Các nhân tố ảnh hưởng đến công tác thẩm định tín dụng đối với khách hàng doanh nghiệp...14 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CHẤT LƯỢNG THẨM ĐỊNH TÍN DỤNG TRONG HOẠT ĐỘNG CHO VAY KHÁCH HÀNG DOANH NGH
Trang 2DANH MỤC SƠ ĐỒ, BẢNG BIỂU
Sơ đồ 2.1: Cơ cấu tổ chức của Techcombak Chi Nhánh Hà Đông 19
Bảng 2.1 Tình hình huy động vốn của Techcombank Chi nhánh Hà Đông. 21
Bảng 2.2 Tình hình sử dụng vốn của Techcombank Chi Nhánh Hà Đông 26
Bảng 2.3 Dư nợ tín dụng phân theo loại tiền 27
Bảng 2.4 Dư nợ tín dụng phân theo thời hạn 28
Bảng 2.5: Dư nợ tín dụng phân theo đối tượng khách hàng 29
Bảng 2.6 Chỉ tiêu tỷ lệ NQH và tỷ lệ NX trong cho vay KHDN 35
Bảng 2.7: Tỷ trọng NQH và NX trong cho vay KHDN so với nợ quá hạn và nợ xấu trong hoạt động cho vay 38
Biểu đồ 2.1 Tổng vốn huy động của chi nhánh 21
Biểu đồ 2.2: Cơ cấu vốn huy động của chi nhánh theo loại tiền 23
Biểu đồ 2.3: Cơ cấu vốn huy động của chi nhánh theo thời hạn 24
Biểu đồ 2.4: Cơ cấu vốn huy động của chi nhánh theo thành phần kinh tế 25 Biểu đồ 2.5: Tình hình sử dụng vốn của chi nhánh 26
Biểu đồ 2.6: Cơ cấu dư nợ tín dụng của chi nhánh theo loại tiền 27
Biểu đồ 2.7: Cơ cấu dư nợ tín dụng của chi nhánh phân theo thời hạn 28
Biểu đồ 2.8 Dư nợ tín dụng của chi nhánh theo đối tượng khách hàng 29
Biểu đồ 2.9: Biểu đồ tỷ lệ nợ quá hạn và nợ xấu trong cho vay Khách hàng Doanh nghiệp 35
Biểu đồ 2.10: Tỷ trọng nợ quá hạn và nợ xấu cho vay KHDN trong tổng nợ quá hạn và nợ xấu của chi nhánh 38
Trang 3MỤC LỤC
CHƯƠNG 1: TÍN DỤNG NGÂN HÀNG VÀ THẨM ĐỊNH TÍN DỤNG ĐỐI VỚI KHÁCH HÀNG DOANH NGHIỆP TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 3
1.1 TÍN DỤNG NGÂN HÀNG VÀ VAI TRÒ CỦA HOẠT ĐỘNG CHO VAY ĐỐI VỚI KHÁCH HÀNG DOANH NGHIỆP 3 1.1.1 Tín dụng ngân hàng 3 1.1.2 Các loại hình tín dụng với khách hàng doanh nghiệp 4 1.2 THẨM ĐỊNH TÍN DỤNG TRONG HOẠT ĐỘNG CHO VAY CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 5 1.2.1 Khái niệm và vai trò của thẩm định tín dụng 5 1.2.2 Nội dung thẩm định tín dụng 7 1.3 CHẤT LƯỢNG THẨM ĐỊNH TÍN DỤNG TRONG CHO VAY KHÁCH HÀNG DOANH NGHIỆP 13 1.3.1 Khái niệm chất lượng thẩm định tín dụng 13 1.3.2 Các chỉ tiêu đánh giá chất lượng thẩm định tín dụng 14 1.3.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến công tác thẩm định tín dụng đối với khách hàng doanh nghiệp 14 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CHẤT LƯỢNG THẨM ĐỊNH TÍN DỤNG TRONG HOẠT ĐỘNG CHO VAY KHÁCH HÀNG DOANH NGHIỆP TẠI TECHCOMBANK CHI NHÁNH HÀ ĐÔNG 18
2.1 GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ TECHCOMBANK CHI NHÁNH HÀ ĐÔNG.
Trang 42.1.3 Tình hình hoạt động kinh doanh của Techcombank chi nhánh Hà Đông.
20
2.2 THỰC TRẠNG CHẤT LƯỢNG CÔNG TÁC THẨM ĐỊNH TÍN DỤNG TRONG HOẠT ĐỘNG CHO VAY KHÁCH HÀNG DOANH NGHIỆP TẠI TECHCOMBANK CHI NHÁNH HÀ ĐÔNG 30
2.2.1 Tình hình thực hiện quy trình thẩm định tín dụng tại Techcombank chi nhánh Hà Đông 30
2.2.2 Phân tích chất lượng công tác thẩm định tín dụng đối với khách hàng doanh nghiệp tại Techcombank chi nhánh Hà Đông 33
2.3 ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG THẨM ĐỊNH TÍN DỤNG TRONG HOẠT ĐỘNG CHO VAY KHÁCH HÀNG DOANH NGHIỆP TẠI TECHCOMBANK CHI NHÁNH HÀ ĐÔNG 39
2.3.1 Kết quả đạt được 39
2.3.2 Những vấn đề còn tồn tại 40
2.3.3 Nguyên nhân của những tồn tại 41
CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG THẨM ĐỊNH TÍN DỤNG TRONG HOẠT ĐỘNG CHO VAY KHÁCH HÀNG DOANH NGHIỆP TẠI TECHCOMBANK CHI NHÁNH HÀ ĐÔNG 44 3.1 ĐỊNH HƯỚNG NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG THẨM ĐỊNH TÍN DỤNG ĐỐI VỚI KHÁCH HÀNG DOANH NGHIỆP 44
3.1.1 Định hướng hoạt động của Techcombank chi nhánh Hà Đông trong thời gian tới 44
3.1.2 Định hướng nâng cao chất lượng thẩm định tín dụng trong việc cho vay khách hàng doanh nghiệp 44
3.2 GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG THẨM ĐỊNH TÍN DỤNG ĐỐI VỚI KHÁCH HÀNG DOANH NGHIỆP TẠI TECHCOMBANK CHI NHÁNH HÀ ĐÔNG 46
3.2.1 Nâng cáo trình độ của đội ngũ cán bộ thẩm định tín dụng 46
Trang 53.2.3 Nâng cao chất lượng nội dung thẩm định tín dụng 48 3.2.4 Tổ chức và điều hành công tác thẩm định hợp lý và khoa học 50 3.2.5 Nâng cao chất lượng thông tin thu thập phục vụ cho quá trình thẩm định.
55
3.3.4 Kiến nghị đối với các doanh nghiệp 56 KẾT LUẬN 57
Trang 8LỜI MỞ ĐẦU
1 Tính cấp thiết của chuyên đề.
Ngân hàng thương mại là một chủ thể không thể thiếu trong nền kinh tế nóichung và thị trường tài chính nói riêng
Việt Nam là một đất nước đang phát triển Trong bối cảnh đất nước đangchuyển mình, từng bước hội nhập sâu rộng và hòa mình cùng với nhịp đập kinh
tế toàn cầu đòi hỏi phải có một nền kinh tế phát triển ổn định, và khởi nguồn củamột nền kinh tế ổn định xuất phát từ vốn Điều đó tạo điều kiện cho các ngânhàng thương mại thực hiện vai trò trung gian tài chính của nền kinh tế thông quaviệc huy động vốn và cho vay Đối với các ngân hàng thương mại thì hoạt độngtín dụng là hoạt động mang lại nhiều lợi nhuận nhất, lợi nhuận từ hoạt động nàythông thường chiếm từ 65% đến 85% tổng lợi nhuận mà các ngân hàng đạt được.Tuy nhiên thực tế cho thấy trong những năm gần đây hoạt động tín dụng của cácngân hàng thương mại có phần kém sôi động và xuất hiện tình trạng ứ đọng vốntrong khi các doanh nghiệp vẫn đang khát vốn để mở rộng sản xuất kinh doanh.Nguyên nhân từ đâu?
Một nguyên nhân không thể không nhắc tới đó là chất lượng công tác thẩmđịnh tín dụng chưa cao tất yếu dẫn đến việc ra quyết định không đúng, điều nàytiềm ẩn rất nhiều rủi ro cho ngân hàng
Xuất phát từ lý do trên, em xin chọn đề tài: “Giải pháp nâng cao chất lượngthẩm định tín dụng trong hoạt động cho vay KHDN tại ngân hàng TechcombankChi nhánh Hà Đông” làm đề tài chuyên đề tốt nghiệp của mình
Trang 93 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu.
Đối tượng nghiên cứu: Chất lượng thẩm định tín dụng trong hoạt động chovay KHDN
Phạm vi nghiên cứu: Tại ngân hàng Techcombank Chi nhánh Hà Đông với
số liệu từ năm 2010 đến năm 2012
4 Phương pháp nghiên cứu.
Thu thập thông tin và dữ liệu từ các báo cáo thường niên của NHNN vàTechcombank Việt Nam, báo cáo của Techcombank Chi nhánh Hà Đông, cácquy định, quyết định nội bộ và sổ tay Tín dụng của Ngân hàng Kỹ thương ViejtNam Techcombank Đồng thời thu thập số liệu từ tổng cục thống kê Việt Nam,các tạp chí kinh tế, tạp chí ngân hàng…ngoài ra còn sử dụng phương pháp phântích xu hướng, phương pháp so sánh…để xử lý các số liệu thu được
5 Kết cấu của chuyên đề.
Ngoài lời mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo chuyên đề có kếtcấu ba chương như sau:
Chương 1: Tín dụng ngân hàng và thẩm định tín dụng đối với Khách hàng
Doanh nghiệp tại Ngân hàng thương mại.
Chương 2: Thực trạng công tác thẩm định tín dụng và chất lượng thẩm
định tín dụng trong hoạt động cho vay Khách hàng Doanh nghiệp tại Techcombank Chi nhánh Hà Đông.
Chương 3: Giải pháp nâng cao chất lượng thẩm định tín dụng đối với
Khách hàng Doanh nghiệp tại ngân hàng Techcombank Chi nhánh Hà Đông.
Trang 10CHƯƠNG 1 TÍN DỤNG NGÂN HÀNG VÀ THẨM ĐỊNH TÍN DỤNG ĐỐI VỚI KHÁCH HÀNG DOANH NGHIỆP TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI
1.1 TÍN DỤNG NGÂN HÀNG VÀ VAI TRÒ CỦA HOẠT ĐỘNG CHO VAY ĐỐI VỚI KHÁCH HÀNG DOANH NGHIỆP.
1.1.1 Tín dụng ngân hàng.
1.1.1.1 Khái niệm ngân hàng thương mại.
NHTM là một tổ chức kinh tế có tư cách pháp nhân hoạt động trong lĩnhvực tiền tệ với hoạt động chính là huy động tiền gửi dưới các hình thức khácnhau của khách hàng, trên cơ sở nguồn vốn huy động này và vốn chủ sở hữu củangân hàng để thực hiện các nghiệp vụ cho vay, đầu tư, chiết khấu đồng thời thựchiện các nghiệp vụ thanh toán, môi giới, tư vấn và một số dịch vụ khác cho cácchủ thể trong nền kinh tế
1.1.1.2 Khái niệm tín dụng ngân hàng thương mại.
Tín dụng là một giao dịch về tài sản (tiền hoặc hàng hóa) giữa bên cho vay(ngân hàng và các định chế tài chính khác) và bên đi vay (cá nhân, doanh nghiệp vàcác chủ thể khác), trong đó bên cho vay chuyển giao tài sản cho bên đi vay sử dụngtrong một thời hạn nhất định theo thỏa thuận, bên đi vay có trách nhiệm hoàn trả vôđiều kiện vốn gốc và lãi cho bên cho vay khi đến hạn thanh toán
1.1.1.3 Phân loại tín dụng ngân hàng.
Thứ nhất, nếu căn cứ vào mục đích cho vay TDNH được chia thành các
loại: cho vay bất động sản, cho vay công nghiệp và thương mại, cho vay nôngnghiệp, cho vay các định chế tài chính, cho vay cá nhân, cho thuê
Thứ hai, nếu căn cứ vào thời hạn cho vay TDNH được chia thành các
loại: cho vay ngắn hạn, cho vay trung hạn, cho vay dài hạn
Thứ ba, nếu căn cứ vào mức độ tín nhiệm đối với khách hàng TDNH
được chia thành các loại: cho vay không đảm bảo và cho vay có đảm bảo
Trang 11Thứ tư, nếu căn cứ vào phương pháp hoàn trả TDNH được chia thành các
loại: cho vay có thời hạn, cho vay không thời hạn cụ thể
Thứ năm, nếu căn cứ vào xuất xứ tín dụng, có thể chia TDNH thành các
loại: cho vay trực tiếp, cho vay gián tiếp
1.1.2 Các loại hình tín dụng với khách hàng doanh nghiệp.
1.1.2.1 Khái niệm doanh nghiệp.
Theo điều 3 khoản 1 luật doanh nghiệp 2005: “Doanh nghiệp là một tổ
chức kinh tế có tên riêng, có tài sản, có trụ sở giao dịch ổn định, được đăng ký kinh doanh theo quy định của pháp luật nhằm mục đích thực hiện các hoạt động kinh doanh.”
1.1.2.2 Các hình thức tín dụng đối với doanh nghiệp.
Trên cơ sở nhu cầu vay vốn của doanh nghiệp, ngân hàng có thể dựa vàotiêu thức thời hạn tín dụng để phân loại các hình thức tín dụng đối với doanhnghiệp thành:
a Tín dụng ngắn hạn.
Khái niệm: Tín dụng ngắn hạn là loại hình tín dụng có thời hạn dưới 1
năm Tín dụng ngắn hạn được dùng để bổ sung sự thiếu hụt tạm thời vốn lưuđộng của các doanh nghiệp
Các hình thức tín dụng ngắn hạn đối với doanh nghiệp:
- Chiết khấu thương phiếu
- Tín dụng ngân quỹ: bao gồm ứng trước trên tài khoản và thấu chi
b Tín dụng trung và dài hạn.
Khái niệm: Tín dụng trung và dài hạn là các khoản cho vay có thời hạn
trên 1 năm (từ 1 đến 5 năm được gọi là tín dụng trung hạn, trên 5 năm được gọi
là tín dụng dài hạn) Tín dụng trung và dài hạn nhằm thỏa mãn các nhu cầu trung
và dài hạn của doanh nghiệp, như đáp ứng nhu cầu về mua sắm máy móc thiết
bị, xây dựng cơ sở vật chất, cải tiến công nghệ sản xuất, mở rộng sản xuất…
Các hình thức tín dụng trung và dài hạn:
- Cho vay mua sắm thiết bị máy móc, thiết bị trả góp (installment loan)
Trang 12- Cho vay kỳ hạn (term loan).
- Tín dụng tuần hoàn (revoling credit)
- Cho vay hợp vốn: cho vay hợp vốn trực tiếp và cho vay hợp vốn gián tiếp
1.1.2.3 Vai trò của Tín dụng Ngân hàng đối với doanh nghiệp trong nền kinh tế.
Tín dụng cung ứng vốn một cách kịp thời cho nhu cầu sản xuất của doanh nghiệp, đảm bảo quá trình sản xuất diễn ra được liên tục, giúp doanh nghiệp mở rộng hoạt động sản xuất kinh doanh, mở rộng thị trường
Trong quá trình sản xuất kinh doanh có những thời điểm doanh nghiệpcần rất nhiều vốn để tài trợ cho hoạt động của mình Khi mà nguồn vốn tự có củadoanh nghiệp không đủ thì doanh nghiệp có thể vay vốn của ngân hàng Vốn tíndụng của ngân hàng lúc đó sẽ giúp cho hoạt động sản xuất của doanh nghiệpdiễn ra liên tục không bị ngừng trệ Ngoài ra, tín dụng của ngân hàng còn giúpcho các doanh nghiệp có điều kiện mở rộng thị trường, mở rộng hoạt động sảnxuất kinh doanh, tận dụng các cơ hội kinh doanh
Kích thích, buộc các doanh nghiệp sử dụng vốn một cách hiệu quả, tránh lãng phí, thất thoát vốn đầu tư, nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh.
Với nguyên tắc cơ bản tín dụng là cho vay trên cơ sở hoàn vốn và có lãi,TDNH kích thích và bắt buộc các doanh nghiệp phải sử dụng vốn hiệu quả tránhlãng phí, thất thoát vốn đầu tư Bởi vì chỉ có hoạt động hiệu quả thì doanhnghiệp mới có thể hoàn trả đầy đủ và đúng hạn cho ngân hàng mà vẫn đảm bảo
có lãi cho doanh nghiệp
Tạo sự chủ động cho các doanh nghiệp thực hiện kế hoạch sản xuất kinh doanh
Việc mở rộng và nâng cao hiệu quả các hình thức tín dụng sẽ tạo sử chủđộng cho các doanh nghiệp trong việc thực hiện kế hoạch sản xuất kinh doanhkhi nó không còn phải phụ thuộc quá nhiều vào nguồn vốn tự có của bản thân
1.2 THẨM ĐỊNH TÍN DỤNG TRONG HOẠT ĐỘNG CHO VAY CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI.
Trang 131.2.1.1 Khái niệm.
Mặc dù hoạt động của ngân hàng ngày càng đa dạng và có nhiều nguồn thunhập khác nhau nhưng hoạt động tín dụng vẫn là hoạt động chính mang lại nguồnthu nhập chủ yếu cho ngân hàng Tín dụng đối với doanh nghiệp chiếm tỷ trọng rấtlớn trong cơ cấu tín dụng của ngân hàng xét về quy mô các khoản tín dụng đượccấp (thông thường chiếm trên 85% các khoản tín dụng ngân hàng) Điều hiển nhiên
là lĩnh vực tín dụng đối với KHDN mang lại lợi nhuận rất lớn cho ngân hàng Tuynhiên, trong bất cứ hoạt động kinh doanh nào cũng tiềm ẩn rủi ro và hoạt động tíndụng cũng không phải là ngoại lệ Để phòng ngừa và hạn chế rủi ro tín dụng, cácNHTM đã áp dụng nhiều biện pháp, trong đó biện pháp hiệu quả và quan trọng nhất
là thẩm định khách hàng trước khi thực hiện cấp tín dụng
“Thẩm định tín dụng đối với KHDN là sử dụng các công cụ, kỹ thuật phân tích nhằm kiểm tra đánh giá mức độ tin cậy và rủi ro của một KHDN bao gồm các mặt: tư cách khách hàng, tình hình tài chính của khách hàng, tính khả thi của phương án kinh doanh hoặc dự án đầu tư, tài sản đảm bảo
nợ vay, khả năng quản lý và kiểm soát rủi ro.”
1.2.1.2 Vai trò của thẩm định tín dụng trong cho vay doanh nghiệp.
Thẩm định tín dụng trong cho vay doanh nghiệp là thẩm định khả nănghiện tại và tiềm tàng của doanh nghiệp về sử dụng vốn cũng như khả năng thanhtoán, hoàn trả vốn vay cho ngân hàng Mục tiêu của thẩm định là tìm kiếmnhững tình huống có thể dẫn đến rủi ro cho ngân hàng và tiên lượng khả năngkiểm soát của ngân hàng về các rủi ro đó
Thẩm định là cơ sở để lựa chọn khách hàng.
Một trong những nguyên nhân dẫn đến rủi ro tín dụng là sự bất cân xứngthông tin trong hoạt động cho vay Điều đó dẫn đến một hệ quả tất yếu là ngânhàng có thể lựa chọn sai khách hàng, những khách hàng có khả năng trả nợ tốtthì bị từ chối, những khách hàng có khả năng trả nợ kém hơn lại được lựa chọn.Như chúng ta đã biết, nguồn lực vốn của ngân hàng bị giới hạn, việc lựa chọn saikhách hàng làm giảm tính hiệu quả của nguồn vốn ngân hàng
Trang 14Thẩm định giúp NH đánh giá được mức độ rủi ro của từng khoản vay trên cơ sở đó đưa ra những biện pháp phòng ngừa, hạn chế rủi ro tín dụng.
Khi tiến hành thẩm định KHDN, đối với những doanh nghiệp đạt đượcnhững tiêu chuẩn mà ngân hàng đặt ra thì ngân hàng sẽ quyết định tài trợ Tuynhiên, trong số những doanh nghiệp được cấp tín dụng thì khả năng hoàn trả củamỗi doanh nghiệp là khác nhau, mức độ rủi ro là khác nhau và hoạt động tíndụng thì luôn tiềm ẩn rủi ro Thẩm định tín dụng sẽ giúp ngân hàng tiên lượngđược những rủi ro cho từng khoản vay có thể gặp phải, từ đó có những biện phápphù hợp để phòng ngừa và hạn chế rủi ro
Thẩm định giúp định giá khoản vay.
Không phải khoản vay nào cũng áp dụng một mức lãi suất như nhau Việc ápdụng mức lãi suất như thế nào đối với từng khoản vay phụ thuộc vào phương phápđịnh giá khoản vay cũng như các yếu tố ảnh hưởng đến lãi suất cho vay Mức độ rủi
ro của từng khoản vay có ảnh hưởng rất lớn đến lãi suất của khoản vay đó Thôngqua thẩm định tín dụng ngân hàng sẽ xác định được mức độ rủi ro của từng khoảnvay để làm căn cứ đưa ra mức lãi suất hợp lý Việc đưa ra lãi suất hợp lý giúp chongân hàng thực hiện chính sách lãi suất công bằng với mọi khách hàng và là cơ sở
để thiết lập mối quan hệ tốt đẹp giữa ngân hàng và khách hàng
1.2.2 Nội dung thẩm định tín dụng.
1.2.2.1 Các nguồn thông tin làm cơ sở để thẩm định tín dụng.
Nguồn thông tin để phân tích ở giai đoạn này rất phong phú và đa dạng cả vềchủng loại cũng như phương pháp thu thập Ngoài nguồn thông tin mà ngân hàng
đã thu thập từ giai đoạn trước, bên cạnh việc kiểm tra lại độ chính xác và tính cậpnhật của những dữ liệu này, ngân hàng còn phải xác định mức độ đầy đủ củachúng.Nếu thông tin không chính xác, đầy đủ và kịp thời thì kết quả phân tích sẽđánh giá không toàn diện và khách quan dẫn tới quyết định tín dụng sai lầm Ngânhàng có thể thu thập thậm chí mua thêm thông tin cần thiết để phân tích
Nguồn thông tin có thể nhận được từ:
Trang 15vốn, tài liệu chứng minh năng lực pháp lý, tài liệu thuyết minh vay vốn.
- Hồ sơ lưu giữ tại chính ngân hàng mình, hoặc các ngân hàng, các TCTDkhác và từ trung tâm CIC (trung tâm thông tin tín dụng của NHNN)
- Các cơ quan chức năng như thuế, pháp luật…
- Các ấn bản kinh tế và báo chí và các phương tiện thông tin đại chúng
- Từ các đơn vị liên quan như: đối thủ cạnh tranh, nhà cung cấp, khách hàng củadoanh nghiệp
Phương pháp thu thập thông tin.
Các phương pháp thu thập thông tin phổ biến là phân tích và tổng hợp cácthông tin đã có, bên cạnh đó là trao đổi thông tin với các cơ quan chức năng vàtrong hệ thống ngân hàng
1.2.2.2 Nội dung thẩm định tín dụng.
Thẩm định tín dụng được chia ra làm hai lĩnh vực là: phân tích tài chính
và phân tích phi tài chính đối với khách hàng
a Phân tích phi tài chính.
Khái niệm: là phân tích các yếu tố ít hoặc không liên quan đến vấn đề tài
Uy tín tính cách.
Thẩm định uy tín tính cách cho phép ngân hàng đánh giá thiện chí trả nợcủa doanh nghiệp Thiện chí ở đây thể hiện ở việc doanh nghiệp có sẵn lònghoàn trả tiền vay và có thực sự mong muốn điều đó hay không Nội dung củathẩm định uy tín tính cách của doanh nghiệp bao gồm:
Tìm hiểu thông tin qua phỏng vấn doanh nghiệp có gì không nhất quán với
Trang 16thông tin trong hồ sơ tín dụng doanh nghiệp đã nộp.
Tìm hiểu, đánh giá phẩm chất đạo đức, tác phong làm việc của người đứngđầu doanh nghiệp
Uy tín của doanh nghiệp còn thể hiện ở lòng tin của các chủ thể kinh tế cóquan hệ với doanh nghiệp trong kinh doanh: các bạn hàng, tổ chức tài chính, cácnhà cung cấp
Xem xét doanh nghiệp có thực hiện đầy đủ nghĩa vụ với các cơ quan nhànước có thẩm quyền hay không
Thẩm định năng lực kinh doanh của doanh nghiệp.
Một doanh nghiệp có năng lực kinh doanh tốt khi sản phẩm của doanhnghiệp đạt chất lượng tốt, mẫu mã đẹp, có khả năng cạnh tranh cao trên thịtrường và đáp ứng tốt nhu cầu khách hàng, có khả năng chiếm lĩnh thị trường tốt,thị phần của doanh nghiệp lớn, mạng lưới phân phối hoạt động hiệu quả Nănglực kinh doanh của doanh nghiệp cũng là yếu tố rất quan trọng trong thẩm địnhtín dụng
Môi trường kinh doanh.
Môi trường kinh doanh của doanh nghiệp là các yếu tố bao gồm cả bên ngoàilẫn bên trong ảnh hưởng đến sự hoạt động, thành công hay thất bại của doanhnghiệp Môi trường kinh doanh của doanh nghiệp gồm môi trường vĩ mô và môitrường vi mô, nó có những tác động rất lớn tới hoạt động của doanh nghiệp
Bảo đảm tiền vay.
Khái niệm: bảo đảm tín dụng hay còn gọi là bảo đảm tiền vay là việc thiết lập
các cơ sở kinh tế pháp lý tạo điều kiện cho ngân hàng thỏa mãn nhu cầu thu hồi tíndụng đã cấp trong trường hợp người vay không thực hiện trả nợ theo quy định
Các hình thức bảo đảm tín dụng: Thế chấp, Cầm cố, Bảo lãnh
Các điều kiện của tài sản bảo đảm Điều kiện về pháp lý, Điều kiện kinh tế
, Điều kiện đối với người bảo lãnh
Bảo đảm tiền vay là nguồn thu nợ thứ hai của ngân hàng, là điều kiện để
Trang 17b Phân tích tài chính.
Phân tích tài chính là phân tích hiện trạng tài chính và các dự báo về tàichính trong tương lai của khách hàng nhằm tìm kiếm và tiên lượng những trườnghợp xấu có thể xảy ra, làm giảm khả năng trả nợ của khách hàng
+) Hệ số khả năng thanh toán:
- Hệ số khả năng thanh toán tổng quát =
Hệ số này thể hiện khả năng của doanh nghiệp trong việc thanh toán cáckhoản nợ từ tổng tài sản của doanh nghiệp Hệ số này càng lớn chứng tỏ doanhnghiệp có khả năng thanh toán tốt Nếu hệ số này bằng 1 tức là tổng tài sản bằngtổng nợ, điều đó có nghĩa là VCSH của doanh nghiệp bằng 0.VCSH là tấm đệmtài chính cho doanh nghiệp, quyết định tới khả năng chống đỡ rủi ro để tiếp tụcduy trì hoạt động của doanh nghiệp Ngân hàng nên xem xét vấn đề này trướckhi ra quyết định tín dụng
- Hệ số khả năng thanh toán ngắn hạn =
Hệ số này thể hiện khả năng thanh toán các khoản nợ ngắn hạn bằng tài sản
Trang 18ngắn hạn của DN.
- Hệ số khả năng thanh toán nhanh =
Hệ số này thể hiện khả năng thanh toán nhanh chóng của doanh nghiệptrong việc thanh toán các khoản nợ ngắn hạn từ TSLĐ có tính thanh khoảncao nhất
- Hệ số thanh toán lãi vay =
Hệ số này phản ánh khả năng trả nợ lãi vay của doanh nghiệp Nếu hệ sốnày lớn hơn 1 chứng tỏ lợi nhuận trước thuế và lãi của doanh nghiệp khôngnhững trả được nợ lãi mà còn để lại cho doanh nghiệp một phần lợi nhuận Nếu
hệ số này nhỏ hơn 1 thì lợi nhuận trước thuế của doanh nghiệp không đủ để trảlãi vay, điều này cho thấy doanh nghiệp hoạt động không tốt
+) Hệ số về cơ cấu vốn:
- Hệ số nợ =
Hệ số này phản ánh trong tổng tài sản của doanh nghiệp thì có bao nhiêuphần trăm được hình thành từ nguồn vốn vay Hệ số này càng cao chứng tỏdoanh nghiệp có uy tín cao được các chủ nợ tin tưởng Tuy nhiên, hệ số nợ quácao cũng tiềm ẩn nhiều rủi ro và gây ra áp lực trả lãi cho doanh nghiệp Nếu hệ
số này thấp chứng tỏ doanh nghiệp có uy tín thấp, khả năng quản lý các khoản
nợ chưa tốt Thông thường hệ số này tốt khi ở mức khoảng 50%
+) Hệ số hiệu quả hoạt động:
Trang 19Doanh lợi doanh thu (ROS) =
Doanh lợi tổng tài sản (ROA) =
Doanh lợi VCSH (ROE) =
ROE = ROA x hệ số đòn bẩy tài chính
Nếu ROE cao do chỉ số ROA cao thì doanh nghiệp hoạt động tốt Nếu ROEcao do hệ số đòn bẩy tài chính cao thì chưa hẳn đã tốt Hệ số đòn bẩy tài chínhcủa doanh nghiệp cao ổn định Những chỉ tiêu này cho biết về năng lực sinh lời,khả năng hoạt động của doanh nghiệp
Hệ số tăng trưởng:
Trang 20- Tỷ lệ lợi nhuận tích lũy =
Doanh thu an toàn = Doanh thu thực hiện – Doanh thu hòa vốn
Trang 21+) Phân tích báo cáo lưu chuyển tiền tệ.
Việc này sẽ giúp các cán bộ thẩm định nắm bắt được một số thông tinquan trọng như: xác định được lượng tiền do hoạt động kinh doanh mang lạitrong kỳ, đồng thời dự đoán được lượng tiền do hoạt động kinh doanh mang lạitrong tương lai
Phân tích phương án sản xuất kinh doanh, dự án đầu tư của DN
+) Phương án sản xuất kinh doanh
Phương án sản xuất kinh doanh là kế hoạch hoạt động sản xuất kinh doanhtrong ngắn hạn Việc đánh giá phương án kinh doanh đóng vai trò quan trọng vìdòng tiền tạo ra từ phương án kinh doanh là nguồn trả nợ cho ngân hàng Khithẩm định phương án sản xuất kinh doanh cần tập trung vào những nội dung sau:
- Tính khả thi của phương án sản xuất kinh doanh
- Hiệu quả kinh tế
- Phân tích khả năng trả nợ
Dự án đầu tư
- Với dự án đầu tư ngân hàng thường tiến hành thẩm định trên các phươngdiện chủ yếu như sau:Thẩm định sự cần thiết và mục tiêu của dự án đầu tư
- Thẩm định phương diện thị trường của dự án
- Thẩm định phương diện kỹ thuật của dự án
- Thẩm định phương diện tổ chức và quản lý nhân sự của dự án
- Thẩm định phương diện tài chính, thời gian thực hiện và thu hồi vốn của
dự án
1.3 CHẤT LƯỢNG THẨM ĐỊNH TÍN DỤNG TRONG CHO VAY KHÁCH HÀNG DOANH NGHIỆP.
1.3.1 Khái niệm chất lượng thẩm định tín dụng.
Chất lượng thẩm định tín dụng là việc phân tích, đánh giá và lựa chọnđược những phương án dự án vay vốn có hiệu quả tài chính cao, có khả nănghoàn trả đúng hạn, đánh giá chính xác thực chất kết quả món vay Đồng thờiphát hiện và loại bỏ những phương án, dự án vay vốn mà nếu thực hiện sẽ dẫn
Trang 22đến thua lỗ.
1.3.2 Các chỉ tiêu đánh giá chất lượng thẩm định tín dụng.
- Thẩm định đúng quy trình, khoa học và toàn diện
- Thông tin thu thập đầy đủ, chính xác kịp thời, có tính pháp lý và tính kinh
tế là căn cứ chính xác cho việc đánh giá khách quan và ra quyết định
- Công tác tổ chức thẩm định phù hợp với hoạt động của ngân hàng
- Thời gian ngắn, chi phí thấp trên cơ sở bảo đảm các yêu cầu thẩm định
- Phát hiện và dự báo tốt các xu hướng, rủi ro liên quan đến phương án vayvốn
- Xây dựng được hệ thống chỉ tiêu đánh giá phù hợp với từng dự án vay vốn
- Các dự án, phương án vay vốn được lựa chọn phải đáp ứng được ba mụctiêu tín dụng là lợi nhuận, an toàn và ít rủi ro
Để đánh giá chất lượng công tác thẩm định tín dụng, có thể cụ thể hóa bằngcác nhóm chỉ tiêu định tính và chỉ tiêu định lượng Chỉ tiêu định lượng bao gồm:-Thời gian thẩm định
-Chi phí thẩm định
-Tỷ lệ nợ quá hạn và tỷ lệ nợ xấu cho vay khách hàng DN
Tỷ lệ NQH cho vay KHDN =
Tỷ lệ NX cho vay KHDN =
-Tỷ trọng nợ quá hạn và tỷ trọng nợ xấu cho vay KHDN so với nợ quá hạn
và nợ xấu trong hoạt động cho vay
Tỷ trọng NQH trong cho vay KHDN =
Tỷ trọng NX trong cho vay KHDN =
Trang 231.3.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến công tác thẩm định tín dụng đối với khách hàng doanh nghiệp.
Trong các nhân tố ảnh hưởng đến công tác thẩm định tín dụng KHDN ta
có thể chia làm hai nhóm nhân tố: nhóm nhân tố chủ quan và nhóm nhân tốkhách quan
1.3.3.1 Nhân tố chủ quan.
- Kiến thức, kinh nghiệm, phẩm chất đạo đức của cán bộ thẩm định.
Trong tất cả các lĩnh vực thì con người luôn đóng vai trò là một nhân tố chủđạo giữ vị trí không thể thay thế, trong công tác thẩm định cũng vậy, chất lượng củacông tác thẩm định sẽ được quyết định bởi cán bộ thẩm định Một sai lầm dù là vôtình hay cố tình của cán bộ thẩm định đều có thể ảnh hưởng nghiêm trọng đến khảnăng thu hồi nợ của ngân hàng từ đó ảnh hưởng đến lợi nhuận của ngân hàng Mộtcán bộ thẩm định để làm tốt và hiệu quả công việc của mình cần phải hội tụ các yếu
tố sau: kiến thức, kinh nghiệm và phẩm chất đạo đức Kiến thức là sự hiểu biết vềnghiệp vụ, các lĩnh vực kinh tế, xã hội, chính trị, pháp luật, văn hóa mà một cán bộthẩm định cần phải có để phục vụ công tác thẩm định Kinh nghiệm là những cáitích lũy lâu dài sau nhiều lần tiếp xúc khách hàng của cán bộ thẩm định, nó giúpcho việc thẩm định được dễ dàng và nhanh chóng và chính xác Bên cạnh hai yếu tốtrên thì phẩm chất đạo đức của cán bộ thẩm định là yếu tố không thể thiếu, nhữngnhân tố trên giúp việc thẩm định chính xác, hiệu quả
- Các nguồn thông tin thu thập phục vụ cho quá trình thẩm định.
Nguồn thông tin ngân hàng thu thập từ nhiều nguồn khác nhau tuy nhiênđiều quan trọng là nguồn thông tin phải đảm bảo độ chính xác, đầy đủ và kịpthời thì công tác thẩm định được thực hiện một cách nhanh chóng và chính xácdẫn đến chất lượng thẩm định tín dụng cao, đảm bảo lựa chọn được nhữngphương án, dự án vay vốn đem lại lợi nhuận cho doanh nghiệp và ngân hàng, antoàn và ít rủi ro Có thể thấy thông tin là một yếu tố đóng vai trò vô cùng quantrọng đối với công tác thẩm định Thông tin thiếu, không đầy đủ dẫn đến chấtlượng thẩm định không tốt hoặc không thẩm định được, có thể dẫn tới lựa chọn
Trang 24gây rủi ro cho ngân hàng.
- Phương pháp, tiêu chuẩn thẩm định.
Chất lượng thẩm định tín dụng đối với KHDN còn chịu ảnh hưởng rất lớn
từ phương pháp, tiêu chuẩn thẩm định mà ngân hàng áp dụng, một phương phápthẩm định tiên tiến, tiêu chuẩn phù hợp sẽ giúp cho ngân hàng đánh giá kháchhàng một cách chính xác hơn
Mỗi khoản vay có những đặc thù nhất định không phải bất cứ khoản vaynào cũng áp dụng được tất cả các chỉ tiêu trong hệ thống thẩm định, do đó việclựa chọn phương pháp và các tiêu chuẩn thẩm định làm sao đánh giá được tínhkhả thi về mặt tài chính của khoản vay cũng như tính khả thi về khả năng trả nợngân hàng sẽ đóng vai trò vô cùng quan trọng, góp phần tạo ra thước đo phùhợp, chính xác khi thẩm định cho mỗi khoản vay
- Công nghệ, trang thiết bị phục vụ quá trình thẩm định.
Với thời đại khoa học kỹ thuật phát triển không ngừng như hiện nay thìngân hàng nào sở hữu công nghệ tiên tiến, hiện đại sẽ nâng cao hiệu quả cũngnhư chất lượng hoạt động của mình Trong lĩnh vực thẩm định tín dụng KHDNcũng vậy, việc sở hữu công nghệ hiện đại, một phần mềm chuyên dụng sẽ giúpcho công tác thẩm định được tiến hành nhanh chóng, chính xác, trung thực vàkhách quan hơn
- Cơ cấu tổ chức thẩm định tín dụng.
Công tác thẩm định là nghiệp vụ đòi hỏi nhiều hoạt động khác nhau, liênkết chặt chẽ với nhau, đòi hỏi có một sự phân công sắp xếp, quy định quyền hạntrách nhiệm của từng cá nhân, bộ phận tham gia thẩm định, trình tự tiến hànhcũng như mối liên hệ giữa các cá nhân và các bộ phận trong quá trình thẩm định.Việc tổ chức điều hành công tác thẩm định tín dụng KHDN nếu được xây dựngkhoa học, chặt chẽ, phát huy được năng lực, sức sáng tạo của từng cá nhân vàsức mạnh tập thể tạo thành một hệ thống đồng bộ sẽ nâng cao chất lượng thẩmđịnh Đồng thời, ngân hàng phải có cơ chế kiểm tra, giám sát chặt chẽ quá trình
Trang 251.3.3.2 Nhóm nhân tố khách quan.
- Môi trường kinh tế xã hội.
Môi trường kinh tế xã hội có ảnh hưởng rất lớn đến chất lượng định tíndụng Nếu trong điều kiện kinh tế phát triển, xã hội ổn định, công nghệ hiện đại,thông tin về khách hàng được cung cấp một cách đầy đủ, chính xác, minhbạch…sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho công tác thẩm định tín dụng của ngân hàng,chất lượng thẩm định sẽ cao hơn
- Môi trường pháp luật.
Tất cả mọi hoạt động của ngân hàng để phải chịu sự chi phối, ràng buộcchặt chẽ của một hệ thống pháp luật, nhằm để nhà nước có thể kiểm soát, tácđộng tới các hoạt động ngân hàng như: hoạt động huy động vốn, cho vay, cácdịch vụ ngân hàng, cũng như đường lối phát triển của ngân hàng…Chính vì vậy,một môi trường pháp luật thông thoáng, rõ ràng, nhất quán và phù hợp, có sựphối hợp nhịp nhàng giữa NH, nhà nước và người vay sẽ giúp nâng cao chấtlượng thẩm định tín dụng
TÓM TẮT CHƯƠNG 1
Trong Chương 1 chuyên đề đã cho chúng ta cái nhìn tổng quan về tíndụng NHTM, các loại hình tín dụng doanh nghiệp, thẩm định tín dụng doanhnghiệp và chất lượng thẩm định tín dụng trong cho vay doanh nghiệp Chương 1chuyên đề đã đưa ra những vấn đề tổng quan về những nhân tố chủ quan và nhân
tố khách quan ảnh hưởng đến chất lượng thẩm định tín dụng doanh nghiệp tạingân hàng nói chung, cũng như những tiêu chí khi thẩm định tín dụng đối vớiKHDN Việc nghiên cứu những cơ sở lý luận trên là căn cứ để phân tích, đánhgiá được thực trạng chất lượng thẩm định tín dụng đối với KHDN tạiTechcombank Chi Nhánh Hà Đông ở Chương 2
Trang 26CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG CHẤT LƯỢNG THẨM ĐỊNH TÍN DỤNG TRONG HOẠT ĐỘNG CHO VAY KHÁCH HÀNG DOANH NGHIỆP
TẠI TECHCOMBANK CHI NHÁNH HÀ ĐÔNG
2.1 GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ TECHCOMBANK CHI NHÁNH HÀ ĐÔNG 2.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển của Techcombank chi nhánh Hà Đông.
Techcombank là tên viết tắt của NHTM cổ phần Kỹ thương Việt Nam (VietNam Technological and Commercial Jont Stock Bank) Techcombank được thànhlập vào ngày 27/09/1993 theo giấy phép số 0040/NH-GP do Thống đốc NHNNViệt Nam cấp ngày 06/08/1993 Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh lần đầu vàcác giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh sửa đổi do sở kế hoạch đầu tư Hà Nội cấp,trong đó bản mới nhất được cấp ngày 29 tháng 6 năm 2010 Chức năng hoạt độngchủ yếu của Techcombank bao gồm: Huy động vốn ngắn hạn, trung và dài hạn từcác tổ chức kinh tế và dân cư, cho vay ngắn hạn, trung và dài hạn đối với các tổchức kinh tế và dân cư từ khả năng nguồn vốn của ngân hàng, kinh doanh ngoạihối, cung cấp các dịch vụ thanh thanh toán khác…
Vốn điều lệ khi mới thành lập là 20 tỷ đồng, trải qua hơn 18 năm hoạt động
và phát triển đến nay Tecombank đã trở thành một trong những NHTM cổ phầnhàng đầu Việt Nam với tổng tài sản đạt 180.874 tỷ đồng (tính đến hết năm2012) Techcombank có cổ đông chiến lược là ngân hàng HSBC với 20% cổphần Với mạng lưới hơn 300 chi nhánh, phòng giao dịch trên 44 tỉnh và thànhphố trong cả nước, dự kiến trong tương lai gần, Techcombank sẽ tiếp tục mởrộng, nâng tổng số chi nhánh và phòng giao dịch lên trên 360 điểm trên toàn
Trang 27quốc Techcombank còn là ngân hàng đầu tiên và duy nhất được FinancialInsights tặng danh hiệu ngân hàng dẫn đầu về giải pháp và ứng dụng công nghệ.Hiện tại với đội ngũ nhân viên lên tới 7.800 người, Techcombank luôn sẵn sangđáp ứng mọi yêu cầu về dịch vụ dành cho khách hàng Techcombank hiện phục
vụ trên 2,3 triệu khách hàng cá nhân, trên 66.000 KHDN
Ngày 24/09/2007, khai trương Techcombank Chi Nhánh Hà Đông tại địachỉ giao dịch chính thức tầng 1 siêu thị Coopmart, tòa nhà Fedacon,16 Trần phú,
Hà Đông, Hà Nội Đây là điểm giao dịch đầu tiên của Techcombank Chi Nhánh
Hà Đông và là điểm giao dịch thứ 50 của Techcombank trên cả nước
Với phương châm của Techcombank “Sáng tạo giá trị, chia sẻ thành công”Techcombank Chi Nhánh Hà Đông đã, đang và sẽ mang lại sự hài lòng cao nhấtcho khách hàng khi đến giao dịch, tạo ấn tượng về một ngân hàng trẻ trung năngđộng và chuyên nghiệp
2.1.2 Cơ cấu tổ chức của Techcombank chi nhánh Hà Đông.
Sơ đồ 2.1: Cơ cấu tổ chức của Techcombak Chi Nhánh Hà Đông.
- Giám đốc: Chịu trách nhiệm điều hành chung toàn bộ hoạt động
- Phòng Tín dụng Doanh nghiệp: Chịu trách nhiệm thẩm định cho vayKHDN
Giám đốc
Giám đốc
Phòng Hành chính
Phòng Hành chính
Phòng
Kế toán, kho quỹ
Phòng
Kế toán, kho quỹ
Phòng Tín dụng Doanh nghiệp
Phòng Tín dụng Doanh nghiệp
Trang 28- Phòng Tín dụng Cá nhận: Chịu trách nhiệm cho vay và phát triển các sảnphẩm bán lẻ.
- Phòng Kế toán kho quỹ: Chịu trách nhiệm kiểm soát các vấn đề về kế toán
và an toàn kho quỹ Hạch hoán kế toán, tiếp xúc và hướng dẫn khách hàng đếngiao dịch
- Phòng Hành chính: Chịu trách nhiệm các vấn đề khác không phải vấn đềchuyên môn nghiệp vụ
2.1.3 Tình hình hoạt động kinh doanh của Techcombank chi nhánh Hà Đông.
2.1.3.1 Tình hình huy động vốn.
Trong những năm qua, công tác huy động vốn tại Techcombank Chi Nhánh
Hà Đông đối mặt với nhiều khó khăn do sự biến động liên tục của nền kinh tế vàthị trường tiền tệ Sự phát triển của các ngân hàng khác trên cùng địa bàn và sựphát triển của các tổ chức tài chính phi ngân hàng cũng tạo ra sức ép không nhỏcho chi nhánh, cho nên, huy động vốn là một hoạt động được chi nhánh rất chútrọng, với mục tiêu bảo đảm vốn vay, an toàn thanh khoản và tăng nhanh tài sản
có, nâng cao vị thế của Techcombank Chi Nhánh Hà Đông trong hệ thốngTechcombank Việt Nam Nguồn vốn huy động của Techcombank Chi Nhánh HàĐông phong phú và đa dạng, trong đó chiếm tỷ trọng lớn là tiền gửi của các tổchức kinh tế và tiền gửi của dân cư Bên cạnh đó còn có các nguồn vốn khác nhưvốn vay, vốn ủy thác và vốn thanh toán…
Việc cạnh tranh trong hoạt động huy động vốn giữa các tổ chức tín dụngtrong những năm gần đây diễn ra vô cùng gay gắt Trong các năm 2010, 2011 và
2012 giữa các ngân hàng có một cuộc chạy đua huy động vốn rất quyết liệt, cácNHTM áp dụng mọi hình thức, mọi biện pháp để thu hút khách hàng gửi tiềnvào ngân hàng mình Bên cạnh đó, các NHTM khác cũng không ngừng pháttriển đẩy mạnh tên tuổi, mở rộng quy mô, đổi mới công nghệ, đào tạo nguồnnhân lực…Trước tình hình đó, Techcombank Chi Nhánh Hà Đông đã có nhiềubiện pháp tích cực và năng động như đa dạng hóa các hình thức huy động vốn,
Trang 29vốn huy động luôn ổn định và có xu hướng tăng trưởng đều đặn.
Trang 30Bảng 2.1 Tình hình huy động vốn của Techcombank Chi nhánh Hà Đông.
Ngoại tệ quy đổi VND 21.955,650 20.830,920 20.552,400
Tổng vốn huy động phân theo thời hạn
TG không kỳ hạn 30.008,000 34.689,000 40.230,000
TG có kỳ hạn dưới 12 tháng 106.174,000 141.317,000 175.679,000
TG có kỳ hạn trên 12 tháng 10.189,000 13.366,000 12.451,000
Tổng vốn huy động phân theo thành phần kinh tế
Tiền gửi của dân cư 99.678,651 133.753,440 149.716,770
Tiền gửi của TCKT 33.255,490 39.180,556 50.541,230
Tiền gửi của TCTD 9.645,850 11.949,370 14.432,352
(Nguồn: báo cáo thường niên Techcombank Chi Nhánh Hà Đông)
Biểu đồ 2.1 Tổng vốn huy động của chi nhánh.
Nhìn vào bảng số liệu thể hiện tổng nguồn vốn huy động của ngân hàng ta
có thể thấy nguồn vốn huy động của ngân hàng có xu hướng tăng lên theo cácnăm Cụ thể trong năm 2010, tổng vốn huy động chỉ đạt 146.371 triệu đồng thìđến năm 2011 đạt 189.372 triệu đồng tăng lên 43.001 triệu đồng với tốc độ tăngtrưởng 29,38% Đến năm 2012, chi nhánh đã huy động được 228.360 triệu đồngtăng lên 38.988 triệu đồng tương đương với tốc độ tăng trưởng đạt 20,59% Năm
Trang 312012, không riêng gì Chi Nhánh Hà Đông mà hầu hết cả các chi nhánh, và cácngân hàng khác tốc độ tăng trưởng đều không bằng năm 2011 Nguyên nhân là
do trong năm 2012, môi trường kinh doanh trên địa bàn có sự cạnh tranh gay gắtvới sự xuất hiện của một loạt các ngân hàng khác Trong đó,không thể không kểđến ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn là ngân hàng quốc doanhlớn, đã hoạt động lâu đời trên địa bàn quận và giữ vị trí là ngân hàng duy nhấttrong suốt thời gian dài nên số lượng khách hàng cá nhân và doanh nghiệp củaNHNNo&PTNT là rất lớn Đối tượng chủ yếu của NHNNo&PTNT là các đốitượng trả lương qua ngân sách nhà nước Do đó, Techcombank Chi nhánh HàĐông chịu áp lực không nhỏ khi phải cạnh tranh với ngân hàng này trên cùng địabàn Năm 2010, các ngân hàng liên tục chạy đua lãi suất huy động vốn, trướctình hình đó, để bảo đảm an toàn và quyền lợi của người gửi tiền cũng như bảođảm an toàn và sự lành mạnh trong hoạt động của hệ thống ngân hàng Việt Nam,NHNN ban hành thông tư 02/2011/TT – NHNN ngày 03/03/2011 về việc ấnđịnh lãi suất trần huy động vốn bằng tiền đồng Theo thông tư này, tất cả cácngân hàng đều áp dụng mức lãi suất 14%/năm là mức lãi suất tối đa trong huyđộng Năm 2011, NHNN đã có những biện pháp rất cứng rắn để giữ vững trầnlãi suất 14%/năm Trong bối cảnh đó, có thể thấy được những cố gắng nỗ lực, vàthành tích của Techcombank chi nhánh Hà Đông trong công tác huy động vốn,khi vốn huy động năm 2011 vẫn tăng trưởng so với năm 2010 Thêm vào đó, cáctháng của năm 2012 lãi suất trên thị trường tiền tệ biến động, lãi suất huy độngliên tục giảm khiến sức hấp dẫn của việc huy động vốn giảm Ngoài ra còn phải
kể đến những biến động xung quanh thị trường vàng, thị trường chứng khoán, vànhững tác động về mặt tâm lí của người dân trong bối cảnh kinh tế khó khăn củanăm 2012 Đó là những nguyên nhân khiến tốc độ tăng trưởng của nguồn vốnhuy động năm 2012 giảm so với năm 2011
Trước những khó khăn thách thức của thị trường Techcombank ChiNhánh Hà Đông đã có những đường lối chiến lược hợp lý, từng bước tăngtrưởng ổn định, bền vững Để có được kết quả đó chi nhánh đã luôn chú trọng
Trang 32công tác Marketing, thu hút các tổ chức kinh tế xã hội, các cá nhân mở tài khoảntiền gửi và gửi tiền và tài khoản, chính sách lãi suất hợp lý, chi phí dịch vụ phùhợp Trong năm 2012 chi nhánh đã có những hình thức tiết kiệm hấp dẫn, thuhút được sự quan tâm của nhiều khách hàng ví dụ như: Tiết kiệm Phát lộc, Tiếtkiệm online, tiết kiệm Fastasaving, Tiết kiệm Linh hoạt, Tiết kiệm thực gửi…
Cơ cấu vốn huy động theo loại tiền.
Biểu đồ 2.2: Cơ cấu vốn huy động của chi nhánh theo loại tiền
( Đơn vị: Triệu đồng )
Tổng tiền gửi VND luôn chiếm tỷ trọng lớn trong tổng nguồn vốn huy độngcủa chi nhánh, luôn chiếm trên 80% tổng vốn huy động, và tăng đều qua các năm.Năm 2010, vốn huy động bằng VND chiếm 85% tổng vốn huy động, con số này tănglên 89% và 91% trong năm 2011 và 2012 Trong ba năm thì cơ cấu nguồn vốn huyđộng theo loại tiền khá ổn định, đảm bảo đúng mục tiêu kế hoạch đề ra Việc nguồnvốn huy động bằng nội tệ tăng trong khi huy động bằng ngoại tệ giảm có thể do nhiềunguyên nhân trong đó phải kể đến sự ảnh hưởng của khủng hoảng nợ công ở châu Âunăm 2011, những tác động, ảnh hưởng vẫn tiếp diễn tới năm 2012 Ngoài ra, thôngđiệp quyết tâm ổn định thị trường ngoại hối của Thống đốc NHNN, thể hiện qua mộtloạt thông tư quản lý cho vay và chế tài đối với giao dịch ngoại hối trái quy định,đồng thời giữ tỷ giá không điều chỉnh quá 1% trong 4 tháng cuối năm 2011, đã gópphần củng cố niềm tin của người dân khi nắm giữ VND, người có tiền gửi ngoại tệcũng chuyển qua bán ngoại tệ cho ngân hàng để gửi bằng VND Năm 2012, một vài
Trang 33thời điểm tỷ giá USD/VND biến động, song vẫn nằm trong biên độ cho phép, vàđược đánh giá là một năm khá “bình yên” của tỷ giá sau những biến động mạnh củathời gian trước đó, khi mà NHNN đã giữ vững được tỷ giá, ổn định thành côngkhoảng biến động Bên cạnh đó, trong năm 2012, chênh lệch lãi suất VND và USDhấp dẫn khiến người dân có xu hướng chuyển sang gửi bằng VND Những tác độngtrên đã khiến cho tỷ trọng huy động ngoại tệ giảm qua các năm 2010, 2011 và 2012.
Cơ cấu vốn huy động theo thời hạn.
Tiền gửi có kỳ hạn dưới 12 tháng luôn là nguồn tiền gửi chiếm tỷ trọng caotrong tổng nguồn vốn huy động của chi nhánh Năm 2010 tiền gửi dưới 12 thángchiếm 72,54 % tổng vốn huy động, năm 2011 nguồn vốn này chiếm 74,62% tổngvốn huy động và năm 2012 nguồn vốn này chiếm 76,93% tổng vốn huy động
Có thể thấy, nguồn tiền gửi dưới 12 tháng của chi nhánh luôn chiếm trên 70%qua 3 năm, điều này thể hiện chi nhánh có cơ cấu vốn an toàn và ổn định trong 3
năm qua và có xu hướng tăng trưởng bền vững trong tương lai
Biểu đồ 2.3: Cơ cấu vốn huy động của chi nhánh theo thời hạn
( Đơn vị: Triệu đồng )
Cơ cấu vốn huy động theo thành phần kinh tế.
Biểu đồ 2.4: Cơ cấu vốn huy động của chi nhánh theo thành phần kinh tế
( Đơn vị: Triệu đồng )
Trang 34Trong tổng số vốn huy động của chi nhánh, thì nguồn vốn huy động từ dân
cư luôn chiếm tỷ trọng cao nhất trong tổng vốn huy động Năm 2010, tiền gửicủa dân cư chiếm 68%, tiền gửi của TCKT chiếm 23%, tiền gửi của TCTDchiếm 6% và các nguồn khác chiếm 3% Năm 2011, tiền gửi của dân cư chiếm71%, tiền gửi của TCKT chiếm 21%, tiền gửi của TCTD chiếm 6%, và nguồntiền gửi khác chiếm 2% Năm 2012, tiền gửi của dân cư chiếm 66%, tiền gửi củaTCKT chiếm 22%, tiền gửi của TCTD và nguồn khác đều chiếm xấp xỉ 6% Các
tỷ lệ này tương đối ổn định và biến động không nhiều, cho thấy sự ổn định củanguồn vốn huy động của chi nhánh
Nhìn chung, tình hình huy động vốn của Techcombank Chi Nhánh HàĐông có xu hướng tăng trưởng đều đặn bền vững, mục tiêu chủ yếu hướng đếnnhững nguồn vốn có chi phí thấp, và ổn định
2.1.3.2 Tình hình sử dụng vốn.
Hoạt động tín dụng của chi nhánh trong mấy năm qua đã đạt được nhiềukết quả khả quan, quy mô tín dụng được mở rộng, chất lượng tín dụng đượcnâng cao
Bảng 2.2 Tình hình sử dụng vốn của Techcombank Chi Nhánh Hà Đông.
Đơn vị: triệu đồng
Chỉ tiêu Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012