Giải pháp hoàn thiện chính sách tín dụng của ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn việt nam,

116 2 0
Giải pháp hoàn thiện chính sách tín dụng của ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn việt nam,

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM B ộ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN NGÂN HÀNG - - HỌC VIỆN ngân Hàng ĐỖ TIẾN KHUƠNGKHOA SAUfiJi HỌC GIẢI PHÁP HỒN THIỆN CHÍNH SÁCH TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG NƠNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NƠNG THƠN VIỆT NAM Chun ngành: Tài - Ngân hàng Mã số: 60340201 LUẬN VĂN THẠC s ĩ KINH TẾ Người hướng dẫn khoa học: TS ĐẶNG THỊ HUYỀN ANH H Ọ C V IỆ N N G Â N H À N G TRUNG TÂM THÔNG TIN - THƯ VIỆN SÔ : U/„ 4ĩỉt3.cL HÀ NỘI-2014 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan nghiên cứu riêng Các số liệu, kết luận văn trung thực có nguồn gốc rõ ràng Hà Nôi, ngàyDẲthángPẢnăm 2014 _ _ / "Bo TỈ2U Y \f\ / MỤC LỤC LỜI MỞ Đ Ầ U ị CHƯƠNG 1: NHŨNG VẤN ĐÈ LÝ LUẬN VỀ TÍN DỤNG VÀ CHÍNH SÁCH TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI TRONG NÊN KINH TÉ THỊ TRƯỜNG 1.1 NHỮNG VÁN ĐÈ c o BẢN VỀ TÍN DỤNG VÀ VAI TRỊ TÍN DỤNG TRONG NÊN KINH TÉ THỊ TRƯỜNG 1.1.1 Khái niệm đặc trưng quan hệ tín dụng .4 1.1.2 Chức tín dụng 1.1.3 Đặc diêm, vai trò tín dụng ngân hàng 1.1.4 Các hình thức cấp tín dụng chủ y ế u 10 1.2 CHÍNH SÁCH TÍN DỤNG NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC 13 1.2.1 Khái niệm sách tín dụng 13 1.2.2 Mục tiêu chung sách tín dụng kinh tế thị trường .14 1.2.3 Một số sách tín dụng nước .16 1.3 CHÍNH SÁCH TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG M Ạ I 19 1.3.1 Khái niệm 19 1.3.2 Mục tiêu sách tín dụng 19 1.3.3 Vai trị sách tín dụng 22 1.3.4 Cơ sở hình thành nhân tố ảnh hưởng sách tín dụng 22 1.3.5 Nội dung sách tín d ụ n g 24 1.3.6 Cấu trúc việc điều hành sách tín dụng 32 1.3.7 Tính chiến lược sách tín dụng 33 KẾT LUẬN CHƯƠNG 35 C H U Ô N G 2: TH Ụ C TRANG CHÍNH SÁCH TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG NỒNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM 37 2.1 KHÁI Q U Á T VÈ H O Ạ T Đ Ộ NG CỦA NG Â N HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT N A M 37 2.1.1 Giới thiệu chung AGRIBANK mơ hình tổ chức AGRIBANK 37 2.1.2 Kết hoạt động 38 2.2 THỤC TRẠNG CHÍNH SẤCH TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG NƠNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIẺN NÔNG THÔN VIỆT N A M 40 2.2.1 Căn xây dựng mục tiêu sách tín dụng AGRIBANK 40 2.2.2 Mơi trường hoạt động tín dụng 43 2.2.3 Nội dung sách tín dụng 45 2.3 ĐÁNH GIÁ CHÍNH SÁCH TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG NƠNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIÈN NÔNG THÔN VIỆT N A M 69 2.3.1 Những kết đạt đ ợ c 69 2.3.2 Tồn nguyên n h ân 70 KÉT LUẬN CHƯƠNG 79 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP HỒN THIỆN CHÍNH SÁCH TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG NỒNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIÉN NÔNG THÔN VIỆT NAM 81 3.1 MỤC TIÊU, ĐỊNH HƯỚNG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM TRONG THỜI GIAN T Ớ I 81 3.1.1 Những dự báo môi trường kinh doanh định hướng đạo Ngân hàng Nhà N ước 81 3.1.2 Mục tiêu, định hướng hoạt động tín dụng Ngân hàng Nơng nghiệp Phát triển Nông thôn Việt N am 3.2 86 GIẢI PHÁP HỒN THIỆN CHÍNH SÁCH TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG NƠNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIÉN NÔNG THÔN VIỆT NAM „.88 3.2.1 Bảo đảm tính an tồn, rủi ro sách tín dụng 88 3.2.2 Chính sách tín dụng cần đa dạng hoá sản p h ẩm 94 3.2.3 Hồn thiện sách tài sản bảo đảm Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt N am 96 3.2.4 Chính sách tín dụng theo ngành nghề, lĩnh vực tài trợ 98 3.2.5 Chính sách giá tín dụng ( Lãi su ấ t) 100 3.3 MỘT SỐ KIẾN NGHỊ NHẰM HỒN THIỆN CHÍNH SÁCH TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG NỒNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG TH Ô N VIỆT N A M 103 3.3.1 Kiến nghị Chính p h ủ 103 3.3.2 Kiến nghị Ngân hàng Nhà nước .105 KẾT LUẬN 107 DANH MỤC CHỮ VIÉT TẮT AGRIBANK Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam DNNN Doanh nghiệp Nhà Nước NN&PTNT Nông nghiệp Phát triển Nông thôn NHNN Ngân hàng Nhà nước NHTM Ngân hàng thương mại NHTMCP Ngân hàng thương mại cổ phần TCTD To chức tín dụng WB Ngân hàng Thế giới DANH MỤC BẢNG, BIÊU ĐỊ Biểu đồ 2.1: TĨC ĐỘ TĂNG TRƯỞNG GDP VÀ TỶ LỆ LẠM PHÁT 43 Biểu đồ 2.2: TỶ LỆ TĂNG TRƯỞNG TÍN DỤNG VÀ TỶ LỆ NỢ XÁU CỦA AGRIBANK 49 Biểu đồ: 2.3: TỶ TRỌNG D NỢ TÍN DỤNG TRÊN TỔNG TÀI SẢN 55 Biều đồ 2.4: TỶ LỆ NỢ XẤU CỦA AGRIBANK 57 Biều đồ 2.5: TỶ LỆ D NỢ THEO KỲ HẠN TRÊN TỔNG D N Ợ 69 Bảng 2.1: QUY MƠ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG GIAI ĐOẠN 2010-2012 48 Bảng 2.2 : CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG CỦA AGRIBANK 56 Bảng 2.3: TỶ TRỌNG D NỢ THEO TÀI SẢN BẢO Đ Ả M 59 Bảng 2.4: D NỢ THEO THÀNH PHẦN KINH TẾ 63 Bảng 2.5: D NỢ THEO NGÀNH KINH TẾ CỦA AGRIBANK 64 Bảng 2.6 TỶ TRỌNG CHO VAY NÔNG NGHIỆP NÔNG THÔN 65 Bảng 2.7.: D NỢ THEO KỲ HẠN TÍN DỤNG TẠI AGRIBANK 68 LỊÌ MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Thị tru ơn g tai chinh cua Viẹt Nam ngày phát triên, đóng góp quan trọng vao phát triên kinh tê đât nước Tuy nhiên, việc đáp ứng nhu cầu vốn phục vụ phát triển kinh tế chủ yếu thực thơng qua trung gian tài chính, hệ thống ngân hàng đóng vai trị quan trọng Hoạt đọng huy đọng von va cho vay hoạt động đặc trưng chu yeu ngân hàng thương mại bối cảnh thị trường vốn Việt Nam hoạt động tín dụng cịn có ý nghĩa đặc biệt, khơng “kênh” đầu tư chủ lực góp phần thúc đảy phát triển kinh tế mà gop phan tri va phat tnen hẹ thong ngân hàng thương mai thơng qua việc đóng góp phân doanh thu chủ yếu ngân hàng từ hoạt động tín dụng Nền kinh tế Việt Nam q trình chuyển đổi, trình độ cơng nghệ thiet bị, can bọ, nang lực quản lý doanh nghiệp kê ngân hàng thâp, khả cạnh tranh sản phẩm thị trường yểu hệ thống pháp luật chưa đồng lại phải đối mặt với yêu cầu mở hội nhập qc tê, tác động lớn đến an toàn, hiệu hoạt động tín dụng Voi chinh sach mơ cưa va đa dạng hóa hình thức sở hữu hoạt động ngân hàng ngày đa dạng, phong phú cạnh tranh khốc liệt Chính vậy, vấn đề đặt nhà ngân hàng là: Làm để vừa giữ khách hàng quan hệ vừa thu hút nhiều khách hàng thục hiẹn chức bơm vôn nên kinh tê, đồng thời tăng thu nhập hoạt động kinh doanh ngân hàng, đồng thời phải đảm bảo an toàn hoạt động tín dung Một giải pháp để trả lời thực vấn đề nêu trên, khơng có đường khác là: cầ n phải hồn thiện sách tín dụng Lịch sử tồn phát triển hệ thống NHNo&PTNT Việt Nam ( AGRIBANK) trả qua 26 năm Với thời gian bước vào hoạt động kinh doanh thương mại chưa nhiều, hệ thống NHNo&PTNT Việt Nam nhiêu thành nhât định Thương hiệu vị thê thị trường nước ngày khẳng định Đê đạt kêt nêu trên, NHNo&PTNT Việt Nam xây dựng triển khai thực nhiêu biện pháp, giải pháp có hiệu quả, có sách tín dụng Chính sách tín dụng có vai trị quan trọng ảnh hưởng lớn đên tơn phát triên bên vững AGRIBANK Tuy nhiên qua q trình thực thực tế, sách tín dụng AGRIBANK thê số tồn như: Nhiều sách cịn chung chung, mang tính khâu hiệu, chưa rõ tiêu định tính định lượng, chưa ban hang quy chế rõ rang, chưa lường trước hết tình thực tế, chưa đồng bộ, việc áp dụng chưa thống tồn quốc, hiệu cơng việc thực áp dụng sách tín dụng chưa rõ nét, chưa nhìn thấy rõ báo cáo Góp phần bước hồn thiện sách tín dụng AGRIBANK “Giải pháp hồn thiện sách tín dụng Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn Việt Nam” mong muốn đề tài nghiên cứu: tác giả làm cơng tác tín dụng AGRIBANK Mục tiêu nghiên cứu - Làm rõ sở lý luận sách tín dụng NHNN ngân hàng thương mại - Đánh giá thực trạng sách tín dụng AGRIBANK năm vừa qua - Đe xuất quan điểm mang tính định hướng giải pháp cụ thể nhằm hoàn thiện sách tín dụng AGRIBANK để đảm bảo an toàn, hiệu phát triển bền vững Đối tuọng phạm vi nghiên cứu Luận văn tập trung nghiên cứu, phân tích vấn đề lý luận tín 94 tích, đanh gia, nhạn đinh khách hàng dân đên rủi ro cao Với thông tin thực trạng cúa khách hàng trên, nhăm nâng cao trách nhiệm người vay giảm rủi ro hoạt động tín dụng, AGRIBANK có chủ trương đạo liệt việc tăng cường cho vay có bảo đảm tài sản Đây sách tín dụng phù họp, hơp lý AGRIBANK 3.2.2 Chính sách tín dụng cần đa dạng hố sản phẩm Với mục tiêu tăng trưởng bình quân 11%/năm cho thấy hoạt động tín dụng AGRIBANK thời gian tới hoạt động kinh doanh chủ yếu Để có cbính sách tín dụng đa dạng tăng hấp dẫn đáp úng nhu cầu khách hàng tác giả xin đề xuất: 3.2.2.1 Thành lập phận quản lý sản phẩm Đây việc làm rât cân thiêt để có sản phấm đời kịp thời, có sức sổng phát huy hiệu trước hết cần có phận (phịng/ban) chun nghiệp với đội ngũ chun gia có trình độ, kiến thức, kinh nghiêm để nghiên cứu, xây dụng, triển khai thực hiện, quản lý, theo dõi, bổ sung, hoàn thiện sản phâm đảm bảo đáp ứng nhu cầu khách hàng tăng tính cạnh tranh sản phẩm 3.2.2.2 Hồn thiện đơi vói cấc sản phẩm hiên hành Thú' nhăt, tăng tính hân dân, tiện ích đơi với sản phẩm tín dụng tiêu dùng đế mở rộng cho vay tiêu dùng nước phát triên, tín dụng tiêu dùng ngân hàng chiếm tỷ trọng lớn tống dư nợ Nhưng nước tạ ngân hàng thương mại đặc biệt NHTMQD dè dặt cho vay tiêu dùng nhu cầu nhà mua xe, mua sám tài sản, vật dụng phục vụ đời sống ngày tăng Vì AGR1BANK cần hồn thiện, bổ sung tăng tính hấn dẫn, tiện ích sản phâm tín dụng tiêu dùng đê mở rộng cho vay tiêu dùng, cụ thể: * Nâng mức cho vay CBCNV khơng có bảo đảm tài sản 95 thu nợ từ tiền ỉương, thu nhập khác địa bàn, khu vực có kinh tế phát triển, thu nhập cao thành phố Hồ Chí Minh, Hà Nội từ tối đa 80 triệu đồng lên 200 triệu đồng cần phải thường xuyên thu thập thông tin mức thu nhập năm đế điều chỉnh mức cho vay hợp lý Có phân biệt mức cho vay phụ thuộc vào: - CBCNV lãnh đạo, quản lý doanh nghiệp, co quan - CBCNV có hàm lượng chất xám cao làm việc trưòng đại học, học viện, vỉện nghiên cứu, bệnh viện có phân biệt học hàrn, học vị: giá sư, tiến sĩ - CBCNV làm việc ngành có chiều hướng phát triển, ổn định ngành CNTT, dịch vụ tài chính: kiểm tốn, chứng khốn - Chun gia, cán quản lý làm việc doanh nghiệp có vốn đầu tu’ nước ngồi, tố chức quốc tế - Mức thu nhập thực tế năm mức tăng trưởng thu nhập *Tăng thời hạn cho vay hỗ trợ nhu cầu nhà từ - 10 năm lên 10 - 15 năm phù họp với khả tích luỹ trả nợ đại phận dân chúng *Thực xếp hạng tín dụng nội tư nhân, cá thể áp dụng hình thức cho vay khơng có bảo đảm tài sản phần có tài sản bảo đảm đổi với doanh nghiệp *Thực phát tien bán chéo sản phẩm với tín dụng như: dịch vụ ngân quỹ, chuyển tiền, bảo hiểm, quản lý tư vẩh đầu tư (private banking) Thứ hai, tín dụng thấu chi Thấu chi nghiệp vụ cho vay qua ngân hàng cho phép người vay rút q sổ dư tiền gửi tốn đến giới hạn định khoảng thời gian xác định Giói hạn gọi hạn mức thấu chi Thấu chi dựa co sở thu chi khách hàng khống phù họp thòi 96 gian qui mơ Thịi gian số lượng thiếu dự đốn dựa vào dự đốn ngân quĩ song khơng xác Do vậy, hình thức cho vay tạo điều kiện thuận lợi cho khách hàng q trình tốn: chủ động, nhanh, kịp thời Thấu chi hình thức tín dụng ngắn hạn, linh hoạt, thủ tục đơn giản, phần lớn khơng có đảm bảo, cấp cho doanh nghiệp lẫn cá nhân dùng để trả lương, chi khoản phải nộp, mua hàng Hình thức nhìn chung sử dụng khách hàng có độ tin cậy cao, thu nhập đặn kì thu nhập ngắn Hiện AGRIBANK áp dụng hình thức khách hàng cá nhân với hạn mức thấp (tối đa 50 triệu) Trong thời gian tới đề nghị tăng hạn mức thấu chi đổi với khách hàng cá nhân (tối đa 100 triệu) có phân loại cho vay CBCNV, năm cần nghiên cứu, đánh giá đê tăng dân theo mức tăng thu nhập nhu câu khách hàng, Cân mạnh dạn áp dụng hình thức doanh nghiệp xếp loại AAA, AA loại doanh nghiệp đánh giá cao Khả hoàn trả khoản vay khách hàng xếp hạng đặc biệt tốt tốt Nêu áp dụng hình thức vừa đơn giản hoá thủ tục, vừa đáp ứng kịp thời, nhanh nhu cầu vốn cho doanh nghiệp tạo tính hấp dẫn thu hút khách hàng tốt giao dịch, hoạt động 3.2.3 Hồn thiện sách tài sản bảo đảm đối vói Ngân hàng Nơng nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam chất, ngân hàng tài trợ tín dụng chủ yếu dựa uy tín khách hàng Trong trường hợp khách hàng, có uy tín, lực tài kết hoạt động sản xuất kinh doanh tốt việc cấp tín dụng khơng u cầu tài sản bảo đảm Trong trường hợp độ an tồn người vay khơng chắn, Ngân hàng yêu cầu khách hàng phải có tài sản bảo đảm nhằm hạn chế bớt thiệt hại cho Ngân hàng khách hàng có khó khăn khơng trả nợ 97 Chính sách tài sản bảo đảm gồm quy định loại đảm bảo, tỷ lệ phần trăm cho vay đảm bảo, đánh giá quản ỉ ý đảm bảo Các Ngân hàng thường cung cấp cho khách hàng danh mục đảm bảo Ngân hàng, chấp nhận trường hợp vay cần có đảm bảo Như chương đề cập, sách tài sản bảo đảm, AGRIBANK bám sát quy định nhà nước, tình hình thực tế để hưứng dẫn thực Tuy nhiên để đảm bảo tính quán, hiểu mục đích tài sản bảo đảm, tạo tính chủ động cho đơn vị thực hiện, sách tài sản bảo đảm AGRIBANK cẩn bổ sung, hoàn thiện sau: * Nghiên cứu, xây dựng hướng dẫn phương pháp định giá tài sản bảo đảm quyền sử dụng đất, lợi thương mại vị trí đất, nhà chung cư để chi nhánh làm cãn thực thống đặc biệt địa bàn * Vì ý nghĩa tài sản bảo đảm nguồn trả nợ dự phòng thứ cấp nguồn trả nợ thứ từ phương án hoạt động kinh doanh dự báo tương lai không chắn, có khả xảy rủi ro Vì đánh giá phân loại khách hàng AGRIBANK cần phải định lượng mức độ rủi ro xảy loại khách hàng tữ có đề tỷ lệ cho vay có đảm bảo tài sản để bù đắp tổn thất rủi ro xảy Mức độ rủi ro thấp tỷ lệ cho vay có đảm bảo tài sản ngược lại Hàng năm cần có điều tra, đánh giá thực tế đế điều chỉnh phù hợp Vì AGRIBANK cần xây dụng hệ thống thông tin kỹ thuật phân tích đế đo lường rủi ro tín dụng mặt định lượng (theo Quyết định 1300/ỌĐ-HĐỌT-TDHo hệ thống xếp hạng tín dụng nội xác định mức độ rủi ro theo định tính) * Cần sử dụng sách tài sản bảo đảm để điều chỉnh sách ưu tiên/hạn chê tín dụng phụ thuộc vào định hướng hoạt động đầu tư tín dụnơ vào ngành nghề, lĩnh vực khách Đối với ngành nghề có tiềm 98 năng, triển vọng phát triển tốt, ưu tiên mở rộng quy mơ tín dụng sách tài sản bảo đảm phải "lỏng" ngành nghề khác tỷ lệ loại tài sản đảm bảo (các nguyên tắc điều kiện tín dụng khác đảm bảo theo quy định) Ví dụ như: ngành nghề ưu tiên mở rộng tín dụng tỷ lệ cho vay có tài sản bảo đảm so vói loại khách hàng hoạt động lĩnh vực, ngành nghề khác mà hạn chế khơng ưu tiên đầu tư tín dụng * Cần thường xuyên nhắc nhở, tập huấn cán tín dụng khơng coi tài sản bảo đảm là: “ bùa hộ mệnh” nên xem nhẹ việc phân tích, đánh giá lực thực tài chính, hoạt động sản xuất kinh doanh, khả nguôn trả nợ khách hàng dẫn đến rủi ro tín dụng đặc biệt khối khách hàng tư nhân, cá thể * Cho phép chi nhánh hạch tốn giá trị tài sản bảo đảm hình thành từ vốn vay (theo tài sản hình thành thực tế định giá thơng qua hố đơn, chứng từ, biên nghiệm thu theo giai đoạn ) Cho phép nhận tài sản bảo đảm quyền đòi nợ phát sinh theo hợp đồng kinh tể mua chụi vật tư, hàng hoá mà nợ doanh nghiệp xếp loại AAA, AA, A doanh nghiệp có quan hệ tín dụng bình thường với AGRIBANK mà khơng cần phải có bảo lãnh tốn ngân hàng * Tại hội sở AGRIBANK cần có phận chuyên nghiệp chuyên theo dõi, quản lý danh mục tài sản bảo đảm, đánh giá chất lượng tài sản bảo đảm hồ sơ, thủ tục, khả phát mại để tham mưu kịp thời cho Ban lãnh đạo điêu hành sách tài sản bảo đảm phù hợp, an tồn 3.2.4 Chính sách tín dụng theo ngành nghề, lĩnh vực tài trọ’ Việc chọn lĩnh vực tài trợ tín dụng chun mơn hóa việc tài trợ tín dụng cho ngành nghề sản xuất hay linh vực chuyên môn hẹp đó, phân tán tín cìụng nhiều ngành TỊghề khác Xây dựng sách tín dụng chuyên mơn hóa có lợi cho nhà kinh 99 doanh ngân hàng dễ dàng nắm bắt nhu cầu tín dụng lãnh vực tài trợ đào tạo cán tín dụng chun mơn hóa cao, nắm bắt qui trình cơng nghệ, đặc điểm sản xuất kinh doanh Do đưa sản phấm thích ứng qui mơ, chất lượng Đồng thời chun mơn hóa lĩnh vực tài trợ cịn cho phép tránh rủi ro tín dụng nhờ việc điều tra nghiên cứu thị trường khách hàng tương đối dễ dàng Tuy nhiên việc lựa chọn chun mơn hóa lĩnh vực tài trợ có nhược diêm mối quan hệ ngân hàng với tòan kinh tế hạn chế ngày người ta thường tìm cách đa dạng hóa lĩnh vực tài trợ để có thê nắm bắt nhịp đập kinh tế nói chung Song ngân hàng thưcmg chọn mạnh để ỉàm mũi nhọn tài trợ cho tránh cạnh tranh gay gắt với ngân hàng khác Chính sách tín dụng theo lĩnh vực tài trợ thể hiện: xác định danh mục, giới hạn quy mô đầu tư tín dụng ngành, xác định nghành nghề ưa tiên/hạn chế đầu tư tín dụng, biện pháp, giải pháp quản lý giới hạn tín dụng, khuyển khích tăng trưởng/hạn chế tín dụng đổi vái ngành nghề, Như chương phân tích, để hồn thiện sách tín dụng theo lĩnh vực tài trợ AGRIBANK, cần thực số nội dung sau: Thứ nhất, cần có phận chun nghiệp (hoặc th ngồi) để xây dựng tiêu chí, thu thập thơng tin, phân tích, đánh giá cung, cầu, thị trường nước dự báo, nhận diện xu phát triển nghành nghề ngắn hạn dài hạn, khả mức độ rủi ro, nhu cầu vốn tín dụng tùng ngành để tham mưu cho Hội đồng quản trị ban hành danh mục, giời hạn, quy mơ cấp tín dụng ngành nghề linh vực tùng thòi kỳ 1,3,5 năm đảm bảo an toàn phù hơp với nguồn lực, mức độ chụi đựng rủi ro AGRIBANK, có khoa học tính khả thi Định kỳ cập nhật thơng tin, xem xét đánh giá lại để có biện pháp điều chỉnh kịp thời, phù họp Thứ hai, xây dựng công cụ p biện pháp quản lý giới hạn 100 Trên sở danh mục, giới hạn, quy mô đầu tư tín dụng lĩnh vực hội đông quản trị phê duyệt, Tổng giám đốc cần xây dựng công cụ, biện pháp quản lý đảm bảo phù hợp với mục tiêu xác định: - Xây dựng hệ thống thông tin để cập nhật thường xuyên biến động dư nợ tín dụng, chất lượng tín dụng, tình hình tài chính, hoạt động kinh doanh khách hàng theo ngành nghề, danh mục hội đồng quản trị phê duyệt, dự kiến khả tăng, giảm dư nợ kỳ tới tháng, năm, năm sở số dư nợ thực tế ngành, số tiền thu có khả thu theo hợp đơng tín dụng ký, số tiền giải ngân hop đơng tín dụng ký dự kiên ký khách hàng để có biện pháp quản lý, điều chỉnh phù hợp - Phố biến, thông tin kịp thời tình hình dư nợ thực tế, khả tăng/giảm kỳ tới lĩnh vực đầu tư cho cán liên quan từ cán tiếp thị đến cấp lãnh đạo định cấp tín dụng biết để diều chỉnh, thực đảm bảo giới hạn xác định Thứ ba, cần xây dựng, ban hành giải pháp, sách cụ thể sách tiêp thị, phục vụ, sách bảo đảm tiền vay, sách lãi suât để khuyển khích, thu hút, mở rộng tín dụng ngành nghề, lĩnh vực tiềm năng, xu hướng phát triển Thứ tư, xây dựng, cập nhật Danh sách theo dõi đặc biệt khoản cho vay có vấn đề ngành đơn vị kinh doanh có rủi ro cao khơng châp nhận đôi với Ngân hàng đê thông báo cho cán Ngân hàng Đanh sách cần định kỳ xem xét lại, cập nhật trường hợp khoản tín dụng cấp cho danh sách cần chấp thuận đặc biệt Ban Tổng giám đốc Hội đồng quản trị 3.2.5 Chính sách giá tín dụng ( Lãi suất) Như chương chương đề cập, sách lãi suất tín dụng' 101 sách quan trọng ngân hàng Đối với AGRIBANK điều hành sách lãi suất phù họp với thị truờng theo mục tiêu, định hướng hoạt động tín dụng xác định Tuy nhiên cần tiếp tục hồn thiện sách theo hướng sau: Thứ n h ấ t Cần phải nhanh chóng thay đổi mơ hình tổ chức quản lý đề cập phần 3.2.1 để đảm bảo hội sở trung tâm điều hành thực kinh doanh chủ yếu, điều hành trực tiếp sách lãi suất tín dụng đảm bảo quán, đồng nhất: khách hàng đánh giá, xếp loại nhau, lĩnh vực kinh doanh, đóng góp nguồn thu cho ngân hàng hưởng sách lãi suất đặc biệt khách hàng địa bàn, khơng để tình trạng địa bàn khách hàng áp dụng nhiều loại lãi suất khác chi nhánh khác Điều dẫn tới cạnh tranh nội chi nhánh thông qua lãi suất tạo hình ảnh khơng đẹp cho thương hiệu AGRIBANK Trường họp AGRIBANK chưa thay đổi mơ hình tổ chức quản lý hội sở làm trung gian đế chi nhánh địa bàn, khu vực thơng sách lãi suất đảm bảo quán Trường hop đặc biệt phải có trao đổi, bàn bạc thống Thú hai: Khách hàng xếp loại AAA, AA AGRIBANK đánh giá rât cao, khả hoàn trả khoản vay khách hàng xếp hạng đặc biệt tốt Đây loại khách hàng đánh giá xác hiếm, rủi ro đánh giá thấp Vì với nhóm khách hàng nên có sách lãi suất riêng họp lý với mức độ rủi ro thấp đối tượng khách hàng khác Đảm bảo giữ chân khách hàng, tạo thu nhập cho ngân hàng, đồng thời phát triển kinh tế đất nước Thứ tư: Các văn sách lãi suất có thay đổi điều chỉnh cần thực cách bình đắng việc điều chỉnh giảm lãi suất có 102 văn khơng nên áp dụng giảm lãi suất với hợp đồng tín dụng mà với hợp đồng tín dụng cịn dư nợ Việc tạo bình đẳng quan hệ tín dụng khách hàng ngân hàng, tạo thoải mái cho khách hàng Thứ n ă m : Triển khai áp dụng đẩy mạnh nghiệp vụ phái sinh hoán đổi lãi suất tiền vay để khách hàng có thêm nhiều lựa chọn hạn chế rủi ro cho khách hàng Thú’ sáu: cần đa dạng hoá loại lãi suất lãi suất cho vay tuần, tháng nhằm đáp ứng đa nhu cẩu khách hàng * Chính sách tín dụng đối vói thành phần kinh tế Nhận thức vai trò xu phát triển khu vực kinh tế tư nhân trình tất yếu phải đổi sấp xếp lại khu vực kinh tế quốc doanh AGRIBANK có chủ trương đẩy mạnh mở rộng hoạt động cấp tín dụng đổi với khu vực kinh tế tư nhân, giảm dần cho vay đổi với doanh nghiệp nhà nước đạt thành định Trong thời gian tới Agribank cần tiếp tục phát huy thành tựu đạt cần bổ sung, điều chỉnh sách thêm sau: + Với dân sô 85 triệu người, thu nhập ngày tăng, cần xem lượng khách hàng tiềm năng, bỏ ngỏ, Agribank cần đạo liệt có sách tín dụng cụ thể để khuyến khích mở rộng phát triển cho vay tư nhân, cá thể để phát triển kinh doanh phục vụ tiêu dùng, cụ thể: - Đối với cho vay tiêu dùng: cần tập trung vào đối tượng có cơng ăn, việc làm, thu nhập ổn định thị xã, thành phố lớn đặc biệt hai thành phố Hà Nội thành phố Hồ Chí Minh - Đối với cho vay phát triển kinh doanh: cần tập trang vào làng nghề, sản xuất kinh doanh hàng thủ công, mỹ nghệ, hàng xuất đồng thời cần 103 nghiên cứu, đánh giá tiêm năng, lợi vùng, địa phương để có định hướng, giải pháp cụ thể phát triển tín dụng vào nghành nghề, lĩnh vực có XII hướng phát triển, loại sản phẩm, đối tượng khách hấng phù hợp đảm bảo an toàn, hiệu - Hăng năm cân giao tiêu kê hoạch cấu dư nợ cho vay tư nhân cá thể tổng dư nợ để chi nhánh thực thành lập chi nhánh chuyên phục vụ cho vay, kinh doanh bán lẻ Phấn đấu đến năm 2010 dư nợ cho vay tư nhân, cá thể tối thiếu chiếm 20% tổng dư nợ (cuối năm 200Ố có 9%) - Hồn thiện, bố sung sản phẩm, quy trình, thủ tục, đảm bảo tính hấp dẫn, nhanh chóng đề cập đến phần 3.2.2 + Khu vực có vốn đầu tư nước ngày tăng số lượng chất lượng, đánh giá có tiềm phát triển Vì AG RI BANK cân có chương trình nghiên cứu có quy mơ, bàỉ bản, xây dựng sách tín dụng hấp dẫn để thu hút mở rộng hình thức cấp tín dụng đối tượng khách hàng Ngoài cần tuyển chọn, đào tạo đội ngũ cán giỏi ngoại ngữ, am hiểu chun mơn có khả phục vụ đối tượng khách hàng nhanh chóng 3.3 MỘT SĨ KIẾN NGHỊ NHẰM HỒN THIỆN CHÍNH SÁCH TÍN DỤNG CÚA NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THƠN VIỆT NAM 3.3.1 Kiến nghị đối vói Chính phủ Thứ nhất, Nhà nước cần bổ sung, hoàn thiện khung pháp lý cho giao dịch dân sự, kinh tế nói chung hoạt động ngân hàng nói riêng đảm bảo đồng bộ, quán, tạo hành lang pháp lý thơng thống, linh hoạt, đáp ứng u cầu ngày cao kinh tế thị trường: - Hoàn thiện khung pháp lý, cải tiến thủ tục hành giao dịch bảo 104 đảm, tổ chức tập huấn, hướng dẫn cụ thể để cấp, ngành liên quan thực đảm bảo thống nhất, thuận tiện - Hướng dẫn thực Luật công cụ chuyển nhượng đặc biệt thương phiếu tạo điều kiện cho doanh nghiệp luân chuyển vốn nhanh, ngân hàng có điều kiện cung ứng thêm sản phẩm cho thị trường - Chỉ đạo Bộ, ngành có liên quan đẩy nhanh tiến độ cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, sở hữu nhà ‘T ạo lập phát triển thị trường bất động sản đảm bảo công khai, minh bạch tạo điêu kiện cho ngân hàng việc xác định giá trị tài sản bảo đảm xử lý tài sản bảo đảm “ Ap dụng chuẩn mực kiểm toán quốc tế yêu cầu bắt buộc thực kiếm tốn đổi vód doanh nghiệp đảm bảo thơng tin cơng khai, minh bạch, xác Thứ hai, xử lý vấn đề hàng tồn kho xây dựng Hiện doanh nghiệp xây dựng, đơn vị kinh doanh bất động sản tồn kho nhiều Các can hộ chung cư, biệt thự, khu mua sắm xây dựng nhung chưa bán Cùng với việc phải chịu lãi vay ngân hàng khoảng thời gian không bán hàng Các doanh nghiệp khó khăn Cứu thị trường bất động sản, cứu doanh nghiệp bất động sản cứu nguồn vốn Ngân hàng, tạo hiệu úng tích cực cho phát triển kinh tế đất nước Nhà nước cần tạo điều kiện cho đơn vị thi công xây lắp thu hồi vốn trả nợ ngân hàng Thứ ba, số liệu thông tin nghiên cứu nhà nước để quy hoạch, xây dụng chương trình, mục tiêu, sách phát triển kinh tế ngành, vùng lãnh thố đảm bảo xác, có tính khả thi Đây thơng tin quan trọng để ngân hàng làm xây dụng định hướng, mục tiêu đầu tư tín dụng theo ngành nghề, vùng lãnh thổ đảm bảo an tồn, hợp lý góp phần phục 105 vụ đường lối, sách phát triển kinh tế Đảng nhà nước Thứ tư, hoàn thiện môi trường kinh tế, tạo môi trường đầu tư thơng thống Tiếp tục xếp đổi khư vực kinh tế quốc doanh, đẩy nhanh tiến trình phân hoá DNNN, giữ lại doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực kinh tế mũi nhọn mà thành phần kinh tế khác chưa đủ lực đảm đương Cải tiến thủ tục hành thơng thống, đơn giản, nhanh đe thu hút vốn đầu tư nước ngồi, cần có sách khuyến khích phát triển doanh nghiệp nhỏ vừa, kinh tể tư nhân hỗ trợ đào tạo, nâng cao lực quản lý, quản trị điều hành, hỗ trợ xúc tiến thương mại, thị trường tiêu thụ Đấy mạnh việc thành lập hỗ trợ quỹ bảo lãnh doanh nghiệp nhỏ vừa 3.3.2 Kiến nghị đối vói Ngân hàng Nhà nưóc Thứ nhất, nâng cao chất lượng thơng tin cổng thơng tin tín dụng CIC phục vụ kịp thời xác thơng tin liên quan đến khách hàng nhằm hạn chế rủi ro hoạt động tín dụng NHTM cách đầu tư phát triến công nghệ đại, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, xây dựng chế cung cấp trao đổi thông tin NHTM trung tâm đảm bảo đầy đủ, xác, cập nhật Đồng thời đưa quy định cụ thể chế tài xử lý để Ngân hàng nghiêm chỉnh việc đưa liệu sang NHNN để đẩy lên hệ thống CIC Hai là, phối hợp với quan, ban ngành đề xuất với Chính phủ việc cơng bố, cơng khai, minh bạch hố thơng tin về nhóm khách hàng có liên quan như; quan hệ sở hữu, quan hệ quản trị, điều hành, thành viên, từ xây dựng kho liệu tập trung cập nhật thông tin biến động dư nợ vay, bảo lãnh đổi với nhóm khách hàng có liên quan để NHTM theo dõi, quản lý đảm bảo giới hạn cho phép 106 Ba NHNN cân cho phép ban hành quy định hướng dẫn việc đảo nợ, qua cho phép TCTD cho vay dể đảo nợ khoản vay khách hàng theo hướng coi đảo nợ việc TCTD cho vay để thu hồi khoản vay khách hàng mà TCTD TCTD khác, tổ chức cá nhân khác, pháp nhân cá nhân nước cho vay Tuy nhiên, cần có số hạn chế để giảm thiểu rủi ro tránh bị lợi dụng nghiêm cấm cho vay đế đảo nợ khoản vay khách hàng hạn trả nợ, nghiêm cấm cho vay khoản vay khách hàng chưa hạn để che giấu thực trạng chất lượng tín dụng xấu TCTD cho vay nhằm che giấu thực trạng tài xấu khách hàng vay KÉT LUẬN CHƯƠNG Qua nội dung nghiên cứu chương 3, luận văn trình bày mục tiêu, định hướng hoạt động tín dụng Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam thời gian tới Trên sở kết nghiên cứu chương 1, kết hợp với nhũng định hướng mục tiêu hoạt động tín dụng Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam, luận vãn đưa nhóm giải pháp hồn thiện sách tín dụng AGRIBANK phù hơp với môi trường kinh doanh, nguồn lực AGRIBANK, hướng tới hội nhập hoạt động theo chuẩn mực thông lệ quốc tế Đồng thời, luận văn đưa kiến nghị với Chính phủ, Ngân hàng Nhà nước nhũng điều kiện cần thiết để giúp cho AGRIBANK hồn thiện sách tín dụng hàng Nhà nước điều kiện cần thiết để giúp cho AGRIBANK hồn thiện sách tín dụng 107 KÉT LUẬN Luận văn thực với mục đích góp phần quan trọng để hồn thiện sách tín dụng AGRIBANK Tuy nhiên luận văn khơng có tham vọng đề xuất sách ứng dụng đầy đủ, hoàn thiện Song giải pháp, kiến nghị mà luận vãn đề cập xuất phát sở có luận khoa học thực tiễn, hồn tồn có tính khả thi Tuy nhiên với thời gỉan khả có hạn, vấn đề nghiên cứa có quy mơ rộng, tính chất phức tạp, nên luận văn chưa đề cập sâu tới nhiều khía cạnh đề tài dẫn đến không tránh khỏi thiếu sót, bất cập Đây nhũng nội dung cần nghiên cứu tiếp sau luận vãn phát triển thêm Tác giả luận văn mong nhận hướng dẫn, góp ý thầy cô giáo, đồng nghiệp Tác giả xin chân thành cảm ơn giúp đỡ tận tình giáo viên hướng dân rs Đặng Thị Huyên Anh, thầy cô giáo, đồng nghiệp, ban bè gia đình suốt thời gian học tập, nghiên cứu hoàn thành luận văn DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] TS Tơ Kim Ngọc (2004), Giảo trình lý thuyết tiền tệ - ngân hàng, NXB Thống kê [2] , PGS.TS Lê Văn Tề, PGS.TS Ngô Hướng, TS Đỗ Linh Hiệp, TS Hồ Diệu, TS Lê Thẩm Dương (2004), Nghiệp vụ ngân hàng thương mại, NXB Thống kê [3] Frederic s Miskin (1994), Tiền tệ, ngân hàng thị trường tài chỉnh, Bản dịch tiếng Việt [4] NGUT.TS Tơ Ngọc Hưng (2009), Giáo trình ngân hàng thương mại, NXB Thống Kê [5] , Bộ Giáo dục Đào tạo ( ), Giáo trình kinh tế trị Mác- Lê Ninh, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội [6] , Đảng Cộng Sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ X, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội [7] , Tổng cục Thống kê, Niên giám thống kê 2010,2011,2012, NXB Thống kê [8] , Vũ Qc Tuấn Hồng Thu Hà (200 ụ, Phát triền doanh nghiệp nhỏ vừa: Kinh nghiệm nước phát triển doanh nghiệp nhỏ vừa Việt Nam, NXB Thống Kê [9] , Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (2006), Vai trò hệ thống ngân hàng 20 năm đỏi Việt Nam, NXB Văn Hóa - Thơng tin Hà Nội [10] Báo cáo thường niên 2010,2011,2012 Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam [11] Các Website: http://www.sbv.gov.vnA http://agribank.com.vn/ http://mpi.gov.vn/ http://www.gso.gov.vn/ http://sbvamc.vn/ [12] Một số tài liệu khác có liên quan

Ngày đăng: 18/12/2023, 06:59

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan