1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giải pháp nâng cao chất lượng thẩm định tín dụng tại sở giao dịch i ngân hàng công thương việt nam

77 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 77
Dung lượng 114,24 KB

Cấu trúc

  • Chơng 1: Những vấn đề cơ bản về thẩm định tín dụngcủa ngân hàng th- ơng mại (2)
    • I. Tín dụng Ngân hàng thơng mại (2)
      • 1. Khái niệm về tín dụng Ngân hàng (2)
      • 2. Vai trò của tín dụng Ngân hàng (2)
    • II. Nghiệp vụ thẩm định tín dụng của Ngân hàng thơng mại (2)
      • 1. Khái niệm thẩm định tín dụng NHTM (2)
      • 2. Mục đích của thẩm định tín dụng (3)
      • 3. Các nguồn thông tin để thẩm định tín dụng (3)
        • 3.1. Pháng vÊn ngêi xin vay (3)
        • 3.2. Sổ sách của ngân hàng (4)
        • 3.3. Các thông tin bên ngoài (4)
        • 3.4. Điều tra nơi sản xuất kinh doanh của ngời xin vay (4)
        • 3.5. Các báo cáo tài chính (5)
      • 4. Các yêu cầu khi thẩm định đối với một cán bộ tín dụng (5)
      • 5. Nội dung thẩm định tín dụng (5)
        • 5.1. Thẩm định khách hàng (5)
        • 5.2. Thẩm định phơng án vay vốn và khả năng trả nợ (11)
        • 5.3. Thẩm định dự án đầu t (11)
        • 5.5. Thẩm định biện pháp bảo đảm tiền vay (15)
    • III. Chất lợng thẩm định tín dụng (16)
      • 1. Chất lợng thẩm định tín dụng (16)
      • 2. Các chỉ tiêu đánh giá chất lợng thẩm định tín dụng (17)
      • 3. Các nhân tố ảnh hởng đến chất lợng thẩm định tín dụng (17)
        • 3.1. Chất lợng thông tin tín dụng (17)
        • 3.2. Trình độ, kinh nghiệm của cán bộ thẩm định (18)
        • 3.3. Phơng pháp thẩm định (18)
        • 3.4. Quan hệ khách hàng - ngân hàng (18)
        • 3.5 Các nhân tố khác (19)
  • Chơng II: Thực trạng công tác thẩm định tín dụng tại sở giao dịch I – (20)
    • I. Khái quát về sở giao dịch (20)
      • 1. Quá trình hình thành và phát triển của SGD I (20)
      • 2. Cơ cấu bộ máy tổ chức của SGDI (20)
      • 3. Chức năng và nhiệm vụ của SGD I (21)
      • 4. Tình hình hoạt động kinh doanh tại SGD I (22)
        • 4.1. Hoạt động huy động vốn (22)
        • 4.2. Hoạt động sử dụng vốn (23)
        • 4.3 Kết quả kinh doanh của SGD I (24)
    • II. Thực trạng công tác thẩm định tín dụng tại SGDI - NHCTVN (24)
      • 1. Cơ sơ pháp lý cho hoạt động thẩm định tín dụng tại SGD I (24)
      • 2. Quy trình thẩm định tín dụng tại SGD I (25)
      • 3. Nội dung thẩm định tín dụng tại SGD I (27)
        • 3.1. Nội dung thẩm định tín dụng ngắn hạn (27)
        • 3.2. Nội dung thẩm định tín dụng trung và dài hạn (34)
    • III. Đánh giá thực trạng công tác thẩm định tín dụng tại SGD I (43)
      • 1. Những kết quả đạt đợc (43)
        • 1.1. Về phơng pháp và kĩ thuật thẩm định (45)
        • 1.2. Về việc tổ chức, phân công đối với cán bộ thẩm định (46)
        • 1.3 Về đào tạo và bồi dỡng nghiệp vụ (47)
        • 1.4 Về trang thiết bị, thông tin (47)
      • 2. Những hạn chế (47)
        • 2.1. Về nội dung trình thẩm định (48)
        • 2.2. Về cán bộ thẩm định (50)
        • 2.3. Về trang thiết bị, thông tin (52)
      • 3. Nguyên nhân (52)
        • 3.1. Nguyên nhân chủ quan (52)
        • 3.2. Nguyên nhân khách quan (53)
  • Chơng III:.......................................................................................................67 (55)
    • I. Định hớng phát triển của SGD I trong thời gian tới (55)
      • 1. Phơng hớng kinh doanh trong thời gian tới (55)
      • 2. Định hớng cho công tác thẩm định tín dụng (56)
    • II. Một số kiến nghị đối với cơ quan có liên quan (57)
      • 1. Kiến nghị với chính phủ và các bộ ngành có liên quan (57)
      • 2. Kiến nghị đối với NHNN và các NHTM (59)
    • III. Một số kiến nghị đối với SGD I NHCTVN (60)
      • 2. Tăng cờng khả năng khai thác và đảm bảo chất lợng thông tin tín dụng (63)
      • 3. Tiếp tục đổi mới và hoàn thiện nội dung quy trình thẩm định tín dụng (65)
        • 3.1. Cần coi trọng hơn nữa việc thẩm định định tính trong thẩm định khách hàng vay vốn (65)
        • 3.2. Nâng cao hiệu quả phân tích thông tin tài chính về khách hàng vay vèn (65)
        • 3.3. Cần phải phân tích tổng quan ngành mà doanh nghiệp vay vốn đang hoạt động và dự định sẽ hoạt động trong tơng lai (68)
        • 3.4. Trong nội dung thẩm định dự án đầu t (68)
        • 3.5. SGD nên áp dụng phơng pháp thẩm định tiên tiến vào khâu thẩm định tài chính dự án vay vốn (69)
        • 3.6. Cần bổ sung thẩm định điều kiện kinh tế vào nội dung thẩm định tín dụng trung - dài hạn (70)
      • 4. Nâng cao hiệu quả hoạt động của hệ thống kiểm tra và kiểm soát nội bé (71)
      • 5. SGD nên thành lập bộ phận chuyên trách đánh giá và xử lý tài sản thế chÊp (71)
  • Tài liệu tham khảo (75)

Nội dung

Những vấn đề cơ bản về thẩm định tín dụngcủa ngân hàng th- ơng mại

Tín dụng Ngân hàng thơng mại

1 Khái niệm về tín dụng Ngân hàng

Tín dụng nói chung là một giao dịch giữa hai chủ thể, trong đó một bên chuyển giao tiền hoặc tài sản cho bên kia sử dụng trong một thời gian nhất định, đồng thời bên nhận tiền hoặc tài sản cam kết hoàn trả theo thời hạn đã quy định.

Tín dụng ngân hàng là ngân hàng đồng ý cho khách hàng sử dụng một khoản tiền để sử dụng vào một mục đích và thời gian nhất định theo thoả thuận với nguyên tắc có hoàn trả cả gốc và lãi.

2 Vai trò của tín dụng Ngân hàng.

Tín dụng ngân hàng đã trở thành một phần không thể thiếu trong đời sống mỗi ngày của chúng ta Việc sử dụng nó có thể tốt hoặc xấu phụ thuộc vào lý do nhu cầu và khả năng hoàn trả của ngời vay trong thời gian nhất định.

Dới đây xem xét vai trò của tín dụng đối với một số chủ thể trong nền kinh tÕ:

- Đối với ngời tiêu dùng: tín dụng ngân hàng góp phần cải thiện mức sống, xử lý những nhu cầu khẩn cấp và sự tiện lợi trong việc tạo ra các công cụ tiện ích cho ngời sử dụng.

- Đối với các doanh nghiệp: tín dụng ngân hàng giúp họ mở rộng thị tr- ờng, tìm kiếm thị trờng, dự trữ vật t nguyên liệu, thành phẩm và nhiều loại tài sản khác cần cho hoạt động kinh doanh Tín dụng ngân hàng giúp các doanh nghiệp vốn để khởi đầu, để duy trì và bành trớng các hoạt động của họ Công việc kinh doanh sản xuất của các doanh nghiệp sẽ không khả thi khi không có sự hỗ trợ của ngân hàng.

- Đối với Ngân hàng: hoạt động tín dụng ngân hàng luôn là lĩnh vực kinh doanh cơ bản của NHTM và thu nhập từ hoạt động này là chủ yếu và quyết định đối với sự tồn tại và phát triển của Ngân hàng.

Nghiệp vụ thẩm định tín dụng của Ngân hàng thơng mại

1 Khái niệm thẩm định tín dụng NHTM.

Thẩm định tín dụng là việc tổ chức xem xét một cách khách quan, khoa học và toàn diện các nội dung cơ bản có thể ảnh hởng trực tiếp đến một món vay trớc khi đa ra quyết định tài trợ cho món vay đó.

Nói chung, nó bao gồm việc thu thập thông tin có ý nghĩa đối việc đánh giá tín dụng, việc chuẩn bị và phân tích thông tin thu thập đợc, su tầm thông tin, báo cáo kết quả đánh giá đồng thời lu lại thông tin để sử dụng trong tơng lai ở một số Ngân hàng có thể có những đề nghị liên quan đến các khoản tín dụng nhng quyết định cuối cùng liên quan đến một khoản cho vay đợc dành cho viên chức cho vay hoặc hội đồng tín dụng ở các ngân hàng nhỏ, việc thẩm định tín dụng đợc phân công riêng cho từng nhân viên tín dụng.

2 Mục đích của thẩm định tín dụng.

Mục đích của thẩm định tín dụng là xác định khả năng trả nợ và ý muốn trả nợ của ngời vay theo điều khoản của hợp đồng tín dụng Một ngân hàng phải xác định mức độ rủi ro có thể chấp nhận đợc trong mỗi trờng hợp cho vay vốn Hơn nữa, chỉ có thể tiến hành thẩm định tín dụng mới có thể xác định các điều kiện và thời hạn sao cho cả ngời vay và Ngân hàng cùng có thể chấp thuận Một số yếu tố ảnh hởng đến khả năng trả nợ của ngời vay rất khó đánh giá, cần phải xem xét sát với thực tế, khi chuẩn bị các dự án Ngân hàng phải đặt ngời vay và môi trờng kinh doanh vào trong các tình huống xấu có thể xẩy ra trong tơng lai để quyết định xem món nợ có đợc trả theo trình tự bình thờng hay không.

Thẩm định tín dụng giúp ngân hàng rút ra các kết luận chính xác về tính khả thi, khả năng trả nợ, những rủi ro có thể xảy ra của phơng án sản xuất, kinh doanh, dịch vụ hoặc dụ án đầu t, phơng án phục vụ đời sống để ra quyết định cho vay hoặc từ chối cho vay một cách đúng đắn.

Thông qua thẩm định tín dụng, ngân hàng xác định số tiền cho vay, thời gian cho vay, mức thu nợ hợp lý tạo điều kiện thuận lợi cho khách hàng hoạt động có hiệu quả.

Tham gia góp ý cho các chủ đầu t, tạo tiền đề cho phơng án sản xuất, kinh doanh có hiệu quả qua đó hạn chế tối đa rủi ro trong cho vay

3 Các nguồn thông tin để thẩm định tín dụng.

Nhiều nguồn thông tin về tín dụng có thể khai thác sử dụng khi tiến hành thẩm định tín dụng:

3.1 Pháng vÊn ngêi xin vay Đây thờng là sự liên hệ trực tiếp đầu tiên giữa nhân viên tín dụng và ng- ời có ý định vay vốn Việc chuẩn bị cho cuộc phỏng vấn càng chi tiết càng tốt,nhất là có thể trên cơ sở tài liệu lu trữ riêng của Ngân hàng, nếu nh ngời đợc phỏng vấn vốn là khách hàng của ngân hàng.

Qua phỏng vấn ngời xin vay sẽ biết lý do vay và biết các yêu cầu xin vay có đáp ứng các đòi hỏi khác nhau, do chính sách cho vay của ngân hàng ấn định hay không.

Qua phỏng vấn, nhân viên tín dụng sẽ có một ý niệm nào đó về tính thật thà và khả năng của ngời vay và có thể có ý kiến xem có cần thiết phải có vật bảo đảm hay không Thông tin về lịch sử và phát triển của ngành kinh doanh, kiến thức của đội ngũ nhân sự chủ chốt, bản chất của các sản phẩm và dịch vụ, các nguồn nguyên liệu, thế cạnh tranh và kế hoạch cho tơng lai có thể có đợc sau phỏng vấn Trong phỏng vấn, nhân viên thẩm định có thể khuyên và đề nghị ngời xin vay bổ sung thêm các thông tin thiết yếu để đánh giá đơn xin vay.

3.2 Sổ sách của ngân hàng

Một ngân hàng có thể lu trữ hồ sơ tập trung của ngời ký thác lẫn ngời vay, từ đó có thể nhận đợc thông tin tín dụng Sổ sách có thể cho biết việc chi trả những khoản vay trớc đó, số d tài khoản tiết kiệm, tài khoản séc, biết đợc lịch sử sử dụng tiền vay, mức độ tín nhiệm

3.3 Các thông tin bên ngoài

- Thông tin từ các ngân hàng có quan hệ thanh toán, tín dụng với khách hàng.

- Thông tin từ phía nhà cung cấp và ngời tiêu dùng.

- Thông tin từ trung tâm thông tin rủi ro thuộc NHNN.

- Thông tin từ các phơng tiện thông tin đại chúng hoặc từ các cơ quan chức năng.

3.4 Điều tra nơi sản xuất kinh doanh của ngời xin vay

Cán bộ tín dụng phải đến tham quan thực tế tại nhà máy, phân xởng hay văn phòng, gặp gỡ công nhân, nhân viên qua đó đánh giá khả năng, trình độ quản lý điều hành của lãnh đạo, chất lợng sản phẩm cũng nh các loại tài sản của công ty

Quan sát hoạt động và hỏi các câu hỏi liên quan đến: Điều kiện và việc sử dụng máy móc; số lợng cán bộ; ngời quản lý chính sách chuẩn bị áp dụng những phơng pháp và công nghệ mới nào; có hàng tồn kho quá hạn không; có đủ vật bảo đảm không; các biện pháp phòng ngừa thích hợp (cháy nổ, trộm cắp ).

Khi tiến hành điều tra tại cơ sở, nhân viên thẩm định cần chú ý đề phòng trờng hợp nhà xởng, văn phòng khảo sát không thuộc sở hữu hoặc quyền sử dụng của ngời xin vay Nếu có bất kỳ nghi ngờ gì về sự trung thực của ngời xin vay, hãy từ chối đơn xin vay đó.

3.5 Các báo cáo tài chính

Hầu hết các khách hàng vay vốn đều phải cung cấp cho Ngân hàng các báo cáo tài chính, đặc biệt các khoản vay tơng đối lớn Các báo cáo tài chính của doanh nghiệp gồm: bảng cân đối kế toán, bảng kết quả hoạt động kinh doanh, bảng lu chuyển tiền tệ và thuyết minh báo cáo tài chính và báo cáo kiểm toán độc lập Ngoài ra còn giấy tờ chứng nhận t cách pháp nhân hoặc thể nh©n.

Phải đảm bảo là ngời xin vay ký vào mọi thông tin tài chính họ cung cấp và các báo cáo tài chính Thông tin phải đợc kiểm tra để ngời cho vay hài lòng, và nh vậy thì sẽ tạo đợc ấn tợng có lợi về hoạt động sản xuất kinh doanh của ngời xin vay.

4 Các yêu cầu khi thẩm định đối với một cán bộ tín dụng.

Chất lợng thẩm định tín dụng

1 Chất lợng thẩm định tín dụng.

Thẩm định tín dụng là một công cụ quản lý và kiểm tra quan trọng của Ngân hàng nhằm đa ra những quyết định cho vay hoặc từ chối, tạo tiền đề bảo đảm hiệu quả cho vay, thu đủ gốc và lãi đúng hạn, hạn chế rủi ro ở mức thấp nhất Mặt khác, thẩm định tín dụng còn là cơ sở để xác định số tiền cho vay, mức thu nợ, thời hạn thu, tạo điều kiện cho các doanh nghiệp hoạt động có hiệu quả.

Vì vậy, có thể nói rằng chất lợng thẩm định tín dụng là việc phân tích, đánh giá và lựa chọn đợc những dự án, phơng án vay vốn có hiệu quả tài chính cao, có khả năng hoàn trả đúng hạn; đánh giá chính xác, thực chất kết quả của món vay Đồng thời phát hiện và loại bỏ những dự án, phơng án vay vốn mà nếu thực hiện sẽ dẫn đến thua lỗ.

Chất lợng thẩm định tín dụng là nhân tố quyết định chất lợng các món vay Thẩm định tín dụng có chất lợng là chọn đợc những phơng án vay vốn đáp ứng đợc mục tiêu hàng đầu của NHTM: Lợi nhuận; an toàn và hiệu quả, ít rủi ro; sự lành mạnh của các khoản tín dụng.

2 Các chỉ tiêu đánh giá chất lợng thẩm định tín dụng.

- Thẩm định đúng quy trình, khoa học và toàn diện.

- Thông tin thu thập đầy đủ, chính xác, kịp thời làm căn cứ chính xác cho việc đánh giá khách quan và ra quyết định.

- Công tác tổ chức thẩm định phù hợp với hoạt động của ngân hàng.

- Thẩm định với thời gian ngắn và chi phí thấp trên cơ sở bảo đảm các yêu cầu thẩm định.

- Phát hiện và dự báo tốt các xu hớng, rủi ro liên quan đến phơng án, dự án vay vốn.

- Xây dựng đợc hệ thống chỉ tiêu đánh giá phù hợp với từng dự án vay vèn.

- Các dự án, phơng án vay vốn đợc lựa chọn đáp ứng đợc ba mục tiêu tín dụng là: Lợi nhuận ngân hàng; an toàn và ít rủi ro; sự lành mạnh của các khoản tín dụng.

3 Các nhân tố ảnh hởng đến chất lợng thẩm định tín dụng.

3.1 Chất lợng thông tin tín dụng

Thẩm định tín dụng không phải là một hoạt động độc lập hoàn toàn mà nó gắn với quá trình thu thập và xử lý thông tin Do vậy, chất lợng thông tin tín dụng rất quan trọng trong công tác thẩm định tín dụng Thông tin tín dụng chính xác, đầy đủ và kịp thời là điều kiện cần để có kết quả thẩm định tốt

Nếu thông tin đầy đủ, chính xác và kịp thời thì công tác thẩm định đợc thực hiện một cách nhanh chóng và chính xác, đảm bảo lựa chọn đợc những phơng án, dự án vay vốn đem lại lợi nhuận cho doanh nghiệp và ngân hàng; an toàn và ít rủi ro Song trong thực tế, nguồn thông tin rất quan trọng đợc cung cấp từ phía khách hàng vay vốn lại khó xác định đợc độ tin cậy, bởi khách hàng muốn vay vốn ngân hàng nên đã tìm cách đối phó, cung cấp những thông tin thiếu chính xác, không trung thực do vậy đã gây rất nhiều khó khăn cho quá trình thẩm định tín dụng của ngân hàng, nhiều khi dẫn đến sai lầm trong việc ra quyết định.

3.2 Trình độ, kinh nghiệm của cán bộ thẩm định

Chất lợng thẩm định tín dụng cha cao ngoài nguyên nhân khách quan đều có nhân tố chủ quan của con ngời Nhân tố con ngời đóng vai trò quyết định đối với thẩm định tín dụng Để đảm bảo quy trình thẩm định tín dụng đợc tiến hành đầy đủ, khoa học, chắc chắn thì cán bộ tín dụng phải có kiến thức nghiệp vụ cơ bản, kinh nghiệm nghề nghiệp, tinh thần trách nhiệm, có bản lãnh, am hiểu về lĩnh vực kinh tế, pháp luật và xã hội Thẩm định tín dụng bao gồm thẩm định phi tài chính và thẩm định tài chính.

- Thẩm định phi tài chính là việc phân tích, đánh giá những yếu tố định tính (Tính pháp lý của ngời vay; Uy tín, khả năng quản lý; Môi trờng kinh doanh) Thẩm định phi tài chính yêu cầu ngời thẩm định ngoài kiến thức chuyên môn của mình còn phải có nhiều kiến thức về xã hội, kiến thức pháp luật, kinh nghiệm sống.

- Thẩm định tài chính là việc phân tích đánh giá những yếu tố định lợng (Các báo cáo tài chính; Các chỉ tiêu tài chính của dự án vay vốn) Thẩm định tài chính yêu cầu ngời thẩm định phải vững về chuyên môn, nắm vũng các nguyên lý kinh tế

Phơng pháp thẩm định bao gồm các tiêu chuẩn chỉ tiêu, cách thức xử lý những thông tin trong hồ sơ vay vốn và những thông tin liên quan để đem lại những thông tin cần thiết đánh giá tính khả thi của phơng án, dự án đó.

Phơng pháp thẩm định hiện đại, khoa học, hợp lý sẽ giúp cán bộ thẩm định phân tích đánh giá các dự án, tính toán hiệu quả tài chính dự án một cách nhanh chóng, chính xác, tin cậy làm cơ sở cho lãnh đạo ra quyết định cho vay, đầu t đúng đắn.

Trong thực tế, các ngân hàng thơng mại Việt nam mấy năm vừa qua đã chuyển dần từ phơng pháp thẩm định cũ sang những phơng pháp hiện đại vốn đang đợc sử dụng phổ biến tại các nớc phát triển Việc chuyển dịch dần phơng pháp thẩm định này đã giúp cho các ngân hàng cải thiện dần đợc độ chính xác, nâng cao chất lợng, tăng hiệu quả công tác thẩm định tín dụng lên rõ rệt.

3.4 Quan hệ khách hàng - ngân hàng

Chất lợng thẩm định tín dụng sẽ đợc củng cố nếu phơng án, dự án vay vốn là của khách hàng quen thuộc đã quan hệ tín dụng với ngân hàng từ trớc.

Do quan hệ lâu dài với khách hàng nên Ngân hàng có thể đánh giá doanh nghiệp một cách chính xác vì vậy khi có dự án mới ngân hàng có thể giảm đợc thời gian và chi phí thẩm định nhng vẫn bảo đảm đợc chất lợng thẩm định.

Tuy nhiên cần lu ý rằng những khách hàng quen thuộc thờng gây cho cán bộ thẩm định tính chủ quan dẫn đến buông lỏng thẩm định, thẩm định một cách qua loa, giải quyết cho vay dễ dãi đã tác động xấu tới chất lợng tín dụng.

3.5 Các nhân tố khác Đây là những nhân tố thuộc về môi trờng kinh tế, pháp lý, xã hội mà ngân hàng chỉ có thể khắc phục một phần.

Tính thống nhất và ổn định của môi trờng pháp lý cũng có ảnh hởng không nhỏ tới phơng hớng phát triển của Ngân hàng và các doanh nghiệp.

Thực trạng công tác thẩm định tín dụng tại sở giao dịch I –

Khái quát về sở giao dịch

1 Quá trình hình thành và phát triển của SGD I.

Hiện nay, SGD I là một chi nhánh Ngân hàng thơng mại lớn trực thuộc hệ thống Ngân hàng công thơng Việt Nam, có trụ sở tại số 10 phố Lê Lai quận Hoàn Kiếm Hà Nội Tiền thân của SGD I là Ngân hàng Hoàn Kiếm (trớc năm

1988) Từ 1988 đến nay quá trình phát triển của SGDI có thể chia làm 3 giai đoạn chính cùng với các đặc điểm cơ bản sau:

Giai đoạn 1: Từ 1988 đến 1/4/1993 là Ngân hàng công thơng Hà Nội. Đặc điểm:

- Cơ sở vật chất nghèo nàn, sản phẩm dịch vụ đơn điệu, kinh doanh đối nội là chủ yếu Đội ngũ cán bộ đợc đào tạo trong cơ chế cũ.

- Quy mô hoạt động còn khiêm tốn: Tổng nguồn vốn huy động tính đến ngày 31/12/1993 đạt 522 tỷ đồng Tổng d nợ cho vay tính đến 31/12/1993 đạt 323 tỷ đồng.

Giai đoạn 2: Từ 1/4/1993 đến 31/12/1998 mang tên Hội sở NHCTVN sau khi sáp nhập với NHCT trung ơng. Đặc điểm:

- Cơ sơ vật chất, kĩ thuật đợc tăng cờng, kinh doanh đối ngoại phát triển mạnh, sản phẩm dịch vụ phong phú (ngoài cho vay ngắn hạn, trung và dài hạn còn có nhiều loại hình cho vay khác nh: cho vay tài trợ uỷ thác; cho vay thanh toán công nợ; cho vay đồng tài trợ ).

- Đội ngũ cán bộ đợc đào tạo lại và thích ứng dần với hoạt động kinh doanh trong cơ chế thị trờng

Giai đoạn 3: Từ 1/1/1999 Hội sở tách ra theo quyết định số 134/QĐ HĐQT - NHCTVN thành một chi nhánh riêng, hạch toán phụ thuộc mang tên

Sở giao dịch I - Ngân hàng Công thơng Việt Nam (SGD I - NHCTVN) Đặc điểm:

- Hoạt động kinh doanh phát triển đều trên tất cả các mặt nghiệp vụ. áp dụng giao dịch tức thời trên máy tính tại tất cả các điểm huy động vốn.

- Nguồn vốn huy động năm 2001 tăng 275 lần so với 1988 chiếm hơn 20% tổng nguồn vốn huy động của NHCTVN.

- D nợ cho vay năm 2001 tăng 40 lần so với 1988.

- Đội ngũ cán bộ có chất lợng (trên 70% có trình độ đại học, cao đẳng).

2 Cơ cấu bộ máy tổ chức của SGDI.

- Ban lãnh đạo: 1Giám đốc; 3 Phó giám đốc.

- Các bộ phận: 9 Phòng nghiệp vụ; Tháng 5/2001 thành lập: 1 Phòng giao dịch và 1 Tổ nghiệp vụ bảo hiểm.

- Tổng số cán bộ: 260 ngời

Sơ đồ cơ cấu bộ máy tổ chức của sở giao dịch I

3 Chức năng và nhiệm vụ của SGD I.

Là một chi nhánh Ngân hàng thơng mại, SGD hoạt động có con dấu riêng, đợc mở tài khoản tại Ngân hàng nhà nớc và thực hiện kinh doanh trên các nghiệp vụ cơ bản sau:

- Nhận tiền gửi tiết kiệm, tiền gửi không kỳ hạn, có kỳ hạn, tiền gửi thanh toán của các tổ chức và dân c trong nớc và nớc ngoài bằng đồng Việt Nam và ngoại tệ.

- Phát hành các loại chứng chỉ tiền gửi, tín phiếu, kỳ phiếu, trái phiếu Ngân Hàng và các hình thức huy động vốn khác phục vụ yêu cầu phát triển kinh tế và hoạt động kinh doanh Ngân Hàng.

- Cho vay ngắn hạn, trung hạn, dài hạn bằng đồng Việt Nam và ngoại tệ đối với các tổ chức kinh tế, cá nhân, hộ gia đình thuộc mọi thành phần kinh tế, theo cơ chế tín dụng của NHNN và quy định của NHCTVN.

- Chiết khấu thơng phiếu, kỳ phiếu, trái phiếu và các giấy tờ có giá khác theo quy định của NHNN và NHCTVN.

Ban lãnh đạo (1Giám đốc và 3 phó GĐ)

Phòng nguồn vèn,c©n đối tổng hợp

Phòng thanh toán quèc tÕ

Tổ nghiệp vụ bảo hiÓm

- Thực hiện nghiệp vụ thanh toán L/C, bảo lãnh hoặc tái bảo lãnh, kinh doanh ngoại tệ, thực hiện các dịch vụ ngân hàng nh: thanh toán, chuyển tiền trong nớc và quốc tế, chi trả kiều hối, thanh toán séc

- Kinh doanh chứng khoán, làm môi giới, đại lý phát hành chứng khoán. Cất trữ, bảo quản, quản lý chứng khoán và các giấy tờ có giá trị đợc bằng tiền, các tài sản quý cho khách hàng theo quy định của NHNN và NHCTVN.

4 Tình hình hoạt động kinh doanh tại SGD I.

Trong những năm qua SGD luôn đạt tốc độ tăng trởng cao, quy mô tín dụng không ngừng đợc mở rộng, hoạt động kinh doanh từng bớc chuyển hớng tích cực với việc mở rộng cho vay trung và dài hạn Những kết quả trên đợc thể hiện cụ thể trên các mặt chủ yếu sau:

4.1 Hoạt động huy động vốn

Có thể khẳng định đây là mặt mạnh nhất của SGD I Với tổng nguồn vốn tính đến 31/12/2001 (gồm cả VNĐ và ngoại tệ) đạt 11.587 tỷ đồng, SGD I luôn là đơn vị đi đầu trong công tác huy động vốn trong toàn hệ thống, chiếm hơn 20% tổng vốn huy động của NHCTVN.

Kết quả huy động vốn đợc thể hiện cụ thể ở bảng 1.

Bảng 1: Tình hình huy động vốn của SGD I – NHCT VN Đơn vị : tỷ đồng

Tổng nguồn vốn huy động 5.572 7.779 9.263 11.587

II Phân theo thời hạn

III Phân theo đơn vị tiền tệ

- Bằng ngoại tệ quy đổi

(Theo nguồn báo cáo tổng kết của Sở giao dịch I-NHCT VN)

Qua bảng trên cho thấy, quy mô vốn huy động của SGD rất lớn và tăng trởng với tốc độ nhanh: Năm 1999 tăng 2.207 tỷ đồng so với năm 1998 đạt tốc độ tăng 39,6% năm; Năm 2000 tăng 1.484 tỷ đồng so với năm 1999 đạt tốc độ tăng 19% năm; Năm 2001 tăng 2.324 tỷ đồng so với năm 2000 đạt tốc độ tăng25% năm Đây là điều kiện rất thuận lợi cho các hoạt động nghiệp vụ khác của Ngân hàng, đặc biệt với sự tăng trởng ổn định của nguồn vốn ngoại tệ sẽ tạo điều kiện tích cực cho việc tài trợ các hoạt động thanh toán xuất nhập khẩu Hơn nữa, với nguồn vốn dồi dào SGD I có thể điều chuyển vốn về Trung ơng để bổ sung vốn cho các chi nhánh khác (đăc biệt là SGD II - Thành phố

Mặc dù lãi suất huy động liên tục giảm trong mấy năm vừa qua, song mức huy đông vốn của SGD vẫn tăng trởng với tốc độ cao (tốc độ tăng trung bình hàng năm từ 1998 đến 2001 là: 26,6% năm) Đạt đợc kết quả nh trên là do SGD I đã phát huy lợi thế về địa bàn là trung tâm thủ đô (nơi tập trung nhiều tổng công ty, công ty lớn) và có mạng lới tiết kiệm rộng đợc bố trí tại các khu đông dân c, có hệ thống thanh toán hiện đại đảm bảo phục vụ nhanh chóng, chính xác, thuận lợi cho khách hàng (tháng 5/2001 SGD mở thêm 1 phòng giao dịch)

4.2 Hoạt động sử dụng vốn

Tổng d nợ cho vay của SGD không ngừng đợc mở rộng và có mức tăng trởng khá ổn định qua các năm: D nợ năm 1999 tăng 237.820 triệu đồng so với năm 1998 đạt tốc độ tăng 27,3% năm; D nợ năm 2000 tăng 138.954 triệu đồng so với năm 1999 đạt tốc độ tăng 12,5% năm; D nợ năm 2001 tăng 250.443 triệu đồng so với năm 2000 đạt tốc độ tăng 20% năm Đặc biệt là d nợ trung - dài hạn chiếm tỷ trọng ngày càng tăng trong tổng d nợ, nếu nh năm

1998 là 56,3% thì năm 2001là 64,8% trong tổng d nợ

Bảng 2 Tình hình sử dụng vốn của SGD I - NHCT VN Đơn vị:triệu đồng

Chỉ tiêu 1998 1999 2000 2001 Tổng d nợ 869.787 1.107.607 1.246.561 1.497.004 I.Chia theo thời hạn

II Theo thành phần KT

III.Theo chất lợng TD

1.D nợ trong hạn 774.626 1.034.643 1.185.715 1.438.867 2.D nợ quá hạn 95.161 72.964 60.846 58.137

III.Theo đơn vị tiền tệ

(Nguồn báo cáo tổng kết của SGD I NHCT VN)

Tỷ trọng nợ quá hạn trong tổng d nợ đã giảm đi đáng kể trong vòng 4 năm, năm 1998 nợ quá hạn là 10,9% thì đến năm 2001 là 3,6%

Thực trạng công tác thẩm định tín dụng tại SGDI - NHCTVN

1 Cơ sơ pháp lý cho hoạt động thẩm định tín dụng tại SGD I.

Hiện nay, công tác thẩm định tín dụng tại SGD I phải tuân thủ các văn bản và các quy chế sau:

- Quyết định số 1627/2001/QĐ - NHNN ngày 31/12/2001 của Thống đốc NHNN về việc ban hành quy chế cho vay của các tổ chức tín dụng đối với khách hàng.

- Các thông t, thông t liên bộ do NHNN và các bộ ngành có liên quan ban hành về việc hớng dẫn thực hiện các giải pháp bảo đảm tiền vay nh: TT 10/TT - NHNN1; TT 12/TTLT - NHNN - BTC - TC§C

- Các nghi định, thông t do chính phủ và NHNN ban hành về bảo đảm tiền vay của các tổ chức tín dụng nh: Nghị định 178/1999/NĐ - CP; Thông t06/2000/TT - NHNN1.

Ngoài ra, còn có các văn bản hớng dẫn thực hiện quy chế cho vay của các tổ chức tín dụng đối với khách hàng và các văn bản hớng dẫn thực hiện bảo đảm tiền vay của NHCTVN nh: Công văn số 1219/CV - NHCT5; số 104/

CV - H§QT - NHCT5; sè 1472,2971,2587/CV -NHCT5.

2 Quy trình thẩm định tín dụng tại SGD I.

Thẩm định tín dụng là một phần không thể thiếu trong quy trình nghiệp vụ cho vay và cũng là một công đoạn khá phức tạp, đòi hỏi kinh nghiệm làm việc, kiến thức về nghiệp vụ cũng nh sự nhạy cảm nghề nghiệp của cán bộ thẩm định Tất cả các công việc mà cán bộ tín dụng thực hiện trong quy trình thẩm định là nhằm xác định tính hợp lý và hiệu quả kinh tế mà dự án mang lại trong tơng lai, thực chất đó là các kết quả mang tính dự báo Tuy nhiên việc phân tích, tính toán theo một phơng pháp, quy trình khoa học sẽ thu đợc kết quả sát với thực tế nhất.

Quy trình thẩm định tại SGD I đợc tiến hành theo văn bản hớng dẫn riêng của NHCTVN, phù hợp với các quy định của NHNN Dựa trên các văn bản hớng dẫn đó mà cán bộ tín dụng tiến hành thẩm định dự án vay vốn.

Hiện nay, việc tổ chức thẩm định dự án vay vốn tại SGD I đợc thực hiện nh sau: Một dự án vay vốn từ khi đến SGD để xin vay đến khi đợc chấp nhận cho vay thờng trải qua 3 giai đoạn sau:

Thứ nhất, dự án sẽ đợc giao cho một hoặc vài cán bộ tín dụng (tuỳ theo quy mô và tính chất phức tạp của dự án) tiến hành thẩm định và đa ra kết luận theo mẫu tờ trình thẩm định tín dụng do NHCTVN ban hành.

Thứ hai, sau khi cho ý kiến cán bộ thẩm định sẽ phải chuyển toàn bộ hồ sơ vay vốn và tờ trình thẩm định cho trởng phòng hoặc phó phòng tín dụng xem xét Trởng phòng (phó phòng) tiến hành xem xét, thẩm định lại toàn bộ dự án xin vay, cho ý kiến đề xuất rồi chuyển lên cho Giám đốc SGD.

Thứ ba, Giám đốc SGD xem xét rồi cho quyết định có cho vay hay không Trong trờng hợp những dự án có quy mô lớn, tính chất phức tạp cao thì Giám đốc có thể thành lập hội đồng thẩm định để giúp mình trong việc đa ra quyết định cuối cùng cho dự án đó.

Theo quy định của NHCT thì cán bộ tín dụng phải hoàn thành nghiệp vụ thẩm định một dự án xin vay trong vòng 10 ngày đối với khoản vay ngắn hạn và 45 ngày đối với khoản vay trung, dài hạn kể từ khi cán bộ thẩm định nhận đợc đầy đủ hồ sơ hợp lệ và thông tin cần thiết của khách hàng theo quy định của SGD Sau thời hạn kể trên SGD phải có thông báo trả lời cho khách hàng về việc cho vay hay không.

Quy trình xử lý tín dụng tại SGD I

3 Nội dung thẩm định tín dụng tại SGD I.

Nội dung thẩm định tín dụng tại SGD I do NHCT quy định, đợc đề cập trong văn bản hớng dẫn thực hiện quy chế cho vay của tổ chức tín dụng với khách hàng cũng nh văn bản hớng dẫn lập tờ trình thẩm định của NHCTVN. Theo đó nội dung thẩm định tín dụng bao gồm :

- Thẩm định tín dụng ngắn hạn.

- Thẩm định tín dung trung và dài hạn.

3.1 Nội dung thẩm định tín dụng ngắn hạn

Sau khi thu thập đủ thông tin cần thiết cán bộ thẩm định tín dụng tiến hành phân tích, đánh giá các nội dung sau:

-Thẩm định tính pháp lý của khách hàng vay vốn.

-Thẩm định tình hình sản xuất kinh doanh trớc thời điểm vay vốn. -Thẩm định tình hình tài chính của khách hàng vay vốn.

-Thẩm định phơng án xin vay vốn.

-Thẩm định bảo đảm tiền vay. Để minh hoạ cho nội dung thẩm định tín dụng ngắn hạn Sau đây em xin trình bày nội dung thẩm định đối với khoản vay ngắn hạn của công ty vật t và thiết bị toàn bộ.

Ngày 05 tháng 11 năm 2001, công ty có giấy đề nghị vay vốn gửi cho SGD I cần vay: 144.990 USD Thời hạn vay là 3 tháng, để mở L/C nhập khẩu

Dự án xin vay vèn

TiÕp cËn,ph©n tích, đề xuất ý kiÕn

Trởng (phó) phòng tín dông:

Thẩm định lại toàn bộ,đề xuất

Thép lá mạ dạng cuộn về bán cho Công ty Nam Hà Việt Với mức lãi suất thoả thuận giữa hai bên là 0,58%/tháng

1.Thẩm định tính pháp lý của khách hàng vay vốn.

Nội dung thẩm định tính pháp lý bao gồm:

- Tên khách hàng, địa chỉ chính thức, số điện thoại.

- Số hiệu tài khoản tiền gửi và tài khoản tiền vay.

- Kiểm tra các giấy tờ chứng minh t cách pháp lý của khách hàng bao gồm quyết định thành lập, đăng ký kinh doanh.

- Ngành nghề sản xuất kinh doanh

Nếu khách hàng đủ năng lực pháp lý thì cán bộ thẩm mới tiến hành các bớc thẩm định tiếp theo.

 Cán bộ tín dụng tiến hành thẩm định:

- Công ty Vật t và Thiết bị toàn bộ là một DNNN, hạch toán kinh tế độc lập, đợc thành lập theo quyết định số 214/QĐ-TC ngày 5/5/1993 do Bộ công nghiệp nặng cấp, giấy phép kinh doanh số 108234 do trọng tài kinh tế cấp ngày 20/5/1993.

- Công ty vật t thiết bị toàn bộ có trụ sở chính tại Nghĩa Đô - Từ Liêm -

- Ngành nghề kinh doanh chính của Công ty là xuất nhập khẩu và kinh doanh vật t, thiết bị toàn bộ.

- Số hiệu tài khoản tiền gửi: 610A00666 tại SGD I - NHCTVN.

Công ty là DNNN có đầy đủ t cách pháp nhân trong quan hệ tín dụng với ngân hàng.

Trong nội dung thẩm định tính pháp lý của khách hàng vay vốn, Cán bộ tín dụng đã thẩm định đầy đủ các nội dung theo quy định của Sở giao dịch và kết luận là Công ty đủ điều kiện quan hệ tín dụng với ngân hàng về mặt pháp lý Tuy nhiên nội dung thẩm định đã không đề cập đến cá nhân đại diện Công ty trong quan hệ tín dụng Theo em trong nội dung này cần ghi rõ ai là ngời đại diện cho Công ty trong quan hệ giao dịch với SGD, hiện đang giữ chức vụ g×

2 Tình hình sản xuất kinh doanh trớc thời điểm vay vốn.

Cán bộ thẩm định thu thập các thông tin: về doanh thu và lợi tức của năm trớc và năm nay (luỹ kế từ đầu năm đến trớc ngày vay vốn) các thông tin này do chủ Doanh nghiệp cung cấp Từ đó da ra những đánh giá về tình hình sản xuất kinh doanh của khách hàng.

 Tình hình sản xuất kinh doanh của công ty Vật t và Thiết bị toàn bộ: N¨m tr íc ( N¨m 2000).

- Tổng doanh thu thuần : 79.664 triệu đồng.

- Trong đó doanh thu hàng xuất khẩu : 21.128 triệu đồng.

- Lợi tức sau thuế : 223 triệu đồng.

Năm nay ( tính đến quý II năm 2001).

- Doanh thu thuần : 149.034 triệu đồng.

- Trong đó doanh thu hàng xuất khẩu : 22.773 triệu đồng.

- Lợi tức sau thuế : 238 triệu đồng.

Đánh giá thực trạng công tác thẩm định tín dụng tại SGD I

1 Những kết quả đạt đợc.

Kết quả phải kể đến đầu tiên trong hoạt động thẩm định tín dụng tại SGDI là việc thẩm định tất cả các dự án đa đến SGD xin vay vốn, bất kể dự án thuộc lĩnh vực nào Điều này cho thấy công tác thẩm định đã dần đợc hoàn thiện và có vai trò vô cùng quan trọng trong việc quyết định dự án cho vay. Thời gian qua, hoạt động thẩm định tín dụng đã có những đóng góp quan trọng vào hoạt động kinh doanh của Sở giao dịch I, thể hiện ở kết quả của hoạt động cho vay:

Về tình hình d nợ tín dụng.

Bảng 4: D nợ tín dụng tại SGD I - NHCTVN. Đơn vị:triệu đồng

Ngành giao thông vận tải 483.282 737.591 313.556 952.076

(Nguồn báo cáo tổng kết của SGD I NHCT VN)

Từ bảng trên cho thấy tổng d nợ tăng trởng khá cao, tốc độ tăng trung bình mỗi năm là 19,9% trong giai đoạn từ 1998 đến 2001.

Mục tiêu của SGD là tiến hành cho vay ngắn hạn, trung hạn, dài hạn bằng đồng Việt Nam và ngoại tệ đối với các tổ chức kinh tế, cá nhân, hộ gia đình thuộc mọi thành phần kinh tế, theo cơ chế tín dụng của NHNN và quy định của NHCTVN Trong những năm qua khách hàng chủ yếu của SGD là các DNNN, dự nợ cho đối với thành phần kinh tế quốc doanh luôn lớn hơn 90% tổng dự nợ cho vay Lĩnh vực cho vay tập trung chủ yếu vào ngành giao thông vận tải và ngành thơng nghiệp vật t

Dới đây là một số DNNN đợc SGD ký hợp đồng cho vay sau khi đã thẩm định trong thời gian qua (1997- 2000):

+ Nhà in báo nhân dân: vay 95.000 USD để mua thiết bị in opset.

+ Công ty thực phẩm hà nội: vay 5 tỷ đồng để đầu t vào dự án xây dựng trung tâm thơng mại Ngã t sở.

+ Công ty thực phẩm miền bắc: vay 1.599.823 DM để lắp đặt dây chuyền sản xuất bánh kẹo chất lợng cao.

+ Tổng công ty 319 vay theo chỉ định của Chính phủ để mua thiết bị thi công trị giá 3 tỷ đồng.

+ Khách sạn hà nội: vay 1,7 triệu USD và 375 triệu đồng để cải tạo nâng cấp khách sạn.

+ Tổng công ty bu chính viễn thông: vay 600 tỷ đồng và 5.282.840 USD (thông qua 3 hợp đồng tín dụng) để nhập tổng đài điện thoại và cáp điện viễn thông.

+ Tổng công ty điện lực Việt Nam: vay 20 triệu USD để đầu t vào xây dựng nhà máy nhiệt điện Phú Mỹ 2.

Về hiệu quả hoạt động cho vay: Thể hiện ở bảng 5 thông qua vòng quay vèn tÝn dông.

Bảng 5: Vòng quay vốn tín dụng tại SGD I - NHCTVN. Đơn vị:triệu đồng

Chỉ tiêu 1998 1999 2000 2001 Tổng doanh số cho vay 2.420.670 1.568.638 1.948.134 2.456.126 Tổng doanh số thu nợ 2486.474 1.360.993 1.809.180 2.217.856

Vòng quay vốn tín dụng 2,8 1,3 1,44 1,67

(Nguồn báo cáo tổng kết của SGD I NHCT VN)

Về chất lợng tín dụng: đợc thể hiện ở bảng 6.

Bảng6: Tình hình chất lợng tín dụng tại SGD I - NHCTVN. Đơn vị:triệu đồng

Chỉ tiêu 1998 1999 2000 2001 Tổng d nợ 869.787 1.107.607 1.246.561 1.497.004 1.D nợ trong hạn 774.626 1.034.643 1.185.715 1.438.867 2.D nợ quá hạn 95.161 72.964 60.846 58.137

(Nguồn báo cáo tổng kết của SGD I NHCT VN)

Trong những năm qua công tác thẩm định đã có những đóng góp to lớn trong việc làm giảm tỷ lệ nợ quá hạn trong tổng d nợ Năm 1998 tỷ lệ nợ quá hạn là 10,9% tổng d nợ; Năm 1999 là: 6,5%; Năm 2000 là: 4,8%; Năm 2001 là: 3,8%

Bên cạnh những đóng góp quan trọng đối với hoạt động cho vay của SGD công tác thẩm định cũng có những bớc tiến đáng kể, thể hiện ở các mặt sau:

1.1 Về phơng pháp và kĩ thuật thẩm định

Công tác thẩm định từ chỗ ít kinh nghiêm tiến đến vận dụng các phơng pháp có tính khoa học với cách nhìn toàn diện hơn về khoản vay Kĩ thuật đang dần đợc hoàn thiện và ngày càng hợp lý, tiến gần với phơng pháp tiên tiến của thế giới.

Trớc đây, công tác thẩm định chủ yếu dựa trên các phơng pháp giản đơn không thống nhất và còn sơ sài Một bản thẩm định thờng chỉ nêu chung chung về sự cần thiết phải đầu t và tính toán một số chỉ tiêu hiệu quả kinh tế để so sánh trớc và sau khi đầu t.

Hiện nay, công tác thẩm định dần đi vào nề nếp, chính xác và khoa học hơn phù hợp với việc chuyển dịch cơ cấu đầu t của SGD theo hớng tăng cờng vốn đầu t trung - dài hạn Nhìn chung, các dự án trung và dài hạn thờng đòi hỏi mức độ thẩm định sâu hơn đã đợc thẩm định theo đúng quy trình thẩm định của NHCTVN

Trớc đây các dự án này chỉ tính toán ở mức dự đoán chung chung về khả năng sinh lời và nguồn trả nợ, thì hiện nay các chỉ tiêu tài chính của dự án nh điểm hoà vốn, NPV, IRR đã đợc đa vào và coi nh những chỉ tiêu quan trọng để quyết định có cho vay hay không Các chỉ tiêu định tính nh khă năng, uy tín, trình độ của khách hàng, các điều kiện kinh tế khả năng tiêu thụ, khả năng cạnh tranh ngày càng đợc chú trọng phân tích.

Thực tế cho thấy nhiều dự án mà SGD thẩm định sau khi đợc vay vốn đã đi vào hoạt động có hiệu quả, có khả năng thu nợ chắc chắn, mang lại lợi ích thiết thực cho nền kinh tế xã hội Điển hình nh dự án đầu t cho Tổng công ty xuất nhập khẩu hoá chất, liên hiệp đờng sắt khu vực I, dự án mạng cardphone Việt Nam của Tổng công ty bu chính viễn thông, dự án nhập dây chuyền sản xuất đèn chiếu sáng của Công ty thiết bị chiếu sáng đô thị Hà Nội, dự án dây chuyền sản xuất bánh kẹo của Công ty thực phẩm miền bắc và nhiều dự án khác.

1.2 Về việc tổ chức, phân công đối với cán bộ thẩm định

Tại SGD I mỗi cán bộ phụ trách một nhóm khách hàng từ khâu thẩm định ban đầu đến khâu thu hồi vốn vay Xuất phát từ đây, mỗi cán bộ tín dụng có ý thức hơn về trách nhiệm của mìmh tập trung vào những dự án mà mình phụ trách từ đó giám sát và đôn đốc thu nợ đạt kết quả tốt.

Hơn nữa việc xây dựng cơ chế hoạt động cho công tác thẩm định theo kiểu phân cấp từ cán bộ tín dụng lên trởng, phó phòng kinh doanh đến giám đốc SGD nên đảm bảo luồng thông tin đợc thông suốt và các kết quả thẩm định đợc sàng lọc cẩn thận Việc tách bạch giữa khâu kiểm soát và thẩm định tạo nên tính khách quan trong việc xét duyệt dự án Khi dự án vợt quá quyền phán quyết của giám đốc SGD thì Sở vẫn thẩm định bằng cách thành lập tổ thẩm định, sau khi khẳng định đợc tính khả thi của dự án mới trình hồ sơ lên trung ơng Điều này giúp tiết kiệm công sức và thời gian bởi những dự án không khả thi sẽ bị loại bỏ ngay ở Sở Cùng với việc thành lập tổ thẩm định dự án để chuyên sâu với những dự án lớn, phức tạp, SGD còn triển khai công tác tiếp cận doanh nghiệp, giúp doanh nghiệp lập hồ sơ vay vốn đúng quy định,tạo điều kiện cho mọi thủ tục đợc hoàn thành đầy đủ và nhanh chóng.

1.3 Về đào tạo và bồi dỡng nghiệp vụ

Sở Giao Dịch đã quan tâm chăm lo công tác bồi dỡng đào tạo nghiệp vụ cho cán bộ thẩm định Trong những năm qua, SGD đã cử nhiều cán bộ đi học nâng cao trình độ nghiệp vụ tại các trờng đại học, mở nhiều lớp bồi dỡng kiến thức về kinh tế thị trờng, tổ chức đào tạo theo chơng trình dự án quốc tế, bồi dỡng lý luận nghiệp vụ hoặc gửi đi khảo sát ở nớc ngoài

Vì vậy trình độ cán bộ đã đợc nâng cao rõ rệt, bố trí 100% cán bộ tốt nghiệp đại học trở lên làm công tác thẩm định Đội ngũ cán bộ thẩm định của

Sở với bề dày kinh nghiệm đã và đang đợc bổ sung thêm kiến thức về mọi mặt: thị trờng, tài chính, pháp luật, định hớng cơ chế chính sách của nhà nớc cũng nh tình hình đầu t trên địa bàn.

1.4 Về trang thiết bị, thông tin

Cán bộ thẩm định của Sở giao dịch hiện đợc trang bị khá đầy đủ các thiết bị thông tin cần thiết nh máy vi tính, điện thoại, máy fax, máy photocopy và các phơng tiện đi lại cần thiết khác Với trang thiết bị hiện đại đã giúp cho cán bộ thẩm định xử lý số liệu, thông tin nhanh hơn chính xác hơn, tạo điều kiện thuận lợi để nâng cao chất lợng thẩm định tín dụng.

Định hớng phát triển của SGD I trong thời gian tới

1 Phơng hớng kinh doanh trong thời gian tới.

Trong những năm tới hoạt động kinh doanh của SGDI vẫn tiếp tục bám sát chủ trơng, chính sách phát triển kinh tế của nhà nớc Tập trung nỗ lực duy trì mức tăng trởng nguồn vốn, thu hút ngoại tệ thông qua tiền gửi dân c, doanh nghiệp và các tổ chức tín dụng khác Về mặt sử dụng vốn, tập trung đẩy mạnh tăng trởng tín dụng và đầu t lành mạnh, tiếp tục nâng cao tỷ trọng cho vay trung và dài hạn đối với các doanh nghiệp làm ăn có hiệu quả, góp phần thúc đẩy kinh tế Hà Nội phát triển Việc tăng trởng tín dụng phải gắn với nâng cao năng lực quản lý và chất lợng tín dụng, đảm bảo hoạt động kinh doanh có lãi, thực hiện đầy đủ nghĩa vụ đối với nhà nớc, đối với NHCTVN Trên cơ sở đó ban lãnh đạo SGD đã đề ra một số mục tiêu và biện pháp kinh doanh cụ thể trong n¨m 2002 nh sau: a) Mục tiêu kinh doanh cụ thể trong năm 2002:

- Nguồn vốn huy động tăng 10% so với năm 2001.

- D nợ cho vay tăng 20% so với năm 2001.

- Lợi nhuận tăng 5% so năm 2001.

- Nợ quá hạn giảm xuống dới 3% tổng d nợ cho vay. b) Biện pháp kinh doanh trong năm 2002:

- Tiếp tục đẩy mạnh các biện pháp huy động vốn và quản lý vốn, chú trọng khai thác nguồn tiền gửi có lãi suất thấp Củng cố và mở rộng mạng lới quỹ tiết kiệm, áp dụng quy trình xử lý tức thời đối với tất cả các quỹ tiết kiệm và mở thêm 1 đến 2 quỹ tiết kiệm mới tại những địa điểm thuận tiện, an toàn cho ngời gửi.

- Chủ động nắm diễn biến lãi suất thị trờng trong nớc để xây dựng chính sách lãi suất linh hoạt, lãi suất u đãi phù hợp với chính sách kinh tế của nhà nớc

- Tăng cờng công tác tiếp thị để thu hút thêm khách hàng có quan hệ giao dịch tiền gửi, tiền vay Trong đó chú trọng đến các doanh nghiệp có số d tiền gủi tiền vay lớn.

- Tiếp tục củng cố và phát triển đối với các doanh nghiệp đặc biệt là các tổng công ty 90, 91 và các đơn vị thành viên Đồng thời tìm kiếm mở rộng có lựa chọn những khách hàng mới có tiềm năng, có hiệu quả, có dự án khả thi trong mội thành phần kinh tế để đầu t vốn.

- Tích cực bám sát thu nợ quá hạn, nợ khó đòi và lãi đến hạn, lãi treo.

2 Định hớng cho công tác thẩm định tín dụng.

Nâng cao chất lợng thẩm định là vấn đề không chỉ giới hạn trong phạm vi một Ngân hàng mà nó gắn liền với nhiều nhân tố khác, không chỉ đòi hỏi sự nỗ lực cố gắng của bản thân Ngân hàng mà còn có sự hỗ trợ của các cơ quan hu quan Tuy nhiên, muốn nâng cao chất lợng thẩm định tín dụng thì trớc hết công tác thẩm định phải có định hớng rõ ràng Sau đây là các định hớng cơ bản cho công tác thẩm định tín dụnh tại SGD I trong thời gian tới:

- Nâng cao chất lợng thẩm định tín dụng trên cơ sở củng cố và tăng cờng công tác tổ chức, trang thiết bị và nâng cao chất lợng đội ngũ cán bộ làm công tác thẩm định, tạo cơ sở vững chắc cho SGD I thực hiện tốt nghiệp vụ cho vay và đầu t, đồng thời phòng chống rủi ro trong hoạt động ngân hàng.

- Hoạt động thẩm định tín dụng tại Sở giao dịch phải đợc tiến hành thờng xuyên, liên tục đối với mọi món vay và món vay đó phải đợc theo dõi, xem xét trong suốt quá trình của nó từ lúc thẩm định đến khi giải ngân, thu nợ Qua đó, kịp thời phát hiện, khắc phục các rủi ro có thể xảy ra trong quá trình dự án hoạt động.

- Hoạt động thẩm định tín dụng phải đợc tiến hành theo đặc thù cho vay của SGD, phải đợc duy trì và phát triển thành một thế mạnh tạo thế cạnh tranh trong hoạt động kinh doanh Do vậy phải thờng xuyên tổng kết đúc rút kinh nghiệm trong hoạt động thẩm định tín dụng.

- Phải có sự gắn bó chặt chẽ giữa cán bộ thẩm định và ban lãnh đạo để có những biện pháp tổ chức đều hành kịp thời Cán bộ thẩm định phải phát huy vai trò tham mu cho ban lãnh đạo trong các quyết định cho vay.

- Cán bộ thẩm định phải luôn luôn phát huy tính chủ động sáng tạo, khă năng tổng hợp phân tích xử lý nhanh nhạy các tình huống, thờng xuyên đúc rút kinh nghiệm từ thực tiễn.

- Công tác thẩm định cần phải dợc xây dựng theo quy trình riêng đợc công nghệ hoá cho phù hợp với xu hớng phát triển chung và sát với tình hình thực tế cũng nh thích hợp với khả năng của SGD.

Một số kiến nghị đối với cơ quan có liên quan

Thẩm định tín dụng chịu tác động của nhiều nhân tố, trong đó có những nhân tố không thuộc phạm vi kiểm soát của ngân hàng Vì vậy, để nâng cao chất lợng thẩm định tín dụng cần phải có sự phối hợp đồng bộ của Ngân hàng nhà nớc, các Bộ, ngành có liên quan.

1 Kiến nghị với chính phủ và các bộ ngành có liên quan. a) Hoàn thiện công tác kiểm toán - kế toán, thống kê.

- Các báo cáo tài chính là công cụ quan trọng, là nguyên liệu dành cho cán bộ tín dụng để phân tích điểm mạnh yếu của một doanh nghiệp trớc khi ra quyết địng cho vay Vì thế Chính phủ nên có biện pháp kinh tế, hành chính buộc các doanh nghiệp phải chấp hàng đúng pháp lệnh thống kê - kế toán. Cần quy định chế độ kiểm toán bắt buộc theo định kỳ đối với tất cả các doanh nghiệp, qua đó nhằm đảm bảo tính trung thực, chính xác của các con số trên báo cáo tài chính.

- Đẩy mạnh hoạt động của kiểm toán nhà nớc và kiểm toán độc lập trong nền kinh tế, đặc biệt là các công ty kiểm toán độc lập vì đây là nơi cung cấp thông tin tơng đối chính xác Cần có sự thống nhất giữa các Công ty kiểm toán, cụ thể hóa các chuẩn mực kiểm toán sao cho phù hợp với kiểm toán quèc tÕ.

Mặt khác, cần làm cho các doanh nghiệp hiểu rằng sử dụng kiểm toán độc lập sẽ làm tăng thêm uy tín cho doanh nghiệp nếu nh họ làm ăn hợp pháp. Tốt nhất Chính phủ nên quy định các báo cáo tài chính của doanh nghiệp bắt buộc phải có sự xác nhận của Công ty kiểm toán.

- Bộ tài chính nên quy định đa báo cáo lu chuyển tiền tệ vào hệ thống báo cáo tài chính bắt buộc

Nếu nh bảng cân đối kế toán cho biết nguồn lực của cải (tài sản) và nguồn gốc của những tài sản đó Báo cáo kết quả kinh doanh cho biết thu nhập và chi phí phát sinh để tính đợc lãi lỗ trong một kỳ kinh doanh, thì Báo cáo lu chuyển tiền tệ đợc thiết lập để trả lời các vấn đề liên quan đến luồng tiền vào, ra trong doanh nghiệp, tình hình tài trợ, đầu t bằng tiền của doanh nghiệp trong tõng thêi kú.

Phân tích báo cáo lu chuyển tiền tệ sẽ biết đợc luồng tiền vào ra, những khoản đầu t ngắn hạn có tính lu động cao, có thể nhanh chóng và sẵn sàng chuyển thành một khoản tiền Những thông tin từ báo cáo lu chuyển tiền tệ giúp cho ngời sử dụng phân tích, đánh giá khả năng tạo ra các luồng tiền trong tơng lai, khả năng thanh toán các khoản nợ, khả năng chi trả tiền lãi cổ tức Đồng thời cho biết sự khác nhau giữa lãi thu đợc và các khoản thu chi bằng tiÒn.

Vì báo cáo lu chuyển tiền tệ phản ánh các luồng tiền chu, chi của doanh nghiệp trong một thời kỳ nhất định Nên Ngân hàng có thể căn cứ vào đó để dự báo luồng tiền vào ra của doanh nghiệp, trên cơ sở đó xác định lịch thu nợ hợp lý nhất là trong cho vay ngắn hạn, có thể dùng nó để xác định khả năng chi trả. b) Cần phải xây dựng hệ thống tiêu chuẩn trung bình cho các ngành làm căn cứ để đánh giá doanh nghiệp. Để tạo nguồn thông tin cho hoạt động thẩm định, các bộ ngành nh: Xây dựng, Công nghiệp, Nông nghiệp, Kế hoạch đầu t, Tài chính, Thống kê cần tiến hành thu thập xử lý, chuẩn hoá các thông tin về tình hình hoạt động của ngành mình và những thông tin có liên quan một cách có hệ thống Ban hàng thờng xuyên định kỳ các định mức kinh tế kỹ thuật để tạo điều kiện thuận lợi cho việc xác định mức vốn đầu t và chí phí hàng năm cho các dự án cung nh đánh giá doanh nghiệp.

Hiện nay, nhà nớc cha có một cơ quan thống kê nào đứng ra tập hợp các số liệu nhằm đa ra các chỉ tiêu tài chính trung bình cho các nghành Do vậy, việc thành lập cơ quan thống kê chuyên làm công tác thống kê, tính toán các chỉ tiêu tài chính trung bình cho các ngành sẽ làm cho việc đánh giá doanh nghiệp vay vốn của Ngân hàng trở nên chính xác hơn Bởi vì, các chỉ tiêu tài chính của doanh nghiệp sẽ có ý nghĩa hơn khi nó đợc so sánh với chỉ tiêu tài chính trung bình của các doanh nghiệp khác cùng kĩnh vực kinh doanh. c) Chính phủ cần đẩy mạnh sắp xếp lại doanh nghiệp nhà nớc.

Cần xác định rõ các lĩnh vực u tiên, phát triển các doanh nghiệp làm ăn có hiệu quả và thực sự cần thiết, tạo điều kiện cho đầu t tín dụng có trọng điểm, mang lại hiệu quả cao.

Cần đẩy mạnh quá trình cổ phần hoá để nâng cao trách nhiệm, tính tự chủ và chất lợng quản lý của các doanh nghiệp nhà nớc. d) Hoàn thiện môi trờng pháp lý.

Hành lang pháp lý, cơ chế chính sách quản lý của nhà nớc Nhân tố này có vai trò làm khuôn khổ định hớng hoạt động của các chủ thể trong nền kinh tế, trong đó có ngân hàng, các doanh nghiệp Những khiếm khuyết trong tính hợp lý, tính đồng bộ hay tính hiệu lực của pháp luật, chính sách quản lý củaNhà nớc đều có thể gây khó khăn, tăng rủi ro đối với hoạt động của ngân hàng.

Với một môi trờng pháp lý thuận lợi, ổn định sẽ tạo điều kiện phát triển các hoạt động kinh doanh của Ngân hàng cũng nh hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp.

Vì vậy, Nhà nớc cần sớm ban hành luật sở hữu và các văn bản dới luật hớng dẫn thực hiện, quy định rõ chức năng nhiệm vụ và quyền hạn của các cơ quan quản lý nhà nớc về cấp chứng th sở hữu tài sản.

Chính phủ cần tập trung giải quyết những vớng mắc về thủ tục hành chính, tạo điều kiện cho các Ngân hàng đầu t thuận lợi Nhanh chóng ban hành và thực thi các văn bản thông t hớng dẫn thực hiện các nghị định, nghị quyết của Chính phủ trong lĩnh vực tài chính tiền tệ ngân hàng.

Ngoài ra, Nhà nớc cần phải bảo đảm tính tự chủ, tự chịu trách nhiệm của Ngân hàng trong công tác thẩm định tín dụng Không nên can thiệp, tác động quá nhiều vào việc quyết định cho vay của Ngân hàng.

2 Kiến nghị đối với NHNN và các NHTM. a) Nâng cao chất lợng hoạt động của trung tâm thông tin phòng ngừa rủi ro của NHNN (CIC)

Một số kiến nghị đối với SGD I NHCTVN

Trên cơ sở các định hớng nêu trên và qua tìm hiểu thực tế công tác thẩm định tín dụng tại SGD I - NHCTVN, em xin mạnh dạn đa ra một số đề xuất nhằm nâng cao hiệu quả công tác thẩm định đối với SGD I:

1.Nâng cao chất lợng đội ngũ cán bộ tín dụng. ở các Ngân hàng, cán bộ tín dụng là đại diện chủ yếu của Ngân hàng trong quan hệ với các doanh nghiệp vay vốn Khi thực hiện nhiệm vụ của mình ngời cán bộ tín dụng phải hoàn thành hai mục tiêu cơ bản là:

- Một là, phục vụ các nhu cầu của khách hàng một cánh nhiệt tình đảm bảo sự công bằng, đồng thời đảm bảo khoản cho vay có hiệu quả, tạo lợi nhuận cho Ngân hàng trên cơ sở an toàn.

- Hai là, cán bộ tín dụng có trách nhiệm kiểm soát các món vay hiện có, báo cáo tiến độ giải ngân và thu nợ định kỳ từ ngời vay, liên tục đánh giá triển vọng của các khoản cho vay để xác định các vấn đề khó khăn phát sinh càng sớm càng tốt

Sự thành công của mỗi khoản vay trực tiếp phụ thuộc vào khả năng, tính chủ động và sự cống hiến của cán bộ tín dụng Bởi vì mọi quyết định của cán bộ lãnh đạo phụ thuộc khá nhiều vào kết quả thẩm định mà cán bộ tín dụng trình lên Vì vậy, SGD cần có sự đầu t quan tâm thờng xuyên đến việc nâng cao chất lợng của đội ngũ cán bộ tín dụng, đây là công việc đòi hỏi phải có sự nỗ lực từ cả hai phía (SGD và bản thân cán bộ tín dụng). Để xây dựng một đội ngũ cán bộ có chất lợng, thoả mãn yêu cầu đặt ra thì SGD và các cán bộ tín dụng cần tập trung vào các công tác chủ yếu sau: a) Tiêu chuẩn hoá đội ngũ cán bộ tín dụng

Cần phải có chế độ kiểm tra tổ chức các cuộc thi sát hạch hàng năm để phân loại, sắp xếp cán bộ cho phù hợp với yêu cầu công việc Cán bộ làm công tác thẩm định phải là những ngời có trình độ chuyên môn giỏi.

Một cán bộ tín dụng đợc coi là có trình độ chuyên môn giỏi khi có các kỹ năng nghiệp vụ rộng, thể hiện ở sự hiểu biết toàn diện các quy tắc trong công việc, luật và kinh nghiệm kinh doanh Ngoài ra, ngời cán bộ tín dụng còn phải nắm đợc các kiến thức về quản trị kinh doanh, kế toán, kinh tế học và tài chính để có thể diễn giải và phân tích nhằm đa ra các kết luận đúng đắn từ các số liệu thống kê và các thông tin khác.

Ngoài những vấn đề trên cán bộ tín dụng phải có khả năng đa ra các quyết định chính xác Để có thể có đợc các quyết định chính xác kịp thời, ngoài kiến thức nghiệp vụ rộng còn phải có một giác quan tốt trong việc đánh giá tính cách ngời vay và tính khả thi của dự án vay vốn Một cán bộ tín dụng có chuyên môn cao và kinh nghiệm tốt thờng có giác quan dự đoán đợc những rủi ro có thể xảy ra đối với một khoản vay Vấn đề này thể hiện ở khả năng đánh giá về năng lực và tính trung thực, động cơ của ngời vay.

Việc đánh giá yếu tố con ngời trong mỗi món vay mang tính nghệ thuật hơn là khoa học Nó đòi hỏi cán bộ tín dụng phải có một kiến thức cơ bản về tâm lý học, sự nhạy cảm đối với thái độ của ngời vay và khả năng phán đoán nhanh Một cán bộ tín dụng chuyên môn giỏi luôn là ngời quan sát thận trọng các phản ứng và thái độ của ngời vay.

Quá trình ra quyết định cho vay của cán bộ tín dụng bao gồm từ việc phân tích các thông tin tài chính, cân nhắc các yếu tố tích cực và tiêu cực, đánh giá khả năng thực hiện của ngời vay trong tơng lai dựa trên các dữ liệu của quá khứ và phơng án kinh doanh, kết hợp với việc xem xét tính cách của ngời vay Nh vậy kiến thức chuyên môn, kinh nghiệm công tác và sự hiểu biết về tâm lý khách hàng sẽ giúp cho cán bộ tín dụng đa ra những quyết định đầu t đúng đắn Vì vậy, việc tìm tòi học hỏi và tích luỹ kinh nghiệm không ngừng là một trong những yếu tố cần có đối với ngời cán bộ tín dụng.

Một cán bộ tín dụng có kiến thức thực tiễn kinh doanh phong phú, là một cán bộ tín dụng có khả năng nâng cao uy tín của mình trong quan hệ giao tiếp với khách hàng, làm cho khách hàng tôn trọng và sãn sàng tiếp nhận sự t vÊn.

Một cán bộ tín dụng giỏi, là một cán bộ biết thông cảm và quan tâm chu đáo đến những khó khăn cũng nh những thành công của khách hàng Biết nhìn nhận những khó khăn cũng nh triển vọng của khách hàng, để tìm ra nhng giải quyết tốt nhất.

Cuối cùng, ngời cán bộ tín dụng phải có khả năng thơng lợng với khách hàng Phần lớn các khoản vay bao gồm nhiều điều phải thoả thuận Ví dụ: Một khoản vay công nghiệp thờng có những vấn đề phải thơng lợng nh: Thời gian cho vay, lãi suất cho vay, các hình thức bảo đảm, các điều khoản trong hợp đồng tín dụng Những thơng lợng thuộc loại này đòi hỏi cán bộ tín dụng cần phải có sự linh hoạt, khả năng nhận biết các yếu tố thay thế và sự khéo léo Đồng thời, cán bộ tín dụng phải có khả năng làm cho khách hàng hài lòng mà không vi phạm chính sách tín dụng của Ngân hàng hay gây ra những thiệt hại cho Ngân hàng b) Đổi mới cán bộ theo hớng chuyên môn hoá theo lĩnh vực kinh doanh.

Công tác chuyên môn hoá phải căn cứ vào năng lực, sở trờng của từng ngời để phân công phụ trách công việc, không nên phân theo số khách hàng hay theo địa bàn kinh tế nh hiện nay tại SGD c) SGD cần xây dựng, triển khai các chơng trình đào tạo và đào tạo lại cán bộ.

Xây dựng chơng trình đào tạo chính thức đối với các cán bộ tín dụng.Nội dung của chơng trình đào tạo này chủ yếu là đào tạo tại chỗ, trong đó các cán bộ tập sự làm việc cùng với một cán bộ tín dụng có kinh nghiệm và nghiệp vụ giỏi trên cơ sở một kèm một Nh vậy, cán bộ tập sự sẽ thu lợm đợc những kiến thức thông qua sự quan sát, sự tham gia thảo luận không chính thức Sau đó, khi đạt đến một trình độ nhất định cán bộ tập sự sẽ đợc phép cho vay dới sự kiểm soát của cán bộ kèm cặp và cuối cùng khi đạt đến một kết quả tốt, ngời cán bộ tín dụng trẻ sẽ đợc phép thực hiện độc lập một hoặc một số công việc Cơ chế một kèm một là cách tốt nhất cho việc học hỏi kiến thức từ nghiệp vụ tín dụng hàng ngày.

Ngày đăng: 06/07/2023, 11:20

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w