HỌC VIỆN CHÍNH SÁCH VÀ PHÁT TRIÊỄN KHOA TAI CHINH TIEN TE wllles I KHOA LUAN TOT NGHIEP DE TAI:
GIAI PHAP NANG CAO CHAT LUQNG THAM DINH TIN DUNG TRONG HOAT DONG CHO VAY KHACH HANG DOANH NGHIEP
TAI NGAN HANG NONG NGHIEP VA PHAT TRIEN NONG THON VIET NAM- CHI NHANH SO GIAO DICH
Giáo viên hướng dẫn : Ths Mai Văn Sáu
Sinh viên thực tập : Nguyễn Thanh Uyên
Lớp :TCC5A
Mã sinh viên : 5053402063
Chuyên ngành : Tài chính công
Trang 2LỜI CẢM ƠN
Em xin gửi lời biết ơn chân thành tới thầy giáo ThS Mai Văn Sáu Nhờ sự giúp đỡ và hướng dẫn nhiệt tình của thầy, em đã có được những kiến thức quý báu về cách thức nghiên cứu vấn đề cũng như nội dung của đề tài, từ đó em có thê hoàn thành tốt
đề tài của mình
Trong thời gian thực tập tại Ngân hàng Agribank- Chi nhánh Sở giao dịch, em
đã nhận được sự giúp đỡ và tạo điều kiện của ban lãnh đạo ngân hàng, đặc biệt là sự
hướng dẫn nhiệt tình của các anh chị tại quầy giao dịch Chính sự giúp đỡ đó đã giúp
em nắm bắt được những kiến thức thực tế về các nghiệp vụ ngân hàng và công tác cho vay Những kiến thức thực tế này sẽ là hành trang ban đầu cho quá trình công tác, làm việc của em sau này Vì vậy, em xin bày tỏ lòng cảm ơn sâu sắc tới ban lãnh
đạo, tới toàn thể cán bộ, nhân viên của ngân hàng Agribank chỉ nhánh Sở giao dịch
Sinh viên
Trang 3LỜI CAM ĐOAN
Em xin cam đoan bài khoá luận này là công trình nghiên cứu của riêng em Các
số liệu, kết quả nêu trong bài khoá luận phản ánh đúng thực tế hoạt động của Ngân
hàng Agribank- Chi nhánh Sở giao dịch
Sinh viên
Trang 4MỤC LỤC 8290.000077 i 009060076 .ẽẽẻẽ ẽẽ ii h10e00 017 ố iii BANG CHU CAI VIET TAT DANH MUC CAC BANG BIEU - HÌNH VẼ . -«-cccecssescez vii 606270007 1 1,'ffHđ:cáp tiết cm để t cseersentrssogDOEEIRGEEEAISEGIEGUEEIIEDGBISRGNEsang 1 2 Mục tiêu nghiên CỨU :- - + + + +12 2191 1 11 1113 1111101010111 Thư 2 2.1 Mục tiêu tổng quát - ¿ 2¿-©2+++222++2E221+221112221112711122111122211 1211 121 2 bi 00“ 4 2
3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
4 Phương pháp nghiên CỨU - - + + + E**Ek#k*EEEEkEE4E E111 111111 01 111g rxgrrec 2
CHUONG 1 THAM DINH TIN DUNG TRONG HOAT DONG CHO VAY
KHÁCH HÀNG DOANH NGHIỆP TẠI NHTM - << 4
1.1 Tín dụng ngân hàng — khái niệm và phân loại .- -s-s°-s-sess<<es 4 1;1,1; Khái niệm tí đụng ngân BÀ HE sssssnsciaiitsseibGSG1303054461805884t8ED6S046502tis98 4 1.1.2 Phân loại tín dụng khách hàng doanh nghiệp . -¿-5-5-55555<++ 6 1.2 Thẩm định tín dụng trong hoạt động cho vay khách hàng doanh nghiệp tại
1.3 Chất lượng thắm định tín dụng s<s<vesseezzsecerxsssrr 23
Trang 51.3.2 Các chỉ tiêu đánh giá chất lượng thẩm định tín dụng . - 23 1.3.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng thẩm định tín dụng đối với khách hàng
Goat NghiSp ose 24
KET LUAN CHUONG 1 cssssssscsssssssccssssssssscssnsessccssnssceccenssscessssssecssssonsessccssnescesss ñ7 CHUONG 2 THUC TRANG CHÁT LƯỢNG CÔNG TÁC THÂM ĐỊNH TÍN
DUNG TRONG HOAT DONG CHO VAY KHÁCH HÀNG DOANH NGHIỆP
TẠI AGRIBANK- CHI NHÁNH SỞ GIAO DỊCH -. c-<s2 28
2.1 Giới thiêu về Agribank và công tác thẩm dinh tin dung tai Agribank 28
2.1.1 Giới thiệu tổng quan về ngân hàng Agribank -¿+cs+2xe+zxvzrszrxsrrszre 28 2.1.2 Quy trình thâm định tín dụng tại Agribank . 2 2 ez+sz+v+zzzxe+rz+ 29
2.2 Giới thiệu khái quát về Agribank- Chỉ nhánh Sở giao dịch 40
2.2.2 Tình hình hoạt động kinh doanh của Agribank- chỉ nhánh Sở giao dịch trong
THOT STAT GUA c.csererssreanetsnnanedsnnenstanennansnarontisnnesssnonesssnnansneayeianeasedstetnansraunatrscasaeeasne 43
2.3 Thực trang chất lượng công tác thấm đinh tín dụng trong hoạt đông cho vay khách hàng doanh nghiệp tại Agribank - trường hợp Chỉ nhánh Sở giao dịch
2.3.1 Tình hình thực hiện quy trình thẩm định tín dụng tại Agribank- Chi nhánh Sở
QIAO DICH 46
2.3.2 Phân tích chất lượng công tác thâm định tin dụng đối với khách hàng doanh
nghiền tại AsrIbank- Chỉ:nhànhH SỞ pigoid[GH eesceoanniiniiiiiiiiaaiiAi0216440/136666 46 2.4 Đánh giá chất lượng công tác thẩm định tín dụng trong hoạt động cho vay khách hàng doanh nghiệp tại Agribank- Chi nhánh Sở giao dịch 51
AT RE RUA BOO ccc ee es ae eee reer 51
2.4.2 Những vấn đề còn tồn tại trong thâm định tin dung KHDN và nguyên nhân.54
Trang 6TIỐI GẮN ƠNcetgxserbsictlgi8tgftssgÐÐgtttit,fi$StS4Ðiagtisgigsiatdetsseaapsnol i
002069 ii
MUG LUG ccsssssssasnessssssvevescnesnsssnssnssnonsssansnsresesoenasssevwassstevesweavisawsaesensasvssssassseseensaswsea li
BĂNG GHữỮ GÁI VIỆT TẤT tousntnoon gui G0 EE A4HĐAGGiUHDSNiAAG0l0 0 0saauusansssd vi
DANH MUC CAC BANG BIEU - HiNH VE
1 Tính cấp thiết của đề tài
2 MOG Tel HEHE M CUE cay 000 099 0IROOHSABIESIGIIGIUENGIIGIIENGIENGMIIVNJSIAN0SS0)#288 2 2.1 Mục tiêu tổng quátt -2+-©2+++2E+++2EEE12E2211112711E1271112271122711 211cc 3
2.2 Mục tiêu cụ thỂ 2-52 s2 9E2192215971127112711211127110711E11E 11111 E1 rree 2
3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu . -¿-2c++2222+++rttcErkrvrrrtrrrkrrrrrrrrer 2
4 Phương pháp nghiên cứu
CHUONG 1 THẢM ĐỊNH TÍN DỤNG TRONG HOẠT DONG CHO VAY
KHACH HANG DOANH NGHIỆP TẠI NHTM 2-cccs<ececxe 4
1.1 Tín dụng ngân hàng — khái niệm và phân loại «-« -«-«-« «se 4
1,1,1, Khẩi:niệm:fin:dụngrrgần HÃHĐssssosisbiiiA4441100011441014624610126150301004/012161730602161/0 4
1.1.2 Phân loại tín dụng khách hàng doanh nghiỆp - c5 c<+cc<cs2 6
Trang 7BANG CHU CAI VIET TAT
Chữ viết tắt | Diễn giải
NHTM Ngân hàng thương mại
AGRIBANK | Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam PASXKD Phương án sản xuất kinh doanh
DAĐT Dự án đầu tư TSLĐ Tài sản lưu động ĐTNH Đầu tư ngắn hạn TSCD Tài sản cô định VCSH Vốn chủ sở hữu TSLĐ Tài sản lưu động
ĐTDH Dau tu dai han
Trang 8DANH MỤC CÁC BẢNG BIÊU - HÌNH VẼ
Bảng 1.1 Tình hình huy động vốn Ngân hàng Agribank- Chỉ nhánh Sở giao dịch năm
“Z0 00 45
Bang 1.2 Chỉ tiêu tỷ lệ nợ quá hạn và tỷ lệ nợ xấu trong cho vay KHDN 53
Hình 3.2.1 Sơ đồ cấp phê duyệt tín dụng ngân hàng Agribank -.- 65
Hình 3.2.2 Quy trình tín dụng hiện nay tại Vietinbank Thanh Xuân 66
Hình 3.2.3 Quy trình thấm định tín dụng tại Ngân hàng Vietinbank 67
Trang 9MO DAU
1 Tính cấp thiết của đề tai
Ngân hàng thương mại là tổ chức chuyên kinh doanh tiền tệ với hai hoạt động truyền thống là nhận tiền gửi và cho vay Các khách hàng của Ngân hàng rất đa dạng, từ khách hàng cá nhân đến các tô chức kinh tế va hàng ngày có rất nhiều khách hàng đến giao dịch Vì vậy, hoạt động của ngân hàng luôn tiểm ẩn rủi ro
Bên cạnh đó, việc kinh doanh của hầu hết các Ngân hàng thương mại trong nước tập trung chủ yếu vào tăng cường hoạt động tín dụng Với đặc điểm hoạt động của các Ngân hàng thương mại Việt Nam, tín dụng vẫn là nghiệp vụ quan trọng nhất Đặc biệt, tín dụng dành cho Doanh nghiệp chiếm một tỷ trọng rất lớn trong toàn bộ dư nợ tín dụng của các ngân hàng nói chung Việc cấp tín dụng của ngân hàng có ảnh hưởng tích cực đến hoạt động sản xuất kinh doanh của các Doanh nghiệp và thúc đây tăng trưởng kinh tế, đồng thời cũng đem lại nguồn lợi nhuận không nhỏ cho chính Ngân hàng đó
Thực tế cho thấy, công tác thẩm định tín dụng tại các Ngân hàng Việt Nam
hiện nay vẫn tn tại nhiều bắt cập: nhiều dự án kinh doanh hoạt động không hiệu quả, các Ngân hàng không thu hồi được nợ Tuy với vai trò là trụ cột của một Ngân hàng thương mại nhà nước lớn nhất Việt Nam, ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Agribank cũng khơng nằm ngồi tình trạng này Trước tình hình như vậy, tác giả đã lựa chọn ngân hàng Agribank chỉ nhánh Sở giao dịch làm nơi thực tập cho bài khóa luận tốt nghiệp Với mong muốn tìm hiểu chính sách và cách thức cho vay đối với Doanh nghiệp của Agribank chỉ nhánh Sở giao dịch , đồng thời nâng cao chất lượng thâm định tín dụng của ngân hàng, khóa luận đã đi sâu tìm hiểu về mô hình và
quy trình thẩm định tin dụng dành cho doanh nghiệp đẻ rút ra kết luận về tính hiệu
quả trong việc cấp tín dụng của Agribank chỉ nhánh Sở giao dịch hiện nay với đề tài
Trang 102 Mục tiêu nghiên cứu 2.1 Mục tiêu tỖng quát
Mục tiêu nghiên cứu tổng quát của luận văn là phân tích thực trạng chất lượng công tác thẩm định tin đụng trong hoạt động cho vay khách hàng doanh nghiệp tại Agribank - trường hợp Chỉ nhánh Sở giao dịch, rút ra được những ưu điểm và những hạn chế để đề xuất những giải pháp nhằm nâng cao chất lượng thẩm định tín dụng
trong hoạt động cho vay khách hàng doanh nghiệp tại Ngân hàng Nông nghiệp và
Phát triển nông thôn Việt Nam- Chỉ nhánh Sở giao dịch
2.2 Mục tiêu cụ thể
- Hệ thông hóa lý thuyêt về thâm định tín dụng trong hoạt động cho vay khách hàng doanh nghiệp của các NHTM
- Phân tích thực trạng chất lượng công tác thâm định tín dụng trong hoạt động
cho vay khách hàng doanh nghiệp tại Agribank - trường hợp Chi nhánh Sở giao dịch để từ đó rút ra được những ưu điểm và những hạn chế cùng nguyên nhân dẫn đến những hạn chế trong công tác quản trị rủi ro tín dụng của chỉ nhánh
- Đề xuất các giải pháp nhằm khắc phục những hạn chế nêu trên, từ đó nâng
cao chất lượng thẩm định tín dụng trong hoạt động cho vay khách hàng doanh nghiệp tại Ngân hàng Nông nghiệp va Phát triển nông thôn Việt Nam- Chỉ nhánh Sở giao
dich
3 Déi twong va pham vi nghién ciru
Đối tượng nghiên cứu của luận văn là công tác thâm định tín dụng trong hoạt
động cho vay khách hàng doanh nghiệp tại NHTM
Phạm vi nghiên cứu là tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam- Chỉ nhánh Agribank Sở giao dịch Thời gian nghiên cứu từ tháng 2/2018 đến tháng 4/2018
4 Phương pháp nghiên cứu 4.1 Thu thập sô liệu, thơng tin
Bài khố luận sử dụng nguồn sô liệu từ các báo cáo và tài liệu tín dụng của
Agribank Chi nhánh Sở giao dịch Bên cạnh đó, bài khoá luận cũng sử dụng thông tin trên các tập san, tạp chí, báo điện tử của Agribank và các trang liên quan đến hoạt động tín dụng của một số Ngân hàng thương mại khác làm dẫn chứng cụ thé
Trang 11Khóa luận sử dụng các phương pháp so sánh sự biến động của các dãy số qua
các năm; phân tích số liệu và đánh giá số liệu với số tương đối và số tuyệt đối; so
sánh số liệu và thông tin từ các đối tượng khác nhau và phương pháp phỏng vấn trực
tiếp
5 Kết cấu của đề tài
Đê tài gồm 3 chương với nội dung chính như sau
Chương 1: Lý luận chung về thâm định tín dụng trong hoạt động cho vay khách hàng doanh nghiệp tại NHTM
Chương 2: Thực trạng chất lượng công tác thẳm định tín dụng trong hoạt động cho vay khách hàng doanh nghiệp tại Agribank - Chi nhánh Sở giao dịch
Chương 3: Giải pháp nâng cao chất lượng thẩm định tín dụng đối với khách
Trang 12CHƯƠNG 1 THÁM ĐỊNH TÍN DỤNG TRONG HOẠT DONG CHO VAY
KHÁCH HÀNG DOANH NGHIỆP TẠI NHTM
1.1 Tín dụng ngân hàng — khái niệm và phân loại 1.1.1 Khái niệm tín dụng ngân hàng
Tín dụng là một phạm trù kinh tế khách quan nhằm phản ánh mối quan hệ giao dịch giữa hai chủ thể, trong đó bên chủ thể sở hữu giao một lượng giá trị bằng tiền
hoặc tài sản cho bên kia sử dụng và chủ thể sử dụng có nhiệm vụ hoàn trả với một
lượng giá trị lớn hơn lượng giá trị ban đầu sau một thời gian được xác định
Tín dụng ngân hàng là một giao dịch vay mượn tài sản giữa ngân hàng (bên cho vay) và khách hàng (bên đi vay), trong đó bên đi vay được sử dụng tài sản của bên cho vay trong một khoảng thời gian được thỏa thuận trước và phải hoàn trả vô
điều kiện vốn gốc và lãi cho bên cho vay khi đến hạn thanh toán Nói một cách khác, tín dụng ngân hàng là quan hệ chuyển nhượng quyền sử dụng vốn giữa ngân hàng và
khách hàng trong một thời hạn nhất định với một khoản chỉ phí nhất định
Bán chất của tín dụng là một giao địch về tài sản trên cơ sở hoàn trả và có các đặc trưng sau:
- Tai san giao dich trong quan hệ tín dụng ngân hàng bao gồm hai hình thức là cho vay (bằng tiền) và cho thuê (bất động sản và động sản);
- Xuất phát từ nguyên tắc hoàn trả, vì vậy người cho vay khi chuyển giao tài sản cho người đi vay sử dụng phải có cơ sở để tin rằng người đi vay sẽ trả đúng hạn; - Giá trị hoàn trả thông thường phải lớn hơn giá trị lúc cho vay, hay nói cách khác là người di vay phải trả thêm phần lãi ngoài vốn gốc;
- Trong quan hệ tín dụng ngân hàng, tiền vay được cấp trên cơ sở bên đi vay
cam kết hoàn trả vô điều kiện cho bên cho vay khi đến hạn thanh toán
Vai trò của tin dung: góp phần phát triển kinh tế; góp phần ồn định tiền tệ và ồn định giá cả; mở rộng và phát triển các mối quan hệ kinh tế đối ngoại và mở rộng giao lưu quốc tế;
Chức năng của tín dụng: tập trung và phân phối lại tài nguyên theo nguyên tắc có hoàn trả; tiết kiệm tiền mặt và chỉ phí lưu thông; phản ánh và kiểm soát các
Trang 13Nguyên tắc tín dụng: Vốn vay phải hoàn trả đúng hạn cả vốn lẫn lãi; Vốn vay
phải sử dụng đúng mục đích và có hiệu quả; Vốn vay phải đảm bảo bằng giá trị vật tư hàng hóa tương đương
Hoạt động tín dụng của ngân hàng được hiểu là các nghiệp vụ: cho vay, chiết
khấu, bảo lãnh, cho thuê tài chính hoặc các nghiệp vụ tài trợ vốn khác của ngân hàng
cho khách hàng theo nguyên tắc thỏa thuận và có hoàn trả
Theo Luật các Tổ chức Tín dụng thì:
- Hoạt động tín dụng là việc tổ chức tín dụng sử dụng nguồn vốn tự có, vốn
huy động dé cấp tín dụng;
- Cấp tín dụng là việc tổ chức tín dụng thỏa thuận cho khách hàng sử dụng một khoản tiền với nguyên tắc có hoàn trả bằng các nghiệp vụ cho vay, chiết khấu, cho
thuê tài chính, bảo lãnh ngân hàng và các nghiệp vụ khác;
- Cho vay là một hình thức cấp tín dụng, theo đó tổ chức tín dụng giao cho
khách hàng sử dụng một khoản tiền để sử dụng vào mục đích và thời gian nhất định
theo thỏa thuận với nguyên tắc có hoàn trả cả gốc lẫn lãi Phân loại tín dụng ngân hàng
Căn cứ vào mục đích cho vay, tín dụng ngân hàng được chia thành các loại
sau: cho vay bắt động sản, cho vay công nghiệp và thương mại, cho vay nông nghiệp,
cho vay các định chế tài chính, cho vay cá nhân, cho thuê
Căn cứ vào thời hạn cho vay, tín dụng ngân hàng được chia thành ba loại: cho vay ngắn hạn, cho vay trung hạn và cho vay đài hạn
Căn cứ vào độ tín nhiệm đối với khách hàng, có thể chia tín dụng ngân hàng thành: cho vay có bảo đảm và cho vay không có bảo đảm
Căn cứ vào phương pháp hoàn trả, cho vay của ngân hàng, tín dụng ngân hàng
được chia làm hai loại: cho vay có thời hạn và cho vay không có thời hạn
Căn cứ vào xuất xứ tín dụng, có thể chia tín dụng ngân hàng thành: cho vay
Trang 141.1.2 Phân loại tín dụng khách hàng doanh nghiệp
1.1.2.1 Doanh nghiệp và tín dụng doanh nghiệp
Doanh nghiệp là đối tượng khách hàng quan trọng của ngân hàng, vì vậy nghiên cứu về doanh nghiệp và các loại hình doanh nghiệp có ý nghĩa quan trọng đối với ngân hàng
Theo khoản 1 điều 4 luật doanh nghiệp: “Doanh nghiệp là một tổ chức kinh tế
có tên riêng, có tài sản, có trụ sở giao dịch ổn định, được đăng kí kinh doanh theo quy
định của pháp luật nhằm mục đích thực hiện các hoạt động kinh doanh”
Xét theo khía cạnh hoạt động của ngân hàng: “Tín dụng doanh nghiệp là một giao dịch về tài sản giữa ngân hàng và doanh nghiệp, trong đó ngân hàng sẽ chuyển giao vốn cho doanh nghiệp sử dụng trong một thời gian nhất định theo thoả thuận, theo đó doanh nghiệp phải có nghĩa vụ hồn trả vơ điều kiện cả vốn gốc và lãi cho ngân hàng khi đến hạn thanh toán”
1.1.2.2 Các hình thức tín dụng đối với doanh nghiệp
Trên cơ sở nhu cầu vay vốn của doanh nghiệp, ngân hàng có thể dựa vào tiêu thức thời hạn tín dụng để phân loại các hình thức tín dụng đối với doanh nghiệp thành:
a) Tín dụng ngắn hạn:
Khái niệm: Tín dụng ngắn hạn là loại hình tín dụng có thời hạn đưới một năm
Tín dụng ngắn hạn được dùng để bổ sung sự thiếu hụt tạm thời vốn lưu động của
doanh nghiệp
Các hình thức tín dụng ngắn hạn đối với doanh nghiệp: - Chiết khấu thương phiếu
- Tin dụng ngân quỹ: bao gồm ứng trước trên tài khoản và thấu chỉ
b) Tín dụng trung và dài hạn:
Khái niệm: Tín dụng trung và dài hạn là các khoản cho vay có thời hạn trên một năm
Tín dụng trung và dài hạn nhằm thoả mãn các nhu cầu vốn dài hạn
Các hình thức tín dụng trung dài hạn:
Trang 15- Tin dụng tuần hoàn - Cho vay hợp vốn 1.2 Thẩm định tín dụng trong hoạt động cho vay khách hàng doanh nghiệp tại NHTM 1.2.1 Khái niệm và vai trò của thẩm tín dụng trong hoạt động cho vay khách hàng doanh nghiệp
1.2.1.1 Khái niệm thấm định tín dung
Như chúng ta đã biết, hoạt động hàng ngày của ngân hàng ngày càng đa dạng và có
nhiều nguồn thu nhập khác nhau, nhưng hoạt động tín dụng vẫn là hoạt động chính
và mang lại nguồn thu nhập chủ yếu cho ngân hàng Tín dụng đối với doanh nghiệp chiếm tỷ trọng khá lớn trong cơ cấu tín dụng của ngân hàng, xét về quy mô các khoản tín dụng được cấp (thường chiếm trên 80% các khoản tín dụng ngân hàng ) Và trong
lĩnh vực tín dụng doanh nghiệp mang lại lợi nhuận lớn cho ngân hàng Tuy nhiên,
trong bat kì hoạt động kinh doanh nào cũng tiềm ân những rủi ro và hoạt động tin dụng ngân hàng cũng không phải ngoại lệ Với những đặc trưng trong hoạt động của mình, ngoài những rủi ro thông thường như rủi ro hoạt động, rủi ro thị trường thì rủi
ro đem lại hậu quả nặng nề nhất cho ngân hàng, nếu xảy ra, thì đó là rủi ro tín dụng
Rui ro tin dung trong hoạt động tín dụng đối với doanh nghiệp là rủi ro về tổn thất tài
chính (trực tiếp hoặc gián tiếp), đó là việc doanh nghiệp không thực hiện hoặc không thể thực hiện nghĩa vụ trả nợ đúng thời hạn theo cam kết
Và dé phòng ngừa, hạn chế rủi ro tín dụng, thì các ngân hàng đã áp dụng nhiều biện pháp, trong đó biện pháp hiệu quả nhất và có vị trí quan trọng nhất là thẩm định khách hàng trước khi quyết định cấp tín dụng
Trang 161.2.1.2 Vai trò của thẩm định tín dụng trong cho vay khách hàng doanh nghiệp tại
NHTM
Thẩm định doanh nghiệp là thấm định khả năng hiện tại và tiềm tàng của doanh
nghiệp về sử dụng vốn cũng như khả năng hoàn trả vốn vay cho ngân hàng Mục tiêu của thấm định là tìm kiếm những tình huống có thể dẫn đến rủi ro cho ngân hàng và tiên lượng khả năng kiểm soát rủi ro đó Có thể thấy tầm quan trọng của công tác thấm định doanh nghiệp thé hiện ở những điểm sau:
Đối với ngân hàng thương mại:
Tham định là cơ sở để lựa chọn khách hàng
Một trong những nguyên nhân dẫn tới rủi ro tín dụng là sự bất cân xứng thông tin
trong hoạt động cho vay Điều đó có nghĩa là ngân hàng không có đầy đủ thông tin
về khách hàng , nó có thể dẫn tới việc lựa chọn sai khách hàng( rủi ro lựa chọn đối
nghịch), những khách hàng có khả năng trả nợ tốt lại bị từ chối, còn những khách hàng có khả năng trả nợ kém hơn lại được lựa chọn Điều nay có thể bị loại bỏ nếu
ngân hàng làm tốt công tác thẩm định tín dụng Thông qua việc phân tích đầy đủ
thông tin về khách hàng như : tư cách pháp lý, uy tín, năng lực tài chính, quản trị điều hành ngân hàng sẽ lựa chọn khách hàng chính xác
Thẩm định giúp cho ngân hàng đánh giá được mức độ rủi ro của từng khoản vay trên cơ sở đó đưa ra những biện pháp phòng ngừa, hạn chế rủi ro tín dụng
Khi tiến hành thẩm định tín dụng doanh nghiệp, đối với những doanh nghiệp đạt được
những tiêu chuẩn mà ngân hàng đặt ra thì ngân hàng sẽ quyết định tài trợ Tuy nhiên, trong số những doanh nghiệp được cấp tín dụng thì khả năng hoàn trả của mỗi doanh nghiệp là khác nhau, mức độ rủi ro là khác nhau Đây chính là cơ sở để ngân hàng đưa ra các biện pháp phòng ngừa và hạn chế rủi ro tín dụng
Thẩm định giúp định giá khoản vay
Thông qua thẩm định tín dụng giúp ngân hàng xác định được mức độ rủi ro của từng khoản vay, để đưa ra mức lãi suất hợp lý Việc đưa ra lãi suất hợp lí giúp cho ngân hàng thực hiện chính sách lãi suất công bằng với mọi khách hàng và là cơ sở để thiết lập mối quan hệ tốt đẹp giữa ngân hàng và khách hàng
Trang 17Ngân hàng biết được nhu cầu của doanh nghiệp, mục đích vay vốn, chu kì ngân quỹ,
thu nhập hàng kỳ thông qua quá trình thầm định doanh nghiệp Điều này làm cơ sở cho việc quyết định áp dụng kỹ thuật tín dụng nào, quy mô bao nhiêu, phương thức hoàn trả và kì hạn hoàn trả
Thẩm định tín dụng là cơ sở đề Ngân hàng tư vẫn, bổ sung các giải pháp cho khách hàng nhằm tăng tính khả thi của dự án vay vốn
Giúp cho khách hàng thấy được vị thế của mình trên thị trường, khả năng cạnh tranh,
thấy được tiềm lực của mình để trên cơ sở đó đưa ra biện pháp nhằm duy trì thế mạnh,
khắc phục điểm yếu, tận dụng thời cơ giúp doanh nghiệp hoạt động hiệu quả hơn Thẩm định tín dụng thực hiện qua quy trình cấp tín dụng đảm bảo tính thống nhất trong việc tổ chức, quản lý việc cấp tín dụng của Ngân hàng đối với khách hàng
Đối với khách hàng:
Thâm định tín dụng giúp khách hàng có được khoản vay tốt, đem lại hiệu quả kinh
doanh cao, do ngân hàng chỉ cấp tín dụng cho các khách hàng có dự án kinh doanh
mang lại hiệu quả
Vì quá trình tạo ra lợi nhuận của Ngân hàng có liên quan chặt chẽ đến quá trình sản xuất kinh doanh của khách hàng, cho nên quá trình thẩm định tín dụng khách hang sẽ được cán bộ tín dụng tư vấn để hoàn chỉnh phương án, dự án kinh doanh, giúp cho
mục đích sử dụng vốn của khách hàng đi đúng hướng đã chọn đạt được mục tiêu lợi nhuận cao nhất
Tóm lại, có thể thấy hoạt động thâm định tín dụng giữ một vai trò quan trọng và hết sức cần thiết trong hoạt động tín dụng của ngân hàng nói chung và hoạt động tín dụng
doanh nghiệp nói riêng Nó chính là cơ sở để ra quyết định cấp tín dụng hay không,
thời hạn tín dụng, quy mô tín dụng, lãi suất Đồng thời cũng là cơ sở để đưa ra các
Trang 181.2.2 Nội dung thấm định tín dụng trong hoạt động cho vay khách hàng doanh
nghiệp tại VHTM
1.2.2.1.Nguôn thông tin sử dụng làm cơ sở cho công tác thấm định khách hàng doanh nghiệp
Nguồn thông tin đóng vai trò quan trọng đối với quá trình thâm định, đánh giá khách hàng trong hoạt động tín dụng Nếu thông tin không chính xác, không đầy đủ thì kết quả phân tích sẽ đánh giá không toàn diện, thiếu chính xác Điều này đễ dẫn tới quyết
định tín dụng sai lầm Vì vậy, việc lựa chọn thông tin nào đề khai thác một cách nhanh
chóng, chính xác với chỉ phí thấp là điều kiện hết sức quan trọng Ngân hàng có thể sử dụng các nguồn thông tin sau:
- Thông tin từ hồ sơ do doanh nghiệp cung cấp: Tuỳ theo từng đối tượng và kỹ thuật nghiệp vụ khác nhau mà số lượng giấy tờ hồ sơ ngân hàng yêu cầu khách hàng cung cấp là khác nhau Bộ hồ sơ khách hàng cung cấp thường bao gồm:
+ Tài liệu chứng minh năng lực pháp lý: quyết định thành lập, điều lệ hoạt động, giấy phép đăng ký kinh doanh,
+ Những tài liệu chứng minh khả năng hấp thụ vốn tin dung va kha năng hoàn trả vốn tín dụng của khách hàng, bao gồm các báo cáo tài chính như: bảng cân đối kế toán, báo cáo lưu chuyên tiền tệ, báo cáo kết quả kinh doanh, thuyết minh báo cáo tài chính tối thiểu trong 3 năm gần nhất và các giấy tờ phản ánh PASXKD/DAĐT
+ Những tài liệu liên quan đến bảo đảm tín dụng, như: giấy chứng minh quyền sở hữu với tài sản bảo đảm,
- Thông tin lưu trữ của ngân hàng
- Thông tin thu thập từ các nguồn khác như: phỏng vấn khách hàng, thông tin từ (oi (oma
1.2.2.2 Nội dung công tác thẩm định khách hàng doanh nghiệp Thứ nhất: Thẩm định năng lực pháp lý của doanh nghiệp
Đánh giá tư cách pháp lý của doanh nghiệp là công việc không thể thiếu trong thâm
định tín dụng doanh nghiệp, vì nó đảm bảo rằng quan hệ tín dụng giữa ngân hàng và khách hàng được pháp luật thừa nhận, là cơ sở để bảo vệ lợi ích hợp pháp của các bên tham gia quan hệ tín dụng Năng lực pháp lý của doanh nghiệp là khả năng chịu trách
Trang 19Doanh nghiệp được coi là có đầy đủ tư cách pháp lý khi:
- Được thành lập hoặc công nhận thành lập bởi một cơ quan Nhà nước có thẩm quyền - Có tài sản riêng thuộc quyên quản lý (đối với doanh nghiệp ngoài quốc doanh) hoặc quyền sở hữu của doanh nghiệp và doanh nghiệp chịu trách nhiệm độc lập về tài sản đó
- Có cơ cấu tổ chức chặt chẽ, hợp lý, có tên riêng và được nhân danh tổ chức mình
tham gia các giao dịch kinh tế, có trụ sở riêng và có dấu riêng
- Một vấn đề nữa cần quan tâm là tư cách pháp lý của người đại diện hợp pháp theo
pháp luật của các pháp nhân và chủ doanh nghiệp tư nhân, cũng như các thành viên hợp danh khác của công ty hợp danh
Như vậy, nếu doanh nghiệp không có tư cách pháp lý thì những hoạt động sản xuất
kinh doanh của doanh nghiệp thực hiện đều không được nhà nước chấp nhận và các
văn bản do doanh nghiệp kí kết đều không có hiệu lực Trong trường hợp doanh nghiệp không chứng minh được tư cách pháp nhân của mình thì ngân hàng nên từ chối cấp tín dung dé đảm bảo lợi ích của bản thân ngân hàng
Thứ hai: Thẩm định uy tín của doanh nghiệp
Thẩm định uy tin cho phép ngân hàng đánh giá ý chí trả nợ của doanh nghiệp, uy tín
của khách hàng trong quan hệ vay mượn với ngân hàng không chỉ ở chỗ khách hàng có sẵn lòng trả các khoản tiền vay cho ngân hàng hay không, mà còn phản ánh ý chí muốn thực hiện tất cả các giao ước trong hợp đồng đã ký kết như: trả lãi và trả gốc đúng hạn Uy tín của doanh nghiệp được xây dựng trong một thời gian dai trong mối quan hệ không chỉ với ngân hàng, mà còn với các đối tác kinh doanh và với người tiêu dùng Khi xem xét tư cách của doanh nghiệp, ngân hàng cần đánh giá các vấn đề sau:
- Tìm hiểu các thông tin mà doanh nghiệp trình bày có nhất quán với những thông tin trong hồ sơ mà doanh nghiệp đã cung cấp
- Những thông tín trong quá khứ: các hoạt động trong quá khứ của doanh nghiệp
chính là các tài liệu quan trọng cho thấy cách thức kinh doanh, phẩm chất đạo đức và
Trang 20- Uy tín của doanh nghiệp còn thể hiện ở lòng tin của các chủ thể kinh tế có quan hệ
kinh doanh với doanh nghiệp
- Ngoài ra, đối với các doanh nghiệp lần đầu tiên có quan hệ với ngân hàng thì điều
mà ngân hàng cần chú ý là phải tìm hiểu rõ lý do tại sao doanh nghiệp lại tìm đến
ngân hàng mình Và tự đặt ra câu hỏi là: liệu doanh nghiệp đó có bị các ngân hàng khác từ chối vì thiếu tư cách, thiếu uy tín trong quan hệ kinh doanh hay không
- Đánh giá thương hiệu kinh doanh của doanh nghiệp
- Vị trí của khách hàng trên thương trường: chất lượng, giá cả hàng hóa, dịch vụ, sản
phẩm của khách hàng ở mức độ nào trên thị trường, mức độ chiếm lĩnh thị trường của
sản phẩm
Thứ ba: Thẩm định năng lực tài chính của doanh nghiệp
Thẩm định tài chính là việc thu thập thông tin, phân tích xử lý thơng tin kế tốn và thông tin khác để đánh giá thực trạng và xu hướng biến động, khả năng, tiềm lực của doanh nghiệp Khách hàng có tiềm lực tài chính mạnh là cơ sở quan trọng đảm bảo
tính tự chủ trong hoạt động kinh doanh, đảm bảo khả năng cạnh tranh trên thị trường,
cũng như khả năng hoàn trả các khoản nợ trong tương lai Đây cũng là căn cứ quan trọng nhất để ngân hàng xem xét có cho vay hay không? Và mức cho vay là bao nhiêu?
Các chỉ tiêu chính mà ngân hàng cần thâm định là:
Nhóm năng lực phản ánh khả năng thanh toán: khả năng thanh toán của doanh nghiệp thể hiện rõ nét tình hình tài chính của doanh nghiệp Nếu doanh nghiệp có khả năng thanh toán cao thì tình hình tài chính sẽ khá quan và ngược lại Chỉ tiêu về khả năng thanh toán bao gồm:
TSLD va dau tư ngắn hạn Hệ sô khả năng thanh toán nợ ngăn hạn = Nợ ngắn hạn
Trang 21TSLD và ĐT ngắn hạn — Hàng tồn kho
Hệ số khả năng thanh toán nhanh = Nợ ngăn hạn +
Hệ số khả năng thanh toán nhanh đo lường khả năng thanh toán các khoản nợ ngăn hạn bằng việc chuyền đổi các tài sản lưu động không kể hàng tồn kho Nhiều trường hợp tuy đoanh nghiệp có hệ số khả năng thanh toán nợ ngắn hạn và hệ số khả năng thanh toán nhanh cao nhưng vẫn không có khả năng thanh toán các khoản nợ
ngắn hạn đến hạn thanh toán do các khoản phải thu chưa thu hồi được, hàng tồn kho
chưa chuyên hoá thành tiền Do vậy, muốn biết khả năng thanh toán ngay của doanh
nghiệp tại thời điểm xem xét, cần chú ý đến các chỉ tiêu sau
Tiền + Đầu tư tài chính ngắn hạn Hệ số khả năng thanh toán ngay = No ngin han
Hệ số khả năng thanh toán ngay cho biết khả năng huy động nhanh các nguồn
tiền và các chứng khoán có thể đễ đàng chuyền đi thành tiền để trả nợ ngắn hạn, hệ
số này > 0,5 là tốt
Nhóm chỉ tiêu phản ánh hiệu quả hoạt động
Doanh thu thuần Vòng quay vốn lưu động =
Vốn lưu động bình quân
Hệ số vòng quay vốn lưu động phản ánh số lần tất cả số vốn đầu tư được chuyền thành thanh toán thương mại, chỉ số này thấp thì vốn đầu tư không được sử dụng có hiệu quả, và có khả năng khách hàng dự trữ hàng hoá quá nhiều hay tài sản
không được sử dụng hoặc đang vay mượn quá mức
Giá vốn hàng bán
Vong quay hàng tồn kho =
Trang 22Hệ số này cho biết kỳ luân chuyển vật tư hàng hoá bình quân, hệ số này càng cao càng tốt
Doanh thu thuần Hệ số vòng quay các khoản phải thu =
Các khoản phải thu bình quân
Hệ số vòng quay các khoản phải thu cho biết tốc độ thu hồi các khoản nợ của
khách hàng, hệ số càng cao thì tốc độ thu hồi các khoản nợ nhanh
Nhóm chỉ tiêu phản ánh cơ cấu vốn: phản ánh mức độ ỗn định, tự chủ tài chính cũng như khả năng sử dụng nợ vay của khách hàng
Tổng số nợ phải trả
Tổng nguồn vốn của doanh nghiệp
Hệ sô này cho biệt sự góp vôn của chủ sở hữu so với sô nợ vay, hệ sô này càng nhỏ càng an toàn
Vốn chủ sở hữu Hệ số tự tài trợ =
Tong nguon von
Thông thường một doanh nghiệp có tỷ số nợ thấp (hay tỷ suất tự tài trợ cao)
được đánh giá là ít bị phụ thuộc vào các chủ nợ trong hoạt động kinh doanh và do
vậy dưới góc độ là các chủ nợ, món nợ của họ càng được đảm bảo an toàn khi rủi ro
xay ra
Vốn chủ sở hữu
Tỷ suất tự tài trợ tài sản dài hạn =
Tài sản dài hạn
Trang 23Nhóm chỉ tiêu phản ánh khả năng sinh lời: phân tích khả năng sinh lời là một trong những nội dung phân tích được các ngân hàng quan tâm đặc biệt, vì nó gắn liền với lợi ích của ngân hàng trong hiện tại và tương lai Lợi nhuận ròng Tỷ suất sinh lời tổng tài sản (ROA) = Tổng tài sản bình quân Hệ số này cho biết khả năng sinh lời của tổng tài sản, hệ số này cảng cao cảng tốt Lợi nhuận ròng Ty suất sinh lời trên VCSH (ROE) = VCSH bình quân
Hệ số này cho biết lợi nhuận thực tế đạt được trên vốn chủ sở hữu, đánh giá
khả năng kinh doanh thực sự của doanh nghiệp, chỉ số này càng cao càng tốt, ít nhất phải cao hơn lãi suất vay trong kỳ có như vậy mới đem lại hiệu quả cho hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp
Lợi nhuận ròng
Tỷ suất sinh lời trên doanh thu =
Doanh thu thuần
Hệ số này cho biết năng lực kinh doanh, cạnh tranh của khách hàng trong việc
tạo ra lợi nhuận, tỷ suất này càng cao càng tốt
Ngoài ra, ta cần xem xét phân tích thêm một số chỉ tiêu khác như:
- Phân tích báo cáo lưu chuyển tiền tệ: việc đánh giá báo cáo lưu chuyển tiền tệ cho phép Cán bộ tín dụng năm được các thông tin sau:
+ Xác định lượng tiền do hoạt động kinh doanh mang lại trong kỳ, đồng thời dự đoán lượng tiền mang lại từ hoạt động kinh doanh trong tương lai Báo cáo lưu chuyển tiền
tệ cho biết dòng tiền vào ra thực tế trong kỳ của doanh nghiệp có phù hợp với mức
Trang 24+ Đánh giá khả năng thanh toán nợ vay và trả cô tức bằng tiền Qua việc phân tích,
ngân hàng xác định xem việc kinh doanh của doanh nghiệp có tạo đủ điều kiện đề trả
nợ gốc và lãi cho ngân hàng không
+ Chỉ ra mối quan hệ lãi (lỗ) ròng và luồng tiền tệ Trong thực tế vẫn có trường hợp khách hàng kinh doanh có lãi, nhưng không có khả năng thanh toán nợ vì lưu chuyển
tiền tệ bị thâm hụt trong một thời gian nhất định
- Phân tích điểm hoà vốn: Phân tích điểm hoà vốn giúp doanh nghiệp xác định được
mức sản lượng tối thiểu mà doanh nghiệp cần phải đạt được để có lợi nhuận, đồng
thời giúp doanh nghiệp quyết định có đầu tư hay không đầu tư vào sản xuất sản phẩm
mới hay mở rộng, hiện đại sản xuất Việc phân tích điểm hoà vốn giúp biết được mức
doanh thu an toàn mà doanh nghiệp phải đạt được
Trên đây là những chỉ tiêu cơ bản khi thâm định về tình hình tài chính của khách hàng doanh nghiệp, tuỳ từng doanh nghiệp mà việc tính toán các chỉ tiêu là khác nhau Năng lực tài chính của doanh nghiệp là một nội dung rất quan trọng trong công tác phân tích tín dụng doanh nghiệp, nó phản ánh khả năng tài chính của doanh nghiệp
để có thể đối phó với những biến động và khả năng cạnh tranh trong nền kinh tế thị
trường Việc đánh giá chính xác sẽ là cơ sở để ngân hàng có quyết định đúng đắn
trong cấp tín dụng với doanh nghiệp
Thủ tư: Thâm định năng lực kinh doanh của doanh nghiệp
Một doanh nghiệp có năng lực kinh doanh tốt khi sản phẩm của doanh nghiệp đạt
chất lượng tốt, mẫu mã đẹp, có khả năng cạnh tranh cao trên thị trường và đáp ứng
tốt nhu cầu của khách hàng, có khả năng chiếm lĩnh thị trường tốt, thị phần của doanh nghiệp lớn, mạng lưới phân phối hoạt động hiệu quả
> Đánh giá cơ cấu tổ chức của doanh nghiệp:
Một doanh nghiệp có cơ cấu tổ chức không hợp lý thì hoạt động nó sẽ bị vướng mắc, chồng chéo hay ngừng trệ, gây tốn kém không cần thiết cho doanh nghiệp từ những bộ phận dư thừa Ngân hàng đánh giá một doanh nghiệp có cơ cấu tổ chức hợp lý là một doanh nghiệp có các bộ phận đáp ứng đúng các nhiệm vụ cần thiết trong hoạt động doanh nghiệp, có mối quan hệ thống nhất chặt chẽ giữa các bộ phận và có số
lượng lao động trong mỗi bộ phận phù hợp với yêu cầu công việc
Trang 25Việc đánh giá năng lực kinh doanh phải xác định được doanh nghiệp có những điều kiện, thế mạnh gì tạo tiền đề cho sự phát triển của đoanh nghiệp tại thời điểm hiện tại và trong tương lai
+ Nguồn nhân lực: đó là yếu tố con người như trình độ văn hoá, kỹ thuật, tay nghề, kinh nghiệm Đây là yếu tố vô cùng quan trọng cùng với sự phát triển của doanh
nghiệp, theo đó trình độ của người lao động cũng đòi hỏi phải được nâng cao
+ Nguồn lực vật chất, kỹ thuật: đó chính là tài sản của đoanh nghiệp bao gồm nhà
xưởng, máy móc, thiết bị, công nghệ mà doanh nghiệp đang sử dụng
+ Nguồn lực tài chính: chính là sự vững mạnh, 6n định tỉnh hình tài chính của doanh
nghiệp
> Đánh giá năng lực quản trị của đội ngũ lãnh đạo doanh nghiệp:
- Quản trị chiến lược: trình độ hoạch định chiến lược là yêu cầu phải có của người
lãnh đạo cấp cao Ban tổng giám đốc, Hội đồng quản trị Đây là đội ngũ cán bộ quyết định sự phát triển của doanh nghiệp Xem xét năng lực quản trị của lãnh đạo thông
qua việc hoạch định các chiến lược kinh doanh, khả năng thu hút và sử dụng các
nguồn lực, khả năng dự đoán những thay đổi trong tương lai, những thay đổi về môi trường kinh doanh, nhu cầu khách hàng và những thay đổi khác có liên quan
- Quản trị tổ chức: đánh giá sự phù hợp của cơ câu tổ chức với quy mô, loại hình
doanh nghiệp, chức năng, nhiệm vụ của bộ phận phải rõ ràng và giữa các bộ phận
phải có sự phối hợp kết hợp nhịp nhàng, đem lại hiệu quả cao trong công việc
- Quản trị nguồn nhân lực: xem xét các kết hoạch và tình hình thực hiện của các chính
sách nhân lực như: tuyển dụng, đào tạo và phân công lao động đẻ tận dụng tối đa khả
năng của người lao động Đảm bảo lực lượng lao động đáp ứng yêu cầu của các kế
hoạch sản xuất kinh doanh trong thời gian của doanh nghiệp
Như vậy, việc phân tích các mặt trên giúp ngân hàng đánh giá một cách tương đối
chính xác năng lực kinh doanh hiện tại của doanh nghiệp, đảm bảo an toàn và sinh
lời cho khoản tín dụng mà ngân hàng cấp cho doanh nghiệp
Thứ năm: Thẩm định môi trường kinh doanh của doanh nghiệp
Điều kiện môi trường kinh doanh là yếu tố bên ngoài có ảnh hưởng trực tiếp đến
Trang 26nghiệp gặp phải và trên cơ sở đó đưa ra quyết định tín dụng đúng đắn với doanh
nghiệp
Môi trường vì mô:
Phân tích môi trường vi mô chính là phân tích ngành, lĩnh vực mà doanh nghiệp đang hoạt động Cần phải phân tích được xu hướng phát triển, tốc độ tăng trưởng của ngành và mức độ cạnh tranh, các nhà cung cấp và đối tượng khách hàng
Cần phải đánh giá được điều kiện cạnh tranh của doanh nghiệp về rào cản ra nhập ngành, các đối thủ cạnh tranh, các ưu thế của doanh nghiệp so với các đối thủ cạnh tranh
Đánh giá điều kiện kinh doanh của doanh nghiệp qua sự biến động của các ngành kinh doanh Đó là sự biến động trong từng ngành và chuyển đổi trong cơ cấu giữa các ngành với nhau Thêm vào đó, tìm hiểu về mối quan hệ của đoanh nghiệp với các nhà cung cấp (sự đa dạng của các nhà cung cấp, nguyên vật liệu, uy tín của doanh nghiệp đối với họ .), với các khách hàng của đoanh nghiệp( đối tượng khách hàng, lòng tin, mức độ tiêu dùng sản phẩm của doanh nghiệp .)
Thông qua việc đánh giá môi trường kinh doanh, giúp cho ngân hàng thấy được tổng
quát điều kiện môi trường kinh doanh của khách hàng, từ đó đánh giá được tính hiệu
quả của các chiến lược do khách hàng đề ra Môi trường vĩ mô:
- Môi trường kinh tế: thực trạng kinh tế và xu hướng phát triển của nền kinh tế có ảnh
hưởng lớn tới sự phát triển của doanh nghiệp, các yếu tố mà ngân hàng cần xem xét
đó là: tốc độ tăng trưởng và phát triển của nền kinh tế, lãi suất, tỷ lệ lạm phát và chính
sách tiền tệ
- Môi trường chính trị, pháp luật: sự ổn định về chính trị, sự nhất quán về quan điểm chính sách cũng như sự hoàn chỉnh của hệ thống pháp luật là cơ sở kinh doanh ổn định và công bằng Ngân hàng cần đánh giá các chính sách, quy định của pháp luật liên quan đến lĩnh vực kinh doanh của doanh nghiệp có ảnh hưởng như thế nào tới doanh nghiệp
Trang 27sống của sản phẩm, do đó, đòi hỏi doanh nghiệp cần quan tâm đến việc đầu tư công
nghệ, dây chuyên sản xuất tránh nguy cơ lạc hậu
- Môi trường văn hoá — xã hội: cần xem xét các yếu tố như: độ tuổi, văn hoá, trình độ
học vấn, thói quen tiêu đùng vì các yếu tố này ảnh hưởng tới nhu cầu sản phẩm của doanh nghiệp
Thủ su: Thẩm định phương án kinh doanh, dự án đầu tư của doanh nghiệp
Phương án kinh doanh:
PASXKD là kế hoạch hoạt động sản xuất kinh doanh trong ngắn hạn Việc đánh giá
phương án kinh doanh đóng vai trò quan trọng vì dòng tiền tạo ra từ phương án kinh doanh là nguồn trả nợ cho ngân hàng Khi thẩm định PASXKD cần tập trung vào những nội dung sau:
- Tinh kha thi của PASXKD, bao gồm: cơ sở pháp lý của phương án, tổng vốn đầu tư
và nguồn tài trợ, các nguồn lực để thực hiện phương án và thị trường (bao gồm cả thị
trường đầu vào và thị trường tiêu thụ)
- Hiệu quả kinh tế của phương án kinh doanh, chỉ tiêu quan trọng nhất là lợi nhuận
- Phân tích khả năng trả nợ của PAKD: sau khi đánh giá được tính khả thi và hiệu
quả của PAKD, giúp ngân hàng xác định được khả năng trả nợ của khách hàng Căn
cứ vào kế hoạch sản xuất-kinh doanh, kế hoạch tài chính của khách hàng, cán bộ tín
dụng cần lập bảng cân đối nguồn thu, chỉ tài chính tổng hợp của khách hàng trong một thời gian nhất định Từ đó xác định nguồn trả nợ vay ngắn hạn theo từng thời gian phù hợp với nguồn thu
Dự án đầu tr:
Nhìn chung việc phân tích dự án đầu tư cũng giống như phân tích PASXKD, nhưng
dự án đầu tư có thời gian thực hiện dài vả thời gian thu hồi vốn chậm với tổng mức
đầu tư rất lớn
Với dự án đầu tư, ngân hàng thường tiến hành thẩm định trên các phương điện chủ
yếu như:
- Thẩm định sự cần thiết và mục tiêu của dự án đầu tư
- Thẩm định phương diện thị trường của dự án
Trang 28- Thắm định phương diện tổ chức và quản lý nhân sự của dự án - Thâm định phương diện tài chính
Thứ bảy: Thẩm định bảo đảm tín dụng của doanh nghiệp
Để đảm bảo an toàn vốn vay đòi hỏi doanh nghiệp khi vay vốn cần có đảm bảo tín
dụng dưới hình thức như: thế chấp, cằm cố, hoặc bảo lãnh của bên thứ ba Bảo đảm
tín dụng là việc áp dụng các biện pháp phòng ngừa rủi ro, tạo cơ sở kinh tế và pháp lý để tạo nguồn thu nợ thứ hai từ doanh nghiệp Tuy nhiên, nếu người cho vay chỉ dựa vào TSBĐ cho vay thì hoàn toàn sai lầm
Mục đích thẩm định biện pháp bảo đảm tiền vay:
Mục đích là nhằm dự đoán giá trị của tài sản bảo đảm đó và quyết định xem vậy đã
đủ để bảo đảm cho khoản vay ngân hàng trong trường hợp không thu hồi được nợ
chính chưa Việc nhận tài sản bảo đảm được thực hiện là do:
+ Là một hình thức bảo hiểm trong trường hợp phương pháp trả nợ thứ nhất không thực hiện được hoặc trong trường hợp rủi ro không lường trước xảy ra
+ Để bảo đảm cam kết đầy đủ của người vay đối với hoạt động kinh doanh của họ
+ Bảo vệ ngân hàng trong trường hợp người vay không thực hiện đúng kế hoạch kinh
doanh như đã đề ra khi phê chuẩn tín dụng + Phòng ngừa gian lận
Tuỳ từng loại hình doanh nghiệp mà ngân hàng có những yêu cầu về bảo đảm tín dụng khác nhau Nếu doanh nghiệp xếp hạng tín dụng cao như: có uy tín trong kinh doanh, có khả năng tài chính mạnh, chấp hành tốt các hợp đồng tín dụng trong quá khứ và có triển vọng kinh doanh tốt trong tương lai thì ngân hàng có thể cấp tín dụng
mà không cần bảo đảm hoặc là chỉ cần bảo đảm một phần bằng tài sản Có hai hình
thức bảo đảm tín dụng là: bảo đảm bằng tài sản và bảo lãnh
Nội dung thâm định bảo đảm tín dụng là xem xét các điều kiện đối với tài sản bảo
đảm và với người bảo lãnh
+ Tài sản bảo đảm phải thuộc quyền sở hữu của doanh nghiệp và người bảo lãnh + Không có tranh chấp tại thời điểm ký kết hợp đồng bảo đảm Được phép giao dịch
và có tính thanh khoản cao
Trang 291.2.2.3 Hệ thống chấm điểm tín dụng
Trong thâm định tín dụng khách hàng doanh nghiệp, ngân hàng sử dụng hai phương pháp: phương pháp phân tích và phương pháp hệ thống điểm số, nhằm đánh giá một cách nhanh chóng, chính xác nội dung của thâm định tín dụng khách hàng doanh nghiệp
Hệ thống điểm số là một tập hợp đánh giá bằng điểm các tiêu thức khác nhau liên quan đến từng doanh nghiệp vay Mỗi tiêu thức có một điểm số khác nhau tuỳ thuộc vào tình trạng của tiêu thức này và tầm quan trọng của nó trong hệ thống các tiêu thức, dựa trên cơ sở các kết quả thống kê trong quá khứ
Cơ sở của phương pháp này là dựa trên các kết quả thống kê trong quá khứ, các yếu tố về tài chính kinh tế và động cơ của doanh nghiệp để phân loại khoản cho vay tốt bay xấu, và tách biệt khoản cho vay có tương lai hay không
Đối với các doanh nghiệp, các yếu tố thường sử dụng để chấm điểm là:
- Quy mô về vốn, lao động
- Uy tín, năng lực kinh doanh của lãnh đạo doanh nghiệp
- Lĩnh vực hoạt động kinh doanh
- Môi trường kinh doanh - Doanh thu
- Khả năng đóng góp với Nhà nước
- Các hệ số chỉ tiêu tài chính
Với mỗi yếu tố sẽ có mức độ điểm nhất định và doanh nghiệp sẽ được cho điểm lần
lượt ở từng yếu tố Cuối cùng ngân hàng tổng kết điểm sẽ cho kết quả điểm số của doanh nghiệp, ngân hàng đối chiếu với biểu hoặc khoảng cho vay tối đa để ra quyết
định cho vay đối với doanh nghiệp
Như vậy, phương pháp hệ thống điểm số là việc lượng hoá các chỉ tiêu định tính và
định lượng của các thông tin mà ngân hàng thu thập được, cho kết quả nhanh chóng
và loại bỏ yếu tố cá nhân trong quyết định cho vay
1.2.2.4 Tái thẩm định sau khi thực hiện cấp tín dụng:
Tái thâm định là một hoạt động không thể thiếu của hoạt động thẩm định tín dụng
Trang 30là quá trình xem xét, phân tích tất cả những thông tin hiện tại về khách hàng vay vốn,
kiểm tra mục đích sử dụng vốn và tình hình SXKD Việc kiểm tra này phải được thực
hiện thường xuyên
Đối với khoản vay theo hạn mức: kiểm tra theo từng lần đề nghị giải ngân của khách
hang và tái thâm định thường xuyên định kỳ ít nhất 6 tháng một lần
Đối với khoản vay theo món (ngắn hạn và trung dài hạn): tái thâm định và kiểm tra
định kỳ ít nhất 6 tháng một lần
+ Phương thức tái thẩm định:
Tham dinh trực tiếp tại nơi làm việc, kiểm tra số sách theo dõi nợ ngân hàng của bên
vay và số sách kế toán khác, trao đổi trực tiếp với những người lãnh đạo có thẩm quyền của bên vay, kiểm tra trực tiếp tại cơ sở sản xuất kinh doanh
Thẩm định gián tiếp thông qua các báo cáo tài chính mà bên vay có trách nhiệm nộp
bổ sung hàng quý theo quy định
> Tái thẩm định tinh trạng của tài sản bảo đảm: Định kỳ thâm định tài sản bảo đảm như sau:
- Thời gian tín dụng dưới 6 tháng: không quy định
- Thời gian tín dụng từ 6 tháng trở nên: tái thẩm định ít nhất 6 tháng một lần
Ngoài ra phòng thâm định TSBĐ còn phải kiểm tra đột xuất bất cứ khi nào phát hiện
các thông tin bất lợi liên quan trực tiếp hoặc gián tiếp đến tài sản bảo đảm (ví dụ: thông tin về quy hoạch, về thiên tai hoả hoạn gần khu vực có tài sản .) hoặc khi khách hàng có nhu cầu hoán đổi tài sản bảo đảm
> Nội dung tờ trình tái thâm định
Tờ trình tái thẩm định sẽ gồm 5 nội dung chính:
1 Các nội dung đề xuất của chỉ nhánh hoặc phòng giao dịch (CN/PGD), thông tin tín dụng của khách hàng vay vốn
2 Đánh giá quá trình giao dịch tại ngân hàng (nếu là khách hàng cũ) và các tổ chức tín dụng khác (nếu có)
3 Đánh giá tóm tắt về khách hàng: hồ sơ pháp lý, hoạt động kinh doanh, tình hình
tài chính của khách hàng, quá trình giao dịch thanh toán, sử dụng các dịch vụ tại ngân
Trang 314 Đánh giá về tính khả thi của phương án cấp tín dụng, khả năng trả nợ của khách
hàng và tài sản bảo đảm
5 Nêu ý kiến độc lập với đề xuất cấp tín dụng của CN/PGG Cụ thể, nêu kết luận
đồng ý hoặc không đồng ý với toàn bộ nội dung đề xuất của CN/PGD, không cần ghi
lại chỉ tiết các đề xuất Trong trường hợp không đồng ý với nội dung trong đề xuất
của CN/PGG thì nêu rõ những đề xuất khác
6 Nêu các rủi ro tiềm năng và các biện pháp cần thiết để hạn chế rủi ro 1.3 Chất lượng thâm định tín dụng
1.3.1 Khái niệm chất lượng thẩm định
Chất lượng thẩm định tín dụng là việc phân tích, đánh giá và lựa chọn được
những phương án, dự án vay vốn có hiệu quả tài chính cao, có khả năng hoàn trả đúng
hạn, đánh giá chính xác, thực chất kết quả của món vay Đồng thời phát hiện và loại
bỏ những phương án, dự án vay vốn mà nếu thực hiện sẽ dẫn đến thua lỗ
Chất lượng thẩm định là nhân tố quyết định chất lượng các món vay Thâm
định tín dụng có chất lượng là chọn được những phương án vay vốn đáp ứng được
mục tiêu hàng đầu của NHTM gồm: lợi nhuận, ít rủi ro và đảm bảo sự lành mạnh của
các khoản tín dụng
1.3.2 Cúc chỉ tiêu đánh giá chất lượng thẩm định tín dụng
- Thâm định đúng quy trình, khoa học, tồn diện
- Thơng tin thu thập đầy đủ, chính xác, kịp thời, có tính pháp lý và tính kinh tế làm căn cứ chính xác cho việc đánh giá khách quan vả ra quyết định
- Công tác tổ chức thẩm định phù hợp với hoạt động của ngân hàng
Thâm định với thời gian ngắn và chỉ phí thấp trên cơ sở bảo đảm các yêu cầu
thấm định Công tác thẩm định tín dụng doanh nghiệp là cả một quá trình Nếu thời
gian thâm định là quá ngắn thì không đánh giá được hết tình hình thực tế của khách
hàng nhưng nếu thời gian thẩm định là quá dài, chưa hẳn Cán bộ tín dụng làm việc tỉ
mi, cần thận mà rất có thể họ đã làm lỡ mắt một cơ hội tài trợ tốt, cơ hội giúp Ngân
hàng có thêm nguồn thu, thêm khách hàng Chính vì vậy mà công tác thâm định tín
dụng phải diễn ra theo quy trình, tuần tự đảm bảo về mặt thời gian đảm bảo mục tiêu
Trang 32Chi phi cho công tác thẩm định bao gồm chỉ phí đi lại của cán bộ tin dung, công tác phí
Thâm định tín dụng đạt chất lượng khi thời gian thẩm định ngắn, chỉ phí thấp nhưng vẫn đảm bảo các yêu cầu thâm định
- Các dự án, phương án vay vốn được lựa chọn phải đáp ứng được ba mục tiêu
tín dụng là: lợi nhuận, an toàn và ít rủi ro
- Ty lệ nợ quá hạn (NQH) và tỷ lệ nợ xấu (NX) cho vay KHDN thấp
Nợ quá hạn và nợ xấu luôn là nỗi ám ảnh đối với mỗi doanh nghiệp, tổ chức
tín dụng hay bắt kế thành phần kinh doanh nào Đối với ngân hang đây là một chỉ tiêu quan trọng không thể không nhắc đến khi đánh giá chất lượng tín đụng nói chung và
đánh giá chất lượng công tác thẩm định tin dụng Nợ quá hạn và nợ xấu là biểu hiện
không lành mạnh của khoản vay, chứa đựng trong đó những rủi ro đối với ngân hàng mà khách hàng gây ra Các khoản nợ quá hạn sẽ làm kéo dài thời hạn tín dụng, làm thay đổi kế hoạch tài trợ, kinh doanh của ngân hàng Mặt khác cũng có thể dẫn đến nguy cơ mắt vốn, mất khả năng thanh toán của ngân hàng và rất có thể đưa ngân hàng tới phá sản
1.3.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng thẩm định tín dung doi với khách
hàng doanh nghiệp
Trong các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng công tác thấm định khách hàng doanh nghiệp, ta có thể chia làm 2 nhóm: nhóm nhân tố chủ quan và nhóm nhân tố
khách quan Nhân tố chủ quan là nhân tố thuộc về nội bộ ngân hàng, mà ngân hàng
có thể kiểm soát và điều chỉnh được Nhân tố khách quan là những nhân tố bên ngồi mơi trường tác động, ngân hàng thì không thể kiểm soát mà chỉ có thể khắc phục để thích nghỉ Việc tìm hiểu và phân định rõ hai nhóm nhân tố này sẽ giúp cho việc nâng
cao chất lượng công tác thẩm định tín dụng đối với khách hàng doanh nghiệp được
tốt hơn
1.3.3.1 Nhóm nhân tô chủ quan
Các nhân tô chính trong nhóm nhân tố chủ quan có thể xem xét đến là:
- Kiến thức, kinh nghiệm và phẩm chất đạo đức của Cán bộ tín dụng
Trang 33- Công nghệ trang thiết bị phục vụ cho quá trình thâm định
- Cơ cầu tô chức thâm định tín dụng
og Kiến thức, kinh nghiệm và phẩm chất đạo đức của Cán bộ tín dụng
Nhân tố con người đóng vai trò quyết định đối với chất lượng thâm định tín dung Dé
đảm bảo quy trình thẩm định tín dụng được tiến hành đầy đủ, khoa học, chắc chắn thì
cán bộ tín dụng phải có kiến thức nghiệp vụ cơ bản, kinh nghiệm nghề nghiệp, tỉnh
thần trách nhiệm, am hiểu lĩnh vực kinh tế, pháp luật Bên cạnh các mặt trên, phẩm
chất đạo đức là một điều không thể thiếu đối với người thâm định Nếu Cán bộ tín dụng có phẩm chất đạo đức không tốt thì sẽ ảnh hưởng xấu đến quan hệ giữa ngân hàng và khách hàng, làm mất uy tín của ngân hàng, đưa ra những nhận xét đánh giá thiếu khách quan, thiếu minh bạch
Như vậy, sự hội tụ các yếu tố trên sẽ là cơ sở tiền đề cho những quyết định đúng đắn của Cán bộ tín dụng, từ đó sẽ giúp ngân hàng chọn lựa được những khách hàng tốt
* Các nguôn thông tin thu thập phục vụ cho quá trình thẩm định
Nguồn thông tin là cơ sở quan trọng để Cán bộ tín dụng đưa ra những nhận xét về
khách hàng, từ đó ra quyết định thẩm định phù hợp và đúng đắn
Nguồn thông tin ngân hàng thu thập từ rất nhiều nguồn khác nhau, tuy nhiên điều quan trọng là nguồn thông tin phải đảm bảo độ chính xác, đầy đủ và kịp thời Các nguồn thông tin này có thể thu thập qua:
- Từ khách hàng vay vốn: các thông tin lấy từ hồ sơ xin vay vốn mà khách hàng gửi cho ngân hàng, qua phỏng vấn khách hàng, điều tra nơi sản xuất kinh doanh của khách hàng
- Từ các ngân hàng đối tác
- Từ đối thủ cạnh tranh, từ phía khách hàng của doanh nghiệp, từ phương tiện thông tin đại chúng hoặc từ các cơ quan tư van
- Thong tin từ trung tâm thông tin tín dụng của NHNN (CIC)
Nếu thông tin đầy đủ, chính xác, kịp thời thì công tác thẩm định được thực hiện một cách nhanh
chóng và chính xác, đảm bảo lựa chọn được những phương án, dự án vay vốn đem lại lợi nhuận cho doanh nghiệp và ngân hàng, an toàn và ít rủi ro Song trên thực tế, nguồn thông tin rất quan
Trang 34hàng vay vốn lại khó xác định được độ tin cậy, bởi khách hàng muốn vay vốn
ngân hàng nên đã tìm cách đối phó, cung cấp những thông tin thiếu chính xác, không trung thực, do vậy đã gây ra rất nhiều khó khăn cho quá trình thâm định tín dụng của ngân hàng, nhiều khi dẫn đến sai lầm trong việc đưa ra quyết định
RS
` Phương pháp, tiêu chuẩn thẩm định
Công tác thẩm định tín dụng đối với khách hàng doanh nghiệp còn chịu ảnh hưởng rất lớn từ phương pháp, tiêu chuẩn thẩm định mà ngân hàng áp dụng, một phương pháp thâm định tiên tiến, tiêu chuẩn phù hợp sẽ giúp cho ngân hàng đánh giá khách hàng một cách chính xác hơn
Mỗi khoản vay có những đặc thù nhất định, không phải bất cứ khoản vay nào
cũng áp dụng được tất cả các chỉ tiêu trong hệ thống thẩm định, do đó việc lựa chọn
phương pháp và các tiêu chuân thâm định làm sao đánh giá được tính khả thi về mặt tài chính của khoản vay cũng tính khả thi về khả năng trả nợ ngân hàng Phương pháp, tiêu chuân thâm định phải mang đầy đủ nội dung đề cập đến tất cả các vấn đề tài chính có liên quan đứng trên góc độ ngân hàng
* Công nghệ trang thiết bị phục vụ cho quá trình thẩm định
Với thời đại khoa học kỹ thuật phát triển không ngừng như hiện nay thì ngân
hàng nào sở hữu công nghệ tiên tiến, hiện đại sẽ nâng cao được hiệu quả cũng như
chất lượng hoạt động của mình Trong lĩnh vực thẩm định tín dụng khách hàng doanh
nghiệp cũng vậy, việc sở hữu công nghệ hiện đại, một phần mềm chuyên dụng sẽ
giúp cho công tác thâm định được tiến hành nhanh chóng, chính xác hơn Ngân hàng có thể tiết kiệm chỉ phí và thời gian trong việc tìm kiếm cũng như xử lý một khối lượng thông tin khổng lồ Từ đó góp phần nâng cao chất lượng công tác thâm định đối với khách hàng doanh nghiệp
`
“e Cơ cấu tổ chức thẳm định tín dụng
Công tác thẩm định là nghiệp vụ đòi hỏi tập hợp của nhiều hoạt động khác nhau, liên kết chặt chẽ
với nhau, đòi hỏi có một sự phân công, sắp xếp, quy định quyền hạn và trách nhiệm của từng cá nhân, bộ phận tham gia thẩm định, trình tự tiến hành cũng như mối liên hệ giữa các cá nhân và
các bộ phận trong quá trình thẩm định Việc tổ chức điều hành công tác thẩm định tín dụng khách
hàng doanh nghiệp nếu được xây dựng khoa học, chặt chẽ, phát huy được năng lực, sức sáng tạo
Trang 35chất lượng công tác thâm định Đồng thời, ngân hàng phải có cơ chế kiểm tra,
giám sát chặt chẽ quá trình thẩm định đối với từng cá nhân và bộ phận thấm định
Tuy nhiên các quy định trên không được cứng nhắc, gò bó mắt đi tính chủ động, sức sáng tạo của từng cá nhân làm giảm chất lượng thẩm định dự án
1.3.3.2 Nhóm nhân tô khách quan
%
` Môi trường kinh tế - xã hội
Môi trường kinh tế-xã hội có ảnh hưởng rất lớn tới chất lượng của công tác
thấm định tín dụng Nếu trong điều kiện kinh tế phát triển, xã hội 6n định, công nghệ hiện đại, thông tin về khách hàng được cung cấp một cách đầy đủ,chính xác,minh
bạch sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho công tác thấm định tín dụng của ngân hàng Ngược lại nếu nền kinh tế thường xuyên biến động bất lợi thì công tác thâm định sẽ
gặp rất nhiều khó khăn khăn trong việc dự báo xu hướng phát triển và thay đổi của
nền kinh tế Hiện Tây, nền kinh tế thường xuyên biến động ,nhu cầu thị hiếu của thị
trường cũng thay đổi,công nghệ sản xuất luôn được đổi mới Vì vậy,nều doanh nghiệp
không bắt kịp sự thay đổi đó thì sẽ khó tồn tại và phát triển,có thể lâm vào tình trạng
phá sản và không trả được nợ cho ngân hàng % Môi trường pháp luật
Tất cả mọi hoạt động của ngân hàng đều phải chịu sw chi phối, ràng buộc của một hệ thống pháp luật nhất định, nhằm đề Nhà nước có thể kiểm soát, chi phối các
hoạt động ngân hàng như: hoạt động huy động, cho vay, các dịch vụ ngân hàng, cũng như đường lối phát triển của ngân hàng Chính vì vậy, một môi trường pháp luật thông thoáng, rõ ràng, có sự phối hợp nhịp nhàng giữa ngân hàng, nhà nước và người
vay sẽ giúp nâng cao chất lượng công tác thâm định tín dụng khách hàng doanh
nghiệp
KÉT LUẬN CHƯƠNG 1
Trong Chương 1, khoá luận đã cho chúng ta cái nhìn tổng quan về tín dụng
NHTM, các loại hình tín dụng doanh nghiệp, thâm định tín dụng doanh nghiệp và
chất lượng thâm định tín dụng doanh nghiệp Khoá luận đã luận giải những nhân tố khách quan và những nhân tố chủ quan ảnh hưởng đến chất lượng thẩm định tín dụng doanh nghiệp tại ngân hàng Việc nghiên cứu những cơ sở lý luận trên là căn cứ đề
phân tích, đánh giá được thực trạng chất lượng công tác thâm định đối với KHDN tại
Trang 36CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG CHÁT LƯỢNG CÔNG TÁC THẢM ĐỊNH TÍN
DỤNG TRONG HOẠT ĐỘNG CHO VAY KHÁCH HÀNG DOANH NGHIỆP
TẠI AGRIBANK- CHI NHÁNH SỞ GIAO DỊCH
2.1 Giới thiệu về Agribank và công tác thấm định tín dụng tại Agribank
2.1.1 Giới thiệu tổng quan về ngân hàng Agribank
Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam (Agribank) được thành lập ngày 26/3/1988, hoạt động theo Luật các Tổ chức Tín dụng Việt Nam, đến nay, Agribank được đánh giá là Ngân hàng thương mại hàng đầu giữ vai trò chủ đạo và chủ lực trong nền kinh tế Việt Nam, đặc biệt là lĩnh vực đầu tư phát triển nông nghiệp, nông dân, nông thôn
Hiện nay, Agribank là Ngân hàng lớn nhất tại Việt Nam về: quy mô nguồn
vốn, tài sản, đội ngũ cán bộ nhân viên, mạng lưới hoạt động rộng lớn nhất và số lượng khách hàng đông đảo nhất Tính đến 31/12/2017, vị thế dẫn đầu của Agribank vẫn
được khẳng định trên nhiều phương diện: - Tổng tài sản: gần 1.200.000 tỷ đồng - Tổng nguồn vốn: gần 1.000.000 tỷ đồng - Tổng dư nợ: gần 900.000 tỷ đồng - Mạng lưới hoạt động: hơn 2.300 chỉ nhánh và phòng giao dịch trên toàn quốc cùng chỉ nhánh Campuchia
- Nhân sự: gần 40.000 cán bộ, nhân viên
Agribank là ngân hàng hàng đầu tại Việt Nam trong việc tiếp nhận và triển khai các dự án nước ngoài Trong bối cảnh kinh tế diễn biến phức tạp, Agribank vẫn được các tổ chức quốc tế như Ngân hàng thế giới (WB), Ngân hàng Phát triển châu
Á (ADB), Cơ quan phát triển Pháp (AFD), Ngân hàng Đầu tư châu Âu (EIB) tín
nhiệm, ủy thác triển khai trên 123 dự án với tổng số vốn tiếp nhận đạt trên 5,8 tỷ
USD Agribank không ngừng tiếp cận, thu hút các dự án mới: Hợp đồng tài trợ với
Ngân hàng Đầu tư châu Âu (EIB) giai đoạn II, Dự án tài chính nông thôn III (WB), Dự án Biogas (ADB), Dự án JIBIC (Nhật Bản), Dự án phát triển cao su tiểu điền
(AFD)
Với những thành tựu đạt được, vào đúng dịp kỷ niệm 21 năm ngày thành lập (26/3/1988 -
26/3/2009), Agribank vinh dự được đón Tổng Bí thư tới thăm và làm việc Tổng Bí thư biểu dương
Trang 37mạnh nhiệm vụ của Agribank đó là quán triệt sâu sắc, thực hiện tốt nhất Nghị
quyết 26-NQ/TW theo hướng “Đổi mới mạnh mẽ cơ chế, chính sách để huy động cao
các nguồn lực, phát triển kinh tế nông thôn, nâng cao đời sống vật chất và tinh than
của nông dân”
Với vị thế là Ngân hàng thương mại - Đinh chế tài chính lớn nhất Việt Nam, Agribank đã, đang không ngừng nỗ lực, đạt được nhiều thành tựu đáng khích lệ, đóng góp to lớn vào sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá và phát triển kinh tế của đất
nước
2.1.2 Quy trình thẩm định tín dụng tại Agribank
2.1.2.1 Lập hồ sơ vay vốn
Đây là bước đầu tiên của một doanh nghiệp khi muốn tiếp cận món vay từ Ngân hàng Chỉ tiết về bộ hồ sơ vay vốn được trình bày ở Phụ lục 1 cuối bài khóa luận này
2.1.2.2 Kiểm tra hồ sơ và mục đích vay von
© Kiểm tra hồ sơ vay vốn
Trước khi tiến hành kiểm tra hồ sơ vay vốn của khách hàng, các Cán bộ tín dụng sẽ
xác định xem khách hàng đến xin vay có thỏa mãn đầy đủ các điều kiện để vay vốn
hay không, từ đó mới bắt đầu xem xét và ra quyết định
a/ Điều kiện vay vốn dành cho khách hàng là Doanh nghiệp của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam
Thứ nhất, điều kiện “Có năng lực pháp luật dân sự, năng lực hành vi dân sự và chịu
trách nhiệm dân sự theo quy định của pháp luật” áp dụng cho từng loại hình doanh
nghiệp được quy định như sau:
- Pháp nhân: được công nhận là pháp nhân theo Điều 94 và Điều 96 Luật dan sy va các quy định khác của pháp luật Việt Nam Đối với doanh nghiệp thành viên hạch toán phụ thuộc phải có giấy uỷ quyền vay vốn của pháp nhân trực tiếp quản lý
- Doanh nghiệp tư nhân: Chủ doanh nghiệp tư nhân phải có đủ năng lực pháp luật
dân sự, năng lực hành vi dân sự và hoạt động theo Luật Doanh nghiệp
- Công ty hợp danh: thành viên hợp danh của công ty hợp danh phải có năng lực pháp
Trang 38Ngoài các điều kiện “Có mục đích sử dụng vốn vay hợp pháp”; “Có PASXKD/DAĐT khả thi và có hiệu quả”; “Sử dụng các biện pháp đảm bảo tiền vay”, Agribank Việt Nam còn có thêm điều kiện “Có khả năng tài chính đảm bảo trả nợ trong thời hạn
cam kết”, cụ thể:
- Có vốn tự có tham gia vào dự án, phương án sản xuất, kinh doanh, dịch vụ
- Kinh doanh có hiệu quả, có lãi Trường hợp doanh nghiệp bị lỗ thì phải có phương
án khả thi khắc phục lỗ đảm bảo trả nợ trong thời hạn cam kết
Sau khi doanh nghiệp đã thỏa mãn các điều kiện nêu trên, các cán bộ tín dụng kiểm tra tính xác thực của hồ sơ vay vốn qua cơ quan phát hành ra chúng hoặc qua các kênh thông tin khác
b/ Kiểm tra hỗ sơ pháp lý
Cán bộ tín dụng kiểm tra tính hợp pháp, hợp lệ của các giấy tờ văn bản trong danh
mục hồ sơ pháp lý tại Phụ lục 1 ở cuối bài khóa luận Ngoài ra cần kiểm tra thêm các
vấn đề sau:
- Văn bản quy định quyền hạn, trách nhiệm của các bên trong hợp đồng liên doanh đối với doanh nghiệp liên doanh
- Điều lệ hoạt động doanh nghiệp , đặc biệt các điều khoản quy định về quyền hạn,
trách nhiệm (xem xét ai là người có quyền quyết định, quyền hạn đến đâu)
- Quyết định bổ nhiệm Giám đốc (Tổng Giám đốc), kế toán trưởng hoặc người quản
lý về tài chính của doanh nghiệp và người đại điện pháp nhân của doanh nghiệp đó - Thời hạn hoạt động còn lại của doanh nghiệp
œ/ Kiểm tra hồ sơ vay vốn và hỗ sơ đảm bảo tiền vay
Cán bộ tín dụng kiểm tra tính xác thực của từng loại hồ sơ được trình bày ở Phụ lục 1 “Hỗ sơ vay vốn cơ bản” và Phụ lục 4 “Danh mục hồ sơ đảm bảo tiền vay”
Đối với các bản cáo tài chính dự tính cho ba năm tới và PASXKD/DAĐT, khả năng vay trả, nguồn trả, việc kiểm tra và phân tích xem chỉ tiết tại phần 7 “Phân tích, thâm định phương án kinh doanh/dự án đầu tư" dưới đây
Trang 39kiến đầu tư; ngành nghề kinh doanh được phép hoạt động, xu hướng phát triển của
ngành trong tương lai
© Kiém tra muc dich vay von
Việc kiểm tra này bao gồm: (1) Kiểm tra xem mục đích vay vốn của phương án dự kiến đầu tư có phù hợp với đăng ký kinh doanh hay không; (2) Kiểm tra tính hợp pháp của mục đích vay vốn (đối chiếu nhu cầu xin vay với danh mục những hàng hóa
cấm lưu thông, dịch vụ thương mại cấm thực hiện theo quy định của Chính phủ)
Đối với những khoản vay vốn bằng ngoại tệ, cần kiểm tra mục đích vay vốn có đảm bảo phù hợp với quy định quan lý ngoại hối hiện hành hay không
2.1.2.3 Điều tra, thu thập, tổng hợp thông tin về khách hàng và phương án sản xuất
kinh doanh/dự án đâu tư
e Về khách hàng vay vốn
Cán bộ tín dụng phải đi thực tế tại nơi sản xuất kinh doanh của khách hàng để tìm hiểu thêm thông tin về (1) Ban lãnh đạo của KH vay vốn; (2) Tình trạng nhà xưởng, máy móc thiết bị, kỹ thuật, quy trình công nghệ hiện có của KH và (3) Đánh giá tài
sản đảm bảo nợ vay (nếu có)
Mục đích của việc đến trực tiếp nơi sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp nhằm
xác minh lại thông tin mà doanh nghiệp đã cung cấp cho Ngân hàng, từ đó việc ra quyết định tín dụng sẽ đúng đắn và khách quan hơn, đề phòng trường hợp có những doanh nghiệp không trung thực, có tình phóng đại về tình hình tài chính và kết quả hoạt động kinh doanh của mình nhằm tăng hạn mức cho vay của Ngân hàng
s _ Về phương án sản xuất kinh doanh/dự án đầu tư
Cán bộ tín dụng có thẻ thu thập thông tin về PASXKD/DAĐT thông qua nhiều kênh khác nhau, bao gồm: giá cả, tình hình cung cầu trên thị trường đối với sản
phẩm của PASXKD/DAĐT; tìm hiểu qua các nhà cung cấp thiết bị, nguyên vật liệu
đầu vào, các nhà tiêu thụ sản phẩm tương tự của PASXKD/DAĐT để đánh giá tình
hình thị trường đầu vào, đầu ra; tìm hiểu từ các phương tiện đại chúng (báo, đài,
Trang 40ra, nguồn thông tin có thê đến từ các báo cáo, nghiên cứu, hội thảo chuyên đề về từng
ngành nghề hay từ các PASXKD/DAĐT cùng loại
2.1.2.4 Kiểm tra, xác mình thông tin
Quá trình kiểm tra và xác minh những thông tin về khách hàng được thực hiện qua
các nguồn Sau:
- Hồ sơ vay vốn trước đây của khách hàng
- Thông qua Trung tâm tín dụng CIC của NHNN
- Các bạn hàng/đối tác làm ăn, bao gồm các nhà cung cấp nguyên vật liệu, thiết bị và
những khách hàng tiêu thụ sản phẩm của công ty
- Các cơ quan quản lý trực tiếp khách hàng xin vay (các cơ quan quản lý nhà nước tại địa phương)
- Các ngân hàng mà khách hàng hiện vay vốn/trước đó đã vay vốn
- Các phương tiện thông tin đại chúng và các cơ quan pháp luật (công an, tòa án, viện
kiểm sát )
Việc xác minh thông tin là rất cần thiết, nhằm đảm bảo độ tin cậy và trung thực của
lượng thông tin đã thu thập được từ khách hàng , giúp cho việc ra quyết định tín dụng là đúng đắn và chính xác
2.1.2.5 Phân tích ngành
Đây là một bước thuộc giai đoạn phân tích tín dụng Việc phân tích ngành sẽ giúp cho các cán bộ tín dụng trả lời được câu hỏi “Liệu ngành nghề doanh nghiệp dang theo đuổi có thể phát triển trong tương lai hay không?”, tức là nhận biết được
tiềm năng, định hướng phát triển và rủi ro tiềm ân của từng lĩnh vực, ngành nghề của
khách hàng là doanh nghiệp đang kinh doanh, tìm hiểu đối thủ cạnh tranh, các sản
phẩm dịch vụ thay thế; thậm chí với những cán bộ tín dụng có kinh nghiệm sẽ có thể
tư vấn cho khách hàng về sự phát triển ngành, nghề đó Chẳng hạn như:
- Các sản phẩm, dịch vụ chính (Cung cầu về sản phẩm, dịch vụ trên thị trường có lớn
không?)
- Môi trường kinh doanh (Thị trường đầu ra, đầu vào, môi trường pháp lý, môi trường