Quản lý rủi ro tín dụng trung dài hạn tại ngân hàng thương mại cổ phần đầu tư và phát triển việt nam chi nhánh đông đô,

108 2 0
Quản lý rủi ro tín dụng trung dài hạn tại ngân hàng thương mại cổ phần đầu tư và phát triển việt nam chi nhánh đông đô,

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LV.001728 CỎ PHÁC ĐẦU TƯ.VÀ m À M B ©ÔNG BỔ mắm NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM B ộ• GIÁO DỤC • VÀ ĐÀO TẠO • HỌC VIỆN NGÂN HÀNG HỌC VIỆN NGÂN HÀNG _ KHOA SAU ĐẠI HOC NGUYỄN QUANG HUY QUẢN LÝ RỦI RO TÍN DỤNG TRUNG DÀI HẠN TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN ĐẦU T VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM CHI NHÁNH ĐƠNG ĐỒ CHUN NGÀNH: TÀI CHÍNH, NGÂN HÀNG MÃ SỐ: 60.34.02.01 LU Ậ N VĂ N THẠC s ĩ K INH TÉ Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS NGUYỄN HỮU TÀI H Ọ C V IỆ N N G Â N H À N G TRUNG TÂM THÔNG TIN - THƯ VIỆN S i L v; 'U iỉ Hà Nội- năm 2014 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn thạc sỹ cơng trình nghiên cứu khoa học, độc lập cá nhân Các số liệu nêu luận văn trung thực có nguồn gốc rõ ràng Hà Nội, ngày-25 tháng năm 2014 TÁC GIẢ NGUYỄN QUANG HUY MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN DANH MỤC TỪ NGŨ VIÉT TẮT DANH MỤC BẢNG BIẺU, s ĐÒ PHẦN MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: TÔNG QUAN VÈ QUẢN LÝ RỦI RO TÍN DỤNG TRUNG DÀI HẠN CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI LI TÍN DỤNG TRUNG DÀI HẠN CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1.1 Khái niệm, đặc điểm tín dụng trung dài hạn ngân hàng thương m ại 1.1.1.1 K hái niệm tín dụng trung dài hạn ngân hàng thương m ại 1.1.1.2 Đ ặc điểm tín dụng trung dài hạn ngân hàng thương m i 1.1.2 Vai trị tín dụng trung dài hạn ngân hàng thương m i 1.1.2.1 V trị tín dụng trung dài hạn kinh t ế 1.1.2.2 V trị tín dụng trung dài hạn D oanh n g h iệ p 1.1.2.3 Vai trò tín dụng trung dài hạn hoạt động ngân hàng thương m ại 1.2 RỦI RO TÍN DỤNG TRUNG DÀI HẠN CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.2.1 Bản chất rủi ro tín dụng trung dài h n 1.2.2 Tác động tiêu cực rủi ro tín dụng trung dài h n 10 1.3 QUẢN LÝ RỦI RO TÍN DỤNG TRUNG DÀI HẠN TRONG NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1-3.1 Sự cần thiết quản lý rủi ro tín dụng trung dài hạn 11 1.3.2 Nội dung quản lý rủi ro tín dụng trung dài h ạn 1.3.2.1 N hận biết rủi ro tín dụng trung dài h n 12 12 1.3.2.2 Các cơng cụ đo lường rủi ro tín dụng trung dài h n .13 1.3.2.3 Biện pháp hạn chế rủi ro tín dụng trung dài h n 18 1.3.2.4 Biện pháp xử lý tổn th ất 1.3.3 Các tiêu đánh giá quản lý rủi ro tín dụng trung dài h n 22 25 1.3.3.1 N ợ h n 25 1.3.3.2 N ợ cấu lại thời hạn trả n ợ 25 1.3.3.3 N ợ x ấ u 25 1.3.3.4 T ình hình rủi ro m ất v ố n 28 1.4 CÁC NHÂN TÓ ẢNH HƯỞNG ĐÉN QUẢN LÝ RỦI RO TÍN DỤNG TRƯNG DÀI HẠN 29 1.4.1 Các nhân tố chủ q u a n 29 1.4.2 Các nhân tố khách q u a n 3\ 1.4.2.3 Từ m ôi trường pháp l ý 33 CHƯƠNG 2: THựC TRẠNG QUẢN LÝ RỦI RO TÍN DỤNG TRUNG DÀI HẠN TẠI BIDV ĐÔNG ĐÔ 36 2.1 KHÁI QUÁT VÈ BIDV ĐÔNG ĐÔ 36 2.1.1 Quá trình hình thành phát triển B IDV Đơng Đ 36 2.1.2 Cơ cấu tổ chức 37 2.1.3 Kết hoạt động kinh doanh 39 2.1.3.1 H uy động v ố n 40 2.1.3.2 H oạt động tín d ụ n g 45 2.1.3.3 H oạt động dịch v ụ 49 2.2 THựC TRẠNG QUẢN LÝ RỦI RO TÍN DỤNG TRUNG DÀI HẠN TẠI BIDV ĐƠNG ĐƠ 52 2.2.1 Tình hình hoạt động tín dụng trung dài hạn BIDV Đông Đ ô 52 2.2.2 Thực trạng quản lý rủi ro tín dụng trung dài hạn BIDV Đông Đ ô 54 2.2.2.1 C hính sách quản lý rủi ro tín dụng trung dài hạn B ID V Đ ông Đô 55 22.2.2 Phân tích tín d ụ n g 61 2.2.2.3 K iểm tra, giám sát tín d ụ n g 63 2.2.2.4 Phân loại dư nợ vay, trích lập D ự phịng rủi ro xử lý rủi r o 64 2.3 ĐÁNH GIÁ THựC TRẠNG QUẢN LÝ RỦI RO TÍN DỤNG TRUNG DÀI HẠN TẠI BIDV ĐÔNG ĐÔ 68 2.3.1 N hững kết đạt đư ợ c 68 2.3.1.1 C cấu tổ chức quản lý rủi ro tín dụng ngày hồn thiện 68 2.3.1.2 C cấu nợ có chuyển biến tích c ự c .68 2.3.1.3 N ợ hạn có xu hướng g iả m 68 2.3.1.4 H ệ thống xếp hạng tín dụng nội phát huy hiệu q u ả 69 2.3.1.5 G iám sát tín dụng thực hiệu q u ả 69 M ột số hạn chế nguyên nhân .69 2.3.2.1 H ạn c h ế 69 2.3.2.2 N guyên n h â n 71 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG QUẢN LÝ RỦI RO TÍN DỤNG TRUNG DÀI HẠN TẠI BIDV ĐÔNG ĐÔ 76 3.1 ĐỊNH HƯỚNG HOẠT ĐỘNG CỦA BIDV 76 3.1.1 M ục tiêu hoạt động B ID V giai đoạn 2011-2015 tầm nhìn đến 2020 76 3.1.2 Định hướng hoạt động quản lý rủi ro túi dụng trung dài hạn B ID V 78 3.2 GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG QUẢN LÝ RỦI RO TÍN DỤNG TRUNG DÀI HẠN TẠI BIDV ĐƠNG ĐÔ 80 3.2.1 Quy định cụ thể quy trình, hướng dẫn cấp tín dụng dự án trung dài hạn BIDV Chi nhánh .80 3.2.2 Giám sát chặt chẽ tn thủ quy trình tín d ụ n g 81 3.2.2.1 Tăng cường hoạt động kiểm tra nội b ộ .81 3.2.2.2 K hắc phục kịp thời tồn tại, sai sót đồn kiểm tra, kiểm tốn phát h iệ n 83 3.2.2.3 G iám sát chặt chẽ trình phân loại nợ khách h n g 83 3.2.3 Nâng cao chất lượng công tác phân tích, thẩm định đánh giá rủi ro tín dụng trung dài h n 83 3.2.4 Đ a dạng hóa danh mục đầu tư tín d ụ n g 84 3.2.5 Tăng cường hiệu công tác thu thập xử lý thông tin 85 3.2.6 Ket họp chặt chẽ hoạt động tín dụng bảo hiểm tín d ụ n g 86 3.2.7 Sử dụng hình thức phù hợp để xử lý nợ xấu, nợ có vấn đề, nợ hạn thu hồi nợ 87 3.2.8 Chú trọng chất lượng nguồn nhân lự c 89 3.2.9 N âng cao chất lượng biện pháp bảo đảm tín dụng 90 3.2.10 Thực phân loại nợ trích lập dự phòng rủi ro quy định, phù hợp với thực tế 90 3.3 KIÉN NGHỊ 91 3.3.1 Kiến nghị N gân hàng N hà nước 91 3.3.2 Kiến nghị Chính p h ủ 93 3.3.3 Kiến nghị B ID V 94 TÓM TẮT CHƯƠNG 96 KÉT LUẬN 97 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 98 DANH MỤC TỪ NGŨ VIÉT TẮT BID V : N gân hàng T hương m ại c ổ phần Đ ầu tư Phát triển V iệt N am B ID V Đ ông Đ ô : N gân hàng T hương m ại c ổ phần Đ ầu tư Phát triển V iệt N am - Chi nhánh Đ ông Đô B ID V T W : N gân hàng T hương mại c ổ phần Đ ầu tư Phát triển V iệt N am - Hội sở CIC : T rung tâm thơng tin tín dụng N H TM : N gân hàng thương mại NHNN : N gân hàng nhà nước V iệt N am QHKH : Q uan hệ khách hàng QLRR : Q uản lý rủi ro Q TTD : Q uản trị tín dụng 10 RRTD : Rủi ro tín dụng 11 T C K T : Tổ chức kinh tế 12 TD H : T rung dài hạn 13 TM C P : T hương m ại c ổ phần 14 TSB Đ : Tài sản bảo đảm DANH MỤC BẢNG BIẺU, s ĐÒ Bảng 2.1: K ết hoạt động kinh doanh năm 2011-2013 .40 B ảng 2.2: C cấu nguồn vốn huy động 1 -2 43 Bảng 2.3: C cấu dư nợ cho vay qua năm 2011 -2 46 B ảng 2.4: C cấu tín dụng trung dài hạn qua năm 2011 - 53 B ảng 2.5: D nợ tín dụng trung dài hạn 05 khách hàng lớn 2011-2013 65 B ảng 2.6 N ợ hạn B ID V Đ ông Đ ô giai đoạn 1 -2 65 B ảng 2.7: Phân loại nợ trung dài hạn 1 -2 66 B iểu đồ 2.1: Lợi nhuận trước thuế thu dịch vụ ròng năm 1 -2 .50 B iểu đồ 2.2: Cơ cấu thu dịch vụ năm 52 Sơ đồ 2.1: C cấu tổ chức B1DV Đ ông Đ ô 37 Sơ đồ 2.2: C cấu phận cấp tín dụng B ID V Đ ông Đ ô 60 PHẦN MỎ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Tín dụng trung dài hạn ngân hàng thương mại nguồn vốn quan trọng để xây dựng sở hạ tầng, đầu tư tài sản cố định, trang thiết bị, công nghệ, tiêu dùng, đời sống góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế, xã hội Đồng thời tài sản có tỷ suất lợi nhuận cao ngân hàng Tuy nhiên, rủi ro từ hoạt động tín dụng trung dài hạn rât cao, chịu ảnh hưởng nhiều nguyên nhân khách quan chủ quan, gây tác động hậu xấu tới hoạt động ngân hàng, doanh nghiệp xã hội Vì vậy, quản lý rủi ro tín dụng trung dài hạn thực cần thiết tồn phát triển ngân hàng Ngân hàng Thương mại cổ phần Đầu tư Phát triển Việt Nam tiền thân ngan hang thương mại nhà nước vừa thực phần hóa chuyển đổi sang mơ hình ngân hàng Thương mại cổ phần năm 2012 Chi nhánh Đông Đô chi nhánh trẻ thành lập năm 2004 Trong trình hoạt động phát triển chi nhánh đạt nhiều thành tựu đáng kể Bên cạnh đó, hoạt động kinh doanh chi nhánh tồn số vấn đề có hoạt động tín dụng tín dụng trung dài hạn mà nguyên nhân từ hạn chế cơng tác quản lý rủi ro tín dụng Xuat phat tư thực tien neu trên, đê tài Quản lý rủi ro tín dung trung dài hạn Ngân hàng Thương mại c ỗ phần Đầu tư Phát triển Việt Nam - Chi nhánh Đông Đô” lựa chọn nghiên cứu Mục đích nghiên cứu đề tài - Hệ thơng hóa vê rủi ro tín dụng trung dài hạn quản lý rủi ro túi dụng trung dài hạn Ngân hàng thương mại - Phân tích thực trạng quản lý rủi ro tín dụng trung dài hạn BIDV Đông Đô - Giải pháp tăng cường quản lý rủi ro tín dụng trung dài hạn BIDV Đông Đô 85 deo, phục vụ khach hàng tôt tât loại dịch vụ, đông thời khơng ngừng nâng cao uy tín ngân hàng khu vực giới để khách hàng cảm thấy uy tín họ tăng lên có giao dịch với BIDV 3.2.5 Tăng cường hiệu công tác thu thập xử lý thông tin Thông tin yếu tố thiếu cho việc thực công tác thẩm dinh phương an, dự an, tham đinh khách hàng nhăm tiêp cận khả trả nợ đảm bảo an toàn vốn vay Thơng tin thu thập đầy đủ, xác giúp cho việc thẩm định thuận lợi Đẻ đảm bảo tính xác, thiết thực thơng tin cần phải tiến hành thu thập từ nhiều nguồn khác nhau, đồng thời phải tô chức tốt việc xử lý thông tin nhằm chọn lọc thơng tin xác cần thiết, phù họp Cơng việc thu thập xử lý thông tin phải tiến hành cách chủ động hên tục đợi có khách hàng đến xin vay tiến hanh thực hiẹn Đoi VƠI cac dự án có quy mơ vơn lớn hay có nghiệp vụ chun mơn sau nam ngoai kha cán tín dụng, ngân hàng có thê thuê chuyên gia tư vấn lĩnh vực để tiến hành thẩm định cách xác, tránh bị lừa đảo Trong trình thâm định BIDV Đơng Đơ, nguồn thơng tin chủ yếu khách hàng xin vay vốn cung cấp thông qua tài liệu hồ sơ xin vay Các thơng tin nêu cách sơ lược tình hình tài khách hàng xin vay vốn thơng tin có liên quan đến dự án đầu tư khách hàng Dựa nguồn thơng tin này, cán tín dụng tiến hành thẩm định khách hàng tham đinh dự án Chỉ muôn thâm tra lại số liệu chứng minh tính xac thực tài sản cán tín dụng đến doanh nghiệp xin vay vốn để kiem chưng Tuy nhien, việc kiêm tra lại thông báo trước cho người xin vay, điều làm ý nghĩa khái niệm "thẩm tra, thẩm định" Với nguồn thơng tin hạn chế đó, khó đảm bảo cho cán tín dụng đưa kết tham đinh chinh xác, khách quan vê đơn vị xin vay từ gây ảnh hưởng nhiều đến cơng tác quản lý rủi ro tín dụng sau Như nhận thấy thông tin mà BIDV Đông Đô thu thập để phục vụ cho công tác thâm định khách hàng, thẩm định phương án, dự án số 86 trường hợp cịn hạn chế, đa phần thơng tin khơng cập nhật, không đầy đủ không đa chiêu, số thông tin mà khách hàng cung cấp chưa qua kiểm toán Để khắc phục hạn chế nhằm hồn thiện hệ thống thơng tin BIDV Đơng Đô, cần phải thiết lập hệ thống kênh thông tin phục vụ cho hoạt động quản lý rủi ro tín dụng nói chung cơng tác thẩm định nói riêng Thông tin thu thập từ nguồn (kênh) sau: - Trung tâm công nghệ thông tin BIDV - Trung tâm thơng tin tín dụng CIC ngân hàng Nhà nước - Thông tin khách hàng xin vay vốn cung cấp - Thông tin thu thập từ quan quản lý Nhà nước, quan chủ quản cấp quan thuế, hải quan, quan quản lý thị trường Thong tin tư cac đoi tác đơn vị vay vôn khách hàng, bạn hàng thông qua điện thoại, fax - Hệ thống thông tin phản hồi ngân hàng khác để cung cấp thông tin lẫn nhau, ngan ngưa cac khoản vay đảo nợ Thơng tin phịng ban ngân hàng, chi nhánh hội sở ngân hàng phải đảm bảo đa chiều đầy đủ xác khách hàng - Thơng tin lấy từ mạng Internet 3.2.6 Kết hợp chặt chẽ hoạt động tín dụng bảo hiểm tín dụng Bảo hiểm dịch vụ tài theo người cung cấp dịch vụ bảo hiểm cam kết bồi thường tổn thất ngẫu nhiên Bảo hiểm tồn để giải hậu tài rủi ro định đem đến cho khách hàng tham gia bảo hiêm cảm giác yên tâm sống kinh doanh Bảo hiêm tín dụng hiểu bảo hiểm cho khoản vay theo người bảo hiểm cam kết bồi thường khoản cho vay khơng hồn trả rủi ro định Trên thực tế bảo hiểm tín dụng khơng phải nghiệp vụ phổ biến, cấp bảo hiểm tín dụng người bảo hiểm (công ty bảo hiểm) phải 87 đối mặt với rủi ro người cho vay Khi cơng ty bảo hiểm đưong nhiên phải phân tích, đánh ngân hàng để thẩm định người vay thẩm định dự án làm thủ tục bảo đảm Bảo hiểm giúp tăng cường tính bảo đảm tính hồn trả tín dụng thơng qua loại bảo hiểm thông thường, đặc biệt bảo hiểm tài sản Ngân hàng yên tâm cho vay người vay vốn mua bảo hiêm cho tất tài sản Trên thực tế, tuỳ theo mức độ rủi ro khoản cho vay mức độ an toàn tài sản khách hàng vay vốn, ngân hàng yêu cầu bên vay áp dụng loại bảo hiểm khác Hiện nay, Việt Nam thường áp dụng nghiệp vụ Bảo hiểm tài sản Trường hợp ngân hàng thường nhận chấp tài sản bất động sản như: nhà cửa nhà xưởng gắn liền với đất quyền sử dụng đất, máy móc thiết bị, Bảo hiểm tài sản trước rủi ro hoả hoạn, cháy nổ để đảm bảo cho ngân hàng thu hồi phần tồn tiền cho vay có cố xảy gây tổn thất tài sản chấp Tương tự vậy, nhận chấp, cầm cố tài sản động sản hàng hố, ngun vật liệu, máy móc, thiết bị, phương tiện vận tải, ngân hàng yêu cầu bảo hiểm vật chất tài sản bảo hiêm hoả hoạn, trộm cắp, Thông thường, trường họp nói để đảm bảo việc thu hồi nợ chắn có cố xảy ra, ngân hàng yêu cầu chuyên quyền thụ hưởng bảo hiểm cho ngân hàng nhận tài sản bảo đảm Hiện biện pháp hữu hiệu nhằm san sẻ rủi ro tín dụng cho ngan hàng Vì vậy, nhận tài sản đảm bảo Chi nhánh cần tăng cường yêu cầu khách hàng thực nghĩa vụ mua bảo hiểm tài sản, đặc biệt bảo hiểm tài sản hình thành từ vốn vay cơng trình xây dựng, nhà xưởng, máy móc thiết bị phương tiện vận tải 3.2.7 Sửdụngcác hình thức phù hợp để xử lý nợ xấu, nợ có vấn đề, nợ hạn thu hồi nợ Chi nhánh sử dụng số biện pháp để xử lý kịp thời nợ hạn nợ có vân đề thu hồi nợ sau: 88 Đôi với khách hàng vay - Cho vay thêm: trường họp phương án, dự án đầu tư khách hàng gặp khó khăn, có thê ảnh hưởng đển việc thu nợ mà nguyên nhân chủ yếu thiêu vốn Và Chi nhánh xét thấy khả phương án, dự án phát triển tốt đầu tư thêm vốn xem xét cho vay thêm - Bổ sung TSĐB: việc bổ sung TSĐB phải thực khoản vay có biểu bất ổn, nguồn thu khơng rõ ràng, giá trị TSĐB có khả bán thấp dư nợ vay Việc thực bổ sung biện pháp bảo đảm phải quy định thành văn thỏa thuận phần bổ sung cho hợp đồng tín dụng hành Ihực khoanh nợ, xóa nợ: Trên sở văn quy định hướng dẫn BIDV khoanh, xóa nợ, cán quan hệ khách hàng theo dối, rà soát điều kiện để tập họp hồ sơ đề nghị khoanh nợ, xóa nợ, báo cáo cấp để trình cấp có thẩm quyền định Sử dụng biện pháp lý - Nhóm : Nợ tồn đọng có TSĐB + Đối với nợ vay có TSĐB tài sản chấp, cầm cố, tài sản gán nợ, tài sản toa an giao cho Chi nhánh Chi nhánh ủy thác cho Công ty quản lý nợ khai thác tài sản chủ động xử lý theo hình thức: tự bán cơng khai bán qua lrung tâm dịch vụ đâu giá Tiền bán TSĐB xử lý làm sở để toán nợ gốc, lãi vay hạn bên bảo đảm sau trừ chi phí theo quy định (nếu có) + Đối với nợ vay có TSĐB thuộc vụ án tòa án phán giao cho Chi nhánh xử lý chưa giao, Chi nhánh tập hợp, trình cấp có thẩm quyền u cầu quan thi hành án nhanh chóng giao cho Chi nhánh để xử lý + Đối với nợ vay có TSĐB mà để ngun khơng thể bán mà phai cai tạo, sửa chữa, nâng câp có thê bán phải lập phương án cụ thể trình cấp có thẩm quyền phê duyệt 89 - Nhóm 2: Nợ tồn đọng khơng có TSĐB khơng cịn đối tượng để thu hồi nợ, Chi nhánh cần thực phân loại, lập hồ sơ tổng hợp để trình Hội sở xem xét cấp nguồn xử lý Những khoản nợ thuộc nhóm khơng Chính phủ xử lý cân tập họp, xử lý rủi ro theo quy định hành BIDV - Nhóm 3: Nợ tồn đọng khơng có TSĐB khách hàng cịn tồn tại, hoạt động: + í rường họp khách hàng có khả trả nợ, phải đơn đốc thu hồi nợ trường họp khách hàng chây ỳ, đề nghị quan pháp luật xử lý + 1rường hợp khách hàng khơng cịn nguồn thu để trả nợ, cần phải lập phương án xử lý cụ thể trình cho cấp có thẩm quyền theo văn pháp lý hành theo quy định BIDV Các biện pháp tổ chức khai thác chuyển nợ thành vốn kinh doanh, liên doanh, mua cổ phẩn, bán nợ để thu hồi vốn theo quy chế mua bán nợ 3.2.8 Chủ trọng chât lượng nguồn nhân lực Công tác cán khâu quan trọng góp phần tạo nên thành công đơn vị Đối với lĩnh vực ngân hàng yếu tố người có ý nghĩa quan trọng đến hiệu hoat động hai phạm trù: trình độ chun mơn nghiệp vụ đạo đức người cán ngân hàng Vì để hoạt động ngân hàng nói chung hoạt động quản lý tài sản ngân hàng nói riêng có hiệu cần phải quan tâm đến việc đào tạo giáo dục đội ngũ cán ngân hàng hai khía cạnh Ngồi ra, ngân hàng nên tạo điều kiện cho cán có lực có khả nghiên cứu học tập trung dài hạn nước, nghiên cứu thực tế ngân hàng tiếp thu kiến thức, kinh nghiệm thực tế ứng dụng vào hoạt động kinh doanh đơn vị, đồng thời gắn kết người lao động ngân hàng Đối với cán lãnh đạo, Chi nhánh nên thường xuyên tổ chức buổi học tập kỹ quản lý, làm việc theo nhóm để 90 nâng cao khả quản lý Tại Chi nhánh nên thường xuyên tổ chức buổi tự đào tạo nghiệp vụ để đưa kinh nghiệm trình tác nghiệp nhằm tránh rủi ro 3.2.9 Nâng cao chất lượng biện pháp bảo đảm tín dụng Ngày 13/7/2009, BIDV ban hành Quy định Giao dịch bảo đảm cho vay số 3979/QĐ-PC, theo quy định chi tiết tài sản BIDV nhận làm tài sản bảo đảm Tuy nhiên, tính chất phức tạp loại Tài sản, thực tế hoạt động, BIDV nói chung BIDV Đơng Đơ nói riêng thường ưu tiên lựa chọn tài sản bảo đảm có tính khoản cao, đặc biệt Khách hàng có tiềm ẩn rủi ro tín dụng lớn Tài sản bảo đảm có tính chắn (bất động sản thường chắn động sản, ), có tính khoản cao bảo đảm tính an tồn trường hợp phải xử lý tài sản bảo đảm để thu hồi nợ vay giảm số trích lập dự phịng rủi ro theo Quy định Ngân hàng Nhà nước giảm thiểu nguy vốn gia tăng lợi nhuận cho Ngân hàng 3.2.10 Thực phân loại nợ trích lập dự phịng rủi ro đủng quy định, phù hợp với thực tế Quyết định số 493/2005/QĐ-NHNN Ngân hàng Nhà nước Việt Nam quy định việc phân loại nợ trích lập dự phòng rủi ro hoạt động ngân hàng Tuy vậy, việc chạy theo thành tích khiến số Ngân hàng thực phân loại nợ chưa đúng, che giấu nợ xẩu xảy rủi ro nguy gây hậu nghiêm trọng lớn Phân loại nợ trích lập dự phịng rủi ro quy định, phù hợp với thực tế giúp Ngân hàng, Tổ chức tín dụng chủ động xảy rủi ro tín dụng, bảo đảm nguồn vốn, dòng tiền để điều tiết hoạt động kinh doanh, dự trù mức chi phí, lợi nhuận để đưa kế hoạch kinh doanh phù hợp 91 3.3 KIÉN NGHỊ 3.3.1 Kiến nghị đôi với Ngân hàng Nhà nước Hiện nay, nhiều quốc gia áp dụng Hiệp ước Basel II nhằm mục tiêu đảm bảo cho an tồn hiệu hệ thống tài Chính NHNN cần áp dụng mơ hình Basel II Thay cho tinh thần Chỉ thị 03 áp dụng theo Basel II, NHNN cần yêu cầu ngân hàng phân loại, định mức tín nhiệm rủi ro tài sản ngân hàng (bao gồm khoản vay), cho phép ngân hàng chọn lựa phương thức đánh giá rủi ro quản trị rủi ro phù hợp (trong số nhiều phương pháp Basel II đê xuất), với điều kiện phải báo cáo cách đánh giá, phương thức quản trị phù họp để NHNN thơng qua giám sát Bên cạnh đó, theo tinh thần Basel II, cần yêu cầu ngân hàng phải minh bạch, công khai thông tin rủi ro gặp phải, cấu trúc vốn ngân hàng mức độ dự phòng, khả đầy đủ vốn để đáp ứng trường hợp có rủi ro Nếu làm ta hướng đến mục tiêu đảm bảo tính “an tồn” mà “vẫn hiệu quả” hệ thống tai chinh, thay an tồn thiêu sức cạnh tranh Đôi với hệ thông thông tin tín dụng CIC: nên xây dựng hệ thống hỗ trợ ngân hàng việc xếp hạng tín nhiệm tín dụng Tăng cường mối liên kết với ngành nghê đê thu thập thêm nhiều thơng tin nhóm hàng chủ yếu nên kinh tế, giúp cho ngân hàng có nhiều thơng số để đánh giá dự án xác hơn, giảm thiểu rủi ro ngành ngân hàng nói riêng tồn kinh tể nói chung NHNN tạo điều kiện thuận lợi để sớm xây dựng hệ thống cảnh báo sớm giúp cho NHTM có đủ sở liệu, thơng tin để đánh giá cách xác việc xếp hạng tín dụng khoản vay Cải cách hệ thống văn pháp luật hoạt động tín dụng: để tránh chông chéo tạo thuận lợi cho cán ngân hàng xem xét khoản tín dụng, Ngân hàng Nhà nước cần sớm có văn pháp luật cho hoạt động tín dụng sở tổng họp văn hành, bổ sung văn phù hợp với tình hình phát triển 92 Tăng cường công tác kiểm tra, giám sát hoạt động ngân hàng thương mại: Ngân hàng Nhà nước với chức ổn định giá trị đồng tiền, góp phần đảm bảo an toàn cho hoạt động hệ thống ngân hàng thương mại tổ chức tín dụng Do đó, Ngân hàng Nhà nước có nhiệm vụ phải kiểm tra, tra hoạt động ngân hàng thương mại nhằm hạn chế phịng ngừa rủi ro tín dụng Xây dựng hành lang pháp lý cụ thể bảo mật, cung cấp, khai thác xử lý thông tin Tiến hành thành lập hội đồng kiểm duyệt, kiểm tra, đánh giá, xác nhận thơng tin đảm bảo tính hợp pháp, họp lý, xác thực thông tin Mở rộng nguồn cung cấp thông tin nguồn khai thác thơng tin tín dụng Giao quyền tự chủ cho NHTM việc xây dựng qui định biện pháp bảo đảm an toàn cho vay Nguyên tắc cao để NHTM định cho vay dựa lực tài chính, uy tín khách hàng, thơng tin khách hàng Việc phân loại nợ trích lập dự phịng rủi ro tín dụng theo QĐ 493 thay đổi lớn so với trước đây, tiến gần đến chuẩn mực quốc tế Tuy nhiên, tiêu chí chưa phản ánh xác chất lượng hoạt động tín dụng Các tiêu chí dừng lại việc đánh giá khoản vay mà chưa đánh giá khách hàng vay, ngành nghề cho vay Hơn nữa, việc áp dụng tỷ lệ lập dự phòng rủi ro cố định cho nhóm nợ khơng phản ánh xác tình hình thu hồi nợ vay khách hàng Chính vậy, NHNN cần tiến hành nghiên cứu, xem xét việc phân loại nợ sở tổng họp tiêu khách hàng, tỷ lệ trích lập linh hoạt Với mơi trường ngày cạnh tranh gay gắt nguy dẫn đến rủi ro lớn, ngân hàng khơng thể khắc phục Vì vậy, cần tăng cường trao đổi kinh nghiệm hợp tác ngân hàng cơng tác quản lý rủi ro tín dụng Đe làm điều cần có cơng tác đạo trực tiếp NHNN tới toàn hệ thống ngân hàng hình thức tổ chức buổi hội thảo khóa đào tạo, bồi dưỡng, cập nhật kiến thức 93 3.3.2 Kiến nghị Chính phủ Việc thay đối sách Nhà nước cần cơng bố rõ ràng có thời gian cần thiết để chuyển đổi Mọi tổ chức kinh tế, cá nhân hoạt động môi trường kinh tế, xã hội Bất kỳ thay đổi sách kinh tế, xã hội Nhà nước tác động đen hoạt động tố chức, cá nhân kế hoạch phát triển tương lai Neu thay đổi sách Nhà nước khơng thơng báo trước dẫn đến thiệt hại không kịp thay đổi kế hoạch hoạt động kinh doanh cho phù hợp với sách Điều nằm khả dự báo ngân hàng, rủi ro khách hàng dẫn đến hậu ngân hàng phải gánh chịu Vì vậy, thay đổi sách kinh tế, xã hội Nhà nước cần công bổ công khai nội dung dự kiến thay đổi cần có khoảng thời gian cần thiết định để tổ chức, cá nhân hoạt động lĩnh vực liên quan chuyển đổi hoạt động cho phù họp Nhà nước phải có biện pháp hỗ trợ cho thiệt hại thay đơi sách Nhà nước Xây dựng hệ thống thông tin quốc gia công khai Hiện nay, nước phát triển có hệ thống thơng tin quốc gia cơng khai Hệ thống xây dựng tảng công nghệ thông tin đại kết từ địa phương đến Trung ương, dễ dàng cho việc tra cứu, tìm hiểu thơng tin Có loại thơng tin khai thác, tra cứu tự do, có loại thơng tin phải mua tổ chức định khai thác Hệ thống tạo điều kiện thuận lợi cho ngân hàng việc khai thác thông tin khách hàng, giảm thời gian chi phí tìm kiếm o Việt Nam nay, thông tin nằm rải rác quan quản lý nhà nước Hiẹn tại, cung chưa có quy định vê việc phơi hợp cung cấp thông tin quan Mặt khác, thông tin chưa tin học hóa mà chủ yếu lưu trữ dạng văn ban giay, viẹc tra cứu thông tin rât khó khăn, mât nhiều thời gian, thơng tin cũ có bị thât lạc Do vậy, ngân hàng thương mại thường khơng có đầy 94 đủ thông tin lịch sử khách hàng Chẳng hạn để tìm hiểu thơng tin cá nhân, ngân hàng phải liên hệ với địa phương nơi cá nhân cư trú thu thập thơng tin sơ sài tình trạng nhân, có tiền án tiền hay khong, người có tên sơ hộ khâu cịn thơng tin sở hữu tài san, cac giao dịch tài sản khứ hay mối quan hệ họ hàng cá nhân thi khong mọt quan lưu giữ Đặc biệt việc tìm hiểu thơng tin từ quan nha nước Th, Cơng an rât khó khăn Vì xảy trường họp phổ biến báo cáo tài doanh nghiệp gửi quan Thuế lỗ, nợ đọng thuế báo cáo tài gửi ngân hàng có lãi mà ngân hàng biết Do việc triển khai xây dựng hệ thống thông tin quốc gia vô cần thiet, trước hêt phục vụ cho công tác quản lý Nhà nước gián tiếp giúp ngân hàng thuận lợi việc khai thác thông tin khách hàng Xây dựng hệ thống tiêu trung bình ngành Viẹc xay dựng hẹ thơng xêp hạng tín dụng nội ngân hàng thương mại gặp nhiều khó khăn việc tiếp cận thơng tin giúp cho việc đánh giá, xếp hạng tín dụng khách hàng (các thông tin triển vọng kinh doanh ngành, số trung bình ngành tỷ số tài chính, giá thành ) cịn nhiêu hạn chê Vì vậy, Chính phủ cần giao cho Tổng cục thống kê phối hợp với Bộ Tài xây dựng hệ thống tiêu trung bình ngành kinh tế Đây thông tin quan trọng việc xem xét đánh giá khách hàng sở so sánh với trung bình ngành, từ giúp tổ chức tín dụng có định đăn hoạt động 'kinh doanh tín dụng 3.3.3 Kiến nghị đổi với BIDV BIDV cần tiếp tục xây dựng hoàn thiện hệ thống quản lý rủi ro theo thơng lệ quốc tế Hồn thiện quy trình tín dụng: Trước đây, BIDV triển khai cơng tác cấp tín dụng theo mo hình AI (việc tìm kiêm, tiêp nhận nhu câu khách hàng, xem xét 95 cấp tín dụng giải ngân phận tín dụng BIDV thực hiện) Từ 01/10/2008, BIDV chuyển đổi mơ hình hoạt động tín dụng theo mơ hình TA2 phù hợp với thơng lệ quốc tế Theo hoạt động tín dụng tách riêng thành 03 phận riêng biệt Quan hệ khách hàng; Quản lý rủi ro Quản trị tín dụng Việc áp dụng mơ hình TA2 hoạt động tín dụng với nghiệp vụ cấp tín dụng hay giải ngân xem xét hai phận độc lập nhau, điều giúp hạn chế lớn rủi ro hoạt động tín dụng Tuy nhiên, triển khai mơ hình này, quy trình hướng dẫn chưa đầy đủ, rõ ràng, chưa tách bạch chức năng, nhiệm vụ phận tham gia vào quy trình cấp tín dụng nên việc xét duyệt cấp tín dụng giải ngân nhiều thời gian, thủ tục rườm rà, chưa thống dẫn đến nhiều khách hàng chưa hài lịng, ảnh hưởng đến tính cạnh tranh hoạt động tín dụng BIDV so với ngân hàng khác Trong nay, ngân hàng cạnh tranh liệt với đặc biệt lĩnh vực tín dụng bán lẻ, khách hàng tiềm có nhiều lựa chọn sử dụng dịch vụ ngân hàng mà khách hàng tiềm mục tiêu hướng đến ngân hàng nói chung BIDV nói riêng Do việc BIDV cần nhanh chóng hồn thiện quy trình cấp tín dụng theo hướng bảo đảm an tồn hoạt động tín dụng đồng thời, giảm thời gian thủ tục xét duyệt tạo thuận lợi cho khách hàng điều quan trọng để nâng cao chất lượng sản phẩm tín dụng bán lẻ BIDV Tiếp tục hoàn thiện hệ thống chấm điểm xếp hạng tín dụng nội khách hàng thể nhân sở kết nghiên cứu đạt Nâng cao vai trị phịng thơng tin tín dụng BIDV, tăng cường lượng thông tin cập nhật để phục vụ cho hoạt động tín dụng nói chung, hoạt động ngân hàng nói riêng: Xây dựng phận phân tích, đánh giá, cập nhật thơng tin tín dụng nhiều chiều chi nhánh cấp I theo khu vực để trực tiếp nhận xử lý thơng tin khách hàng, thơng tin giao dịch tín dụng đưa cảnh báo sớm rủi ro tín dụng thơng qua việc phân tích xử lý thông tin qua kênh thông tin khác nhau; Chịu trách nhiệm tính xác thơng tin, đồng thời trực tiếp 96 cung cấp thông tin pháp lý, tài chính, phi tài chính, thơng tin khoản nợ, thu nhập nhằm đảm bảo giao dịch thực an toàn, hiệu Thường xuyên tổ chức khóa đào tạo lĩnh vực chuyên mơn cung cấp tảng kiến thức tồn diện cho cán tín dụng tồn hệ thống Hiện đại hố cơng nghệ ngân hàng: Đây chương trình mà ngân hàng chủ động triển khai tích cực từ nhiều năm trước thu thành công định Thời gian tới, BIDV cần tiếp tục triển khai mạnh mẽ hơn, nhanh chóng áp dụng cơng nghệ ngân hàng tiên tiến hoạt động mình, bố sung cập nhập công nghệ ngân hàng áp dụng cho toàn hệ thống chi nhánh TÓM TẮT CHƯƠNG Nghiên cứu Chương dã đưa giải pháp tăng cường quản lý rủi ro tín dụng trung dài hạn (bao gồm 10 giải pháp chính) đồng thời đưa kiến nghị với quan cấp để tăng cường cơng tác quản lý rủi ro tín dụng trung dài hạn, giảm thiểu rủi ro chủ động phòng ngừa rủi ro trung dài hạn, nâng cao chất lượng nợ, hiệu hoạt động BIDV Đông Đơ nói riêng, B1DV nói chung thời gian tới 97 KÉT LUẬN Tín dụng, tín dụng trung dài hạn lĩnh vực có vai trị đặc biệt quan trọng kinh tế, lĩnh vực đóng vai trị quan trọng đem lại nguồn thu nhập chủ yếu ngân hàng thương mại Tuy nhiên, hoạt động tín dụng trung dài hạn ngân hàng thương mại Việt Nam chứa đựng nhiều rủi ro Bất kỳ tác động ảnh hưởng đến tính khả thi tính sinh lời dự án gây thiệt hại cho ngân hàng, nhẹ làm giảm tính cạnh tranh ngân hàng, nặng gây tổn thất cho người gửi tiên cho toàn kinh tế chất hoạt động ngân hàng vay vay Với mục tiêu đưa hệ thống giải pháp nhằm tăng cường quản lý rủi ro tín dụng trung dài hạn BIDV Đơng Đơ, nội dung đề tài tập trung hồn thành số nhiệm vụ sau: Hệ thống hoá vấn đề tín dụng trung dài hạn NHTM, vai trị tín dụng trung dài hạn NHTM ngân hàng kinh tế, đưa khái niệm rủi ro tín dụng quản lý rủi ro tín dụng trung dài hạn, nội dung quản lý rủi ro tín dụng trung dài hạn yếu tố ảnh hưởng đến quản lý rủi ro tín dụng trung dài hạn Phân tích thực trạng quản lý rủi ro tín dụng trung dài hạn chi nhánh, thấy mặt tích cực cần tiếp tục phát huy đồng thời nhìn nhận cách khách quan điểm hạn chế nguyên nhân hạn chế Đưa mục tiêu hệ thống giải pháp nhằm tăng cường hoạt động quản lý rủi ro tín dụng BIDV Đơng Đơ Để thực mục tiêu giải pháp đề tài đưa số kiến nghị Ngân hàng Nhà nước, quan Nhà nước BIDV 98 D A N H M Ụ C T À I L IỆ U T H A M K H Ả O Phan Thị Thu Hà (2007), Ngân hàng Thương mại, Nhà xuất Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội Fredric S.Mishkin (2001), Tiền tệ ngân hàng thị trường tài chính, Nhà xuất khoa học kỹ thuật, Hà Nội Peters Rose (2001), Quản trị ngân hàng thương mại, Nhà xuất tài chính, Hà Nội Nguyên Thị Mùi (2011), Giáo trình Quản trị ngân hàng thương mại, Học viện Tài chính, Hà Nội Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (2005), Quy định phân loại nợ, trích lập sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro tín dụng hoạt động ngân hàng tổ chức tín dụng ban hành kèm theo Quyết định sổ 493/2005/QĐ- NHNN, Hà Nội Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (2007), Quy định ban hành kèm theo Quyết định số 18/2007/QĐ-NH ve việc sửa đổi, bổ sung số điều Quyết định sổ 493/2005/QĐ-NHNN, Hà Nội Ngân hàng thương mại cổ phần Đầu tư Phát triển Việt Nam (2012), Quyết định Chính sách cấp tín dụng đổi với khách hàng doanh nghiệp sô' 1138/QĐ-QLTD1 ngày 28/3/20ỉ 2, Hà Nội Ngân hàng thương mại cổ phần Đầu tư Phát triển Việt Nam (2010), Quyết định Chính sách cấp tín dụng bán lẻ số 353/QĐ-HĐQT ngày 21/04/2010, Hà Nội Ngân hàng thương mại cổ phần Đầu tư Phát triển Việt Nam (2013), Quy định trình tự, thủ tục, thẩm quyền cấp tín dụng dổi với khách hàng doanh nghiệp số 379/QĐ-QLTD ngày 24/01/2013, Hà Nội 10 Ngân hàng thương mại cổ phần Đầu tư Phát triển Việt Nam (2012), Quy định cấp tín dụng lẻ sổ 4599/QĐ-NHBL2 ngày 02/11/2012, Hà 99 Nội 11 Ngân hàng thương mại cổ phần Đầu tư Phát triển Việt Nam (2009), Quy định phân cấp thẩm quyền phán tín dụng đoi với cấp điều hành sổ 22Q2/QĐ-QLTD2 ngày 10/07/2012, Hà Nội 12 Ngân hàng thương mại cổ phần Đầu tư Phát triển Việt Nam (2009), Quy định Giao dịch bảo đảm cho vay sổ 3979/QĐ-PC ngày 13/7/2009, Hà Nội 13 Ngân hàng thương mại cổ phần Đầu tư Phát triển Việt Nam (2009), Quyết định Sửa đổi, bổ sung số điều Quy định 3979/QĐ-PC ngày 13/7/2009 giao dịch bảo đảm cho vay sổ 6020/QĐ-PC ngày 20/10/2009, Hà Nội 14 Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam - Chi nhánh Đông Dô (2010, 2011 2012, 2013), Báo cáo tống kết hoạt động kinh doanh, Hà Nội 15 Ngân hàng thương mại cổ phần Đâu tư Phát triên Việt Nam - Chi nhánh Đơng Đơ (2010, 2011, 2012, 2013), Báo cáo trích lập dự phòng rủi ro, Báo cáo phân loại nợ, Hà Nội 16 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2010), Luật tơ chức tín dụng năm 2010, Hà Nội 17 Nguyễn Văn Tiến (2005), Quản trị rủi ro kinh doanh ngân hàng, Nxb Thống kê, Hà Nội

Ngày đăng: 18/12/2023, 08:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan