1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giải pháp hoàn thiện chính sách tín dụng của ngân hàng đầu tư và phát triển việt nam,

109 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Giải Pháp Hoàn Thiện Chính Sách Tín Dụng Của Ngân Hàng Đầu Tư Và Phát Triển Việt Nam
Tác giả Dương Văn Cơ
Người hướng dẫn TS. Trần Quang Toản
Trường học Học viện Ngân hàng
Chuyên ngành Kinh tế tài chính, ngân hàng
Thể loại luận văn thạc sĩ
Năm xuất bản 2007
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 109
Dung lượng 23,14 MB

Nội dung

Thư viện - Học viện Ngân Hàng LV.000349 [u T T l H Ọ C V IỆ N N G A f*' KG T Â M T H Ô N G 1*Ư V ,? N 332.'7 D -C 2007 LV349 LV349 Im gT] í- ^^1 I I I i |'« d r J 1l i n i||v 11 V11 BN ■ l l k l l JIJ\I B Ộ G IÁ O D Ụ C V À Đ À O T Ạ O N G Â N H À N G N H À N Ư Ớ C V IÊ T N A M HỌC VIỆN NGÂN HÀNG DƯONG VĂN C GIAI PHÃP HOAN THIỆN CHÍNH SÃCH TiN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG ĐẦU Tư VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM Chuyên ngành: Kinh tê tài chính, ngân hàng Ma so: 60.31.12 LUẬN VÃN THẠC SỸ KINH TÊ Ngưòi hướng dẫn khoa học: TS TRẦN QUANG TOẢN HỌC VIỆN NGÂN HÀNG TRUNG TÂM THÔNG TIN ■THƯ VIỆN T H Ư V IỆ N Sổ : L \I J ẳ Hà Nội - 2007 Lời cam đoan T ô i x in c a m đ o a n đ â y c c n g h iê n u c ủ a r iê n g tô i C c s ố liệ u , k ế t q u ả n ê u tro n g lu ậ n văn trung th ự c v c ó n g u n g ố c rõ ràng HàNội,nẹày tháng Tác giả luận văn Dương Văn Cơ năm 2007 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT BIDV Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam CBCNV Cán công nhân viên CNTT Công nghệ thông tin DNNN Doanh nghiệp Nhà nước ĐT&PT Đầu tư Phát triển NHNN Ngân hàng Nhà nước NHTM Ngân hàng thương mại NHTMCP Ngân hàng thương mại cổ phần NHTM NN Ngân hàng thương mại Nhà nước NHTMQD Ngân hàng thương mại quốc doanh TCTD Tổ chức tín dụng TNHH Trách nhiệm hữu hạn WB Ngân hàng Thế giới DANH MỤC BẢNG, BlỂU Đ ổ, HÌNH Sơ bảng, biểu đồ, Mục lục hình Nội dung bảng, biểu đồ, hình Trang Bảng 2.1 2.2.3 QUY MƠ HOẠT ĐỘNG TÍN DỰNG GIAI ĐOẠN 2003-2006 40 Bảng 2.2 2.2.3.1 TỶ LỆ DƯ NỢ v a y t r ê n t ổ n g t i s ả n c ủ a BIDV GIAI ĐOẠN 2003-2006 45 Bảng 2.3 2.23.2 CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG CỦA BIDV 48 Bảng 2.4 2.23.4 DƯNỔ t h e o n g n h k i n h t ế c ủ a b i d v 58 Bảng 2.5 2.23.5 d n ợ t h e o k ỳ h n t ín d ụ n g t i b id v 62 Bảng 2.6 2.23.7 d n ợ t h e o t h n h p h ầ n k in h t ế t i b id v 67 Biểu đồ 2.1 2.2.1 T ốc ĐỘ TẢNG TRƯỞNG GDP 37 Biểu đồ 2.2 2.23.1 TỐC ĐỘ TẢNG TRƯỞNG TÍN DỤNG CỦA BIDV 40 Biểu đồ 2.3 2.23.1 TỶ TRỌNG D NỢ TÍN DỤNG TRÊN T ổ N G 46 Biểu đồ 2.4 2.23.2 TỶ LỆ NỢ XẤU CỦA BIDV 49 Biểu đồ 2.5 2.23.2 TỶ TRỌNG DƯNỢ THEO TÀI SẢN BẢO ĐẢM 50 Biểu đồ 2.6 2.23.4 TỶ TRỌNG DƯNỢ t h e o n g n h n g h ề 59 Biểu đồ 2.7 2.23.5 TỶ LỆ DƯNỢ THEO KỲ HẠN TRÊN TổN G DƯNỢ 63 Biểu đồ 2.8 2.23.7 TỶ TRỌNG DƯNỌ t h e o t h n h p h a n k in h t ế 68 Hình 3.1 3.2.23 CHIẾT KHẤU THUONG p h i ê u 86 TÀI SẢN MƯC LUC MỞ ĐẦU Chương 1: N H Ữ N G VÂN C H ÍN H SÁCH ĐỂ lý T ÍN VỂ l u ậ n DỤNG THƯƠNG M ẠI TRONG NEN t ín CỦA d ụ n g NGÂN HÀNG k in h t ê t h ị t r n g 1 N h ữ n g v ấ n đ ề c b ả n vê tín d ụ n g vai tr ị tín d ụ n g tr o n g k in h tê th ị trư n g 1.1.1 Khái niệm đặc trưng quan hệ tín dụng 1.1.2 Chức tín dụng 1.1.3 Đặc điểm, vai trị tín dụng ngân hàng C h ín h sá c h tín d ụ n g N g â n h n g N h nư ớc 1.2.1 Khái niệm sách tín dụng 1.2.2 Mục tiêu chung sách tín dụng kinh tế thị trường 10 1.2.3 Một số sách tín dụng nước 12 C h ín h sá c h tín d ụ n g c ủ a n g â n h n g th n g m ại 14 1.3.1 Khái niệm 14 1.3.2 Mục tiêu sách tín dụng 15 1.3.3 Vai trị sách tín dụng 17 1.3.4 Cơ sở hình thành nhân tố ảnh hưởng sách tín dụng 17 1.3.5 Nội dung sách tín dụng 20 1.3.6 Cấu trúc việc điều hành sách tín dụng 28 1.3.7 Tính chiến lược sách tín dụng 29 C h n g 2: T H Ụ C T R Ạ N G C H ÍN H S Á C H T ÍN D Ụ N G C Ủ A N G Â N H À N G Đ Ẩ U T Ư V À P H Á T T R IE N V IÊ T n a m 33 K h i q u t h o t đ ộ n g c ủ a N g â n h n g Đ ầ u tư v P h t triển 33 V iệ t N a m 2.1.1 Mơ hình tổ chức 33 2.1.2 Kết hoạt động 33 2 T h ự c tr n g c h ín h sá c h tín d ụ n g c ủ a N g â n h n g Đ ầ u tư v P h t tr iể n V iệ t N a m 37 2.2.1 Môi trường hoạt động tín dụng 37 2.2.3 Thực trạng sách tín dụng Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam tồn cần hoàn thiện 39 2.2.4 Nguyên nhân tồn 69 C h n g 3: G IẢ I P H Á P H O À N T H IỆ N C H ÍN H S Á C H T ÍN D Ụ N G CỦA NGÂN HÀNG ĐẦU t v ph t t r iể n V IỆ T N A M 72 M ụ c tiêu , đ ịn h hư ớng h o t đ ộ n g tín d ụ n g củ a N g â n h n g Đ ầ u tư v P h t triển V iệ t N a m tr o n g thời gian tới 3.1.1 Những dự báo môi trường kinh doanh 72 72 3.1.2 Mục tiêu, định hướng hoạt động tín dụng Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam 76 G iả i p h p h o n th iệ n c h ín h sá c h tín d ụ n g c ủ a N g â n h n g Đ ầ u tư v P h t tr iể n V iệ t N a m 78 3.2.1 Bảo đảm tính an tồn, rủi ro sách tín dụng 78 3.2.2 Chính sách tín dụng cần đa dạng hố sản phẩm 83 3.2.3 Hồn thiện sách tài sản bảo đảm Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam 87 3.2.4 Chính sách tín dụng theo ngành nghề, lĩnh vực tài trợ 89 3.2.5 Chính sách giá tín dụng (lãi suất) 91 3.2.6 Chính sách tín dụng thành phần kinh tế 3 93 M ột sô k iến n g h ị n h ằ m h o n th iệ n c h ín h sá c h tín d ụ n g c ủ a N g â n h n g Đ ầ u tu P h t tr iể n V iệ t N a m 3.3.1 Kiến nghị Chính phủ 3.3.2 Kiến nghị Ngân hàng Nhà nước KẾT LUẬN D A N H M Ụ C T À I L IỆ U T H A M K H Ả O 94 94 96 98 MỞ ĐẦU T ín h c ấ p th iế t c ủ a đ ề tà i Thị trường tài Việt Nam ngày phát triển, đóng góp quan trọng vào phát triển kinh tế đất nước Tuy nhiên, việc đáp ứng nhu cầu vốn phục vụ phát triển kinh tế hiên chủ yếu thực thơng qua trung gian tài chính, hệ thống ngân hàng đóng vai trị quan trọng Hoạt động huy động vốn cho vay hoạt động đặc trưng, chủ yếu ngân hàng thương mại bối cảnh thị trường vốn Việt Nam hoạt động tín dụng cịn có ý nghĩa đặc biệt, khơng “ kênh” đầu tư chủ lực góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế mà góp phần trì phát triển hệ thống ngân hàng thương mại thơng qua việc đóng góp phần doanh thu chủ yếu ngân hàng từ hoạt động tín dụng Nền kinh tế Việt Nam q trình chuyển đối, trình độ cơng nghệ, thiết bị, cán bộ, lực quản lý doanh nghiệp kể ngân hàng thấp, khả cạnh tranh sản phẩm thị trường yếu, hệ thống pháp luật chưa đồng lại phải đối mặt với yêu cầu mở cửa hội nhập quốc tế, tác động lớn đến an toàn, hiệu hoạt động tín dụng Với sách mở cửa đa dạng hố hình thức sở hữu, hoạt động ngân hàng ngày đa dạng, phong phú cạnh tranh khốc liệt Chính vấn đề đặt nhà ngân hàng là: làm để vừa giữ khách hàng quan hệ vừa thu hút nhiều khách hàng để đáp ứng nhu cầu vốn phục vụ kinh tế, đồng thời tăng thu nhập hoạt động kinh doanh ngân hàng, phải đảm bảo an toàn hoạt động tín dụng Một giải pháp để trả lời thực vấn đề nêu trên, đường khác: cần phải hồn thiện sách tín dụng Lịch sử tồn phát triển hệ thống Ngân hàng ĐT&PT Việt Nam trả qua 50 năm Tuy nhiên hoạt động với tư cách ngân hàng thương mại, kinh doanh đa năng, tổng hợp theo chế thị trường năm 1995 Với thời gian bước vào hoạt động kinh doanh thương mại chưa nhiều, hệ thống Ngân hàng ĐT&PT Việt Nam đạt nhiều thành định Thương hiệu vị thị trường nước ngày khẳng định Để đạt kết nên trên, Ngân hàng ĐT&PT Việt Nam xây dựng triển khai thực nhiều biệt pháp, giải pháp có hiệu quả, có sách tín dụng Chính sách tín dụng có vai trị quan trọng ảnh hưởng lớn đến tồn phát triển bền vững BIDV Tuy nhiên qua trình thực thực tế, sách tín dụng BIDV thể số tồn như: nhiều sách cịn chung chung, mang tính hiêu, chưa rõ tiêu đinh tính đinh lượng, chưa đồng bộ, việc áp dụng chưa thống toàn quốc, hiệu việc thực áp dụng sách tín dụng chưa rõ nét Góp phần bước hồn thiện sách tín dụng BIDV, đề tài nghiên cứu: “ G iả i p h p h o n th iệ n c h ín h sá c h tín d ụ n g c ủ a N g â n h n g Đ ầ u tư v P h t tr iể n V iệ t N a m ” mong muốn tác giả làm công tác tín dụng BIDV M ụ c tiê u n g h iê n cú n - Làm rõ sở lý luận sách tín dụng ngân hàng thương mại - Khảo sát trình hình thành sách tín dụng BIDV, sở đưa đánh giá thực trạng sách tín dụng BIDV năm vừa qua - Đề xuất quan điểm mang tính định hướng giải pháp cụ thể nhằm hồn thiện sách tín dụng BIDV để đảm bảo an toàn, hiệu phát triển bền vững 87 Điều kiện để thực hiện: _ Phải có văn hướng dẫn thực luật công cụ chuyển nhượng số 49/2005/QH10 ngày 29/11/2005 có hiệu lực ngày 1/7/2006 - Ngân hàng Nhà nước ban hành quy chế chiết khấu thương phiếu để NHTM thực _ Nhà nước quan, ban ngành hữu quan cần hướng dân, tập huấn, phổ biến nghiệp vụ có liên quan đến thương phiếu, vấn đề thị trường Việt Nam Thứ hai, cho vay thông qua nghiệp vụ phát hành sử dụng thẻ tín dụng: hình thức tổ chức tín dụng chấp thuận cho khách hàng sử dụng số tiền vay phạm vi hạn mức tín dụng để toán tiền mua hàng hoá, dịch vụ rút tiền mặt máy rút tiền tự động đại lý tổ Đây lĩnh vực cho vay bán lẻ phổ biến NHTM nước phát triển, Việt Nam NHTM cổ phần ACB, Techcombank, Sacombank thực đạt đựợc thành định Nhưng đến BIDV chưa triển khai nghiệp vụ này, chưa có sản phẩm gắn với thương hiệu BIDV Vì thịi gian tới cần nghiên cứu, cho đời mở rộng sản phẩm đáp ứng nhu cầu khách hàng thời buổi hội nhập ngày sâu rộng Để thực cần gia nhập vào hiệp hội thẻ, thuê chuyên gia, tư vấn nước lắp đặt điểm chấp nhận thẻ POS 2.3 Hồn thiện sách tài sản bảo đảm Ngân hàng Đâu tu Phát triển Việt Nam Về chất, ngân hàng tài trợ tín dụng chủ yếu dựa uy tín khách hàng Trong trường hợp khách hàng, có uy tín, lực tài kết hoạt động sản xuất kinh doanh tốt việc cấp tín dụng khơng u cầu tài 88 s ả n b ả o đ ả m T r o n g trư n g h ợ p đ ộ a n to n c ủ a n g i v a y k h ô n g c h ắ c c h ắ n , N g â n h n g y ê u c ầ u k h c h h n g p h ả i c ó tà i s ả n b ả o đ ả m n h ằ m h n c h ế b t c c th iệ t h i c h o N g â n h n g k h i k h c h h n g c ó k h ó k h ă n k h ô n g tr ả đ ợ c n ợ C h ín h s c h tà i s ả n b ả o đ ả m g m c c q u y đ ịn h v ề c c lo i đ ả m b ả o , tỷ lệ p h â n tr ă m c h o v a y tr ê n đ ả m b ả o , đ n h g iá v q u ả n lý đ ả m b ả o C c N g â n h n g th n g c u n g c ấ p c h o k h c h h n g d a n h m ụ c c c đ ả m b ả o đ ợ c N g â n h n g c h ấ p n h ậ n c ũ n g n h c c trư n g h ợ p v a y c ầ n c ó đ ả m b ả o N h c h n g đ ã đ ê c ậ p , v ề c h ín h s c h tà i s ả n b ả o đ ả m , B ID V đ ã b m s t c c q u y đ ịn h c ủ a n h n c tìn h h ìn h th ự c t ế đ ể h n g d ẫ n th ự c h iệ n T u y n h iê n đ ể đ ả m b ả o tín h n h ấ t q u n , h iể u đ ú n g m ụ c đ íc h c ủ a tà i s ả n b ả o đ ả m , tạ o tín h c h ủ đ ộ n g c h o c c đ n v ị th ự c h iệ n , c h ín h s c h tà i s ả n b ả o đ ả m c ủ a B ID V c ầ n b ổ s u n g , h o n th iệ n n h s a u : * N g h iê n c ứ u , x â y d ự n g v h n g d ẫ n p h n g p h p đ ịn h g iá tà i s ả n b ả o đ ả m q u y ề n s d ụ n g đ ấ t, lợ i t h ế th n g m i v ị t r í đ ấ t, n h c h u n g c đ ể c c c h i n h n h m c ă n c ứ th ự c h iệ n th ố n g n h ấ t đ ặ c b iệ t tr ê n c ù n g m ộ t đ ịa b n * V ì ý n g h ĩa c ủ a tà i s ả n b ả o đ ả m n g u n tr ả n ợ d ự p h ò n g th ứ c â p k h i n g u n t r ả n ợ th ứ n h ấ t từ p h n g n v h o t đ ộ n g k in h d o a n h h iệ n tạ i v d ự b o tư n g la i k h ô n g c h ắ c c h ắ n , c ó k h ả n ă n g x ả y r a r ủ i ro V ì v ậ y tro n g đ n h g iá v p h â n lo i k h c h h n g c ủ a B ID V c ầ n p h ả i đ ịn h lư ợ n g đ ợ c m ứ c đ ộ rủ i ro c ó th ể x ả y r a đ ố i v i m ỗ i lo i k h c h h n g từ đ ó m i c ó c ă n c ứ đ ề r a tỷ lệ c h o v a y c ó đ ả m b ả o b ằ n g tà i s ả n đ ể b ù đ ắ p đ ợ c tổ n th ấ t n ê u r ủ i ro x ả y M ứ c đ ộ rủ i ro th ấ p th ì tỷ lệ c h o v a y c ó đ ả m b ả o b ằ n g tà i s ả n h n v n g ợ c lạ i H n g n ă m c ầ n c ó đ iề u tra , đ n h g iá th ự c t ế đ ể đ iề u c h ỉn h p h ù h ợ p V ì v ậ y B ID V c ầ n x â y d ự n g h ệ th ố n g th ô n g tin v c c k ỹ th u ậ t p h â n tíc h đ ể đ o lư n g đ ợ c rủ i ro tín d ụ n g v ề m ặ t đ ịn h lư ợ n g (th e o Q u y ế t đ ịn h /C V - T D D V v n a y h ệ th ố n g x ế p h n g tín d ụ n g n ộ i b ộ th ì c h ỉ m i x c đ ịn h m ứ c đ ộ rủ i ro th e o đ ịn h tín h ) * C ầ n sử d ụ n g c h ín h s c h tà i s ả n b ả o đ ả m đ ể đ iề u c h ỉn h c h ín h s c h u 89 tiên/hạn chế tín dụng phụ thuộc vào định hướng hoạt động đầu tư tín dụng vào ngành nghề, lĩnh vực khách Đối với ngành nghề có tiêm năng, triển vọng phát triển tốt, ưu tiên mở rộng quy mơ tín dụng sách tài sản bảo đảm phải "lỏng" ngành nghề khác tỷ lệ loại tài sản đảm bảo (các nguyên tắc điều kiện tín dụng khác đảm bảo theo quy định) Ví dụ như: ngành nghề ưu tiên mở rộng tín dụng tỷ lệ cho vay có tài sản bảo đảm so với loại khách hàng hoạt động lĩnh vực, ngành nghề khác mà hạn chế không ưu tiên đầu tư tín dụng * Cần thường xuyên nhắc nhở, tập huấn cán tín dụng khơng coi tài sản bảo đảm là: “ bùa hộ mệnh” nên xem nhẹ việc phân tích, đánh giá lực thực tài chính, hoạt động sản xuất kinh doanh, khả nguồn trả nợ khách hàng dẫn đến rủi ro tín dụng đặc biệt khối khách hàng tư nhân, cá thể * Cho phép chi nhánh hạch toán giá trị tài sản bảo đảm hình thành từ vốn vay (theo tài sản hình thành thực tế định giá thơng qua hoá đơn, chứng từ, biên nghiệm thu theo giai đoạn ) Cho phép nhận tài sản bảo đảm quyền đòi nợ phát sinh theo họp đồng kinh tế mua chụi vật tư, hàng hoá mà nợ doanh nghiệp xếp loại AAA, AA, A doanh nghiệp có quan hệ tín dụng bình thường với BIDV mà khơng cần phải có bảo lãnh toan cua ngan hang * Tại hội sở BIDV cần có phận chun nghiệp chun theo dõi quản lý danh mục tài sản bảo đảm, đánh giá chất lượng tài sản bảo đảm hồ sơ, thủ tục, khả phát mại để tham mưu kịp thời cho Ban lãnh đạo điều hành sách tài sản bảo đảm phù hợp, an toàn 3.2.4 Chính sách tín dụng theo ngành nghề, lĩnh vực tài trợ Việc chọn lĩnh vực tài trợ tín dụng chun mơn hóa việc tài trợ tín dụng cho ngành nghề sản xuất hay lĩnh vực chun mơn hẹp phân tán tín dụng nhiều ngành nghề khác 90 Xây dựng sách tín dụng chun mơn hóa có lợi cho nhà kinh doanh ngân hàng dễ dàng nắm bắt nhu cầu tín dụng lãnh vực tài trợ đào tạo cán tín dụng chun mơn hóa cao, nắm bắt qui trình cơng nghệ, đặc điểm sản xuất kinh doanh Do đưa sản phẩm thích ứng qui mơ, chất lượng Đồng thời chun mơn hóa lĩnh vực tài trợ cịn cho phép tránh rủi ro tín dụng nhờ việc điều tra nghiên cứu thị trường khách hàng tương đối dê dàng Tuy nhiên việc lựa chọn chun mơn hóa lĩnh vực tài trợ co nhược điểm mối quan hệ ngân hàng với tòan kinh tế hạn chế ngày người ta thường tìm cách đa dạng hóa lĩnh vực tài trợ để nắm bắt nhịp đập kinh tế nói chung Song ngân hàng thường chọn mạnh để làm mũi nhọn tài trợ cho tránh cạnh tranh gay gắt với ngân hàng khác Chính sách tín dụng theo lĩnh vực tài trợ thể hiện: xác định danh mục, giới hạn quy mơ đầu tư tín dụng ngành, xác định nghành nghề ưu tiên/hạn chế đầu tư tín dụng, biện pháp, giải pháp quản lý giới hạn tín dụng, khuyến khích tăng trưởng/hạn chế tín dụng ngành nghê Nhu chương phân tích, để hồn thiện sách tín dụng theo lĩnh vực tài trợ cùa BIDV, cần thực số nội dung sau: Thứ nhát, cần có phận chuyên nghiệp (hoặc thuê ngoài) để xây dựng tiêu chí, thu thập thơng tin, phán tích, đánh giá cung, cầu, thị trường nước dự báo, nhận diện xu phát triển nghành nghề ngắn hạn dài hạn, khả mức độ rủi ro, nhu cầu vốn tín dụng cùa ngành để tham mưu cho Hội đồng quàn trị ban hành danh mục, giới hạn, quy mô cấp tín dụng ngành nghề lĩnh vực thời kỳ 1,3,5 năm đàm bảo an toàn phù hợp với nguồn lực, mức độ chụi dựng rủi ro cùa B1DV, có cán khoa học tính khả thi Định kỳ cập nhật thơng tín, xem xét đánh giá lại dể có biện phấp diều chình kịp thời, phù hợp 91 Thứ hai, xay dựng công cụ, biện pháp quản lý giới hạn: Trên sở danh mục, giới hạn, quy mơ đầu tư tín dụng lĩnh vực hội đồng quản trị phê duyệt, Tổng giám đốc cần xây dựng công cụ, biện pháp quản lý đảm bảo phù hợp với mục tiêu xác định: - Xây dựng hệ thống thông tin để cập nhật thường xuyên biến động dư nợ tín dụng, chất lượng tín dụng, tình hình tài chính, hoạt động kinh doanh khách hàng theo ngành nghề, danh mục hội đồng quản trị phê duyệt, dự kiến khả tăng, giảm dư nợ kỳ tới tháng, năm năm sở số dư nợ thực tế ngành, số tiền thu có khả thu theo hợp đồng tín dụng ký, số tiền giải ngằn hợp đồng tín dụng ký dự kiến ký khách hàng để có biện pháp quản lý, điều chỉnh phù hợp - Phổ biến thơng tin kịp thời tình hình dư nợ thực tế, khả tăng/giảm kỳ tới lĩnh vực đầu tư cho cán liên quan từ cán tiếp thị đến cấp lãnh đạo định cấp tín dụng biết để điều chỉnh, thực đảm bảo giới hạn xác định T ba, cần xây dựng, ban hành giải pháp, sách cụ thể sách tiếp thị, phục vụ, sách bảo đảm tiền vay, sách lãi suất để khuyến khích, thu hút, mở rộng tín dụng ngành nghề, lĩnh vực tiềm năng, xu hướng phát triển T tư xây dựng, cập nhật D anh sách theo dõi đặc biệt khoan cho vay có vấn đề ngành đơn vị kinh doanh có rủi ro cao khơng chấp nhận Ngân hàng để thông báo cho cán Ngân hàng Danh sách cần định kỳ xem xét lại, cập nhật trường hợp khoản tín dụng cấp cho danh sách cần chấp thuận đặc biệt Ban Tổng giám đốc Hội đồng quản trị 3.2.5 Chính sách giá tín dụng (lãi suất) Như chương chương đề cập, sách lãi suất tín dụng 92 sách quan trọng ngân hàng Đối với BIDV điều hành sách lãi suất phù hợp với thị trường theo mục tiêu, định hướng hoạt động tín dụng xác định Tuy nhiên cần tiếp tục hồn thiện sách theo hướng sau: T h ứ nhất, cần phải nhanh chóng thay đổi mơ hình tổ chức quản lý đề cập phần 3.2.1 để đảm bảo hội sở trung tâm điều hành thực kinh doanh chủ yếu, điều hành trực tiếp sách lãi suât tín dụng đảm bảo quán, đồng nhất: khách hàng đánh giá, xêp loại nhau, lĩnh vực kinh doanh, đóng góp nguồn thu cho ngân hàng hưởng sách lãi suất đặc biệt khách hàng địa bàn, khơng để tình trạng địa bàn khách hàng áp dụng nhiều loại lãi suất khác chi nhánh khác Điều dẫn tới cạnh tranh nội chi nhánh thơng qua lãi suất tạo hình ảnh khơng đẹp cho thương hiệu BIDV Trường hợp BIDV chưa thay đổi mơ hình tổ chức quản lý hội sở làm trung gian để chi nhánh địa bàn, khu vực thống sách lãi suất đảm bảo quán Trường hợp đặc biệt phải có trao đổi, bàn bạc thống T hai BIDV cần sử dụng sách lãi suất để điều chỉnh sách tín dụng khác, ví dụ để giảm quy mơ tín dụng tồn hệ thống, số chi nhánh, số ngành nghề có rủi ro cao đạo,quy định lãi suất cho vay cao muốn thu hút khách hàng hoạt động lĩnh vực kinh doanh mà BIDV quan tâm, mở rộng quy mơ tín dụng phải có sách lãi suất hấp dẫn thống toàn quốc T h ứ ba, khách hàng xếp loại AAA, AA BIDV đánh giá cao, khả hoàn trả khoản vay khách hàng xếp hạng đặc biệt tốt Đây loại khách hàng đánh giá xác hiếm, rủi ro đánh giá thấp Vì sách lãi suất tín dụng loại 93 khách hàng không nên quy định mức khác phụ thuộc vào tài sản đảm bảo T tư, triển khai áp dụng đẩy mạnh nghiệp vụ phái sinh hoán đổi lãi suất tiền vay để khách hàng có thêm nhiều lựa chọn hạn chế rủi ro cho khách hàng T năm , cần đa dang hoá loại lãi suất lãi suât cho vay tuân, tháng nhằm đáp ứng tối đa nhu cầu khách hàng 3.2.6 Chính sách tín dụng thành phần kinh tê Nhận thức vai trò xu phát triển khu vực kinh tế tư nhân trình tất yếu phải đơi sấp xêp lại khu vực kinh te quoc doanh BIDV có chủ trương đẩy mạnh mở rộng hoạt động cấp tín dụng khu vực kinh tế tư nhân, giảm dần cho vay doanh nghiệp nhà nước đạt thành định Trong thời gian tới BIDY cần tiếp tục phát huy thành tưu đạt cần bô sung, điêu chinh chinh sach thêm sau: * Với dân số 85 triệu người, thu nhập ngày tăng, cần xem lượng khách hàng tiềm năng, bỏ ngỏ, BIDV cần đạo quyêt liệt có sách tín dụng cụ thể để khuyến khích mở rộng phát triển cho vay tư nhân cá thể để phát triển kinh doanh phục vụ tiêu dùng, cụ thể: - Đối với cho vay tiêu dùng: cần tập trung vào đối tượng có cơng ăn, việc làm thu nhập ổn định thị xã, thành phố lớn đặc biệt hai thành phố Hà Nội thành phố Hồ Chí Minh - Đối với cho vay phát triển kinh doanh: cần tập trung vào làng nghề, sản xuất kinh doanh hàng thủ công, mỹ nghệ, hàng xuất đồng thời cần nghiên cứu, đánh giá tiềm năng, lợi vùng, địa phương để có định hướng, giải pháp cụ thể phát triển tín dụng vào nghành nghề, lĩnh vực có xu hướng phát triển, loại sản phẩm, đối tượng khách hàng phù hợp đảm bảo an toàn, hiệu 94 _ Hằng năm cần giao tiêu kế hoạch vê câu dư nợ cho vay tư nhân cá thể tổng dư nợ để chi nhánh thực thành lập chi nhánh chuyên phục vụ cho vay, kinh doanh bán lẻ Phân đâu đên nam 2010 dư nợ cho vay tư nhân, cá thể tối thiếu chiếm 20% tổng dư nợ (cuối năm 2006 có 9%) - Hoàn thiện, bổ sung sản phẩm, quy trình, thủ tục, đảm bảo tính hấp dẫn, nhanh chóng đề cập đến phân 3.2.2 * Khu vực có vốn đầu tư nước ngồi ngày tăng số lượng chất lượng, đánh giá có tiềm phát triển Vì BIDV cần có chương trình nghiên cứu có quy mơ, bản, xây dựng sách tín dụng hấp dẫn để thu hút mở rộng hình thức cấp tín dụng đối tượng khách hàng Ngoài cần tuyển chọn, đào tạo đội ngũ cán giỏi ngoại ngữ, am hiểu chun mơn có khả phục vụ đối tượng khách hàng nhanh chóng 3 MỘT SỐ KIẾN NGHỊ NHAM CỦA NGÂN HÀNG ĐAU h o n t h iệ n c h ín h s c h t ín d ụ n g t v p h t t r iể n v iệ t n a m 3.3.1 Kiến nghị Chính phủ T h ứ nhất, nhà nước cần bổ sung, hoàn thiện khung pháp lý cho giao dịch dân sự, kinh tế nói chung hoạt động ngân hàng nói riêng đảm bảo đồng bộ, quán, tạo hành lang pháp lý thơng thống, linh hoạt, đáp ứng u cầu ngày cao kinh tế thị trường: - Hoàn thiện khung pháp lý, cải tiến thủ tục hành giao dịch bảo đảm tổ chức tập huấn, hướng dẫn cụ thể để cấp, ngành liên quan thực đảm bảo thống nhất, thuận tiện - Hướng dẫn thực luật công cụ chuyển nhượng đặc biệt thương phiếu tạo điều kiện cho doanh nghiệp luân chuyển vốn nhanh, ngân hàng có điều kiện cung ứng thêm sản phâm cho thi trương > 95 - Chỉ đạo Bộ, ngành có liên quan đẩy nhanh tiến độ cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, sở hữu nhà - Tạo lập phát triển thị trường bất động sản đảm bảo công khai, minh bạch tạo điều kiện cho ngân hàng việc xác định giá trị tài sản bảo đảm xử lý tài sản bảo đảm - Áp dung chuẩn mưc kiểm toán quốc tê yêu câu bat buọc thực kiểm toán doanh nghiệp đảm bảo thơng tin cơng khai, minh bạch, xác T h ứ hai, Xử lý dứt điểm nợ đọng xây dựng bản, tạo điều kiện cho đơn vị thi công xây lắp thu hồi vốn trả nợ ngân hàng Cân tạo chế quan hệ bình đẳng doanh nghiệp nhà nước: doanh nghiệp nợ thuế nhà nước phạt xử lý theo quy định pháp luật Nhà nước nợ vốn, chậm tốn cho doanh nghiệp phải xử lý bình đẳng đảm bảo quyền lợi cho doanh nghiệp T h ứ ba, Các số liệu, thông tin nghiên cứu nhà nước để quy hoạch, xây dựng chương trình, mục tiêu, sách phát triên kinh tê nganh, vùng lãnh thổ đảm bảo xác, có tính khả thi Đây thơng tin quan trọng để ngân hàng làm xây dựng định hướng, mục tiêu đầu tư tín dụng theo ngành nghề, vùng lãnh thổ đảm bảo an toàn, hợp ly gop phan phục vụ đường lối, sách phát triển kinh tế Đảng nhà nước Thứ tư hoàn thiện môi trường kinh tế, tạo môi trường đâu tư thông thoang Tiếp tục xếp đổi khu vực kinh tế quốc doanh, đẩy nhanh tiến trình cổ phần hoá DNNN, giữ lại doanh nghiệp hoạt động lĩnh vưc kinh tê mũi nhọn mà thành phần kinh tê khác chưa đu nang lực đảm đương Cải tiến thủ tục hành thơng thống, đơn giản, nhanh để thu hút vốn đầu tư nước ngồi Cần có sách khuyến khích phát triển doanh nghiệp nhỏ vừa, kinh tế tư nhân hỗ trợ đào tạo, nâng cao lực quản lý, quản trị điều hành, hô trợ xúc tiên thương mại, thị 96 trường tiêu thụ Đẩy mạnh việc thành lập hỗ trợ quỹ bảo lãnh doanh nghiệp nhỏ vừa 3.3.2 Kiến nghị Ngân hàng Nhà nước M ột là, nâng cao chất lượng thơng tin trung tâp thơng tin tín dụng CIC phục vụ kịp thời xác thơng tin liên quan đên khách hàng nhằm hạn chế rủi ro hoạt động tín dụng NHTM cách đầu tư phát triển công nghệ đại, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, xây dựng chế cung cấp trao đổi thông tin NHTM trung tâm đảm bảo đầy đủ, xác, cập nhật H phối hợp với quan, ban ngành đề xuất với Chính phủ vê việc cơng bố, cơng khai, minh bạch hố thơng tin về nhóm khách hàng có liên quan như: quan hệ sở hữu, quan hệ quản trị, điều hành, thành viên, từ xây dựng kho liệu tập trung cập nhật thông tin biến động dư nợ vay, bảo lãnh nhóm khách hàng có liên quan để NHTM theo dõi, quản lý đảm bảo giới hạn cho phép Ba NHNN cần cho phép ban hành quy định hướng dẫn việc đảo nợ qua cho phép TCTD cho vay để đảo nợ khoản vay khách hàng theo hướng coi đảo nợ việc TCTD cho vay để thu hồi khoản vay khách hàng mà TCTD TCTD khác, tổ chức cá nhân khác pháp nhân cá nhân nước cho vay Tuy nhiên, cần có số hạn chế để giảm thiểu rủi ro tránh bị lợi dụng nghiêm cấm cho vay để đảo nợ khoản vay khách hàng hạn trả nợ, nghiêm cấm cho vay khoản vay khách hàng chưa hạn để che giấu thực trạng chất lượng tín dụng xấu TCTD cho vay nhằm che giấu thực trạng tài xâu cua khach hang vay Thứ tư NHNN ban hành chê để NHTM thực nghiệp vụ giao dịch phát sinh thị trường 97 KẾT LUẬN CHƯƠNG Qua nội dung nghiên cứu chương 3, luận văn trình bày mục tiêu, định hướng hoạt động tín dụng Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam thời gian tói Trên sở kết nghiên cứu chương 1, kết hợp với định hướng mục tiêu hoạt động tín dụng Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam, luận văn đưa nhóm giải pháp hồn thiện sách tín dụng BIDV phù hợp với môi trường kinh doanh, nguồn lực BIDV, hướng tới hội nhập hoạt động theo chuẩn mực thông lệ quốc tế Đồng thời, luận văn đưa kiến nghị với Chính phủ, Ngân hàng Nhà nước điều kiện cần thiết để giúp cho BIDV hồn thiện sách tín dụng KẾT LUẬN Trên sở vận dụng tổng hợp phương pháp nghiên cứu, luận văn có đóng góp chủ yếu sau: 1- Làm rõ lý luận tín dụng, vai trị tín dụng kinh tế thị trường.Phân tích rõ mục tiêu sách tín dụng nói chung sách tín dụng NHTM nói riêng, yếu tố ảnh hưởng tác động đến sách tín dụng ; phân tích hệ thống hố nỘỊ dung ban sách tín dụng NHTM Qua cho thấy sách tín dung có vai trị tác đơng lớn đến hoạt động kinh doanh ngan hang, đay sách thiếu ngân hàng thương mại để thực mục tiêu xác định hoạt động tín dụng kinh doanh ngân hàng Như nói Chính sách tín dụng xương sống hoạt động NHTM 2- Nêu phân tích thực trạng sách tín dụng BIDV, rõ thành công, han chê cân khăc phục, hoan thiẹn như: nhiều sách cịn mang tính chung chung, định tính, chưa rõ giải pháp, biện pháp thực có hiệu Việc xây dựng điều hành sách tín dụng cịn lúng túng, chưa có đầy đủ khoa học Chính sách cịn “chạy theo” thực tế, chưa chủ động lường đón, dự báo để xây dựng sách có tính dài hạn, khả thi, điều chỉnh kịp thời hoạt động tín dụng theo mục tiêu, định hướng xác định 3- Trên sở lý luận, thực trạng sách tín dụng mục tiêu, định hướng hoạt động tín dụng thời gian tới BIDV, luận văn đề xuất giải pháp hoàn thiện sách tín dụng B1DV phù hợp với môi trường kinh doanh, nguồn lực B1DV, hướng tới hội nhập hoạt động theo chuẩn mực thông lệ quốc tế Đồng thời luân văn đưa kiên nghi vơi Chinh phu, Ngan 99 hàng Nhà nước điều kiện cần thiết để giúp cho BIDV hồn thiện sách tín dụng Luận văn thực với mục đích góp phần quan trọng để hồn thiện sách tín dụng BIDV Tuy nhiên luận văn khơng có tham vọng đề xuất sách tín dụng đầy đủ, hồn thiện Song giải pháp, kiến nghị mà luận văn đề cập xuất phát sở có luận khoa học thưc tiễn, hồn tồn có tính khả thi Tuy nhiên với thời gian khả có hạn, vấn đề nghiên cứu có quy mơ rộng, tính chất phức tạp, nên luận văn chưa đề cập sâu tới nhiều khía cạnh đề tài dẫn đến khơng tránh khỏi thiếu sót, bất cập Đây nội dung cần nghiên cứu tiếp sau luận văn phát triển thêm Tác giả luận văn mong nhận hướng dẫn, góp ý thầy giáo, đồng nghiệp Tác giả xin chân thành cảm ơn giúp đỡ tận tình giáo viên hướng dẫn TS Trần Quang Toản, thầy cô giáo, đồng nghiệp, ban bè gia đình suốt thời gian học tập, nghiên cứu hoàn thành luận văn DANH M ỤC TÀI LIỆU TH AM KHẢO [1] TS Tô Kim Ngọc, Giáo trình lý thuyết tiền tệ - ngân hàng, NXB Thống kê (2004) [2] , PGS.TS.Lê Văn Tề, PGS.TS Ngô Hướng, TS Đỗ Linh Hiệp, TS Hồ Diệu TS Lê Thẩm Dương, Nghiệp vụ ngân hàng thương mại, NXB Thống kê [3] TS Phan Thị Thu Hà, Giáo trình ngân hàng thương mại, NXB Thống kê, Hà Nội (2004) [4] Frederic s Miskin: Tiền tệ, ngân hàng thị trường tài chính, Bản dịch tiếng Việt, 1994 [5] , Nguyễn Văn Luân, Trần Viết Hoàng, Cung Trần Việt, Các nguyên lý tiền tệ nạân hàng thị trường tài chính, NXB Đại học Qc gia TP Hồ Chí Minh, 2004 [6] Bộ Giáo dục Đào tạo (2002), Giáo trình kinh tế trị Mác Lênin, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội [7] Đảng Cộng Sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội [8 J Vũ Đình Bách (1998), Các giải pháp thúc đẩy tăng trưởng kinh tế Việt Nam, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội [9] Vũ Đình Bách, Ngơ Đình Giao (1998), Phát triển thành phần kinh tế tổ chức kinh doanh nước ta, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội [10] , TS Hà Huy Thành (2002), Thành phần kinh tế cá thê, tiêu chủ tư tư nhân- Lý luận sách', NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội [11] Tổng cục Thống kê, Niên giám thống kê 2003, 2004, 2005, 2006, NXB Thống kê, Hà Nội [12] Vũ Quốc Tuấn Hoàng Thu Hà, Phát triển doanh nghiệp nhỏ vừa: Kinh nghiệm nước phát triển doanh nghiệp nhỏ vừa Việt Nam, NXB Thống kê 2001, Hà Nội [13] Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, Vai trò hệ thống ngân hàng 20 năm đổi Việt Nam (kỷ yếu hội thảo khoa học), NXB Văn hoá - Thông tin Hà Nội 2006 [14] Báo cáo thường niên 2003, 2004, 2005, 2006 Ngân hàng Đâu tư va Phát triển Việt Nam [15] Các Website: www.sbv.gov.vn, www.bidv.com.vn, www.vcb.com.vn, www.icb.com.vn, www.vbard.com.vn, www.bis.org, www.mpi.gov.vn [16] Một số tài liệu khác có liên quan www.icbc.com.cn,

Ngày đăng: 18/12/2023, 12:47

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w