1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Chất lượng thẩm định cho vay doanh nghiệp theo mô hình quản lý tín dụng tập trung tại ngân hàng thương mại cổ phần hàng hải chi nhánh long biên thực trạng và giải pháp,

109 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Chất Lượng Thẩm Định Cho Vay Doanh Nghiệp Theo Mô Hình Quản Lý Tín Dụng Tập Trung Tại Ngân Hàng Thương Mại Cổ Phần Hàng Hải Chi Nhánh Long Biên - Thực Trạng Và Giải Pháp
Tác giả Hoàng Nguyễn Ngọc
Người hướng dẫn TS. Nguyễn Đức Trung
Trường học Học Viện Ngân Hàng
Chuyên ngành Tài Chính Ngân Hàng
Thể loại Luận Văn Thạc Sĩ Kinh Tế
Năm xuất bản 2014
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 109
Dung lượng 1,23 MB

Nội dung

NGÂN HÀNG NHÀ NƢỚC VIỆT NAM BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN NGÂN HÀNG - HOÀNG NGUYỄN NGỌC CHẤT LƢỢNG THẨM ĐỊNH CHO VAY DOANH NGHIỆP THEO MƠ HÌNH QUẢN LÝ TÍN DỤNG TẬP TRUNG TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN HÀNG HẢI CHI NHÁNH LONG BIÊN - THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP Chuyên ngành: Tài Ngân hàng Mã số: 60.34.02.01 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGUYỄN ĐỨC TRUNG Hà Nội- năm 2014 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu nêu luận văn có nguồn gốc rõ ràng, kết luận văn trung thực chƣa đƣợc công bố cơng trình khác Tác giả luận văn Hoàng Nguyễn Ngọc MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG BIỂU, ĐỒ THỊ MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ CHẤT LƢỢNG THẨM ĐỊNH CHO VAY DOANH NGHIỆP CỦA NGÂN HÀNG THEO MƠ HÌNH QUẢN LÝ TÍN DỤNG TẬP TRUNG 1.1 NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ THẨM ĐỊNH CHO VAY TRONG NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI 1.1.1 Khái niệm mục đích thẩm định cho vay 1.1.2 Phương pháp thẩm định cho vay khách hàng doanh nghiệp 1.1.3 Nội dung thẩm định cho vay khách hàng doanh nghiệp 1.1.4 Quy trình thẩm định cho vay khách hàng doanh nghiệp 17 1.1.5 Tổ chức thực thẩm định khoản vay Ngân hàng 18 1.2 CHẤT LƢỢNG THẨM ĐỊNH CHO VAY ĐỐI VỚI KHÁCH HÀNG DOANH NGHIỆP .19 1.2.1 Quan điểm chất lượng thẩm định cho vay khách hàng doanh nghiệp 19 1.2.2 Các tiêu phản ánh chất lượng thẩm định cho vay doanh nghiệp 20 1.2.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng thẩm định cho vay khách hàng doanh nghiệp 22 1.3 MƠ HÌNH QUẢN LÝ TÍN DỤNG TẬP TRUNG TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI VÀ VẤN ĐỀ CHẤT LƢỢNG THẨM ĐỊNH CHO VAY 25 1.3.1 Sự cần thiết chuyển đổi từ mơ hình quản lý tín dụng phân tán sang tập trung Ngân hàng thương mại 25 1.3.2 Những ưu điểm mơ hình quản lý tín dụng tập trung góp phần vào nâng cao chất lượng thẩm định cho vay 27 KẾT LUẬN CHƢƠNG 29 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG CHẤT LƢỢNG THẨM ĐỊNH CHO VAY DOANH NGHIỆP THEO MƠ HÌNH TÍN DỤNG TẬP TRUNG TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN HÀNG HẢI CHI NHÁNH LONG BIÊN 31 2.1 MỘT VÀI NÉT VỀ NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN HÀNG HẢI VIỆT NAM CHI NHÁNH LONG BIÊN 31 2.1.1 Ngân hàng TMCP Hàng Hải Việt Nam mô hình hoạt động 31 2.1.2 Lịch sử hình thành phát triển cấu tổ chức Ngân hàng TMCP Hàng Hải- Chi nhánh Long Biên 33 2.1.3 Tình hình hoạt động kinh doanh Maritimebank Chi nhánh Long Biên 36 2.2 THỰC TRẠNG THẨM ĐỊNH CHO VAY DOANH NGHIỆP THEO MƠ HÌNH TÍN DỤNG TẬP TRUNG TẠI MARITIMEBANK CHI NHÁNH LONG BIÊN 40 2.2.1 Thực trạng cho vay doanh nghiệp Ngân hàng Thương mại Cổ phần Hàng Hải Chi nhánh Long Biên 40 2.2.2 Thực trạng thẩm định cho vay doanh nghiệp theo mơ hình tín dụng tập trung Maritimebank- Chi nhánh Long Biên 46 2.2.3 Thực trạng chất lượng thẩm định cho vay doanh nghiệp Maritimebank Chi nhánh Long Biên 56 2.3 MỘT SỐ ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG CHẤT LƢỢNG THẨM ĐỊNH CHO VAY KHÁCH HÀNG DOANH NGHIỆP TẠI CHI NHÁNH LONG BIÊN 61 2.3.1 Những kết đạt 61 2.3.2 Một số tồn 61 KẾT LUẬN CHƢƠNG 65 CHƢƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG THẨM ĐỊNH CHO VAY DOANH NGHIỆP THEO MƠ HÌNH QUẢN LÝ TÍN DỤNG TẬP TRUNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP HÀNG HẢI CHI NHÁNH LONG BIÊN 67 3.1 ĐỊNH HƢỚNG HỒN THIỆN CƠNG TÁC THẨM ĐỊNH TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN HÀNG HẢI CHI NHÁNH LONG BIÊN .67 3.1.1 Định hướng chung hoạt động Ngân hàng Thương mại Cổ phần Hàng Hải Việt Nam 67 3.1.2 Định hướng nâng cao chất lượng thẩm định cho vay doanh nghiệp theo mơ hình quản lý tín dụng tập trung Ngân hàng TMCP Hàng Hải- Chi nhánh Long Biên 71 3.2 GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG THẨM ĐỊNH CHO VAY DOANH NGHIỆP TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN HÀNG HẢI CHI NHÁNH LONG BIÊN 72 3.2.1 Tăng cường thu thập xử lý hiệu nguồn thông tin phục vụ cho công tác thẩm định 72 3.2.2 Xây dựng củng cố phương pháp thẩm định cho vay 73 3.2.3 Thực đầy đủ nội dung thẩm định cho vay 74 3.2.4 Các giải pháp hỗ trợ 78 3.3 KIẾN NGHỊ VỚI CƠ QUAN QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC .81 3.3.1 Kiến nghị với Ngân hàng Nhà nước 81 3.3.2 Kiến nghị với ban ngành có liên quan 84 3.3.3 Kiến nghị với Ngân hàng Thương mại Cổ phần Hàng Hải Việt Nam 86 KẾT LUẬN CHƢƠNG 89 KẾT LUẬN 91 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 92 PHỤ LỤC 95 DANH MỤC VIẾT TẮT NHNN : Ngân hàng Nhà nƣớc NHTM : Ngân hàng thƣơng mại TCTD : Tổ chức tín dụng TMCP : Thƣơng mại cổ phần MSB/Maritimebank : Ngân hàng TMCP Hàng Hải Việt Nam KHDN : Khách hàng doanh nghiệp KHCN : Khách hàng cá nhân SMEs : Ngân hàng Doanh nghiệp LCs : Ngân hàng Doanh nghiệp lớn RBs : Ngân hàng cá nhân ĐVKD : Đơn vị Kinh doanh TT KHDN : Trung tâm Khách hàng doanh nghiệp PASXKD : Phƣơng án sản xuất kinh doanh DAĐT : Dự án đầu tƣ CPC : Trung tâm xử lý tín dụng tập trung QCA : Bộ câu hỏi thẩm định tín dụng định tính PDTD : Phê duyệt tín dụng DANH MỤC BẢNG BIỂU, ĐỒ THỊ BẢNG Bảng 2.1: Hoạt động huy động vốn Chi nhánh Long Biên phân theo nguồn huy động 38 Bảng 2.2: Cơ cấu dƣ nợ CN Long Biên phân theo đối tƣợng khách hàng (đã bao gồm dƣ nợ USD quy đổi VND) 39 Bảng 2.3: Cơ cấu dƣ nợ doanh nghiệp CN Long Biên phân theo kỳ hạn (đã bao gồm dƣ nợ USD quy đổi VND) 41 Bảng 2.4: Tình hình nợ hạn doanh nghiệp Chi nhánh Long Biên 43 Bảng 2.5: Tỷ lệ nợ hạn tổng dƣ nợ khách hàng doanh nghiệp MSB Long Biên 44 Bảng 2.6: Thang điểm QCA định tín dụng tƣơng ứng 48 Bảng 2.7: Phân quyền mức phán tín dụng 49 ĐỒ THỊ Đồ thị 2.1: Tình hình dƣ nợ Maritimebank Long Biên qua năm 39 Đồ thị 2.2: Tỷ trọng dƣ nợ trung dài hạn tổng dƣ nợ qua năm 42 Đồ thị 2.3: Tỷ trọng nợ hạn khách hàng doanh nghiệp năm 2010 .44 Đồ thị 2.4: Tỷ trọng nợ hạn doanh nghiệp năm 2011 45 Đồ thị 2.5: Tỷ nợ hạn doanh nghiệp năm 2012 45 Đồ thị 2.6: Tỷ trọng nợ hạn doanh nghiệp năm 2013 45 SƠ ĐỒ Sơ đồ 1.1: Quy trình thẩm định tín dụng 18 Sơ đồ 2.1: Bộ máy tổ chức Maritimebank 32 Sơ đồ 2.2: Cơ cấu tổ chức quản lý Maritime Bank - Long Biên 35 Sơ đồ 2.3: Quy trình thẩm định tín dụng Chi nhánh Long Biên 46 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu Hoạt động Ngân hàng hoạt động kinh tế kinh tế quốc gia giới Ngân hàng góp phần điều tiết nguồn vốn kinh tế mở, kênh phân phối vốn, điều chuyển nguồn vốn từ nơi thừa vốn đến nơi thiếu vốn Sở dĩ Ngân hàng thực đƣợc điều thơng qua vai trị tín dụng- ngân hàng nhận tiền từ ngƣời thừa vốn cho vay ngƣời thiếu vốn.Tín dụng ngƣời trợ thủ đắc lực giúp cho thành phần xã hội phát triển tồn diện Hoạt động tín dụng trở thành hoạt động đặc trƣng chủ yếu Ngân hàng Nền kinh tế phát triển nhƣ Việt Nam hoạt động Ngân hàng đóng vai trò quan trọng hết Đặc biệt Việt Nam gia nhập WTO, hội nhập sâu sắc với kinh tế giới, hoạt động ngân hàng với “xƣơng sống” tín dụng đƣợc ví nhƣ “huyết mạch” kinh tế, giúp Việt Nam thực Cơng nghiệp hóa- Hiện đại hóa đất nƣớc để sớm trở thành nƣớc công nghiệp vào năm 2020 Trong xu tồn cầu hóa nhu cầu tín dụng thành phần kinh tế trở nên cấp thiết Bên cạnh đó, TCTD (hay cụ thể Ngân hàng thƣơng mại) cạnh tranh gay gắt tham gia Ngân hàng thƣơng mại nƣớc ngồi (đến năm 2014, chi nhánh, văn phịng đại diện Ngân hàng nƣớc đƣợc đối xử ngang với Ngân hàng nƣớc) Đồng thời, việc mở rộng quy mô mạng lƣới hệ thống Ngân hàng hữu, phát triển đa dạng kinh tế chiều sâu chiều rộng nên hoạt động tín dụng ngày có nhiều rủi ro ngày đƣợc cải thiện chất lƣợng lẫn số lƣợng Vậy NHTM Việt Nam – đặc biệt NHTMCP làm để tồn phát triển bền vững giai đoạn hội nhập? Một câu trả lời cho vấn đề là: thay đổi mơ hình cấu cho phù hợp với tình hình mới, nâng cao hiệu kinh doanh, tăng cƣờng sức cạnh tranh thị trƣờng Ngân hàng TMCP Hàng Hải Việt Nam (Maritimebank) ngoại lệ Để đáp ứng phù hợp với xu phát triển mới, đƣợc tƣ vấn Công ty tƣ vấn quốc tế Mc Kinsey, tháng năm 2010, Ngân hàng TMCP Hàng Hải Việt Nam có bƣớc đột phá mạnh Đó cấu lại mơ hình hoạt động tồn hệ thống Theo hoạt động kinh doanh Maritimebank đƣợc thực qua Ngân hàng chuyên doanh (cá nhân, SMEs, LCs) Hơn thay đổi đặc biệt quan trọng, hoạt động tín dụng tồn hệ thống đƣợc thực quản lý theo mơ hình tập trung Trung tâm xử lý phê duyệt tín dụng tập trung (CPC) Việc triển khai phê duyệt tín dụng theo mơ hình tập trung nhằm nâng cao chất lƣợng tín dụng, hạn chế rủi ro hoạt động tín dụng ngân hàng Do vậy, cơng tác thẩm định tín dụng đƣợc tiến hành đồng hơn, nhiều mặt, định tính định lƣợng từ đơn vị kinh doanh, Trung tâm phê duyệt tín dụng Maritimebank Chi nhánh Long Biên chi nhánh lớn nằm hệ thống Maritimebank Trong giai đoạn mới, chi nhánh bƣớc thực thay đổi mơ hình tổ chức hoạt động mình, phân tách thành Trung tâm Khách hàng doanh nghiệp vừa nhỏ (SMEs) Trung tâm Khách hàng cá nhân trực thuộc Chi nhánh Hoạt động tín dụng Chi nhánh đƣợc tập trung vào tín dụng doanh nghiệp vừa nhỏ, thực thẩm định, phê duyệt, quản lý tập trung Trung tâm xử lý tín dụng tập trung Hà Nội Qua năm triển khai thực theo mô hình mới, chất lƣợng tín dụng Maritimebank Long Biên tăng cao, hoạt động tín dụng cho doanh nghiệp có đóng góp đáng ghi nhận cho kết kinh doanh Maritimebank Long Biên nói riêng tồn hệ thống Maritimebank nói chung 87 ƣu việt nhiều so với mơ hình tín dụng cổ điển Tại Ngân hàng TMCP Hàng Hải, việc triển khai mô hình tín dụng tập trung với cơng cụ thẩm định định tính QCA phát huy nhiều tác dụng, nhiên tồn hạn chế nhƣ nêu Chƣơng Do vậy, thời gian tới, cần phải nghiên cứu điều chỉnh số nội dung cho phù hợp với thực tiễn Việt Nam Về công cụ QCA, cần phải điều chỉnh xây dựng thêm câu hỏi hoạt động tài doanh nghiệp, đƣa thêm cơng thức tính tốn hệ số tài doanh nghiệp Bên cạnh đó, cần tính tốn ghi nhận thêm thơng tin bổ trợ cho doanh nghiệp Ví dụ, với doanh nghiệp có số năm hoạt động thức ngắn, nhiên, họ có tảng nhiều năm hoạt động dƣới góc độ hộ kinh doanh Nhƣ vậy, hệ thống QCA cần bổ sung ghi nhận thêm thông tin hỗ trợ kinh nghiệm kinh doanh doanh nghiệp Xây dựng hồn thiện cơng cụ đánh giá cảnh báo rủi ro cho khách hàng hữu nhƣ khách hàng thực trình phê duyệt Đây công cụ quan trọng việc giúp đơn vị kinh doanh phát sớm rủi ro phát sinh khách hàng vay vốn Tổ chức củng cố lại phòng ban chức hỗ trợ cho công tác thẩm định cho vay ĐVKD nhƣ Phòng Định giá tài sản, Trung tâm Hỗ trợ tín dụng, Phịng Quản lý nợ… Xây dựng nhóm điều kiện tín dụng phân theo ngành nghề hoạt động doanh nghiệp cho vay khách hàng doanh nghiệp Với việc xây dựng điều kiện tín dụng nhƣ này, khơng tạo điều kiện thuận lợi thực phát vay cho khách hàng theo phê duyệt, mà sở cho cán quản lý khách hàng Chi nhánh thẩm định khách hàng Việc thẩm định cho vay Trung tâm tín dụng tập trung cần phân tách thành nhiều phận, với chức khác nhƣ thẩm định thông 88 tin đầu ra, đầu vào, thẩm định thực địa khách hàng Với việc phân tách giảm tải gánh nặng cho Giám đốc phê duyệt tín dụng, nhƣ hạn chế việc phê duyệt theo cảm tính 3.3.3.2 Hồn thiện hệ thống xếp hạng tín dụng Tại MSB, bên cạnh tồn Công cụ thẩm định định tính QCA hệ thống xếp hạng tín dụng MSB Rating Đây hệ thống xếp hạng tín dụng, đánh giá khách hàng doanh nghiệp theo định kỳ Tuy nhiên, từ thời điểm triển khai mơ hình áp dụng công cụ QCA, việc đánh giá xếp hạng MSB Rating khơng cịn đƣợc trọng Ngun nhân do: - Việc đánh giá doanh nghiệp để đƣa định phụ thuộc chủ yếu vào điểm số QCA, việc xếp hạng MSB Rating khơng cịn phát huy đƣợc nhiều tác dụng - Những tiêu xếp hạng tín dụng MSB Rating chƣa thực phù hợp đánh giá tình hình thực tế KHDN Do vậy, thời gian tới, kiến nghị Ngân hàng TMCP Hàng Hải cần xây dựng lại hệ thống xếp hạng MSB Rating sát với tình hình thực tế khách hàng, với công cụ QCA công cụ hỗ trợ hiệu cho công tác đánh giá thẩm định, quản lý KHDN 3.3.3.3 Hiện đại hóa hệ thống cơng nghệ ngân hàng Với mơ hình tín dụng tập trung, hệ thống công nghệ ảnh hƣởng lớn tới hiệu hoạt động, có chất lƣợng thẩm định cho vay Theo quy trình phê duyệt, từ việc chấm điểm QCA khách hàng ĐVKD đến việc gửi hồ sơ lên CPC thực qua hệ thống phần mềm hỗ trợ Maritimebank cần thực cải tiến, nâng cấp phần mềm, hệ thống truyền liệu đơn vị kinh doanh trung tâm tín dụng tập trung Với việc nâng cấp, cải tiến phần mềm, góp phần làm giảm bớt thời gian thẩm định, qua nâng cao chất lƣợng thẩm định cho vay 89 Khối Công nghệ Ngân hàng cần thƣờng xuyên bảo dƣỡng, nâng cấp phân hệ corebanking để hỗ trợ tối đa cho hoạt động tín dụng nói chung cơng tác thẩm định cho vay nói riêng 3.3.3.4 Công tác đào tạo Để giúp cho cán đơn vị kinh doanh trang bị lại thêm kiến thức chuyên môn, nắm vững nghiệp vụ, quy trình thẩm định cho vay, Maritimebank cần thƣờng xuyên tổ chức lớp đào tạo ngắn hạn theo chuyên đề, chủ đề mảng khác cơng tác tín dụng, thẩm định cho vay, với giảng dạy giảng viên Giáo sƣ, Phó Giáo sƣ, Tiến sỹ đến từ trƣờng uy tín nhƣ Học viện Ngân hàng, Đại học Kinh tế Quốc dân, Đại học Ngoại thƣơng… Với việc tổ chức khóa đào tạo ngắn hạn giúp nâng cao lực chuyên môn nhân viên, cán từ Trung tâm tín dụng tập trung đơn vị kinh doanh Bên cạnh đó, cần tổ chức thi cán quản lý khách hàng giỏi, chuyên viên tín dụng giỏi đơn vị kinh doanh với nhau, qua đơn vị kinh doanh học hỏi thêm kinh nghiệm KẾT LUẬN CHƢƠNG Với thực trạng chất lƣợng thẩm định cho vay Maritimebank Chi nhánh Long Biên, từ định hƣớng chung Maritimebank định hƣớng cụ thể Chi nhánh Long Biên Trong khuôn khổ phạm vi đề tài nghiên cứu, đƣa giải pháp nhắm nâng cao chất lƣợng thẩm định cho vay doanh nghiệp Chi nhánh Long Biên Đây giải pháp cách thức thực nội dung thẩm định, áp dụng công cụ thẩm định mang tính thực tế hơn, bên cạnh khai thác, kết hợp phát triển nguồn lực sẵn có chi nhánh 90 Ngồi ra, tơi cịn đƣa số kiến nghị với Maritimebank nhƣ với Chính phủ, Ngân hàng Nhà nƣớc nhằm tạo môi trƣờng thuận lợi, khắc phục khó khăn thị trƣờng, doanh nghiệp nhƣ ngân hàng công tác xử lý nợ xấu, qua cải thiện chất lƣợng thẩm định cho vay khách hàng doanh nghiệp 91 KẾT LUẬN Trong thời điểm kinh tế cịn gặp nhiều khó khăn giai đoạn hậu khủng hoàng, cần phải tái cấu trúc Nợ xấu hệ thống ngân hàng cao việc nâng cao chất lƣợng thẩm định cho vay khách hàng doanh nghiêp góp phần làm giảm bớt rủi ro tín dụng khách hàng doanh nghiệp Chi nhánh Long Biên Khơng cịn góp phần tăng hiệu đồng vốn vay trình thực sản xuất, kinh doanh doanh nghiệp hoạt động địa bàn Hà Nội nhƣ khu vực lân cận Qua nghiên cứu thực tế cho thấy, công tác thẩm định cho vay doanh nghiệp theo mơ hình tín dụng tập trung chi nhánh Long Biên nhiều vấn đề cần đƣợc bổ sung hoàn thiện Đề tài đƣợc mặt làm đƣợc (nhƣ: Chi nhánh nỗ lực tâm thực nâng cao chất lƣợng công tác thẩm định cho vay, ƣu điểm mang lại từ hoạt động theo mơ hình tín dụng tập trung, nhƣ chi nhánh có tiền đề thuận nhằm nâng cao chất lƣợng thẩm định cho vay tƣơng lai…) mặt chƣa làm đƣợc (tỷ lệ nợ cần ý, nợ xấu cịn mức cao, nguồn nhân lực, cơng nghệ thơng tin phụ trợ cho việc thẩm định cho vay hạn chế…) công tác thẩm định cho vay doanh nghiệp Cuối cùng, đề tài xây dựng đƣợc hệ thống giải pháp kiến nghị nhằm góp phần khắc phục tồn việc nâng cao chất lƣợng thẩm định theo mơ hình quản lý tín dụng tập trung Ngân hàng Hàng hải- Chi nhánh Long Biên Vì vậy, thời gian tới chi nhánh Long Biên cần có kế hoạch để thực đồng giải pháp mà đề tài nhằm nâng cao chất lƣợng thẩm định cho vay doanh nghiệp, góp phần làm giảm thiểu rủi ro tín dụng mát xảy đến với chi nhánh khách hàng doanh nghiệp 92 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO TS Hồ Diệu, TS Lê Thẩm Dƣơng, TS Lê Thị Hiệp Thƣơng, ThS Phạm Phú Quốc, Hồ Trung Bửu, Bùi Diệu Anh (2002), Giáo trình Tín dụng Ngân hàng, NXB Thống kê, Hà Nội Phan Thị Thu Hà (2007), Ngân hàng thương mại, NXB Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội NGƢT, TS Tơ Ngọc Hƣng (2012), Phân tích hoạt động kinh doanh ngân hàng, Học viện Ngân hàng Lƣu Thị Hƣơng (2003), Giáo trình Tài doanh nghiệp, Đại học Kinh tế Quốc dân, NXB Thống kê, Hà Nội TS Nguyễn Minh Kiều (2011), Tín dụng thẩm định tín dụng ngân hàng, NXB Lao động xã hội TS Nguyễn Minh Kiều (2008), Hướng dẫn thực hành nghiệp vụ cấp tín dụng &Thẩm định tín dụng, NXB Thống kê, Hà Nội Tào Tiến Tiệp (2009), Nâng cao chất lượng thẩm định tín dụng ngắn hạn doanh nghiệp vừa nhỏ Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Chi nhánh Nam Hà Nội, Luận văn Thạc sỹ kinh tế, Đại học Kinh tế Quốc dân Peter S.Rose (2001), Quản trị ngân hàng thương mại, Nhà xuất tài (Xuất lần thứ 4) Nghị định Chính phủ số 163/2006/NĐ-CP ngày 29/12/2006 giao dịch đảm bảo 10 Nghị định Chính phủ số 11/2012/NĐ-CP ngày 22/02/2012 sửa đổi, bổ sung Nghị định số 163/2006/NĐ-CP ngày 29/12/2006 giao dịch đảm bảo 93 11 Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam (2001), Quyết định 1627/2001/QĐ-NHNN ngày 31/12/2001 Thống đốc Ngân hàng nhà nước ban hành Quy chế cho vay Tổ chức tín dụng khách hàng 12 Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam (2005), Quyết định 493/2005/QĐ-NHNN ngày 22/4/2005 Thống đốc ngân hàng nhà nước, ban hành Quy định phân loại nợ, trích lập sử dụng dự phịng để xử lý rủi ro tín dụng hoạt động ngân hàng tổ chức tín dụng 13 Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam (2007), Quyết định số 18/2007/QĐ-NHNN Thống đốc Ngân hàng Nhà nước việc sửa đổi, bổ sung số điều Quy định phân loại nợ, trích lập sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro tín dụng hoạt động ngân hàng tổ chức tín dụng, ban hành theo Quyết định 493/2005/QĐ-NHNN ngày 22/4/2005 14 Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam (2013), Thông tư số 02/2013/TT-NHNN ngày 21/01/2013 Thống đốc Ngân hàng Nhà nước việc sửa đổi, bổ sung số điều Quy định phân loại nợ, trích lập sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro tín dụng hoạt động ngân hàng tổ chức tín dụng, 15 Ngân hàng TMCP Hàng Hải Việt Nam (2011, 2012) Quy trình phê duyệt tín dụng 007 Ngân hàng Doanh nghiệp 16 Ngân hàng TMCP Hàng Hải Việt Nam, Quy chế tổ chức máy Maritime Bank, lƣu hành nội 2013, lần ban hành 17 17 Ngân hàng TMCP Hàng Hải Việt Nam- Chi nhánh Long Biên (2010, 2011, 2012, 2013) Báo cáo tổng kết hoạt động, kết kinh doanh 18 Quốc hội nƣớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2010), Luật tổ chức tín dụng, NXB Chính trị quốc gia 94 19 Quốc hội nƣớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2006), Luật dân 2005 có hiệu lực 1/1/2006, NXB Chính trị quốc gia 20 Quốc hội nƣớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2005), Luật doanh nghiệp Nhà nước 2005, hiệu lực 1/7/2006 95 PHỤ LỤC HỆ THỐNG CÂU HỎI CHẤM ĐIỂM QCA Nhóm câu hỏi thơng tin ngành: - Câu 1: Chính sách Nhà nước ngành kinh tế mà Doanh nghiệp hoạt động  Rất thuận lợi- 12 tháng vừa qua, Nhà nƣớc đƣa sách tạo điều kiện cho ngành kinh tế phát triển  Thuận lợi- Nhà nƣớc nhìn chung ủng hộ phát triển ngành kinh tế, nhiên 12 tháng vừa qua sách đƣợc ban hành  Trung gian- Nhà nƣớc thả kinh tế  Bất lợi- Nhà nƣớc không ủng hộ phát triển ngành kinh tế, nhiên 12 tháng qua sách bất lợi đƣợc ban hành  Rất bất lợi- Nhà nƣớc không ủng hộ phát triển ngành kinh tế, 12 tháng qua có số sách bất lợi - Câu 2: Triển vọng chung ngành kinh tế mà doanh nghiệp hoạt động năm tới nào?  Có thể dự đốn đƣợc xu hƣớng lên năm tới  Khơng có khả xuống đáng kể năm tới  Có dấu hiệu có khả xuống năm tới- nhiên việc chƣa thành thực có khả số nhân tố đẩy lùi khả xuống ngành kinh tế  Xu hƣớng xuống rõ rệt năm tới- bắt đầu quan sát đƣợc xuất nhân tố dẫn đến việc xuống ngành kinh tế - Câu 3: Vị cạnh tranh doanh nghiệp thị trường? 96  Doanh nghiệp có nhiều lợi cạnh tranh độc cho phép doanh nghiệp đƣa mức giá bán sản phẩm lớn 20% so với thị trƣờng  Doanh nghiệp có lợi cạnh tranh cho phép doanh nghiệp đƣa mức giá bán sản phẩm cao thị trƣờng thâu tóm nhiều thị phần  Doanh nghiệp khơng có lợi cạnh tranh rõ ràng, khơng có bất lợi rõ ràng Hiện hoạt động thị trƣờng rời rạc ( < 20% thị phần) với nhiều đối thủ cạnh tranh  Doanh nghiệp có vài bất lợi cạnh tranh, bắt buộc doanh nghiệp phải chấp nhận mức giá bán thấp đánh thị phần, chƣa nhìn thấy hậu thị trƣờng giai đoạn phát triển, hoạt động thị trƣờng tập trung ( > 20% thị phần) nhƣng khơng có lợi cạnh tranh rõ ràng Nhóm câu hỏi hoạt động kinh doanh: - Câu 4: Hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp ngành hàng/lĩnh vực SXKD truyền thống bị gián đoạn chưa?  Chƣa  lần năm qua  lần năm qua  Hơn lần năm qua  Hiện dừng hoạt động - Câu 5: Tính đến thời điểm doanh nghiệp thành lập (đăng ký kinh doanh lần đầu) ngành hàng/lĩnh vực SXKD có doanh thu cao vào thời điềm xin vay ngành hàng/lĩnh vực doanh nghiệp năm? - Câu 6: Sản phẩm dịch vụ doanh nghiệp phân phối phạm vi nào?  Trong quận, huyện  Thành phố thuộc tỉnh 97  Cùng tỉnh/ thành phố trực thuộc Trung ƣơng  Cùng vùng miền  Cả nƣớc  Xuất sang nƣớc ( >= 10% doanh thu bán hàng đền từ xuất sang nƣớc)  Xuất sang nƣớc ( >= 10% doanh thu bán hàng đến từ xuất sang nƣớc tổng doanh thu đến từ xuất chiếm 20% tổng doanh thu) - Câu 7: Tỷ lệ phần trăm nguyên vật liệu đầu vào doanh nghiệp tự sản xuất bao nhiêu?  Hoàn toàn không  > 0% - 25%  > 25% - 50%  > 50% - 100% - Câu 8: Kế hoạch đầu tư tài sản cố định, mở rộng sản xuất kinh doanh doanh nghiệp 12 tháng tới  Khơng có kế hoạch đầu tƣ mới, mở rộng sản xuất  Đầu tƣ mới, mở rộng nhỏ 20% tổng tài sản  Đầu tƣ mới, mở rộng chiếm từ 20% tổng tài sản trở lên ngành  Đầu tƣ mới, mở rộng chiếm từ 20% tổng tài sản trở lên nhƣng sang ngành SXKD khác - Câu 9: Xu hướng doanh thu bán hàng doanh nghiệp năm gần đây?  Doanh thu bán hàng tăng liên tiếp năm  Doanh thu bán hàng năm thứ giảm so với năm đầu, nhƣng sau tăng vào năm thứ  Doanh thu bán hàng năm thứ tăng so với năm nhƣng lại giảm vào năm thứ 98  Doanh thu bán hàng giảm liên tiếp năm  Doanh nghiệp hoạt động năm Nhóm câu hỏi vể Chủ sở hữu/lãnh đạo doanh nghiệp: - Câu 10: Tỷ lệ phần trăm vốn chủ sở hữu doanh nghiệp bao nhiêu? - Câu 11: Các cổ đông/thành viên góp vốn (bao gồm chủ sở hữu chính) đưa tài sản cá nhân để chấp bảo lãnh cho khoản vay doanh nghiệp nào?  Tất cổ đơng/thành viên góp vốn đƣa tài sản cá nhân để chấp bảo lãnh  Những cổ đơng/thành viên góp vốn đƣa tài sản cá nhân có tổng vốn góp 51-99%  Những cổ đơng/thành viên góp vốn đƣa tài sản cá nhân có tổng vốn góp năm kinh nghiệm với tƣ cách chủ sở hữu lĩnh vực hoạt động SXKD  > năm kinh nghiệm vị trí  2-6 năm kinh nghiệm vị trí  < năm kinh nghiệm nhƣng có hỗ trợ từ gia đình  < năm kinh nghiệm mà khơng có hỗ trợ từ gia đình - Câu 13: Trong vịng năm qua, doanh nghiệp thay đổi Giám đốc tài chính/Kế tốn trưởng vị trí tương đương? - Câu 14: Lãnh đạo doanh nghiệp có sẵn sang cung cấp thông tin Maritimebank yêu cầu không?  Cung cấp đầy đủ thông tin MSB yêu cầu từ đầu 99  Cung cấp đầy đủ thông tin MSB yêu cầu nhƣng phải nhắc 12 lần  Không cung cấp thông tin đầy đủ dù bị nhắc nhiều lần  Cung cấp thông tin không thật - Câu 15: Mức độ nhạy bén động nhóm lãnh đạo chủ chốt với thay đổi xu hướng thị trường?  Nhóm lãnh đạo chủ chốt biết rõ thay đổi thị trƣờng có biện pháp dự phòng cụ thể  Lãnh đạo chủ chốt có nói đến số thay đổi, thay đổi thứ yếu họ không ý thức đƣợc thay đổi chủ yếu ngành  Nhóm lãnh đạo chủ chốt biết rõ thay đổi thị trƣờng nhƣng khơng có phản ứng trƣớc thay đổi  Nhóm lãnh đạo chủ chốt khơng biết đến thay đổi thị trƣờng - Câu 16: Nhóm lãnh đạo chủ chốt có hịa hợp khơng?  Nhóm lãnh đạo chủ chốt hợp tác lâu năm, có chứng cho thấy nhóm quản lý tham khảo ý kiến định, tận dụng kinh nghiệm cảm thấy thoải mái đặt câu hỏi với  Khơng có thơng tin khơng có chứng chứng tỏ nhóm lãnh đạo chủ chốt mâu thuẫn hay tranh chấp  Có tin đồn nhóm lãnh đạo chủ chốt khơng hịa hợp với nhau, nhƣng khơng biết thơng tin có đáng tin cậy khơng Hoặc có chứng nhóm lãnh đạo chủ chốt mâu thuẫn ý kiến, vị trí quan trọng đổi ngƣời  Có chứng nguồn tin tin cậy nhóm lãnh đạo chủ chốt khơng hịa hợp với Nhóm câu hỏi quan hệ với khách hàng/nhà cung cấp: 100 - Câu 17: Tỷ lệ % (tổng toán hay toán tạm ứng/tổng giá trị đơn hàng) khách hàng đầu doanh nghiệp bao nhiêu? - Câu 18: Thời gian hạn toán dài khách hàng đầu lớn doanh nghiệp bao lâu?  Không hạn  Quá hạn trả nợ 1-30 ngày  Quá hạn trả nợ 31-60 ngày  Quá hạn trả nợ 61-90 ngày  Quá hạn trả nợ 90 ngày - Câu 19: Các nhà cung cấp quan hệ với công ty năm áp dụng phương pháp đặt hàng nào?  Qua điện thoại  Hợp đồng qua mail/fax  Hợp đồng thỏa thuận qua gặp mặt trực tiếp  Hợp đồng có tính pháp lý - Câu 20: Tỷ lệ % doanh thu bán hàng cho khách hàng đầu lớn năm bao nhiêu? Nêu tên khách hàng tỷ lệ% Nhóm câu hỏi thơng tin tài chính: - Câu 21: Chủ sở hữu nắm thơng tin tình trạng dịng tiền tháng tới doanh nghiệp nào?  Biết chi tiết  Biết tình trạng chung dịng tiền  Khơng biết - Câu 22: Kế tốn trưởng nắm thơng tin tình trạng dịng tiền tháng tới doanh nghiệp nào?  Biết chi tiết  Biết tình trạng chung dịng tiền  Khơng biết 101 - Câu 23: Thơng tin chủ sở hữu cung cấp có thống với thơng tin kế tốn trưởng doanh nghiệp cung cấp khơng?  Hồn tồn thống  Khác không đáng kể  Khác  Chủ sở hữu đóng vai trị kế tốn trƣởng, khơng tách biệt - Câu 24: Mất lâu để khách hàng cung cấp thông tin chi tiết khoản mục tài cho ngân hàng?

Ngày đăng: 18/12/2023, 09:40

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w