1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quản lý rủi ro trong hoạt động kinh doanh ngoại tệ tại ngân hàng đầu tư và phát triển việt nam,

99 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO HỌC VIỆN NGÂN HÀNG *** ĐỖ THỊ NGA QUẢN LÝ RỦI RO TRONG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH NGOẠI TỆ TẠI NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ Hà Nội – 2010 NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO HỌC VIỆN NGÂN HÀNG *** ĐỖ THỊ NGA QUẢN LÝ RỦI RO TRONG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH NGOẠI TỆ TẠI NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM Chuyên ngành: Kinh tế tài – Ngân hàng Mã số: 60.31.12 LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ Người hướng dẫn Khoa học: PGS.TS ĐINH THỊ DIÊN HỒNG Hà Nội – 2010 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu nêu luận văn có nguồn gốc rõ ràng, kết luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khác Tác giả luận văn Đỗ Thị Nga DANH MỤC THUẬT NGỮ VÀ CHỮ VIẾT TẮT Thuật ngữ/Chữ viết tắt ALCO (asset and Giải thích liabilities Hội đồng quản lý tài sản nợ có management) BIDV (bank for investment and Ngân hàng đầu tư phát triển Việt development of Vietnam) Nam BO (back office) Bộ phận hỗ trợ FO (front office) Bộ phận kinh doanh trực tiếp MO (middle office) Bộ phận quản lý rủi ro KDNT Kinh doanh ngoại tệ NHTM Ngân hàng thương mại NHNN Ngân hàng Nhà nước Việt Nam Call option Quyền chọn mua Put option Quyền chọn bán Option Quyền lựa chọn Dealer Cán kinh doanh ngoại tệ DANH MỤC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ Các bảng Mục biểu, sơ đồ lục Nội dung Trang Sơ đồ 2.1 2.1.1 Mơ hình tổ chức hệ thống BIDV 31 Sơ đồ 2.2 2.1.1 Mơ hình tổ chức trụ sở BIDV 32 Bảng 2.1 2.1.2 Kết hoạt động kinh doanh 35 Bảng 2.2 2.1.2 Chỉ số khả sinh lời cấu thu nhập 36 Bảng 2.3 2.1.2 Các số khoản 36 Bảng 2.4 2.1.4 Cơ cấu giao dịch kinh doanh ngoại tệ 42 Bảng 2.5 2.1.4 Hoạt động kinh doanh ngoại tệ BIDV giai 43 đoạn 2007-2009 Bảng 2.6 2.1.4 Doanh số mua bán ngoại tệ với khách hàng 45 Bảng 2.7 2.1.4 Kết hoạt động KDNT 46 Biểu đồ 2.1 2.1.2 Quy mô vốn chủ sở hữu 33 Biểu đồ 2.2 2.1.2 Tổng tài sản 34 Môc lôc Lêi nãi ®Çu Ch-¬ng 1: c¬ së lý luận quản lý rủi ro hoạt động kinh doanh ngo¹i tƯ cđa NHTM 1.1 Hoạt động kinh doanh ngoại tệ NHTM 1.1.1 Kh¸i niƯm 1.1.2 Vai trò hoạt động KDNT NHTM 1.2 Rủi ro hoạt động KDNT 1.2.1 Tr¹ng thái ngoại tệ mối liên quan với rủi ro hoạt động KDNT 1.2.2 Rủi ro hoạt động KDNT 1.3 Quản lý rủi ro hoạt ®éng kinh doanh ngo¹i tƯ 11 1.3.1 Kh¸i niƯm 11 1.3.2 Các mô hình quản lý rủi ro hoạt động kinh doanh ngoại tệ 12 1.3.3 Các công cụ quản lý rủi ro hoạt động kinh doanh ngoại tệ NHTM 15 Ch-ơng 2: thực trạng quản lý rủi ro hoạt động KDNT BIDV 29 2.1 Tỉng quan vỊ BIDV 29 2.1.1 Mô hình tổ chức BIDV 29 2.1.2 KÕt qu¶ hoạt động kinh doanh BIDV 33 2.1.3 Mô hình kinh doanh ngoại tƯ t¹i BIDV 38 2.1.4 Kết hoạt động kinh doanh ngoại tệ t¹i BIDV 41 2.2 Thùc trạng rủi ro hoạt động kinh doanh ngoại tệ t¹i BIDV 47 2.2.1 Rđi ro tỉ chøc 47 2.2.2 Rđi ro tû gi¸ 51 2.2.3 Rđi ro to¸n 51 2.2.4 Rđi ro vỊ mỈt ng-êi 52 2.3 Qu¶n lý rủi ro hoạt động kinh doanh ngoại tệ BIDV 53 2.3.1 Các biện pháp quản lý rủi ro Hội sở Chi nhánh hoạt động KDNT 53 2.3.2 Các biện pháp quản lý rủi ro hoạt động KDNT Chi nhánh 59 2.3.3 Sử dụng ph-ơng tiện để phòng ngừa rủi ro tỷ giá hối đoái 61 2.4 Đánh giá chung quản lý rủi ro hoạt động KDNT BIDV thời gian qua 68 2.4.1 Những kết đạt ®-ỵc 68 2.4.2 Những hạn chế quản lý rủi ro hoạt động KDNT BIDV 70 Ch-ơng 3: giải pháp tăng c-ờng quản lý rủi ro hoạt động KDNT BIDV 73 3.1 Định h-ớng phát triển hoạt động KDNT BIDV 73 3.1.1 Đối với thị tr-ờng n-ớc 73 3.1.2 Đối với thị tr-ờng n-ớc 74 3.2 Các giải pháp ®èi víi BIDV 75 3.2.1 Nhóm giải pháp mặt mô hình quản lý rủi ro 76 3.2.2 Nhóm giải pháp mặt thông tin 78 3.2.3 Nhóm giải pháp mặt kỹ thuật nghiệp vụ 79 3.2.4 Nhãm gi¶i pháp mặt ng-ời 81 3.2.5 Nhóm giải pháp mặt c«ng nghƯ 83 3.3 Các kiến nghị với NHNN 84 3.3.1 Tăng dần hàm l-ợng thị tr-ờng việc điều hành tỷ giá NHNN 84 3.3.2 Hoàn thiện phát triển thị tr-ờng ngoại tệ liên ngân hàng 86 3.3.3 Hoàn thiện sách quản lý trạng thái ngoại tệ 88 3.3.4 Hoàn thiện mở rộng nghiệp vụ KDNT 99 KÕt luËn LỜI NÓI ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Hoạt động kinh doanh ngoại tệ hoạt động cần thiết thiếu ngân hàng thương mại nhằm đáp ứng nhu cầu kinh doanh đa dạng kinh tế thị trường theo xu hướng chung tự hoá kinh tế giới Với vai trò lĩnh vực kinh doanh tiềm việc phát triển dịch vụ Ngân hàng, KDNT ngày trở nên có vị quan trọng hoạt động Ngân hàng Tuy nhiên, thực tế, thiếu kinh nghiệm thực tiễn, thời gian tham gia vào hoạt động KDNT quốc tế cịn chưa nhiều, trình độ nghiệp vụ chun mơn chưa cao, kinh nghiệm quản lý yếu nên không NHTM Việt nam, có Ngân hàng Đầu tư phát triển Việt Nam gặp phải rủi ro hoạt động KDNT, có Ngân hàng không quản lý rủi ro gây thiệt hại hàng chục tỷ đồng Do đó, quản lý rủi ro lĩnh vực KDNT vấn đề xúc, địi hỏi nghiên cứu tìm giải pháp góp phần nâng cao khả quản lý rủi ro lĩnh vực KDNT Xuất phát từ thực tế đó, đề tài “Quản lý rủi ro hoạt động kinh doanh ngoại tệ Ngân hàng Đầu tư phát triển Việt Nam” chọn làm đề tài nghiên cứu luận văn tốt nghiệp Mục đích nghiên cứu - Nghiên cứu vấn đề lý luận chung rủi ro quản lý rủi ro hoạt động kinh doanh ngoại tệ Tìm hiểu vấn đề lý luận rủi ro hoạt động KDNT NHTM phương pháp quản lý rủi ro hoạt động KDNT - Phân tích hoạt động KDNT BIDV, thực trạng quản lý rủi ro hoạt động KDNT, sở đó, đánh giá mặt tồn tại, tìm nguyên nhân tồn hoạt động quản lý rủi ro KDNT BIDV - Đề xuất giải pháp kiến nghị cho việc nâng cao hiệu quản lý rủi ro hoạt động KDNT BIDV Đối tượng phạm vi nghiên cứu Nghiên cứu công tác quản lý rủi ro hoạt động KDNT BIDV với khoảng thời gian từ năm 2007 đến năm 2009 Phương pháp nghiên cứu Luận văn sử dụng phương pháp luận vật biện chứng, vật lịch sử, phương pháp thống kê, tổng hợp so sánh phân tích kinh tế Kết cấu luận văn Ngoài phần Mở đầu Kết luận, Luận văn gồm Chương: Chương 1: Cơ sở lý luận quản lý rủi ro hoạt động kinh doanh ngoại tệ NHTM Chương 2: Thực trạng quản lý rủi ro hoạt động kinh doanh ngoại tệ Ngân hàng Đầu tư phát triển Việt Nam Chương 3: Giải pháp tăng cường quản lý rủi ro hoạt động kinh doanh ngoại tệ Ngân hàng Đầu tư phát triển Việt Nam nghiệp có nguồn ngoại tệ thường xuyên, kinh doanh thị trường ngoại tệ liên ngân hàng Cho đến thời điểm này, tất Chi nhánh, Sở giao dịch trực thuộc BIDV cấp giấy phép KDNT trực tiếp.Tuy nhiên, thực tế cho thấy, tổng doanh thu lợi nhuận Hội sở chính, Chi nhánh địa bàn Hà nội, thành phố Hồ Chí Minh chiếm tỷ trọng tới 90% tổng doanh số hoạt động lợi nhuận từ hoạt động KDNT toàn hệ thống Doanh số hoạt động KDNT chi nhánh lại thấp, nhân lực không đào tạo bản, hiểu biết thị trường ít, khả phán đốn chưa cao, dẫn tới có rủi ro khơng đáng có hoạt động KDNT Hơn nữa, phạm vi quy mô khách hàng Chi nhánh nhỏ, hội kinh doanh kiếm lời không lớn, hoạt động KDNT lại tiềm ẩn nhiều rủi ro dẫn đến hiệu hoạt động không cao Do vậy, nên giải pháp đưa thu hồi giấy phép KDNT trực tiếp Chi nhánh nhỏ hoạt động KDNT không hiệu quả, cấp giấy phép KDNT cho Chi nhánh lớn địa bàn trọng điểm Hà nội, thành phố Hồ Chí Minh, nơi hoạt động KDNT diễn sôi động, khách hàng phong phú nhân viên thực nghiệp vụ có trình độ, đào tạo Các Chi nhánh cịn lại, có nhu cầu mua bán ngoại tệ gửi yêu cầu cho Hội sở Hội sở đứng thực việc mua bán ngoại tệ đáp ứng nhu cầu Chi nhánh, phục vụ khách hàng Thực theo phương thức giúp thống quản lý trạng thái Chi nhánh lớn, tránh bị phân tán trạng thái Các Chi nhánh lớn Hội sở với lực lượng cán đào tạo thực KDNT hiệu Chi nhánh với mức rủi ro mức chấp nhận được.Ưu điểm phương thức tập trung luồng tiền, tập trung trạng thái vào đầu mối chính, giảm thiểu rủi ro hoạt động 77 3.2.2 Nhóm giải pháp mặt thơng tin - Thường xuyên xây dựng báo cáo đánh giá tình hình hoạt động kinh doanh đối tác chiến lược, khách hàng chủ đạo, đối thủ cạnh tranh để làm cho việc thực giao dịch KDNT tránh rủi ro tốn Ví dụ, giao dịch mua bán kỳ hạn với khách hàng, dựa vào báo cáo phân tích đánh giá nêu trên, ta kiểm sốt thực tế việc khách hàng có khả thực giao dịch hợp đồng đến hạn tốn hay khơng - Xây dựng phận phân tích thơng tin tài ngân hàng, tập hợp phân tích văn chế độ quan Nhà nước có liên quan đến hoạt động KDNT nước quốc tế Đây phận chun trách phân tích thơng tin tình hình ngoại hối, biến động tỷ giá ngắn hạn dài hạn - Cung cấp tin phân tích tình hình ngoại hối, biến động tỷ giá ngày chuyển tới Chi nhánh vào đầu ngày 3.2.3 Nhóm giải pháp mặt kỹ thuật nghiệp vụ 3.2.3.1 Xây dựng hệ thống hạn mức báo cáo phân tích ngoại hối nhằm hạn chế rủi ro tỷ giá Việc đưa hạn mức với đối tác với cán KDNT trực tiếp Ngân hàng nhằm mục đích quản lý rủi ro toán, rủi ro hoạt động rủi ro thị trường Tùy theo kinh nghiệm, trình độ, mục đích kinh doanh, lực tài trang thiết bị mà hạn mức tổ chức, Giao dịch viên (dealer) không giống Hiện BIDV, giao trạng thái ngoại tệ cuối ngày trạng thái ngoại tệ ngày cho Chi nhánh, chưa xây dựng hạn mức cho cán thực KDNT trực tiếp Hội sở Do vậy, để quản lý rủi ro hoạt động KDNT tốt hơn, cần thiết phải xây dựng hạn mức kinh doanh ngân hàng theo tiêu chí sau: 78 - Hạn mức giao dịch chung cho Phòng kinh doanh ngoại tệ, sở phân bổ hạn mức cho cán kinh doanh cụ thể Nguyên tắc phân bổ hạn mức cho cán kinh doanh chủ yếu dựa vào kinh nghiệm thâm niên lực kinh doanh thị trường ngoại hối Những cán kinh doanh chuyên nghiệp, có thâm niên, gặt hái nhiều thành công thường cán kinh doanh (chief dealer) giao hạn mức cao nhiều so với “tân binh” Hơn cán kinh doanh cịn giao nhiệm vụ “trơng nom dìu dắt” “ tân binh” Kết kinh doanh “tân binh” có liên quan đến trách nhiệm cán kinh doanh - Hạn mức theo đồng tiền kinh doanh: Ngồi việc quy định tổng hạn mức chung, tổ chức cá nhân kinh doanh liên quan đến nhiều đồng tiền, việc quy định hạn mức kinh doanh đồng tiền cần thiết Nhưng đồng tiền biến động hạn mức cao, cịn đồng tiền biến động mạnh hạn mức thấp - Hạn mức cho loại nghiệp vụ cụ thể, ví dụ hạn mức giao ngay, kỳ hạn, tương lai, hoán đổi quyền chọn - Hạn mức điểm dừng lỗ (Stop-loss limits): Để hạn chế rủi ro đầu xảy hoạt động KDNT mà phổ biến rủi ro tỷ giá, cơng cụ sử dụng quản lý rủi ro NHTM tiên tiến xây dựng quy định điểm dừng lỗ với giao dịch cán giao dịch trực tiếp, quản lý xuống giá bất thường tỷ giá hối đoái (Cut loss limits), đảm bảo giao dịch viên đóng trạng thái với mức lỗ khơng vượt q mức cịn chịu tổn thất tài nặng nề - Hạn mức lỗ cộng dồn (Loss Accumulated Limits): Hạn mức cần thiết nên xây dựng cho cán KDNT trực tiếp tháng Mức lỗ cộng dồn phụ thuộc vào khả kinh nghiệm giao dịch viên, trường hợp xấu 79 giao dịch viên gây lỗ liên tục khoảng thời gian (ví dụ, tháng) bị điều chuyển làm công tác khác Theo ý kiến tác giả, nên đặt hạn mức lỗ cộng dồn cho giao dịch viên tối đa không 500 triệu VND 3.2.3.2 Xây dựng hệ thống báo cáo BIDV cần phát triển hệ thống báo cáo hỗ trợ cho hoạt động kiểm soát quản lý rủi ro mà số báo cáo chủ đạo sau: - Báo cáo luồng tiền tệ (Cash Flow): Đây báo cáo cho phép biết luồng tiền vào thực tế thời điểm Báo cáo cho biết vào thời điểm tại, số dư thực tế tài khoản đồng ngoại tệ toán sau giao dịch mua bán ngoại tệ thực - Báo cáo phân tích khác biệt kỳ hạn (Gap and mismatch position analysis report): Báo cáo cho phép biết vào thời điểm đó, loại kỳ hạn định tổng giá trị giao dịch mua ngoại tệ, tổng trạng thái giao dịch ngoại tệ bán trạng thái giao dịch loại ngoại tệ - Báo cáo phân tích độ nhạy tỷ giá (Foreign Exchange Sensibility Analysis Report): Trong hoạt động KDNT, thay đổi bất thường tỷ giá hối đối gây rủi ro thiệt hại cho Ngân hàng Báo cáo phân tích độ nhạy tỷ giá báo cáo cho phép đánh giá lỗ lãi hoạt động KDNT ứng với thay đổi theo lý thuyết tỷ giá hối đoái - Báo cáo lỗ lãi giao dịch hàng ngày (Profit/Loss Report): Loại báo cáo cho phép đánh giá kết KDNT ứng với giao dịch viên ngày với toàn hệ thống Ngân hàng 80 3.2.3.3 Hồn thiện, thống quy trình quy định KDNT áp dụng toàn hệ thống, cho phép quản lý rủi ro giao dịch KDNT Hoạt động kinh doanh ngoại tệ phát triển có quy trình, quy định thống toàn hệ thống Hiện hoạt động kinh doanh ngoại tệ xây dựng theo mơ hình KDNT theo cấp: phận KDNT trực tiếp - Front Office, phận thực giao dịch - Back Office phận kiểm soát quản lý rủi ro Middle Office, địi hỏi phải có quy trình KDNT tương ứng phù hợp Quy trình phải tuân thủ theo nguyên tắc hoạt động KDNT tính độc lập phận Các phận phải làm việc cách độc lập, không phụ thuộc vào để tránh thơng đồng giao dịch, góp phần quản lý rủi ro cách có hiệu Hiện quy trình hội sở ban hành tháng 01.2010 Tuy nhiên trình tác nghiệp quy trình cần góp ý, chỉnh sửa để phù hợp với thực tế 3.2.4 Nhóm giải pháp mặt người Để thực định hướng trở thành Ngân hàng có tầm cỡ lớn, kinh doanh đa năng, hồ nhập với cộng đồng Ngân hàng quốc tế yếu tố khơng thể thiếu người để tổ chức, vận hành, quản lý nghiệp vụ Ngân hàng Một Ngân hàng có trang bị sở vật chất kỹ thuật, trang thiết bị đại thời gian ngắn lúc có đội ngũ cán có trình độ tương xứng Vì vậy, BIDV cần phải có chiến lược cụ thể để hồn thiện vấn đề nhân lực, tăng cường đào tạo đội ngũ cán KDNT có sách đãi ngộ hợp lý, thường xuyên đào tạo, xây dựng đội ngũ cán tinh thơng có đạo đức nghề nghiệp Thực việc đào tạo riêng cho cán KDNT để đáp ứng nhu cầu mà hướng tới việc chủ động hoà nhập vào thị trường KDNT quốc tế Lúc đó, giao dịch viên khơng cần phải tinh thơng nghiệp vụ mà 81 cịn cần phải giỏi ngoại ngữ, am hiểu pháp luật thông lệ quốc tế, sử dụng thành thạo trang thiết bị đại phục vụ cho công việc Công tác đào tạo cán KDNT cần đáp ứng yêu cầu trình độ nghiệp vụ kinh doanh cao việc nghiên cứu thị trường chặt chẽ đòi hỏi cán có tính động, nhạy bén, có khả phân tích xu hướng biến động thị trường nước quốc tế Một “Dealer” giỏi người có khả thu thập thơng tin, phân tích tình hình kinh tế, trị, nhạy cảm nghề nghiệp để xử lý tình huống, giao dịch cách hiệu Để dự đoán xác xu hướng biến động tỷ giá đồng tiền ngoại tệ, kinh nghiệm phân tích tổng hợp yếu tố tác động tới trình hình thành tỷ giá, biến động tiêu kinh tế vĩ mô, kinh tế vi mô, kinh tế xã hội, nhà KDNT cần có nhạy bén với thị trường, sở tiến hành mua bán, dự trữ cấu ngoại tệ cho có lợi Trong số trường hợp, vấn đề hiểu nhầm giao dịch ngoại hối hay không thông thạo ngoại ngữ xảy rủi ro đáng tiếc Vì thế, để tránh rủi ro này, cần phải tự tạo biện pháp quản lý ghi lại hội thoại qua điện thoại, sử dụng hệ thống điện thoại không ngắt quãng, sử dụng Telerate qua hình giao dịch Reuters Telex, đồng thời nâng cao trình độ ngoại ngữ chuyên ngành cho giao dịch viên Việc quy hoạch cán cách cụ thể để có chương trình, kế hoạch đào tạo phù hợp Đào tạo cán chủ chốt kiến thức chun mơn mà phải bồi dưỡng kiến thức quản trị kinh doanh, quản lý nhân sự, Xây dựng đạo đức nghề nghiệp, đạo đức kinh doanh mang nét văn hoá riêng BIDV công tác trọng Đặc biệt, cán KDNT, trung thực vô tư giao dịch viên lại cần 82 hết, vi khơng rủi ro nặng nề xảy có thoả thuận riêng giao dịch viên với đối tác mua bán Ngoài ra, KDNT thị trường quốc tế công việc căng thẳng, đòi hỏi sức làm việc cao, bền bỉ Việc kiếm lợi nhuận cho Ngân hàng đối tác thị trường người có chun mơn cao việc khơng đơn giản Chính vậy, Ngân hàng cần có sách khen thưởng hợp lý cán kinh doanh giỏi, có mức thưởng quy định gắn liền với mức lợi nhuận đạt thời kỳ nhằm khuyến khích cán KDNT ngày phát huy khả tinh thần trách nhiệm với đồng vốn kinh doanh Ngân hàng 3.2.5 Nhóm giải pháp mặt cơng nghệ BIDV cần nhanh chóng xây dựng hoàn thiện việc nâng cấp sở hạ tầng cho hoạt động kinh doanh, quản lý tập trung toàn hệ thống, góp phần tăng khả quản lý rủi ro hoạt động Hiện tại, sau triển khai thành cơng dự án đại hóa ngân hàng hệ thống bộc lộ số hạn chế chưa kiểm soát trạng thái ngoại tệ thời điểm, trạng thái ngoại hối, trạng thái luồng tiền, không khai thác liệu để làm báo cáo, khơng tính toán lãi lỗ giao dịch hệ thống dẫn đến khó khăn việc quản lý hoạt động KDNT nói chung quản lý rủi ro KDNT nói riêng Vì vậy, để hồn thiện hệ thống quản lý đòi hỏi ngân hàng phải nâng cấp hệ thống phần mềm đại, đáp ứng yêu cầu quản lý nhằm kiểm soát rủi ro hạn chế tối đa rủi ro ngoại hối xảy Hệ thống quản lý phải đáp ứng yêu cầu quản lý giao dịch với khách hàng thị trường liên ngân hàng, với chi nhánh, hạn mức giao dịch, trạng thái ngoại tệ, khai thác kho liệu phục vụ cho công tác quản lý báo cáo lãnh đạo, ngân hàng cấp 83 Hiện nay, thông tin thị trường ngoại hối quốc tế chưa phổ biến, cập nhật tới Chi nhánh hoạt động thị trường ngoại hối dẫn đến có nhận xét, dự đốn chưa xác thị trường, rủi ro thua lỗ kinh doanh Vi vậy, đề nghị BIDV thành lập phận chuyên khảo sát, thu thập thông tin thị trường ngoại hối hàng ngày đưa lên mạng thông tin nội để Chi nhánh tham khảo thơng tin phục vụ công tác KDNT 3.3 Các kiến nghị với NHNN 3.3.1 Tăng dần hàm lượng thị trường việc điều hành tỷ giá NHNN Kinh doanh tiền tệ loại hình kinh doanh địi hỏi khắt khe hồn thiện mơi trường pháp lý tính hấp dẫn thân đồng tiền rủi ro hoạt động đem lại Để góp phần thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, cải thiện cán cân toán quốc tế, bước thực tăng dần khả chuyển đổi đồng tiền Việt nam hoạt động ngoại hối thực hệ thống quản lý ngoại hối Việt nam, từ đầu năm 1999, NHNN thức bãi bỏ chế điều hành tỷ giá theo kiểu bao cấp trước đây, chuyển sang công bố tỷ giá giao dịch bình quân hàng ngày thị trường ngoại tệ liên ngân hàng, thay cơng bố tỷ giá thức trước Và NHTM chủ động quy định tỷ giá theo biên độ quy định sở tỷ giá thị trường ngoại tệ liên Ngân hàng NHNN công bố Các nhân tố xác định đến tỷ giá kỳ hạn tỷ giá hoán đổi bao gồm tỷ giá giao ngay, mức chênh lệch lãi suất hai đồng tiền giao dịch thời hạn hợp đồng Để nghiệp vụ phát triển chế xác định tỷ giá, lãi suất phải theo thị trường Có thể thấy rằng, mục đích việc sử dụng hợp đồng kỳ hạn hốn đổi để phịng chống rủi ro tỷ giá chế thị trường, tỷ giá đại lượng nhạy cảm với nhiều biến số, tỷ giá biến 84 động khơn lường Chính thế, định hướng sách tỷ giá NHNN cần phải tăng dần hàm lượng biến số thị trường việc xác định tỷ giá, có vậy, tỷ giá phản ánh thực chất quan hệ cung cầu thị trường ngoại hối Hiểu rõ điều này, thời gian qua, NHNN không ngừng đổi chế điều hành tỷ giá, biên độ quy định tỷ giá NHTM phép giao dịch Nếu giai đoạn đầu 1999-2000, thực chế này, NHNN quy định chi tiết mức độ biên độ hẹp, coi can thiệp sâu vào công việc kinh doanh NHTM, chỉnh sửa theo hướng nới rộng kỳ hạn chi tiết hơn, cụ thể: - Giai đoạn từ 26/2/1999 đến 30/8/2000, NHNN quy định biên độ tỷ giá cho 12 kỳ hạn khác nhau: giao ngay, kỳ hạn 30 ngày, từ 31 đến 44 ngày, với biên độ tương ứng từ 0,01% đến 3,50% - Giai đoạn từ 1/9/2000 đến 17/9/2001: NHNN quy định 12 kỳ hạn, với biên độ bình quân giảm hẳn so với trước - Giai đoạn từ 18/9/2001 đến 30/6/2002, NHNN quy định loại kỳ hạn: giao ngay, kỳ hạn 30 ngày, kỳ hạn từ 31 đến 104 ngày, kỳ hạn từ 105 ngày đến 179 ngày với biên độ nới rộng gấp lần so với trước - Giai đoạn từ 1/7/2002 đến 5/7/2004: NHNN quy định có kỳ hạn với biên độ tiếp tục nới rộng: tăng lên ±0,25% so với mức ±0,10% trước nghiệp vụ spot, lên ±0,50% so với mức ±0,40% nghiệp vụ forward 30 ngày, Việc điều chỉnh tăng đáp ứng yêu cầu Tổ chức tín dụng doanh nghiệp có nhu cầu mua bán ngoại tệ với Ngân hàng, không bị gị bó khn khổ chật hẹp trước - Từ 5/7/2004 đến nay: NHNN có bước thay đổi khiến cho cách xác định tỷ giá kỳ hạn phản ánh chất hơn, theo đó, tổ chức tín dụng phép KDNT khách hàng thoả thuận mức tỷ giá kỳ hạn Đồng Việt nam với Đôla Mỹ Tỷ giá kỳ hạn không vượt mức tỷ giá xác định sở 85 tỷ giá giao vào ngày ký hợp đồng kỳ hạn, chênh lệch hai mức lãi suất hành lãi suất Đồng Việt nam (tính theo năm) NHNN Việt nam cơng bố lãi suất mục tiêu Đôla Mỹ Cục dự trữ liên bang Mỹ công bố, kỳ hạn hợp đồng Và kỳ hạn giao dịch từ ngày đến 365 ngày Như vậy, NHNN bước có thay đổi phù hợp với quy luật thị trường, tỷ giá kỳ hạn phản ánh chất kinh tế Tuy nhiên, NHNN cần tiếp tục quán thực chủ trương điều hành tỷ giá linh hoạt theo diễn biến thị trường, tình hình kinh tế nước nước, chủ động can thiệp cần thiết Nhà nước khơng thể thay vai trị thị trường ngoại hối xu hội nhập mà Nhà nước can thiệp công cụ nghiệp vụ điều hành mình, tránh khơng để xảy đột biến, cú sốc việc nhanh chóng tiến đến tự hoá tỷ giá cần thiết NHNN nên nghiên cứu thấu đáo kiến nghị cụ thể NHTM điều chỉnh tỷ giá theo hướng nới rộng kiểm soát, ngày cho phép tỷ giá hối đối hình thành khách quan hơn, sát thực theo quy luật thị trường, hướng tỷ giá thức sát với mức tỷ giá giao dịch trung bình thị trường liên ngân hàng thị trường tự 3.3.2 Hoàn thiện phát triển thị trường ngoại tệ liên ngân hàng Trên thị trường ngoại tệ liên ngân hàng, NHNN Việt nam vừa đóng vai trò người tổ chức điều hành thị trường, vừa đóng vai trị thành viên thị trường Hoạt động NHNN nhằm mục tiêu ổn định tỷ giá hối đoái, đảm bảo cho kinh tế phát huy lợi so sánh thông qua thương mại quốc tế, đồng thời bước xây dựng sở tảng, tạo điều kiện cho đời thị trường ngoại hối hoàn chỉnh Việt nam Tỷ giá thị trường ngoại tệ liên Ngân hàng, tính khoản thị trường yếu tố định việc phát triển thị trường ngoại tệ hoạt 86 động hiệu Tỷ giá liên ngân hàng hình thành theo quy luật cung cầu thị trường ngoại tệ Tỷ giá hình thành theo hai cấp, tỷ giá bán bn tỷ giá bán lẻ Tỷ giá bán buôn tỷ giá mua bán thị trường ngoại tệ liên ngân hàng, tỷ giá bán lẻ hình thành sở tỷ giá bán bn cộng (+) với mức phí bán lẻ Ngân hàng Đối với kinh tế phát triển, thị trường ngoại tệ liên ngân hàng hoạt động hiệu quả, giao dịch thị trường liên ngân hàng chiếm tỷ trọng lớn tổng số giao dịch tỷ giá thị trường liên ngân hàng tỷ giá đặc trưng cho quan hệ cung cầu ngoại tệ cho kinh tế Đối với Việt nam, trình độ thị trường mức sơ khai, yếu tố tỷ giá bị ràng buộc nhiều yếu tố hành khác, doanh số giao dịch thị trường ngoại tệ liên ngân hàng chiếm tỷ trọng nhỏ nên thị trường ngoại tệ liên ngân hàng Việt nam chưa đóng vai trị định, tỷ giá giao dịch bình qn thị trường chưa phải tỷ giá đặc trưng cho kinh tế Để nâng cao hiệu hoạt động thị trường ngoại tệ liên Ngân hàng, NHNN thực phải đóng vai trị người mua bán cuối cùng, linh hoạt thực nghiệp vụ thị trường này, nghĩa NHNN bán ngoại tệ cho NHTM trường hợp NHTM mua đâu thị trường liên ngân hàng ngược lại, NHNN mua lại ngoại tệ cho NHTM trường hợp NHTM bán thị trường ngoại tệ liên ngân hàng Với tác động NHNN vào thị trường ngoại tệ liên ngân hàng làm cho thị trường hoạt động trơi chảy hơn, làm giảm biến động tiêu cực thị trường tạo điều kiện cho NHTM quản lý rủi ro hoạt động kinh doanh nói chung hoạt động KDNT nói riêng tốt Phát triển, mở rộng thị trường ngoại tệ liên ngân hàng cách tăng số lượng thành viên thị trường tạo môi trường điều kiện thành 87 viên tham gia thị trường cách tích cực để tránh tình trạng nhiều số lượng người mua bán thị trường ít, NHTM muốn bán khơng có mua, NHTM muốn mua khơng bán thành viên thường đồng loạt mua hay đồng loạt bán ngoại tệ thị trường Để hoàn thiện thị trường ngoại tệ liên ngân hàng chuẩn bị cho đời thị trường ngoại hối hồn chỉnh trước hết phải bảo đảm sở vật chất kỹ thuật tảng Do vậy, điều kiện khoa học kỹ thuật phát triển mạnh mẽ, tiêu chuẩn để hệ thống ngân hàng hội nhập với cộng đồng tài quốc tế phải khơng ngừng đại hố hệ thống thơng tin, hệ thống toán, hệ thống giao dịch thị trường cách đồng 3.3.3 Hồn thiện sách quản lý trạng thái ngoại tệ NHNN áp dụng sách quy định trạng thái ngoại tệ NHTM mặt nhằm giới hạn rủi ro tỷ giá KDNT NHTM, mặt khác, thông qua trạng thái ngoại tệ, NHNN quản lý hoạt động KDNT NHTM, kiểm soát hoạt động đầu cơ, găm giữ ngoại tệ NHTM, góp phần làm lành mạnh hoá thị trường ngoại hối Hiện nay, việc NHNN quy định tổng trạng thái ngoại tệ NHTM nặng tư tưởng phòng chống găm giữ, đầu ngoại tệ mà chưa thực quan tâm đến nhu cầu khách quan NHTM doanh nghiệp Theo định số 1081/2002/QĐ-NHNN ngày 7/10/2002 NHNN quy định giới hạn trạng thái ngoại tệ tối đa dương/âm TCTD 30% vốn tự có TCTD Quy định áp dụng chung cho tất TCTD cố định suốt thời kỳ Do vậy, nên NHNN vào đặc điểm kinh doanh, quy mô hoạt động NHTM để có sách xác định trạng thái ngoại tệ cho TCTD cho phù hợp với nhu cầu hoạt động thực tế NHTM, tạo điều kiện để thị trường ngoại tệ 88 hoạt động thông suốt hiệu quả, nhằm bôi trơn thúc đẩy hoạt động thương mại đầu tư quốc tế 3.3.4 Hoàn thiện mở rộng nghiệp vụ KDNT Thực tế nay, có nghiệp vụ đưa vào thực phải có chấp thuận NHNN Khi đó, NHNN có thơng báo chi tiết cho phép NHTM thực giao dịch có văn hướng dẫn cụ thể Việc NHNN hoàn thiện nghiệp vụ cũ có mở rộng nghiệp vụ tạo cho thị trường thêm nhiều công cụ để quản lý rủi ro tốt Thực tế hoạt động thị trường ngoại hối Việt nam tập trung vào loại nghiệp vụ giao ngay, nghiệp vụ khác thực Để thị trường ngoại hối Việt nam hoạt động theo nghĩa nó, NHNN cần hồn thiện mở rộng nghiệp vụ kinh doanh vào thực tế thị trường: Trên số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quản lý rủi ro hoạt động KDNT NHTM nói chung BIDV nói riêng Trên sở định hướng, mục tiêu chiến lược rõ ràng, với nỗ lực thân, BIDV hy vọng sử dụng công cụ quản lý rủi ro hoạt động KDNT cách tối ưu nhằm nâng cao chất lượng KDNT, tiến tới hoà nhập chủ động vào thị trường ngoại hối quốc tế 89 KẾT LUẬN Ngày nay, với hỗ trợ tích cực mạng thơng tin tồn cầu tiến nhanh chóng khoa học kỹ thuật, hoạt động kinh doanh thị trường ngoại hối trở nên đa dạng hiệu Tuy nhiên, rủi ro theo mà phát sinh nhiều phức tạp Điều đòi hỏi nhà quản lý phải nhận biết rủi ro hoạt động KDNT mà Ngân hàng phải đối mặt để đưa đối sách, biện pháp quản lý rủi ro thích hợp Chính vậy, thơng qua luận văn này, tác giả hy vọng đóng góp phần nhỏ bé vào việc thực quản lý rủi ro hoạt động KDNT BIDV nói riêng NHTM Việt nam nói chung Luận văn trình bày tổng quan khái niệm rủi ro quản lý rủi ro hoạt động KDNT, thực trạng hạn chế việc quản lý rủi ro hoạt động KDNT BIDV, từ đưa số giải pháp nhằm nâng cao hiệu công tác quản lý rủi ro Ngân hàng Muốn quản lý rủi ro hoạt động KDNT có hiệu khơng địi hỏi nỗ lực thân Ngân hàng mà phụ thuộc vào hỗ trợ từ phía NHNN việc tạo lập xây dựng môi trường kinh doanh thơng thống, cho phép cung cấp cho Ngân hàng công cụ quản lý rủi ro tiên tiến, đại, phù hợp với phát triển thị trường ngoại hối thời kỳ Quản lý rủi ro hoạt động KDNT đề tài rộng khó, địi hỏi kiến thức sâu rộng kinh nghiệm thực tiễn dồi Do vậy, chắn luận văn chưa thể bao quát hết tất nội dung đề tài nói trên, cịn có thiếu sót, sơ xuất Tuy nhiên, tác giả hy vọng giải pháp trình bày nghiên cứu cụ thể áp dụng vào thực tiễn 90 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO David Begg (1995), Kinh tế học, NXB Giáo dục, Hà Nội David Cox (1997), Nghiệp vụ ngân hàng đại, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Frederic S.Mishkin (1995), Tiền tệ, Ngân hàng Thị trường tài chính, NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội Peter S.Rose (2001), Quản trị NHTM, NXB Tài chính, Hà Nội TS Phan Thị Thu Hà, TS Nguyễn Thị Thu Thảo (2002), NHTM - Quản trị nghiệp vụ, NXB Thống kê, Hà Nội Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam, Báo cáo thường niên năm 2007, 2008,2009, Hà Nội Báo cáo tổng kết BIDV 2009 PGS, TS Nguyễn Duệ, Quản trị ngân hàng ( Nhà xuất thống kê 2001) PGS, TS Nguyễn Văn Tiến (2003), Quản trị rủi ro kinh doanh ngân hàng, NXB Thống kê, Hà nội 10 PGS, TS Nguyễn Văn Tiến (2003), Cẩm nang thị trường ngoại hối giao dịch kinh doanh ngoại hối, NXB Thống kê, Hà nội 11.Tạp chí ngân hàng năm 2007, 2008, 2009 12 Các trang web  http://www.riskmetrics.com  http://www.riskgrossary.com  http://www.answers.com  http://www.riskcenter.com  http://www.bidv.com.vn  http://www.rabobank.com 13 Các tài liệu hội thảo , học tập số website 91

Ngày đăng: 18/12/2023, 12:53

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w