1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giải pháp phát triển hoạt động tín dụng nông nghiệp nông thôn tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn việt nam chi nhánh hà tây,

78 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Giải Pháp Phát Triển Hoạt Động Tín Dụng Nông Nghiệp Nông Thôn Tại Ngân Hàng Nông Nghiệp Và Phát Triển Nông Thôn Việt Nam Chi Nhánh Hà Tây
Tác giả Nguyễn Thùy Dương
Người hướng dẫn TS. Đặng Thị Thu Hằng
Trường học Học viện Ngân hàng
Chuyên ngành Ngân hàng
Thể loại khóa luận tốt nghiệp
Năm xuất bản 2017
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 78
Dung lượng 1,55 MB

Nội dung

NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN NGÂN HÀNG  KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG NÔNG NGHIỆP NÔNG THÔN TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM CHI NHÁNH HÀ TÂY Giảng viên hướng dẫn : TS ĐẶNG THỊ THU HẰNG Họ tên sinh viên : NGUYỄN THUỲ DƯƠNG Mã sinh viên : 16A4000134 Lớp : K16NHI Khoa : NGÂN HÀNG HÀ NỘI – 2017 NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN NGÂN HÀNG  KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG NƠNG NGHIỆP NƠNG THÔN TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM CHI NHÁNH HÀ TÂY Giảng viên hướng dẫn : TS ĐẶNG THỊ THU HẰNG Họ tên sinh viên : NGUYỄN THUỲ DƯƠNG Mã sinh viên : 16A4000134 Lớp : K16NHI Khoa : NGÂN HÀNG HÀ NỘI – 2017 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thiện được bài nghiên cứu này, em xin gửi lời cảm ơn chân thành, sâu sắc nhất tới giảng viên TS Đặng Thị Thu Hằng – giảng viên khoa Ngân hàng – Học viện Ngân hàng Cô đã tận tình chỉ bảo, cho em những lời khun bở ích nhất śt thời gian hoàn thành khóa luận Em cũng xin gửi lời cảm ơn tới các thầy cô của Học viện Ngân hàng nói chung và khoa Ngân hàng nói riêng đã tạo điều kiện cho em thực tập tại NHNN PTNT chi nhánh Hà Tây và hoàn thiện bài khóa luận này Em xin gửi lời cảm ơn tới ban lãnh đạo cũng cán bộ nhân viên tại NHNN và PTNT chi nhánh Hà Tây đã cung cấp số liệu và tạo cho em hội được thực tập và học hỏi tại Trong quá trình làm khố luận, hạn chế về thời gian cũng kiến thức, hiểu biết của bản thân về ngành ngân hàng nên bài nghiên cứu khó tránh khỏi những sai sót, khiếm khuyết Em rất mong nhận được sự đóng góp từ các thầy cô và các bạn sinh viên quan tâm tới đề tài Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 22 tháng 05 năm 2017 Sinh viên Nguyễn Thuỳ Dương LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan, là công trình nghiên cứu của tôi, các số liệu khóa luận là số liệu thực tế của NHNHPTNT Chi nhánh Hà Tây Tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm về lời cam kết Hà Nội, ngày 22 tháng 05 năm 2017 Sinh viên Nguyễn Thuỳ Dương DANH MỤC KÍ TỰ VIẾT TẮT NHTM Ngân hàng thương mại NNNT Nông nghiệp nông thôn SXNN Sản xuất nông nghiệp DSCV Doanh số cho vay DSTN Doanh số thu nợ NHNN Ngân hàng nhà nước Việt Nam RRTD Rủi ro tín dụng NHNN PTNT Ngân hàng Nơng nghiệp Phát triển nông thôn Agribank Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn Việt Nam VAMC Công ty Quản lý tài sản XLRR Xử lý rủi ro TCTD Tở chức tín dụng DNBH Doanh nghiệp baỏ hiểm VietcomBank Ngân hàng Thương mại Cổ phần Ngoại Thương ViệtNam SacomBank Ngân hàng Thương mại Cổ phần Sài Gòn Thương Tín MB Ngân hàng Thương mại Cổ phần Quân đội Việt Nam VietinBank Ngân hàng Thương mại Cổ phần Công ThươngViệt Nam TechcomBank Ngân hàng Thương mại Cổ phần Kỹ thương Việt Nam WTO Tổ chức thương mại thế giới TPP Hiệp định Hợp tác kinh tế chiến lược xuyên Thái Bình Dương GDP Tổng sản phẩm nội địa ACB Ngân hàng Thương mại Cổ phần Á Châu LienVietPostBank Ngân hàng Thương mại Cổ phần Bưu điện Liên Việt DANH MỤC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ Bảng 2.1: Kết quả thực hiện chỉ tiêu kinh doanh Agrbank chi nhánh Hà Tây năm giai đoạn 2014 – 2016 .21 Bảng 2.2 : Kết quả hoạt động kinh doanh của 22 NHNN PTNT Việt Nam – chi nhánh Hà Tây giai đoan 2014-2016 .22 Bảng 2.3: Tổng nguồn vốn huy động và dư nợ cho vay nông nghiệp nông thôn tại Agribank Hà Tây giai đoạn 2014-2016 32 Bảng 2.4: Những nguyên nhân cụ thể nông hộ tại địa bàn không muốn vay tại Agribank chi nhánh Hà Tây 33 Bảng 2.5: Những nguyên nhân cụ thể nông hộ muốn vay nhưng không được tại ngân hàng 35 Bảng 2.6: Tổng dư nợ cho vay và dư nợ cho vay nông nghiệp nông thôn tại Ngân hàng nông nghiệp chi nhánh Hà Tây 37 Bảng 2.5: Doanh số cho số hộ cho vay lĩnh vực tín dụng nơng nghiệp nơng thôn chi nhánh Hà Tây giai đoạn 2014-2016 38 Biểu đồ 2.1: Tăng trưởng nơng nghiệp nơng thơn tín dụng khu vực nông nghiệp, nông thôn tại địa bàn Hà Tây giai đoạn năm 2014-2016 23 Biểu đồ 2.2: Thị phần dư nợ tín dụng nơng nghiệp của ngân hàng tại tỉnh Hà Tây tính đến năm 2016 24 Biểu đồ 2.3: Dư nợ tín dụng nơng nghiệp nơng thơn chi nhánh Hà Tây 36 Biểu đồ 2.4: Doanh số thu nợ lĩnh vực tín dụng nơng nghiệp nơng thơn chi nhánh Hà Tây giai đoạn 2014 – 2016 .39 Biểu đồ 2.5: Chỉ tiêu hệ số thu nợ tại ngân hàng Agribank chi nhánh Hà Tây giai đoạn 2014 – 2016 40 Biểu đồ 2.6: Tỷ trọng dư nợ cho vay theo kỳ hạn nông nghiệp, nông thôn .41 giai đoạn 2014-2016 41 Biểu đồ 2.7: Tỷ trọng dư nợ cho cho vay nông nghiệp nông thôn theo thành phần kinh tế 42 Biểu đồ 2.8: Thu nhập từ lãi cho vay NNNT tại Agribank chi nhánh Hà Tây giai đoạn 2014-2016 43 Biểu đồ 2.9: Tỷ lệ nợ xấu tín dụng nơng nghiệp, nơng thơn tồn ngân hàng Agribank chi nhánh Hà Tây (%) .44 Biểu đồ 2.10: Chỉ tiêu dư nợ vốn huy động tại ngân hàng Agribank chi nhánh Hà Tây giai đoạn 2014 – 2016 45 Biểu đồ 2.11: Chỉ tiêu vòng quay vớn tín dụng lĩnh vực NNNT tại ngân hàng Agribank chi nhánh Hà Tây giai đoạn 2014 – 2016 46 Sơ đồ 2.1: Cơ cấu tổ chức của Ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn Việt Nam - Chi nhánh Hà Tây 20 MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ TÍN DỤNG NƠNG NGHIỆP NƠNG THƠN 1.1.KHÁI NIỆM TÍN DỤNG NƠNG NGHIỆP NÔNG THÔN 1.2.ĐẶC ĐIỂM CỦA TÍN DỤNG NƠNG NGHIỆP NƠNG THƠN 1.2.1 Đặc điểm bản của tín dụng nơng nghiệp nông thôn .5 1.2.2 Đặc điểm kinh tế xã hội nông nghiệp nông thôn ảnh hưởng đến hoạt động tín dụng ngân hàng 1.3.VAI TRỊ CỦA TÍN DỤNG NƠNG NGHIỆP NƠNG THƠN 1.4.CÁC TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ SỰ PHÁT TRIỂN TÍN DỤNG NƠNG NGHIỆP NƠNG THƠN 10 1.5 CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG NƠNG NGHIỆP NƠNG THƠN 13 1.5.1.Các nhân tố khách quan 13 1.5.2.Các nhân tố chủ quan .15 KẾT LUẬN CHƯƠNG 18 CHƯƠNG 2:THỰC TRẠNG TÍN DỤNG THÚC ĐẨY PHÁT TRIỂN NƠNG NGHIỆP NƠNG THƠN TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN CHI NHÁNH HÀ TÂY 19 2.1.KHÁI QUÁT VỀ NGÂN HÀNG AGRIBANK CHI NHÁNH HÀ TÂY 19 2.1.1.Lịch sử hình thành phát triển Agribank 19 2.1.2.Bộ máy quản lý của Agribank 20 2.1.3.Tình hình hoạt đợng Agribank chi nhánh Hà Tây 20 2.2.THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG GẮN VỚI PHÁT TRIỂN NƠNG NGHIỆP NÔNG THÔN TẠI CHI NHÁNH AGRIBANK HÀ TÂY 22 2.2.1.Nhu cầu tín dụng nơng nghiệp nơng thơn tại tỉnh Hà Tây .22 2.2.2 Chính sách tín dụng NNNT và các chương trình tín dụng NNNT tại chi nhánh Agribank Hà Tây 25 2.2.3 Những sản phẩm tín dụng liên quan đến tín dụng nơng nghiệp nơng thơn 29 2.2.4 Phân tích hoạt đợng tín dụng nơng nghiệp nơng thơn chi nhánh Hà Tây 31 2.3.ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG PHÁT TRIỂN TÍN DỤNG NÔNG NGHIỆP NÔNG THÔN TẠI CHI NHÁNH HÀ TÂY 46 2.3.1 Thành tựu đạt được 46 2.3.2 Hạn chế nguyên nhân 47 KẾT LUẬN CHƯƠNG .50 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG NƠNG NGHIỆP NƠNG THÔN TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM CHI NHÁNH HÀ TÂY 51 3.1.ĐỊNH HƯỚNG CHÍNH SÁCH CỦA AGRIBANK VÀ AGRIBANK CHI NHÁNH HÀ TÂY TRONG THỜI GIAN TỚI 51 3.1.1 Định hướng sách của Agribank 51 3.1.2 Định hướng sách của Agribank chi nhánh Hà Tây .51 3.2.GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG NƠNG NGHIỆP NƠNG THƠN TẠI AGRIBANK HÀ TÂY 52 3.3.KHUYẾN NGHỊ THÚC ĐẨY PHÁT TRIỂN TÍN DỤNG NƠNG NGHIỆP NÔNG THÔN TẠI AGRIBANK HÀ TÂY 59 3.3.1 Khuyến nghị từ phủ .59 3.3.2 Khuyến nghị từ Ngân hàng Nhà Nước 61 KẾT LUẬN CHƯƠNG 64 KẾT LUẬN 65 LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Tỉnh Hà Tây cũ (nay được xác nhập vào thủ đô Hà Nội) có vị trí địa lí quan trọng, nằm cạnh tam giác tăng trưởng kinh tế Hà Nội – Hải Phòng – Hạ Long Trong 20 năm vừa qua các TCTD địa bàn Hà Tây nói riêng và cả nước nói chung khơng ngừng mở rợng mạng lưới hoạt động Nhờ những tác động tích cực từ việc gia nhập Tổ chức thương mại thế giới (WTO) và tiền tới Hiệp định Hợp tác kinh tế chiến lược xuyên Thái Bình Dương (TPP) khiến cho kim ngạch xuất nhập đạt mức tăng trưởng cao, hoạt động toán xuất nhập khẩu, chuyển tiền, cho vay của các NHTM cũng ngày càng phát triển Trong chiến lược phát triển kinh tế của Việt Nam, nông nghiệp được coi là nền móng cho sự phát triển của toàn bộ nền kinh tế Ngành nông nghiệp có vị trí quan trọng cấu kinh tế Việt Nam Mặc dù chỉ chiếm tỷ trọng khoảng 17,4% GDP, ngành nông nghiệp thu hút 50% lực lượng lao động cả nước Đặc biệt Việt Nam thực hiện chính sách mở cửa, thương mại nông nghiệp đã đóng góp lớn vào nguồn thu ngoại tệ, tăng thu nhập cho khu vực nông nghiệp, cải thiện đời sống của người dân nông thôn Trong thời gian vừa qua, NHNN cũng đã rất trọng đến việc phát triển tín dụng nông nghiệp, nông thôn, xây dựng các chế chính sách hỗ trợ tín dụng nông thôn phát triển, nâng cao lực của các định chế tài chính, nhất là các định chế tài chính hoạt động lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn, kêu gọi các nguồn vốn nước ngoài cho vay lĩnh vực này Tự hào ngân hàng có vai trị hút mạch của nền kinh tế, đứng đầu hệ thống NHTM Nhà nước, được xem “ngân hàng của nông dân”, với sứ mệnh đời nhằm phục vụ nông nghiệp, nông thôn nông dân, từng bước lên và trưởng thành với sự phát triển của kinh tế đất nước Luôn xác định nông nghiệp, nông thôn nông dân thị trường truyền thống ưu tiên hàng đầu Đặc biệt, bối cảnh nền kinh tế hiện nay, vấn đề tam nông là một những vấn đề trọng điểm, được Chính phủ dành nhiều sự quan tâm, Agribank tập trung hoạt động kinh doanh vào NNNT Là ngân hàng trực thuộc Agribank Việt Nam, Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam sản phẩm của Khi đã có các sản phẩm phù hợp nhu cầu thị trường, phòng tín dụng cần triển khai các hình thức quảng cáo, giới thiệu sản phẩm đến đông đảo người dân, chứ không ngồi chờ khách hàng đến Đối với cho vay lĩnh vực NNNT, nhu cầu vay thường nhỏ và phân tán, khách hàng có tâm lý e ngại tiếp xúc với ngân hàng nên ngân hàng cần có các buổi giao lưu giới thiệu về sản phẩm, thông qua báo, đài để giới thiệu, quảng cáo về sản phẩm của mình Xử lý nợ xấu đã phát sinh Mặc dù tỷ lệ nợ xấu của Agribank chi nhánh Hà Tây thấp, ngân hàng cũng nên chuẩn bị các phương án phù hợp để xử lý nợ xấu sẽ phát sinh vì vốn là lĩnh vực chứa đựng nhiều rủi ro Ngân hàng tiến hành đánh giá khả năng trả nợ của khách hàng từ đó có biện pháp cụ thể đối với từng trường hợp như: - Đới với khách hàng khơng có khả trả nợ nguyên nhân khách quan (như lũ lụt, hạn hán, dịch bệnh diện rợng, khó khăn chung nền kinh tế) nhưng có nhu cầu vay vớn tiếp tục sản xuất ngân hàng tiến hành cơ cấu nợ theo Quyết định 780 của NHNN nhằm giúp cho khách hàng không phải gánh thêm khoản lãi hạn Đồng thời cấp tín dụng mới với lãi suất ưu đãi nếu khách hàng có dự án phương án kinh doanh hiệu quả nhằm giúp khách hàng khôi phục hoạt động sản xuất - Đối với những khoản nợ được đánh giá là khơng có khả năng thu hồi vớn tiến hành trích khoản dự phòng để xử lý rủi ro đồng thời tích cực thu hồi nợ biện pháp như: kiện tòa, phát tài sản đảm bảo ưu tiên thu hồi nợ gốc - Đối với những khoản nợ xấu phát sinh từ doanh nghiệp Ngân hàng có thể chuyển nợ hạn, nợ xấu thành cổ phần hoặc trái phiếu trung dài hạn nếu nhận thấy tiềm năng phát triển của doanh nghiệp tương lai - Bán khoản nợ xấu cho Công ty Quản lý tài sản (VAMC): Ngân hàng xem xét, lập kế hoạch bán khoản nợ xấu đánh giá không có khả năng thu hồi vốn cho VAMC theo quy định hiện hành để cải thiện chất lượng tín dụng của Ngân hàng ➢ Giải pháp nguồn vốn Mục tiêu của giải pháp này là kích thích huy động vốn nhàn rỗi dân cư, tổ chức kinh tế - xã hội gửi tiền vào ngân hàng Dù nguồn vốn huy dộng ngân 55 hàng tăng trưởng tớt là giải pháp có tính chất điều kiện để ngân hàng mở rộng cho vay nông nghiệp nông thôn nguyên tắc hoạt động của ngân hàng “có tăng trưởng nguồn vớn ởn định mới tăng trưởng dư nợ” Đồng thời là điều kiện để nâng cao khả năng cạnh tranh mang lại lợi nhuận cao cho Ngân hàng thực hiện cấp tín dụng Ngoài ngân hàng nâng cao hiệu suất sử dụng vốn, tập chung vào nguồn vốn dài hạn, để đạt được mục tiêu đề ra, tạo điều kiện cho ngân hàng có thể mở rộng hơn nữa mạng lưới cho vay đến doanh nghiệp vùng sâu, vùng xa nhằm tăng cường tính bền vững hoạt động của các định chế tài nơng thơn Điều chỉnh cấu nguồn vốn Ngân hàng tiếp tục điều chỉnh cấu nguồn vốn vay của ưu tiên cho nông nghiệp nông thôn, nhất khoản vay trung hạn dài hạn Tạo điều kiện cho doanh nghiệp đầu tư sản phẩm máy móc cơng nghệ cao lĩnh vực NNNT, từ đó tập trung nguồn vớn tín dụng với chế chính sách ưu đãi một cách phù hợp, chứ không tràn lan các lĩnh vực mà sẽ trọng tâm vào các lĩnh vực xuất khẩu, ứng dụng công nghệ cao, khoa học kỹ thuật để nâng cao giá trị gia tăng của sản phẩm nhằm tái cấu nông nghiệp nông thôn Nâng cao hiệu sử dụng vốn tối đa hoá lợi nhuận cách nâng trình độ đội ngũ lãnh đạo Nâng cao lực người quản lý lãnh đạo điều hết sức quan trọng hoạt đợng kinh doanh nói chung của ngân hàng nói riêng Người quản lý có vai trò đưa những quyết định liên quan đến đính hướng sử dụng nguồn vốn hiệu quả tại ngân hàng vậy họ phải những người có sự hiểu biết có tầm nhìn chiến lược việc phát triển kinh doanh của đơn vị mình cũng của ngành Sử dụng nguồn vốn một cách hợp lý cắt giảm những chi phí bất hợp lý khơng cần thiết Đa dạng hóa hình thức kỳ hạn huy động vốn Mục đích của khách hàng dân cư gửi tiền nhằm đảm bảo an tồn, tích lũy sinh lợi Chính vậy, ḿn thu hút được nguồn vớn ngân hàng cần phải đa dạng hóa hình thức kỳ hạn huy đợng Huy đợng tớt nguồn vớn ngắn hạn, tạo uy tín cho người gửi tiền để sử dụng nguồn vốn ngắn hạn cho vay dài hạn, nhằm 56 gia tăng lợi nhuận cho Ngân hàng Khún khích doanh nghiệp có quan hệ tín dụng với Ngân hàng mở tài khoản tiền gửi toán tại ngân hàng để thuận tiện giao dịch, hoặc mở tài khoản tiền gửi Ngân hàng sẽ được cấp khoản tín dụng ưu đãi về thời hạn, lãi suất cũng như giá trị vay Ngân hàng cần chủ động nghiên cứu, triển khai kênh phân phối phi truyền thống như liên kết với các đới tác có nhu cầu sử dụng dịch vụ thu – chi hộ tiền mặt như: Thu tiền học phí cho trường địa bàn tỉnh phới hợp với mợt sớ Cơng ty thu phí của hộ gia đình nội ô thành phố, thị trấn, thị xã Đặc biệt, dịch vụ thu Ngân sách nhà nước qua phần mềm với đa dạng danh mục thuế như: thuế giá trị gia tăng, thuế môn bài, thuế tài nguyên, thuế thu nhập doanh nghiệp, giúp khách hàng rút ngắn thời gian nộp thuế so với cách truyền thống Tăng tiêu huy động vốn Căn cứ chỉ tiêu kế hoạch quý tiến hành giao khoán chỉ tiêu huy đợng vớn đến từng phịng giao dịch, bợ phận, cá nhân gắn với tiền lương, tiền thưởng công tác thi đua Sử dụng hiệu quả công tác thi đua, khen thưởng công tác huy động vốn đối với từng nhân viên ngân hàng Tranh thủ tiếp nhận nguồn vốn từ bên Bên cạnh những nở lực huy động vớn tại địa phương ngân hàng cần tranh thủ tiếp nhận nguồn vốn từ chương trình đầu tư phát triển, triển khai có hiệu quả dịch vụ cho vay ủy thác để quay vịng vớn hay tiếp nhận thêm nguồn vớn ủy thác bên ngồi Các biện pháp như là: chủ đợng làm đầu mới xây dựng dự án, chương trình phát triển kinh tế - xã hội khu vực nông nghiệp nơng thơn của tỉnh để tìm kiếm nguồn vớn tài trợ Các dự án kêu gọi vốn vào lĩnh vực như: sản xuất giống, nuôi trồng thủy sản; Lĩnh vực đầu tư cơ sở hạ tầng nông thôn; Lĩnh vực đầu tư cơ sở sản xuất, chế biến ➢ Hạn chế ngăn ngừa rủi ro tín dụng nông nghiệp nông thôn Phối hợp với công ty bảo hiểm hạn chế rủi ro từ thiên tai dịch bệnh Sau phân tích những nguyên nhân gây rủi ro tín dụng tại Agribank Hà Tây ta thấy, đa phần rủi ro xảy nguyên nhân từ phía ́u tớ khách quan 57 thời tiết thiên tai dịch bệnh Mặc dù việc xây dựng phương án cho vay kiểm soát sau vay ngày càng được hoàn thiện, nhưng rủi ro từ cho vay với lĩnh vực nông nghiệp nông thôn vẫn rất cao Trong đó, các sản phẩm bảo hiểm nông nghiệp lại chưa đủ đáp ứng được yêu cầu hộ dân Đặc biệt, khu vực nông thôn, bảo hiểm tín dụng nơng nghiệp cịn rất hạn chế, gần như mới phát triển mức thử nghiệm Vì vậy, Ngân hàng có thể phới hợp với cơng ty bảo hiểm để đưa thêm điều khoản về bảo hiểm vật nuôi, trồng sản xuất nông nghiệp, bảo hiểm đối với tôm nuôi công nghiệp, bán công nghiệp, bảo hiểm tàu thuyền nghề đánh bắt Khi khách hàng đến vay vốn sản xuất nông nghiệp tại chi nhánh tỉnh, bắt buộc (thay khuyến khích) và xem là điều kiện để được ngân hàng cho vay vớn Thực tốt việc trích lập dự phịng rủi ro tín dụng Định kỳ xây dựng kế hoạch trích lập dự phịng khoản nợ xấu tỷ lệ quy định của Ngân hàng Nhà nước chấp nhận giảm lợi nhuận.Việc làm này, sẽ giúp Ngân hàng nhanh chóng bù đắp tổn thất đảm bảo trình hoạt động kinh doanh của Ngân hàng diễn bình thường liên tục Đồng thời, có thể giảm quỹ lương nhưng làm tăng khả năng tài nội tại của Ngân hàng Xây dựng đội ngũ nhân viên chuyên nghiệp Nâng cao trình độ nghiệp vụ của cán bợ tín dụng mợt u cầu tất ́u của sự phát triển của ngân hàng Các cán bợ tín dụng không chỉ giỏi về kỹ thẩm định mà phải giỏi về kỹ bán hàng, tư vấn, mà ḿn giỏi về kỹ bắt ḅc cán bợ tín dụng phải học Việc nâng cao trình đợ chun mơn của cán bợ tín dụng sẽ giúp rút ngắn thời gian thẩm định mợt vay, từ đó nâng cao suất lao động giúp cho ngân hàng có thể phục vụ được đơng đảo khách hàng Việc thời gian thẩm định mợt vay giảm có tác dụng rất lớn, sẽ làm thoả mãn nhanh chóng nhu cầu của khách hàng, nhất với những khách hàng cần được giải ngân nhanh chóng để phục vụ nhu cầu của họ Nâng cao năng lực thẩm định của cán bợ tín dụng thông qua việc: Thường xuyên tổ chức lớp tập h́n ngắn, dài hạn về cơng tác thẩm định tín dụng nhằm cung cấp bổ sung thông tin cho cán bợ tín dụng, đồng thời nâng cao 58 nghiệp vụ và đào đức nghề nghiệp Từ đó giúp cán bộ tín dụng lựa chọn được chủ thể vay, đới tượng cho vay, thời hạn cho vay, lãi suất cho vay, phù hợp Tổ chức tập huấn giới thiệu quy trình kỹ thuật, tiêu chuẩn cũng như đặc thù đối với từng ngành nghề lĩnh vực như: Nuôi trồng thủy sản, sản xuất nông nghiệp, giúp cho cán bợ tín dụng hiểu thêm về quy trình cũng như kỹ thuật với từng lĩnh vực từ đó thuận lợi cho cơng tác cấp tín dụng Kỹ thẩm định, tạo phong cách chuyên nghiệp góp phần nâng cao chất lượng phát triển tín dụng NNNT, cán bợ tín dụng hình ảnh của ngân hàng mắt khách hàng Nếu cán bợ tín dụng có khả thuyết phục, có lực, nhanh nhẹn, nhiệt tình, và có thái đợ phục vụ tớt sẽ giữ được khách hàng thu hút thêm khách hàng mới đến với chi nhánh Khi mà sản phẩm của các ngân hàng ngày càng tương đồng với phong cách phục vụ thái đợ của nhân viên ́u tớ tạo sự khác biệt giữa ngân hàng Tăng cường công tác kiểm tra kiểm soát nội Ngân hàng tiến hành nhiều đợt kiểm tra định kỳ đối với đơn vị trực thuộc (chi nhánh huyện, thị xã) Quá trình kiểm tra phải lập biên bản ghi nhận sai sót có kiến nghị khắc phục và quy định thời gian sửa chửa Tăng cường cơng tác kiểm tra kiểm sóat nợi bộ sẽ giúp ngân hàng hạn chế được rất nhiều rủi ro tồn ngân hàng nói chung rủi ro lĩnh vực tín dụng NNNT nói riêng 3.3 KHÚN NGHỊ THÚC ĐẨY PHÁT TRIỂN TÍN DỤNG NÔNG NGHIỆP NÔNG THƠN TẠI AGRIBANK HÀ TÂY 3.3.1 Khuyến nghị từ phủ Khuyến khích trung gian tài chính tham gia cấp tín dụng cho Nông nghiệp nông thôn Giả thuyết Chính phủ (trực tiếp thơng qua ngân hàng thuộc sở hữu Nhà nước) cung cấp nguồn vốn cho các TCTD để trì nguồn vớn tín dụng có tính chất lâu dài ởn định lĩnh vực nơng nghiệp, nơng thơn có thu nhập thấp, biến đợng và khó đáp ứng điều kiện về tài sản bảo đảm không hợp lý Trái lại, cung cấp hỗ trợ kỹ thuật cần thiết mang lại hiệu quả giúp các TCTD tham gia vào thị trường khắc phục được những khó khăn ban đầu (về phương thức, 59 quy trình tín dụng) Tuy nhiên, trước tiên cần phải nhận định được việc phát triển được những TCTD hoạt động bền vững đòi hỏi xác định được trung gian có lực cao, gắn với mục tiêu hỗ trợ khách hàng lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn một cách rõ ràng, có phương pháp tiếp cận thị trường công nghệ phù hợp, có khả liên kết với các đới tác giải quyết những yếu kém, thách thức thực tiễn cấp tín dụng Chính phủ cần có biện pháp tái cấu trúc, tăng vớn điều lệ, lực tài cho TCTD hoạt động lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn gắn với yêu cầu cải tiến phương thức cho vay nhằm giảm bớt thủ tục phiền hà, chi phí giao dịch, tăng cường giám sát hoạt động của các trung gian này Các chương trình cấu lại tở chức tài tḥc sở hữu nhà nước hoạt động lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn cần được triển khai với sự đồng thuận về mặt trị và đồng bợ giữa các quan quản lý Ngoài cần tiếp tục điều chỉnh cấu nguồn vốn vay của các ngân hàng thương mại ưu tiên cho nông nghiệp nông thôn, nhất là các khoản vay trung hạn và dài hạn Riêng yếu tố rủi ro cao của khu vực nông nghiệp thì Chính phủ có thể hỗ trợ một phần lãi suất và phí thực hiện giải ngân Chính phủ cần dần mở của thị trường tín dụng nơng nghiệp, nơng thơn với thị trường q́c tế việc thơng qua sách khuyến khích nhà đầu tư nước ngoài tham gia lĩnh vực tín dụng nơng nghiệp, nơng thơn cho phép mở chi nhánh hay thành lập ngân hàng liên doanh Tận dụng được những lợi ích từ việc chia sẻ công nghệ chuyên môn của các ngân hàng nước ngồi, thậm chí nguồn vớn huy đợng, sẽ góp phần cải thiện lực hoạt đợng của trung gian tài chính nước, tăng nguồn vốn, và thúc đẩy cạnh tranh thị trường Ban đầu, Chính phủ cần nới lỏng các điều kiện đưa các điều kiện ưu đãi cho một vài tổ chức (có lực được thẩm định lựa chọn kỹ càng) thành lập hoạt động một vài địa bàn, lĩnh vực cụ thể Khi những kết quả tích cực được chứng minh, việc mở cửa thị trường tín dụng nơng nghiệp, nơng thơn song hành với cải cách, hội nhập thị trường nông nghiệp, nông thôn việc làm cần thiết 60 Hoàn thiện và sửa đổi quy định pháp luật liên quan tới tín dụng nông nghiệp, nông thôn Chính phủ cần nhanh chóng nghiên cứu, sửa đổi những bất cập Nghị định 55 về quy định khách hàng được phép vay không có tài sản đảm bảo phải nộp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất; Có chính sách hỗ trợ về nguồn vốn, lãi suất ưu đãi để hỗ trợ các đối tượng lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn được tiếp cận vốn với chi phí hợp lý Ngoài ra, các Bộ NNPTNT và Bộ Công thương nghiên cứu, phối kết hợp điều chỉnh lại quy định về tỷ lệ nội địa hóa máy móc 60% tại các Quyết định số 63, số 65 để nông dân được vay vốn mua máy móc ý muốn NHNN chi nhánh tỉnh, thành phố tham mưu cho UBND tỉnh chỉ đạo Sở Tài nguyên môi trường và các ban ngành liên quan nhanh chóng giải quyết các vấn đề về cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cho cá nhân, hộ gia đình để họ hoàn thiện thủ tục vay vốn và nhanh chóng tiếp cận được nguồn vốn 3.3.2 Khuyến nghị từ Ngân hàng Nhà Nước Tăng cường phối hợp Ngân hàng Nhà nước, tổ chức chức tín dụng ngành Các ngân hàng nơng nghiệp, sách tḥc sở hữu Nhà nước tở chức tài vi mơ có mục tiêu hoạt đợng tương đới giớng có cách nhìn nhận, tiếp cận khác việc thực hiện dự án tín dụng Các ngân hàng nơng nghiệp, ngân hàng sách có lợi thế về địa bàn hoạt động nguồn vốn lớn tổ chức tài chính vi mô có chế hoạt động hiệu quả việc cho vay khoản nhỏ lẻ nên việc kết hợp giữa hai nhóm này được kỳ vọng sẽ giải quyết được những hạn chế tồn tại cả hai phía.Kết hợp giữa hai nhóm, ngân hàng nơng nghiệp, sách có thể khai thác sự hiểu biết về cộng đồng kiến thức tài vi mơ, tiếp cận với các nhóm đới tượng kể mà không phải tốn nhiều chi phí hoạt đợng Cơ chế phới hợp này được kỳ vọng sẽ tạo nên một kênh cấp vốn quy mô lớn, sâu rộng, bền vững cho lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn Tháo gỡ khó khăn, vướng mắc, phát triển và đa dạng hố sản phẩm 61 tín dụng bảo hiểm nông nghiệp Trước hết, cần đơn giản hóa thủ tục vay vớn để người dân khơng phải mất thời gian làm làm lại thủ tục tín dụng Nghiên cứu điều chỉnh linh hoạt điều kiện cho vay phù hợp với điều kiện sản xuất nông nghiệp; cải thiện điều kiện tiếp cận vốn, kể cả điều kiện về tài sản thế chấp… Cần nghiên cứu chế bảo lãnh tín dụng cho nơng dân, thông qua xác lập chế thực thi đơn giản rõ ràng, thay phải cầm cớ hay giao nợp sở đỏ; đồng thời, nghiên cứu việc Chính phủ hỗ trợ mua bảo hiểm rủi ro nông nghiệp cho nông dân; cấp bù lỗ bảo hiểm lãi śt cho vay đới với tín dụng nơng nghiệp cho một số sản phẩm, địa bàn lựa chọn Có thế, rủi ro hoạt động đầu tư vào khu vực nơng nghiệp, nơng thơn của tở chức tín dụng sẽ giảm, thúc đẩy tổ chức mạnh dạn việc đầu tư vốn vào nông nghiệp, nông thôn Cách làm vừa tạo điều kiện phát triển thị trường bảo hiểm, vừa hỗ trợ thiết thực và mục đích đới với nơng dân; và nơng dân yên tâm đầu tư sản xuất ổn định lâu dài Đa dạng hóa sản phẩm bảo hiểm trọng tâm tái cấu trúc thị trường bảo hiểm thời gian tới Để DNBH tập trung cạnh tranh về chất lượng dịch vụ, Chính phủ nên quy định mức phí chuẩn sở phân tích sớ liệu rủi ro lịch sử của những sản phẩm bảo hiểm phổ thông; quy định cụ thể nguyên tắc quản trị DNBH, tiến dần theo theo lệ quốc tế; đó, việc yêu cầu tách bạch hoạt động cốt lõi cần phải làm sớm, tránh việc một cán bộ kinh doanh vừa tư vấn bán hàng, vừa đánh giá chấp nhận rủi ro, vừa xử lý bồi thường Chính phủ cũng cần có các quy định, tiêu chuẩn về an toàn tài chính rõ ràng và cao để thị trường Bên cạnh đó, cần ban hành tổ chức thực hiện quy định chặt chẽ về vớn pháp định mức đợ an tồn khả toán của DNBH; Củng cố, phát triển, kiện tồn mơ hình tở chức hoạt đợng của các DNBH, đa dạng hóa sở hữu nhằm hạn chế biểu hiện khép kín, độc quyền kinh doanh bảo hiểm Hoàn thiện khung pháp lý xử lý nợ xấu tranh chấp hoạt động tín dụng nơng nghiệp Nơng dân Việt Nam thường thận trọng có ý thức giữ chữ tín vay ngân 62 hàng; Đây là mợt những lý giải thích tỷ lệ nợ xấu của nông dân thấp nhất nhóm vay của NHTM thời gian qua Để giảm thiểu rủi ro thành công hoạt động thị trường nơng nghiệp, nơng thơn, tở chức tín dụng, doanh nghiệp cá nhân có trách nhiệm cần tỉ mỉ, sát dân, gần dân, hiểu dân gắn hoạt đợng tín dụng với sản x́t, mua bán tại chỗ, đảm bảo đồng vốn sử dụng mục đích, tạo việc làm, thu nhập cho nông dân Tuy nhiên, doanh nghiệp NHTM tham gia kinh doanh bảo hiểm kinh doanh nơng nghiệp cịn thiếu kinh nghiệm hạn chế về tổ chức bộ máy phục vụ, kiểm tra, giám sát, nhất về mạng lưới chi nhánh sở Vì vậy, quy trình cho vay cần chặt chẽ, từ tiếp cận thẩm định, quản lý nợ vay của từng khoản vay; chế minh bạch rõ người, rõ việc, rõ trách nhiệm để giáo dục ý thức của cán bộ ngân hàng, tránh phiền hà cho dân vay vốn ngân hàng, từ đó cũng hạn chế được rủi ro Nếu rủi ro khách quan, thiên tai, dịch bệnh diện rợng, Chính phủ cần chỉ đạo các địa phương khoanh nợ giãn nợ, cho vay tiếp để tái tạo sản xuất, trì khả trả nợ ởn định c̣c sớng.Đồng thời, tích cực triển khai quy định đánh giá lại nợ doanh nghiệp lớn, phân tích, cấu lại nợ theo lợ trình của ngân hàng đưa ra; giãn hoãn trả nợ, tạm thời chưa thu lãi, xem xét những phương án tớt, vẫn có điều kiện kinh doanh tớt để có thể cho vay mới Để giảm bớt rủi ro cho vay tín dụng, NHNN cần phát triển mạnh hệ thớng thơng tin đăng ký giao dịch bảo đảm tồn q́c, tránh việc nhiều tở chức tín dụng cho vay hộ vượt khả trả nợ, gây rủi ro cho hộ đó và cho ngân hàng; đồng thời, tăng kiểm sốt việc mợt sớ người vay doanh nghiệp dùng vốn vay không mục đích, đầu tư bất động sản… Đặc biệt, cần quan tâm mở rộng cho vay thông qua cấp hội (Hội Nơng dân, Hợi Phụ nữ), ngân hàng khơng thể bao quát hết được địa bàn, cán bộ ngân hàng đến tận nơi thì không đủ sức.Đồng thời, tuyên truyền nắm bắt triển khai các văn bản mới và quy định về các chương trình vay vốn của ngân hàng; chủ động tổ chức cuộc kiểm tra định kỳ, đột xuất, lồng ghép kiểm tra hoạt động ủy thác tại các sở Hội, chi hội/tổ, nhằm phát hiện kịp thời những vấn đề phát sinh, những khó khăn, vướng mắc, các trường hợp vi phạm quy định đã thỏa 63 thuận đồng thời có kế hoạch đôn đốc thu hồi nợ quá hạn, nợ xâm tiêu, chủ động phối hợp với Ngân hàng có biện pháp xử lý kịp thời Bên cạnh đó, cần có sách cụ thể về phân loại nợ, trích lập dự phòng, xử lý rủi ro, điều kiện cho lập chi nhánh NHTM phục vụ tam nông đặc thù cho phát triển lĩnh vực nông nghiệp theo Thông tư số 21/2013TT-NHNN quy định về mạng lưới hoạt động của các NHTM để thay thế Quyết định số 13/QĐ-NHNN ngày 29/4/2008 KẾT LUẬN CHƯƠNG Từ hệ thống lý luận thực trạng hoạt đợng tín dụng tại chi nhánh Agribank Hà Tây, chương của khóa luận đã đưa một số giải pháp kiến nghị của cá nhân em nhằm phát triển tín dụng NNNT tại chi nhánh Đây là ý kiến chủ quan em cũng hi vọng giải pháp nêu có thể phần hiệu quả với chi nhánh, giúp ngân hàng tiếp tục phát huy vai trò của mình lĩnh vực NNNT, với đó phát triển mạnh nữa về lĩnh vực tín dụng 64 KẾT LUẬN Nghị định sớ 41/2010/NĐ-CP về sách tín dụng phục vụ nơng nghiệp, nơng thơn đã mở cơ hội nghèo làm giàu cho nhiều nơng dân, góp phần quan trọng vào trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế địa phương Tại Agribank Chi nhánh Hà Tây, nhận thức rõ ý nghĩa quan trọng của Nghị định 41/2010/NĐ-CP việc thực hiện sách về nơng nghiệp, nơng dân nông thôn, đồng thời cũng cơ hội cho hệ thống Agribank phát triển hoạt động kinh doanh Tập thể cán bộ Ngân hàng đã nổ lực, đoàn kết vượt qua khó khăn, khơng ngừng nâng cao nghiệp vụ, phấn đấu hồn thành tớt nhiệm vụ được giao nên hoạt động của Ngân hàng ngày càng đạt được kết quả tốt Với những giải pháp đề ra, hy vọng sẽ góp phần để cơng tác huy động vớn cũng như hoạt động tín dụng lĩnh vực nơng nghiệp nông thôn của Ngân hàng hiệu quả hơn Giúp Ngân hàng khẳng định được thương hiệu uy tín thị trường Một lần nữa em xin chân thành cảm ơn TS Đặng Thị Thu Hằng, Khoa Ngân hàng – Học viện Ngân hàng Ngân hàng Agribank chi nhánh Hà Tây đã chỉ bảo tận tình tạo điều kiện hết sức để em hoàn thành đề tài Nhưng thời gian thực tập có hạn, mặt khác, những hạn chế về lực, nhận thức về mặt lý luận kinh nghiệm thực tế nên khóa ḷn sẽ khơng thể tránh khỏi có những thiếu sót Em mong nhận được sự phê bình, góp ý chân thành của thầy cô cũng tập thể cán bộ nhân viên ngân hàng Agribank chi nhánh Hà Tây để viết của em được hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn! 65 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Sở tay tín dụng Agribank Việt Nam Hà Nội: Nhà xuất bản Agribank Việt Nam Bảng báo cáo Tổng kết kinh doanh địa bàn tỉnh của Ngân hàng Agribank chi nhánh Hà Tây giai đoạn 2014 – 2016 Số liệu thống kê từ phòng kế hoạch của Ngân hàng Agribank chi nhánh Hà Tây giai đoạn 2014 – 2016 Số liệu thống kê từ Sở thớng kê Hà Nợi Giáo trình Tín dụng Ngân hàng, Học viện Ngân hàng - tác gỉả PGS.TS Tô Ngọc Hưng (2014) Nghị định số 41/2010/NĐ-CP Nghị định số 55/2015/NĐ-CP Nghiên cứu: Giải pháp tín dụng cho người nghèo với chương trình xây dựng nông thôn mới tại Việt Nam - tác giả: NGND.PGS.TS.Tô Ngọc Hưng - Ủy viên Hội đồng quản trị, Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam ThS Chu Khánh Lân -Viện Nghiên cứu khoa học Ngân hàng, Học viện Ngân hàng 10 Tạp trí ngân hàng sớ 24 – Chính sách tín dụng đới với hộ gia đình xây dựng nông thôn mới tại Việt Nam – tác giả: TS Nguyễn Thuỳ Dương – Khoa ngân hàng , Học viện Ngân hàng 11 Website: http://agribank.com.vn/Default.aspx 12 Website: https://thuvienphapluat.vn/ 13 Website: https://hanoi.gov.vn/ 14 Website: http://thoibaonganhang.vn/ PHỤ LỤC Cơ cấu khoản thu nhập chi phí tại Agribank chi nhánh Hà Tây giai đoạn 2014 - 2016 Đơn vị: % Năm 2014 Chỉ tiêu Tổng thu Thu nhập nhập Năm 2015 Năm 2016 85,6 90,3 92,1 14.4 9.7 7.9 82.4 79.4 74.5 17.6 20.6 25.5 từ lãi Thu nhập ngồi lãi Tởng chi Chi phí phí lãi Chi phí ngồi lãi Nguồn số liệu: Phòng Kế hoạch tại Agribank Hà Tây PHỤ LỤC Một số tiêu tín dụng nơng nghiệp nông thôn giai đoạn 2014 – 2016 tại Agribank chi nhánh Hà Tây Đơn vị: Triệu đồng Chỉ tiêu Đơn vị Năm 2014 Năm 2015 Năm 2016 Dư nợ Triệu đồng 10.244 11.183 12.931 Dư nợ bình quân Triệu đồng 9.684 10.713,5 12.057 Vốn huy động Triệu đồng 15.867 19.723 30.857 Tổng tài sản Triệu đồng 40.478 45.943 44.994 DSCV Triệu đồng 11.842 12.459 13.125 DSTN Triệu đồng 10.476 10.845 12.156 Nợ xâú Triệu đồng 373 464 212 Dư nợ vốn % 64,5 56,7 41,9 Hệ số thu nợ % 88,5 87 92,6 Vịng quay vớn Vịng 1,08 1,01 1,01 % 1,8% 2,1% 0,08% huy động tín dụng Tỷ lệ nợ xấu Nguồn số liệu: Báo cáo tổng kết tại NHNN & PTNT Việt Nam Chi nhánh Hà Tây giai đoạn 2014 - 2016 NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN

Ngày đăng: 17/12/2023, 00:48

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w