1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Ứng dụng một số nguyên tắc basel trong quản lý nợ xấu tại ngân hàng đầu tư và phát triển việt nam,

107 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Ứng Dụng Một Số Nguyên Tắc Basel Trong Quản Lý Nợ Xấu Tại Ngân Hàng Đầu Tư Và Phát Triển Việt Nam
Tác giả Nguyễn Đức Cường
Người hướng dẫn TS. Đào Minh Phúc
Trường học Học viện Ngân hàng
Chuyên ngành Kinh tế tài chính, ngân hàng
Thể loại luận văn thạc sĩ
Năm xuất bản 2006
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 107
Dung lượng 24,45 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DUC ¥ẲJ?ẰO TẠO L V 000708 NGẨN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM HỌC VIỆN NGÂN HÀNG NGUYỄN ĐỨC CƯỜNG ÚNG DỤNG MỘT s ố NGUYÊN TAG BASEL TRONG QUẢN LÝ NỢ XẨU TẠI NGÂN HÀNG ĐẦU TU VÀ PHÁT TRIỂN YIÊT í LUẬN VÃN THẠC SỸ KINH TẾ VIỆ 3 'B NGC Hà Nội - 2006 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM NữC HỌC VIỆN NGÂN HÀNG JtOOê NGUYỄN ĐỨC CƯỜNG ÚNG DỤNG MỘT s ố NGUYÊN TẮC BASEL TRONG QUẢN LÝ NỢ XÂU TẠI NGÂN HÀNG ĐẦU T VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM Chuyên ngành: Kinh tê tài chính, ngân hàng Mã số: 60.31.12 LUẬN I TRUNG TÂM thòng tin - THƯ VIÊN THỰ VIỆN SỐ :.L)/ Ậ0& Người hướng dẫn khoa học: T S Đ À O Hà Nòi - 2006 M IN H P H Ú C LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Cac sô liệu, kêt luận văn trung thực có nguồn gốc rõ ràng H N ội, ngày tháng Tác giả luận văn N guyễn Đ ức Cường năm 2006 DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIÊT TẮT AMC : BAMC Công ty Quản lý nợ khai thác tài sản Công ty Quản lý nợ khai thác tài sản Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam CIC Trung tâm Thơng tin tín dụng thuộc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam DATC Công ty Quản lý nợ Khai thác tài sản tổn đọng trực thuộc Bộ Tài DNNN : HĐQT Doanh nghiệp Nhà nước Hội đồng quản trị IAS Chuẩn mực Kê toán quốc tế IMF KT-XH Tổ chức Tiền tệ quốc tế Kinh tế xã hội MAS Cơ quan Quản lý tiền tệ Singapore NHNNVN Ngân hàng Nhà nước Việt Nam NHĐT&PTVN NHTM Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam Ngân hàng thương mại NHTMNN Ngân hàng thương mại Nhà nước NHTW Ngân hàng Trung ương RTC Công ty Tín thác xử lý tài sản quốc gia Hoa Kỳ Sản xuất kinh doanh SXKD TCTD Tổ chức tín dụng TDCĐ Tín dụng định TDTM Tín dụng thương mại TSĐB Tài sản đảm bảo TSTC Tài sản chấp VAS WB : Chuẩn mực Kế toán Việt Nam Ngân hàng Thế giới DANH MỤC CÁC BẢNG STT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 Tên bang Phân loại nợ theo khả trả nợ Phân loại rủi ro tín dụng Quy trình tín dụng Cơ cấu nguồn vốn theo loại hình huy đơng Cho vay ngành kinh tế Cho vay phân theo loại hình doanh nghiêp Kết hoạt động kinh doanh giai đoạn 2002-2005 Phân loại dư nợ NHĐT&PTVN theo IAS Phân loại nợ thời điểm 31/12/2005 Tý trọng nhóm nợ xấu tổng dư nợ xấu Nợ hạn, nợ khoanh, nợ chờ xử lý Phân tích thực trạng nợ nhóm Tỷ lệ nợ xấu thời điểm 31/12/2005 Nợ xấu cán xử lý phân theo nhóm nợ loai hình cho vay Nợ xấu cẩn xử lý phân theo thành phần kinh tê Phân loại khoản vay Dự phịng rủi ro tín dụng theo IAS Dự phịng rủi ro tín dụng ngày 31 tháng 12 Phân loại nợ trích dự phịng thời điểm 31/12/2005 Dự phịng rúi ro tín dụng trích so với quy đinh NHNN Phương án xử lý nợ xấu Phương án xử lý nợ xấu định Phương án xử lý nợ xấu theo Quyết định số 493 Sô bảng 1.1 1.2 1.3 2.1 2.2 2.3 2.4 2.5 2.6 2.7 2.8 2.9 2.10 2.11 Trang 15 17 42 44 45 45 46 47 48 48 49 49 50 2.12 2.13 2.14 2.15 2.16 2.17 50 52 54 54 54 55 2.18 2.29 2.20 59 60 61 Sô biểu Trang 14 42 44 45 51 79 DANH MỤC CÁC BIỂU STT Tên biểu Quy trình quản lý nợ xấu Kết huy động vốn giai đoạn 2002-2005 Kết hoạt động đầu tư giai đoạn 2002-2005 Cơ cấu tín dụng theo kỳ hạn Cơ cấu tổ chức máy tín dụng BIDV Quy trình cảnh báo sớm nợ xấu 1.1 2.1 2.2 2.3 2.4 3.1 MỤC LỤC M Đ Ầ U Trang Chương 1: M Ộ T SỐ N G U Y Ê N TẮ C C Ủ A BA SEL V Ề Q U Ả N LÝ N Ợ X Â U TRONG H OẠT Đ Ộ N G K IN H D O A N H N G Â N H À N G 1.1 Nợ Xấu quản lý nợ xấu hoạt động kinh doanh ngân hàng 1.1.1 Nợ xấu J 1.1.2 Quan ly nợ xâu hoạt động kinh doanh Ngân hàng 1.2 Nhung nguyên tăc cua Basel liên quan đén quản lý nợ xâu Ị 20 1.2.1 Giới thiệu chung Basel 20 1.2.2 Nhưng nguyên tăc Basel liên quan đến quản lý nợ xấu 27 1.2.3 Vai trò việc ứng dụng nguyên tắc Basel quản lý nợ xấu hoạt động kinh doanh ngân hàng kinh tế thị trường 3 1.3 Kinh nghiệm ứng dụng nguyên tác Basel quản lý nợ xấu sô quốc gia giới 1.3.1 Kinh nghiệm quản lý nợ xấu M ỹ ậ 1.3.2 Kinh nghiệm quản lý nợ xấu Trung Quốc 35 1.3.3 Kinh nghiệm quản lý nợ xấu Singapore 30 1.3.4 Bài học kinh nghiệm Việt Nam Chương : TH Ụ C T R Ạ N G V Ể Q U Ả N LÝ NỢ X Ấ U TẠ I N G Â N H À N G Đ Â U TƯ VÀ PH Á T T R I Ể N V IỆ T N A M 40 2.1 Khái quát chung vê Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam 40 2.1.1 Quá trình hình thành phát triển Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam " ; .- 40 2.1.2 Tống quan tình hình hoạt động kinh doanh Ngân hàng Đầu tư vù Phát triển ,, Việt N a m 2.2 Thực trạng quản lý nợ xấu NHĐT&PTVN 40 2.2.1 Tinh hình nợ xấu Ngân hàng Đầu tư Phát, triển Việt N a m 40 2.2.2 Thực trạng quản lý nợ xấu Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam 50 2.3 Đánh giá việc quản lý nợ xấu Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam việc ứng dụng nguyên tác Basel 02 N h ữ n g k ế t q u ả đ t đ ợ c 62 N h ữ n g v ấ n đ ề c ò n tổ n tạ i 3 N g u y ê n n h â n n h ữ n g tổ n tạ i Chương : G I Ả I P H Á P V À K IẾ N N G H Ị N H Ằ M Q U Ả N L Ý N Ợ X Ấ U T R Ê N c S Ở Ú N G D Ụ N G CÁ C N G U Y Ê N TẮ C CỦA BA SEL TẠ I N H Đ T & PT V N gg 3.1 Định hướng quản lý nợ xấu NHĐT&PTVN 6Ọ 3.2 Những thuận lợi khó khăn việc ứng dụng nguyên tắc Basel quản lý nợ xấu Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam 70 N h ữ n g th u ậ n l ợ i 2 N h ữ n g k h ó k h ă n 3.3 Giải pháp ứng dụng số nguyên tắc Basel việc quản lý nợ xấu Ngàn hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam J 3 U ng d ụ n g c c n g u y ê n tắ c tro n g v iệ c p h ò n g n g a n ợ x ấ u 77 3 Ư ng d ụ n g c c n g u y ê n tắ c tro n g v iệ c x lý n ợ x ấ u 79 3.4 Kiến nghị 87 K iế n n g h ị v i C h ín h p h ủ 87 K iế n n g h ị v i N g â n h n g N h n c V iệ t N a m go KẾT LUẬN DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO MỞ ĐẨU 1/ Tính cấp thiết đề tài T ro n g q u trìn h c h u y ê n s a n g n ề n k in h t ế th ị trư n g , h ộ i n h ậ p q u ố c tế c ủ a n é n k in h t ế n ó i c h u n g v h ệ th ô n g n g â n h n g n ó i riê n g , đ ặ c b iệ t tro n g g ia i đ o a n ; n a y đ - ' , Cho h ệ th ố n g n g â n h n g V iệ t N a m k h n g n h ữ n g k h ó k h ă n th c h th ứ c c ầ n p h ả i x lý : V ố n , trìn h đ ộ c n g n g h ệ , n ă n g lực đ ộ i n g ũ ca n T u y n h iê n , tìn h trạ n g n ợ x ấ u c ủ a c c N H T M V iệ t N a m đ ã g â y n h ữ n g ản h h n g k h ô n g n h ỏ đ ế n h o t đ ộ n g k in h d o a n h n g â n h n g , m c h o tìn h h ìn h tai Chĩnh c ứ a c c N H T M trở n ê n y ế u k é m , k h ả n ă n g c n h tra n h g iả m sút Đ iề u n y đ ã đ ặ t n h ữ n g th c h th ứ c đ ố i vớ i N H T W v c c N H T M V iệ t N a m tro n o v iêc đ a c c c h ín h s c h v c c g iả i p h p n h ằ m h n c h ế , g iả m th iể u tìn h tra n g n ĩ ; ĩ l đÓ Ià m h t đ ộ n g c ủ a c c N H ™ ổ n đ ịn h v p h t triể n b ề n v ữ n g tro n g m ô i trư n g c n h tra n h tro n g nư c v q u ố c tế „ N H Đ T & P T V N m ộ t tro n g n h ữ n g N H T M N N đ ã c ó n h iề u c ả i c c h tro n g k h â u q u ả n lý tà i sản đ ặ c b iệ t q u ả n lý n ợ x ấ u tro n g th i g ia n g ầ n đ â y Tuy n h iê n , h iệ n tạ i c c h ế q u ả n lý n ợ x ấ u c ủ a N H Đ T & P T V N c ò n n h iề u vấn đê b ấ t c ậ p so vớ i th ô n g lệ q u ố c tế D o v ậ y , v iệ c đ ổ i m i p h n g p h p q u ả n lý n x â u s a o c h o p h ù h ợ p v i th ô n g lệ q u ố c h ộ i n h ậ p q u ố c tê h iê n n a y , tế m ộ t đ ò i h ỏ i b ứ c x ú c q u trìn h T n h ữ n g v ấ n đ ề lý lu ậ n v th ực tiễ n đ a n g đ ặ t , tô i đ ã lự a c h ọ n đ ề tài: ưng dụng sô nguyên tắcBasel quản lý nợ xấu Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam m đ ề tà i lu ậ n v ă n n g h iê n c ứ u c ủ a m ìn h 2/ Mục đích nghiên cứu luận văn - H ệ th ố n g h o lý lu ậ n q u ả n lý n ợ x ấ u c ủ a N H T M tro n g n ền k in h t ế th i t r n g N g h iê n c ứ u n h ữ n g n g u y ê n tắ c c ủ a B asel tro n g q u ả n lý n ợ x ấ u k in h n g h iệ m c ủ a c c n c v ề q u ả n lý n ợ x ấ u v b i h ọ c k in h n g h iệ m đ ố i với V iê t N am - N g h iê n c ứ u th ự c trạ n g q u ả n lý n ợ x ấ u c ủ a N H Đ T & P T V N trê n c sở so s n h với c c n g u y ê n tắ c q u ả n lý n ợ x ấ u c ủ a B asel I, từ đ ó tìm c c tồ n h n c h ế tro n g v iệ c q u ả n lý n ợ x ấ u tạ i N H Đ T & P T V N n g u y ê n n h â n c ủ a Đưa ^ ac gia' PháP kiên nghị nhằm nâng cao hiệu quán lý nợ xấu NHĐT&PTVN nói riêng NHTM nói chung sở ứng dụng nguyên tắc Basel 3/ Đôi tượng phạm vi nghiên cứu - Đ ố i tư ợ n g n g h iê n u: + N g h iê n u n h ữ n g n g u y ê n tắ c c ủ a B a se l tro n g q u ả n lý n ợ x ấ u + V ậ n d ụ n g n h ữ n g n g u y ê n tắ c n y v o th ự c tiễ n q u ả n lý n ợ x ấ u tạ i N H T M V iệ t N a m n ó i c h u n g v N H Đ T & P T V N n ó i riê n g - P h m vi n g h iê n u: T ậ p tru n g n g h iê n u tìn h h ìn h n ợ x ấ u v c ô n g tá c q u ả n lý n ợ x ấ u tro n g th i g ia n 0 -2 0 tạ i N H Đ T & PT V N Phương pháp nghiên cứu T ro n g q u trìn h n g h iê n c ứ u , lu ậ n v ă n sử d ụ n g p h n g p h p c h ủ n g h ĩa d u y vật b iệ n c h ứ n g k ế t h ợ p vớ i p h n g p h p d u y v ậ t lịc h sử c u n g với c c p h n g p h p th ố n g k ê , p h â n tíc h , so s n h đ ể q u a đ ó k h ẳ n g đ ịn h c c k ế t q u ả n g h iê n u c ủ a lu ậ n v ăn Kêt cấu luận văn N g o i p h ầ n m d â u , k ế t lu ậ n , lu ậ n v ăn đ ợ c k ế t c í u th n h ch n g : C h n g 1: M ộ t s ố n g u y ê n tắ c c ù a B a se l q u ả n lý n ợ x ấu tro n g h o t đ ộ n g k in h d o a n h n g â n h n g C h n g 2: T h ự c trạ n g q u ả n lý n ợ x ấ u tạ i N g â n h n g Đ ầ u tư v P h t triể n V iệ t N a m C h n g 3: G iả i p h p k iế n n g h ị n h ầ m q u n lý n ợ x í u c s ứ n g d ụ n g n h ữ n g n g u y ê n tắ c c ủ a B asel tạ i N g â n h n g Đ ầ u tư v P h t triể n V iệ t N a m CHƯƠNG MỘT SỐ NGUYÊN TẮC CỦA BASEL VỂ QUẢN LÝ NỢ XÂU TRONG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH NGÂN HÀNG 1.1 Nợ xâu quản lý nợ xấu hoạt động kinh doanh ngàn hàng 1.1.1 N ợ xấu (NPLs) 1 1 K h i n iệ m n ợ x ấ u H iệ n n a y trê n th ế g iớ i tu ỳ th e o từ n g q u ố c g ia v tổ c h ứ c có n h iề u k h i n iệ m k h c n h a u n ợ x ấ u , c h ẳ n g h n n hư : P h ò n g T h ố n g k ê - L iê n h ợ p q u ố c c h o rằ n g : “ V ề c b ả n m ộ t k h o ả n n ợ đ ợ c c o i n ợ x ấ u k h i q u h n tr ả lã i v /h o ặ c g ố c trê n n g y h o ặ c c c k h o ả n lã i c h a trả từ n g y trở lê n đ ã đ ợ c n h ậ p g ố c , tá i c ấ p v ố n h o ặ c trả c h ậ m th e o th o ả th u ậ n , h o ặ c c c k h o ả n p h ả i th a n h to n q u h n d i n g y n h n g có lý d o c h ắ c c h ắ n đ ể n g h i n g k h ả n ă n g k h o ả n c h o v a y đ ợ c th a n h to n đ ầ y đ ủ ” T ổ c h ứ c In v e s to p e d ia c h o rằ n g : “ N ợ x ấ u n h ữ n g k h o ả n n ợ q u h n h o ặc c ó k h ả n ă n g q u h n , rấ t n h iề u c c k h o ả n n ợ đ ã trở th n h n ợ x ấ u sa u th i g ia n q u h n 03 th n g , tu y n h iê n v iệ c n y tu ỳ th u ộ c v o c c đ iề u k h o ả n c ủ a h ợ p đ n g ” K h o ả n n ợ trở th n h q u h n k h i: (i) “ K h ô n g th ê trả lã i h o ặ c g ố c n g a y k h i đ ế n h n ” h o ặ c (ii) “ K h ô n g th ự c h iệ n đ ợ c h ợ p đ n g tư n g lai th e o h ợ p đ n g g ố c ” T i liệ u H n g d ẫ n c c C h ỉ s ố n h m n h tà i c h ín h đ a k h i n iệ m : “ M ộ t k h o ả n đ ợ c c o i n ợ x ấ u k h i q u h n th a n h to n lã i v g ố c trê n n g y , h o ặ c n h ấ t k h i c c k h o ả n lãi q u h n trả từ n g y trở lê n đ ã đ ợ c n h ậ p g ố c , tá i c ấ p v ố n h o ặ c tr ả c h ậ m th e o th o ả th u ậ n , h o ặ c k h i c c k h o ả n p h ả i th a n h to n q u h n d i n g y n h n g c ó lý d o c h ắ c c h ắ n k h c đ ê n g h i n g k h ả n ă n g k h o ả n c h o v a y đ ợ c th a n h to n đ ầ y đ ủ ” M ặ c d ù c ó n h iề u k h i n iệ m k h c n h a u n ợ x ấ u , n h n g c c k h i n iệ m n y c ó n h iề u đ iể m c h u n g m ộ t k h o ả n n ợ m n g i c h o v a y c ó b ấ t c ứ m ộ t lý d o n o lo n g i h n m ứ c b ìn h th n g v ề k h ả n ă n g trả n ợ c ủ a k h c h h n g vay 1 C c tiê u c h í đ ể n h ậ n b iế t n ợ x ấ u V iệ c x c đ ịn h m ộ t k h o ả n n ợ x ấ u th ô n s th n g đ ợ c c c N H T M đ n h g iá , p h â n tíc h trê n c s h tiê u c h í c h ủ y ế u là: tiê u c h í đ ịn h lư ợ n g v tiê u c h í đ ịn h tín h 86 N H Đ T & P T V N c ầ n tiế p tụ c h o n th iệ n v n â n g c a o v trò c ủ a c ô n g tá c k iể m tr a v g iá m sá t tín d ụ n g đ ộ c lậ p n h ằ m c u n g c ấ p c h o B an L ã n h đ o n g â n h n g m ộ t m ứ c đ ộ đ ả m b ả o v ề c ô n g tá c q u ả n lý rủ i ro tín d ụ n g , q u ả n lý n ợ xấu Đ n g th i, th ự c h iệ n tố t c ô n g tá c k iể m tra v g iá m sá t tín d ụ n g đ ộ c lậ p đ m b ả o c h o m ọ i th n h v iê n tro n g h ệ th ố n g k iể m tra -g iá m s t từ L ã n h đ o đ ế n từ n g n h â n v iê n h iể u v n ắ m c h ắ c c c n g u y ê n tắ c , trìn h tự tro n g c ô n g tá c k iể m tra, g iá m s t v iệ c c h o v a y , q u ả n lý rủ i ro tín d ụ n g v c c h n m ứ c đ ã đ ợ c B an L ã n h đ o d u y ệ t, th ô n g q u a v iệ c c h ấ p h n h c c c c h ế , q u y c h ế c h o v a y v c h ín h sá c h tín d ụ n g c ũ n g n h tu â n th ủ c c q u y trìn h n g h iệ p vụ V iệ c k iể m tr a g iá m sát tín d ụ n g đ ộ c lậ p c ầ n đ ợ c th ự c h iệ n m ộ t c c h k h c h q u a n th e o p h n g p h p c h ọ n m ẫ u v p h ả i đ ả m b ả o c c y ê u c ầ u : (i) k iể m tra , g iá m s t v đ n h g iá đ ộ c lậ p tín h h iệ u q u ả c ủ a q u ả n lý rủ i ro tín d ụ n g , (ii) p h t h iệ n c c v ấ n đ ề v b o c o k ịp th i c h o B an L ã n h đ o , (iii) b o c o B an L ã n h đ o n h ữ n g rủ i ro đ ã x u ấ t h iệ n c ũ n g n h rủ i ro tiề m ẩn c ủ a c c k h o ả n c h o v a y m c h a đ ợ c q u ả n lý m ộ t c c h đ ầ y đ ủ D o đ ó , k ế t th ú c m ộ t đ ợ t k iể m tra , g iá m s t tín d ụ n g , b ộ p h ậ n th ự c h iệ n c ô n g tá c k iể m tra , g iá m sá t c ầ n th ể h iệ n đ ợ c tro n g b o c o trìn h B an L ã n h đ o m ộ t s ố n ộ i d u n g c h ủ y ế u sau : - T in h h ìn h c h o v ay , d n ợ , tro n g đ ó x c đ ịn h cụ th ể c c k h o ả n n ợ q u h n , n ợ c ó v ấ n đ ề , n ợ x ấ u c ũ n g n h n ợ c ó k h ả n ă n g th u - T in h h ìn h đ ả m b ả o n ợ vay - D a n h s c h c c k h o ả n v a y c ó v ấ n đ ề đ ã p h t s in h h o ặ c m i p h t h iệ n - T in h h ìn h th ự c h iệ n q u y trìn h n g h iệ p vụ c h o vay - T in h h ìn h th ự c h iệ n c h ế đ ộ p h â n c ấ p , u ỷ q u y ề n c h o vay - Đ n h g iá n h ậ n b iế t rủ i ro v c c b iệ n p h p p h ò n g n g a - T in h h ìn h th ự c h iệ n c c h ế , q u y c h ế c h o v ay v c c c h ủ trư n g , c h ín h s c h c ủ a N h n c v c ủ a n g n h c n g tá c tín d ụ n g - Đ ề x u ấ t n h ữ n g v ấ n đ ề về: c h ín h s c h tín d ụ n g , q u y trìn h n g h iệ p vụ, v ấ n đ ề x lý n ợ x ấ u , q u ả n lý tín d ụ n g v q u ả n lý rủ i ro tín d ụ n g , Đ ể th ự c h iệ n tố t c c n ộ i d u n g trê n , đ ò i h ỏ i N H Đ T & P T V N c ầ n g iả i q u y ế t tố t n h ữ n g v ấ n đ ề sau: T h ứ n h ấ t, N H Đ T & P T V N c ầ n x â y d ự n g m ộ t h ệ th ố n g k iể m s o t n ội b ộ đủ m n h , th e o đ ó c ầ n tạ o m ô i trư n g k iể m s o t tố t tro n g n ộ i b ộ n g â n h n g như: 87 T u â n th ủ c c n g u y ê n tắ c k iể m s o t n ộ i b ộ; x â y d ự n g v k h u y ế n k h íc h c c c h u ẩ n m ự c đ o đ ứ c c h o c n b ộ , n h â n v iê n ; đ n h g iá đ ú n g v trò c ủ a c n b ộ m c ô n g tá c k iê m tra , k iể m s o t n ộ i b ộ ; tổ c h ứ c p h â n c ô n g , p h â n n h iệ m rõ rà n g T h ứ h a i, N H Đ T & P T V N c ầ n c h ú trọ n g đ o tạ o c h ín h q u y , đ o tạ o th n g x u y ê n c n b ộ m c ô n g tá c k iể m tra , k iể m so t n ộ i B ộ p h ậ n k iể m tra , k iể m s o t n ộ i b ộ p h ả i c ó c c c h u y ê n g ia g iỏ i, c ó k h ả n ă n g n ắ m b ắ t đ ợ c b ả n c h ấ t c c h o t đ ộ n g n g h iệ p vụ tin h vi, p h ứ c tạ p n h ấ t c ủ a n g â n h n g T h ứ h a b ộ p h ậ n k iể m tra , k iể m s o t n ộ i b ộ tạ i N H Đ T & P T V N c ầ n đ ợ c tra o q u y ề n đ ộ c lậ p , tự c h ủ h n n ữ a đ ể h ọ th ự c th i tố t n h iệ m vụ c ủ a m ìn h , n h q u y ề n tiế p c ậ n k h ô n g h n c h ế c c th ô n g tin tạ i c c b ộ p h ậ n đ ợ c k iể m tra , c c q u y c h ế tổ c h ứ c v h o t đ ộ n g c ủ a n g â n h n g c ầ n c ó ý k iế n c ủ a b ộ p h ậ n k iể m tra , k iể m s o t n ộ i b ộ trư c k h i c ô n g b ố Đ n g th i, b ộ p h ậ n k iể m tra , k iể m s o t n ộ i b ộ c ầ n p h ả i đ ợ c tra n g bị đ ầ y đ ủ c c p h n g tiệ n m v iệc C ó n h v ậ y , c ô n g tá c k iể m to n n ộ i b ộ m i đ ợ c th ự c h iệ n m ộ t c c h đ ú n g đ ắ n h iệ u q u ả 3.4 Kiến nghị T ro n g b ố i c ả n h c n h tra n h v h ộ i n h ậ p th ị trư n g tà i c h ín h v n ề n c ô n g n g h iệ p d ịc h vụ tà i c h ín h - n g â n h n g n g y c n g p h t triể n m n h m ẽ đ ò i h ỏ i p h ả i c ó n h ữ n g c ả i c c h m a n g tín h đ ộ t p h đ ể n â n g c a o n ă n g lự c q u ả n trị rủ i ro tro n g từ n g h o t đ ộ n g d ịc h vụ, đ ặ c b iệ t q u ả n lý n ợ x ấ u tro n g h o t đ ộ n g tín d ụ n g m ộ t h o t đ ộ n g c h iế m tỷ trọ n g lớ n n h ấ t tro n g c c h o t đ ộ n g c ủ a N H T M V iệ t N a m h iệ n n a y K i ế n n g h ị v i C h ín h p h ủ 1 C h ín h p h ủ c ầ n g ia o cá c B ộ, B a n , n g n h , U ỷ b a n N h â n d â n c c đ ịa p h n g liê n q u a n tíc h c ự c p h ố i h ợ p v i n g n h n g â n h n g tro n g tiế n trìn h x ế p lại c c D N N N P h â n lớ n cá c d o a n h n g h iệ p k h i th ự c h iệ n c h u y ể n đ ổ i, sắ p x ế p lại đ ề u g ặ p k h ó k h ă n v ề tà i c h ín h n h : S X K D th u a lồ k é o d i, n ợ p h ả i trả lớ n , n h ấ t n ợ n g â n h n g v c c d o a n h n g h iệ p n y k h ô n g c ó k h ả n ă n g trả nợ D o v ậ y , trư c c h u y ê n đ ô i s h ữ u , cá c d o a n h n g h iệ p đ ề u c ó k iế n n g h ị v i n g â n h n g x in đ ợ c x o n ợ , k h o a n h n ợ , g iã n nợ Đ e x lý c c k h o ả n n ợ n y , c c N H T M p h ả i sử d ụ n g n g u ô n d ự p h ò n g rủ i ro đ ể b ù đ ắ p h o ặ c h c h to n v o chi phí T u y n h iê n , tro n g b ố i c ả n h tìn h h ìn h tài c h ín h c ủ a c c N H T M c ị n k h ó k h ă n , v iệ c x lý k h o ả n n ợ n y rấ t k h ó th ự c h iệ n Bên cạnh đó, theo quy định hành, khoản nợ ngân hàng cua doanh nghiệp xử lý cách doanh nghiệp thoả thuận với ngân hàng để chuyển nợ thành vốn góp bán nợ cho DATC theo giá thoả thuận Tuy nhiên, giẩi pháp khó thực bởi: thân doanh nghiệp chưa có giải pháp hay phương án kinh doanh thuyết phục ngân hàng thực chuyển nợ thành vốn góp; đồng thời, ngân hàng bị khống chế tỷ lệ an toàn hoạt động ngân hàng; phần lớn khoản nợ doanh nghiệp khó có khả thu hồi khơng hấp dẫn hay thuyết phục DATC mua theo giá thoả thuận Theo quy định hành, trường hợp công ty Nhà nước kinh doanh thua lỗ hết vốn không sáp nhập vào công ty khác Tuy nhiên, thực tế có số Bộ, ngành, địa phương tiến hành sáp nhập công ty Nhà nước kinh doanh thua lồ hết vốn nhà nước vào công ty nhà nước khác, gây ảnh hưởng xấu đến khả tài cơng ty nhận sáp nhập ảnh hưởng tới việc thu hồi nợ NHTM Hiện nay, thực tế phát sinh trường hợp DNNN cổ phần hố Cơng ty Nhà nước tổ chức lại có Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh chưa cấp dấu mang tên doanh nghiệp doanh nghiệp chưa làm xong thủ tục chuyển sang tên doanh nghiệp Giấy chứng nhận quyền sở hữu tài sản, Giấy chửng nhận quyền sử dụng đất sở hữu tài sản gắn liền với đất Tuy nhiên, doanh nghiệp có nhu cầu vay vốn để tiếp tục SXKD, chưa có quy định giá trị pháp lý hợp đồng dân sự, kinh tế phát sinh khoảng thời gian nói Do đó, hợp đồng tín dụng ký kết doanh nghiệp với NHTM không thực gây ách tắc hoạt động SXKD doanh nghiệp Mặt khác, NHTM khó khăn việc theo dõi khoản nợ cũ doanh nghiệp trước săp xếp, chuyến đối Để xử lý khó khăn, vướng mắc nêu trên, Chính phủ cần giao Bộ, ngành, uỷ ban Nhân dân địa phương liên quan tích cực phối hợp với ngành ngân hàng tiến trình xếp lại DNNN; nghiên cứu, sửa đôi, bô sung số văn nhăm tháo gỡ khó khăn cho NHTM đơng thời tạo điều kiện cho DNNN xếp lại phát triển tốt hơn, góp phần vào việc giải khoản nợ tồn đọng, nợ xấu NHTM 3.4.1.2 Để tạo phát triển bền vững cho hoạt dộng tín dụng hệ thống ngân hàng tồn kinh tế Nhà nước cần có giải pháp mạnh mẽ 89 nhằm thúc đẩy phát triển phương thức tài trợ trực tiếp, mở rộng quy mô nâng cao hiệu hoạt động thị trường chứng khốn, tiếp tục cải cách mơi trường đầu tư nước để khuyến khích doanh nghiệp, đặc biệt doanh nghiệp thuộc khu vực kinh tế quốc doanh sẵn sàng bỏ vốn đầu tư đẩy nhanh tiến độ đổi xắp xếp lại cổ phần hoá DNNN tạo điều kiện hình thành phát triển thị trường vốn đại, có cấu trúc cân đối hoạt động an toàn hiệu ; phát triển nhanh thị trường bất động sản, tạo hành lang pháp lý, đơn giản thủ tục để đẩy nhanh việc xử lý tài sản bảo đảm ngàn hàng 3.4.1.3 Trong điều kiện môi trường pháp luật kinh tế dang hoàn thiện, để hạn chế rủi ro, giảm nợ xấu hoạt động tín dụng ngân hàng, Chính phủ cần có biện pháp kiên để tăng cường tính hiệu lực thực thi hệ thống pháp luật, sách quy chế phải rõ ràng minh bạch, sửa đổi Luật cần liền đồng với quy định, hướng dẫn chi tiết Chính phủ cần đạo Bộ, ngành có liên quan phối hợp với NHNNVN ban hành quy định tháo gỡ khó khăn cho NHTM q trình xử lý tài sản chấp : - Thông thường người vay khơng trả nợ, TCTD cho vay quyền bán tài sản đảm bảo để lý khoản nợ mà khơng phải thơng qua quan nào, ngoại trừ hợp tín dụng có tranh chấp Do đó, Chính phủ cần sửa đổi Nghị định số 178/1999/NĐ-CP Bảo đảm tiền vay TCTD theo hướng: bảo đảm quyền chủ động TCTD xử lý tài sản đảm bảo, chế sách bảo vệ quyền lợi người cho vay - Trong giai đoạn đề nghị Chính phủ ban hành chế đặc biệt cho phép NHTM hoàn thiện thủ tục pháp lý tài sản chấp, bất động sản, cho phép khuyến khích hoạt động thu hồi nợ, tránh việc hình hố quan bảo vệ pháp luật vào hoạt động này, có chế sách đấu giá, phát mại tài sản cầm cố, chấp, chê đặc biệt chuyển nhượng quyền sử dụng đất, chế phát mại tài sản thuộc quyền sở hữu DNNN, thủ tục cấp phép liên quan đến việc phát mại tài sản - Khi thực cổ phần hố DNNN có dư nợ vay ngân hàng chưa trả được, đề nghị dùng nguồn bán cổ phần để trả nợ vay ngân hàng - Chính phủ cần ban hành Nghị định quy định quyền hạn trách nhiệm NHTM việc cấu lại DNNN theo hướng : + Đề án xếp lại (gồm cấu lại hoạt động cấu lại tài chính) DNNN phái có tham gia NHTM - với tư cách chủ nợ —trước trình cấp có thẩm quyền phê duyệt 90 + Quá trình tham gia xây dựng đề án xếp lại DNNN xét thấy DNNN tồn được, NHTM chủ động đề nghị cho phá sản, giải thể chuyển đổi sở hữu + Ttrong trường hợp cần thiết, NHTM quyền cử người tham gia quản trị điều hành doanh nghiệp - Văn hướng dẫn không tính thuế sử dụng đất đất giao cho ngân hàng tới chuyển hẳn quyền sử dụng đất sang ngân hàng tới ngân hàng phép khai thác, kinh doanh - Văn hướng dẫn đạo quan thi hành án sớm bàn giao tài sản đảm bảo vay Toà án tuyên giao cho NHTM 3.4.1.4 Chính phủ cần thiết lập hành lang pháp lý cho việc xử lý nợ xấu, quy định rõ chức nhiệm vụ, quyền hạn Bộ, ngành, địa phương việc yêu cầu khách nợ phải trả nợ Quy rõ trách nhiệm người đứng đầu doanh nghiệp (khách nợ) phải chịu trách nhiệm trả nợ, dù người kế nhiệm Chính phủ cần ban hành chế cho phép khuyến khích hoạt động thu hồi nợ ngồi Tồ án, linh hoạt việc chi hoa hồng, thu hồi mua bán khai thác tài sản xiết nợ tạo điều kiện pháp lý tốt cho công ty AMC chủ động việc phát mại tài sản tự chịu trách nhiệm hoạt động mình, cho phép NHTM tham gia trực tiếp vào trình cấu lại nợ DNNN với quyền chủ nợ 3.4.1.5 Tiếp tục đẩy mạnh cải cách khu vực ngân hàng bao gồm NHNN NHTM, điều kiện trì tăng trưởng kinh tế hội nhập quốc tế, thúc đẩy q trình cổ phần hố ngân hàng Cho phép nhà đầu tư nước tham gia khu vực ngân hàng nhằm tăng cường lực tài chính, quản trị điều hành NHTMNN Đó biện pháp lâu dài làm ngăn chặn nợ xấu phát sinh, gắn cải cách ngân hàng với cải cách kinh tế toàn diện, cải cách ngân hàng cần phải tiến hành song song với tiến trình đổi chế quản lý kinh tế vĩ mô, cải cách máy quản lý nhà nước khu vực chi tiêu công 3.4.2 K iến nghị với N gân hàng N hà nước V iệt N am 3.4.2.1 NHNNVN cần phối hợp với quan có liên quan phải nhanh chóng nshiên cứu, xây dựng ban hành hệ thống văn quy phạm pháp luật hồn chỉnh điều chỉnh hoạt động kinh doanh cơng cụ tài phái sinh 91 NHTM Đây nghiệp vụ quan trọng để NHTM nói chung, NHĐT&PTVN nói riêng thực phịng ngừa nợ xấu Hiện tại, Việt Nam chưa có khung pháp lý hồn chinh kinh doanh cơng cụ tài phái sinh Hệ thống pháp luật hành Việt Nam chưa có văn quy phạm pháp luật độc lập điều chỉnh tổ chức hoạt động thị trường giao dịch cơng cụ tài phái sinh hoạt động cung cấp dịch vụ phái sinh TCTD, ngoại trừ hai quy chế kinh doanh ngoại hối kinh doanh vàng tài khoản TCTD NHNNVN ban hành (Quyết định số 03/2006/QĐ-NHNN ngày 18/01/2006 NHNNVN việc kinh doanh vàng tài khoản nước Quyết định số 1452/QĐ-NHNN ngày 11/10/2004 NHNNVN giao dịch hối đoái TCTD phép hoạt động ngoại hối) Việt Nam chưa có khung pháp lý tổ chức hoạt động thị trường công cụ tài phái sinh, ngoại trừ quy chê tổ chức hoạt động thị trường ngoại tệ liên ngân hàng NHNNVN ban hành Theo quy chế này, NHTM thực hoạt động kinh doanh số cơng cụ tài phái sinh ngoại tệ (swap, option, ) với qua thị trường ngoại tệ liên ngân hàng Trên thực tế, NHTM chủ yếu thực hoạt động kinh doanh công cụ tài phái sinh với khách hàng qua thị trường OTC Chưa có quy định pháp lý thức cho phép NHTM kinh doanh đầu tư vào sản phẩm tài phái sinh Luật TCTD văn hướng dẫn thi hành Luật chưa có quy định cụ thê cho phép NHTM cung cấp dịch vụ phái sinh dựa hàng hoá tài sản tài cho phép NHTM đầu tư vào sản phẩm Đồng thời, pháp luật ngân hàng chưa có quy định cụ thê việc cấp phép, giám sát rủi ro, tra NHNNVN hoạt động kinh doanh sản phẩm tài phái sinh NHTM Các hoạt động kinh doanh NHTM quy định Luật TCTD khơng bao gồm sản phẩm tài phái sinh Các sản phẩm tài phái sinh TCTD cung cấp NHNNVN cho phép thực thí điểm Các quy định pháp luật hành chưa có quy định biện pháp, tỷ lệ đảm bảo an toàn, hạn chế rủi ro NHTM cung cấp đầu tư vào sản phẩm tài phái sinh chưa có quy định làm sở pháp lý đê bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp bên tham gia vào giao dịch mua, bán công cụ tài phái sinh Theo quy định Hiệp định thương mại Việt - Mỹ (Phụ lục G), nhà cung cấp dịch vụ tài Hoa Kỳ Việt Nam phép tự doanh kinh doanh cho khách hàng sản phẩm phái sinh Nhưng thực tế nay, 92 NHNNVN chưa ban hành quy chế nghiệp vụ hoạt động kinh doanh sản phẩm phái sinh cúa NHTM, nên ngân hàng Hoa Kỳ Việt Nam chưa thể triển khai thực việc cung cấp sản phẩm NHNNVN chưa có sở pháp lý để giám sát, tra hoạt động cung cấp dịch vụ ngân hàng Hoa Kỳ Việt Nam họ cung cấp dịch vụ theo Hiệp định thương mại Việt - Mỹ Thực trạng dẫn đến đối xử khơng bình đẳng quy định pháp luật hành ngân hàng Hoa Kỳ cung cấp sản phẩm phái sinh theo quy định Hiệp định thương mại Việt - Mỹ, NHTM Việt Nam chưa phép cung cấp dịch vụ phép thực NHNNVN cho phép thí điểm Như vậy, pháp luật hành chưa tạo điều kiện cho NHTM nước nâng cao khả tài chính, lực cạnh tranh thơng qua việc đa dạng hố sản phẩm dịch vụ ngân hàng Thực trạng bất cập nêu hệ thống pháp luật điều chỉnh hoạt động kinh doanh cơng cụ tài phái sinh địi hỏi NHNNVN quan có liên quan phải nhanh chóng nghiên cứu, xây dựng ban hành hệ thống văn quy phạm pháp luật hồn chỉnh điều chỉnh hoạt động kinh doanh cơng cụ tài phái sinh NHTM 3.4.2.2 NHNNVN phối hợp với Bộ Tài quan liên quan để chỉnh sửa Quyết định sô 493/2005/QĐ-NHNN ngày 22/04/2005 với mục tiêu trước mắt nâng cao chuẩn mực phân loại nợ trích lập dự phịng rủi ro thêm bước theo thông lệ quốc tế để xác định xác tỷ lệ nợ xấu TCTD Việc sửa đổi nên thực theo hướng: a Đối với khoản bảo lãnh, cam kết cho vay chấp nhận toán, TCTD phải phân loại vào nhóm (Nợ đủ tiêu chuẩn) đê quản lý, giám sát tình hình tài chính, khả thực nghĩa vụ khách hàng trích lập dự phòng chung b Trong thực tế hoạt động ngân hàng, TCTD phải thực nghĩa vụ theo cam kết (trả thay, tốn thay), khoản nợ hạn khách hàng có vấn đề khả thực nghĩa vụ Như vậy, xét góc độ rủi ro, khoản trả thay, toán thay cần phải dược coi khoản nợ xấu Do đó, khoản bảo lãnh, chấp nhận toán mà TCTD phải thực nghĩa vụ theo cam kết, TCTD cần phân loại khoản trả thay khoán bảo lãnh, khoản toán chấp nhận tốn vào nhóm nợ (Nợ tiêu chuẩn), (Nợ nghi ngờ), (Nợ có khả vốn) theo số ngày hạn tính từ ngày tổ chức tín dụng thực nghĩa vụ theo cam kết, cụ thê: 93 - Phân loại vào nhóm hạn 30 ngày; - Phân loại vào nhóm hạn từ 30 ngày đến 90 ngày; - Phân loại vào nhóm hạn 90 ngày - Trường hợp TCTD đánh giá khoản trả thay, khoảnthanh toán có mức rủi ro cao nhóm nợ phân loại theo số ngày hạn nêu trên, TCTD tự định phân loại khoản trả thay, khoản tốn vào nhóm nợ có mức độ rủi ro cao theo đánh giá TCTD c Đê phản ánh xác mức độ rủi ro nợ cấu lại thời hạn trả nợ, nợ cấu lại thời hạn trả nợ phân loại theo hai loại có mức độ rủi ro khác là: - Nợ điều chỉnh kỳ hạn trả nợ; - Nợ gia hạn thời hạn trả nợ Theo đó, nợ điều chỉnh kỳ hạn trả nợ phân loại vào nhóm trở lên, nợ gia hạn thời hạn trả nợ phân loại vào nhóm trở lên đồng thời sử dụng yếu tố định lượng số lần điều chỉnh, gia hạn nợ số ngày hạn để phân loại vào nhóm cao Việc sửa đổi hạn chế TCTD điều thời hạn trả nợ tràn lan, chí sử dụng việc điều chỉnh để che dấu rủi ro thực tế khoản nợ d Việc sửa đổi Quyết định số 493/2005/QĐ-NHNN cần quy định trường hợp TCTD chuyên khoản nợ vào nhóm có mức rủi ro thấp hơn, như: - Đối với khoản nợ hạn, trường hợp khách hàng trả đầy đủ phần nợ gốc và/hoặc lãi bị hạn tổ chức tín dụng có đủ sở để đánh giá khách hàng có khả trả đầy đủ nợ gốc lãi thời hạn lại, TCTD có thê phân loại khoản nợ vào nhóm - Đối với khoản nợ điều chỉnh kỳ hạn trả nợ lần đầu, trường hợp khách hàng trả đầy đủ nợ gốc và/hoặc lãi tối thiểu 04 kỳ liên tục khoản nợ trung dài hạn, 02 kỳ liên tục khoản nợ ngắn hạn, TCTD phân loại lại khoản nợ vào nhóm - Đối với khoản nợ cấu lại thời hạn trả nợ, trường hợp khách hàng trả đầy đủ nợ gốc và/hoặc lãi theo thời hạn trả nợ cấu lại thời gian tối thiểu 06 tháng khoán nợ trung dài hạn, 03 tháng khoản nợ ngắn hạn kê từ ngày bắt đầu trả đầy đủ nợ gốc và/hoặc lãi theo thời hạn cấu lại, TCTD phân loại lại khoản nợ vào nhóm nhóm 94 e Đồng thời, NHNNVN cần quy định trường hợp TCTD phải chuyển khoản nợ vào nhóm có mức rủi ro cao hon, cụ thể: - Đối với khách hàng có từ 02 khoản nợ trở lên TCTD mà có khoán nợ bị phân loại vào nhóm có mức độ rủi ro cao khoản nợ khác, TCTD phải chuyển toán khoản vay khác khách hàng vào nhóm có mức độ rủi ro cao - Đối với khoản cho vay hợp vốn, TCTD làm đầu mối phải thực phân loại nợ khoản cho vay hợp vốn phải thông báo kết phân loại nợ cho TCTD tham gia hợp vốn Trường hợp khách hàng vay hợp vốn có khoản nợ khác phân loại TCTD tham gia, TCTD tham gia chuyển toàn khoản nợ khách hàng vay hợp vốn vào nhóm nợ TCTD đầu mối phân loại TCTD tham gia phân loại nhóm nợ có mức độ rủi ro cao - Trường hơp TCTD có đủ thơng tin tình hình kinh doanh, tình trạng tài khả trả nợ khách hàng đánh giá khoản nợ khách hàng có mức độ rủi ro cao nhóm nợ mà khoản nợ phân loại theo quy định, TCTD chủ động tự định phân loại khoản nợ vào nhóm nợ có mức độ rủi ro cao theo cách đánh giá TCTD f Để đảm bảo tốt nguồn dự phịng để xử lý rủi ro tín dụng hoạt động ngân hàng TCTD, NHNNVN nên điều chỉnh tỷ lệ trích lập dự phịng chung từ 0,75% lên 1% tổng giá trị khoản nợ từ nhóm đến nhóm 3.4.2.3 NHNNVN cần phối hợp với bộ, ngành hoàn thiện hệ thống kế toán theo chuân mực IAS Xây dựng giải pháp hồn thiện phương pháp kiêm sốt kiếm tốn nội TCTD tiến tới chuẩn mực quốc tế Hoàn thiện hệ thống giám sát ngân hàng theo hướng sau: nâng cao chất lượng phân tích tình hình tài phát triển hệ thống cảnh báo sớm nhũng tiềm ân hoạt động TCTD, bao gồm việc phân tích báo cáo tài xác định "diêm" nhạy cảm; phát triển thống cách thức giám sát ngân hàng sở lý luận thực tiễn; xây dựng cách tiếp cận tới công việc đánh giá chất lượng quản lý rủi ro nội TCTD; nâng cao địi hỏi kỹ thuật việc trích lập dự phòng rủi ro; xây dựng hệ thống biện pháp kiếm soát luồng vốn quốc tế nợ nước Tập trung vào chế giám sát cho vay vay ngoại tệ NHTM để tránh rủi ro ty giá, ngoại hối kỳ hạn Qua có cảnh báo sớm cho NHTM Tiếp tục hoàn 95 thiện khung pháp lý đẩy mạnh việc sử dụng giấy tờ có thương phiếu, chứng tiền gửi loại tín phiếu, trái phiếu NHTM Triển khai mạnh thị trường tiền tệ nghiệp vụ repo đảo ngược, furture, option 3.4.2.4 Nâng cao lực tra, giám sát NHNNVN hoạt động ngân hàng Đe làm tốt việc này, cần khẩn trương tiến hành cải cách tra ngân hàng theo hướng tập trung hố, hình thành Cơ quan Giám sát an toàn hoạt động ngân hàng, đồng thời thay đổi phương pháp tiếp cận, quy trình nghiệp vụ tra giám sát Tùng bước tạo tiền đề đế đến sau năm 2010 xây dựng Cơ quan Giám sát tài tổng hợp, có vị vai trị cao việc thực chức giám sát an toàn tồn hoạt động tài chính, bao gồm ngân hàng, chúng khoán bảo Mục tiêu trách nhiệm Cơ quan Giám sát an tồn hoạt động ngân hàng NHNNVN góp phần bảo đảm an toàn, ổn định hệ thống TCTD chấp hành nghiêm minh pháp luật tiền tệ, hoạt động ngân hàng, bảo vệ lợi ích cơng chúng Ưu tiên đổi mơ hình tổ chức, hoạt động Thanh tra NHNN theo hướng nâng cao tính độc lập, thống hoạt động nghiệp vụ đạo, điều hành Cơ quan Giám sát an toàn hoạt động ngân hàng quản lý Thống đốc NHNNVN Hồn thiện khn khố pháp luật giám sát ngân hàng hạ tầng sở kỹ thuật phục vụ hoạt động giám sát ngân hàng Trước mắt, cần đưa nội dung giám sát ngân hàng định hướng đổi hệ thống giám sát ngân hàng, đặc biệt tra, giám sát chuyên ngành ngân hàng vào Luật NHNN Luật TCTD Xây dựng Luật Giám sát an toàn hoạt động ngân hàng (khi cân thiết) Bảo đảm đế Cơ quan Giám sát an toàn hoạt động ngân hàng có đủ qun lực cần thiết q trình thực nhiệm vụ giám sát an toàn hệ thống việc chấp hành quy định pháp luật hoạt động TCTD Hiện đại hoá sử dụng có hiệu cơng nghệ thơng tin cơng tác tra, giám sát ngân hàng Đổi hoạt động cấp giấy phép thành lập hoạt động ngân hàng, đơn giản hoá thủ tục cấp phép Tạo điều kiện thuận lợi cho TCTD thành lập phát triển, đặc biệt TCTD phi ngân hàng theo hướng bình đăng tiếp cận thị trường kinh doanh dịch vụ tiền tệ, ngân hàng sở nâng cao kỷ luật thị trường, yêu cầu tiêu chuẩn thành lập TCTD, quy định an toàn hoạt độmĩ ngân hàng để bảo đảm 96 TCTD thành lập phải có lực cạnh tranh, quy mơ hoạt động, trình độ cơng nghệ, chất lượng mức độ an toàn cao Nâng cao chất lượng, hiệu nghiệp vụ giám sát từ xa tra chồ, giám sát từ xa coi nghiệp vụ quan trọng, có chức cảnh báo sớm rủi ro hoạt động ngân hàng; sử dụng kết hoạt động kiêm toán nội kiêm tốn độc lập làm cơng cụ hồ trợ cho trình giám sát từ xa tra chỗ Hoàn thiện quy định an toàn, biện pháp thận trọng hoạt động ngân hàng; quy định, sách quản lý loại hình TCTD hoạt động ngân hàng; đồng thời đơi nội dung, phương pháp, quy trình tra, giám sát phù hợp phát triển công nghệ thông tin, công nghệ ngân hàng sở áp dụng nguyên tắc giám sát ngân hàng có hiệu Uy ban giám sát ngân hàng Basel chuẩn mực quốc tế giám sát ngân hàng (Hiệp ước vốn Basel năm 1988 - Basel I), bước tiên tới thực nguyên tắc, chuẩn mực theo Hiệp ước vốn (Basel II) sau năm 2010 3.4.2.5 Tăng cường vai trò lực hoạt động CIC việc thu thập, xử lý cung cấp thơng tin tín dụng nhằm hồ trợ hoạt động kinh doanh TCTD hoạt động giám sát NHNN TCTD Những năm qua, NHNNVN không ngừng củng cố phát triển CIC, hình thành hệ thống thu thập cung cấp thông tin doanh nghiệp cho TCTD đê xem xét, định cho vay nhằm góp phần hạn chế rủi ro hoạt động tín dụng Đến 31/12/2005, CIC thu thập 800 ngàn hổ sơ khách hàng có quan hệ tín dụng TCTD, có 85 ngàn hồ sơ khách hàng doanh nghiệp với tổng dư nợ 400 ngàn tỷ đồng Việc hỏi tin TCTD tăng khoảng 50% năm, bình quân 200 tin/ngày góp phần cho hoạt động ngàn hàng cách “an toàn - hiệu - bền vững” Năm 2006, CIC Thống đốc NHNNVN cho phép thực nghiệp vụ phân tích xếp hạng doanh nghiệp nhằm mục đích tăng cường cơng tác quản lý rủi ro hệ thống ngân hàng đánh giá lực doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế, gồm: DNNN, công ty trách nhiệm hữu hạn, doanh nghiệp cổ phần, doanh nghiệp tư nhân, doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi cơng ty hợp danh Tuy nhiên, thành lập, kinh nghiệm cịn nên sở liệu quy trình phân tích, chí tiêu xếp hạng doanh nghiệp CIC cần phải liên tục cập nhật, bổ sung nhằm đáp ứng yêu cầu thực tiễn hoạt động kinh doanh TCTD tăng cường hoạt động giám sát NHNNVN TCTD 97 KẾT LUẬN Hoạt động tín dụng hoạt động then chốt NHTM hoạt động mà nợ xấu thường trực khâu nghiệp vụ Nợ xấu không loại trừ kinh tế dù trình độ phát triển Tinh trạng nợ xấu chiếm tỷ trọng lớn tồn lâu danh mục tài sản hệ thống NHTMNN nói chung, NHĐT&PTVN nói riêng ảnh hưởng khơng nhỏ đến hoạt động kinh doanh ngân hàng, làm cho tình hình tài NHTM trở nên yếu kém, khả cạnh tranh giảm sút, chí dễ dẫn đến nguy gây đổ vỡ hệ thống ngân hàng Điều trở nên đặc biệt quan trọng bối cảnh Việt Nam hội nhập với cộng đồng tài khu vực quốc tế Vì vậy, quản lý nợ xấu theo thơng lệ quốc tế nhằm phòng ngừa, kiểm tra, phát xử lý khoản nợ xấu để giảm thiểu rủi ro mát cho ngân hàng, nâng cao lực tài chính, tăng cường sức cạnh tranh trở thành yêu cầu cấp thiết NHTM Việt Nam Trong phạm vi nghiên cứu, luận văn đưa nguyên tấc Basel I liên quan đến việc quản lý nợ xấu sở lý luận cho việc nghiên cứu thực tiễn việc quản lý nợ xấu NHĐT&PTVN đề xuất giải pháp ứng dụng nguyên tắc Basel quản lý nợ xấu NHĐT&PTVN nói riêng NHTM nói chung Với nội dung này, Luận văn hoàn thành nhiệm vụ: T h ứ n h ấ t , hệ thống hoá lý luận chung nợ xấu, quản lý nợ xấu NHTM nguyên nhân phát sinh biện pháp quản lý nợ xấu trình hoạt động NHTM Thông qua việc xem xét chất nợ xấu hoạt động ngân hàng, hậu quả, nguyên nhân biện pháp phòng ngừa nợ xấu, luận văn đưa nội dung nguyên tắc quản lý nợ xấu theo nguyên tắc Basel Đổng thời với việc xem xét, giải vấn đề liên quan đến nợ xấu quản lý nợ xấu mặt lý thuyết, luận văn tìm hiểu kinh nghiệm ứng dụng nguyên tắc Basel quản lý nợ xấu số quốc gia thê giới từ rút học kinh nghiệm Việt Nam việc quản lý nợ xấu T h ứ h a i, từ việc nghiên cứu thực trạng quản lý nợ xấu NHĐT&PTVN, qua đánh giá thực trạng hoạt động quản lý nợ xấu NHĐT&PTVN thời gian qua, sở phân tích kết đạt vấn đề tồn tại, nguyên nhân tồn việc quản lý nợ xấu NHĐT&PTVN so với nguyên tắc Basel làm sở đê 98 đưa giải pháp kiến nghị Chính phủ, NHNNVN NHĐT&PTVN sở phân tích định hướng, thuận lợi khó khăn ứng dụng nguyên tắc Basel việc quản lý nợ xấu NHĐT&PTVN, Luận văn đưa cách đồng giải pháp để ứng dụng nguyên tắc Basel nhằm nâng cao hiệu quản lý nợ xấu NHĐT&PTVN nói riêng NHTM nói chung Đồng thời, đưa kiến nghị Chính phủ, NHNNVN nhằm bước đưa hoạt động quản lý nợ xấu phù hợp với thông lệ quốc tế T h ứ ba, Tuy nhiên, nội dung nghiên cứu phức tạp, với tầm nhìn, hiểu biết khả tác giả có hạn nên luận văn không tránh khỏi khiếm khuyết Tác giả mong nhận quan tâm đóng góp ý kiến nhà khoa học, Thầy giáo, Cô giáo, chun gia, đồng nghiệp để tiếp tục hồn thiện đề tài nghiên cứu Đê hoàn thành đề tài này, Tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới Tiến sỹ Đ M in h P h ú c Thầy giáo, Cô giáo tận tình hướng dẫn, giúp đỡ hồn thành luận văn Xin gửi lời cảm ơn tới Ban lãnh đạo NHĐT&PTVN, đồng nghiệp tạo điều kiện cho Tác giả học hỏi, trao đổi kiến thức, kinh nghiệm số liệu suốt thời gian học tập, nghiên cứu để hoàn thành đề tài DANH MỤC TÀI LIÊU THAM KHẢO Tiếng Việt Bộ Ngoại giao (2002), V iệt N am hội nhập kinh t ế quốc t ế xu t h ế tồn cầu hố, vấn đ ề giải p h p , NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Hồ Diệu (1997), Q uản trị N gân hàng, NXB Thống kê, Hà Nội Lê Văn Tề (2001), Q uản trị ngân hàng thương m i , NXB Thống kê, Hà Nội Lê Văn Tư (1999), Tiền tệ, tín dụng ngân hàng, NXB thống kê, Hà Nội Lê Xuân Nghĩa, Nguyễn Đình Tự (2001), T h iết lập đánh giá hiệu kinh doanh đảm bảo an toàn hoạt động N IỈT M V iệt N am , Hà Nội Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam, B áo cáo thường niên; Báo cáo tổng kết hoạt động năm 2002, 2003,2004,2005 Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (2001), B áo cáo thường niên; Báo cáo tổng kết hoạt động năm 2002, 2003, 2004, 2005 Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (2001), C hiến lược tài - tiền tệ giai đoạn 2001-2010; Đ ề án cấu lại N H T M ; B áo cáo kết công tác cấu lại hệ thống N H T M V iệt N am năm 2005 Ngân hàng Thế giới (2005), Báo cáo khu vực N gân hàng V iệt N am , NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 10 Nguyễn Duệ (1999), N gân hàng nên kinh t ế thị trường, NXB Giáo dục, Ha Nội 11 Nguyễn Văn Tiến (1999), Q uản trị rủi ro hoạt động kinh doanh ngân hàng, NXB Thống kê, Hà Nội 12 Quỹ Tiền tệ Quốc tế (2005), Báo cáo T hống kê khu vực N gân hàng V iệt N am , NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 13 Tạp chí Khoa học Ngân hàng số 10 tháng năm 2002 14 Tạp chí NHĐT&PTVN số 15 tháng năm 2003 15 Vũ Ngọc Nhung (1998), N hững vấn đê vê tiền tệ ngân hàng, NXB thành phố HCM Tiếng Anh 16 ADB (2005), C ountry R eview 11-2005 17 Alicia Garcia Herrero and Diniel Santabarbara (2004), Banking System going with the ongoing Reform , BOC W here is the C hinese 18 Bank for International Settlements (August 2005), B ank restructuring in practice, BIS policy papers, Basel, Switzerland 19 Bank for International Settlements (2005), Strengthen the Banking system , Issues a n d E xperience, BIS policy papers, Basel, Switzerland 20 Bank for International Settlements (June 2004), International C onvergence o f C apital M easurem ent a n d C apital Standards, A Revised Framework, Basel, Switzerland 21 Daniela Klingebiel (2004), T he Use o f A ssets M anagem ent C om panies in the R esolution o f Banking C rises C ross, Country Experiences 22 Frederic S.M (1997), The E conom y o f m oney, B anking a n d F inancial m arket, Addison - Wesley 23 John B.c (1999), M anaging credit risk - the next great fin a n c ia l challenge, John Wiley and Sons 24 Guonan Ma and Ben sc Fung (2002), Guifen Pei and Sayuri Shirai (2004), C hina A sset M anagem ent C orporations, Bank for International Settlements working papers 25 IMF, N P L s A sia Issue 4, September 2004, Country report Website 26 http://www.adb.org/Documents/Guilines/Assesment004.asp/ 27 http://www.bidv.com.vn/ 28 http://www.bis.org/basel/application/ 29 http://www.chinadaily.com.cn/english/doc/2004-06/28/content_343473.htm/ 30 http://www.credit.about.com/ 31 http://www.debtadvisory.net/ 32 http://www.federalreserve.gov/ 33 http://www.imf.org/country report/vietnam/ 34 http://www.investopedia.com/ 35 http://www.mas.sg/english/admis.htm/ 36 http://www.mof.gov.vn/ 37 http://www.PricewaterHouseCoopers.com/ 38 http://www.sbv.gov.vn/ 39 http://www.thebanker.com/index.asp/ 40 http://www.unescap.org/ 41 http://unstats.un.org/unsd/ 42 http://www.worldbank.org/vietnam/

Ngày đăng: 18/12/2023, 12:54

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w