Giải pháp nâng cao hệ số an toàn vốn tối thiểu của ngân hàng đầu tư và phát triển việt nam,

87 4 0
Giải pháp nâng cao hệ số an toàn vốn tối thiểu của ngân hàng đầu tư và phát triển việt nam,

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ÔJ\6 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM HỌC VIỆN NGÂN HÀNG NGÔ VẢN DŨNG GIAI PHÃP NANG DAO HỆ so AN TOÂN VON TOI THIẼU CỦA NGÂN HÀNG ĐẦU Tư & PHÁT TRIỂN VIỆT NAM CHUYÊN NGÀNH : KINH TÉ- TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG MÃSĨ : 60.31.12 LUẬN TÊ TRUNG TẢM THƠNG TIN -THƯ VIỆN SỖ': LV:.$Ậ6.' NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS HỒNG HUY HÀ HÀ NƠI - 2008 LỜ I CA M Đ O A N Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu cá nhân tơi Các số liệu nêu luận văn có nguồn gốc rõ ràng, kết luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khác H nội, ngày 10 tháng năm 2008 Ngô Văn D ũng MỤC LỤC T n g P h ầ n m đ ầ u C h u o n g 1: L ý lu ậ n c h u n g hệ số a n to n vốn n g â n h n g th n g m ại 1.1 Tống quan ngân hàng thương m i 1.1.1 Khái niệm v nguyên tắc hoạt động ngân hàng thương m i 1.1.2 Đ ặc tru n g hoạt động kinh doanh ngân hàng thương m i 1.2 Q uản lý vốn an toàn vốn ngân hàng thương m i 14 1.2.1 Tầm quan trọng an toàn vốn kinh doanh ngân 14 hàng thương m i 1.2.2 Hệ số an toàn vốn tối thiểu C A R 15 1.2.2.1 Hệ sổ an toàn vốn theo B A SEL 16 1.2.2.2 H ệ số an toàn vốn theo BA SEL I I 17 1.2.2.3 Hệ số an toàn vốn theo Q uyết định 457/Q Đ -N H N N 21 1.2.3 Ý nghĩa hệ số an toàn vốn C A R 29 1.2.4 Các nhân tố ảnh hưởng hệ số C A R 31 1.2.4.1 N hân tố thuộc ngân h n g 31 1.2.4.2 N hân tố m trường bên ngồi 32 C h n g 2: T h ự c tr n g hệ số a n to n vốn củ a N gân h n g Đ ầu tư 34 P h t triề n V iệt n a m giai đ o n 2003 - 0 2.1 Q uá trình hình thành phát triển N gân hàng Đ ầu tư Phát 34 triển V iệt nam 2.2 Thực trạng hệ số C A R N gân hàng Đ ầu tư Phát triển V iệt nam 39 giai đoạn 0 3-2007 2.2.1 Q uy mô vốn tự có N gân hàng Đ ầu tư Phát triển Việt N am giai đoạn 2003-2007 40 2.2.2 Tài sản có rủi rọ N gân hàng Đ ầu tư Phát triển V iệt N am giai 42 đoạn 2003-2007 2.2.3 Thực trạng hệ số an toàn vổn C A R N gân hàng Đầu tư Phát 43 triển V iệt N am giai đoạn 2003-2007 2.3 N hững nguyên nhân làm cho hệ số C A R N gân hàng Đ ầu tư 48 Phát triển V iệt N am chưa đạt theo quy định giai đoạn trước năm 0 2.3.1 N guyên nhân nội từ N gân hàng Đ ầu tư Phát triển V iệt N am 48 2.3.2 N guyên nhân từ bên n g o i 52 C h n g 3: G iải p h p n â n g cao hệ số a n to n vốn N gân h n g Đ ầu 60 tư v P h t triể n V iệt N a m 3.1 C hiến lược phát triển N gân hàng Đầu tư Phát triển V iệt nam 60 giai đoạn 2007-2010 3.2 Giải pháp nâng cao hệ số an toàn vốn tối thiểu N gân hàng Đầu tư 62 & Phát triển V iệt n a m 3.3 Đồ xuất, kiến n g h ị 71 3.3.1 Đổi với C hính p h ủ 71 3.3.2 Đối với Bộ Tài Bộ Ke hoạch Đ ầu tư 72 3.3.3 Đối với N gân hàng N hà nư ớc 73 3.3.4 Đối với N gân hàng Đ ầu tư Phát triển V iệt n a m 76 K ế t lu ậ n 78 D a n h m ụ c tà i liệu th a m k h ả o 79 D A N H M Ụ C K Ý H IỆU C H Ữ V IÉ T TẮ T AD B : N gân hàng phát triển Châu Á (A sian D evelopm ent Bank) A FD B : N gân hàng Phát triển Châu Phi (A frica D evelopm ent Bank) B ID V : N gân hàng Đ ầu tư Phát triển V iệt nam BIS : N gân hàng T hanh tốn quốc tế CAR : Hệ số an tồn vốn (Capital A dequacy Ratio) EB R D : N gân hàng tái thiết Phát triển Châu Ầ u (European B ank for R econstruction and D evelopm ent) EIB : N gân hàng Đ ầu tư Châu  u (European Investm ent Bank) IAD B : N gân hàng Phát triển Liên M ỹ (Inter-A m erican D evelopm ent B ank) IFRS : C huẩn m ực báo cáo tài quốc tế IBRD : N gân hàng Tái thiết Phát triển quốc tế (The International B ank for R econstruction and D evelopm ent) NHTM : N gân hàng T hương mại N H T M Q D : N gân hàng T hương mại quốc doanh NHNN : N gân hàng N hà nước O EC D : Tổ chức H ọp tác K inh tế Phát triển (O rganization for E conom ic C ooperation and D evelopm ent) SBV : N gân hàng N hà nước V iệt nam TC N T : Tài nơng thơn TSC Đ : Tài sản cố định TSĐ B : Tài sản đảm bảo VAS : Chuẩn m ực kế toán V iệt nam WB : N gân hàng Thế giới DANH MỤC CÁC BẢNG Các bảng N ội dung Trang B ảng M ột số tiêu B ID V qua năm 38 B ảng Q uy mô vốn tự có B ID V giai đoạn 2003-2007 40 Bảng Tài sản có rủi ro B ID V giai đoạn 2003-2007 41 B ảng Tốc độ tăng trưởng tín dụng B ID V giai đoạn 2003-2007 42 B ảng Tỷ lệ dư nợ có tài sản đảm bảo B ID V giai đoạn 2003-2007 43 B ảng Hệ số C A R B ID V giai đoạn 2003-2007 43 B ảng Hệ số C A R N H T M N N giai đoạn 2004-2007 44 B ảng Hệ số C A R B ID V theo IFRS giai đoạn 2003-2007 45 PHẦN M Ở Đ Ầ U Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu T rong trình phát triển kinh tể m ột quốc gia ngân hàng ln đóng m ột vai trị quan trọng có ảnh hưởng tác động lớn đến kinh tế M ột số nhà kinh tế ví hoạt động ngân hàng huyết m ạch hay hàn thử biểu kinh tế Thực tế nhiều quốc gia cho thấy biến động hoạt động hệ thống ngân hàng gây tác động trực tiếp đến kinh tế đời sống xã hội N gân hàng m ột tố chức kinh doanh có đặc thù riêng, hầu hết nguồn vốn hoạt động ngân hàng từ nguồn vốn huy động từ bên (người gửi tiền, từ tổ chức kinh tế, vay ngân hàng ) A n toàn cho ngân hàng an tồn cho người gửi tiền Với tầm quan trọng nên đảm bảo an toàn hoạt động ngành N gân hàng- xương sống kinh tế - ngày đặt lên vị trí hàng đầu M ột tiêu chí đánh giá m ức độ an tồn hoạt động ngân hàng hệ số an toàn vốn tối thiểu (CARC apital A dequacy Ratio), (dưới gọi tắt hệ số C A R hay hệ số an toàn vốn) Đ ảm bảo an toàn vốn m ột tiêu tổng hợp bao hàm việc đảm bảo tất loại rủi ro m N gân hàng gặp phải D uy trì tỷ lệ an tồn vốn thích hợp biện pháp hữu hiệu để đảm bảo cho N gân hàng phòng tránh rủi ro, on định kinh doanh lâu dài phát triển bền vững T rong hoạt động chung, ủ y ban Basel (bao gồm ngân hàng nước) ban hành quy định Basel I (năm 1999) Basel II (2004) tỷ lệ an toàn vốn chuẩn để ngân hàng làm thực Tại V iệt nam , m ặc dù chưa có cam kết thức tham gia hiệp ước song với m ục tiêu định hướng hội nhập vào kinh tế giới đặc biệt lĩnh vực tài ngân hàng, N gân hàng N hà nước V iệt nam ban hành Q uyết định số 297/1999/Q Đ -N H N N ngày 25/08/1999 thay thể Q uyết định 457/2005/Q Đ -N H N N ngày 19/04/2005 quy định tỷ lệ an toàn hoạt động ngân hàng thương m ại V iệt nam ; có hệ số an tồn vốn CAR T rong trình triển khai Q uyết định nêu trên, thực tế cho thấy vấn đề đạt theo chuẩn m ực m ột m ục tiêu khó song trì liên tục nâng cao hệ số an toàn vốn m ột bền vững ln m ột m ục tiêu địi hỏi ngân hàng thương mại quốc doanh V iệt nam phải phấn đấu, cố gắng nhiều tìm m ọi giải pháp, biện pháp để thực N gân hàng Đ ầu tư Phát triển V iệt nam (B ID V ) - m ột ngân hàng lớn hệ thống ngân hàng thương m ại quốc doanh V iệt nam - sau nhiều năm triển khai thực định N gân hàng N hà nước, tỷ lệ an tồn vốn có bước cải thiện đáng kể đạt tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu (Theo chuẩn m ực V iệt nam ) song thấp so với quy định chuẩn m ực quốc tế B ên cạnh đó, với điều kiện kinh doanh cạnh tranh ngày gay gắt việc trì m ột cách bền vững bước nâng cao hệ số an toàn vốn m ột tốn lớn cần có lời giải N ếu tỷ lệ khơng trì nâng cao, N gân hàng Đ T & PT Việt nam khó tồn phát triển bền vũng trình hội nhập để trở thành m ột ngân hàng m ạnh hoạt động theo chuẩn m ực quốc tế X uất phát từ yêu câu thực tiễn, với hy vọng đê tài có đóng góp định vào việc giải tốn nêu trên, tác giả lựa chọn nghiên cứu đề tài; “G iả ip h p n â n g ca o h ệ s ố an to n vốn tố i th iể u c ủ a N g â n h n g Đ ầ u tư P h t triển V iệt n a m ” M ục đích nghiên cứu - N ghiên cứu sở lý luận hệ số an toàn vốn tối thiểu ngân hàng thương m ại quy định hệ số an toàn vốn tối thiểu V iệt nam - Phân tích, đánh giá thực trạng hệ số hệ số an toàn vốn tối thiểu BID V - Đề xuất giải pháp kiến nghị để nâng cao hệ số an toàn vốn B ID V thời gian tới Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tư ọng nghiên cứu: hệ số an toàn vốn ngân hàng thương mại - Phạm vi nghiên cứu hệ số an toàn vốn B ID V giai đoạn 2003-2007 P hư ơng pháp nghiên cứu Để thực m ục tiêu nghiên cứu đề tài, tác giả dựa phương pháp luận vật biện chứng vật lịch sử; sử dụng phương pháp nghiên cứu: phương pháp điều tra, so sánh phân tích, tổng hợp C ùng với đó, việc phân tích tác giả cịn vận dụng lý thuyết m ơn học Phân tích hoạt động kinh doanh Q uản trị kinh doanh N H T M C hương trình Cao học H ọc viện N gân hàng với số liệu m inh họa sở nguồn số liệu B ID V công bố thức hàng năm K ết cấu luận văn Đe giải m ục tiêu nghiên cứu đặt ra, phần m đầu, kết luận, giải nghĩa thuật ngữ viết tắt, danh m ục bảng biểu, danh m ục tài liệu tham khảo, luận văn kết cấu gồm 03 chương sau: C hương 1: L ý luận chung hệ số an toàn vốn ngân hàng thương mại C huơng ' Thực trạng hệ số an toàn vốn N gân hàng Đ ầu tư Phát triển V iệt nam giai đoạn 2000-2007 C huơng ' G iải pháp nâng cao hệ số an toàn vốn N gân hàng Đầu tư Phát triển V iệt nam 66 - T ăng chênh lệch lãi suất đầu lãi suất đầu vào nhằm bù đắp chi phí hoạt động, trích dự phịng rủi ro, hồn thành nghĩa vụ nộp thuế nhà nước tăng lợi nhuận để góp phần bổ sung cho vốn tự có Đe đạt điều này, N H cần đưa m ức lãi suất dự kiến từ tính tốn m ức lãi suất huy động phù họp tức m ức m doanh thu biên chi phí biên để N H tối đa hóa lợi nhuận có quy m ô huy động vốn lớn Q uy m ô huy động vốn lớn tạo điều kiện cho N H phát triển quy mơ hoạt động, có khả cho vay nhiều hon tù’đó khả thu lọi nhuận lớn hon - R soát lại danh m ục đầu tư trực tiếp để đảm bảo tỉ lệ an toàn theo quy định N H N N , đồng thời chủ động quản lý rủi ro xem xét cấu lại để nâng cao hiệu danh m ục đầu tư * N â n g cao chất lượng tín dụng quản lý rủi ro tín dụng: - Trên sở kết triển khai dự án tư vấn kỹ thuật TA tiếp tục hồn thiện m hình tổ chức, xác lập m áy chuẩn theo m hình ngân hàng thương m ại theo hướng phân tách rõ chức năng, quản trị rủi ro hoạt động T ăng cường lực quản lý rủi ro, bào đảm an toàn hiệu kinh doanh, xây dựng v phát triển hệ thống quản trị chuyên nghiệp phù họp với thông lệ quốc tế Phát triển hệ thống: quản lý rủi ro, quản lý danh m ục tín dụng, quản lý tài sản nợ-tài sản có - R sốt, xây dựng m ới bổ sung quy định, quy trình, sổ tay tín dụng để đảm bảo có m ột khung pháp lý đầy đủ, chặt chẽ theo quy định ngành, rõ ràng, m inh bạch dễ dàng triến khai thực T rong thời gian trước m ắt, chưa triển khai m hình quản lý tín dụng tập trung theo kiến nghị tư vấn, tiếp tục việc xây dựng giao giới hạn dư nợ tín dụng cho chi nhánh sở đánh giá m ức độ rủi ro khách hàng trình độ quản trị rủi ro chi nhánh Tiếp tục thực phân cấp ủy quyền hoạt động tín dụng cho chi nhánh sở kết xếp 67 hạng tín dụng chi nhánh theo hướng giảm dần m ức độ ủy quyền để hư ớng tới m hình quản lý tín dụng tập trung - Kiếm sốt đế đảm bảo tăng trưởng tín dụng m ột cách họp lý phù họp với khả huy động vốn diễn biển kinh tế, khách hàng N âng cao chất lượng tín dụng khoản nợ m ói phát sinh thơng qua việc nâng cao chất lưọng thẩm định, nắm bắt thông tin khách hàng Á p dụng sách cho vay m ột cách thận trọng kết hợp với hệ thống xếp hạng tín dụng nội trình cho vay nhằm kiên giảm thiểu tối đa phát sinh nợ xấu N ghiên cún tiếp tục hoàn thiện hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ, sách khách hàng, thực phân loại khoản vay xác định nợ xấu theo thông lệ Tiến tới đánh giá chất lượng khoản vay trích lập dự phịng dựa phương pháp chiết khấu dịng tiền thực tế - R sốt để cấu lại khách hàng, cấu lại danh m ục cho vay, theo hướng: tăng tỷ trọng cho vay doanh nghiệp vừa nhỏ, doanh nghiệp quốc doanh (phấn đấu đạt 60-70% tổng dư nợ vào năm 2010), giảm dần tỷ trọng cho vay doanh nghiệp N hà nước; tập trung vào đoạn thị trường khách hàng có thương hiệu tốt, sản xuất kinh doanh có hiệu quả, khả chấp nhận cạnh tranh hội nhập tốt, khách hàng xuất nhập khẩu, khách hàng sản xuất sản phẩm có hàm lượng cơng nghệ cao, giá trị gia tăng cao - Tiếp tục tăng cường tài sản đảm bảo cho dư nợ tín dụng n hư tài sản đảm bảo khoản tín dụng m ới, phấn đấu tăng dư nợ vay có tài sản đảm bảo từ 73% (31/12/2007) lên 85% -90% vào cuối 2010 Các tài sản đảm bảo phải họp pháp, họp lệ, đủ quyền sở hữu có khả phát mại B ID V cần thường xuyên theo dõi, nắm bắt thông tin loại tài sản đảm bảo để định kỳ đánh giá lại tài sản đảm bảo theo quy định định giá lại bất thường giá trị tài sản có biến động lớn G iảm dần dư nợ 68 khách hàng không đáp úng đủ điều kiện tài sản bảo đảm theo quy định ngân hàng - T ăng khả sinh lời từ hoạt động tín dụng theo hướng: Giảm dần tỷ trọng cho vay theo K H N N có báo cáo C hính phủ, Bộ tài để xử lý dứt điểm khoản nợ sau cổ phần hóa; cấu lại danh m ục đầu tư; tăng chênh lệch lãi suất đầu vào đầu hoạt động tín dụng, phấn đấu đạt tối thiểu 3% /năm - T ăng cường tận thu khoản nợ trích lập D PR R đưa hạch tốn ngoại bảng nhiều biện pháp: Tự thu, bán nợ cho công ty m ua bán nợ cho khách hàng khác theo quy định - T ăng cường đào tạo nghiệp vụ tín dụng, kỹ thẩm định quản lí danh m ục, quản lý nợ cho cán làm cơng tác tín dụng * Trích lập D P R R X lý n ợ xẩu - Phân loại xác khoản nợ theo nhóm nợ chuẩn hóa đê chủ động tính trích đủ dự phịng rủi ro để xử lý nợ xấu, phấn đấu giảm tỷ lệ nợ xấu theo Đ iều xuống 5% trước 30/06/2008 Tận thu nợ xấu hạch toán ngoại bảng (đến 31/12/2007 5.004 tỷ VND), tăng lợi nhuận kinh doanh để chủ động tăng nguồn vốn tự có từ hiệu kinh doanh (tăng số trích Quỹ tính vào vốn cấp từ lợi nhuận để lại) - Đ ẩy m ạnh việc tự thu nợ nợ xấu, nhóm 3,4,5 kể áp dụng biện pháp khởi kiện khách hàng, bán phát mại tài sản chấp, cầm cố C cấu lại khoản nợ đánh giá có khả thu hồi sau cấu - C ùng với việc bán khoản nợ hạch toán ngoại bảng, xem xét bán m ột số khoản nợ xấu nội bảng khó có khả khơng cịn khả tự thu cho C ông ty m ua bán nợ N hà nước tổ chức khác có chức theo giá thỏa thuận, 69 - X ây dựng hệ thống kiểm sốt nợ có tính chun nghiệp Á p dụng kĩ thuật phân loại n ợ theo dõi bảng xếp hạng nợ, khoản nợ xếp hạng theo m ức độ rủi ro dựa sở tình hình tài phi tài bên vay - T hành lập Ban đạo xử lý nợ xấu T rung ương chi nhánh để đẩy m ạnh công tác xử lý thu hồi nợ trực tiếp, chủ yếu tự thu hồi nợ N ghiên cứu áp dụng phương pháp xử lý nợ xấu từ tổ chức tư vấn nước ngân hàng khu vực việc xử lý nợ xấu T rung Quốc, H àn Q uốc.v.v 3.2.2.4 M rộn g hoạt động kinh doanh p h i tín dụng c sở tiếp tục hoàn thiện d ự án đại hóa ngân hàng đ ể gia tăng lợi nhuận tron g kinh doanh - K ết họp việc điều chỉnh tỉ lệ dư nợ tổng tài sản m ột cách họp lý với việc trọng tìm biện pháp đa dạng hóa đẩy m ạnh hoạt động dịch vụ phi tín dụng đồng thời nâng cao chất lượng sản phẩm dịch vụ để đáp ứng tốt nhu cầu khách hàng - X ác định thị trường m ục tiêu, đối tượng, nhu cầu, thị hiếu khách hàng để xây dựng định hướng phát triển dịch vụ phù họp Xây dụng chiến lược m arketing cụ thể tùng nhóm khách hàng m ục tiêu - Đ âu tư thích đáng cho khu vực dịch vụ, nhanh chóng xây dựng công bô danh m ục sản phẩm dịch vụ B ID V công chúng; định kỳ đánh giá lại theo danh m ục sản phẩm dịch vụ để đưa định kịp thời vê “m rộ n g ” “đóng” sản phẩm cụ thể - Đ ẩy nhanh tiến độ kết dịch vụ toán với đối tác chiến lược, khách hàng lớn; Đ ẩy m ạnh dịch vụ tư vấn đầu tư.K hẩn trương cung cấp dịch vụ toán siêu thị, cửa hàng lớn thơng qua thiết bị tốn đầu cuối (POS) 70 - X ây dựng trung tâm dịch vụ ngân hàng qua điện thoại (B ID V Call C enter 24/7) để giải đáp thắc m ắc tư vấn cho khách hàng sản phẩm dịch vụ BID V Phát triển hoạt động trung tâm thẻ để sớm trở thành m ột công ty trực thuộc B ID V họat động chuyên sâu lĩnh vực kinh doanh thẻ, khai thác lợi công nghệ khách hàng tiềm B ID V C câu lại khoản thu tơng thu nhập: đa dạng hóa loại hình sản phẩm dịch vụ ngân hàng để tăng tỷ trọng thu dịch vụ, tăng thu từ hoạt động đầu tư tài chính, góp vốn liên doanh liên kết tổng thu nhập Tiep tục m ạnh dự án đại hóa cơng nghệ ngân hàng nham phat trien dich vụ ngân hàng đại đê cung câp cho khách hàng xây dựng hệ thống thông tin quản lý, thông tin quản trị điều hành (M IS) T rong q trình đâu tư cơng nghệ, cân phải lựa chọn cơng nghệ ngân hàng phù hợp, có chât lượng cao đê tăng hiệu hoạt động giảm thiểu chi phí đầu tư 3.2.2.5 Đ tạo p h t triên nguôn nhân hrc, CO’ cấu la i tổ c quản lỷ, nân g cao năn g lực quản trị điều hành - N âng cao lực quản trị điều hành cho cấp lãnh đạo, đặc biệt nội dung quản rủi ro ngân hàng thương mại đại X ây dựng đội ngũ chuyên gia lĩnh vực chuyên m ôn mũi nhọn, sản phẩm m ới lĩnh vực công nghệ nhằm đáp ứng đầy đủ nhu cầu ngày cao khách hàng tăng khả cạnh tranh, hội nhập quốc tế - X ây dựng sách động lực liên quan đến phát triển nguồn nhân lực chê tiên lương (trên sở cổ phần hóa thành dơng), xây dựng kê hoạch đào tạo chuyên gia cấp độ, lĩnh vực chuyên môn M rộng tăng cường khóa đào tạo nước ngồi, cử cán thực tập ngân hàng có uy tín nước để nâng cao kỹ làm việc 71 tính chuyên nghiệp đội ngũ cán cấp, tạo động lực m ôi trường lam việc tơt đê găn bó người lao động với N gân hàng 3.3 Đ e xuất, kiến nghị 3.3.1 Đối v ó i Chính phủ Thứ nhất, giảm áp lực m ục tiêu định lên dư nợ tín dụng hệ thống N H TM N N tiến tới chấm dứt hẳn tình trạng bao cấp hình thuc khac cho doanh nghiệp nhà nước qua hệ thống ngân hàng Thứ hai,chỉ đạo Bộ, ngành liên quan Bộ Tài Bộ kế hoạch đâu tư hồn thiện quy định pháp lý, tăng cường lực tài chinh cho công ty m ua bán nợ, giúp hoạt động Công ty m ua bán nợ tài sản tồn động doanh nghiệp m ạnh tạo điều kiện thuận lợi cho giao dịch m ua bán nợ nghiệp vụ tái cấu nợ doanh nghiệp Đ ây phư ng pháp giải tình trạng khoản nợ đóng băng, giúp B ID V nói riêng N H T M N N nói chung đẩy nhanh trình xử lý nợ, giúp làm lành m ạnh tình hình tài N gân hàng Thứ ba, cương ấn định thời gian ban hành văn hướng dẫn thi hành văn luật quy phạm pháp luật Với vai trò quan hành pháp đạo điều hành hoạt động kinh tế nói chung hoạt đọng ngan hanh nói riêng, đê nghị C hính phủ đạo quan có liên quan đến việc ban hành văn triển khai luật Q uốc hội thông qua thời gian nhanh nhất, tối đa không nên tháng.T hực tế cho thấy điều hồn tồn khả thi từ xây dựng D ự thảo loại L uật Quốc hội thường lấy ý kiến tham gia Bộ ngành có liên quan Do Bộ, ngành biết tham gia thay đổi L uật nên cần phải chuẩn bị trình C hính phủ ban hành tự ban hành (theo thẩm quyền L uật định) Q uyết định, hướng dẫn hoạt đọng co hen quan đinh đê L uật Quôc hội thơng qua có 72 hướng dẫn, khơng để tình trạng Luật m ột thời gian dài có N ghị định, Q uyết định hướng dẫn ban hành làm giảm tính hiệu lực pháp lý loại văn Luật Thứ tư, xem xét cấp bổ sung vốn điều lệ cho B ID V nhằm đảm bảo hệ số C A R trì đạt m ức tối thiểu theo Q uyết định 457 phấn đấu đạt thông lệ quốc tế 8% trước cổ phần hóa C ùng với việc cấp thêm vốn điều lệ, đề nghị C hính phủ cho phép BIDV sử dụng số tiền tận thu từ dư n ợ ngoại bảng thuộc đối tượng nợ tín dụng định K H N N xử lý nguồn rủi ro N gân hàng để tăng bổ sung v ố n điều lệ cho N gân hàng T rường họp cần thiết C hính phủ dùng vay nợ nước để tăng tài trợ thêm vốn điều lệ cho BIDV - Thứ năm, hỗ trợ B ID V hoạt động xử lý nợ dư nợ vay có vấn đề thuộc nguyên nhân khách quan: + Đ ối với dư nợ vay dự án m B ID V cho vay theo kế hoạch nhà nước năm trước dư nợ đến 3/12/2007 1.966 tỷ VNĐ: đề nghị C hính phủ hỗ trợ chuyển nguồn vốn tương ứng 100% dư nợ cho BID V + Đối với dư nợ xấu nhóm nhóm thuộc doanh nghiệp nhà nước có nợ đọng lĩnh vực xây lắp, giao thông m đến thời điểm cổ phần hóa B ID V chưa tốn ngân sách chưa có nguồn (khoảng 1.200 tỷ V N D ) đề nghị C hính phủ xem xét cân đối nguồn hỗ trợ toán cho doanh nghiệp, tạo điều kiện cho N gân hàng ĐT & PT V iệt nam thu hồi dứt điểm trước cổ phần hóa 3.3.2 V ói Bơ Tài chính, Bơ K ế hoach Đầu tư Thứ nhất, đẩy nhanh tiến độ xử lý nợ xấu chương trình cho vay định KHNN, trình C hính phủ cho phép N gân hàng xử lý nợ khơng cịn khả thu hồi nguồn cải cách doanh nghiệp ngân sách chuyển nguồn cấp bù 73 Thứ hai, đề nghị Bộ Tài sớm ban hành hướng dẫn thuộc thấm quyền để B ID V có thực Q uyết định 457: Bộ Tài sớm ban hành hướng dẫn cho phép tăng giá trị đánh giá lại TSC Đ để BID V có đầy đủ tăng vốn cấp II thông qua việc tăng giá trị đánh giá lại TSCĐ theo Đ iều Q uyết định 457 N ếu có hướng dẫn B ộ Tài vấn đề vốn cấp hai BID V tăng thêm khoảng 1.000 tỷ V N D làm cho hệ số C A R N gân hàng tiếp tục tăng lên đáng kê Bộ Tài xem xét v chỉnh sử a T hông tư 49/2004/T T -B T C ngày /0 /2 0 H ớng dẫn tiêu đánh g iá hiệu hoạt động tài tổ chức tín dụng N hà nước, nên đưa hệ số an toàn vốn m ột tiêu để đánh g iá k ết hoạt động tài xếp loại hoạt động N gân hàng Thứ ba, đề nghị Bộ Tài sớm hồn thiện ban hành văn quy phạm pháp luật dịch vụ tài chuẩn m ực kế tốn ngân hàng theo hư ớng phù hợp với thơng lệ quốc tế Ban hành quy định xếp hạng doanh nghiệp tổ chức tín dụng B ước đầu tạo điều kiện thuận lợi đảm bảo cho quan xếp hạng tín dụng hoạt động tốt; X ây dựng quan hệ họp tác với tổ chức xếp hạng có uy tín giới để có quy định xếp hạng V iệt nam phù hợp với thông lệ quốc tế Thứ tư, với chức tham m ưu cho C hính phủ quản lý tài ngành kinh tế, đề nghị B ộ tài sớm nghiên cứu trình Chính phủ để giải kiến nghị đổi với C hính phủ đã nêu đ ây 3.3.3 V ới N gân hàng Nhà nước Thứ nhất, N gân hàng N hà nước cần xây dụng ban hành Q uyết định có liên quan đến vấn đề hệ số C A R m ột cách đồng kịp thời, c ầ n tránh việc ban hành nội dung cách quãng thời gian, sau thời 74 gian ngắn lại chỉnh sửa nhiều nội dung định ban hành, gây khó khăn cho ngân hàng trình thực số liệu tính tốn ngân hàng khơng xác Thứ hai, định hệ số C A R phải m ang tính bắt buộc nên đồng nhất, chuẩn hóa m ột cách hiểu tính tốn Vì an tồn hoạt động ngân hàng có ảnh hưởng tác động lớn, nhiều chiều ổn định kinh tế nên định thực hệ sô CA R nhât thiêt phải có điều khoản quy định rõ hình thức xử phạt cụ thể ngân hàng không thực quy định Đ ối với Q uyết định 457, đề nghị bơ sung hình thức xử lý vi phạm rõ ràng cụ thể hàng năm N H N N công bô rộng rãi danh sách ngân hàng chưa đạt hệ số C A R m ức tăng cho phần tỷ lệ thiếu chưa đạt theo quy định; đến năm kê tiêp m ngân hàng chưa đạt đặt tình trạng kiểm sốt đặc biệt năm tiếp sau chưa đạt áp dụng biện pháp m ạnh m ẽ yêu cầu sát n h ậ p Các định hệ số C A R đồng nhất, chuẩn hóa m ột cách hiểu tính tốn, có m ới đủ để đánh giá việc tuân thủ châp hành quy định hệ số C A R B ID V nói riêng ngân hàng thương m ại nói chung Cụ thể việc phân loại nợ trích lập dự phịng rủi ro theo Q uyết định 493, đề nghị bỏ Đ iều áp dụng theo Đ iều áp dụng theo Đ iều phản ánh thực chât chât lượng hoạt động tín dụng sát với thơng lệ quốc tế Thứ ba, đổi m ới hoạt động tra giám sát N gân hàng N hà nước hệ thống ngân hàng thương m ại việc xây dựng đủ vê sô lượng chất lượng đội ngũ tra giám sát, coi hoạt động tra giám sát đơi với thực h iện q trình hệ số C A R ngân hàng m ột nội dung quan trọng T rong trình tra, giám sát phát ngân hàng 75 CÓ dấu hiệu liên tục vi phạm quy định hệ số an toàn vốn C A R 03 tháng liên tiếp có báo cáo u cầu ngân hàng phải có biện pháp khắc phục T h ứ tư, Với vai trò quan đạo quản lý, đề nghị N H N N m rộng hợp tác quốc tế, huy động nguồn hỗ trợ triển khai dự án hỗ trợ kỹ thuật từ nhà tài trợ quốc tế, đạo V ụ thuộc N gân hàng N hà nước nhằm giúp đỡ ngân hàng thương mại nhà nước vấn đề cốt lõi phương án bổ sung vốn điều lệ bảo đảm nguồn để thực giải pháp phần hố BIDV ; phương án x lý nợ xấu ngân hàng thương m ại; tiếp tục hoàn thiện áp dụng sổ tay tín dụng, chiến lược kinh doanh; xây dựng hệ thống thông tin quản lý nội (M IS) tổ chức tín dụng; yêu câu thiểu hệ thống quản trị rủi ro nội ngân hàng thương mại; xây dựng chuẩn m ực kế toán quốc tế; đào tạo quản trị điều hành hoạt động trình cấu lại Thứ năm ,trong xu hướng hội nhập kinh tế giới, Việt nam tham gia vào sân chơi chung kinh tế quốc tế hoạt động kinh tế nói chung cuả ngành ngân hàng nói riêng tùng bước phải hướng theo chuẩn m ực thông lệ quốc tế T rong tương lai không xa, chuẩn m ực thông lệ quốc tế phải áp dụng đầy đủ hoạt động N H T M V iệt nam Đe nghị N H N N vào cam kết hệ thống ngân hàng V iệt nam trình gia nhập W TO, vào khả thực N H T M V iệt nam để sớm có lộ trình quy định áp dụng chuẩn m ực hoạt động tài - N gân hàng theo thông lệ Thứ sáu, với vai trò Bộ chủ quản, quản lý N hà nước hoạt động tiền tệ tín dụng, tham m ưu cho C hính phủ hoạt động N gân hàng, đề nghị 76 NHNN tham mưu cho Chính phủ đồng thời có đạo hỗ trợ BIDV việc giải kiến nghị Chính phủ đã nêu 3 V i N g â n h n g Đ ầ u t P h t triể n V iệt N a m T nhất, nhũng giải pháp nêu mục III.2.2 Chương III đồng thời kiến nghị mà tác giả mong muốn BIDV nghiên cứu thực Trên thực tế số nội dung phương án tăng vốn tự có quản lý chất lượng tài sản “có” BIDV thực mức độ khác nhau; Song theo ý kiến chủ quan tác giả nội dung cần thực đông với tính chât qut liệt có thành cơng mong đợi Thứ hai, mơ hình tổ chức kinh doanh quản trị Ngân hàng, với thời gian dài chuẩn bị kỹ lưỡng, đề nghị Ban lãnh đạo BIDV sớm định cho thực việc chuyển đổi mơ hình theo khuyến nghị tư vân trước mắt cấp độ Hội sở Điều mặt giúp cho trình quản trị hệ thống khoa học hơn, hiệu lực hơn, lực quản lý rủi ro nâng cao hơn; mặt khác giúp làm tăng thêm tính minh bạch tất hoạt động qua tăng trách nhiệm phận , cá nhân từ hoạt động kinh doanh an toàn hiệu hon T ba, sớm nghiên cứu thống định hướng chiến lược hoạt động BIDV cho mục tiêu - năm tới Trong cần có định hướng cho cân đối lớn hệ thống mà đặc biệt định dạng khoản mục bảng cân đối chung từ xây dựng giải pháp, bước đi, cách làm phù hợp T tư, thời gian qua, BIDV thành lập thực tế vận hành Hội đồng quản lý Tài sản Nợ - Có (ALCO) vào cuối năm 2007 Tuy nhiên hoạt động Hội đồng chưa thực bản, chủ yếu Hội đồng nhóm họp trao đổi để đưa định giải vấn đề có tính chất cấp 77 bách trước mắt Việc rà soát, đánh giá toàn danh mục TSN, TSC để đảm bảo cho hoạt động tránh rủi ro đạt lợi nhuận tối đa theo định hướng Hội đồng quản trị chưa đề cập đầy đủ vấn đề đề nghị Ban lãnh đạo BIDV xem xét lại thời gian tới để đảm bảo có phận chuyên trách riêng biệt chịu trách nhiệm tính an tồn, hiệu Bảng tổng kết tài sản nói chung danh mục tài sản có nói riêng Thứ n ăm , việc tuyển chọn đội ngũ cán làm cơng tác tín dụng quản lý tín dụng cần thiết phải lựa chọn cán đào tạo bản, kinh qua kinh nghiệm thực tiễn từ doanh nghiệp Trước mắt đề nghị BIDV nghiên cún áp dụng thí điểm việc đánh giá cấp chứng hành nghề tín dụng, tiến tới xem đièu kiện bắt buộc cán làm cơng tác tín dụng Đây kinh nghiệm nhiều ngân hàng giới áp dụng thành công thời gian qua K ết luận chư ong Từ việc đánh giá trực trạng hệ số an toàn vốn Ngân hàng Đầu tư phát triển Việt nam chuông 2, sở chiến lược phát triển BIDV giai đoạn 2003 - 2007, chuông tập trung đưa giải pháp cần thực từ phía BIDV, nhũng đề xuất kiến nghị với Chính phủ, Ngân hàng Nhà nước, Bộ ngành liên quan để nâng cao hệ số an toàn vốn tối thiểu Ngân hàng Đầu tư & Phát triển Việt nam năm 78 KẾT LUẬN Trong trình nghiên cứu thực trạng hệ sổ CAR Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt nam để hoàn thành luận văn, tác giả tự đánh giá luận văn hoàn thành nhiệm vụ sau: T h ứ n h ấ t: Hệ thống hóa lại vấn đề hệ số CAR ngân hàng thương mại T h ứ h a i: Làm rõ thực trạng hệ số an toàn vốn BIDV đồng thời phân tích cụ thể nguyên nhân (chủ quan khách quan) tác động đến tốc độ gia tăng hệ số an toàn vốn tối thiểu BIDV T h ứ ba: Trên sở phân tích, luận văn đề số giải pháp nhằm trì nâng cao hệ số an vốn BIDV Tuy nhiên, qua thực tế cho thấy việc áp dụng Quyết định 457 quan điểm xây dựng nội dung sát theo tiêu chuẩn Basel I thân quy định Basel I cịn có nhiều bất cập thay Basel II Quyết định 457/2005 cần phải tiếp tục nghiên cứu, chỉnh sửa cho phù hợp với thơng lệ quốc tế q trình Hội nhập như: cần thiết tính đến đưa thêm rủi ro lãi suất, rủi ro thị trường rủi ro tác nghiêp (rủi ro hoạt động) vào công thức tính hệ số an tồn vốn tối thiểu; Thêm vào đó, việc xác định hệ số an tồn vốn theo chuẩn mực kế tốn việt nam cịn phải tiếp tục nghiên cứu để hồn thiện cịn có khác biệt chuẩn mực kế toán, cách tính tốn yếu tố cấu thành hệ số việt nam với chuẩn mực quốc tế Tác giả hy vọng luận văn có nhũng đóng góp định vào việc nâng cao hệ số an toàn vốn tối thiểu Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt nam Song thời gian có hạn, kiến thức thân nhiều hạn chế nên chắn nội dung luận văn số điểm cần tiếp tục phát triển nghiên cứu sâu Kính mong thầy cơ, bạn bè đồng nghiệp giúp đỡ, đóng góp ý kiến để Luận văn hồn chỉnh, chặt chẽ thêm 79 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu mơn học phân tích hoạt động kinh doanh quản trị kinh doanh Ngân hàng thương mại Chương trình Cao học - Học viện Ngân hàng Luật Tổ chức tín dụng số 02 ngày 12 tháng 12 năm 1997 Luật sửa đổi số 20 ngày 15 tháng 06 năm 2004 Quốc hội Việt nam Các định Ngân hàng Nhà nước Việt nam: - Quyết định số 297/1999/QĐ-NHNN5 ngày 25/08/1999 Ngân hàng Nhà nước Việt nam quy định tỷ lệ an toàn hoạt động ngân hàng - Quyết định số 488/2000/QĐ-NHNN5 ngày 27/11/2000 Ngân hàng Nhà nước Việt nam quy định phân loại nợ trích dự phịng rủi ro - Quyết định sổ 493/2005/QĐ-NHNN ngày 22/04/2005 Ngân hàng Nhà nước Việt nam quy định phân loại nợ trích dự phịng rủi ro - Quyết định số 457/2005/QĐ-NHNN ngày 19/04/2005 Ngân hàng Nhà nước Việt nam quy định tỷ lệ an toàn hoạt động ngân hàng - Quyết định số 788/2005/QĐ-NHNN ngày 20/06/2005 Ngân hàng Nhà nước Việt nam hướng dẫn xác định vốn tự có - Quyết định số 03/2007/QĐ-NHNN ngày 19/01/2007 Ngân hàng Nhà nước Việt nam bổ sung sửa đổi Quyết định 457 Thông tư 49/2004/TT-BTC ngày 03/06/2004 Bộ Tài hướng dẫn tiêu đánh giá hiệu hoạt động tài TCTD nhà nước Điều lệ tổ chức hoạt động Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam ban hành kèm theo Quyết định số 54/QĐ/HĐQT ngày 12/8/2002 Hội đồng Quản trị Ngân hàng Đầu tư Phát triên Việt Nam chuân 80 y theo Quyết định 936/2002/QĐ-NHNN ngày 03/9/2002 Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Báo cáo thường niên (Annual Report) Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt nam (từ 2003 đến 2007) Nghị Hội đồng quản trị Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt nam định hướng phát triển Ngân hàng 2006-2010 Đề án tái cấu Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt nam giai đoạn 2001-2005 Quy định Basel (Basel II Framework Agreement) Ngân hàng Thanh toán Quốc tế 10 The Economics of Money, Banking, and Financial Markets, Seventh Edition Giáo sư Frederic s Mishkin, Columbia University 11 Hiệp định tín dụng tài nơng thơn II ký Bộ Tài Việt nam WB năm 2002 12 Ngân hàng Thương mại (Commercial Banking) Edward W.Reed Edward K.Gill xuất năm 1993 13 Commercial Bank Management Peter S.Rose Nhà xuất Me Graw Hill, Fifth Edition 14 Cẩm nang Hoạt động ngân hàng quốc tế (Handbook of International Banking) Giáo sư Andrew w Mullineux Giáo sư Victor Murinde, U n iv e rsity o f B irm in gh am , UK 15 Tạp chí ngân hàng tạp chí Đầu tư - Phát triển Ngân hàng Đầu tư & Phát triển năm 2006, 2007

Ngày đăng: 18/12/2023, 12:47

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan