Giải pháp phòng ngừa rủi ro lãi suất trong hoạt động kinh doanh tại ngân hàng thương mại cổ phần bắc á,

84 2 0
Giải pháp phòng ngừa rủi ro lãi suất trong hoạt động kinh doanh tại ngân hàng thương mại cổ phần bắc á,

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

NGÂN HÀNG NHÀ NƢỚC VIỆT NAM HỌC VIỆN NGÂN HÀNG KHOA NGÂN HÀNG -***** - KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Đề tài: GIAỈ PHÁP PHÒNG NGỪA RỦI RO LÃI SUẤT TRONG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH TẠI NGÂN HÀNG TMCP BẮC Á Giáo viên hƣớng dẫn : ThS TRẦN MẠNH HÀ Họ tên sinh viên : PHẠM HỮU NGUYÊN Lớp : NHD – K12 MSV : 12A4010566 Khoa : NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI Hà Nội - 05/2013 NGÂN HÀNG NHÀ NƢỚC VIỆT NAM HỌC VIỆN NGÂN HÀNG KHOA NGÂN HÀNG -***** - KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Đề tài: GIAỈ PHÁP PHÒNG NGỪA RỦI RO LÃI SUẤT TRONG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH TẠI NGÂN HÀNG TMCP BẮC Á Giáo viên hƣớng dẫn : ThS TRẦN MẠNH HÀ Họ tên sinh viên : PHẠM HỮU NGUYÊN Lớp : NHD – K12 MSV : 12A4010566 Khoa : NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI Hà Nội - 05/2013 Khóa luận tốt nghiệp Học viện ngân hàng LỜI CẢM ƠN Khóa luận tốt nghiệp với đề tài “Quản trị rủi ro lãi suất Ngân hàng TMCP Bắc Á- Thực trang giải pháp” đƣợc hoàn thành thời gian em thực tập NHTMCP Bắc Á Lời em xin đƣợc bày tỏ lòng cảm ơn sâu sắc chân thành tới thầy giáo Ths Trần Mạnh Hà nhƣ tập thể cán làm việc Ngân hàng TMCP Bắc Á tận tình hƣớng dẫn giúp đỡ em hồn thành khóa luận tốt nghiệp Em xin đƣợc chân thành cảm ơn thầy cô giáo Trƣờng, Khoa- Những ngƣời tận tình giảng dạy, truyền đạt kiến thức tạo điều kiện thuận lợi, giúp đỡ để em đƣợc học tập, trau dồi kiến thức, đạo đức suốt thời gian học trƣờng Em xin chân thành cảm ơn! Phạm Hữu Nguyên NHTM D-K12 Khóa luận tốt nghiệp Học viện ngân hàng LỜI CAM ĐOAN Em xin cam kết khóa luận em tự nghiên cứu Tồn thơng tin, số liệu đƣợc trình bày khóa luận có thật, phản ánh tình hình thực trạng Ngân hàng thƣơng mại cổ phần Bắc Á Hà Nội, ngày 24 tháng 05 năm 2013 Sinh viên thực Phạm Hữu Nguyên Phạm Hữu Nguyên NHTM D-K12 Khóa luận tốt nghiệp Học viện ngân hàng DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT KÝ HIỆU VIẾT TẮT VIẾT ĐẦY ĐỦ CSTT Chính sách tiền tệ DTBB Dự trữ bắt buộc GDCK Giao dịch chứng khoán NHNN Ngân hàng Nhà nƣớc TCTD Tổ chức tín dụng NHTM Ngân hàng thƣơng mại QTRR RRLS Quản trị rủi ro RRTD Rủi ro tín dụng RRTT Rủi ro thị trƣờng SXKD Sản xuất kinh doanh Rủi ro lãi suất TSC Tài sản có TSN Tài sản nợ TTCK Thị trƣờng chứng khốn TTTT Thị trƣờng tiền tệ LSCB Lãi suất USD Đô La Mỹ VND Việt Nam Đồng VTC Vốn tự có HĐPS Hợp đồng phái sinh BGĐ Ban giám đốc Phạm Hữu Nguyên NHTM D-K12 Khóa luận tốt nghiệp Học viện ngân hàng DANH MỤC BẢNG BIỂU TÊN BẢNG TRANG Bảng 1.1: Tác động LS đến ngân hàng theo mơ hình định giá lại 11 Bảng 1.2: Chiến lược phịng ngừa RRLS theo mơ hình định giá lại 13 Bảng 1.3: Tác động LS đến ngân hàng theo mơ hình thời lượng 14 Bảng 1.4: Chiến lược phịng ngừa RRLS theo mơ hình thời lượng 15 Bảng 1.5 : Ngân hàng sử dụng hợp đồng kỳ hạn phịng ngừa RRLS 26 Bảng 2.1: Tình hình huy động vốn Bắc Á 2010-2012 31 Bảng 2.2: Tình hình hoạt động tín dụng Bắc Á 2010-2012 32 Bảng 2.4 : Giá trị TSC, TSN nội tệ nhạy cảm với LS qua thời kỳ 48 Bảng 2.5 : Giá trị TSC, TSN ngoại tệ nhạy cảm LS qua thời kỳ 49 Bảng 2.6 : Lãi suất huy động nội tệ Bắc Á 49 Bảng 2.7 : Lãi suất huy động ngoại tệ Bắc Á 49 Bảng 2.8 : Lãi suất cho vay nội tệ Bắc Á 50 Bảng 2.9 : Lãi suất cho vay ngoại tệ Bắc Á 50 Bảng 2.10 : Mức thay đổi lãi suất trung bình TSC nội tệ 50 Bảng 2.11 : Mức thay đổi lãi suất trung bình TSN nội tệ 51 Bảng 2.12 : Mức thay đổi lãi suất trung bình TSC ngoại tệ 51 Bảng 2.13 : Mức thay đổi lãi suất trung bình TSN ngoại tệ 51 Bảng 2.14 : Mức độ rủi ro lãi suất đồng nội tệ 51 Bảng 2.15 : Mức độ rủi ro lãi suất đồng ngọai tệ 51 Phạm Hữu Nguyên NHTM D-K12 Khóa luận tốt nghiệp Học viện ngân hàng TÊN BIỂU ĐỒ TRANG Biểu đồ 2.1: Tình hình huy động vốn Bắc Á 2010-2012 31 Biểu đồ 2.2: Tình hình hoạt động tín dụng Bắc Á 2010-2012 33 Biểu đồ 2.3: Kết kinh doanh Bắc Á 2010-2012 34 Biểu đồ 2.4 : Lãi suất huy động VND lãi suất năm 2010 38 Biểu đồ 2.5: Lãi suất huy động TCV năm 2011 40 Biểu đồ 2.6: Lãi suất điều hành (Nguồn: VCBS năm 2012) 41 Biểu đồ 2.7: Lãi suất huy động trung bình 40 ngân hàng 42 Phạm Hữu Nguyên NHTM D-K12 Khóa luận tốt nghiệp Học viện ngân hàng MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU .1 CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN TRỊ RỦI RO LÃI SUẤT TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI .3 1.1 Khái quát rủi ro hoạt động ngân hàng 1.1.1 Rủi ro tài 1.1.2 Rủi ro phi tài 1.2 Rủi ro lãi suất vấn đề liên quan 1.2.1 Khái niệm .7 1.2.2 Nguyên nhân 1.2.3 Ảnh hưởng rủi ro lãi suất 1.2.4 Lượng hóa rủi ro lãi suất 10 1.3 Quản trị rủi ro lãi suất hoạt động ngân hàng .18 1.3.1 Mục tiêu quản trị rủi ro lãi suất 18 1.3.2 Tổ chức quản lý rủi ro lãi suất 19 1.3.3 Các nguyên tắc Basel quản trị rủi ro lãi suất .20 1.3.4 Các biện pháp phòng ngừa rủi ro lãi suất 22 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG QUẢN TRỊ RỦI RO LÃI SUẤT TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN BẮC Á 29 2.1 Khái quát vê ngân hàng TMCP Bắc Á 29 2.2 Thực trạng quản trị RRLS ngân hàng TMCP Bắc Á 35 2.2.1 Cơ sở pháp lý hoạt động quản trị rủi ro lãi suất 35 2.2.2 Rủi ro lãi suất ngân hàng TMCP Bắc Á .37 2.2.3 Mơ hình quản trị RRLS 44 2.3 Đánh giá công tác quản trị rủi ro ngân hàng TMCP Bắc Á 53 2.3.1 Kết đạt 53 2.3.2 Một số hạn chế nguyên nhân 54 Phạm Hữu Nguyên NHTM D-K12 Khóa luận tốt nghiệp Học viện ngân hàng CHƢƠNG 3: GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG QUẢN TRỊ RỦI RO LÃI SUẤT TẠI NGÂN HÀNG TMCP BẮC Á 60 3.1 Định hƣớng phát triển Ngân hàng TMCP Bắc Á giai đoạn tới .60 3.1.1 Những hội thách thức NHTMCP Bắc Á 60 3.1.2 Định hướng chiến lược Ngân hàng Bắc Á 61 3.1.3 Định hướng phát triển hệ thống quản trị RRLS Bắc Á 62 3.2 Giải pháp tăng cƣờng quản trị RRLS NHTMCP Bắc Á 63 3.2.1 Xây dựng hệ thống quản trị đồng Bắc Á 63 3.2.2 Quản trị rủi ro lãi suất theo khung điều hành NHNN 64 3.2.3 Xây dựng hệ thống quản lý TSN-TSC 64 3.2.4 Áp dụng VaR nhằm lượng hóa rủi ro lãi suất 65 3.2.5 Tăng cường sử dụng sản phẩm phái sinh để bảo hiểm rủi ro 66 3.2.6 Hoàn thiện hệ thống thông tin quản lý 66 3.2.7 Đào tạo nguồn nhân lực quản lý rủi ro .67 3.3 Những kiến nghị nhằm hạn chế rủi ro lãi suất .68 3.3.1 Đối với phủ 68 3.3.2 Đối với NHNN 70 3.3.3 Đối với NHTMCP Bắc Á .71 KẾT LUẬN 74 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 75 Phạm Hữu Nguyên NHTM D-K12 Khóa luận tốt nghiệp Học viện ngân hàng LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Hiện nay, tồn cầu hóa kinh tế khơng cịn vấn đề xa lạ mà trở thành xu hƣớng phát triển tất yếu khách quan kinh tế quốc gia Theo tự hố lãi suất nội dung quan trọng tự hố tài chính, điều đồng nghĩa với việc lãi suất thị trƣờng cung – cầu vốn định Đây hội để Ngân hàng huy động nguồn lực tài xã hội nhƣng thách thức không nhỏ cho hoạt động Ngân hàng cạnh tranh lãi suất diễn ảnh hƣởng đến phần chênh lệch đầu – đầu vào dự tính Nguy đối mặt với loại rủi ro gia tăng, cần phải tính đến rủi ro lãi suất Thêm vào diễn biến phức tạp lãi suất thị trƣờng tiền tệ năm gần làm nguy đối mặt với loại rủi ro hoạt động ngân hàng lớn Trong bối cảnh đó, địi hỏi hệ thống ngân hàng nói chung Ngân hàng TMCP Bắc Á nói riêng phải đổi mới, nâng cao hoạt động quản trị mà đặc biệt quản trị rủi ro lãi suất Chính em xin chọn đề tài “Quản trị rủi ro lãi suất Ngân hàng TMCP Bắc Á- Thực trang giải pháp” làm nội dung nghiên cứu với mong muốn vận dụng kiến thức học tập để xem xét, giải vấn đề thực tiễn đóng góp vào việc nâng cao hiệu quản trị rủi ro lãi suất Ngân hàng TMCP Bắc Á Mục đích nghiên cứu Khóa luận nghiên cứu vấn đề lý luận quản trị rủi ro lãi suất Ngồi khóa luận cịn xem xét, đánh giá thực trạng quản trị rủi ro lãi suất NHTM Bắc Á, từ đƣa số giải pháp kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quản trị rủi ro lãi suất Ngân hàng TMCP Bắc Á Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Đối tƣợng nghiên cứu khóa luận chủ yếu tập trung vào tình hình quản trị rủi ro lãi suất Ngân hàng TMCP Bắc Á Phạm Hữu Nguyên NHTM D-K12 61 Khóa luận tốt nghiệp Học viện ngân hàng Vì góp phần làm giảm đáng kể thời gian nhân lực phục vụ cho cơng việc Các ngân hàng nƣớc ngồi có lợi lớn trình độ cơng nghệ, họ có sẵn nhƣng chƣơng trình, phần mềm phục vụ cho việc dự báo kiểm sốt rủi ro Ngồi ra, với mạnh hệ thống công nghệ thông tin, ngân hàng nƣớc phát triển mạnh lĩnh vực cung cấp sản phẩm, dịch vụ phục vụ cho khách hàng cách tiện lợi Qua ngân hàng nƣớc ngồi huy động đƣợc nguồn vốn với giá rẻ hơn, lợi họ việc phát triển tín dụng lãi suất cho vay thấp Trong đó, vốn tự có NHTMCP Việt Nam thấp so với nƣớc Năng lực tài thể tập trung lợi nhuận ngân hàng Hiện nguồn thu ngân hàng đa số thu từ hoạt động tín dụng cho vay (chiếm từ 70%-90% thu nhập ngân hàng) Nhƣng lại lĩnh vực có rủi ro cao tất lĩnh vực kinh doanh ngân hàng nên lợi nhuận ngân hàng nƣớc giảm nhanh kinh tế có thay đổi bất lợi Về hiệu chất lượng hoạt động Lợi cạnh tranh ngân hàng nƣớc lĩnh vực dịch vụ ngân hàng phát triển cao (dịch vụ tốn, chuyển tiền, mobile banking, …), đáp ứng nhu cầu ngày cao khách hàng Trong NHTMCP nƣớc cơng nghệ cịn lạc hậu nên việc phục vụ khách hàng nhiều thời gian, rƣờm rà, gây khó chịu cho khách hàng Các ngân hàng nƣớc ngồi có cấu đầu tƣ rõ ràng đồng tất lĩnh vực nhƣ: cho vay tín dụng, cơng nghệ tốn, giấy tờ có giá, kinh doanh chứng khốn, nghiệp vụ phái sinh… .Trong đó, NHTMCP Việt Nam chủ yếu trọng đẩy mạnh tín dụng nên mảng khác phát triển khơng đồng Bên canh đó, NHTMCP chƣa có khả quản trị rủi ro danh mục tín dụng, đánh giá hợp lý ngành nghề kinh doanh rủi ro khách hàng Do thu nhập ngân hàng khơng đƣợc ổn định lĩnh vực tín dụng lĩnh vực có rủi ro cao hoạt động kinh doanh ngân hàng 3.1.2 Định hƣớng chiến lƣợc Ngân hàng Bắc Á Là Ngân hàng Việt Nam thực chuyển đổi chiến lƣợc hoạt động, năm gần đây, Bắc Á có thay đổi mạnh mẽ định hƣớng kinh doanh cấu trúc tổ chức Từ Ngân hàng với mục tiêu hoạt động ban đầu Phạm Hữu Nguyên NHTM D-K12 62 Khóa luận tốt nghiệp Học viện ngân hàng phục vụ chủ yếu cho khách hàng khách hàng miền trung, Bắc Á xây dựng lại đƣợc chiến lƣợc kinh doanh cho mảng khách hàng miền Bắc tiếp đến khách hàng miền Nam Năm 2013 đƣợc dự báo tiếp tục năm nhiều khó khăn mà năm 2012 vừa qua, đà phục hồi vốn chậm kinh tế giới lại gặp phải thách thức lớn nhƣ bất ổn trị Bắc Phi - Trung Đông Hy Lạp Ở nƣớc, lạm phát có giảm nhƣng biện pháp sách thắt chặt quan quản lý nhà nƣớc khiến cho kinh tế Việt Nam tiếp tục trì tốc độ tăng trƣởng cao nhƣ trƣớc Hội đồng Quản trị Ban Điều hành Bắc Á xác định đƣợc thách thức vạch kế hoạch nhằm đảm bảo Bắc Á tiếp tục có bƣớc chắn, nhanh mạnh năm tới Về kế hoạch dài han, Bắc Á đặt mục tiêu đến năm 2020 trở thành ngân hàng cổ phần lớn ngành ngân hàng Việt Nam khía cạnh, trở thành Ngân hàng có hệ thống quản trị rủi ro hàng đầu tảng 3.1.3 Định hƣớng phát triển hệ thống quản trị RRLS Bắc Á Kinh doanh ngân hàng kinh doanh rủi ro quản trị rủi ro yếu tố định thành công Yếu tố trở nên quan trọng bối cảnh kinh tế toàn cầu giai đoạn khủng hoảng, môi trƣờng kinh doanh Việt Nam trở nên cạnh tranh khốc liệt với gia tăng nhanh chóng số lƣợng chất lƣợng tổ chức tài phi tài nƣớc quốc tế, nhƣ bùng nổ sản phẩm, dịch vụ tài đại phức tạp, tiềm ẩn nhiều rủi ro Vì thế, Bắc Á đã, tiếp tục xây dựng hệ thống quản trị rủi ro theo tiêu chuẩn quốc tế với đội ngũ nhân có khả làm chủ cơng cụ quản trị đại nhƣ tảng công nghệ cao cho phép ứng dụng phát triển, tích hợp giải pháp công nghệ khác Hệ thống giúp Bắc Á có nhìn khách quan, đảm bảo an toàn kinh doanh nâng cao hiệu hoạt động chung Ngân hàng Đặc biệt cơng tác quản trị RRLS, ngân hàng cịn đƣa quy định: Phạm Hữu Nguyên NHTM D-K12 63 Khóa luận tốt nghiệp Học viện ngân hàng Điều chỉnh mức huy động lãi suất cho vay hợp lý sở văn bản, quy định lãi suất ngân hàng cấp chuyển xuống Các phận kinh doanh, phòng quản trị rủi ro thƣờng xuyên lập báo cáo chi tiết rủi ro lãi suất theo mẫu quy định gửi trung tâm điều hành để có sở phịng ngừa rủi ro lãi suất tồn hệ thống Thƣờng xun phân tích, đánh giá mức độ xu hƣớng biến động lãi suất để đƣa đƣợc giải pháp ứng phó kịp thời Đa dạng hóa danh mục TSC, tăng dần tỷ trọng doanh thu từ dịch vụ mang tính chất thu phí nhằm giảm thiểu mức rủi ro lãi suất phụ thuộc nhiều vào hoạt động cấp tín dụng nhƣ 3.2 Giải pháp tăng cƣờng quản trị RRLS NHTMCP Bắc Á 3.2.1 Xây dựng hệ thống quản trị đồng Bắc Á Cùng với yêu cầu chung trình hội nhập kinh tế quốc tế, diễn biến khủng hoảng tài đem tới địi hỏi NHTM Việt Nam tiếp tục đẩy nhanh tiến trình cấu lại, đại hóa đặc biệt tăng cƣờng khả quản trị Ngân hàng Việc tăng cƣờng tính hữu hiệu quản trị Ngân hàng mối quan tâm điều kiện tiên cho vững mạnh Ngân hàng Ở nhấn mạnh tới việc quản trị Ngân hàng cần đứng góc độ tổng thể từ quản trị mục tiêu chiến lƣợc đến tổ chức - hoạt động đặc biệt quản trị rủi ro, mang lại phát triển bền vững cho hệ thống Ngân hàng Đối với quản trị rủi ro lãi suất, khơng NHTM quan tâm nghiên cứu bƣớc đầu triển khai, nhiên nhiều hạn chế nên chƣa thể thực cách đầy đủ, toàn diện Hơn nữa, bối cảnh kinh tế giới bất ổn, thị trƣờng biến động nhanh chóng khơn lƣờng nhƣ nay, vấn đề quản trị RRLS thật trở nên thiết hết Tuy nhiên, vấn đề thực sớm chiều, mà địi hỏi lộ trình cụ thể để triển khai bƣớc, để thực đƣợc, trƣớc hết, Bắc Á cần chiến lƣợc đổi tổng thể vấn đề quản trị: Phạm Hữu Nguyên NHTM D-K12 64 Khóa luận tốt nghiệp Học viện ngân hàng  Cần ý đến khâu quản trị chiến lƣợc, có ý nghĩa định đến thành công Ngân hàng  Song song với đổi quản trị chiến lƣợc, Bắc Á cần thay đổi cấu tổ chức theo mơ hình Ngân hàng đại  Phải quan tâm đặc biệt đến việc quản trị rủi ro hệ thống  Muốn thực đƣợc mục tiêu trên, không quan tâm đến vấn đề quản trị nguồn nhân lực 3.2.2 Quản trị rủi ro lãi suất theo khung điều hành NHNN Tại Việt Nam chƣa có quy định pháp lý hồn chỉnh toàn diện điều chỉnh hoạt động rủi ro lãi suất Tuy vậy, rủi ro lãi suất chịu ảnh hƣởng trực tiếp từ quy định có liên quan Ngân hàng Nhà nƣớc Trực tiếp quy định ban hành mức lãi suất bản, lãi suất chiết khấu, tái chiết khấu… quy định tỷ lệ đảm bảo an toàn hoạt động, quy định liên quan đến triển khai sản phẩm phái sinh, quy định ngoại hối (điều chỉnh tỷ giá, biên độ tỷ giá, giao dịch ngoại tệ …) gián tiếp tác động đến lãi suất thị trƣờng từ ảnh hƣởng đến công tác quản trị RRLS Ngân hàng Bắc Á nói riêng NHTMCP khác nói chung 3.2.3 Xây dựng hệ thống quản lý TSN-TSC Đối với ngân hàng, quản lý tài sản nợ - tài sản có ln đồng hành quản trị RRLS Phối hợp đồng với phận làm tăng hiệu rõ rệt cho hoạt động quản trị RRLS ngân hàng Mục tiêu hoạt động quản lý tài sản nợ - tài sản có ngân hàng nhằm hỗ trợ khả cung cấp sản phẩm đầu tƣ cho vay cách linh hoạt để đáp ứng nhu cầu khách hàng, đồng thời giảm quy mơ rủi ro tín dụng, rủi ro thị trƣờng rủi ro tác nghiệp Ngân hàng thực hoạt động ALM nhằm bảo đảm: Thứ nhất, khả khoản đủ để cân yêu cầu dòng tiền dự án tƣơng lai gần (1 năm) mà khơng có nguồn vay mƣợn thêm khác từ thị trƣờng vốn Phạm Hữu Nguyên NHTM D-K12 65 Khóa luận tốt nghiệp Học viện ngân hàng Thứ hai, Lợi nhuận thu đƣợc khả khoản đạt mức tối đa có thể, có tính đến chi phí tài trợ khả khoản Cuối cùng, cấu trúc lãi suất TSC/TSN ngân hàng đảm bảo thu nhập lãi rịng cận biên khơng bị ảnh hƣởng biến động lãi suất thị trƣờng, hƣớng đến hoạt động tài phù hợp với mục tiêu dài hạn ngân hàng 3.2.4 Áp dụng VaR nhằm lƣợng hóa rủi ro lãi suất Trong hoạt động quản trị rủi ro thị trƣờng, mơ hình giá trị chịu rủi ro (VaR) đƣợc áp dụng nhƣ công cụ đo lƣờng định lƣợng hữu hiệu Hầu hết NHTM giới áp dụng mơ hình tính VaR để xác định mức độ chịu rủi ro tối đa hoạt động kinh doanh thị trƣờng tài Thêm vào việc có đƣợc kết VaR xác hay khơng phụ thuộc nhiều vào liệu để tính tốn liệu tham chiếu Thực tế Bắc Á, liệu để tính toán VaR chƣa đáp ứng đƣợc đầy đủ theo yêu cầu phƣơng pháp không riêng Bắc Á mà thị trƣờng tài Việt Nam nói chung Do đó, áp dụng VaR giai đoạn đầu cần chấp nhận giá trị tính đƣợc sai số định, đồng thời qua nhiều năm, Bắc Á nên tích lũy, thu thập để có nguồn liệu phù hợp, cho kết tính tốn xác Theo kinh nghiệm nhiều NHTM lớn giới giá trị VaR "con dao hai lƣỡi", sử dụng VaR mục đích việc tính VaR cách đem lại hiệu quản trị rủi ro tốt cho ngân hàng, ngƣợc lại làm sụp đổ hệ thống ngân hàng Ví dụ minh chứng rõ cho việc áp dụng VaR Leman Brothers Goldman Sachs, Leman bị phá sản Goldman Sachs đứng vững (theo báo New York Times ngày 18/1/2009) Với tình hình thị trƣờng tài giới liên tục biến động khó lƣờng nhƣ nay, với gia tăng nhiều sản phẩm tài đƣợc giao thoa ngân hàng với khiến cho việc áp dụng mơ hình tính VaR trở nên khó khăn nhiều Trong mơ hình tính VaR u cầu liệu đầu vào phải đầy đủ, phải minh bạch việc chắt lọc liệu phải đƣợc tiến hành cẩn thận, Phạm Hữu Nguyên NHTM D-K12 66 Khóa luận tốt nghiệp Học viện ngân hàng xác để đƣa số kết VaR có giá trị Song thực tế cho thấy giao thoa sản phẩm tài ngân hàng giới làm cho liệu thị trƣờng kho liệu ngân hàng bị xáo trộn khiến cho việc chắt lọc liệu trở nên khó khăn Chính lý mà có nhiều ngân hàng giới áp dụng mơ hình tính VaR nhƣng kết mang lại khơng nhƣ mong đợi Mặc dù có nhiều tranh cãi mơ hình VaR với vơ vàn biến cố thị trƣờng tài ảnh hƣởng đến tính xác VaR, nhƣng thị trƣờng tài chƣa đón nhận đƣợc cơng cụ hay mơ hình định lƣợng rủi ro thị trƣờng tốt mơ hình VaR 3.2.5 Tăng cƣờng sử dụng sản phẩm phái sinh để bảo hiểm rủi ro Sản phẩm phái sinh công cụ tài có giá trị phụ thuộc vào giá trị tài sản bản, đời xuất phát từ nhu cầu "quản trị rủi ro" bao gồm việc chia tách, kiểm soát chuyển đổi rủi ro từ chủ thể sang chủ thể khác Nói cách khác, sản phẩm phái sinh công cụ để bảo hiểm rủi ro Nhƣ trình bày chƣơng 1, có bốn loại sản phẩm phái sinh bản: giao dịch kỳ hạn (forward), giao dịch tƣơng lai (future), giao dịch quyền chọn (option) giao dịch hoán đổi (swap) Thị trƣờng sản phẩm phái sinh giới hình thành phát triển từ lâu đời, đặc biệt sôi động từ năm 1970, 1980 Tuy nhiên, NHTM Việt Nam, sản phẩm phái sinh mẻ đƣợc sử dụng chƣa nhiều Dù vậy, lợi ích bảo hiểm rủi ro thu phí dịch vụ mà sản phẩm phái sinh mang lại cho NHTM phủ nhận Chính vậy, việc nghiên cứu tăng cƣờng áp dụng sản phẩm phái sinh Bắc Á Ngân hàng Thƣơng mại khác hiệu 3.2.6 Hồn thiện hệ thống thơng tin quản lý Hệ thống thông tin quản lý (MIS - Management Information System) đóng vai trị quan trọng phát triển nhƣ hiệu hoạt động NHTM Đặc biệt hoạt động Ngân hàng phát triển trình độ cao, quy mơ lớn với Phạm Hữu Nguyên NHTM D-K12 67 Khóa luận tốt nghiệp Học viện ngân hàng mạng lƣới rộng khắp, vấn đề nhƣ quản lý tài sản, đo lƣờng hiệu hoạt động, quản trị rủi ro, lập kế hoạch ngân sách … địi hỏi phải có hệ thống thông tin quản lý đại đa Hệ thống thông tin quản lý Bắc Á nói riêng NHTM Việt Nam nói chung cịn chƣa đƣợc hồn thiện Do đó, điều kiện nguồn thông tin liệu NHTM Việt Nam bị hạn chế phần lớn Trong đó, khâu mấu chốt trình quản trị RRLS thu thập tích hợp thơng tin, từ phân tích đƣa dấu hiệu rủi ro thị trƣờng tiềm ẩn nhằm ngăn chặn thua lỗ cho Ngân hàng Nhƣ vậy, để có đƣợc đánh giá phân tích chuẩn mức độ rủi ro, đặc biệt để tính tốn xác giá trị rủi ro VaR Ngân hàng, thiết phải hồn thiện hệ thống quản lý thơng tin cho đảm bảo tính xác 3.2.7 Đào tạo nguồn nhân lực quản lý rủi ro Việc hồn thiện mơ hình tổ chức quản trị RRLS thực tốt đƣợc không kết hợp với việc nâng cao chất lƣợng nguồn nhân lực, mà ngân hàng thƣơng mại cổ phần Bắc Á thiếu trầm trọng nguồn nhân lực chuyên sâu đƣợc đào tạo quản trị RRLS chủ yếu đƣợc điều chuyển từ phận rủi ro tín dụng Ngân hàng Bắc Á u cầu nhà cung cấp giải pháp hệ thống/phần mềm thực đào tạo chuyên sâu cho đội ngũ cán chuyên trách quản trị RRLS, nhƣ phần Dự án triển khai phần mềm quản trị RRLS Tuy nhiên, Ngân hàng thụ động, ngồi yên chờ đến lựa chọn đƣợc tƣ vấn, triển khai phần mềm khởi động Hơn nữa, lộ trình gặp phải khó khăn tài chính, thủ tục…, dẫn đến kéo dài thời gian so với dự kiến Mặt khác, để thực lộ trình này, Ngân hàng phải chuẩn bị sẵn đội ngũ nhân viên có kiến thức quản trị RRLS trình độ ngoại ngữ tốt để tham gia vào dự án triển khai phần mềm quản trị RRLS, làm việc với đối tác Vì vậy, Ngân hàng cần chủ động đào tạo đội ngũ cán chun trách quản trị RRLS thơng qua hình thức nhƣ: Ngân hàng nên tích cực cử cán tham gia hội thảo, khóa đào tạo ngồi nƣớc QTRR nói chung, quản trị Phạm Hữu Nguyên NHTM D-K12 68 Khóa luận tốt nghiệp Học viện ngân hàng RRTT quản trị RRLS nói riêng Qua buổi hội thảo khóa đào tạo cán gặp gỡ chuyên gia nƣớc giảng dạy truyền thụ cho kinh nghiệm thực tế quản trị RRLS nƣớc giới Ngoài ra, lâu dài Bắc Á nên có kế hoạch tuyển chọn cử cán nịng cốt, có lực học chun sâu dài hạn quản trị RRLS trƣờng đại học tiếng nƣớc ngoài, mà Việt Nam Trƣờng đại học chƣa có chuyên ngành QTRR Ngân hàng cần xem xét điều kiện ràng buộc cần thiết để cán sau học, trở làm việc cho Ngân hàng, tránh tình trạng chảy máu chất xám Thêm vào đó, Bắc Á dựa vào mối quan hệ hợp tác với ngân hàng bạn giới, đề nghị chia sẻ kinh nghiệm giúp đỡ đào tạo cán cách cử cán sang làm việc học tập ngân hàng bạn… Với cách làm nhƣ tin năm tới Bắc Á có đội ngũ cán không nhiều số lƣợng mà chất lƣợng tăng lên đáng kể Đảm bảo việc QTRR ngân hàng hoạt động cách hiệu 3.3 Những kiến nghị nhằm hạn chế rủi ro lãi suất 3.3.1 Đối với phủ Thứ nhất, trì mơi trường kinh tế - xã hội ổn định để lãi suất ổn định Từ học nƣớc giới cho thấy, tình hình trị bất ổn dẫn đến nguy phá sản nhiều doanh nghiệp, sụt giảm thị trƣờng chứng khoán, thị trƣờng nhà đất, biến động giá mạnh, lạm phát gia tăng tất yếu khủng hoảng tài Điều thể rõ khủng hoảng kinh tế tài năm 2007, 2008 vừa qua Đối với Việt Nam, mạnh bật nƣớc ta mơi trƣờng trị, an ninh quốc phòng ổn định để thu hút đầu tƣ, phát triển kinh tế Tình hình trị xã hội Việt Nam đƣợc chuyên gia đánh giá ổn định bậc châu Á, nhà đầu tƣ nƣớc ngồi ln tin tƣởng chọn Việt Nam điểm đến vốn FDI, ODA vốn đầu tƣ gián tiếp vào thị trƣờng chứng khoán Nếu nhìn sang số quốc gia khu vực, ta thấy rằng, trừ Singapore, từ năm 1990 trở Phạm Hữu Nguyên NHTM D-K12 69 Khóa luận tốt nghiệp Học viện ngân hàng lại đây, hầu hết nƣớc khu vực trải qua đảo hay khủng hoảng trị Trong đó, trị Việt Nam ổn định, đảm bảo cho gắn kết để thực sách kinh tế quán Thành công nghiệp đổi Việt Nam dựa ổn định trị Nhà nƣớc cần tiếp tục trì phát huy mạnh nhằm giữ vững niềm tin công chúng vào nhà đầu tƣ, tạo lập môi trƣờng thuận lợi hoạt động kinh doanh, đặc biệt ngân hàng thƣơng mại vốn chủ thể nhạy cảm trƣớc bất ổn Thứ hai, xây dựng đồng khuôn khổ pháp lý kinh doanh tiền tệ ngân hàng Hiện nay, văn pháp lý cao điều chỉnh hoạt động ngân hàng, tổ chức tín dụng Luật ngân hàng Nhà nƣớc Luật Tổ chức Tín dụng Hai luật góp phần có hiểu quả, tạo mơi trƣờng pháp lý cho tổ chức tín dụng thực hoạt động kinh doanh Tuy nhiên, văn pháp lý chƣa theo kịp chuẩn mực quốc tế an toàn kinh doanh tiền tệ ngân hàng Điều phần đặt ngân hàng vào rủi ro tiềm ẩn mà ngân hàng khó mà dự đốn đƣợc Chính vậy, việc xây dựng khn khổ pháp lý đầy đủ, đồng minh bạch việc quan trọng giúp ngân hàng có môi trƣờng kinh doanh ổn định trong việc bảo vệ hành lang pháp lý Thứ ba, hoàn thiện thị trường tài tiền tệ theo chiều sâu Để ngân hàng hoạt động cách linh hoạt, đặc biệt việc sử dụng cơng cụ tài phái sinh để phịng ngừa rủi ro lãi suất, thị trƣờng tài tiền tệ Việt Nam cần phải dần hoàn thiện phát triển nữa, thị trƣờng chứng khoán Điều giúp ngân hàng thực nghiệp vụ phái sinh phòng ngừa RRLS cách nhanh chóng kịp thời hơn, từ điều tiết vốn cấu lại nguồn vốn tài sản Đồng thời thị trƣờng tài tiền tệ phát triển tạo điều kiện thuận lợi cho việc phát triển thị trƣờng có tổ chức nhƣ thị trƣờng giao dịch tƣơng lai, quyền chọn… giúp ngân hàng hoàn thiện phát triển nghiệp vụ phái sinh, đa dạng hóa danh mục kinh doanh Từ sử Phạm Hữu Nguyên NHTM D-K12 70 Khóa luận tốt nghiệp Học viện ngân hàng dụng nhiều thục biện pháp phịng ngừa rủi ro nói chung rủi ro lãi suất nói riêng 3.3.2 Đối với NHNN Thứ nhất, ban hành quy chế công tác quản trị rủi ro hoạt động kinh doanh NHTM Nhƣ chƣơng đề cập văn pháp lý có liên quan đến hoạt động rủi ro lãi suất nhƣ Quyết định 62/2006/QĐ-NHNN Thông tƣ 13/2010/TT-NHNN Các định ban hành NHNN tập trung chủ yếu rủi ro tín dụng, rủi ro khoản rủi ro tỷ giá NHNN cần sớm ban hành quy chế quản trị rủi ro toàn diện kinh doanh ngân hàng, đặc biệt quản trị RRLS Quy chế văn pháp lý buộc ngân hàng phải quan tâm đến công tác quản trị rủi ro Đây sở hƣớng dẫn NHTM xây dựng sách cho ngân hàng NHNN cần tập trung kiểm tra mức độ thực ngân hàng thực tế để đảm bảo kiểm sốt RRLS tồn hệ thống ngân hàng Đối với việc lƣợng hóa RRLS, NHNN cần phải kiểm tra xem liệu hệ thống ngân hàng có đo lƣờng cách đầy đủ tồn diện RRLS mà phải gánh chịu hay khơng Nếu khơng, NHNN phải bắt buộc ngân hàng áp dụng quy trình chuẩn để đo lƣờng rủi ro xác Có nhƣ vậy, NHNN dễ dàng giám sát RRLS ngân hàng Còn quy định mức độ đủ vốn, NHNN xác định ngân hàng khơng có đủ vốn tự có tƣơng xứng, NHNN nên yêu cầu ngân hàng họăc giảm bớt mức độ RRLS tăng vốn tự có, kết hợp với hai biện pháp Thứ hai, thận trọng việc điều hành Chính sách tiền tệ để tránh cú sốc cho NHTM Ví dụ: Nhƣ vụ việc tháng đầu năm năm 2008, NHNN thực sách tiền tệ thắt chặt với cơng cụ: Lãi suất, dự trữ bát buộc thị trƣờng mở đƣợc sử dụng đồng thời tác động mạnh đến NHTM Điều dẫn đến nhiều ngân hàng phải đối diện với vấn đề khoản yêu cầu gấp gáp, khẩn trƣơng Phạm Hữu Nguyên NHTM D-K12 71 Khóa luận tốt nghiệp Học viện ngân hàng số lƣợng thời gian buộc ngân hàng vào chạy đua lãi suất cho vay tăng vùn ngày Hay năm nhà kinh tế cịn ví hành động NHNN hành đông “phanh gấp” Việc sử dụng đồng thời nhiều công cụ điều hành sách tiền tệ việc làm bình thƣờng, lí thuyết thực tiễn, khơng có ngun tắc qui định vấn đề Tuy nhiên thị trƣờng nơi nhạy cảm phản ứng mạnh liệt thị trƣờng hệ thống NHTM vào tháng đầu năm 2008 dƣ âm cho thấy học sâu sắc Vì thế, NHNN cần phải thận trọng định liên quan đến vân động tiền tệ, trƣớc vận hành phải quan sát kĩ diễn biến, dự kiến đƣợc phản ứng thị trƣờng nhƣ cách thức vận hành cụ ln tránh giatr pháp dồn ngân hàng vào tình nguy hiểm 3.3.3 Đối với NHTMCP Bắc Á Thứ nhất, xây dựng hệ thống quản trị RRLS thống toàn hệ thống NHTMCP Bắc Á hệ thống dần lơn mạnh gồm nhiều chi nhánh trực thuộc, chi nhánh có đặc điểm chức nhiệm vụ riêng, chi nhánh khó để xây dựng sách quản trị rủi ro lãi suất cho riêng hạn chế nguồn lực tài cơng nghệ nhƣ việc để đảm bảo việc quản trị tập trung thống cho toàn hệ thống Tùy thuộc vào quy mơ vốn nhƣ tính chất hoạt động kinh doanh chi nhánh riêng biệt, NHTMCP Bắc Á nên quy định rủi ro lãi suất cho toàn hệ thống phải đảm bảo vi phạm giới hạn rủi ro chi nhánh nhƣ toàn hệ thơng phải đƣợc xử lí kịp thời Để quản trị rủi ro toàn hệ thống đồi hỏi phải có hiểu biết sâu sắc tất hoạt động ngân hàng nhƣ nhƣ sách tài ngân hàng Trƣớc hết, ngân hàng nên cân nhắc tất rủi ro tín dụng, rủi ro lãi suất, rủi ro khoản, rủi ro tỉ giá… Sau với chiến lƣợc kinh doanh thời, ngân hàng tiến hành xếp hạng rủi ro theo mức độ tác động khả xảy Sau rủi ro hệ thống đƣợc đánh giá đƣợc phân loại, ngân hàng cần có định với trƣờng hợp cụ thể với chiến lƣợc kiểm soát nhằm hạn chế phòng tránh Phạm Hữu Nguyên NHTM D-K12 72 Khóa luận tốt nghiệp Học viện ngân hàng rủi ro Để làm đƣợc điều này, đòi hỏi tất cán ngân hàng phải có kiến thức, kĩ thông tin cần thiết Đồng thời phải ủy quyền, phân cấp vận hành quản lý hệ thống rủi ro Chính vậy, thơng tin cần thông suốt phận, hệ thống quản trị rủi ro - Tổ chức cấu lại phận quản lý rủi ro ngân hàng Trung tâm phịng ngừa xử lí rủi ro NHTMCP Bắc Á hoạt động với tƣ cách độc lập chịu lãnh đạo trực tiếp Hội đồng quản trị Tổng giám đốc Tuy nhiên, trung tâm dừng lại biện pháp xử lí rủi ro phát sinh hoạt động kinh doanh mà chƣa có giải pháp mang tính dự báo, phịng ngừa cụ thể - Nâng cao cơng tác kiểm soát nội theo hƣớng rủi ro Để hạn chế rủi ro hoạt động giám sát kiểm tra nội điều thiếu Chỉ sở tăng cƣờng kiểm tra việc quản trị rủi ro ngân hàng thu đƣợc hiệu nhƣ mong đợi Chính địi hỏi hoạt động kiểm soát ngân hàng phải định hƣớng vào rủi ro để phát ngăn ngừa sớm rủi ro Thứ hai, hoàn thiện đưa vào sử dụng nghiệp vụ phái sinh trình quản trị rủi ro lãi suất Hiện nay, ngân hàng thực số nghiệp vụ phái sinh nhƣ hoán đổi lãi suất, quyền chọn Để sớm triển khai thêm số nghiệp vụ phái sinh khác, ngân hàng cần nhanh chóng hồn thiện điều kiện, từ có thêm biện pháp phòng ngừa rủi ro hữu hiệu bối cảnh lãi suất thị trƣờng nhiều biến động nhƣ Trƣớc hết, ngân hàng cần trọng đầu tƣ nâng cao chất lƣợng nguồn nhân lực Muốn sử dụng thông thạo nghiệp vụ phái sinh cần có nhân viên am hiểu Với nghiệp vụ kỳ hạn tiền gửi, kỳ hạn lãi suất, quyền chọn lãi suất trái phiếu,…là nghiệp vụ mới, ngân hàng cần có chuẩn bị chu đáo điều kiện công nghệ, ngƣời, đối tác, tiềm tài để thực tƣơng lai gần nhất, giúp ngân hàng có lựa chọn đa dạng công cụ phòng ngừa RRLS hoạt động kinh doanh Phạm Hữu Nguyên NHTM D-K12 73 Khóa luận tốt nghiệp Học viện ngân hàng KẾT LUẬN CHƢƠNG Từ việc nghiên cứu thực trạng rủi ro lãi suất, đƣa ƣu, nhƣợc điểm cơng tác phịng ngừa, hạn chế rủi ro lãi suất NHTMCP Bắc Á chƣơng 2, chƣơng khóa luận đƣa số giải pháp nhằm phòng ngừa hạn chế rủi ro lãi suất Đồng thời em đƣa số kiến nghị Chính phủ, NHNN Việt Nam NHTMCP Bắc Á Với số giải pháp kiến nghị nêu trên, em hy vọng góp phần khắc phục hạn chế phòng ngừa rủi ro lãi suất NHTMCP Bắc Á Phạm Hữu Nguyên NHTM D-K12 74 Khóa luận tốt nghiệp Học viện ngân hàng KẾT LUẬN Đề tài “Giải pháp phòng ngừa rủi ro lãi suất hoạt động kinh doanh tai Ngân hàng TMCP Bắc Á” giải vấn đề sau : Thứ nhất, nêu rõ sở lý luận lãi suất rủi ro lãi suất NHTM, biện pháp phòng ngừa hạn chế rủi ro lãi suất kinh nghiệm số quốc gia giới Thứ hai, nêu rõ thực trạng rủi ro lãi suất, cơng tác phịng ngừa hạn chế rủi ro lãi suất NHTMCP Bắc Á Từ nêu mặt hạn chế nguyên nhân Thứ ba, từ thực trạng nguyên nhân phân tích chƣơng 2, tác giả đƣa ý kiến chủ quan số giải pháp phòng ngừa, hạn chế rủi ro lãi suất ngân hàng, đồng thời đƣa số kiến nghị Nhà nƣớc, NHNN, nhƣ NHTMCP Bắc Á Trong trình thực đề tài, dù cố gắng nhƣng hạn chế trình độ thời gian thực hiện, nên khóa luận cịn nhiều thiếu sót, cần đƣợc phát triển trao đổi thêm Em xin chân thành cảm ơn giúp đỡ, bảo Ths Trần Mạnh Hà để em hồn thành khóa luận Em mong góp ý từ phía thầy cơ, anh chị bạn đề tài Phạm Hữu Nguyên NHTM D-K12 75 Khóa luận tốt nghiệp Học viện ngân hàng DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Báo cáo thƣờng niên, Báo cáo tài NHTMCP Bắc Á từ năm 2010-2012 David Cox 2007 “ Nghiệp vụ ngân hàng đại” NXB Chính trị quốc gia Frederic S.Mishkin 2001 "Tiền tệ, ngân hàng thị trường tài chính" NXB Khoa học kỹ thuật GS.TS Lê Văn Tƣ 2005 "Quản trị Ngân hàng thương mại" NXB Tài Hà Nơi 2013 Hội thảo quản trị rủi ro tổ chức tài vi mơ Học viện ngân hàng 2005 Giáo trình lý thuyết tiền tệ ngân hàng NXB Thông kê Ngân hàng nhà nƣớc 2010 Thông tƣ 13 quy định tỷ lệ đảm bảo an toàn hoạt động tổ chức tín dụng PGS.TS Nguyễn Văn Nam, Hồng Xn Quyến 2002 "Rủi ro tài chính, thực tiễn phương pháp đánh giá" NXB Tài PGS.TS Nguyễn Văn Tiến 2005 Giáo trình quản trị rủi ro kinh doanh ngân hàng ngân hàng – Học viện Ngân hàng (NXB Thống Kê) 10 Peter S.Rose 2001 "Quản trị Ngân hàng thương mại" NXB Tài 11 Ths Trần Mạnh Hà 3/2010 Tạp chí ngân hàng: Ứng dụng Value at risk việc cảnh báo giám sát rủi ro thị trƣờng hệ thống NHTM Việt Nam 12 TS Đỗ Thị Kim Hảo 2004 Tạp chí ngân hàng : Sử dụng cơng cụ tài phái sinh phòng ngừa rủi ro lãi suất NHTM 13 TS Kim Anh 2007 Kỷ yếu hội thảo khoa học: Giải pháp phát triển thị trƣờng phái sinh Việt Nam, NXB Văn hóa thơng tin 14 TS Lê Văn Tƣ 2005 "Quản trị Ngân hàng thương mại" NXB Tài 15 Các trang web : Ngân hàng TMCP Bắc Á, www.baca-bank.vn Ngân hàng nhà nƣớc Việt Nam, www.sbv.gov.vn Cổng thông tin ngân hàng, www.Laisuat.vn CAFEF, cafef.vn Tin nhanh Việt Nam, www.Vnexpress.net Phạm Hữu Nguyên NHTM D-K12

Ngày đăng: 18/12/2023, 07:05

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan