Mặc dù vây, hiệu hoạt động hợp tác quốc tế lĩnh vực xây dựng pháp luật hoạt động tra Ngân hàng Nhà nước Việt Nam nhiều hạn chế Muốn mở rộng và nâng cao hiệu hợp tác quốc tế lĩnh vực này cần hướng tới số vấn đề sau: Thông qua hợp tác quốc tế để thể chế hóa nguyên tắc hoạt động giám sát hoạt động ngân hàng Ủy ban Basel và vận dụng vào hoạt động tra ngân hàng Nhà nước ta Những nguyên tắc cần hợp 90 tác để pháp luật hóa là nguyên tắc mang tính tiền đề như: phương thức giám sát hoạt động ngân hàng, quyền hạn chính thức giám sát viên; Đẩy mạnh hợp tác xây dựng pháp luật hoạt động tra Ngân hàng khía cạnh chúng ta ít kinh nghiệm là yêu cầu hàng đầu, khía cạnh là việc tra, giám sát hoạt động ngân hàng tổ chức tín dụng nước ngoài Việt Nam và tổ chức tín dụng Việt Nam nước ngoài Một số nguyên tắc Ủy ban Basel quy định lĩnh này mà chúng ta cần thể chế hóa là: Quyền hạn giám sát đối với hoạt động ngân hàng ngoài lãnh thổ, mối quan hệ quan giám sát nước với quan giám sát nước sở tại; Cải tiến quy trình; phương thức tra, giám sát dựa tiến khoa học kỹ thuật hệ thống ghi tin, truyền tin và xử lý tin qua hệ thống máy tính dùng hệ thống tiêu chuẩn để đánh giá hoạt động ngân hàng tổ chức tín dụng Phương pháp tiến hành hoạt động tra trực tiếp sở liệu giao dịch qua máy tính tổ chức tín dụng là vấn đề có tính bức xúc và cần ưu tiên việc hợp tác quốc tế; Mở rộng hợp tác phải tập trung vào mục tiêu hợp tác cụ thể Tăng cường hợp tác theo chương trình, kế hoạch, nội dung xây dựng pháp luật hoạt động Thanh tra Ngân hàng lãnh đạo Ngân hàng Nhà nước phê duyệt Hạn chế hợp tác theo kiểu thăm dò, tư vấn chung Tăng cường hợp tác theo chiều sâu để giải cách triệt để vấn đề bức xúc, bất cập có và cần hợp tác trợ giúp, tăng cường hợp tác theo dự án chỡ Thứ năm: Xây dựng quy trình nội việc xây dựng pháp luật hoạt động tra Ngân hàng Nhà nước Việt Nam Quy tình này cần quy định vấn đề như: Hoạt động rà sốt, tập hợp hóa, pháp điển hóa văn bản, hoạt động sáng kiến và tởng hợp 91 sáng kiến pháp luật, hoạt động dự thảo, hội thảo, khảo sát, tổ chức lấy ý kiến trách nhiệm tra ngân hàng Nhà nước và phối hợp đơn vị trực thuộc việc xây dựng và thực chương tình, kế hoạch hoàn thiện pháp luật hoạt động Thanh tra ngân hàng 92 KẾT LUẬN Hoạt động tra ngân hàng Nhà nước là hoạt động không thể thiếu để Ngân hàng Nhà nước hoàn thành chức năng, nhiệm vụ mình, đáp ứng đòi hỏi vị trí Ngân hàng Trung ương quốc gia Với đòi hỏi đặt ra, u cầu phải có hệ thống pháp luật hoàn chỉnh, đồng và khoa học hoạt động tra ngân hàng Nhà nước là vô cấp thiết Các quy định pháp luật hoạt động tra ngân hàng Nhà nước Việt Nam phải khả thi và phù hợp với đặc trưng pháp luật Ngân hàng Nhà Nước nói riêng và hệ thống pháp luật Việt Nam và thông lệ quốc tế nói chung Luận văn nêu bật vấn đề lý luận và thực tiễn hoạt động tra ngân hàng Nhà nước Việt Nam sở tham chiếu với mơ hình tra ngân hàng Trương ương số nước giới Đi vào nội dung cụ thể, Luận văn có phân tích dưới góc độ Luật học khía cạnh: Khái niệm, đặc điểm, mục đích hoạt động tra ngân hàng Nhà nước; Vai trò pháp luật hoạt động tra ngân hàng Nhà nước; Nội dung pháp luật hoạt động tra ngân hàng Nhà nước; Thực trạng pháp luật hoạt động tra NHNNVN; Phương hướng, giải pháp, kiến nghị hoàn thiện pháp luật hoạt động tra NHNNV… Một đóng góp mới Luận văn là việc Luận văn điểm mới quy định pháp luật hoạt động tra Ngân hàng Nhà nước quy định Luật NHNN năm 2010, quy định có liên quan đến hoạt động này Luật Thanh tra năm 2010 Bên cạnh việc quy định pháp luật mới, Luận văn tiến hành phân tích tính phù hợp hay không phù hợp quy định pháp luật; Nêu lên thực tiễn áp dụng quy định và đưa giải pháp hoàn thiện pháp luật 93 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tiếng Việt Trương Ngọc Anh (2000), Giải pháp nâng cao hiệu hoạt động tra Ngân hàng Nhà nước ngân hàng liên doanh, chi nhánh nước ngoại Việt Nam”, Luận văn thạc sĩ kinh tế, Trường đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội Nguyễn Văn Bình (2004), “Đổi hệ thống tra Ngân hàng – định hướng quan trọng chiến lược phát triển ngành ngân hàng”, Tài liệu tham khảo, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, Hà Nội Nguyễn Văn Bình (2006), “Nguyên tắc định hướng đổi hoạt động tra đến 2010 tầm nhìn 2020”, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, Hà Nội Chính phủ (1999), Nghị định số 91/NĐ-CP ngày tháng năm 1999 tổ chức hoạt động Thanh tra Ngân hàng, Hà Nội Chính phủ (2011), Nghị định số 95/2011/NĐ-CP Sửa đổi bổ sung số điều Nghị định số 202/2004/NĐ-CP, Hà Nội Chính phủ (2004), Nghị định số 202/2004/NĐ-CP ngày 10 tháng 12 năm 2004 Chính Phủ xử phạt vi phạm hành chính lĩnh vực tiền tệ hoạt động ngân hàng, Hà Nội Nguyễn Công Dương (2010), “Một số điểm mới Luật Ngân hàng Nhà nước Việt Nam năm 2010 tra, giám sát ngân hàng”, Tạp chí Ngân hàng, (16) Ngân hàng Nhà nước (1999), Quyết định số 398/1999/QĐ-NHNN3 ngày tháng 11 năm 1999 việc ban hành quy chế giám sát từ xa tổ chức tín dụng hoạt động Việt Nam, Hà Nội Ngân hàng Nhà nước (2004), Quyết đinh số 1675/2004/QĐ-NHNN ngày 23 tháng 12 năm 2004 Thống đốc Ngân hàng Nhà nước 94 việc ban hành Quy chế tổ chức hoạt động Thanh tra Ngân hàng, Hà Nội 10 Ngân hàng Nhà nước (2009, 2010, 2011), Báo cáo tra, báo cáo hàng năm NHNN, Hà Nội 11 Ngân hàng Nhà nước (2012), Chỉ thị số 03/2012/CT-NHNN ngày 16 tháng năm 2012 công tác tra, giám sát; phòng, chống tham nhũng, sai phạm lĩnh vực tiền tệ hoạt động ngân hàng, Hà Nội 12 Ngân hàng Nhà nước (2012), Thông tư số 10/2012/TT-NHNN quy định việc xử lý sau tra, giám sát tổ chức tín dụng chi nhánh ngân hàng nước ngoài, Hà Nội 13 Lê Ngọc Hân, Bùi Thị Thanh Tình (2012), “Đánh giá hoạt động tra giám sát Ngân hàng Nhà nước Việt Nam nay”, Học viện Ngân hàng 14 Nguyễn Thị Minh (2012), “Hoàn thiện hoạt động giám sát Ngân hàng Nhà nước đối với ngân hàng thương mại”, Hiệp hội ngân hàng Việt Nam 15 Nguyễn Thị Mùi (2005), Nghiệp vụ ngân hàng Trung ương, tr.223-251, NXB Tài chính, Hà Nội 16 Hoàng Văn Quế (2003), Nghiệp vụ ngân hàng Trung ương, tr.269-303, NXB Thống kê, Hà Nội 17 Quốc hội (1997), Luật Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, Hà Nội 18 Quốc hội (2003), Luật Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (sửa đổi, bổ 19 20 21 22 23 sung), Hà Nội Quốc hội (2004), Luật Thanh tra, Hà Nội Quốc hội (2010), Luật tổ chức tín dụng, Hà Nội Quốc hội (2010), Luật Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, Hà Nội Quốc hội (2010), Luật Thanh tra, Hà Nội Nguyễn Thị Thanh Tâm (2008), Hoàn thiện pháp luật hoạt động tra ngân hàng Nhà nước Việt Nam, Luận văn Thạc sĩ Luật học, Khoa Luật Đại hoc Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 24 Trần Hồng Thanh (2011), “Một số điểm mới Luật Thanh tra sửa đổi”, Diễn đàn tra 95 25 Vũ Hồng Thanh (2011), “Những quy định mới Luật Thanh tra 2010 tra chuyên ngành”, Diễn đàn tra 26 Hoàng Đình Thắng (2011), “Đởi mới tở chức tra ngân hàng theo quy định pháp luật tra”, Diễn đàn tra 27 Hoàng Đình Thắng (2011), “Bàn tra, giám sát toàn theo Điều 51 Luật Ngân hàng Nhà nước Việt Nam”, Tạp chí Ngân hàng, (5) 28 Thủ tướng Chính phủ (2009), Quyết định số 83/2009/QĐ-TTg ngày 27 tháng năm 2009 Quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức quan tra, giám sát Ngân hàng thuộc ngân hàng Nhà nước Việt Nam, Hà Nội 29 Trịnh Bá Tửu (2004), “Các mơ hình và phương thức giám sát ngân hàng”, Tài liệu tham khảo, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam”, Hà Nội 30 Nguyễn Cửu Việt (2005), Luật Hành chính Việt Nam, tr.137, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội II Nước 31 Basel Committee`s Compendium on Principle for Effctive Banking Supervision (SEACEN) 32 Từ điển nước ngoài (1997), tr.400, NXB Tiếng Nga, Mát xcơva 96 MôC LôC Trang Lời cam đoan Mục lục Danh mục ký hiệu, chữ viết tắt DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT NHNN : Ngân hàng Nhà nước NHNNVN : Ngân hàng Nhà nước Việt Nam Luật NHNNVN : Luật Ngân hàng Nhà nước Việt Nam TTNHNN : Thanh tra ngân hàng Nhà nước TCTD : Tổ chức tín dụng QTDND : Quỹ tín dụng Nhân dân 97 ... CHỮ VIẾT TẮT NHNN : Ngân hàng Nhà nước NHNNVN : Ngân hàng Nhà nước Việt Nam Luật NHNNVN : Luật Ngân hàng Nhà nước Việt Nam TTNHNN : Thanh tra ngân hàng Nhà nước TCTD : Tổ chức... quan tra, giám sát ngân hàng trực thuộc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam quy định: “Cơ quan Thanh tra, Giám sát ngân hàng là quan trực thuộc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (sau gọi là Ngân hàng. .. hiệu tiền tệ nước khơng thể thiếu quy định pháp luật hoạt động tra Ngân hàng Nhà nước Thanh tra ngân hàng là hoạt động tra Ngân hàng Nhà nước đối với đối tượng tra ngân hàng việc chấp

Ngày đăng: 06/04/2020, 11:09

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Trương Ngọc Anh (2000), Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động thanh tra của Ngân hàng Nhà nước đối với các ngân hàng liên doanh, chi nhánh nước ngoại tại Việt Nam”, Luận văn thạc sĩ kinh tế, Trường đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: ), Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt độngthanh tra của Ngân hàng Nhà nước đối với các ngân hàng liên doanh,chi nhánh nước ngoại tại Việt Nam
Tác giả: Trương Ngọc Anh
Năm: 2000
2. Nguyễn Văn Bình (2004), “Đổi mới hệ thống thanh tra Ngân hàng – một trong những định hướng quan trọng của chiến lược phát triển ngành ngân hàng”, Tài liệu tham khảo, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Đổi mới hệ thống thanh tra Ngân hàng –một trong những định hướng quan trọng của chiến lược phát triểnngành ngân hàng”
Tác giả: Nguyễn Văn Bình
Năm: 2004
3. Nguyễn Văn Bình (2006), “Nguyên tắc và định hướng đổi mới hoạt động thanh tra đến 2010 và tầm nhìn 2020”, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguyên tắc và định hướng đổi mới hoạtđộng thanh tra đến 2010 và tầm nhìn 2020
Tác giả: Nguyễn Văn Bình
Năm: 2006
4. Chính phủ (1999), Nghị định số 91/NĐ-CP ngày 4 tháng 9 năm 1999 về tổ chức và hoạt động của Thanh tra Ngân hàng, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghị định số 91/NĐ-CP ngày 4 tháng 9 năm 1999 vềtổ chức và hoạt động của Thanh tra Ngân hàng
Tác giả: Chính phủ
Năm: 1999
5. Chính phủ (2011), Nghị định số 95/2011/NĐ-CP Sửa đổi bổ sung một số điều Nghị định số 202/2004/NĐ-CP, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghị định số 95/2011/NĐ-CP Sửa đổi bổ sung mộtsố điều Nghị định số 202/2004/NĐ-CP
Tác giả: Chính phủ
Năm: 2011
6. Chính phủ (2004), Nghị định số 202/2004/NĐ-CP ngày 10 tháng 12 năm 2004 của Chính Phủ về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực tiền tệ và hoạt động ngân hàng, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghị định số 202/2004/NĐ-CP ngày 10 tháng 12năm 2004 của Chính Phủ về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vựctiền tệ và hoạt động ngân hàng
Tác giả: Chính phủ
Năm: 2004
7. Nguyễn Công Dương (2010), “Một số điểm mới của Luật Ngân hàng Nhà nước Việt Nam năm 2010 về thanh tra, giám sát ngân hàng”, Tạp chí Ngân hàng, (16) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số điểm mới của Luật Ngân hàngNhà nước Việt Nam năm 2010 về thanh tra, giám sát ngân hàng”, "Tạpchí Ngân hàng
Tác giả: Nguyễn Công Dương
Năm: 2010
8. Ngân hàng Nhà nước (1999), Quyết định số 398/1999/QĐ-NHNN3 ngày 9 tháng 11 năm 1999 về việc ban hành quy chế giám sát từ xa đối với các tổ chức tín dụng hoạt động tại Việt Nam , Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quyết định số 398/1999/QĐ-NHNN3ngày 9 tháng 11 năm 1999 về việc ban hành quy chế giám sát từ xa đốivới các tổ chức tín dụng hoạt động tại Việt Nam
Tác giả: Ngân hàng Nhà nước
Năm: 1999
10. Ngân hàng Nhà nước (2009, 2010, 2011), Báo cáo thanh tra, báo cáo hàng năm của NHNN, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo thanh tra, báo cáohàng năm của NHNN
13. Lê Ngọc Hân, Bùi Thị Thanh Tình (2012), “Đánh giá hoạt động thanh tra giám sát của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam hiện nay”, Học viện Ngân hàng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đánh giá hoạt động thanhtra giám sát của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam hiện nay”
Tác giả: Lê Ngọc Hân, Bùi Thị Thanh Tình
Năm: 2012
14. Nguyễn Thị Minh (2012), “Hoàn thiện hoạt động giám sát của Ngân hàng Nhà nước đối với ngân hàng thương mại”, Hiệp hội ngân hàng Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hoàn thiện hoạt động giám sát của Ngânhàng Nhà nước đối với ngân hàng thương mại”
Tác giả: Nguyễn Thị Minh
Năm: 2012
15. Nguyễn Thị Mùi (2005), Nghiệp vụ ngân hàng Trung ương, tr.223-251, NXB Tài chính, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiệp vụ ngân hàng Trung ương
Tác giả: Nguyễn Thị Mùi
Nhà XB: NXB Tài chính
Năm: 2005
16. Hoàng Văn Quế (2003), Nghiệp vụ ngân hàng Trung ương, tr.269-303, NXB Thống kê, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiệp vụ ngân hàng Trung ương
Tác giả: Hoàng Văn Quế
Nhà XB: NXB Thống kê
Năm: 2003
18. Quốc hội (2003), Luật Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (sửa đổi, bổsung), Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Luật Ngân hàng Nhà nước Việt Nam
Tác giả: Quốc hội
Năm: 2003
21. Quốc hội (2010), Luật Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, Hà Nội 22. Quốc hội (2010), Luật Thanh tra, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, "Hà Nội22. Quốc hội (2010)", Luật Thanh tra
Tác giả: Quốc hội (2010), Luật Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, Hà Nội 22. Quốc hội
Năm: 2010
23. Nguyễn Thị Thanh Tâm (2008), Hoàn thiện pháp luật về hoạt động thanh tra ngân hàng Nhà nước Việt Nam, Luận văn Thạc sĩ Luật học, Khoa Luật Đại hoc Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hoàn thiện pháp luật về hoạt độngthanh tra ngân hàng Nhà nước Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Thị Thanh Tâm
Năm: 2008
24. Trần Hồng Thanh (2011), “Một số điểm mới trong Luật Thanh tra sửa đổi”, Diễn đàn thanh tra Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số điểm mới trong Luật Thanh tra sửađổi”
Tác giả: Trần Hồng Thanh
Năm: 2011
25. Vũ Hồng Thanh (2011), “Những quy định mới của Luật Thanh tra 2010 về thanh tra chuyên ngành”, Diễn đàn thanh tra Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những quy định mới của Luật Thanh tra 2010về thanh tra chuyên ngành”
Tác giả: Vũ Hồng Thanh
Năm: 2011
26. Hoàng Đình Thắng (2011), “Đổi mới tổ chức thanh tra ngân hàng theo quy định của pháp luật về thanh tra”, Diễn đàn thanh tra Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đổi mới tổ chức thanh tra ngân hàng theoquy định của pháp luật về thanh tra”
Tác giả: Hoàng Đình Thắng
Năm: 2011
27. Hoàng Đình Thắng (2011), “Bàn về thanh tra, giám sát toàn bộ theo Điều 51 Luật Ngân hàng Nhà nước Việt Nam”, Tạp chí Ngân hàng, (5) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bàn về thanh tra, giám sát toàn bộ theoĐiều 51 Luật Ngân hàng Nhà nước Việt Nam”, "Tạp chí Ngân hàng
Tác giả: Hoàng Đình Thắng
Năm: 2011

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w