Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 128 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
128
Dung lượng
470,5 KB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT CHU THỊ GIANG PHÁP LUẬT VỀ TỐ TỤNG CẠNH TRANH ĐỐI VỚI CÁC HÀNH VI CẠNH TRANH KHÔNG LÀNH MẠNH Ở VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI - 2012 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT CHU THỊ GIANG PHÁP LUẬT VỀ TỐ TỤNG CẠNH TRANH ĐỐI VỚI CÁC HÀNH VI CẠNH TRANH KHÔNG LÀNH MẠNH Ở VIỆT NAM Chuyên ngành : Luật kinh tế Mã số : 60 38 50 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Người hướng dẫn khoa học: GS.TSKH Đào Trí Úc H NI - 2012 Lời cam đoan Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu khoa học riêng Các số liệu, ví dụ trích dẫn luận văn đảm bảo độ tin cậy, xác trung thực Những kết luận khoa học luận văn cha đợc công bố công trình khác Tác giả luận văn Chu ThÞ Giang mơc lơc Tran g Trang phơ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục bảng Danh mục sơ đồ Mở đầu Chơng 1: Cơ sở pháp lý tố tụng cạnh tranh CáC hành vi cạnh tranh không lành mạnh 1.1 Khái niệm pháp lý hành vi cạnh tranh không lành mạnh 1.1.1 Hành vi cạnh tranh không lành mạnh theo quy định pháp luật Việt Nam 1.1.2 Hành vi cạnh tranh không lành mạnh theo quy định pháp luật số nớc giíi 13 1.2 17 Ngn cđa ph¸p lt tè tơng cạnh tranh hành vi cạnh tranh không lành mạnh 1.2.1 Pháp luật tố tụng cạnh tranh Việt Nam 17 1.2.2 Pháp luật tố tụng cạnh tranh mét sè níc trªn thÕ giíi 19 1.3 Tè tơng cạnh tranh hành vi cạnh tranh không lành mạnh 22 1.3.1 Khái niệm tố tụng cạnh tranh hành vi cạnh tranh không lành mạnh 22 1.3.2 Các nguyên tắc tố tụng cạnh tranh 22 1.3.3 Thành phần tham gia tố tụng cạnh tranh 24 1.3.3 Cơ quan tiến hành tố tụng cạnh tranh 24 1.3.3 Ngêi tham gia tè tơng c¹nh tranh 27 1.3.4 Các giai đoạn tố tụng cạnh tranh 29 1.3.4 Thụ lý hồ sơ khiếu nại 29 1.3.4 Điều tra sơ 30 1.3.4 Điều tra thức 30 1.3.4 Thêi h¹n, thêi hiƯu 31 1.4 Quyết định xử lý vụ việc cạnh tranh hậu pháp lý 33 Chơng 2: 37 bất cập tố tụng cạnh tranh hành vi cạnh tranh không lành mạnh Việt Nam 2.1 Những bất cập quy định pháp luật 37 2.1.1 Quy phạm pháp luật nội dung 37 2.1.2 Xung đột thẩm quyền 42 2.1.3 Cơ quan quản lý cạnh tranh 43 2.1.4 VÊn ®Ị tranh tơng 46 2.1.5 Chøng cø 48 2.2 52 Những bất cập quy định trình tự thủ tục tố tụng cạnh tranh hành vi cạnh tranh không lành mạnh 2.2.1 Thụ lý hồ sơ khiếu nại 52 2.2.2 Điều tra sơ 53 2.2.3 Điều tra thức 55 2.2.4 Điều tra bổ sung 57 2.2.5 Quyết định xử lý vụ việc cạnh tranh 57 2.2.6 Trách nhiệm phối hợp, hỗ trợ trình điều tra 58 2.2.7 Vấn đề bồi thờng thiệt hại 59 2.3 64 Những bất cập thực tiễn áp dụng pháp luật tố tụng cạnh tranh hành vi cạnh tranh không lành mạnh 2.3.1 Cục quản lý cạnh tranh 64 2.3.2 Hợp tác quan điều tiết ngành, tổ chức doanh nghiệp trình điều tra 69 2.3.3 Nhận thức doanh nghiệp, tổ chức ngành nghề pháp luật cạnh tranh 70 Chơng 3: phơng hớng giảI pháp nâng cao 73 hiệu pháp luật tố tụng cạnh tranh hành vi cạnh tranh không lành mạnh Việt Nam 3.1 Bảo đảm tính hệ thống pháp luật tố tụng cạnh tranh hành vi cạnh tranh không lành mạnh Việt Nam 73 3.2 Hoàn thiện lực thể chế khả thực thi pháp luật cạnh tranh Cơ quan quản lý cạnh tranh Việt Nam 79 3.3 Bảo đảm tính phù hợp pháp luật tố tụng cạnh tranh cđa ViƯt Nam víi ph¸p lt tè tơng 85 cạnh tranh giới 3.4 Nâng cao nhận thức cộng đồng tố tụng cạnh tranh hành vi cạnh tranh không lành mạnh 86 KếT LUậN 89 Danh mục tài liệu tham khảo 90 Danh mục bảng Số hiệu bảng Tên bảng Tran g 2.1 Thống kê số vụ việc cạnh tranh không lành mạnh Cục quản lý cạnh tranh tiếp nhận năm 2006 - 2011 66 2.2 Thống kê số vụ việc cạnh tranh không lành mạnh năm 2006 - 2011 66 Danh mục sơ đồ Số hiệu sơ đồ Tên sơ đồ Tran g 1.1 Cơ cấu quản lý Cục quản lý cạnh tranh 26 1.2 Trình tự, thủ tục tố tụng cạnh tranh 35 hành vi cạnh tranh không lành mạnh 10 chống trợ cấp tự vệ nên trao cho Bộ Công thơng chịu trách nhiệm pháp luật cạnh tranh pháp luật chống bán phá giá, chống trợ cấp tự vệ có nguyên tắc chung, nhng đối tợng điều chỉnh chúng hoàn toàn khác Pháp luật cạnh tranh điều chỉnh hành vi cạnh tranh không lành mạnh hành vi hạn chế cạnh tranh, trình tự giải vụ việc cạnh tranh, biện pháp xử lý vi phạm pháp luật cạnh tranh (đối tợng áp dụng doanh nghiệp, hiệp hội hoạt động thị trờng nội địa) pháp luật chống bán phá giá, chống trợ cấp tự vệ lại điều chỉnh hàng hóa doanh nghiệp nớc nhập vào thị trờng nội địa Về mặt nhân sự, điều kiện để bổ nhiệm lãnh đạo Cơ quan quản lý cạnh tranh mở rộng thêm chuyên gia pháp luật cạnh tranh, thơng mại, kinh tế: Có kiến thức, am hiểu pháp luật cạnh tranh, pháp luật thơng mại kinh tế, am hiểu kỹ điều tra vụ việc cạnh tranh, có tầm ảnh hởng uy tín định lĩnh vực khoa học pháp lý hay kinh tế, tài chính; có phẩm chất đạo đức tốt, trung thực, khách quan, có tinh thần bảo vệ pháp chế xã hội chủ nghĩa; có trình độ cử nhận Luật cử nhân kinh tế, có thời gian công tác thực tế 09 năm thuộc lĩnh vực nói trên, có khả hoàn thành nhiệm vụ đợc giao Cần có Ban cố vấn chuyên gia lĩnh vực cạnh tranh không thuộc biên chế Cơ quan quản lý cạnh tranh Xây dựng chế rà soát, giải khiếu kiện liên quan đến định Cơ quan quản lý cạnh 114 tranh Theo quy đinh hành, không đồng ý với Quyết định xử lý vụ việc cạnh tranh không lành mạnh Cục trởng Cục quản lý cạnh tranh, đơng có quyền khiếu nại lên Bộ trởng Bộ Công thơng khởi kiện vụ án hành lên Tòa hành Tòa án nhân dân cấp tỉnh Trên thực tế, với điều kiện thiếu chuyên gia pháp luật cạnh tranh nớc ta, pháp luật cạnh tranh cha thực phổ biến, việc giao cho Tòa án xem xét lại định Cơ quan quản lý cạnh tranh không hợp lý Bởi lẽ, có trờng hợp định Cục quản lý cạnh tranh sai vấn đề quan điểm nhận thức hành vi hành Để khắc phục vấn đề này, số nớc giới xây dựng phận thuộc Tòa án tối cao chuyên giải khiếu kiện liên quan đến định Cơ quan quản lý cạnh tranh đào tạo chuyên gia nh Thẩm phán có trình độ cao để thực công việc Nh vậy, nớc ta, bối cảnh nay, nên xây dùng mét bé phËn riªng hay mét bé phËn n»m phận xử lý vụ việc cạnh tranh để rà soát, giải khiếu kiện liên quan đến định Cơ quan quản lý cạnh tranh Nếu bên không đồng ý với kết xử lý khiếu kiện Cơ quan quản lý cạnh tranh, thẩm quyền giải khiếu kiện liên quan đến định Cơ quan quản lý cạnh tranh giao cho Tòa án tối cao thành lập tòa riêng biệt để xử lý vụ việc Xây dựng chế tham khảo ý kiến trớc Hiện nay, Cục Quản lý cạnh tranh có chức tham vấn Khi chế tham khảo ý kiến trớc đợc xây dựng, văn pháp luật trớc đợc ban hành hay sửa đổi, bổ sung đợc Cơ 115 quan quản lý cạnh tranh xem xét khía cạnh liên quan đến hạn chế gia nhập thị trờng, trì giá bán, hoạt động cartel, đề xuất ý kiến, giải vớng mắc dự thảo, sách Cơ chế giúp hạn chế tình trạng văn bản, sách trái/không phù hợp với pháp luật cạnh tranh nh tiết kiệm thời gian, tài để khắc phục, giải hậu văn gây sau đợc ban hành Xây dựng chế hoạt động nhằm nâng cao hiệu hoạt động tiết kiệm chi phí, nhân lực cho phận điều tra Điều tra điều tra viên giai đoạn thành phần cốt yếu hoạt động tố tơng c¹nh tranh nh»m xư lý vơ viƯc c¹nh tranh Hoạt động điều tra điều tra viên theo luật định vụ việc cạnh tranh mang tính chất đặc thù kéo dài từ sáu tháng đến hai năm Vì vậy, pháp luật nên quy định, trớc định điều tra thức vụ việc, điều tra viên cần phải đa lập luận trớc thành viên phận điều tra Cơ quan quản lý cạnh tranh lãnh đạo Cơ quan quản lý cạnh tranh Từ đó, giảm thiểu đợc trờng hợp xin điều tra bổ sung hay kịp thời đình điều tra trờng hợp cần thiết, tiết kiệm kinh phí, thời gian, mang lại hiệu cao cho hoạt động điều tra Trao chức xử lý hành vi cạnh tranh không lành mạnh cho Tòa án Luật Cạnh tranh đời gần 07 năm số vụ việc cạnh tranh cha nhiều nên việc trao thẩm quyền điều tra, xử lý vụ việc cạnh tranh không lành mạnh cho Cơ quan quản lý cạnh tranh hợp lý Tuy nhiên, với tốc độ 116 phát triển ngày phức tạp kinh tế, xã hội, số lợng vụ việc cạnh tranh tất yếu tăng cao ngày phức tạp, với nhiệm vụ điều tiết quy luật cạnh tranh thị trờng điều tra vụ việc hạn chế cạnh tranh, bảo vệ quyền lợi ngời tiêu dùng Cơ quan quản lý cạnh tranh tải Việc trao thẩm quyền giải vụ việc cạnh tranh không lành mạnh cho Tòa án phù hợp mặt lý luận thực tiễn xuất phát từ chất hành vi vi phạm pháp luật cạnh tranh, đồng thời, nâng cao chất lợng thực thi định quan giải vụ việc Pháp luật Liên minh châu Âu có quy định cụ thể cho phép Toà án quốc gia đợc tuyên vô hiệu hành vi phản cạnh tranh Pháp luật Cộng hoà Pháp từ năm 1953, tranh chấp phát sinh từ hành vi thoả thuận phản cạnh tranh theo quy định Pháp lệnh giá năm 1945 đợc khởi kiện Toà án ngạch dân sự, thông thờng Toà án Thơng mại Theo đó, Toà án dân thơng mại quy định Bộ Luật Thơng mại tuyên vô hiệu thoả thuận điều khoản hợp đồng trái với trật tự công Ngày nay, Bộ luật Thơng mại Pháp Điều L/420-3 quy định: "Mọi cam kết, thoả thuận điều khoản hợp đồng liên quan đến hành vi bị cấm theo quy định Điều L.420-1 L.420-2, đếu vô hiệu" Nâng cao chất lợng cán Cơ quan quản lý cạnh tranh Bên cạnh vấn đề tăng cờng nguồn nhân lực có trình độ, vấn đề nâng cao chất lợng nguồn nhân lực vấn đề cần thiết 117 Trung tâm đào tạo điều tra viên đợc thành lập với chức giúp Cục trởng Cục Quản lý cạnh tranh tổ chức đào tạo, bồi dỡng chuyên môn, nghiệp vụ cho đội ngũ cán làm công tác quản lý cạnh tranh, chống bán phá giá, chống trợ cấp, áp dụng biện pháp bảo vệ ngời tiêu dùng Với nhiệm vụ cụ thể: Xây dựng chơng trình, kế hoạch đào tạo, bồi dỡng tổ chức, cá nhân tham dự đào tạo, bồi dỡng công tác quản lý cạnh tranh, bảo vệ ngời tiêu dùng, biện pháp chống bán phá giá, chống trợ cấp, áp dụng biện pháp tự vệ trình quan có thẩm quyền phê duyệt Chủ trì phối hợp, liên kết với tổ chức nớc thực việc đào tạo, bồi dỡng nguồn nhân lực thực công tác quản lý cạnh tranh, chống bán phá giá, chống trợ cấp, áp dụng biện pháp tự vệ bảo vệ ngời tiêu dùng Chủ trì phối hợp với đơn vị Cục tổ chức biên soạn chơng trình, tài liệu đào tạo, bồi dỡng nghiệp vụ chuyên môn Trung tâm theo quy định quan nhà nớc có thẩm quyền Thực hoạt động nghiên cứu khoa học, phát triển dịch vụ đào tạo thuộc lĩnh vực hoạt động Trung tâm theo quy định pháp luật Tìm kiếm, tranh thủ nguồn hỗ trợ nớc quốc tế thuộc thẩm quyền Trung tâm theo quy định pháp luật 118 Quy định đắn, nhiên, để hoạt động đào tạo thực chất lợng hiệu quả, đòi hỏi cán đào tạo cần có trình độ quan tâm đạo giám sát Thủ trởng Cơ quan quản lý cạnh tranh 3.3 Bảo đảm tính phù hợp pháp luật tố tụng cạnh tranh Việt Nam với pháp luật tố tụng cạnh tranh giới Pháp luật hành vi cạnh tranh không lành mạnh mẻ với Việt Nam đặc biệt với tâm lý pháp lý tâm lý kinh doanh ngời Việt Nam Trong pháp luật cạnh tranh nớc phát triển giới có lịch sử hàng trăm năm lại đợc kinh qua nhiều biến động kinh tế Chính thế, việc tham khảo, học tập kinh nghiệm nớc vấn đề cạnh tranh có cạnh tranh không lành mạnh cần thiết phơng pháp hiệu để xây dựng pháp luật cạnh tranh nói chung pháp luật tố tụng cạnh tranh nói riêng Bên cạnh đó, đảm bảo tính phù hợp pháp luật tố tụng cạnh tranh Việt Nam với pháp luật tố tụng cạnh tranh giới tránh đợc lúng túng thiệt hại không cần thiết chủ thể trớc tranh chấp liên quan đến hành vi cạnh tranh không lành mạnh có yếu tố nớc tham gia vào trình hội nhập Từ ngày 01/7/2005, Luật Cạnh tranh thức có hiệu lực, Cục Quản lý cạnh tranh nhận đợc nhiều hỗ trợ kỹ thuật từ số quốc gia nh: Nhật Bản, Hàn Quốc, Hoa Kỳ, Thụy Sỹ, Hà Lan, Với mục đích xây dựng môi trờng cạnh tranh lành mạnh, nâng cao kỹ điều tra xử lý 119 hành vi vi phạm pháp luật cạnh tranh cho cán điều tra viên Cục Quản lý cạnh tranh; nâng cao nhận thức cộng đồng doanh nghiệp cạnh tranh lành mạnh Những hoạt động mang tính chất kỹ thuật, vấn đề quy định pháp luật cạnh tranh qua thực phát sinh nhiều vớng mắc Để tạo đợc tính phù hợp pháp luật tố tụng cạnh tranh Việt Nam với pháp luật cạnh tranh nớc, Bộ Cụng thng cần tăng cờng chơng trình hợp tác nghiên cứu, học tập, trao ®ỉi kinh nghiƯm víi c¸c níc cã kinh nghiƯm lĩnh vực pháp luật cạnh tranh nói chung việc đấu tranh chống hành vi cạnh tranh không lành mạnh nói riêng Từ đó, tạo điều kiện thuận lợi cho Cơ quan quản lý cạnh tranh Việt Nam cán Cơ quan quản lý cạnh tranh có thêm kiến thức để nâng cao trình độ lực xử lý vấn đề mà thực tiễn Việt Nam đặt 3.4 Nâng cao nhận thức cộng đồng tố tụng cạnh tranh hành vi cạnh tranh không lành mạnh Nâng cao trình độ häc vÊn, hiĨu biÕt vỊ kinh tÕ - x· héi, văn hoá, luật pháp cho chủ doanh nghiệp, cán quản lý, trọng vấn đề xây dựng văn hoá doanh nghiệp Văn hoá doanh nghiệp, tức đào tạo đạo đức kinh doanh, thể làm giàu hợp pháp, cạnh tranh lành mạnh, ứng xử doanh nghiệp với ngời tiêu dùng, trách nhiƯm cđa doanh nghiƯp ®èi x· héi ®Ĩ híng tíi phát triển bền vững Sự giàu có trí tuệ, cải tính động sáng tạo giá trị xã hội mà doanh nhân, doanh nghiệp cần phải có Vì vậy, xây dựng văn hóa 120 doanh nghiệp, tạo môi trờng văn hóa lành mạnh, tích cực động lực thúc đẩy tính sáng tạo sức cạnh tranh doanh nghiệp Chính phủ quan quản lý nhà nớc cần tăng cờng hỗ trợ vốn, chế, sách, luật pháp, xúc tiến thơng mại, giáo dục - đào tạo, t vấn thiết bị, công nghệ đại cho doanh nghiệp doanh nghiệp vừa nhỏ Đồng thời tăng cờng vai trò hiệp hội, câu lạc giám đốc tổ chức chuyên môn, nghiệp vụ phát triển doanh nghiệp Với mục tiêu trớc hết 100% doanh nghiệp Việt Nam biết đến pháp luật cạnh tranh từ hiểu vận dụng pháp luật cạnh tranh công cụ tự vệ Để xây dựng hệ thống pháp luật hoàn chỉnh có lẽ điều không tởng ®èi víi mäi qc gia Bëi lÏ, quy lt ph¸t triển quy luật bất biến Pháp luật tố tụng cạnh tranh Việt Nam non trẻ, thân thành phần tham gia tố tụng cạnh tranh thiếu kiến thức, kinh nghiệm Chính lẽ đó, đòi hỏi pháp luật cần tính xác, mạch lạc cao Để Luật Cạnh tranh không bị lu mờ xem nhẹ, đặt mối quan hệ với luật chuyên ngành, Luật Cạnh tranh việc điều chỉnh hành vi cạnh tranh cần đợc xác định vai trò chủ đạo Đồng thời, trình xây dựng hoàn thiện pháp luật, quy định cạnh tranh cần đợc cụ thể hóa theo lĩnh vực kinh tế Các quy định giai đoạn tố tụng, vấn đề chủ chốt trình tố tụng nh công tác điều tra, chế định thời hiệu vấn đề Chơng luận văn góp ý hoàn 121 thiện Vấn đề lực thể chế khả thực thi pháp luật cạnh tranh Cơ quan quản lý cạnh tranh đợc luận văn đặc biệt trọng Trên sở học tập kinh nghiệm số nớc, luận văn kiến nghị hoàn thiện mô hình Cơ quan quản lý cạnh tranh vấn đề: Về địa vị pháp lý, xây dựng Cơ quan quản lý cạnh tranh quan ngang bộ; mặt tổ chức, xây dựng thêm Ban cố vấn gồm chuyên gia đầu ngành pháp luật cạnh tranh, kinh tế; mặt chế hoạt động, xây dựng chế rà soát, giải khiếu kiện, định giải vụ việc cạnh tranh không lành mạnh; nguồn nhân lực, cần đẩy mạnh vấn đề nâng cao lực, chất lợng cán Đặc biệt, tơng lai, trao chức xử lý hành vi cạnh tranh không lành mạnh cho Tòa án, với mục đích tăng thêm quyền lựa chọn cho chủ thể để bảo vệ quyền lợi trớc hành vi cạnh tranh không lành mạnh giảm tải khối lợng công việc cho Cơ quan quản lý cạnh tranh Bên cạnh đó, xu hợp tác quốc tế ngày rộng khắp, việc bảo đảm tính phù hợp pháp luật tè tơng c¹nh tranh cđa ViƯt Nam víi xu thÕ pháp luật tố tụng cạnh tranh giới nâng cao nhận thức cộng đồng tố tụng cạnh tranh hành vi cạnh tranh không lành mạnh giải pháp tích cực nhằm hoàn thiện phát huy tính hiệu pháp luật tố tụng cạnh tranh 122 KếT LUậN Nghiên cứu đề tài: "Pháp luật tố tụng cạnh tranh hành vi cạnh tranh không lành Việt Nam", Luận văn hệ thống hóa đồng thời phân tích, đối sánh quy phạm pháp luật tố tụng cạnh tranh hành vi cạnh tranh không lành mạnh theo pháp luật Việt Nam: Thành phần tham gia tố tụng cạnh tranh, giai đoạn tố tụng đặc trng tố tụng cạnh tranh so với lĩnh vực tố tụng khác Trên sở quy chiếu với mặt pháp luật tố tụng, mặt khác pháp luật tố tụng cạnh tranh số nớc giới tình hình thực tế chủ thể, môi trờng xã hội ViệtNam tìm điểm coi bất cập pháp luật tố tụng cạnh tranh Việt Nam hành nh: Cơ quan tiến hành tố tụng, bên tham gia tố tụng, giai đoạn tố tụng, vấn đề thời hạn, thời hiệu, vấn đề chứng Từ đó, luận văn đề số giải pháp để hạn chế bất cập tố tụng cạnh tranh hành vi cạnh tranh không lành mạnh hành Vấn đề mà luận văn xác định việc xây dựng đợc thống pháp luật cụ thể, mà tính linh hoạt chủ thể Hoàn thiện pháp luật tố tụng, điều kiện cần phải thống hệ pháp luật ®iỊu chØnh, tiÕp theo ®ã lµ viƯc hoµn thiƯn thĨ chế điều kiện thiếu việc giải vụ việc cạnh tranh vừa mang tính dân sự, vừa mang tính hành nguồn lực từ thân chủ thể Góp phần tạo điều kiên thuận lợi để doanh nghiệp tiếp cận vận dụng pháp luật cạnh tranh, để 123 pháp luật cạnh tranh dần vào thực tiễn, thực trở thành công cụ bảo vệ doanh nghiệp cạnh tranh lành mạnh 124 Danh mục tài liệu tham khảo Đào Duy Anh (1932), Hán - Việt từ điển, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Đỗ Minh ánh (2007), "Xử lý cạnh tranh không lành mạnh trở ngại đâu?", http://luathoc.vnweblogs.com Nguyễn Ngọc Bích (2011), "Đạo đức kinh doanh - trách nhiệm xã hội công ty", http://pacific.net.vn Cục quản lý cạnh tranh (2011), "Cạnh tranh không lành mạnh lĩnh vực ngân hàng Việt Nam", http://www.qlct.gov.vn Cục Quản lý cạnh tranh (2012), "Quy định pháp luật hành vi cạnh tranh không lành mạnh có yếu tố nớc ngoài", http://www.vca.gov.vn Đảng Cộng sản Việt Nam (2005), Nghị số 08/NQ/TƯ ngày 02/01 Bộ Chính trị nhiệm vụ tâm công tác t pháp thời gian tới, Hà Nội Lê Gia (1999), Tiếng nói nôm na, Nxb Văn nghệ Thành phố Hồ Chí Minh, Thành phố Hồ Chí Minh Viên Thế Giang (2008), "Hoàn thiện pháp luật cạnh tranh tổ chức có hoạt động ngân hàng yêu cầu", Nhà nớc pháp luật, (4) Nguyễn Viết Hoạt (2007), "Bản chất hoạt động điều tra tố tụng hình sự", Khoa học pháp luật, (3) 10 Đặng Vũ Huân (2004), Pháp luật kiểm soát độc quyền cạnh tranh không lành mạnh Việt Nam, Hà Nội 125 11 Nguyễn Hữu Huyên, "Phân biệt cạnh tranh không lành mạnh vi phạm quyền sở hữu trí tuệ", http://thanhtra.most.gov.vn 12 Bùi Nguyên Khánh (2004), "Những thách thức pháp lý đặt việc thực thi nhiệm vụ, quyền hạn quan quản lý cạnh tranh nớc ta nay", Nhà nớc pháp luật, (9) 13 Bùi Nguyên Khánh (2004), "Hiện đại hóa pháp luật cạnh tranh không lành mạnh Cộng hòa Liên bang Đức tảng trình hài hòa hóa pháp luật cạnh tranh không lành mạnh Liên Minh Châu Âu", Nhà nớc pháp luật, (11) 14 Bùi Nguyên Khánh (2008), "Hài hòa hóa sách pháp luật cạnh tranh nớc ASEAN từ khía cạnh hội nhập kinh tế", Nhà nớc pháp luật, (12) 15."Lịch sử đời pháp luật cạnh tranh EC" (2010), http://thongtinphapluatdansu wordpress.com 16 Phạm Văn Lợi Nguyễn Văn Cơng (2006), "Một số vấn đề lý luận thực tiễn hành vi cạnh tranh không lành mạnh", Nghề luật, (2) 17.Thanh Mai (2010), "Nhận dạng hành vi cạnh tranh không lành mạnh theo Luật Sở hữu trí tuệ năm 2005", http://thongtinphapluatdansu.wordpress.com 18 Tăng Văn Nghĩa (2009), Giáo trình Luật Cạnh tranh, Nxb Giáo dục, Hà Nội 19 ảnh Hoàng Ngọc (2012), "Cạnh tranh không lành mạnh hởng đến thơng hiệu http://daibieunhandan.vn 126 doanh nghiệp", 20 Nguyễn Nh Phát, Bùi Nguyên Khánh (2001), Tiến tới xây dựng pháp luật cạnh tranh điều kiện chuyển sang kinh tế thị trờng Việt Nam, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 21 Đức Quế (2009), "Sơ lợc phát triển luật cạnh tranh Châu Âu", http://thongtinphapluatdansu.wordpress.com 22 Quốc hội (1992), Hiến pháp, Hà Nội 23 Quốc hội (2002), Luật Ban hành văn quy phạm pháp luật, Hà Nội 24 Quốc hội (2003), Bộ luật Tố tụng hình sự, Hà Nội 25 Quốc hội (2004), Luật Cạnh tranh, Hà Nội 26 Quốc hội (2004), Bộ luật Tố tụng dân sự, Hà Nội 27 Quốc hội (2005), Bộ luật Dân sự, Hà Nội 28 Quốc hội (2009), Luật Sở hữu trí tuệ (sửa đổi, bổ sung), Hà Nội 29 Quốc hội (2010), Luật Bảo vệ quyền lợi ngời tiêu dùng, Hà Nội 30 Quốc hội (2010), Luật Các tổ chức tín dụng, Hà Nội 31 Qc héi (2010), Lt Tè tơng hµnh chÝnh, Hµ Nội 32 Nguyễn Ngọc Sơn (2006), "Luật Cạnh tranh - Sứ mệnh triển vọng", Nghiên cứu lập pháp, (7) 33 Nguyễn Thanh Tâm (2004), "Thực trạng pháp luật Việt Nam chống cạnh tranh không lành mạnh kiểm soát độc quyền liên quan đến quyền sở hữu công nghiệp hoạt động thơng mại", Nhà nớc pháp luật, (11) 127 34 Nguyễn Thanh Tâm (2007), "Về pháp luật chống cạnh tranh không lành mạnh kiểm soát độc quyền liên quan đến quyền sở hữu công nghiệp nớc ta", http://thongtinphapluatdansu.wordpress.com 35 Phơng Thảo (2012), "Ngân hàng đau đầu với toán cạnh tranh không lành mạnh", http://www.thoibaonganhang.vn 36 Hoàng Thị Thu Trang (2011), "Quy định chung pháp luật cạnh tranh không lành mạnh Hoa Kỳ", http://www.vca.gov.vn 37 Nguyễn Thanh Tú (2007), "Pháp luật cạnh tranh WTO vµ kinh nghiƯm cho ViƯt Nam", http://trungtamwto.vn 38 Lê Anh Tuấn (2005), "Một số quy định chống cạnh tranh không lành mạnh theo Luật cạnh tranh Việt Nam", Nhà nớc pháp luật, (10) 39 ủy ban Thờng vụ Quốc hội (2001), Pháp lệnh Quảng cáo, Hµ Néi 40 đy ban Thêng vơ Qc héi (2002), Pháp lệnh Giá, Hà Nội 41 Lê Thành Vinh (2010), "T phát triển vấn đề thực thi Luật C¹nh tranh t¹i ViƯt Nam", http://thongtinphapluatdansu.wordpress.com 128 ... cạnh tranh CáC hành vi cạnh tranh không lành mạnh 1.1 Khái niệm pháp lý hành vi cạnh tranh không lành mạnh 1.1.1 Hành vi cạnh tranh không lành mạnh theo quy định pháp luật Vi t Nam 1.1.2 Hành vi. .. tụng cạnh tranh hành vi cạnh tranh không lành mạnh Vi t Nam 15 Chơng Cơ sở pháp lý tố tụng cạnh tranh CáC hành vi cạnh tranh không lành mạnh 1.1 Khái niệm pháp lý hành vi cạnh tranh không lành... cạnh tranh hành vi cạnh tranh không lành mạnh Vi t Nam" với mục đích nghiên cứu cách hệ thống phơng diện lý luận thực tiễn pháp luật tố tụng cạnh tranh hành vi cạnh tranh không lành mạnh Vi t Nam;