1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Pháp luật về lao động giúp việc gia đình ở việt nam

193 58 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 193
Dung lượng 1,61 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT NGUYỄN THỊ PHƯƠNG THÚY PHÁP LUẬT VỀ LAO ĐỘNG GIÚP VIỆC GIA ĐÌNH Ở VIỆT NAM LUẬN ÁN TIẾN SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI - 2020 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT NGUYỄN THỊ PHƯƠNG THÚY PHÁP LUẬT VỀ LAO ĐỘNG GIÚP VIỆC GIA ĐÌNH Ở VIỆT NAM Chuyên ngành: Luật kinh tế Mã số: 938 01 01.05 LUẬN ÁN TIẾN SĨ LUẬT HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Lê Thị Hoài Thu HÀ NỘI - 2020 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu khoa học độc lập riêng hướng dẫn người hướng dẫn khoa học Những kết nội dung luận án trung thực, đáng tin cậy, chưa công bố công trình nghiên cứu khác TÁC GIẢ LUẬN ÁN Nguyễn Thị Phương Thúy LỜI CẢM ƠN Trong suốt trình học tập, nghiên cứu hồn thành ḷn án, tơi nhận nhiều giúp đỡ nhiệt tình từ thầy cô, bạn bè, đồng nghiệp quan, tổ chức liên quan Trước tiên, xin bày tỏ lịng kính trọng biết ơn sâu sắc đến PGS.TS Lê Thị Hoài Thu - người Thầy tận tình bảo, hướng dẫn tơi nghiên cứu, học tập, ln đợng viên, khích lệ tơi q trình thực luận án Tôi xin bày tỏ lời cảm ơn chân thành tới Ban Giám hiệu, Ban chủ nhiệm Khoa Quản lý - Luật Kinh tế, Trường ĐH Kinh tế Quản trị kinh doanh Đại học Thái Nguyên quan NCS làm việc, bạn bè đồng nghiệp quan tâm, chia sẻ, động viên tạo điều kiện giúp đỡ suốt q trình thực ḷn án Cuối cùng, tơi xin bày tỏ cảm ơn sâu sắc tới người thân gia đình ln chia sẻ, đợng viên kịp thời giúp đỡ mặt, nguồn đợng lực to lớn khích lệ tơi suốt q trình học tập, nghiên cứu hồn thành luận án Tác giả luận án Nguyễn Thị Phương Thúy MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu .1 Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu 3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu 3.2 Phạm vi nghiên cứu .4 Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu 4.1 Phương pháp luận Những đóng góp luận án 6 Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận án Kết cấu luận án CHƯƠNG TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI 1.1 Tình hình nghiên cứu nước nước liên quan đến đề tài 1.1.1 Nhóm cơng trình nghiên cứu vấn đề lý luận lao động giúp việc gia đình và pháp luật lao động giúp việc gia đình 1.1.2 Nhóm cơng trình nghiên cứu quy định pháp luật lao động giúp việc gia đình và thực tiễn thi hành 18 1.1.3 Nhóm cơng trình nghiên cứu hoàn thiện pháp luật lao động giúp việc gia đình và nâng cao hiệu quả thực thi 24 1.2 Kết quả nghiên cứu kế thừa và vấn đề cần giải luận án 28 1.2.1 Những kết quả nghiên cứu kế thừa luận án 28 1.2.2 Những vấn đề luận án cần tiếp tục nghiên cứu 29 1.3 Khung lý thuyết luận án 30 1.3.1 Câu hỏi nghiên cứu và giả thuyết nghiên cứu 30 1.3.2 Lý thuyết nghiên cứu 32 KẾT LUẬN CHƯƠNG 33 CHƯƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ LAO ĐỘNG GIÚP VIỆC GIA ĐÌNH VÀ SỰ ĐIỀU CHỈNH CỦA PHÁP LUẬT 35 2.1 Những vấn đề lý luận lao động giúp việc gia đình 35 2.1.1 Khái niệm lao động giúp việc gia đình 35 2.1.2 Đặc điểm lao động giúp việc gia đình 41 2.1.3 Phân loại lao động giúp việc gia đình 44 2.1.4 Vai trò lao động giúp việc gia đình 48 2.2 Điều chỉnh pháp luật lao động giúp việc gia đình 50 2.2.1 Khái niệm pháp luật lao động giúp việc gia đình 50 2.2.2 Nguyên tắc điều chỉnh pháp l uật lao động giúp việc gia đình 53 2.2.3 Nội dung pháp luật điều chỉnh lao động giúp việc gia đình 56 KẾT LUẬN CHƯƠNG 77 CHƯƠNG THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ LAO ĐỘNG GIÚP VIỆC G IA ĐÌNH VÀ THỰC TIỄN THỰC HIỆN 79 3.1 Thực trạng pháp luật hợp đồng lao động giúp việc gia đình và thực tiễn thực 79 3.1.1 Giao kết hợp đồng lao động giúp việc gia đình 79 3.1.2 Thực hợp đồng lao động giúp việc gia đình 87 3.1.3 Chấm dứt hợp đồng lao động giúp việc gia đình 89 3.2 Thực trạng pháp luật điều kiện lao động và điều kiện sử dụng lao động giúp việc gia đình và thực tiễn thực 94 3.2.1 Thời làm việc, thời nghỉ ngơi 94 3.2.2 Điều kiện làm việc, an toàn lao động, vệ sinh lao động 99 3.2.3 Tiền lương 104 3.2.4 Bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế 109 3.2.5 Vấn đề tôn trọng danh dự, nhân phẩm lao động giúp việc gia đình 113 3.2.6 Kỷ luật lao động, trách nhiệm vật chất 120 3.3 Thực trạng pháp luật đào tạo và quản lý nhà nước lao động giúp việc gia đình và thực tiễn thực 122 3.3.1 Đào tạo nghề cho lao động giúp việc gia đình 122 3.3.2 Quản lý nhà nước lao động giúp việc gia đình 126 3.4 Thực trạng pháp luật giải tranh chấp lĩnh vực lao động giúp việc gia đình và thực tiễn thực 133 KẾT LUẬN CHƯƠNG 137 CHƯƠNG HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ THỰC HIỆN PHÁP LUẬT VỀ LAO ĐỘNG GIÚP VIỆC GIA ĐÌNH Ở VIỆT NAM 139 4.1 Yêu cầu việc hoàn thiện pháp luật và nâng cao hiệu quả thực pháp luật lao động giúp việc gia đình Việt Nam 139 4.1.1 Khắc phục hạn chế, bất cập quy định pháp luật và thực tiễn thực pháp luật 139 4.1.2 Bảo đảm quyền lợi cho chủ thể quan hệ lao động giúp việc gia đình 141 4.1.3 Hướng tới thống nhất, đồng hệ thống pháp luật quốc gia và phù hợp với tiêu chuẩn lao động quốc tế lao động giúp việc gia đình 142 4.1.4 Hoàn thiện pháp luật lao động giúp việc gia đình hướng tới mục tiêu đưa giúp việc gia đình trở thành việc làm bền vững cho người lao động 143 4.2 Một số kiến nghị hoàn thiện pháp luật lao động giúp việc gia đình Việt Nam 145 4.2.1 Về hoàn thiện quy định pháp luật hợp đồng lao động giúp việc gia đình145 4.2.2 Về hoàn thiện quy định pháp luật điều kiện lao động và điều kiện sử dụng lao động giúp việc gia đình 146 4.2.3 Về hoàn thiện quy định pháp luật đào tạo, quản lý nhà nước lao động giúp việc gia đình 154 4.2.4 Hoàn thiện quy định pháp luật khác lao động giúp việc gia đình 156 4.3 Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả thực pháp luật lao động giúp việc gia đình Việt Nam 159 KẾT LUẬN CHƯƠNG 163 KẾT LUẬN 165 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN 167 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 168 PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT STT Ký hiệu Nguyên nghĩa BLLĐ Bộ luật lao động BHTN Bảo hiểm thất nghiệp BHXH Bảo hiểm xã hội BHYT Bảo hiểm y tế GVGĐ Giúp việc gia đình HĐLĐ Hợp đồng lao động LĐGVGĐ Lao động giúp việc gia đình LĐTB&XH Lao động Thương binh và Xã hội Nxb Nhà xuất bản 10 ILO Tổ chức Lao động quốc tế (International Labour Organization) 11 GFCD Trung tâm Nghiên cứu Giới, Gia đình và Phát triển cộng đồng 12 UBND Ủy ban nhân dân MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu Giúp việc gia đình là cơng việc đã xuất từ sớm lịch sử và ngày càng phát triển đáp ứng nhu cầu tất yếu đời sống xã hội GVGĐ góp phần nâng cao chất lượng sống, giải phóng người phụ nữ tham gia cơng việc ngoài xã hội với cường độ cao khỏi gánh nặng cơng việc gia đình, có nhiều thời gian dành cho nghiệp, học hành, giải trí, nghỉ ngơi… Đồng thời, công việc GVGĐ còn mang lại thu nhập ổn định cho nhiều lao động, đặc biệt là lao động nữ nơng thơn, trình độ văn hóa thấp, khơng có chun mơn, nghề nghiệp Chính vậy, năm gần đây, số lượng LĐGVGĐ ngày càng tăng và có đóng góp quan trọng phát triển kinh tế - xã hội toàn cầu Tính đến năm 2010 giới có 52,6 triệu LĐGVGĐ, tăng 19 triệu lao động từ thập kỷ 90 kỷ 20 đến năm 2010 [103, tr.19] LĐGVGĐ là người lao động làm nghề đặc thù công việc GVGĐ thường thực gia đình người sử dụng lao động khơng gian khép kín, khơng có giao lưu với người lao động khác, công việc lặt vặt diễn suốt ngày, khó tách biệt rõ ràng thời làm việc và thời nghỉ ngơi Hơn nữa, công việc GVGĐ chủ yếu thực phụ nữ và trẻ em gái Chính vậy, LĐGVGĐ là lực lượng lao động dễ bị tổn thương, hay phải đối mặt với tình trạng khơng trả cơng thỏa đáng, bị lạm dụng, bóc lột sức lao động, bị xâm phạm thân thể, danh dự, nhâm phẩm… Vì vậy, Tổ chức Lao động Quốc tế và pháp luật nhiều nước giới, từ lâu, đã quan tâm đến người lao động này Ngày 16 tháng năm 2011, Hội nghị thường niên lần thứ 100, tổ chức Geneva, Thụy Sĩ, Tổ chức Lao động Quốc tế đã thông qua Công ước số 189 “Việc làm bền vững cho Lao động giúp việc gia đình” Đây là khung pháp lý quốc tế đầu tiên tiêu chuẩn lao động nhằm bảo vệ quyền và lợi ích LĐGVGĐ cải thiện điều kiện làm việc cho LĐGVGĐ Đây là sở pháp lý quan trọng cho quốc gia trình xây dựng và hoàn thiện pháp luật điều chỉnh LĐGVGĐ Ở Việt Nam, mặc dù LĐGVGĐ đã tồn từ lâu đời sống xã hội mỗi giai đoạn lịch sử khác quan niệm LĐGVGĐ khác Trong kinh tế thị trường, GVGĐ với tư cách là công việc không bị pháp luật cấm nên LĐGVGĐ lần đầu tiên quy định Bộ luật Lao động năm 1994 Điều 2, Điều 28, Điều 139 Đến năm 2007, GVGĐ thức thừa nhận là nghề và ghi nhận hệ thống ngành kinh tế Việt Nam theo Quyết định số 10/2007/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ ngày 23/01/2007 Việc thừa nhận giúp việc gia đình là nghề văn bản này, đã tạo tảng quan trọng để Bộ luật Lao động năm 2012 quy định cụ thể LĐGVGĐ từ Điều 179 đến Điều 183 và hướng dẫn thực Nghị định số 27/2014/NĐCP và Thông tư số 19/2014/TT-BLĐTBXH Đây là bước tiến quan trọng thể quan tâm Nhà nước việc xây dựng khung pháp lý LĐGVGĐ, bước đưa GVGĐ trở thành nghề ổn định thị trường lao động Sự ghi nhận này là hội để người GVGĐ gia đình sử dụng loại hình lao động này pháp luật bảo vệ Tuy nhiên, thực tế cho thấy quan hệ pháp luật GVGĐ đã bộc lộ vấn đề hạn chế và thách thức Đa số HĐLĐ chỉ thỏa thuận bằng lời nói sơ sài, nhiều nội dung không thỏa thuận cụ thể thời làm việc, thời nghỉ ngơi, điều kiện làm việc, ăn, ở, BHXH, BHYT,… đó, người LĐGVGĐ thường bị vi phạm quyền lợi thời làm việc, thời nghỉ ngơi, BHXH, BHYT Ngồi ra, cơng tác quản lý nhà nước LĐGVGĐ còn lỏng lẻo nên nảy sinh nhiều tượng phức tạp ảnh hưởng đến quyền lợi bên quan hệ LĐGVGĐ, trật tự, an toàn xã hội Những tượng người GVGĐ bị mắng chửi, lăng mạ, tát, đánh, quấy rối tình dục, hay thậm chí bị hành hạ, có trường hợp bị chủ nhà giết; người GVGĐ tự ý nghỉ việc, yêu sách, đòi tăng lương; nhiều gia đình bị người giúp việc lợi dụng mối quan hệ, thông thuộc hoàn cảnh để trộm cắp tài sản, bắt cóc trẻ em để tống tiền, giết chủ nhà để lấy tài sản,… là vấn đề dư luận xã hội quan tâm Nguyên nhân tượng là chế độ sách, pháp luật LĐGVGĐ chưa hoàn thiện; thiếu chặt chẽ công tác quản lý nhà nước; nhận thức xã hội LĐGVGĐ chưa đầy đủ,… Do đó, cần tiếp tục nghiên cứu để đưa giải pháp toàn diện nhằm hoàn thiện pháp luật LĐGVGĐ, tạo sở pháp lý vững điều chỉnh quan hệ lao động này Hiện nay, đã có số cơng trình nghiên cứu LĐGVGĐ tiếp cận góc độ khác và chủ yếu là cấp độ luận văn thạc sỹ (tác giả sẽ trình bày chi tiết tình hình nghiên cứu đề tài phần sau) chưa có cơng trình nào tiếp cận cách có hệ thống, nghiên cứu toàn diện, đầy đủ và chuyên sâu pháp luật LĐGVGĐ Việt Nam cả hai bình diện lý luận và thực tiễn cơng trình khoa học cấp độ ḷn án tiến sĩ luật học Từ sở 39 Đỗ Thị Dung (chủ nhiệm đề tài) (2017), Pháp luật lao đợng Việt Nam lao đợng giúp việc gia đình - Thực trạng phương hướng hoàn thiện, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp trường, Trường ĐH Luật Hà Nội 40 Đỗ Thị Dung (chủ biên) (2018), Pháp luật lao đợng giúp việc gia đình Việt Nam, Nxb Tư pháp, Hà Nội 41 Lã Trọng Đại (2014), “Những vấn đề nảy sinh quan hệ lao động giúp việc gia đình và giải pháp khắc phục”, Tạp chí Lao đợng xã hợi, (487), tr.8 -10 42 Đào Mộng Điệp (2014), “Pháp luật lao động là người giúp việc gia đình và kiến nghị hồn thiện”, Tạp chí Luật học, (12), tr.3-8 43 Đào Mộng Điệp, Đỗ Thị Quỳnh Trang (2015), “Quyền bảo hiểm xã hội lao động giúp việc gia đình”, Tạp chí Bảo hiểm xã hội, (5A), tr.9-11 44 Đào Mộng Điệp, Trương Thanh Khôi (2017), Quản lý nhà nước lao động giúp việc gia đình - Từ pháp luật đến thực tiễn thực hiện, Tạp chí Luật học, (01), tr.21-29 45 Đào Mộng Điệp, Trương Thanh Khôi (2017), “Từ quy định đến thực tiễn thực quyền lao động giúp việc gia đình”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, (332), tr.23 - 30 46 Lê Công Minh Đức (2013), “Vấn đề thực bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế cho lao động giúp việc gia đình”, Tạp chí Bảo hiểm xã hợi, kỳ 02 tháng 10/2013, (10B), tr.23-24 47 Nguyễn Hà Giang (2015), “Lao động giúp việc gia đình: Thực trạng vấn đề đặt ra”, Tạp chí Lao đợng xã hợi, (511), tr.21-23 48 Phạm Trung Giang (2015), Lao động giúp việc gia đình theo pháp luật Việt Nam từ thực tiễn thành phố Hà Nội, Luận văn thạc sĩ luật học, Học viện khoa học xã hội - Viện hàn lâm khoa học xã hội Việt Nam, Hà Nội 49 Đào Bích Hà (2009), “Hiện trạng công việc và đời sống nữ nhập cư làm giúp việc nhà thành phố Hồ Chí Minh” Tạp chí Xã hợi học, (02), tr.51-58 50 Nguyễn Hoàng Hà, Vũ Công Giao (2018), Bảo đảm quyền người lao động yếu Việt Nam nay, Tạp chí Ḷt học, (220), tr.23-31 51 Đỡ Minh Hải (2015), Việc làm bền vững cho lao động giúp việc gia đình: Kinh nghiệm từ Châu Âu, Khoa học lao động xã hội, (3), tr.63-69 52 Hoàng Minh Hoa (2017), Tăng cường công tác quản lý lao động giúp việc gia đình địa bàn tỉnh Quảng Ninh, Tạp chí Lao đợng Xã hợi, (544), tr.24-25 171 53 Chu Mạnh Hùng (2005), “Vấn đề trẻ em gái giúp việc thành phố lớn”, Tạp chí Luật học, Đặc san bình đẳng giới, (05), tr.17-20 54 Nguyễn Thị Thu Hường (2017), “Một số vấn đề pháp lý hợp đồng lao động giúp việc gia đình”, Tạp chí Lao đợng xã hợi, (550), tr.15-17 55 Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội (2011), Giáo trình Lý luận Pháp luật quyền người, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 56 Hà Thị Minh Khương (2012), Việc làm bền vững lao động giúp việc gia đình, Tạp chí Nghiên cứu gia đình giới, (5), tr.88-95 57 Hồ Thị Hồng Lam (2015), Pháp luật giao kết hợp đồng lao động - Thực trạng một số kiến nghị, Luận văn thạc sĩ luật học, Viện đại học Mở Hà Nội, Hà Nội 58 Nguyễn Thị Lam (2013), Thực trạng lao động người giúp việc gia đình Việt Nam mợt số kiến nghị, Ḷn văn thạc sĩ luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội 59 Liên hợp quốc (1948), Tuyên ngôn quốc tế nhân quyền, Thông qua ngày 12 tháng 02 năm 1948 Paris, Pháp 60 Nguyễn Chung Phước Lưu (2017), Lao đợng giúp việc gia đình theo pháp luật lao động Việt Nam từ thực tiễn thành phố Hồ Chí Minh, Luận văn thạc sĩ luật học, Học viện Khoa học Xã hội - Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam, Hà Nội 61 Nguyễn Văn Minh (2014), Pháp luật giao kết hợp đồng lao động thực tiễn thực doanh nghiệp Đà Nẵng, Luận văn thạc sỹ luật học, Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 62 Lê Việt Nga (2006), “Tác động dịch vụ giúp việc tới gia đình”, Tạp chí Gia đình Giới, (16), tr.61-71 63 Đào Thị Mai Ngọc (2016), “Lao động giúp việc gia đình Việt Nam”, Tạp chí Khoa học xã hội Việt Nam, (6), tr.56-63 64 Nguyễn Hiền Phương (2018), “Điều kiện lao động sử dụng lao động lao động giúp việc gia đình - Thực trạng Kiến nghị”, Tạp chí Dân chủ Pháp luật, (2), tr.39-44 65 Nguyễn Quỳnh Phương (2018), Thực trạng pháp luật bảo vệ quyền lợi lao đợng giúp việc gia đình Việt Nam, ḷn văn thạc sỹ luật học, Trường ĐH Luật Hà Nội, Hà Nội 66 Lê Quang (2011), “Bàn lao động giúp việc gia đình”, Tạp chí Lao đợng xã hợi, (406), tr.26-27 172 67 Nguyễn Thị Thảo (2015), Hợp đồng lao động lao động người giúp việc gia đình theo Bợ ḷt lao đợng năm 2012, Ḷn văn thạc sỹ luật học, Học viên Khoa học xã hội - Viện Hàn lâm Khoa học Xã hội Việt Nam, Hà Nội 68 Lê Thị Hoài Thu (2013), Bảo đảm quyền người pháp luật lao động Việt Nam, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 69 Lê Thị Hoài Thu, Nguyễn Thị Phương Thúy (2016), “Lao động giúp việc gia đình - Nhìn từ giác độ pháp lý”, Tạp chí Dân chủ Pháp luật, (8), tr.11-15 70 Nguyễn Đỗ Anh Tuấn (2012), Nghiên cứu xây dựng mơ hình đào tạo nghề giúp việc gia đình cho lao đợng nữ khu vực nơng thôn để phục vụ cho nhu cầu khu vực thành thị - Báo cáo kỳ, Hà Nội 71 Nguyễn Thị Phương Thúy (2016), “Hợp đồng lao động giúp việc gia đình - Từ quy định đến thực tiễn”, Tạp chí Lao đợng Xã hợi, (530), tr.21-25 72 Nguyễn Thị Phương Thúy (2019), “Bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế lao động giúp việc gia đình”, Tạp chí Dân chủ Pháp ḷt, (1), tr.7-11 73 Tổ chức lao động quốc tế (1996), Thuật ngữ quan hệ công nghiệp khái niệm liên quan, Văn phịng lao đợng quốc tế Đơng Á (ILO/EASMAT), Băng Cốc 74 Tổ chức lao động quốc tế (2011), Công ước 189 việc làm bền vững cho lao động giúp việc gia đình, thơng qua ngày 16/6/2011 75 Tổ chức Lao động Quốc tế, Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội và Viện Gia đình và Giới (2012),“Việc làm bền vững Lao động giúp việc gia đình Việt Nam”, Nxb Lao động - Xã Hội, Hà Nội 76 Tổ chức lao động quốc tế (2014), Các dấu hiệu nhận biết lao động cưỡng Tổ chức Lao đợng quốc tế, Chương trình hành động đặc biệt phòng chống lao động cưỡng 77 Tổng cục Thống kê (1998), Quyết định số 114/1998/QĐ-TCTK Tổng cục Thống kê ngày 29/3/1998 việc ban hành Danh mục nghề, Hà Nội 78 Nguyên Nguyễn Như Trang (2006), Báo cáo tổng hợp: Kết nghiên cứu trẻ em làm thuê giúp việc gia đình Việt Nam, Hà Nội 79 Trần Linh Trang (2015), Pháp luật lao đợng giúp việc gia đình - Thực trạng hướng hoàn thiện, Luận văn thạc sỹ luật học, Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội 80 Trung tâm nghiên cứu Giới, Gia đình và Phát triển Cộng đồng (2013), Báo cáo tóm tắt: Tổng quan tình hình lao đợng giúp việc gia đình Việt nam từ năm 2007 đến nay, Hà Nội 173 81 Trung tâm nghiên cứu Giới, Gia đình và Phát triển Cộng đồng (2013), Báo cáo rà sốt pháp ḷt, sách, nghiên cứu quốc tế Việt Nam liên quan đến lao đợng giúp việc gia đình, Hà Nội 82 Trung tâm Nghiên cứu Giới, Gia đình và Phát triển Cộng đồng (2013), Báo cáo khuyến nghị xây dựng sách bảo vệ quyền lao đợng giúp việc gia đình Việt Nam, Hà Nội 83 Trung tâm Nghiên cứu Giới, Gia đình và Phát triển Cộng đồng (2014), Báo cáo Tóm tắt kết nghiên cứu: Giá trị kinh tế lao đợng giúp việc gia đình gia đình xã hợi, Hà Nội 84 Trung tâm Nghiên cứu Giới, Gia đình Phát triển cộng đồng (2015), Tiêu chuẩn lực nghề giúp việc gia đình, Hà Nội 85 Trung tâm Nghiên cứu Giới, Gia đình và Phát triển Cộng đồng (2018), Báo cáo: Chương trình thăm quan - học hỏi kinh nghiệm thành lập vận hành tổ chức đại diện lao động giúp việc gia đình, Hà Nội 86 Trung tâm Nghiên cứu Giới, Gia đình và Phát triển Cộng đồng (2018), Báo cáo: Đóng góp lao đợng di cư nước vào phát triển kinh tế xã hội Việt Nam, Hà Nội 87 Trung tâm Nghiên cứu Giới, Gia đình và Phát triển Cộng đồng (2018), Sách chuyên khảo: Lao động giúp việc gia đình Việt Nam, Hà Nội 88 Trường Đại học Luật Hà Nội (2014), Giáo trình Luật Lao động Việt Nam, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 89 Nguyễn Thị Tuyết Vân (2015), “Cần đẩy mạnh tuyên truyền pháp luật lao động giúp việc gia đình”, Tạp chí Lao đợng Xã hợi, (500), tr.11-14 90 Văn phòng Tổ chức lao động quốc tế Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội (2010), Cuộc họp tham vấn việc làm bền vững cho người lao đợng giúp việc gia đình, Hà Nội 91 Viện ngôn ngữ học (1999), Đại từ điển Tiếng Việt, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 92 Viện ngơn ngữ học (2000), Từ diển Tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng - Trung tâm từ điển học Hà Nội - Đà Nẵng 93 Vụ Pháp chế - Bộ Lao động Thương binh và Xã hội (2010), Tài liệu tham khảo Pháp ḷt lao đợng nước ngồi, Nxb Lao động - Xã hội, Hà Nội 94 Vụ Pháp chế - Bộ Lao động Thương binh và Xã hội (2010), Một số công ước Tổ chức lao động quốc tế, Nxb Lao động - Xã hội, Hà Nội 174 95 Vụ Pháp chế - Bộ Lao động Thương binh Xã hội (2010), Pháp luật lao động nước ASEAN, Nxb Lao động - Xã hội, Hà Nội TÀI LIỆU TIẾNG ANH 96 Boontinand V.J (2010), Domestic workers in Thailand: their situation, challenges and the way forward, Bangkok 97 Becker R (2013), Domestic work in Vietnam - A legislative perspective, Ha Noi 98 Byelova K (2014), Social and legal empowerment of domestic workers in Brazil, Master Thesis, Norwegian University of Life Sciences 99 Decree No 40/2008 of 26 November 2008, Regulamento de Trabalho Doméstico, Article 22 100 International Labour Organization (1951), The status and conditions of employment of domestic workers, Meeting of Experts, Geneva 101 International Labour Organization (2010), Decent work for domestic workers, International Labour Conference, 99 th Session, Fourth item on the agenda, Geneva 102 International Labour Organization (2012), Effective protection for domestic workers: A guide to designing labour laws, International Labour Office, Geneva 103 International Labour Organization (2013), Domestics workers across the world: Global and regional statistics and the extent of legal protection , Geneva 104 International Trade Union Confederation (2014), Facilitating Exploitation: A review of Labour Laws for Migrant Domestic Workers in Gulf Cooperation Council Countries, Brussels, Belgium 105 Kundu A (2007), “Conditions of work and rights of the female domestic workers of Kolkata”, The Indian Journal of Labour Economics, (50) (4), pp.853-866 106 Lindstrom J (2013), Gender, migration and domestic work – The Italian case & Europe’s dilemma, Master thesis - SELA (Sociology of law- European law), Lund’s university 107 Liu A (2014), Protecting the rights of Domestic Workers, Policy recommendation and best practices in South East Asia 175 108 Ramirez-Machado J M (2003), Domestic work, conditions of work and employment: A legal perspective, International Labour Organization, Geneva 109 Royal Decree 1620/2011 of 14 November 2011, Article 9(2) 110 Speake K (2008), Factsheet: Domestic Workers in China, ILO Office for China and Mongolia, Beijing 111 Tijdens K., Klaveren M.V (2011), Domestic Workers – Their wages and work in 12 countries, University of Amsterdam 112 Statutory Instrument No of 2011, The Minimum Wages and Conditions of Employment (Domestic Workers), Order, 2011, paragraph 113 State of New York (2010), Department of Labor, Feasibility of Domestic Worker Collective Bargaining 114 Zhuqing W (2009), “Women and labour rights in China”, International Journal of Innovation and Sustainable Development, (4), pp 186-194 TÀI LIỆU THAM KHẢO WEBSITE 115 Bá Chiêm (2017), Khởi tố nữ giúp việc bạo hành bé gái một tháng tuổi , https://news.zing.vn/khoi-to-nu-giup-viec-bao-hanh-be-gai-hon-mot-thangtuoi-post799571.html, truy cập ngày 09/3/2019 116 Trần Quang Chiến (2017), Cần siết chặt quản lý loại hình lao đợng giúp việc gia đình, http://www.dangcongsan.vn/cung-ban-luan/can-siet-chat-quan-ly- loai-hinh-lao-dong-giup-viec-gia-dinh-426482.html, truy cập ngày 29/9/2018 117 Công ty Luật TNHH SB LAW (2020), Người giúp việc gia đình bị quấy rối, đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động không?, http://vi.sblaw.vn/nguoi-giup-viec-gia-dinh-bi-quay-roi-co-the-don-phuongcham-dut-hop-dong-lao-dong-khong/, truy cập ngày 22/4/2020 118 Nam Dương - Lê Tuyết (2014), Ký hợp đồng lao động với người giúp việc nhà: Chẳng thực (kỳ cuối): Cơ quan chức ngán ngẩm! http://laodong.com.vn/xa-hoi/ky-hop-dong-lao-dong-voi-nguoi-giup-viec-nhachang-ai-thuc-hien-ky-cuoi-co-quan-chuc-nang-cung-ngan-ngam-226426.bld, truy cập ngày 10/8/2018 119 Nguyễn Thị Anh Đào (2017), Quy định pháp luật lao đợng giúp việc gia đình: Thực trạng một số kiến nghị, http://www.tapchicongthuong.vn/baiviet/quy-dinh-cua-phap-luat-ve-lao-dong-giup-viec-gia-dinh-thuc-trang-vamot-so-kien-nghi-48058.htm, truy cập ngày 20/2/2018 176 120 Phạm Văn H (2018), Mái nhà chung gần 500 phụ nữ giúp việc gia đình, https://baomoi.com/mai-nha-chung-cua-gan-500-phu-nu-giup-viec-giadinh/c/29139204.epi, truy cập ngày 10/7/2019 121 Triệu Đức Hạnh (2010), Việc làm bền vững thời đại ngày nay, http://qlkh.tnu.edu.vn/scientificreport/details/1596/viec-lam-ben-vung-trongthoi-dai-ngay-nay, truy cập ngày 10/3/2018 122 Phạm Hoàng (2018), Chủ tịch tỉnh Gia Lai đạo “hỏa tốc” điều tra vụ một phụ nữ bị tra man rợ, http://dantri.com.vn/xa-hoi/chu-tich-tinh-gia-lai-chi-daohoa-toc-dieu-tra-vu-mot-phu-nu-bi-tra-tan-man-ro-20180723092816987.htm, truy cập ngày 28/7/2018 123 Hải Huy (2016), Vụ dốc ngược đầu bé trai tháng tuổi Bình Thuận: Cơ quan điều tra cho giám định thương tích, http://congan.com.vn/vu-an/vu-osindoc-nguoc-dau-be-trai-8-thang-tuoi-o-binh-thuan-co-quan-dieu-tra-cho-giamdinh-thuong-tich_15510.html, truy cập ngày 28/6/2019 124 International Labour Organization, Working conditions, https://www.ilo.org/global/topics/working-conditions/lang en/index.htm, truy cập ngày 26/6/2019 125 Lee Chang-Hee - Giám đốc Tổ chức Lao động quốc tế (ILO) Việt Nam (2017), Giúp việc gia đình - mợt nghề bao nghề khác, https://www.ilo.org/hanoi/Informationresources/Publicinformation/commentsand-analysis/WCMS_558647/lang vi/index.htm, truy cập ngày 20/2/2018 126 Thanh Mận (2020), “Xử phạt quấy rối tình dục – Sàm sỡ sin nhẹ tội nhân viên”, https://plo.vn/xa-hoi/xu-phat-quay-roi-tinh-duc-bai-2-sam-so- osinnhe-toi-hon-nhan-vien-12075.html, truy cập ngày 22/4/2020 127 Hồng Minh (2020), Đóng bảo hiểm cho người giúp việc – Không dễ luật định, https://baomoi.com/dong-bao-hiem-cho-nguoi-giup-viec-khong-de-nhu- luat-dinh/c/34580335.epi 128 Nhẫn Nam (2016), Người giúp việc không hợp đồng thắng kiện chủ nhà, https://plo.vn/phap-luat/nguoi-giup-viec-khong-hop-dong-thang-kien-chu-nha647646.html, truy cập ngày 06/3/2019 129 Anh Nga (2018), Trộm cắp tài sản - mối lo từ người giúp việc, http://kiemsat.vn/trom-cap-tai-san-moi-lo-tu-nguoi-giup-viec-50242.html, truy cập ngày 19/3/2019 177 130 Minh Nguyệt (2017), Khó khăn dạy nghề giúp việc gia đình: Có lớp khơng có trị, http://danviet.vn/nha-nong/kho-khan-trong-day-nghegiup-viec-gia-dinh-co-lop-nhung-khong-co-tro-752486.html, truy cập ngày 29/9/2018 131 Ngọc Phạm (2015), Giúp việc nhà lương 20 triệu/tháng, không tưởng?, http://dantri.com.vn/kinh-doanh/giup-viec-nha-luong-20-trieu-thang-khongtuong-20151008071325234.htm, truy cập ngày 28/7/2018 132 Nguyễn Quyết (2012), Bạo hành với người giúp việc, https://nld.com.vn/thoisu-trong-nuoc/bao-hanh-voi-nguoi-giup-viec 20120107120215463.htm, truy cập ngày 28/7/2018 133 Nguyễn Quyết (2012), Xử vụ mẹ chủ nhà đánh chết osin, https://www.24h.com.vn/an-ninh-hinh-su/xu-vu-me-chu-nha-danh-chet-osinc51a474598.html, truy cập ngày 28/7/2018 134 Diệp Sa (2015), Dịch vụ mơi giới giúp việc: Mất tiền, tốn phí khơng, http://news.zing.vn/dich-vu-moi-gioi-giup-viec-mat-tien-ton-phi-cung-nhukhong-post528068.html, truy cập ngày 12/5/2016 135 Tạp chí bảo hiểm xã hội (2017), Việc làm bền vững an sinh xã hội Việt Nam, http://tapchibaohiemxahoi.gov.vn/tin-tuc/viec-lam-ben-vung-va-an-sinh- xa-hoi-o-viet-nam-16720, truy cập ngày 15/3/2019 136 Đình Tiến (2014), Gian nan quản lý lao đợng giúp việc gia đình , http://baophapluat.vn/dan-sinh/gian-nan-quan-ly-lao-dong-giup-viec-gia-dinh174972.html, truy cập ngày 06/3/2019 137 Đỗ Đức Toàn (2017), Quấy rối tình dục người giúp việc gia đình, https://www.luatvietphong.vn/quay-roi-tinh-duc-nguoi-giup-viec-gia-dinhn7927.html 138 Uyên Thương - Văn Minh (2017), Osin ngoại ngàn đô thuê, https://bizlive.vn/thuong-truong/o-sin-ngoai-ngan-do-cung-thue-3421316.html, truy cập ngày 15/12/2019 139 Minh Vũ (2020), Khan lao đợng giúp việc gia đình dịp Tết, http://www.hanoimoi.com.vn/tin-tuc/Doi-song/955794/khan-hiem-lao-donggiup-viec-gia-dinh-dip-tet, truy cập ngày 20/4/2020 178 PHỤ LỤC Phụ lục 01 Bản án lao động phúc thẩm số 06/2016/LĐ-PT ngày 19/8/2016 Tòa án nhân dân Thành phố Cần Thơ Nguyên đơn: Bà Võ Thị Kim H, sinh năm 1972; Địa chỉ: ấp L, xã T, huyện V, thành phố Cần Thơ Bị đơn: Bà Lê Thị D, sinh năm 1967 và Ông Nguyễn Ngọc T, sinh năm 1966; Địa chỉ: Tổ 8, khu vực T, phường Đ, quận B, thành phố Cần Thơ Tóm tắt nội dung vụ án: Nguyên đơn trình bày: Do mối quan hệ bà nên bà D và ông T đề nghị bà đến nhà bà D và ông T để làm giúp việc nhà và nhắc nhở bà D học hành Hai bên chỉ thỏa thuận miệng, không làm hợp đồng lao động Công việc bắt đầu làm từ ngày 30/3/2012, cụ thể mỗi tháng tiền công lao động bà là 2.000.000 đồng, không thỏa thuận thời hạn chấm dứt hợp đồng Tháng đầu tiên từ ngày 30/3/2012 đến ngày 30/4/2012 bà D và ơng T có trả cơng cho bà đầy đủ Nhưng đến tháng thứ hai, ông T và bà D nói khơng trả tiền cơng hàng tháng mà đợi đến bà khơng làm trả lần để có số vốn lớn nên bà đồng ý Đến tháng 5/2014, bà nghỉ việc vợ chồng ông T và bà D không toán tiền công cho bà Do đó, bà đã yêu cầu Tòa án giải buộc ông T và bà D phải trả cho bà tiền công lao động từ tháng 5/2012 đến tháng 4/2014 là 24 tháng x 2.000.000 đồng/tháng = 48.000.000 đồng Bà khơng u cầu tính lãi khoản tiền này Về chứng cứ: Tại biên bản ngày 02/8/2014 ông Thứ - Trưởng khu vực có ghi nhận việc ơng T hứa trả cho bà tiền công là 48.000.000 đồng Bị đơn trình bày: Vợ chồng ơng bà khơng th mướn bà H giúp việc nhà Bà H và bà D là bà với nhau, bà H chỉ đến nhờ nhà ông bà để hốt thuốc nam uống trị bệnh Do đó, ơng bà khơng đồng ý với u cầu bà H Quá trình xét xử cấp tòa án: Bản án lao động sơ thẩm số: 01/2016/LĐST ngày 09/3/2016 Tòa án nhân dân quận Bình Thủy đã tuyên xử: Bác yêu cầu khởi kiện nguyên đơn Tại bản án lao động phúc thẩm số 06/2016/LĐ-PT ngày 19/8/2016 Tòa án nhân dân Thành phố Cần Thơ đã nhận định cấp sơ thẩm bác đơn khởi kiện nguyên đơn là không phù hợp với quy định pháp luật, Khoản Điều 179 Bộ luật lao động năm 2012 bà H đã làm tất cả công việc nhà như: nội trợ, chặt củi, chăm sóc ao cá, làm cỏ vườn, nạo cá làm chả cho bà D bán Tất cả công việc này bà H đã làm thường xuyên suốt 02 năm liền, bà H xem là lao động với vai trò là người giúp việc gia đình Bộ luật lao động điều chỉnh Mặc dù bà H với bị đơn ký kết hợp đồng lao động việc bà D trả cho bà H tháng lương đầu tiên với mức 2.000.000 đồng và bà H đồng ý nhận, hành động này xem thỏa thuận miệng nguyên đơn và bị đơn Tuy nhiên, bà H có làm thêm ngoài hợp đồng giúp việc và chưa tính chi phí ăn thời gian chữa bệnh.Vì vậy, Hội đồng xét xử đã chấp nhận yêu cầu kháng cáo nguyên đơn là bà Võ Thị Kim H Sửa bản án sơ thẩm để buộc bị đơn là ông Nguyễn Ngọc T và bà Lê Thị D phải trả cho nguyên đơn 50% tiền công lao động với số tiền là 24.000.000 đồng (Hai mươi bốn triệu đồng) Phụ lục 02 Hợp đồng lao động giúp việc gia đình mẫu CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆ T NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG Căn Bộ luật Lao động năm….; Căn Nghị định số…; Căn nhu cầu và lực hai bên, Hôm nay, tại……………………………………………………………………… Chúng gồm: BÊN A: NGƯỜI SỬ DỤNG LAO ĐỘNG Ơng/bà:……………………………………………………………………………… Đại diện cho hộ gia đình gồm: (Ghi họ tên thành viên hộ gia đình)………… Số CMND: ……………………do Công an ………………… cấp ngày …………… Số điện thoại:………………………………………………………………………… Nơi đăng ký Hộ thường trú: …………………………………………………… Chỗ tại: ……………………………………………………………………… BÊN B: NGƯỜI LAO ĐỘNG GIÚP VIỆC GIA ĐÌNH Ơng/bà:……………………………………………………………………………… CMND số: ……………………do Cơng an ……………………cấp ngày ………… Số điện thoại:………………………………………………………………………… Nơi đăng ký Hộ thường trú: …………………………………………………… Chỗ tại: ……………………………………………………………………… Thông tin người thân để liên hệ trường hợp khẩn cấp: Ông/bà:……………………………………………………………………………… Mối quan hệ với người lao động:…………………………………………………… Số điện thoại:………………………………………………………………………… Nơi đăng ký Hộ thường trú: …………………………………………………… Chỗ tại: ……………………………………………………………………… Sau thỏa thuận, hai bên thống nhất ký Hợp đồng lao động (HĐLĐ) với điều khoản sau đây: Điều Thời hạn hợp đồng Loại hợp đồng lao động: không xác định thời hạn/xác định thời hạn là………… Thời điểm bắt đầu thực hợp đồng từ ngày … tháng … năm ……………… Thời điểm kết thúc hợp đồng: đến ngày……….tháng……….năm………………… Thử việc: Khơng/có, thời gian:…………………………………………………… Điều Cơng việc địa điểm làm việc Công việc phải làm (ghi rõ loại công việc người lao động giúp việc gia đình phải làm):…………………………………………………………………………… Địa điểm làm việc (ghi rõ địa chỉ nơi người lao động thực công việc giúp việc gia đình): ……………………………………………………………………… Điều Thời làm việc thời nghỉ ngơi Thời làm việc, thời nghỉ ngơi: - Thời điểm bắt đầu làm việc ngày là………… thời điểm kết thúc công việc ngày là…………… (đối với người lao động khơng sống cùng gia đình người sử dụng lao động) - Thời người lao động nghỉ liên tục ngày (đối với người lao động sống gia đình người sử dụng lao động): từ………giờ đến…… Số ngày làm việc tuần là……………………………………………… Ngày nghỉ hàng tuần là…………………………………………………………… Số ngày nghỉ hàng năm (nếu có):………………………………………………… Số ngày nghỉ lễ, tết:……………………………………………………………… Điều Tiền lương khoản khác Mức lương:………………… /tháng (hoặc t̀n ngày giờ), chi phí ăn, người lao động (nếu có):…………… đồng Các loại phụ cấp, bổ sung (nếu có):……………………………………………… Hình thức trả lương (tiền mặt chuyển khoản):……………………………… Kỳ hạn trả lương: định kỳ vào ngày……………… hàng tháng/tuần/ngày Bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế:…………………………………………………… Chế độ nâng lương:……………………………………………………………… Tiền thưởng:……………………………………………………………………… Tiền tàu xe nơi cư trú người lao động (ghi rõ trường hợp hỗ trợ tiền tàu xe nơi cư trú, mức hỗ trợ):……………………………………………… Hỗ trợ học nghề, học văn hóa (nếu có):…………………………………………… Điều Điều kiện làm việc Điều kiện ăn, người lao động (đối với người lao động sống cùng gia đình người sử dụng lao động):…………………………………………………………… Trang bị bảo hộ lao động:………………………………………………………… Điều Quyền nghĩa vụ người lao động Quyền người lao động - Được toán tiền lương; khoản phụ cấp, bổ sung; tiền thưởng; tiền tàu xe nơi cư trú theo thỏa thuận hợp đồng lao động; - Được nghỉ ngơi; hỡ trợ học nghề, học văn hóa theo thỏa thuận hợp đồng lao động; - Được bố trí chỡ ăn, ở; trang bị bảo hộ lao động Nghĩa vụ người lao động - Thực đầy đủ thỏa thuận đã giao kết hợp đồng lao động; - Thực hướng dẫn sử dụng trang thiết bị, máy móc, đồ dùng và phòng chống cháy nổ, bảo đảm yêu cầu vệ sinh mơi trường hộ gia đình, khu dân cư nơi cư trú; - Phải bồi thường cho người sử dụng lao động làm mát, hư hỏng tài sản gia đình người sử dụng lao động theo thỏa thuận theo quy định pháp luật; - Thông báo kịp thời với người sử dụng lao động khả năng, nguy gây tai nạn, đe dọa an toàn, sức khỏe, tính mạng, tài sản gia đình người sử dụng lao động và bản thân Điều Quyền nghĩa vụ người sử dụng lao động Quyền người sử dụng lao động: - Quản lý, điều hành người lao động hoàn thành công việc theo thỏa thuận hợp đồng lao động; - Tạm hoãn, chấm dứt hợp đồng lao động, kỷ luật người lao động theo quy định pháp luật; - Được bồi thường thiệt hại người lao động làm mát, hư hỏng tài sản gia đình người sử dụng lao động theo quy định pháp luật và thỏa thuận hai bên Nghĩa vụ người sử dụng lao động: - Bảo đảm việc làm và thực đầy đủ điều đã cam kết hợp đồng lao động; - Thanh toán đầy đủ, thời hạn chế độ và quyền lợi cho người lao động theo hợp đồng lao động; - Bố trí chỡ ăn, cho người lao động (đối với người lao động sống cùng gia đình người sử dụng lao động); - Đăng ký tạm trú cho người lao động (đối với người lao động sống cùng người sử dụng lao động) - Không ngược đãi, xúc phạm danh dự, nhân phẩm, quấy rối tình dục, cưỡng lao động; phạt tiền; cắt lương người lao động - Không giao việc cho người lao động không theo hợp đồng lao động - Không giữ giấy tờ tùy thân người lao động - Không tiết lộ thông tin cá nhân ảnh hưởng xấu đến người lao động - Khơng tự ý lục sốt, sử dụng đồ dùng cá nhân người lao động và hành vi khác (nếu có)…… Điều Bồi thường thiệt hại (nếu có) - Các trường hợp người lao động phải bồi thường thiệt hại cho người sử dụng lao động:………………………………………………………………………………… - Các trường hợp người sử dụng lao động phải bồi thường thiệt hại cho người lao động:………………………………………………………………………………… Điều Điều khoản thi hành - Hợp đồng lao động làm thành ………… bản có giá trị ngang nhau, mỡi bên giữ bản và có hiệu lực từ ngày ……tháng ………năm ……… NGƯỜI LAO ĐỘNG (Ký và ghi rõ họ tên) NGƯỜI SỬ DỤNG LAO ĐỘNG (Ký và ghi rõ họ tên) NGƯỜI ĐẠI DIỆN THEO PHÁP LUẬT CỦA NGƯỜI LAO ĐỘNG (Đối với trường hợp người lao động 18 tuổi) - Họ và tên:…………………………………………………………………………… - Số CMND: ……………………do Công an ………………… cấp ngày ………… - Số điện thoại:……………………………………………………………………… - Nơi đăng ký Hộ thường trú: ………………………………………………… - Chỗ tại: ……………………………………………………………………… - Ký tên:……………………………………………………………………………… NGƯỜI LÀM CHỨNG (nếu có): - Họ và tên:…………………………………………………………………………… - Số CMND: ……………………do Công an ………………… cấp ngày ………… - Số điện thoại:……………………………………………………………………… - Nơi đăng ký Hộ thường trú: ………………………………………………… - Chỗ tại: ……………………………………………………………………… - Ký tên:……………………………………………………………………………… ... Thảo; “Thực trạng pháp luật bảo vệ quyền lợi lao động giúp việc gia đình Việt Nam? ?? (2018) Nguyễn Quỳnh Phương; ? ?Lao đợng giúp việc gia đình theo pháp luật lao động Việt Nam từ thực tiễn thành... tế Việt Nam liên quan đến LĐGVGĐ” (2013); “Xây dựng sách bảo vệ quyền lao đợng giúp việc gia đìn h Việt Nam? ?? (2013) Trên sở phân tích tình hình LĐGVGĐ gia đình Việt Nam và quy định pháp luật. .. Trang; ? ?Lao đợng giúp việc gia đình theo pháp ḷt Việt Nam từ thực tiễn thành phố Hà Nội” (2015) Phạm Trung Giang; “Hợp đồng lao động lao đợng người giúp việc gia đình theo Bợ ḷt lao động

Ngày đăng: 11/10/2020, 14:34

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w