Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 101 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
101
Dung lượng
38,05 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỰC VÀ ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM H Ọ C V IỆ N N G Â N H À N G H Ọ C VIỆN N G Â N H À N G HỌC VIỆN NGÂN HÁNG TRUNG TẦM THÔNG TIN - THƯ VIỀN KHOA SAI) ĐẠI HQC SỐ:.LV.i'V\S T R Ầ N T IẾ N H Ả I GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHAT LƯỢNG THAM định TÍN DỤNG TẠI NGÂN hàng nơng nghiệp phát triển nông thôn VIỆT NAM - CHI NHÁNH MÊ LINH Chuyên ngành : T i c h ín h - N g â n h n g Mã sô : 60.34 L U Ậ N V Ã N T H Ạ C SỸ K IN H T Ê Người hướng dẫn Khoa học: T S ĐOÀN VĂN TH ĂNG H À N Ô I - N Ă M 201 LỜ I C A M Đ O AN E m x in c a m đ o a n đ â y c n g trìn h n g h iê n c ứ u c ủ a r iê n g em , c c s ố liệu, k ế t q u ả n ê u tr o n g lu ậ n v ă n tố t n g h iệ p tr u n g th ự c x u ấ t p h t từ tìn h h ìn h th ự c tế c ủ a đcm v ị th ự c tập T c g iả lu ậ n v ă n tố t n g h iệ D A N H M Ụ C C Á C C H Ử V IẾ T T Ắ T NGUYÊN VĂN V IẾ T T Ắ T AGRIBANK Ngân hàng Nông nghiệp Phát triến Nông thôn Việt Nam CBTD Cán tín dụng CBTĐ Cán thẩm định Trung tâm thơng tin tín dụng ngân hàng nhà nước Việt CIC Nam DAĐT Dự án đầu tư IPICASII Hệ thống kế tốn tập trung Ngân hàng Nơng nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam NHNN Ngân hàng Nhà nước NHNo&PTNT Ngân hàng Nông nghiệp Phát triến Nông thôn NHTM Ngân hàng thương mại SXKD Sản xuất kinh doanh TCTD Tổ chức tín dụng PAKD Phương án kinh doanh DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1: Hoạt động huy động vốn NHNo&PTNT Mê Linh 27 Bảng 2.2: Dư nợ tín dụng NHNo&PTNT Mê Linh 31 Bảng 2.3: Chất lượng tín dụng củaNHNo&PTNT Mê Linh 34 Bảng 2.4: Kết tài NHNo&PTNT Mê Linh 36 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐÒ Biểu đồ 2.1: Tình hình nguồn vốn NHNo&PTNT Mê Linh 28 Biểu đồ 2.2: Cơ cấu vốn huy động NHNo&PTNT Mê Linh 2010 - 2012 29 Biểu đồ 2.3: Dư nợ tín dụng NHNo&PTNT Mê Linh 32 Biểu đồ 2.4: Dư nợ khách hàng phân theo thời hạn cho vay HNo&PTNT Mê Linh 2010-2012 33 MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương 1: Cơ SỞ LÝ LUẬN VỀ TÍN DỤNG, THẨM ĐỊNH TÍN DỤNG TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1 NHỮNG VẤN ĐÈ c BẢN VỀ TÍN DỤNG NGẦN HÀNG 1.1.1 Khái niệm tín dụng ngân hàng 1.1.2.Phân loại tín dụng ngân hàng 1.2 NHỮNG VẤN ĐỀ c BẢN VỀ THẨM ĐỊNH TÍN DỤNG 1.2.1 Khái niệm thẩm định tín dụng, nội dung thẩm định 1.2.2 Vai trò thẩm định tín dụng 12 1.2.3 Quy trình thẩm định tín dụng 13 1.2.4 Các tiêu đánh giá chất lượng hoạt động thẩm định tín dụng .13 1.2.5 Các nhân tố ảnh hưởng tới chất lượng thẩm định tín dụng 15 1.2.6 Yêu cầu hoạt động thẩm định tín dụng 18 1.2.7.Cơng tác tổ chức thẩm định tín dụng 19 1.2.8.Quan hệ thẩm định tín dụng định cấp tín dụng 20 1.3 KINH NGHIỆM HOẠT ĐỘNG THẨM ĐỊNH TÍN DỤNG TỪ HỆ THÔNG NGẦN HÀNG THƯƠNG MẠI TRONG NƯỚC 21 1.3.1 Kinh nghiệm họat động thẩm định tín dụng từ hệ thống ngân hàng thương mại cổ phần Công thương Việt Nam .21 1.3.2 Kinh nghiệm thẩm định tín dụng từ hệ thơng Ngân hàng cổ phần thương mại Kỹ Thương Việt Nam .22 1.3.3 Rút học vận dụng cho Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam - Chi nhánh Mê Linh 24 Kết luận chương 24 Chương 2: THựC TRẠNG HOẠT ĐỘNG THẨM ĐỊNH TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM - CHI NHÁNH MÊ LINH 25 2.1 KHÁI QUÁT HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM CHI NHÁNH MÊ LINH .25 2.1.1 Đặc điểm kinh tế, xã hội đia bàn huyện Mê Linh ảnh hưởng đến cơng tác tín dụng, hoạt động thấm định tín dụng 25 2.1.2 Khái quát hoạt động đời phát triển Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam - Chi nhánh Mê Linh 26 2.1.3 Hoạt động huy động vốn 27 2.1.4 Hoạt động tín dụng 31 2.1.5 Kết tài 36 2.2 THỰC TRẠNG THẨM ĐỊNH TÍN DỰNG TẠI NGÂN HÀNG NƠNGNGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NƠNG THÔN VIỆT NAM CHI NHÁNH MÊ LINH 37 2.2.1 Quy trình thẩm định tín dụng Ngân hàng Nơng nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam - Chi nhánh Mê Linh 37 2.2.2 Thực trạng thẩm định tín dụng Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam - Chi nhánh Mê Linh 53 2.3 ĐÁNH GIÁ THựC TRẠNG CƠNG TÁC THẨM ĐỊNH TÍN DỤNG TẠI NGẦN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM - CHI NHÁNH MÊ LINH .57 2.3.1 Kết đạt công tác thẩm định tín dụng .57 2.3.2.Tồn cơng tác thẩm định tín dụng 60 2.3.3 Nguyên nhân tồn .63 Kết luận chương 67 Chương 3: GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG THẨM ĐỊNH TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG NƠNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM - CHI NHÁNH MÊ LINH 68 3.1 ĐỊNH HƯỚNG CƠNG TÁC THẨM ĐỊNH TÍN DỤNG 68 3.1.1 Định hướng hoạt động tín dụng Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam giai đoạn 2010-2015 68 3.1.2 Định hướng cơng tác thẩm định tín dụng Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam - Chi nhánh Mê Linh thời gian tới 69 3.2 MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG THẨM ĐỊNH TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG NƠNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM - CHI NHÁNH MÊ LINH 70 3.2.1 Nhóm giải pháp chiến lược cơng tác tín dụng 70 3.2.2 Nhóm giải pháp xây dựng quy trình thẩm định tín dụng 72 3.2.3 Nhóm giải pháp xây dụng sơ vật chất kỹ thuật cung cấp thông tin thẩm định 74 3.2.4 Nhóm giải pháp cơng tác tổ chức thẩm định 78 3.2.5 Nhóm giải pháp nguồn nhân lực cho công tác thẩm định 81 3.2.6 Nhóm giải pháp khác 83 3.3 MỘT SỐ KIẾN NGHỊ 85 3.3.1 Kiến nghị Chính phủ, Bộ, Ngành quan có liên quan 85 3.3.2 Kiến nghị với Ngân Hàng Nhà Nước Việt Nam 87 3.3.3 Kiến nghi với Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam 88 Kết luận chương 89 KẾT LUẬN 91 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO MỞ ĐẦU T ín h c ấ p t h iế t c ủ a đề t i Tín dụng họat động chủ yếu NHTM Việt Nam, chiếm tới 80% lợi nhuận ngân hàng Để ngân hàng định cấp tín dụng tuân thủ theo quy định pháp luật, khâu thẩm định quan trọng Đặc biệt bối cảnh kinh tế khó khăn, việc cấp tín dụng khách hàng chứa đụng nhiều rủi ro đòi hỏi NHTM phải nâng cao chất lượng thẩm định tín dụng NHNo&PTNT Việt Nam- Chi nhánh Mê Linh, Chi nhánh hoạt động khu vực ngoại thành Thủ Đô Hà Nội; hoạt động khu vực nông nghiệp nơng thơn, khu vực thị hóa nhanh chóng Đây địa bàn có nhiểu tổ chức tín dụng cạnh tranh gay gắt Lĩnh vực cho vay ngân hàng đa dạng từ nông nghiệp, nông thôn hoạt động dịch vụ, thương mại, sản xuất Đối tượng cho vay đa dạng từ hộ sản xuất, cá nhân đến doanh nghiệp,trong trình độ quản tri tín dụng ngân hàng cịn nhiều bất cập,cán tín dụng ngân hàng cịn thiếu nhiều kiến thức với cơng tác thẩm định tín dụng, qui trình thẩm định tín dụng chưa hồn thiện, hệ thống cơng nghệ cịn lạc hậu,do hiệu cơng tác thẩm định tín dụng chưa cao,tiềm ẩn rủi ro hoạt động cấp tín dụng Do để giảm thiểu rủi ro, nâng cao chất lượng tín dụng,mỏ rộng qui mơ tín dụng, tăng tính cạnh tranh hoạt động thẩm định tín dụng NHNo&PTNT Việt Nam - Chi nhánh Mê Linh việc cấp thiết nay.Chính tác giả đề xuất “ G i ả i p h p n â n g c a o c h ấ t lư ợ n g th ẩ m đ ịn h t ín d ụ n g t i N g â n h n g N ô n g n g h iệ p v P h t t r iể n N ô n g th ô n V iệ t N a m - C h i n h n h M ê L in h ” chủ đề xuyên suốt cho luận văn cao học 2 M ụ c đ íc h n g h iê n c ứ u Mục đích nghiên cứu đề tài nhằm hệ thống kiến thức tín dụng, hoạt động thẩm định tín dụng ngân hàng NHTM Trên sở tiến hành xem xét thực trạng hoạt động thẩm định tín dụng NHNo&PTNT Việt Nam - Chi nhánh Mê Linh Từ đưa số giải pháp kiến nghị nhằm giúp ngân hàng nâng cao hiệu hoạt động Đ ố i t ợ n g v p h m v i n g h iê n c ứ u Đối tượng nghiên cứu đề tài hoạt động tín dụng, thẩm định tín dụng nói chung ngân hàng thương mại thực trạng hoạt động NHNo&PTNT Việt Nam - Chi nhánh Mê Linh Phạm vi nghiên cứu đề tài thực trạng hoạt động tín dụng họat động thẩm định cấp tín dụng hình thức cho vay NHNo&PTNT Việt Nam - Chi nhánh Mê Linh qua năm 2010-2012 P h n g p h p n g h iê n c u Luận văn sử dụng phương pháp nghiên cứu vật biện chứng, vật lịch sử, kết họp với phương pháp thống kê, phân tích kinh tế, tổng họp, so sánh số liệu K ế t c ấ u c ủ a lu ậ n v ă n Ngoài phận mở đầu, kết luận luận văn gồm ba chương sau: Chương 1: C s lý lu ậ n v ề tín d ụ n g , th ẩ m đ ịn h tín d ụ n g tạ i c c n g â n h n g th n g m i Chương 2\ T h ự c tr n g h o t đ ộ n g th ấ m đ ịn h tín d ụ n g tạ i N g â n h n g N ô n g n g h iệ p v P h t triế n N ô n g th ô n V iệt N a m —C hi n h ả n h M ê L in h Chương 3: G iả i p h p n â n g ca o c h ấ t lư ợ n g th ẩ m đ ịn h tín d ụ n g tạ i N g â n h n g N ô n g n g h iệ p v P h t triển N ô n g th ô n V iệt N a m — C h i n h ả n h M ê L in h 79 chống chéo không ăn khớp phận, giảm thời gian chi phí thẩm định, từ nâng cao chất lượng thẩm định tín dụng hoạt động cho vay Chi nhánh, Ngân hàng cần thực việc sau: + Cải cách thủ tục hành giao nhận hồ sơ với khách hàng: cần công khai thủ tục hồ sơ khách hàng phải gửi theo quy định cho khách hàng biết chủ động việc chuẩn bị hồ sơ; đồng thời phải nâng cao lực phận nhận hồ sơ, đủ lực hướng dẫn tư vấn giúp khách hàng bổ sung, hoàn thiện hồ sơ theo quy định Tránh tình trạng nay, tiếp nhận hồ sơ khơng cán khơng hướng dẫn khách hàng đầy đủ, kiểm sốt khơng kỹ tiếp nhận hồ sơ không họp pháp, họp lệ nhận thiếu hồ sơ để chuyển cho phận nghiệp vụ thẩm định làm ảnh hưởng đến đến tiến độ chất lượng thẩm định tín dụng, đồng thời gây phiền hà cho khách hàng phải lại bổ sung hoàn thiện hồ sơ + Cần phân định cụ thể thời gian thẩm định phận tham gia thẩm định Việc phân công phải họp lý nguyên tắc khối lượng công việc thẩm định phận cán tín dụng, để tăng cường trách nhiệm tác phong làm việc phân cán thẩm định thực nhiệm vụ, đồng thời bảo đảm tiến độ thời gian cho phép tối đa để thẩm định không gây ảnh hưởng đến chất lượng thẩm định Tránh tình trạng thời gian tiếp nhận kiểm tra hồ sơ ban đầu chậm chiếm nhiều thời gian gây sức ép thời gian cho khâu thẩm định sau ảnh hưởng lớn đến chất lượng thẩm định + Chi nhánh cần có định hướng tổ chức xếp đội ngũ cán làm thẩm định chun nghiệp, cơng tác thẩm đinh nhiệm vụ quan trọng cán cần có thời gian nghiên cứu phân tích, tìm hiểu thơng tin để thẩm định Chi nhánh thành lập tổ chuyên làm công tác thẩm định, cán thẩm định không kiêm nhiệm thêm nhiều công việc khác + Hiện phịng tín dụng NHNo&PTNT Việt Nam - Chi nhánh 80 Mê Linh thực vừa thẩm định vừa làm tín dụng điều dẫn đến việc chủ quan việc cấp tín dụng điều cấp thiết phải thành lập thành phịng độc lập chun mơn sau, phịng thẩm định tín dụng, phịng thẩm định quản lý tài sản, phịng tín dụng hộ sản xuất cá nhân, phịng tín dụng doanh nghiệp, điều tạo chun mơn hố cao độc lập tương đối q trình thẩm định, có liên quan hỗ trợ lẫn cơng tác tín dụng + Phân cấp quyền cấp tín dụng đến cán tín dụng, phịng giao dịch, phịng tín dụng, phịng thẩm định, phải dựa vào tuổi nghề cán thẩm định, trình độ chun mơn, chứng cấp, tỷ lệ nợ xấu cán mà phân cấp cho quyền thẩm định tín dụng, tài sản bảo đảm tiền vay có số dư tăng dần theo giá trị khoản vay, giá trị tài sản bảo đảm + Cơng việc thẩm định tín dụng khơng cơng việc riêng phịng tín dụng mà địi hỏi có phối hợp chặt chẽ phịng khác Việc tham gia, đóng góp ý kiến cung cấp thơng tin cần thiết từ phịng khác giúp cho công tác thẩm định hiệu hơn, đầy đủ T h ự c h iệ n g ia o v iệ c c h o c n b ộ tín d ụ n g th e o n h ó m k h c h h n g có c ù n g lĩn h v ự c k in h d o a n h Hoạt động khách hàng khác cách thức hoạt động, mức độ rủi ro doanh nghiệp ngành nghề kinh doanh khác Một cán tín dụng khơng thể nắm hết nhiều lĩnh vực phân cơng cơng cán thẩm định chuyên sâu lĩnh vực giúp cán ngày có nhiều kiến thức chuyên sâu hiểu biết sâu rộng lĩnh vực mà cho vay từ hạn chế rủi ro tín dụng cho ngân hàng 3.2.4.3 T h ự c h iện c c h ế k h o n tiền lư n g th eo d n ợ c h ấ t lư ợ n g tín d ụ n g Thực tế hoạt động ngân hàng thương mại cổ phần cho thấy gắn quyền lợi cán tín dụng vào kết cho vay làm cho trách nhiệm 81 cán nâng cao nhiều.Khi thu nhập bị ảnh hưởng tính trách nhiệm phát huy,có trước khách hàng, khoản vay cán tín dụng phải xem xét thật kỹ để đánh giá hiệu mức độ rủi ro để định cho vay khơng cho vay Vì bất cẩn định cho vay cán tín dụng phải trả giá thu nhập chí trách nhiệm pháp lý 3.2.5.Nhóm giải pháp nguồn nhân lực cho công tác thẩm định T u yển d ụ n g c n b ộ m c ô n g tá c th ẩ m đ ịn h Trong cơng tác thẩm định tín dụng hoạt động cho vay, cán thẩm định giữ vai trò định đến chất lượng thẩm định Thẩm định tín dụng cơng việc phức tạp, sản phẩm có hàm tố trí tuệ cao có ý nghĩa quan trọng người định Để đảm bảo chất lượng thẩm định tín dụng yêu cầu cán thẩm định phải đào tạo chuyên môn cơng tác thẩm định, có hiểu biết rộng lĩnh vực kinh tế, xã hội, tài doanh nghiệp, tài dự án, kỹ thuật Đồng thời cán thẩm định có khả phân tích, tổng họp tốt, nhạy bén với cơng việc có đạo đức nghề nghiệp tốt.Chính cơng tác tuyển dụng cán tín dụng phải thực cách khoa học, thơng qua hình thức thi tuyển đầu vào để chọn lựa cán có trình độ nghiệp vụ, đáp ứng nhu cầu chi nhánh Đ o tạ o c n b ộ tín d ụ n g Hiện nay, cán thẩm định NHNo&PTNT Việt Nam - Chi nhánh Mê Linh thiếu số lượng phần lớn chưa đào tạo cơng tác thẩm định tín dụng trình độ không đồng Để nâng cao chất lượng thẩm định tín dụng Chi nhánh cần có giải pháp cán thẩm định sau: + Tổ chức nâng cao, bồi dưỡng kiến thức chuyên môn thẩm định cho 82 cán làm công tác thẩm định Trong đào tạo có phân loại cán để có kế hoạch đào tạo phù hợp cho đối tượng, đảm bảo tính hiệu cơng tác đào tạo Hình thức đào tạo thơng qua lóp tập huấn đào tạo chuyên sâu đào tạo lại tuỳ theo đối tượng Đối với cán tín dụng cần cử học khoá đào tạo chuyên ngành thẩm định nước Đối với cán quản lý, ngồi việc đào tạo chun mơn cần đào tạo thêm nâng cao lực kỹ quản lý + Cơng tác đào tạo cán cần có kế hoạch cụ thể theo lộ trình sở nhu cầu cán thực nhiệm vụ thẩm định, xây dựng đội ngũ cán thẩm định họp lý kinh nghiêm, lực độ tuổi bảo đảm cho nhu cầu kế cận tương lai tránh tình trạng thiếu hụt nhân lực thẩm định Cùng với đào tạo nâng cao lực chuyên môn cho cán thẩm định, cần phải tăng cường giáo dục phẩm chất đạo đức nghề nghiệp cho cán Công tác thẩm định định đến việc cho vay hay không việc làm nhạy cảm, cán thẩm định khơng có đạo đức nghề nghiệp tốt lợi dụng nhiệm vụ quyền hạn để làm sai phục vụ lợi ích cá nhân gây sách nhiễu khách hàng Do giáo dục nâng cao đạo đức nghề nghiệp vấn đề cần phải tăng cường trì thường xuyên L u â n c h u y ế n c n b ộ tín d ụ n g + Chính sách luân chuyển cán tín dụng phải thực theo quy định, không để cán tín dụng phụ trách địa bàn, khách hàng lâu dễ dẫn đến rủi ro đạo đức cán + Tăng cường ý thức trách nhiệm công việc, công tác giáo dục đạo đức cán thẩm định, giúp cán thẩm định thấy ý nghĩa tầm quan cơng tác thẩm định tín dụng hoạt động cho vay Chi nhánh Động viên khuyến khích cán làm tốt cơng tác thẩm định, có kế hoạch bố trí xếp cán làm cơng tác thẩm định theo hướng chun mơn hố 83 + Ban lãnh đạo cần có giải pháp cơng tác cán bộ, có chế độ lương, thưởng, khuyến khích, ưu đãi cho cán tín dụng Ngồi chi nhánh cần có quy định cụ thể xử lý trường họp vi phạm nội quy, quy chế thẩm định dự án để nâng cao ý thức kỷ luật, tinh thần trách nhiệm + Thực giải pháp bước xây dựng cho cán thẩm định giỏi chuyên môn bước tiến tới chuyên nghiệp có phẩm chất đạo đức tốt 3.2.6 Nhóm giải pháp khác N g h iê n c ứ u k in h n g h iệ m th ẩ m đ ịn h tín d ụ n g c ủ a c c N g â n h n g th n g m i k h c Thẩm định dự án địi hỏi phải có chun mơn, trình độ, kinh nghiệm khả nhạy bén, không ngừng trau dồi nâng cao nghiệp vụ Việc học hỏi kinh nghiệm thẩm định ngân hàng khác cần trọng thông qua cho vay họp vốn với NHTM khác T h u ê th ẩ m đ ịn h từ c c c q u a n c h u y ê n m ô n n g o i N g â n h n g Đối với số dự án lớn, có độ phức tạp địi hỏi chun mơn cao ngân hàng thuê chuyên gia lĩnh vực để thẩm định tính khả thi hiệu dự án Ngồi Ngân hàng th quan định giá tài sản độc lập đế thẩm định định giá tài sản chấp có giá trị lớn, có độ phức tạp cao Để thực tốt việc thuê quan thẩm định độc lâp đòi hỏi ngân hàng phải tốn chi phí thẩm định, đổi lại ngân hàng có kết tốt từ định đầu tư tín dụng hay khơng,và Ngân hàng lượng hóa rủi ro tín dụng định đầu tư T h ự c h iệ n tố t q u a n h ệ v i c c c ấ p c h ín h q u y ề n đ ịa p h n g Một biện pháp để phịng ngừa rủi ro tín dụng thực tốt quan hệ với quyền địa phương,do địa bàn hoạt động ngân hàng 84 chủ yếu khu vực nơng thơn, cán tín dụng phân công phụ trách cho vay theo địa bàn xã, thực quan hệ với quyền địa phương chiến lược ngân hàng, điều mang lại nhiều lợi ích, Thơng tin từ cấp quyền thơn, xã kênh thơng tin hữu ích để cán tín dụng tham khảo q trình phân tích khách hàng để định cấp tín dụng 3.2.6.4 T ố c h ứ c đ n h g iá c h ấ t lư ợ n g c ô n g tá c th ẩ m địn h tín d ụ n g sa u ch o vay Sau định cho vay, chuyển sang giai đoạn giải ngân thu hồi nợ vay phương án sản xuất kinh doanh/ dự án đầu tư vận hành sản xuất Ở giai đoạn thu nợ, phản ánh rõ nét đắn phù họp kết thẩm định so với thực tế Từ giúp cho nhận mặt hạn chế công tác thẩm định tín dụng để rút kinh nghiệm cho thẩm định tín dụng sau Thực tế Chi nhánh, hậu kiểm chất lượng thẩm định tín dụng sau cho vay chưa quan tâm Để thực tốt vấn đề này, cần tổ chức triển khai sau: + Tăng cường kiểm tra, kiểm soát nội bộ, giám soát cán thảm định việc chấp hành văn pháp luật nhà nước quy trình thẩm định tín dụng tránh sai sót đáng tiếc, kiểm tra sau cho vay để phát sai phạm cơng tác tín dụng đề xuất giải pháp kịp thời, ban hành qui chế kiểm tra sau cho vay loại đối tượng vay vốn khác qui định cụ thể thời gian kiểm tra sử dụng vốn vay sau giải ngân, nội dụng kiểm tra sau cho vay, tần suất kiểm tra, phương pháp kiểm tra sau cho vay + Tổ chức theo dõi phân tích đánh giá cơng tác thẩm định tín dụng theo nội dung tiêu thức thẩm định tín dụng xuyên xuốt từ thẩm định cho vay đến thu nợ Nhận xét đánh giá giá rút ưu điểm hạn chế thẩm định so với kiểm định thực tế, từ rút học 85 sâu sắc thẩm định tín dụng sau Việc đánh giá phân tích phải xây dựng đuợc tiêu chí cụ thể tổ chức thực phối họp với khách hàng để khai thác thông tin, việc tổ chức khai thác lưu trữ phân tích thơng tin phải thực thường xuyên thành hệ thống + Cùng với việc xây dựng thực hệ thống quản lý danh mục khoản duyệt cho vay thu hồi nợ theo tiêu chí cần thiết phục vụ cho thẩm định tín dụng cần thường xuyên đánh giá phân loại nợ vay, phân tích nguyên nhân dẫn đến nợ hạn nợ xấu đặc biệt khoản nợ khó thu khơng có khả thu hồi khoản cho vay, đánh giá nguyên nhân xuất phát thừ khâu thẩm định tín dụng, từ rút học kinh nghiệm việc thẩm định tín dụng, thẩm định đánh giá rủi ro định cho vay + Rút kinh nghiệm từ thất bại công tác thẩm định tín dụng q khứ thơng qua hậu kiểm từ thực tế, rút học hữu ích thẩm định tín dụng Những học có ý nghĩa lớn cán thẩm định, giúp cán thẩm định tránh sai lầm mắc phải q trình thẩm định, từ bước nâng cao chất lượng thẩm định tín dụng hoạt động cho vay Chi nhánh 3.3 MỘT SỐ KIÉN NGHỊ Thẩm định tín dụng liên quan đến nhiều lĩnh vực, nhiều đối tượng khác Để công tác thẩm định tín dụng ngày hiệu cần có giải pháp đồng bộ, phối họp nhịp nhàng nhiều ngành nhiều cấp Trên sở em xin đưa số kiến nghị sau: 3.3.1 Kiến nghị đ ố i v ó i Chính phủ, Bộ, Ngành v CO’ quan có liên quan + Nhà nước cần hồn thiện mơi trường pháp lý, đặc biệt quy định, nghị định vấn đề liên quan đến đầu tư, quản lý tài chính, kiểm tốn, hạch tốn, thuế Từ tạo điều kiện thuận lợi cho doanh 86 nghiệp yên tâm đầu tư kinh doanh, ngân hàng có sở pháp lý chắn xử lý vấn đề liên quan đến công tác thẩm định dự án Bổ sung, sửa đổi: Luật Ngân hàng Nhà nước, Luật tổ chức tín dụng, Luật DN, Luật kế tốn, pháp lệnh hợp đồng kinh tế + Chính phủ có chế biện pháp kiên yêu cầu DN thực nghiêm túc chế độ kế toán, thống kê, báo cáo theo quy định Nhà nước Đồng thời ban hành quy chế bắt buộc NHTM, tổ chức tín dụng, cơng ty tài chính, DN phải chịu giám sát hệ thống kiểm toán quốc gia mức độ trách nhiệm cho bên tham gia + Nhà nước cần tạo mơi trường cạnh tranh bình đẳng loại hình DN Hiện nước ta, số DN tư nhân, công ty cổ phần, công ty TNHH chiếm tỷ trọng lớn tổng số DN có tiềm lớn Trong việc vay vốn ngân hàng, DN Nhà nước ưu tiên tâm lý chung ngân hàng thường muốn cho vay DN quốc doanh DN quốc doanh Điều làm ảnh hưởng đến kết thẩm định dự án Vì việc tạo dựng mơi trường cạnh tranh bình đẳng đóng vai trị quan trọng việc khuyến khích, thúc đẩy thành phần kinh tế phát triển + Các ngành cần đưa tiêu chuẩn, định mức ngành, hoàn thiện hệ thống định mức kinh tế kỹ thuật, tiêu hiệu kinh tế ngành, nghề, lĩnh vực kinh doanh để làm sở cho ngân hàng việc so sánh hiệu tiêu tính tốn + Chính phủ nên thành lập cơng ty dịch vụ đánh giá tài sản chấp Đây mơ hình tương đối tốt mà nhiều nước giới làm Công ty dịch vụ đánh giá tài sản chịu trách nhiệm vật chất pháp lý việc đánh giá không với giá trị thực tài sản + Các Bộ, ngành cần phối họp chặt chẽ việc thẩm định phê duyệt dự án đầu tư mà doanh nghiệp trình, tránh tình trạng phê 87 duyệt cách hình thức, khơng tập trung khơng mang tính khả thi Do đó, làm cho ngân hàng nhiều thời gian thẩm định kết khơng cho vay dự án khơng có hiệu kinh tế Bộ Tài cần ban hành chuẩn mực kế toán, kiểm toán áp dụng chung cho tất DN, NHTM tạo nên thống đồng 3.3.2 Kiến nghị vói Ngân Hàng Nhà Nước Việt Nam + Hỗ trợ công tác đào tạo cho cán NHTM việc nâng cao kiến thức nghiệp vụ chuyên môn Để hỗ trợ đào tạo cho cán NHTM, NHNN tổ chức khoá học định kỳ mời chuyên gia tài ngân hàng từ nước có hệ thống tài phát triển từ tổ chức tài WB, IMF đến giảng dạy Trong trình đào tạo, tập huấn nên trọng kỹ thực hành chương trình phầm mền thẩm định trực tiếp máy tính Bên cạnh đó, NHTM nên cử cán học tập phải người có trang bị kiến thức kinh nghiệm thẩm định, có khả tiếp thu hướng dẫn lại nghiệp vụ quan công tác để đào tạo, bồi dưỡng cho cán ngân hàng Hàng năm, NHNN cần tổ chức hội nghị kinh nghiệm toàn ngành để tăng cường hiểu biết họp tác NHTM công tác thẩm định + Ngân hàng Nhà nước cần nâng cao hiệu Trung tâm thơng tin tín dụng (CIC) việc cung cấp thơng tin tín dụng cho NHTM phục vụ cho công tác thẩm định Tuy nhiên, thơng tin từ phía CIC cịn hạn chế chưa đáp ứng nhu cầu NHTM thơng tin cịn chưa đầy đủ, khơng xác khơng kịp thời, khơng cung cấp thơng tin nhóm khách hàng có liên quan hoạt động tín dụng tổ chức tín dụng hay quan hệ nhiều tổ chức tín dụng khác Mặt khác, CIC chưa có phận chun phân tích thơng tin cung cấp để chủ động phản hồi lại cho NHTM vấn đề lưu ý Đổ nâng 88 cao vai trò điều phối CIC, NHNN cần quy định bắt buộc cung cấp thơng tin tín dụng NHTM CIC phải đảm bảo đầy đủ thời hạn Ngoài ra, NHNN nên mở rộng phạm vi cung cấp thông tin CIC không thông tin tín dụng mà thơng tin kinh tế phục vụ cho hoạt động thẩm định Theo đó, CIC hoạt động doanh nghiệp làm nhiệm vụ cung câp sản phâm thông tin thực hoạt động tư vấn + NHNN cần tăng cường việc họp đồng hợp tác thông tin CIC với quan quản lý kinh tế, quan chuyên cung cấp thông tin Bộ kế hoạch đầu tư, Tổng cục thống kê, Ban vật giá Chính phủ để cập nhật thơng tin thị trường chế sách Nhà nước Trong tỉlời ỗian qua, NHNN ban hành nhiều văn bản, quy chế quan trọng, tạo hành lang quy chế tài - ngân hàng rõ ràng đầy đủ Song, thực tế nhiều mối quan hệ phát sinh hoạt động tín dụng ngân hàng chưa có văn bản, quy chế điều chỉnh Để đảm bảo tính đầy đủ, thống luật định, đề nghị NHNN sửa đổi, bổ sung sớm ban hành thông tư hướng dẫn, tạo sở vững cho việc thi hành áp dụng hoạt động thẩm định nói riêng hoạt động tín dụng ngân hàng nói chung + Đ^c NHNN cần nghiên cứu vấn đề chấp DN Nhà nước vay vốn Đã qua nhiều lần sửa đổi nay, tài sản hình thành sau vay vốn đầu tư dùng làm tài sản chấp cho vốn vay chưa họp lý mặt sở hữu sở hữu Nhà nước nên hình thức chấp không hiệu kinh tế thiếu sở pháp lý, biện pháp để xử lý tài sản chấp cịn thiếu rõ ràng khơng thực tế 3.3.3 Kiến nghi vói Ngân hàng Nơng nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam + Xây dựng quy trình tín dụng chuẩn mực để áp dụng chung cho tồn hệ thống NHNo&PTNT Việt Nam, sản phẩm tín dụng phải có quy trình riêng, xây dựng quy trình thẩm định tín dụng qui định rõ phương pháp thẩm định, thời gian thẩm định, phối họp phận liên quan, trách nhiệm cán bộ, lãnh đạo ngân hàng qui trình thẩm định + Kiến nghị với Trung tâm công nghệ thông tin NHNo&PTNT Việt Nam xây dựng kho lịch sử liệu thơng tin cán thẩm định tín dụng ( tuổi nghề công tác, chuyên môn, chứng cấp, số lượng khách hàng thẩm định, tỷ lệ nợ xấu khách hàng thẩm định ) để phục vụ công tác phân loại cán thẩm định tín dụng, cơng tác tổ chức, điều hành hoạt động thẩm định tín dụng AGRIBANK + Kiến nghị với Trung tâm phòng ngừa xử lý rủi ro NHNo&PTNT Việt Nam thường xuyên đưa cảnh báo tín dụng khách hàng nhóm khách hàng có liên quan vay vốn nhiều chi nhánh NHNo&PTNT tổ chức tín dụng khác có dư nợ lớn,có lịch sử quan hệ tín dụng khơng tốt để phịng ngừa rủi ro cho hệ thống + Kiến nghị với trường đào tạo cán NHNo&PTNT Việt Nam công tác tuyển dụng, đào tạo, đạo tạo lại cán thẩm định cách thường xuyên, khoa học, khách quan chọn cán có đủ trình độ nghiệp vụ, kinh nghiệm, đạo đức nghề nghiệp vào làm cơng tác thẩm định tín dụng + Kiến nghị với ban Dự báo thống kê thông tin kinh tế NHNo&PTNT Việt Nam đưa dự báo xác, kịp thời đến chi nhánh nhóm ngành kinh tế có rủi ro cao,tổn kho lớn, biến động giá thi trường phức tạp, biến động giá bất động sản thời kỳ phục vụ cho cơng tác thẩm định tín dụng chi nhánh Kết luận chương 3: Qua nghiên cứu chương đưa giải pháp nâng cao chất lượng thẩm định, từ khâu tổ chức thẩm định, đào tạo 90 cán thẩm định, phối họp phòng ban, trang bị sở vật chất kỹ thuật phục vụ công tác thẩm định, làm tốt công việc nâng cao chất lượng cơng tác thẩm định, tiết kiệm chi phí, thời gian, cán thẩm định tín dụng đưa kết phân tích khách hàng cách xác từ định cấp tín dụng , đảm bảo thu hồi nợ gốc lãi hạn,hạn chế rủi ro công tác tín dụng, nâng cao chat lượng tín dụng, đem lại lợi nhuận cho ngân hàng 91 KẾT LUẬN • Một điều chăc chắn hoạt động tín dụng ngân hàng thương mại tồn nhiều rủi ro, đặc biệt môi trường kinh doanh nhiều biến động nay, cạnh tranh gay gắt ngân hàng thương mại với nhau, buôc ngân hàng vừa phải mở rộng cho vay với thủ tục hành nhanh gọn,kip thời, đáp ứng nhu cầu vay vốn khách hàng vừa phải đảm bảo chất lượng tín dụng, để đạt hai mục tiêu khó khăn, điều giải ngân hàng thương mại có giải pháp nâng cao chất lượng hoạt động thẩm định tín dụng Trên sở nghiên cứu thẩm định tín dụng qua tìm hiểu hoạt động thẩm định tín dụng thực trạng hoạt động thẩm định tín dụng Ngân hàng Nơng nghiệp phát triển Nông thôn Việt Nam - Chi nhánh Mê Linh năm gần chuyên đề đưa số giải pháp kiến nghị nhằm nâng cao chất lượng họat động thẩm định tín dụng cho Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam - Chi nhánh Mê Linh Tuy nhiên, cố gắng để hoàn thành đề tài, trình độ hiểu biết cịn nhiều hạn chế nên khơng thể tránh khỏi sai sót khiếm khuyết Do đó, em mong quan tâm góp ý q thầy 92 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Minh Hoàng, Phạm Văn Bình (2011), Đ ị n h g i tà i s ả n , NXB Tài Chính Tô Ngọc Hưng,Nguyễn Như Minh ( 2008),T i Nguyễn Minh Kiều (2011), tr ợ d ự á«,NXB Thống kê “ T ín d ụ n g v th ẩ m đ ị n h tín d ụ n g n g â n h n g ’’’ NXB Tài N g K im P h ợ n g ,L ê T hị Thanh H ,L ê M n h H n g ,L ê H o n g V in h ( ) ,P h â n t í c h t i c h í n h d o a n h n g h iệ p , NXB Nguyễn Văn Tiến (2009), N g â n Nguyễn Văn Tiến (2013), Nguyễn Văn Tiến (2005), Lao Động h n g t h n g m i, T ín d ụ n g n g â n NXB Thống kê /zó«g,NXB Thống kê Q u ả n tr ị r ủ i ro tr o n g k in h d o a n h n g â n h n g , NXB Thống kê Lê Văn Tề (2013), Nguyễn Ngọc Vinh ,Nguyễn Quỳnh Hoa ( 2012),T h ẩ m đ ộ n g s ả n , NXB T ín d ụ n g n g â n h n g , NXB Lao Động đ ịn h g iá tr ị b ấ t Lao Động Xã Hội 10 Chính phủ (2006), N g h ị đ ịn h s ố /2 0 /N Đ - C P n g y /1 / 0 Nghị định Chính phủ quy định điều kiện, thủ tục nhận bảo đảm tiền vay 11 NHNN Việt Nam (2001), Q u y ế t đ ịn h s ố /2 0 /Q Đ -N H N N n g y 31/12/2001, Quyết định Thống đốc NHNN Việt Nam việc ban hành quy chế cho vay tổ chức tín dụng khách hàng 12 NHNo&PTNT Việt Nam (2010), n g y /0 / , Quyết Q u y ế t đ ịn h s ổ 6 /Q Đ -H Đ Q T -T D H o định Hội đồng quản trị NHNo&PTNT Việt Nam qui định cho vay với khách hàng hệ thống NHNo&PTNT Việt Nam 13 NHNo&PTNT Việt Nam (2007), n g y /1 /2 0 , Q u y ế t đ ịn h s ổ 0 / Q Đ - H Đ Q T - T D H o Quyết định Chủ tịch HĐQT NHNo&PTNT Việt 93 Nam ban hành quy định thực biện pháp bảo đảm tiền vay hệ thống NHNo&PTNT Việt Nam 14 NHNo&PTNT Việt Nam (2002), /0 / 0 , Q u y ế t đ ịn h s ố /N H N o -T D n g y Quyết định Tổng giám đốc việc “Hướng dẫn cho vay theo hạn mức tín dụng hệ thống NHNo&PTNT Việt Nam” 15 NHNo&PTNT Việt Nam (2010), Quyết định sổ 909/NHNo-TDHo ngày 2 /0 / , Quyết định Hội đồng quản trị NHNo&PTNT Việt Nam vê qui trình cho vay hộ gia đình, cá nhân hệ thống NHNo&PTNT Việt Nam 16 NHNo&PTNT Mê Linh, B ả o c o k ế t q u ả h o t đ ộ n g k in h d o a n h c c n ă m 2008; 2009; 2010; 2011; 2012 17 NHNo&PTNT Mê Linh, B o cá o n ợ p h â n n h ó m cá c n ă m 0 ■2 0 ■ 2010; 2011; 2012 18 NHNo&PINT Mê Linh, B ả o c o tr í c h lậ p d ự p h ò n g đ ể x l ý r ủ i r o c c năm 2008; 20 ; 2010; 2011; 2012 19 NHNo&PTNT Mê Linh, Đ e 20 Huyện ủy Mê Linh, n k in h d o a n h 1 -2 B o c o th ự c h iệ n n h iệ m v ụ k in h tế 2008; 2009; 2010; 2011; 2012 - x ã hội năm